Đề cương Lịch sử Văn Minh Thế Giới

Đề cương lịch sử văn minh thế giới 

lOMoARcPSD| 36006831
1. Vai trò của các dòng sông trong việc hình thành các nền văn minh.
Một ặc iểm chúng ta dễ dàng nhận thÃy ối với nền văn minh phương Đông thßi cổ ¿i, như
văn minh Ai Cập, văn minh Ân Độ, văn minh Trung Quốc, văn minh Lưỡng Hà… tÃt cÁ ều hình
thành trên lưu vực các con sông lớn.
a. Văn minh Ai Cập
Trong các nền văn minh trên thế giới, văn minh Ai Cp ược hình thành sớm nhÃt. Văn minh Ai
Cập gắn liền với dân sống á hai bên sông Nile. Sông Nile dòng sông thuộc châu Phi,
một con sông dài nhÃt thế giới, với chiều dài 6.650 km ớc vào Địa Trung i, nhưng phần
chÁy qua Ai Cập chỉ dài 700km. Miền Ãt ai do sống Nil bồi ắp chỉ rộng 15-25 km, phía Bắc có nơi
rộng 50km vì á ây sông Nile chia thành nhiều nhánh trước khi ổ ra biển. Đây dòng sông Ánh
hưáng nhÃt á châu Phi, gắn liền với sự hình thành, phát triển và lụi tàn của nhiều vương quốc cổ
¿i, góp phần t¿o dựng nên nền Văn minh sông Nin.
Sông Nile có hai nhánh chính, quan trọng nhÃt là sông Nile Trắng và sông Nile Xanh. Sông Nile
với nguồn nước dồi dào ã t¿o nên vùng thung lũng trù phú nhÃt <lc ịa en=. Nó ã góp phần rÃt
lớn tới sự nh thành nền văn minh Ai Cập cổ ¿i, với những kim tự tháp kỳ vĩ. Sông Nile ã Ánh
hưáng lớn tới nền văn hoá Ai Cập cổ ngay từ thßi ¿i á, khi mà sa m¿c Sahara ang ngày càng
xâm lÃn sang phía Đông của lục ịa châu Phi. Sông Nin bắt nguồn thồ Victoria á khu vực xích
¿o có mưa quanh năm nên lượng mưa khá lớn. Hàng năm từ tháng 6 ến tháng 11, nước sông
Nile dâng lên làm tràn ngập cÁ khu ồng bằng rộng lớn và bồi ắp một lượng phù sa khổng lồ, màu
mỡ. Các lo¿i thực vật chủ yếu như: ¿i m¿ch, tiểu m¿ch, chà , sen,… sinh sôi nÁy quanh
năm. Ai Cập cũng có một quần thể ộng vật a d¿ng và phong phú,
mang ặc iểm ồng bằng-sa m¿c như voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, các loài cá, chim, …
TÃt cÁ các iều kiện thiên nhiên ưu ãi ã góp phần hình thành nền văn minh Ai Cập sớm nhÃt. Các
ngành nghề như ánh bắt cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp ều phát triển ngay
từ 3.000 năm trước Công nguyên. Đặc biệt, các di sÁn kiến trúc sộ và ¿t ến một trình ộ vươn
lên tầm kỳ quan của thế giới như: các kim tự tháp, các kiệt tác về hội ho¿, iêu khắc nghệ thuật
ướp xác…Cũng chính vì vậy, nhà sử học Hy L¿p Hê-- ốt ã nói rằng: <Ai
Cập là tặng phẩm của sông Nil=
b. Văn minh Lưỡng
Giống như văn minh Ai Cập, văn minh Lưỡng cũng ược hình thành gắn liền với hai con sông
Euphrates á phía Đông và Tigris á phía Tây. CÁ hai con sông này ều bắt nguồn tmiền rừng núi
Armenia chÁy qua lãnh thổ Iraq ngày nay rồi ra vịnh Ba (Péc-xích). Lưỡng là tên gọi của
một vùng ịa của một nền văn minh á nơi gồm lãnh thổ Iraq, ông Syria, ông nam Thổ Nhĩ Kỳ,
tây nam Iran hiện ¿i. Tên gốc của xuÃt phát từ tiếng Hy L¿p, nghĩa <giữa= <sông=,
ể chỉ hai vùng châu thổ sông Euphrates và sông Tigris cũng như vùng Ãt nằm giữa chúng.
Tigris là con sông phía ông thuộc hai con sông lớn phân ịnh nền văn minh Lưỡng , cùng với
sông Euphrates (dài 2800 km). Tigris chÁy từ các khu vực núi của Thổ Nhĩ Kỳ qua Iraq.
lOMoARcPSD| 36006831
Sông Tigris bắt nguồn từ Dãy núi Taurus phía ông Thổ Nhĩ Kỳ chÁy theo hướng ông nam ên
khi nhập vào Euphrates gần Al Quran á phía nam Iraq. Hai sông cùng nhau t¿o ra ưßng thy
Shatt al-Arab chÁy vào Vịnh Ba Tư. Sông Tigris nhiều nhánh, bao gồm Diyala thượng và
h¿ lưu của các sông Zab. Thành phố cÁng Basra nằm á tuyến ưßng thủy Shatt al-Arab. Trong
thßi kỳ cổ ¿i, nhiều thành phố của nền văn minh ỡng nằm hai bên hoặc gần sông Tigris,
những dân thßi ó lÃy ớc sông này ới nước cho những khu vực nông nghiệp ca
ngưßi Sumeria. Các thành phố áng chú ý bên sông Tigris Nineveh, Ctesiphon, Seleucia,
còn thành phố Lagash lÃy nước từ Tigris qua một con kênh từ khoÁng năm 2400 TCN. Sông
Tigris từ lâu ã là một con ưßng vận tÁi quan trọng á quốc gia phần lớn là sa m¿c này. Việc buôn
bán qua con sông này ã giÁm sút tầm quan trọng của trong thế kỷ 20 khi tuyến ưßng sắt
ưßng bộ ã thay thế ưßng thủy. Hằng năm, vào mùa xuân, băng tuyết vùng rừng núi Armenia tan
ra, nước ổ vào hai con sông, làm cho mực nước dâng cao gây nên lũ lụt làm ngập cÁ một vung
rộng lớn. Nhưng chính nhß những trận lụt Ãy, Ãt ai á khu vực này liên tục ược phù sa bồi p
trá nên màu mỡ. Lượng phù sa á ây nhiều ến nỗi, qua mÃy nghìn năm, cÁ một vùng biển rộng
lớn của khu vực này ã trá thành ồng bằng, bß biển của vịnh Ba phÁi lùi xa gần 200km. Cũng
vậy, hai dòng sông Tigris Ephrates vn ra biển bằng hai cữa sông khác nhau ã nhập l¿i
thành một trước khi ra ến biển. Chính nhß Ãt ai phì nhiêu như vậy, nên cũng như Ai Cập cổ
¿i, khi công cụ sÁn xuÃt còn tương ối thô sơ, kinh tế á ây vẫn có iều kiện phát triển; do ó ã sớm
ớc vào xã hội văn minh.
c. Văn minh Àn Độ
Nền văn minh Àn Độ ược hình thành từ khá sớm, nguồn gốc tnền Văn hóa Harappa
Mohenjo Daro, gọi theo ịa danh của một trong những nơi khai quật chính một nền văn minh
thßi Cổ ¿i phát triển vào khoÁng thßi gian từ năm 2.800 TCN ến năm 1.800 TCN dọc theo sông
Ân nằm về phía tây bắc của tiểu lục ịa Ân Độ.
Lịch sử hình thành nền văn minh Ân Độ cũng gắn liền với sông Ân và sông Hằng.
Sông Hằng, con sông quan trọng nhÃt của tiểu lục ịa Ân Độ. Sông Hằng dài 2510km bắt nguồn
từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ân Độ, chÁy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh
chÁy vào Vịnh Bengal. Tên của sông ược ặt theo tên vị nữ thn Hindu Ganga. Sông Hằng lưu
vực rộng 907.000 km2, một trong những khu vực phì nhiều mật dân cao nhÃt thế giới.
Sông Hằng ược t¿o thành bái hai con sông ầu nguồn sông Bhagirathi sông Alaknanda á
dãy núi Himalaya của bang Uttaranchal thuộc Ân Độ. Sông Hằng ã t¿o ra nhiều nhánh sông t¿o
thành một m¿ng lưới ưßng thủy cũng như t¿o ra một trong nhng ồng bằng châu thổ rộng lớn
và phì nhiêu nhÃt thế gii. Do sông Hằng mang theo trong mình lượng phù sa lớn nên vùng ồng
bằng châu thổ do nó t¿o ra ngày càng tiếp tục ược má rộng. Lưu vực sông Hằng là khu vực ông
dân nhÃt, sÁn xuÃt nông nghiệp lớn nhÃt và rộng lớn nhÃt á Ân Độ. à châu Á, chỉ có vùng Bình
nguyên Hoa Bắc củaTrung Quốc mật n tương tự á lưu vực này. à phần phía Tây
của ồng bằng sông Hằng, con sông này cung cÃp nước tưới và một hệ thống kênh r¿ch chằng
chịt với các kênh huyết m¿ch chính là Kênh Thượng lưu sông Hằng và Kênh H¿ lưu sông Hằng.
Các lo¿i lương thực hoa màu trồng trọt thu ho¿ch á khu vực này có: lúa, mía ưßng, u
lăng, h¿t có dầu, khoai tây và lúa mì. Hầu như cÁ khu vực ồng bằng sông Hằng ã bị khai hoang
hết rừng cây cỏ phục vụ cho nông nghiệp. Thông thưßng, hai bên sông Hằng các
vùng ầm lầy và các hồ ớc. à các khu vực ầm lầy và các khu vực ao hnày, ngưßi ta trồng rau,
lOMoARcPSD| 36006831
lúa, ớt, cây mù t¿c, vừng (mè) cây ay. Một số khu vực khác rừng ước sÃu sinh
sống. Do sông Hằng ược cÃp nước từ các ỉnh núi phủ băng tuyết, lượng nước của vẫn giữ
mức cao quanh
năm dòng sông vẫn ược sử dụng làm thủy lợi thậm chí vào mùa khô nóng ttháng 4 ến
tháng 6. Vào mùa mưa mùa Hè, lượng mưa lớn có thể gây lụt hoành hành, ặc biệt là vùng ồng
bằng châu thổ.
Sông Ân Độ gọi tắt Sông Ân (Sindh darya), còn ược biết ến như Sindhu trong tiếng Ph¿n,
Sinthos trong tiếng Hy L¿p, Sindus trong tiếng Latinh, một con sông chính của Pakistan.
Trước khi diễn ra sự chia cắt Ân Độ thành các quốc gia ngày nay Ân Độ và Pakistan năm 1947
thì sông Ân là con sông lớn thứ hai sau sông Hằng khi xét về khía c¿nh tầm quan trọng văn hóa
thương m¿i của khu vực, và nó là nguồn gốc của tên gọi của Ân Độ. Nền văn minh lưu vực
sông Ân một số iểm ịnh dân kiểu ô thị sớm nhÃt thế giới. Sông Ân một trong số rÃt ít
sông trên trên thế giới hiện tượng sóng cồn khi thủy triều dâng. Sông Ân, theo lưu lượng,
<sông ngo¿i lai lớn nhÃt (dòng chÁy chính của không chÁy qua quốc gia mang tên)
trên thế giới=. Nền văn minh thung lũng sông Ân là một trong bốn nền văn minh của thế giới cổ
¿i, ba nền văn minh cổ ¿i khác là nền văn minh Lưỡng Hà (Mesopotamia), nền văn minh Ai Cập
cổ ¿i và nền văn minh Trung Hoa. Các ô thị chính của nền văn minh thung lũng sông Ân, chẳng
h¿n như Harappa Mohenjo Daro ã ra ßi vào khoÁng năm 3000 TCN, hiện thân của những
khu vực con ngưßi cư trú lớn nhÃt trong thế giới cổ ¿i.
Ngoài ra, iều kiện thiên nhiên á Ân Độ có nét rÃt ặc biệt: miền Bắc có nhiều sông ngoài và miền
Nam lắm rừng nhiều núi, có núi cao và rừng già bí hiểm l¿i có hai dÁi bß biển dài vào lo¿i nhÃt
trên thế giới, sa m¿c nóng cháy l¿i a theo gió mùa. Với iều kiện thiên nhiên như vậy,
cùng với sự bồi ắp của sông Ân và sông Hằng ã hình thành nên hai ồng bằng màu mỡ cho miền
Bắc Ân Độ. Vì vậy, nơi ây từ rÃt sớm ã trá thành một trong những cái nôi của nền văn minh nhân
lo¿i.
d. Văn minh Trung Quốc
Nếu như văn minh Ân Đgắn liền với sông Ân và sông Hằng thì văn minh Trung Quốc ã ược
hình thành trên lưu vực sông Trưßng Giang sông Hoàng Hà. Trung Quốc hàng ngàn con
sông lớn nhỏ, nhưng có hai con sông quan trọng nhÃt là sông Hoàng Hà và sông Trưßng Giang
(hay sông Dương Tử). Hai con sông này ều chÁy theo hướng tây- ông và hàng năm em phù sa
về bồi ắp cho những cánh ồng á phía ông Trung Quốc.
Hoàng Hà, nghĩa là <sông màu vàng=, là con sông dài thứ hai á Trung Quốc với chiều dài 5.464
km sau sông Dương Tử. Cũng như các tên gọi khác có nguồn gốc từ Trung Quốc, tiếng Vit gi
sông nàysông Hoàng Hà, tuy nhiên về mặt ngữ nghĩa có vẻ không chính xác vì Hà ã có nghĩa
là sông còn Hoàng chỉ màu vàng của nước sông này.
Hoàng Hà bắt nguồn từ dãy núi Côn Lôn á phía tây bắc tỉnh Thanh HÁi, nó chÁy tới những vùng
Ãt trũng ven biển á miền ông Trung Quốc gần thành phố Khai Phong và chÁy qua chúng về
phía cửa sông của nó theo hướng ông bắc. Nó tưới tiêu cho một khu vực rộng 944.970 km
vuông (364.417 dặm vuông), nhưng do tính chÃt khô cằn chủ ¿o của vùng này (không ging
như phần phía ông thuộc Hà Nam và Sơn Đông) nên lưu lượng nước của nó tương ối nhỏ.
lOMoARcPSD| 36006831
Tính theo lưu lượng nó chỉ bằng 1/15 của sông Trưßng Giang và 1/5 của sông Châu Giang,
mặc dù khu vực tưới tiêu của con sông cuối (Châu Giang) chưa bằng một nửa của Hoàng Hà.
Trong lịch sử hàng ngàn năm của Trung Quốc, Hoàng Hà vừa em l¿i lợi ích vừa em l¿i tai họa
cho ngưßi dân, vì thế nó còn ược coi là <Niềm kiêu hãnh của Trung Quốc= và <Nỗi buồn của
Trung Quốc=. Các ghi chép chỉ ra rằng, từ năm 602 ến ngày nay, con sông này ã ít nhÃt 5 lần
ổi dòng và các con ê bao bọc ã vỡ không dưới 1.500 lần. Lần thay ổi dòng năm 1194 ã phá vỡ
hệ thống tưới tiêu của sông Hoài trong gần 700 năm sau. Phù sa Hoàng Hà ã ngăn chặn dòng
chÁy của sông Hoài và làm hàng ngàn ngưßi mÃt nhà á. Mỗi lần ổi dòng nó khi thì ổ ra biển
Hoàng HÁi, khi thì ra vịnh Bột HÁi. Hoàng Hà có dòng chÁy như ngày nay từ năm
1897 sau lần ổi dòng cuối cùng năm 1855.
Hiện t¿i Hoàng Hà chÁy qua Tế Nam, thủ phủ của tỉnh Sơn Đông và ổ ra biển Bột HÁi (vịnh Bột
HÁi).Màu nước vàng của con sông là do phù sa mà nó mang theo. Hàng thế kỷ của việc bồi p
sự bao bọc của các con ê ã làm con sông này chÁy á cao lớn hơn so với Ãt nông nghiệp
hai bên bß, làm cho việc ngập lụt trá nên nguy hiểm hơn. Ngập lụt của Hoàng ã gây ra sự
chết chóc khủng khiếp trong lịch sử. Mặc dù vậy, sau khi nước lũ rút i, nó ã ể l¿i một khối lượng
phù sa khổng lồ, t¿o nên ồng bằng phì nhiêu, thun lợi cho cư dân quần cư ể sinh sống. Đôi khi
ngưßi ta còn gọi nó làTrọc Lưu, nghĩa là dòng nước ục. Thành ngữ Trung
Quốc <Khi nước Hoàng Hà trong= ám chỉ iều không bao giß xÁy ra.
Sông Dương Tử, còn tên gọi phổ biến hơn Trưßng Giang, con sông dài nhÃt châu Á.
Sông Trưßng Giang dài khoÁng 6.300 km, bắt nguồn từ phía tây Trung Quốc – tỉnh (Thanh HÁi)
chÁy về phía ông ổ ra Đông HÁi, Trung Quốc. Tên gọi Dương Tử nguyên thủy là tên gọi của
ngưßi dân khu vực h¿ lưu sông này chỉ khúc sông chÁy qua ó. Ngoài ra, con sông này mang
nhiều tên khác nhau tùy theo khu vực mà nó chÁy qua. Trưßng Giang là con sông lớn nhÃt ca
Trung Quốc về chiều dài, lượng nước chÁy, diện tích, lưu vực Ánh hưáng kinh tế. Trưßng
Giang bắt nguồn từ vùng cao nguyên tỉnh Thanh HÁi, chÁy vớng nam, dọc theo ranh giới
cao nguyên Tây T¿ng vào ịa phận tỉnh Vân Nam, sau ó rsang ớng ông bắc vào tỉnh Tứ
Xuyên, qua các tỉnh Hồ Bắc, Giang Tây, An Huy và Giang Tô ri ổ ra biển á giữa Hoàng HÁi và
Đông HÁi. Sông Trưßng Giang ầu mối giao thông quan trọng của Trung Quốc. nối liền Trung
Hoa lục ịa với bß biển. Việc vận chuyển trên sông rÃt a d¿ng từ vận chuyển than, hàng hóa tiêu
dùng và hành khách. Các chuyến tàu thủy trên sông trong vài ngày sẽ ưa ta qua các khu vực có
phong cÁnh ẹp như khu vực Tam Hiệp ngày càng trá nên phổ thông hơn làm cho du lịch Trung
Quốc phát triển.
Hoàng Hà và Trưßng Giang từ xưa thưßng gây ra nhiều lũ lụt, nhưng qua ó ã bồi ắp cho
Ãt ai thêm màu mỡ, t¿o iều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp khi công cụ sÁn
xuÃt còn tương ối thô sơ. Chính vì vậy, nơi ây ã trá thành cái nôi của nền văn minh
Trung Quốc…
Ngoài ra, nền Văn minh sông Hồng của Việt Nam á thßi cổ ¿i cũng ược hình thành trên lưu vực
các con sông như: sông Hồng, sông Mã.
lOMoARcPSD| 36006831
Như vậy, những trung tâm văn minh lớn của phương Đông cổ ¿i, mặc dù thßi gian xuÃt hiện
khác nhau nhưng cùng có chung ặc iểm cùng quan trọng, ó hình thành trên lưu vực các con
sông lớn.
2. Sự hình thành của nền văn minh ¿ rập
a. C sở hình thành:
- Tự nhiên:
+ À rập nằm á phía tây của vùng cận ông, với 3 vùng ịa hình khá rõ rệt
+ Vùng ven biển Hồng HÁi, khu vực thuộc ế chế La xưa kia, nhiều
thành phố buôn bán sầm uÃt: Méc ca, Ya sơ rip,
+ Miền ven biển phía Nam ( ngày nay men), nhiều ồng cỏ tươi tốt ,
với nguồn nước thuận lợi cho việc sÁn xuÃt nông nghiệp và chăn nuôi
¿i gia súc ( nhÃt là ngựa À rập).
