Đề cương môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đầy đủ các chương

Đề cương môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đầy đủ các chương với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Khái niệm giai cấp công nhân
Về phương thức lao động : Đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hànhcác công
cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
Về quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: Đó là giai cấp của những người lao động không sở hữu tư
liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc
lột giá trị thặng dư
GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển
của nền công nghiệp hiện đại; Là giai cấp đại diện cho LLSX tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu
của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH; Ở các nước TBCN, GCCN là những người
không TLSX phải làm thuê cho GCTS bị bóc lột giá trị thặng dư; các nước XHCN,
GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ những TLSX chủ yếu cùng nhau hợp tác lao
động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
Khái niệm sứ mệnh lịch sử của gccn
Tổng quát: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính những nhiệm vụ màgiai
cấp công nhân cần phải thực hiện với cách giai cấp tiên phong, lực lượng đi đầu trong
cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Cụ thể:
+ Nội dung kinh tế: nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất hội hóa cao, giai cấp công
nhâncũng là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu vềtư liệu
sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất thuộc về xu thế pháttriển của lịch sử xã
hội.
+ Nội dung chính trị - xã hội: Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo
của ĐảngCộng sản, tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của giai cấp
sản,xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức của chủ nghĩa bản, giành quyền lực về tay giai cấpcông
nhân và nhân dân lao động. Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấpcông nhân, xây
dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền lực của nhân dân,quyền dân chủ và làm chủ
xã hội của tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
+ Nội dung văn hóatưởng: Thực hiện sứ mệnh của mình, giai cấp công nhân trong tiến trình
cách mạng cảitạo hội xây dựng hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tưởng cần phải
tậptrung xây dựng hệ giá trị mới: lao động; công bằng; dân chủ; bình đẳng và tự do.
Điều kiện qui định sứ mệnh lịch sử gccn
- Điều kiện khách quan
Thứ nhất, do địa vị kt - xã hội của gccn
Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất cấu thành lực lượng sản xuất của
chủ nghĩa tư bản, đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại, có trình độ xã hội hóa cao, tiêu biểu
cho xu hướng phát triển của xã hội loài người, vì vậy họ là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Thứ hai, do địa vị chính trị-xã hội của giai cấp công nhân quy định: gắn liền với nền đại công
nghiệp, nên đây là giai cấp tiên phong cách mạng, có tinh thần cách mạng triệt để nhất, có tính tổ
chức và kỷ luật cao, có bản chất quốc tế.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sở dĩ được thực hiện bởi giai cấp công nhân vì nó là giai
cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, cho phương thức sản xuất tiên tiến thay
thế phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, xác lập phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa,
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Điều kiện chủ quan
Thứ nhất: sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân về cả số lượng chất lượng; số
lượng ngày càng đông trên quy mô lớn, gắn liền với sự phát triển về chất lượng thể hiện ở trình
độ trưởng thành về ý thức chính trị, tự nhận thức được vai trò trọng trách của giai cấp mình
đối với lịch sử
Thứ ha: Đảng Cộng sản nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giải cấp công nhân thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Ra đời trên sở kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với
phong trào công nhân, Đảng Cộng sản đội tiên phong của giai cấp công nhân, còn giai cấp
công nhân là cơ sở xã hội-giai cấp của Đảng, và Đảng đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng
của giai cấp công nhân. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân mới chuyển từ
đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.
Thứ ba: có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp
lao động khác. Liên minh này, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng
sản, tạo nên lực lượng cách mạng hùng hậu để đi tới thành công.
Sự biến đổi của giai cáp công nhân hiện nay
+ Ngày nay, công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đàoKinh tế - trí tuệ hóa:
tạolại, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong nền sản xuất. Hao phí lao động
hiện đại chủ yếu hao phí về trí lực chứ không còn thuần túy hao phí sức lực cơ bắp. Cùng
với nhu cầu vật chất, nhu cầu về tinh thần văn hóa tinh thần của côngnhân ngày càng tăng,
phong phú đa dạng hơn và đòi hỏi chất lượng hưởng thụ tinh thần cao hơn
Trong bối cảnh mới của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế cách mạng côngnghiệp thế hệ mới
(4.0), công nhân hiện đại cũng tăng nhanh về số lượng, thay đổi lớnvề cơ cấu trong nền sản xuất
hiện đại.
+ Trung lưu hóa chính trị: Giai cấp công nhân nếu đã trở nên “trung lưu hoá”, thì cái sự
“trung lưu hoá” ấylà sự phản ánh mức sống của họ trong điều kiện mới chứ không phải làm thay
đổi bảnchất cách mạng của giai cấp công nhân; đó là do tiến bộ chung của sự phát triển hội
vàlà kết quả đấu tranh liên tục, bền bỉ của chính giai cấp công nhân trong đấu tranh chống giai
cấp tư sản suốt nhiều thế kỷ qua. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân cônglao động
hội, cũng như sự biến đổi cấu hội, mức sống cao về vật chất, tinh thần của giai cấp công
nhân làm cho diện mạo của giai cấp công nhân hiện đại trong xã hội tưbản không còn giống như
những mô tả của C.Mác trong thế kỷ XIX. Đó là sự thật. Thế nhưng, từ những biến đổi đó mà đi
đến kết luận giai cấp công nhân không còn bản chấtcách mạng nữa, thì đó là sai lầm cả về chính
trị và khoa học.
