-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phát triển kỹ năng cá nhân 2, 35 câu hỏi trắc nghiệm thường gặp - Kế toán | Đại học Mở Hà Nội
EG41 - Phát triển kỹ năng cá nhân 2, 35 câu hỏi trắc nghiệm thường gặp
1) Bộ quy tắc cho nhân viên bán hàng chuyên nghiệp đối với vị trí nhân viên bán hàng trong siêu thị thực phẩm ở Đức bắt đầu
từ hành động gì?
a. Tươi cười chào khách hàng
(Đ) b. Lấy hàng trong giỏ
c. Đọc số tiền khách hàng phải trả
d. Đưa hàng qua máy quét mã vạch
2) Công việc nào là công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp?
a. Thay đổi nhân sự
b. Mua máy móc mới
c. Nghe điện thoại khi đang họp (Đ)
d. Tham gia một khóa học bồi dưỡng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Kế toán (Mở HN) 17 tài liệu
Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Phát triển kỹ năng cá nhân 2, 35 câu hỏi trắc nghiệm thường gặp - Kế toán | Đại học Mở Hà Nội
EG41 - Phát triển kỹ năng cá nhân 2, 35 câu hỏi trắc nghiệm thường gặp
1) Bộ quy tắc cho nhân viên bán hàng chuyên nghiệp đối với vị trí nhân viên bán hàng trong siêu thị thực phẩm ở Đức bắt đầu
từ hành động gì?
a. Tươi cười chào khách hàng
(Đ) b. Lấy hàng trong giỏ
c. Đọc số tiền khách hàng phải trả
d. Đưa hàng qua máy quét mã vạch
2) Công việc nào là công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp?
a. Thay đổi nhân sự
b. Mua máy móc mới
c. Nghe điện thoại khi đang họp (Đ)
d. Tham gia một khóa học bồi dưỡng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kế toán (Mở HN) 17 tài liệu
Trường: Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|447 443 71 lOMoARcPSD|447 443 71
EG41 - Phát triển kỹ năng cá nhân 2, 35 câu hỏi trắc nghiệm thường gặp
1) Bộ quy tắc cho nhân viên bán hàng chuyên nghiệp đối với vị trí nhân viên bán hàng trong siêu thị thực phẩm ở Đức bắt đầu từ hành động gì?
a. Tươi cười chào khách hàng
(Đ) b. Lấy hàng trong giỏ
c. Đọc số tiền khách hàng phải trả
d. Đưa hàng qua máy quét mã vạch
2) Công việc nào là công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp? a. Thay đổi nhân sự b. Mua máy móc mới
c. Nghe điện thoại khi đang họp (Đ)
d. Tham gia một khóa học bồi dưỡng
3) Công việc nào là công việc vừa quan trọng vừa khẩn cấp? a. Thay đổi nhân sự
b. Phát triển thị trường c. Thay đổi công nghệ
d. Giải quyết khủng hoảng (Đ)
4) Công cụ phân tích là SWOT không bao gồm yếu tố nào? a. Điểm mạnh b. Thời cơ c. Nguyên nhân (Đ) d. Thách thức
5) Có những cách phân loại MQH trong CV nào? a. Phạm vi và Loại hình
b. Thời gian và Phạm vi (Đ) c. Thời gian và quy mô d. Phạm vi và Quy mô
6) Kế hoạch thực hiện mục tiêu hiệu quả khi thoản mãn các điều kiện nào sau đây?
a. Phù hợp với môi trường
b. Phù hợp về thời gian
c. Phù hợp với bản thân, phù hợp với môi trường, phù hợp về thời gian
(Đ) d. Phù hợp với bản thân
7) Không phân quyền trong công việc được hiểu như thế nào?
a. Làm thay công việc của nhân viên
b. Giao việc nhưng không giao quyền c. Ôm đồm công việc
d. Ôm đồm công việc, Giao việc nhưng không giao quyền, Làm thay công việc của nhân viên (Đ)
Làm thế nào để xác định được nguyên nhân của vấn đề ? 8)
a. Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân từ các yếu tố liên quan.
b. Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân chính, nguyên nhân phụ; có những nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp.
c. Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân từ các sai lệch; có những nguyên nhân chính, nguyên
nhân phụ; có những nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp.
