Đề cương môn chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bản chất chính trị là gì? Những giá trị cơ bản nào của nhận thức chính trị trong lịch sử? Quan điểm của Đảng về tiếp thu vận dụng những giá trị của tri thức chính trị  trong lịch sử như thế nào? Cán bộ lãnh đạo, quản lý nêu suy nghĩ vận dụng trong  nhận thức các vấn đề chính trị thực tiễn đối với bản thân và ở địa phương như thế  nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ HỌC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:
Tổng số tiết: 40 tiết.
(Lý thuyết: 35 tiết; Thảo luận: 05 tiết; Thực tế môn học: 10 tiết)
Khoa giảng dạy: Chính trị học & Quan hệ quốc tế
Số điện thoại: 02438 540 210
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Chính trị học (CTH)môn học trong Chương trình cao cấp lý luận chính trị, có vị trí đứng sau các môn chủ nghĩac - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh (Triết học, Kinh tế CTH, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Tư tưởng Hồ Chí Minh); từ đó, môn CTHm cơ
sở cho c môn Lãnh đạo học, Nhàớc Pháp luật, Xây dựng Đảng, Kinh tế, Quan hệ quốc tế). Môn CTH gồm 07 chuyên đ
cung cấp trang bị những kiến thức cơ bản về CTH nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống chính trị đặt ra cho học viên
cơ quan, đơn vị hoặc địa phương, cơ sở.
3. M3c tiêu môn học:
Môn Chính trị học cung cấp cho người học:
- Về kiến thức:
Những kiến thức cơ bản về chính trị và quyền lực chính trị tn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và sự
vận dụng ng tạo của Đảng trong tổ chức thực hiện quyền lực cnh trị, đổi mới thể chế chính trị, hệ thống cnh trịViệt Nam.
- Về kỹ năng:
+ kng phân tích c vấn đề cnh trị đang diễn ra ở địa phương, sở.
+ Có ng lực hoạt động chính trị,kỹ năng xử lý, giải quyết các tình huống mà thực tiễn chính trị đặt ra địa pơng, cơ sở.
+ Có tri thức khoa học, lập trường đúng đắn trong nhận diện và đấu tranh phản bác các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch
về chính trị, đổi mới thể chế chính trị và hệ thống chính trị ở nước ta.
- Về tư tưởng:
+ Củng cố niềm tino chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về quá trình đổi mới chính trị và
hệ thống chính trị ở nước ta.
+ Xác định trách nhiệm, tích cực, chủ động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu trong quá trình
đổi mới hệ thống chính trị ở địa phương, cơ sở.
PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. Bài giảng/Chuyên đề 1
1. Tên chuyên đề: KHÁI LUẬN VỀ CHÍNH TRỊ HỌC
2. SB tiết lên lDp: 05 tiết
3. M3c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sf trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Bản chất của chính trị, những giá trị bản của nhận thức chính trị trong lịch sử, quan điểm của Đảng vận
dụng những giá trị đó vào thực tiễn chính trị ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: khả năng phân tích, đánh giá được những nội dung cơ bản về chính trị, suy nghĩ vận dụng những giá trị
bản về chính trị trong lịch sử vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
- Vềtưởng: Giúp cho học viên tin tưởng vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; thái độ đúng
đắn trước các vấn đề chính trị, tích cực tham gia vào đời sống chính trị.
4. Chuin đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thLc bài giảng/
chun đề này, học vn có thO đPt đưRc)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá HVnh thWc đánh giá
- Về kiến thức:
+ Hiểu được bản chất của Chính trị, xác định, m rõ được đối
tượng nghiên cứu của CTH.
+ Pn tích, luận giải để thấy được giá tr bản của nhận
thức chính trị trong lịch sử về nguồn gốc quyền lực nhà nước,
mô hình cnh thể [hình thức cầm quyền]; pháp quyền
kiểm soát QLCT; vai trò của nhân dân trong chính trị.