+ Công nhân ở các nước xhcn: giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo và Đảng Cộng
sản trở thành Đảng cầm quyền.
Giai cấp công nhân Việt Nam
- Hạn chế:
Ra đời trước giai cấp sản vào đầu thế kỷ XX,là giai cấp trực tiếp đối kháng với bản thực
dân và bè lũ tay sai của chúng. Giai cấpcông nhân Việt Nam phát triển chậm vì sinh ra và lớn lên
ở một nước thuộc địa nửaphong kiến, dưới ách thống trị của thực dân Pháp.
Trực tiếp đối kháng với bản Pháp, trong cuộc đấu tranh chống bản thựcdân đế quốc
phong kiến để giành độc lập, chủ quyền, xóa bỏ ách bóc lột và thống trị thực dân
số lượng giai cấp công nhân Việt Nam khi ra đời còn ít, những đặc tính củacông nhân với tư cách
là sản phẩm của đại công nghiệp chưa thật đầy đủ, lại sinh trưởng trong một xã hội nông nghiệp
còn mang nhiều tàn dư của tâm lí tiểu nông
- Ưu điểm:
Giai cấp công nhân xây dựng khối liên minh giai cấp với giai cấp nông dân, vớiđội ngũ trí thức
làm nòng cốt trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt đểlàgiai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua
đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản
Ngày nay qua gằn 40 năm đổi mới, gcnn Việt Nam có những biến đổi to lớn:
Đã tăng nhanh về số lượng chấtlượng, giai cấp đi đấu trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắnvới phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế nhưng đội ngũ công nhân
trong khu vực kinh tế nhà nướclà tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo.
Công nhân tri thức, nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến, công nhântrẻ được đào tạo
nghề theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn, văn hóa, được rèn luyện trongthực tiễn sản xuất và thực
tiễn hội, là lực lượng chủ đạo trong cấu giai cấp côngnhân, trong lao độngphong trào
công đoàn.
Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, cùng với
việc xây dựng, phát triển giai cấp công nhân lớn mạnh, hiện đại,phải đặc biệt coi trọng công tác
xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng lãnh đạo,cầm quyền phải thật sự trong sạch vững
mạnh. Đó là điểm then chốt để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam.
Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN
Về kinh tế: Với cách nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị
trường hiện đại, định hưởng xã hội chủ nghĩa, họ phải là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đầy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Về Chính trị-XH: Giữ vững ban chất giai cấp công nhân của Đảng; chủ động, tích cực trong
xây dựng, chính đốn Đảng; xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chnghĩa, xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Về Văn hoá tư tưởng: Xây dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, mà nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. Đấu tranh bảo
vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, chồng lại những quan điểm sai trái, xuyên
tạc của các thế lực thù địch.
LIÊN HỆ:
Giai cấp công nhân cần làm gì để thực hiện smls của mình:
Chuyển từ giai cấp công nhân thành giai cấp thống trị, giành lấy chính quyền từ nhà nước về tay
mình. Đây là bước giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng xã hội, lật đổ giai cấp tư sản
thiết lập chính quyền sản. Để làm được điều này, giai cấp công nhân phải sự tổ chức
lãnh đạo của đảng tiền phong, phải liên minh với các giai cấp tầng lớp lao động khác, phải
đoàn kết với các nước cách mạng trên thế giới.
Giai cấp công nhân tận dụng sự thống trị của mình để từng bước tập trung các công cụ sản xuất
và tay nhà nước, từ đó xây dựng, tổ chức xã hội chủ nghĩa. Đây là bước giai cấp công nhân thực
hiện cuộc cách mạng kinh tế, xóa bỏ sở hữu tư nhân về các công cụ sản xuất và thực hiện sở hữu
xã hội hoá, phát triển lực lượng sản xuất theo hướng tiên tiến và khoa học, xây dựng nền kinh tế
kế hoạch hoá và phân phối theo nguyên tắc mới.
Đưa các doanh nghiệp nhân vào quản kiểm soát của nhà nước, từ từ biến chúng thành
doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp hợp tác xã. Thực hiện sự phân bổ lại của quyền s
hữu và quyền sử dụng đất đai, ưu tiên cho các hình thức sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân có tính
xã hội hoá cao.
Thực hiện sự phân phối lại của thu nhập và tài sản, ưu tiên cho các người lao động có đóng góp
cao cho xã hội hoàn cảnh khó khăn.Thực hiện sự phát triển kinh tế theo kế hoạch hoá
theo nguyên tắc phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Thực hiện sự phát triển khoa học - kỹ thuật giáo dục - văn hoá theo hướng tiên tiến và khoa
học, đáp ứng nhu cầu của xã hội chủ nghĩa.
Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng smlsgccn:
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, sinh viên một bộ phận của giai cấp công nhân một lực
lượng tiên tiến, cách mạng trong xã hội. Sinh viên có trách nhiệm góp phần xây dựng và bảo vệ
xã hội chủ nghĩa, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc và nhân loạia
Để làm được điều này, sinh viên cần thực hiện các nhiệm vụ sau
Học tập và nghiên cứu khoa học để nâng cao kiến thức, kỹ năng và trình độ chuyên môn,
đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Học tập và tu dưỡng chính trị - tư tưởng để nắm vững lý luận cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, có ý thức tự giác và kiên
trung với Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Tham gia các hoạt động hội - văn hoá để phát huy tinh thần đoàn kết, tình nguyện,
trách nhiệm sáng tạo, góp phần xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh, văn
minh và hiện đại.
Tham gia các hoạt động quốc phòng - an ninh để rèn luyện sức khỏe, kỹ năng quân sự và
an ninh, có ý thức bảo vệ Tổ quốc và an ninh quốc gia.
Tham gia các hoạt động quốc tế để mở rộng kiến thức, kinh nghiệm và giao lưu văn hoá,
góp phần thúc đẩy hợp tác và hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.
Trong thời đại 4.0, sinh viên cần rèn luyện kỹ năng chuyên môn, kỹ năng thực tế và trình
độ ngoại ngữ. Đối với ngành công nghệ thông tin, việc trang bị kiến thức nền tảng và các
kỹ năng mềm rất quan trọng
Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lenin về dân tộc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài
người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc.
Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng
đồng dân tộc.
Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất TBCN được xác lập thay thế phương
thức sản xuất phong kiến. Ở phương Đông, dân tộc được hình thành trên cơ sở một nền văn hóa,
một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chínmuồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một
mức độ nhất định song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán.
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
Thứ nhất: quốc gia - dân tộc cộng đồng chính trị - hội gắn liền với lãnh thổ nhà
nước có những đặc trưng cơ bản sau đây:
- Chung vùng lãnh thổ
- Chung phương thức sinh hoạt
- Chung ngôn ngữ công cụ giao tiếp
- Chung nền văn hoá tâm lý
- Chung 1 nhà nước
Thứ hai: Dân tộc - tộc người (ethnies): cộng đồng người được hiểu theo nghĩa thiểu số
trong một quá gia dân tộc, với các đặc trưng:
- Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ riêngngôn ngữ nói).
- Cộng đồng về văn hóa. Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể mỗi tộc
người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng,tôn giáo của tộc người đó
- Có ý thức tự giác tộc người. Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộcngười và có vị
trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người.
Như vậy, khái niệm dân tộc cần phải được hiểu theo hai nghĩa khác nhau. Thựcchất, hai vấn đề
này tuy khác nhau nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau và không thể tách rời nhau.
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập.
Nguyên nhân do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ýthức về quyền sống của
mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập các dân tộc độc lập.
Xu hướng này thể hiệnnét trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc
thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc.
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ởnhiều quốc gia muốn
liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủnghĩa tư bản đã phát triển thành
chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa; do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học
công nghệ, của giao lưu kinh tếvănhóa trong hội bản chủ nghĩa đã làm xuất hiện nhu
cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cáchgiữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
Việc giải quyết vấn đề dân tộc ở VN
-Nâng cao nhận thức của cán bộ đảng viên và xã hội về vấn đề dân tộc. Đẩy mạnh công tác tuyên
tryền, phổ biến quan điểm chính sách dân tộc của Đảng và nn.
-Hoàn thiện chủ trương chính sách đảm bảo tính hiệu quả cân bằng. Tăng cường, đổi mới sự lãnh
đạo các cấp đối vs công tác dân tộc.
-Phát huy vai trò của Mặt trận TQ, các đoàn thể ndan trong vde dtoc.
- Đầu tư phát triển KT-XH nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dtoc thiểu số
-Tăng cường đấu tranh chống lợi dụng vde dtoc vào mực đích xấu
-Đẩy mạnh hợp tác qte liên quan tới vde qhe dtoc
Khái niệm gia đình
Gia đình 1 hình thức cộng đồng hội đặc biệt được hình thành duy trì củng cố chủ yếu
dựa trên sở hôn nhân, quan hệ huyết thốngquan hệ nuôi dưỡng cùng những quy định về
quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gđ
Sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay
Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình:
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyển biến từ
hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại. Trongquá trình này, sự giải thể của
cấu trúc gia đình truyền thống sự hình thành hình tháimới một tất yếu. Gia đình đơn hay
còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên rất phổbiến ở các đô thị cả nông thôn - thay thế
cho kiểu gia đình truyền thống từng giữvai trò chủ đạo trước đây.
Biến đổi các chức năng của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người: Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc
sinh đẻ được các gia đình tiến hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và
thời điểm sinh con. Chịu ảnh hưởng bởi Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích mỗi
cặp vợ chống chỉ nên có từ 1 đến 2 con. việc giảm mức sinhcủa phụ nữ, giảm số con mong muốn
và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng. Trong gia đình hiện đại, sự bền
vững của hôn nhân phụ thuộc rấtnhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải
chỉ là các yếu tố có con hay không có con, có con trai hay không có con trai như gia đình truyền
thống
- Chức năng kinh tế tổ chức tiêu dùng: Cho đến nay kinh tế gia đình đã hai bước chuyển
mang tính bước ngoặt
Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức làt ừ một đơn vị kinh tế khép kín
sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia đình thành đơn vịmà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu
của người khác hay của xã hội.