+ Khu vực sâu trong bán Áo thỉnh thoÁng những sa ốc, những tr¿m dừng
chân của c oàn buôn, còn dân á ây thì chá hàng hay dẫn ưßng thuê…
+ Biên giới À rập tuy khắc nghiệt nhưng không hiểm trá, À rập l¿i nằm á ngã
ba giao lưu ông Tây do ó iều kiện tiếp xúc với các nền văn minh xung
quanh.
+ À rập không nhiều khoáng sÁn, nhưng l¿i , do buôn bán rộng rãi, hơn
nữa trong quá trình phát triển do bành trướng m¿nh mvề lãnh thổ nên
iều kiện bổ sung nhiều tài nguyên khoáng sÁn phục vụ cho việc phát triển
kinh tế.
+ Tóm l¿i À rập nhiều iều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một nền văn
minh toàn diện phong phú, l¿i ra ßi muộn do ó có thể kế thừa nhiều thành
tựu của các nền văn minh.
- Cư dân:
- Tộc mít ( vốn dân du mục trên sa mac), khi tràn xuống ây ã tra rÃt thich
nghi với iều kiện sống, nên nhanh chóng phát triển, ặc biệt về lĩnh vực buôn bán
và khÁ năng i chinh phục.
- Do các vùng ịa hình khác nhau nên , tchức hội của dân á các vùng
khác nhau cũng rÃt khác nhau, trình ộ cũng rÃt khác nhau. Cư dân À rập vẫn ang
theo tập quán tín ngưỡng Đa thần, ặc biệt t¿i các thành phố, nhiều vị thần do
thương nhân các nơi mang ến, do vậy ám tăng lữ sống rÃt giàu có. Thành phố
Méc ca là iển hình nhÃt, nhưng á ây có một một ền thß chung của cÁ bộ l¿c( n
Caa ba – ền nhà trßi) thß phiến á en, thương nhân và cư dân các nơi tuy có Thần
riêng vẫn ến ây hành lễ.
- Vào thế kỷ VII, do vị trí giao thương quan trọng mà À rập trá thành nơi tranh chÃp
của Ba tư, Thổ nhĩ kỳ liên tục. Sau ó ngưßi Ba ã chiếm ược phía nam khống
chế con ưßng buôn bán của thương nhân qua ây. Tình hình ó làm cho việc buôn
bán của À rập giÁm sút. Yêu cầu thông nhÃt bán Áo, chống quân xâm lược Ba tư
ã ược ặt ra cÃp bách.
- Trong bối cÁnh ó năm 610 ha mét ã bắt ầu truyền ¿o Hồi thß Thánh Ala,
chủ trương thành lập ¿o quân Thánh chiến chống xâm lược thống nhÃt Ãt nước.
Tăng lữ Méc ca do thÃy lợi ích bị thiệt h¿i ã xua uổi ông. ha met phÁi ch¿y lên
lOMoARcPSD| 36006831
Ya sơ ríp, ¿o quân Thánh chiến ngày càng ông do khi chiến thắng , Ông cho em
của cÁi chia cho họ, tiếng tăm của ông càng lan rộng, tôn giáo do ông truyền bá
ngày càng có ông tín ồ. Nhiều bộ l¿c trong các sa ốc, quý tộc các thành phố cũng
bắt ầu hưáng ứng ông Áo. Sự thành lập nhà nước À rập thống nhÃt ã trá thành
hiện thực, trong hoàn cÁnh ó quý tộc Méc ca ề nghị thương lượng với Mô ha met
về việc hợp nhÃt. Kết quÁ là năm 630, nhà nước À rập thống nhÃt ã ra ßi. À rp
ớc vào giai o¿n phát triển m¿nh mẽ.
b. Quá trình lịch sử
- Từ thế kỷ VII- VIII: là thßi kỳ củng cố hoàn thiện nhà nước, Ãy là thßi kÀ rập thu nhận
các thành tựu văn minh từ bên ngoài vào, hay còn gọi là thßi kỳ biên dịch.
- Từ thế kỷ IX- XIII: thßi kỳ À rập phát triển lên ến ỉnh cao, lãnh thổ vắt qua 3 châu Á
Âu – Phi, nền kinh tế hết sức phát triển, Đ¿o hồi truyền bá rộng rãi, về phương diện văn
minh, là thßi kỳ À rập kế thừa và ra sức sáng t¿o những thành tựu văn minh.
- Năm 1258 À rập bị Mông cổ chinh phục, nền văn minh À rập tàn lụi. c. Thành tựu - Đ¿o
Hồi:
+ Đ¿o Ixlam, tôn giáo của sự thuận tòng tuyệt ối, do Mô ha mét sáng lập
+ Ngoài những iểm tương ồng với các tôn giáo khác: quan niệm về Thiên ưßng , a
ngục, sự giÁi thoát, những iều cÃm kị … ¿o hồi có những iểm rÃt ặc sắc: Kinh Cô
ran vừa là Thánh kinh vừa bộ Bách khoa toàn thư về Ãt ớc À Rập gồm 30
quyển với 6236 câu thơ, viết bằng tiếng À rập rÃt trau chuốt, dễ thuộc dễ nhớ, và
Đ¿o Hồi ược truyền rộng rãi nên ngôn ngữ À Rập cũng ược phổ biến á
những nơi mà ¿o Hồi có mặt
+ Có Lục tín : năm Đức tin tuyệt ối, không một tín ồ Đ¿o Hồi nào ược phép nghi ngß
iều ó, dù chỉ trong ý nghĩ ã phÁi tự coi là lỗi ¿o( Tin Chân Thánh,
Thiên sứ, Sứ giÁ, Kinh thánh, Tiền ịnh, Kiếp sau). +
Có Ngũ trụ( năm trụ cột của Đ¿o Hồi):
Niệm : Sahad tâm niệm, khẳng ịnh niềm tin từ trong ý nghĩ, ặc biệt tuyệt ối tin
Ala toàn năng duy nhÃt. Tín ồ ¿o hồi phÁi thể hin ức tin bằng việc thực hiện
các quy ịnh khắt khe, hay tự kiểm iểm, tự trừng ph¿t minh, Thánh chiến chống tà
giáo, chiến Ãuức tin…( Ji hat, do ó ôi khi niềm tin và sự trung thành bị khuyếch
trương ến cực oan).
→ Lễ: (Sa li at,) cầu nguyện với những quy ịnh khắt khe năm lần trong một ngày.
→ Trai: (Ra ma dan) ăn chay vào tháng chín lịch Hồi
→ Khóa : (Sa ki at) làm việc bố thí theo quy ịnh của nhà nước và tự nguyn →
Triều: (Hajat)hành hương
+ Là tôn giáo không thß Ánh tượng, không hàng giáo phẩm ( chỉ có các Imâm xướng
lễ), cao nam giới do ó những quy ịnh thể hiện nam tính; ể râu dài,) quan niệm
âm nh¿c và phụ nữ là cám dỗ nên quy ịnh phụ nữ che m¿ng
khi ra ưßng và nh¿c cụ ơn iệu, không vẽ hình ngưßi nhÃt là phụ nữ…
+ Những quy ịnh của ¿o Hồi ược sử dụng như luật pháp nên những quan hệ trong xã
hội À rập rÃt khắt khe
lOMoARcPSD| 36006831
- Văn hóa:
+ Các thành tựu văn minh À rập ược xây dựng trên cơ sá kế thừa các thành tựu văn
minh Đông Tây nên rÃt phong phú, nhưng À rập không kế thừa một các rập
khuôn mà có sự sáng t¿o riêng do ó có nhiều thành tự nổi bật .
Khoa học: Ngưßi Hồi giáo quan niệm khám phá khoa học là ang i trên con
ưßng của Thánh A la, do ó khoa học rÃt ược ề cao.
Toán học: kế thừa sâu sắc toán học Ân ộ, Hy – La nhưng sáng t¿o thêm
phép lượng giác, giÁi phương trình bậc 3, 4
Vật cũng kế thừa sâu sắc các thành tựu Hy – La Ân , những tập hợp
thành công trình chuyên về quang học, ặc biệt thuyết về khúc x¿ ánh sáng
qua gương cầu lồi lõm.
Hóa học có các thành tựu: iều chế a xit từ dÃm thực vật, chế ợu Rum
từ mía, chế t¿o nồi chưng nước tinh khiết, ặc biệt ngành giÁ kim thuật.
Thiên văn: do ßi sống du mục nên ngưßi À rập iều kiện quan sát bầu
trßi, hơn nữa do yêu cầu của việc hành lễ ¿o Hồi, nên có rÃt nhiều thành
tựu : Hồ sơ về 5015 ngôi sao, 47 chòm sao, gia thuyết trái Ãt tròn với chu
vi 35 v¿n km, mặt trßi không phÁi là trung tâm của vũ trụ, trên trái Ãt có 7
miền khí hậu.
Y học: quốc gia sự nghiệp y tế tiến tiến nhÃt thßi trung ¿i: nhiều khoa,
bộ môn: tây y, nội khoa, ngo¿i khoa, dược khoa, dưỡng sinh, tâm lý trị liu,
vật lý trị liệu. Có hệ thống y tế cộng ồng, y tế từ thiện…
Văn hóa, Giáo dục : hết sức tiến bộ và óng vai trò to lớn trong việc gìn giữ
và truyền tÁi các thành tựu văna Đông –Tây. Với quan niệm giáo dục là
ể má rộng tri thức ưa các tín ồ ớc trên con ưßng của Thánh A la, ngưßi
À rập rÃt coi trọng các nhà khoa học, nhà giáo < Mực của các nhà bác học
cũng linh thiêng như máu của các chiến binh=., công việc biên dịch cũng
rÃt ược ề cao., ặc biệt À rập ã mßi rÃt nhiều nhà bác học, giáo sư phương
Tây sang d¿y t¿i các trưßng ¿i học( trong bối cÁnh văn hóa Tây Âu trong
các thế kỷ IX- X bị trì trệ). Vì vậy nền giáo dục À rập có những thành tựu
vô cùng rực rỡ: hệ thống giáo dục từ tiểu học lên ến ¿i học, học toàn diện,
( giai o¿n ầu rÃt chú trọng Kinh cô Ran), có nhiều mô hình d¿y học, trên ế
quốc À rập có nhiều trưßng Đ¿i học
lớn giống như các viện ¿i học: Bat a, Coóc ô ba, Cai rô… -
Văn học và nghệ thuật:
Văn học : Do có skế thừa tinh hoa văn học Đông Tây, l¿i có iều kiện kinh
tế hơn nữa chịu Ánh hưáng sâu sắc của tôn giao nên văn học À rập rÃt ặc
sắc.
Kinh ran một tác phẩm văn học sộ kết tinh tài hoa trí tungưßi À rập,
một công trình ồ sộ về lịch sử À rập, trong ó nhiều câu chuyện dân gian, truyền
thuyết, ngụ ngôn…là nguồn cÁm hứng d¿t dào bÃt tận cho các nhà văn, nhà thß,
họa sĩ say mê sáng t¿o…
NgHìn lẻ một êm ( thực ra chỉ có 264 câu chuyện) là công trình ồ sộ của biết bao
nhiêu văn nhân nghệ sĩ, với nhiều thể lo¿i, cập ến mọi h¿ng ngưßi, có giá trị
lOMoARcPSD| 36006831
giáo dục cao, mặt khác trong tác phẩm còn thể thÃy ngưßi À rập thÁ sức cho
trí tưáng tượng bay bổng, thoát khỏi những ràng buộc của số phận, mặt
trong văn học của nhiều nước phương Đông lẫn phương Tây, và là nguồn chÃt
liệu phong phú cho các lo¿i hình sân khÃu và nghệ thuật.
Nghệ thuật: Đặc sắc nhÃt là dệt thÁm len, thÁm nhung với trungm là Ba
tư( I ran ngày nay), tuy chỉ trang trí họa tiết hoa văn câyvà chữ Hồi giáo
cách iệu nhưng không thể bắt chước ược.
Hội họa và âm nh¿c tuy ơn iệu nhưng cũng có nét riêng nên vẫn rÃt quyến rũ và
hÃp dẫn
Kiến trúc mang ậm chÃt men tôn giáo: xây dựng theo triết lỳ Hồi giáo( Vòm củ
hành, hình móng ngựa cách iệu, vành trăng lưỡi liềm, triết số 4, thoáng ¿t, á
trung tâm có nguồn nước….), các công trình Thánh thÃt, Thánh ưßng, cung iện ,
là chủ yếu, rÃt lộng lẫy, hoàn mỹ ến từng chi tiết.
3. Thành tựu luật pháp của văn minh Lưỡng Hà cổ ạ
ỡng Hà là khu vực có những bộ lut sm nhÃt. Từ thßi vương triều III của thành bang
Ua (thế kỷ XXII-XXI TCN), á Lưỡng ã ban hành bộ luật cổ nhÃt thế giới nhưng ngày nay chỉ
còn l¿i ược một số o¿n. Những o¿n Ãy nói ến các vÃn kế thừa tài n, nuôi con nuôi, ịa tô,
bÁo vệ vưßn quÁ. Trách nhiệm của ngưßi chăn nuôi ối với súc vật, sự trừng ph¿t ối với lệ
ớng bỉnh và nô lệ ch¿y trốn.
Bộ luật có nổi tiếng nhÃt, giá trị nhÃt và quan trọng nhÃt là bộ luật Hammurabi, ược ban
hành bái vua Hammurabi. Đây cũng bộ luật hoàn chỉnh nhÃt của các quốc gia cổ ¿i phương
Đông, bộ luật cổ xưa nhÃt của Tây Á nói riêng của nhân lo¿i nói chung. Bộ luật này ược
khắc trên một phiến á dài 2,25m, rộng 2m, gồm 282 iều luật, nay ược trưng bày á bÁo tàng Louvre
(Pháp). Đây là một bộ luật tổng hợp ược xây dựng dưới d¿ng luật hình, bao gồm các quy ph¿m
pháp luật iều chỉnh nhiều lĩnh vực và ều có chế tài, chủ yếu iều chỉnh những quan hệ xã hội liên
quan ến lợi ích của giai cÃp thống trị.
Bộ luật chia làm ba phần: Phần má ầu, phần nội dung và phần kết thúc. Phần má ầu nói
về sứ m¿ng thiêng liêng, uy quyền của Hammurabi mục ích ban hành bộ luật. Phần kết luận
Hammurabi tuyên bsẽ trừng trị tÃt cÁ những ai xem thưßng và nh huỷ bỏ ¿o luật. Tác giÁ bộ
luật ã ý thức sâu sắc kết hợp thần quyền, vương quyền, pháp quyền, khiến bộ luật trá nên
ược <thiêng hoá= nhằm ¿t ược mục ích cai trị dân chúng.
Giá trị xã hội của bộ luật ược thể hiện rõ ngay từ mục ích của bộ luật, thể hiện á phần
ầu: <Vì h¿nh phúc của loài ngưßi, thần Anu và thần Enlin ã ra lệnh cho trẫm Hammurabi, một
vị quốc ơng quang vinh ngoan ¿o, chính nghĩa, diệt trừ những kẻ gian ác không tuân
theo pháp luật, làm cho kẻ m¿nh không hà hiếp ngưßi yếu, làm cho trẫm giống như thần Samat
sai xuống dân en, tỏa ánh sáng khắp muôn dân.=
lOMoARcPSD| 36006831
Về kỹ thuật lập pháp, tuy không phân chia thành các ngành luật nhưng bộ luật cũng ược
chia thành nhóm các iều khoÁn có nội dung khác nhau. Ph¿m vi iều chỉnh của bộ luật là những
quan hệ hội rộng, bao quát lên toàn bộ ho¿t ộng của ßi sống hội như hôn nhân gia ình,
ruộng Ãt, thừa kế tài sÁn, hợp ồng dân sự, hình sự, tố tụng ...
Về mức iều chnh: Mức iều chỉnh pháp luật phụ thuộc vào tính chÃt của các lo¿i quan
hệ hội cần ược iều chỉnh bằng pháp luật, các yếu tchủ quan của nhà làm luật. Thông thưßng
ngưßi ta phân biệt thành hai mức ộ iều chỉnh pháp luật: cụ thể – chi tiết và khái quát hoá cao. Bộ
lut về cơ bÁn áp dụng mức ộ iều chỉnh cụ thể, chi tiết.
Về mặt hình thức pháp , ây một bộ luật tổng hợp ược xây dựng dưới d¿ng luật hình,
bao gồm các quy ph¿m pháp luật iều chỉnh nhiều lĩnh vực ều chế tài. Phần nội dung, bộ
luật tập trung iều chỉnh bốn lĩnh vực chủ yếu ó là dân sự, hình sự, hôn nhân gia ình tố tụng,
tuy vậy không có stách rßi giữa các lĩnh vực. c qui ph¿m của Bộ luật Hammurabi cũng giống
như các bộ luật khác á Phương Đông thßi kcổ ¿i mang tính hàm hỗn, các iều luật ều kèm
theo chế tài.
Bộ luật Hammurabi Bộ luật thành văn cổ nhÃt trên thế giới, một trong những thành
tựu có giá trị bậc nhÃt của lịch sử văn minh cổ ¿i. Giá trị của Bộ luật này cho ến nay vẫn tiếp tục
ược nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu, khai thác và kế thừa. Bộ luật ã xây dựng rÃt công
phu, iều chỉnh và phÁn ánh một cách sinh ộng các ho¿t ộng kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của
vương quốc Babylon. Bộ luật không chỉ có giá trị về nghiên cứu pháp lý mà còn là nguồn cứ liu
lịch sử phong phú, quý giá nghiên cứu nền văn hoá Babilon - ỡng cổ ¿i. Vượt ra khỏi h¿n
chế về tính giai cÃp, có thể thÃy chứa ựng trong nhiều quy ph¿m của Bộ luật dù á d¿ng thức sơ
khai nhÃt, cổ xưa nhÃt vẫn hằng chứa ậm t những giá trị tiến bộ, nhân văn, c biệt về kỹ
thuật lập pháp trong các quy ịnh từ hôn nhân gia ình ến thừa kế, và quy ịnh về hợp ồng. GÃp Bộ
luật l¿i, nhìn vào cuộc sống và suy ngẫm ta thÃy không khỏi ng¿c nhiên và trân trọng những giá
trlịch spháp của Bộ luật, những quy ịnh ra ßi cách ây gần 4000 năm vẫn chứa ựng nhiều
giá trị ương ¿i áng kế thừa, và phát triển.
4. Sự tương ng v iều kiện hình thành của văn minh Hy Lp và La
Mã cổ ại (phương trang)
Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung HÁi, ưßng biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển.
Chính thế, ịa hình á ây gọi ịa hình má (khác với Phương Đông là ịa hình khép kín), iều
kiện giao lưu m¿nh mẽ với các nền văn minh Phương Đông, ặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà.
Do ó, ngưßi ta còn gọi ây văn minh má hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín,
văn minh sông nước á Phương Đông cổ ¿i).
Điều kiện Ãt ai không thuận tiện cho việc trồng những lo¿i cây lương thực. Phần lớn
lo¿i Ãt cứng, khô, do vậy chỉ ến khi sắt xuÃt hiện tkhối dân á ây mới iều kiện phát triển,
nhà nước mới xuÃt hiện.