d. Để xác định được nguyên nhân của vấn đề cần xác định nguyên nhân từ các yếu tố liên quan và từ các sai lệch; có những
nguyên nhân chính, nguyên nhân phụ; có những nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp. (Đ)
9) Lập kế hoạch công việc là yếu tố thuộc nội dung nào trong xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp
? a. Biểu hiện của tác phong làm việc chuyên nghiệp
b. Phương thức xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp (Đ)
c. Không có phương án đúng
d. Khái niệm tác phong làm việc chuyên nghiệp
10) Làm việc không hiệu quả xuất phát từ nguyên nhân nào?
a. Không tập trung vào công việc, trì hoãn, nhiều việc cùng một lúc (Đ) b. Trì hoãn
c. Không tập trung vào công việc
d. Nhiều việc cùng một lúc
11) Làm việc không hiệu quả xuất phát từ lý do nào?
a. Làm việc không tập trung
b. Ôm đồm nhiều việc
c. Làm việc không tập trung, ôm đồm nhiều việc, trì hoãn và dồn việc (Đ)
d. Trì hoãn và dồn việc
12) Làm thế nào để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề ?
a. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần làm được: lựa chọn phương án nào tùy thuộc vào tính chất của
vấn đề; tùy thuộc mục tiêu của người chọn; đánh giá ưu, nhược điểm của từng phương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh
giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra. (Đ) lOMoARcPSD|447 443 71
b. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần lựa chọn phương án nào tùy thuộc vào tính chất của vấn
đề; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra.
c. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần đánh giá ưu, nhược điểm của từng phương án; xây dựng một hệ
thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các
tiêu chí được đặt ra.
d. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể;
phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra.
13) Làm thế nào để xác định được vấn đề ?
a. Để xác định được vấn đề cần làm được: Xác định là vấn đề của ai, xảy ra khi nào ? Tìm ra những sai lệch, Tìm ra khó khăn cần giải quyết. (Đ)
b. Để xác định được vấn đề cần xác định được những sai lệch nằm ở đâu.
c. Để xác định được vấn đề cần xác định được vấn đề là gì, của ai và xảy ra khi nào.
d. Để xác định được vấn đề cần xác định được nguyên nhân nằm ở đâu.
14) Làm thế nào để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề ?
a. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần hình thành nhiều phương án khác nhau trong khuôn khổ những
nguồn lực có được; một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau.
b. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần xác định một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được
bằng nhiều cách khác nhau.
c. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần thu thập các thông tin bởi một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể
giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau.
d. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần làm được: thu thập các thông tin; hình thành nhiều phương án khác
nhau trong khuôn khổ những nguồn lực có được; một nguyên nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau. (Đ)
15) Mục tiêu có vai trò như thế nào trong quản lý và sử dụng hiệu quả thời gian? a. Đưa ra định vị b. Đưa ra giải pháp c. Đưa ra lý do
d. Đưa ra định hướng (Đ)
16) Mối quan hệ dài hạn được xây dựng dựa trên mối quan hệ nào sau
đây? a. Không có phương án đúng
b. Mối quan hệ đối ngoại c. Mối quan hệ nội bộ
d. Mối quan hệ ngắn hạn (Đ)
17) Mối quan hệ được hình thành dựa trên cở sở nào? a. Tương tác b. Lập lại c. Có mục đích
d. Có mục đích, lập lại, tương tác (Đ)
18) Những công việc vừa khẩn cấp, vừa quan trọng thì sẽ ưu tiên như thế nào? a. Giao cho người khác
b. Sẽ làm, làm kiên quyết c. Làm ngay (Đ)
d. Chỉ làm khi có thời gian
19) Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là gì ?
a. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về thiết chế tâm trí và tầm nhìn của cá nhân.
b. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về tính cố định chức năng; thông tin không liên quan hoặc gây nhầm
lẫn; những giả định; về thiết chế tâm trí. (Đ)
c. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về thông tin không liên quan hoặc gây nhầm lẫn.
d. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về hạn chế tầm nhìn của cá nhân.
