Đề cương luật Môi trường quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương luật Môi trường quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

A, THUYẾT CHUNG VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG
I, Khái niệm Luật môi trường
- Luật môi trường quốc tế ngành luật non trẻ nhưng sự phát triển mạnh mẽ.
a, Môi trường
- Điều 3 Khoản 1 Luật bảo vệ môi trường 2014: Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên
nhân tạo tác động đối với sự tồn tại phát triển của con người sinh vật.
b, Ô nhiễm xuyên biên giới
- Định nghĩa “Ô nhiễm xuyên biên giới” của OECD: Ô nhiễm xuyên biên giới xuất
phát từ 1 quốc gia. Gây hậu quả với các quốc gia lân cận qua biên giới.
VD: Hiệu ứng nhà kính, các chất ô nhiễm tầng ozone -> mức độ xuyên biên giới cao hơn, ảnh
hưởng tới tất cả quốc gia trên thế giới.
II, Lịch sử luật môi trường quốc tế: ngành luật rất non trẻ ra đời từ thế kỷ 20
* Trước Hội nghị Stockholm 1972
- Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, các quốc gia đã sự gia tăng nhận thức về tác hại
của ô nhiễm sự cần thiết để bảo vệ môi trường. Các quốc gia bắt đầu kết các Hiệp định
song phương: 1794: Mỹ- Anh Jay- Treaty on the Great Lake; 1867: Pháp- Anh Treaty on
Fishery Rights (Khu vực biển giữa hai quốc gia; 1909: Mỹ- Anh Boundary Waters Treaty
(Vùng nước biên giới)
=> Các hiệp định này ra đời nhằm cân bằng lợi ích kinh tế chống ô nhiễm hơn mục
đích môi trường
- Sau đó, các nước bắt đầu quan tâm hơn tới lợi ích môi trường: 1902: Công ước bảo
vệ các loài chim ích cho nông nghiệp (Mỹ- Can); 1931: Công ước bảo vệ voi; 1940
Công ước bảo vệ động vật hoang phía Tây
=> Các công ước hướng tới mục đích bảo vệ môi trường nhưng chủ yếu tập trung vào một
vấn đề cụ thể, các vấn đề khả năng gây tranh chấp
- Sự phát triển của Án lệ:
+ 1941: Trail Smelter Arbitration (Nhà máy Luyện kim vùng Trail)
-> Nhà máy Canada tại vùng Trail thải khi Sun-phua gây thiệt hại cho nông nghiệp của bang
Washington (Mỹ). Phán quyết của Tòa trọng tài nhấn mạnh: “Theo các nguyên tắc của LQT,
không một quốc gia nào quyền sử dụng hoặc cho phép sử dụng lãnh thổ của mình gây thiệt
hại nghiêm trọng cho tài sản người trên lãnh thổ quốc gia khác”.
+ 1945- 1972:
Hiến chương LHQ 1945 không đề cập tới các vấn đề môi trường chỉ tập trung
gìn giữ hòa bình, tái thiết nền kinh tế hậu chiến tranh.
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
1/11
1949, dưới sự tác động của các nhà bảo vệ môi trường, Hội nghị đầu tiên về môi
trường được tổ chức Hội nghị về bảo tồn sử dụng các tài nguyên thiên nhiên. Chương
trình nghị sự này bàn tới nguy cạn kiệt nguyên liệu thô nhu cầu ngày càng gia tăng của
con người với tài nguyên thiên nhiên, sự cần thiết phải bảo tồn sử dụng hợp tài nguyên
với 6 chủ đề: đất, nước, rừng, động vật hoang dã, chất đốt, năng lượng khoáng sản. ->gắn
kết các quốc gia với giới khoa học, tạo động lực thúc đẩy các nỗ lực bảo vệ môi trường.
=> Tuy nhiên, nhìn chung, các quốc gia chủ yếu vẫn quan tâm tới vấn đề kinh tế, sử
dụng tài nguyên thiên nhiên hợp để phát triển kinh tế quốc gia.
+ 1950- 1960: Một số hiệp định song phương về sử dụng sông vùng nước được
kết. Các nguồn nước vai trò rất quan trọng: Phục vụ giao thông dân sinh, thủy điện.
VD: Tranh chấp hồ Lanoux (1957) giữa Pháp Tây Ban Nha. Chính phủ Pháp kế
hoạch triển khai dự án sử dụng nước hồ Lanoux nằm biên giới Pháp- TBN. Chính phủ TBN
cho rằng dự án này sẽ ảnh hưởng tới quyền lợi ích của mình, vi phạm Hiệp ước Bayonne
văn kiện bổ sung ngày 26/5/1866 giữa hai chính phủ, do công trình sẽ làm thay đổi
dòng chảy của hồ thay đổi điều kiện tự nhiên của lưu vực hồ. Phán quyết của tòa trọng tài
ngày 16/11/1957, quốc gia phải nghĩa vụ tính đến lợi ích của quốc gia khác khi sử dụng
nguồn nước quốc tế.
=> Luật quốc tế phát triển dần dựa theo mối quan tâm của các quốc gia của con người.
+ 1950 1970: Các quốc gia quan tâm đến biển, do một số thảm họa liên quan đến
biển đã ra đời: đắm tàu chở dầu liên tiếp dẫn tới sự cố tràn dầu trên biển => Buộc các quốc
gia phải nhanh chóng kết một số hiệp định về bảo vệ biển, chống ô nhiễm do dầu chất
thải hạt nhân
VD: International Convention for the Prevention of Pollution of the Sea by oil (1954);
Treaty Banning Nuclear Weapon Tests in the Atmostphere
+ Xuất hiện những công ước đầu tiên về bảo vệ môi trường sống
VD: African Convention on the Conservation of Nature and Natural Resources (1968);
Ramsar Convention on Wetlands of International Importance Especially as Waterfowl Habitat
(1971)
KẾT LUẬN: TRƯỚC 1972, LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ CÒN CHƯA PHÁT TRIỂN
NHƯ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP CỦA LUẬT QUỐC TẾ. Chỉ tồn tại một số điều ước
chủ yếu song phương.
* Hội nghị Stockholm 1972: Hội nghị Thượng đỉnh về môi trường con người 1972
- Các nước phát triển: Đề cao tính cấp thiết của sự xuống cấp về môi trường sự cần
thiết phải hành động ngay
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
2/11
- Các nước đang phát triển: Hầu hết đều phản đối do vừa giành được độc lập nên cần
phải tập trung các ưu tiên khác như xóa đói giảm nghèo, đòi các nước phát triển phải chịu
trách nhiệm về ô nhiễm, đòi công bằng về hội phát triển.
