Đề cương môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội ới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam
PHẦN 1:
Câu 1 Phân tích một định nghĩa/quan niệm về văn hóa mà anh/chị cho là tiêu biểu:
nhất?
Phân biệt văn hóa và văn minh?
Cho những ví dụ cụ thể từ nền văn hóa Việt Nam?
a. Phân tích quan niệm về văn hóa:
- Định nghĩa: Văn hóa 1 hệ thống các hiện tượng hội - lịch sử nhằm phục vụ
nhân sinh. Nó có tính tương đối xứng với tự nhiên và tương đối xứng với bản năng.
+ 1 hệ thống vì các hiện tượng tương tác, liên quan, giải thích lẫn nhau tạo
thành 1 hiện tượng.
+ Văn hóa liên quan đến văn học - lịch s(đặt trong mối quan hệ) gắn với
hội con người và lịch sử con người, không bao giờ tách rời nhau.
+ Nhằm phục vụ nhân sinh: Nhằm phục vụ con người (nhu cầu vật chất, tinh
thần của 1 tổ chức xã hội nào đó).
+ Văn hóa tính tương đối xứng với tự nhiên tương đối xứng với bản
năng: Văn hóa không phải tự nhiên hay bản năng, song tồn lấy bản năng làm
tiền đề tồn tại trong nó.
dụ: Bản năng cái tự nhiên bên trong con người, văn hóa không phải cái đó.
Nhưng nếu không có bản năng thì không có văn hóa. Ví dụ, nếu không có bản năng ăn
thì sẽ không có văn hóa ẩm thực.
b. Phân biệt văn hóa với văn minh:
Tiêu chí Văn hóa Văn minh
Khái niệm Tất cả những giá trị vật chất lẫn tinh
thần
Những giá trị vật chất - kỹ thuật
Phạm vi Tính dân tộc Tính quốc tế
Nguồn gốc Gắn nhiều hơn với phương Đông
nông nghiệp
Gắn nhiều hơn với phương
Tây đô thị
Đặc điểm Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển
- loại hành vi ràng ám thị đã được đúc kết truyền lại bằng biểuVăn hóa
tượng, và nó là thành quả độc đáo của nhân loại, khác với các loại hình khác, trong đó
bao gồm cả đồ tạo tác do con người làm ra.
-Văn minh danh từ Hán Việt chỉ tia sáng của đạo đức, biểu hiện chính trị - pháp
luật - văn học nghệ thuật. Thực ra, văn minh trình độ phát triển nhất định của văn
hóa về phương diện vật chất, đặc trưng cho 1 khu vực rộng lớn, 1 thời đại, 1 nhân loại.
+ Văn hóa có bề dày quá khứ, văn minh là lát cắt đồng đại.
+ Văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Văn minh thiên
về vật chất, kỹ thuật.
+ Văn hóa mang tính dân tộc rõ rệt, văn minh mang tính siêu dân tộc, quốc tế.
Nếu ví von với cấu trúc con người, văn minh như thể xác, văn hóa ví như tâm hồn,
điểm chung trí tuệ. Muốn sống khỏe thì hồn xác không thể tách rời, sống tử tế
cần có trí tuệ. Biểu hiện đầu tiên của văn minh là sạch sẽ, sau đó là ngăn nắp, tiện lợi,
thích ứng,... Biểu hiện đầu tiên của văn hóa lối ứng xử, sau đó tinh thần,
tưởng, đạo đức.
Văn minh đánh giá trình độ phát triển của con người trong thời điểm hoặc thời
kỳ lịch sử. Nền văn minh được hình thành và chết đi theo thời gian. Văn hóa luôn
tính kế thừa lịch sử, biến đổi, dị biệt, đồng hóa,... Nền văn hóa tập hợp các
giá trị vật chất, tinh thần mà vẫn còn ý nghĩa đối với sự phát triển tâm hồn, tình cảm,
nhân cách và lối sống của con người.
Ví dụ: Trước khi xuất hiện văn minh Văn Lang - Âu Lạc, Việt Nam đã xuất hiện 1 số
nền văn hóa Hòa Bình, văn hóa Sơn Vi.
Câu 2: Chỉ ra các đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa?
Phân tích 1 đặc trưng và 1 chức năng mà anh/chị cho là quan trọng nhất?
