Đề cương luật nhân sự - Nhận định đúng sai có giải thích | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương luật nhân sự - Nhận định đúng sai có giải thích | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

NHẬN ĐỊNH MÔN LUẬT DÂN SỰ 2015 CÓ ĐÁP ÁN
Phần: Giới thiệu Luật Dân sự
Nhận ịnh 1.01
Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn duy nhất của luật dân sự
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Ngoài văn bản quy phạm pháp luật dân sự còn có thể áp dụng tập quán hoặc áp dụng
tương tự pháp luật. (Điều 5, Điều 6 BLDS năm 2015)
Nhận ịnh 1.02
Luật dân sự iều chỉnh tất cả các quan hệ tài sản quan hệ nhân thân trong giao u
dân sự
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có những quan hệ nhân thân là ối tượng iều chỉnh của ngành luật khác ( Ví dLut
Hành Chính )
Nhận ịnh 1.03
Chỉ phương pháp bình ẳng, thỏa thuận, tự ịnh oạt ược áp dụng iều chỉnh các quan
hệ tài sản, quan hệ nhân thân trong các giao lưu dân sự
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì khái niệm Luật Dân sự: Luật Dân sự là một ngành luật ộc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam, tổng hợp các quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất
hàng hóa- tiền tệ các quan hệ nhân thân dựa trên sở bình ẳng, ộc lập, quyền tự ịnh oạt
của các chthể tham gia vào các quan hệ ó.
Nhận ịnh 1.04
Phương pháp iều chỉnh của ngành luật dân sự là mệnh lệnh và quyền uy
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Mệnh lệnh quyền uy phương pháp iều chỉnh của Luật Hình Sự. Mặt khác, phương
pháp iều chỉnh của ngành luật Dân Sự là bình ẳng, thỏa thuận và quyền tự ịnh ot của các ch
thể tham gia vào quan hệ ó.
Phần Chủ thể pháp luật dân sự
Nhận ịnh 2.01
Quan hệ nhân thân không thể tính ược thành tiền không thể chuyển giao trong các
giao lưu dân
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong những trường hợp pháp luật quy ịnh khác thì quyền nhân thân thể ược
chuyển giao.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 iều 25 BLDS 2015
Nhận ịnh 2.02
Giao dịch dân sự do người không có quyền ại diện xác lập thực hiện thì không làm phát
sinh hậu quả pháp lý ối với người ược ại diện
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 quy ịnh: “Giao dịch dân sự do người không có quyn
ại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ ối với người ược i diện trừ
một trong các trường hợp sau ây :
Người ược ại diện ã công nhận giao dịch
Người ược ại diện biết mà không phản ối trong một thi hạn hợp lý
Người ược ại diện lỗi dẫn ến người ã giao dịch không biết hoặc không thể biết về
việc người ã xác lập, thc hiện giao dịch dân sự với mình không có quyền ại diện”.
Vì vậy, n cứ vào khoản 1 iều 142 BLDS 2015 thì trong một vài trường hợp nhất ịnh thì vẫn
có thể phát sinh hậu quả pháp lý ối với người ược ại diện.
Căn cứ pháp lý: Khoản 1 Điều 142 BLDS 2015.
Nhận ịnh 2.03
Khi người giám hộ chết thì quan hệ giám hộ chấm dứt.
Nhận ịnh Đúng.
Vì khi người giám hộ chết thì sẽ làm chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của người giám hộ,
khi ó quan hệ giám hộ sẽ chm dt.
Mặt khác, căn cứ iểm b khoản 1 iều 60 BLDS 2015 thì khi người giám hộ chết sẽ ược thay i
người giám hộ theo quy ịnh của pháp luật và làm chm dứt quan hệ giám hộ trước ó.
Nhận ịnh 2.04
Khi một cá nhân bị tuyên bố mất tích, tuyên bố chết thì tài sản của họ ược chia cho
những người thừa kế theo quy ịnh của pháp luật thừa kế
Bởi vì: Khi một cá nhân bị tuyên bố mất tích thì tài sản của họ ược giao cho người có quyền
lợi ích liên quan quản lý, chứ không ược chia thừa kế. Mặt khác, nếu người tuyên bmất
tích, tuyên bố chết có ể lại di chúc hợp pháp theo pháp luật thì tài sản ược chia cho người thừa
kế theo di chúc
Nhận ịnh 2.05
Việc ủy quyền ại diện phải ược lập bằng văn bản chữ của bên ủy quyền bên
ược ủy quyền.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Theo khoản 2 Điều 138 BLDS 2015: “Các thành viên hộ gia ình, tổ hợp tác, tổ chc
khác không cách pháp nhân có th thỏa thuận cử nhân, pháp nhân khác i diện theo
ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự có liên quan ến tài sản chung của các thành viên
hộ gia ình, tổ hợp tác, tổ chc khác không có cách pháp nhân”. Trong thực tiễn có thể thy
nhiều việc ủy quyền không cần văn bản có thể tha thuận bằng lời nói hoặc hành vi cụ th.
Nhận ịnh 2.06
Khi cải tổ pháp nhân thì pháp nhân bị cải tổ chấm dứt (chấm dứt pháp nhân)
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Chấm dứt pháp nhân trong cơ cấu pháp nhân: Hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải th
là những căn cứ chm dứt pháp nhân thông thường nhất.
Căn cứ pháp lý: Điều 96 BLDS 2015
Nhận ịnh 2.07
Người bị bệnh tâm thần là người mất năng lực hành vi dân sự.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Theo quy ịnh tại khoản 1 Điều 22 BLDS 2015: Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc
bệnh khác mà không thể nhận thức hành vi của mình thì khi ược yêu càu của người có quyền,
lợi ích liên quan hoặc các cơ quan, tổ chức hữu quan , tòa án ra quyết ịnh tuyên bố người này
mất năng lực hành vi dân sự trên sở kết luận giám nh pháp y tâm thần”. Vì vậy, khi chưa
có kết luận chính thức thì người bị bệnh tâm thần không ược xem là mất năng lực hành vi dân
sự.
Nhận ịnh 2.08
Cha mẹ là người giám hộ ương nhiên của con chưa thành niên.
Nhận ịnh Sai.
Căn cứ Điều 136 BLDS 2015 thì cha mẹ là người ại diện của con chưa thành niên.
Căn cứ pháp lý: Điều 136 BLDS 2015.
Nhận ịnh 2.09
Trách nhiệm dân sự của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: n cứ Điều 87 BLDS 2015 (trách nhiệm dân sự của pháp nhân) thì: “Pháp nhân
không chịu trách nhim thay cho thành viên của pháp nhân”.
Cơ sở pháp lý: Điều 87 BLDS 2015
Nhận ịnh 2.10
Người chưa thành niên thì có năng lực hành vi dân sự chưa ầy ủ
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Cá nhân dưới 6 tuổi thì không có năng lực hành vi dân s(Điều 21 BLDS 2015).
Cơ sở pháp lý: Điều 21 BLDS 2015
Nhận ịnh 2.11
Thời hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy ịnh hoặc do các bên thỏa thuận.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Thời hiệu thời hạn do luật quy ịnh (Điều 149 BLDS 2015). Do ó, trường hợp các
bên thỏa thuận về thời hiệu thì tha thuận về thi hiệu ó vô hiệu.
Cơ sở pháp lý: Điều 149 BLDS 2015
Nhận ịnh 2.12
Khi người ược giám hộ ủ 18 tuổi thì việc giám hộ chấm dứt.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Việc giám hộ chchấm dứt khi người ược giám hộ ã có năng lực hành vi dân sự ầy ủ
( iểm a khoản 1 Điều 62 BLDS 2015 về “chấm dt việc giám hộ”).
Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản 1 Điều 62 BLDS năm 2015.
Nhận ịnh 2.13
Khi người ại diện chết thì quan hệ ại diện chấm dứt
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Khi người ại diện chết thì quan hệ ại diện không chấm dứt mà sẽ có thể chuyển ổi t
người ại diện này sang ại diện khác.
Nhận ịnh 2.14
Người thành niên thì có năng lực hành vi dân sự ầy ủ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Người thành niên năng lực hành vi dân sự ầy tr trường hợp Tòa án tuyên b
người mất năng lực hành vi dân sự, hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Căn cứ pháp lý: Khoản 2 iều 20 BLDS 2015
Nhận ịnh 2.15
Giao dịch do người không thầm quyền xác lập thực hiện thì luôn luôn không giá
trị pháp lý.
Nhận ịnh Sai.
Giao dịch do người không có thẩm quyền xác lập thực hiện thì có thể có giá trị pháp lý trong
một số trường hợp do luật quy ịnh.
Căn cứ pháp lý: Khoản 1 Điều 142 BLDS 2015
Nhận ịnh 2.16
Đối tượng iều chỉnh của luật dân sự là tất c các quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật
chất và tinh thần giữa các chủ thể trong xã hội.
Nhận ịnh Sai.
Đối tượng iều chỉnh của luật dân sự không phải là tất cả các quan hệ xã hội mà là một nhóm
các quan hệ hội nằm trong phạm vi pháp luật thể tác ộng ược nằm trong phạm vi các
chuẩn mực xã hội cho phép./.
Phần Biện pháp bảo ảm
Nhận ịnh 3.01
Nghĩa vụ ược bảo ảm vô hiệu thì biện pháp bảo ảm nghĩa vụ cũng vô hiệu.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Không vô hiệu trong trường hợp biện pháp bảo ảm ã thực hiện một phần hoặc toàn
bộ nghĩa vụ nhằm mục ích hoàn trả tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, khoản 1 Điều
15 NĐ 163.
Nhận ịnh 3.02
Nghĩa vụ ược bảo ảm vô hiệu không làm chấm dứt biện pháp bảo ảm.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp giao dch bảo ảm chưa ược thc hiện)
Nhận ịnh 3.03
Nghĩa vụ bảo ảm vô hiệu không làm nghĩa vụ ược bảo ảm vô hiệu.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Về nguyên tắc chung là úng nhưng pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, hai
bên có thể thỏa thuận nếu biện pháp bảo ảm vô hiệu thì nghĩa vụ trong hợp ồng chính cũng vô
hiệu.
Căn cứ pháp lý: Khoản 2 Điều 15 NĐ 165.
Nhận ịnh 3.04
Đối tượng của các biện pháp bảo ảm chỉ có thể là tài sản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bảo lãnh có thlà công việc phải thực hiện, tín chấp là uy tín)
Nhận ịnh 3.05
Bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ ược bảo ảm có thể sử dụng tài sản không thuộc
sở hữu của mình làm tài sản bảo ảm
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Ví dụ quy ịnh tại khoản 2 Điều 13 163: việc bên bán ược bảo lưu quyền sở hữu
hưng bên mua vẫn ược dùng tài sản cầm cố, thế chấp hoặc trong trường hợp bảo lãnh bên
bảo lãnh có thể dùng tài sản của chính mình làm tài sản bảo ảm cho bên ược bảo lãnh.
Nhận ịnh 3.06
Hình thức miệng (bằng lời nói) không ược công nhận trong tất cả các giao dịch bao ảm.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Biện pháp kí cưc có thể có hình thức li nói.
Nhận ịnh 3.07
Hình thức giao dịch bảo ảm có ăng ký chỉ áp dụng cho thế chấp tài sản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trừ trường hợp pháp luật có quy ịnh khác.
Nhận ịnh 3.08
Người xử lý tài sản bảo ảm phải là bên nhận bảo ảm (bên có quyền trong quan hệ nghĩa
vụ ược bảo ảm).
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Ví dụ như bán ấu giá tài sản
Nhận ịnh 3.09
Tài sản bảo ảm chỉ bị xử lý khi bên có nghĩa vụ (bên bảo ảm) vi phạm nghĩa vụ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Do thỏa thuận ca các bên có thể xử lí tài sản trước thi hạn thực hiện nghĩa vụ.
Nhận ịnh 3.10
Giao dịch bảo ảm có hiệu lực kể từ thời iểm giao kết.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Phthuộc theo thỏa thuận hoặc theo quy ịnh của pháp luật. Ví dụ: cầm cố có hiệu lực
kể từ thời iểm chuyển giao tài sản
Nhận ịnh 3.11
Cầm cố có ối tượng là tài sản hình thành trong tương lai có hiệu lực tại thời iểm tài sản
ó ược hình thành.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì ối với biện pháp cầm có thời iểm có hiệu lực là khi chuyển giao vật và bản chất là
phải có sự nắm giữ của bên nhận cầm cố; do ó, tài sản hình thành trong tương lai không thể là
ối tượng của biện pháp cầm c
Nhận ịnh 3.12
Bên thế chấp chỉ quyền ưa tài sản thế chấp tham gia giao dịch khi có sự thỏa thuận
ồng ý của bên nhận thế chấp.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Không cần sự ồng ý nếu hàng hóa luân chuyển trong qtrình sản xuất kinh
doanh…
Nhận ịnh 3.13
Quyền sử dụng ất là ối tượng của cầm cố, thế chấp có tài sản gắn liền thì tài sản gắn liền
với ất ó cũng thuộc tài sản cầm cố, thế chấp.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Về bản chất cẩm cố chuyển giao bản thân của tài sản còn thế chấp chuyển gioa
các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lí của tài sản.
