Đề cương lịch sử xuất bản sách | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái quát tiến trình phát triển chữ ghi âm? Trình bày sự ra đời của sách đất sét và sách bằng giấy chỉ thảo? Trình bày sự ra đời và phát triển của văn tự viết  ở văn minh Lưỡng Hà? Trình bày những điều kiện phát triển hoạt động xuất bản sơ khai ở Hy Lạp và La Mã cổ đại? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
73 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lịch sử xuất bản sách | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái quát tiến trình phát triển chữ ghi âm? Trình bày sự ra đời của sách đất sét và sách bằng giấy chỉ thảo? Trình bày sự ra đời và phát triển của văn tự viết  ở văn minh Lưỡng Hà? Trình bày những điều kiện phát triển hoạt động xuất bản sơ khai ở Hy Lạp và La Mã cổ đại? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG LSXBS
Loại 1 (15 câu)
Câu 1 (3 điểm): Trình bày khái quát tiến trình phát
triển chữ ghi âm?
thể nói, mọi hệ thống chữ viết đã được biết đến đều thoát thai từ hình vẽ. Chữ viết
đầu tiên của loài người chỉ chú ý ghi lại nội dung ý nghĩa của từ ngữ chứ chưa quan
tâm đến vỏ âm thanh của từ ngữ.
So với biện pháp ''vẽ hình'' thì việc sử dụng chữ ghi ý một bước tiến, trước hết
chỗ loại chữ này gắn bó với từ ngữ, một đôi một.
Người xưa đã cố gắng đơn giản hóa và cách điều hòa đến cao độ những chữ được viết
ra theo kiểu “vẽ chữ” ấy, cung cấp cho chúng một hình thể cố định, thống nhất. Mặt
khác, cùng với đà phát triển mọi mặt của hội, trong đó sự nhận thức sâu hơn về
bản chất của ngôn ngữ, người xưa đã biết lợi dụng hiện tượng đồng âm trong ngôn
ngữ, để mượn chữ này ghi lại từ kia.
Để hạn chế sự lầm lẫn, tăng cường tính minh xác rõ ràng của chữ viết, người xưa dùng
những hiệu bổ sung (biểu đạt ý nghĩa của từ) ghép âm vào những chữ được ''vay
mượn'' theo quan hệ đồng âm như trên.
Như vậy từ chỗ dùng hình vẽ đã biểu đạt nội dung ý nghĩa thông tin, rồi dùng chữ
hình vẽ để biểu đạt nội dung ý nghĩa từ ngữ; người xưa đã tiến tới sáng chế ra chữ ghi
âm (chữ ghi lại nghĩa của từ) và trên cơ sở này đã tiến dần đến sáng chế ra chữ ghi âm
(chữ ghi lại âm thanh của từ). Chữ ghi âm ghi ngôn từ một cách giản tiện hơn chữ
hình vẽ - ghi ý, không cần phải tạo ra thêm nhiều chữ để đuổi theo số lượng từ cần
ghi. Những chữ ghi âm buổi đầu như thế này đều ghi trọn vẹn cả một âm tiết (thí dụ
như âm vạn, âm méo . . .) cho nên gọi là chữ ghi âm tiết.
Đối với những từ nhiều âm tiết (đa âm tiết), tình hình phức tạp hơn. Trong ngôn
ngữ Cổ Ai Cập, có một từ, âm là khest, có nghĩa là lôi kéo, được ghi lại bằng chữ hình
vẽ - ghi ý (hình một người đang làm động tác lôi kéo)một từ nữa, có âm teb,
nghĩa là con lợn được ghi lại bằng chữ hình vẽ - ghi ý (hình con lợn). Kết hợp hai chữ
hình vẽ ghi ý đó lại với nhau, người ta tạo ra được một chữ ghi âm.
Các loại chữ viết phát triển như vậy rồi đến cuối cùng là sự ra đời của chữ ghi âm (ghi
lại âm thanh của từ) thay chữ tượng hình (ghi lại hình dáng của sự vật...) Giai đoạn
phát triển cao của văn tự: Dùng hình vẽ để biểu thị âm tiết. Những hình vẽ biểu thị âm
tiết vốn là những chữ biểu thị một từ, đồng âm với âm tiết mà người ta muốn sử dụng.
Dần dần, những chữ chỉ âm tiết biến thành chữ cái.
Câu 2 (3 điểm): Trình bày sự ra đời của sách đất sét và sách bằng giấy chỉ thảo?
Sách đất sét
Người sáng tạo ra: Người Sumer
Những cuốn sách bằng đất sét kích thước khoảng một bàn tay để làm thiết bị lưu trữ
thông tin đầu tiên. Họ nặn đất sét, tạo ra một mặt phẳng, khi đất sét vẫn còn ướt
dùng những đầu nhọn để gạch lên đó. Sau đó đem miếng đất sét đó đi phơi hoặc cho
vào lò nung.
Thời gian, không gian: Vào khoảng 3700 năm TCN ở vùng Lưỡng Hà
Thời kỳ này, các nhà nước cổ đại đã hình thành, các hoạt động chính trị, thương mại
nhu cầu sử dụng sách để ghi lại những thương vụ làm ăn hay luật lệ (Sau này sử
dụng trong văn chương và truyền tải tư tưởng)
Sách bằng giấy chỉ thảo (Giấy Papyrus ở Ai Cập)
Người sáng tạo ra: Người Ai Cập
Thời gian: vào khoảng 3000 năm trước, người Ai Cập đã dùng giấy chế tạo từ cây
papyrus làm chất liệu để viết.
Giấy papyrus được làm từ lõi của cây papyrus, cao khoảng 2-3m mọc hai bên bờ sông
Nile. Để hoàn thành sản phẩm giấy papyrus cần trải qua nhiều công đoạn khác nhau,
trước tiên, họ thu hoạch thân cây papyrus, cắt thành những khúc dài, bóc bỏ vỏ xanh
phía bên ngoài lấy phần lõi xốp, cán dập phần lõi này ngâm chúng vào trong nước
sau đó sẽ được ép hết nước xếp thành các lớp trong vòng 7 ngày. Cuối cùng, khi
giấy đã khô, bề mặt giấy được đánh nhẵn bằng vỏ ốc hoặc miếng ngà voi.
(Ban đầu chủ yếu giấy papyrus được sử dụng vào mục đích ghi chép những n bản
thương mại, trao đổi hay luật pháp rồi sau đó đến văn thơ, những truyền thuyết, thần
thoại hay khoa học dần dần xuất hiện.)
Câu 3 (3 điểm): Trình bày sự ra đời phát triển của văn tự viết văn minh
Lưỡng Hà?
Lưỡng xuất hiện vào khoảng 3500 TCN, nền văn minh Lưỡng gắn liền
với hai dòng sông lớn là Tigris và Euphrates. Chữ viết ở Lưỡng đầu tiên do người
Sumer sáng lập vào cuối thế kỷ IV TCN. Trong thời kỳ đầu, chữ viết của Lưỡng
cũng chữ tượng hình. Người ta còn dùng hình vẽ để mượn âm thanh. Trên sở
tượng hình sau đó phát triển thành chữ hình nêm dùng chữ hình nêm viết lên câu
chuyện xưa nhất thế giới sử thi về Gilgamesh.
Chữ viết là phát minh quan trọng nhất giữa phát minh nông nghiệp và thời kỳ của
động cơ hơi nước, đã được đưa ra vào khoảng 3500 TCN. Việc phát minh chữ viết của
người Sumer thể khá đột ngột. dựa vào các nhu cầu mới để những ghi chép
hồ sơ chính trị và tài sản thương mại, bao gồm việc tán dương những kỳ công của các
vị vua kiêu hãnh ở địa phương. Trước chữ viếtphát minh con dấu hình trụ bằng đất
sét trên đó các hình ảnh nhỏ của các đồ vật thể được ghi lại. Chữ viết đầu
tiên của người Sumer phát triển từ những hình ảnh đó, nên trên những bảng đất sét
nung, được chuyển thành các hiệu rồi dần dần biến đổi thành các phần ngữ âm.
Các tác giả người Sumer đã dùng những que hình để khắc các ký hiệu lên những bảng
đất sét.
Hệ thống chữ viết nguyên thủy của người Sumer bắt nguồn từ những phiến đất sét
được sử dụng để chỉ tên đồ vật. Cho đến cuối thiên niên kỷ 4 TCN, hệ thống này đã
phát triển thành một phương pháp lưu lại các bản kê, sử dụng bút trâm đầu tròn ấn lên
tấm đất sét theo các góc khác nhau để hiệu con số. Cách ghi này dần được gia tố
các biểu tượng ghi bằng bút trâm sắc để chỉ ra cái gì được đếm. Ghi chép sử dụng bút
trâm đầu tròn bút trâm đầu sắc, theo thời gian, được thay thế bằng bút trâm đầu
hình nêm (vì thế tên chữ viết hình m) vào khoảng 2.700 2.500 năm TCN.
Ban đầu chỉ có những ký hiệu ghi hình (xem chữ tượng hình) nhưng đã phát triển, đưa
vào yếu tố ngữ âm thời gian thế kỷ 29 TCN. Chừng 2.600 năm TCN, chữ viết hình
nêm bắt đầu thể hiện âm tiết trong nhóm ngôn ngữ Sumer vùng Lưỡng Hà. Cuối cùng,
chữ viết hình m trở thành hệ thống chữ viết phổ biến ghi lại hiệu ghi hình, âm
tiết con số. Kể từ thế kỷ 26 TCN, dạng chữ viết này du nhập vào ngôn ngữ Akkad
(một ngôn ngữ trong nhóm Sumer) các ngôn ngữ khác như Hurria (ngôn ngữ được
nói phía bắc Lưỡng khoảng 2.300 năm TCN gần như biến mất 1.000 năm
TCN) và Hittite (ngôn ngữ đã biến mất, đã từng được nói ở trung tâm Tiểu Á từ 1.600
đến 1.100 năm TCN). Những tự tương tự còn được tìm thấy trong ngôn ngữ
Ugaritic (ngôn ngữ đã biến mất, từng được sử dụng ở Ugarit, Syria) và Ba Tư cổ.
Câu 4 (3 điểm): Trình bày những điều kiện phát triển hoạt động xuất bản
khai ở Hy Lạp và La Mã cổ đại?
*Những điều kiện phát triển hoạt động Xuất bản Phương Tây - Xuất bản Hy
Lạp, La Mã cổ đại
Tuy xuất hiện muộn hơn nền văn minh Ai Cập nhưng nhờ tiếp thu được nhiều giá trị
từ Ai Cập Lưỡng cổ đại phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên nền văn
minh Hy Lạp, La cổ đại đã rất nhiều đóng góp giá trị.Thời Hy-La thời kỳ
thịnh vượng cả về mặt kinh tế, chính trị, quân sự cũng như văn chương, thơ ca, khoa
học, y học, lịch sử, tôn giáo, triết học, nghệ thuật với rất nhiều nhà tưởng đại.
Đây chính là tiền đề để hoạt động xuất bản phát triển
*Nhân tố trực tiếp
1.1 Nhóm người biết chữ được mở rộng
Hình thức văn tự chữ cái sớm nhất được sử dụng chủ yếu văn tự Semites. Sau đó,
thông qua người Phoennixi truyền đến Hy Lạp. Thế kỷ thứ VIII TCN, người Hy Lạp
trên nền tảng chữ cái của người Phoennixi cải biên thành văn tự của mình. Tuy nhiên,
nếu chữ viết chỉ được giới hạn sử dụng trong một thiểu số người sẽ không thể sản sinh
ra một nền xuất bản sách.
Đối với vấn đề xác định số người biết chữ thời cổ Hy La vẫn còn vấn đề tranh cãi
trong giới sử học. hai dụ tiêu biểu đó : cải cách lông “luật truất quyền”
được giới sử học dùng để luận giải cho chế độ dân chủ của thành bang, đồng thời qua
đó cũng luận chứng được cho sự phổ biến của văn hóa đọc viết trong xã hội Hy La cổ
đại.
Như vậy, tỷ lệ biết chữ cao Hy-La cổ đại một đặc trưng quan trọng của chế độ
dân chủ thành bang, đồng thời cũngmột điều kiện hội quan trọng, thuận lợi cho
sự phát triển của hoạt động xuất bản.