Đặc trưng cơ bản Chức năng cơ bản
Tính hệ thống Tổ chức xã hội
Tính lịch sử Giáo dục
Tính giá trị Điều chỉnh xã hội
Tính nhân sinh Giao tiếp
- Tính hệ thống (Chức năng tổ chức xã hội):
+ Mỗi hiện tượng văn hóa đều tồn tại và được giải sự tồn tại trong hệ thống
của nó.
+ Các hiện tượng văn hóa trong hệ thống luôn tương tác, chi phối ảnh hưởng
lẫn nhau, làm cho văn hóa biến đổi không ngừng.
+ Văn hóa 1 hệ thống mở. Tính hệ thống của văn hóa phải được 1 hệ
thống mở, những văn hóa mới thêm vào, những văn hóa mất đi hoặc biến đổi để
đáp ứng nhu cầu ngày một phong phú, đa dạng, khắt khe của con người.
- Tính lịch sử (Chức năng giáo dục):
+ Mỗi hiện tượng văn hóa đồng thời 1 hiện tượng mang tính lịch sử (được
sinh ra trong lịch sử, tồn tại, biến đổi trong lịch sử mất đi trong lịch sử, không có
hiện tượng nào tồn tại mãi mãi).
+ Giúp các hiện tượng văn hóa khả năng tồn tại lâu đời, tạo ra tính truyền
thống và bản sắc văn hóa của dân tộc.
Ví dụ: Tính lịch sử và bản sắc của nhân vật cụ cố Hồng “Biết rồi, khổ lắm, nói
mãi!”
+ Tính lịch sử của văn hóa cần được quan sát ở 2 góc độ:
*Góc độ đồng đại: Mỗi hiện tượng văn hóa luôn được đặt trong mối
tương quan với văn hóa khác trong thời đại đó.
* Góc độ lịch đại: Mỗi hiện tượng văn hóa cần được quan sát trong sự
vận động lịch sử của nó.
dụ: Lòng yêu nước - Khi đất nước hòa bình thống nhất, yêu nước xây dựng đất
nước.
Khi có giặc xâm lăng, yêu nước là căm thù đánh đuổi giặc.
- Tính giá trị (Chức năng điều chỉnh xã hội):
+ Khả năng đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của đời sống con người.
Ví dụ: Sự tích trầu cau → Sự ra đi của 1 thời đại - thời đại quần hôn (hôn nhân sóng
ba - mẫu hệ, con cái chỉ biết mẹ chứ không biết cha
→ Sự nuối tiếc về 1 mối quan hệ.
→ Sự lựa chọn chế độ hôn nhân sóng đôi 1 vợ 1 chồng.
+ Có thể quy vào những loại giá trị khác nhau:
Tính lịch sử Giá trị nhất thời
Giá trị lâu dài
Tính chất Giá trị vật chất
Giá trị tinh thần
Phạm vi Giá trị đặc thù
Giá trị phổ quát
+ Các giá trị văn hóa thường luôn được đặt trong 1 hệ giá trị. Theo đó, trong hệ
giá trị đấy có giá trị quan trọng hơn và giá trị ít quan trọng hơn.
Ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Tính nhân sinh (Chức năng giao tiếp):
Phản ánh mối quan hệ mật thiết không thể tách rời giữa con người với văn hóa
+ Thể hiện vai trò của con người đối với văn hóa:
* Là nền tảng của văn hóa (giáo dục nâng cao nền tảng gia đình).
* Là động lực của văn hóa.
* Là chủ thể sáng tạo ra văn hóa.
+ Thể hiện vai trò của văn hóa đối với con người:
* Nếu con người sáng tạo ra văn hóa, thì văn hóa sáng tạo ra con người.
* Văn hóa khiến con người trở nên nhân văn hơn, phục vụ con người
ngày một tốt hơn.
Đặc tính quan trọng nhất của văn hóa có lẽ . Nó cho phép tính lịch sử phân biệt
văn hóa như phát triểnsản phẩm của 1 quá trình được tích lũy qua nhiều thế hệ
của từng giai đoạn. Tính lịch s , nó văntạo cho văn hóa tính bề dày chiều sâu buộc
hóa thường xuyên , tiến hành lại các giá trị. tự điều chỉnh phân loại phân bố
Đi kèm với tính lịch sử là . Nhưng văn hóa thực hiện chứcchức năng giáo dục
năng giáo dục bằng những (truyền thống) mà còn bằngkhông chỉ giá trị đã ổn định
cả những . 2 loại giá trị này tạo thành 1 hệ thống chuẩn mựcgiá trị đang hình thành
con người hướng tới. Nhờ đóng trong việc văn hóa vai trò quyết định
hình thành nhân cách chức năng (trồng người). Từ chức năng giáo dục, văn hóa có
phái sinh đảm bảo tính kế tục của lịch sử. một thứ “gen” di truyền phẩm
chất con người lại cho thế hệ mai sau.