Cơ sở pháp lý: Điều 716 Bộ luật Dân sự 2015.
Nhận ịnh 3.14
Trong trường hợp n nghĩa vvi phạm nghĩa v thì i sản bảo ảm thuộc sở hữu
của bên có quyền (bên nhận bảo ảm) ể họ có quyền xử lý tài sản bảo ảm.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối với bảo lãnh thì nếu bên ược bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thì
bên bảo lãnh với phải thực hiện nghĩa vụ.
Nhận ịnh 3.15
Bên nhận bảo ảm có thể dùng tài sản bảo ảm ể thay thế nghĩa vụ cho bên bảo ảm.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Được thay thế nếu có sự vi phạm.
Nhận ịnh 3.16
Cũng như cầm cố, i sản ặt cọc, cược thuộc sở hữu của bên nhận bảo ảm trong
trường hợp bên bảo ảm vi phạm nghĩa vụ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Theo khoản 2 ĐIều 359 trong kí cược nếu bên thue vi phạm nghĩa vụ thì trước hết bên
cho thuê phải òi lại tài sản thuê không ược xlí ngay tài sản.
Nhận ịnh 3.17
Một tài sản bảo ảm nhiều nghĩa vụ phải ảm bảo hai iều kiện: Tài sản phải thuộc sở hữu
của bên nghĩa vtrong nghĩa vụ ược bảo ảm phải có giá trị lớn hơn giá trị các nghĩa
vụ ược bảo ảm.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đó là theo nguyên tắc chung nhưng pháp luật tôn trọng sự tha thuận giữa các bên.
Nhận ịnh 3.18
Tải sản hình thành trong tương lai chỉ thể ối tượng của biện pháp cầm cố, thế chấp.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tài sản hình thành trong tương lai không phải ối tượng của cầm cố bản chất của
cầm cố phải có sự chuyển giao và nắm gi tài sản.
Nhận ịnh 3.19
Cũng như cầm cố, ặt cọc cược hiệu lực từ thời iểm bên ặt cọc, bên cược
chuyển giao tài sản ặt cọc, ký cược cho bên nhận ặt cọc, nhận ký cược.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hiệu lực ca hợp ồng phụ thuộc theo thỏa thuận ca các bên khác vi cm c)
Nhận ịnh 3.20
Trong trường hợp một cá nhân dùng uy tín cá nhân hoặc uy tín của một tổ chức mà họ
là người ại diện ể bảo ảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, nếu ược bên có quyền chấp
nhận thì ó là bảo ảm bằng biện pháp tín chấp.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Uy tín của cá nhân không thể dùng ể áp dụng biện pháp tín chấp, căn cứ theo bản
cht của tín chấp) Nhận ịnh 3.21
Giao dịch bảo ảm chỉ ược xác lập giữa các chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụ dân sự.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp 1 tài sản bảo ảm cho nhiều nghĩa vụ)
Nhận ịnh 3.22
qu biện pháp bảo ảm ược áp dụng cho bảo ảm nghĩa vụ có chủ thể các tổ chức.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể áp dụng i với cá nhân)
Nhận ịnh 3.23
Hộ gia ình nghèo thể ược vay tín chấp nếu ại diện của hộ thành viên của một tổ
chức chính trị – xã hội ở cơ sở.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Người ại din của hộ gia ình nghèo phải là thành viên ca tchc mới có thược t
chức ó bằng uy tín của mình ể bảo ảm cho nghĩa vụ vay)
Nhận ịnh 3.24
Một nhân có thể thực hiện nhiều khoản vay tín chấp nếu họ thuộc diện nghèo
thành viên của nhiều tổ chức chính trị – xã hội.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Pháp luật không quy ịnh rằng một nhận thành viên của nhiều tổ chức chính
trhội chược xác lập 1 khoản vay, với mục ích nhằm hỗ trợ, nâng cao i sống cho nhân
dân, nếu 1 cá nhân là người ca nhiều tổ chức chính trị xã hội thì có thể dùng uy tín của nhiều
tổ chức mà mình là thành viên ể thực hiện hợp ồng vay)
Nhận ịnh 3.25
Trong trường hợp bên ược bảo lãnh tài sản thực hiện nghĩa vụ vi phạm thì bên
bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình.
Bởi vì: Nếu ến hạn thực hiện nghĩa vụ n bảo ảm không khả năng về tài sản thì sẽ
làm phát sinh nghĩa vụ của bên bảo lãnh, vì bên ưc bảo lãnh ã vi phạm hợp ồng. Do vậy, nếu
sau ó bên ược bảo lãnh có tài sản ủthc hiện nghĩa vụ thì sẽ hoàn li cho bên bảo lãnh.
Nhận ịnh 3.26
Một người ang thực hiện khoản vay tín chấp mà có tài sản bảo ảm thì phải thay ổi sang
biện pháp bảo ảm bằng tài sản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì:theo tinh thần của Điều 372 về tín chấp thì biện pháp tín chấp thực chất 1 bin
pháp dùng hỗ trnâng cao công tác hội nhằm giúp cho những người hoàn cảnh
khó khăn)
Nhận ịnh 3.27
Các bên trong hợp ồng thuê ối tượng là bất ộng sản có thể áp dụng biện pháp ký cược
nếu có thỏa thuận
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối tượng của kí cược chỉ thể là ộng sản. Căn cứ theo mục ích của kí cược là bên
thuê phải trả lại tài sản thuê. Còn ối với bất ộng sản liê quan ến các giấy tờ chng minh nh
trạng pháp lí nên chủ sở hữu ược bảo vệ tối ưu nên sẽ không áp dụng kí cược)
Nhận ịnh 3.28
Về nguyên tắc, tài sản cược giá trị bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản thuê, trừ khi
các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật qui ịnh khác.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Về nguyên tắc chung nhằm bảo vệ lợi ích của bên cho thuê pháp luật quy ịnh tài sản
dùng ợc phải giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị tài sản thuê, tuy nhiên pháp luật tôn
trọng thỏa thuận của các bên).
Nhận ịnh 3.29
Nhiều người cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên ới giữa họ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu có tha thuận bảo lãnh theo từng phần ộc lập.
Nhận ịnh 3.30
Các bên ththỏa thuận khác với qui ịnh của pháp luật về trách nhiệm dân sự khi một
trong hai bên quan hệ ặt cọc vi phạm nghĩa vụ.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Vì việc quy ịnh của pháp luật ối vi biện pháp ặt cọc nhằm nâng cao việc giao kết và
thc hiện hợp ồng.
Phần Hợp ồng – Quy ịnh chung.
Nhận ịnh 4.01
Thời iểm xác quyền sở hữu của bên mua ối với tài sản bán là thời iểm hợp ồng mua bán
có hiệu lực pháp luật.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối với hợp ồng mua bán trả chậm, trả dần thì bên bán vẫn ược bảo lưu quyền sở hữu.
Nhận ịnh 4.02
Bên bán trong hợp ồng mua bán phải là chủ sở hữu tài sản bán.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bên bán có thể là người ược ch sở hữu ủy quyền ể bán tài sản.
Nhận ịnh 4.03
Địa iểm giao tài sản bán phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên trong hợp ồng mua bán.
Bởi vì: Địa iểm Điều khoản tùy nghi chkhông phải Điều khoản bản trong hợp ồng,
nếu các bên không thỏa thuận thì hợp ồng vẫn có hiệu lực và áp dụng theo quy nh của pháp
lut ti khoản 2 Điều 284 về ịa iểm thc hiện nghĩa vụ.
Nhận ịnh 4.04
Chi phí bán ấu giá ược tính vào giá của tài sản ấu giá.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Do bên có tài sản và người bán ấu giá thỏa thuận theo hợp ồng.
Nhận ịnh 4.05
Khi người có tài sản ấu giá chết thì ấu giá chấm dứt.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể ược tiếp tục thc hiện và tài sản ược chuyển cho những người tha kế.
Nhận ịnh 4.06
Người bán ấu giá là người có tài sản ể bán.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đó là trung tâm dịch vụ bán ấu giá hoặc doanh nghiệp bán ấu giá.
Nhận ịnh 4.07
Người có tài sản bán ấu giá có thể tự mình bán ấu giá.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bán ấu giá phải tuân thủ theo các quy ịnh của pháp luật, người bán ấu giá phải là các
trung tâm, doanh nghiệp có các Điều kiện nhà ớc cho phép ược thực hiện bán ấu giá, ngưi
có tài sản không thể tự mình thc hiện việc bán ấu giá.
Nhận ịnh 4.08
Người bán ấu giá không có quyền trở thành người mua ấu giá.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Để phiên bán ấu giá ược diễn ra công bằng khách quan pháp luật quy ịnh người
bán ấu giá không thể ồng thời là người mua ấu giá.
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 30 NĐ 17/2010.
Nhận ịnh 4.09
Người có tài sản bán ấu giá có quyền mua lại tài sản ấu giá từ người mua ấu giá nếu
họ ã khắc phục ược các lý do ể bán ấu giá (Ví dụ: bán ấu giá nhà ể trả nợ, nay nợ ã ược
trả….
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Do thỏa thuận ca 2 bên tha thuận.
Cơ sở pháp lý: Điều 42 NĐ 17/2010.
Nhận ịnh 4.10
Người mua ấu giá phải nộp tiền dặt cọc mới ược tham gia ấu giá.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tiền ặt trước, cần phân biệt ặt trước và ặt cc.
Nhận ịnh 4.11
Người nào ã ặt tiền ặt cọc thì mới có thể trở thành chủ sở hữu của tài sản ấu giá.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Khi tham gia ấu giá người tham gia theo quy ịnh phải trả 1 khoản tiền ặt trưc, và
theo như quy ịnh sẽ có 1 số trường hợp không ược trả lại khoản tiền này.
Nhận ịnh 4.12
Bên bán phải chịu các chí phí về vận chuyển tài sản bán ến nơi cư trú của bên mua.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Còn theo thỏa thuận của các bên Điều 441.
Cơ sở pháp lý: Điều 441 BLDS 2015.
Nhận ịnh 4.13
Bên bán phải chịu các chi phí về chuyển quyền sở hữu ối với tài sản bán cho bên mua.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Do thỏa thuận ca các bên.
Nhận ịnh 4.14
Hợp ồng mua bán là hợp ồng chỉ bao gồm hai bên mua và bán.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể liên quan ến chủ thể khác ví dụ như bán ấu giá.
Nhận ịnh 4.15
Bên mua trong hợp ng mua bán trả chậm, trả dần có quyền sở hữu tài sản mua từ thời
iểm họ ã hoàn thành nghĩa vụ trả tiền.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Trong thời gian chưa hoàn thành nghĩa vụ trtiền, bên bán vẫn ược bảo lưu quyền sở
hữu với tài sản bán,
Cơ sở pháp lý: Điều 461 BLDS 2015.
Nhận ịnh 4.16
Thời iểm chấm dứt hợp ồng mua bán có bảo hành là thời iểm hết thời hạn nghĩa vụ bảo
hành.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Chấm dứt tại thời iểm các bên ã hoàn thành nghĩa vụ theo như thỏa thuận trong hợp
ồng, nghĩa vụ bảo hành không phải là nghĩa vụ dân sự mà ó là hình thức khuyến khích nhm
m bảo chất lượng cho khách hàng của bên bán.
Nhận ịnh 4.17
Trong trường hợp bên bán bán tài sản không thuộc sở hữu của mình thợp ồng mua
bán ó vô hiệu;- Hợp ồng mua bán phải lập thành văn bản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì có thể người không phải chủ sở hữu nhưng ược chủ sở hữu ủy quyền.
Nhận ịnh 4.18
Tài sản bán thuộc sở hữu chung hợp nhất, sở hữu chung theo phần và sở hữu hợp nhất
thì hợp ng mua bán chỉ hiệu lực khi sự thỏa thuận ồng ý bằng văn bản của tất cả
các ồng sở hữu chủ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: trường hợp không cần sự ồng ý dụ như tài sany chung hợp nhất của vợ chồng,
1 bên có thể dùng tài sản tham gia vào giao dịch mua bán mà em lại li ích cho bên kia.
Nhận ịnh 4.19
Trong trường hợp tài sản bán khuyết tật không do lỗi của bên bán thì bên mua
phải chịu rủi ro.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu trước thời iểm mua bên mua phát hiện ược khuyết tật về tài sản thì bên bán phải
chịu rủi ro
Căn cứ pháp lý: Điều 440 BLDS 2015.
Nhận ịnh 4.20
Trong trường hợp hợp ồng mua bán hiệu lực, nhưng bên bán chưa chuyển giao tài
sản n cho bên mua, lại rủi ro ối với tài sản bán thì hợp ồng mua bán sẽ bhủy
bỏ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hủy bỏ hay không phụ thuộc vào ý chí của các bên chủ thể, các chủ ththể tha
thuận thay thế bằng tài sản khác nếu là vật cùng loi.
Nhận ịnh 4.21
Hợp ồng mua bán trên lãnh thViệt Nam phải ược thanh toán bằng tiền Đồng Việt Nam.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Đó là tiền thông dụng trong phạm vi cả nưc, các loi tiền khác bị hạn chế trong một
số trường hợp trong giao lưu dân sự.