Không hình thành dựa trên những vùng ồng bằng châu thổ rộng lớn ược t¿o dựng nên
bái các dòng sông màu mỡ. -> Điều này khiến cho nền kinh tế căn bÁn không phÁi nền kinh tế
nông nghiệp với sịnh trên một không gian, một quy mô lớn á các lưu vực của các dòng sông
lOMoARcPSD| 36006831
-> Mang ặc trưng của kinh tế công thương nghiệp, tức thủ công nghiệp và thương nghiệp. Từ ó
khiến cho con ngưßi không nhu cầu của sự liên kết với nhau trên quy quá lớn á toàn bộ
lưu vực của một dòng sông ể có thể làm công tác trị thủy và tự vệ giống phương Đông. -> không
hình thành nên các quốc gia, nhà nước vương triều trên một diện tích rộng lớn với quy mô
dân số ông Áo, những nhà nước chuyên chế, trung ương tập quyền lớn như á Trung Quốc, Ân
Độ, Ai Cập. Do vậy nên ặc trưng chính trị là phân quyền.
Nằm trong khu vực khí hậu ôn ới Địa Trung HÁi - lo¿i hình khí hậu ược xem là lý tưángi
với cuộc sống của con ngưßi, ho¿t ộng sÁn xuÃt sinh ho¿t văn hóa ngoài trßi. Với lo¿i hình
khí hậu này, cÁnh vật trá nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc ược ịnh hình rõ nét hơn.
Có ưßng biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung HÁi thì hiền hòa,
thuận lợi cho việc i l¿i, trú ngụ của tàu thuyền hình thành các hÁi cÁng tự nhiên, ặc biệt là các
ho¿t ộng ánh bắt hÁi sÁn và mậu dịch hàng hÁi.
một diện tích Áo khá lớn nằm rÁi rác trên Địa Trung HÁi, ặc biệt Hy L¿p, nơi ra ßi
và tồn t¿i nhiều thành thị và trung tâm thương m¿i từ rÃt sớm.
Nguồn tài nguyên khoáng sÁn khá phong phú: tài nguyên rừng a d¿ng cùng nhiều
khoáng sÁn quý như ồng, chì, sắt, vàng, á quý, Ãt sét (Hy L¿p)…
5. Tìm hiu vnhng phát kiến ịa lý và vai trò của chúng (ngân) a.
Nguyên nhân
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sÁn xuÃt làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng
b¿c, thị trưßng ngày một tăng.
- Từ thế kỉ XV, con ưßng giao lưu buôn bán qua Tây Á Địa Trung HÁi do ngưßi À-rập c
chiếm.
=> VÃn ề cÃp thiết ặt ra là phÁi tìm con ưßng thương m¿i giữa phương Đông và châu Âu.
- Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền cho các cuộc phát
kiến ịa lí.
+ Có những hiểu biết về ¿i dương, quan niệm úng ắn về hình d¿ng Trái ĐÃt.
+ Vẽ ược nhiều bÁn ồ, hÁi ồ ghi rõ các vùng Ãt, các hòn Áo có cư dân.
+ Máy o góc thiên văn, la bàn ược sử dụng.
+ Kỹ thuật óng tàu có những tiến bộ mới, óng ược tàu có bánh lái hệ thống buồm lớn như lo¿i
tàu Ca-ra-ven.
b. Vai trò
Gia tăng sự hiểu biết giữa các châu lục
lOMoARcPSD| 36006831
Sự hiểu biết của con ngưßi về thế giới ược má rộng. Ngưßi ta tìm ra những vùng Ãt mới, những
châu lục mới (châu Mĩ), những dân tộc mới (ngưßi Inca, ngưßi Maya, ngưßi Aztech…) ¿i
dương mới (Thái Bình Dương). Sự thành công những cuộc phát kiến ịa ã chứng minh Trái ĐÃt
hình cầu, bác bỏ những quan niệm sai lầm của Giáo hội những cống hiến to lớn cho sự
phát triển các ngành ịa lý, thiên văn, hàng hÁi. Từ ó, nhiều ngành nghiên cứu mới ra ßi như: dân
tộc học, nhân học, ịa chÃt học, sinh học….
Tiếp sau những phát kiến ịa lý, ã diễn ra những cuộc di chuyển cư dân trên quy mô lớn. Thương
nhân vội vàng dành giật thị trưßng nguyên liệu á các ịa bàn mới. Quân ội viên chức ược
phái i xâm chiếm thuộc ịa thiết lập chế cai trị thực dân. Dân di thực kéo nhau ến những vùng
mới chinh phục khai thác, tìm vàng lập nghiệp. Ngưßi da en bị em sang Châu Mỹ biến thành
nô lệ trong ồn iền và hầm mỏ. Các nhà truyền giao mang kinh thánh tới mọi nơi ể má rộng ph¿m
vi truyền bá ¿o Kito.
Như vậy, sự di chuyển qua l¿i của thương nhân, các nhà truyền giáo, dân di thực, quân lính, nô
lệ,… t¿o nên sự tiếp xúc giữa các nền văn minh của các châu lục. Ngưßi Châu Âu tiếp nhận
giá trị văn minh truyền thống phương Đông; ngưßi Châu Á và Châu Phi tiếp cận với trình ộ công
nghcao hơn ngưßi Châu Âu. à Châu Mdần hình thành nền văn minh rÃt a d¿ng do sự hòa
hợp giữa các yếu tố văn hóa giữa châu Âu, ngưßi Phi và ngưßi bÁn ịa. Đặc biệt là sự phát hiện
ra nền văn minh có từ lâu ßi á châu Mỹ gọi là văn minh <tiền côlông= trước ây châu Âu chưa
biết ến. à ó có 3 tộc ngưßi chính là Maya, Aztec và Inca.
Sự di chuyển của các luồng dân cư
Sau những cuộc phát kiến ịa lí ã diễn ra những cuộc di dân với quy mô lớn. Thương nhân tranh
nhau giành giật những thị trưßng và nguồn tài nguyên, chính phủ các nước tranh nhau ẩy m¿nh
quá trình xân chiếm và ặt ách thống trị á những vùng Ãt mới. Ngưßi da en từ châu Phi bị bắt em
bán sang châu Mĩ làm nô lệ. Các nhà truyền giáo châu Âu ã mang Kinh Thánh i ến khắp nơi
<hổi kinh thánh lÃy những vùng Ãt ai trù phú, màu mỡ của ngưßi thổ dân châu Mĩ=. Chính
những cuộc xâm chiếm, truyền giáo, bóc lột, ặt ách thống trị ó ã tạo nên sự tiếp xúc giữa
các nền văn minh với nhau. Người châu Âu tiếp thu nền văn minh truyền thống của
phương Đông. Người châu Á, châu Phi tiếp cận với trình ộ công nghệ cao hơn của người
châu Âu. Do ó, châu Âu dần dần hình thành nền văn minh rÁt a dạng do sự hòa hợp
giữa các yếu tố văn hóa châu Á-châu Phi-b¿n a.
Đặc biệt, họ còn phát hiện ra nền văn minh tiền Columbus với 3 dân tộc chính Inca, Maya
Aztech.
Ví dụ: Cuộc di dân của những ngưßi châu Âu, châu Á, châu Phi ến một châu lục mới, ược tìm ra
bái nhà hàng hÁi Christopher Columbus F.Magellan. Năm 1492, một oàn thám hiểm do C.
Columbus chỉ huy ã tới ược quần Áo miền trung châu Mỹ nhưng ông l¿i tưáng ã tới ược Ân
Độ, ông gọi những ngưßi thổ dân á ây Indians. Sau này, một nhà hàng hÁi ngưßi Italia
Amerigo Vespucci mới phát hiện ra Ân Độ của C. Columbus không phÁi là Ân Độ một vùng
Ãt hoàn toàn mới ối với ngưßi châu Âu. Amerigo ã viết một cuốn sách ể chứng minh iều ó. Vùng
Ãt mới ó sau này mang tên America hay còn gọi là châu Mỹ (Bắc Mỹ). Từ năm 1519 ến 1522, F.
Magellan ã cầm ầu oàn thám hiểm Tây Ban Nha gồm 5 con tàu với 265 ngưßi lần ầu tiên i vòng
quanh thế giới, vượt Đ¿i Tây Dương, tới biển phía ông của châu Mỹ. Họ i theo một eo biển
lOMoARcPSD| 36006831
hẹp gần cực nam của vùng Ãt mới và sang ược ¿i dương mênh mông á phía bên kia một cách
thuận buồm xuôi gió không gặp bÃt cứ một n bão áng kể nào. Ông ặt tên cho ¿i dương mới
ó Thái Bình Dương xác lập thêm vùng cực nam của châu Mỹ hay còn gọi Nam Mỹ. Những
người dân châu Âu, châu Á, châu Phi di sang châu Mỹ mang theo những thói quen,
phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, văn học nghệ thuật… của dân tộc mình sống
an xen với người của các dân tộc khác bao gồm c¿ thổ dân Indians. Sự tiếp xúc, giao lưu
và tiếp biến văn hóa của các cộng ồng châu Mỹ ể tạo ra sự a dạng văn hóa là một iều tÁt
yếu.
Thị trưßng thế giới ược má rộng và giao thương giữa các châu lục diễn ra sôi ộng
Thtrưßng thế giới ược rộng. Vào khoÁng năm 1400, ngưßi châu Âu chỉ biết ược khoÁng
10% diện tích trái ĐÃt (50/510 triệu km2 ), năm 1500 họ biết tới 110 triệu km2; năm 1600 họ biết
tới 321 triệu km2. Ngoài ra, hàng hoá của nền thương m¿i thế giới trá nên phong phú hơn, nhiều
lo¿i hàng hoá mà châu Âu chưa từng biết ến, nay ã bị lôi cuốn vào sự lưu thông của như:
cacao (của Mexico) ược Tây Ban Nha sử dụng ầu tiên và phổ biến á Tây Âu; thuốc lá của châu
phổ biến á y Âu vào năm 1600, thế kỷ XVIII chiếm một nửa hàng xuÃt khẩu của các
thuộc ịa của Anh á Bắc Mỹ. Từ Constantinople Cận Đông phê vào Tây Âu thế kỷ XVII
ược dùng thưßng xuyên. Trà do ngưßi Bồ Đào Nha và Hà Lan em từ Trung Quốc về. G¿o và ặc
biệt là ưßng, châu Âu vốn ít sử dụng nay trá nên một mặt hàng quan trọng. Hồ tiêu là mặt hàng
rÃt quan trọng của châu Âu ã tăng lên nhanh chóng: Ngưßi Vênêxia trước ây chỉ cung cÃp
khoÁng 210 tÃn thì giß ây, ngưßi Tây Ban Nha ưa từ Ân Độ tới khoÁng
7.000 tÃn.
Sự di chuyển của các ưßng thương m¿i ra ¿i dương, việc buôn bán bằng ưßng biển á châu Âu
ã ược thay thế bằng việc buôn bán trên các ¿i dương: Đ¿i Tây Dương, Ân Độ Dương Thái
Bình Dương; hệ thống sông châu Âu như Vixla, O e, Enbơ, Rainơ, Xen, Loi Biển Địa Trung
HÁi chỉ mang ý nghĩa thương m¿i ịa phương. Cũng vì lẽ ó mà thế kỷ XVI ã có sự di chuyển các
trung tâm kinh 4 Nguyễn Văn Huân (2008), Ktích văn minh thế giới, NXB HÁi Phòng, tr 225-
228. tế châu Âu: các thành thị của Italia bị mÃt ộc quyền buôn bán với Cận Đông, các thành thị
Nam Đức cũng trong tình tr¿ng sa sút. Ngược l¿i, sự hưng khái và phồn thịnh chưa từng có của
các thành thị của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, Hà Lan. Thành phố
Amsterdam là thủ ô thương m¿i của Hà Lan vào thế kỷ XVII, London vào thế kỷ XVII – XVIII.
rộng ph¿m vi buôn bán thế giới từ ó phát triển nhanh thương nghiệp công nghiệp, tìm
nhiều ưßng sang phương ông vốn trước kia phÁi theo trung gian là ngưßi Arập. Ph¿m vi tăng 5
lần. Từ ó bÁn châu Au lĩnh vực ịa bàn rộng lớn. Số ợng hàng hoá trao ổi buôn bán phong
phú: thuốc lá, Ca cao, phê, chè, lá, ưßng cát nhiều hàng hoá khác. Các thành phố của Italia
sa sút dần, trái l¿i thành thị Tây Ban Nha Bồ Đào Nha ặc biệt Lan trá nên phồn vinh
chưa từng thÃy.
Do hoạt ộng trên, dần dần hình thành các tuyến ường thương mại nối liền Châu Âu – Phi
– Á, tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương giữa Âu- Phi – Mỹ. Nếu trước ây, hoạt ộng
thương mại chỉ thu hẹp trong toàn quốc gia hay từng khu vực thì nay ã mở rộng thành thị
trên thế giới. Những hoạt ộng giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, các khu vực ược y
mạnh. Nhiều công ty thương mại lớn ược thành lập (Đông Àn, Tây Àn của Lan, Anh,
lOMoARcPSD| 36006831
Pháp…), Chẳng những ược hưởng ộc quyền buôn bán con ược cử quân ội viên
chc ể tchức bộ y cai trị ịa phương. Nhiều thành phố trung tâm thương mại ã
xuÁt hiện.
Năm 1543, ba thương nhân Bồ Đào Nha vô tình trá thành những ngưßi phương Tây ầu tiên cập
cÁng giao dịch với Nhật BÁn. Theo Fernão Mendes Pinto, ngưßi tự nhận tham gia cuộc
hành trình ó, họ ã ến Tanegashima, nơi dân ịa phương bị Ãn tượng bái công nghệ súng của họ
sau này sẽ ược ngưßi Nhật chế t¿o trên quy mô lớn. một tuyến ưßng xuyên Thái Bình Dương ã
ược thiết lập, giữa Mexico và Philippines. Trong một thßi gian dài, các tuyến ưßng này ã ược sử
dụng bái các thuyền galleon Manila, t¿o ra một m¿ng lưới thương m¿i nối liền Trung Quốc, Châu
Mỹ và Châu Âu thông qua các tuyến xuyên Thái Bình Dương và xuyên Đ¿i Tây Dương.
Vàng b¿c ược tung ra mua bán hàng hóa, làm cho các giá tăng nhanh, em l¿i nhiều lợi
nhuận cho thương nhân ngưßi sÁn xuÃt, kích thích quá trình tích lũy nguyên thủy n. Nhß
ó, thủ công nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp phát triển rÃt nhanh t¿o iều kiện cho sự ra ßi
của chủ nghĩa tư bÁn.
Sau những cuộc phát kiến ịa lí ã làm bùng lên Cuộc cách m¿ng giá do kim lo¿i quý như vàng,
b¿c ổ vào châu Âu nhiều chưa từng có: ngưßi y Ban Nha từ 14931600 ã chá về ớc mình
276.000kg vàng và trữ ợng vàng châu Âu tăng từ 550.000 kg lên 1.192.000 kg và b¿c tăng từ
7 triệu kg lên 21 triệu kg. Vàng bac ược tung ra ể mua hàng, nên giá cÁ tăng lên vùn vụt: á Anh,
Pháp, Đức trung bình giá tăng từ 2 – 2,5 lần vào thế kỷ XVI, Tây Ban Nha tăng từ 4 – 5 lần. Đặc
biệt, hàng xa xỉ tăng cao: len tăng 38% (1500 1586). iều kiện cho thương nhân các
nhà sÁn xuÃt hàng hóa. Kích thích tích lũy ngo¿i tệ và thúc ẩy sÁn xuÃt.
Kể từ cuối thế kỷ XV ầu thế kỷ XVI, cùng với những thành quÁ lớn lao của các cuộc phát kiến
ịa lý em l¿i, ã má ra một thßi kỳ mới cho sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bÁn á Tây
Âu cũng như trên bình diện thế giới. Cũng kể từ ây, các quốc gia i tiên phong như Bồ Đào Nha,
Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh… ã không ngừng tranh ua nhau ể xác lập quyền lực trên biển và chú
tâm vào các ho¿t ộng mậu dịch hàng hÁi nhằm dẫn ầu dòng chÁy của lịch sử tiến m¿nh về
phía trước.
Những cuộc phát kiến ịa lý cuối thế kỷ XV ầu thế kỷ XVI ã mang l¿i kết quÁ cùng to lớn, giúp
tìm ra lục ịa mới, vùng biển mới và các con ưßng biển mới i ến khắp các châu lục. Những thành
quÁ này ến úng vào lúc nền kinh tế hàng hóa á Tây Âu bắt ầu phát triển m¿nh mẽ, ặt ra sức ép
ngày càng lớn về thị trưßng tiêu thụ, về nguồn cung ứng nguyên liệu, nhân công… Chính vì vậy,
ngay sau khi tìm thÃy những vùng Ãt mới, các cưßng quốc Tây Âu ã nhanh chóng tìm ch chiếm
giữ và từng bước xác lập nên hệ thống thuộc ịa của mình. Trong gần bốn thế kỷ, k từ mốc khái
ầu của quá trình xâm chiếm thuộc ịa (năm 1511) ến cuối thế kỷ XIX, thực dân phương Tây ã
không ngừng ẩy m¿nh các ho¿t ộng xâm chiếm ặt ách cai trá hầu hết các nước Á, Phi,
Latinh.
Sự phát hiện ra những Châu lục mới ã thúc ẩy nhanh quá trình xâm chiếm thuộc ịa của các nước
ế quốc. Từ thế kỉ XV-XVI, ngưßi Bồ Đào Nha bắt ầu lập các thương iếm của mình ven châu Phi
trao ổi, buôn bán và bắt lệ em bán sang châu Mĩ. Sau khi tìm ra con ưßng ến Ân Độ, ngưßi
lOMoARcPSD| 36006831
Bồ Đào Nha ẩy m¿nh hơn nửa việc xâm chiếm á châu Á: năm 1517, họ ến Trung Quốc và năm
1542, họ ến Nhật BÁn. à Ân Độ, Bồ Đào Nha chiếm lÃy Goa
(1510), chiếm Malacca, Java (1511).
Sau các cuộc phát kiến ịa lý, các cuộc cách m¿ng công nghiệp, các cuộc cách m¿ng sÁn, một
số ớc châu Âu như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Hà Lan nổi lên như các ế quốc siêu
cưßng, những kẻ chinh phục m¿nh nhÃt Ánh hưáng lớn nhÃt. Trong một lo¿t các cuộc
chiến diễn ra vào thế kỷ XVII và XVIII, Anh quốc nổi lên là siêu cưßng ầu tiên và m¿nh nhÃt của
thế giới. Nó là mt ế quốc trÁi rộng khắp quÁ Ãt, có lúc ã kiểm soát gần một phần tư bề mặt lục
ịa thế giới, trên ó <mặt trßi không bao giß lặn=. Ngay sau khi xâm chiếm châu Mỹ, ngưßi châu
Âu ã dùng phưßng thức truyền giáo, ồng thßi sử dụng các tiến bộ kỹ thuật ể chinh phục các dân
tộc á châu Á, châu Phi. Đầu thế kỷ XIX, ngưßi Anh chiếm quyền kiểm soát tiểu lục ịa Ân Độ, Ai
Cập, Malaysia, Australia, New Zealand Nam Phi; ngưßi Pháp chiếm Đông Dương; ngưßi Hà
Lan chiếm Đông Ân.
Vào cuối thế kỷ XIX, những vùng cuối cùng á châu Phi còn chưa bxâm chiếm ược các nước
châu Âu em ra chia chác với nhau. Sau khoÁng một thế kỷ bị thôn tính, các nước thuộc ịa tuy ã
bị khai thác kiệt quệ về tài nguyên nhân lực nhưng lịch sử ghi nhận rằng, hầu hết các nước
này ã sự thay ổi lớn vdiện m¿o kinh tế, chính trị, văn hóa, hội. Cuộc tiếp xúc văn minh
phương Tây thßi kỳ cận ¿i ã làm thay ổi về chÃt nền văn hóa của nhiều nước. Lúc này, các nước
thuộc ịa bị ỡng chế tiếp xúc, giao lưu tiếp biến văn hóa với ngưßi phương Tây. Họ phÁi trực
tiếp xử lý mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh với các yếu tố ngo¿i sinh, kết quÁ có thể
diễn ra theo hai tr¿ng thái: một là, yếu tố ngo¿i sinh lÃn át triệt tiêu yếu tố nội sinh và hai là, yếu
tố ngo¿i sinh.