=> Kết quả hội nghị thượng đỉnh 2021: Cũng sự đối lập giữa hai nhóm nước về giảm khí
thải nhà kính.
- Tuyên bố Stockholm: Kết quả của sự nhượng bộ hai bên. Cụ thể: Phát triển kinh tế
không nhất thiết đối lập với bảo vệ môi trường; 26 nguyên tắc được thông qua; Thành lập
chương trình LHQ về môi trường UNEP (UN Enviroment Program)
* Từ 1972 đến RIO 1992:
- Báo cáo Brundtland “Our Common Future” 1987 đưa ra 3 trụ cột phát triển bền
vững: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - CÔNG BẰNG HỘI
-> Lần đầu tiên: Định nghĩa phát triển bền vững: sử dụng TNTN sao cho đáp ứng nhu
cầu của thế hệ hôm nay không làm tổn hại tới nhu cầu của thế hệ tương lai (LẦN ĐẦU
TIÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THẾ HỆ ĐƯỢC NHẮC TỚI).
- Hội nghị RIO 1992: Đánh dấu sự trưởng thành của luật môi trường quốc tế
+ Thông qua tuyên bố RIO -> Đề ra nguyên tắc bản của luật môi trường quốc
tế (27 nguyên tắc)
+ Chương trình nghị sự 21
+ Tuyên bố về Rừng
=> RIO HỘI NGHỊ QUAN TRỌNG, NỀN MÓNG CỦA SỰ ĐỘC LẬP CỦA LUẬT
MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ.
- Hội nghị Thượng định thế giới về phát triển bền vững Johannesburg 2002: Thông
qua 02 văn kiện: Tuyên bố chính trị, Kế hoạch thực hiện
-> Hội nghị này mang tính chất chính trị tuyên bố (KHÔNG TÍNH RÀNG BUỘC VỀ
PHÁP VỚI CÁC QUỐC GIA), không đạt đến các thỏa thuận cụ thể
+ Mở rộng Agenda 21, mang lại nhiều triển vọng:
Thừa nhận các nguyên tắc sau như những nguyên tắc bản của LQT (Không sử
dụng hoặc cho phép sử dụng lãnh thổ của mình để gây hại cho các quốc gia khác; Công bằng
trong tiếp cận tòa án)
Trao cho NGOs quyền trong các thủ tục về môi trường (quyết định, pháp)
Thừa nhận sự tham gia của hội dân sự vào tiến trình ra quyết định
Cải thiện các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
III, Nguồn của LMTQT
* Luật mềm (Soft Law)
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
3/11
- Luật môi trường không giá trị ràng buộc (soft law) nhưng góp phần làm minh
chứng cho sự thưa nhận của các quốc gia với quy phạm nào đó hình thành trong tương lai.
- Hệ thống luật mềm đáp ứng sự phát triển linh hoạt của luật môi trường: đảm bảo sự
tham gia đông đảo của các quốc gia.
* ĐƯQT
- Tính chất toàn cầu của luật môi trường đòi hỏi sự đồng thuận của các quốc gia
- Đòi hỏi sự điều phối liên tục
- Đòi hỏi sự triển khai nhanh chóng
* TQQT:
- Đặc điểm: Không phổ biến (tập quán về nghĩa vụ không gây hại, nghĩa vụ bảo vệ
bảo tồn tài nguyên biến, nguyên tắc thông báo tham vấn trước khi triển khai hoạt động
thể gây hại đến môi trường, nguyên tắc phát triển bền vững- hình thành 1980 báo cáo Brulen)
* Án lệ: Khó thể nói đây những án lệ riêng về môi trường (là án lệ của công pháp quốc
tế nói chung)
IV, Các nguyên tắc bản của LMTQT (9 Nguyên tắc)
1, Chủ quyền quốc gia trách nhiệm không gây hại (nguyên tắc) (Khái niệm mang
tính chất không gian)
* Khái niệm kép
- Chủ quyền quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên quốc gia: khai thác tài nguyên để
phục vụ phát triển.
- Nghĩa vụ không gây hại cho các quốc gia khác: Không dùng lãnh thổ để gây hại cho
lãnh thổ các quốc gia khác
VD: Vụ Trail Smelter thể đặt các nhà máy trên lãnh thổ nước Anh nhưng nếu những nhà
máy này gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến người dân quốc gia khác thì phải bồi thường
* Chủ quyền quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên
- Được công nhận chính thức tại Nghị quyết ĐHĐ 1962
- Được một số tòa án, trọng tài quốc tế công nhận tập quán
- Mối quan hệ giữa chủ quyền quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên trách
nhiệm đối với môi trường được chính thức công nhận tại Nguyên tắc 21 Tuyên bố
Stockholm (Mở rộng phạm vi cam kết hơn với tập quán -> Không được gây hại cho toàn cầu
nói chung -> Mở ra khả năng khiếu kiện đòi đền thiệt hại với các vùng lãnh thổ quốc tế)
2, Nguyên tắc phát triển bền vững (khái niệm mang tính chất thời gian)
- Được định hình tại báo cáo Brundtland 1987
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
4/11
- Được công nhận trong hầu hết các Công ước về môi trường Hiệp định thương
mại
- Trở thành mục tiêu của hầu hết các chương trình quốc gia quốc tế
* Định nghĩa Brundtland
- Phát triển bền vững: đáp ứng nhu cầu phát triển của thế hệ hiện tại nhưng không
được phương hại tới quyền được đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai
- Bao gồm 2 khái niệm không thể tách rời:
+ Nhu cầu đặc biệt nhu cầu bản của con người, rộng ra của các nước nghèo,
được ưu tiên
+ Thế hệ hiện tại tương lai
* 4 thành tố bản
- Cân bằng giữa các thế hệ
- Sử dụng bền vững: khai thác sử dụng tài nguyên một cách bền vững
- Sử dụng công bằng hợp lý: Mỗi quốc gia phải tính tới nhu cầu phát triển của các
quốc gia khác
VD: đánh bắt hải sản vùng giáp ranh chồng lấn giữa các quốc gia (Công ước Luật Biển về
quản trữ lượng phân bổ giữa các quốc gia)
- Gắn kết: đảm bảo cân nhắc về môi trường phải được đưa vào các chương trình phát
triển kinh tế hội nhằm đạt tới các mục tiêu về môi trường
=> Đây nguyên tắc mang tính chất nghĩa vụ về mặt hành động
3, Nguyên tắc trách nhiệm chung nhưng khác biệt (nguyên tắc mới)
- Ghi nhận lần đầu tại Nghị định thư Montreal Protocol (1987)
- Được công nhận tại Tuyên bố Rio 1992 (nguyên tắc 7: Các quốc gia cần hợp tác
trong tinh thần chung lưng đấu cật toàn cầu để gìn giữ, bảo vệ phục hồi sự lành mạnh
tính toàn bộ của hệ sinh thái của trái đất. sự đóng góp khác nhau vào việc làm thoái hoá
môi trường toàn cầu, các quốc gia những trách nhiệm chung nhưng khác biệt nhau. Các
nước phát triển công nhận trách nhiệm của họ trong sự mưu cầu quốc tế về sự phát triển lâu
bền do những áp lực hội của họ gây cho môi trường toàn cầu do những công nghệ
những nguồn tài chính họ chi phối, điều khiển) đưa vào một số Hiệp định môi trường
sau 1992.