Nhận ịnh 4.22
Hợp ồng mua bán tài sản ang là ối tượng của một giao dịch bảm ảo thì vô hiệu.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hợp ồng mua bán không thể trở thành ối tượng của giao dịch dân sự.
Nhận ịnh 4.23
Hợp ồng mua bán chỉ chấm dứt khi bên bán ã chuyển giao tài sản cho bên mua bên
mua ã chuyển giao tiền mua tài sản cho bên bán.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Ví dụ trong trường hợp các chththỏa thuận về việc ơn phương chấm dứt hợp
ồng.
Nhận ịnh 4.24
Khi bên mua chưa trả tiền thì bên bán có quyền không chuyển giao tài sản bán cho bên
mua.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp 2 bên ã thỏa thuận trong hợp ồng rằng phải giao tài sản trước thì
bên mua mới phải thực hiện nghĩa vụ trtiền.
Nhận ịnh 4.25
Bên mua sau khi dùng thử mà m hư hỏng hoặc làm suy giảm giá trị tài sản dùng thử
thì phải mua tài sản dùng thử ó.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Không bắt buộc có thể phải bồi thường thiệt hi.
Cơ sở pháp lý: Điều 460 BLDS 2015.
Nhận ịnh 4.26
Hợp ồng mua bán nhà chỉ hiệu lực khi hình thức của hợp ồng ược lập thành văn
bản và có công chứng, chứng thực.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Với hợp ồng mua bán với bên mua bán doanh nghiệp có chức năng kinh doanh
không cần có công chứng chứng thức,
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 63 NĐ 71/2010 hướng dẫn thi hành về Lut Nhà ở.
Nhận ịnh 4.27
Trong bán ấu giá, bên bán tài sản ấu giá là chủ sở hữu tài sản bán.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bên bán là trung tâm hoặc doanh nghiệp bán ấu giá.
Nhận ịnh 4.28
Tất cả những người tham gia mua ấu giá ều phải ăng ký và nộp khoản tiền ặt trước.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Theo quy ịnh về bán ấu giá tài sản.
Nhận ịnh 4.29
Bên nhận bảo ảm có quyền bán tài sản bảo ảm thông qua hình thức ấu giá trong trường
hợp bên bảo ảm vi phạm nghĩa vụ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hình thức do c bên thỏa thuận, nếu ã thỏa thuận về phương thức xử trong ó không
có quy ịnh bên nhận bảo ảm ược phép bán ấu giá thì bên nhận bảo ảm không ược sử dụng hình
thức bán ấu giá.
Nhận ịnh 4.30
Hợp ồng mua bán là hợp ồng có ền bù.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: bản chất của mua bán các bên phải mất 1 lợi ích vật chất ược một lợi ích
tương xứng.
Nhận ịnh 4.31
Hợp ồng mua bán là hợp ồng ưng thuận.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Thời iểm có hiệu lực ca hợp ồng mua bán phụ thuộc vào sự tha thuận của các bên.
Nhận ịnh 4.32
Hợp ồng mua bán là hợp ồng song vụ (ĐÚNG vì trong nội dung của hợp ồng luôn xác ịnh rõ
nghĩa vụ của các bên.
Nhận ịnh 4.33
Hợp ồng tặng cho là hợp ồng song vụ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Là hợp ồng ơn vụ kể cả với tặng cho có Điều kiện vì bản chất của tặng cho là bên tặng
cho không có bất kì lợi ích vật chất nào trong việc tặng cho.
Nhận ịnh 4.34
Hợp ồng trao ổi tài sản là hợp ồng ưng thuận.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Thời iểm có hiệu lực do các bên thỏa thuận .
Nhận ịnh 4.35
Cũng giống như hợp ồng tặng cho, hợp ồng trao ổi tài sản là hợp ồng thực tế.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì cả 2 loại hợp ồng này ều là hợp ồng ưng thuận.
Nhận ịnh 4.36
Trong bán ấu giá, khi bên mua ấu giá cao hơn giá khởi iểm thìcos quyền mua tài sản ấu
giá ó.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Và phải là người trả giá cao nhất, khoản 2 Điều 458.
Nhận ịnh 4.37
Bên mua tài sản sau khi dùng thử chỉ thể trả lạ i sản dùng thử khi tài sản ó
khuyết tật mà không thuộc lỗi của bên mua sau khi dùng thử.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu không gây thiệt hại cho tài sản và cảm thấy mục ích không phù hợp thì có thể tr
lại.
Nhận ịnh 4.38
Mua trả chậm, trả dần là hình thức mua bán trả góp.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Xét về thực tế mua bán trả chậm, trả dần hình thức trả góp. Mục ích nhằm hỗ tr
và mrộng hình thức kinh doanh của bên bán; ồng thời tạo các Điều kiện ược chiếm hữu, sử
dụng, ịnh oat sớm hơn cho bên mua mà thời iểm thc hiện nghĩa vụ ược xét chậm lại phù hợp
với khả năng thực tế ca ben mua.
Nhận ịnh 4.39
Bên mua phải tiếp tục kế thừa các quyền và nghĩa vụ liên quan ến người thứ ba ối với
tài sản mua.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì khi hợp ồng mua bán có hiệu lực nên bên mua trở thành chủ sở hữu của tài sản do
ó có toàn quyền quyết ịnh ối với tài sản.
Nhận ịnh 4.40
Đối tượng của hợp ồng trao ổi tài sản phải là vật cùng loại.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể là nhiều loại vật miễn là phù hợp với iều kiện của tài sản theo quy ịnh của pháp
lut.
Nhận ịnh 4.41
Khi lãi suất vượt quá 150% lãi suất của Ngân hàng nhà nước tương ứng thì hợp ồng vay
có lại trở thành hợp ồng vay không lãi do vi phạm qui ịnh về lãi suất trong hợp ồng vay
tài sản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Sẽ áp dụng quy ịnh pháp luật , khi tranh chấp tòa sẽ áp dụng theo lãi bản
nhà nước quy ịnh.
Nhận ịnh 4.42
Bên tặng cho phải chịu trách nhiệm về các rủi ro tài sản tặng cho ã gây ra cho bên
ược tặng cho.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Ví dụ trong trường hợp thỏa thuận khác, d2 bên ã thỏa thuân sau khi ã tặng
cho bên tặng cho không có bất kì trách nhiệm gì về tài sản.
Nhận ịnh 4.43
Hợp ồng tặng cho Điều kiện chỉ có hiệu lực sau khi bên ược tặng cho ã thực hiện xong
Điều kiện mà bên tặng cho ưa ra.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hiệu lực có tkhi bên tặng chuyển giao tài sản cho bên ược tặng.
Nhận ịnh 4.44
Điều kiện trong hợp ồng tặng cho Điều kiện không phải là kết quả thỏa thuận mà là
ý chí ơn phương củabeen tặng cho.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Tuy 2 bên có thể tha thuận nhưng quyền quyết ịnh cuối cùng về Điều kiện là do
bên tặng cho ưa ra nên nó ược xác ịnh là ý chí ơn phương của bên tặng cho.
Nhận ịnh 4.45
Khi tài sản tặng cho ã ược chuyển cho bên ược tặng cho, tbên tặng cho không
quyền òi lại tài sản tặng cho.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Vì hợp ồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời iểm chuyển giao tài sản.
Nhận ịnh 4.46
Tài sản tặng cho phải là tài sản ặc ịnh.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối tượng của hợp ồng tặng cho gồm nhiều loại tài sản nhưng phải áp ứng theo Điều
kiện mà pháp luật quy ịnh.
Nhận ịnh 4.47
Hợp ồng vay tài sản hl kể từ thời iểm bên cho vay chuyển giao tài sản vay cho bên
vay.(SAIảm bảo quyền và lợi ích cho cả 2 bên thì hiệu lực của hợp ồng vay do các bên
thỏa thuận, là hợp ồng ưng thuận
Phần Hợp ồng chuyển quyền sử dụng tài sản.
Nhận ịnh 5.01
Hợp ồng thuê tài sản là hợp ồng thực tế.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Là hợp ồng ưng thuận theo thỏa thuận ca các bên.
Nhận ịnh 5.02
Đối tượng của hợp ồng thuê tài sản chỉ thể vật ặc ịnh hoặc vật không tiêu hao. Nhận
ịnh Sai.
Bởi vì: Đối tượng có thể là vt cùng loi. ví dthuê xe máy, oto….cô ơi em chưa tìm thấy ví
dụ mà ối tượng của hợp ồng thuê có thể là vật tiêu hao ạ.
Nhận ịnh 5.03
Bên cho thuê tài sản là chủ sở hữu tài sản thuê.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bên cho thuê thể người ược chủ sở hữu ủy quyền, hoặc trong trường hợp cho
thuê li.
Nhận ịnh 5.04
Khi bên thuê ược bên cho thuê miễn thực hiện nghĩa vụ trả tiền thuê thì hợp ồng thuê
ược chuyển thành hợp ồng mượn tài sản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đó chỉ ược coi là miễn nghĩa vụ, vì bản chất ca hợp ồng thuê và mượn là khác
nhau về thời iểm phát sinh hiệu lưc và hậu quả pháp lí….
Nhận ịnh 5.05
Khi các bên trong hợp ồng thuê tài sản thỏa thuận bên thuê tài sản trả tiền thuê bằng
tài sản cùng loại với tài sản thuê, thì hợp ồng ó trở thành hợp trao ổi tài sản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bản chất của hợp ồng trao ổi tài sản vật ổi vật, nhưng sau khi trao ổi 2 bên sẽ tr
thành chủ sở hữu của tài sản ã giao dịch, còn ối với hợp ồng thuê ó chỉ là thỏa thuận về phương
thức thanh toán chứ bên thuê không trở thành chủ sở hữu của tài sản thuê.
Nhận ịnh 5.06
Quyền tài sản không thể là ối tượng của hợp ồng thuê hoặc mượn tài sản.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Quyền tài sản tính chất gắn mật thiết với chủ sở hữu nên không trở thành i
tượng của hợp ồng thuê.
Nhận ịnh 5.07
Chủ thể của hợp ồng thuê khoán bắt buộc một bên phải là người ang trực tiếp sản xuất,
kinh doanh.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tùy thuộc vào mục ích của các chủ thể khi tham gia giao dịch không bắt buộc phải
người ang trực tiếp sản xuất, kinh doanh.
Nhận ịnh 5.08
Bên thuê khoán chỉ có thể là pháp nhân.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể là cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia ình.
Nhận ịnh 5.09
Khi hợp ồng thuê, mượn tài sản thiếu một trong các Điều khoản bản thì hợp ồng
không có hiệu lực.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Điều khoản cơ bán là Điều khoản bắt buộc với mọi hợp ồng, nếu thiếu một trong các
Điều khoản cơ bản hợp ồng sẽ không phát sinh hiệu lực pháp luật.
Nhận ịnh 5.10
Biện pháp bảo ảm cho hợp ồng thuê chỉ có thể là ký cược.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Biện pháp kí cưc cháp dụng ối với hợp ồng thuê ộng sản, nhưng hợp ồng thuê có
tháp dụng nhiều biện pháp bảo ảm khác nhau phthuộc vào thỏa thuận của các bên chth.
Nhận ịnh 5.11
Khi các bên thỏa thuận ối tượng của hợp ồng thuê tài sản vật tiêu hao, thì bên cho
thuê phải chịu rủi ro về ối tượng hợp ồng thuê.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối tượng của hợp ồng thuê phải là vật không tiêu hao, căn cứ theo bản chất của việc
thuê là trả lại tài sản thuê.
Nhận ịnh 5.12
Giữa hợp ồng thuê hợp ng mượn chỉ iểm khác nhau duy nhất n thuê phải
trả tiền thuê, còn bên mượn không phải áp ứng lại bất kỳ lợi ích vật chất nào.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Khác nhau về thời iểm phát sinh hiệu lực với hợp ồng mượn hợp ồng thực tế, còn
thuê là ưng thuận, hậu quả pháp lí cũng có nhiều iểm khác biệt.
Nhận ịnh 5.13
Hợp ồng mượn tài sản là hợp ồng thực tế.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Dựa vào bản chất ca việc cho mượn ta thấy rằng bên cho mượn không ược áp ứng
bất kì 1 li ích vt chất nào ối vi bên mượn (hợp ồng không có ền bù), cho nên pháp lut
cho phép bên cho mượn có những thời gian cân nhắc, tính toán trong việc ịnh oạt tài sản
của mình
Phần Hợp ồng có ối tượng là công vic.
Nhận ịnh 6.01
Giấy ủy quyền và hợp ồng ủy quyền ều là hợp ồng dân sự? .
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Thông thường hợp ồng ủy quyền phải có sự thống nhất ý chỉ của 2 bên phát sinh theo
quan hệ ds, còn giấy ủy quyền phát sinh theo quan hệ hành chính VD giám c ủy quyền cho
phó giám ốc thc hiện các công việc của công ty.
Nhận ịnh 6.02
Đối tượng của hợp ồng vận chuyển hành khách là hành khách.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đó là công việc phải thc hiện: việc vân chuyển.
Nhận ịnh 6.03
Trong trường hợp người thứ ba lỗi cố ý gây thiệt hại cho ối tượng bảo hiểm thì bên
bảo hiểm không phải trả tiền cho bên ược bảo hiểm? .
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tùy thuộc vào từng loại bảo him.