+ Phân ch, làm rõ quan điểm của Đảng về việc vận dụng các
g trị đó vào thực tiễn chính trViệt Nam.
- Xác định được vị trí, vai trò của môn
CTH trong đời sống chính trị thực tiễn
ý nghĩa của môn học đối với đội
ngũ cán bộ, đảng viên nước ta hiện
nay.
- Vận dụng được những giá trị về nhận
thức chính trị thực tiễn cho bản thân
trong lãnh đạo, quản lý.
- Vận dụng những giá trị về “hình
thức cầm quyền”, “vai trò của nhân
dân trong chính trị” vào thực tiễn lãnh
đạo, quản lý ở địa phương.
- Thi viết
-Thi Vấn đáp
- Về kỹ năng:
Đánh giá, rút ra giá trị về mô hình chính th [hình thức cầm
quyền], pháp quyền kiểm soát QLNN, vai t của nhân
n trong chính trị; từ đó, vận dụng o thực tiễn nh đạo,
quản lý của bản thân.
- Về tư tưởng:
thái độ khách quan, khoa học khi nhìn nhận về các
vấn đề chính trị, từ đó vững tin vào chủ trương, đường lối
đổi mới của Đảng ở Việt Nam hiện nay.
5. Tài liê
Y
u học tâ
Y
p
5.1. Ti liê
u phi đc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, HàGiáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học,
Nội, năm 2021, tr.11-50.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, , Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, nămVăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
2021, tr.7, 33, 145, 191 , tr.257 - 315.tập 1, ; tập 2
3. Hội đồng Lý luận Trung ương, Những điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật,
Hà Ni, năm 2021.
5.2. Ti liê
u nên đc
1. Hồ Chí Minh, , Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 5, tr.65, 698. toàn tập
2. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M., 1980, t.23, tr302.
3. GS.TS Vũ Văn Hiền (Chủ biên), Một số luận cứ phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, chống phá Đại hội XIII của
Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 2020, tr.46 - 68, tr.91 - 163.
6. Nội dung
Câu hỏi cBt lõi Nội dung Câu hỏi kiOm tra quá trVnh học tập
của học viên (trưDc sau giờ lên
lDp)
Câu 1: Bản chất chính trị là gì? Những
giá trị bản nào của nhận thức chính
* Quan điOm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về Chính trị
- Căn bản nhất trong chính trị là việc tổ
1. Chính trị là gì?
2. Đối tượng nội dung nghiên cứu
của Chính trị học là gì?
trị trong lịch sử? chức chính quyền nhà nước, là sự tham
gia vào công việc của Nhà nước,
quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp với
Nhà nước chính phủ…giành quyền
lực nhà nước
- Cách mạng là hành động chính trị cao
nhất, vậy, chính trị phải việc của
nhân dân, việc của giai cấp vô sản
- Cnh trị tức là kinh tế cô đng li, là s
biu hiện tập trung của kinh tế
- Chính trị một khoa học một
nghệ thuật
- Từ đó, thể hiểu: mộtChính trị
lĩnh vực đặc biệt của hội, phản ánh
tổng thể mối của các tập đoànquan hệ
xã hội (giai cấp, dân tộc-quốc gia, đảng
phái, nhóm lợi ích XH…), thể hiện
hoạt động của các tập đoàn hội đó
quần chúng nhân dân trong những
công việc của tổ chức nhà nước,
thực thi quyền lực nhà nước.
* Những giá trị bản của nhận
thWc chính trị trong lịch sử
3. Chính trị học có những cách tiếp cận
nghiên cứu nào?
4. Phân tích sự phát triển nhận thức về
nguồn gốc quyền lực nhà nước
(QLNN).
5. Làm nội dung sự phát triển nhận
thức về sự phù hợp của yếu tố thể chế
với yếu tố văn hóa bản địa.
Câu hỏi sau giờ lên lDp:
1. Nghiên cứu, học tập môn Chính trị
học có ý nghĩa như thế nào đối với cán
bộ lãnh đạo, quản nước ta hiện
nay?