Câu 3: Phân tích những đặc điểm bản của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
Việt Nam?
Định nghĩa: Văn hóa nông nghiệp trồng trọt - dựa trên sự trồng trọt cây cối để
sinh sống, nên họ ăn thực vật, mặc thực vật, ở thực vật, nghĩ thực vật và tổ chức
xã hội theo kiểu thực vật.
dụ: Làng 1 quần thể người trú với nhau, được bao bọc bởi thực vật.
Trong đó, của người người trong văn hóa gốc nông nghiệp trồngvai trò nam nữ
trọt là nhau.tương đương
Phân tích:
Văn hóa gốc nông nghiệp hình thành trên lưu vực những con sông lớn, nơi có khí hậu
nóng lắm, mưa nhiều. Do đặc điểm khí hậu và địa hình làm cho loại hình văn hóa này
có những đặc trưng cơ bản:
- : nghề trồng trọt buộc người dân phải sống địnhTrong cách ứng xử với MTTN
để chờ cây cối lớn lên, ra hoa kết trái thu hoạch. Do sống phụ thuộc nhiều vào
thiên nhiên nên người dân nông nghiệp có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa bình
với thiên nhiên. : VD Người VN mở miệng nói “lạy trời”, “ơn trời”… “Ơn trời
mưa nắng phải thì – Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu”
- : Nghề nông, nhất nông nghiệp lúa nước sống phụ thuộc vàoKiểu duy
thiên nhiên rất nhiều, không phải chỉ phụ thuộc vào một hai hiện tượng riêng lẻ nào,
mà là cùng một lúc phụ thuộc vào tất cả: trời, đất, nắng, mưa… Nắng, mưa nhiều quá
hoặc không nắng, không mưa đều nguy hiểm cả. Cho nên người Việt nói: “Trông cho
chân cứng đá mềm – Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.”
Đó là đầu mối của lối tư duy tổng hợp. Tổng hợp kéo theo biện chứng. Cái
người làm nông nghiệp quan tâm không phải tập hợp của các yếu tố riêng rẽ
mqh qua lại giữa chúng. Tổng hợp có nghĩa là bao quát được mọi yếu tố, còn bc là chú
trọng mqh giữa chúng. Đó chính là đặc trưng tư duy của văn hóa gốc nông nghiệp mà
nông nghiệp lúa nước là điển hình. Người Việt tích lũy được một kho kinh nghiệm hết
sức phong phú về các loại quan hệ này, mà chứng tích là các câu tục ngữ : “Quạ tắm
thì ráo, sáo tắm thì mưa”, “Được mùa lúa, úa mùa cau”, “Được mùa cau, đau mùa
lúa”
Người xưa không chỉ tìm ra mqh giữa các hiện tượng tự nhiên mà còn tổng hợp
được cả mqh giữa chúng với các HT trong đời sống thường ngày và trong XH: “Nắng
t3, chó gà lè lưỡi”, “thâm đông thì mưa, thâm dưa thì khú, thâm vú thì chửa”…
- : con người nông nghiệp ưa sống theoVề nguyên tắc tổ chức cộng đồng
nguyên tắc trọng tình. Hàng xóm cố định sống lâu dài với nhau phải tạo ra một cuộc
sống hòa thuận trên cơ sở lấy tình nghĩa làm đầu: “một bồ cái lí không bằng một tí cái
tình”. Lối sống trọng tình cảm dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ.
Trong truyền thống VN, tinh thần coi trọng ngôi nhà coi trọng cái bếp
coi trọng người phụ nữ là hoàn toàn nhất quán và rõ nét: Pn VN là người quản lí kinh
tế - tài chính trong gia đình người nắm “tay hòm chìa khóa”. Chính bởi vậy
người VN coi ”…; còn theo kinhNhất vợ nhì trời”, “Lệnh ông không bằng còng
nghiệm dân giân thì “ ”. Pn VN cũngRuộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng
chính là người có vai trò quan trọng trong việc giáo dục con cái:Phúc đức tại mẫu”,
“Con dại cái mang”… tầm quan trọng của người mẹ nên trong tiếng Việt, từ cái
với nghĩa là “mẹ” đã mang thêm nghĩa “chính, quan trọng”: sông cái, ngón cái, trống
cái, cột cái
Tư tưởng coi thường pn là từ Trung Hoa truyền vào.