=> Nước phát triển sẽ thực hiện nhiều cam kết hơn
VD: Cam kết giảm lượng khí thải bào mòn tầng ozon
* Khái niệm kép
- Phân chia trách nhiệm (khác biệt)
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
5/11
- Nghĩa vụ hợp tác (chung)
* Áp dụng cụ thể
- Các quốc gia cam kết căn cứ theo:
+ Phần trách nhiệm của mình đối với các vấn đề về môi trường
+ Khả năng đối phó với các vấn đề về môi trường
- Nhu cầu của các nước đang phát triển về hỗ trợ tài chính thuật
* Nội dung
- Các quốc gia hợp tác trên tinh thần đối tác toàn cầu (Vấn đề chung của tòa nhân
loại mỗi quốc gia một phần của những nỗ lực đó)
- Thừa nhận các quốc gia trách nhiệm khác biệt nhau
- Các nước phát triển thừa nhận trách nhiệm của họ trong việc theo đuổi mục tiêu phát
triển bền vững, trách nhiệm với các vấn đề về môi trường, năng lực tài chính… => Trên sở
đó, các nước phát triển phải hỗ trợ các nước đang phát triển
4, Preventive Principle (Nguyên tắc ngăn ngừa)
- Gắn chặt với nguyên tắc 21 RIO:
- Được công nhận một cách trực tiếp gián tiếp tại Tuyên bố Sockholm 1972
(nguyên tắc 15, 18, 24) RIO
* Nội dung
- Các quốc gia nghĩa vụ ngăn chặn thiệt hại môi trường trong vùng tài phán của
mình bằng mọi biện pháp thích hợp
- Đòi hỏi các biện pháp được áp dụng trong giai đoạn sớm
VD: UNCLOS 1982 (Điều 194, khoản 1: Các quốc gia, tùy theo tình hình, thi hành riêng rẽ
hay phối hợp với nhau, tất cả các biện pháp phù hợp với Công ước, cần thiết để ngăn ngừa,
hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển, sử dụng các phương tiện thích hợp nhất
mình có, cố gắng điều hòa các chính sách của mình về mặt này.); Công ước về suy giảm
tầng Ozone 1985 (Điều 2, khoản 2, điểm b), UNFCCC 1992 (Điều 2), Công ước về đa dạng
sinh học 1992 (Lời mở đầu, Điều 1)
5, Precautionary Principle (Nguyên tắc đề phòng)
- Nguyên tắc của luật quốc gia được đưa vào luật mềm sau đó các Hiệp định về
môi trường
- Được quy định trong nguyên tắc RIO 15: Để bảo vệ môi trường, các quốc gia cần
áp dụng rộng rãi phương pháp tiếp cận ngăn ngừa tuỳ theo khả năng từng quốc gia, chỗ
nào nguy tác hại nghiêm trọng hay không thể sửa được, thì không thể nêu do thiếu
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
6/11
sự chắc chắn khoa học hoàn toàn để trì hoãn áp dụng các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn
sự thoái hoá môi trường.
- Nguyên tắc gây tranh cãi: CÂu đã đấu tranh để đưa nguyên tắc này vào
VD: Thịt hoocmon tăng trường (US EC) (1998) => Mỹ Canada kiện EU vi
phạm Hiệp định Guard về cấm hạn chế định lượng. EU không phủ nhận.
=> Case này cho thấy một số nguyên tắc được ràng buộc một số lĩnh vực chưa chắc tính
ràng buộc lĩnh vực khác
6, Nghĩa vụ đánh giá tác động môi trường
- Nổi lên tại Hội nghị Stockholm 1972
* Nội dung
- Phải kế hoạch cụ thể cho tất cả hoạt động phát triển kinh tế hội gây tác động
tới môi trường
- Các kế hoạch phải tránh gây hậu quả xấu tới môi trường.
VD: UNCLOS 1982 (Điều 206: Đánh giá những tác dụng tiềm tàng của các hoạt động
Khi các quốc gia những do xác đáng để cho rằng các hoạt động đã dự tính thuộc quyền
tài phán hay quyền kiểm soát của mình quy gây ra một vụ ô nhiễm nghiêm trong hay
làm thay đổi đáng kể hại đối với môi trường biển, thì trong chừng mực thể, các quốc
gia này cần đánh giá các tác động tiềm tàng cùa các hoạt động này đối với môi trường đó
cần báo cáo lại những kết quả của những đánh giá này theo cách đã được quy định Điều
205.)