20) Nghiêm khắc bản thân cần chú ý đến những vấn đề gì?
a. Bản thân và mục tiêu
b. Bản thân và công việc (Đ)
c. Kế hoạch và công việc d. Bản thân và kế hoạch
21) Phương pháp quản lý theo thứ tự ưu tiên của tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower không bao gồm cấp độ
nào? a. Quan trọng, không khẩn cấp
b. Rất quan trọng, tương đối khẩn cấp (Đ) c. Quan trọng, khẩn cấp
d. Không quan trọng, khẩn cấp
22) Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm những bước cơ bản nào ?
a. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 5 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xây dựng các phương án giải quyết
vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả.
b. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 4 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xây dựng các phương án giải quyết
vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả.
c. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 6 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xây dựng các phương án giải quyết
vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả. (Đ) lOMoARcPSD|447 443 71
d. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 7 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn đề; xây dựng các phương án giải quyết
vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải pháp; đánh giá kết quả.
23) Trình bày sự khác nhau giữa nhà lãnh đạo và nhà quản
lý. a. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở những điểm sau:
+ Thực hiện công việc lãnh đạo, người lãnh đạo làm công việc đề ra chủ trương, đường hướng; thực hiện công việc quản lý, nhà
quản lý thực hiện công việc tổ chức thực thi theo chủ trương, đường hướng.
+ Người lãnh đạo vì thế là người có khả năng về tầm nhìn và tạo ra tầm nhìn cho cơ quan, tổ chức; mục tiêu hoạt động của người
lãnh đạo là hướng tới tương lai của tổ chức, còn nhà quản lý thì tập trung cho việc tổ chức thực hiện, tạo ra quy trình, kỹ thuật,
cách thức cho sự quản lý để thực hiện chủ trương và hướng vào các mục tiêu hiện tại của cơ quan, tổ chức.
+ Nhà lãnh đạo là người có khả năng gây cảm hứng và tạo cam kết; thực hiện sự ảnh hưởng; hướng đến sự đổi mới; tập trung vào
sự thay đổi và hướng vào yếu tố con người. Nhà quản lý luôn xác định các mục tiêu; tập trung cho việc chỉ đạo và kiểm soát cấp
dưới; thực hiện quyền lực hành chính theo cấp bậc; coi trọng sự phân tích, hướng vào nhiệm vụ và tập trung vào việc duy trì, phát triển. (Đ)
b. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở điểm người lãnh đạo làm công việc đề ra chủ trương, đường hướng; thực hiện công
việc quản lý, nhà quản lý thực hiện công việc tổ chức thực thi theo chủ trương, đường hướng.
c. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở chỗ Nhà lãnh đạo là người có khả năng gây cảm hứng và tạo cam kết; thực hiện sự
ảnh hưởng; hướng đến sự đổi mới; tập trung vào sự thay đổi và hướng vào yếu tố con người. Nhà quản lý luôn xác định các mục
tiêu; tập trung cho việc chỉ đạo và kiểm soát cấp dưới; thực hiện quyền lực hành chính theo cấp bậc; coi trọng sự phân tích,
hướng vào nhiệm vụ và tập trung vào việc duy trì, phát triển.
d. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở chỗ người lãnh đạo vì thế là người có khả năng về tầm nhìn và tạo ra tầm nhìn cho cơ
quan, tổ chức; mục tiêu hoạt động của người lãnh đạo là hướng tới tương lai của tổ chức, còn nhà quản lý thì tập trung cho việc tổ
chức thực hiện, tạo ra quy trình, kỹ thuật, cách thức cho sự quản lý để thực hiện chủ trương và hướng vào các mục tiêu hiện tại của cơ quan, tổ chức.
24) Trình bày khái niệm vấn đề.
a. Vấn đề được hiểu là sự việc không bình thường cần phải được giải quyết để sự việc trở lại bình thường.
b. Vấn đề được hiểu là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải được xác định rõ và giải quyết.
c. Vấn đề được hiểu là việc xác định những hành động cần phải thực hiện để hoàn thành một mục tiêu.
d. Theo nghĩa rộng: vấn đề là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải được xác định rõ và giải quyết. Ở nghĩa
hẹp hơn: vấn đề như là việc xác định những hành động cần phải thực hiện để hoàn thành một mục tiêu. (Đ)
25) Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước nào là bước quan trọng trước tiên ? Vì sao ?
a. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước xác định vấn đề. Bởi đó là cơ sở để thực hiện các bước tiếp theo. (Đ)
b. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước lựa chọn giải pháp tối ưu. Bởi có phương án giải quyết
tối ưu thì vấn đề mới được giải quyết triệt để.
c. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước thực hiện giải pháp. Bởi k thực hiện giải pháp đã lựa
chọn thì vấn đề không thể giải quyết.
d. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước xác định nguyên nhân vấn đề. Bởi có xác định chính
xác nguyên nhân mới có phương án giải quyết phù hợp.