1.2. Sự Hưng thịnh của văn học và tư tưởng sáng tác
Thế lực tôn giáo thời kỳ Hy-La cổ đại tương đối mỏng nên tạo điều kiện thuận lợi cho
sự nảy nở các tưởng học thuật sáng tác. Nhiều trường phái học thuật ra đời
ngày càng mở rộng về quy mô. Các tư tưởng, tác phẩm đều lấy mục đích truyền tri
thức làm động lực sáng tác, do đó, xuất hiện khá đa dạng thể loại sách.
Như thế, sự phong phú của chủng loại sách trở thành động lực tự nhiên thúc đẩy sự
phát triển của hoạt động xuất bảntiêu thụ sách. Triết học, văn học, nghệ thuật Hy-
La cổ đại được coi nền tảng bản của văn hóa phương Tây, cũng đỉnh cao sự
phát triển văn hóa tưởng châu u. Sự hưng thịnh tưởng học thuật đưa đến sự ra
đời tầng lớp tri thức (sáng tác) trong xã hội.
1.3 Sự phát triển sự nghiệp giáo dục
Giáo dục Hy-La cổ đại lấy giáo dục của hai thành bang Aten Spac làm điển hình.
Sự nghiệp giáo dục là một bộ phận cấu thành của văn minh Hy-La cổ đại.
Giáo dục tác dụng thúc đẩy xuất bản chủ yếu thể hiện phương diện xuất bản
phát hành các tài liệu học tập. Nhìn chung, hệ thống tài liệu học tập đương thời được
lựa chọn kiểm tra hết sức nghiêm ngặt, những tác phẩm kinh điển, biên tập công
phu phù hợp với tư tưởng chính trị chủ đạo và tư tưởng luân lý thời đại.
Chính sự phát triển và hưng thịnh tư tưởng học thuật đã dẫn đến nhu cầu về sách trong
hội ngày càng lớn điều đó góp phần thúc đẩy hoạt động xuất bản ở Hy Lạp, La
cổ đại với nhiều phương thức khác nhau.
Câu 5 (3 điểm): Trình bày sự ra đời và vai trò của tu viện đối với hoạt động xuất
bản trung đại phương Tây?
*Sự ra đời:
Tu viện Cơ đốc đầu tiên ra đời gắn với tên tuổi một tu sĩ của đạo Cơ đốc, về
sau được phong thánh, đó là thánh Benedict. Năm 529, ông chuyển đến Monte
Cassino – vùng đất phía đông nam La Mã, và tại đây đã xây dựng một tòa tu viện quy
mô. Về sau, tu viện này do ông sáng lập trở thành một trong những trung tâm quan
trọng của văn minh Cơ đốc giáo.
*Vai trò đối với hoạt động xuất bản trung đại phương Tây
Quy định của tu viện với giáo sĩ có nhiệm vụ: Sao chép sách kinh điển tôn giáo và
tác phẩm kinh điển nổi tiếng của văn minh Hy Lạp, La Mã.
Trong tu viện, thánh Benedict cho xây dựng phòng sách cùng quy tắc sao chép
và biên dịch sách. Xuất bản dần trở thành một trong những chức trách cố định
của tôn giáo. Nhiệm vụ trọng yếu của phòng chép sách thuộc các tu viện giai đoạn
trung thế kỷ, chính là đem những cuốn sách giấy cuộn từ thời cổ Hy Lạp, La Mã
chuyển sang hình thức sách bằng giấy da. Công việc này có tác dụng bảo tồn giá trị
văn hóa cổ đại.
Tuy nhiên, những cuốn sách đó căn bản được tạo ra không phải phổ biến cho
người đọc. Nhằm mục đích chủ yếu kiểm duyệt tư tưởng, văn hóa. Nhiều tác phẩm
văn chương, học thuật không phù hợp với quan điểm tôn giáo của Cơ đốc giáo,
trong quá trình sao chép đã bị lược bỏ và sửa chữa. Sách thời cổ điển được chia
làm nhiều quyền, ngày nay chúng ta chỉ bảo tồn được là những quyền có nội dung cho
phép phổ biến của sự phê duyệt của giáo hội nên nhiều cuốn sách không được sao
chép lại. Điều đó phản ánh tình trạng lưu thông sách cổ đại vô cùng chậm chạp.
Trong hoạt động xuất bản sách của tu viện đã sản sinh ra trinh tự xuất bản dần dần
được chế độ hóa và quy phạm hóa.
Bước 1: Chế tác giấy dã
Bước 2: Bình bán
Bước 3: Sao chép
Bước 4: Trang trí bìa sách
Câu 6 (3 điểm): Trình bày những nét chính của bối cảnh văn hoá xã hội xuất bản
thế giới thế kỷ XIX?
* Về chính trị, cách mạng sản thành công sự xác lập chủ nghĩa bản
trên phạm vi toàn thế giới.
Cuộc cách mạng công nghiệp nửa cuối thế kỷ XIX, đầu XX ảnh hưởng to lớn đến
tiến trình lịch sử văn minh nhân loại.
Cách mạng công nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực sản xuất, còn ảnh
hưởng lớn tới chính trị, văn hóa sinh hoạt hội, đặc biệt ảnh hưởng tới thành thị
hóa và sự nghiệp văn hóa giáo dục.
Giai cấp sản lên nắm chính quyền, xác lập chủ nghĩa bản trên phạm vi toàn thế
giới.
* Về kinh tế, cách mạng công nghiệp và sự hình thành đô thị
Sự mở rộng thị trường sách: cuộc cách mạng công nghiệp thúc đẩy sự phát triển của
thành thị.
Sự mở rộng nhóm người đọc sách
Sự mở rộng nhóm người đọc viết: trình độ văn hóa toàn dân được nâng cao, đã đưa xã
hội Tây u tiến cào thời kỳ toàn dân biết đọc. Đây động lực hội thúc đẩy tốc độ
phát triển của ngành công nghiệp xuất bản.
Sự phát triển hoạt động thương mại thuộc địa
Sự gia tăng sức mua của độc giả: cùng với sự gia tăng tỷ lệ biết chữ, sức mua của độc
giả là điều kiện đủ để phát triển thị trường sách.
* Về văn hóa, giáo dục
Sự phồn thịnh của văn học đại chúng và nhu cầu thị trường sách văn học
Sự phồn thịnh xuất bản tiểu thuyết khiến xuất bản văn học trở thành một hoạt động
mang lại lợi nhuận cao, số lượng các tác giảdoanh nghiệp xuất bản tham gia, cạnh
tranh quyết liệt, tác động lớn đến công nghiệp hóa hiện đại hóa ngành xuất bản
phương Tây thế kỷ XIX.
Sự bùng nổ tri thức và nhu cầu truyền bá tri thức
Vào thế kỷ XIX, đội ngũm khoa học chuyên nghiệp hình thành, tạo ra khoảng cách
tri thức ngày càng lớn giữa người dân thường với các nhà khoa học. Lượng tri thức
ngày càng nhiều đặt yêu cầu tiếp thu và truyền bá tri thức.
Phổ cập giáo dục, nâng cao trình độ dân trí.
Bộ sách nhỏ “Kiến thức hữu ích” của Brougham nội dung về kiến thức khoa học
hữu ích được xuất bản và bán với giá rất rẻ, đến người nghèo nhất cũng có thể mua.
Câu 7 (3 điểm): Trình bày sự tác động của thành thị trường đại học đối với
hoạt động xuất bản thế tục nói riêng, hoạt động xuất bản trung đại nói chung?
* Tác động của thành thị đối với hoạt động xuất bản trung đại
Đế quốc Tây La suy yếu, Tây Âu trải qua giai đoạn thoái trào, kinh tế hàng hoá
yếu, thành thị bị điêu tàn. Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XI, thành thị Tây u dấu hiệu
phục hồi nét. Sự phục hưng của thành thị đã thổi sức sống mới vào hội Tây Âu.
Người dân thành thị thời phong kiến, sống bằng nghề thủ công buôn bán. Sự xuất
hiện của tầng lớp thị dân đã làm thay đổi đời sống văn hoá xã hội, hình thành lối sống
thành thị.
Tầng lớp thị dân thành thị tổ chức cuộc sống theo cách riêng, với những nhu cầu mới,
những thị hiếu mới những khát vọng mới, nhu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần.
Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá của tầng lớp thị dân, nhiều thể loại văn hoá tinh
thần ra đời: tiểu thuyết hiệp sĩ, kịch, thơ với nội dung hoàn toàn mới.
*Tác động của trường đại học đối với hoạt động xuất bản
Từ cuối thế kỷ XI trở đi, trường đại học ra đời phát triển mạnh mẽ. Số lượng
trường đại học dần dần tăng lên, nội dung học tập từ nội dung ban đầu do giáo
hội quy định đến mở rộng ra những nội dung phi tôn giáo.
Các tu viện đều làm công việc sao chép sách nhưng vẫn thể làm thỏa mãn được nhu
cầu tìm hiểu nghiên cứu của các trường đại học thế tục, nhất đối với những tác
phẩm cổ điển bằng tiếng Latinh (bao gồm cả các tác phẩm tôn giáo). Tình hình đó
buộc giáo hội phải nới lỏng kiểm soát xuất bản. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự
trỗi dậy của cơ sở xuất bản thế tục. Tại vùng phụ cận các trường đai học Pari,
Bologna, Salener xuất hiện các cửa hàng sách (Stationarii).
Các cửa hàng sách đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động xuất bản thế tục đương thời.
Họ đảm nhận vai trò bán sách và làm sách.
Sự phát triển của trường đại học đặt ra yêu cầu đối với xuất bản sách. Do đó, mỗi
trường đại học thành lập cửa ng sách chịu trách nhiệm làm sách bán sách phục
vụ cho nhu cầu học tập nghiên cứu của trường. Các thành viên nhà sách bao
gồm các giáo sĩ phụ trách quản lý và người dân phụ trách việc buôn bán. Họ đồng thời
nhân viên biên chế thuộc trường đại học, được miễn một phần thuế. Đồng thời, các
trường đại học đều thiết lập chế độ xuất bản nghiêm ngặt nhằm hướng tới quản lý hoạt
động làm sách: Các nhà sách trải qua quy trình kiểm tra chuyên môn để được chứng
nhận cách nghề nghiệp; Nhà trường quy định nội dung, bản mẫu sao chép; Trả phí
hoa hồng cho việc thuê mượn bản mẫu
Trong bối cảnh đương thời, hoạt động xuất bản sách dưới sự kiểm soát của trường đại
học có ý nghĩa đặc biệt. Đó là dòng chủ lưu thúc đẩy xuất bản phát triển.
Câu 8 (3 điểm): Trình bày sự phát triển chữ viết ở Việt Nam?
Sự xuất hiện và phát triển chữ Hán:
Thời gian: Năm 111 TCN, chữ Hán du nhập vào Việt Nam và trở thành thứ văn
tự chính thức.
Phạm vi sử dụng:
Sau thời kỳ Bắc thuộc, chữ Hán trở thành văn tự chính thức của quốc gia, đóng vai trò
quan trọng trong đời sống chính trị xã hội Việt Nam.
+ Thứ nhất, chức năng hành chính quan phương.
+ Thứ hai, vai trò ngoại giao của chữ Hán.
+ Thứ ba, chức năng ngôn ngữ giáo dục, học thuật, sinh hoạt tôn giáo và sáng tác văn
học của chữ Hán.
Nhà Trần các triều đại tiếp theo vẫn tiếp tục sự nghiệp của nhà Lý, cũng tổ chức
học hành thi cử bằng chữ Hán, cũng sáng tác bằng chữ Hán.
Sự xuất hiện và phát triển chữ Nôm
Thời gian: chữ Nôm bắt đầu hình thành từ thời dành được độc lập được s
dụng lần đầu vào đời nhà Lý (vào khoảng thế kỷ thứ XI-XII).
Phạm vi sử dụng:
Chữ Nôm đã không được truyền bá rộng rãi trong dân chúng. Mặc dù chữ Nôm ra đời,
nhưng thực tế không được coi trọng không trở thành chữ viết chính thức của Việt
Nam.
Chữ Nôm được dùng song song với chữ Hán cho đến thế kỷ thứ XIX.
Sự xuất hiện và phát triển Quốc ngữ:
Thời gian: thế kỉ thứ XIX, khi các nhà truyền đạo phương tây vào Việt Nam,
họ đã dùng chữ Latinh để phiên âm tiếng Việt, và chữ Quốc ngữ bắt đầu ra đời.