Thứ hai, từ đơn vị kinh tế đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường
quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: Giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu
tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Nội dung giáo dục gia đình hiện nay
không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã, hướng đến
giáodục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới. Tuy
nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triểncủa kinh tế hiện nay, vai
trò của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm gia đình: Trong gia đình Việt Nam
hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm đang tăng lên, do gia đình có xu hướng chuyển đổi
từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếulà đơn vị tình cảm. Việc thực hiện chức năng này là một
yếu tố rất quan trọng tác động đến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia đình, đặc
biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người cao tuổi, nhưng hiện nay, các gia đình đang đối mặt
với rấtnhiều khó khăn, thách thức.
Biến đổi về quan hệ gia đình:
- Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng: Trong gia đình Việt Nam hiện nay, không còn
một mô hình duy nhất là đàn ônglàm chủ gia đình. Ngoài mô hình người đàn ông - người chồng
làm chủ gia đình ra thì còn có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại. Đó là mô hình người phụ nữ
- người vợ làm chủ gia đìnhhình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình. Người chủ gia
đình được quan niệm người những phẩm chất, năng lực đóng góp vượt trội, được các
thành viên trong gia đình coi trọng. Ngoài ra, mô hình người chủ gia đình phải là người kiếm ra
nhiều tiền cho thấy một đòi hỏi mới về phẩm chất của ngườilãnh đạo gia đình trong bối cảnh
phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế
- Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ với các hệ giá trị chuẩn mực văn hóa khác nhau: Thách
thức lớn nhất đặt ra cho gia đình Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ, do sự khác biệt về tuổi
tác, khi cùngchung sống với nhau. Người già thường hướng về các giá trị truyền thống,
xuhướng bảo thủ, áp đặt nhận thức của mình đối với người trẻ. Ngược lại, tuổi trẻ thườnghướng
tới những giá trị hiện đại, có xu hướng phủ nhận yếu tố truyền thống. Gia đìnhcàng nhiều thế hệ
mâu thuẫn càng lớn.
Giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ hạnh phúc:
Một trong những giải pháp để xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ và hạnh phúc là xây dựng gia
đình ấm no. Điều này nghĩa phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế hộ gia
đình. Nhà nước cần có những chính sách năng động và cụ thể hướng vào việc phát triển kinh tế
gia đình, hỗ trợ, giúp đỡ các gia đình có khả năng tự vận động, phát triển và vươn lên như hỗ trợ
các gia đình, nhất là gia đình nghèo, về định hướng sản xuất; giúp đỡ vốn và công nghệ; tạo việc
làm ổn định cho các gia đình.
Một giải pháp khác là xây dựng gia đình bình đẳng. Điều này có nghĩa là quan hệ giữa cha mẹ và
con cái phải mang tinh thần dân chủ, yêu thương, tôn trọng và trách nhiệm. Cha mẹ không phân
biệt đối xử đối với con cái, nhất là giữa con trai với con gái, tôn trọng những suy nghĩ, nhu cầu
chính đáng của các con. Chăm sóc, nuôi dưỡng các con thành người có ích cho hội nghĩa
vụ thiêng liêng của cha mẹ. Ngược lại, con cái phải biết hiếu thảo, kính trọng, nghe lời cha mẹ,
giữ vững truyền thống tốt đẹp của gia đình
Trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình:
Mỗi thành viên trong gia đình đều trách nhiệm trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc. Đối
với bản thân, bạn có thể thực hiện các hành động nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn trong việc xây dựng
gia đình hạnh phúc. Ví dụ như việc lắng nghe và chia sẻ cảm xúc với các thành viên khác trong
gia đình, giúp đỡ nhau trong công việc nhà, thể hiện sự quan tâm yêu thương đối với mọi
người. Bạn cũng có thể tham gia vào các hoạt động gia đình và đóng góp ý kiến để giúp gia đình
phát triển tốt hơn.
Tập trung vào những mong muốn, nhu cầu của mình đồng thời tìm ra hướng giải quyết cho các
vấn đề của bản thân. Điều câm kị nhất đối với mỗi cá nhân là đứng cách ly, tự tách biệt mình với
xã hội. Phải để bản thân tham gia các hoạt động tập thể, trái nghiệm những cái tốt đẹp và mới mẻ
để tự rút ra kinh nghiệm sống cho bản thân. Gia đình là nền tảng xây dựng lên nhân cách của mỗi
con người, một đứa trẻ sinh và lớn lên theo chiều hướng xấu hay tốt một phầndo ảnh hường
của gia đình. Vì thế nên đối với gia đình, ta phải xây dựng cho mình một hình mẫu ngoan ngoãn,
lễ phép và yêu quý các thành viên khác. "Kính trên nhường dưới" là tiêu chuẩn đặc biệt cần chú
trọng trong quan hệ gia đình. Mặt khác, ta cũng cần phải biết chia sẻ yêu thương. Sẽ không
bao giờ thiệt thòi nêu ta cho đi yêu thương của chính mình.