Cho đến tận bây giờ, các dân tộc ít chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa
như Chàm hoặc hoàn toàn không chịu ảnh hưởng như người dân tộc Tây Nguyên, vai
trò của người pn vẫn rất lớn: pn chủ động trong hôn nhân, chồng về đằng nhà vợ,
con cái theo họ mẹ…Người Khơ-me vẫn gọi người đứng đầu phum, sóc của họ là
phum, mê sóc (mê=mẹ) bất kể là đàn ông hay đàn bà.
- : từ lối duy tổng hợp bc, luôn đắn đoVề cách thức tổ chức cộng đồng
cân nhắc của người làm nông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống
linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể hình thành nên triết lí
sống: “ ”… Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
Sống theo tình cảm, con người còn phải biết tôn trọng và cư xử bình đẳng , dân
chủ với nhau. Đó là nền dân chủ làng mạc, nó có trước nền quân chủ phong kiến p.Đ
và nền DCTS p.T. Lối sống trọng tình và cách cư xử DC dẫn đến tâm lí coi trọng cộng
đồng tập thể. Người nông nghiệp làm cũng phải tính đến tập thể. Luôn tập thể
đứng sau.
- : duy tổng hợp phong cách linh hoạt quyTrong lối ứng xử với MTXH
định thái độ dung hợp trong tiếp nhận;VN không những không CT tôn giáo
ngược lại mọi tôn giáo đều được tiếp nhận. Đối với các cuộc CTxl, người VN luôn hết
sức mềm dẻo, hiếu hòa. Ngày xưa, trong kháng chiến chống ngoại xâm, mỗi khi thế
thắng đã thuộc về ta một cách rõ rang, cha ông ta thường chủ động cầu hòa, mở đường
cho chúng rút lui trong danh dự.
Ưu và nhược điểm của loại hình văn hóa gốc NN :
- Tôn trọng TN gìn giữ được MT sống tự nhiên, tôn sung TN. Tuy nhiên
điều này lại khiến con người trở nên rụt rè, e ngại làm cho p.Đ không nhiều thành
tựu trong chinh phục thiên nhiên.
- Lối duy tổng hợp bc: sở cho đạo học hệ thống những tri thức thu
được bằng kinh nghiệm, chủ quan, cảm tính, tuy sức thuyết phục thấp không được
biện luận, CM nhưng diễn đạt ngắn gọn súc tính và thâm thúy. Tuy vậy, khoa học p.Đ
không phát triển cũng vì lí do trên.
- Tổ chức cộng đồng: trọng tình, trọng văn, trọng đức, trọng pn XH hòa
thuận, êm ấm, không có tư tưởng trọng nam khinh nữ. Tuy vậy lại thiếu tính tổ chức.
- Cách thức tổ chức cộng đồng: trọng cộng đồng, tập thể tinh thần tập thể
cao, đoàn kết tạo thành sm. Tuy nhiên lại dẫn đến hiệu suất công việc nhiều lúc hông
cao “cha chung không ai khóc”. Tính linh hoạt dễ thích ứng hiếu hòa. Mặt khác,
thói tùy tiện cũng dẫn đến tật xấu: giờ cao su, thiếu tôn trọng pháp luật. Lối sống trọng
tình càng làm nó trở nên trầm trọng: “một bồ cái lí không bằng một tí cái tình”, tệ “đi
cửa sau”… tính tổ chức chưa cao.
- Trong lối ứng xử với MTXH: dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo hiếu hòa
trong đối phó khôngCT tôn giáo, đường lối ngoại giao được đánh giá cao. Trái
lại những mặt chưa tốt: hiện tượng “lai căng” văn hóa, tư tưởng nhún nhường quá
mức hay bị ức hiếp.
Câu 4: Trình bày những kết tinh giá trị thông qua những kết tinh giá trị đó để
trình bày những đặc trưng thành tựu chủ yếu của văn hóa Việt Nam thời đầu
tiên (tiền sử và sơ sử).