Phạm vi sử dụng: Chữ Quốc ngữ bằng chữ Latinh ra đời dần dần thay thế chữ
Hán, Nôm. Đến đầu thế kỷ XX, chữ Quốc ngữ chính thức thay thế chữ Hán, Nôm.
Câu 9 (3 điểm): Trình bày sự ra đời phát triển của kỹ thuật in Việt Nam
hiện nay?
Nghề in theo truyền thuyết xuất hiện nước ta từ khá sớm. Đất Duy Lâu, một trung
tâm phật giáo từ thế kỷ I đến thế kỷ III đã khắc in kinh Phật. thể đó nơi in ấn
đầu tiên của nước ta.
Người công đầu tiên trong truyền nghề in (in khắc gỗ) Lưỡng Nhữ Hộc.
Nhờ hai lần đi sứ sang Trung Quốc ông đã học được kỹ thuật in mộc bản đây. Năm
1462 ông truyền nghề cho hai làng Hồng Lục Liễu Tràng. Năm 1470 nghề in rất
phát triển ở vùng này và lan ra nhiều vùng trong cả nước.
Thời Hồng Đức, sách được in hàng loạt, phổ biến rộng trong đời sống. Tuy nhiên
thời này, nghề in chỉ lưu hành trong phạm vi phật giáo quản nhà nướcn kỹ
thuật in trong nhiều năm không mấy phát triển.
Dưới triều Nguyễn, đặc biệt từ XIX, nền kinh tế hàng hoá đã hình thành và phát triển,
cùng với nhu cầu về đời sống kinh tế - xã hội, nghề in nở rộ theo sự cần thiết của sách
đọc giáo trình học tập. Nhưng bởi tính đặc thù của nghề nghiệp, triều đình thời
Minh Mạng (1820 - 1840) đặt ra quan chuyên trách, ai muốn in ấn phải làm đơn
xin phép cơ quan ấy.
Đa phần nhà in chúng ta biết đến ngày nay đều niên đại thời Nguyễn như
phường in Hồng Liễu 211 tuổi (1683 - 1904), Đa Bảo tự 216 tuổi (1665 - 1881), Vĩnh
Khánh tự 157 tuổi (1820 - 1909), Đoan Nghiêm tự 140 tuổi (1763 - 1903), Quốc Tử
Giám 89 tuổi (1820 - 1909), Liễu Văn đường 91 tuổi (1834 - 1925).
thể nói chưa bao giờ nghề in phát triển như giai đoạn này. Theo thốngban đầu,
tới 318 “Nhà in” hiện còn sách lưu trữ tại kho sách Hán Nôm. những sở in
nhiều bộ sách, nhiều sở chỉ còn lại một bản in. Xét từ chủ nhân của những bản in
này, ta có thể chia thành 3 khu vực: 1. Khu vực do nhà nước phong kiến quản lý; Khu
vực do nhà chùa, từ, quan đảm nhận; Khu vực tư nhân tổ chức.
Câu 10 (3 điểm): Trình bày nội dung cơ bản luật xuất bản 2012?
Luật Xuất bản quy định về các chính sách của Nhà nước đối với hoạt động sản xuất
trong lĩnh vực xuất bản, in xuất bản phẩm, phát nh xuất bản phẩm, trong việc xuất
bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử.
Điều 10 của Luật quy định về việc nghiêm cấm việc xuất bản, in, phát hành xuất
bản các nội dung như tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tuyên truyền kích động chiến tranh
xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc Nhân dân các nước; kích động bạo lực;
truyền tưởng phản động, lối sống dâm ô, đồi trụy, hành vi tội ác, tệ nạn hội,
tín dị đoan, phá hoại thuần phong mỹ tục; Tiết lộ mật nhà nước, mật đời
của cá nhân và bí mật khác do pháp luật quy định…
Nghiêm cấm thực hiện các hành vi xuất bản không đăng ký, không quyết
định xuất bản hoặc không có giấy phép xuất bản.
Việc xuất bản tác phẩm, tài liệu tái bản xuất bản phẩm chỉ được thực hiện sau
khi văn bản chấp thuận của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của
pháp luật. Cần thẩm định nội dung các c phẩm, tài liện trước khi tái bản thuộc
trường hợp tại Điều 24 của Luật.
Trên sản phẩm xuất bản cần tên sách, tên tác giả, người biên soạn, người chủ
biên, người dịch,…; năm xuất bản, số tập; tên nhà xuất bản;…
Lĩnh vực in xuất bản bản phẩm được quy định tại chương III của Luật này
Lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm được quy định tại Chương IV của luật. sở
phátnh xuất bản phẩm bao gồm doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, hộ kinh
doanh xuất bản phẩm.
Điều kiện hoạt động đối với sở phát hành doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp
công lập người đứng đầu sở phát hành phải thường trú tại Việt Nam; văn
bằng hoặc chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ về phát hành xuất bản phẩm do
sở đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành phát hành xuất bản phẩm cấp; một trong
các loại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
hoặc quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật;
địa điểm kinh doanh xuất bản phẩm.( Khoản 3 Điều 36).
Điều kiện hoạt động đối với sở phát hành hộ kinh doanh chủ hộ phải
thường trú tại Việt Nam; giấy chứng nhận đăng kinh doanh; địa điểm kinh
doanh xuất bản phẩm.
Về việc đăng hoạt động phát hành xuất bản phẩm thì sở phát hành trụ
sở chính chi nhánh tại hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên đăng
hoạt động với B thông tin Truyền thông; sở phát hành trụ sở chính chi
nhánh tại cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đăng hoạt động với Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh.
Luật quy định về hoạt động kinh doanh nhập khẩu xuất bản phẩm: việc cấp giấy
phép hoạt động kinh doanh; đăng nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh; trách
nhiệm của người đứng đầu; cấp giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh
doanh; các trường hợp nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh không phải đề
nghị cấp giấy phép.
Xuất bản phẩm đã được xuất bản và lưu hành hợp pháp tại Việt Nam được phép
xuất khẩu ra nước ngoài. Việc tổ chức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm tại Việt Nam
của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài phải được cơ quan quản lý nhà
nước về hoạt động xuất bản cấp giấy phép, hoạt động này thực hiện theo quy định tại
Điều 44 của Luật.
Xuất bản phát hành xuất bản phẩm điện tử được quy định tại chương V của
Luật. Việc xuất bản hoặc phát nh xuất bản phẩm điện tử phải thoả mãn các điều
kiện tại Điều 45 của Luật.
Câu 11 (3 điểm): Trình bày các giai đoạn phát triển chữ tượng hình?
Chữ tượng hình được cho ra đời sớm và trở thành hệ thống chữ viết trong các nền văn
minh Ai Cập và cả Lưỡng Hà, trải qua các giai đoạn phát triển chính sau:
Với Người Lưỡng Hà: chữ tượng hình lần lượt trải qua các giai đoạn sau: chữ tượng
hình, chữ tượng hình biểu ý, chữ hài thành và chữ tiết hình
+Chữ tượng hình:
Trong thời kỳ đầu, chữ viết của Lưỡng Hà cũng là chữ tượng hình. Dần dần, các
hình vẽ được đơn giản hóa, tức là không phải vẽ toàn bộ sự vật mà chỉ vẽ một bộ phận
tiêu biểu. Lúc đầu, muốn viết chữ chim, cá, lúa nước thì vẽ hình con chim, con cá,
bông lúa, làn sóng. Về sau, những chữ tượng hình được đơn giản hoá, như chữ trời chỉ
vẽ một ngôi sao, chữ bò mộng chỉ vẽ cái đầu bò với hai sừng dài.
+ Chữ tượng hình biểu ý:
Đây là giai đoạn phát triển cao hơn của chữ tượng hình giản đơn. Để biểu thị các khái
niệm, động tác, người ta dùng phương pháp biểu ý. Ví dụ như muốn viết chữ khóc thì
vẽ con mắt và nước, đẻ thì vẽ chim và trứng.
+ Chữ hài thanh: là dùng hình vẽ để biểu thị âm thanh. Đây là giai đoạn phát triển cao
hơn của chữ viết, diễn đạt đa dạng ngôn ngữ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của
người Lưỡng Hà cổ đại. Và nhờ có chữ hài thanh, số lượng chữ tượng hình càng ngày
càng ít đi. Lúc đầu có khoảng 2000 chữ, đến những năm 3000 năm TCN chỉ còn lại
khoảng 600 chữ.
+ Chữ tiết hình:
Chữ tiết hình, còn gọi là văn tự hình nêm, là giai đoạn phát triển cao của chữ viết,
chuyển từ giai đoạn ký hiệu sang giai đoạn tiết tự.
Chữ tượng hình ở giai đoạn này được biểu đạt giản đơn: Nét dài được thay bằng nhiều
nét ngắn; nét cong thay bằng nét thẳng. Ví dụ: Cái đầu bò được vẽ thành một hình tam
giác đỉnh chúc xuống dưới, phía trên có hai đoạn thẳng biểu thị cái sừng.
Với nền văn tự cổ Ai Cập:
Chữ tượng hình Ai Cập dần đơn giản hóa với 22 chữ tượng hình 24 chữ cái ghi
chép mọi thông tin sinh hoạt văn hóa trong đời sống hằng ngày của cư dân. Tuy nhiên,
cấu tạo chữ viết của người Ai Cập không phải là cách sắp xếp giản đơn các chữ tượng
hình và các chữ cái nhằm biểu thị thông tin.
Câu 12 (3 điểm): Trình bày bối cảnh lịch sử xuất bản Hy Lạp, Lã Mã cổ đại?
*Hoạt động xuất bản quan phương
Hoạt động xuất bản quan phương là hoạt động xuất bản do nhà nước tiến hành.
Thời Hy-La cổ đại, hoạt động xuất bản quan phương thể hiện qua các hoạt động
sưu tầm và chép sách của Thư viện Alexsandria
Thư viện Alexsandria được bắt đầu xây dựng vào năm 259 TCN, tương đương
với thời kỳ sách thẻ tre trong lịch sử xuất bản Trung Quốc.
Mục đích thành lập thư viện Alexsndria là thu nhập toàn bộ sách trên thế giới,
thực hiện mộng tưởng “trung tâm kiến thức thế giới". Vì vậy, quân vương các
đời dùng mọi phương tiện bao gồm cả việc hạ lệnh tìm kiếm trên mỗi con tàu
nhập cảng Alexsandri, chỉ cần phát hiện ra sách, dù bất luận là sách gì, lập tức
bị thư viện Alexsandri trưng dụng, và nhanh chóng sao chép thành một bản. bản
sao này giáo lại cho chủ thuyền, còn bản gốc thư viện lưu giữ. Sách chỉ trong
một thời gian ngắn được phục chế. Từ đó, có thể thấy, thư viện hay xưởng phục
chế sách phải cần một số lượng lớn nhân công làm việc sao chép
Trải qua vài thế hệ sao chép, biên tập và biên dịch, thư viện Alexsandria nhanh
chóng trở thành một thư viện vĩ đất nhất trong lịch sử nhân loại. Thư viện cổ
toàn bộ thi thảo của những nhà nổi tiếng Hy Lạp cổ đại thế kỷ X TCN. Đồng
thời, lần đầu tiên thư viện đã cho phục chế và biên dịch sang tiếng Latinh với số
lượng lưu trữ khoảng 700 nghìn cuốn sách cuộn.
Từ hoạt động biên tập phục chế và cho mượn của thư viện có thể hình dung ra
hoạt động xuất bản biên tập quan phương; bởi vì các tác phẩm đều trải qua biên
tập phục chế, truyền đạt đến nhiều người đọc.
* Hoạt động xuất bản dân gian thế tục (phi quan phương)
1. Hoạt động nhân bản
Ban đầu, sách không phải là để bán, mà chủ yếu là truyền tay nhau trong nhóm
người. Như thế, chỉ cần sao chép một số lượng nhỏ và chỉ cần một số người làm
công việc sao chép đã có thể hoàn thành. Tuy nhiên, sự phát triển và hưng thịnh
tư tưởng học thuật nhu cầu về sách trong xã hội ngày càng lớn. Những người
làm xích đương thời thuê những người sao chép, hoặc sử dụng nô lệ để sao chép
sách. Mô thức xuất bản này đến trước khi kỹ thuật in ấn ra đi đã rất phổ biến ở
Hy Lạp.