| 1/8

Preview text:

Khái niệm giai cấp công nhân
Về phương thức lao động : Đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hànhcác công
cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
Về quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: Đó là giai cấp của những người lao động không sở hữu tư
liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư
GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển
của nền công nghiệp hiện đại; Là giai cấp đại diện cho LLSX tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu
của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH; Ở các nước TBCN, GCCN là những người
không có TLSX phải làm thuê cho GCTS và bị bóc lột giá trị thặng dư; Ở các nước XHCN,

GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao
động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.

Khái niệm sứ mệnh lịch sử của gccn
Tổng quát: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ màgiai
cấp công nhân cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực lượng đi đầu trong
cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Cụ thể:
+ Nội dung kinh tế: Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao, giai cấp công
nhâncũng là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu vềtư liệu
sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất thuộc về xu thế pháttriển của lịch sử xã hội.
+ Nội dung chính trị - xã hội: Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo
của ĐảngCộng sản, tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư
sản,xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức của chủ nghĩa tư bản, giành quyền lực về tay giai cấpcông
nhân và nhân dân lao động. Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấpcông nhân, xây
dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền lực của nhân dân,quyền dân chủ và làm chủ
xã hội của tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
+ Nội dung văn hóa tư tưởng: Thực hiện sứ mệnh của mình, giai cấp công nhân trong tiến trình
cách mạng cảitạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng cần phải
tậptrung xây dựng hệ giá trị mới: lao động; công bằng; dân chủ; bình đẳng và tự do.
Điều kiện qui định sứ mệnh lịch sử gccn -
Điều kiện khách quan
Thứ nhất, do địa vị kt - xã hội của gccn
Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất cấu thành lực lượng sản xuất của
chủ nghĩa tư bản, đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại, có trình độ xã hội hóa cao, tiêu biểu
cho xu hướng phát triển của xã hội loài người, vì vậy họ là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Thứ hai, do địa vị chính trị-xã hội của giai cấp công nhân quy định: gắn liền với nền đại công
nghiệp, nên đây là giai cấp tiên phong cách mạng, có tinh thần cách mạng triệt để nhất, có tính tổ
chức và kỷ luật cao, có bản chất quốc tế.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sở dĩ được thực hiện bởi giai cấp công nhân vì nó là giai
cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, cho phương thức sản xuất tiên tiến thay
thế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, xác lập phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa,
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. -
Điều kiện chủ quan
Thứ nhất: là sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân về cả số lượng và chất lượng; có số
lượng ngày càng đông trên quy mô lớn, gắn liền với sự phát triển về chất lượng thể hiện ở trình
độ trưởng thành về ý thức chính trị, tự nhận thức được vai trò và trọng trách của giai cấp mình đối với lịch sử
Thứ ha: Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giải cấp công nhân thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Ra đời trên cơ sở kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với
phong trào công nhân, Đảng Cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân, còn giai cấp
công nhân là cơ sở xã hội-giai cấp của Đảng, và Đảng đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng
của giai cấp công nhân. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân mới chuyển từ
đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.
Thứ ba: có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp
lao động khác. Liên minh này, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng
sản, tạo nên lực lượng cách mạng hùng hậu để đi tới thành công.
Sự biến đổi của giai cáp công nhân hiện nay
+ Kinh tế - trí tuệ hóa: Ngày nay, công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào
tạolại, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong nền sản xuất. Hao phí lao động
hiện đại chủ yếu là hao phí về trí lực chứ không còn thuần túy là hao phí sức lực cơ bắp. Cùng
với nhu cầu vật chất, nhu cầu về tinh thần và văn hóa tinh thần của côngnhân ngày càng tăng,
phong phú đa dạng hơn và đòi hỏi chất lượng hưởng thụ tinh thần cao hơn
Trong bối cảnh mới của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và cách mạng côngnghiệp thế hệ mới
(4.0), công nhân hiện đại cũng tăng nhanh về số lượng, thay đổi lớnvề cơ cấu trong nền sản xuất hiện đại.
+ Trung lưu hóa – chính trị: Giai cấp công nhân nếu đã trở nên “trung lưu hoá”, thì cái sự
“trung lưu hoá” ấylà sự phản ánh mức sống của họ trong điều kiện mới chứ không phải làm thay
đổi bảnchất cách mạng của giai cấp công nhân; đó là do tiến bộ chung của sự phát triển xã hội
vàlà kết quả đấu tranh liên tục, bền bỉ của chính giai cấp công nhân trong đấu tranh chống giai
cấp tư sản suốt nhiều thế kỷ qua. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân cônglao động xã
hội, cũng như sự biến đổi cơ cấu xã hội, mức sống cao về vật chất, tinh thần của giai cấp công
nhân làm cho diện mạo của giai cấp công nhân hiện đại trong xã hội tưbản không còn giống như
những mô tả của C.Mác trong thế kỷ XIX. Đó là sự thật. Thế nhưng, từ những biến đổi đó mà đi
đến kết luận giai cấp công nhân không còn bản chấtcách mạng nữa, thì đó là sai lầm cả về chính trị và khoa học.