7, Nghĩa vụ hợp tác
- Được tuyên bố lần đầu tiên tại Điều 74 Hiến chương LHQ về các vấn đề hội, kinh
tế, thương mại
- Sau đó được giải thích rộng sang lĩnh vực môi trường
- Được công nhận tại các Tuyên bố Stockholm (nguyên tắc 24) RIO (nguyên tắc
27: Các quốc gia dân tộc cần hợp tác thiện ý với tình thần chung lưng đấu cật trong
việc thực hiện các nguyên tắc để thể hiện trong bản tuyên bố này trong sự phát triển hơn
nữa luật pháp quốc tế trong lĩnh phát triển lâu bền.) nhiều Công ước
* 2 thành tố
- Quốc gia nghĩa vụ ngăn chặn, giảm thiểu kiểm soát ô nhiễm thiệt hại môi
trường cho các quốc gia khác (đơn phương)
- Quốc gia nghĩa vụ hợp tác nhằm giảm thiểu rủi ro môi trường thông qua hoạt
động tham vấn, đàm phán, đánh giác tác động
8, Nghĩa vụ thông báo tham vấn một cách thiện chí
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
7/11
- Được ghi nhận trong RIO (nguyên tắc 18: Các quốc gia cần thông báo ngay cho các
quốc gia khác về bất cứ một thiên tai nào hay tình hình khẩn cấp nào thể gây những tác
hại đột ngột đối với môi trường của các nước đó. Cộng đồng quốc phải ra sức giúp các quốc
gia bị tai hoạ này.) => Đây nghĩa vụ về mặt hành vi
* 2 thành tố
- Cung cấp thông tin cho nước khả năng bị ảnh hưởng
- Tiến hành tham vấn
* 3 trường hợp
- Hoạt động khả năng ảnh hưởng tới quyền lợi ích của quốc gia khác
- Sử dụng chung tài nguyên
- Khẩn cấp
9, Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
- Xuất phát điểm nguyên tắc kinh tế trong khuôn khổ OECD EEC từ những năm
1970s
- Được công nhận tại Tuyên bố RIO 1992 (nguyên tắc 16: Các nhà chức trách quốc
gia nên cố gắng đẩy mạnh sự quốc tế hoá những chi phí môi trường sự sử dụng các biện
pháp kinh tế, căn cứ vào quan điểm cho rằng về nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chịu phí
tổn ô nhiễm, với sự quan tâm đúng mức đối với quyền lợi chung không ảnh hưởng xấu đến
nền thương mại đầu quốc tế)
- Được đưa vào lời nói đầu một số văn kiện quốc tế một số hiệp định
* Nội dung
- Người gây ô nhiễm phải trả chi phí triển khai các biện pháp do chính quyền yêu cầu
để đảm bảo môi trường
VD: Vụ formosa
- Chi phí triển khai các biện pháp này được phản ánh trong giá hàng hóa, dịch vụ
việc sản xuất, têu thụ gây ra ô nhiễm
V, Đặc điểm đặc trưng của LMTQT
- Non trẻ
- Hình thành phát triển dựa trên nhận thức của con người về các vấn đề môi trường
- Phát triển nhanh mạnh nhờ ý chí của các quốc gia, thể hiện qua công cụ Điều ước
- Luật mềm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của luật này
B, THUYẾT VỀ CÁC CÔNG ƯỚC VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG (MEAs)
I, Cấu trúc các MEAs
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
8/11
- Công ước khung: Ban đầu các khung cam kết khung thể chế cho các nước
thành viên (do Luật MT rất phức tạp)
+ Chứa đựng các nguyên tắc cam kết chung của các thành viên -> ĐẶC ĐIỂM
QUAN TRỌNG NHẤT CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ
+ Cần được cụ thể hóa
+ Phụ lục sửa đổi: các vấn đề khoa học, kỹ thuật, hành chính, được thông qua bằng
biểu quyết đa số ¾ thành viên tham gia biểu quyết; giá trị ràng buộc đối với tất cả thành
viên của Công ước, nhưng các thành viên 6 tháng để quyết định rút khỏi phụ lục (Phụ lục
gắn liền với Công ước khác với nghị định thư một tồn tại độc lập)
- Nghị định thư (được các quốc gia đàm phán sau khi công ước khung)
+ văn bản điều ước độc lập, cụ thể hóa các nghĩa vụ biện pháp thực hiện nghĩa
vụ của các thành viên
+ Do COP thông qua, giá trị độc lập với Công ước khung, chỉ ràng buộc các thành
viên của Công ước sau khi được phê chuản hoặc chấp nhận
- UNFCCC Nghị định thư Kyoto
- Công ước đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena, Nagoya
II, Thể chế MEAs
* Hội nghị các bên (COP)
- Được thành lập theo công ước
- Họp định kỳ hàng năm hoặc 2 năm một lần
- Thông qua các quy định thủ tục
- Thảo luận thông qua các sửa đổi Công ước Phụ lục
- Thảo luận thông qua các NĐThư
- Cho phép các tổ chức quốc tế hoặc NGO tham dự với cách quan sát viên
- Chỉ định Ban Thư
* Ban Thư
- Phụ trách các vấn đề hành chính
- quan thường trực
- Tổ chức phục vụ các phiên họp COP; Chuẩn bị gửi báo cáo trên sở thoonh
tin, báo cáo từ các thành viên, các quan chuyên môn, các tổ chức quốc tế liên quan hoặc
các NGO
- Chuẩn bị báo cáo về các hoạt động thực hiện chức năng của mình
- Liên lạc với đầu mối quốc gia quan thẩm quyền của các nước thành viên
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
9/11
- Tiếp nhận thông tin từ các nước thành viên công bố thông tin liên quan tới việc
thực thi công ước
* Các ủy ban kỹ thuật các quan bổ trợ khác
- Các vấn đề môi trường giải quyết vấn đề môi trường phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật
-> Vai trò ủy ban kỹ thuật rất lớn
+ Cung cấp thông tin kỹ thuật liên quan tới thực thi công ước theo yêu cầu của các
nước thành viên hoặc ban thư
+ Cung cấp báo cáo tài liệu
+ Trợ giúp BTK soạn thảo báo cáo gửi COP
* Đầu mối quốc gia
- Do nước thành viên chỉ định
- Duy trì liên lạc với BTK nhằm cung cấp thông tin về thực thi nhận sự hỗ trợ
III, Giải quyết tranh chấp
1, Tranh chấp
- Sự bất đồng về một khía cạnh pháp
- Tranh chấp về môi trường: tranh chấp yếu tố môi trường
- Tranh chấp quốc tế về môi trường: sự bất đồng hoặc xung đột về quan điểm
lợi ích giữa các quốc gia liên quan tới hành vi phương hại cho môi trường thông qua các hoạt
động của con người
2, Các chế phi tài phán
- Đàm phán
- Môi giới (Good Office)
- Trung gian
- Hòa giải
3, chế tài phán
- Tòa án quốc tế + Tòa án luật biển
VD: International Court of Justice (ICJ)
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
10/11
- Trọng tài: Trọng tài vụ việc, ..
VD: Tòa trọng tài thường trực (PCA)
4, Hiệu quả của các chế giải quyết tranh chấp
- Tất cả MEAs đều quy định giải quyết tranh chấp
- Hiếm khi được sử dụng, trừ ITLOS:
+ Do sự vi phạm của 1 thành viên hệ lụy đến tất cả các thành viên khác chứ hiếm
khi mang tính song phương
+ Ủy ban về thực thi, các thủ tục về không tuân thủ giúp các thành viên đánh giá mức
độ vi phạm triển khai các chiến lược tuân thủ phù hợp với điều kiện của nước vi phạm
5, chế thúc đẩy sự tuân thủ
- Công cụ:
+ Sức ép ngoại giao
+ Yêu cầu về báo cáo
+ Trợ giúp kỹ thuật tài chính
+ Cảnh báo rút hỗ trợ kỹ thuật tài chính
+ Hạn chế thương mại
- Áp dụng cho các nước thành viên, thậm chí thể áp dụng cho các nước không phải
thành viên
22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
about:blank
| 1/11

Preview text:

22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
A, LÝ THUYẾT CHUNG VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG
I, Khái niệm Luật môi trường
- Luật môi trường quốc tế là ngành luật non trẻ nhưng có sự phát triển mạnh mẽ. a, Môi trường
- Điều 3 Khoản 1 Luật bảo vệ môi trường 2014: Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên
và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
b, Ô nhiễm xuyên biên giới
- Định nghĩa “Ô nhiễm xuyên biên giới” của OECD: Ô nhiễm xuyên biên giới xuất
phát từ 1 quốc gia. Gây hậu quả với các quốc gia lân cận qua biên giới.