M¿ng lưới liên hệ xuyên ¿i dương của châu Âu ã dẫn ến Thßi ¿i của chủ
nghĩa ế quốc, khi mà các cưßng quốc thực dân châu Âu kiểm soát hầu hết ịa cầu.
Thương m¿i, hàng hóa, ế quốc và nô lệ Ánh hưáng lớn ến nhiều khu vực khác trên thế giới.
Tây Ban Nha tiêu diệt
các ế quc bÁna á châu Mỹ, bắt ngưßi dân cÁi ¿o xóa bỏ tín ngưỡng của họ khỏi lịch sử. Mô
hình xâm lược kiểu này ược áp dụng l¿i bái các ế quốc châu Âu khác, nổi bật Lan, Nga,
Pháp và Anh. Kitô giáo thay thế các tôn giáo <ngo¿i ¿o= cũ, cũng như ngôn ngữ, văn hóa chính
trị và văn hóa tình dục, và á một số khu vực như Bắc Mỹ, Úc, New Zealand và Argentina, ngưßi
dân bÁn ịa ã bị l¿m dụng và bị ánh uổi khỏi các vùng Ãt tổ tiên của họ, trá thành những dân tộc
thiểu số lẻ tẻ. Tương tự, á vùng duyên hÁi châu Phi, các quốc gia bÁn ịa cung cÃp lệ cho
châu Âu, thay ổi hội của các át nước châu Phi ven biển và bÁn chÃt của chế ộ lệ châu Phi,
tác ộng ến xã hội và nền kinh tế sâu trong Ãt liền.
Sự hình thành thị trưßng trên quy mô thế giới ã tác ộng sâu sắc ến sự phát triển kinh tế – xã hội
của nhiều quốc gia, trước hết là các nước hai bên Đ¿i Tây Dương, dẫn ến phong trào cách
m¿ng tư sÁn á Châu Âu và Bắc Mỹ.
Bồ Đào Nha Tây Ban Nha những nước i ầu trong công cuộc phát kiến ịa lý, ã có một thßi
thịnh vượng nhß mối giao lưu thương m¿i với phương Đông, chiếm Ãt khai phá thuộc a và buôn
bán nô ệ á Trung Nam Mỹ, Châu Mỹ và Châu Phi. Nhưng sau vài thế kỷ, cÁ hai nước ều dần lùi
về sau sự phát triển nhanh chóng chỉa Hà Lan, Anh và nhiều nước Âu Mỹ khác.
lOMoARcPSD| 36006831
Thương nhân Hà Lan với những mặt hàng cổ truyền là len d¿ và các sÁn phẩm chăn nuôi cùng
oàn thương thuyền hùng m¿nh ã chiếm ược ưu thế trên mặt biển. Nhu cầu rộng ho¿t ộng
thương m¿i ã thúc ẩy tầng lớp thị dân tiến hành cuộc Ãu tranh chống ách thống trị của
nền quân chủ Tây Ban Nha.
Việc di dân sang Bắc Mỹ cùng với cuộc chinh phục Ân Độ và sự phát hiện ra Châu Úc ã ra
cho nước Anh một ịa bàn ho¿t ộng rộng lớn, t¿o nên một tiềm năng kinh tế m¿nh mẽ, dần dần
vượt qua các ối thủ c¿nh tranh vươn lên vtrí hàng ầu. Làn sóng nhập của ngưßi Anh
nhiều ngưßi Châu Âu khác vào Bắc Mỹ ã biến vùng lãnh thổ ven bß Đ¿i Tây Dương thành 13 xứ
thuộc ịa của nước Anh. Qúa trình khai khẩn vùng Ãt mới của 3 cộng ồng cư dân ến từ châu Âu,
châu Phi và thdân (thưßng ược gọi ngưßi Indian) trong gần 2 tk XVII-XVIII ã dần t¿o thành
một n tộc lãnh thổ, ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa tâm chung, muốn tách khỏi hệ thóng
cai trị của chính phủ London. Cuộc Ãu tranh giÁi phóng khỏi chế ộ thực dân Anh giữa tk XVIII do
Washington lãnh ¿o ã em l¿i thắng lợi cho nhân dân Bắc Mỹ.
Trao ổi và buôn bán nô lệ da en
Công cuộc thám hiểm các vùng Ãt mới cũng làm nÁy sinh n¿n buôn bán lệ da en chế
thực dân tàn b¿o. Ngưßi Châu Phi trá thành món hàng bị em bán á Châu Mỹ nguồn sức lao
ộng quan trọng trong các ồn iền, hầm mỏ t¿i Châu Mỹ. Nô lệ ược mua bán trong lục ịa này ược
coi là dÃu hiệu của sự giàu có. Họ có thể là ngưßi hầu khế ước, nông nô, nhưng tuyệt ối không
phÁi là hàng hóa. Còn ối với các thương gia châu Âu, nô lệ bị coi như những món hàng vô tri và
ược vận chuyển qua Địa Trung HÁi và ến châu Mỹ.
Đ¿i a số nhng ngưßi bị bắt làm lệ vận chuyển trong buôn bán lệ Đ¿i Tây Dương
những ngưßi ến tTrung Phi Tây Phi, ã bnhững ngưßi Tây Phi khác bán cho những
ngưßi buôn bán nô lệ Tây Âu (với một số ợng nhỏ bị những ngưßi buôn bán nô lệ trực tiếp t
kích và bắt i á ven biển), và sau ó bị ưa ến châu Mỹ. Các nền kinh tế Nam Đ¿i Tây Dương và á
quần Áo Caribbe ặc biệt phụ thuộc vào lao ng ể sÁn xuÃt mía và các mặt hàng khác. Việc này
ược các quốc gia Tây Âu coi là rÃt quan trọng, vào cuối thế kỷ 17 18, các quốc gia này ã
ganh ua với nhau ể t¿o ra các ế quốc á nước ngoài. Các quốc gia buôn bán nô lệ lớn á Đ¿i Tây
Dương, ược sắp xếp theo khối lượng thương m¿i, ngưßi Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Tây Ban
Nha, Đế chế Hà Lan Đan M¿ch, cùng với Na Uy, tuy hiếm hơn. Một số quốc gia ã thiết lập các
tin ồn trên bß biển châu Phi, t¿i ó họ mua nô lệ từ các nhà lãnh ¿o châu Phi ịa phương.
Các chủ tàu coi lệ là hàng hóa cần ược vận chuyển ến châu Mỹ nhanh nhÃt rẻ nhÃt thể,
và sau ó ược bán ể làm việc trên các ồn iền cà phê, thuốc lá, ca cao, ưßng và bông, mỏ vàng
b¿c, ruộng lúa, công nghiệp xây dựng, khai thác gỗ óng tàu, tham gia trong lĩnh vực lao ộng lành
nghề, làm ngưßi giúp việc trong nhà. Trong khi những ngưßi châu Phi ầu tiên bị bắt cóc ến
các thuộc ịa của Anh ược phân lo¿i là những ngưßi hầu trÁ nợ, với một vị thế pháp lý tương tự
như những ngưßi lao ộng dựa trên hợp ồng ến từ Anh Ireland, vào giữa thế kỷ 17, chế
lệ ã cố ịnh l¿i như một ẳng cÃp chủng tộc, với lệ châu Phi con cái tương lai của họ là tài
sÁn hợp pháp của chủ sá hữu của họ, vì những ứa trẻ sinh ra từ những ngưßi mẹ nô lệ sẽ cũng
lệ (partus sequitur ventrem). tài sÁn, lược coi hàng hóa hoặc ơn vị lao ộng,
ược bán t¿i các chợ cùng với các hàng hóa và dịch vụ khác.
lOMoARcPSD| 36006831
Khi ngưßi châu Âu ến châu Phi, họ ã tÃn công những ngưßi dân vô ti ể bắt họ trá thành nô lệ.
Ngoài ra, ngưßi da trắng ã mua l¿i nô lệ từ các thương nhân châu Phi á Vương quốc Congo. Kể
từ ó, các thương nhân á lục ịa en ã bắt ầu tÃn công các khu vực lân cận thêm nhiều lệ
rồi bán cho ngưßi châu Âu. Các nô lệ từ khắp châu Phi ược tập hợp l¿i t¿i thành phố cÁngvận
chuyển qua Đ¿i Tây ơng. Sau khi bị c¿o trọc óng dÃu, các lệ sẽ bị xích l¿i với nhau.
Dây xích trên cơ thể lệ ăn sâu vào da thịt họ gây ra các vết loét, nhiễm trùng. Cuối cùng,
tÃt cÁ nô lệ bị rao bán như những món hàng. Họ sẽ trá thành lao ộng chính trên các ồn iền Nam
Mỹ hoặc bị vắt kiệt á vùng biển Caribbean. Trong giai o¿n từ năm 1500 ến năm 1875, khoÁng
4.8 triệu nô lệ châu Phi ược mang sang Caribbean, so với khoÁng 389,000 ngưßi ược bán sang
Hoa Kỳ. Có lẽ một triệu ngưßi khác ã chết trong các chuyến hÁi trình.
Ngưßi Bồ Đào Nha sang châu Phi lùng bắt ngưßi da en mang ến châu Mỹ bán như một món
hàng lịch sử gọi là buôn bán lệ da en. Chuyến hàng ầu tiên cập bến Haiti, châu Mỹ vào
năm 1502. T¿i ây, những ngưßi da en bị ném vào các hầm mỏ, trang tr¿i làm việc không công
bị bọn chủ ánh ập man nếu phÁn kháng. Nhận thÃy, việc buôn bán lệ kiếm lßi nhanh chóng
nên thực dân châu Âu ã tổ chức các ội quân sang châu Phi săn lùng ngưßi da en bán sang châu
Mỹ làm lệ. Theo ánh giá của các nhà sử học, trong vòng 300 năm, từ thế kỷ thXVI-XIX, thực
dân châu Âu ã bắt hơn 15 triệu ngưßi châu Phi mang sang châu Mỹ bán làm nô lệ. Bình quân cứ
5 nô lệ da en ược chá ến châu Mỹ thì có 4 ngưßi khác phÁi bỏ m¿ng vì bị săn uổi, bắn giết và bị
ánh p ến chết trên ưßng i. Nếu tính số ợng nô lệ da en bị mang ến châu Âu, châu Úc
các hòn Áo á Thái Bình Dương thì châu Phi tổn thÃt hơn 100 triệu ngưßi. Việc bắt và buôn bán
nô lệ ã mang ến sự giàu có kinh khủng cho thực dân châu Âu nhưng l¿i khiến nhân dân châu Phi
gặp tai họa khủng khiếp và kéo dài hàng trăm năm: <Di dân cưỡng bức diễn tra trong nhiều thế
kỷ, những con tàu clệ từ châu Phi sang Caribbean, nơi họ bị ép buộc phÁi lao ộng trong
các ồn iền phê mía. Lao ộng của họ ã biến ổi hệ sinh thái các hòn Áo cũng như nền kinh
tế thế giới, t¿o ra khối tài sÁn khổng lồ
cho các chủ ồn iền châu Âu.=
Ngay từ ầu, chế ộ nô lệ cơ sá của Đế quốc Anh t¿i Tây Ân. Cho ến khi bãi bỏ việc buôn bán
nô lệ vào năm 1807, nước Anh chịu trách nhiệm cho việc vận chuyển 3,5 triệu nô lệ ngưßi châu
Phi ến châu Mỹ, chiếm 1/3 toàn bộ nô lệ vận chuyển qua Đ¿i Tây Dương. Để t¿o iều kiện thuận
lợi cho giao dịch này, nhiều pháo ài ã ược thiết lập trên biển Tây Phi, chẳng h¿n như Áo
James, Accra Áo Bunce. T¿i Caribe thuộc Anh, tlệ của dân số gốc Phi tăng từ 25% năm
1650 lên khoÁng 80% vào năm 1780 t¿i 13 thuộc ịa từ 10% ến 40% trong cùng k(phần
lớn t¿i các thuộc ịa miền Nam). Đối với các thương nhân nô lệ, giao dịch này cực kỳ sinh lợi và
trá thành một trụ cột kinh tế chính cho các thành phố phía tây Anh như Bristol và Liverpool, hình
thành góc thứ ba của i gọi mậu dịch tam giác với châu Phi châu Mỹ. Các iều kiện khắc
nghiệt và mÃt vệ sinh trên tàu chá nô lệ và chế ộ ăn uống nghèo nàn dẫn ến tỷ lệ tử vong trong
vận chuyển Phi-Mỹ trung bình là một phần bÁy.
6. Bối c¿nh và quá trình hình thành các quốc gia mới ở Tây Âu trung ại
a. Bối cÁnh:
lOMoARcPSD| 36006831
- Trong những thế kỉ III, IV, ế quốc Tây bộ Rôma ã rơi vào tình tr¿ng khủng hoÁng,
ặc biệt từ cuối thế kỉ IV, ầu thế kỉ V, chế ộ chiếm nô á Tây bộ Rôma ã khủng
hoÁng trầm trọng trên tÃt cÁ các lĩnh vực.
+ Về kinh tế: Sự tan rã của nền kinh tế ¿i iền trang
+ Về chính trị: ây là thßi kỳ diễn ra cuộc Ãu tranh quyết liệt trong nội bộ giai cÃp thống trị chủ nô.
+ Xã hội: là thßi kỳ diễn ra những cuộc cách m¿ng của nô lệ và dân nghèo
b. Quá trình hình thành:
- Người Giéc-man một trong những bộ tộc lớn thuộc chủng tộc A-ri-an đến sinh
sống vùng biên giới phía bắc đông bắc của đế quốc Rô-ma từ nhiều thế kỉ trước
Công nguyên. Vào những thế kỷ đầu Công nguyên, họ đang trong thời kỳ tan
của chế độ công nguyên thuỷ. Từ cuối thế kỉ II, đã có một số bộ tộc người Giéc-
man như người Tây Gốt, Phơ-rng,... di vào lãnh thổ đến đế quốc Rô-ma sinh
sống và nhận làm đồng minh của Rô-ma.
- Từ thế kỉ III, đế quốc Rôma dần dần lâm vào tình trạng khủng hoảng. Hình thức
bóc lột chiếm hữu lệ không còn phù hợp. Cuộc đấu tranh của lệ dẫn đến
tình trạng sản xuất bsút kém, xã hội rối ren. Trong tình hình đó, đến cuối thế kỉ V,
đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm. Nm
476, đế quốc Rô-ma bị diệt vong. Chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung
Hải, thời đại phong kiến bắt đu ở châu Âu.
- Khi vào lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ,
thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người ng-glô
Xắc-xông, Vương quốc Phơ-rng, Vương quốc Tây Gốt, Đông Gốt...
- Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ Rô-ma rồi chia cho nhau,
trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn. Đồng thời, các
thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc thị tộc người Giéc-man cũng tự xưng vua, phong các
ớc vị như công tước, bá tước, nam tước ... tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc
vũ sĩ.
- Người Giéc-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình tiếp thu Kitô
giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đt của nông dân. Đồng thời,
nhà vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
- Tầng lớp quý tộc tng lữ được hình thành. Thế cùng với các quý tộc
quan lại, quý tộc tng lữ cũng dần trở thành tầng lớp riêng, vừa có đặc quyền vừa
rất giàu . Họ trthành các lãnh chúa phong kiến, cònlệ nông dân thì biến
thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến châu
Âu đã được hình thành. Quá trình này diễn ra rõ nét và mạnh mẽ nht
Vương quốc Phơ-rng.
- Trong nửa ầu thế kỷ V, các bộ l¿c ngưßi Giécmanh ã thành lập trên Ãt ai của Tây
La Mã các vƣơng quốc Tây Gốt, Văng an, Buốc Gông Đơ. Sau khi ế quốc Tây La
diệt vong (năm 476), ngưßi Giécmanh tiếp tục thành lập ba vƣơng quốc mới
Đông Gốt, Lông Ba Phrăng. Trong số các vƣơng quốc do ngưßi Giécmanh
thành lập, chỉ vương quốc Phrăng tồn t¿i lâu dài nhÃt ồng thßi quốc gia
có vai trò quan trọng nhÃt á Tây Âu trong thßi sơ kì trung
lOMoARcPSD| 36006831
¿i. Địa bàn ầu tiên của vương quốc Phrăng chỉ miền Bắc nước Pháp ngày nay.
Nhưng các Vua á vương quốc Phrăng ã không ngừng gây chiến tranh ể má rộng
Ãt ai. Đặc biệt ến thßi Saclơmanhơ, bằng 50 cuộc chiến tranh, ông ã biến vương
quốc Phrăng thành một ế quốc cương giới rộng lớn từ Đ¿i Tây Dương á
phía Tây ến sông Enbơ sông Đanuyp á phía Đông từ Nam Ý á phía Nam
ến Bắc HÁi biển Ban Tích á phía Bắc. Thế là, lãnh thổ của ế quốc
Saclơmanhơ tương ương với lãnh thổ của ế quốc Tây La Mã trƣớc kia. Chính
vậy, vào ngày lễ Noel năm 800, t¿i nhà thß Xanh Pie á La Mã, Sáclơmanhơ ưc
Giáo hoàng cử hành lễ tÃn phong làm Hoàng Đế La Mã.
Năm 814, Sáclơmanhơ chết, nội bộvƣơng quốc Phrăng bắt ầu lục ục. Năm 840,
ngay sau khi con của Sáclơmanhơ là Luy M¿o chết, ba ngƣßi con của ông
Lôte, Luy xứ Giécmanh và Sáclơ Hói ã gây nội chiến ể tranh giành ngôi hoàng ế.
Kết quÁ, ến năm 843, ba anh em phÁi với nhau hòa ước Véc oong. Theo hòa
ước này, lãnh thổ của Phrăng ƣợc chia thành ba phần: ngƣßi anh cÁ, Lôte, ưc
phần giữa bao gồm vùng tÁ ng¿n sông Ranh miền Bắc bán Áo Ý; ngưßi con
thhai Luy xứ Giécmanh ược phần Ãt phía Đông sông Ranh; ngưßi em út
Sáclơ Hói ược phần Ãt phía Tây của ế quốc. Như vậy, hòa ước Véc oong sự
kiện quan trọng ánh dÃu ế quốc Sáclơmanhơ hoàn toàn tan rã, ồng thßi cái
mốc lịch sử ánh dÃu sự thành lập ba nƣớc lớn á Tây Âu Pháp, Đức Ý. à
Anh, từ thế kỉ V, ã thành lập nhiều tiểu quốc. Đến ầu thế kỉ IX, Ecbe ã thống nhÃt
ƣợc các nƣớc nhỏ thành lập vƣơng quốc Anh. à Tây Ban Nha, tnăm 419 ã
thành lập vƣơng quốc Tây Gốt. Năm 711 Tây Gốt bị diệt vong do sự tÃn công của
ngưßi À Rập.
Ngưßi Tây Gốt phÁi lùi lên phía Bắc lập thành một số ớc nhỏ. Đến thế kỉ XI, trong phong
trào Ãu tranh chống ngưßi À Rập khôi phục Ãt ai, á Tây Ban Nha ã xuÃt hin bốn quốc
gia là Caxtila, Aragôn, Nava và Bồ Đào Nha, trong ó quan trọng nhÃt là Caxtila và Aragôn.
Năm 1469, hoàng tử Aragôn là Phéc inăng kết hôn với công chúa Caxtila là Ixabela. Năm
1474, Ixabela lên làm vua Caxtila, năm 1479, Phéc inăng cũng lên ngôi á Aragôn, do ó hai
ớc chính thức hợp nhÃt thành nước Tây Ban Nha. Năm 1512 Vương quốc Nava cũng
sáp nhập vào Tây Ban Nha, còn Bồ Đào Nha vẫn là mt nưc ộc lập.
