-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề Cương Lịch sử Văn Minh Thế Giới - Lịch sử văn minh | Trường Đại học Hà Nội
Câu 1: Những đặc điểm chung về điều kiện hình thành và thành tựu của các nền văn minh phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Hoa đều là những nền văn minh hình thành sớm nhất trong lịch sử nhân loại. Những nền văn minh này đã để lại cho nhân loại rất nhiều những thành tựu vô giá, là nền tảng để con người xây dựng và phát triển xã hội sau này. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (lsvmtg)
Trường: Đại học Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Câu 1: Những đặc điểm chung về điều kiện hình thành và thành tựu của các nền văn minh
phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa.
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Hoa đều là những nền văn minh hình thành sớm nhất
trong lịch sử nhân loại. Những nền văn minh này đã để lại cho nhân loại rất nhiều những
thành tựu vô giá, là nền tảng để con người xây dựng và phát triển xã hội sau này.
Thứ nhất, các nền văn minh này đều hình thành từ rất sớm, từ thời đồ đá nhưng hầu hết đều lụi tàn
rất nhanh. Nền văn minh Ai Cập ra đời vào cuối thiên niên kỷ IV TCN và lụi tàn vào khoảng thiên
niên kỷ I TCN. Nền văn minh Lưỡng Hà ra đời vào khoảng đầu thiên niên kỷ III TCN và lụi tàn vào
giữa thế kỷ … TCN. Nền văn minh Ấn Độ ra đời vào khoảng thiên niên kỷ III TCN và lụi tàn vào
năm 320. Tuy nhiên duy chỉ có nền văn minh Trung Hoa cũng ra đời sớm vào khoảng nửa đầu
thiên niên kỷ II TCN nhưng đến triều đại nhà Thanh mới chính thức kết thúc
Thứ hai, các nền văn minh này đều hình thành dựa trên điều kiện tự nhiên tương đối giống
nhau. Đầu 琀椀 ên, chúng được hình thành bên cạnh những dòng sông lớn: sông Nile (Ai
Cập), sông Ti-grơ và Ơ phrat (Lưỡng Hà), sông Hằng - Ấn (Ấn Độ), sông Hoàng Hà, Trường
Giang (Trung Hoa). Các nền văn minh này đều sở dĩ đều hình thành gắn liền với các dòng
sông lớn bởi vì chúng có lượng nước dồi dào, cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt và nuôi
trồng, đồng thời bồi đắp phù sa màu mỡ để phát triển nông nghiệp, đi kèm với đó là đa dạng
các loài thủy sản giúp làm phong phú thêm nguồn thức ăn. Thứ hai, phân lập các lưu vực rộng
lớn nói trên là những hệ thống núi non trùng điệp và những sa mạc mênh mông với địa thế
hiểm trở đã làm cho các nền văn hóa – văn minh cổ đại phương Đông thời gian đầu xuất hiện
và phát triển một cách tương đối độc lập, mang lại nét độc đáo và dấu ấn dân tộc đậm đà.
Thứ ba, các nền văn minh này đều hình thành từ sự hợp nhất của nhiều tộc người. Nền văn
minh Ai Cập hình thành trên cơ sở nhiều bộ lạc Hamites, Semites. Nền văn minh Lưỡng Hà
gồm bộ tộc cổ xưa nhất là Sumer, sau này có thêm các bộ tộc khác như Amorite, Assyrian, Ba
Tư… Nền văn minh Ấn Độ có hai chủng tộc chính là người Dravian và người Adrian ngoài ra
còn có người Hy Lạp, Hung Nô, A rập. Nền văn minh Trung Hoa cực kỳ đa dạng về tộc người
với 56 dân tộc, 5 dân tộc đông nhất là Hán, Mãn, Mông, Hồi, Tạng.
Thứ tư, các nền văn minh này đều hình thành trên nền tảng kinh tế nông nghiệp và làm thủy lợi.