Mô thức nhân bản sách dân hoàn thiện, tuân theo quy chuẩn sao chép và kiểm
tra trước khi xuất bản. Dưới thời kỳ La Mã, các chuyên gia ngôn ngữ được mới
làm hiệu đinh viên đọc bản thảo sách, phát hiện những lỗi sai.
Thời Hy-la, sách được tạo ra theo mô thức viết tay này còn được gọi là sách bản
thảo chép tay
2. Phương thức sao chép
Để việc sao chép thuận lợi, người ta sử dụng những phương thức chủ yếu:
- Một mình tự đối chiếu sao chép
- Một người khác đọc, và nhiều người khác đồng loạt ghi lại nội dung Sử dụng
phương thức nhỏ tùy vào số lượng bản chép. Bất luận là dùng phương thức nào,
thì sai sót là không thể tránh khỏi. Tuy rằng các bản thảo đã dung kiểm tra hiệu
đình, nhưng cũng như sách hiện đại, có lẽ đối với những lỗi nhỏ thường xuất
hiện.
Câu 13 (3 điểm): Trình bày hoạt động sao chép sách của nhà thờ trung đại châu
Âu?
* Hoạt động xuất bản và phát hành sách châu u trung đại - Hoạt động chép sách của
tu viện Cơ đốc giáo
Tu viện đốc đầu tiên ra đời gắn gắn với tên tuổi một tu sĩ của đạo đốc, về sau
được phong thánh, đó thành Benedict. Năm 529, ông chuyển đến Monte Cassino
vùng đất phía đông nam La Mã, tại đây đã xây dựng một tòa tu viện quy mô. Về
sau, tu viện này do ông sáng lập trở thành một trong những trung tâm quan trọng của
văn minh Cơ đốc giáo.
Tu viện quy định giáo sĩ có 3 nhiệm vụ chủ yếu:
+ Cầu nguyện và tham gia lao động. Hình thức thức lao động của họ khả đa dạng, chủ
yếu lao động nông nghiệp. Nhiều vùng đất thuộc giáo hội chính do giáo khai
hoang được.
+ Sao chép sách kinh diễn tôn giáo tác phẩm kinh điển nổi tiếng củan minh Hy
Lạp, La Mã.
Trong tu viện, thánh Benedict cho xây dựng phòng sách cùng quy tắc sao chép và biên
dịch sách. Xuất bản dần trở thành một trong những chức trách cổ định của tôn giáo.
Nhiệm vụ trọng yếu của phòng chép sách thuộc các tu viện giai đoạn trung thế kỷ,
chính đem những cuốn sách giấy cuộn từ thời cổ Hy Lạp, La chuyển sang hình
thức sách bằng giấy da. Công việc này có tác dụng bảo tồn giá trị văn hóa cổ đại.
Tuy nhiên, những cuốn sách đó căn bản được tạo ra không phải phổ biến cho người
đọc. Nhằm mục đích chủ yếu kiểm duyệt tưởng, n hóa. Nhiều tác phẩm văn
chương, học thuật không phù hợp với quan điểm tôn giáo của đốc giáo, trong quá
trình sao chép đã bị lược bỏ sửa chữa. Sách thời cổ điển được chia làm nhiều
quyền, ngày nay chúng ta chỉ bảo tồn được những quyển có nội dung cho phép phổ
biến. qua phê duyệt của giáo hội nên nhiều cuốn sách không được sao chép lại. Điều
phản ánh tình trạng lưu thông sách cổ đại vô cùng chậm chạp.
Trong hoạt động xuất bản sách của tu viện đã sản sinh ra trình tự xuất bản dần dần
được chế độ hóa và quy phạm hóa
Bước 1: Chế tác giấy da
Công việc chuẩn bị giấy da trải qua nhiều tháng. Ban đầu được thực hiện trong tu
viện, về sau việc chế tác giấy da trở thành đặc quyền của cửa hàng chế tạo giấy, bao
gồm ngâm với sống, rửa sạch, sau đó cắt da cừu thành từng trang.
Bước 2: Bình bản
Công việc chuẩn bị giấy da trải qua nhiều tháng. Ban đầu được thực hiện trong tu
viện, về sau việc chế tác giấy da trở thành đặc quyển của cửa hàng chế tạo giấy, bao
gồm ngâm với sống, rửa sạch, sau đây cắt da cừu thành từng trang.
Để việc sao chép thuận lợi hơn, người ta tiến hành giai đoạn “bình bản”; Dùng than
chỉ chia các định dạng lưới ngang dựa trên phương thức ghi chép. phương thức phân
bố xác định, tác phẩm văn chương thông thường hay thể thức thơ, phân bổ theo
chiều dọc hay chiều ngang, ghi chú bên lề hoặc chú thích giữa trang, cũng như không
gian dành riêng cho các trang trí hoặc hình minh họa...
Bước 3: Sao chép
Các tu thuộc phòng sao chép nhận được trang giấy chuẩn về quy cách thực hiện
công việc sao chép. Ngoài ra, thực hiện công đoạn hoàn thiện sách như đóng sách, in
ấn trang trí bia,
Bước 4: Trang trí bìa sách
Bìa sách thường loại bìa cứng, bao bọc trong một lớp lông hoặc bọc trong vải, đôi
khi kết hợp với trang trí cực kỳ sang trọng. Nhiều cuốn sách có bìa gỗ bọc da, trang trí
bằng những chất liệu quý báu: vàng bạc, ngà voi, đá quý…
Câu 14 (3 điểm): Trình bày hoạt động của nhà in trong lịch sử xuất bản thế giới
thời cận đại?
Hoạt động của nhà in
Những nhà in ban đầu do thợ thủ công nước Đức và nước Bi lập ra, thường có quy mô
nhỏ (quy mô gia đình), do lao động thủ công đơn giản cấu thành.
Xưởng in thủ công thông thường nhân sự gồm thợ cả - sự nắm bắt được kỹ thuật in
thợ học việc cùng làm việc trong công xưởng.
Những thợ học viện này tuổi đời từ 15-20 tuổi, là công dân bình thường của thành thị.
Trước khi học nghề, họ phải có khả năng đọc viết. Đặc biệt là những, thợ thủ công sắp
chữ, họ không ngững cần đọc hiểu chữ Latinh thậm chí phải đọc hiểu cả ngôn ngữ Hy
Lạp.
Nhân công phục vụ: thợ phơi giấy, và người làm công việc lặt vặt.
Ngoài ra, còn một công việc đặc biệt quan trọng hiệu đính. Công việc này chủ yếu
do các nhà ïn tự mình đảm nhận, thường chỉ có nhà in lớn.
Quy trình in ấn – xuất bản
Những nhà in đương thời do nhân phụ trách, đảm nhận toàn bộ các công đoạn
bản như:
Lựa chọn tác phẩm in ấn => Lựa chọn nguyên liệu giấy mực, in => giai đoạn sắp chữ,
hiệu chỉnh => in ấn => bán thành phẩm.
Tóm lại, trong quá trình sách in thay thế sách viết tay, hình thái tổ chức ngành xuất
bản cũng chuyển từ các nhà sách chép tay sang các nhà in. Ngành xuất bản với nhà in
làm cốt lõi đã được kiến lập.
Tính chất của nhà in cận đại
Nhà in châu Âu cận đại được coi những nhà in nhân văn chủ nghĩa. Dưới nh
hưởng của thời kỳ chủ nghĩa nhân văn, các tác phẩm đại biểu cho xu hướng chủ nghĩa
nhân văn chiếm ưu thế chủ đạo trong hệ tưởng hội. Hoạt động in ấn xuất bản
phần lớn phục vụ cho tác giả và tác phẩm theo xu hướng nhân văn chủ nghĩa, cho các
phong trào văn hoá lớn của thời cận đại.
Câu 15 (3 điểm): Trình bày những bước tiến của kỹ thuật in ấn trong lịch sử
xuất bản?
1. Hoạt động nhân bản
Ban đầu, sách không phải là để bán, mà chủ yếu là truyền tay nhau trong nhóm người.
Như thế, chỉ cần sao chép một số lượng nhỏ chỉ cần một số người làm công việc
sao chép đã thể hoàn thành. Tuy nhiên, s phát triển hưng thịnh tưởng học
thuật nhu cầu về sách trong hội ngày càng lớn. Những người làm xích đương thời
thuê những người sao chép, hoặc sử dụng lệ để sao chép sách. thức xuất bản
này đến trước khi kỹ thuật in ấn ra đi đã rất phổ biến ở Hy Lạp.
thức nhân bản sách dân hoàn thiện, tuân theo quy chuẩn sao chép kiểm tra
trước khi xuất bản. Dưới thời kỳ La Mã, các chuyên gia ngôn ngữ được mới làm hiệu
đính viên đọc bản thảo sách, phát hiện những lỗi sai. Thời Hy-la, sách được tạo ra
theo mô thức viết tay này còn được gọi là sách bản thảo chép tay.
2. Các kỹ thuật in ấn
- Kỹ thuật bản in
+ In khắc gỗ
Kỹ thuật in khắc gỗ ra đời Trung Quốc từ thời Đường (618-907). Sách in khắc gỗ
được xuất bản dưới danh nghĩa triều đình, phần lớn mang nội dung tôn giáo. Cuốn
sách in khắc gỗ tranh minh họa đầu tiên cuốn kinh Kim Cương dài 5m được in
năm 868.
Thời nhà Tống (960 - 1279), sách in nhân dần phát triển. Đề tài mở rộng như tác
phẩm kinh điển, văn học. Hình ảnh minh hoạ cho sách cũng bắt đầu đầu xuất hiện.
Kỹ thuật chuyển từ in một màu sang in hai màu: đen và đỏ.
Thời nhà Minh (1368 - 1644), kỹ thuật in khắc gỗ được hoàn thiện hơn.
Ở Nhật Bản, sự phát triển của kỹ thuật in khắc gỗ gắn liền với quá trình truyền bá đạo
Phật. Từ Trung Quốc, các sách Phật giáo cùng với kỹ thuật in khắc gỗ truyền tới Hàn
Quốc và Nhật Bản.
Vào khoảng thế kỷ VIII, kỹ thuật in khắc ván của Trung Quốc được truyền vào
Nhật Bản. Kỹ thuật in chữ rời xuất hiện Nhật vào khoảng những năm 1590, nhưng
sau một thời gian, người ta thấy in khắc ván thích hợp với chữ Hán tự Nhật Bản hơn
nên in khắc ván tiếp tục được sử dụng để tái bản sách.
+ In chữ rời bằng đất sét, bằng gỗ
Vào thế kỷ XI, Trung Quốc, một người thợ thủ công Tất Thăng đã phát minh ra
kỹ thuật in chữ rời bằng đất sét. Phương pháp sử dụng đất sét này nhược điểm là:
chữ đất sét dễ gãy vỡ, sứt mẻ nên sẽ làm sai lệch thông tin.
Đến thời nhà Nguyên, Vương Trinh phát minh ra chữ rời bằng gỗ. Chữ gỗ rời của
người Trung Quốc được truyền sang Triều Tiên đầu thế kỷ XV. đây chữ gỗ ít được
dùng và được thay thế bằng chữ kim loại vì
- Ở Triều Tiên gỗ tốt dùng để khắc không có nhiều.
- Chữ gỗ không thật bền, dễ sứt mẻ nên làm sai lệch nội dung thông tin.
- thể lúc đó người dân nơi đây đã nghĩ đến một loạt các con chữ kim loại, bằng
một khuôn kim loại.
Như vậy, phương Đông (cụ thể hơn là ở Trung Quốc và Triều Tiên) đã đi những bước
đi đầu tiên trong việc phát minh ra công nghệ in nhưng chỉ dừng lại ở phương pháp in
thủ công. Châu Âu đã tiếp thu phương pháp này, từ đó phát triển thành nên kĩ thuật in
tiên tiến hiện đại.
In ấn bằng phương pháp này ưu điểm nổi trội n in khắc bản như tiết kiệm thời
gian khắc gỗ; tiết kiệm công sức lao động, tạo điều kiện tăng số lượng ấn phẩm. Tuy
nhiên, cũng nhược điểm nhất định như gỗ không thật bền, dễ sứt mẻ, dẫn đến sai
lệch nội dung thông tin, khan hiếm về nguyên liệu.