1. Bối cảnh ls – xh – vh
Mốc ls: Tạm chia thành 2 gđ:
- GĐ 1: chuyển từ TK đồ đá cũ -> mới trên 4000 năm về trc
- GĐ2: GĐ sơ sử: sơ kì, trung kì, hậu kì đồ đồng, bắt đầu thời kì đồ
sắt. thời kì VH Văn Lang, Âu Lạc
A, Văn hóa thời tiền sử
- ĐNA tiền sử là một trong những cái nôi vh của loài người ở phía
Đông của ĐNam
- Từ thời đá cũ đến thời hậu kì đá mới (50-30 vạn năm TCN)
- Thời kì đầu tiên trong quá trình hình thành văn hóa – xã hội loài
người
- Các di chỉ thời kì này tìm được đều làm bằng đá => thời kì đồ đá
- Thời kì đồ đá được chia làm các giai đoạn nhỏ hơn:
+ Sơ kì đá cũ => tiêu biểu là VH núi ĐỌ
+ Hậu kì đá cũ => VH SƠn VI
+ Thời kì đá mới => tiêu biểu là VH Hòa Bình
- Sơ kì đá cũ: văn hóa Đọ
+ Địa bàn gốc: KV Núi ĐỌ, Đông Sơn, Thanh Hóa
+Hiện vật khai quật được: 2700 hiện vật đá: 90% là mảnh tước đẽo
gọt thô sơ
+ Công cụ rìu tay…
* Văn hóa Sơn Vi, vh Ngườm:
- Công cụ chế tác tinh xảo hơn, sắc bén hơn
- Xuất hiện đồ đất nung, lò, bếp lửa
- Mở đầu cho cả vùng Sơn Vi – HB –Bắc sơn (tên các địa danh. Nhưng
người ta thám sát khảo cổ ở những địa danh đó nên người ta lấy tên
địa danh gọi tên thời kì. Các địa bàn này có văn hóa phát tán ra toàn
bộ vùng lãnh thổ Vh VN thời nay)
Tồn tại song song 2 văn hóa thuộc 2 kĩ nghệ khác nhau: VH SƠn Vi –
kĩ nghệ cuội ghè (30000 – 11 000 năm BP), VH Ngườm – kĩ nghệ
mảnh tước
2 văn hóa này có khuynh hướng phát triển và tầm ảnh
hưởng khác nhau
VH Sơn VI:
- Địa bàn: phân bố rộng và không đều ở các tỉnh miền núi và
trung du Bắc Bộ, xa nhất về phía Nam là Quảng Trị. Các địa điểm
Sơn Vi tập trung cao nhất ở vùng trung du Phú Thọ.
- Cư trú: đồi gò - thềm sông và hang động - mái đá
- Công cụ đá: chủ yếu làm từ cuội sông, suối,...
- Kĩ thuật chế tác: ghè đẽo (một mặt), ít tu chỉnh, không có kĩ
thuật mài. Công cụ cuội ghè (công cụ dạng hạch) có số lượng nhiều
và phong phú: công cụ rìa lưỡi ngang, dọc, mũi nhọn, công cụ hình
nửa viên cuội , hình ¼ viên cuội (múi bưởi).
Kinh tế: Săn bắt và thu lượm
*Thời kì đá mới: văn hóa HB – Bắc Sơn:
Nối tiếp, gối tiếp vs vh sơn Vi. ĐS phát triển
- Niên đại: 18000-7000 năm cách ngày nay
- Phân bố: núi rừng tây bắc, Hà Giang, Ninh Bình…
- Công cụ: được đẽo gọt tinh vi hơn, phong phú về chủng loại và kĩ
thuật chế tác
- Cư trú: trong hang, biết di chuyển ra cửa hang
- Kinh tế: trồng trọt bắt đầu phát triển, chăn nuôi, thuần dưỡng động
vật hoang dã
- Kĩ thuật: làm gốm
- Nghệ thuật: Có hình khắc cá, hình thú trên xương động vật, hình vẽ
trên các hang, trên những mảnh thổ hoàng
- Sử dụng trang sức: vòng đá, thủy tinh, xương thú...
- Tư duy vũ trụ: Có khái niệm về mặt trời -> Cơ sở để hình thành một
loại nông lịch sơ khai
- Tín ngưỡng nguyên thủy: thờ thần mặt trời
B, Văn hóa thời kì sơ sử
- Thời kì đồ đồng và đồ sắt sớm. cách đây trên dưới 4000 năm: G
đoạn vh Văn Lang – Âu LẠc
- Giai đoạn vh Văn Lang – Âu Lạc:
- Tiêu biểu nhất là VH Đông Sơn ở miền BẮc: chuyển từ đồ đá sang
đồ đồng. Phía B
- Miền Trung- nền VH Sa Huỳnh
- Miền Nam- VH Đồng Nai
Như vây:
VH ĐS là nền vh rộng nhất, rộng hơn không gian của 2 nền vh kia.