3. Phân tích nội dung “các hình
chính thể [hình thức cầm quyền]”; rút
ra giá trị vận dụng vào thực tiễn lãnh
đạo, quản lý của bản thân?
4. Phân tích nội dung “pháp quyền
kiểm soát quyền lực”; rút ra giá trị vận
dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản
của bản thân?
5. Phân tích vai trò của nhân dân trong
chính trị; vận dụng vào thực tiễn chính
trị phát huy vai trò của nhân dân địa
- Nguồn gốc quyền lực nhà nước
- hình chính thể [hình thức cầm
quyền]
- tưởng pháp quyền kiểm soát
quyền lực
- Vai trò của nhân dân trong chính trị
phương?
Câu 2: Quan điểm của Đảng về tiếp
thu vận dụng những giá trị của tri thức
chính trị trong lịch sử như thế nào?
- Tiếp thu tri thức của nhân loại, xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Kế thừa nhưng không rập khuôn,
máy móc
+ Xây dựng, hoàn thiện lý luận về Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam
- Quán triệt quan điểm ;“dân l gốc”
thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản nêu
suy nghĩ vận dụng trong nhận thức các
vấn đề chính trị thực tiễn đối với bản
thân và ở địa phương như thế nào?
- Rút ra những giá trị đối với bản thân
trong nhận thức chính trị.
- Vận dụng “các hình thức cầm quyền”
trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương.
- Suy nghĩ vận dụng trong nhận thức về
phát huy vai trò của nhân dân địa
phương.
7. Yêu cầu vDi học viên
- Chuin bị nô
w
i dung tự học trước khi vào môn học.
- Trả lời câu hỏi trước và sau giờ lên lớp của Khoa;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.11-50] và các tài liệu theo hướng dẫn.
- Tâ
w
p trung nghe giảng, trả lời các câu hỏi và tham gia thảo luận nhóm.
II. Bài giảng/chuyên đề 2
1. Tên chuyên đề: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
2. SB tiết lên lDp: 05 tiết.
3. M3c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sf trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Bản chất của quyền lực chính trị (QLCT), sự biến đổi QLCT trong xã hội hiện đại; quan điểm của Đảng về
QLCT của nhân dân lao động ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: khả năng phân tích, đánh giá những biểu hiện về quyền lực, QLCT sự biến đổi QLCT cũng như vận
dụng quan điểm của Đảng vào việc thực hiện QLCT của nhân dân lao động và kiểm soát QLCT ở địa phương, cơ sở.
- Vềtưởng: Củng cố nhận thức lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà
nước về thực hiện QLCT của nhân dân và kiểm soát QLCT ở đia phương/cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị.
4. Chuin đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thLc bài giảng/
chuyên đề này, học viên có thO đPt đưRc)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá HVnh thWc đánh giá
- Về kiến thức
+ Hiểu được bản chất QLCT, phân tích, đánh giá, nhận
- Vận dụng quan điểm của Đảng về thực
- Thi viết
diện sự biến đổi của QLCT trong xã hội hiện đại.
+ Phân tích được các điều kiện đảm bảo thực hiện
QLCT của nhân dân lao động chế kiểm soát
QLCT trên quan điểm của Đảng.
hiện QLCT của nhân dân lao động vào
đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp
phát huy quyền làm chủ của nhân dân
địa phương, cơ quan công tác.
- Vận dụng quan điểm của Đảng về
chế kiểm soát QLCT để đánh giá việc
thực hiện kiểm soát QLCT địa
phương, sở, từ đó đề xuất các kiến
nghị, giải pháp cụ thể.
- Phân tích, đánh giá được sự biến đổi
QLCT địa phương, tổ chức thực hiện
QLCT có hiệu quả.
- Thi vấn đáp
- Về kỹ năng:
+ Nhận diện được những biến đổi của QLCT địa
phương.