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36006831
1. Vai trò của các dòng sông trong việc hình thành các nền văn minh.
Một ặc iểm mà chúng ta dễ dàng nhận thÃy ối với nền văn minh phương Đông thßi cổ ¿i, như
văn minh Ai Cập, văn minh Ân Độ, văn minh Trung Quốc, văn minh Lưỡng Hà… tÃt cÁ ều hình
thành trên lưu vực các con sông lớn. a. Văn minh Ai Cập
Trong các nền văn minh trên thế giới, văn minh Ai Cập ược hình thành sớm nhÃt. Văn minh Ai
Cập gắn liền với cư dân sống á hai bên bß sông Nile. Sông Nile là dòng sông thuộc châu Phi,
một con sông dài nhÃt thế giới, với chiều dài 6.650 km và ổ nước vào Địa Trung HÁi, nhưng phần
chÁy qua Ai Cập chỉ dài 700km. Miền Ãt ai do sống Nil bồi ắp chỉ rộng 15-25 km, phía Bắc có nơi
rộng 50km vì á ây sông Nile chia thành nhiều nhánh trước khi ổ ra biển. Đây là dòng sông có Ánh
hưáng nhÃt á châu Phi, gắn liền với sự hình thành, phát triển và lụi tàn của nhiều vương quốc cổ
¿i, góp phần t¿o dựng nên nền Văn minh sông Nin.
Sông Nile có hai nhánh chính, quan trọng nhÃt là sông Nile Trắng và sông Nile Xanh. Sông Nile
với nguồn nước dồi dào ã t¿o nên vùng thung lũng trù phú nhÃt lớn tới sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ ¿i, với những kim tự tháp kỳ vĩ. Sông Nile ã Ánh
hưáng lớn tới nền văn hoá Ai Cập cổ ngay từ thßi ¿i ồ á, khi mà sa m¿c Sahara ang ngày càng
xâm lÃn sang phía Đông của lục ịa châu Phi. Sông Nin bắt nguồn từ hồ Victoria á khu vực xích
¿o có mưa quanh năm nên lượng mưa khá lớn. Hàng năm từ tháng 6 ến tháng 11, nước lũ sông
Nile dâng lên làm tràn ngập cÁ khu ồng bằng rộng lớn và bồi ắp một lượng phù sa khổng lồ, màu
mỡ. Các lo¿i thực vật chủ yếu như: ¿i m¿ch, tiểu m¿ch, chà là, sen,… sinh sôi nÁy ná quanh
năm. Ai Cập cũng có một quần thể ộng vật a d¿ng và phong phú,
mang ặc iểm ồng bằng-sa m¿c như voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, các loài cá, chim, …
TÃt cÁ các iều kiện thiên nhiên ưu ãi ã góp phần hình thành nền văn minh Ai Cập sớm nhÃt. Các
ngành nghề như ánh bắt cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp ều phát triển ngay
từ 3.000 năm trước Công nguyên. Đặc biệt, các di sÁn kiến trúc ồ sộ và ¿t ến một trình ộ vươn
lên tầm kỳ quan của thế giới như: các kim tự tháp, các kiệt tác về hội ho¿, iêu khắc và nghệ thuật
ướp xác…Cũng chính vì vậy, nhà sử học Hy L¿p Hê-rô- ốt ã nói rằng: Cập là tặng phẩm của sông Nil=
b. Văn minh Lưỡng Hà
Giống như văn minh Ai Cập, văn minh Lưỡng Hà cũng ược hình thành gắn liền với hai con sông
Euphrates á phía Đông và Tigris á phía Tây. CÁ hai con sông này ều bắt nguồn từ miền rừng núi
Armenia chÁy qua lãnh thổ Iraq ngày nay rồi ổ ra vịnh Ba Tư (Péc-xích). Lưỡng Hà là tên gọi của
một vùng ịa lý và của một nền văn minh á nơi gồm lãnh thổ Iraq, ông Syria, ông nam Thổ Nhĩ Kỳ,
và tây nam Iran hiện ¿i. Tên gốc của nó xuÃt phát từ tiếng Hy L¿p, có nghĩa là ể chỉ hai vùng châu thổ sông Euphrates và sông Tigris cũng như vùng Ãt nằm giữa chúng.
Tigris là con sông phía ông thuộc hai con sông lớn phân ịnh nền văn minh Lưỡng Hà, cùng với
sông Euphrates (dài 2800 km). Tigris chÁy từ các khu vực núi của Thổ Nhĩ Kỳ qua Iraq. lOMoAR cPSD| 36006831
Sông Tigris bắt nguồn từ Dãy núi Taurus phía ông Thổ Nhĩ Kỳ và chÁy theo hướng ông nam ên
khi nhập vào Euphrates gần Al Quran á phía nam Iraq. Hai sông cùng nhau t¿o ra ưßng thủy
Shatt al-Arab chÁy vào Vịnh Ba Tư. Sông Tigris có nhiều nhánh, bao gồm Diyala và thượng và
h¿ lưu của các sông Zab. Thành phố cÁng Basra nằm á tuyến ưßng thủy Shatt al-Arab. Trong
thßi kỳ cổ ¿i, nhiều thành phố của nền văn minh Lưỡng Hà nằm hai bên hoặc gần sông Tigris,
những cư dân thßi ó là lÃy nước sông này ể tưới nước cho những khu vực nông nghiệp của
ngưßi Sumeria. Các thành phố áng chú ý bên sông Tigris có Nineveh, Ctesiphon, và Seleucia,
còn thành phố Lagash lÃy nước từ Tigris qua một con kênh từ khoÁng năm 2400 TCN. Sông
Tigris từ lâu ã là một con ưßng vận tÁi quan trọng á quốc gia phần lớn là sa m¿c này. Việc buôn
bán qua con sông này ã giÁm sút tầm quan trọng của nó trong thế kỷ 20 khi tuyến ưßng sắt và
ưßng bộ ã thay thế ưßng thủy. Hằng năm, vào mùa xuân, băng tuyết vùng rừng núi Armenia tan
ra, nước ổ vào hai con sông, làm cho mực nước dâng cao gây nên lũ lụt làm ngập cÁ một vung
rộng lớn. Nhưng chính nhß những trận lũ lụt Ãy, Ãt ai á khu vực này liên tục ược phù sa bồi ắp
và trá nên màu mỡ. Lượng phù sa á ây nhiều ến nỗi, qua mÃy nghìn năm, cÁ một vùng biển rộng
lớn của khu vực này ã trá thành ồng bằng, bß biển của vịnh Ba Tư phÁi lùi xa gần 200km. Cũng
vì vậy, hai dòng sông Tigris và Ephrates vốn ổ ra biển bằng hai cữa sông khác nhau ã nhập l¿i
thành một trước khi ra ến biển. Chính nhß có Ãt ai phì nhiêu như vậy, nên cũng như Ai Cập cổ
¿i, khi công cụ sÁn xuÃt còn tương ối thô sơ, kinh tế á ây vẫn có iều kiện phát triển; do ó ã sớm
bước vào xã hội văn minh. c. Văn minh Àn Độ
Nền văn minh Àn Độ ược hình thành từ khá sớm, có nguồn gốc từ nền Văn hóa Harappa và
Mohenjo Daro, gọi theo ịa danh của một trong những nơi khai quật chính là một nền văn minh
thßi Cổ ¿i phát triển vào khoÁng thßi gian từ năm 2.800 TCN ến năm 1.800 TCN dọc theo sông
Ân nằm về phía tây bắc của tiểu lục ịa Ân Độ.
Lịch sử hình thành nền văn minh Ân Độ cũng gắn liền với sông Ân và sông Hằng.
Sông Hằng, con sông quan trọng nhÃt của tiểu lục ịa Ân Độ. Sông Hằng dài 2510km bắt nguồn
từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ân Độ, chÁy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và
chÁy vào Vịnh Bengal. Tên của sông ược ặt theo tên vị nữ thần Hindu Ganga. Sông Hằng có lưu
vực rộng 907.000 km2, một trong những khu vực phì nhiều và có mật ộ dân cao nhÃt thế giới.
Sông Hằng ược t¿o thành bái hai con sông ầu nguồn là sông Bhagirathi và sông Alaknanda á
dãy núi Himalaya của bang Uttaranchal thuộc Ân Độ. Sông Hằng ã t¿o ra nhiều nhánh sông t¿o
thành một m¿ng lưới ưßng thủy cũng như t¿o ra một trong những ồng bằng châu thổ rộng lớn
và phì nhiêu nhÃt thế giới. Do sông Hằng mang theo trong mình lượng phù sa lớn nên vùng ồng
bằng châu thổ do nó t¿o ra ngày càng tiếp tục ược má rộng. Lưu vực sông Hằng là khu vực ông
dân nhÃt, sÁn xuÃt nông nghiệp lớn nhÃt và rộng lớn nhÃt á Ân Độ. à châu Á, chỉ có vùng Bình
nguyên Hoa Bắc củaTrung Quốc là có mật ộ dân cư tương tự á lưu vực này. à phần phía Tây
của ồng bằng sông Hằng, con sông này cung cÃp nước tưới và một hệ thống kênh r¿ch chằng
chịt với các kênh huyết m¿ch chính là Kênh Thượng lưu sông Hằng và Kênh H¿ lưu sông Hằng.
Các lo¿i lương thực và hoa màu trồng trọt và thu ho¿ch á khu vực này có: lúa, mía ưßng, ậu
lăng, h¿t có dầu, khoai tây và lúa mì. Hầu như cÁ khu vực ồng bằng sông Hằng ã bị khai hoang
hết rừng cây và cỏ ể phục vụ cho nông nghiệp. Thông thưßng, hai bên bß sông Hằng có các
vùng ầm lầy và các hồ nước. à các khu vực ầm lầy và các khu vực ao hồ này, ngưßi ta trồng rau, lOMoAR cPSD| 36006831
lúa, ớt, cây mù t¿c, vừng (mè) và cây ay. Một số khu vực khác có rừng ước và có cá sÃu sinh
sống. Do sông Hằng ược cÃp nước từ các ỉnh núi phủ băng tuyết, lượng nước của nó vẫn giữ mức cao quanh
năm và dòng sông vẫn ược sử dụng làm thủy lợi thậm chí vào mùa khô và nóng từ tháng 4 ến
tháng 6. Vào mùa mưa mùa Hè, lượng mưa lớn có thể gây lũ lụt hoành hành, ặc biệt là vùng ồng bằng châu thổ.
Sông Ân Độ gọi tắt là Sông Ân (Sindh darya), còn ược biết ến như là Sindhu trong tiếng Ph¿n,
Sinthos trong tiếng Hy L¿p, và Sindus trong tiếng Latinh, là một con sông chính của Pakistan.
Trước khi diễn ra sự chia cắt Ân Độ thành các quốc gia ngày nay là Ân Độ và Pakistan năm 1947
thì sông Ân là con sông lớn thứ hai sau sông Hằng khi xét về khía c¿nh tầm quan trọng văn hóa
và thương m¿i của khu vực, và nó là nguồn gốc của tên gọi của Ân Độ. Nền văn minh lưu vực
sông Ân có một số iểm ịnh cư dân kiểu ô thị sớm nhÃt thế giới. Sông Ân là một trong số rÃt ít
sông trên trên thế giới có hiện tượng sóng cồn khi thủy triều dâng. Sông Ân, theo lưu lượng, là
trên thế giới=. Nền văn minh thung lũng sông Ân là một trong bốn nền văn minh của thế giới cổ
¿i, ba nền văn minh cổ ¿i khác là nền văn minh Lưỡng Hà (Mesopotamia), nền văn minh Ai Cập
cổ ¿i và nền văn minh Trung Hoa. Các ô thị chính của nền văn minh thung lũng sông Ân, chẳng
h¿n như Harappa và Mohenjo Daro ã ra ßi vào khoÁng năm 3000 TCN, và là hiện thân của những
khu vực con ngưßi cư trú lớn nhÃt trong thế giới cổ ¿i.
Ngoài ra, iều kiện thiên nhiên á Ân Độ có nét rÃt ặc biệt: miền Bắc có nhiều sông ngoài và miền
Nam lắm rừng nhiều núi, có núi cao và rừng già bí hiểm l¿i có hai dÁi bß biển dài vào lo¿i nhÃt
trên thế giới, có sa m¿c nóng cháy l¿i có mưa theo gió mùa. Với iều kiện thiên nhiên như vậy,
cùng với sự bồi ắp của sông Ân và sông Hằng ã hình thành nên hai ồng bằng màu mỡ cho miền
Bắc Ân Độ. Vì vậy, nơi ây từ rÃt sớm ã trá thành một trong những cái nôi của nền văn minh nhân lo¿i.
d. Văn minh Trung Quốc
Nếu như văn minh Ân Độ gắn liền với sông Ân và sông Hằng thì văn minh Trung Quốc ã ược
hình thành trên lưu vực sông Trưßng Giang và sông Hoàng Hà. Trung Quốc có hàng ngàn con
sông lớn nhỏ, nhưng có hai con sông quan trọng nhÃt là sông Hoàng Hà và sông Trưßng Giang
(hay sông Dương Tử). Hai con sông này ều chÁy theo hướng tây- ông và hàng năm em phù sa
về bồi ắp cho những cánh ồng á phía ông Trung Quốc.
Hoàng Hà, nghĩa là km sau sông Dương Tử. Cũng như các tên gọi khác có nguồn gốc từ Trung Quốc, tiếng Việt gọi
sông này là sông Hoàng Hà, tuy nhiên về mặt ngữ nghĩa có vẻ không chính xác vì Hà ã có nghĩa
là sông còn Hoàng chỉ màu vàng của nước sông này.
Hoàng Hà bắt nguồn từ dãy núi Côn Lôn á phía tây bắc tỉnh Thanh HÁi, nó chÁy tới những vùng
Ãt trũng ven biển á miền
ông Trung Quốc gần thành phố Khai Phong và chÁy qua chúng về
phía cửa sông của nó theo hướng ông bắc. Nó tưới tiêu cho một khu vực rộng 944.970 km
vuông (364.417 dặm vuông), nhưng do tính chÃt khô cằn chủ ¿o của vùng này (không giống
như phần phía ông thuộc Hà Nam và Sơn Đông) nên lưu lượng nước của nó tương ối nhỏ. lOMoAR cPSD| 36006831
Tính theo lưu lượng nó chỉ bằng 1/15 của sông Trưßng Giang và 1/5 của sông Châu Giang,
mặc dù khu vực tưới tiêu của con sông cuối (Châu Giang) chưa bằng một nửa của Hoàng Hà.
Trong lịch sử hàng ngàn năm của Trung Quốc, Hoàng Hà vừa em l¿i lợi ích vừa em l¿i tai họa
cho ngưßi dân, vì thế nó còn ược coi là Trung Quốc=. Các ghi chép chỉ ra rằng, từ năm 602 ến ngày nay, con sông này ã ít nhÃt 5 lần
ổi dòng và các con ê bao bọc ã vỡ không dưới 1.500 lần. Lần thay ổi dòng năm 1194 ã phá vỡ
hệ thống tưới tiêu của sông Hoài trong gần 700 năm sau. Phù sa Hoàng Hà ã ngăn chặn dòng
chÁy của sông Hoài và làm hàng ngàn ngưßi mÃt nhà á. Mỗi lần ổi dòng nó khi thì ổ ra biển
Hoàng HÁi, khi thì ra vịnh Bột HÁi. Hoàng Hà có dòng chÁy như ngày nay từ năm
1897 sau lần ổi dòng cuối cùng năm 1855.
Hiện t¿i Hoàng Hà chÁy qua Tế Nam, thủ phủ của tỉnh Sơn Đông và ổ ra biển Bột HÁi (vịnh Bột
HÁi).Màu nước vàng của con sông là do phù sa mà nó mang theo. Hàng thế kỷ của việc bồi ắp
và sự bao bọc của các con ê ã làm con sông này chÁy á ộ cao lớn hơn so với Ãt nông nghiệp
hai bên bß, làm cho việc ngập lụt trá nên nguy hiểm hơn. Ngập lụt của Hoàng Hà ã gây ra sự
chết chóc khủng khiếp trong lịch sử. Mặc dù vậy, sau khi nước lũ rút i, nó ã ể l¿i một khối lượng
phù sa khổng lồ, t¿o nên ồng bằng phì nhiêu, thuận lợi cho cư dân quần cư ể sinh sống. Đôi khi
ngưßi ta còn gọi nó làTrọc Lưu, nghĩa là dòng nước ục. Thành ngữ Trung
Quốc Sông Dương Tử, còn có tên gọi phổ biến hơn là Trưßng Giang, là con sông dài nhÃt châu Á.
Sông Trưßng Giang dài khoÁng 6.300 km, bắt nguồn từ phía tây Trung Quốc – tỉnh (Thanh HÁi)
và chÁy về phía ông ổ ra Đông HÁi, Trung Quốc. Tên gọi Dương Tử nguyên thủy là tên gọi của
ngưßi dân khu vực h¿ lưu sông này ể chỉ khúc sông chÁy qua ó. Ngoài ra, con sông này mang
nhiều tên khác nhau tùy theo khu vực mà nó chÁy qua. Trưßng Giang là con sông lớn nhÃt của
Trung Quốc về chiều dài, lượng nước chÁy, diện tích, lưu vực và Ánh hưáng kinh tế. Trưßng
Giang bắt nguồn từ vùng cao nguyên tỉnh Thanh HÁi, chÁy về hướng nam, dọc theo ranh giới
cao nguyên Tây T¿ng vào ịa phận tỉnh Vân Nam, sau ó rẽ sang hướng ông bắc vào tỉnh Tứ
Xuyên, qua các tỉnh Hồ Bắc, Giang Tây, An Huy và Giang Tô rồi ổ ra biển á giữa Hoàng HÁi và
Đông HÁi. Sông Trưßng Giang là ầu mối giao thông quan trọng của Trung Quốc. Nó nối liền Trung
Hoa lục ịa với bß biển. Việc vận chuyển trên sông rÃt a d¿ng từ vận chuyển than, hàng hóa tiêu
dùng và hành khách. Các chuyến tàu thủy trên sông trong vài ngày sẽ ưa ta qua các khu vực có
phong cÁnh ẹp như khu vực Tam Hiệp ngày càng trá nên phổ thông hơn làm cho du lịch Trung Quốc phát triển.
Hoàng Hà và Trưßng Giang từ xưa thưßng gây ra nhiều lũ lụt, nhưng qua ó ã bồi ắp cho Ãt
ai thêm màu mỡ, t¿o iều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp khi công cụ sÁn xuÃt còn tương
ối thô sơ. Chính vì vậy, nơi ây
ã trá thành cái nôi của nền văn minh Trung Quốc…
Ngoài ra, nền Văn minh sông Hồng của Việt Nam á thßi cổ ¿i cũng ược hình thành trên lưu vực
các con sông như: sông Hồng, sông Mã. lOMoAR cPSD| 36006831
Như vậy, những trung tâm văn minh lớn của phương Đông cổ ¿i, mặc dù thßi gian xuÃt hiện có
khác nhau nhưng cùng có chung ặc iểm vô cùng quan trọng, ó là hình thành trên lưu vực các con sông lớn.
2. Sự hình thành của nền văn minh ¿ rập
a. C sở hình thành:
- Tự nhiên: +
À rập nằm á phía tây của vùng cận ông, với 3 vùng ịa hình khá rõ rệt
+ Vùng ven biển Hồng HÁi, là khu vực thuộc ế chế La mã xưa kia, có nhiều
thành phố buôn bán sầm uÃt: Méc ca, Ya sơ rip,
+ Miền ven biển phía Nam ( ngày nay là Yê men), có nhiều ồng cỏ tươi tốt ,
với nguồn nước thuận lợi cho việc sÁn xuÃt nông nghiệp và chăn nuôi
¿i gia súc ( nhÃt là ngựa À rập).