Do được hình thành bên cạnh các dòng sông lớn nên nền nông nghiệp định cư, chăn nuôi gia
súc, nghề đánh cá đều phát triển. Thời cổ đại tại Trung Hoa, họ sử dụng công cụ bằng đồng,
đá, gỗ, xương, biết đào mương dẫn nước, đồng thời coi trọng chăn nuôi. Nông nghiệp trồng
trọt cũng xuất hiện ở Ai Cập cổ đại từ 5000 năm TCN, biết sử dụng công cụ bằng đồng đỏ, cày,
súc vật để kéo cày. Ngoài ra, do ở cạnh các dòng sông nên lũ lụt ảnh hưởng đến cuộc sống và
nông nghiệp, từ đó thủy lợi phát triển để điều 琀椀 ết nước lũ và việc này yêu cầu có cơ quan
chuyên phụ trách công việc trị thủy ra đời. Đó là nguyên nhân nhà nước ra đời từ rất sớm – một
trong những điều kiện để coi là nền văn minh. lOMoARcPSD|46342985
Thứ năm, các nền văn minh này đều xuất hiện chữ viết từ sớm và ban đầu đều là chữ
tượng hình. Chữ viết của nền văn minh Ai Cập ra đời khi xã hội có giai cấp bắt đầu hình
thành, ban đầu là chữ tượng hình với khoảng 1000 chữ, trong đó có 24 chữ cái được viết
chủ yếu trên vỏ cây Papyrus. Người Lưỡng Hà cũng có chữ tượng hình để chỉ sự vật, sự
việc, các khái niệm, và còn dung hình vẽ để mượn âm thanh và được viết trên đất sét bằng
những cái que vót nhọn, từ đó còn có loại chữ 琀椀 ết hình. Ở Ấn Độ, chữ viết xuất hiện
đầu 琀椀 ên từ thời văn minh Harappa, sau đó chữ Kharaosthi – mô phỏng chữ viết người
Lưỡng Hà. Còn nền văn minh Trung Hoa, chữ viết sớm nhất được ra đời là chữ thắt nút
trên dây vào thời nhà Thương, sau đó là chữ giáp cốt được khắc trên mai rùa, xương thú.
Thứ sáu, các nền văn minh này đều chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các tôn giáo. Người Ai Cập cổ
đại sùng bái tự nhiên, sùng bái động vật và có niềm 琀椀 n vào linh hồn là bất tử. Người Lưỡng
Hà thờ rất nhiều vị thần liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi và những hiện tượng thiên nhiên,
thờ linh hồn người chết, hình thành tầng lớp thầy cúng. Ấn Độ là cái nôi là nhiều tôn giáo lớn:
Bà La Môn – Hindu giáo, Phật giáo, Đạo Sikh, Jaina… Nền văn minh Trung Hoa cũng gắn liền
với các 琀 n ngưỡng tôn giáo, giúp chế độ phong kiến cai quản và trị vì đất nước. Thành tựu:
- Đều có những thành tựu vô cùng xán lạn
- Những tri thức, hiểu biết của 4 nền văn minh phương Đông là cơ sở nền tảng cho sự phát
triển của các nền văn minh phương Tây thời cổ đại nói riêng và văn minh nhân loại nói chung Chữ viết: + Ra đời từ rất sớm
+ Hệ thống chữ viết đầu 琀椀 ên là chữ tượng hình
+ Hệ thống chữ viết phức tạp, khó nhớ, khả năng lắp ghép sử dụng linh hoạt không cao, khó phổ biến Văn học: + Có từ sớm
+ Có kho tàng văn học khá phong phú, nhiều thể loại, có nhiều cống hiến cho nền văn học nhân
loại với nhiều tác phẩm đặc sắc: Văn học Lưỡng Hà, Sử thi Ấn Độ, Tứ đại danh tác Trung Hoa... Sử học:
+ Có những ghi chép sử từ rất sớm
+ Tuy nhiên mới dừng lại ở những ghi chép tản mạn (khác p.t biết tập hợp, ghi lại ls 1 đất nước, 1 cuộc chiến tranh)
Lịch pháp và thiên văn:
+ Tri thức lịch pháp và thiên văn có từ rất sớm
+ Xuất phát từ nhu cầu làm nông nghiệp..