VD: Hiệu ứng nhà kính, các chất ô nhiễm tầng ozone -> mức độ xuyên biên giới cao hơn, ảnh
hưởng tới tất cả quốc gia trên thế giới.
II, Lịch sử luật môi trường quốc tế: Là ngành luật rất non trẻ ra đời từ thế kỷ 20
* Trước Hội nghị Stockholm 1972
- Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, các quốc gia đã có sự gia tăng nhận thức về tác hại
của ô nhiễm và sự cần thiết để bảo vệ môi trường. Các quốc gia bắt đầu ký kết các Hiệp định
song phương: 1794: Mỹ- Anh Jay- Treaty on the Great Lake; 1867: Pháp- Anh Treaty on
Fishery Rights (Khu vực biển giữa hai quốc gia; 1909: Mỹ- Anh Boundary Waters Treaty
(Vùng nước ở biên giới)
=> Các hiệp định này ra đời nhằm cân bằng lợi ích kinh tế và chống ô nhiễm hơn là vì mục đích môi trường
- Sau đó, các nước bắt đầu quan tâm hơn tới lợi ích môi trường: 1902: Công ước bảo
vệ các loài chim có ích cho nông nghiệp (Mỹ- Can); 1931: Công ước bảo vệ cá voi; 1940
Công ước bảo vệ động vật hoang dã ở phía Tây
=> Các công ước hướng tới mục đích bảo vệ môi trường nhưng chủ yếu tập trung vào một
vấn đề cụ thể, các vấn đề có khả năng gây tranh chấp
- Sự phát triển của Án lệ:
+ 1941: Trail Smelter Arbitration (Nhà máy Luyện kim ở vùng Trail)
-> Nhà máy Canada tại vùng Trail thải khi Sun-phua gây thiệt hại cho nông nghiệp của bang
Washington (Mỹ). Phán quyết của Tòa trọng tài nhấn mạnh: “Theo các nguyên tắc của LQT,
không một quốc gia nào có quyền sử dụng hoặc cho phép sử dụng lãnh thổ của mình gây thiệt
hại nghiêm trọng cho tài sản và người trên lãnh thổ quốc gia khác”. + 1945- 1972:
Hiến chương LHQ 1945 không đề cập gì tới các vấn đề môi trường mà chỉ tập trung
gìn giữ hòa bình, tái thiết nền kinh tế hậu chiến tranh. about:blank 1/11 22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
1949, dưới sự tác động của các nhà bảo vệ môi trường, Hội nghị đầu tiên về môi
trường được tổ chức là Hội nghị về bảo tồn và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên. Chương
trình nghị sự này bàn tới nguy cơ cạn kiệt nguyên liệu thô và nhu cầu ngày càng gia tăng của
con người với tài nguyên thiên nhiên, sự cần thiết phải bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên
với 6 chủ đề: đất, nước, rừng, động vật hoang dã, chất đốt, năng lượng và khoáng sản. ->gắn
kết các quốc gia với giới khoa học, tạo động lực thúc đẩy các nỗ lực bảo vệ môi trường.
=> Tuy nhiên, nhìn chung, các quốc gia chủ yếu vẫn quan tâm tới vấn đề kinh tế, sử
dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý để phát triển kinh tế quốc gia.
+ 1950- 1960: Một số hiệp định song phương về sử dụng sông và vùng nước được ký
kết. Các nguồn nước có vai trò rất quan trọng: Phục vụ giao thông và dân sinh, thủy điện.
VD: Tranh chấp hồ Lanoux (1957) giữa Pháp và Tây Ban Nha. Chính phủ Pháp có kế
hoạch triển khai dự án sử dụng nước hồ Lanoux nằm ở biên giới Pháp- TBN. Chính phủ TBN
cho rằng dự án này sẽ ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của mình, vi phạm Hiệp ước Bayonne
và văn kiện bổ sung ngày 26/5/1866 ký giữa hai chính phủ, do công trình sẽ làm thay đổi
dòng chảy của hồ và thay đổi điều kiện tự nhiên của lưu vực hồ. Phán quyết của tòa trọng tài
ngày 16/11/1957, quốc gia phải có nghĩa vụ tính đến lợi ích của quốc gia khác khi sử dụng
nguồn nước quốc tế.
=> Luật quốc tế phát triển dần dựa theo mối quan tâm của các quốc gia và của con người.
+ 1950 – 1970: Các quốc gia quan tâm đến biển, do một số thảm họa liên quan đến
biển đã ra đời: đắm tàu chở dầu liên tiếp dẫn tới sự cố tràn dầu trên biển => Buộc các quốc
gia phải nhanh chóng ký kết một số hiệp định về bảo vệ biển, chống ô nhiễm do dầu và chất thải hạt nhân
VD: International Convention for the Prevention of Pollution of the Sea by oil (1954);
Treaty Banning Nuclear Weapon Tests in the Atmostphere
+ Xuất hiện những công ước đầu tiên về bảo vệ môi trường sống
VD: African Convention on the Conservation of Nature and Natural Resources (1968);
Ramsar Convention on Wetlands of International Importance Especially as Waterfowl Habitat (1971)
KẾT LUẬN: TRƯỚC 1972, LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ CÒN CHƯA PHÁT TRIỂN
NHƯ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP CỦA LUẬT QUỐC TẾ. Chỉ tồn tại một số điều ước chủ yếu là song phương.
* Hội nghị Stockholm 1972: Hội nghị Thượng đỉnh về môi trường con người 1972
- Các nước phát triển: Đề cao tính cấp thiết của sự xuống cấp về môi trường và sự cần
thiết phải hành động ngay about:blank 2/11 22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
- Các nước đang phát triển: Hầu hết đều phản đối do vừa giành được độc lập nên cần
phải tập trung các ưu tiên khác như xóa đói giảm nghèo, đòi các nước phát triển phải chịu
trách nhiệm về ô nhiễm, đòi công bằng về cơ hội phát triển.
=> Kết quả hội nghị thượng đỉnh 2021: Cũng có sự đối lập giữa hai nhóm nước về giảm khí thải nhà kính.