26) Tác phong làm việc chuyên nghiệp thể hiện trên mấy tiêu chí cơ bản? a. 10 (Đ) b. 9 c. 7 d. 8
27) Tác phong làm việc chuyên nghiệp bao gồm các yếu tố nào?
a. Ứng xử, giao tiếp chuyên nghiệp
b. Cách thức làm việc chuyên môn; am hiểu về công việc; ứng xử, giao tiếp chuyên nghiệp (Đ)
c. Cách thức làm việc chuyên môn
d. Am hiểu về công việc
28) Theo Andrew Carnegie các mối quan hệ xã hội sẽ chiếm bao nhiêu % trong thành công của mỗi cá nhân? a. 75% b. 65% c. 95% d. 85% (Đ)
29) Trình bày khái niệm về vấn đề hoàn thiện.
a. Vấn đề hoàn thiện là loại vấn đề cần được thực hiện để đạt mục tiêu.
b. Vấn đề hoàn thiện là loại vấn đề cần được tiếp tục hoàn thành sản phẩm trong thực tế.
c. Vấn đề hoàn thiện là loại vấn đề thiểu tỉ lệ sản phẩm lỗi trong thực tế.
d. Vấn đề hoàn thiện là việc cần cải thiện để đạt được một mục tiêu đo lường được. (Đ)
30) Tác phong làm việc chuyên nghiệp là sản phẩm trực tiếp của cái gì? a. Môi trường xã hội
b. Môi trường gia đình c.
Môi trường học đường d.
Môi trường tổ chức (Đ)
31) Trình bày khái niệm về vấn đề sai lệch.
a. Vấn đề sai lệch là loại vấn đề xuất hiện trong trường hợp một cá nhân hay tập thể gặp phải khó khăn cần được tháo gỡ do sự lOMoARcPSD|447 443 71
biểu hiện không bình thường. (Đ)
b. Vấn đề sai lệch là loại vấn đề xuất hiện trong tình huống không đúng đắn.
c. Vấn đề sai lệch là loại xuất hiện trong trường hợp một cá nhân hay tập thể gặp phải khó khăn cần được tháo gỡ.
d. Vấn đề sai lệch là loại vấn đề được xác định là không đúng chuẩn so với quy định.
32) Trình bày khái niệm về vấn đề suy diễn.
a. Vấn đề suy diễn là giả định và có thể sẽ xảy ra nếu tình hình hiện tại thay đổi. (Đ)
b. Vấn đề suy diễn là vấn đề được suy ra trên cơ sở của các vấn đề khác
c. Vấn đề suy diễn là vẫn đề sẽ dẫn dắt tới nhiều vấn đề.
d. Vấn đề suy diễn là vấn để được dẫn dắt từ một vấn đề khác.
33) Vai trò định hướng XDMQHTCV sẽ giúp các cá nhân điều
gì? a. Hình thành mối quan hệ thân thiện
b. Có tiếng nói chung trong các mối quan hệ
c. Hình thành mối quan hệ thân thiện, nhận thức được quan hệ tiêu cực, có tiếng nói chung trong các mối quan hệ (Đ)
d. Nhân thức được quan hệ tiêu cực
34) Vài trò hợp tác trong xây dựng mối quan hệ giúp cho các cá nhân trong tổ chức là gì?
a. Phát huy nguồn lực bên trong, hạn chế nguồn lực bên ngoài
b. Phát huy nguồn lực bên trong, hạn chế điểm yếu
c. Phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu (Đ)
d. Phát huy điểm mạnh, hạn chế nguồn lưuc bên ngoài
35) Xây dựng Mối quan hệ trong CV gồm bao nhiêu vai trò? a. 6 b. 4 c. 5 (Đ) d. 7