Đề cương Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Khái niệm Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45876546
CHƯƠNG I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
-Khái niệm Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt của hội, bao gồm
một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm
tổ chức và quản xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như
lợi ích của lực lượng cầm quyền trong hội. (Tác phẩm “Nguồn gốc của
gia đình, của chế độ hữu của nhà nước” Ph.Ăngghen tác
phẩm “Nhà nước và cách mạng” của V.I. Lênin).
1.1. Các học thuyết khác nhau về nguồn gốc nhà nước
* Học thuyết tôn giáo: phái quân chủ, phái giáo quyền, phái dân quyền
(Agustin nhà thn học thời trung cổ người Anh).
-Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học cho rằng, nhà nước là do thượng
đế ng tạo ra. Thượng đế sáng tạo ra con người, sáng tạo ra thế giới, đồng
thời sáng tạo ra nhà nước để cai quản con người. Quyền lực nnước do
thượng đế ban cho, nhà vua là thiên tử, là sứ giả của thần linh, là cái bóng
của thượng đế, nhận quyền lực từ thượng đế, để “thế thiên hành đạo ”, thay
mặt cho thượng đế cai quản xã hội. Người đề xướng thuyết này Agustin,
nhà thần học thời trung cổ người Anh. Ở phương Đông, mặc không
một học thuyết hoàn chỉnh về nguồn gốc thần thánh của nhà nước, nhưng
qua thực tế tổ chức hoạt động của nhà nước đều phản ánh nét tư tưởng
nhà nước bắt nguồn từ thượng đế. Tuy nhiên trong chính học thuyết của
tôn giáo, người nắm giữ quyền lực của Nhà nước lại có sự khác biệt:
Với phái Quân chủ: Thượng đế trao quyền thống trị Nhà nước cho một
vị vua.
Với phái Giáo quyền: Thượng đế trao quyền thống trị Nhà nước được
chia cho Giáo hội, Giáo hoàng và nhà vua.
Với phái Dân quyền: Thượng đế trao quyền thống trị Nhà nước cho
nhân dânnhân dân có thể ủy thác cho nhà vua.
* Học thuyết nhân tạo: thuyết bạo lực, thuyết tâm lý, thuyết thuỷ lực-
Thuyết bạo lực (Gumplovic, E.During): cho rằng nhà nước xuất hiện
trực tiếp tcác cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử dụng bạo
lực của thị tộc đối với thị tộc khác kết quả thị tộc chiến thắng đặt
ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại. -
Thuyết tâm : cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm của
con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
Sức mạnh ma thuật, năng lượng tâm linh của họ (họ đã làm cho việc săn
bắn thành công, chiến đấu với bệnh tật, dự đoán các sự kiện, v.v.) tạo ra
điều kiện cho sự phụ thuộc của ý thức các thành viên trong hội nguyên
thủy vào các tầng lớp có tên trên. Chính từ quyền lực được quy cho giới
tinh hoa này quyền lực nnước phát sinh. Đồng thời, luôn những
người không đồng tình với chính quyền, những người thể hiện nguyện
vọng và bản năng hiếu chiến nhất định. Để kiểm tra các nguyên tắc tinh
lOMoARcPSD| 45876546
thần như vậy của cá nhân, trạng thái phát sinh. Do đó, nhà nước cần thiết
vừa để thoả mãn nhu cầu của số đông trong việc phục tùng, phục tùng,
phục tùng một số nhân trong hội, vừa để trấn áp những động
hung hãn của một số nhân. Theo các đại diện của thuyết này, nhà
nước là sản phẩm của việc giải quyết mâu thuẫn tâm lý giữa các cá nhân
dám nghĩ dám làm (tích cực) có khả năng đưa ra các quyết định có trách
nhiệm một khối thụ động, chỉ khả năng bắt chước các hành động
thực hiện các quyết định này.
-Thuyết thủy lực (K. Wittfogel): Ông kết nối quá trình hình thành chế độ
nhà nước với nhu cầu xây dựng các công trình thủy lợi trong các hội
nông nghiệp phương đông. Quá trình này đi kèm với sphát triển vượt bậc
của bộ máy quan liêu, những người chủ quyền, đảm bảo việc sử dụng
hiệu quả các sở này bóc lột phần còn lại của các công dân, các
tầng lớp không cai trị. Nhà nước, buộc phải theo đuổi chính sách tập trung
cứng nhắc trong những điều kiện như vậy, đóng vai trò chủ sở hữu duy
nhất đồng thời người khai thác. quản lý bằng cách phân phối, xem
xét, cấp dưới, v.v. Các quá trình tạo ra duy trì các hệ thống tưới tiêu
mạnh mẽ đã diễn ra ở các khu vực nơi hình thành các thành bang chính, ở
Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc c khu vực khác. Cũng ràng
mối liên hệ của các qtrình này với việc hình thành một lớp lớn các
nhà quản - quan chức, các dịch vụ bảo vệ các kênh đào khỏi bị bồi lấp,
đảm bảo giao thông qua chúng, v.v. (A.B. Vengerov).
* Học thuyết về tính tự nhiên của Nhà nước: thuyết của Plato,
thuyếtgia trưởng
-Thuyết của Plato: Plato cho rằng, con người thường không chịu bằng
lòng với một đời sống giản dị, không bằng lòng với tình cảnh đó mà muốn
có một cuộc sống xa hoa. Vì vậy tất yếu sdẫn đến sự xâm chiếm lãnh thổ
kẻ khác, sự cạnh tranh giữa các nhóm để giành giật tài nguyên cuối cùng
sẽ xảy ra chiến tranh. Nền kinh tế phát triển làm xuất hiện người giàu,
người nghèo.
-Thuyết gia trưởng (Platon, Aristote, Philmơ): cho rằng nhà nước xuất
hiện chính kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng, thực
chất nhà nước chính là mô hình ca một gia tộc mở rộng và quyền lực nhà
nước chính từ quyền gia trưởng được nâng cao lên hình thức tổ chức
tự nhiên của xã hội loài người.
* Học thuyết khế ước hội (G.Grotius, B.Sponoza, Thomas Hober,
J.Loke, J. J. Rousseau…): Cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm
của một khế ước hội được ký kết trước hết giữa những con người sống
trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Chủ quyền nhà nước thuộc
về nhân dân, trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình
lOMoARcPSD| 45876546
, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân
có quyền lật đổ nhà nước và ký kế khế ước mới.
* Địa lý c yếu tố môi trường khác (Robert Carneiro): Giới hạn địa
-> hạn chế khả năng chuyển đi nơi khác để tránh xung đột -> nhà nước
hình thành. * Học thuyết Marx – Lenin
* Phương pháp: DVBC và DVLS
* Cách tiếp cận: Nghiên cứu các điều kiện kinh tế – xã hội của thời k
Cộng sản nguyên thủy
* Nguồn gốc của Nhà nước theo Học thuyết Marx – Lenin:
-Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, chế độ cộng sản nguyên thủy là
thời kì chưa có nhà nước.
-Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng
hội vĩnh cửu bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển tiêu
vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại phát triển của chúng
không còn nữa.
-Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai
đoạn nhất định.
-Trong thời kỳ cộng sản nguyên thủy, công cụ lao động thô dẫn đến năng
suất thấp không hình thành của cải sở hữu nhân. Tuy nhiên khi các
các công cụ lao động xuất hiện, của cải dư thừa sở hữu tư nhân cũng xuất
hiện. Điều này đã kéo theo sự phân ng lao động, hình thành giai cấp
đấu tranh giai cấp. Các xung đột trong xã hội giữa người bóc lột và người
bị bóc lột bắt đầu gay gắt hơn. Khi đó, hội cần một tổ chức quản
điều hòa các mối quan hệ. Nhà nước được hình thành từ chính nguyên nhân
này. =>2 nguyên chính:
-Sự phát triển của kinh tế dẫn đến sxuất hiện của chế độ hữu về của
cải.
-Sự ra đời, phân chia các giai cấp trong hội các giai cấp này sự
đối kháng mâu thuẫn.
* Học thuyết Marx – Lenin:
* Kết luận:
-Nhà nước là 1 phạm trù lịch sử
-Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của
hội loài người
-Nhà nước ra đời khi có cả điều kiện cần và đủ
-Nhà nước sản phẩm tất yếu của những đối kháng giai cấp không thể
điều hòa, do giai cấp nắm quyền lực kinh tế tổ chức ra, để bảo vệ lợi ích
giai cấp đó và giữ cho xã hội trong vòng trật tự nhất định.
-Chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị
-> Nhà nước là kết quả sự vận động nội tại của bản thân xã hội
lOMoARcPSD| 45876546
1.2. Sự hình thành nhà nước và các phương thức hình thành nhà nước
trên thế giới
Theo Ăngghen, có 3 hình thức hình thành nhà nước:
*Phương Tây:
-Nhà nước Athen: hình thức thuần túy cổ điển nhất. Nhà nước Athen
nảy sinh chủ yếu trực tiếp tsự đối lập giai cấp phát triển ngay trong
nội bộ xã hội thị tộc.
-Nhà nước Roma: so với Athen, sự xuất hiện của nhà nước Roma nhiều
điểm khác, nhà nước Roma ra đời dựa trên thắng lợi của giới bình dân
chống lại giới quý tộc thị tộc ở Roma.
-Nhà nước Giecman: Các nhà nước của người Giecman xuất hiện dựa trên
kết quả chinh phục của các tộc người Giecman đi với đế chế Roma khi đế
chế này đang trong quá trình tan rã.
*Phương Đông: các nhà nước ra đời tương đối sớm, chế độ hữu phát
triển chậm chạp, yếu ớt, sphân hóa hội diễn ra chưa được sâu sắc. Đặc
điểm chung các nhà nước phương Đông: hầu hết nhà nước đều hình thành
trên lưu vực các con sông lớn -> vấn đề: trị thủytự vệ.
-Nhà nước ở Lưỡng
-Nhà nước Ai Cập
-Nhà nước Ấn Độ
-Nhà nước Trung Quốc
1.3. Nguồn gốc của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
CHƯƠNG 2. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ CỦA NHÀ
NƯỚC
2.1. Bản chất của nhà nước
-Khái niệm bản chất nhà nước: tổng hợp những mặt, những mối liên hệ,
những thuộc tính tất nhiên, tương đối ổn định bên trong của nhà nước, quy
định sự tồn tại, phát triển của nhà nước.
Nhà nước là sản phẩm của sự phát triển xã hi; nhà nước sinh ra từ xã hội,
hình thức tổ chức của xã hội giai cấp, nên nhà nước luôn phụ thuộc
vào xã hội.
Nhà nước sinh ra từ xã hội, có nhiệm vụ thay mặt xã hội để quản lý xã hội,
giải quyết vấn đề quan trọng nảy sinh trong hội, nghĩa là thực hiện chức
năng hội => nhà nước tạo cho mình vị thế tựa hồ như “đứng trên
hội”, đại diện chính thức cho hội => tính hội của nhà nước một
thuộc tính mang tính khách quan; nắm givà thực hiện chủ quyền quốc
gia, ban hành PL, thực hiện việc quản hội để giữ cho hội “trong
vòng trật tự” => hiện nay trong xã hội có giai cấp, cứ nhà nước này mất đi
thì phải có một nhà nước khác thay thế để quản lí, duy trì trật tự xã hội.
* Tính xã hội:
lOMoARcPSD| 45876546
-Ở phương diện hội, nhà nước một tổ chức của hội, được sinh
ra từ xã hội để duy trì, quản lí xã hội khihội đã phát triển đến một giai
đoạn nhất định. Xã hội muốn tồn tại ổn định, có trật tự và phát triển thì đòi
hỏi phải có sự tổ chức và quản lí chặt chẽ, nếu không xã hội sẽ hỗn loạn.
-Kiểu nhà nước mới ra đời luôn hiện tượng tiến bộ của hội; -Mặt khác,
trong hội giai cấp, các giai cấp thống trị hay bị trị cũng đều
những bộ phận thống nhất tạo nên hội. vậy, nhà nước vừa bảo vệ
quyền lợi cho giai cấp thống trị, vừa phải bảo vệ lợi ích của các giai cấp,
tầng lớp khác, tất nhiên chỉ trong giới hạn mà lợi ích của giai cấp thống tr
cho phép. Nhà nước luôn là tổ chức quyền lực công, tổ chức nhân danh
hội thực hiện việc quản hội, giải quyết các vấn đề chung để duy trì trật
tự xã hội.
-Nhà nước chủ nô: điều kiện kinh tế - xã hội khá khắc nghiệt -> thực hiện
khá nhiều hoạt động kinh tế - xã hội để duy trì tồn tại phát triển xã hội.
-Nhà nước phong kiến: stham gia của các nhà nước phong kiến trong
việc giải quyết những công việc của xã hội vừa xuất phát từ nhu cầu đòi
hỏi của hội phong kiến, vừa phụ thuộc mong muốn và nguyện vọng của
cư dân và cả từ ý chí chủ quan, lòng tốt của những người cầm quyền. Các
nhà nước phong kiến tùy thuộc điều kiện cụ thể của đất nước những
chừng mực nhất định tham gia tiến hành các hoạt động kinh tế - xã hội
sự phát triển của đất nước, vì lợi ích của dân cư, vì sự phồn thịnh của quốc
gia. Tuy nhiên, sự quan tâm tới các hoạt động hội của nhà nước phong
kiến chưa nhiều, chưa đúng với vị trí vai trò của nó trong xã hội.
-Nhà nước sản: với sphát triển của hội, tính hội của nnước
dần nổi trội hơn, tính giai cấp của nhà ớc che giấu kín đáo hơn. Giai
đoạn gần đây nhà nước sản can thiệp sâu hơn, nhiều hơn vào các hoạt
động kinh tế - hội, tạo ra những điều kiện để hội phát triển tốt hơn,
văn minh hơn.
=> 3 nnước trên ra đời, tồn tại nhằm bảo vệ QHSX dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân về tư liệu SX, từ đó duy trì bảo vệ sự thống trị, áp bức,
bóc lột của giai cấp bóc lột.
-Trong hội chủ nghĩa, các giai cấp bóc lột bxóa bỏ, chỉ còn lại công
nhân, nông dân, trí thức và những người lao động khác có lợi ích và địa vị
hội tương đối thống nhất nên các quan hệ sản xuất mới được thiết lập
củng cố dựa trên sở của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất kiểu
QHSX thể hiện sự hợp tác, tương trợ giúp đlẫn nhau giữa những người
lao động.