+ Những hiểu biết sơ khai, chưa thực sự chính xác, chưa đưa ra đc những 琀椀 ên đề, định lý Toán học
+ Xuất phát từ nhu cầu 琀 nh toán đo đạc ruộng đất sau mùa lũ, nhu cầu xây dựng
+ Thành tựu đáng kể: Tính S các hình, số Pi, phát minh ra số 0, sử dụng hệ đếm 60… lOMoARcPSD|46342985
+ Những hiểu biết toán học mới dừng ở việc giải các bài toán, chưa khái quát được các
hiểu biết thành các 琀椀 ên đề, định lý Kiến trúc:
+ Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú và đa dạng
+ Có nhiều công trình đồ sộ, trường tồn lâu dài - Tôn giáo:
+ Nơi ra đời của nhiều tôn giáo, tư tưởng
+ Ảnh hưởng mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống, tới các thành tựu khác
Câu 2: Bốn phát minh lớn về KHKT của Trung Quốc thời cổ trung đại, sự truyền
bác và ý nghĩa của nó?
Thời trung đại Trung Quốc có 4 phát minh lớn rất quan trọng đó là: Giấy, kĩ thuật in,
thuốc súng và kim chỉ nam.
Đầu 琀椀 ên có thể kể đến kĩ thuật làm giấy.
- Thời Tây Hán, người Trung Quốc vẫn dung thẻ tre, lụa để ghi chép. Đến khoảng thế
kỷ II, mặc dù đã biết dung phương pháp xơ gai để làm giấy, tuy nhiên giấy thời kỳ này
còn xấu, mặt không phẳng , khó viết nên chỉ dung để gói.
- Đến thời Đông Hán, năm 105 một người tên Thái Luân đã dung vỏ cây, lưới cũ, rẻ rách…
làm nguyên liệu, đồng thời đã cải 琀 椀 ến kỹ thuật, nên đã làm được loại giấy có chất
lượng tốt. Từ đó giấy được dung để viết 1 cách phổ biến thay thế cho các vật liệu trước đó.
- Từ thế kỷ III nghề làm giấy được truyền sang Việt Nam, thế kỷ 4 truyền sang Triều
Tiên, thế kỷ V truyền sang Nhật Bản, thế kỷ VII truyền sang Ấn Độ và qua cuộc chiến
tranh giữa nhà Đường và Arap, giấy được truyền nghề sang các nước phương Tây và
khắp thế giới. Từ đó các chất liệu được dung để viết trước kia đều bị giấy thay thế b) Kĩ thuật in:
- Từ giữa thế kỷ VII kĩ thuật in giấy đã xuất hiện. Khi mới ra đời là in bằng ván khắc, sau đó có
một người dân tên Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời bằng đất sét nung đã hạn chế
được nhược điểm của cách in bằng ván. Tuy nhiên cách in này vẫn còn hạn chế nhất định: chữ
hay mòn, khó tô mực. Sau đó đã có một số người 琀椀 ến hành cải 琀椀 ến nhưng ko được,
đến thời Nguyên, vương Trinh mới cải 琀椀 ến thành công việc dùng chữ rời bằng gỗ.
- Từ đời Đường, kĩ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản, Việt
Nam, Philippin, Arập rồi truyền dần sang châu Phi, châu Âu. Cho đến năm 1448, Gutenbe người
Đức đã dùng chữ rời bằng kim loại, nó đã làm cơ sở cho việc in chữ rời bằng kim loại ngày nay. c) Thuốc súng:
Thuốc súng là phát minh ngẫu nhiên của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia. Nguyên
liệu mà ngƣời luyện đan sử dụng là diêm 琀椀 êu, lưu huỳnh và than gỗ. Trong quá trình luyện lOMoARcPSD|46342985
thuốc 琀椀 ên thuờng xảy ra các vụ cháy làm bỏng tay, bỏng mặt, cháy nhà... và thế là
họ đã 琀 nh cờ phát minh ra thuốc súng
Đến thế kỷ X thuốc súng bắt đầu được dùng làm vũ khí, được gọi là tên lửa, cầu lửa
để đốt doanh trại của đối phương. Sau đó qua quá trình sử dụng nó đã được cải 琀椀
ến rất nhiều với nhiều tên gọi khác nhau.