+ Phân tích, đánh giá được thực trạng quyền làm chủ
của nhân dân thực hiện kiểm soát QLCT theo tinh
thần đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay.
- Về tư tưởng:
+ thái độ tích cực, ủng hộ đúng đắn trong thực
hiện kiểm soát QLCT ở Việt Nam hiện nay.
+ Nhận biết đúng đắn biểu hiện c điều kiện thực hiện
QLCT của nhânn trong thực tiễn và đề xuất biện pháp
hoàn thiện nội dung từng điều kiện nhằm phát huy quyền
m chủ của nhân nđịa phương, cơ sở hoặc cơ quan,
đơn vị công tác.
5 Tài liê
Y
u học tâ
Y
p
5.1. Ti liê
u phi đc:
1. Hc viện Cnh trquốc gia Hồ Chí Minh, Go tnh cao cấp lý luận cnh tr: Cnh trhc, Nxb. Lý luận cnh tr, Hà Nội, năm
2021, tr.51 - 88.
2. Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, năm 2009.
3. Đảng Cng sản Vit Nam. Văn kin Đại hi đại biểu tn quốc lần thứ XIII, Nxb. Cnh trị quc gia stht, Hà Nội, năm 2021, tập
1, tr.39, 43, 51, 111, 175-178, 187-192, 198; tp 2, tr.76-79, 83, 203, 216 -217, 230, 248.
5.2. Ti liệu nên đc
1. Hội đồng Lý luận Trung ương, Những điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật,
Hà Ni, năm 2021.
2. Lê Minh Quân - Bùi Việt Hương (Chủ biên), Về quyền lực trong quảnnhà nước hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, năm 2012.
3. Nye, Joseph S.jr, , Nxb. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, năm 2016.Tương lai của quyền lực
6. Nội dung
Câu hỏi cBt lõi
Nội dung Câu hỏi kiOm tra quá trVnh học tập của
học viên (trưDc và sau giờ lên lDp)
Câu 1: Bn cht của
QLCT gì? Trong xã hi
hin đại, QLCT biến đổi
như thế nào?
* Quyền lực chính trị
- Bản chất:
+ QLCT là khả năng của một giai cấp thực hiện được
lợi ích khách quan của nh.
+ QLCT bạo lực tổ chức của một giai cấp để
trấn áp giai cấp khác.
- Đặc điểm QLCT: nh giai cấp; vừa thống nhất,
vừakhông thuần nhất”; cấu tc theo kiuhình tp”
Câu hỏi trưDc giờ lên lDp:
1. Quyền lc, quyền lc xã hi, quyền lc n
nưc là gì?
2. QLCT bao gm nhng chủ thể nào? QLCT
đưc thực thi bng những phương thức như thế
nào?
3. Các yếu tố o tác động m biến đi QLCT
trong xã hội hiện đại?
(hình chóp), nhiều pn h c đng, ràng buộc lẫn
nhau; thực hiện thông qua chế đ“đại diện”.
- Cơ chế thực hin QLCT ở Việt Nam: Đảng lãnh đo -
Nhà nưc quản lý - Nhân dân làm chủ.
* S biến đi ca QLCT trong xã hội hiện đPi
- Đa dạng hóa chủ thể quyền lực dẫn tới “dân chủ
hóa” QLCT
- Sự dịch chuyển của QLNN(“phi tập trung hóa”
QLCT)
- S biến đi trong cơ sở [ngun tài nguyên] của
QLCT(t tuệ hóa QLCT)
- Sự tác động của toàn cầu hóa
4. Phân tích cơ chế thực thi QLCT và việc t
chc thc thi QLCT nưc ta hin nay có
nhng biến đổi như thế nào?
5. Tại sao Việt Nam, QLCT là quyền lực
của nhân dân lao động?
Câu hỏi sau giờ lên lDp:
1. Phân tích, làm rõ bản chất QLCT?
2. Phân tích sự biến đổi của QLCT trong
hội hiện đại, vận dụng vào việc nhận
diện những biến đổi QLCT địa phương
trong tổ chức thực thi QLCT.