=> Nhà nước XHCN tìm cách xóa bỏ dần chế độ hữu, thiết lập chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất để tiến tới xóa bỏ mọi sự áp bức, bóc lột trong
xã hội.
* Tính giai cấp:
lOMoARcPSD| 45876546
-Ở phương diện này nhà nước là công cụ bảo vệ lợi ích cho các giai tầng
trong xã hội, chủ yếu là của giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích
giai cấp thống trị đề ra.
*Sự thống trị thể hiện dưới 3 mặt:
- Thống trị (quyền lực) kinh tế: vai trò quyết định, tạo ra sự lệ
thuộc về mặt kinh tế của người bị bóc lột đối với giai cấp thống trị.
- Thống trị (quyền lực) chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột,
là bạo lực có tổ chức của giai cấp nhằm đàn áp sự phản kháng của giai cấp
bị trị trong xã hội.
- Thống trị (quyền lực) tư tưởng: sự thống trị về mặt tinh thần, hệ
tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng và thông qua con đường nhà
nước trở thành hệ tư tưởng thống trị trong toàn xã hội.
-Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, kết quả của sự đấu tranh
giai cấp;
-Nhà nước mang bản chất của giai cấp nắm quyền lực vmặt kinh tế, do
giai cấp nắm quyền lực kinh tế tổ chức ra trước hết Nhà nước bảo v
cho lợi ích của giai cấp này;
-Nhà nước công cụ quan trọng nhất để giai cấp thống trị thực hiện sự
thống trị xã hội;
-Nhà nước mang bản chất của giai cấp thống trị;
-Tính giai cấp là thuộc tính bản chất của bất kì nhà nước nào, song mức độ
thể hiện của nó trong mỗi kiểu nhà nước trong mỗi nhà nước cụ thể lại
rất khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh và tương quan lực lượng
của các giai cấp trong xã hội.
-Trong hội chiếm hữu nô lệ, chủ chỉ là một thiểu số dân trong
hội nhưng tất cả (đất đai, tư liệu sản xuất, lệ, tự do nhân toàn
quyền thống trị đối với nô lệ) còn nô lệ chiếm số dông trong xã hội nhưng
hầu như không có gì đáng kể (tính mạng, số phận cũng như các hoạt động
hội của họ đều do chủ nô quyết định). Nhà nước chủ nô tổ chức quyền
lực chính trị của giai cấp chủ nô là công cụ chuyên chính chủ yếu của chủ
để cưỡng bức, đày đọa, đàn áp một cách tchức, công khai đối vi
nô lệ.
-Trong chế độ phong kiến, địa chủ phong kiến chiếm hữu với hầu hết đất
đai, các tư liệu sản xuất khác chiếm đoạt một phần sức lao động của
nông dân, nông dân không có đất, không có TLSX nên bị lệ thuộc vào địa
chủ PK về mặt kinh tế, họ buộc phải làm thuê cho địa chủ PK và phải làm
nhiều nghĩa vụ nặng nề đối với địa chủ PK. Các nhà nước phong kiến
thường công khai thể hiện tính giai cấp thông qua các thể chế và quá trình
tổ chức, hoạt động của nhà nước. Nhiều nhà nước PK còn liên kết chặt chẽ
với các tổ chức tôn giáo thành một chế độ cai trị cực kì chuyên chế để đàn
áp, áp bức, bóc lột nông dân về thể xác và tinh thần. -Nhà nước tư sản: do
lOMoARcPSD| 45876546
tồn tại trên sở của chế độ hữu phục vụ cho chế độ đó, nhà nước
TS vẫn không thể thoát khỏi những hạn chế lịch sử của duy trì, bảo
vệ sự áp bức, bóc lột của thiểu số dân thống trị đối với đa squần chúng
nhân dân trong xã hội. Trong hội bản chủ nghĩa, quyền lực chính
trị được tuyên bố thuộc về nhân dân, song quyền lực kinh tế nằm
trong tay giai cấp TS nên quyền lực nhà nước TS thực chất thuộc vgiai
cấp TS là chủ yếu.
-Nhà nước XHCN: Giai cấp sản sau khi trở thành giai cấp thống trị,
nắm trong tay quyền lực nhà nước, không mục đích dùng nhà nước để
duy trì mãi địa vị thống trị của mình, mà để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới, xóa bỏ mọi sự áp bức bóc lột và mi sự thống trị giai cấp.
=> Tính giai cấp tính hội 2 mặt bản thống nhất thể hiện bản chất
của bất nhà nước nào, chúng luôn gắn chặt chẽ, đan cài với nhau;
nhưng tính đan xen, tương quan của 2 thuộc tính này là khác nhau những
Nhà nước khác nhau, và những thời điểm khác nhau.
2.2. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước
-Nhà nước có quyền lực đặc biệt (quyền lực nhà nước)
Nhà nước luôn mang quyền lực công, bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và quản lý đời sống xã hội;
-Nhà nước thực hiện việc quản lí dân cư theo lãnh thổ
Nhà nước lãnh thổ, thực hiện sự phân chia quản dân theo đơn
vị hành chính lãnh thổ;
-Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia;
-Nhà nước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công c quản lí xã hội
-Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền
2.3. Vai trò của nhà nước 2.4. Bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
*Bản chất của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam:
-Thứ nhất, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
-Thứ hai, nnước CHXHCNVN trực tiếp tổ chức và quản lí hầu hết các
mặt quan trọng của đời sống xã hội.
-Thứ ba, nhà nước CHXHCNVN nhà nước dân chủ, một công cụ thực
hiện dân chủ XHCN ở VN.
-Thứ tư, nhà nước CHXHCNVN nnước thống nhất của các dân tộc
cùng sinh sống trên đất nước VN.
-Thứ năm, nhà nước CHXHCNVN luôn đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN
đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong của
Nhân dân lao động và của dân tộc VN.
-Thứ sáu, nhà nước CHXHCNVN nhà nước của thời quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 45876546
*Đặc trưng của nhà nước CHXHCNVN
*Vai trò của nhà nước CHXHCNVN
CHƯƠNG 3. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
3.1. Khái niệm chức năng của Nhà nước
-Chức năng nhà nước là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước, phù
hợp với mục đích, bản chất, nhiệm vụ của nhà nước và được xác định bởi
điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong những giai đoạn phát triển của
nó.
* Là sự thể hiện của bn chất Nhà nước
* Gắn liền với sự thay đổi của tổ chức hoạt động của BMNN3.2.
Phân loại chức năng của Nhà nước * Phân loại:
* Phạm vi, lĩnh vực hoạt động:
-Chức năng đối nội: những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong
quan hệ với các cá nhân, tổ chức trong nước, chẳng hạn chức năng kính
tế, chức năng xã hội, chức năng trấn áp, chức năng bảo vệ trật tự pháp
luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
-Chức năng đối ngoại: những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong
quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác (tiến hành chiến tranh xâm lược,
phòng thủ, bảo vệ đất nước, thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế).
*Hoạt động của nhà nước trong lĩnh vực xã hội
-Chức năng kinh tế: đây chức năng của mọi nhà nước -> củng cố
bảo vệ stồn tại của nhà nước, ổn định phát triển kinh tế. -Chức
năng xã hội: toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc tổ chức và quản
các vấn đề xã hội của đời sống (môi trường, giáo dục…) -> củng cố và bảo
vệ lợi ích chung toàn xã hội, bảo đảm sự ổn định, phát triển an toàn và hài
hòa toàn xã hội.
-Chức năng trấn áp: Trong điều kiện đấu tranh giai cấp, chức năng trấn
áp sphản kháng của giai cấp bị trị rất cần thiết -> bảo vệ sự tồn tại vững
chắc của nhà nước, bảo vệ lợi ích về mọi mặt của giai cấp thống trị.
-Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: Đây chức năng đặc trưng
của các nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc trở về trước -> xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, bóc lột
nhân dân cũng như áp đặt sự dịch đối với các dân tộc khác.
-Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của nhân, tổ chức trong hội: Đây chức năng của các nhà nước
nói chung. Thực hiện chức năng này, nhà nước phải sử dụng nhiều biện
pháp, nhất các biện pháp pháp -> phòng, chống tội phạm các vi
phạm pháp luật khác, đảm bảo ổn định, trật thội, bảo vcác quyền, lợi
ích hợp pháp ca các chủ thể trong xã hội.
-Chức năng bảo vệ đất nước: Đây là chức năng của mọi nhà nước. Trước
đây, nhiều nhà nước thường phát động chiến tranh xâm lược nước khác,
lOMoARcPSD| 45876546
ngày nay, nhiều nhà nước vẫn tìm cách áp đặt ý chí của mình đối với nước
khác. Trong điều kiện đó, các nhà nước phải thực hiện các hoạt động-> bảo
vệ đất nước, chống lại các cuộc chiến nanh xâm lược cũng như các ảnh
hưởng tiêu cực khác từ bên ngoài.
-Chức năng quan hvới các nước khác: Các nhà nước thực hiện chức
năng này nhằm thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá... với các
quốc gia khác để trước hết phát triển kinh tế, n hoá, giáo dục... trong
nước -> giải quyết những vấn đề có tính chất quốc tế.
3.3. Chức năng của nhà nước qua các kiểu nhà nước
Về phương thức thực hiện chức năng của nhà nước:
Các nhà nước đều thực hiện chức năng của mình thông qua các phương
thức là xây dựng pháp luật (lập pháp), tổ chức thực hiện pháp luật (hành
pháp) và bảo vệ pháp luật (tư pháp). Để pháp luật được thực hiện nghiêm
chỉnh, các nhà nước thường kết hợp giữa giáo dục thuyết phục với cưỡng
chế.
-Nhà nước chủ nô, phong kiến: hoạt động xây dựng pháp luật còn nhiều
hạn chế, pháp luật chủ yếu thể hiện ý chí của vua chúa thường rất
khắc. Nhà vua tự coi mình đứng trên pháp luật, việc thực hiện pháp luật
của bộ máy quan lại nhiều khi còn tùy tiện. Các nnước này thường coi
trọng biện pháp cưỡng chế trong việc thực hiện chức năng của nhà nước,
nhiều trường hợp các biện pháp cưỡng chế dã man tàn khốc.
-Trong hội chiếm hữu lệ, người lệ bị bóc lột rất nặng nề, họ bị
coi là tài sản, là đồ vật thuộc sở hữu của chủ nô. Mâu thuẫn giữa chủ nô
nô lệ vô cùng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh của nô lệ đã xảy ra. Nhà nước
chủ nô đã ban hành pháp luật quy định tình trạng vô quyền. Tớc tình thế
đó, nnước chủ nô đã sử dụng quân đội thẳng tay đàn áp những người
lệ, nhấn chìm các cuộc đấu tranh của lệ trong bể máu. -Nhà nước phong
kiến ra đời thay thế nhà nước chủ nô, quan hệ giữa địa chủ phong kiến và
nông được cải thiện một bước. Tuy nhiên, đời sống của người nông dân
trong hội phong kiến vẫn rất cùng cực, họ phải chịu nhiều tầng áp bức
bóc lột, sưu cao thuế nặng rất nhiều phu phen, tạp dịch. Nhà nước phong
kiến cũng sử dụng bạo lực quân sự đthẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa
nông dân. Ngoài việc sử dụng bạo lực, nhà nước phong kiến còn dùng pháp
luật quy định những biện pháp trừng trị rất khắc, những biện pháp gây
đau đớn về thể xác và hạ nhục về tinh thần. Nhà nước còn quy định chế đ
trách nhiệm tập thể như buộc cả cộng đồng làng xã phải chịu trách nhiệm,
buộc cả những người thân thích với người vi phạm cùng phải chịu trách
nhiệm tru di tam tộc, tru di cửu tộc). Nhà nước phong kiến sử dụng khá
nhuần nhuyễn công cụ tôn giáo trong việc thực hiện chức năng của mình.
Ngoài đàn áp bằng bạo lực và tưởng, nhà nước phong kiến còn thực hiện
lOMoARcPSD| 45876546
chính sách ngu dân, trói buộc người nông dân vào những htục lạc hậu
của xã hội.
-Nhà nước tư sản: trong thời kì chủ nghĩa đế quốc, nhà nưởc tư sản đã sử
dụng lực lượng trang để thẳng tay đàn áp phong trào công nhân. Cùng
với việc sử dụng bạo lực đtrấn áp, nhà nước sản n ban hành pháp
luật trong đó nhiều đạo luật chống phong trào công nhân, đặt đảng cộng
sản ra ngoài vòng pháp luật với mục đích làm tan triệt tiêu sự đấu
tranh của những người lao động.
-Trong nhà nước hội chủ nghĩa, cưỡng chế vẫn còn rất cần thiết, tuy
nhiên nó được thực hiện trên cơ sở tôn trọng và bảo vệ các quyền, các giá
trị con người. Bên cạnh việc sử dụng lực lượng vũ trang, nhà nước cũng sử
dụng pháp luật với việc quy định biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc đối
với mọi hành vi chống phá, gây tổn hại đến stồn tại của chính quyền cách
mạng. Đồng thời nhà nước cũng rất chú trọng việc phổ biến, giáo dục, giải
thích pháp luật cho người dân, từ đó động viên, khuyến khích tính tích cực
của họ trong việc đáp ứng các yêu cầu thực hiện chức năng nhà nước. Trong
phạm vi thẩm quyền của mình, các cơ quan thực hiện và bảo vệ pháp luật
hoạt động rất nhanh chóng, khách quan, công minh, đúng pháp luật.
3.4. Chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay
*Chức năng kinh tế
*Chức năng chính trị
*Chức năng xã hội
-Về văn hóa
-Về giáo dục
-Về y tế & phát triển nguồn nhân lực
-Về khoa học công nghệ
-Về vấn đề dân tộc, tôn giáo
-Về bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó thảm họa *Chức
năng bảo vệ trt tự pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức trong xã hội
*Chức năng bảo vệ đất nước
*Chức năng quan hệ với các nước khác
CHƯƠNG 4. KIỂU NHÀ NƯỚC
4.1. Khái niệm kiểu Nhà nước
-Khái niệm kiểu nhà nước tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một
nhà nước, qua đó phân biệt với nhóm nhà nước khác.
-Các nhà sử học phân chia sự phát triển của xã hội tương ứng với các kiểu
nhà nước:
lOMoARcPSD| 45876546
XH cổ đại -> XH trung đại -> XH cận đại -> XH hiện đại’
NN cổ đại -> NN trung đại -> NN cận đại -> NN hiện đại -
Tiếp cận từ các nền văn minh:
NN trong nền văn minh nông nghiệp -> NN trong nền văn minh công
nghiệp -> NN trong nền văn minh hậu công nghiệp (văn minh tri thức).