+ In chữ rời bằng kim loại:
| 1/73

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG LSXBS Loại 1 (15 câu)
Câu 1 (3 điểm): Trình bày khái quát tiến trình phát triển chữ ghi âm?
Có thể nói, mọi hệ thống chữ viết đã được biết đến đều thoát thai từ hình vẽ. Chữ viết
đầu tiên của loài người chỉ chú ý ghi lại nội dung ý nghĩa của từ ngữ chứ chưa quan
tâm đến vỏ âm thanh của từ ngữ.
So với biện pháp ''vẽ hình'' thì việc sử dụng chữ ghi ý là một bước tiến, trước hết là ở
chỗ loại chữ này gắn bó với từ ngữ, một đôi một.
Người xưa đã cố gắng đơn giản hóa và cách điều hòa đến cao độ những chữ được viết
ra theo kiểu “vẽ chữ” ấy, cung cấp cho chúng một hình thể cố định, thống nhất. Mặt
khác, cùng với đà phát triển mọi mặt của xã hội, trong đó có sự nhận thức sâu hơn về
bản chất của ngôn ngữ, người xưa đã biết lợi dụng hiện tượng đồng âm trong ngôn
ngữ, để mượn chữ này ghi lại từ kia.
Để hạn chế sự lầm lẫn, tăng cường tính minh xác rõ ràng của chữ viết, người xưa dùng
những ký hiệu bổ sung (biểu đạt ý nghĩa của từ) ghép âm vào những chữ được ''vay
mượn'' theo quan hệ đồng âm như trên.
Như vậy là từ chỗ dùng hình vẽ đã biểu đạt nội dung ý nghĩa thông tin, rồi dùng chữ
hình vẽ để biểu đạt nội dung ý nghĩa từ ngữ; người xưa đã tiến tới sáng chế ra chữ ghi
âm (chữ ghi lại nghĩa của từ) và trên cơ sở này đã tiến dần đến sáng chế ra chữ ghi âm
(chữ ghi lại âm thanh của từ). Chữ ghi âm ghi ngôn từ một cách giản tiện hơn là chữ
hình vẽ - ghi ý, không cần phải tạo ra thêm nhiều chữ để đuổi theo số lượng từ cần
ghi. Những chữ ghi âm buổi đầu như thế này đều ghi trọn vẹn cả một âm tiết (thí dụ
như âm vạn, âm méo . . .) cho nên gọi là chữ ghi âm tiết.
Đối với những từ nhiều âm tiết (đa âm tiết), tình hình có phức tạp hơn. Trong ngôn
ngữ Cổ Ai Cập, có một từ, âm là khest, có nghĩa là lôi kéo, được ghi lại bằng chữ hình
vẽ - ghi ý (hình một người đang làm động tác lôi kéo) và một từ nữa, có âm là teb, có
nghĩa là con lợn được ghi lại bằng chữ hình vẽ - ghi ý (hình con lợn). Kết hợp hai chữ
hình vẽ ghi ý đó lại với nhau, người ta tạo ra được một chữ ghi âm.
Các loại chữ viết phát triển như vậy rồi đến cuối cùng là sự ra đời của chữ ghi âm (ghi
lại âm thanh của từ) thay vì chữ tượng hình (ghi lại hình dáng của sự vật...) Giai đoạn
phát triển cao của văn tự: Dùng hình vẽ để biểu thị âm tiết. Những hình vẽ biểu thị âm
tiết vốn là những chữ biểu thị một từ, đồng âm với âm tiết mà người ta muốn sử dụng.
Dần dần, những chữ chỉ âm tiết biến thành chữ cái.
Câu 2 (3 điểm): Trình bày sự ra đời của sách đất sét và sách bằng giấy chỉ thảo? Sách đất sét
Người sáng tạo ra: Người Sumer
Những cuốn sách bằng đất sét kích thước khoảng một bàn tay để làm thiết bị lưu trữ
thông tin đầu tiên. Họ nặn đất sét, tạo ra một mặt phẳng, và khi đất sét vẫn còn ướt
dùng những đầu nhọn để gạch lên đó. Sau đó đem miếng đất sét đó đi phơi hoặc cho vào lò nung.
Thời gian, không gian: Vào khoảng 3700 năm TCN ở vùng Lưỡng Hà
Thời kỳ này, các nhà nước cổ đại đã hình thành, các hoạt động chính trị, thương mại
có nhu cầu sử dụng sách để ghi lại những thương vụ làm ăn hay luật lệ (Sau này sử
dụng trong văn chương và truyền tải tư tưởng)
Sách bằng giấy chỉ thảo (Giấy Papyrus ở Ai Cập)
Người sáng tạo ra: Người Ai Cập
Thời gian: vào khoảng 3000 năm trước, người Ai Cập đã dùng giấy chế tạo từ cây
papyrus làm chất liệu để viết.
Giấy papyrus được làm từ lõi của cây papyrus, cao khoảng 2-3m mọc hai bên bờ sông
Nile. Để hoàn thành sản phẩm giấy papyrus cần trải qua nhiều công đoạn khác nhau,
trước tiên, họ thu hoạch thân cây papyrus, cắt thành những khúc dài, bóc bỏ vỏ xanh
phía bên ngoài lấy phần lõi xốp, cán dập phần lõi này và ngâm chúng vào trong nước
sau đó sẽ được ép hết nước và xếp thành các lớp trong vòng 7 ngày. Cuối cùng, khi
giấy đã khô, bề mặt giấy được đánh nhẵn bằng vỏ ốc hoặc miếng ngà voi.
(Ban đầu chủ yếu giấy papyrus được sử dụng vào mục đích ghi chép những văn bản
thương mại, trao đổi hay luật pháp rồi sau đó đến văn thơ, những truyền thuyết, thần
thoại hay khoa học dần dần xuất hiện.)
Câu 3 (3 điểm): Trình bày sự ra đời và phát triển của văn tự viết ở văn minh Lưỡng Hà?
Lưỡng Hà xuất hiện vào khoảng 3500 TCN, nền văn minh Lưỡng Hà gắn liền
với hai dòng sông lớn là Tigris và Euphrates. Chữ viết ở Lưỡng Hà đầu tiên do người
Sumer sáng lập vào cuối thế kỷ IV TCN. Trong thời kỳ đầu, chữ viết của Lưỡng Hà
cũng là chữ tượng hình. Người ta còn dùng hình vẽ để mượn âm thanh. Trên cơ sở
tượng hình sau đó phát triển thành chữ hình nêm và dùng chữ hình nêm viết lên câu
chuyện xưa nhất thế giới sử thi về Gilgamesh.
Chữ viết là phát minh quan trọng nhất giữa phát minh nông nghiệp và thời kỳ của
động cơ hơi nước, đã được đưa ra vào khoảng 3500 TCN. Việc phát minh chữ viết của
người Sumer có thể khá đột ngột. Nó dựa vào các nhu cầu mới để có những ghi chép
hồ sơ chính trị và tài sản thương mại, bao gồm việc tán dương những kỳ công của các
vị vua kiêu hãnh ở địa phương. Trước chữ viết là phát minh con dấu hình trụ bằng đất
sét mà trên đó có các hình ảnh nhỏ của các đồ vật có thể được ghi lại. Chữ viết đầu
tiên của người Sumer phát triển từ những hình ảnh đó, nên trên những bảng đất sét
nung, và được chuyển thành các ký hiệu rồi dần dần biến đổi thành các phần ngữ âm.
Các tác giả người Sumer đã dùng những que hình để khắc các ký hiệu lên những bảng đất sét.
Hệ thống chữ viết nguyên thủy của người Sumer bắt nguồn từ những phiến đất sét
được sử dụng để chỉ tên đồ vật. Cho đến cuối thiên niên kỷ 4 TCN, hệ thống này đã
phát triển thành một phương pháp lưu lại các bản kê, sử dụng bút trâm đầu tròn ấn lên
tấm đất sét theo các góc khác nhau để ký hiệu con số. Cách ghi này dần được gia tố
các biểu tượng ghi bằng bút trâm sắc để chỉ ra cái gì được đếm. Ghi chép sử dụng bút
trâm đầu tròn và bút trâm đầu sắc, theo thời gian, được thay thế bằng bút trâm đầu
hình nêm (vì thế mà có tên chữ viết hình nêm) vào khoảng 2.700 – 2.500 năm TCN.
Ban đầu chỉ có những ký hiệu ghi hình (xem chữ tượng hình) nhưng đã phát triển, đưa
vào yếu tố ngữ âm ở thời gian thế kỷ 29 TCN. Chừng 2.600 năm TCN, chữ viết hình
nêm bắt đầu thể hiện âm tiết trong nhóm ngôn ngữ Sumer vùng Lưỡng Hà. Cuối cùng,
chữ viết hình nêm trở thành hệ thống chữ viết phổ biến ghi lại ký hiệu ghi hình, âm
tiết và con số. Kể từ thế kỷ 26 TCN, dạng chữ viết này du nhập vào ngôn ngữ Akkad
(một ngôn ngữ trong nhóm Sumer) và các ngôn ngữ khác như Hurria (ngôn ngữ được
nói ở phía bắc Lưỡng Hà khoảng 2.300 năm TCN và gần như biến mất 1.000 năm
TCN) và Hittite (ngôn ngữ đã biến mất, đã từng được nói ở trung tâm Tiểu Á từ 1.600
đến 1.100 năm TCN). Những ký tự tương tự còn được tìm thấy trong ngôn ngữ
Ugaritic (ngôn ngữ đã biến mất, từng được sử dụng ở Ugarit, Syria) và Ba Tư cổ.
Câu 4 (3 điểm): Trình bày những điều kiện phát triển hoạt động xuất bản sơ
khai ở Hy Lạp và La Mã cổ đại?
*Những điều kiện phát triển hoạt động Xuất bản Phương Tây - Xuất bản Hy
Lạp, La Mã cổ đại
Tuy xuất hiện muộn hơn nền văn minh Ai Cập nhưng nhờ tiếp thu được nhiều giá trị
từ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại và phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên nền văn
minh Hy Lạp, La Mã cổ đại đã có rất nhiều đóng góp giá trị.Thời Hy-La là thời kỳ
thịnh vượng cả về mặt kinh tế, chính trị, quân sự cũng như văn chương, thơ ca, khoa
học, y học, lịch sử, tôn giáo, triết học, nghệ thuật với rất nhiều nhà tư tưởng vĩ đại.
Đây chính là tiền đề để hoạt động xuất bản phát triển
*Nhân tố trực tiếp
1.1 Nhóm người biết chữ được mở rộng
Hình thức văn tự chữ cái sớm nhất được sử dụng chủ yếu là văn tự Semites. Sau đó,
thông qua người Phoennixi truyền đến Hy Lạp. Thế kỷ thứ VIII TCN, người Hy Lạp
trên nền tảng chữ cái của người Phoennixi cải biên thành văn tự của mình. Tuy nhiên,
nếu chữ viết chỉ được giới hạn sử dụng trong một thiểu số người sẽ không thể sản sinh
ra một nền xuất bản sách.
Đối với vấn đề xác định số người biết chữ thời cổ Hy La vẫn còn là vấn đề tranh cãi
trong giới sử học. Có hai ví dụ tiêu biểu đó là : cải cách Sô lông và “luật truất quyền”
được giới sử học dùng để luận giải cho chế độ dân chủ của thành bang, đồng thời qua
đó cũng luận chứng được cho sự phổ biến của văn hóa đọc viết trong xã hội Hy La cổ đại.
Như vậy, tỷ lệ biết chữ cao ở Hy-La cổ đại là một đặc trưng quan trọng của chế độ
dân chủ thành bang, đồng thời cũng là một điều kiện xã hội quan trọng, thuận lợi cho
sự phát triển của hoạt động xuất bản.
1.2. Sự Hưng thịnh của văn học và tư tưởng sáng tác
Thế lực tôn giáo thời kỳ Hy-La cổ đại tương đối mỏng nên tạo điều kiện thuận lợi cho
sự nảy nở các tư tưởng học thuật sáng tác. Nhiều trường phái học thuật ra đời và
ngày càng mở rộng về quy mô. Các tư tưởng, tác phẩm đều lấy mục đích truyền bá tri
thức làm động lực sáng tác, do đó, xuất hiện khá đa dạng thể loại sách.