3. Phân tích sựu phát triển quan điểm của
Đảng về thế thực hiện QLCT của nhân
dân lao động ở nước ta.
4. Phân tích các điều kiện đảm bảo quyền
lực chính trị của nhân dân lao động trên
quan điểm của Đảng; từ đó vận dụng vào
thực tiễn phát huy quyền làm chủ của nhân
dân ở địa phương?
5. Phân tích chế kiểm soát quyền lực
chính trị trên quan điểm của Đảng, vận dụng
o thực tiễn kiểm soát quyền lực địa
phương?
| 1/82

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ HỌC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:
Tổng số tiết: 40 tiết.
(Lý thuyết: 35 tiết; Thảo luận: 05 tiết; Thực tế môn học: 10 tiết)
Khoa giảng dạy: Chính trị học & Quan hệ quốc tế
Số điện thoại: 02438 540 210
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Chính trị học (CTH) là môn học trong Chương trình cao cấp lý luận chính trị, có vị trí đứng sau các môn chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh (Triết học, Kinh tế CTH, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Tư tưởng Hồ Chí Minh); từ đó, môn CTH làm cơ
sở cho các môn Lãnh đạo học, Nhà nước và Pháp luật, Xây dựng Đảng, Kinh tế, Quan hệ quốc tế). Môn CTH gồm 07 chuyên đề
cung cấp trang bị những kiến thức cơ bản về CTH nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống chính trị đặt ra cho học viên ở
cơ quan, đơn vị hoặc địa phương, cơ sở. 3. M3c tiêu môn học:
Môn Chính trị học cung cấp cho người học: - Về kiến thức:
Những kiến thức cơ bản về chính trị và quyền lực chính trị trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và sự
vận dụng sáng tạo của Đảng trong tổ chức thực hiện quyền lực chính trị, đổi mới thể chế chính trị, hệ thống chính trị ở Việt Nam.
- Về kỹ năng:
+ Có kỹ năng phân tích các vấn đề chính trị đang diễn ra ở địa phương, cơ sở.
+ Có năng lực hoạt động chính trị, có kỹ năng xử lý, giải quyết các tình huống mà thực tiễn chính trị đặt ra ở địa phương, cơ sở.
+ Có tri thức khoa học, lập trường đúng đắn trong nhận diện và đấu tranh phản bác các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch
về chính trị, đổi mới thể chế chính trị và hệ thống chính trị ở nước ta. - Về tư tưởng:
+
Củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về quá trình đổi mới chính trị và
hệ thống chính trị ở nước ta.
+ Xác định trách nhiệm, tích cực, chủ động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu trong quá trình
đổi mới hệ thống chính trị ở địa phương, cơ sở.
PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. Bài giảng/Chuyên đề 1
1. Tên chuyên đề: KHÁI LUẬN VỀ CHÍNH TRỊ HỌC
2. SB tiết lên lDp: 05 tiết
3. M3c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sf trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Bản chất của chính trị, những giá trị cơ bản của nhận thức chính trị trong lịch sử, quan điểm của Đảng vận
dụng những giá trị đó vào thực tiễn chính trị ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá được những nội dung cơ bản về chính trị, suy nghĩ vận dụng những giá trị cơ
bản về chính trị trong lịch sử vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
- Về tư tưởng: Giúp cho học viên tin tưởng vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; có thái độ đúng
đắn trước các vấn đề chính trị, tích cực tham gia vào đời sống chính trị.
4. Chuin đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thLc bài giảng/
Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thO đPt đưRc) Yêu cầu đánh giá HVnh thWc đánh giá
- Về kiến thức: - Thi viết
+ Hiểu được bản chất của Chính trị, xác định, làm rõ được đối - Xác định được vị trí, vai trò của môn -Thi Vấn đáp
tượng nghiên cứu của CTH.