- Tuyên bố Stockholm: Kết quả của sự nhượng bộ hai bên. Cụ thể: Phát triển kinh tế
không nhất thiết đối lập với bảo vệ môi trường; 26 nguyên tắc được thông qua; Thành lập
chương trình LHQ về môi trường UNEP (UN Enviroment Program)
* Từ 1972 đến RIO 1992:
- Báo cáo Brundtland “Our Common Future” 1987 đưa ra 3 trụ cột phát triển bền
vững: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - CÔNG BẰNG XÃ HỘI
-> Lần đầu tiên: Định nghĩa phát triển bền vững: sử dụng TNTN sao cho đáp ứng nhu
cầu của thế hệ hôm nay mà không làm tổn hại tới nhu cầu của thế hệ tương lai (LẦN ĐẦU
TIÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THẾ HỆ ĐƯỢC NHẮC TỚI).
- Hội nghị RIO 1992: Đánh dấu sự trưởng thành của luật môi trường quốc tế
+ Thông qua tuyên bố RIO -> Đề ra nguyên tắc cơ bản của luật môi trường quốc tế (27 nguyên tắc)
+ Chương trình nghị sự 21 + Tuyên bố về Rừng
=> RIO LÀ HỘI NGHỊ QUAN TRỌNG, LÀ NỀN MÓNG CỦA SỰ ĐỘC LẬP CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ.
- Hội nghị Thượng định thế giới về phát triển bền vững Johannesburg 2002: Thông
qua 02 văn kiện: Tuyên bố chính trị, Kế hoạch thực hiện
-> Hội nghị này mang tính chất chính trị và tuyên bố (KHÔNG CÓ TÍNH RÀNG BUỘC VỀ
PHÁP LÝ VỚI CÁC QUỐC GIA), không đạt đến các thỏa thuận cụ thể
+ Mở rộng Agenda 21, mang lại nhiều triển vọng:
Thừa nhận các nguyên tắc sau như những nguyên tắc cơ bản của LQT (Không sử
dụng hoặc cho phép sử dụng lãnh thổ của mình để gây hại cho các quốc gia khác; Công bằng trong tiếp cận tòa án)
Trao cho NGOs quyền trong các thủ tục về môi trường (quyết định, tư pháp)
Thừa nhận sự tham gia của xã hội dân sự vào tiến trình ra quyết định
Cải thiện các quy định về trách nhiệm và bồi thường thiệt hại
III, Nguồn của LMTQT
* Luật mềm (Soft Law) about:blank 3/11 22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
- Luật môi trường không có giá trị ràng buộc (soft law) nhưng góp phần làm minh
chứng cho sự thưa nhận của các quốc gia với quy phạm nào đó hình thành trong tương lai.
- Hệ thống luật mềm đáp ứng sự phát triển linh hoạt của luật môi trường: đảm bảo sự
tham gia đông đảo của các quốc gia. * ĐƯQT
- Tính chất toàn cầu của luật môi trường đòi hỏi sự đồng thuận của các quốc gia
- Đòi hỏi sự điều phối liên tục
- Đòi hỏi sự triển khai nhanh chóng * TQQT:
- Đặc điểm: Không phổ biến (tập quán về nghĩa vụ không gây hại, nghĩa vụ bảo vệ và
bảo tồn tài nguyên biến, nguyên tắc thông báo và tham vấn trước khi triển khai hoạt động có
thể gây hại đến môi trường, nguyên tắc phát triển bền vững- hình thành 1980 báo cáo Brulen)
* Án lệ: Khó có thể nói đây là những án lệ riêng về môi trường (là án lệ của công pháp quốc tế nói chung)
IV, Các nguyên tắc cơ bản của LMTQT (9 Nguyên tắc)
1, Chủ quyền quốc gia và trách nhiệm không gây hại (nguyên tắc) (Khái niệm mang
tính chất không gian) * Khái niệm kép
- Chủ quyền quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên quốc gia: khai thác tài nguyên để phục vụ phát triển.
- Nghĩa vụ không gây hại cho các quốc gia khác: Không dùng lãnh thổ để gây hại cho
lãnh thổ các quốc gia khác
VD: Vụ Trail Smelter – có thể đặt các nhà máy trên lãnh thổ nước Anh nhưng nếu những nhà
máy này gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến người dân quốc gia khác thì phải bồi thường
* Chủ quyền quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên
- Được công nhận chính thức tại Nghị quyết ĐHĐ 1962
- Được một số tòa án, trọng tài quốc tế công nhận là tập quán
- Mối quan hệ giữa chủ quyền quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên và trách
nhiệm đối với môi trường được chính thức công nhận tại Nguyên tắc 21 Tuyên bố
Stockholm (Mở rộng phạm vi cam kết hơn với tập quán -> Không được gây hại cho toàn cầu
nói chung -> Mở ra khả năng khiếu kiện đòi đền bù thiệt hại với các vùng lãnh thổ quốc tế)
2, Nguyên tắc phát triển bền vững (khái niệm mang tính chất thời gian)
- Được định hình tại báo cáo Brundtland 1987 about:blank 4/11 22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
- Được công nhận trong hầu hết các Công ước về môi trường và Hiệp định thương mại
- Trở thành mục tiêu của hầu hết các chương trình quốc gia và quốc tế
* Định nghĩa Brundtland
- Phát triển bền vững: đáp ứng nhu cầu phát triển của thế hệ hiện tại nhưng không
được phương hại tới quyền được đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai
- Bao gồm 2 khái niệm không thể tách rời:
+ Nhu cầu – đặc biệt là nhu cầu cư bản của con người, rộng ra là của các nước nghèo, được ưu tiên
+ Thế hệ hiện tại và tương lai
* 4 thành tố cơ bản
- Cân bằng giữa các thế hệ
- Sử dụng bền vững: khai thác và sử dụng tài nguyên một cách bền vững
- Sử dụng công bằng và hợp lý: Mỗi quốc gia phải tính tới nhu cầu phát triển của các quốc gia khác
VD: đánh bắt hải sản ở vùng giáp ranh chồng lấn giữa các quốc gia (Công ước Luật Biển về
quản lý trữ lượng cá và phân bổ giữa các quốc gia)
- Gắn kết: đảm bảo cân nhắc về môi trường phải được đưa vào các chương trình phát
triển kinh tế xã hội và nhằm đạt tới các mục tiêu về môi trường
=> Đây là nguyên tắc mang tính chất nghĩa vụ về mặt hành động
3, Nguyên tắc trách nhiệm chung nhưng khác biệt (nguyên tắc mới)
- Ghi nhận lần đầu tại Nghị định thư Montreal Protocol (1987)
- Được công nhận tại Tuyên bố Rio 1992 (nguyên tắc 7: Các quốc gia cần hợp tác
trong tinh thần chung lưng đấu cật toàn cầu để gìn giữ, bảo vệ và phục hồi sự lành mạnh và
tính toàn bộ của hệ sinh thái của trái đất. Vì sự đóng góp khác nhau vào việc làm thoái hoá
môi trường toàn cầu, các quốc gia có những trách nhiệm chung nhưng khác biệt nhau. Các
nước phát triển công nhận trách nhiệm của họ trong sự mưu cầu quốc tế về sự phát triển lâu
bền do những áp lực mà xã hội của họ gây cho môi trường toàn cầu và do những công nghệ
và những nguồn tài chính họ chi phối, điều khiển) và đưa vào một số Hiệp định môi trường kí sau 1992.