-Kiểu nhà nước phương Tây và phương Đông
-Theo chủ nghĩa Mác Lênin, tương ứng một hình thái kinh tế - hội
có giai cấp là một kiểu nhà nước (4):
CSNT -> Chiếm hữu nô lệ -> PK -> tư bản chủ nghĩa -> XHCN
NN chủ nô -> NN PK -> NN tư sản -> NN XHCN
=>Nguyên nhân sâu xa của sự thay thế kiểu nnước mâu thuẫn giữa
QHSX và LLSX trong một phương thức SXXH.
*Quy luật phát triển và thay thế các kiểu nhà nước
-Sự thay thế của kiểu nhà nước mới cho kiểu nhà nước trước tuần tự, gắn
liền với sự thay thế của các hình thái kinh tế -xã hội;
-Kiểu nhà nước mới bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu nhà nước cũ, trong đó
kiểu nhà nước mới luôn tính kế thừa các yếu tố của kiểu nhà nước cũ,
đồng thời có sự phát triển, tiến bộ hơn;
-Nhà nước hội chủ nghĩa kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử, sứ
mệnh của kiểu nhà nước nàyxây dựng và thúc đẩy sự phát triển của xã
hội để xã hội quá độ đi lên chủ nghĩa cộng sản – một xã hội không còn giai
cấp.
4.2. Sự ra đời, quá trình phát triển của các kiểu nhà nước theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
4.2.1. Nhà nước chủ nô
*Bản chất
sở kinh tế: QHSX chiếm hữu lệ, đất đai các TLSX khác hầu
hết thuộc sở hữu tư nhân của các chủ nô, kể cả nô lệ.
sở xã hội: Trong XH chiếm hữu nô lệ tồn tại 2 giai cấp bản là chủ
nô và nô lệ, bên cạnh đó là lực lượng dân tự do (giới bình dân). Nô lệ có
địa vị thấp kém, tài sản thuộc sử hữu của chủ nô; chủ quyền tuyệt
đối với lệ, khai thác bóc lột sức lao động, đánh đập, đem bán, tặng
cho, bỏ đói hay giết chết.
*Bộ máy nhà nước & hình thức nhà nước:
Phương Đông
Phương Tây
*Chức năng
Đối nội:
-Bảo vệ, củng cố chế độ sở hữu của chủ
-Trấn áp nô lệ và tầng lớp bị trị khác
-Chức năng kinh tế – xã hội
lOMoARcPSD| 45876546
Đối ngoại
-Tiến hành chiến tranh
-Phòng thủ, bảo vệ đất nước
-Hoạt động ngoại giao
-Buôn bán với các quốc gia khác
Phương Đông Phương Tây
Ra đời sớm hơn nhà nước chủ nô Ra đời muộn hơn nhà nước chủ nô
Phương Tây Phương Đông
- Chế độ gia trưởng (chủ nô, nông - Chế độ lđiển hình (Chủ dân
công xã, nô lệ) (chủ nô quý tộc- chủ nô nông
nghiệp; chủ nô mới chủ công
thương nghiệp)), bình dân, lệ) - Hình thức chính thể chủ yếu - Hình
thức chính thể: đa dạng, ch
quân chủ yếu là
cộng hoà
- Cấu trúc: chủ yếu là đơn nhât - Cấu trúc: chủ yếu là đơn nhât
- Chế độ chính trị: độc tài - Chế độ chính trị: độc tài
Bộ máy nhà nước còn đơn giản: đã Bộ máy nhà nước còn đơn giản, có sự
phân chia chức năng giữa các nhưng tính chất chuyên môn hoá quan
nhà nước (chủ yếu ở trung cao hơn sao với nhà nước phương
ương), nhưng sự phân chia chức Đông năng trở
nên không rõ ràng ở các
cấp địa phương
Nguyên tắc tập quyền Nguyên tắc tập quyền – manh nha
có sự phân quyền
Nhà vua được thần thánh hóa Nhà nước thế tục
4.2.2. Nhà nước phong kiến
*Cơ sở kinh tế: QHSX PK: sở hữu của địa chủ, PK vruộng đất bóc
lột nông dân thông qua phát canh, thu tô.
-2 giai cấp cơ bản: địa chủ, phong kiến và nông dân (bộ phận đông đảo
nhất nhưng cũng đối tượng bị áp bức, bóc lột nặng nề -> đấu tranh giai
cấp).
*Chế độ sở hữu đất đai ở Phương Tây: quyền sở hữu đất đai gắn liền với
nghĩa vụ chiến đấu và lao động.
*Chế độ sở hữu đất đai ở phương Đông: Nhà vua sở hữu toàn bộ đất đai
về danh nghĩa; đất đai chia thành đất công và đất tư.
*Đặc điểm kết cấu XH:
-Chế độ PK phương Tây: Vua, lãnh chúa; hiệp sĩ; nông dân công xã;
lệ.
-Chế độ PK phương Đông: Vương/Thiên tử/Chầu, bình dân, lệ.
4.2.3. Nhà nước tư sản
lOMoARcPSD| 45876546
*Cơ sở kinh tế: QHSX tư bản chủ nghĩa, hình thành 2 giai cấp mới: giai
cấp tư sản và giai cấp vô sản.
*Cơ sở xã hội: quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội (GCTS và
GCVS).
-3 con đường dẫn đến sự ra đời của nhà nước tư sản:
Cách mạng sản (Cải cách sản) -> Giai cấp sản nắm quyền (hoặc
chia sẻ quyền lực) -> hình nhà nước mới dần dần định hình hoàn
thiện.
* Nhà nước tư sản Hà Lan (1584)
* Nhà nước tư sản Anh (1642-1649)
* Nhà nước tư sản Hoa Kỳ (1774-1783/1787)
* Nhà nước tư sản Pháp (1789-1799)
-Sự phát triển của nnước sản gắn với 3 giai đoạn phát triển của chủ
nghĩa tư bản:
CNTB tự do cạnh tranh (1500 – 1871) -> CNTB độc quyền (1871 – 1945)
-> CNTB hiện đại (1945 đến nay). 4.2.4. Nhà nước XHCN
*Cơ sở kinh tế: chế độ công hữu về TLSX
*Cơ sở XH: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
tầng lớp trí thức.
*Nhà nước XHCN - Liên bang Xô Viết (1917-1991)
Cách mạng Tháng Mười -> Thành lập Nhà nước Viết (7/11/1917) ->
Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (1922 – 1991).
CHƯƠNG 5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
5.1. Khái niệm hình thức nhà nước
-Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nnước và phương
pháp thực hiện quyền lực nhà nước.
5.2. Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước: hình thức chính thể, hình
thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
*Hình thức chính thể cách thức trình tthành lập của quan quyền
lực nhà nước cao nhất, xác lập mối quan hệ giữa các quan đó với
quan cấp cao khác và với nhân dân.
-Chính thể quân chủ chính thể trong đó quyền lực tối cao của nhà
nước tập trung toàn bộ hoặc một phần vào tay một nhân (vua, quốc
vương…) theo phương thức cha truyền con nối (thế tập). Gồm 2 dạng:
+Quân chủ tuyệt đối chính thể trong đó nhà vua quyền lực tối
cao và vô hạn trong cả 3 lĩnh vực LP, HP và TP, không bị chia sẻ cho ai và
cũng không chịu một sự hạn chế nào. Chính thể quân chủ tuyệt đối là loại
hình của nhà nước phong kiến - nhà nước không quan đại diện,
không có hiến pháp.
lOMoARcPSD| 45876546
+Quân chủ hạn chế (lập hiến) là chính thể mà trong đó nhà vua chỉ nắm
giữ một phần quyền lực tối cao của nhà nước, bên cạnh vua còn quan
khác để chia sẻ quyền lực với vua. Theo mô hình này, nhà nước ban hành
hiến pháp; nhà vua không còn quyền lực tuyệt đối, hoạt động theo nguyên
tắc “vua trị vì nhưng không cai trị” - vua không có thực quyền.
Gồm 3 dạng:
Quân chủ đại diện đng cấp
Quân chủ nhị hợp (nhị nguyên) là loại hình tổ chức trong đó quyền
lực nhà nước được chia đều cho hai cơ quan cơ bản của cấu trúc n
nước quyển lực của vua quyền lực của nghị viện. Đây
hình tổn tại không lâu của thời kì đầu cách mạng tư sản, theo đó các
bộ trưởng vừa chịu trách nhiệm trước vua, vừa chịu trách nhiệm
trước Nghị viện; - NTQG: Vua, Nữ hoàng à hành pháp
- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu
- CQ tư pháp: Tòa án…
=> quyền lực nhà nước được chia đều
Quân chủ đại nghị (quân chủ nghị viện) loại hình tổ chức phổ
biến hiện nay ở các nước tư bản, theo đó nguyên thủ quốc gia là các
vị hoàng đế được truyền ngôi và chính phủ - bộ máy hành pháp hoạt
động đến khi nào còn sự tín nhiệm của Nghị viện.
- Nguyên thủ quốc gia: Vua, Nữ hoàng
- quan lập pháp: Nghị viên, dân bầu. Nghị viện quyền lực
rấtlớn.
- Cơ quan hành pháp: Chính phủ, Nghị viện lập ra
- Cơ quan tư pháp: Tòa án…
-Chính thể cộng hòa là chính thể mà trong đó quyền lực cao nhất của nhà
nước thuộc về quan (tập thể) đại diện của nhân dân. Gồm 2 dạng:
+Cộng hòa quý tộc chính thể mà trong đó quyền bầu cử cơ quan tối cao
của quyền lực nhà nước thuộc về tầng lớp quý tộc.
+Cộng hòa dân chủ chính thể trong đó quyền bầu cử quan tối
cao của quyền lực nhà nước thuộc về các tầng lớp nhân dân. Gồm 4 dạng:
Cộng hòa tổng thống
- NTQG + Hành pháp: Tổng thống, dân bầu.
- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu
- CQ tư pháp: Tòa án…
=> Tổng thống là trung tâm của Nhà nước
Cộng hòa đại nghị
- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu
- NTQG: Tổng thống, NV bầu
- CQ hành pháp: Chính phủ, NV bầu
- CQ tư pháp: Tòa án…
lOMoARcPSD| 45876546
=> Nghị viện là trung tâm của Nhà nước
Cộng hòa lưỡng tính
- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu- NTQG + hành pháp: Tổng thống,
dân bầu.
- Chính phủ: Tổng thống lập ra và lãnh đạo.
- CQ tư pháp: Tòa án…
Cộng hòa XHCN
*Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các
cấp chính quyền nhà nước với nhau. Gồm 2 dạng cơ bản: -Nhà nước
đơn nhất: chủ quyền quốc gia do chính quyền và một hệ thống pháp luật;
quan hệ giữa chính quyền TƯ với CQ địa phương và CQ địa phương các
cấp là quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới.
-Nhà nước liên bang: CQ quốc gia vừa do CQ liên bang vừa do CQ các
bang nắm giữ; có sự phân chia quyền lực giữa CQ liên bang và CQ các
bang; sự phân chia có thể diễn ra trên 1 số hoặc cả 3 lĩnh vực LP, HP, TP;
các bang tự tổ chức CQ của bang mình, tự ban hành PL cho bang mình;
cả nước tồn tại nhiều hệ thống CQ, PL song song….
Không bản: Nhà nước liên minh sự liên kết tạm thời của các nhà
nước nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định.
*Chế độ chính trị tổng thể các phương pháp nhà nước sử dụng đ
thực hiện quyền lực nhà nước. Gồm 2 dạng cơ bản:
-Dân chủ chế độ chính trị nhân dân quyền tham gia vào việc tổ
chức, hoạt động của các quan nhà nước, bàn bạc, thảo luận quyết
định những vấn đề quan trọng của đất nước. Các mô hình dân chủ:
+ Dân chủ cộng hòa
+ Dân chủ trực tiếp = dân chủ cổ điển: xoá nhoà ranh giới giữa người
cai trị và người bị cai trị, giữa nhà nước và xã hội công dân; là một chế độ
chính quyền tự trị bởi nhân dân; biểu hiện hiện nay là trưng cầu dân ý. +
Dân chủ đại diện (bao gồm dân chủ tự do): dạng dân chủ bị giới hạn
và gián tiếp; biểu hiện thông thường nhất là dân chủ tự do.
-Phản dân chủ chế độ chính trị mà nhân dân không quyền tham gia
vào việc tổ chức, hoạt dộng của các quan nhà nước, không quyền bàn
bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
5.3. Hình thức nhà nước qua các kiểu nhà nước
5.3.1. Hình thức chính thể
*Sự biến đổi của chính thể quân chủ
-Chính thể quân chủ tồn tại trong ba kiếu nhà nước chủ nô, phong kiến và
tư sản.
-Trong nhà nước chủ : Chính thể quân chủ chỉ dạng quân chủ chuyên
chế (tuyệt đối) chủ yếu tồn tại phương Đông. phương Tây, chính
lOMoARcPSD| 45876546
thể quân chủ hình thành tương đối muộn, nó xuất hiện khi chính thể cộng
hòa không còn đáp ứng được đòi hỏi của tình hình thực tiễn lúc bấy giờ.
-Trong nhàớc phong kiến: Ở phương Đông, hầu hết các nhà nước đều
chính thể quân chủ tuyệt đối. Ở phương Tây, thời kì phân quyền cát cứ
thì về mặt pháp lý, toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhà vua, các lãnh
chúa đứng đầu các lãnh địa đều phải tuyệt đối thần phục vua, phải np thuế,
triều cống cho vua.
-Chính thể quân chủ đại diện đẳng cấp hình thành châu Âu thời kỳ
phong kiến, vào thế kỷ XIII, XIV. Trong chính thể này, đứng đầu nnước
là vua, lên ngôi theo nguyên tắc thế tập, bên cạnh vua là cơ quan gồm đại
diện của các đẳng cấp khác nhau trong xã hội để chia sẻ quyền lực với vua
và hạn chế quyền lực của vua.
-Trong các nhà nước tư sản: Chính thể quân chủ tuyệt đối hầu như không
tồn tại, chỉ còn hai dạng chủ yếu quân chủ nhị hợp quân chủ đại
nghị.
Chính thể quân chủ nhị hợp có các đặc trưng cơ bản:
- Quyền lực nhà nước về bản được chia cho nghị viện do vua nắmgiữ,
trong đó nghị viện nắm quyền lập pháp, vua nắm quyền hành pháp,
thế, quyền lực của vua bị hạn chế trong lĩnh vực lập pháp nhưng được mở
rộng trong lĩnh vực hành pháp.
- Vua vừa đứng đầu quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ, toàn quyền
bổnhiệm các bộ trưởng.
- Vua quyền phủ quyết các dự luật do nghị viện thông qua, ngược
lại,nghị viện có quyền luận tội nhà vua và các bộ trưởng.
- Bộ trưởng được gọi b trưởng của nhà vua, vừa phải chịu trách
nhiệmtrước nghị viện, vừa phải chịu trách nhiệm trước vua. Nếu bị nghị
viện bất tín nhiệm, bộ trưởng phải từ chức, nếu bị vua bất tín nhiệm, bộ
trưởng cũng phải từ chức.
Chính thể này tồn tại Anh trong thế kỷ XVII, XVIII; Đức theo Hiến
pháp năm 1871; ở Nhật theo Hiến pháp năm 1889.
Chính thể quân chủ đại nghị (nghị viện) có các đặc trưng sau: - Quyền
lực của vua bị hạn chế trong cả lập pháp lẫn hành pháp, vì quyền lập pháp
thuộc về nghị viện, quyền hành pháp thuộc về chính phủ đứng đầu
thủ tướng.
- Quyền lực của vua chỉ hình thức, nghi lễ tượng trưng. Vua lànguyên
thủ quốc gia – người đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc trong các
quan hệ đối nội đối ngoại, nhưng không trực tiếp giải quyết các công
việc nhà nước, không có thực quyền. Hoạt động cửa vua là sự chính thức
hoá về mặt nhà nước các hoạt động “đã rồi” của nghị viện và chính phủ,
tức là vua chỉ “ngự trị nhưng không cai trị”.
lOMoARcPSD| 45876546
- Vua là biểu tượng cho truyền thống và sự vững bền của dân tộc, sựthống
nhất của quốc gia.
- Nhà vua được hưởng những đặc quyền nhất định.
- Chính phủ được hình thành bằng con đường nghị viện dựa trên kết quảbầu
cử nghị viện (hạ nghị viện). Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị
viện và thủ tướng.
Chính thể này đang tồn tại ở Anh, Nhật, Thụy Điển…
-Ở nhà nước hội chủ nghĩa, chính thể quân chủ không còn tồn tại mà chỉ
còn chính thể cộng hòa dân chủ. *Sự biến đổi của chính thể cộng hòa
-Ở nhà nước chủ nô: hai dạngcộng hoà quý tccộng hoà dân
chủ:
Chính thể cộng hoà quý tộc chủ yếu tồn tại Nhà nước La Mã từ Thế kỷ
thứ IV đến Thế kỷ I trước công nguyên Nhà nước Sparte tthế kỷ VII
đến thế kỷ IV trước công nguyên.
Chính thể cộng hoà dân chủ là chính thể mà về mặt pháp lý, quyền bầu cử
và ứng cử vào cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước thuộc về mọi công
dân khi đủ những điều kiện luật định. Chính thể này đã tồn tại Nhà
nước Athens.
-nhà nước phong kiến: Chính thể cộng hoà dân chủ hình thành một
số thành phố lớn của châu Âu giành được quyền tự trị bằng các con đường
như: Dùng tiền để mua quyền tự trị; đấu tranh, khởi nghĩa của thị dân giành
chiến thắng buộc nhà vua phải thừa nhận quyền tự trị; liên kết với nhà vua
để chống lại lãnh chúa và được nhà vua thừa nhận quyền tự trị. Sau khi
giành được quyền tự trị, quyền quản lý các công việc chung của thành ph
thuộc về Hội đồng thành phố do dân thành phố bầu, Hội đồng sgiao
quyền quản lý từng lĩnh vực c thể cho các ủy viên của Hội đồng.
-nhà nước sản: Chính thể cộng hòa chcòn dạng cộng hòa dân chủ
với ba dạng bản cộng hòa Tổng thống, cộng hòa đại nghị (nghị
viện), cộng hòa hỗn hợp (lưỡng tính).
Cộng hòa tổng thống hình thức tổ chức bộ máy nhà ớc thể hiện sự
áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách cứng rắn, rõ rệt nhất. Ở các nhà
nước chính thể cộng hòa tổng thống, quyền lập pháp thuộc về nghị viện,
quyền hành pháp thuộc về tổng thống và quyền tư pháp thuộc về hệ thống
tòa án, điều này được quy định cụ thể trong Hiến pháp. Chính thể này
các đặc trưng sau:
- Tổng thống vừa đứng đầu quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ, trong
bộmáy nhà nước không chức vụ thủ tướng. Tổng thống có quyền lực rất
lớn, vừa trung tâm của bộ máy nhà nước, vừa trung tâm quyết sách
của chính phủ.
- Tổng thống nắm toàn quyền hành pháp. Tổng thống thành lập nội
các từcác chính khách không phải nghị để bảo đảm sự độc lập giữa
lOMoARcPSD| 45876546
Nghị viện và Chính phủ. Tổng thống tự mình lựa chọn, bổ nhiệm và miễn
nhiệm các bộ trưởng, Nghị viện sẽ phê chuẩn sự lựa chọn, bổ nhiệm
miễn nhiệm đó.
- Tổng thống Nghị viện đều do cử tri bầu ra, thể độc lập với
nhau,Tổng thống không chịu trách nhiệm trước nghị viện.
- Về mặt pháp lý, tổng thống không có quyền nêu sáng kiến xây dựng
luậtvà không quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn, Nghị viện cũng
khồng có quyền lật đổ Chính phủ.
- Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật Nghị viện đã thông
qua,ngược lại, Nghị viện quyền khởi tố luận tội tổng thống các
thành viên của Chính phủ theo thủ tục “đàn hạc” khi những người này vi
phạm công quyền.
Cộng hoà đại nghị có các đặc trưng sau:
- Trong bộ máy nhà nước vừa chức vụ Tổng thống, vừa chức
vụThủ tướng, Tổng thống đứng đầu quốc gia, Thủ tướng đứng đầu Chính
phủ.
- Quyền hành pháp do hai bộ phận nắm giữ Tổng thống và Chính
phủ(mà chủ yếu là nội các).
- Tổng thống do Nghị viện bầu ra, được Hiến pháp quy định khá
nhiềuquyền song đó chủ yếu là những quyền có tính chất đại diện cho n
nước, còn trên thực tế Tổng thống không thực quyền, không trực tiếp
tham gia giải quyết các công việc của nhà nước. Vai t của Nguyên thủ
quốc gia trong việc điều hành nhà nước chỉ mang tính chất hình thức, nghi
lễ và tượng trưng.
- Tổng thống bổ nhiệm các thành viên của Chính phủ không phải theo
ýmình từ đại diện của đảng hoặc liên minh của các đảng có đa số ghế
trong Nghị viện. Tổng thống thực hiện các quyền của mình theo ý chí của
Chính phủ, kể cả quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn. Mọi hoạt động
của Tổng thống chỉ là sự phê chuấn các hoạt động “đã rồi” của Chính phủ.
- Tổng thống có thể không phải tường trình trước Quốc hội về những
việcmình làm trả lời chất vấn của Quốc hội; thể không phải chịu trách
nhiệm về những hoạt động của mình trừ khi phạm phải một số tội hình
nghiêm trọng như: Phản bội tổ quốc, xâm phạm Hiến pháp…
- Nội các trụ cột trung tâm quyết sách của toàn bộ các quan
hànhchính nhà nước nên chính thể này còn được gọi là chế độ nội các. Các
nhân viên nội các thường những nhân vật trọng yếu của đảng cầm quyền
và các bộ trưởng quan trọng.
- Nghị viện quyền lực tối cao. Chính phủ do nghị viện lập ra
chịusự giám sát của nghị viện. Nghị viện quyền bất tín nhiệm chính phủ,
khi đó hoặc là nghị viện bị giải tán để bầu cử nghị viện mới, hoặc là chính
phủ phải từ chức tập thể để thành lập chính phủ mới. Các bộ trưởng phải
lOMoARcPSD| 45876546
chịu trách nhiệm trước nghị viện, kể cả trách nhiệm liên đới trách nhiệm
cá nhân.
Cộng hòa hỗn hợp (lưỡng tính) là hình thức chính thể vừa có những đặc
trưng của chính thể cộng hoà tổng thống, vừa những đặc trưng của cộng
hoà đại nghị. Chính thể cộng hòa hỗn hợp hiện đang tồn tại Pháp, Bồ Đào
Nha, Nga…
Chính thể cộng hòa hỗn hợp có các đặc trưng cơ bản sau:
- Tổng thống là nhân vật trung tâm của hệ thống các cơ quan cao nhất
củanhà nước. Tổng thống do cử tri hoặc đại cử tri bầu ra nên có quyền lực
rất lớn, kể cả quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn.
- Tổng thống tác động khá mạnh mẽ nhiều khi ý nghĩa
quyếtđịnh đối với việc ban hành luật.
Một số nuớc cho phép tổng thống ban hành các văn bản quy phạm giá
trị như luật trong những lĩnh vực không thuộc thẩm quyền ban hành luật
của nghị viện, hoặc nghị viện thể ủy quyền cho tổng thống ban hành luật
trong những trường hợp nhất định.
- Chính phủ do tổng thống bổ nhiệm, về mặt pháp lý, Tổng thống
khôngđứng đầu chính phủ người đứng đầu là Thủ tướng, song Tổng
thống lại có quyền điều hành các hoạt động của Chính phủ.
- Mặc pháp luật quy định chính phủ phải chịu trách nhiệm trước
nghịviện, song khả năng của Nghị viện trong việc kiểm tra các hoạt động
của Chính phủ rất hạn chế.
-nhà nước hội chủ nghĩa: Chỉ chính thể cộng hoà dân chủ, tuy
nhiên những nước khác nhau, chính thể cộng hòa n chủ hội chủ
nghĩa có những biểu hiện khác nhau.
các nước trong thời kỳ qđộ lên chủ nghĩa hội, quan quyền lực
nhà nước cao nhất đồng thời là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân do
cử tri cả nước trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra thông qua tuyển cử phổ thông
đầu phiếu và có thể bị nhân dân bãi miễn. Cơ quan này có quyền lập pháp,
quyết định các vấn đề quan trọng nhất của nhà nước, thành lập các cơ quan
cấp cao khác của nhà nước, kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan
đó… Các nước thuộc nhóm nước này các dạng chính thể như Công
Pari, Cộng hòa Xô viết, Cộng hòa dân chủ nhân dân và Cộng hòa Cuba.
5.3.2. Hình thức cấu trúc
Các nhà nước chủ nô, phong kiến hầu như đều cấu trúc đơn nhất, n
hữu mới gặp cấu trúc liên bang. Khi nhà nước sản nhà nước hội
chủ nghĩa ra đời, hình thức cấu trúc liên bang mới trở thành phổ biến. -
nhiều nhà nước chủ , ngay từ đầu đã thiết lập chế độ trung ương tập
quyền, địa phương là cấp dưới của trung ương, phục tùng trung ương một
cách tuyệt đối. Ở một số quốc gia phương Đông, ngay trong thời kì cổ đại
đã tồn tại chế độ phân quyền cát cứ. Các thế lực chư hầu ban đầu được nhà
lOMoARcPSD| 45876546
vua trung ương phong chức tước ban cấp đất đai, trực tiếp cai quản phần
lãnh thổ được phân phong đó. Tuy nhiên, về sau, thế lực của các chư hầu
ngày càng lớn mạnh, chèn ép các chư hầu khác, lấn át chính quyền nhà vua
trung ương.
-Trong nhà nước phong kiến, phương Đông, trong suốt quá trình phát
triển ca chế độ phong kiến, mặc dù yếu tố phân quyền cát cứ có xuất hiện
và tồn tại trong những thời gian nhất định, tuy nhiên xu hướng chung đều
trung ương tập quyền với sự phục tùng tuyệt đối của chính quyền địa
phương đối với chính quyền trung ương. Ngược lại, phương Tây, nhà
nước phong kiến đã phát triển qua hai giai đoạn, ban đầu thời phân
quyền cát cứ, về sau yếu tố trung ương tập quyền mới được thiết lập.
-Nhà nước sản và nhà nước hội chủ nghĩa: các nhà nước này đều
có hiến pháp và các quy định pháp luật khác về tổ chức bộ máy nhà nước.
Nhờ vậy, hình tổ chức, sphân định thẩm quyền, mối quan hệ giữa
trung ương với địa phương cũng như giữa các cấp chính quyền địa phương
đều được xác lập và điều chỉnh bằng pháp luật.
thể nói, nhà nước liên bang chỉ xuất hiện sau khi nhà nước sản ra đời.
Hình thức cấu trúc này tồn tại khá phổ biến trong các nhà nước đương đại.
5.3.3. Chế độ chính trị
- Nhà nước chủ đã tồn tại cả chế độ chính trị dân chủ và chế độ chính
trị phản dân chủ. Tuy nhiên, chế độ dân chủ trong nhà nước chủ còn
nhiều hạn chế, mang đậm dấu ấn của nền dân chủ nguyên thủy. -Trong nhà
nước phong kiến, chế độ chính trị ở hầu hết các nhà nước đều là phản dân
chủ.
-Trong nhà nước sản, chế độ chính trị cũng tồn tại cả hai dạng dân
chủ và phản dân chủ. Chế độ dân chủ tư sản được hình thành và củng co
những nước có phong trào dân chủ phát triển mạnh. Chế độ phản dân chủ
các nnước sản thường hình thành khi các lực lượng dân chủ, tiến
bộ đó bị suy yếu, mâu thuẫn trong lòng hội rất gay gắt nhà nước
nằm trong tay các phần tử cực đoan hay hiếu chiến... đó, các quyền tự
do dân chủ của công dân bị chà đạp hoặc bị hạn chế đến mức tối đa; các t
chức dân chủ bị cấm hoạt động, bị giải tán hoặc bị khủng bố; nhà nước do
các nhóm bản lũng đoạn chi phối... Ngày nay, chế độ phản dân chủ các
nước tư bản chưa hoàn toàn bị thủ tiêu.
-Nhà nước xã hội chủ nghĩa: chế độ dân chủ (VN), đó là một nền dân chủ
rộng rãi và thực chất.
*VIỆT NAM
-Hình thức chính thể: Cộng hòa dân chủ nhân dân
-Hình thức cấu trúc: nhà nước đơn nhất, TƯ tập quyền -
Chế độ chính trị: dân chủ
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546
CHƯƠNG I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
-Khái niệm Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm
một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm
tổ chức và quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như
lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội. (Tác phẩm “Nguồn gốc của
gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” – Ph.Ăngghen và tác
phẩm “Nhà nước và cách mạng” của V.I. Lênin
).
1.1. Các học thuyết khác nhau về nguồn gốc nhà nước
* Học thuyết tôn giáo: phái quân chủ, phái giáo quyền, phái dân quyền
(Agustin nhà thần học thời trung cổ người Anh).
-Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học cho rằng, nhà nước là do thượng
đế sáng tạo ra. Thượng đế sáng tạo ra con người, sáng tạo ra thế giới, đồng
thời sáng tạo ra nhà nước để cai quản con người. Quyền lực nhà nước là do
thượng đế ban cho, nhà vua là thiên tử, là sứ giả của thần linh, là cái bóng
của thượng đế, nhận quyền lực từ thượng đế, để “thế thiên hành đạo ”, thay
mặt cho thượng đế cai quản xã hội. Người đề xướng thuyết này là Agustin,
nhà thần học thời trung cổ người Anh. Ở phương Đông, mặc dù không có
một học thuyết hoàn chỉnh về nguồn gốc thần thánh của nhà nước, nhưng
qua thực tế tổ chức và hoạt động của nhà nước đều phản ánh rõ nét tư tưởng
nhà nước bắt nguồn từ thượng đế. Tuy nhiên trong chính học thuyết của
tôn giáo, người nắm giữ quyền lực của Nhà nước lại có sự khác biệt:
Với phái Quân chủ: Thượng đế trao quyền thống trị Nhà nước cho một vị vua.
Với phái Giáo quyền: Thượng đế trao quyền thống trị Nhà nước được
chia cho Giáo hội, Giáo hoàng và nhà vua.
Với phái Dân quyền: Thượng đế trao quyền thống trị Nhà nước cho
nhân dânnhân dân có thể ủy thác cho nhà vua.
* Học thuyết nhân tạo: thuyết bạo lực, thuyết tâm lý, thuyết thuỷ lực-
Thuyết bạo lực (Gumplovic, E.During): cho rằng nhà nước xuất hiện
trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất, là việc sử dụng bạo
lực của thị tộc đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng đặt
ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại. -
Thuyết tâm lý: cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của
con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
Sức mạnh ma thuật, năng lượng tâm linh của họ (họ đã làm cho việc săn
bắn thành công, chiến đấu với bệnh tật, dự đoán các sự kiện, v.v.) tạo ra
điều kiện cho sự phụ thuộc của ý thức các thành viên trong xã hội nguyên
thủy vào các tầng lớp có tên trên. Chính từ quyền lực được quy cho giới
tinh hoa này mà quyền lực nhà nước phát sinh. Đồng thời, luôn có những
người không đồng tình với chính quyền, những người thể hiện nguyện
vọng và bản năng hiếu chiến nhất định. Để kiểm tra các nguyên tắc tinh lOMoAR cPSD| 45876546
thần như vậy của cá nhân, trạng thái phát sinh. Do đó, nhà nước cần thiết
vừa để thoả mãn nhu cầu của số đông trong việc phục tùng, phục tùng,
phục tùng một số cá nhân trong xã hội, vừa để trấn áp những động cơ
hung hãn của một số cá nhân. Theo các đại diện của lý thuyết này, nhà
nước là sản phẩm của việc giải quyết mâu thuẫn tâm lý giữa các cá nhân
dám nghĩ dám làm (tích cực) có khả năng đưa ra các quyết định có trách
nhiệm và một khối thụ động, chỉ có khả năng bắt chước các hành động
thực hiện các quyết định này.
-Thuyết thủy lực (K. Wittfogel): Ông kết nối quá trình hình thành chế độ
nhà nước với nhu cầu xây dựng các công trình thủy lợi trong các xã hội
nông nghiệp phương đông. Quá trình này đi kèm với sự phát triển vượt bậc
của bộ máy quan liêu, những người có chủ quyền, đảm bảo việc sử dụng
có hiệu quả các cơ sở này và bóc lột phần còn lại của các công dân, các
tầng lớp không cai trị. Nhà nước, buộc phải theo đuổi chính sách tập trung
cứng nhắc trong những điều kiện như vậy, đóng vai trò là chủ sở hữu duy
nhất và đồng thời là người khai thác. Nó quản lý bằng cách phân phối, xem
xét, cấp dưới, v.v. Các quá trình tạo ra và duy trì các hệ thống tưới tiêu
mạnh mẽ đã diễn ra ở các khu vực nơi hình thành các thành bang chính, ở
Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc và các khu vực khác. Cũng rõ ràng
là mối liên hệ của các quá trình này với việc hình thành một lớp lớn các
nhà quản lý - quan chức, các dịch vụ bảo vệ các kênh đào khỏi bị bồi lấp,
đảm bảo giao thông qua chúng, v.v. (A.B. Vengerov).
* Học thuyết về tính tự nhiên của Nhà nước: thuyết của Plato, thuyếtgia trưởng
-Thuyết của Plato: Plato cho rằng, con người thường không chịu bằng
lòng với một đời sống giản dị, không bằng lòng với tình cảnh đó mà muốn
có một cuộc sống xa hoa. Vì vậy tất yếu sẽ dẫn đến sự xâm chiếm lãnh thổ
kẻ khác, sự cạnh tranh giữa các nhóm để giành giật tài nguyên và cuối cùng
sẽ xảy ra chiến tranh. Nền kinh tế phát triển làm xuất hiện người giàu, người nghèo.
-Thuyết gia trưởng (Platon, Aristote, Philmơ): cho rằng nhà nước xuất
hiện chính là kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng, thực
chất nhà nước chính là mô hình của một gia tộc mở rộng và quyền lực nhà
nước chính là từ quyền gia trưởng được nâng cao lên – hình thức tổ chức
tự nhiên của xã hội loài người.
* Học thuyết khế ước xã hội (G.Grotius, B.Sponoza, Thomas Hober,
J.Loke, J. J. Rousseau…): Cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm
của một khế ước xã hội được ký kết trước hết giữa những con người sống
trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Chủ quyền nhà nước thuộc
về nhân dân, trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình lOMoAR cPSD| 45876546
, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân
có quyền lật đổ nhà nước và ký kế khế ước mới.
* Địa lý và các yếu tố môi trường khác (Robert Carneiro): Giới hạn địa
lý -> hạn chế khả năng chuyển đi nơi khác để tránh xung đột -> nhà nước
hình thành. * Học thuyết Marx – Lenin
* Phương pháp: DVBC và DVLS
* Cách tiếp cận: Nghiên cứu các điều kiện kinh tế – xã hội của thời kỳ Cộng sản nguyên thủy
* Nguồn gốc của Nhà nước theo Học thuyết Marx – Lenin:
-Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, chế độ cộng sản nguyên thủy là
thời kì chưa có nhà nước.
-Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng
xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu
vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.
-Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định.
-Trong thời kỳ cộng sản nguyên thủy, công cụ lao động thô sơ dẫn đến năng
suất thấp và không hình thành của cải sở hữu tư nhân. Tuy nhiên khi các
các công cụ lao động xuất hiện, của cải dư thừa sở hữu tư nhân cũng xuất
hiện. Điều này đã kéo theo sự phân công lao động, hình thành giai cấp và
đấu tranh giai cấp. Các xung đột trong xã hội giữa người bóc lột và người
bị bóc lột bắt đầu gay gắt hơn. Khi đó, xã hội cần một tổ chức quản lý và
điều hòa các mối quan hệ. Nhà nước được hình thành từ chính nguyên nhân
này. =>2 nguyên chính:
-Sự phát triển của kinh tế dẫn đến sự xuất hiện của chế độ tư hữu về của cải.
-Sự ra đời, phân chia các giai cấp trong xã hội và các giai cấp này có sự đối kháng mâu thuẫn.
* Học thuyết Marx – Lenin: * Kết luận:
-Nhà nước là 1 phạm trù lịch sử
-Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người
-Nhà nước ra đời khi có cả điều kiện cần và đủ
-Nhà nước là sản phẩm tất yếu của những đối kháng giai cấp không thể
điều hòa, do giai cấp nắm quyền lực kinh tế tổ chức ra, để bảo vệ lợi ích
giai cấp đó và giữ cho xã hội trong vòng trật tự nhất định.
-Chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị
-> Nhà nước là kết quả sự vận động nội tại của bản thân xã hội lOMoAR cPSD| 45876546
1.2. Sự hình thành nhà nước và các phương thức hình thành nhà nước
trên thế giới
Theo Ăngghen, có 3 hình thức hình thành nhà nước: *Phương Tây:
-Nhà nước Athen: là hình thức thuần túy và cổ điển nhất. Nhà nước Athen
nảy sinh chủ yếu và trực tiếp từ sự đối lập giai cấp phát triển ngay trong
nội bộ xã hội thị tộc.
-Nhà nước Roma: so với Athen, sự xuất hiện của nhà nước Roma có nhiều
điểm khác, nhà nước Roma ra đời dựa trên thắng lợi của giới bình dân
chống lại giới quý tộc thị tộc ở Roma.
-Nhà nước Giecman: Các nhà nước của người Giecman xuất hiện dựa trên
kết quả chinh phục của các tộc người Giecman đối với đế chế Roma khi đế
chế này đang trong quá trình tan rã.
*Phương Đông: các nhà nước ra đời tương đối sớm, chế độ tư hữu phát
triển chậm chạp, yếu ớt, sự phân hóa xã hội diễn ra chưa được sâu sắc. Đặc
điểm chung các nhà nước phương Đông: hầu hết nhà nước đều hình thành
trên lưu vực các con sông lớn -> vấn đề: trị thủytự vệ.
-Nhà nước ở Lưỡng Hà -Nhà nước Ai Cập
-Nhà nước Ấn Độ
-Nhà nước Trung Quốc
1.3. Nguồn gốc của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
CHƯƠNG 2. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC
2.1. Bản chất của nhà nước
-Khái niệm bản chất nhà nước: tổng hợp những mặt, những mối liên hệ,
những thuộc tính tất nhiên, tương đối ổn định bên trong của nhà nước, quy
định sự tồn tại, phát triển của nhà nước.
Nhà nước là sản phẩm của sự phát triển xã hội; nhà nước sinh ra từ xã hội,
là hình thức tổ chức của xã hội có giai cấp, nên nhà nước luôn phụ thuộc vào xã hội.
Nhà nước sinh ra từ xã hội, có nhiệm vụ thay mặt xã hội để quản lý xã hội,
giải quyết vấn đề quan trọng nảy sinh trong xã hội, nghĩa là thực hiện chức
năng xã hội => nhà nước tạo cho mình vị thế tựa hồ như “đứng trên xã
hội”, đại diện chính thức cho xã hội
=> tính xã hội của nhà nước là một
thuộc tính mang tính khách quan
; nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc
gia, ban hành PL, thực hiện việc quản lý xã hội để giữ cho xã hội “trong
vòng trật tự” => hiện nay trong xã hội có giai cấp, cứ nhà nước này mất đi
thì phải có một nhà nước khác thay thế để quản lí, duy trì trật tự xã hội. * Tính xã hội: lOMoAR cPSD| 45876546
-Ở phương diện xã hội, nhà nước là một tổ chức của xã hội, được sinh
ra từ xã hội để duy trì, quản lí xã hội khi xã hội đã phát triển đến một giai
đoạn nhất định. Xã hội muốn tồn tại ổn định, có trật tự và phát triển thì đòi
hỏi phải có sự tổ chức và quản lí chặt chẽ, nếu không xã hội sẽ hỗn loạn.
-Kiểu nhà nước mới ra đời luôn là hiện tượng tiến bộ của xã hội; -Mặt khác,
trong xã hội có giai cấp, các giai cấp dù thống trị hay bị trị cũng đều là
những bộ phận thống nhất tạo nên xã hội. Vì vậy, nhà nước vừa bảo vệ
quyền lợi cho giai cấp thống trị, vừa phải bảo vệ lợi ích của các giai cấp,
tầng lớp khác, tất nhiên chỉ trong giới hạn mà lợi ích của giai cấp thống trị
cho phép. Nhà nước luôn là tổ chức quyền lực công, tổ chức nhân danh xã
hội thực hiện việc quản lí xã hội, giải quyết các vấn đề chung để duy trì trật tự xã hội.
-Nhà nước chủ nô: điều kiện kinh tế - xã hội khá khắc nghiệt -> thực hiện
khá nhiều hoạt động kinh tế - xã hội để duy trì tồn tại phát triển xã hội.
-Nhà nước phong kiến: sự tham gia của các nhà nước phong kiến trong
việc giải quyết những công việc của xã hội vừa xuất phát từ nhu cầu đòi
hỏi của xã hội phong kiến, vừa phụ thuộc mong muốn và nguyện vọng của
cư dân và cả từ ý chí chủ quan, lòng tốt của những người cầm quyền. Các
nhà nước phong kiến tùy thuộc điều kiện cụ thể của đất nước ở những
chừng mực nhất định tham gia tiến hành các hoạt động kinh tế - xã hội vì
sự phát triển của đất nước, vì lợi ích của dân cư, vì sự phồn thịnh của quốc
gia. Tuy nhiên, sự quan tâm tới các hoạt động xã hội của nhà nước phong
kiến chưa nhiều, chưa đúng với vị trí vai trò của nó trong xã hội.
-Nhà nước tư sản: với sự phát triển của xã hội, tính xã hội của nhà nước
dần nổi trội hơn, tính giai cấp của nhà nước che giấu kín đáo hơn. Giai
đoạn gần đây nhà nước tư sản can thiệp sâu hơn, nhiều hơn vào các hoạt
động kinh tế - xã hội, tạo ra những điều kiện để xã hội phát triển tốt hơn, văn minh hơn.
=> 3 nhà nước trên ra đời, tồn tại nhằm bảo vệ QHSX dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân về tư liệu SX, từ đó duy trì bảo vệ sự thống trị, áp bức,
bóc lột của giai cấp bóc lột.
-Trong xã hội chủ nghĩa, các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại công
nhân, nông dân, trí thức và những người lao động khác có lợi ích và địa vị
xã hội tương đối thống nhất nên các quan hệ sản xuất mới được thiết lập
và củng cố dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất – kiểu
QHSX thể hiện sự hợp tác, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa những người lao động.
=> Nhà nước XHCN tìm cách xóa bỏ dần chế độ tư hữu, thiết lập chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất để tiến tới xóa bỏ mọi sự áp bức, bóc lột trong xã hội. * Tính giai cấp: lOMoAR cPSD| 45876546
-Ở phương diện này nhà nước là công cụ bảo vệ lợi ích cho các giai tầng
trong xã hội, chủ yếu là của giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích mà
giai cấp thống trị đề ra.
*Sự thống trị thể hiện dưới 3 mặt: -
Thống trị (quyền lực) kinh tế: có vai trò quyết định, tạo ra sự lệ
thuộc về mặt kinh tế của người bị bóc lột đối với giai cấp thống trị. -
Thống trị (quyền lực) chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột,
là bạo lực có tổ chức của giai cấp nhằm đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị trong xã hội. -
Thống trị (quyền lực) tư tưởng: là sự thống trị về mặt tinh thần, hệ
tư tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng và thông qua con đường nhà
nước trở thành hệ tư tưởng thống trị trong toàn xã hội.
-Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, là kết quả của sự đấu tranh giai cấp;
-Nhà nước mang bản chất của giai cấp nắm quyền lực về mặt kinh tế, do
giai cấp nắm quyền lực kinh tế tổ chức ra và trước hết Nhà nước bảo vệ
cho lợi ích của giai cấp này;
-Nhà nước là công cụ quan trọng nhất để giai cấp thống trị thực hiện sự thống trị xã hội;
-Nhà nước mang bản chất của giai cấp thống trị;
-Tính giai cấp là thuộc tính bản chất của bất kì nhà nước nào, song mức độ
thể hiện của nó trong mỗi kiểu nhà nước và trong mỗi nhà nước cụ thể lại
rất khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh và tương quan lực lượng
của các giai cấp trong xã hội.
-Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nô chỉ là một thiểu số dân cư trong xã
hội nhưng có tất cả (đất đai, tư liệu sản xuất, nô lệ, tự do cá nhân và toàn
quyền thống trị đối với nô lệ) còn nô lệ chiếm số dông trong xã hội nhưng
hầu như không có gì đáng kể (tính mạng, số phận cũng như các hoạt động
xã hội của họ đều do chủ nô quyết định). Nhà nước chủ nô – tổ chức quyền
lực chính trị của giai cấp chủ nô là công cụ chuyên chính chủ yếu của chủ
nô để cưỡng bức, đày đọa, đàn áp một cách có tổ chức, công khai đối với nô lệ.
-Trong chế độ phong kiến, địa chủ phong kiến chiếm hữu với hầu hết đất
đai, các tư liệu sản xuất khác và chiếm đoạt một phần sức lao động của
nông dân, nông dân không có đất, không có TLSX nên bị lệ thuộc vào địa
chủ PK về mặt kinh tế, họ buộc phải làm thuê cho địa chủ PK và phải làm
nhiều nghĩa vụ nặng nề đối với địa chủ PK. Các nhà nước phong kiến
thường công khai thể hiện tính giai cấp thông qua các thể chế và quá trình
tổ chức, hoạt động của nhà nước. Nhiều nhà nước PK còn liên kết chặt chẽ
với các tổ chức tôn giáo thành một chế độ cai trị cực kì chuyên chế để đàn
áp, áp bức, bóc lột nông dân về thể xác và tinh thần. -Nhà nước tư sản: do lOMoAR cPSD| 45876546
tồn tại trên cơ sở của chế độ tư hữu và phục vụ cho chế độ đó, nhà nước
TS vẫn không thể thoát khỏi những hạn chế lịch sử của nó là duy trì, bảo
vệ sự áp bức, bóc lột của thiểu số dân cư thống trị đối với đa số quần chúng
nhân dân trong xã hội. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, quyền lực chính
trị dù được tuyên bố thuộc về nhân dân, song vì quyền lực kinh tế nằm
trong tay giai cấp TS nên quyền lực nhà nước TS thực chất thuộc về giai cấp TS là chủ yếu.
-Nhà nước XHCN: Giai cấp vô sản sau khi trở thành giai cấp thống trị,
nắm trong tay quyền lực nhà nước, không có mục đích dùng nhà nước để
duy trì mãi địa vị thống trị của mình, mà để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới, xóa bỏ mọi sự áp bức bóc lột và mọi sự thống trị giai cấp.
=> Tính giai cấp và tính xã hội là 2 mặt cơ bản thống nhất thể hiện bản chất
của bất kì nhà nước nào, chúng luôn gắn bó chặt chẽ, đan cài với nhau;
nhưng tính đan xen, tương quan của 2 thuộc tính này là khác nhau ở những
Nhà nước khác nhau, và những thời điểm khác nhau.
2.2. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước
-Nhà nước có quyền lực đặc biệt (quyền lực nhà nước)
Nhà nước luôn mang quyền lực công, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và quản lý đời sống xã hội;
-Nhà nước thực hiện việc quản lí dân cư theo lãnh thổ
Nhà nước có lãnh thổ, thực hiện sự phân chia và quản lý dân cư theo đơn
vị hành chính lãnh thổ;
-Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia;
-Nhà nước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản lí xã hội
-Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền
2.3. Vai trò của nhà nước 2.4. Bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
*Bản chất của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam:
-Thứ nhất, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
-Thứ hai, nhà nước CHXHCNVN trực tiếp tổ chức và quản lí hầu hết các
mặt quan trọng của đời sống xã hội.
-Thứ ba, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước dân chủ, một công cụ thực
hiện dân chủ XHCN ở VN.
-Thứ tư, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước thống nhất của các dân tộc
cùng sinh sống trên đất nước VN.
-Thứ năm, nhà nước CHXHCNVN luôn đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN
– đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của
Nhân dân lao động và của dân tộc VN.
-Thứ sáu, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. lOMoAR cPSD| 45876546
*Đặc trưng của nhà nước CHXHCNVN
*Vai trò của nhà nước CHXHCNVN
CHƯƠNG 3. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
3.1. Khái niệm chức năng của Nhà nước
-Chức năng nhà nước là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước, phù
hợp với mục đích, bản chất, nhiệm vụ của nhà nước và được xác định bởi
điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong những giai đoạn phát triển của nó. *
Là sự thể hiện của bản chất Nhà nước *
Gắn liền với sự thay đổi của tổ chức và hoạt động của BMNN3.2.
Phân loại chức năng của Nhà nước * Phân loại: *
Phạm vi, lĩnh vực hoạt động:
-Chức năng đối nội: những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong
quan hệ với các cá nhân, tổ chức trong nước, chẳng hạn chức năng kính
tế, chức năng xã hội, chức năng trấn áp, chức năng bảo vệ trật tự pháp
luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
-Chức năng đối ngoại: những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong
quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác (tiến hành chiến tranh xâm lược,
phòng thủ, bảo vệ đất nước, thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế).
*Hoạt động của nhà nước trong lĩnh vực xã hội
-Chức năng kinh tế: đây là chức năng của mọi nhà nước -> củng cố và
bảo vệ cơ sở tồn tại của nhà nước, ổn định và phát triển kinh tế. -Chức
năng xã hội
: toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc tổ chức và quản lí
các vấn đề xã hội của đời sống (môi trường, giáo dục…) -> củng cố và bảo
vệ lợi ích chung toàn xã hội, bảo đảm sự ổn định, phát triển an toàn và hài hòa toàn xã hội.
-Chức năng trấn áp: Trong điều kiện có đấu tranh giai cấp, chức năng trấn
áp sự phản kháng của giai cấp bị trị là rất cần thiết -> bảo vệ sự tồn tại vững
chắc của nhà nước, bảo vệ lợi ích về mọi mặt của giai cấp thống trị.
-Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: Đây là chức năng đặc trưng
của các nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc trở về trước -> xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, bóc lột
nhân dân cũng như áp đặt sự nô dịch đối với các dân tộc khác.
-Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức trong xã hội: Đây là chức năng của các nhà nước
nói chung. Thực hiện chức năng này, nhà nước phải sử dụng nhiều biện
pháp, nhất là các biện pháp pháp lí -> phòng, chống tội phạm và các vi
phạm pháp luật khác, đảm bảo ổn định, trật tự xã hội, bảo vệ các quyền, lợi
ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội.
-Chức năng bảo vệ đất nước: Đây là chức năng của mọi nhà nước. Trước
đây, nhiều nhà nước thường phát động chiến tranh xâm lược nước khác, lOMoAR cPSD| 45876546
ngày nay, nhiều nhà nước vẫn tìm cách áp đặt ý chí của mình đối với nước
khác. Trong điều kiện đó, các nhà nước phải thực hiện các hoạt động-> bảo
vệ đất nước, chống lại các cuộc chiến nanh xâm lược cũng như các ảnh
hưởng tiêu cực khác từ bên ngoài.
-Chức năng quan hệ với các nước khác: Các nhà nước thực hiện chức
năng này nhằm thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá... với các
quốc gia khác để trước hết phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục... trong
nước -> giải quyết những vấn đề có tính chất quốc tế.
3.3. Chức năng của nhà nước qua các kiểu nhà nước
Về phương thức thực hiện chức năng của nhà nước:
Các nhà nước đều thực hiện chức năng của mình thông qua các phương
thức là xây dựng pháp luật (lập pháp), tổ chức thực hiện pháp luật (hành
pháp
) và bảo vệ pháp luật (tư pháp). Để pháp luật được thực hiện nghiêm
chỉnh, các nhà nước thường kết hợp giữa giáo dục thuyết phục với cưỡng chế.
-Nhà nước chủ nô, phong kiến: hoạt động xây dựng pháp luật còn nhiều
hạn chế, pháp luật chủ yếu thể hiện ý chí của vua chúa và thường rất hà
khắc. Nhà vua tự coi mình đứng trên pháp luật, việc thực hiện pháp luật
của bộ máy quan lại nhiều khi còn tùy tiện. Các nhà nước này thường coi
trọng biện pháp cưỡng chế trong việc thực hiện chức năng của nhà nước,
nhiều trường hợp các biện pháp cưỡng chế dã man tàn khốc.
-Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người nô lệ bị bóc lột rất nặng nề, họ bị
coi là tài sản, là đồ vật thuộc sở hữu của chủ nô. Mâu thuẫn giữa chủ nô và
nô lệ vô cùng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh của nô lệ đã xảy ra. Nhà nước
chủ nô đã ban hành pháp luật quy định tình trạng vô quyền. Trước tình thế
đó, nhà nước chủ nô đã sử dụng quân đội thẳng tay đàn áp những người nô
lệ, nhấn chìm các cuộc đấu tranh của nô lệ trong bể máu. -Nhà nước phong
kiến
ra đời thay thế nhà nước chủ nô, quan hệ giữa địa chủ phong kiến và
nông nô được cải thiện một bước. Tuy nhiên, đời sống của người nông dân
trong xã hội phong kiến vẫn rất cùng cực, họ phải chịu nhiều tầng áp bức
bóc lột, sưu cao thuế nặng và rất nhiều phu phen, tạp dịch. Nhà nước phong
kiến cũng sử dụng bạo lực quân sự để thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa
nông dân. Ngoài việc sử dụng bạo lực, nhà nước phong kiến còn dùng pháp
luật quy định những biện pháp trừng trị rất hà khắc, những biện pháp gây
đau đớn về thể xác và hạ nhục về tinh thần. Nhà nước còn quy định chế độ
trách nhiệm tập thể như buộc cả cộng đồng làng xã phải chịu trách nhiệm,
buộc cả những người thân thích với người vi phạm cùng phải chịu trách
nhiệm tru di tam tộc, tru di cửu tộc). Nhà nước phong kiến sử dụng khá
nhuần nhuyễn công cụ tôn giáo trong việc thực hiện chức năng của mình.
Ngoài đàn áp bằng bạo lực và tư tưởng, nhà nước phong kiến còn thực hiện lOMoAR cPSD| 45876546
chính sách ngu dân, trói buộc người nông dân vào những hủ tục lạc hậu của xã hội.
-Nhà nước tư sản: trong thời kì chủ nghĩa đế quốc, nhà nưởc tư sản đã sử
dụng lực lượng vũ trang để thẳng tay đàn áp phong trào công nhân. Cùng
với việc sử dụng bạo lực để trấn áp, nhà nước tư sản còn ban hành pháp
luật trong đó có nhiều đạo luật chống phong trào công nhân, đặt đảng cộng
sản ra ngoài vòng pháp luật với mục đích làm tan rã và triệt tiêu sự đấu
tranh của những người lao động.
-Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, cưỡng chế vẫn còn rất cần thiết, tuy
nhiên nó được thực hiện trên cơ sở tôn trọng và bảo vệ các quyền, các giá
trị con người. Bên cạnh việc sử dụng lực lượng vũ trang, nhà nước cũng sử
dụng pháp luật với việc quy định biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc đối
với mọi hành vi chống phá, gây tổn hại đến sự tồn tại của chính quyền cách
mạng. Đồng thời nhà nước cũng rất chú trọng việc phổ biến, giáo dục, giải
thích pháp luật cho người dân, từ đó động viên, khuyến khích tính tích cực
của họ trong việc đáp ứng các yêu cầu thực hiện chức năng nhà nước. Trong
phạm vi thẩm quyền của mình, các cơ quan thực hiện và bảo vệ pháp luật
hoạt động rất nhanh chóng, khách quan, công minh, đúng pháp luật.
3.4. Chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay
*Chức năng kinh tế
*Chức năng chính trị
*Chức năng xã hội -Về văn hóa -Về giáo dục
-Về y tế & phát triển nguồn nhân lực -Về khoa học công nghệ
-Về vấn đề dân tộc, tôn giáo
-Về bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó thảm họa *Chức
năng bảo vệ trật tự pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức trong xã hội

*Chức năng bảo vệ đất nước
*Chức năng quan hệ với các nước khác
CHƯƠNG 4. KIỂU NHÀ NƯỚC
4.1. Khái niệm kiểu Nhà nước
-Khái niệm kiểu nhà nước là tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một
nhà nước, qua đó phân biệt với nhóm nhà nước khác.
-Các nhà sử học phân chia sự phát triển của xã hội tương ứng với các kiểu nhà nước: lOMoAR cPSD| 45876546
XH cổ đại -> XH trung đại -> XH cận đại -> XH hiện đại’
NN cổ đại -> NN trung đại -> NN cận đại -> NN hiện đại -
Tiếp cận từ các nền văn minh:
NN trong nền văn minh nông nghiệp -> NN trong nền văn minh công
nghiệp -> NN trong nền văn minh hậu công nghiệp (văn minh tri thức).
-Kiểu nhà nước phương Tây và phương Đông
-Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tương ứng một hình thái kinh tế - xã hội
có giai cấp là một kiểu nhà nước (4):
CSNT -> Chiếm hữu nô lệ -> PK -> tư bản chủ nghĩa -> XHCN
NN chủ nô -> NN PK -> NN tư sản -> NN XHCN
=>Nguyên nhân sâu xa của sự thay thế kiểu nhà nước là mâu thuẫn giữa
QHSX và LLSX trong một phương thức SXXH.
*Quy luật phát triển và thay thế các kiểu nhà nước
-Sự thay thế của kiểu nhà nước mới cho kiểu nhà nước trước là tuần tự, gắn
liền với sự thay thế của các hình thái kinh tế -xã hội;
-Kiểu nhà nước mới bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu nhà nước cũ, trong đó
kiểu nhà nước mới luôn có tính kế thừa các yếu tố của kiểu nhà nước cũ,
đồng thời có sự phát triển, tiến bộ hơn;
-Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử, vì sứ
mệnh của kiểu nhà nước này là xây dựng và thúc đẩy sự phát triển của xã
hội để xã hội quá độ đi lên chủ nghĩa cộng sản – một xã hội không còn giai cấp.
4.2. Sự ra đời, quá trình phát triển của các kiểu nhà nước theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
4.2.1. Nhà nước chủ nô *Bản chất
• Cơ sở kinh tế: QHSX chiếm hữu nô lệ, đất đai và các TLSX khác hầu
hết thuộc sở hữu tư nhân của các chủ nô, kể cả nô lệ.
• Cơ sở xã hội: Trong XH chiếm hữu nô lệ tồn tại 2 giai cấp cơ bản là chủ
nô và nô lệ, bên cạnh đó là lực lượng dân tự do (giới bình dân). Nô lệ có
địa vị thấp kém, là tài sản thuộc sử hữu của chủ nô; chủ nô có quyền tuyệt
đối với nô lệ, khai thác bóc lột sức lao động, đánh đập, đem bán, tặng
cho, bỏ đói hay giết chết.
*Bộ máy nhà nước & hình thức nhà nước: • Phương Đông • Phương Tây *Chức năng • Đối nội:
-Bảo vệ, củng cố chế độ sở hữu của chủ nô
-Trấn áp nô lệ và tầng lớp bị trị khác
-Chức năng kinh tế – xã hội lOMoAR cPSD| 45876546 • Đối ngoại -Tiến hành chiến tranh
-Phòng thủ, bảo vệ đất nước -Hoạt động ngoại giao
-Buôn bán với các quốc gia khác Phương Đông Phương Tây
Ra đời sớm hơn nhà nước chủ nô
Ra đời muộn hơn nhà nước chủ nô Phương Tây Phương Đông
- Chế độ gia trưởng (chủ nô, nông - Chế độ nô lệ điển hình (Chủ nô dân
công xã, nô lệ) (chủ nô quý tộc- chủ nô nông
nghiệp; chủ nô mới – chủ nô công
thương nghiệp)), bình dân, nô lệ) - Hình thức chính thể chủ yếu là - Hình
thức chính thể: đa dạng, chủ quân chủ yếu là cộng hoà
- Cấu trúc: chủ yếu là đơn nhât - Cấu trúc: chủ yếu là đơn nhât
- Chế độ chính trị: độc tài
- Chế độ chính trị: độc tài
Bộ máy nhà nước còn đơn giản: đã Bộ máy nhà nước còn đơn giản, có sự
phân chia chức năng giữa các nhưng tính chất chuyên môn hoá cơ quan
nhà nước (chủ yếu ở trung cao hơn sao với nhà nước phương
ương), nhưng sự phân chia chức Đông năng trở
nên không rõ ràng ở các cấp địa phương Nguyên tắc tập quyền
Nguyên tắc tập quyền – manh nha có sự phân quyền
Nhà vua được thần thánh hóa Nhà nước thế tục
4.2.2. Nhà nước phong kiến
*Cơ sở kinh tế: QHSX PK: sở hữu của địa chủ, PK về ruộng đất và bóc
lột nông dân thông qua phát canh, thu tô.
-2 giai cấp cơ bản: địa chủ, phong kiến và nông dân (bộ phận đông đảo
nhất nhưng cũng là đối tượng bị áp bức, bóc lột nặng nề -> đấu tranh giai cấp).
*Chế độ sở hữu đất đai ở Phương Tây: quyền sở hữu đất đai gắn liền với
nghĩa vụ chiến đấu và lao động.
*Chế độ sở hữu đất đai ở phương Đông: Nhà vua sở hữu toàn bộ đất đai
về danh nghĩa; đất đai chia thành đất công và đất tư.
*Đặc điểm kết cấu XH:
-Chế độ PK phương Tây: Vua, lãnh chúa; hiệp sĩ; nông dân công xã; nô lệ.
-Chế độ PK phương Đông: Vương/Thiên tử/Chư hầu, bình dân, nô lệ.
4.2.3. Nhà nước tư sản lOMoAR cPSD| 45876546
*Cơ sở kinh tế: QHSX tư bản chủ nghĩa, hình thành 2 giai cấp mới: giai
cấp tư sản và giai cấp vô sản.
*Cơ sở xã hội: quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội (GCTS và GCVS).
-3 con đường dẫn đến sự ra đời của nhà nước tư sản:
Cách mạng tư sản (Cải cách tư sản) -> Giai cấp tư sản nắm quyền (hoặc
chia sẻ quyền lực) -> Mô hình nhà nước mới dần dần định hình và hoàn thiện.
* Nhà nước tư sản Hà Lan (1584)
* Nhà nước tư sản Anh (1642-1649)
* Nhà nước tư sản Hoa Kỳ (1774-1783/1787)
* Nhà nước tư sản Pháp (1789-1799)
-Sự phát triển của nhà nước tư sản gắn với 3 giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản:
CNTB tự do cạnh tranh (1500 – 1871) -> CNTB độc quyền (1871 – 1945)
-> CNTB hiện đại (1945 đến nay). 4.2.4. Nhà nước XHCN
*Cơ sở kinh tế: chế độ công hữu về TLSX
*Cơ sở XH: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
*Nhà nước XHCN - Liên bang Xô Viết (1917-1991)
Cách mạng Tháng Mười -> Thành lập Nhà nước Xô Viết (7/11/1917) ->
Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (1922 – 1991).
CHƯƠNG 5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
5.1. Khái niệm hình thức nhà nước
-
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương
pháp thực hiện quyền lực nhà nước.
5.2. Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước: hình thức chính thể, hình
thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
*Hình thức chính thể là cách thức và trình tự thành lập của cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất, xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan đó với cơ
quan cấp cao khác và với nhân dân.
-Chính thể quân chủ là chính thể mà trong đó quyền lực tối cao của nhà
nước tập trung toàn bộ hoặc một phần vào tay một cá nhân (vua, quốc
vương…) theo phương thức cha truyền con nối (thế tập). Gồm 2 dạng:
+Quân chủ tuyệt đối là chính thể mà trong đó nhà vua có quyền lực tối
cao và vô hạn trong cả 3 lĩnh vực LP, HP và TP, không bị chia sẻ cho ai và
cũng không chịu một sự hạn chế nào. Chính thể quân chủ tuyệt đối là loại
hình của nhà nước phong kiến - nhà nước không có cơ quan đại diện, không có hiến pháp. lOMoAR cPSD| 45876546
+Quân chủ hạn chế (lập hiến) là chính thể mà trong đó nhà vua chỉ nắm
giữ một phần quyền lực tối cao của nhà nước, bên cạnh vua còn có cơ quan
khác để chia sẻ quyền lực với vua. Theo mô hình này, nhà nước ban hành
hiến pháp; nhà vua không còn quyền lực tuyệt đối, hoạt động theo nguyên
tắc “vua trị vì nhưng không cai trị” - vua không có thực quyền. Gồm 3 dạng:
Quân chủ đại diện đẳng cấp
Quân chủ nhị hợp (nhị nguyên) là loại hình tổ chức trong đó quyền
lực nhà nước được chia đều cho hai cơ quan cơ bản của cấu trúc nhà
nước là quyển lực của vua và quyền lực của nghị viện. Đây là mô
hình tổn tại không lâu của thời kì đầu cách mạng tư sản, theo đó các
bộ trưởng vừa chịu trách nhiệm trước vua, vừa chịu trách nhiệm
trước Nghị viện; - NTQG: Vua, Nữ hoàng à hành pháp
- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu - CQ tư pháp: Tòa án…
=> quyền lực nhà nước được chia đều
Quân chủ đại nghị (quân chủ nghị viện) là loại hình tổ chức phổ
biến hiện nay ở các nước tư bản, theo đó nguyên thủ quốc gia là các
vị hoàng đế được truyền ngôi và chính phủ - bộ máy hành pháp hoạt
động đến khi nào còn sự tín nhiệm của Nghị viện.
- Nguyên thủ quốc gia: Vua, Nữ hoàng
- Cơ quan lập pháp: Nghị viên, dân bầu. Nghị viện có quyền lực rấtlớn.
- Cơ quan hành pháp: Chính phủ, Nghị viện lập ra
- Cơ quan tư pháp: Tòa án…
-Chính thể cộng hòa là chính thể mà trong đó quyền lực cao nhất của nhà
nước thuộc về cơ quan (tập thể) đại diện của nhân dân. Gồm 2 dạng:
+Cộng hòa quý tộc
là chính thể mà trong đó quyền bầu cử cơ quan tối cao
của quyền lực nhà nước thuộc về tầng lớp quý tộc.
+Cộng hòa dân chủ là chính thể mà trong đó quyền bầu cử cơ quan tối
cao của quyền lực nhà nước thuộc về các tầng lớp nhân dân. Gồm 4 dạng:
Cộng hòa tổng thống
- NTQG + Hành pháp: Tổng thống, dân bầu.
- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu - CQ tư pháp: Tòa án…
=> Tổng thống là trung tâm của Nhà nước
Cộng hòa đại nghị
- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu
- NTQG: Tổng thống, NV bầu
- CQ hành pháp: Chính phủ, NV bầu - CQ tư pháp: Tòa án… lOMoAR cPSD| 45876546
=> Nghị viện là trung tâm của Nhà nước
Cộng hòa lưỡng tính
- CQ lập pháp: Nghị viện, dân bầu- NTQG + hành pháp: Tổng thống, dân bầu.
- Chính phủ: Tổng thống lập ra và lãnh đạo. - CQ tư pháp: Tòa án… • Cộng hòa XHCN
*Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các
cấp chính quyền nhà nước với nhau. Gồm 2 dạng cơ bản: -Nhà nước
đơn nhất:
chủ quyền quốc gia do chính quyền và một hệ thống pháp luật;
quan hệ giữa chính quyền TƯ với CQ địa phương và CQ địa phương các
cấp là quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới.
-Nhà nước liên bang: CQ quốc gia vừa do CQ liên bang vừa do CQ các
bang nắm giữ; có sự phân chia quyền lực giữa CQ liên bang và CQ các
bang; sự phân chia có thể diễn ra trên 1 số hoặc cả 3 lĩnh vực LP, HP, TP;
các bang tự tổ chức CQ của bang mình, tự ban hành PL cho bang mình;
cả nước tồn tại nhiều hệ thống CQ, PL song song….
Không cơ bản: Nhà nước liên minh là sự liên kết tạm thời của các nhà
nước nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định.
*Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp mà nhà nước sử dụng để
thực hiện quyền lực nhà nước. Gồm 2 dạng cơ bản:
-Dân chủ là chế độ chính trị mà nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ
chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, bàn bạc, thảo luận và quyết
định những vấn đề quan trọng của đất nước. Các mô hình dân chủ:
+ Dân chủ cộng hòa
+ Dân chủ trực tiếp = dân chủ cổ điển: xoá nhoà ranh giới giữa người
cai trị và người bị cai trị, giữa nhà nước và xã hội công dân; là một chế độ
chính quyền tự trị bởi nhân dân; biểu hiện hiện nay là trưng cầu dân ý. +
Dân chủ đại diện (bao gồm dân chủ tự do):
là dạng dân chủ bị giới hạn
và gián tiếp; biểu hiện thông thường nhất là dân chủ tự do.
-Phản dân chủ là chế độ chính trị mà nhân dân không có quyền tham gia
vào việc tổ chức, hoạt dộng của các cơ quan nhà nước, không có quyền bàn
bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
5.3. Hình thức nhà nước qua các kiểu nhà nước
5.3.1. Hình thức chính thể
*Sự biến đổi của chính thể quân chủ
-Chính thể quân chủ tồn tại trong ba kiếu nhà nước chủ nô, phong kiến và tư sản.
-Trong nhà nước chủ nô: Chính thể quân chủ chỉ có dạng quân chủ chuyên
chế (tuyệt đối) và chủ yếu tồn tại ở phương Đông. Ở phương Tây, chính lOMoAR cPSD| 45876546
thể quân chủ hình thành tương đối muộn, nó xuất hiện khi chính thể cộng
hòa không còn đáp ứng được đòi hỏi của tình hình thực tiễn lúc bấy giờ.
-Trong nhà nước phong kiến: Ở phương Đông, hầu hết các nhà nước đều
có chính thể quân chủ tuyệt đối. Ở phương Tây, thời kì phân quyền cát cứ
thì về mặt pháp lý, toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhà vua, các lãnh
chúa đứng đầu các lãnh địa đều phải tuyệt đối thần phục vua, phải nộp thuế, triều cống cho vua.
-Chính thể quân chủ đại diện đẳng cấp hình thành ở châu Âu thời kỳ
phong kiến, vào thế kỷ XIII, XIV. Trong chính thể này, đứng đầu nhà nước
là vua, lên ngôi theo nguyên tắc thế tập, bên cạnh vua là cơ quan gồm đại
diện của các đẳng cấp khác nhau trong xã hội để chia sẻ quyền lực với vua
và hạn chế quyền lực của vua.
-Trong các nhà nước tư sản: Chính thể quân chủ tuyệt đối hầu như không
tồn tại, chỉ còn hai dạng chủ yếu là quân chủ nhị hợp và quân chủ đại nghị.
Chính thể quân chủ nhị hợp có các đặc trưng cơ bản:
- Quyền lực nhà nước về cơ bản được chia cho nghị viện và do vua nắmgiữ,
trong đó nghị viện nắm quyền lập pháp, vua nắm quyền hành pháp, vì
thế, quyền lực của vua bị hạn chế trong lĩnh vực lập pháp nhưng được mở
rộng trong lĩnh vực hành pháp.
- Vua vừa đứng đầu quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ, có toàn quyền
bổnhiệm các bộ trưởng.
- Vua có quyền phủ quyết các dự luật do nghị viện thông qua, ngược
lại,nghị viện có quyền luận tội nhà vua và các bộ trưởng.
- Bộ trưởng được gọi là bộ trưởng của nhà vua, vừa phải chịu trách
nhiệmtrước nghị viện, vừa phải chịu trách nhiệm trước vua. Nếu bị nghị
viện bất tín nhiệm, bộ trưởng phải từ chức, nếu bị vua bất tín nhiệm, bộ
trưởng cũng phải từ chức.
Chính thể này tồn tại ở Anh trong thế kỷ XVII, XVIII; ở Đức theo Hiến
pháp năm 1871; ở Nhật theo Hiến pháp năm 1889.
Chính thể quân chủ đại nghị (nghị viện) có các đặc trưng sau: - Quyền
lực của vua bị hạn chế trong cả lập pháp lẫn hành pháp, vì quyền lập pháp
thuộc về nghị viện, quyền hành pháp thuộc về chính phủ mà đứng đầu là thủ tướng.
- Quyền lực của vua chỉ là hình thức, nghi lễ và tượng trưng. Vua lànguyên
thủ quốc gia – người đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc trong các
quan hệ đối nội và đối ngoại, nhưng không trực tiếp giải quyết các công
việc nhà nước, không có thực quyền. Hoạt động cửa vua là sự chính thức
hoá về mặt nhà nước các hoạt động “đã rồi” của nghị viện và chính phủ,
tức là vua chỉ “ngự trị nhưng không cai trị”. lOMoAR cPSD| 45876546
- Vua là biểu tượng cho truyền thống và sự vững bền của dân tộc, sựthống nhất của quốc gia.
- Nhà vua được hưởng những đặc quyền nhất định.
- Chính phủ được hình thành bằng con đường nghị viện dựa trên kết quảbầu
cử nghị viện (hạ nghị viện). Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện và thủ tướng.
Chính thể này đang tồn tại ở Anh, Nhật, Thụy Điển…
-Ở nhà nước xã hội chủ nghĩa, chính thể quân chủ không còn tồn tại mà chỉ
còn chính thể cộng hòa dân chủ. *Sự biến đổi của chính thể cộng hòa
-Ở nhà nước chủ nô: hai dạngcộng hoà quý tộccộng hoà dân chủ:
Chính thể cộng hoà quý tộc chủ yếu tồn tại ở Nhà nước La Mã từ Thế kỷ
thứ IV đến Thế kỷ I trước công nguyên và ở Nhà nước Sparte từ thế kỷ VII
đến thế kỷ IV trước công nguyên.
Chính thể cộng hoà dân chủ là chính thể mà về mặt pháp lý, quyền bầu cử
và ứng cử vào cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước thuộc về mọi công
dân khi có đủ những điều kiện luật định. Chính thể này đã tồn tại ở Nhà nước Athens.
-Ở nhà nước phong kiến: Chính thể cộng hoà dân chủ hình thành ở một
số thành phố lớn của châu Âu giành được quyền tự trị bằng các con đường
như: Dùng tiền để mua quyền tự trị; đấu tranh, khởi nghĩa của thị dân giành
chiến thắng buộc nhà vua phải thừa nhận quyền tự trị; liên kết với nhà vua
để chống lại lãnh chúa và được nhà vua thừa nhận quyền tự trị. Sau khi
giành được quyền tự trị, quyền quản lý các công việc chung của thành phố
thuộc về Hội đồng thành phố do cư dân thành phố bầu, Hội đồng sẽ giao
quyền quản lý từng lĩnh vực cụ thể cho các ủy viên của Hội đồng.
-Ở nhà nước tư sản: Chính thể cộng hòa chỉ còn dạng cộng hòa dân chủ
với ba dạng cơ bản là cộng hòa Tổng thống, cộng hòa đại nghị (nghị
viện)
, cộng hòa hỗn hợp (lưỡng tính).
Cộng hòa tổng thống là hình thức tổ chức bộ máy nhà nước thể hiện sự
áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách cứng rắn, rõ rệt nhất. Ở các nhà
nước có chính thể cộng hòa tổng thống, quyền lập pháp thuộc về nghị viện,
quyền hành pháp thuộc về tổng thống và quyền tư pháp thuộc về hệ thống
tòa án, điều này được quy định cụ thể trong Hiến pháp. Chính thể này có
các đặc trưng sau: -
Tổng thống vừa đứng đầu quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ, trong
bộmáy nhà nước không có chức vụ thủ tướng. Tổng thống có quyền lực rất
lớn, vừa là trung tâm của bộ máy nhà nước, vừa là trung tâm quyết sách của chính phủ. -
Tổng thống nắm toàn quyền hành pháp. Tổng thống thành lập nội
các từcác chính khách không phải là nghị sĩ để bảo đảm sự độc lập giữa lOMoAR cPSD| 45876546
Nghị viện và Chính phủ. Tổng thống tự mình lựa chọn, bổ nhiệm và miễn
nhiệm các bộ trưởng, Nghị viện sẽ phê chuẩn sự lựa chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm đó. -
Tổng thống và Nghị viện đều do cử tri bầu ra, có thể độc lập với
nhau,Tổng thống không chịu trách nhiệm trước nghị viện. -
Về mặt pháp lý, tổng thống không có quyền nêu sáng kiến xây dựng
luậtvà không có quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn, Nghị viện cũng
khồng có quyền lật đổ Chính phủ. -
Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật mà Nghị viện đã thông
qua,ngược lại, Nghị viện có quyền khởi tố và luận tội tổng thống và các
thành viên của Chính phủ theo thủ tục “đàn hạc” khi những người này vi phạm công quyền.
Cộng hoà đại nghị có các đặc trưng sau: -
Trong bộ máy nhà nước vừa có chức vụ Tổng thống, vừa có chức
vụThủ tướng, Tổng thống đứng đầu quốc gia, Thủ tướng đứng đầu Chính phủ. -
Quyền hành pháp do hai bộ phận nắm giữ là Tổng thống và Chính
phủ(mà chủ yếu là nội các). -
Tổng thống do Nghị viện bầu ra, được Hiến pháp quy định khá
nhiềuquyền song đó chủ yếu là những quyền có tính chất đại diện cho nhà
nước, còn trên thực tế Tổng thống không có thực quyền, không trực tiếp
tham gia giải quyết các công việc của nhà nước. Vai trò của Nguyên thủ
quốc gia trong việc điều hành nhà nước chỉ mang tính chất hình thức, nghi lễ và tượng trưng. -
Tổng thống bổ nhiệm các thành viên của Chính phủ không phải theo
ýmình mà từ đại diện của đảng hoặc liên minh của các đảng có đa số ghế
trong Nghị viện. Tổng thống thực hiện các quyền của mình theo ý chí của
Chính phủ, kể cả quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn. Mọi hoạt động
của Tổng thống chỉ là sự phê chuấn các hoạt động “đã rồi” của Chính phủ. -
Tổng thống có thể không phải tường trình trước Quốc hội về những
việcmình làm và trả lời chất vấn của Quốc hội; có thể không phải chịu trách
nhiệm về những hoạt động của mình trừ khi phạm phải một số tội hình
nghiêm trọng như: Phản bội tổ quốc, xâm phạm Hiến pháp… -
Nội các là trụ cột và trung tâm quyết sách của toàn bộ các cơ quan
hànhchính nhà nước nên chính thể này còn được gọi là chế độ nội các. Các
nhân viên nội các thường là những nhân vật trọng yếu của đảng cầm quyền
và các bộ trưởng quan trọng. -
Nghị viện có quyền lực tối cao. Chính phủ do nghị viện lập ra và
chịusự giám sát của nghị viện. Nghị viện có quyền bất tín nhiệm chính phủ,
khi đó hoặc là nghị viện bị giải tán để bầu cử nghị viện mới, hoặc là chính
phủ phải từ chức tập thể để thành lập chính phủ mới. Các bộ trưởng phải lOMoAR cPSD| 45876546
chịu trách nhiệm trước nghị viện, kể cả trách nhiệm liên đới và trách nhiệm cá nhân.
Cộng hòa hỗn hợp (lưỡng tính) là hình thức chính thể vừa có những đặc
trưng của chính thể cộng hoà tổng thống, vừa có những đặc trưng của cộng
hoà đại nghị. Chính thể cộng hòa hỗn hợp hiện đang tồn tại ở Pháp, Bồ Đào Nha, Nga…
Chính thể cộng hòa hỗn hợp có các đặc trưng cơ bản sau: -
Tổng thống là nhân vật trung tâm của hệ thống các cơ quan cao nhất
củanhà nước. Tổng thống do cử tri hoặc đại cử tri bầu ra nên có quyền lực
rất lớn, kể cả quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn. -
Tổng thống có tác động khá mạnh mẽ và nhiều khi có ý nghĩa
quyếtđịnh đối với việc ban hành luật.
Một số nuớc cho phép tổng thống ban hành các văn bản quy phạm có giá
trị như luật trong những lĩnh vực không thuộc thẩm quyền ban hành luật
của nghị viện, hoặc nghị viện có thể ủy quyền cho tổng thống ban hành luật
trong những trường hợp nhất định. -
Chính phủ do tổng thống bổ nhiệm, về mặt pháp lý, Tổng thống
khôngđứng đầu chính phủ mà người đứng đầu là Thủ tướng, song Tổng
thống lại có quyền điều hành các hoạt động của Chính phủ. -
Mặc dù pháp luật quy định chính phủ phải chịu trách nhiệm trước
nghịviện, song khả năng của Nghị viện trong việc kiểm tra các hoạt động
của Chính phủ rất hạn chế.
-Ở nhà nước xã hội chủ nghĩa: Chỉ có chính thể cộng hoà dân chủ, tuy
nhiên ở những nước khác nhau, chính thể cộng hòa dân chủ xã hội chủ
nghĩa có những biểu hiện khác nhau.
Ớ các nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất đồng thời là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân do
cử tri cả nước trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra thông qua tuyển cử phổ thông
đầu phiếu và có thể bị nhân dân bãi miễn. Cơ quan này có quyền lập pháp,
quyết định các vấn đề quan trọng nhất của nhà nước, thành lập các cơ quan
cấp cao khác của nhà nước, kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan
đó… Các nước thuộc nhóm nước này có các dạng chính thể như Công xã
Pari, Cộng hòa Xô viết, Cộng hòa dân chủ nhân dân và Cộng hòa Cuba.
5.3.2. Hình thức cấu trúc
Các nhà nước chủ nô, phong kiến hầu như đều có cấu trúc đơn nhất, hãn
hữu mới gặp cấu trúc liên bang. Khi nhà nước tư sản và nhà nước xã hội
chủ nghĩa ra đời, hình thức cấu trúc liên bang mới trở thành phổ biến. -Ở
nhiều nhà nước chủ nô, ngay từ đầu đã thiết lập chế độ trung ương tập
quyền, địa phương là cấp dưới của trung ương, phục tùng trung ương một
cách tuyệt đối. Ở một số quốc gia phương Đông, ngay trong thời kì cổ đại
đã tồn tại chế độ phân quyền cát cứ. Các thế lực chư hầu ban đầu được nhà lOMoAR cPSD| 45876546
vua trung ương phong chức tước và ban cấp đất đai, trực tiếp cai quản phần
lãnh thổ được phân phong đó. Tuy nhiên, về sau, thế lực của các chư hầu
ngày càng lớn mạnh, chèn ép các chư hầu khác, lấn át chính quyền nhà vua trung ương.
-Trong nhà nước phong kiến, ở phương Đông, trong suốt quá trình phát
triển của chế độ phong kiến, mặc dù yếu tố phân quyền cát cứ có xuất hiện
và tồn tại trong những thời gian nhất định, tuy nhiên xu hướng chung đều
là trung ương tập quyền với sự phục tùng tuyệt đối của chính quyền địa
phương đối với chính quyền trung ương. Ngược lại, ở phương Tây, nhà
nước phong kiến đã phát triển qua hai giai đoạn, ban đầu là thời kì phân
quyền cát cứ, về sau yếu tố trung ương tập quyền mới được thiết lập.
-Nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa: các nhà nước này đều
có hiến pháp và các quy định pháp luật khác về tổ chức bộ máy nhà nước.
Nhờ vậy, mô hình tổ chức, sự phân định thẩm quyền, mối quan hệ giữa
trung ương với địa phương cũng như giữa các cấp chính quyền địa phương
đều được xác lập và điều chỉnh bằng pháp luật.
Có thể nói, nhà nước liên bang chỉ xuất hiện sau khi nhà nước tư sản ra đời.
Hình thức cấu trúc này tồn tại khá phổ biến trong các nhà nước đương đại.
5.3.3. Chế độ chính trị
- Nhà nước chủ nô đã tồn tại cả chế độ chính trị dân chủ và chế độ chính
trị phản dân chủ. Tuy nhiên, chế độ dân chủ trong nhà nước chủ nô còn
nhiều hạn chế, mang đậm dấu ấn của nền dân chủ nguyên thủy. -Trong nhà
nước phong kiến
, chế độ chính trị ở hầu hết các nhà nước đều là phản dân chủ.
-Trong nhà nước tư sản, chế độ chính trị cũng tồn tại cả hai dạng là dân
chủ và phản dân chủ. Chế độ dân chủ tư sản được hình thành và củng co ở
những nước có phong trào dân chủ phát triển mạnh. Chế độ phản dân chủ
ở các nhà nước tư sản thường hình thành khi các lực lượng dân chủ, tiến
bộ ở đó bị suy yếu, mâu thuẫn trong lòng xã hội rất gay gắt và nhà nước
nằm trong tay các phần tử cực đoan hay hiếu chiến... Ở đó, các quyền tự
do dân chủ của công dân bị chà đạp hoặc bị hạn chế đến mức tối đa; các tố
chức dân chủ bị cấm hoạt động, bị giải tán hoặc bị khủng bố; nhà nước do
các nhóm tư bản lũng đoạn chi phối... Ngày nay, chế độ phản dân chủ ở các
nước tư bản chưa hoàn toàn bị thủ tiêu.
-Nhà nước xã hội chủ nghĩa: chế độ dân chủ (VN), đó là một nền dân chủ
rộng rãi và thực chất. *VIỆT NAM
-Hình thức chính thể: Cộng hòa dân chủ nhân dân

-Hình thức cấu trúc: nhà nước đơn nhất, TƯ tập quyền -
Chế độ chính trị: dân chủ