Nhận ịnh 6.04
Hợp ồng bảo hiểm là hợp ồng có Điều kiện? .
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: nghĩa vụ Điều kiện, bởi vì hợp ồng bảo hiểm ã hiệu lực kể từ thời iểm giao
kết nhưng sự kiện bảo hiểm phát sinh theo hợp ồng ã có hiệu lực pháp luật.
Nhận ịnh 6.05
Bên vận chuyển tài sản phải trông coi tài sản trên ường vận chuyển.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Đó là nghĩa vụ của bên vận chuyển tài sản.
Nhận ịnh 6.06
Bên vận chuyển hành khách có quyền từ chối chuyên chở nếu hành khách không thanh
toán cước phí vận chuyển trước cuộc hành trình.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Phụ thuộc theo sự tha thuận của các bên.
Nhận ịnh 6.07
Ủy quyền cho người thứ ba thực hiện quyền yêu cầu không phải căn cứ phát sinh
nghĩa vụ? .
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Vì về bản chất không có sthay ổi về nghĩa vụ phải thực hiện chủ thtrong giao
dịch.
Nhận ịnh 6.08
A thuê B vận chuyển tài sản cho mình, trên ường vận chuyển xe của B bị gãy trục lao
xuống vách núi, hậu quả tài sản của A bị hỏng toàn bộ. Trong trường hợp này, B
phải bồi thường cho A.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu như xe của A gây thiệt hại trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao gây ra
trách nhiệm về bảo dượng xe theo thỏa thuận do A ảm nhiệm.
Nhận ịnh 6.09
Hành khách có quyền mang theo hành lý mà không bị tính cước.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Do thảo thuân và quy ịnh của nhà xe.
Nhận ịnh 6.10
Hành khách có hành lý thì bị tính cước vận chuyển riêng ối với hành lý? .
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tùy thuộc vào thỏa thuận.
Nhận ịnh 6.11
Người dưới sáu tuổi không ược tham gia hoạt ộng vận chuyển hành khách? Trong quá
trình vận chuyển tài sản, tài sản bị thiệt hại thì bên vận chuyển phải chịu trách nhiệm
dân sự? .
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Pháp luật không có quy ịnh cấm trẻ em dưới 6 tuổi không c tham gia vân chuyển, tài
sản bị thiệt hại trong qtrình vẫn chuyển nhưng bên vận chuyển không phải bồi thường khi
có sự kiện bất khả kháng, trừ TH có thỏa thuận khác.
Nhận ịnh 6.12
Tài sản ược quy ịnh tại Điều 163 ều thể ối tượng ược vận chuyển trong hợp ồng
vận chuyển tài sản. .
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Vì phù hợp với quy ịnh của pháp luật.
Nhận ịnh 6.13
Dịch vụ EMS của bưu iện là một hình thức vận chuyển tài sản.
Nhận ịnh Đúng.
Nhận ịnh 6.14
Cũng như bên vận chuyển hành khách, bên vận chuyển tài sản có trách nhiệm mua bảo
hiểm tài sản vận chuyển.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
Nhận ịnh 6.15
Hợp ồng vận chuyển hành khách thuộc loại hợp ồng mẫu.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì hợp ồng mẫu có hình thức bằng van bản còn hợp ồng vận chuyển có hình thức li
nói).
Nhận ịnh 6.16
Hành khách không không ược tổ chức bảo hiểm thanh toán tiền bảo hiểm khi có
tai nạn xảy ra.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vé là bằng chứng của việc giao kết nhưng trong TH không có nhưng có các căn cứ
khác chứng minh việc hành khách có tham gia hợp ồng thì họ vẫn ưc nhận bảo hiểm khi xảy
ra tai nạn.
Nhận ịnh 6.17
Bên vận chuyển phải giấy phép kinh doanh vận chuyển tài sản hoặc hành khách do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
Nhận ịnh Sai.
không cần giấy phép nhưng phải tuân thủ các Điều kiện bảo ảm cho hành khách khi tham
gia dịch vụ, như óng bảo hiểm.
Nhận ịnh 6.18
A thuê B người chở khách bằng xe máy, B ưa bảo hiểm cho A nhưng A không ội,
trường hợp này A phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi không ội bảo hiểm
khi lưu hành trên ường bằng xe máy.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu cũng có lối cảu B trong trừng hợp không giám sát theo dõi các Điều kiện an
toàn trong khi thc hin dịch vụ.
Nhận ịnh 6.19
Khi xảy ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho hành khách thì bên vận chuyển phải bồi
thường thiệt hại theo thỏa thuận, nếu không thỏa thuận thì áp dụng các quy ịnh của
pháp luật? .
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Sẽ không phải bồi thường trong TH bất khả kháng, khi ó sẽ áp dụng các quy ịnh về
bảo hiểm.
Nhận ịnh 6.20
Bên vận chuyển phải chịu trách nhiệm bồi thường cho tất cả các hành khách ang trên
phương tiện của bên vận chuyển khi có thiệt hại xảy ra.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Chỉ có những hành khách tham gia trong hợp ồng giao dịch thì bên vận chuyển mới
phải chịu trách nhiệm bồi thường.
Nhận ịnh 6.21
Hành khách chỉ có thể là cá nhân.
Nhận ịnh Sai.
Bởi : nh khách thpháp nhân trong trường hợp 1 công ty kết hợp ồng dịch vụ
vận chuyển cho nhân viên i nghỉ mát.
Nhận ịnh 6.22
Khi bên vận chuyển chậm thực hiện nghĩa vụ vận chuyển mà gây thiệt hại cho bên th
vận chuyển thì phải chịu trách nhiệm về chậm thực hiện nghĩa vụ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp bất khả kháng không thỏa luận rằng trong mọi trường hợp
nếu chậm thực hiện nghĩa vụ thì phải bồi thường.
Nhận ịnh 6.23
Trong trường hợp tài sản vận chuyển ã ược mua bảo hiểm có thiệt hại xảy ra, thì
bên thuê vận chuyển quyền yêu cầu tổ chức bảo hiểm chi trtoàn bộ thiệt hại cho
mình.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Chỉ chi trả trong phạm vi bảo hiểm.
Nhận ịnh 6.24
Bên thuê vận chuyển tài sản là bên nhận tài sản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bên nhận tài sản có thể là ngưi thứ 3.
Nhận ịnh 6.25
Nếu không có thỏa thuận gì khác thì n nhận tài sản bên có nghĩa vụ thanh toán tiền
cước vận chuyển.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Nếu các bên không có thỏa thuận rằng bên thuê phải trả phí trước khi thực hiện công
việc vận chuyển thì theo nguyên tắc chung người nhận sẽ người trả tiền dịch vụ, nhằm bảo
về quyền về của bên nhận tài sản ồng thời làm tăng trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của bên
vận chuyển.
Nhận ịnh 6.26
Xe vận chuyển hành khách không ược thực hiện các hợp ồng vận chuyển tài sản trong
trường hợp ang thực hiện hợp ồng vận chuyển hành khách.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu nhà xe quy ịnh thể vận chuyển cả hành khách tài sản, ối tượng của hợp
ồng vận chuyển là công việc phải thc hiện.
Nhận ịnh 6.27
Trong trường hợp tính giá trị tài sản thiệt hại ối với tài sản vận chuyển thì tính giá trị
tài sản tại thời iểmvà tại ịa iểm nơi xảy ra thiệt hại về tài sản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tính từ khi nhận tài sản ến khi giao tài sản.
Nhận ịnh 6.28
Trong trường hợp tính giá trị tài sản thiệt hại ối với tài sản vận chuyển thì tính giá trị
tài sản tại thời iểm và tại ịa iểm nhận tài sản vận chuyển;.
Nhận ịnh Đúng.
Nhận ịnh 6.29
Trong trường hợp tính giá trị tài sản thiệt hại ối với tài sản vận chuyển thì tính giá trị
tài sản tại thời iểm và tại ịa iểm nơi giao tài sản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Từ lúc bên vận chuyển nhận tài sản ến khi giao cho người nhận.
Nhận ịnh 6.30
Công ty A thuê công ty du lịch B tổ chức chuyến du lịch cho nhân viên của mình Quảng
Ninh, công ty du lịch B ã sử dụng xe của ng ty vận chuyển nhân viên của công ty A ến
Quảng Ninh, ây không phải là hợp ồng vận chuyển hành khách;.
Nhận ịnh 6.31
Nếu không thỏa thuận nào khác bên vận chuyển tài sản giao hàng tại nơi cư trú của bên
thuê vận chuyển.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: ịa iểm là Điều khoản bắt buộc nên phải ược tha thuạn từ trước.
Nhận ịnh 6.32
Trong hợp ồng vận chuyển hành khách hoặc tài sản không Điều khoản về tiền cước
mà bên thuê vận chuyển phải trả thì bên thuê vận chuyển không phải trả tiền cước.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tiền cước là Điều khoản cơ bản.
Nhận ịnh 6.33
khí bị nghiêm cấm vận chuyển trên các phương tiện vận chuyển hành khách tài
sản.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu các loại vũ khí không thuộc danh mục cấm vân có thêt ược vận chuyển.
Nhận ịnh 6.34
Tài sản vận chuyển phát sinh hoa lợi trong thời gian vận chuyển mà làm phát sinh thêm
chi phí thì bên vận chuyển có quyền từ chối vận chuyển hoa lợi.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Theo thảo thuận của các bên.
Nhận ịnh 6.35
Bên vận chuyển quyền chuyển tài sản, hành khách cho bên vận chuyển khác trong
quá trình vận chuyển nếu bên thuê vận chuyển không phải trả thêm chi phí.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp các bên ã có thỏa thuận không ược tra ổi và phải do chính bên vận
chuyển thực hiện.
Nhận ịnh 6.36
Trong thời gian vận chuyển do mưa lớn, ường sạt lở xe không thể lưu hành, bên vận
chuyển phải i tuyến khác xa n làm phát sinh thêm nhiều chi phí thì bên bên vậnchuyển
có quyền thu thêm cước vận chuyển.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp các bên không có tha thuận từ trước.
Nhận ịnh 6.37
Trong trường hợp n vận chuyển nh khách chở quá số hành khách cho phép theo
yêu cầu của khách, thì cả hành khách và bên vận chuyển cùng phải chịu trách nhiệm khi
có những thiệt hại xảy ra.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Chỉ có nhà khách phải bồi thường vì không tuân thủ theo quy ịnh vận chuyển.
Nhận ịnh 6.38
Đại diện theo ủy quyền ược xác lập theo hợp ồng ủy quyền.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể ủy quyền theo hình thức miệng.
Nhận ịnh 6.39
Nếu bên ược ủy quyền là tổ chức tất yếu sẽ phát sinh quan hệ ủy quyền lại.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì ủy quyền là sự tha thuận.
Nhận ịnh 6.40
Hợp ồng ủy quyền chỉ chấm dứt trong trường hợp một trong hai bên chủ thể chết khi
các bên thỏa thuận hoặc pháp luật qui ịnh công việc ủy quyền gắn liền với nhân thân
của các chủ thể trong hợp ồng ủy quyền.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: thchm dứt theo thỏa thuận, khi bên ủy quyền cảm thấy việc ủy quyenf không
cần thiết.
Nhận ịnh 6.41
Trong trường hợp bên ược ủy quyền thực hiện công việc vượt qcông việc y quyền
thì phải chịu trách nhiệm về phần công việc vượt quá phạm vi ủy quyền.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Nếu vượt quá phạm vi ủy quyền thì bên ược ủy quền phải chịu trách nhiệm với hành
vi vượt quá của mình.
Nhận ịnh 6.42
Khi bên ược ủy quyền thực hiện công việc vượt quá phạm vi ủy quyền, nhưng em lại lợi
ích cho bên ủy quyền thì không phải chịu trách nhiệm về hành vi vượt quá phạm vi ủy
quyền.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu gây thit hi cho phía bên kia vẫn phải chịu trách nhiệm về phần vượt quá.
Nhận ịnh 6.43
Pháp nhân chỉ ược phép nhận ủy quyền trong qua hợp ồng ủy quyền trong trường hợp
công việc ủy quyền nằm trong chức năng, nhiệm vụ hoạt ộng của pháp nhân.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Khi tiếp nhận nghĩa vụ ủy quyền pháp nhân phải xem xét công việc ó có ảnh hưởng
ến lợi ích của công ty hay không, nếu không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt ộng pháp
nhân sẽ không tiếp nhận việc ủy quyền.
Nhận ịnh 6.44
Pháp nhân nhận ủy quyền từ chủ thể khác thông qua hợp ng ủy quyền mà nội dung
công việc không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt ộng của pháp nhân thì người ng
ầu pháp nhân phải chịu trách nhiệm.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Nếu tiếp nhận công việc ủy quyền gây thiệt hại thì người ại diện tiếp nhận ủy
quyền phải chịu trách nhiệm.
Nhận ịnh 6.45
Nhà nước y quyền cho nhân, hộ gia ình, tổ hợp tác, pháp nhân, cơ quan nhà nước
… chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt tài sản của Nhà nước phải thông qua hợp ồng ủy quyền.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể thông qua giấy ủy quyền.
Nhận ịnh 6.46
Bên thuê vận chuyển tài sản có thể là bên ược ủy quyền;.
Nhận ịnh Đúng.