=> Nước phát triển sẽ thực hiện nhiều cam kết hơn
VD: Cam kết giảm lượng khí thải bào mòn tầng ozon * Khái niệm kép
- Phân chia trách nhiệm (khác biệt) about:blank 5/11 22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
- Nghĩa vụ hợp tác (chung) * Áp dụng cụ thể
- Các quốc gia cam kết căn cứ theo:
+ Phần trách nhiệm của mình đối với các vấn đề về môi trường
+ Khả năng đối phó với các vấn đề về môi trường
- Nhu cầu của các nước đang phát triển về hỗ trợ tài chính và kĩ thuật * Nội dung
- Các quốc gia hợp tác trên tinh thần là đối tác toàn cầu (Vấn đề chung của tòa nhân
loại và mỗi quốc gia là một phần của những nỗ lực đó)
- Thừa nhận các quốc gia có trách nhiệm khác biệt nhau
- Các nước phát triển thừa nhận trách nhiệm của họ trong việc theo đuổi mục tiêu phát
triển bền vững, trách nhiệm với các vấn đề về môi trường, năng lực tài chính… => Trên cơ sở
đó, các nước phát triển phải hỗ trợ các nước đang phát triển
4, Preventive Principle (Nguyên tắc ngăn ngừa)
- Gắn chặt với nguyên tắc 21 RIO:
- Được công nhận một cách trực tiếp và gián tiếp tại Tuyên bố Sockholm 1972
(nguyên tắc 15, 18, 24) và RIO * Nội dung
- Các quốc gia có nghĩa vụ ngăn chặn thiệt hại môi trường trong vùng tài phán của
mình bằng mọi biện pháp thích hợp
- Đòi hỏi các biện pháp được áp dụng trong giai đoạn sớm
VD: UNCLOS 1982 (Điều 194, khoản 1: Các quốc gia, tùy theo tình hình, thi hành riêng rẽ
hay phối hợp với nhau, tất cả các biện pháp phù hợp với Công ước, cần thiết để ngăn ngừa,
hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển, sử dụng các phương tiện thích hợp nhất mà
mình có, và cố gắng điều hòa các chính sách của mình về mặt này.); Công ước về suy giảm
tầng Ozone 1985 (Điều 2, khoản 2, điểm b), UNFCCC 1992 (Điều 2), Công ước về đa dạng
sinh học 1992 (Lời mở đầu, Điều 1)
5, Precautionary Principle (Nguyên tắc đề phòng)
- Nguyên tắc của luật quốc gia được đưa vào luật mềm sau đó là các Hiệp định về môi trường
- Được quy định trong nguyên tắc RIO 15: Để bảo vệ môi trường, các quốc gia cần
áp dụng rộng rãi phương pháp tiếp cận ngăn ngừa tuỳ theo khả năng từng quốc gia, ở chỗ
nào có nguy cơ tác hại nghiêm trọng hay không thể sửa được, thì không thể nêu lý do là thiếu about:blank 6/11 22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
sự chắc chắn khoa học hoàn toàn để trì hoãn áp dụng các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn
sự thoái hoá môi trường.
- Nguyên tắc gây tranh cãi: CÂu đã đấu tranh để đưa nguyên tắc này vào
VD: Thịt bò hoocmon tăng trường (US và EC) (1998) => Mỹ và Canada kiện EU vì vi
phạm Hiệp định Guard về cấm hạn chế định lượng. EU không phủ nhận.
=> Case này cho thấy một số nguyên tắc được ràng buộc ở một số lĩnh vực chưa chắc có tính
ràng buộc ở lĩnh vực khác
6, Nghĩa vụ đánh giá tác động môi trường
- Nổi lên tại Hội nghị Stockholm 1972 * Nội dung
- Phải có kế hoạch cụ thể cho tất cả hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây tác động tới môi trường
- Các kế hoạch phải tránh gây hậu quả xấu tới môi trường.
VD: UNCLOS 1982 (Điều 206: Đánh giá những tác dụng tiềm tàng của các hoạt động
Khi các quốc gia có những lý do xác đáng để cho rằng các hoạt động đã dự tính thuộc quyền
tài phán hay quyền kiểm soát của mình có quy cơ gây ra một vụ ô nhiễm nghiêm trong hay
làm thay đổi đáng kể và có hại đối với môi trường biển, thì trong chừng mực có thể, các quốc
gia này cần đánh giá các tác động tiềm tàng cùa các hoạt động này đối với môi trường đó và
cần báo cáo lại những kết quả của những đánh giá này theo cách đã được quy định ở Điều 205.)