Trung tâm vh lớn nhất của nền vh thời kì sơ sử. với chứng tích tiêu
biểu là công cụ đồ đồng
Phỏng đoán: chính từ nền vh đông sơn nằm ở trung tâm vh VN đã
phát tán ra toàn bộ khu vực ĐNA và lân cận -> VN là trung tâm
của ĐNA tiền sử, chủ nhân của nèn vh ĐS là chủ nhân trung tâm
của nền vh ĐNA tiền sử
VH ĐS tiêu biểu nhất cho văn hóa của người Việt & cũng đạt được
những thành tựu rực rỡ nhất trong thời đại kim khí
Những thành tựu vh VN thời này cũng là thành tựu chung của các
qg vh ĐNA thời kì tiền sử
| 1/7

Preview text:

Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam PHẦN 1:
Câu 1
: Phân tích một định nghĩa/quan niệm về văn hóa mà anh/chị cho là tiêu biểu nhất?
Phân biệt văn hóa và văn minh?
Cho những ví dụ cụ thể từ nền văn hóa Việt Nam?

a. Phân tích quan niệm về văn hóa:
- Định nghĩa: Văn hóa và 1 hệ thống các hiện tượng xã hội - lịch sử nhằm phục vụ
nhân sinh. Nó có tính tương đối xứng với tự nhiên và tương đối xứng với bản năng.
+ Là 1 hệ thống vì các hiện tượng tương tác, liên quan, giải thích lẫn nhau tạo thành 1 hiện tượng.
+ Văn hóa liên quan đến văn học - lịch sử (đặt trong mối quan hệ) gắn với xã
hội con người và lịch sử con người, không bao giờ tách rời nhau.
+ Nhằm phục vụ nhân sinh: Nhằm phục vụ con người (nhu cầu vật chất, tinh
thần của 1 tổ chức xã hội nào đó).
+ Văn hóa có tính tương đối xứng với tự nhiên và tương đối xứng với bản
năng: Văn hóa không phải tự nhiên hay bản năng, mà song tồn và lấy bản năng làm
tiền đề tồn tại trong nó.
Ví dụ: Bản năng là cái tự nhiên bên trong con người, văn hóa không phải cái đó.
Nhưng nếu không có bản năng thì không có văn hóa. Ví dụ, nếu không có bản năng ăn
thì sẽ không có văn hóa ẩm thực.
b. Phân biệt văn hóa với văn minh: Tiêu chí Văn hóa Văn minh
Khái niệm Tất cả những giá trị vật chất lẫn tinh Những giá trị vật chất - kỹ thuật thần Phạm vi Tính dân tộc Tính quốc tế
Nguồn gốc Gắn bó nhiều hơn với phương Đông Gắn bó nhiều hơn với phương nông nghiệp Tây đô thị Đặc điểm Có bề dày lịch sử
Chỉ trình độ phát triển
- Văn hóa là loại hành vi rõ ràng và ám thị đã được đúc kết và truyền lại bằng biểu
tượng, và nó là thành quả độc đáo của nhân loại, khác với các loại hình khác, trong đó
bao gồm cả đồ tạo tác do con người làm ra.
-Văn minh là danh từ Hán Việt chỉ tia sáng của đạo đức, biểu hiện ở chính trị - pháp
luật - văn học nghệ thuật. Thực ra, văn minh là trình độ phát triển nhất định của văn
hóa về phương diện vật chất, đặc trưng cho 1 khu vực rộng lớn, 1 thời đại, 1 nhân loại.
+ Văn hóa có bề dày quá khứ, văn minh là lát cắt đồng đại.
+ Văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Văn minh thiên
về vật chất, kỹ thuật.
+ Văn hóa mang tính dân tộc rõ rệt, văn minh mang tính siêu dân tộc, quốc tế.
Nếu ví von với cấu trúc con người, văn minh như thể xác, văn hóa ví như tâm hồn,
điểm chung là trí tuệ. Muốn sống khỏe thì hồn và xác không thể tách rời, sống tử tế
cần có trí tuệ. Biểu hiện đầu tiên của văn minh là sạch sẽ, sau đó là ngăn nắp, tiện lợi,
thích ứng,... Biểu hiện đầu tiên của văn hóa là lối ứng xử, sau đó là tinh thần, tư tưởng, đạo đức.