Nhận ịnh 6.47
Người có quan hệ nghĩa vụ với bên ủy quyền có quyền hủy bỏ hợp ồng nếu bên ượC ủy
quyền không thực hiện úng nội dung nghĩa vụ.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Một bên có quyền hủy bỏ hợp ồng nếu bên kia có sự vi phạm.
| 1/40

Preview text:

NHẬN ĐỊNH MÔN LUẬT DÂN SỰ 2015 CÓ ĐÁP ÁN
Phần: Giới thiệu Luật Dân sự Nhận ịnh 1.01
Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn duy nhất của luật dân sự Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Ngoài văn bản quy phạm pháp luật dân sự còn có thể áp dụng tập quán hoặc áp dụng
tương tự pháp luật. (Điều 5, Điều 6 BLDS năm 2015) Nhận ịnh 1.02
Luật dân sự iều chỉnh tất cả các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có những quan hệ nhân thân là ối tượng iều chỉnh của ngành luật khác ( Ví dụ Luật Hành Chính ) Nhận ịnh 1.03
Chỉ có phương pháp bình ẳng, thỏa thuận, tự ịnh oạt ược áp dụng iều chỉnh các quan
hệ tài sản, quan hệ nhân thân trong các giao lưu dân sự Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì khái niệm Luật Dân sự: Luật Dân sự là một ngành luật ộc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam, là tổng hợp các quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất
hàng hóa- tiền tệ và các quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình ẳng, ộc lập, quyền tự ịnh oạt
của các chủ thể tham gia vào các quan hệ ó. Nhận ịnh 1.04
Phương pháp iều chỉnh của ngành luật dân sự là mệnh lệnh và quyền uy Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Mệnh lệnh và quyền uy là phương pháp iều chỉnh của Luật Hình Sự. Mặt khác, phương
pháp iều chỉnh của ngành luật Dân Sự là bình ẳng, thỏa thuận và quyền tự ịnh oạt của các chủ
thể tham gia vào quan hệ ó.
Phần Chủ thể pháp luật dân sự Nhận ịnh 2.01
Quan hệ nhân thân không thể tính ược thành tiền và không thể chuyển giao trong các giao lưu dân Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong những trường hợp pháp luật có quy ịnh khác thì quyền nhân thân có thể ược chuyển giao.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 iều 25 BLDS 2015 Nhận ịnh 2.02
Giao dịch dân sự do người không có quyền ại diện xác lập thực hiện thì không làm phát
sinh hậu quả pháp lý ối với người ược ại diện Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 quy ịnh: “Giao dịch dân sự do người không có quyền
ại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ ối với người ược ại diện trừ
một trong các trường hợp sau ây : •
Người ược ại diện ã công nhận giao dịch •
Người ược ại diện biết mà không phản ối trong một thời hạn hợp lý •
Người ược ại diện có lỗi dẫn ến người ã giao dịch không biết hoặc không thể biết về
việc người ã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có quyền ại diện”.
Vì vậy, căn cứ vào khoản 1 iều 142 BLDS 2015 thì trong một vài trường hợp nhất ịnh thì vẫn
có thể phát sinh hậu quả pháp lý ối với người ược ại diện.
Căn cứ pháp lý: Khoản 1 Điều 142 BLDS 2015. Nhận ịnh 2.03
Khi người giám hộ chết thì quan hệ giám hộ chấm dứt. Nhận ịnh Đúng.
Vì khi người giám hộ chết thì sẽ làm chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của người giám hộ,
khi ó quan hệ giám hộ sẽ chấm dứt.
Mặt khác, căn cứ iểm b khoản 1 iều 60 BLDS 2015 thì khi người giám hộ chết sẽ ược thay ổi
người giám hộ theo quy ịnh của pháp luật và làm chấm dứt quan hệ giám hộ trước ó. Nhận ịnh 2.04
Khi một cá nhân bị tuyên bố mất tích, tuyên bố chết thì tài sản của họ ược chia cho
những người thừa kế theo quy ịnh của pháp luật thừa kế
Bởi vì: Khi một cá nhân bị tuyên bố mất tích thì tài sản của họ ược giao cho người có quyền
và lợi ích liên quan quản lý, chứ không ược chia thừa kế. Mặt khác, nếu người tuyên bố mất
tích, tuyên bố chết có ể lại di chúc hợp pháp theo pháp luật thì tài sản ược chia cho người thừa kế theo di chúc Nhận ịnh 2.05
Việc ủy quyền ại diện phải ược lập bằng văn bản có chữ ký của bên ủy quyền và bên ược ủy quyền. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Theo khoản 2 Điều 138 BLDS 2015: “Các thành viên hộ gia ình, tổ hợp tác, tổ chức
khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác ại diện theo
ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự có liên quan ến tài sản chung của các thành viên
hộ gia ình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân”. Trong thực tiễn có thể thấy
nhiều việc ủy quyền không cần văn bản có thể thỏa thuận bằng lời nói hoặc hành vi cụ thể. Nhận ịnh 2.06
Khi cải tổ pháp nhân thì pháp nhân bị cải tổ chấm dứt (chấm dứt pháp nhân) Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Chấm dứt pháp nhân trong cơ cấu pháp nhân: Hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể
là những căn cứ chấm dứt pháp nhân thông thường nhất.
Căn cứ pháp lý: Điều 96 BLDS 2015 Nhận ịnh 2.07
Người bị bệnh tâm thần là người mất năng lực hành vi dân sự. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Theo quy ịnh tại khoản 1 Điều 22 BLDS 2015: “Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc
bệnh khác mà không thể nhận thức hành vi của mình thì khi ược yêu càu của người có quyền,
lợi ích liên quan hoặc các cơ quan, tổ chức hữu quan , tòa án ra quyết ịnh tuyên bố người này
mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám ịnh pháp y tâm thần”. Vì vậy, khi chưa
có kết luận chính thức thì người bị bệnh tâm thần không ược xem là mất năng lực hành vi dân sự. Nhận ịnh 2.08
Cha mẹ là người giám hộ ương nhiên của con chưa thành niên. Nhận ịnh Sai.
Căn cứ Điều 136 BLDS 2015 thì cha mẹ là người ại diện của con chưa thành niên.
Căn cứ pháp lý: Điều 136 BLDS 2015. Nhận ịnh 2.09
Trách nhiệm dân sự của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Căn cứ Điều 87 BLDS 2015 (trách nhiệm dân sự của pháp nhân) thì: “Pháp nhân
không chịu trách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân”.
Cơ sở pháp lý: Điều 87 BLDS 2015 Nhận ịnh 2.10
Người chưa thành niên thì có năng lực hành vi dân sự chưa ầy ủ Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Cá nhân dưới 6 tuổi thì không có năng lực hành vi dân sự (Điều 21 BLDS 2015).
Cơ sở pháp lý: Điều 21 BLDS 2015 Nhận ịnh 2.11
Thời hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy ịnh hoặc do các bên thỏa thuận. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Thời hiệu là thời hạn do luật quy ịnh (Điều 149 BLDS 2015). Do ó, trường hợp các
bên thỏa thuận về thời hiệu thì thỏa thuận về thời hiệu ó vô hiệu.
Cơ sở pháp lý: Điều 149 BLDS 2015 Nhận ịnh 2.12
Khi người ược giám hộ ủ 18 tuổi thì việc giám hộ chấm dứt. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Việc giám hộ chỉ chấm dứt khi người ược giám hộ ã có năng lực hành vi dân sự ầy ủ
( iểm a khoản 1 Điều 62 BLDS 2015 về “chấm dứt việc giám hộ”).
Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản 1 Điều 62 BLDS năm 2015. Nhận ịnh 2.13
Khi người ại diện chết thì quan hệ ại diện chấm dứt Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Khi người ại diện chết thì quan hệ ại diện không chấm dứt mà sẽ có thể chuyển ổi từ
người ại diện này sang ại diện khác. Nhận ịnh 2.14
Người thành niên thì có năng lực hành vi dân sự ầy ủ. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Người thành niên có năng lực hành vi dân sự ầy ủ trừ trường hợp Tòa án tuyên bố
người mất năng lực hành vi dân sự, hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Căn cứ pháp lý: Khoản 2 iều 20 BLDS 2015 Nhận ịnh 2.15
Giao dịch do người không có thầm quyền xác lập thực hiện thì luôn luôn không có giá
trị pháp lý. Nhận ịnh Sai.
Giao dịch do người không có thẩm quyền xác lập thực hiện thì có thể có giá trị pháp lý trong
một số trường hợp do luật quy ịnh.
Căn cứ pháp lý: Khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 Nhận ịnh 2.16
Đối tượng iều chỉnh của luật dân sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật
chất và tinh thần giữa các chủ thể trong xã hội.
Nhận ịnh Sai.
Đối tượng iều chỉnh của luật dân sự không phải là tất cả các quan hệ xã hội mà là một nhóm
các quan hệ xã hội nằm trong phạm vi pháp luật có thể tác ộng ược nằm trong phạm vi các
chuẩn mực xã hội cho phép./.
Phần Biện pháp bảo ảm Nhận ịnh 3.01
Nghĩa vụ ược bảo ảm vô hiệu thì biện pháp bảo ảm nghĩa vụ cũng vô hiệu. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Không vô hiệu trong trường hợp biện pháp bảo ảm ã thực hiện một phần hoặc toàn
bộ nghĩa vụ nhằm mục ích hoàn trả tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, khoản 1 Điều 15 NĐ 163. Nhận ịnh 3.02
Nghĩa vụ ược bảo ảm vô hiệu không làm chấm dứt biện pháp bảo ảm. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp giao dịch bảo ảm chưa ược thực hiện) Nhận ịnh 3.03
Nghĩa vụ bảo ảm vô hiệu không làm nghĩa vụ ược bảo ảm vô hiệu. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Về nguyên tắc chung là úng nhưng pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, hai
bên có thể thỏa thuận nếu biện pháp bảo ảm vô hiệu thì nghĩa vụ trong hợp ồng chính cũng vô hiệu.
Căn cứ pháp lý: Khoản 2 Điều 15 NĐ 165. Nhận ịnh 3.04
Đối tượng của các biện pháp bảo ảm chỉ có thể là tài sản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bảo lãnh có thể là công việc phải thực hiện, tín chấp là uy tín) Nhận ịnh 3.05
Bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ ược bảo ảm có thể sử dụng tài sản không thuộc
sở hữu của mình làm tài sản bảo ảm Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Ví dụ quy ịnh tại khoản 2 Điều 13 NĐ 163: việc bên bán ược bảo lưu quyền sở hữu
hưng bên mua vẫn ược dùng tài sản ể cầm cố, thế chấp hoặc trong trường hợp bảo lãnh bên
bảo lãnh có thể dùng tài sản của chính mình làm tài sản bảo ảm cho bên ược bảo lãnh. Nhận ịnh 3.06
Hình thức miệng (bằng lời nói) không ược công nhận trong tất cả các giao dịch bao ảm. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Biện pháp kí cược có thể có hình thức lời nói. Nhận ịnh 3.07
Hình thức giao dịch bảo ảm có ăng ký chỉ áp dụng cho thế chấp tài sản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trừ trường hợp pháp luật có quy ịnh khác. Nhận ịnh 3.08
Người xử lý tài sản bảo ảm phải là bên nhận bảo ảm (bên có quyền trong quan hệ nghĩa
vụ ược bảo ảm). Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Ví dụ như bán ấu giá tài sản Nhận ịnh 3.09
Tài sản bảo ảm chỉ bị xử lý khi bên có nghĩa vụ (bên bảo ảm) vi phạm nghĩa vụ. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Do thỏa thuận của các bên có thể xử lí tài sản trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ. Nhận ịnh 3.10
Giao dịch bảo ảm có hiệu lực kể từ thời iểm giao kết. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Phụ thuộc theo thỏa thuận hoặc theo quy ịnh của pháp luật. Ví dụ: cầm cố có hiệu lực
kể từ thời iểm chuyển giao tài sản Nhận ịnh 3.11
Cầm cố có ối tượng là tài sản hình thành trong tương lai có hiệu lực tại thời iểm tài sản
ó ược hình thành. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì ối với biện pháp cầm có thời iểm có hiệu lực là khi chuyển giao vật và bản chất là
phải có sự nắm giữ của bên nhận cầm cố; do ó, tài sản hình thành trong tương lai không thể là
ối tượng của biện pháp cầm cố Nhận ịnh 3.12
Bên thế chấp chỉ có quyền ưa tài sản thế chấp tham gia giao dịch khi có sự thỏa thuận
ồng ý của bên nhận thế chấp.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Không cần có sự ồng ý nếu là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh… Nhận ịnh 3.13
Quyền sử dụng ất là ối tượng của cầm cố, thế chấp có tài sản gắn liền thì tài sản gắn liền
với ất ó cũng thuộc tài sản cầm cố, thế chấp. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Về bản chất cẩm cố là chuyển giao bản thân của tài sản còn thế chấp là chuyển gioa
các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lí của tài sản.