CTH trong đời sống chính trị thực tiễn
+ Phân tích, luận giải để thấy được giá trị cơ bản của nhận và ý nghĩa của môn học đối với đội
thức chính trị trong lịch sử về nguồn gốc quyền lực nhà nước, ngũ cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện
mô hình chính thể [hình thức cầm quyền]; pháp quyền và nay.
kiểm soát QLCT; vai trò của nhân dân trong chính trị.
+ Phân tích, làm rõ quan điểm của Đảng về việc vận dụng các - Vận dụng được những giá trị về nhận
giá trị đó vào thực tiễn chính trị Việt Nam.
thức chính trị thực tiễn cho bản thân
- Về kỹ năng:
trong lãnh đạo, quản lý.
Đánh giá, rút ra giá trị về mô hình chính thể [hình thức cầm - Vận dụng những giá trị về “hình
quyền], pháp quyền và kiểm soát QLNN, vai trò của nhân thức cầm quyền”, “vai trò của nhân
dân trong chính trị; từ đó, vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo,
dân trong chính trị” vào thực tiễn lãnh quản lý của bản thân.
- Về tư tưởng:
đạo, quản lý ở địa phương.
Có thái độ khách quan, khoa học khi nhìn nhận về các
vấn đề chính trị, từ đó vững tin vào chủ trương, đường lối
đổi mới của Đảng ở Việt Nam hiện nay. 5. Tài liê Y u học tâ Y p
5.1. Ti liê u phi đc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2021, tr.11-50.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm
2021, tập 1, tr.7, 33, 145, 191; tập 2, tr.257 - 315.
3. Hội đồng Lý luận Trung ương, Những điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, năm 2021.
5.2. Ti liê u nên đc
1. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 5, tr.65, 698.
2. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M., 1980, t.23, tr302.
3. GS.TS Vũ Văn Hiền (Chủ biên), Một số luận cứ phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, chống phá Đại hội XIII của
Đảng
, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 2020, tr.46 - 68, tr.91 - 163. 6. Nội dung Câu hỏi cBt lõi Nội dung
Câu hỏi kiOm tra quá trVnh học tập
của học viên (trưDc và sau giờ lên lDp)
Câu 1: Bản chất chính trị là gì? Những * Quan điOm của chủ nghĩa Mác - 1. Chính trị là gì?
giá trị cơ bản nào của nhận thức chính Lênin về Chính trị
2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
- Căn bản nhất trong chính trị là việc tổ của Chính trị học là gì? trị trong lịch sử?
chức chính quyền nhà nước, là sự tham 3. Chính trị học có những cách tiếp cận
gia vào công việc của Nhà nước, là nghiên cứu nào?
quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp với 4. Phân tích sự phát triển nhận thức về
Nhà nước và chính phủ…giành quyền nguồn gốc quyền lực nhà nước lực nhà nước (QLNN).
- Cách mạng là hành động chính trị cao 5. Làm rõ nội dung sự phát triển nhận
nhất, vì vậy, chính trị phải là việc của thức về sự phù hợp của yếu tố thể chế
nhân dân, việc của giai cấp vô sản
với yếu tố văn hóa bản địa.
- Chính trị tức là kinh tế cô đọng lại, là sự Câu hỏi sau giờ lên lDp:
biểu hiện tập trung của kinh tế
1. Nghiên cứu, học tập môn Chính trị
- Chính trị là một khoa học và một học có ý nghĩa như thế nào đối với cán nghệ thuật
bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay?
- Từ đó, có thể hiểu: Chính trị là một 3. Phân tích nội dung “các mô hình
lĩnh vực đặc biệt của xã hội, phản ánh chính thể [hình thức cầm quyền]”; rút
tổng thể mối quan hệ của các tập đoàn ra giá trị vận dụng vào thực tiễn lãnh
xã hội (giai cấp, dân tộc-quốc gia, đảng đạo, quản lý của bản thân?
phái, nhóm lợi ích XH…), thể hiện ở 4. Phân tích nội dung “pháp quyền và
hoạt động của các tập đoàn xã hội đó kiểm soát quyền lực”; rút ra giá trị vận
và quần chúng nhân dân trong những dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý
công việc của nhà nước, tổ chức và của bản thân?
thực thi quyền lực nhà nước.