Sự truyền bá bắt nguồn từ quá trình tấn công Trung Quốc người Mông cổ. Họ đã học được
cách làm thuốc súng và từ đó lan truyền sang Tây Á, Arap rồi đến Châu Âu qua TBN. d) Kim chỉ nam.
Từ thế kỷ III TCN người Trung Quốc đã phát minh ra “Tư nam” đó là một dụng cụ chỉ
hướng, nhưng có nhiều hạn chế như khó mài, nặng, ma sát lớn… dẫn đến chỉ hướng
không chính xác. Sau đó các thầy phong thủy đã phát minh ra kim nam châm nhân tạo
với mục đích sử dụng đầu 琀椀 ên là để xem hướng đất rồi mới được sử dụng trong
việc đi biển. Nửa sau thế kỷ XII la bàn theo đường biển được truyền sang Arập rồi
sang châu Âu. Người Châu Âu cải 琀椀 ến thành la bàn khô rồi lại truyền trở lại TQ. 2. Ý nghĩa:
Đối với trung quốc bốn phát minh trên ra đời không chỉ trực 琀椀 ếp giúp cải thiện đời
sống vật chất và 琀椀 nh thần của con người Trung Quốc, mà đó còn là những đóng
góp không nhỏ của một nền văn minh cho toàn nhân loại.
Đối với thế giới sự ra đời của kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và kim chỉ nam đã nâng
cao được vị thế của loài người, đưa nhân loại 琀椀 ến lên một bước trong quá trình chinh phục
tự nhiên và tranh đấu với tự nhiên với chính con người để sinh tồn và phát triển.
Câu 3: Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý nghĩa?
Phát kiến địa lý là một thuật ngữ thường dung có 琀 nh quy ước để chỉ những phát hiện mới của
các nhà thám hiểm châu Âu ở thế kỷ 15 – 17. Ở giai đoạn này, nhu cầu 琀椀 êu thụ các đặc sản
phương Đông như hương liệu, tơ lụa, vàng bạc, đá quý… ngày càng tăng đã khiến cho những kẻ
phiêu lưu, khao khát quyền lực và của cải ở Tây Âu muốn 琀 m ra những con đường mới để sang
phương Đông mà không phải đi qua vịnh Ba Tư đã bị người Thổ Nhĩ Kỳ ngăn chặn.
Như vậy, có thể hiểu, Phát kiến địa lý là những phát hiện mới của các nhà thám hiểm phương
Tây để 琀 m ra vùng đất mới, lục địa mới, đất nước mới, nhằm phục vụ mục đích mở rộng
giao thương, xâm chiếm lãnh thổ, bành trướng thế lực qua các lục địa khác. Trong lịch sử đã
chứng kiến 3 cuộc phát kiến địa lý lớn nhất và quan trọng nhất đó là 琀 m được con đường
biển sang phương Đông, phát hiện ra châu Mỹ và cuộc hành trình đi vòng quanh Trái Đất
Về nguyên nhân hình thành các cuộc phát kiến địa lý:
+ Nguyên nhân đầu 琀椀 ên dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý đó là do nhu cầu buôn bán và
trao đổi trực 琀椀 ếp giữa người phương Tây và người phương Đông. Ở Tây Âu thế kỷ 15, trong lòng lOMoARcPSD|46342985
nền kinh tế phong kiến đang suy yếu, đã thấy manh nha nền kinh tế tbcn, hay còn gọi là chủ nghĩa
trọng thương với hình thức mua rẻ, bán đắt. Do nhu cầu trao đổi mua bán tăng cao nên thương mại
trở nên quan trọng. Thương nhân Tây Âu muốn vươn tới những mảnh đất giàu tài nguyên, xa xỉ
phẩm, hang hóa quý hiếm đem lại lợi nhuận cao và nhanh, trong đó phương Đông chính là nơi họ
muốn nhắm tới. Nhu cầu lớn về các mặt hang đặc sản cao cấp có nguồn gốc từ phương Đông như
琀椀 êu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm… đã thúc đẩy mong muốn được giao thương với người
phương Đông. Tuy nhiên, vào thời này họ gặp phải khó khăn khi người Hồi giáo Ả Rập và đế chế O
琀琀 oman chiếm đóng trên con đường buôn bán chủ yếu của châu Âu với phương Đông trước kia
đó là con đường tơ lụa. Người Hồi giáo đã chiếm lĩnh thương mại, bán lại những món hang xa xỉ
phẩm từ phương Đông với giá cao gấp 8-10 lần cho người phương Tây, nhưng người phương Tây
vẫn phải chấp nhận mua do nhu cầu tại thời điểm đó. Việc 琀 m ra con đường biển sang Phương
Đông tránh Hồi giáo là một nhu cầu cấp bách của người Châu Âu.