Cơ sở pháp lý: Điều 716 Bộ luật Dân sự 2015. Nhận ịnh 3.14
Trong trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì tài sản bảo ảm thuộc sở hữu
của bên có quyền (bên nhận bảo ảm) ể họ có quyền xử lý tài sản bảo ảm. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối với bảo lãnh thì nếu bên ược bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thì
bên bảo lãnh với phải thực hiện nghĩa vụ. Nhận ịnh 3.15
Bên nhận bảo ảm có thể dùng tài sản bảo ảm ể thay thế nghĩa vụ cho bên bảo ảm. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Được thay thế nếu có sự vi phạm. Nhận ịnh 3.16
Cũng như cầm cố, tài sản ặt cọc, ký cược thuộc sở hữu của bên nhận bảo ảm trong
trường hợp bên bảo ảm vi phạm nghĩa vụ. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Theo khoản 2 ĐIều 359 trong kí cược nếu bên thue vi phạm nghĩa vụ thì trước hết bên
cho thuê phải òi lại tài sản thuê không ược xử lí ngay tài sản. Nhận ịnh 3.17
Một tài sản bảo ảm nhiều nghĩa vụ phải ảm bảo hai iều kiện: Tài sản phải thuộc sở hữu
của bên có nghĩa vụ trong nghĩa vụ ược bảo ảm và phải có giá trị lớn hơn giá trị các nghĩa vụ ược bảo ảm. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đó là theo nguyên tắc chung nhưng pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên. Nhận ịnh 3.18
Tải sản hình thành trong tương lai chỉ có thể là ối tượng của biện pháp cầm cố, thế chấp. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tài sản hình thành trong tương lai không phải ối tượng của cầm cố vì bản chất của
cầm cố phải có sự chuyển giao và nắm giữ tài sản. Nhận ịnh 3.19
Cũng như cầm cố, ặt cọc và ký cược có hiệu lực từ thời iểm bên ặt cọc, bên ký cược
chuyển giao tài sản ặt cọc, ký cược cho bên nhận ặt cọc, nhận ký cược. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hiệu lực của hợp ồng phụ thuộc theo thỏa thuận của các bên khác với cầm cố) Nhận ịnh 3.20
Trong trường hợp một cá nhân dùng uy tín cá nhân hoặc uy tín của một tổ chức mà họ
là người ại diện ể bảo ảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, nếu ược bên có quyền chấp
nhận thì ó là bảo ảm bằng biện pháp tín chấp.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Uy tín của cá nhân không thể dùng ể áp dụng biện pháp tín chấp, căn cứ theo bản
chất của tín chấp) Nhận ịnh 3.21
Giao dịch bảo ảm chỉ ược xác lập giữa các chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụ dân sự. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp 1 tài sản bảo ảm cho nhiều nghĩa vụ) Nhận ịnh 3.22
Ký quỹ là biện pháp bảo ảm ược áp dụng cho bảo ảm nghĩa vụ có chủ thể là các tổ chức. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể áp dụng ối với cá nhân) Nhận ịnh 3.23
Hộ gia ình nghèo có thể ược vay tín chấp nếu ại diện của hộ là thành viên của một tổ
chức chính trị – xã hội ở cơ sở. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Người ại diện của hộ gia ình nghèo phải là thành viên của tổ chức mới có thể ược tổ
chức ó bằng uy tín của mình ể bảo ảm cho nghĩa vụ vay) Nhận ịnh 3.24
Một cá nhân có thể thực hiện nhiều khoản vay tín chấp nếu họ thuộc diện nghèo và là
thành viên của nhiều tổ chức chính trị – xã hội. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Pháp luật không có quy ịnh rằng một cá nhận là thành viên của nhiều tổ chức chính
trị xã hội chỉ ược xác lập 1 khoản vay, với mục ích nhằm hỗ trợ, nâng cao ời sống cho nhân
dân, nếu 1 cá nhân là người của nhiều tổ chức chính trị xã hội thì có thể dùng uy tín của nhiều
tổ chức mà mình là thành viên ể thực hiện hợp ồng vay) Nhận ịnh 3.25
Trong trường hợp bên ược bảo lãnh có tài sản ủ ể thực hiện nghĩa vụ vi phạm thì bên
bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình.
Bởi vì: Nếu ến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên bảo ảm không có khả năng về tài sản thì sẽ
làm phát sinh nghĩa vụ của bên bảo lãnh, vì bên ược bảo lãnh ã vi phạm hợp ồng. Do vậy, nếu
sau ó bên ược bảo lãnh có tài sản ủ ể thực hiện nghĩa vụ thì sẽ hoàn lại cho bên bảo lãnh. Nhận ịnh 3.26
Một người ang thực hiện khoản vay tín chấp mà có tài sản ể bảo ảm thì phải thay ổi sang
biện pháp bảo ảm bằng tài sản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì theo tinh thần của Điều 372 về tín chấp thì biện pháp tín chấp thực chất là 1 biện
pháp dùng ể hỗ trợ và nâng cao công tác xã hội nhằm giúp ỡ cho những người có hoàn cảnh khó khăn) Nhận ịnh 3.27
Các bên trong hợp ồng thuê có ối tượng là bất ộng sản có thể áp dụng biện pháp ký cược
nếu có thỏa thuận Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối tượng của kí cược chỉ có thể là ộng sản. Căn cứ theo mục ích của kí cược là bên
thuê phải trả lại tài sản thuê. Còn ối với bất ộng sản có liê quan ến các giấy tờ chứng minh tình
trạng pháp lí nên chủ sở hữu ược bảo vệ tối ưu nên sẽ không áp dụng kí cược) Nhận ịnh 3.28
Về nguyên tắc, tài sản ký cược có giá trị bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản thuê, trừ khi
các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật qui ịnh khác. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Về nguyên tắc chung nhằm bảo vệ lợi ích của bên cho thuê pháp luật quy ịnh tài sản
dùng ể kí cược phải có giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị tài sản thuê, tuy nhiên pháp luật tôn
trọng thỏa thuận của các bên). Nhận ịnh 3.29
Nhiều người cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên ới giữa họ. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu có thỏa thuận bảo lãnh theo từng phần ộc lập. Nhận ịnh 3.30
Các bên có thể thỏa thuận khác với qui ịnh của pháp luật về trách nhiệm dân sự khi một
trong hai bên quan hệ ặt cọc vi phạm nghĩa vụ. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Vì việc quy ịnh của pháp luật ối với biện pháp ặt cọc nhằm nâng cao việc giao kết và thực hiện hợp ồng.
Phần Hợp ồng – Quy ịnh chung. Nhận ịnh 4.01
Thời iểm xác quyền sở hữu của bên mua ối với tài sản bán là thời iểm hợp ồng mua bán
có hiệu lực pháp luật. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối với hợp ồng mua bán trả chậm, trả dần thì bên bán vẫn ược bảo lưu quyền sở hữu. Nhận ịnh 4.02
Bên bán trong hợp ồng mua bán phải là chủ sở hữu tài sản bán. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bên bán có thể là người ược chủ sở hữu ủy quyền ể bán tài sản. Nhận ịnh 4.03
Địa iểm giao tài sản bán phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên trong hợp ồng mua bán.
Bởi vì: Địa iểm là Điều khoản tùy nghi chứ không phải Điều khoản có bản trong hợp ồng,
nếu các bên không có thỏa thuận thì hợp ồng vẫn có hiệu lực và áp dụng theo quy ịnh của pháp
luật tại khoản 2 Điều 284 về ịa iểm thực hiện nghĩa vụ. Nhận ịnh 4.04
Chi phí bán ấu giá ược tính vào giá của tài sản ấu giá. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Do bên có tài sản và người bán ấu giá thỏa thuận theo hợp ồng. Nhận ịnh 4.05
Khi người có tài sản ấu giá chết thì ấu giá chấm dứt. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể ược tiếp tục thực hiện và tài sản ược chuyển cho những người thừa kế. Nhận ịnh 4.06
Người bán ấu giá là người có tài sản ể bán. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đó là trung tâm dịch vụ bán ấu giá hoặc doanh nghiệp bán ấu giá. Nhận ịnh 4.07
Người có tài sản bán ấu giá có thể tự mình bán ấu giá. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bán ấu giá phải tuân thủ theo các quy ịnh của pháp luật, người bán ấu giá phải là các
trung tâm, doanh nghiệp có ủ các Điều kiện nhà nước cho phép ược thực hiện bán ấu giá, người
có tài sản không thể tự mình thực hiện việc bán ấu giá. Nhận ịnh 4.08
Người bán ấu giá không có quyền trở thành người mua ấu giá. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Để phiên bán ấu giá ược diễn ra công bằng và khách quan pháp luật quy ịnh người
bán ấu giá không thể ồng thời là người mua ấu giá.
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 30 NĐ 17/2010. Nhận ịnh 4.09
Người có tài sản bán ấu giá có quyền mua lại tài sản ấu giá từ người mua ấu giá nếu
họ ã khắc phục ược các lý do ể bán ấu giá (Ví dụ: bán ấu giá nhà ể trả nợ, nay nợ ã ược trả…. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Do thỏa thuận của 2 bên thỏa thuận.
Cơ sở pháp lý: Điều 42 NĐ 17/2010. Nhận ịnh 4.10
Người mua ấu giá phải nộp tiền dặt cọc mới ược tham gia ấu giá. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tiền ặt trước, cần phân biệt ặt trước và ặt cọc. Nhận ịnh 4.11
Người nào ã ặt tiền ặt cọc thì mới có thể trở thành chủ sở hữu của tài sản ấu giá. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Khi tham gia ấu giá người tham gia theo quy ịnh phải trả 1 khoản tiền ặt trước, và
theo như quy ịnh sẽ có 1 số trường hợp không ược trả lại khoản tiền này. Nhận ịnh 4.12
Bên bán phải chịu các chí phí về vận chuyển tài sản bán ến nơi cư trú của bên mua. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Còn theo thỏa thuận của các bên Điều 441.
Cơ sở pháp lý: Điều 441 BLDS 2015. Nhận ịnh 4.13
Bên bán phải chịu các chi phí về chuyển quyền sở hữu ối với tài sản bán cho bên mua. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Do thỏa thuận của các bên. Nhận ịnh 4.14
Hợp ồng mua bán là hợp ồng chỉ bao gồm hai bên mua và bán. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể liên quan ến chủ thể khác ví dụ như bán ấu giá. Nhận ịnh 4.15
Bên mua trong hợp ồng mua bán trả chậm, trả dần có quyền sở hữu tài sản mua từ thời
iểm họ ã hoàn thành nghĩa vụ trả tiền. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Trong thời gian chưa hoàn thành nghĩa vụ trả tiền, bên bán vẫn ược bảo lưu quyền sở hữu với tài sản bán,
Cơ sở pháp lý: Điều 461 BLDS 2015. Nhận ịnh 4.16
Thời iểm chấm dứt hợp ồng mua bán có bảo hành là thời iểm hết thời hạn nghĩa vụ bảo hành. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Chấm dứt tại thời iểm các bên ã hoàn thành nghĩa vụ theo như thỏa thuận trong hợp
ồng, nghĩa vụ bảo hành không phải là nghĩa vụ dân sự mà ó là hình thức khuyến khích nhằm
ảm bảo chất lượng cho khách hàng của bên bán. Nhận ịnh 4.17
Trong trường hợp bên bán bán tài sản không thuộc sở hữu của mình thì hợp ồng mua
bán ó vô hiệu;- Hợp ồng mua bán phải lập thành văn bản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì có thể người không phải chủ sở hữu nhưng ược chủ sở hữu ủy quyền. Nhận ịnh 4.18
Tài sản bán thuộc sở hữu chung hợp nhất, sở hữu chung theo phần và sở hữu hợp nhất
thì hợp ồng mua bán chỉ có hiệu lực khi có sự thỏa thuận ồng ý bằng văn bản của tất cả
các ồng sở hữu chủ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có trường hợp không cần có sự ồng ý ví dụ như tài sany chung hợp nhất của vợ chồng,
1 bên có thể dùng tài sản tham gia vào giao dịch mua bán mà em lại lợi ích cho bên kia. Nhận ịnh 4.19
Trong trường hợp tài sản bán có khuyết tật mà không do lỗi của bên bán thì bên mua
phải chịu rủi ro. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu trước thời iểm mua bên mua phát hiện ược khuyết tật về tài sản thì bên bán phải chịu rủi ro
Căn cứ pháp lý: Điều 440 BLDS 2015. Nhận ịnh 4.20
Trong trường hợp hợp ồng mua bán có hiệu lực, nhưng bên bán chưa chuyển giao tài
sản bán cho bên mua, mà lại có rủi ro ối với tài sản bán thì hợp ồng mua bán sẽ bị hủy bỏ. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hủy bỏ hay không phụ thuộc vào ý chí của các bên chủ thể, các chủ thể có thể thỏa
thuận thay thế bằng tài sản khác nếu là vật cùng loại. Nhận ịnh 4.21
Hợp ồng mua bán trên lãnh thổ Việt Nam phải ược thanh toán bằng tiền Đồng Việt Nam. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Đó là tiền thông dụng trong phạm vi cả nước, các loại tiền khác bị hạn chế trong một
số trường hợp trong giao lưu dân sự. Nhận ịnh 4.22
Hợp ồng mua bán tài sản ang là ối tượng của một giao dịch bảm ảo thì vô hiệu. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hợp ồng mua bán không thể trở thành ối tượng của giao dịch dân sự. Nhận ịnh 4.23
Hợp ồng mua bán chỉ chấm dứt khi bên bán ã chuyển giao tài sản cho bên mua và bên
mua ã chuyển giao tiền mua tài sản cho bên bán. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Ví dụ trong trường hợp các chủ thể có thỏa thuận về việc ơn phương chấm dứt hợp ồng. Nhận ịnh 4.24
Khi bên mua chưa trả tiền thì bên bán có quyền không chuyển giao tài sản bán cho bên mua. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp 2 bên ã thỏa thuận trong hợp ồng rằng phải giao tài sản trước thì
bên mua mới phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền. Nhận ịnh 4.25
Bên mua sau khi dùng thử mà làm hư hỏng hoặc làm suy giảm giá trị tài sản dùng thử
thì phải mua tài sản dùng thử ó. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Không bắt buộc có thể phải bồi thường thiệt hại.