Văn minh đánh giá trình độ phát triển của con người trong thời điểm hoặc thời
kỳ lịch sử. Nền văn minh được hình thành và chết đi theo thời gian. Văn hóa luôn có
tính kế thừa lịch sử, có biến đổi, có dị biệt, có đồng hóa,... Nền văn hóa tập hợp các
giá trị vật chất, tinh thần mà vẫn còn ý nghĩa đối với sự phát triển tâm hồn, tình cảm,
nhân cách và lối sống của con người.
Ví dụ: Trước khi xuất hiện văn minh Văn Lang - Âu Lạc, Việt Nam đã xuất hiện 1 số
nền văn hóa Hòa Bình, văn hóa Sơn Vi.
Câu 2: Chỉ ra các đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa?
Phân tích 1 đặc trưng và 1 chức năng mà anh/chị cho là quan trọng nhất? Đặc trưng cơ bản Chức năng cơ bản Tính hệ thống ➪ Tổ chức xã hội Tính lịch sử ➪ Giáo dục Tính giá trị ➪ Điều chỉnh xã hội Tính nhân sinh ➪ Giao tiếp
- Tính hệ thống (Chức năng tổ chức xã hội):
+ Mỗi hiện tượng văn hóa đều tồn tại và được lý giải sự tồn tại trong hệ thống của nó.
+ Các hiện tượng văn hóa trong hệ thống luôn tương tác, chi phối ảnh hưởng
lẫn nhau, làm cho văn hóa biến đổi không ngừng.
+ Văn hóa là 1 hệ thống mở. Tính hệ thống của văn hóa phải được là 1 hệ
thống mở, những văn hóa mới thêm vào, những văn hóa cũ mất đi hoặc biến đổi để
đáp ứng nhu cầu ngày một phong phú, đa dạng, khắt khe của con người.
- Tính lịch sử (Chức năng giáo dục):
+ Mỗi hiện tượng văn hóa đồng thời là 1 hiện tượng mang tính lịch sử (được
sinh ra trong lịch sử, tồn tại, biến đổi trong lịch sử và mất đi trong lịch sử, không có
hiện tượng nào tồn tại mãi mãi).
+ Giúp các hiện tượng văn hóa có khả năng tồn tại lâu đời, tạo ra tính truyền
thống và bản sắc văn hóa của dân tộc.
Ví dụ: Tính lịch sử và bản sắc của nhân vật cụ cố Hồng “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”
+ Tính lịch sử của văn hóa cần được quan sát ở 2 góc độ:
*Góc độ đồng đại: Mỗi hiện tượng văn hóa luôn được đặt trong mối
tương quan với văn hóa khác trong thời đại đó.
* Góc độ lịch đại: Mỗi hiện tượng văn hóa cần được quan sát trong sự
vận động lịch sử của nó.
Ví dụ: Lòng yêu nước - Khi đất nước hòa bình thống nhất, yêu nước là xây dựng đất nước.
Khi có giặc xâm lăng, yêu nước là căm thù đánh đuổi giặc.
- Tính giá trị (Chức năng điều chỉnh xã hội):
+ Khả năng đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của đời sống con người.
Ví dụ: Sự tích trầu cau → Sự ra đi của 1 thời đại - thời đại quần hôn (hôn nhân sóng
ba - mẫu hệ, con cái chỉ biết mẹ chứ không biết cha
→ Sự nuối tiếc về 1 mối quan hệ.
→ Sự lựa chọn chế độ hôn nhân sóng đôi 1 vợ 1 chồng.
+ Có thể quy vào những loại giá trị khác nhau:
Tính lịch sử Giá trị nhất thời Giá trị lâu dài Tính chất Giá trị vật chất Giá trị tinh thần Phạm vi Giá trị đặc thù Giá trị phổ quát
+ Các giá trị văn hóa thường luôn được đặt trong 1 hệ giá trị. Theo đó, trong hệ
giá trị đấy có giá trị quan trọng hơn và giá trị ít quan trọng hơn.
Ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Tính nhân sinh (Chức năng giao tiếp):
Phản ánh mối quan hệ mật thiết không thể tách rời giữa con người với văn hóa
+ Thể hiện vai trò của con người đối với văn hóa:
* Là nền tảng của văn hóa (giáo dục nâng cao nền tảng gia đình).
* Là động lực của văn hóa.
* Là chủ thể sáng tạo ra văn hóa.
+ Thể hiện vai trò của văn hóa đối với con người:
* Nếu con người sáng tạo ra văn hóa, thì văn hóa sáng tạo ra con người.