+ Nguyên nhân thứ hai dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý đó là cơn khát vàng của Châu Âu. Vào
thời kỳ này, có một thuật ngữ được dung để chỉ vai trò của vàng trong giao thương ở châu Âu đó
là gold standard – bản vị vàng, khi họ sử dụng vàng làm phương 琀椀 ện trao đổi buôn bán.
Chính vì thế, khi kinh tế tư bản ngày càng lớn mạnh thì quy mô buôn bán bùng nổ nên
những thương nhân châu Âu “khát” vàng. Một lý do nữa dẫn đến sự khát vàng này là
do người Hồi giáo giữ nhiều vàng của người châu Âu. Do đó, người châu Âu quyết
tâm 琀 m đến phương Đông bởi họ 琀椀 n rằng những quốc gia như Trung Quốc, Nhật
Bản, Ấn Độ là những quốc gia có nhiều vàng.
Về điều kiện hình thành các phát kiến địa lý:
+ Sự 琀椀 ến bộ về kiến thức địa lý, thiên văn và kỹ thuật hàng hải. Đầu thế kỳ 15, ngày càng
nhiều những học giả tán thành với giả thuyết trái đất hình cầu nên họ mong được xác nhận và
chứng minh giả thuyết này là đúng. Họ cũng vẽ được bản đồ và hải đồ có ghi các bến cảng.
Ngoài ra, với sự phát triển của nền k 琀琀 bcn với Tây Âu, công nghệ đóng tàu và kỹ thuật
hang hải có những bước 琀椀 ến bộ lớn với sự ra đời của các tàu Caravel e, thành cao, có
năm cánh, chịu đựng tốt song to, gió cả, có la bàn. Bên cạnh đó, sự ra đời của thuyết nhật
tâm cũng mở đường cho các phát kiến địa lý thực hiện vào thế kỷ 15-16
+ Điều kiện thứ hai hình thành cuộc phát kiến địa lý đó là sự tài trợ của các hoàng gia Tây Âu
(TBN, BĐN). Các cuộc phát kiến địa lý tốn rất nhiều 琀椀 ền bạc, của cải và cũng vô cùng mạo
hiểm, vì vậy, những nhà thám hiểm, những nhà thủy thủ cần sự hậu thuẫn của hoàng gia.
Christopher Columbus với chuyến thám hiểm của mình cũng nhận được sự tài trợ của hoàng
gia TBN sau khi thuyết phục họ. Động cơ sâu xa cho sự tài trợ này có thể kể đến mục đích
muốn thu được đó là vàng từ việc buôn bán các mặt hàng phương Đông, nô lê từ châu Á, châu
Phi, vinh quang giữa các chế độ quân chủ và sự truyền bá tôn giáo, cụ thể là Thiên Chúa giáo. Về nội dung
*Những cuộc phát kiến của Tây Ban Nha lOMoARcPSD|46342985
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bộ ra khơi cùng với 3 chiếc tàu và 90 thủy thủ. Ông đã đến đảo Cu-ba và
một số đảo khác ở vùng biển Ăng-琀椀. Về Tây Ban Nha, ông được phong làm phó vương Ấn Độ
và nhận danh hiệu quý tộc. Cô-lôm-bộ đã phát hiện châu Mĩ, nhưng ông lầm tưởng đó là Ấn Độ.