Như thế, sự phong phú của chủng loại sách trở thành động lực tự nhiên thúc đẩy sự
phát triển của hoạt động xuất bản và tiêu thụ sách. Triết học, văn học, nghệ thuật Hy-
La cổ đại được coi là nền tảng cơ bản của văn hóa phương Tây, cũng là đỉnh cao sự
phát triển văn hóa tư tưởng châu u. Sự hưng thịnh tư tưởng học thuật đưa đến sự ra
đời tầng lớp tri thức (sáng tác) trong xã hội.
1.3 Sự phát triển sự nghiệp giáo dục
Giáo dục Hy-La cổ đại lấy giáo dục của hai thành bang Aten và Spac làm điển hình.
Sự nghiệp giáo dục là một bộ phận cấu thành của văn minh Hy-La cổ đại.
Giáo dục có tác dụng thúc đẩy xuất bản chủ yếu thể hiện ở phương diện xuất bản và
phát hành các tài liệu học tập. Nhìn chung, hệ thống tài liệu học tập đương thời được
lựa chọn kiểm tra hết sức nghiêm ngặt, là những tác phẩm kinh điển, biên tập công
phu phù hợp với tư tưởng chính trị chủ đạo và tư tưởng luân lý thời đại.
Chính sự phát triển và hưng thịnh tư tưởng học thuật đã dẫn đến nhu cầu về sách trong
xã hội ngày càng lớn điều đó góp phần thúc đẩy hoạt động xuất bản ở Hy Lạp, La Mã
cổ đại với nhiều phương thức khác nhau.
Câu 5 (3 điểm): Trình bày sự ra đời và vai trò của tu viện đối với hoạt động xuất
bản trung đại phương Tây? *Sự ra đời:
Tu viện Cơ đốc đầu tiên ra đời gắn với tên tuổi một tu sĩ của đạo Cơ đốc, về
sau được phong thánh, đó là thánh Benedict. Năm 529, ông chuyển đến Monte
Cassino – vùng đất phía đông nam La Mã, và tại đây đã xây dựng một tòa tu viện quy
mô. Về sau, tu viện này do ông sáng lập trở thành một trong những trung tâm quan
trọng của văn minh Cơ đốc giáo.
*Vai trò đối với hoạt động xuất bản trung đại phương Tây
Quy định của tu viện với giáo sĩ có nhiệm vụ: Sao chép sách kinh điển tôn giáo và
tác phẩm kinh điển nổi tiếng của văn minh Hy Lạp, La Mã.

Trong tu viện, thánh Benedict cho xây dựng phòng sách cùng quy tắc sao chép
và biên dịch sách. Xuất bản dần trở thành một trong những chức trách cố định
của tôn giáo
. Nhiệm vụ trọng yếu của phòng chép sách thuộc các tu viện giai đoạn
trung thế kỷ, chính là đem những cuốn sách giấy cuộn từ thời cổ Hy Lạp, La Mã
chuyển sang hình thức sách bằng giấy da. Công việc này có tác dụng bảo tồn giá trị văn hóa cổ đại.
Tuy nhiên, những cuốn sách đó căn bản được tạo ra không phải phổ biến cho
người đọc. Nhằm mục đích chủ yếu kiểm duyệt tư tưởng, văn hóa. Nhiều tác phẩm
văn chương, học thuật không phù hợp với quan điểm tôn giáo của Cơ đốc giáo,
trong quá trình sao chép đã bị lược bỏ và sửa chữa
. Sách thời cổ điển được chia
làm nhiều quyền, ngày nay chúng ta chỉ bảo tồn được là những quyền có nội dung cho
phép phổ biến của sự phê duyệt của giáo hội nên nhiều cuốn sách không được sao
chép lại. Điều đó phản ánh tình trạng lưu thông sách cổ đại vô cùng chậm chạp.
Trong hoạt động xuất bản sách của tu viện đã sản sinh ra trinh tự xuất bản dần dần
được chế độ hóa và quy phạm hóa.
Bước 1: Chế tác giấy dã Bước 2: Bình bán Bước 3: Sao chép
Bước 4: Trang trí bìa sách
Câu 6 (3 điểm): Trình bày những nét chính của bối cảnh văn hoá xã hội xuất bản
thế giới thế kỷ XIX?
* Về chính trị, cách mạng tư sản thành công và sự xác lập chủ nghĩa tư bản
trên phạm vi toàn thế giới.
Cuộc cách mạng công nghiệp nửa cuối thế kỷ XIX, đầu XX có ảnh hưởng to lớn đến
tiến trình lịch sử văn minh nhân loại.
Cách mạng công nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực sản xuất, mà còn ảnh
hưởng lớn tới chính trị, văn hóa và sinh hoạt xã hội, đặc biệt ảnh hưởng tới thành thị
hóa và sự nghiệp văn hóa giáo dục.
Giai cấp tư sản lên nắm chính quyền, xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
* Về kinh tế, cách mạng công nghiệp và sự hình thành đô thị
Sự mở rộng thị trường sách: cuộc cách mạng công nghiệp thúc đẩy sự phát triển của thành thị.
Sự mở rộng nhóm người đọc sách
Sự mở rộng nhóm người đọc viết: trình độ văn hóa toàn dân được nâng cao, đã đưa xã
hội Tây u tiến cào thời kỳ toàn dân biết đọc. Đây là động lực xã hội thúc đẩy tốc độ
phát triển của ngành công nghiệp xuất bản.
Sự phát triển hoạt động thương mại thuộc địa
Sự gia tăng sức mua của độc giả: cùng với sự gia tăng tỷ lệ biết chữ, sức mua của độc
giả là điều kiện đủ để phát triển thị trường sách.
* Về văn hóa, giáo dục
Sự phồn thịnh của văn học đại chúng và nhu cầu thị trường sách văn học
Sự phồn thịnh xuất bản tiểu thuyết khiến xuất bản văn học trở thành một hoạt động
mang lại lợi nhuận cao, số lượng các tác giả và doanh nghiệp xuất bản tham gia, cạnh
tranh quyết liệt, tác động lớn đến công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành xuất bản phương Tây thế kỷ XIX.
Sự bùng nổ tri thức và nhu cầu truyền bá tri thức
Vào thế kỷ XIX, đội ngũ làm khoa học chuyên nghiệp hình thành, tạo ra khoảng cách
tri thức ngày càng lớn giữa người dân thường với các nhà khoa học. Lượng tri thức
ngày càng nhiều đặt yêu cầu tiếp thu và truyền bá tri thức.
Phổ cập giáo dục, nâng cao trình độ dân trí.
Bộ sách nhỏ “Kiến thức hữu ích” của Brougham có nội dung về kiến thức khoa học
hữu ích được xuất bản và bán với giá rất rẻ, đến người nghèo nhất cũng có thể mua.
Câu 7 (3 điểm): Trình bày sự tác động của thành thị và trường đại học đối với
hoạt động xuất bản thế tục nói riêng, hoạt động xuất bản trung đại nói chung?
* Tác động của thành thị đối với hoạt động xuất bản trung đại
Đế quốc Tây La Mã suy yếu, Tây Âu trải qua giai đoạn thoái trào, kinh tế hàng hoá
yếu, thành thị bị điêu tàn. Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XI, thành thị Tây u có dấu hiệu
phục hồi rõ nét. Sự phục hưng của thành thị đã thổi sức sống mới vào xã hội Tây Âu.
Người dân thành thị thời phong kiến, sống bằng nghề thủ công và buôn bán. Sự xuất
hiện của tầng lớp thị dân đã làm thay đổi đời sống văn hoá xã hội, hình thành lối sống thành thị.
Tầng lớp thị dân thành thị tổ chức cuộc sống theo cách riêng, với những nhu cầu mới,
những thị hiếu mới và những khát vọng mới, nhu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần.
Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá của tầng lớp thị dân, nhiều thể loại văn hoá tinh
thần ra đời: tiểu thuyết hiệp sĩ, kịch, thơ với nội dung hoàn toàn mới.
*Tác động của trường đại học đối với hoạt động xuất bản
Từ cuối thế kỷ XI trở đi, trường đại học ra đời và phát triển mạnh mẽ. Số lượng
trường đại học dần dần tăng lên, nội dung học tập từ nội dung ban đầu do giáo
hội quy định đến mở rộng ra những nội dung phi tôn giáo.
Các tu viện đều làm công việc sao chép sách nhưng vẫn thể làm thỏa mãn được nhu
cầu tìm hiểu và nghiên cứu của các trường đại học thế tục, nhất là đối với những tác
phẩm cổ điển bằng tiếng Latinh (bao gồm cả các tác phẩm tôn giáo). Tình hình đó
buộc giáo hội phải nới lỏng kiểm soát xuất bản. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự
trỗi dậy của cơ sở xuất bản thế tục. Tại vùng phụ cận các trường đai học Pari,
Bologna, Salener xuất hiện các cửa hàng sách (Stationarii).
Các cửa hàng sách đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động xuất bản thế tục đương thời.
Họ đảm nhận vai trò bán sách và làm sách.
Sự phát triển của trường đại học đặt ra yêu cầu đối với xuất bản sách. Do đó, mỗi
trường đại học thành lập cửa hàng sách chịu trách nhiệm làm sách và bán sách phục
vụ cho nhu cầu và học tập và nghiên cứu của trường. Các thành viên nhà sách bao
gồm các giáo sĩ phụ trách quản lý và người dân phụ trách việc buôn bán. Họ đồng thời
là nhân viên biên chế thuộc trường đại học, được miễn một phần thuế. Đồng thời, các
trường đại học đều thiết lập chế độ xuất bản nghiêm ngặt nhằm hướng tới quản lý hoạt
động làm sách: Các nhà sách trải qua quy trình kiểm tra chuyên môn để được chứng
nhận tư cách nghề nghiệp; Nhà trường quy định nội dung, bản mẫu sao chép; Trả phí
hoa hồng cho việc thuê mượn bản mẫu
Trong bối cảnh đương thời, hoạt động xuất bản sách dưới sự kiểm soát của trường đại
học có ý nghĩa đặc biệt. Đó là dòng chủ lưu thúc đẩy xuất bản phát triển.
Câu 8 (3 điểm): Trình bày sự phát triển chữ viết ở Việt Nam?
● Sự xuất hiện và phát triển chữ Hán:
Thời gian: Năm 111 TCN, chữ Hán du nhập vào Việt Nam và trở thành thứ văn tự chính thức. • Phạm vi sử dụng:
Sau thời kỳ Bắc thuộc, chữ Hán trở thành văn tự chính thức của quốc gia, đóng vai trò
quan trọng trong đời sống chính trị xã hội Việt Nam.
+ Thứ nhất, chức năng hành chính quan phương.
+ Thứ hai, vai trò ngoại giao của chữ Hán.
+ Thứ ba, chức năng ngôn ngữ giáo dục, học thuật, sinh hoạt tôn giáo và sáng tác văn học của chữ Hán.
Nhà Trần và các triều đại tiếp theo vẫn tiếp tục sự nghiệp của nhà Lý, cũng tổ chức
học hành thi cử bằng chữ Hán, cũng sáng tác bằng chữ Hán.
● Sự xuất hiện và phát triển chữ Nôm
Thời gian: chữ Nôm bắt đầu hình thành từ thời dành được độc lập và được sử
dụng lần đầu vào đời nhà Lý (vào khoảng thế kỷ thứ XI-XII). • Phạm vi sử dụng:
Chữ Nôm đã không được truyền bá rộng rãi trong dân chúng. Mặc dù chữ Nôm ra đời,
nhưng thực tế không được coi trọng và không trở thành chữ viết chính thức của Việt Nam.
Chữ Nôm được dùng song song với chữ Hán cho đến thế kỷ thứ XIX.
● Sự xuất hiện và phát triển Quốc ngữ:
Thời gian: thế kỉ thứ XIX, khi các nhà truyền đạo phương tây vào Việt Nam,
họ đã dùng chữ Latinh để phiên âm tiếng Việt, và chữ Quốc ngữ bắt đầu ra đời. •
Phạm vi sử dụng: Chữ Quốc ngữ bằng chữ Latinh ra đời dần dần thay thế chữ
Hán, Nôm. Đến đầu thế kỷ XX, chữ Quốc ngữ chính thức thay thế chữ Hán, Nôm.