+ Khu vực sâu trong bán Áo thỉnh thoÁng có những sa ốc, là những tr¿m dừng
chân của các oàn buôn, còn cư dân á ây thì chá hàng hay dẫn ưßng thuê…
+ Biên giới À rập tuy khắc nghiệt nhưng không hiểm trá, À rập l¿i nằm á ngã
ba giao lưu ông Tây do ó có iều kiện tiếp xúc với các nền văn minh xung quanh.
+ À rập không nhiều khoáng sÁn, nhưng bù l¿i , do buôn bán rộng rãi, hơn
nữa trong quá trình phát triển do bành trướng m¿nh mẽ về lãnh thổ nên có
iều kiện bổ sung nhiều tài nguyên khoáng sÁn phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
+ Tóm l¿i À rập có nhiều iều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một nền văn
minh toàn diện phong phú, l¿i ra ßi muộn do ó có thể kế thừa nhiều thành
tựu của các nền văn minh. - Cư dân:
- Tộc Xê mít ( vốn là dân du mục trên sa mac), khi tràn xuống ây ã tỏ ra rÃt thich
nghi với iều kiện sống, nên nhanh chóng phát triển, ặc biệt về lĩnh vực buôn bán
và khÁ năng i chinh phục.
- Do có các vùng ịa hình khác nhau nên , tổ chức xã hội của cư dân á các vùng
khác nhau cũng rÃt khác nhau, trình ộ cũng rÃt khác nhau. Cư dân À rập vẫn ang
theo tập quán tín ngưỡng Đa thần, ặc biệt t¿i các thành phố, có nhiều vị thần do
thương nhân các nơi mang ến, do vậy ám tăng lữ sống rÃt giàu có. Thành phố
Méc ca là iển hình nhÃt, nhưng á ây có một một ền thß chung của cÁ bộ l¿c( ền
Caa ba – ền nhà trßi) thß phiến á en, thương nhân và cư dân các nơi tuy có Thần
riêng vẫn ến ây hành lễ.
- Vào thế kỷ VII, do vị trí giao thương quan trọng mà À rập trá thành nơi tranh chÃp
của Ba tư, và Thổ nhĩ kỳ liên tục. Sau ó ngưßi Ba tư ã chiếm ược phía nam khống
chế con ưßng buôn bán của thương nhân qua ây. Tình hình ó làm cho việc buôn
bán của À rập giÁm sút. Yêu cầu thông nhÃt bán Áo, chống quân xâm lược Ba tư ã ược ặt ra cÃp bách.
- Trong bối cÁnh ó năm 610 Mô ha mét ã bắt ầu truyền bá ¿o Hồi thß Thánh Ala,
chủ trương thành lập ¿o quân Thánh chiến chống xâm lược thống nhÃt Ãt nước.
Tăng lữ Méc ca do thÃy lợi ích bị thiệt h¿i ã xua uổi ông. Mô ha met phÁi ch¿y lên lOMoAR cPSD| 36006831
Ya sơ ríp, ¿o quân Thánh chiến ngày càng ông do khi chiến thắng , Ông cho em
của cÁi chia cho họ, tiếng tăm của ông càng lan rộng, tôn giáo do ông truyền bá
ngày càng có ông tín ồ. Nhiều bộ l¿c trong các sa ốc, quý tộc các thành phố cũng
bắt ầu hưáng ứng ông Áo. Sự thành lập nhà nước À rập thống nhÃt ã trá thành
hiện thực, trong hoàn cÁnh ó quý tộc Méc ca ề nghị thương lượng với Mô ha met
về việc hợp nhÃt. Kết quÁ là năm 630, nhà nước À rập thống nhÃt ã ra ßi. À rập
bước vào giai o¿n phát triển m¿nh mẽ.
b. Quá trình lịch sử
- Từ thế kỷ VII- VIII: là thßi kỳ củng cố và hoàn thiện nhà nước, Ãy là thßi kỳ À rập thu nhận
các thành tựu văn minh từ bên ngoài vào, hay còn gọi là thßi kỳ biên dịch.
- Từ thế kỷ IX- XIII: là thßi kỳ À rập phát triển lên ến ỉnh cao, lãnh thổ vắt qua 3 châu Á –
Âu – Phi, nền kinh tế hết sức phát triển, Đ¿o hồi truyền bá rộng rãi, về phương diện văn
minh, là thßi kỳ À rập kế thừa và ra sức sáng t¿o những thành tựu văn minh.
- Năm 1258 À rập bị Mông cổ chinh phục, nền văn minh À rập tàn lụi. c. Thành tựu - Đ¿o Hồi:
+ Đ¿o Ixlam, tôn giáo của sự thuận tòng tuyệt ối, do Mô ha mét sáng lập
+ Ngoài những iểm tương ồng với các tôn giáo khác: quan niệm về Thiên ưßng , ịa
ngục, sự giÁi thoát, những iều cÃm kị … ¿o hồi có những iểm rÃt ặc sắc: Kinh Cô
ran vừa là Thánh kinh vừa là bộ Bách khoa toàn thư về Ãt nước À Rập gồm 30
quyển với 6236 câu thơ, viết bằng tiếng À rập rÃt trau chuốt, dễ thuộc dễ nhớ, và
vì Đ¿o Hồi ược truyền bá rộng rãi nên ngôn ngữ À Rập cũng ược phổ biến á
những nơi mà ¿o Hồi có mặt
+ Có Lục tín : năm Đức tin tuyệt ối, không một tín ồ Đ¿o Hồi nào ược phép nghi ngß
iều ó, dù chỉ trong ý nghĩ ã phÁi tự coi là lỗi ¿o( Tin Chân Thánh,
Thiên sứ, Sứ giÁ, Kinh thánh, Tiền ịnh, Kiếp sau). +
Có Ngũ trụ( năm trụ cột của Đ¿o Hồi):
→ Niệm : Sahad tâm niệm, khẳng ịnh niềm tin từ trong ý nghĩ, ặc biệt tuyệt ối tin
Ala là toàn năng và duy nhÃt. Tín ồ ¿o hồi phÁi thể hiện ức tin bằng việc thực hiện
các quy ịnh khắt khe, hay tự kiểm iểm, tự trừng ph¿t minh, Thánh chiến chống tà
giáo, chiến Ãu vì ức tin…( Ji hat, do ó ôi khi niềm tin và sự trung thành bị khuyếch trương ến cực oan).
→ Lễ: (Sa li at,) cầu nguyện với những quy ịnh khắt khe năm lần trong một ngày.
→ Trai: (Ra ma dan) ăn chay vào tháng chín lịch Hồi
→ Khóa : (Sa ki at) làm việc bố thí theo quy ịnh của nhà nước và tự nguyện → Triều: (Hajat)hành hương
+ Là tôn giáo không thß Ánh tượng, không hàng giáo phẩm ( chỉ có các Imâm xướng
lễ), ề cao nam giới do ó có những quy ịnh thể hiện nam tính; ể râu dài,) quan niệm
âm nh¿c và phụ nữ là cám dỗ nên quy ịnh phụ nữ che m¿ng
khi ra ưßng và nh¿c cụ ơn iệu, không vẽ hình ngưßi nhÃt là phụ nữ…
+ Những quy ịnh của ¿o Hồi ược sử dụng như luật pháp nên những quan hệ trong xã
hội À rập rÃt khắt khe lOMoAR cPSD| 36006831 - Văn hóa:
+ Các thành tựu văn minh À rập ược xây dựng trên cơ sá kế thừa các thành tựu văn
minh Đông – Tây nên rÃt phong phú, nhưng À rập không kế thừa một các rập
khuôn mà có sự sáng t¿o riêng do ó có nhiều thành tự nổi bật .
● Khoa học: Ngưßi Hồi giáo quan niệm khám phá khoa học là ang i trên con
ưßng của Thánh A la, do ó khoa học rÃt ược ề cao.
● Toán học: kế thừa sâu sắc toán học Ân ộ, Hy – La nhưng sáng t¿o thêm
phép lượng giác, giÁi phương trình bậc 3, 4
● Vật lý cũng kế thừa sâu sắc các thành tựu Hy – La và Ân ộ, những tập hợp
thành công trình chuyên về quang học, ặc biệt thuyết về khúc x¿ ánh sáng qua gương cầu lồi lõm.
● Hóa học có các thành tựu: iều chế a xit từ dÃm thực vật, chế rượu Rum
từ mía, chế t¿o nồi chưng nước tinh khiết, ặc biệt ngành giÁ kim thuật.
● Thiên văn: do ßi sống du mục nên ngưßi À rập có iều kiện quan sát bầu
trßi, hơn nữa do yêu cầu của việc hành lễ ¿o Hồi, nên có rÃt nhiều thành
tựu : Hồ sơ về 5015 ngôi sao, 47 chòm sao, gia thuyết trái Ãt tròn với chu
vi 35 v¿n km, mặt trßi không phÁi là trung tâm của vũ trụ, trên trái Ãt có 7 miền khí hậu.
● Y học: là quốc gia có sự nghiệp y tế tiến tiến nhÃt thßi trung ¿i: nhiều khoa,
bộ môn: tây y, nội khoa, ngo¿i khoa, dược khoa, dưỡng sinh, tâm lý trị liệu,
vật lý trị liệu. Có hệ thống y tế cộng ồng, y tế từ thiện…
● Văn hóa, Giáo dục : hết sức tiến bộ và óng vai trò to lớn trong việc gìn giữ
và truyền tÁi các thành tựu văn hóa Đông –Tây. Với quan niệm giáo dục là
ể má rộng tri thức ưa các tín ồ bước trên con ưßng của Thánh A la, ngưßi
À rập rÃt coi trọng các nhà khoa học, nhà giáo < Mực của các nhà bác học
cũng linh thiêng như máu của các chiến binh=., công việc biên dịch cũng
rÃt ược ề cao., ặc biệt À rập ã mßi rÃt nhiều nhà bác học, giáo sư phương
Tây sang d¿y t¿i các trưßng ¿i học( trong bối cÁnh văn hóa Tây Âu trong
các thế kỷ IX- X bị trì trệ). Vì vậy nền giáo dục À rập có những thành tựu
vô cùng rực rỡ: hệ thống giáo dục từ tiểu học lên ến ¿i học, học toàn diện,
( giai o¿n ầu rÃt chú trọng Kinh cô Ran), có nhiều mô hình d¿y học, trên ế
quốc À rập có nhiều trưßng Đ¿i học
lớn giống như các viện ¿i học: Bat a, Coóc ô ba, Cai rô… -
Văn học và nghệ thuật:
● Văn học : Do có sự kế thừa tinh hoa văn học Đông Tây, l¿i có iều kiện kinh
tế hơn nữa chịu Ánh hưáng sâu sắc của tôn giao nên văn học À rập rÃt ặc sắc.
Kinh Cô ran là một tác phẩm văn học ồ sộ kết tinh tài hoa trí tuệ ngưßi À rập, là
một công trình ồ sộ về lịch sử À rập, trong ó có nhiều câu chuyện dân gian, truyền
thuyết, ngụ ngôn…là nguồn cÁm hứng d¿t dào bÃt tận cho các nhà văn, nhà thß,
họa sĩ say mê sáng t¿o…
NgHìn lẻ một êm ( thực ra chỉ có 264 câu chuyện) là công trình ồ sộ của biết bao
nhiêu văn nhân nghệ sĩ, với nhiều thể lo¿i, ề cập ến mọi h¿ng ngưßi, có giá trị lOMoAR cPSD| 36006831
giáo dục cao, mặt khác trong tác phẩm còn có thể thÃy ngưßi À rập thÁ sức cho
trí tưáng tượng bay bổng, thoát khỏi những ràng buộc của số phận, nó có mặt
trong văn học của nhiều nước cÁ phương Đông lẫn phương Tây, và là nguồn chÃt
liệu phong phú cho các lo¿i hình sân khÃu và nghệ thuật.
● Nghệ thuật: Đặc sắc nhÃt là dệt thÁm len, thÁm nhung với trung tâm là Ba
tư( I ran ngày nay), tuy chỉ trang trí họa tiết hoa văn cây là và chữ Hồi giáo
cách iệu nhưng không thể bắt chước ược.
Hội họa và âm nh¿c tuy ơn iệu nhưng cũng có nét riêng nên vẫn rÃt quyến rũ và hÃp dẫn
Kiến trúc mang ậm chÃt men tôn giáo: xây dựng theo triết lỳ Hồi giáo( Vòm củ
hành, hình móng ngựa cách iệu, vành trăng lưỡi liềm, triết lý số 4, thoáng ¿t, á
trung tâm có nguồn nước….), các công trình Thánh thÃt, Thánh ưßng, cung iện ,
là chủ yếu, rÃt lộng lẫy, hoàn mỹ ến từng chi tiết.
3. Thành tựu luật pháp của văn minh Lưỡng Hà cổ ạ
Lưỡng Hà là khu vực có những bộ luật sớm nhÃt. Từ thßi vương triều III của thành bang
Ua (thế kỷ XXII-XXI TCN), á Lưỡng Hà ã ban hành bộ luật cổ nhÃt thế giới nhưng ngày nay chỉ
còn l¿i ược một số o¿n. Những o¿n Ãy nói ến các vÃn ề kế thừa tài sÁn, nuôi con nuôi, ịa tô,
bÁo vệ vưßn quÁ. Trách nhiệm của ngưßi chăn nuôi ối với súc vật, sự trừng ph¿t ối với nô lệ
bướng bỉnh và nô lệ ch¿y trốn.
Bộ luật có nổi tiếng nhÃt, giá trị nhÃt và quan trọng nhÃt là bộ luật Hammurabi, ược ban
hành bái vua Hammurabi. Đây cũng là bộ luật hoàn chỉnh nhÃt của các quốc gia cổ ¿i phương
Đông, là bộ luật cổ xưa nhÃt của Tây Á nói riêng và của nhân lo¿i nói chung. Bộ luật này ược
khắc trên một phiến á dài 2,25m, rộng 2m, gồm 282 iều luật, nay ược trưng bày á bÁo tàng Louvre
(Pháp). Đây là một bộ luật tổng hợp ược xây dựng dưới d¿ng luật hình, bao gồm các quy ph¿m
pháp luật iều chỉnh nhiều lĩnh vực và ều có chế tài, chủ yếu iều chỉnh những quan hệ xã hội liên
quan ến lợi ích của giai cÃp thống trị.
Bộ luật chia làm ba phần: Phần má ầu, phần nội dung và phần kết thúc. Phần má ầu nói
về sứ m¿ng thiêng liêng, uy quyền của Hammurabi và mục ích ban hành bộ luật. Phần kết luận
Hammurabi tuyên bố sẽ trừng trị tÃt cÁ những ai xem thưßng và ịnh huỷ bỏ ¿o luật. Tác giÁ bộ
luật ã ý thức sâu sắc kết hợp thần quyền, vương quyền, và pháp quyền, khiến bộ luật trá nên
ược Giá trị xã hội của bộ luật ược thể hiện rõ ngay từ mục ích của bộ luật, thể hiện á phần má
ầu: vị quốc vương quang vinh và ngoan ¿o, vì chính nghĩa, diệt trừ những kẻ gian ác không tuân
theo pháp luật, làm cho kẻ m¿nh không hà hiếp ngưßi yếu, làm cho trẫm giống như thần Samat
sai xuống dân en, tỏa ánh sáng khắp muôn dân.= lOMoAR cPSD| 36006831
Về kỹ thuật lập pháp, tuy không phân chia thành các ngành luật nhưng bộ luật cũng ược
chia thành nhóm các iều khoÁn có nội dung khác nhau. Ph¿m vi iều chỉnh của bộ luật là những
quan hệ xã hội rộng, bao quát lên toàn bộ ho¿t ộng của ßi sống xã hội như hôn nhân gia ình,
ruộng Ãt, thừa kế tài sÁn, hợp ồng dân sự, hình sự, tố tụng ...
Về mức ộ iều chỉnh: Mức ộ iều chỉnh pháp luật phụ thuộc vào tính chÃt của các lo¿i quan
hệ xã hội cần ược iều chỉnh bằng pháp luật, các yếu tố chủ quan của nhà làm luật. Thông thưßng
ngưßi ta phân biệt thành hai mức ộ iều chỉnh pháp luật: cụ thể – chi tiết và khái quát hoá cao. Bộ
luật về cơ bÁn áp dụng mức ộ iều chỉnh cụ thể, chi tiết.
Về mặt hình thức pháp lý, ây là một bộ luật tổng hợp ược xây dựng dưới d¿ng luật hình,
bao gồm các quy ph¿m pháp luật iều chỉnh nhiều lĩnh vực và ều có chế tài. Phần nội dung, bộ
luật tập trung iều chỉnh bốn lĩnh vực chủ yếu ó là dân sự, hình sự, hôn nhân gia ình và tố tụng,
tuy vậy không có sự tách rßi giữa các lĩnh vực. Các qui ph¿m của Bộ luật Hammurabi cũng giống
như các bộ luật khác á Phương Đông thßi kỳ cổ ¿i là mang tính hàm hỗn, các iều luật ều kèm theo chế tài.
Bộ luật Hammurabi là Bộ luật thành văn cổ nhÃt trên thế giới, là một trong những thành
tựu có giá trị bậc nhÃt của lịch sử văn minh cổ ¿i. Giá trị của Bộ luật này cho ến nay vẫn tiếp tục
ược nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu, khai thác và kế thừa. Bộ luật ã xây dựng rÃt công
phu, iều chỉnh và phÁn ánh một cách sinh ộng các ho¿t ộng kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của
vương quốc Babylon. Bộ luật không chỉ có giá trị về nghiên cứu pháp lý mà còn là nguồn cứ liệu
lịch sử phong phú, quý giá ể nghiên cứu nền văn hoá Babilon - Lưỡng Hà cổ ¿i. Vượt ra khỏi h¿n
chế về tính giai cÃp, có thể thÃy chứa ựng trong nhiều quy ph¿m của Bộ luật dù á d¿ng thức sơ
khai nhÃt, cổ xưa nhÃt vẫn hằng chứa ậm nét những giá trị tiến bộ, nhân văn, ặc biệt là về kỹ
thuật lập pháp trong các quy ịnh từ hôn nhân gia ình ến thừa kế, và quy ịnh về hợp ồng. GÃp Bộ
luật l¿i, nhìn vào cuộc sống và suy ngẫm ta thÃy không khỏi ng¿c nhiên và trân trọng những giá
trị lịch sử pháp lý của Bộ luật, những quy ịnh ra ßi cách ây gần 4000 năm vẫn chứa ựng nhiều
giá trị ương ¿i áng kế thừa, và phát triển.
4. Sự tương ồng về
iều kiện hình thành của văn minh Hy Lạp và La
Mã cổ ại (phương trang)
Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung HÁi,
ưßng biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển.
Chính vì thế, ịa hình á ây gọi là ịa hình má (khác với Phương Đông là ịa hình khép kín), có iều
kiện giao lưu m¿nh mẽ với các nền văn minh Phương Đông, ặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà.
Do ó, ngưßi ta còn gọi ây là văn minh má hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín,
văn minh sông nước á Phương Đông cổ ¿i).
Điều kiện Ãt ai không thuận tiện cho việc trồng những lo¿i cây lương thực. Phần lớn là
lo¿i Ãt cứng, khô, do vậy chỉ ến khi ồ sắt xuÃt hiện thì khối cư dân á ây mới có iều kiện phát triển,
nhà nước mới xuÃt hiện.