Cuộc hành trình của Cô-lôm-bộ là một sự kiện nổi bật nhất của lịch sử phát kiến địa lí.
- Năm 1519, Ph. Ma-gien-lăng 琀椀 ến hành chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Đoàn tàu Ma-gien-lăng đi vòng qua điểm cực nam châu Mỹ (chỗ này sau đó được gọi là eo Ma-
gien-lăng) 琀椀 ến vào đại dương mà ông gọi là Thái Bình Dương. Đến quần đảo Phi-lip-pin ông bị
thổ dân giết chết. Đoàn của ông 琀椀 ếp tục đi, họ đã dạt vào Ma-lắc-ca rồi cuối cùng đến Ma-đrít
* Những cuộc phát kiến của Bồ Đào Nha
- Bồ Đào Nha là nước đi 琀椀 ên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển.
- Từ năm 1415, hoàng tử Hen-ri đã khởi xướng và tổ chức những chuyến thám hiểm
dọc theo bờ biển châu Phi.
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi tới được mỏm cực Nam châu Phi thì bị bão tố đẩy ra xa bờ,
khi quay lai, đoàn bất ngờ đi vòng qua điểm cực Nam của lục địa châu Phi và đặt tên
nó là mũi Bão Tổ, về sau được đổi thành mũi Hảo Vọng.
- Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma với đội tàu 4 chiếc và 160 thủy thủ đã đi vòng qua châu
Phi vàđến Ca-li-cút trên bờ biển tây nam Ấn Độ (tháng 5/1498). Về sau, ông được phong phó vương Ấn Độ. Về ý nghĩa -
Phát kiến địa lí được coi như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông và tri
thức: lần đầu 琀椀 ên con người hình dung được hình ảnh chính xác về hành 琀椀 nh, về bề
rộng và hình thái Trái Đất. Các nhà thám hiểm bằng những chuyến đi thực tế đầy dũng cảm
của mình đã chứng minh cho giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ còn cung cấp cho các nhà
khoa học rất nhiều hiểu biết mới về địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học... -
Phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về những con đường
mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Một nền văn hoá thế giới bắt
đầu hình thành do việc xuất bản và truyền bá của các loại sách, các tập du kí
và bản đồ địa lí giữa các châu lục. -
Sau những cuộc phát kiến này, một sự 琀椀 ếp xúc giữa các nền văn hoá trên
thế giới diễnra do các cá nhân có nguồn gốc văn hoá khác nhau như các giáo
sĩ, nhà buôn, những người khai phá vùng đất mới, những quân nhân... -
Hoạt đông buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ty buôn bán tầm
cỡ quốc tế được thành lập. Nó cũng thúc đẩy nền thương nghiệp ở châu Âu
phát triển, làm cho đời sống thành thị ở khu vực này trở nên phồn vinh Về hệ quả: lOMoARcPSD|46342985 -
Hệ quả mậu dịch thời Colombo: con đường buôn bán giao thương giữa phương
Đông và phương Tây được đả thông, từ đó thương mại không cần qua người
Hồi giáo, đặt dấu chấm hết cho kỷ nguyên thương mại Hồi giáo. Từ đây đã tạo
ra làn sóng di dân lớn trên thế giới từ thế kỉ 16 đến thế kỳ 18 khi nhiều đoàn
thương gia bắt đầu chở hang hóa từ châu Âu sang giao thương, buôn bán với
các nước phương Đông và các nước Nam Mỹ. Nhiều nô lệ da đen châu Phi thời
kỳ này cũng bị cưỡng ép rời khỏi quê hương, đẩy sang châu Mỹ. -