+ Công nhân ở các nước xhcn: giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo và Đảng Cộng
sản trở thành Đảng cầm quyền.
Giai cấp công nhân Việt Nam - Hạn chế:
Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỷ XX,là giai cấp trực tiếp đối kháng với tư bản thực
dân và bè lũ tay sai của chúng. Giai cấpcông nhân Việt Nam phát triển chậm vì sinh ra và lớn lên
ở một nước thuộc địa nửaphong kiến, dưới ách thống trị của thực dân Pháp.
Trực tiếp đối kháng với tư bản Pháp, trong cuộc đấu tranh chống tư bản thựcdân đế quốc và
phong kiến để giành độc lập, chủ quyền, xóa bỏ ách bóc lột và thống trị thực dân
số lượng giai cấp công nhân Việt Nam khi ra đời còn ít, những đặc tính củacông nhân với tư cách
là sản phẩm của đại công nghiệp chưa thật đầy đủ, lại sinh trưởng trong một xã hội nông nghiệp
còn mang nhiều tàn dư của tâm lí tiểu nông - Ưu điểm:
Giai cấp công nhân xây dựng khối liên minh giai cấp với giai cấp nông dân, vớiđội ngũ trí thức
làm nòng cốt trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để và làgiai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua
đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản
Ngày nay qua gằn 40 năm đổi mới, gcnn Việt Nam có những biến đổi to lớn:
Đã tăng nhanh về số lượng và chấtlượng, là giai cấp đi đấu trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắnvới phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế nhưng đội ngũ công nhân
trong khu vực kinh tế nhà nướclà tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo.
Công nhân tri thức, nắm vững khoa học – công nghệ tiên tiến, và công nhântrẻ được đào tạo
nghề theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn, văn hóa, được rèn luyện trongthực tiễn sản xuất và thực
tiễn xã hội, là lực lượng chủ đạo trong cơ cấu giai cấp côngnhân, trong lao động và phong trào công đoàn.
Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, cùng với
việc xây dựng, phát triển giai cấp công nhân lớn mạnh, hiện đại,phải đặc biệt coi trọng công tác
xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng lãnh đạo,cầm quyền phải thật sự trong sạch vững
mạnh. Đó là điểm then chốt để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở Việt Nam.
Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN
Về kinh tế: Với tư cách là nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị
trường hiện đại, định hưởng xã hội chủ nghĩa, họ phải là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đầy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Về Chính trị-XH: Giữ vững ban chất giai cấp công nhân của Đảng; chủ động, tích cực trong
xây dựng, chính đốn Đảng; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Về Văn hoá tư tưởng: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, mà nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. Đấu tranh bảo
vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chồng lại những quan điểm sai trái, xuyên
tạc của các thế lực thù địch. LIÊN HỆ:
Giai cấp công nhân cần làm gì để thực hiện smls của mình:
Chuyển từ giai cấp công nhân thành giai cấp thống trị, giành lấy chính quyền từ nhà nước về tay
mình. Đây là bước giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng xã hội, lật đổ giai cấp tư sản và
thiết lập chính quyền vô sản. Để làm được điều này, giai cấp công nhân phải có sự tổ chức và
lãnh đạo của đảng tiền phong, phải liên minh với các giai cấp và tầng lớp lao động khác, phải
đoàn kết với các nước cách mạng trên thế giới.
Giai cấp công nhân tận dụng sự thống trị của mình để từng bước tập trung các công cụ sản xuất
và tay nhà nước, từ đó xây dựng, tổ chức xã hội chủ nghĩa. Đây là bước giai cấp công nhân thực
hiện cuộc cách mạng kinh tế, xóa bỏ sở hữu tư nhân về các công cụ sản xuất và thực hiện sở hữu
xã hội hoá, phát triển lực lượng sản xuất theo hướng tiên tiến và khoa học, xây dựng nền kinh tế
kế hoạch hoá và phân phối theo nguyên tắc mới.
Đưa các doanh nghiệp tư nhân vào quản lý và kiểm soát của nhà nước, từ từ biến chúng thành
doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp hợp tác xã. Thực hiện sự phân bổ lại của quyền sở
hữu và quyền sử dụng đất đai, ưu tiên cho các hình thức sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân có tính xã hội hoá cao.
Thực hiện sự phân phối lại của thu nhập và tài sản, ưu tiên cho các người lao động có đóng góp
cao cho xã hội và có hoàn cảnh khó khăn.Thực hiện sự phát triển kinh tế theo kế hoạch hoá và
theo nguyên tắc phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Thực hiện sự phát triển khoa học - kỹ thuật và giáo dục - văn hoá theo hướng tiên tiến và khoa
học, đáp ứng nhu cầu của xã hội chủ nghĩa.
Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng smlsgccn:
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, sinh viên là một bộ phận của giai cấp công nhân và là một lực
lượng tiên tiến, cách mạng trong xã hội. Sinh viên có trách nhiệm góp phần xây dựng và bảo vệ
xã hội chủ nghĩa, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc và nhân loạia
Để làm được điều này, sinh viên cần thực hiện các nhiệm vụ sau 
Học tập và nghiên cứu khoa học để nâng cao kiến thức, kỹ năng và trình độ chuyên môn,
đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 
Học tập và tu dưỡng chính trị - tư tưởng để nắm vững lý luận cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, có ý thức tự giác và kiên
trung với Đảng, Nhà nước và nhân dân. 
Tham gia các hoạt động xã hội - văn hoá để phát huy tinh thần đoàn kết, tình nguyện,
trách nhiệm và sáng tạo, góp phần xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh, văn minh và hiện đại. 
Tham gia các hoạt động quốc phòng - an ninh để rèn luyện sức khỏe, kỹ năng quân sự và
an ninh, có ý thức bảo vệ Tổ quốc và an ninh quốc gia. 
Tham gia các hoạt động quốc tế để mở rộng kiến thức, kinh nghiệm và giao lưu văn hoá,
góp phần thúc đẩy hợp tác và hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. 
Trong thời đại 4.0, sinh viên cần rèn luyện kỹ năng chuyên môn, kỹ năng thực tế và trình
độ ngoại ngữ. Đối với ngành công nghệ thông tin, việc trang bị kiến thức nền tảng và các
kỹ năng mềm rất quan trọng
Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lenin về dân tộc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài
người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc.
Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.
Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất TBCN được xác lập thay thế phương
thức sản xuất phong kiến. Ở phương Đông, dân tộc được hình thành trên cơ sở một nền văn hóa,
một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chínmuồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một
mức độ nhất định song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán.
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
Thứ nhất: quốc gia - dân tộc là cộng đồng chính trị - xã hội gắn liền với lãnh thổ và nhà
nước có những đặc trưng cơ bản sau đây:
- Chung vùng lãnh thổ -
Chung phương thức sinh hoạt -
Chung ngôn ngữ công cụ giao tiếp - Chung nền văn hoá tâm lý - Chung 1 nhà nước
Thứ hai: Dân tộc - tộc người (ethnies): là cộng đồng người được hiểu theo nghĩa thiểu số
trong một quá gia dân tộc, với các đặc trưng:

- Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ riêngngôn ngữ nói).
- Cộng đồng về văn hóa. Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể ở mỗi tộc
người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng,tôn giáo của tộc người đó
- Có ý thức tự giác tộc người. Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộcngười và có vị
trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người.
Như vậy, khái niệm dân tộc cần phải được hiểu theo hai nghĩa khác nhau. Thựcchất, hai vấn đề
này tuy khác nhau nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau và không thể tách rời nhau.
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập.
Nguyên nhân là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ýthức về quyền sống của
mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập các dân tộc độc lập.
Xu hướng này thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc
thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc.
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ởnhiều quốc gia muốn
liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủnghĩa tư bản đã phát triển thành
chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa; do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và
công nghệ, của giao lưu kinh tế và vănhóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa đã làm xuất hiện nhu
cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cáchgiữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
Việc giải quyết vấn đề dân tộc ở VN
-Nâng cao nhận thức của cán bộ đảng viên và xã hội về vấn đề dân tộc. Đẩy mạnh công tác tuyên
tryền, phổ biến quan điểm chính sách dân tộc của Đảng và nn.
-Hoàn thiện chủ trương chính sách đảm bảo tính hiệu quả cân bằng. Tăng cường, đổi mới sự lãnh
đạo các cấp đối vs công tác dân tộc.
-Phát huy vai trò của Mặt trận TQ, các đoàn thể ndan trong vde dtoc.
- Đầu tư phát triển KT-XH nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dtoc thiểu số
-Tăng cường đấu tranh chống lợi dụng vde dtoc vào mực đích xấu
-Đẩy mạnh hợp tác qte liên quan tới vde qhe dtoc Khái niệm gia đình
Gia đình là 1 hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt được hình thành và duy trì củng cố chủ yếu
dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng cùng những quy định về
quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gđ
Sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay
Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình:
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyển biến từ xã
hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại. Trongquá trình này, sự giải thể của
cấu trúc gia đình truyền thống và sự hình thành hình tháimới là một tất yếu. Gia đình đơn hay
còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên rất phổbiến ở các đô thị và cả ở nông thôn - thay thế
cho kiểu gia đình truyền thống từng giữvai trò chủ đạo trước đây.
Biến đổi các chức năng của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người: Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc
sinh đẻ được các gia đình tiến hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và
thời điểm sinh con. Chịu ảnh hưởng bởi Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích mỗi
cặp vợ chống chỉ nên có từ 1 đến 2 con. việc giảm mức sinhcủa phụ nữ, giảm số con mong muốn
và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng. Trong gia đình hiện đại, sự bền
vững của hôn nhân phụ thuộc rấtnhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải
chỉ là các yếu tố có con hay không có con, có con trai hay không có con trai như gia đình truyền thống
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: Cho đến nay kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt
Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức làt ừ một đơn vị kinh tế khép kín
sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia đình thành đơn vịmà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu
của người khác hay của xã hội.
Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường
quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: Giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu
tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Nội dung giáo dục gia đình hiện nay
không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đến
giáodục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới. Tuy
nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triểncủa kinh tế hiện nay, vai
trò của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm gia đình: Trong gia đình Việt Nam
hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm đang tăng lên, do gia đình có xu hướng chuyển đổi
từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếulà đơn vị tình cảm. Việc thực hiện chức năng này là một
yếu tố rất quan trọng tác động đến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia đình, đặc
biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người cao tuổi, nhưng hiện nay, các gia đình đang đối mặt
với rấtnhiều khó khăn, thách thức.
Biến đổi về quan hệ gia đình:
- Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng: Trong gia đình Việt Nam hiện nay, không còn
một mô hình duy nhất là đàn ônglàm chủ gia đình. Ngoài mô hình người đàn ông - người chồng
làm chủ gia đình ra thì còn có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại. Đó là mô hình người phụ nữ
- người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình. Người chủ gia
đình được quan niệm là người có những phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trội, được các
thành viên trong gia đình coi trọng. Ngoài ra, mô hình người chủ gia đình phải là người kiếm ra
nhiều tiền cho thấy một đòi hỏi mới về phẩm chất của ngườilãnh đạo gia đình trong bối cảnh
phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế
- Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ với các hệ giá trị và chuẩn mực văn hóa khác nhau: Thách
thức lớn nhất đặt ra cho gia đình Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ, do sự khác biệt về tuổi
tác, khi cùngchung sống với nhau. Người già thường hướng về các giá trị truyền thống, có
xuhướng bảo thủ, áp đặt nhận thức của mình đối với người trẻ. Ngược lại, tuổi trẻ thườnghướng
tới những giá trị hiện đại, có xu hướng phủ nhận yếu tố truyền thống. Gia đìnhcàng nhiều thế hệ mâu thuẫn càng lớn.
Giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ hạnh phúc:
Một trong những giải pháp để xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ và hạnh phúc là xây dựng gia
đình ấm no. Điều này có nghĩa là phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế hộ gia
đình. Nhà nước cần có những chính sách năng động và cụ thể hướng vào việc phát triển kinh tế
gia đình, hỗ trợ, giúp đỡ các gia đình có khả năng tự vận động, phát triển và vươn lên như hỗ trợ
các gia đình, nhất là gia đình nghèo, về định hướng sản xuất; giúp đỡ vốn và công nghệ; tạo việc
làm ổn định cho các gia đình.
Một giải pháp khác là xây dựng gia đình bình đẳng. Điều này có nghĩa là quan hệ giữa cha mẹ và
con cái phải mang tinh thần dân chủ, yêu thương, tôn trọng và trách nhiệm. Cha mẹ không phân
biệt đối xử đối với con cái, nhất là giữa con trai với con gái, tôn trọng những suy nghĩ, nhu cầu
chính đáng của các con. Chăm sóc, nuôi dưỡng các con thành người có ích cho xã hội là nghĩa
vụ thiêng liêng của cha mẹ. Ngược lại, con cái phải biết hiếu thảo, kính trọng, nghe lời cha mẹ,
giữ vững truyền thống tốt đẹp của gia đình
Trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình:
Mỗi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc. Đối
với bản thân, bạn có thể thực hiện các hành động nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn trong việc xây dựng
gia đình hạnh phúc. Ví dụ như việc lắng nghe và chia sẻ cảm xúc với các thành viên khác trong
gia đình, giúp đỡ nhau trong công việc nhà, thể hiện sự quan tâm và yêu thương đối với mọi
người. Bạn cũng có thể tham gia vào các hoạt động gia đình và đóng góp ý kiến để giúp gia đình phát triển tốt hơn.
Tập trung vào những mong muốn, nhu cầu của mình đồng thời tìm ra hướng giải quyết cho các
vấn đề của bản thân. Điều câm kị nhất đối với mỗi cá nhân là đứng cách ly, tự tách biệt mình với
xã hội. Phải để bản thân tham gia các hoạt động tập thể, trái nghiệm những cái tốt đẹp và mới mẻ
để tự rút ra kinh nghiệm sống cho bản thân. Gia đình là nền tảng xây dựng lên nhân cách của mỗi
con người, một đứa trẻ sinh và lớn lên theo chiều hướng xấu hay tốt một phần là do ảnh hường
của gia đình. Vì thế nên đối với gia đình, ta phải xây dựng cho mình một hình mẫu ngoan ngoãn,
lễ phép và yêu quý các thành viên khác. "Kính trên nhường dưới" là tiêu chuẩn đặc biệt cần chú
trọng trong quan hệ gia đình. Mặt khác, ta cũng cần phải biết chia sẻ và yêu thương. Sẽ không
bao giờ thiệt thòi nêu ta cho đi yêu thương của chính mình.