7, Nghĩa vụ hợp tác
- Được tuyên bố lần đầu tiên tại Điều 74 Hiến chương LHQ về các vấn đề xã hội, kinh tế, thương mại
- Sau đó được giải thích rộng sang lĩnh vực môi trường
- Được công nhận tại các Tuyên bố Stockholm (nguyên tắc 24) và RIO (nguyên tắc
27: Các quốc gia và dân tộc cần hợp tác có thiện ý và với tình thần chung lưng đấu cật trong
việc thực hiện các nguyên tắc để thể hiện trong bản tuyên bố này và trong sự phát triển hơn
nữa luật pháp quốc tế trong lĩnh phát triển lâu bền.) và nhiều Công ước * 2 thành tố
- Quốc gia có nghĩa vụ ngăn chặn, giảm thiểu và kiểm soát ô nhiễm và thiệt hại môi
trường cho các quốc gia khác (đơn phương)
- Quốc gia có nghĩa vụ hợp tác nhằm giảm thiểu rủi ro môi trường thông qua hoạt
động tham vấn, đàm phán, đánh giác tác động
8, Nghĩa vụ thông báo và tham vấn một cách thiện chí about:blank 7/11 22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
- Được ghi nhận trong RIO (nguyên tắc 18: Các quốc gia cần thông báo ngay cho các
quốc gia khác về bất cứ một thiên tai nào hay tình hình khẩn cấp nào có thể gây những tác
hại đột ngột đối với môi trường của các nước đó. Cộng đồng quốc phải ra sức giúp các quốc
gia bị tai hoạ này.) => Đây là nghĩa vụ về mặt hành vi * 2 thành tố
- Cung cấp thông tin cho nước có khả năng bị ảnh hưởng - Tiến hành tham vấn * 3 trường hợp
- Hoạt động có khả năng ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của quốc gia khác
- Sử dụng chung tài nguyên - Khẩn cấp
9, Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
- Xuất phát điểm là nguyên tắc kinh tế trong khuôn khổ OECD và EEC từ những năm 1970s
- Được công nhận tại Tuyên bố RIO 1992 (nguyên tắc 16: Các nhà chức trách quốc
gia nên cố gắng đẩy mạnh sự quốc tế hoá những chi phí môi trường và sự sử dụng các biện
pháp kinh tế, căn cứ vào quan điểm cho rằng về nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chịu phí
tổn ô nhiễm, với sự quan tâm đúng mức đối với quyền lợi chung và không ảnh hưởng xấu đến
nền thương mại và đầu tư quốc tế)
- Được đưa vào lời nói đầu một số văn kiện quốc tế và một số hiệp định * Nội dung
- Người gây ô nhiễm phải trả chi phí triển khai các biện pháp do chính quyền yêu cầu
để đảm bảo môi trường VD: Vụ formosa
- Chi phí triển khai các biện pháp này được phản ánh trong giá hàng hóa, dịch vụ mà
việc sản xuất, têu thụ gây ra ô nhiễm
V, Đặc điểm đặc trưng của LMTQT - Non trẻ
- Hình thành và phát triển dựa trên nhận thức của con người về các vấn đề môi trường
- Phát triển nhanh mạnh nhờ ý chí của các quốc gia, thể hiện qua công cụ Điều ước
- Luật mềm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của luật này
B, LÝ THUYẾT VỀ CÁC CÔNG ƯỚC VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG (MEAs)
I, Cấu trúc các MEAs about:blank 8/11 22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
- Công ước khung: Ban đầu có các khung cam kết và khung thể chế cho các nước
thành viên (do Luật MT rất phức tạp)
+ Chứa đựng các nguyên tắc và cam kết chung của các thành viên -> ĐẶC ĐIỂM
QUAN TRỌNG NHẤT CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ
+ Cần được cụ thể hóa
+ Phụ lục sửa đổi: các vấn đề khoa học, kỹ thuật, hành chính, được thông qua bằng
biểu quyết đa số ¾ thành viên tham gia biểu quyết; Có giá trị ràng buộc đối với tất cả thành
viên của Công ước, nhưng các thành viên có 6 tháng để quyết định rút khỏi phụ lục (Phụ lục
gắn liền với Công ước – khác với nghị định thư là một tồn tại độc lập)
- Nghị định thư (được các quốc gia đàm phán sau khi có công ước khung)
+ Là văn bản điều ước độc lập, cụ thể hóa các nghĩa vụ và biện pháp thực hiện nghĩa vụ của các thành viên
+ Do COP thông qua, có giá trị độc lập với Công ước khung, chỉ ràng buộc các thành
viên của Công ước sau khi được phê chuản hoặc chấp nhận
- UNFCCC và Nghị định thư Kyoto
- Công ước đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartagena, Nagoya II, Thể chế MEAs
* Hội nghị các bên (COP)
- Được thành lập theo công ước
- Họp định kỳ hàng năm hoặc 2 năm một lần
- Thông qua các quy định thủ tục
- Thảo luận và thông qua các sửa đổi Công ước và Phụ lục
- Thảo luận và thông qua các NĐThư
- Cho phép các tổ chức quốc tế hoặc NGO tham dự với tư cách quan sát viên - Chỉ định Ban Thư ký * Ban Thư ký
- Phụ trách các vấn đề hành chính
- Là cơ quan thường trực
- Tổ chức và phục vụ các phiên họp COP; Chuẩn bị và gửi báo cáo trên cơ sở thoonh
tin, báo cáo từ các thành viên, các cơ quan chuyên môn, các tổ chức quốc tế liên quan hoặc các NGO
- Chuẩn bị báo cáo về các hoạt động thực hiện chức năng của mình
- Liên lạc với đầu mối quốc gia và cơ quan có thẩm quyền của các nước thành viên about:blank 9/11 22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
- Tiếp nhận thông tin từ các nước thành viên và công bố thông tin liên quan tới việc thực thi công ước
* Các ủy ban kỹ thuật và các cơ quan bổ trợ khác
- Các vấn đề môi trường và giải quyết vấn đề môi trường phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật
-> Vai trò ủy ban kỹ thuật rất lớn
+ Cung cấp thông tin kỹ thuật liên quan tới thực thi công ước theo yêu cầu của các
nước thành viên hoặc ban thư ký
+ Cung cấp báo cáo và tài liệu
+ Trợ giúp BTK soạn thảo báo cáo gửi COP
* Đầu mối quốc gia
- Do nước thành viên chỉ định
- Duy trì liên lạc với BTK nhằm cung cấp thông tin về thực thi và nhận sự hỗ trợ
III, Giải quyết tranh chấp 1, Tranh chấp
- Sự bất đồng về một khía cạnh pháp lý
- Tranh chấp về môi trường: tranh chấp có yếu tố môi trường
- Tranh chấp quốc tế về môi trường: Là sự bất đồng hoặc xung đột về quan điểm và
lợi ích giữa các quốc gia liên quan tới hành vi phương hại cho môi trường thông qua các hoạt động của con người
2, Các cơ chế phi tài phán - Đàm phán - Môi giới (Good Office) - Trung gian - Hòa giải 3, Cơ chế tài phán
- Tòa án quốc tế + Tòa án luật biển
VD: International Court of Justice (ICJ) about:blank 10/11 22:59 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT MÔI TRƯỜNG
- Trọng tài: Trọng tài vụ việc, ..
VD: Tòa trọng tài thường trực (PCA)
4, Hiệu quả của các cơ chế giải quyết tranh chấp
- Tất cả MEAs đều có quy định giải quyết tranh chấp
- Hiếm khi được sử dụng, trừ ITLOS:
+ Do sự vi phạm của 1 thành viên có hệ lụy đến tất cả các thành viên khác chứ hiếm khi mang tính song phương
+ Ủy ban về thực thi, các thủ tục về không tuân thủ giúp các thành viên đánh giá mức
độ vi phạm và triển khai các chiến lược tuân thủ phù hợp với điều kiện của nước vi phạm
5, Cơ chế thúc đẩy sự tuân thủ - Công cụ: + Sức ép ngoại giao + Yêu cầu về báo cáo
+ Trợ giúp kỹ thuật và tài chính
+ Cảnh báo rút hỗ trợ kỹ thuật và tài chính + Hạn chế thương mại
- Áp dụng cho các nước thành viên, thậm chí có thể áp dụng cho các nước không phải là thành viên about:blank 11/11