Hệ quả vàng: Nhờ phát hiện ra lục địa mới từ các chuyến thám hiểm, đã đem lại
nguồn lợi khổng lồ cho tầng lớp thượng lưu châu Âu. Ở những vùng đất mới,
chúng cướp bóc vàng bạc, châu báu, nguồn nguyên liệu quý từ châu Mỹ, châu
Phi và châu Á. Vàng bạc dự trữ nhiều dẫn đến lạm phát, giá cả của các mặt
hàng tăng cao, từ đó quá trình vô sản hóa diễn ra, đẩy chủ nghĩa tư bản lên cao -
Sự trỗi dậy của biển hay kỷ nguyên của biển khi con đường giao thương hang
hải phát triển, từ đó hình thành hai thị trường lớn là Ấn Độ Dương và Đại Tây
Dương. TBN, BĐN, Anh trở nên giàu có và chiếm lĩnh thế giới. -
Những cuộc phát kiến địa lý này cũng là khởi nguồn của buôn bán nô lệ và
đặc biệt là các cuộc chiến tranh xâm lược sau này, hình thành nên các nước
thực dân, đế quốc và các nước thuộc địa bị xâm chiếm. TRẮC NGHIỆM
1. Trị số pi = 3,16 là thành tựu của nền văn minh nào? Ai Cập cổ đại
2. Người Ai Cập cổ đại dùng hình vẽ con nòng nọc để chỉ con số nào? 100.000
3. Giai đoạn đỉnh cao của hội họa trong phong trào văn hóa Phục hung ở Tây Âu là? Thế kỷ 16
4. Thuộc 琀 nh cơ bản của khái niệm văn minh là: Tiến bộ
5. Thành Roma – cái nôi đầu 琀椀 ên của văn minh La Mã được hình thành trên: Bên bờ sông Tibre
6. Trong lịch sử văn minh La Mã, chữ La 琀椀 n xuất hiện vào khoảng? Thế kỷ 6 TCN
7. Tác giả của tác phẩm Gia phả các thần trong nền văn hóa Hy Lạp cổ đại là nhà thơ nào? Akilocle
8. Thể chế dân chủ cổ đại phương Tây được thể hiện trên lãnh thổ Hy Lạp
thời cổ đại, thành bang Spart nằm ở đồng bằng nào? Laconie
9. Cơ sở để viết 琀椀 ếng Sancrit trong nền văn minh Ấn Độ là gì? Chữ Devanagary
10. Đền Pa thê ông là kiệt tác kiến trúc của nền văn minh nào? lOMoARcPSD|46342985 La Mã
11.Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung – bộ truyện lịch sử xã
hội đầu 琀椀 ên của TQ được viết dưới thời nào? Nhà Minh
12.Người đầu 琀椀 ên phát minh ra kỹ thuật làm giấy từ vỏ cây, giẻ rách, lưới cũ… trong lsvm TQ là? Thái Luân
13.Thế kỷ vàng trong lịch sử Hy Lạp cổ đại là? Thế kỷ 5 TCN
14.Người đặt nền móng cho ngành cơ học là ai? Archimede
15.Amerigo Vespuci – người khẳng định châu Mỹ là một tên lục địa là ai?
Nhà hang hải người Ý
16.Vị vua nào ở Campuchia đã mở đầu cho thời kỳ Angkor? Jayavarman II
17.Nghệ thuật kiến trúc Gothics có nguồn gốc từ quốc gia nào? Pháp
18.Tục thờ thần – vua và kiến trúc đền núi xuất hiện ở quốc gia nào? Campuchia
19.Đền Angkor Wat là ngôi đền thờ vị thần nào? Vishnu
20.Ai đã phát minh ra chữ giáp cốt ở TQ cổ đại? Thương Hiệt
21.Theo định nghĩa về văn minh, điểm nào sau đây của văn minh khác biệt so với văn hóa?
Văn minh chỉ giá trị vật chất và 琀椀 nh thần ở trình độ cao
22.Trong cuộc đời của mình, các Pharaoh đã 琀椀 ến hành xây dựng Kim tự tháp khi nào? Khi họ lên ngôi
23.Bốn trung tâm văn minh lớn của phương Đông là?
TQ, Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ
24.Văn minh Lưỡng Hà nằm ở khu vực nào dưới đây? Trung Đông
25.“Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” là nhận định của nhà sử học nào? Herodotus