Không hình thành dựa trên những vùng ồng bằng châu thổ rộng lớn ược t¿o dựng nên
bái các dòng sông màu mỡ. -> Điều này khiến cho nền kinh tế căn bÁn không phÁi là nền kinh tế
nông nghiệp với sự ịnh cư trên một không gian, một quy mô lớn á các lưu vực của các dòng sông lOMoAR cPSD| 36006831
-> Mang ặc trưng của kinh tế công thương nghiệp, tức thủ công nghiệp và thương nghiệp. Từ ó
khiến cho con ngưßi không có nhu cầu của sự liên kết với nhau trên quy mô quá lớn á toàn bộ
lưu vực của một dòng sông ể có thể làm công tác trị thủy và tự vệ giống phương Đông. -> không
hình thành nên các quốc gia, nhà nước và vương triều trên một diện tích rộng lớn với quy mô
dân số ông Áo, những nhà nước chuyên chế, trung ương tập quyền lớn như á Trung Quốc, Ân
Độ, Ai Cập. Do vậy nên ặc trưng chính trị là phân quyền.
Nằm trong khu vực khí hậu ôn ới Địa Trung HÁi - lo¿i hình khí hậu ược xem là lý tưáng ối
với cuộc sống của con ngưßi, ho¿t ộng sÁn xuÃt và sinh ho¿t văn hóa ngoài trßi. Với lo¿i hình
khí hậu này, cÁnh vật trá nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc ược ịnh hình rõ nét hơn.
Có ưßng biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung HÁi thì hiền hòa,
thuận lợi cho việc i l¿i, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hÁi cÁng tự nhiên, ặc biệt là các
ho¿t ộng ánh bắt hÁi sÁn và mậu dịch hàng hÁi.
Có một diện tích Áo khá lớn nằm rÁi rác trên Địa Trung HÁi, ặc biệt là Hy L¿p, nơi ra ßi
và tồn t¿i nhiều thành thị và trung tâm thương m¿i từ rÃt sớm.
Nguồn tài nguyên khoáng sÁn khá phong phú: tài nguyên rừng a d¿ng cùng nhiều
khoáng sÁn quý như ồng, chì, sắt, vàng, á quý, Ãt sét (Hy L¿p)…
5. Tìm hiểu về những phát kiến ịa lý và vai trò của chúng (ngân) a. Nguyên nhân -
Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sÁn xuÃt làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng
b¿c, thị trưßng ngày một tăng. -
Từ thế kỉ XV, con ưßng giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung HÁi do ngưßi À-rập ộc chiếm.
=> VÃn ề cÃp thiết ặt ra là phÁi tìm con ưßng thương m¿i giữa phương Đông và châu Âu. -
Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền ề cho các cuộc phát kiến ịa lí.
+ Có những hiểu biết về ¿i dương, quan niệm úng ắn về hình d¿ng Trái ĐÃt.
+ Vẽ ược nhiều bÁn ồ, hÁi ồ ghi rõ các vùng Ãt, các hòn Áo có cư dân.
+ Máy o góc thiên văn, la bàn ược sử dụng.
+ Kỹ thuật óng tàu có những tiến bộ mới, óng ược tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như lo¿i tàu Ca-ra-ven. b. Vai trò
● Gia tăng sự hiểu biết giữa các châu lục lOMoAR cPSD| 36006831
Sự hiểu biết của con ngưßi về thế giới ược má rộng. Ngưßi ta tìm ra những vùng Ãt mới, những
châu lục mới (châu Mĩ), những dân tộc mới (ngưßi Inca, ngưßi Maya, ngưßi Aztech…) và ¿i
dương mới (Thái Bình Dương). Sự thành công những cuộc phát kiến ịa lý ã chứng minh Trái ĐÃt
hình cầu, bác bỏ những quan niệm sai lầm của Giáo hội và là những cống hiến to lớn cho sự
phát triển các ngành ịa lý, thiên văn, hàng hÁi. Từ ó, nhiều ngành nghiên cứu mới ra ßi như: dân
tộc học, nhân học, ịa chÃt học, sinh học….
Tiếp sau những phát kiến ịa lý, ã diễn ra những cuộc di chuyển cư dân trên quy mô lớn. Thương
nhân vội vàng dành giật thị trưßng và nguyên liệu á các ịa bàn mới. Quân ội và viên chức ược
phái i xâm chiếm thuộc ịa và thiết lập chế ộ cai trị thực dân. Dân di thực kéo nhau ến những vùng
mới chinh phục ể khai thác, tìm vàng và lập nghiệp. Ngưßi da en bị em sang Châu Mỹ biến thành
nô lệ trong ồn iền và hầm mỏ. Các nhà truyền giao mang kinh thánh tới mọi nơi ể má rộng ph¿m vi truyền bá ¿o Kito.
Như vậy, sự di chuyển qua l¿i của thương nhân, các nhà truyền giáo, dân di thực, quân lính, nô
lệ,… ể t¿o nên sự tiếp xúc giữa các nền văn minh của các châu lục. Ngưßi Châu Âu tiếp nhận
giá trị văn minh truyền thống phương Đông; ngưßi Châu Á và Châu Phi tiếp cận với trình ộ công
nghệ cao hơn ngưßi Châu Âu. à Châu Mỹ dần hình thành nền văn minh rÃt a d¿ng do sự hòa
hợp giữa các yếu tố văn hóa giữa châu Âu, ngưßi Phi và ngưßi bÁn ịa. Đặc biệt là sự phát hiện
ra nền văn minh có từ lâu ßi á châu Mỹ gọi là văn minh biết ến. à ó có 3 tộc ngưßi chính là Maya, Aztec và Inca.
● Sự di chuyển của các luồng dân cư
Sau những cuộc phát kiến ịa lí ã diễn ra những cuộc di dân với quy mô lớn. Thương nhân tranh
nhau giành giật những thị trưßng và nguồn tài nguyên, chính phủ các nước tranh nhau ẩy m¿nh
quá trình xân chiếm và ặt ách thống trị á những vùng Ãt mới. Ngưßi da en từ châu Phi bị bắt em
bán sang châu Mĩ làm nô lệ. Các nhà truyền giáo châu Âu ã mang Kinh Thánh i ến khắp nơi và Chính
những cuộc xâm chiếm, truyền giáo, bóc lột, ặt ách thống trị ó ã tạo nên sự tiếp xúc giữa
các nền văn minh với nhau. Người châu Âu tiếp thu nền văn minh truyền thống của
phương Đông. Người châu Á, châu Phi tiếp cận với trình ộ công nghệ cao hơn của người
châu Âu. Do ó, ở châu Âu dần dần hình thành nền văn minh rÁt a dạng do sự hòa hợp
giữa các yếu tố văn hóa châu Á-châu Phi-b¿n ịa.
Đặc biệt, họ còn phát hiện ra nền văn minh tiền Columbus với 3 dân tộc chính là Inca, Maya và Aztech.
Ví dụ: Cuộc di dân của những ngưßi châu Âu, châu Á, châu Phi ến một châu lục mới, ược tìm ra
bái nhà hàng hÁi Christopher Columbus và F.Magellan. Năm 1492, một oàn thám hiểm do C.
Columbus chỉ huy ã tới ược quần Áo miền trung châu Mỹ nhưng ông l¿i tưáng là ã tới ược Ân
Độ, ông gọi những ngưßi thổ dân á ây là Indians. Sau này, một nhà hàng hÁi ngưßi Italia là
Amerigo Vespucci mới phát hiện ra Ân Độ của C. Columbus không phÁi là Ân Độ mà là một vùng
Ãt hoàn toàn mới ối với ngưßi châu Âu. Amerigo ã viết một cuốn sách ể chứng minh iều ó. Vùng
Ãt mới ó sau này mang tên America hay còn gọi là châu Mỹ (Bắc Mỹ). Từ năm 1519 ến 1522, F.
Magellan ã cầm ầu oàn thám hiểm Tây Ban Nha gồm 5 con tàu với 265 ngưßi lần ầu tiên i vòng
quanh thế giới, vượt Đ¿i Tây Dương, tới bß biển phía ông của châu Mỹ. Họ i theo một eo biển lOMoAR cPSD| 36006831
hẹp gần cực nam của vùng Ãt mới và sang ược ¿i dương mênh mông á phía bên kia một cách
thuận buồm xuôi gió và không gặp bÃt cứ một cơn bão áng kể nào. Ông ặt tên cho ¿i dương mới
ó là Thái Bình Dương và xác lập thêm vùng cực nam của châu Mỹ hay còn gọi là Nam Mỹ. Những
người dân châu Âu, châu Á, châu Phi di cư sang châu Mỹ mang theo những thói quen,
phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, văn học nghệ thuật… của dân tộc mình và sống
an xen với người của các dân tộc khác bao gồm c¿ thổ dân Indians. Sự tiếp xúc, giao lưu
và tiếp biến văn hóa của các cộng ồng châu Mỹ ể tạo ra sự a dạng văn hóa là một iều tÁt yếu.

● Thị trưßng thế giới ược má rộng và giao thương giữa các châu lục diễn ra sôi ộng
Thị trưßng thế giới ược má rộng. Vào khoÁng năm 1400, ngưßi châu Âu chỉ biết ược khoÁng
10% diện tích trái ĐÃt (50/510 triệu km2 ), năm 1500 họ biết tới 110 triệu km2; năm 1600 họ biết
tới 321 triệu km2. Ngoài ra, hàng hoá của nền thương m¿i thế giới trá nên phong phú hơn, nhiều
lo¿i hàng hoá mà châu Âu chưa từng biết ến, nay ã bị lôi cuốn vào sự lưu thông của nó như:
cacao (của Mexico) ược Tây Ban Nha sử dụng ầu tiên và phổ biến á Tây Âu; thuốc lá của châu
Mĩ phổ biến á Tây Âu vào năm 1600, và thế kỷ XVIII chiếm một nửa hàng xuÃt khẩu của các
thuộc ịa của Anh á Bắc Mỹ. Từ Constantinople và Cận Đông cà phê vào Tây Âu và thế kỷ XVII
ược dùng thưßng xuyên. Trà do ngưßi Bồ Đào Nha và Hà Lan em từ Trung Quốc về. G¿o và ặc
biệt là ưßng, châu Âu vốn ít sử dụng nay trá nên một mặt hàng quan trọng. Hồ tiêu là mặt hàng
rÃt quan trọng của châu Âu ã tăng lên nhanh chóng: Ngưßi Vênêxia trước ây chỉ cung cÃp
khoÁng 210 tÃn thì giß ây, ngưßi Tây Ban Nha ưa từ Ân Độ tới khoÁng 7.000 tÃn.
Sự di chuyển của các ưßng thương m¿i ra ¿i dương, việc buôn bán bằng ưßng biển á châu Âu
ã ược thay thế bằng việc buôn bán trên các ¿i dương: Đ¿i Tây Dương, Ân Độ Dương và Thái
Bình Dương; hệ thống sông châu Âu như Vixla, O e, Enbơ, Rainơ, Xen, Loi và Biển Địa Trung
HÁi chỉ mang ý nghĩa thương m¿i ịa phương. Cũng vì lẽ ó mà thế kỷ XVI ã có sự di chuyển các
trung tâm kinh 4 Nguyễn Văn Huân (2008), Kỳ tích văn minh thế giới, NXB HÁi Phòng, tr 225-
228. tế châu Âu: các thành thị của Italia bị mÃt ộc quyền buôn bán với Cận Đông, các thành thị
Nam Đức cũng trong tình tr¿ng sa sút. Ngược l¿i, sự hưng khái và phồn thịnh chưa từng có của
các thành thị của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, Hà Lan. Thành phố
Amsterdam là thủ ô thương m¿i của Hà Lan vào thế kỷ XVII, London vào thế kỷ XVII – XVIII.
Má rộng ph¿m vi buôn bán thế giới từ ó phát triển nhanh thương nghiệp và công nghiệp, tìm
nhiều ưßng sang phương ông vốn trước kia phÁi theo trung gian là ngưßi Arập. Ph¿m vi tăng 5
lần. Từ ó tư bÁn châu Au có lĩnh vực ịa bàn rộng lớn. Số lượng hàng hoá trao ổi buôn bán phong
phú: thuốc lá, Ca cao, cà phê, chè, lá, ưßng cát và nhiều hàng hoá khác. Các thành phố của Italia
sa sút dần, trái l¿i thành thị Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ặc biệt là Hà Lan trá nên phồn vinh chưa từng thÃy.
Do hoạt ộng trên, dần dần hình thành các tuyến ường thương mại nối liền Châu Âu – Phi
– Á, tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương giữa Âu- Phi – Mỹ. Nếu trước ây, hoạt ộng
thương mại chỉ thu hẹp trong toàn quốc gia hay từng khu vực thì nay ã mở rộng thành thị
trên thế giới. Những hoạt ộng giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, các khu vực ược ẩy
mạnh. Nhiều công ty thương mại lớn ược thành lập (Đông Àn, Tây Àn của Hà Lan, Anh,
lOMoAR cPSD| 36006831
Pháp…), Chẳng những ược hưởng ộc quyền buôn bán mà con ược cử quân ội và viên
chức ể tổ chức bộ máy cai trị ở ịa phương. Nhiều thành phố và trung tâm thương mại ã xuÁt hiện.

Năm 1543, ba thương nhân Bồ Đào Nha vô tình trá thành những ngưßi phương Tây ầu tiên cập
cÁng và giao dịch với Nhật BÁn. Theo Fernão Mendes Pinto, ngưßi tự nhận là tham gia cuộc
hành trình ó, họ ã ến Tanegashima, nơi dân ịa phương bị Ãn tượng bái công nghệ súng của họ
sau này sẽ ược ngưßi Nhật chế t¿o trên quy mô lớn. một tuyến ưßng xuyên Thái Bình Dương ã
ược thiết lập, giữa Mexico và Philippines. Trong một thßi gian dài, các tuyến ưßng này ã ược sử
dụng bái các thuyền gal eon Manila, t¿o ra một m¿ng lưới thương m¿i nối liền Trung Quốc, Châu
Mỹ và Châu Âu thông qua các tuyến xuyên Thái Bình Dương và xuyên Đ¿i Tây Dương.
Vàng b¿c ược tung ra ể mua bán hàng hóa, làm cho các giá cÁ tăng nhanh, em l¿i nhiều lợi
nhuận cho thương nhân và ngưßi sÁn xuÃt, kích thích quá trình tích lũy nguyên thủy tư bÁn. Nhß
ó, thủ công nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp phát triển rÃt nhanh t¿o iều kiện cho sự ra ßi của chủ nghĩa tư bÁn.
Sau những cuộc phát kiến ịa lí ã làm bùng lên Cuộc cách m¿ng giá cÁ do kim lo¿i quý như vàng,
b¿c ổ vào châu Âu nhiều chưa từng có: ngưßi Tây Ban Nha từ 1493 – 1600 ã chá về nước mình
276.000kg vàng và trữ lượng vàng châu Âu tăng từ 550.000 kg lên 1.192.000 kg và b¿c tăng từ
7 triệu kg lên 21 triệu kg. Vàng bac ược tung ra ể mua hàng, nên giá cÁ tăng lên vùn vụt: á Anh,
Pháp, Đức trung bình giá tăng từ 2 – 2,5 lần vào thế kỷ XVI, Tây Ban Nha tăng từ 4 – 5 lần. Đặc
biệt, hàng xa xỉ tăng cao: len tăng 38% (1500 – 1586). Nó là iều kiện cho thương nhân và các
nhà sÁn xuÃt hàng hóa. Kích thích tích lũy ngo¿i tệ và thúc ẩy sÁn xuÃt.
Kể từ cuối thế kỷ XV – ầu thế kỷ XVI, cùng với những thành quÁ lớn lao của các cuộc phát kiến
ịa lý em l¿i, ã má ra một thßi kỳ mới cho sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bÁn á Tây
Âu cũng như trên bình diện thế giới. Cũng kể từ ây, các quốc gia i tiên phong như Bồ Đào Nha,
Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh… ã không ngừng tranh ua nhau ể xác lập quyền lực trên biển và chú
tâm vào các ho¿t ộng mậu dịch hàng hÁi nhằm dẫn ầu dòng chÁy của lịch sử và tiến m¿nh về phía trước.
Những cuộc phát kiến ịa lý cuối thế kỷ XV – ầu thế kỷ XVI ã mang l¿i kết quÁ vô cùng to lớn, giúp
tìm ra lục ịa mới, vùng biển mới và các con ưßng biển mới i ến khắp các châu lục. Những thành
quÁ này ến úng vào lúc nền kinh tế hàng hóa á Tây Âu bắt ầu phát triển m¿nh mẽ, ặt ra sức ép
ngày càng lớn về thị trưßng tiêu thụ, về nguồn cung ứng nguyên liệu, nhân công… Chính vì vậy,
ngay sau khi tìm thÃy những vùng Ãt mới, các cưßng quốc Tây Âu ã nhanh chóng tìm cách chiếm
giữ và từng bước xác lập nên hệ thống thuộc ịa của mình. Trong gần bốn thế kỷ, kể từ mốc khái
ầu của quá trình xâm chiếm thuộc ịa (năm 1511) ến cuối thế kỷ XIX, thực dân phương Tây ã
không ngừng ẩy m¿nh các ho¿t ộng xâm chiếm và ặt ách cai trị á hầu hết các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
Sự phát hiện ra những Châu lục mới ã thúc ẩy nhanh quá trình xâm chiếm thuộc ịa của các nước
ế quốc. Từ thế kỉ XV-XVI, ngưßi Bồ Đào Nha bắt ầu lập các thương iếm của mình ven châu Phi
ề trao ổi, buôn bán và bắt nô lệ ể em bán sang châu Mĩ. Sau khi tìm ra con ưßng ến Ân Độ, ngưßi lOMoAR cPSD| 36006831
Bồ Đào Nha ẩy m¿nh hơn nửa việc xâm chiếm á châu Á: năm 1517, họ ến Trung Quốc và năm
1542, họ ến Nhật BÁn. à Ân Độ, Bồ Đào Nha chiếm lÃy Goa
(1510), chiếm Malacca, Java (1511).
Sau các cuộc phát kiến ịa lý, các cuộc cách m¿ng công nghiệp, các cuộc cách m¿ng tư sÁn, một
số nước châu Âu như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Hà Lan nổi lên như các ế quốc siêu
cưßng, những kẻ chinh phục m¿nh nhÃt và có Ánh hưáng lớn nhÃt. Trong một lo¿t các cuộc
chiến diễn ra vào thế kỷ XVII và XVIII, Anh quốc nổi lên là siêu cưßng ầu tiên và m¿nh nhÃt của
thế giới. Nó là một ế quốc trÁi rộng khắp quÁ Ãt, có lúc ã kiểm soát gần một phần tư bề mặt lục
ịa thế giới, trên ó Âu ã dùng phưßng thức truyền giáo, ồng thßi sử dụng các tiến bộ kỹ thuật ể chinh phục các dân
tộc á châu Á, châu Phi. Đầu thế kỷ XIX, ngưßi Anh chiếm quyền kiểm soát tiểu lục ịa Ân Độ, Ai
Cập, Malaysia, Australia, New Zealand và Nam Phi; ngưßi Pháp chiếm Đông Dương; ngưßi Hà Lan chiếm Đông Ân.
Vào cuối thế kỷ XIX, những vùng cuối cùng á châu Phi còn chưa bị xâm chiếm ược các nước
châu Âu em ra chia chác với nhau. Sau khoÁng một thế kỷ bị thôn tính, các nước thuộc ịa tuy ã
bị khai thác kiệt quệ về tài nguyên và nhân lực nhưng lịch sử ghi nhận rằng, hầu hết các nước
này ã có sự thay ổi lớn về diện m¿o kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Cuộc tiếp xúc văn minh
phương Tây thßi kỳ cận ¿i ã làm thay ổi về chÃt nền văn hóa của nhiều nước. Lúc này, các nước
thuộc ịa bị cưỡng chế tiếp xúc, giao lưu và tiếp biến văn hóa với ngưßi phương Tây. Họ phÁi trực
tiếp xử lý mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh với các yếu tố ngo¿i sinh, kết quÁ có thể
diễn ra theo hai tr¿ng thái: một là, yếu tố ngo¿i sinh lÃn át triệt tiêu yếu tố nội sinh và hai là, yếu tố ngo¿i sinh.