Câu 9 (3 điểm): Trình bày sự ra đời và phát triển của kỹ thuật in ở Việt Nam hiện nay?
Nghề in theo truyền thuyết xuất hiện ở nước ta từ khá sớm. Đất Duy Lâu, một trung
tâm phật giáo từ thế kỷ I đến thế kỷ III đã khắc in kinh Phật. Có thể đó là nơi in ấn đầu tiên của nước ta.
Người có công đầu tiên trong truyền bá nghề in (in khắc gỗ) là Lưỡng Nhữ Hộc.
Nhờ hai lần đi sứ sang Trung Quốc ông đã học được kỹ thuật in mộc bản ở đây. Năm
1462 ông truyền nghề cho hai làng Hồng Lục và Liễu Tràng. Năm 1470 nghề in rất
phát triển ở vùng này và lan ra nhiều vùng trong cả nước.
Thời Hồng Đức, sách được in hàng loạt, phổ biến rộng trong đời sống. Tuy nhiên
ở thời này, nghề in chỉ lưu hành trong phạm vi phật giáo và quản lý nhà nước nên kỹ
thuật in trong nhiều năm không mấy phát triển.
Dưới triều Nguyễn, đặc biệt từ XIX, nền kinh tế hàng hoá đã hình thành và phát triển,
cùng với nhu cầu về đời sống kinh tế - xã hội, nghề in nở rộ theo sự cần thiết của sách
đọc và giáo trình học tập. Nhưng bởi tính đặc thù của nghề nghiệp, triều đình thời
Minh Mạng (1820 - 1840) đặt ra cơ quan chuyên trách, ai muốn in ấn phải làm đơn xin phép cơ quan ấy.
Đa phần nhà in chúng ta biết đến ngày nay đều có niên đại thời Nguyễn như
phường in Hồng Liễu 211 tuổi (1683 - 1904), Đa Bảo tự 216 tuổi (1665 - 1881), Vĩnh
Khánh tự 157 tuổi (1820 - 1909), Đoan Nghiêm tự 140 tuổi (1763 - 1903), Quốc Tử
Giám 89 tuổi (1820 - 1909), Liễu Văn đường 91 tuổi (1834 - 1925).
Có thể nói chưa bao giờ nghề in phát triển như giai đoạn này. Theo thống kê ban đầu,
có tới 318 “Nhà in” hiện còn sách lưu trữ tại kho sách Hán Nôm. Có những cơ sở in
nhiều bộ sách, nhiều cơ sở chỉ còn lại một bản in. Xét từ chủ nhân của những bản in
này, ta có thể chia thành 3 khu vực: 1. Khu vực do nhà nước phong kiến quản lý; Khu
vực do nhà chùa, từ, quan đảm nhận; Khu vực tư nhân tổ chức.
Câu 10 (3 điểm): Trình bày nội dung cơ bản luật xuất bản 2012?
Luật Xuất bản quy định về các chính sách của Nhà nước đối với hoạt động sản xuất
trong lĩnh vực xuất bản, in xuất bản phẩm, phát hành xuất bản phẩm, trong việc xuất
bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử.
Điều 10 của Luật quy định về việc nghiêm cấm việc xuất bản, in, phát hành xuất
bản có các nội dung như tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tuyên truyền kích động chiến tranh
xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và Nhân dân các nước; kích động bạo lực;
truyền bá tư tưởng phản động, lối sống dâm ô, đồi trụy, hành vi tội ác, tệ nạn xã hội,
mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong mỹ tục; Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật đời tư
của cá nhân và bí mật khác do pháp luật quy định…
Nghiêm cấm thực hiện các hành vi xuất bản mà không đăng ký, không có quyết
định xuất bản hoặc không có giấy phép xuất bản.
Việc xuất bản tác phẩm, tài liệu và tái bản xuất bản phẩm chỉ được thực hiện sau
khi có văn bản chấp thuận của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của
pháp luật. Cần thẩm định nội dung các tác phẩm, tài liện trước khi tái bản thuộc
trường hợp tại Điều 24 của Luật.
Trên sản phẩm xuất bản cần có tên sách, tên tác giả, người biên soạn, người chủ
biên, người dịch,…; năm xuất bản, số tập; tên nhà xuất bản;…
Lĩnh vực in xuất bản bản phẩm được quy định tại chương III của Luật này
Lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm được quy định tại Chương IV của luật. Cơ sở
phát hành xuất bản phẩm bao gồm doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, hộ kinh doanh xuất bản phẩm.
Điều kiện hoạt động đối với cơ sở phát hành là doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp
công lập là người đứng đầu cơ sở phát hành phải thường trú tại Việt Nam; có văn
bằng hoặc chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ về phát hành xuất bản phẩm do
cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành phát hành xuất bản phẩm cấp; Có một trong
các loại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
hoặc quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật; Có
địa điểm kinh doanh xuất bản phẩm.( Khoản 3 Điều 36).
Điều kiện hoạt động đối với cơ sở phát hành là hộ kinh doanh là chủ hộ phải
thường trú tại Việt Nam; có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; có địa điểm kinh doanh xuất bản phẩm.
Về việc đăng ký hoạt động phát hành xuất bản phẩm thì cơ sở phát hành có trụ
sở chính và chi nhánh tại hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên đăng ký
hoạt động với Bộ thông tin và Truyền thông; cơ sở phát hành có trụ sở chính và chi
nhánh tại cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đăng ký hoạt động với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
Luật quy định về hoạt động kinh doanh nhập khẩu xuất bản phẩm: việc cấp giấy
phép hoạt động kinh doanh; đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh; trách
nhiệm của người đứng đầu; cấp giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh
doanh; các trường hợp nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh không phải đề nghị cấp giấy phép.
Xuất bản phẩm đã được xuất bản và lưu hành hợp pháp tại Việt Nam được phép
xuất khẩu ra nước ngoài. Việc tổ chức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm tại Việt Nam
của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài phải được cơ quan quản lý nhà
nước về hoạt động xuất bản cấp giấy phép, hoạt động này thực hiện theo quy định tại Điều 44 của Luật.
Xuất bản và phát hành xuất bản phẩm điện tử được quy định tại chương V của
Luật. Việc xuất bản hoặc phát hành xuất bản phẩm điện tử phải thoả mãn các điều
kiện tại Điều 45 của Luật.
Câu 11 (3 điểm): Trình bày các giai đoạn phát triển chữ tượng hình?
Chữ tượng hình được cho ra đời sớm và trở thành hệ thống chữ viết trong các nền văn
minh Ai Cập và cả Lưỡng Hà, trải qua các giai đoạn phát triển chính sau:
Với Người Lưỡng Hà: chữ tượng hình lần lượt trải qua các giai đoạn sau: chữ tượng
hình, chữ tượng hình biểu ý, chữ hài thành và chữ tiết hình +Chữ tượng hình:
Trong thời kỳ đầu, chữ viết của Lưỡng Hà cũng là chữ tượng hình. Dần dần, các
hình vẽ được đơn giản hóa, tức là không phải vẽ toàn bộ sự vật mà chỉ vẽ một bộ phận
tiêu biểu. Lúc đầu, muốn viết chữ chim, cá, lúa nước thì vẽ hình con chim, con cá,
bông lúa, làn sóng. Về sau, những chữ tượng hình được đơn giản hoá, như chữ trời chỉ
vẽ một ngôi sao, chữ bò mộng chỉ vẽ cái đầu bò với hai sừng dài.
+ Chữ tượng hình biểu ý:
Đây là giai đoạn phát triển cao hơn của chữ tượng hình giản đơn. Để biểu thị các khái
niệm, động tác, người ta dùng phương pháp biểu ý. Ví dụ như muốn viết chữ khóc thì
vẽ con mắt và nước, đẻ thì vẽ chim và trứng.
+ Chữ hài thanh: là dùng hình vẽ để biểu thị âm thanh. Đây là giai đoạn phát triển cao
hơn của chữ viết, diễn đạt đa dạng ngôn ngữ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của
người Lưỡng Hà cổ đại. Và nhờ có chữ hài thanh, số lượng chữ tượng hình càng ngày
càng ít đi. Lúc đầu có khoảng 2000 chữ, đến những năm 3000 năm TCN chỉ còn lại khoảng 600 chữ. + Chữ tiết hình:
Chữ tiết hình, còn gọi là văn tự hình nêm, là giai đoạn phát triển cao của chữ viết,
chuyển từ giai đoạn ký hiệu sang giai đoạn tiết tự.
Chữ tượng hình ở giai đoạn này được biểu đạt giản đơn: Nét dài được thay bằng nhiều
nét ngắn; nét cong thay bằng nét thẳng. Ví dụ: Cái đầu bò được vẽ thành một hình tam
giác đỉnh chúc xuống dưới, phía trên có hai đoạn thẳng biểu thị cái sừng.
Với nền văn tự cổ Ai Cập:
Chữ tượng hình Ai Cập dần đơn giản hóa với 22 chữ tượng hình và 24 chữ cái ghi
chép mọi thông tin sinh hoạt văn hóa trong đời sống hằng ngày của cư dân. Tuy nhiên,
cấu tạo chữ viết của người Ai Cập không phải là cách sắp xếp giản đơn các chữ tượng
hình và các chữ cái nhằm biểu thị thông tin.
Câu 12 (3 điểm): Trình bày bối cảnh lịch sử xuất bản Hy Lạp, Lã Mã cổ đại?
*Hoạt động xuất bản quan phương
Hoạt động xuất bản quan phương là hoạt động xuất bản do nhà nước tiến hành.
Thời Hy-La cổ đại, hoạt động xuất bản quan phương thể hiện qua các hoạt động
sưu tầm và chép sách của Thư viện Alexsandria
Thư viện Alexsandria được bắt đầu xây dựng vào năm 259 TCN, tương đương
với thời kỳ sách thẻ tre trong lịch sử xuất bản Trung Quốc.
Mục đích thành lập thư viện Alexsndria là thu nhập toàn bộ sách trên thế giới,
thực hiện mộng tưởng “trung tâm kiến thức thế giới". Vì vậy, quân vương các
đời dùng mọi phương tiện bao gồm cả việc hạ lệnh tìm kiếm trên mỗi con tàu
nhập cảng Alexsandri, chỉ cần phát hiện ra sách, dù bất luận là sách gì, lập tức
bị thư viện Alexsandri trưng dụng, và nhanh chóng sao chép thành một bản. bản
sao này giáo lại cho chủ thuyền, còn bản gốc thư viện lưu giữ. Sách chỉ trong
một thời gian ngắn được phục chế. Từ đó, có thể thấy, thư viện hay xưởng phục
chế sách phải cần một số lượng lớn nhân công làm việc sao chép
Trải qua vài thế hệ sao chép, biên tập và biên dịch, thư viện Alexsandria nhanh
chóng trở thành một thư viện vĩ đất nhất trong lịch sử nhân loại. Thư viện cổ
toàn bộ thi thảo của những nhà nổi tiếng Hy Lạp cổ đại thế kỷ X TCN. Đồng
thời, lần đầu tiên thư viện đã cho phục chế và biên dịch sang tiếng Latinh với số
lượng lưu trữ khoảng 700 nghìn cuốn sách cuộn.
Từ hoạt động biên tập phục chế và cho mượn của thư viện có thể hình dung ra
hoạt động xuất bản biên tập quan phương; bởi vì các tác phẩm đều trải qua biên
tập phục chế, truyền đạt đến nhiều người đọc.
* Hoạt động xuất bản dân gian thế tục (phi quan phương) 1. Hoạt động nhân bản
Ban đầu, sách không phải là để bán, mà chủ yếu là truyền tay nhau trong nhóm
người. Như thế, chỉ cần sao chép một số lượng nhỏ và chỉ cần một số người làm
công việc sao chép đã có thể hoàn thành. Tuy nhiên, sự phát triển và hưng thịnh
tư tưởng học thuật nhu cầu về sách trong xã hội ngày càng lớn. Những người
làm xích đương thời thuê những người sao chép, hoặc sử dụng nô lệ để sao chép
sách. Mô thức xuất bản này đến trước khi kỹ thuật in ấn ra đi đã rất phổ biến ở Hy Lạp.
Mô thức nhân bản sách dân hoàn thiện, tuân theo quy chuẩn sao chép và kiểm
tra trước khi xuất bản. Dưới thời kỳ La Mã, các chuyên gia ngôn ngữ được mới
làm hiệu đinh viên đọc bản thảo sách, phát hiện những lỗi sai.