Cơ sở pháp lý: Điều 460 BLDS 2015. Nhận ịnh 4.26
Hợp ồng mua bán nhà ở chỉ có hiệu lực khi hình thức của hợp ồng ược lập thành văn
bản và có công chứng, chứng thực. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Với hợp ồng mua bán với bên mua bán là doanh nghiệp có chức năng kinh doanh
không cần có công chứng chứng thức,
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 63 NĐ 71/2010 hướng dẫn thi hành về Luật Nhà ở. Nhận ịnh 4.27
Trong bán ấu giá, bên bán tài sản ấu giá là chủ sở hữu tài sản bán. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bên bán là trung tâm hoặc doanh nghiệp bán ấu giá. Nhận ịnh 4.28
Tất cả những người tham gia mua ấu giá ều phải ăng ký và nộp khoản tiền ặt trước. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Theo quy ịnh về bán ấu giá tài sản. Nhận ịnh 4.29
Bên nhận bảo ảm có quyền bán tài sản bảo ảm thông qua hình thức ấu giá trong trường
hợp bên bảo ảm vi phạm nghĩa vụ. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hình thức do các bên thỏa thuận, nếu ã thỏa thuận về phương thức xử lí trong ó không
có quy ịnh bên nhận bảo ảm ược phép bán ấu giá thì bên nhận bảo ảm không ược sử dụng hình thức bán ấu giá. Nhận ịnh 4.30
Hợp ồng mua bán là hợp ồng có ền bù. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Vì bản chất của mua bán là các bên phải mất 1 lợi ích vật chất ể có ược một lợi ích tương xứng. Nhận ịnh 4.31
Hợp ồng mua bán là hợp ồng ưng thuận. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Thời iểm có hiệu lực của hợp ồng mua bán phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên. Nhận ịnh 4.32
Hợp ồng mua bán là hợp ồng song vụ (ĐÚNG vì trong nội dung của hợp ồng luôn xác ịnh rõ nghĩa vụ của các bên. Nhận ịnh 4.33
Hợp ồng tặng cho là hợp ồng song vụ. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Là hợp ồng ơn vụ kể cả với tặng cho có Điều kiện vì bản chất của tặng cho là bên tặng
cho không có bất kì lợi ích vật chất nào trong việc tặng cho. Nhận ịnh 4.34
Hợp ồng trao ổi tài sản là hợp ồng ưng thuận. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Thời iểm có hiệu lực do các bên thỏa thuận . Nhận ịnh 4.35
Cũng giống như hợp ồng tặng cho, hợp ồng trao ổi tài sản là hợp ồng thực tế. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì cả 2 loại hợp ồng này ều là hợp ồng ưng thuận. Nhận ịnh 4.36
Trong bán ấu giá, khi bên mua ấu giá cao hơn giá khởi iểm thìcos quyền mua tài sản ấu giá ó. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Và phải là người trả giá cao nhất, khoản 2 Điều 458. Nhận ịnh 4.37
Bên mua tài sản sau khi dùng thử chỉ có thể trả lạ tài sản dùng thử khi tài sản ó có
khuyết tật mà không thuộc lỗi của bên mua sau khi dùng thử. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu không gây thiệt hại cho tài sản và cảm thấy mục ích không phù hợp thì có thể trả lại. Nhận ịnh 4.38
Mua trả chậm, trả dần là hình thức mua bán trả góp. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Xét về thực tế mua bán trả chậm, trả dần là hình thức trả góp. Mục ích nhằm hỗ trợ
và mở rộng hình thức kinh doanh của bên bán; ồng thời tạo các Điều kiện ược chiếm hữu, sử
dụng, ịnh oat sớm hơn cho bên mua mà thời iểm thực hiện nghĩa vụ ược xét chậm lại phù hợp
với khả năng thực tế của ben mua. Nhận ịnh 4.39
Bên mua phải tiếp tục kế thừa các quyền và nghĩa vụ liên quan ến người thứ ba ối với tài sản mua. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì khi hợp ồng mua bán có hiệu lực nên bên mua trở thành chủ sở hữu của tài sản do
ó có toàn quyền quyết ịnh ối với tài sản. Nhận ịnh 4.40
Đối tượng của hợp ồng trao ổi tài sản phải là vật cùng loại. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể là nhiều loại vật miễn là phù hợp với iều kiện của tài sản theo quy ịnh của pháp luật. Nhận ịnh 4.41
Khi lãi suất vượt quá 150% lãi suất của Ngân hàng nhà nước tương ứng thì hợp ồng vay
có lại trở thành hợp ồng vay không lãi do vi phạm qui ịnh về lãi suất trong hợp ồng vay tài sản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Sẽ áp dụng quy ịnh pháp luật , khi có tranh chấp tòa sẽ áp dụng theo lãi cơ bản mà nhà nước quy ịnh. Nhận ịnh 4.42
Bên tặng cho phải chịu trách nhiệm về các rủi ro mà tài sản tặng cho ã gây ra cho bên ược tặng cho. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Ví dụ trong trường hợp có thỏa thuận khác, ví dụ 2 bên ã thỏa thuân sau khi ã tặng
cho bên tặng cho không có bất kì trách nhiệm gì về tài sản. Nhận ịnh 4.43
Hợp ồng tặng cho có Điều kiện chỉ có hiệu lực sau khi bên ược tặng cho ã thực hiện xong
Điều kiện mà bên tặng cho ưa ra. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hiệu lực có từ khi bên tặng chuyển giao tài sản cho bên ược tặng. Nhận ịnh 4.44
Điều kiện trong hợp ồng tặng cho có Điều kiện không phải là kết quả thỏa thuận mà là
ý chí ơn phương củabeen tặng cho. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Tuy 2 bên có thể thỏa thuận nhưng quyền quyết ịnh cuối cùng về Điều kiện là do
bên tặng cho ưa ra nên nó ược xác ịnh là ý chí ơn phương của bên tặng cho. Nhận ịnh 4.45
Khi tài sản tặng cho ã ược chuyển cho bên ược tặng cho, thì bên tặng cho không có
quyền òi lại tài sản tặng cho. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Vì hợp ồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời iểm chuyển giao tài sản. Nhận ịnh 4.46
Tài sản tặng cho phải là tài sản ặc ịnh. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối tượng của hợp ồng tặng cho gồm nhiều loại tài sản nhưng phải áp ứng theo Điều
kiện mà pháp luật quy ịnh. Nhận ịnh 4.47
Hợp ồng vay tài sản có hl kể từ thời iểm bên cho vay chuyển giao tài sản vay cho bên
vay.(SAI ể ảm bảo quyền và lợi ích cho cả 2 bên thì hiệu lực của hợp ồng vay do các bên
thỏa thuận, là hợp ồng ưng thuận

Phần Hợp ồng chuyển quyền sử dụng tài sản. Nhận ịnh 5.01
Hợp ồng thuê tài sản là hợp ồng thực tế. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Là hợp ồng ưng thuận theo thỏa thuận của các bên. Nhận ịnh 5.02
Đối tượng của hợp ồng thuê tài sản chỉ có thể là vật ặc ịnh hoặc vật không tiêu hao. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối tượng có thể là vật cùng loại. ví dụ thuê xe máy, oto….cô ơi em chưa tìm thấy ví
dụ mà ối tượng của hợp ồng thuê có thể là vật tiêu hao ạ. Nhận ịnh 5.03
Bên cho thuê tài sản là chủ sở hữu tài sản thuê. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bên cho thuê có thể là người ược chủ sở hữu ủy quyền, hoặc trong trường hợp cho thuê lại. Nhận ịnh 5.04
Khi bên thuê ược bên cho thuê miễn thực hiện nghĩa vụ trả tiền thuê thì hợp ồng thuê
ược chuyển thành hợp ồng mượn tài sản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đó chỉ ược coi là miễn nghĩa vụ, vì bản chất của hợp ồng thuê và mượn là khác
nhau về thời iểm phát sinh hiệu lưc và hậu quả pháp lí…. Nhận ịnh 5.05
Khi các bên trong hợp ồng thuê tài sản thỏa thuận bên thuê tài sản trả tiền thuê bằng
tài sản cùng loại với tài sản thuê, thì hợp ồng ó trở thành hợp trao ổi tài sản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bản chất của hợp ồng trao ổi tài sản là vật ổi vật, nhưng sau khi trao ổi 2 bên sẽ trở
thành chủ sở hữu của tài sản ã giao dịch, còn ối với hợp ồng thuê ó chỉ là thỏa thuận về phương
thức thanh toán chứ bên thuê không trở thành chủ sở hữu của tài sản thuê. Nhận ịnh 5.06
Quyền tài sản không thể là ối tượng của hợp ồng thuê hoặc mượn tài sản. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Quyền tài sản có tính chất gắn bó mật thiết với chủ sở hữu nên không trở thành ối
tượng của hợp ồng thuê. Nhận ịnh 5.07
Chủ thể của hợp ồng thuê khoán bắt buộc một bên phải là người ang trực tiếp sản xuất, kinh doanh. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tùy thuộc vào mục ích của các chủ thể khi tham gia giao dịch không bắt buộc phải là
người ang trực tiếp sản xuất, kinh doanh. Nhận ịnh 5.08
Bên thuê khoán chỉ có thể là pháp nhân. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể là cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia ình. Nhận ịnh 5.09
Khi hợp ồng thuê, mượn tài sản thiếu một trong các Điều khoản cơ bản thì hợp ồng
không có hiệu lực. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Điều khoản cơ bán là Điều khoản bắt buộc với mọi hợp ồng, nếu thiếu một trong các
Điều khoản cơ bản hợp ồng sẽ không phát sinh hiệu lực pháp luật. Nhận ịnh 5.10
Biện pháp bảo ảm cho hợp ồng thuê chỉ có thể là ký cược. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Biện pháp kí cược chỉ áp dụng ối với hợp ồng thuê ộng sản, nhưng hợp ồng thuê có
thể áp dụng nhiều biện pháp bảo ảm khác nhau phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên chủ thể. Nhận ịnh 5.11
Khi các bên thỏa thuận ối tượng của hợp ồng thuê tài sản là vật tiêu hao, thì bên cho
thuê phải chịu rủi ro về ối tượng hợp ồng thuê.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đối tượng của hợp ồng thuê phải là vật không tiêu hao, căn cứ theo bản chất của việc
thuê là trả lại tài sản thuê. Nhận ịnh 5.12
Giữa hợp ồng thuê và hợp ồng mượn chỉ có iểm khác nhau duy nhất là bên thuê phải
trả tiền thuê, còn bên mượn không phải áp ứng lại bất kỳ lợi ích vật chất nào. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Khác nhau về thời iểm phát sinh hiệu lực với hợp ồng mượn là hợp ồng thực tế, còn
thuê là ưng thuận, hậu quả pháp lí cũng có nhiều iểm khác biệt. Nhận ịnh 5.13
Hợp ồng mượn tài sản là hợp ồng thực tế. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Dựa vào bản chất của việc cho mượn ta thấy rằng bên cho mượn không ược áp ứng
bất kì 1 lợi ích vật chất nào ối với bên mượn (hợp ồng không có ền bù), cho nên pháp luật
cho phép bên cho mượn có những thời gian ể cân nhắc, tính toán trong việc ịnh oạt tài sản của mình
Phần Hợp ồng có ối tượng là công việc. Nhận ịnh 6.01
Giấy ủy quyền và hợp ồng ủy quyền ều là hợp ồng dân sự? . Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Thông thường hợp ồng ủy quyền phải có sự thống nhất ý chỉ của 2 bên phát sinh theo
quan hệ ds, còn giấy ủy quyền phát sinh theo quan hệ hành chính VD giám ốc ủy quyền cho
phó giám ốc thực hiện các công việc của công ty. Nhận ịnh 6.02
Đối tượng của hợp ồng vận chuyển hành khách là hành khách. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Đó là công việc phải thực hiện: việc vân chuyển. Nhận ịnh 6.03
Trong trường hợp người thứ ba có lỗi cố ý gây thiệt hại cho ối tượng bảo hiểm thì bên
bảo hiểm không phải trả tiền cho bên ược bảo hiểm? . Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tùy thuộc vào từng loại bảo hiểm. Nhận ịnh 6.04
Hợp ồng bảo hiểm là hợp ồng có Điều kiện? . Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Là nghĩa vụ có Điều kiện, bởi vì hợp ồng bảo hiểm ã có hiệu lực kể từ thời iểm giao
kết nhưng sự kiện bảo hiểm phát sinh theo hợp ồng ã có hiệu lực pháp luật. Nhận ịnh 6.05
Bên vận chuyển tài sản phải trông coi tài sản trên ường vận chuyển. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Đó là nghĩa vụ của bên vận chuyển tài sản. Nhận ịnh 6.06
Bên vận chuyển hành khách có quyền từ chối chuyên chở nếu hành khách không thanh
toán cước phí vận chuyển trước cuộc hành trình.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Phụ thuộc theo sự thỏa thuận của các bên. Nhận ịnh 6.07
Ủy quyền cho người thứ ba thực hiện quyền yêu cầu không phải là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? . Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Vì về bản chất không có sự thay ổi về nghĩa vụ phải thực hiện và chủ thể trong giao dịch. Nhận ịnh 6.08
A thuê B vận chuyển tài sản cho mình, trên ường vận chuyển xe của B bị gãy trục và lao
xuống vách núi, hậu quả là tài sản của A bị hư hỏng toàn bộ. Trong trường hợp này, B
phải bồi thường cho A.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu như xe của A gây thiệt hại trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra và
trách nhiệm về bảo dượng xe theo thỏa thuận do A ảm nhiệm. Nhận ịnh 6.09
Hành khách có quyền mang theo hành lý mà không bị tính cước. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Do thảo thuân và quy ịnh của nhà xe. Nhận ịnh 6.10
Hành khách có hành lý thì bị tính cước vận chuyển riêng ối với hành lý? . Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tùy thuộc vào thỏa thuận. Nhận ịnh 6.11
Người dưới sáu tuổi không ược tham gia hoạt ộng vận chuyển hành khách? Trong quá
trình vận chuyển tài sản, tài sản bị thiệt hại thì bên vận chuyển phải chịu trách nhiệm dân sự? . Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Pháp luật không có quy ịnh cấm trẻ em dưới 6 tuổi không c tham gia vân chuyển, tài
sản bị thiệt hại trong quá trình vẫn chuyển nhưng bên vận chuyển không phải bồi thường khi
có sự kiện bất khả kháng, trừ TH có thỏa thuận khác. Nhận ịnh 6.12
Tài sản ược quy ịnh tại Điều 163 ều có thể là ối tượng ược vận chuyển trong hợp ồng
vận chuyển tài sản. . Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Vì phù hợp với quy ịnh của pháp luật. Nhận ịnh 6.13
Dịch vụ EMS của bưu iện là một hình thức vận chuyển tài sản. Nhận ịnh Đúng. Nhận ịnh 6.14
Cũng như bên vận chuyển hành khách, bên vận chuyển tài sản có trách nhiệm mua bảo
hiểm tài sản vận chuyển. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Nhận ịnh 6.15
Hợp ồng vận chuyển hành khách thuộc loại hợp ồng mẫu. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì hợp ồng mẫu có hình thức bằng van bản còn hợp ồng vận chuyển có hình thức lời nói). Nhận ịnh 6.16
Hành khách không có vé không ược tổ chức bảo hiểm thanh toán tiền bảo hiểm khi có tai nạn xảy ra. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vé là bằng chứng của việc giao kết nhưng trong TH không có vé nhưng có các căn cứ
khác chứng minh việc hành khách có tham gia hợp ồng thì họ vẫn ược nhận bảo hiểm khi xảy ra tai nạn. Nhận ịnh 6.17
Bên vận chuyển phải có giấy phép kinh doanh vận chuyển tài sản hoặc hành khách do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Nhận ịnh Sai.