M¿ng lưới liên hệ xuyên ¿i dương của châu Âu ã dẫn ến Thßi ¿i của chủ
nghĩa ế quốc, khi mà các cưßng quốc thực dân châu Âu kiểm soát hầu hết ịa cầu.
Thương m¿i, hàng hóa, ế quốc và nô lệ Ánh hưáng lớn
ến nhiều khu vực khác trên thế giới. Tây Ban Nha tiêu diệt
các ế quốc bÁn ịa á châu Mỹ, bắt ngưßi dân cÁi ¿o và xóa bỏ tín ngưỡng của họ khỏi lịch sử. Mô
hình xâm lược kiểu này ược áp dụng l¿i bái các ế quốc châu Âu khác, nổi bật là Hà Lan, Nga,
Pháp và Anh. Kitô giáo thay thế các tôn giáo trị và văn hóa tình dục, và á một số khu vực như Bắc Mỹ, Úc, New Zealand và Argentina, ngưßi
dân bÁn ịa ã bị l¿m dụng và bị ánh uổi khỏi các vùng Ãt tổ tiên của họ, trá thành những dân tộc
thiểu số lẻ tẻ. Tương tự, á vùng duyên hÁi châu Phi, các quốc gia bÁn ịa cung cÃp nô lệ cho
châu Âu, thay ổi xã hội của các át nước châu Phi ven biển và bÁn chÃt của chế ộ nô lệ châu Phi,
tác ộng ến xã hội và nền kinh tế sâu trong Ãt liền.
Sự hình thành thị trưßng trên quy mô thế giới ã tác ộng sâu sắc ến sự phát triển kinh tế – xã hội
của nhiều quốc gia, trước hết là các nước hai bên bß Đ¿i Tây Dương, dẫn ến phong trào cách
m¿ng tư sÁn á Châu Âu và Bắc Mỹ.
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước i ầu trong công cuộc phát kiến ịa lý, ã có một thßi
thịnh vượng nhß mối giao lưu thương m¿i với phương Đông, chiếm Ãt khai phá thuộc ịa và buôn
bán nô ệ á Trung Nam Mỹ, Châu Mỹ và Châu Phi. Nhưng sau vài thế kỷ, cÁ hai nước ều dần lùi
về sau sự phát triển nhanh chóng chỉa Hà Lan, Anh và nhiều nước Âu Mỹ khác. lOMoAR cPSD| 36006831
Thương nhân Hà Lan với những mặt hàng cổ truyền là len d¿ và các sÁn phẩm chăn nuôi cùng
oàn thương thuyền hùng m¿nh ã chiếm ược ưu thế trên mặt biển. Nhu cầu má rộng ho¿t ộng
thương m¿i ã thúc ẩy tầng lớp thị dân tiến hành cuộc Ãu tranh chống ách thống trị của
nền quân chủ Tây Ban Nha.
Việc di dân sang Bắc Mỹ cùng với cuộc chinh phục Ân Độ và sự phát hiện ra Châu Úc ã má ra
cho nước Anh một ịa bàn ho¿t ộng rộng lớn, t¿o nên một tiềm năng kinh tế m¿nh mẽ, dần dần
vượt qua các ối thủ c¿nh tranh ể vươn lên vị trí hàng ầu. Làn sóng nhập cư của ngưßi Anh và
nhiều ngưßi Châu Âu khác vào Bắc Mỹ ã biến vùng lãnh thổ ven bß Đ¿i Tây Dương thành 13 xứ
thuộc ịa của nước Anh. Qúa trình khai khẩn vùng Ãt mới của 3 cộng ồng cư dân ến từ châu Âu,
châu Phi và thổ dân (thưßng ược gọi là ngưßi Indian) trong gần 2 tk XVII-XVIII ã dần t¿o thành
một dân tộc có lãnh thổ, ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa và tâm lý chung, muốn tách khỏi hệ thóng
cai trị của chính phủ London. Cuộc Ãu tranh giÁi phóng khỏi chế ộ thực dân Anh giữa tk XVIII do
Washington lãnh ¿o ã em l¿i thắng lợi cho nhân dân Bắc Mỹ. ●
Trao ổi và buôn bán nô lệ da en
Công cuộc thám hiểm các vùng Ãt mới cũng làm nÁy sinh n¿n buôn bán nô lệ da en và chế ộ
thực dân tàn b¿o. Ngưßi Châu Phi trá thành món hàng bị em bán á Châu Mỹ và là nguồn sức lao
ộng quan trọng trong các ồn iền, hầm mỏ t¿i Châu Mỹ. Nô lệ ược mua bán trong lục ịa này ược
coi là dÃu hiệu của sự giàu có. Họ có thể là ngưßi hầu khế ước, nông nô, nhưng tuyệt ối không
phÁi là hàng hóa. Còn ối với các thương gia châu Âu, nô lệ bị coi như những món hàng vô tri và
ược vận chuyển qua Địa Trung HÁi và ến châu Mỹ.
Đ¿i a số những ngưßi bị bắt làm nô lệ và vận chuyển trong buôn bán nô lệ Đ¿i Tây Dương là
những ngưßi ến từ Trung Phi và Tây Phi, mà ã bị những ngưßi Tây Phi khác bán cho những
ngưßi buôn bán nô lệ Tây Âu (với một số lượng nhỏ bị những ngưßi buôn bán nô lệ trực tiếp ột
kích và bắt i á ven biển), và sau ó bị ưa ến châu Mỹ. Các nền kinh tế Nam Đ¿i Tây Dương và á
quần Áo Caribbe ặc biệt phụ thuộc vào lao ộng ể sÁn xuÃt mía và các mặt hàng khác. Việc này
ược các quốc gia Tây Âu coi là rÃt quan trọng, và vào cuối thế kỷ 17 và 18, các quốc gia này ã
ganh ua với nhau ể t¿o ra các ế quốc á nước ngoài. Các quốc gia buôn bán nô lệ lớn á Đ¿i Tây
Dương, ược sắp xếp theo khối lượng thương m¿i, là ngưßi Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Tây Ban
Nha, Đế chế Hà Lan và Đan M¿ch, cùng với Na Uy, tuy hiếm hơn. Một số quốc gia ã thiết lập các
tiền ồn trên bß biển châu Phi, t¿i ó họ mua nô lệ từ các nhà lãnh ¿o châu Phi ịa phương.
Các chủ tàu coi nô lệ là hàng hóa cần ược vận chuyển ến châu Mỹ nhanh nhÃt và rẻ nhÃt có thể,
và sau ó ược bán ể làm việc trên các ồn iền cà phê, thuốc lá, ca cao, ưßng và bông, mỏ vàng và
b¿c, ruộng lúa, công nghiệp xây dựng, khai thác gỗ óng tàu, tham gia trong lĩnh vực lao ộng lành
nghề, và làm ngưßi giúp việc trong nhà. Trong khi những ngưßi châu Phi ầu tiên bị bắt cóc ến
các thuộc ịa của Anh ược phân lo¿i là những ngưßi hầu trÁ nợ, với một vị thế pháp lý tương tự
như những ngưßi lao ộng dựa trên hợp ồng ến từ Anh và Ireland, vào giữa thế kỷ 17, chế ộ nô
lệ ã cố ịnh l¿i như một ẳng cÃp chủng tộc, với nô lệ châu Phi và con cái tương lai của họ là tài
sÁn hợp pháp của chủ sá hữu của họ, vì những ứa trẻ sinh ra từ những ngưßi mẹ nô lệ sẽ cũng
là nô lệ (partus sequitur ventrem). Là tài sÁn, nô lệ ược coi là hàng hóa hoặc ơn vị lao ộng, và
ược bán t¿i các chợ cùng với các hàng hóa và dịch vụ khác. lOMoAR cPSD| 36006831
Khi ngưßi châu Âu ến châu Phi, họ ã tÃn công những ngưßi dân vô tội ể bắt họ trá thành nô lệ.
Ngoài ra, ngưßi da trắng ã mua l¿i nô lệ từ các thương nhân châu Phi á Vương quốc Congo. Kể
từ ó, các thương nhân á lục ịa en ã bắt ầu tÃn công các khu vực lân cận ể có thêm nhiều nô lệ
rồi bán cho ngưßi châu Âu. Các nô lệ từ khắp châu Phi ược tập hợp l¿i t¿i thành phố cÁng ể vận
chuyển qua Đ¿i Tây Dương. Sau khi bị c¿o trọc và óng dÃu, các nô lệ sẽ bị xích l¿i với nhau.
Dây xích trên cơ thể nô lệ ăn sâu vào da thịt họ gây ra các vết lá loét, nhiễm trùng. Cuối cùng,
tÃt cÁ nô lệ bị rao bán như những món hàng. Họ sẽ trá thành lao ộng chính trên các ồn iền Nam
Mỹ hoặc bị vắt kiệt á vùng biển Caribbean. Trong giai o¿n từ năm 1500 ến năm 1875, khoÁng
4.8 triệu nô lệ châu Phi ược mang sang Caribbean, so với khoÁng 389,000 ngưßi ược bán sang
Hoa Kỳ. Có lẽ một triệu ngưßi khác ã chết trong các chuyến hÁi trình.
Ngưßi Bồ Đào Nha sang châu Phi lùng bắt ngưßi da en mang ến châu Mỹ bán như một món
hàng và lịch sử gọi là buôn bán nô lệ da en. Chuyến hàng ầu tiên cập bến Haiti, châu Mỹ vào
năm 1502. T¿i ây, những ngưßi da en bị ném vào các hầm mỏ, trang tr¿i làm việc không công và
bị bọn chủ ánh ập dã man nếu phÁn kháng. Nhận thÃy, việc buôn bán nô lệ kiếm lßi nhanh chóng
nên thực dân châu Âu ã tổ chức các ội quân sang châu Phi săn lùng ngưßi da en bán sang châu
Mỹ làm nô lệ. Theo ánh giá của các nhà sử học, trong vòng 300 năm, từ thế kỷ thứ XVI-XIX, thực
dân châu Âu ã bắt hơn 15 triệu ngưßi châu Phi mang sang châu Mỹ bán làm nô lệ. Bình quân cứ
5 nô lệ da en ược chá ến châu Mỹ thì có 4 ngưßi khác phÁi bỏ m¿ng vì bị săn uổi, bắn giết và bị
ánh ập ến chết trên ưßng i. Nếu tính cÁ số lượng nô lệ da en bị mang ến châu Âu, châu Úc và
các hòn Áo á Thái Bình Dương thì châu Phi tổn thÃt hơn 100 triệu ngưßi. Việc bắt và buôn bán
nô lệ ã mang ến sự giàu có kinh khủng cho thực dân châu Âu nhưng l¿i khiến nhân dân châu Phi
gặp tai họa khủng khiếp và kéo dài hàng trăm năm: kỷ, những con tàu chá nô lệ từ châu Phi sang Caribbean, nơi họ bị ép buộc phÁi lao ộng trong
các ồn iền cà phê và mía. Lao ộng của họ ã biến ổi hệ sinh thái các hòn Áo cũng như nền kinh
tế thế giới, t¿o ra khối tài sÁn khổng lồ
cho các chủ ồn iền châu Âu.=
Ngay từ ầu, chế ộ nô lệ là cơ sá của Đế quốc Anh t¿i Tây Ân. Cho ến khi bãi bỏ việc buôn bán
nô lệ vào năm 1807, nước Anh chịu trách nhiệm cho việc vận chuyển 3,5 triệu nô lệ ngưßi châu
Phi ến châu Mỹ, chiếm 1/3 toàn bộ nô lệ vận chuyển qua Đ¿i Tây Dương. Để t¿o iều kiện thuận
lợi cho giao dịch này, nhiều pháo ài ã ược thiết lập trên bß biển Tây Phi, chẳng h¿n như Áo
James, Accra và Áo Bunce. T¿i Caribe thuộc Anh, tỷ lệ của dân số gốc Phi tăng từ 25% năm
1650 lên khoÁng 80% vào năm 1780 và t¿i 13 thuộc ịa là từ 10% ến 40% trong cùng kỳ (phần
lớn t¿i các thuộc ịa miền Nam). Đối với các thương nhân nô lệ, giao dịch này cực kỳ sinh lợi và
trá thành một trụ cột kinh tế chính cho các thành phố phía tây Anh như Bristol và Liverpool, hình
thành góc thứ ba của cái gọi là mậu dịch tam giác với châu Phi và châu Mỹ. Các iều kiện khắc
nghiệt và mÃt vệ sinh trên tàu chá nô lệ và chế ộ ăn uống nghèo nàn dẫn ến tỷ lệ tử vong trong
vận chuyển Phi-Mỹ trung bình là một phần bÁy.
6. Bối c¿nh và quá trình hình thành các quốc gia mới ở Tây Âu trung ại a. Bối cÁnh: lOMoAR cPSD| 36006831
- Trong những thế kỉ III, IV, ế quốc Tây bộ Rôma ã rơi vào tình tr¿ng khủng hoÁng,
ặc biệt từ cuối thế kỉ IV,
ầu thế kỉ V, chế ộ chiếm nô á Tây bộ Rôma ã khủng
hoÁng trầm trọng trên tÃt cÁ các lĩnh vực.
+ Về kinh tế: Sự tan rã của nền kinh tế ¿i iền trang
+ Về chính trị: ây là thßi kỳ diễn ra cuộc Ãu tranh quyết liệt trong nội bộ giai cÃp thống trị chủ nô.
+ Xã hội: là thßi kỳ diễn ra những cuộc cách m¿ng của nô lệ và dân nghèo b. Quá trình hình thành:
- Người Giéc-man là một trong những bộ tộc lớn thuộc chủng tộc A-ri-an đến sinh
sống vùng biên giới phía bắc và đông bắc của đế quốc Rô-ma từ nhiều thế kỉ trước
Công nguyên. Vào những thế kỷ đầu Công nguyên, họ đang ở trong thời kỳ tan rã
của chế độ công xã nguyên thuỷ. Từ cuối thế kỉ II, đã có một số bộ tộc người Giéc-
man như người Tây Gốt, Phơ-rng,... di cư vào lãnh thổ đến đế quốc Rô-ma sinh
sống và nhận làm đồng minh của Rô-ma.
- Từ thế kỉ III, đế quốc Rôma dần dần lâm vào tình trạng khủng hoảng. Hình thức
bóc lột chiếm hữu nô lệ không còn phù hợp. Cuộc đấu tranh của nô lệ dẫn đến
tình trạng sản xuất bị sút kém, xã hội rối ren. Trong tình hình đó, đến cuối thế kỉ V,
đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm. Nm
476, đế quốc Rô-ma bị diệt vong. Chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung
Hải, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
- Khi vào lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ,
thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người ng-glô
Xắc-xông, Vương quốc Phơ-rng, Vương quốc Tây Gốt, Đông Gốt...
- Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau,
trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn. Đồng thời, các
thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc thị tộc người Giéc-man cũng tự xưng vua, phong các
tước vị như công tước, bá tước, nam tước ... tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
- Người Giéc-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình và tiếp thu Kitô
giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân. Đồng thời,
nhà vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
- Tầng lớp quý tộc tng lữ được hình thành. Thế là cùng với các quý tộc vũ sĩ và
quan lại, quý tộc tng lữ cũng dần trở thành tầng lớp riêng, vừa có đặc quyền vừa
rất giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến
thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu
Âu đã được hình thành. Quá trình này diễn ra rõ nét và mạnh mẽ nhất ở Vương quốc Phơ-rng.
- Trong nửa ầu thế kỷ V, các bộ l¿c ngưßi Giécmanh ã thành lập trên Ãt ai của Tây
La Mã các vƣơng quốc Tây Gốt, Văng an, Buốc Gông Đơ. Sau khi ế quốc Tây La
Mã diệt vong (năm 476), ngưßi Giécmanh tiếp tục thành lập ba vƣơng quốc mới
là Đông Gốt, Lông Ba và Phrăng. Trong số các vƣơng quốc do ngưßi Giécmanh
thành lập, chỉ có vương quốc Phrăng tồn t¿i lâu dài nhÃt và ồng thßi là quốc gia
có vai trò quan trọng nhÃt á Tây Âu trong thßi sơ kì trung lOMoAR cPSD| 36006831
¿i. Địa bàn ầu tiên của vương quốc Phrăng chỉ là miền Bắc nước Pháp ngày nay.
Nhưng các Vua á vương quốc Phrăng ã không ngừng gây chiến tranh ể má rộng
Ãt ai. Đặc biệt ến thßi Saclơmanhơ, bằng 50 cuộc chiến tranh, ông ã biến vương
quốc Phrăng thành một ế quốc có cương giới rộng lớn từ bß Đ¿i Tây Dương á
phía Tây ến bß sông Enbơ và sông Đanuyp á phía Đông và từ Nam Ý á phía Nam
ến Bắc HÁi và bß biển Ban Tích á phía Bắc. Thế là, lãnh thổ của ế quốc
Saclơmanhơ tương ương với lãnh thổ của ế quốc Tây La Mã trƣớc kia. Chính vì
vậy, vào ngày lễ Noel năm 800, t¿i nhà thß Xanh Pie á La Mã, Sáclơmanhơ ược
Giáo hoàng cử hành lễ tÃn phong làm Hoàng Đế La Mã.
Năm 814, Sáclơmanhơ chết, nội bộvƣơng quốc Phrăng bắt ầu lục ục. Năm 840,
ngay sau khi con của Sáclơmanhơ là Luy Mộ ¿o chết, ba ngƣßi con của ông là
Lôte, Luy xứ Giécmanh và Sáclơ Hói ã gây nội chiến ể tranh giành ngôi hoàng ế.
Kết quÁ, ến năm 843, ba anh em phÁi kí với nhau hòa ước Véc oong. Theo hòa
ước này, lãnh thổ của Phrăng ƣợc chia thành ba phần: ngƣßi anh cÁ, Lôte, ược
phần giữa bao gồm vùng tÁ ng¿n sông Ranh và miền Bắc bán Áo Ý; ngưßi con
thứ hai là Luy xứ Giécmanh ược phần Ãt phía Đông sông Ranh; ngưßi em út là
Sáclơ Hói ược phần Ãt phía Tây của ế quốc. Như vậy, hòa ước Véc oong là sự
kiện quan trọng ánh dÃu ế quốc Sáclơmanhơ hoàn toàn tan rã, ồng thßi là cái
mốc lịch sử ánh dÃu sự thành lập ba nƣớc lớn á Tây Âu là Pháp, Đức và Ý. à
Anh, từ thế kỉ V, ã thành lập nhiều tiểu quốc. Đến ầu thế kỉ IX, Ecbe ã thống nhÃt
ƣợc các nƣớc nhỏ và thành lập vƣơng quốc Anh. à Tây Ban Nha, từ năm 419 ã
thành lập vƣơng quốc Tây Gốt. Năm 711 Tây Gốt bị diệt vong do sự tÃn công của ngưßi À Rập.
Ngưßi Tây Gốt phÁi lùi lên phía Bắc lập thành một số nước nhỏ. Đến thế kỉ XI, trong phong
trào Ãu tranh chống ngưßi À Rập ể khôi phục Ãt ai, á Tây Ban Nha ã xuÃt hiện bốn quốc
gia là Caxtila, Aragôn, Nava và Bồ Đào Nha, trong ó quan trọng nhÃt là Caxtila và Aragôn.
Năm 1469, hoàng tử Aragôn là Phéc inăng kết hôn với công chúa Caxtila là Ixabela. Năm
1474, Ixabela lên làm vua Caxtila, năm 1479, Phéc inăng cũng lên ngôi á Aragôn, do ó hai
nước chính thức hợp nhÃt thành nước Tây Ban Nha. Năm 1512 Vương quốc Nava cũng
sáp nhập vào Tây Ban Nha, còn Bồ Đào Nha vẫn là một nước ộc lập.