Thời Hy-la, sách được tạo ra theo mô thức viết tay này còn được gọi là sách bản thảo chép tay 2. Phương thức sao chép
Để việc sao chép thuận lợi, người ta sử dụng những phương thức chủ yếu:
- Một mình tự đối chiếu sao chép
- Một người khác đọc, và nhiều người khác đồng loạt ghi lại nội dung Sử dụng
phương thức nhỏ tùy vào số lượng bản chép. Bất luận là dùng phương thức nào,
thì sai sót là không thể tránh khỏi. Tuy rằng các bản thảo đã dung kiểm tra hiệu
đình, nhưng cũng như sách hiện đại, có lẽ đối với những lỗi nhỏ thường xuất hiện.
Câu 13 (3 điểm): Trình bày hoạt động sao chép sách của nhà thờ trung đại châu Âu?
* Hoạt động xuất bản và phát hành sách châu u trung đại - Hoạt động chép sách của tu viện Cơ đốc giáo
Tu viện Cơ đốc đầu tiên ra đời gắn gắn với tên tuổi một tu sĩ của đạo Cơ đốc, về sau
được phong thánh, đó là thành Benedict. Năm 529, ông chuyển đến Monte Cassino –
vùng đất phía đông nam La Mã, và tại đây đã xây dựng một tòa tu viện quy mô. Về
sau, tu viện này do ông sáng lập trở thành một trong những trung tâm quan trọng của văn minh Cơ đốc giáo.
Tu viện quy định giáo sĩ có 3 nhiệm vụ chủ yếu:
+ Cầu nguyện và tham gia lao động. Hình thức thức lao động của họ khả đa dạng, chủ
yếu là lao động nông nghiệp. Nhiều vùng đất thuộc giáo hội chính là do giáo sĩ khai hoang được.
+ Sao chép sách kinh diễn tôn giáo và tác phẩm kinh điển nổi tiếng của văn minh Hy Lạp, La Mã.
Trong tu viện, thánh Benedict cho xây dựng phòng sách cùng quy tắc sao chép và biên
dịch sách. Xuất bản dần trở thành một trong những chức trách cổ định của tôn giáo.
Nhiệm vụ trọng yếu của phòng chép sách thuộc các tu viện giai đoạn trung thế kỷ,
chính là đem những cuốn sách giấy cuộn từ thời cổ Hy Lạp, La Mã chuyển sang hình
thức sách bằng giấy da. Công việc này có tác dụng bảo tồn giá trị văn hóa cổ đại.
Tuy nhiên, những cuốn sách đó căn bản được tạo ra không phải phổ biến cho người
đọc. Nhằm mục đích chủ yếu kiểm duyệt tư tưởng, văn hóa. Nhiều tác phẩm văn
chương, học thuật không phù hợp với quan điểm tôn giáo của Cơ đốc giáo, trong quá
trình sao chép đã bị lược bỏ và sửa chữa. Sách thời cổ điển được chia làm nhiều
quyền, ngày nay chúng ta chỉ bảo tồn được là những quyển có nội dung cho phép phổ
biến. qua phê duyệt của giáo hội nên nhiều cuốn sách không được sao chép lại. Điều
phản ánh tình trạng lưu thông sách cổ đại vô cùng chậm chạp.
Trong hoạt động xuất bản sách của tu viện đã sản sinh ra trình tự xuất bản dần dần
được chế độ hóa và quy phạm hóa
Bước 1: Chế tác giấy da
Công việc chuẩn bị giấy da trải qua nhiều tháng. Ban đầu được thực hiện trong tu
viện, về sau việc chế tác giấy da trở thành đặc quyền của cửa hàng chế tạo giấy, bao
gồm ngâm với sống, rửa sạch, sau đó cắt da cừu thành từng trang. Bước 2: Bình bản
Công việc chuẩn bị giấy da trải qua nhiều tháng. Ban đầu được thực hiện trong tu
viện, về sau việc chế tác giấy da trở thành đặc quyển của cửa hàng chế tạo giấy, bao
gồm ngâm với sống, rửa sạch, sau đây cắt da cừu thành từng trang.
Để việc sao chép thuận lợi hơn, người ta tiến hành giai đoạn “bình bản”; Dùng than
chỉ chia các định dạng lưới ngang dựa trên phương thức ghi chép. phương thức phân
bố xác định, tác phẩm là văn chương thông thường hay là thể thức thơ, phân bổ theo
chiều dọc hay chiều ngang, ghi chú bên lề hoặc chú thích giữa trang, cũng như không
gian dành riêng cho các trang trí hoặc hình minh họa... Bước 3: Sao chép
Các tu sĩ thuộc phòng sao chép nhận được trang giấy chuẩn về quy cách và thực hiện
công việc sao chép. Ngoài ra, thực hiện công đoạn hoàn thiện sách như đóng sách, in ấn trang trí bia,
Bước 4: Trang trí bìa sách
Bìa sách thường là loại bìa cứng, bao bọc trong một lớp lông hoặc bọc trong vải, đôi
khi kết hợp với trang trí cực kỳ sang trọng. Nhiều cuốn sách có bìa gỗ bọc da, trang trí
bằng những chất liệu quý báu: vàng bạc, ngà voi, đá quý…
Câu 14 (3 điểm): Trình bày hoạt động của nhà in trong lịch sử xuất bản thế giới thời cận đại?
Hoạt động của nhà in
Những nhà in ban đầu do thợ thủ công nước Đức và nước Bi lập ra, thường có quy mô
nhỏ (quy mô gia đình), do lao động thủ công đơn giản cấu thành.
Xưởng in thủ công thông thường nhân sự gồm thợ cả - sự nắm bắt được kỹ thuật in và
thợ học việc cùng làm việc trong công xưởng.
Những thợ học viện này tuổi đời từ 15-20 tuổi, là công dân bình thường của thành thị.
Trước khi học nghề, họ phải có khả năng đọc viết. Đặc biệt là những, thợ thủ công sắp
chữ, họ không ngững cần đọc hiểu chữ Latinh thậm chí phải đọc hiểu cả ngôn ngữ Hy Lạp.
Nhân công phục vụ: thợ phơi giấy, và người làm công việc lặt vặt.
Ngoài ra, còn một công việc đặc biệt quan trọng là hiệu đính. Công việc này chủ yếu
do các nhà ïn tự mình đảm nhận, thường chỉ có nhà in lớn.
Quy trình in ấn – xuất bản
Những nhà in đương thời do tư nhân phụ trách, đảm nhận toàn bộ các công đoạn cơ bản như:
Lựa chọn tác phẩm in ấn => Lựa chọn nguyên liệu giấy mực, in => giai đoạn sắp chữ,
hiệu chỉnh => in ấn => bán thành phẩm.
Tóm lại, trong quá trình sách in thay thế sách viết tay, hình thái tổ chức ngành xuất
bản cũng chuyển từ các nhà sách chép tay sang các nhà in. Ngành xuất bản với nhà in
làm cốt lõi đã được kiến lập.
Tính chất của nhà in cận đại
Nhà in châu Âu cận đại được coi là những nhà in nhân văn chủ nghĩa. Dưới ảnh
hưởng của thời kỳ chủ nghĩa nhân văn, các tác phẩm đại biểu cho xu hướng chủ nghĩa
nhân văn chiếm ưu thế chủ đạo trong hệ tư tưởng xã hội. Hoạt động in ấn xuất bản
phần lớn phục vụ cho tác giả và tác phẩm theo xu hướng nhân văn chủ nghĩa, cho các
phong trào văn hoá lớn của thời cận đại.
Câu 15 (3 điểm): Trình bày những bước tiến của kỹ thuật in ấn trong lịch sử xuất bản? 1. Hoạt động nhân bản
Ban đầu, sách không phải là để bán, mà chủ yếu là truyền tay nhau trong nhóm người.
Như thế, chỉ cần sao chép một số lượng nhỏ và chỉ cần một số người làm công việc
sao chép đã có thể hoàn thành. Tuy nhiên, sự phát triển và hưng thịnh tư tưởng học
thuật nhu cầu về sách trong xã hội ngày càng lớn. Những người làm xích đương thời
thuê những người sao chép, hoặc sử dụng nô lệ để sao chép sách. Mô thức xuất bản
này đến trước khi kỹ thuật in ấn ra đi đã rất phổ biến ở Hy Lạp.
Mô thức nhân bản sách dân hoàn thiện, tuân theo quy chuẩn sao chép và kiểm tra
trước khi xuất bản. Dưới thời kỳ La Mã, các chuyên gia ngôn ngữ được mới làm hiệu
đính viên đọc bản thảo sách, phát hiện những lỗi sai. Thời Hy-la, sách được tạo ra
theo mô thức viết tay này còn được gọi là sách bản thảo chép tay. 2. Các kỹ thuật in ấn - Kỹ thuật bản in + In khắc gỗ
Kỹ thuật in khắc gỗ ra đời ở Trung Quốc từ thời Đường (618-907). Sách in khắc gỗ
được xuất bản dưới danh nghĩa triều đình, phần lớn mang nội dung tôn giáo. Cuốn
sách in khắc gỗ có tranh minh họa đầu tiên là cuốn kinh Kim Cương dài 5m được in năm 868.
Thời nhà Tống (960 - 1279), sách in tư nhân dần phát triển. Đề tài mở rộng như tác
phẩm kinh điển, văn học. Hình ảnh minh hoạ cho sách cũng bắt đầu đầu xuất hiện.
Kỹ thuật chuyển từ in một màu sang in hai màu: đen và đỏ.
Thời nhà Minh (1368 - 1644), kỹ thuật in khắc gỗ được hoàn thiện hơn.
Ở Nhật Bản, sự phát triển của kỹ thuật in khắc gỗ gắn liền với quá trình truyền bá đạo
Phật. Từ Trung Quốc, các sách Phật giáo cùng với kỹ thuật in khắc gỗ truyền tới Hàn Quốc và Nhật Bản.
Vào khoảng thế kỷ VIII, kỹ thuật in khắc ván của Trung Quốc được truyền bá vào
Nhật Bản. Kỹ thuật in chữ rời xuất hiện ở Nhật vào khoảng những năm 1590, nhưng
sau một thời gian, người ta thấy in khắc ván thích hợp với chữ Hán tự Nhật Bản hơn
nên in khắc ván tiếp tục được sử dụng để tái bản sách.
+ In chữ rời bằng đất sét, bằng gỗ
Vào thế kỷ XI, ở Trung Quốc, một người thợ thủ công là Tất Thăng đã phát minh ra
kỹ thuật in chữ rời bằng đất sét. Phương pháp sử dụng đất sét này có nhược điểm là:
chữ đất sét dễ gãy vỡ, sứt mẻ nên sẽ làm sai lệch thông tin.
Đến thời nhà Nguyên, Vương Trinh phát minh ra chữ rời bằng gỗ. Chữ gỗ rời của
người Trung Quốc được truyền sang Triều Tiên đầu thế kỷ XV. Ở đây chữ gỗ ít được
dùng và được thay thế bằng chữ kim loại vì
- Ở Triều Tiên gỗ tốt dùng để khắc không có nhiều.
- Chữ gỗ không thật bền, dễ sứt mẻ nên làm sai lệch nội dung thông tin.
- Có thể lúc đó người dân nơi đây đã nghĩ đến một loạt các con chữ kim loại, bằng một khuôn kim loại.
Như vậy, phương Đông (cụ thể hơn là ở Trung Quốc và Triều Tiên) đã đi những bước
đi đầu tiên trong việc phát minh ra công nghệ in nhưng chỉ dừng lại ở phương pháp in
thủ công. Châu Âu đã tiếp thu phương pháp này, từ đó phát triển thành nên kĩ thuật in tiên tiến hiện đại.
In ấn bằng phương pháp này có ưu điểm nổi trội hơn in khắc bản như tiết kiệm thời
gian khắc gỗ; tiết kiệm công sức lao động, tạo điều kiện tăng số lượng ấn phẩm. Tuy
nhiên, cũng có nhược điểm nhất định như gỗ không thật bền, dễ sứt mẻ, dẫn đến sai
lệch nội dung thông tin, khan hiếm về nguyên liệu.
+ In chữ rời bằng kim loại: