Đề cương lý thuyết nguyên lý kế toán - Kế toán | Đại học Mở Hà Nội

1) Trình bày đối tượng nghiên cứu của hạch toán kế toán? Biểu hiện cụ thể của
đối tượng hạch toán kế toán? Khái niệm kế toán ? ý nghĩa kế toán ?các phương
pháp kế toán ?
 Đối tượng nghiên cứu của hạch toán:
 Vốn trong các đơn vị tổ chức( biểu hiện thành 2 mặt là TS và NV)
 Sản phẩm của kế toán là báo cáo tài chính (báo cáo kế toán tổng hợp trình
bày thông tin về TS, nguồn vốn, doanh thu, chi phí) . Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|447443 71
lOMoARcPSD|447443 71
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN PHẦN I:
TỰ LUẬN ( ĐIỂM)
1) Trình bày đối tượng nghiên cứu ca hạch toán kế toán? Biểu hiện cụ thể của
đối tượng hạch toán kế toán? Khái niệm kế toán ? ý nghĩa kế toán ?các
phương pháp kế toán ?
Đối tượng nghiên cứu của hạch toán:
Vốn trongc đơn vị tổ chức( biểu hiện thành 2 mặt là TS và NV)
Sản phẩm của kế toán là báo cáo tài chính (báo cáo kế toán tổng hợp trình
bày thông tin vTS, nguồn vốn, doanh thu, chi phí)
Biểu hiện cụ thể ca hạch toán kế toán:
Tài sản: là thứ hữu hình, vô hình thuộc chủ sở hữu hoặc kiểm soát của đơn
vị, mang lại lợi ích kinh tế.
Nguồn vốn: là vốn của các đơn vị tổ chức được hình thành hay tài trợ từ
đâu. - Khái niệm về kế toán: là việc thu thập, xử lí, cung cấp, phân tích, ktra các
thông tin về TS NV và sự vận động của vốn
Ý nghĩa kế toán:
Đối với nhà quản trị: đánh giá kết quả, ra quyết định kế toán, điều hành
hoạt động kinh doanh
Người có lợi ích trực tiếp: đánh giá tình hình hoạt động sn xuất kinh doanh,
quyết định kt
Người có lợi ích gián tiếp: tổng hợp số liệu, đề ra chính sách, luật lệ
Các phương pháp kế toán:
Chứng từ kế toán Tài khoản Tổng hợp và cân đối kế toán
Tính giá
2) Trình bày khái niệm, ý nghĩa, tác dụng,tính chất pháp lý, trình tự xử
lý chứng từ của chng từ kế toán
Chng từ kế toán là phương pháp thông tin và ktra sự phát sinh, hoàn
thành của các nghiệp vụ kế toán
Ý nghĩa vai trò:
Phản ánh trực tiếp các nghiệp vụ
Minh chứng chứng minh các nghiệp vụ
Cung cấp thông tin để điều hành lãnh đạo
Xác định trách nhiệm các n có liên quan
Tác dụng của CTKT: m phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp
vụ kinh tế phát sinh vừa là phương tiện thông tin về kết quả của nghiệp vụ kinh
tế đó.
nh chất pháp lý:
+ cơ sở pháp lý cho mọi số liệu kế toán
lOMoARcPSD|447443 71
+ Là cơ sở ghi sổ kế toán
+ Là cơ sở kiểm tra tình hình chấp hành chính sách chế độ tài chính, kế toán
+ Là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp khiếu tố.
Trình tự xử lí của CTKT: lập chứng từ -> kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ ->
Sử dụng chứng từ ghi sổ kế toán và thông tin kinh tế -> Lưu trữ chứng từ tại
phòng kế toán và tại đơn vị -> Xử lý hủy khi hết thời hạn lưu trữ theo quy định.
3. Trình bày nội dung và phương pháp tính giá nhập ca tài sản mua vào?
Nêu ví dụ minh họa?
ND qúa trình mua hàng:
- K/n: đây là quá trình đầu tiên của chu trình kd. Vốn tiền tệ chuyển thành hh, vật
liu. Có xuất hiện nghiệp vụ t.toán trong qtrinh mua hàng
Sơ đồ mô tả qtrinh mua hàng:
Đề nghị mua hàng Mua hàng Các khoản phải trả
| |
Sổ cái tk152,153 sổ cái tk331,111,112
Phương pháp tính giá của TS mua vào:
- Xác định giá mua TS:
Giá mua = Gghi trên hóa đơn + Thuế ko đc khấu trừ Chiết khấu thương
mi( ưu đãi giảm giá)
- Tập hợp chi phí phát sinh trong qúa trinh thu mua TS ( vchuyen, bốc dỡ, hao hụt
định mức…)
- Tổng hợp cphi và tính giá thực tế của TS:
Giá thực tế của TS= Giá mua + Cphi thu mua
VD: Thu mua 1 VL giá mua gồm cVat 10% là 66tr.đ. chiết khấu thương mại đc
hưởng 1% chưa trả tiền. Cphi vchuyen số vật tư trên 0.54 tr.đ gồm cả Vat là 8% chi
thương mi.
4) Trình y khái niệm,ý nghĩa scần thiết khách quan của phương pháp
đối ng tài khoản?Cho biết kết cấu của các loại tài khoản chủ yếu trong hạch
toán kế toán?Phân loại TK theo nội dung, mức độ phản ánh , theo TK cơ bản
?
Khái niệm : Đối ứng TK là phg pháp tng tin và kiểm tra về quá trình vận
động của TS, NV và quá trình kinh doanh theo mối quan hệ được phn ánh
trong mỗi nghiệp vụ kinh tế.
Ý nghĩa:
Phương pháp này giúp kế toán có thể hệ thống hóa và nắm bắt đc sự biến
động của từng đối tg ktoan.
lOMoARcPSD|447443 71
Phương pháp đối ứng tk tạo điều kiện thun lợi cho việc ktra các đối tượng
kế toán cụ thể
Phương pháp này là cầu nối giữa chứng từ và các báo cáo tài chính
Sự cần thiết khách quan của phương pháp đối ứng TK:
+ Nhu cầu hệ thống hóa, kiểm tra và tổng hợp thông tin từ các chứng từ
đã lập, chi tiết theo từng đối tượng kế toán
+ Nhu cầu phản ánh sự vn động và mối liên hệ hữu cơ của các đối tưng
hạch toán kế toán
Kết cấu của các loại tài khoản chủ yếu trong hạch toán kế toán
Nợ
Tk phản ánh tài sản
Nợ
Tk phản ánh nguồn vốn
S đầu
Số đầu kì
Số
phát
sinh
phát
sinh
Số
phát
sinh
Số
phát
sinh
tăng
giảm
tăng
Tổng
phát
sinh
phát
sinh
Tổng
phát
sinh
Tổng
phát
sinh
tăng
giảm
tăng
S cuối
Số cuối
Phân loại tài khoản:
Phân loại TK theo nội dung: tk phn ánh tài sản, tk phản ánh nguồn vốn,
tk phản ánh doanh thu, i khoản phản ánh chi phí
Phân loại TK theo mức độ phản ánh: tk tổng hợp và tài khoản chi tiết
Phân loại TK theo TK cơ bản: TK TS, TK NV, TK hỗn hợp (lưỡng tính)
5 ) Trình bày khái niệm, nguyên tắc ghi sổ kép ? Cho ví d minh họa
định khoản phức tạp và định khoản giản đơn ?
- Ghi sổ kép vào tài khoản kế toán là pơng pháp mà kế toán phn ánh các
nghiệp vụ kế toán phát sinh lên các tài khoản có liên quan (ít nhất 2 TK) theo mi
quan hệ đối ứng giữa các đối tượng ktoan phát sinh trong nghiệp vụ.
- Nguyên tắc ghi sổ kép:
+ Trong 1 định khoản bao giờ cũng phải có cả Nợ và Có
+ Tổng số tiền bên Nợ luôn bằng tổng số tiền bên Có
+ Khi ghi định khoản TK Nợ ghi trước, TK Có ghi sau và ghi lùi vào so với
TK Nợ.
- VD định khoản phức tạp: Người mua thanh toán số nợ kỳ trước 20.000.000
bằng TM, 50.000.000 bằng chuyển khoản
Nợ TK111 20.000.000
Nợ TK112 50.000.000
Có tk131 “phải thu khách hàng” 70.000.000
- VD Định khoản giản đơn: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 500.000
Nợ tk111 / Có tk112 500.000
lOMoARcPSD|447443 71
6) trinh bày mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khon phân tích
(tài khoản cấp I,cấp II)?Lấy tài khoản phải trả người bán để minh họa?
Mối quan hệ giữa tk tổng hợp và tài khoản phân tích: đều phản ánh chung đối
tượng ktoan tổng hợp, TK tổng hợp thì khái quát đối tượng, tk phân tích thì chia
nhỏ đối tượng cùng kết cấu và cách ghi chép.
Tổng số dư các tk ptich = Tổng số dư tk tổng hợp
Tổng phát sinh trên các tk phân tích = Tổng phát sinh trên tk tổng
hợp VD: Trong kìnghiệp vụ: mua VLA nhập kho 100tr, B là 50tr chưa trả
tin. Nợ TK152 150tr
Chi tiết Nợ TK152
VLA
100tr
Nợ TK152
VLB
50tr
Có TK 331
150tr
7) Trình bày mối quan hệ về thu thập và đối chiếu số liệu giữa tài khoản
kế tn và bảng cân đối kế toán?
Giữa tài khoản và bảng cân đối kế toán có mối quan hệ không thể tách rời,
Tài khoản kế toán và bảng cân đối kế toán có mối quan hệ về số liệu cụ thể:
Mỗi chỉ tiêu ghi ở trên Bảng cân đối kế toán đó đều sẽ được mmột
tài khoản hoặc một số các tài khoản.
Đối với tên gọi của các chỉ tiêu được ghi ở trên bảngn đối kế
toán đều sẽ tương ứng hoặc sẽ phù hợp với nội dung kinh tế của các
tài khoản kế toán.
Các tài khoản kế toán theo dõi sự vận động và tình hình các đối tượng kế
toán trong kỳ. Đối vi số dư đầu kỳ có thể được căn cứ vào số dư cuối k
đươc ghi ở trong bảng cân đối kế toán.
8) Nêu các mối quan hệ đối ứng cơ bản? Cho ví dụ và chng minh mọi đối
ứng ko làm thay đổi tổng TS = tổng NV?
Quan hệ đối ứng:
TS tăng, TS giảm : đối ứng1
NV tăng, NV giảm: đối ứng 2
TS tăng, NV tăng: đối ứng 3
TS giảm, NV giảm: đối ứng 4
Ví d: Loại 1: Tài sản này tăng , tài sản khác giảm.
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 20.000.
Chứng minh:
Tiền mặt tăng 20.000
Tiền gửi ngân hàng giảm 20.000
=>Nghiệp vụ này chỉ ảnh ng đến Tài sn. Trong đó một loại tài sản này
tăng, loại tài sản kia giảm.
lOMoARcPSD|447443 71
=> Tài sản không đổi.
=>Không làm thay đổi tổng TS= tổng NV.
9. Các phương pháp sửa chữa sai sót trong ghi chép kế toán? Điều kiện
vận dụng? Cho ví dụ minh họa?
Có 3 phương pháp sửa sổ kế toán: pp cải chính, pp ghi số âm, pp ghi bổ sung
Pp ghi bổ sung: viết bổ sung định khoản và số tiền cần thiết
Vd: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tin mặt 51tr
Nợ tk111/ có tk 112 15tr
Sửa Nợ tk 111/ có tk 112 51tr-15tr =36tr
Pp ghi cải chính: dùng mực đỏ kẻ ngang 1 đường lên nội dung sai, viết chèn
n nội dung phía trên, ký xác nhận sửa vào nội dung sửa
Pp ghi số âm (ghi bút đỏ): viết lại bút toán đã phản ánh sai, ghi số tin
âm, nếu cần phản ánh thêm bút toán đúng thì ghi thêm bút toán đúng.
10) Trình bày khái niệm hệ thống tài khoản kế tn và cách phân loại các
tài khoản kế toán trong mối quan hệ với o cáo tài chính?
Hệ thống tài khoản kế toán mt tập hợp các tài khoản kế toán được sử dụng
trong công việc ghi chép, phản ánh tình trạng và sự biến động của đối tượng hạch
toán kế toán.
Cách phân loại:
Tài khoản kế toán trong Bảng cân đối kế toán
Nhóm i khoản kế toán này phản ánh tài sản thuộc sở hữu và quyền kiểm
soát lâu dài của đơn vị, theo hai góc độ phn ánhi sản trên Bảng cân đối kế toán
thì nhóm tài khoản này cũng có hai loạii khoản phản ánh tài sản và tài khoản phản
ánh nguồn vốn.
Tài khoản kế toán ngoài Bảng cân đối kế toán
Các chỉ tiêu này phản ánh tài sản đơn vị đang nắm giữ sử dụng nhưng
không thuộc sở hữu của đơn vị hoặc có nhu cầu quản lý riêng. Các chỉ tiêu này còn
có tên là phn phụ hay chỉ tiêu ngoại bảng, các tài khoản kế toán lập cho các chỉ tiêu
này cũng có tên tươngng là tài khoản ngoại bảng. Các tài khoản này có đặc điểm
là được ghi đơn, luôn có số dư bên Nợ.
Tài khoản kế toán thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh
Do đặc điểm ca các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả kinh doanh là chỉ tiêu
thi kỳ nên các tài khoản cung cấp số liệu cũng có đặc đim tương ứng. Thuộc
nhóm i khoản này có các tài khoản như tài khoản doanh thu, i khoản chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,..
11) Trình bày tài khon sử dụng và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ
phát sinh trong quá trình cung cấp?
lOMoARcPSD|447443 71
TK sd:
- TK NL, VL TK152
- TK CCDC TK153
- TK HH TK156
- TK hàng mua đang đi đg TK151
- TK t.toán vs ngưin ( TK331, 111, 112)
Phương pháp kế toán qtrinh mua hàng:
1) Mua NVL, CCDC, hh về nhập kho
Nợ tk 152, 153,
156 Nợ tk133
Có tk331, 111..
2) Chi tiền mt, tin gửi thanh toán
Nợ tk331
Có tk111, 112
3) Cp vận chuyển, bốc dỡ và cphi khác liên quan qtrinh thu mua
Nợ tk152, 153, 156
Nợ tk133
Có tk331, 111…
4) Trg hợp mua hàng, cuối kỳ đang đi
đg Nợ TK157
Nợ tk133
Có tk111, 112
12) Trình bày tài khon sử dụng và phương pháp hạch toán các nghiệp
vụ phát sinh quá trình sản xuất?
TK sd:
- TK CPNVL TT tk621
- TK NC TT tk622
- TK SXC tk627
- TK SXDD tk154
- TK Thành phẩm Tk155, 157, tk632
* Phương pháp hạch toán các NV ps:
1) Xkho NVL cho sx trực tiếp sp: Nợ tk621/ Có tk152
2) Mua Nvl dùng luôn cho sx: Nợ tk621, tk133/ Có tk111,112,331
3) Tính lương ăn ca của công nhân sx: Nợ tk622/ Có tk334,112,111
4) Khoản trích theo lương công nhân
sx Nợ tk622 ( ơng x 22%)
Nợ tk334 ( lương x10,5%)
Có tk388 ( tk3382,3383…)
lOMoARcPSD|447443 71
5) CP SXC gồm:
- VL, CC dùng 1 lần: Nợ tk627/ Có tk152, 153
- CP khấu hao: Nợ TK 627 / Có TK214
- Phân bổ CP trả trc vào cp SXC: Nợ TK627/ Có TK242
- CP thuê phân xưởng, điện, nước, chi khác: Nợ tk627, tk133/ Có tk111, 112, 331
- Lương nhân viên px: Nợ tk627/ Có tk334
- Khoản trích theo ơng ca nhân viên px:
Nợ tk627 (lương x22%)
Nợ tk334 (lương x10,5%)
Có tk338
6) Kết chuyển CP giá
thành Nợ tk154
tk621 ( cphi NVL
ps) tk622 ( tổng cp
nctt) Có TK627
* Sau khi kết chuyển cphi thì tiến hành đáng giá dở dang
* Tính giá thành
7) Kết chuyển giá thành (nhập kho, bán, gửi bán)
Nợ tk155 ( nhập kho)
Nợ tk157 ( đem gửi bán)
Nợ tk632 ( nếu bán luôn)
Có tk154 ( theo giá thành tính đc)
13) Trình bày tài khon sử dụng và phương pháp hạch toán các nghiệp
vụ phát sinh trong quá trình tiêu thụ?
Tài khoản sử dụng:
-TK thành phẩm: 155
-TK hàng hóa: 156
-TK hàng gửin 157
-TK Giá vốn hàng bán 632
-TK doanh thu bán hàng 511
-TK chiết khấu thương mại 521
-TK doanh thu bán hàng bị trả lại 512
-Tk chi pn hàng 641
- TK chi phí quản doanh nghiệp 642
-TK xác định kết quả kinh doanh 911
Phương pháp hạch toán
lOMoARcPSD|447443 71
Phương pháp thực tế đích danh
- Nhập kho giá nào thì xuất giá đó
- Ưu điểm: chính xác
- Hạn chế: không phải ng nào cũng tính đc theo thức tế đích danh, tính toán
theo dõi tốn công sức
- Áp dụng: vs hàng có giá trị lớn, dễ nhận diện
Phương pháp bình quân( bình quân gia quyền)
Giá thực tế hàng xk = SL hàng XK + Giá đv bình quân
- Giá đv bquan cả kì dự trữ, Giá đv bquan sau mi lần nhập. Giá đv bq cuối
trước
BQ cả kỳ dự trữ:
Giá đv bq cả kỳ dự trữ = ( Gtri tồn đki + tổng gtr nhập trong kì) / ( SL tồn đkỳ
+ Tổng sl nhập trong kỳ)
Phương pháp bq sau mỗi lần nhập (bq di động)
- Cứ sau mỗi lần nhập phải tính lại đơn giá bq
Công thức:
Đgiá bq sau mỗi lần nhâp thứ i
= (gtri tồn trc khi nhập i+ trị giá nhập kho lần i)/ (sl tồn trc khi nhp lần i + sl
nhập lần i)
Phương pháp bình quân cuối kỳ trc:
Đgiá bq kỳ trc= đgiá bq đầu kì này = đgiá tồn kho cuối kỳ trc
= trị giá tồn kho đầu kỳ / SL tồn kho
Phương pháp nhập sau xuất trc ( LIFO)
- Giả định: hàng nào vào kho sau thì xuất kho trc, xuất kho hết hàng có sau
mi xuất đến hàng có trc
- Ưu điểm: ghi chép thuận tiện, thích hợp khi giá hàng giảm
- Hạn chế: tính toán phức tạp
- AD: hiện k áp dụng
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
- Giả định: hang nào vào kho trước thì hang xuất kho trước, xuất kho
hết hang có trước mới xuất đến hàng có sau
- Ưu điểm: ghi chếp thun tiện, thích hợp khi giá hàng tang
- Hạn chế: tính toán phức tạp
- Áp dụng: với hàng có ko quá nhiều ln nhập xuất kho.
14) Trình bày khái niệm , ý nghĩa, nguyên tắc chung lập bảng cân đối kế toán?
lOMoARcPSD|447443 71
K/n: là 1 BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình vốn của dn theo gtri
TS và NV tại 1 thời điểm nhất định (cuối kỳ, cuối năm)
Ý nghĩa: vmặt kinh tế (p/á TS hiện có, tình hình tài chính cơ cấu TS, NV)
; về mặt pháp lý (TS p/á quyền và lợi ích, NV p/á trách nhiệm)
Nguyên tắc chung lập: Số đầu kỳ lấy ở bcao kỳ trc, số cuối kỳ ly trên bảng
cân đối TK, theo nguyên tắc dư Nợ ghi vào TS, dư Có ghi vào NV trừ trg
hợp đặc biệt
15) Trình bày khái quát ý nghĩa, nội dung và kết cấu ca bảng cân đối
tài khoản? Căn cứ để lập bảng cân đối tài khoản?
Ý nghĩa:
- P/á khái quát thông tin về TK TS, NV, DT, CP, căn cứ cho lập bảng Cân đối
kế toán, Căn cứ để ktra đối chiếu số liệu
ND và kết cấu của Bảng cân đối: Đc thể hiện qua hệ thống các TK mà đơn vị
đang sd, trình bày cả số dư đkì, số phát sinh trong kỳ và số dư cki chi tiết
theo 2 n Nợ Có của TK. Có tk sắp xếp theo số liệu tăng dần
Kết cấu bảng CĐKT
SH và tên Tk Số dư Đầu kì Số PS trong kỳ Số dư CK
Nợ Nợ Nợ có Nợ
Cộng
Cách lập: số dư Đkì lấy số dư đầu kỳ các TK hoặc bcao kỳ trước, số Ps lấy
số cộng ps trên các TK, số dư cuối kỳ tính bằng công thức tính số dư
RcPSD|44744371
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|447 443 71 lOMoARcPSD|447 443 71
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN PHẦN I: TỰ LUẬN ( ĐIỂM)
1) Trình bày đối tượng nghiên cứu của hạch toán kế toán? Biểu hiện cụ thể của
đối tượng hạch toán kế toán? Khái niệm kế toán ? ý nghĩa kế toán ?các
phương pháp kế toán ?

Đối tượng nghiên cứu của hạch toán:
Vốn trong các đơn vị tổ chức( biểu hiện thành 2 mặt là TS và NV)
Sản phẩm của kế toán là báo cáo tài chính (báo cáo kế toán tổng hợp trình
bày thông tin về TS, nguồn vốn, doanh thu, chi phí)
Biểu hiện cụ thể của hạch toán kế toán:
Tài sản: là thứ hữu hình, vô hình thuộc chủ sở hữu hoặc kiểm soát của đơn
vị, mang lại lợi ích kinh tế.
Nguồn vốn: là vốn của các đơn vị tổ chức được hình thành hay tài trợ từ
đâu. - Khái niệm về kế toán: là việc thu thập, xử lí, cung cấp, phân tích, ktra các
thông tin về TS NV và sự vận động của vốn Ý nghĩa kế toán:
Đối với nhà quản trị: đánh giá kết quả, ra quyết định kế toán, điều hành hoạt động kinh doanh
Người có lợi ích trực tiếp: đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết định kt
Người có lợi ích gián tiếp: tổng hợp số liệu, đề ra chính sách, luật lệ
Các phương pháp kế toán: Chứng từ kế toán Tài khoản
Tổng hợp và cân đối kế toán Tính giá
2) Trình bày khái niệm, ý nghĩa, tác dụng,tính chất pháp lý, trình tự xử
lý chứng từ của chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là phương pháp thông tin và ktra sự phát sinh, hoàn
thành của các nghiệp vụ kế toán Ý nghĩa vai trò:
Phản ánh trực tiếp các nghiệp vụ
Minh chứng chứng minh các nghiệp vụ
Cung cấp thông tin để điều hành lãnh đạo
Xác định trách nhiệm các bên có liên quan
Tác dụng của CTKT: làm phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp
vụ kinh tế phát sinh vừa là phương tiện thông tin về kết quả của nghiệp vụ kinh tế đó.
Tính chất pháp lý:
+ Là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu kế toán lOMoARcPSD|447 443 71
+ Là cơ sở ghi sổ kế toán
+ Là cơ sở kiểm tra tình hình chấp hành chính sách chế độ tài chính, kế toán
+ Là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp khiếu tố.
Trình tự xử lí của CTKT: lập chứng từ -> kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ ->
Sử dụng chứng từ ghi sổ kế toán và thông tin kinh tế -> Lưu trữ chứng từ tại
phòng kế toán và tại đơn vị -> Xử lý hủy khi hết thời hạn lưu trữ theo quy định.
3. Trình bày nội dung và phương pháp tính giá nhập của tài sản mua vào? Nêu ví dụ minh họa? ND qúa trình mua hàng:
- K/n: đây là quá trình đầu tiên của chu trình kd. Vốn tiền tệ chuyển thành hh, vật
liệu. Có xuất hiện nghiệp vụ t.toán trong qtrinh mua hàng
Sơ đồ mô tả qtrinh mua hàng:
Đề nghị mua hàng Mua hàng Các khoản phải trả | | Sổ cái tk152,153 sổ cái tk331,111,112
Phương pháp tính giá của TS mua vào: - Xác định giá mua TS:
Giá mua = Giá ghi trên hóa đơn + Thuế ko đc khấu trừ – Chiết khấu thương mại( ưu đãi giảm giá)
- Tập hợp chi phí phát sinh trong qúa trinh thu mua TS ( vchuyen, bốc dỡ, hao hụt định mức…)
- Tổng hợp cphi và tính giá thực tế của TS:
Giá thực tế của TS= Giá mua + Cphi thu mua
VD: Thu mua 1 VL giá mua gồm cả Vat 10% là 66tr.đ. chiết khấu thương mại đc
hưởng 1% chưa trả tiền. Cphi vchuyen số vật tư trên 0.54 tr.đ gồm cả Vat là 8% chi thương mại.
4) Trình bày khái niệm,ý nghĩa và sự cần thiết khách quan của phương pháp
đối ứng tài khoản?Cho biết kết cấu của các loại tài khoản chủ yếu trong hạch
toán kế toán?Phân loại TK theo nội dung, mức độ phản ánh , theo TK cơ bản
?
Khái niệm : Đối ứng TK là phg pháp thông tin và kiểm tra về quá trình vận
động của TS, NV và quá trình kinh doanh theo mối quan hệ được phản ánh
trong mỗi nghiệp vụ kinh tế. Ý nghĩa:
Phương pháp này giúp kế toán có thể hệ thống hóa và nắm bắt đc sự biến
động của từng đối tg ktoan. lOMoARcPSD|447 443 71
Phương pháp đối ứng tk tạo điều kiện thuận lợi cho việc ktra các đối tượng kế toán cụ thể
Phương pháp này là cầu nối giữa chứng từ và các báo cáo tài chính
Sự cần thiết khách quan của phương pháp đối ứng TK:
+ Nhu cầu hệ thống hóa, kiểm tra và tổng hợp thông tin từ các chứng từ
đã lập, chi tiết theo từng đối tượng kế toán
+ Nhu cầu phản ánh sự vận động và mối liên hệ hữu cơ của các đối tượng hạch toán kế toán
Kết cấu của các loại tài khoản chủ yếu trong hạch toán kế toán Nợ
Tk phản ánh tài sản Nợ
Tk phản ánh nguồn vốn Số dư đầu kì Số dư đầu kì
Số phát sinh Số phát sinh Số phát sinh Số phát sinh tăng tăng giảm tăng
Tổng phát sinh Tổng phát sinh Tổng phát sinh Tổng phát sinh tăng tăng giảm tăng Số dư cuối kì Số dư cuối kì
Phân loại tài khoản:
Phân loại TK theo nội dung: tk phản ánh tài sản, tk phản ánh nguồn vốn,
tk phản ánh doanh thu, tài khoản phản ánh chi phí
Phân loại TK theo mức độ phản ánh: tk tổng hợp và tài khoản chi tiết
Phân loại TK theo TK cơ bản: TK TS, TK NV, TK hỗn hợp (lưỡng tính)
5 ) Trình bày khái niệm, nguyên tắc ghi sổ kép ? Cho ví dụ minh họa
định khoản phức tạp và định khoản giản đơn ?

- Ghi sổ kép vào tài khoản kế toán là phương pháp mà kế toán phản ánh các
nghiệp vụ kế toán phát sinh lên các tài khoản có liên quan (ít nhất 2 TK) theo mối
quan hệ đối ứng giữa các đối tượng ktoan phát sinh trong nghiệp vụ.
- Nguyên tắc ghi sổ kép:
+ Trong 1 định khoản bao giờ cũng phải có cả Nợ và Có
+ Tổng số tiền bên Nợ luôn bằng tổng số tiền bên Có
+ Khi ghi định khoản TK Nợ ghi trước, TK Có ghi sau và ghi lùi vào so với TK Nợ.
- VD định khoản phức tạp: Người mua thanh toán số nợ kỳ trước 20.000.000
bằng TM, 50.000.000 bằng chuyển khoản Nợ TK111 20.000.000 Nợ TK112 50.000.000
Có tk131 “phải thu khách hàng” 70.000.000
- VD Định khoản giản đơn: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 500.000
Nợ tk111 / Có tk112 500.000 lOMoARcPSD|447 443 71
6) trinh bày mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích
(tài khoản cấp I,cấp II)?Lấy tài khoản phải trả người bán để minh họa?

Mối quan hệ giữa tk tổng hợp và tài khoản phân tích: đều phản ánh chung đối
tượng ktoan tổng hợp, TK tổng hợp thì khái quát đối tượng, tk phân tích thì chia
nhỏ đối tượng cùng kết cấu và cách ghi chép.
Tổng số dư các tk ptich = Tổng số dư tk tổng hợp
Tổng phát sinh trên các tk phân tích = Tổng phát sinh trên tk tổng
hợp VD: Trong kì có nghiệp vụ: mua VLA nhập kho 100tr, B là 50tr chưa trả tiền. Nợ TK152 150tr
Chi tiết Nợ TK152 VLA 100tr Nợ TK152 VLB 50tr Có TK 331 150tr
7) Trình bày mối quan hệ về thu thập và đối chiếu số liệu giữa tài khoản
kế toán và bảng cân đối kế toán?

Giữa tài khoản và bảng cân đối kế toán có mối quan hệ không thể tách rời,
Tài khoản kế toán và bảng cân đối kế toán có mối quan hệ về số liệu cụ thể:
Mỗi chỉ tiêu ghi ở trên Bảng cân đối kế toán đó đều sẽ được mở một
tài khoản hoặc một số các tài khoản.
Đối với tên gọi của các chỉ tiêu được ghi ở trên bảng cân đối kế
toán đều sẽ tương ứng hoặc sẽ phù hợp với nội dung kinh tế của các tài khoản kế toán.
Các tài khoản kế toán theo dõi sự vận động và tình hình các đối tượng kế
toán trong kỳ. Đối với số dư đầu kỳ có thể được căn cứ vào số dư cuối kỳ
đươc ghi ở trong bảng cân đối kế toán.
8) Nêu các mối quan hệ đối ứng cơ bản? Cho ví dụ và chứng minh mọi đối
ứng ko làm thay đổi tổng TS = tổng NV?

Quan hệ đối ứng:
TS tăng, TS giảm : đối ứng1
NV tăng, NV giảm: đối ứng 2
TS tăng, NV tăng: đối ứng 3
TS giảm, NV giảm: đối ứng 4
Ví dụ: Loại 1: Tài sản này tăng , tài sản khác giảm.
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 20.000. Chứng minh: Tiền mặt tăng 20.000
Tiền gửi ngân hàng giảm 20.000
=>Nghiệp vụ này chỉ ảnh hưởng đến Tài sản. Trong đó một loại tài sản này
tăng, loại tài sản kia giảm. lOMoARcPSD|447 443 71
=> Tài sản không đổi.
=>Không làm thay đổi tổng TS= tổng NV.
9. Các phương pháp sửa chữa sai sót trong ghi chép kế toán? Điều kiện
vận dụng? Cho ví dụ minh họa?

Có 3 phương pháp sửa sổ kế toán: pp cải chính, pp ghi số âm, pp ghi bổ sung
Pp ghi bổ sung: viết bổ sung định khoản và số tiền cần thiết
Vd: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 51tr Nợ tk111/ có tk 112 15tr
Sửa Nợ tk 111/ có tk 112 51tr-15tr =36tr
Pp ghi cải chính: dùng mực đỏ kẻ ngang 1 đường lên nội dung sai, viết chèn
lên nội dung phía trên, ký xác nhận sửa vào nội dung sửa
Pp ghi số âm (ghi bút đỏ): viết lại bút toán đã phản ánh sai, ghi số tiền
âm, nếu cần phản ánh thêm bút toán đúng thì ghi thêm bút toán đúng.
10) Trình bày khái niệm hệ thống tài khoản kế toán và cách phân loại các
tài khoản kế toán trong mối quan hệ với báo cáo tài chính?

Hệ thống tài khoản kế toán là một tập hợp các tài khoản kế toán được sử dụng
trong công việc ghi chép, phản ánh tình trạng và sự biến động của đối tượng hạch toán kế toán. Cách phân loại:
Tài khoản kế toán trong Bảng cân đối kế toán
Nhóm tài khoản kế toán này phản ánh tài sản thuộc sở hữu và quyền kiểm
soát lâu dài của đơn vị, theo hai góc độ phản ánh tài sản trên Bảng cân đối kế toán
thì nhóm tài khoản này cũng có hai loại tài khoản phản ánh tài sản và tài khoản phản ánh nguồn vốn.
Tài khoản kế toán ngoài Bảng cân đối kế toán
Các chỉ tiêu này phản ánh tài sản đơn vị đang nắm giữ sử dụng nhưng
không thuộc sở hữu của đơn vị hoặc có nhu cầu quản lý riêng. Các chỉ tiêu này còn
có tên là phần phụ hay chỉ tiêu ngoại bảng, các tài khoản kế toán lập cho các chỉ tiêu
này cũng có tên tương ứng là tài khoản ngoại bảng. Các tài khoản này có đặc điểm
là được ghi đơn, luôn có số dư bên Nợ.
Tài khoản kế toán thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh
Do đặc điểm của các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả kinh doanh là chỉ tiêu
thời kỳ nên các tài khoản cung cấp số liệu cũng có đặc điểm tương ứng. Thuộc
nhóm tài khoản này có các tài khoản như tài khoản doanh thu, tài khoản chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,..
11) Trình bày tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ
phát sinh trong quá trình cung cấp?
lOMoARcPSD|447 443 71 TK sd: - TK NL, VL TK152 - TK CCDC TK153 - TK HH TK156
- TK hàng mua đang đi đg TK151
- TK t.toán vs người bán ( TK331, 111, 112)
Phương pháp kế toán qtrinh mua hàng:
1) Mua NVL, CCDC, hh về nhập kho Nợ tk 152, 153, 156 Nợ tk133 Có tk331, 111..
2) Chi tiền mặt, tiền gửi thanh toán Nợ tk331 Có tk111, 112
3) Cp vận chuyển, bốc dỡ và cphi khác liên quan qtrinh thu mua Nợ tk152, 153, 156 Nợ tk133 Có tk331, 111…
4) Trg hợp mua hàng, cuối kỳ đang đi đg Nợ TK157 Nợ tk133 Có tk111, 112
12) Trình bày tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán các nghiệp
vụ phát sinh quá trình sản xuất?
TK sd: - TK CPNVL TT tk621 - TK NC TT tk622 - TK SXC tk627 - TK SXDD tk154
- TK Thành phẩm Tk155, 157, tk632
* Phương pháp hạch toán các NV ps:
1) Xkho NVL cho sx trực tiếp sp: Nợ tk621/ Có tk152
2) Mua Nvl dùng luôn cho sx: Nợ tk621, tk133/ Có tk111,112,331
3) Tính lương ăn ca của công nhân sx: Nợ tk622/ Có tk334,112,111
4) Khoản trích theo lương công nhân
sx Nợ tk622 ( lương x 22%) Nợ tk334 ( lương x10,5%) Có tk388 ( tk3382,3383…) lOMoARcPSD|447 443 71 5) CP SXC gồm:
- VL, CC dùng 1 lần: Nợ tk627/ Có tk152, 153
- CP khấu hao: Nợ TK 627 / Có TK214
- Phân bổ CP trả trc vào cp SXC: Nợ TK627/ Có TK242
- CP thuê phân xưởng, điện, nước, chi khác: Nợ tk627, tk133/ Có tk111, 112, 331
- Lương nhân viên px: Nợ tk627/ Có tk334
- Khoản trích theo lương của nhân viên px: Nợ tk627 (lương x22%) Nợ tk334 (lương x10,5%) Có tk338 6) Kết chuyển CP giá thành Nợ tk154 Có tk621 ( cphi NVL ps) Có tk622 ( tổng cp nctt) Có TK627
* Sau khi kết chuyển cphi thì tiến hành đáng giá dở dang * Tính giá thành
7) Kết chuyển giá thành (nhập kho, bán, gửi bán) Nợ tk155 ( nhập kho) Nợ tk157 ( đem gửi bán)
Nợ tk632 ( nếu bán luôn)
Có tk154 ( theo giá thành tính đc)
13) Trình bày tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán các nghiệp
vụ phát sinh trong quá trình tiêu thụ?

Tài khoản sử dụng: -TK thành phẩm: 155 -TK hàng hóa: 156 -TK hàng gửi bán 157 -TK Giá vốn hàng bán 632 -TK doanh thu bán hàng 511
-TK chiết khấu thương mại 521
-TK doanh thu bán hàng bị trả lại 512 -Tk chi phí bán hàng 641
- TK chi phí quản lí doanh nghiệp 642
-TK xác định kết quả kinh doanh 911
Phương pháp hạch toán lOMoARcPSD|447 443 71
Phương pháp thực tế đích danh
- Nhập kho giá nào thì xuất giá đó - Ưu điểm: chính xác
- Hạn chế: không phải hàng nào cũng tính đc theo thức tế đích danh, tính toán theo dõi tốn công sức
- Áp dụng: vs hàng có giá trị lớn, dễ nhận diện
Phương pháp bình quân( bình quân gia quyền)
Giá thực tế hàng xk = SL hàng XK + Giá đv bình quân
- Giá đv bquan cả kì dự trữ, Giá đv bquan sau mỗi lần nhập. Giá đv bq cuối kì trước BQ cả kỳ dự trữ:
Giá đv bq cả kỳ dự trữ = ( Gtri tồn đki + tổng gtr nhập trong kì) / ( SL tồn đkỳ
+ Tổng sl nhập trong kỳ)
Phương pháp bq sau mỗi lần nhập (bq di động)
- Cứ sau mỗi lần nhập phải tính lại đơn giá bq Công thức:
Đgiá bq sau mỗi lần nhâp thứ i
= (gtri tồn trc khi nhập i+ trị giá nhập kho lần i)/ (sl tồn trc khi nhập lần i + sl nhập lần i)
Phương pháp bình quân cuối kỳ trc:
Đgiá bq kỳ trc= đgiá bq đầu kì này = đgiá tồn kho cuối kỳ trc
= trị giá tồn kho đầu kỳ / SL tồn kho
Phương pháp nhập sau xuất trc ( LIFO)
- Giả định: hàng nào vào kho sau thì xuất kho trc, xuất kho hết hàng có sau
mới xuất đến hàng có trc
- Ưu điểm: ghi chép thuận tiện, thích hợp khi giá hàng giảm
- Hạn chế: tính toán phức tạp - AD: hiện k áp dụng
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
- Giả định: hang nào vào kho trước thì hang xuất kho trước, xuất kho
hết hang có trước mới xuất đến hàng có sau -
Ưu điểm: ghi chếp thuận tiện, thích hợp khi giá hàng tang
- Hạn chế: tính toán phức tạp
- Áp dụng: với hàng có ko quá nhiều lần nhập xuất kho.
14) Trình bày khái niệm , ý nghĩa, nguyên tắc chung lập bảng cân đối kế toán? lOMoARcPSD|447 443 71
K/n: là 1 BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình vốn của dn theo gtri
TS và NV tại 1 thời điểm nhất định (cuối kỳ, cuối năm)
Ý nghĩa: về mặt kinh tế (p/á TS hiện có, tình hình tài chính cơ cấu TS, NV)
; về mặt pháp lý (TS p/á quyền và lợi ích, NV p/á trách nhiệm)
Nguyên tắc chung lập: Số đầu kỳ lấy ở bcao kỳ trc, số cuối kỳ lấy trên bảng
cân đối TK, theo nguyên tắc dư Nợ ghi vào TS, dư Có ghi vào NV trừ trg hợp đặc biệt
15) Trình bày khái quát ý nghĩa, nội dung và kết cấu của bảng cân đối
tài khoản? Căn cứ để lập bảng cân đối tài khoản?
Ý nghĩa:
- P/á khái quát thông tin về TK TS, NV, DT, CP, căn cứ cho lập bảng Cân đối
kế toán, Căn cứ để ktra đối chiếu số liệu
ND và kết cấu của Bảng cân đối: Đc thể hiện qua hệ thống các TK mà đơn vị
đang sd, trình bày cả số dư đkì, số phát sinh trong kỳ và số dư cki chi tiết
theo 2 bên Nợ Có của TK. Có tk sắp xếp theo số liệu tăng dần Kết cấu bảng CĐKT
SH và tên Tk Số dư Đầu kì Số PS trong kỳ Số dư CK Nợ Có Nợ Nợ có Nợ Có Cộng
Cách lập: số dư Đkì lấy số dư đầu kỳ các TK hoặc bcao kỳ trước, số Ps lấy
số cộng ps trên các TK, số dư cuối kỳ tính bằng công thức tính số dư RcPS D| 4474437 1