không cần giấy phép nhưng phải tuân thủ các Điều kiện bảo ảm cho hành khách khi tham
gia dịch vụ, như óng bảo hiểm. Nhận ịnh 6.18
A thuê B người chở khách bằng xe máy, B ưa mũ bảo hiểm cho A nhưng A không ội,
trường hợp này A phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi không ội mũ bảo hiểm
khi lưu hành trên ường bằng xe máy.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu cũng có lối cảu B trong trừng hợp không giám sát và theo dõi các Điều kiện an
toàn trong khi thực hiện dịch vụ. Nhận ịnh 6.19
Khi xảy ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho hành khách thì bên vận chuyển phải bồi
thường thiệt hại theo thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì áp dụng các quy ịnh của pháp luật? . Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Sẽ không phải bồi thường trong TH bất khả kháng, khi ó sẽ áp dụng các quy ịnh về bảo hiểm. Nhận ịnh 6.20
Bên vận chuyển phải chịu trách nhiệm bồi thường cho tất cả các hành khách ang trên
phương tiện của bên vận chuyển khi có thiệt hại xảy ra. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Chỉ có những hành khách tham gia trong hợp ồng giao dịch thì bên vận chuyển mới
phải chịu trách nhiệm bồi thường. Nhận ịnh 6.21
Hành khách chỉ có thể là cá nhân. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Hành khách có thể là pháp nhân trong trường hợp 1 công ty kí kết hợp ồng dịch vụ
vận chuyển cho nhân viên i nghỉ mát. Nhận ịnh 6.22
Khi bên vận chuyển chậm thực hiện nghĩa vụ vận chuyển mà gây thiệt hại cho bên thuê
vận chuyển thì phải chịu trách nhiệm về chậm thực hiện nghĩa vụ.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp bất khả kháng và không có thỏa luận rằng trong mọi trường hợp
nếu chậm thực hiện nghĩa vụ thì phải bồi thường. Nhận ịnh 6.23
Trong trường hợp tài sản vận chuyển ã ược mua bảo hiểm mà có thiệt hại xảy ra, thì
bên thuê vận chuyển có quyền yêu cầu tổ chức bảo hiểm chi trả toàn bộ thiệt hại cho mình. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Chỉ chi trả trong phạm vi bảo hiểm. Nhận ịnh 6.24
Bên thuê vận chuyển tài sản là bên nhận tài sản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Bên nhận tài sản có thể là người thứ 3. Nhận ịnh 6.25
Nếu không có thỏa thuận gì khác thì bên nhận tài sản là bên có nghĩa vụ thanh toán tiền
cước vận chuyển. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Nếu các bên không có thỏa thuận rằng bên thuê phải trả phí trước khi thực hiện công
việc vận chuyển thì theo nguyên tắc chung người nhận sẽ là người trả tiền dịch vụ, nhằm bảo
về quyền về của bên nhận tài sản ồng thời làm tăng trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của bên vận chuyển. Nhận ịnh 6.26
Xe vận chuyển hành khách không ược thực hiện các hợp ồng vận chuyển tài sản trong
trường hợp ang thực hiện hợp ồng vận chuyển hành khách. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu nhà xe quy ịnh có thể vận chuyển cả hành khách và tài sản, vì ối tượng của hợp
ồng vận chuyển là công việc phải thực hiện. Nhận ịnh 6.27
Trong trường hợp tính giá trị tài sản thiệt hại ối với tài sản vận chuyển thì tính giá trị
tài sản tại thời iểmvà tại ịa iểm nơi xảy ra thiệt hại về tài sản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tính từ khi nhận tài sản ến khi giao tài sản. Nhận ịnh 6.28
Trong trường hợp tính giá trị tài sản thiệt hại ối với tài sản vận chuyển thì tính giá trị
tài sản tại thời iểm và tại ịa iểm nhận tài sản vận chuyển;. Nhận ịnh Đúng. Nhận ịnh 6.29
Trong trường hợp tính giá trị tài sản thiệt hại ối với tài sản vận chuyển thì tính giá trị
tài sản tại thời iểm và tại ịa iểm nơi giao tài sản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Từ lúc bên vận chuyển nhận tài sản ến khi giao cho người nhận. Nhận ịnh 6.30
Công ty A thuê công ty du lịch B tổ chức chuyến du lịch cho nhân viên của mình ở Quảng
Ninh, công ty du lịch B ã sử dụng xe của công ty ể vận chuyển nhân viên của công ty A ến
Quảng Ninh, ây không phải là hợp ồng vận chuyển hành khách;.
Nhận ịnh 6.31
Nếu không thỏa thuận nào khác bên vận chuyển tài sản giao hàng tại nơi cư trú của bên thuê vận chuyển. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: ịa iểm là Điều khoản bắt buộc nên phải ược thỏa thuạn từ trước. Nhận ịnh 6.32
Trong hợp ồng vận chuyển hành khách hoặc tài sản không có Điều khoản về tiền cước
mà bên thuê vận chuyển phải trả thì bên thuê vận chuyển không phải trả tiền cước. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Tiền cước là Điều khoản cơ bản. Nhận ịnh 6.33
Vũ khí bị nghiêm cấm vận chuyển trên các phương tiện vận chuyển hành khách và tài sản. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu các loại vũ khí không thuộc danh mục cấm vân có thêt ược vận chuyển. Nhận ịnh 6.34
Tài sản vận chuyển phát sinh hoa lợi trong thời gian vận chuyển mà làm phát sinh thêm
chi phí thì bên vận chuyển có quyền từ chối vận chuyển hoa lợi. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Theo thảo thuận của các bên. Nhận ịnh 6.35
Bên vận chuyển có quyền chuyển tài sản, hành khách cho bên vận chuyển khác trong
quá trình vận chuyển nếu bên thuê vận chuyển không phải trả thêm chi phí.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp các bên ã có thỏa thuận không ược tra ổi và phải do chính bên vận chuyển thực hiện. Nhận ịnh 6.36
Trong thời gian vận chuyển do mưa lớn, ường sạt lở xe không thể lưu hành, bên vận
chuyển phải i tuyến khác xa hơn làm phát sinh thêm nhiều chi phí thì bên bên vậnchuyển
có quyền thu thêm cước vận chuyển.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận từ trước. Nhận ịnh 6.37
Trong trường hợp bên vận chuyển hành khách chở quá số hành khách cho phép theo
yêu cầu của khách, thì cả hành khách và bên vận chuyển cùng phải chịu trách nhiệm khi
có những thiệt hại xảy ra.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Chỉ có nhà khách phải bồi thường vì không tuân thủ theo quy ịnh vận chuyển. Nhận ịnh 6.38
Đại diện theo ủy quyền ược xác lập theo hợp ồng ủy quyền. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể ủy quyền theo hình thức miệng. Nhận ịnh 6.39
Nếu bên ược ủy quyền là tổ chức tất yếu sẽ phát sinh quan hệ ủy quyền lại. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Vì ủy quyền là sự thỏa thuận. Nhận ịnh 6.40
Hợp ồng ủy quyền chỉ chấm dứt trong trường hợp một trong hai bên chủ thể chết khi
các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật qui ịnh công việc ủy quyền gắn liền với nhân thân
của các chủ thể trong hợp ồng ủy quyền.
Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể chấm dứt theo thỏa thuận, khi bên ủy quyền cảm thấy việc ủy quyenf không cần thiết. Nhận ịnh 6.41
Trong trường hợp bên ược ủy quyền thực hiện công việc vượt quá công việc ủy quyền
thì phải chịu trách nhiệm về phần công việc vượt quá phạm vi ủy quyền. Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Nếu vượt quá phạm vi ủy quyền thì bên ược ủy quền phải chịu trách nhiệm với hành vi vượt quá của mình. Nhận ịnh 6.42
Khi bên ược ủy quyền thực hiện công việc vượt quá phạm vi ủy quyền, nhưng em lại lợi
ích cho bên ủy quyền thì không phải chịu trách nhiệm về hành vi vượt quá phạm vi ủy quyền. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Nếu gây thiệt hại cho phía bên kia vẫn phải chịu trách nhiệm về phần vượt quá. Nhận ịnh 6.43
Pháp nhân chỉ ược phép nhận ủy quyền trong qua hợp ồng ủy quyền trong trường hợp
công việc ủy quyền nằm trong chức năng, nhiệm vụ hoạt ộng của pháp nhân.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Khi tiếp nhận nghĩa vụ ủy quyền pháp nhân phải xem xét công việc ó có ảnh hưởng
ến lợi ích của công ty hay không, nếu không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt ộng pháp
nhân sẽ không tiếp nhận việc ủy quyền. Nhận ịnh 6.44
Pháp nhân nhận ủy quyền từ chủ thể khác thông qua hợp ồng ủy quyền mà nội dung
công việc không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt ộng của pháp nhân thì người ứng
ầu pháp nhân phải chịu trách nhiệm.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Nếu tiếp nhận công việc ủy quyền mà gây thiệt hại thì người ại diện tiếp nhận ủy
quyền phải chịu trách nhiệm. Nhận ịnh 6.45
Nhà nước ủy quyền cho cá cá nhân, hộ gia ình, tổ hợp tác, pháp nhân, cơ quan nhà nước
… chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt tài sản của Nhà nước phải thông qua hợp ồng ủy quyền. Nhận ịnh Sai.
Bởi vì: Có thể thông qua giấy ủy quyền. Nhận ịnh 6.46
Bên thuê vận chuyển tài sản có thể là bên ược ủy quyền;. Nhận ịnh Đúng. Nhận ịnh 6.47
Người có quan hệ nghĩa vụ với bên ủy quyền có quyền hủy bỏ hợp ồng nếu bên ượC ủy
quyền không thực hiện úng nội dung nghĩa vụ.
Nhận ịnh Đúng.
Bởi vì: Một bên có quyền hủy bỏ hợp ồng nếu bên kia có sự vi phạm.