5. Phân tích vai trò của nhân dân trong
* Những giá trị cơ bản của nhận chính trị; vận dụng vào thực tiễn chính
thWc chính trị trong lịch sử
trị phát huy vai trò của nhân dân ở địa
- Nguồn gốc quyền lực nhà nước phương?
- Mô hình chính thể [hình thức cầm quyền]
- Tư tưởng pháp quyền và kiểm soát quyền lực
- Vai trò của nhân dân trong chính trị
Câu 2: Quan điểm của Đảng về tiếp - Tiếp thu tri thức của nhân loại, xây
thu vận dụng những giá trị của tri thức dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của
chính trị trong lịch sử như thế nào?
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Kế thừa nhưng không rập khuôn, máy móc
+ Xây dựng, hoàn thiện lý luận về Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam
- Quán triệt quan điểm “dân l gốc”;
thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý nêu - Rút ra những giá trị đối với bản thân
suy nghĩ vận dụng trong nhận thức các trong nhận thức chính trị.
vấn đề chính trị thực tiễn đối với bản - Vận dụng “các hình thức cầm quyền”
trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương.
thân và ở địa phương như thế nào?
- Suy nghĩ vận dụng trong nhận thức về
phát huy vai trò của nhân dân ở địa phương.
7. Yêu cầu vDi học viên
- Chuin bị nô wi dung tự học trước khi vào môn học.
- Trả lời câu hỏi trước và sau giờ lên lớp của Khoa;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.11-50] và các tài liệu theo hướng dẫn.
- Tâ wp trung nghe giảng, trả lời các câu hỏi và tham gia thảo luận nhóm.
II. Bài giảng/chuyên đề 2
1. Tên chuyên đề: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
2. SB tiết lên lDp: 05 tiết.
3. M3c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sf trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Bản chất của quyền lực chính trị (QLCT), sự biến đổi QLCT trong xã hội hiện đại; quan điểm của Đảng về
QLCT của nhân dân lao động ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá những biểu hiện về quyền lực, QLCT và sự biến đổi QLCT cũng như vận
dụng quan điểm của Đảng vào việc thực hiện QLCT của nhân dân lao động và kiểm soát QLCT ở địa phương, cơ sở.
- Về tư tưởng: Củng cố nhận thức lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà
nước về thực hiện QLCT của nhân dân và kiểm soát QLCT ở đia phương/cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị.
4. Chuin đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thLc bài giảng/
Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thO đPt đưRc) Yêu cầu đánh giá HVnh thWc đánh giá
- Về kiến thức
- Vận dụng quan điểm của Đảng về thực - Thi viết
+ Hiểu được bản chất QLCT, phân tích, đánh giá, nhận
diện sự biến đổi của QLCT trong xã hội hiện đại.
hiện QLCT của nhân dân lao động vào - Thi vấn đáp
+ Phân tích được các điều kiện đảm bảo thực hiện đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp
QLCT của nhân dân lao động và cơ chế kiểm soát phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở
QLCT trên quan điểm của Đảng.
địa phương, cơ quan công tác.
- Về kỹ năng:
- Vận dụng quan điểm của Đảng về cơ
+ Nhận diện được những biến đổi của QLCT ở địa phương.
chế kiểm soát QLCT để đánh giá việc
+ Phân tích, đánh giá được thực trạng quyền làm chủ thực hiện kiểm soát QLCT ở địa
của nhân dân và thực hiện kiểm soát QLCT theo tinh phương, cơ sở, từ đó đề xuất các kiến
thần đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay.
nghị, giải pháp cụ thể. - Về tư tưởng:
+ Có thái độ tích cực, ủng hộ và đúng đắn trong thực - Phân tích, đánh giá được sự biến đổi
hiện kiểm soát QLCT ở Việt Nam hiện nay.
QLCT ở địa phương, tổ chức thực hiện
+ Nhận biết đúng đắn biểu hiện các điều kiện thực hiện QLCT có hiệu quả.
QLCT của nhân dân trong thực tiễn và đề xuất biện pháp
hoàn thiện nội dung từng điều kiện nhằm phát huy quyền
làm chủ của nhân dân ở địa phương, cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị công tác. 5 Tài liê Y u học tâ Y p
5.1. Ti liê u phi đc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2021, tr.51 - 88.
2. Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, năm 2009.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, năm 2021, tập
1,
tr.39, 43, 51, 111, 175-178, 187-192, 198; tập 2, tr.76-79, 83, 203, 216 -217, 230, 248.
5.2. Ti liệu nên đc
1. Hội đồng Lý luận Trung ương, Những điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, năm 2021.
2. Lê Minh Quân - Bùi Việt Hương (Chủ biên), Về quyền lực trong quản lý nhà nước hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2012.
3. Nye, Joseph S.jr, Tương lai của quyền lực, Nxb. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, năm 2016. 6. Nội dung Nội dung
Câu hỏi kiOm tra quá trVnh học tập của Câu hỏi cBt lõi
học viên (trưDc và sau giờ lên lDp)
Câu 1: Bản chất của * Quyền lực chính trị
Câu hỏi trưDc giờ lên lDp:
QLCT là gì? Trong xã hội - Bản chất:
1. Quyền lực, quyền lực xã hội, quyền lực nhà nước là gì?
hiện đại, QLCT biến đổi + QLCT là khả năng của một giai cấp thực hiện được 2. QLCT bao gồm những chủ thể nào? QLCT như thế nào?
lợi ích khách quan của mình.
+ QLCT là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để được thực thi bằng những phương thức như thế trấn áp giai cấp khác. nào?
- Đặc điểm QLCT: Tính giai cấp; vừa thống nhất, 3. Các yếu tố nào tác động làm biến đổi QLCT
vừa “không thuần nhất”; cấu trúc theo kiểu “hình tháp” trong xã hội hiện đại?
(hình chóp), nhiều phân hệ tác động, ràng buộc lẫn 4. Phân tích cơ chế thực thi QLCT và việc tổ
nhau; thực hiện thông qua chế độ “đại diện”.
chức thực thi QLCT ở nước ta hiện nay có
- Cơ chế thực hiện QLCT ở Việt Nam: Đảng lãnh đạo - những biến đổi như thế nào?
Nhà nước quản lý - Nhân dân làm chủ.
5. Tại sao ở Việt Nam, QLCT là quyền lực
* Sự biến đổi của QLCT trong xã hội hiện đPi của nhân dân lao động?
- Đa dạng hóa chủ thể quyền lực dẫn tới “dân chủ Câu hỏi sau giờ lên lDp: hóa” QLCT
1. Phân tích, làm rõ bản chất QLCT?
- Sự dịch chuyển của QLNN(“phi tập trung hóa” 2. Phân tích sự biến đổi của QLCT trong QLCT)
xã hội hiện đại, vận dụng vào việc nhận
- Sự biến đổi trong cơ sở [nguồn tài nguyên] của diện những biến đổi QLCT ở địa phương QLCT(trí tuệ hóa QLCT)
trong tổ chức thực thi QLCT.
- Sự tác động của toàn cầu hóa
3. Phân tích sựu phát triển quan điểm của
Đảng về cơ thế thực hiện QLCT của nhân
dân lao động ở nước ta.
4. Phân tích các điều kiện đảm bảo quyền
lực chính trị của nhân dân lao động trên
quan điểm của Đảng; từ đó vận dụng vào
thực tiễn phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương?
5. Phân tích cơ chế kiểm soát quyền lực
chính trị trên quan điểm của Đảng, vận dụng
vào thực tiễn kiểm soát quyền lực ở địa phương?