* Văn hóa khiến con người trở nên nhân văn hơn, phục vụ con người ngày một tốt hơn.
Đặc tính quan trọng nhất của văn hóa có lẽ là tính lịch sử. Nó cho phép phân biệt
văn hóa như sản phẩm của 1 quá trình được tích lũy qua nhiều thế hệ phát triển
của từng giai đoạn. Tính lịch sử tạo cho văn hóa tính bề dày chiều sâu, nó buộc văn
hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loạiphân bố lại các giá trị.
Đi kèm với tính lịch sử là chức năng giáo dục. Nhưng văn hóa thực hiện chức
năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống) mà còn bằng
cả những giá trị đang hình thành. 2 loại giá trị này tạo thành 1 hệ thống chuẩn mực
mà con người hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc
hình thành nhân cách (trồng người). Từ chức năng giáo dục, văn hóa có chức năng
phái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử
. Nó là một thứ “gen” di truyền phẩm
chất con người lại cho thế hệ mai sau.
Câu 3: Phân tích những đặc điểm cơ bản của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp Việt Nam? Định
nghĩa: Văn hóa nông nghiệp trồng trọt - dựa trên sự trồng trọt cây cối để
sinh sống, nên họ ăn thực vật, mặc thực vật, ở thực vật, nghĩ thực vật và tổ chức
xã hội theo kiểu thực vật.
Ví dụ: Làng là 1 quần thể người cư trú với nhau, được bao bọc bởi thực vật.
Trong đó, vai trò của người nam và người
nữ trong văn hóa gốc nông nghiệp trồng
trọt là tương đương nhau. Phân tích:
Văn hóa gốc nông nghiệp hình thành trên lưu vực những con sông lớn, nơi có khí hậu
nóng lắm, mưa nhiều. Do đặc điểm khí hậu và địa hình làm cho loại hình văn hóa này
có những đặc trưng cơ bản:
- Trong cách ứng xử với MTTN: nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định
cư để chờ cây cối lớn lên, ra hoa kết trái và thu hoạch. Do sống phụ thuộc nhiều vào
thiên nhiên nên người dân nông nghiệp có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa bình
với thiên nhiên. VD: Người VN mở miệng là nói “lạy trời”, “ơn trời”… “Ơn trời
mưa nắng phải thì – Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu”

- Kiểu tư duy: Nghề nông, nhất là nông nghiệp lúa nước sống phụ thuộc vào
thiên nhiên rất nhiều, không phải chỉ phụ thuộc vào một hai hiện tượng riêng lẻ nào,
mà là cùng một lúc phụ thuộc vào tất cả: trời, đất, nắng, mưa… Nắng, mưa nhiều quá
hoặc không nắng, không mưa đều nguy hiểm cả. Cho nên người Việt nói: “Trông cho
chân cứng đá mềm – Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.”

Đó là đầu mối của lối tư duy tổng hợp. Tổng hợp kéo theo biện chứng. Cái mà
người làm nông nghiệp quan tâm không phải tập hợp của các yếu tố riêng rẽ mà là
mqh qua lại giữa chúng. Tổng hợp có nghĩa là bao quát được mọi yếu tố, còn bc là chú
trọng mqh giữa chúng. Đó chính là đặc trưng tư duy của văn hóa gốc nông nghiệp mà
nông nghiệp lúa nước là điển hình. Người Việt tích lũy được một kho kinh nghiệm hết
sức phong phú về các loại quan hệ này, mà chứng tích là các câu tục ngữ : “Quạ tắm
thì ráo, sáo tắm thì mưa”, “Được mùa lúa, úa mùa cau”, “Được mùa cau, đau mùa lúa”

Người xưa không chỉ tìm ra mqh giữa các hiện tượng tự nhiên mà còn tổng hợp
được cả mqh giữa chúng với các HT trong đời sống thường ngày và trong XH: “Nắng
t3, chó gà lè lưỡi”, “thâm đông thì mưa, thâm dưa thì khú, thâm vú thì chửa”…

- Về nguyên tắc tổ chức cộng đồng: con người nông nghiệp ưa sống theo
nguyên tắc trọng tình. Hàng xóm cố định sống lâu dài với nhau phải tạo ra một cuộc
sống hòa thuận trên cơ sở lấy tình nghĩa làm đầu: “một bồ cái lí không bằng một tí cái
tình”
. Lối sống trọng tình cảm dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ.
Trong truyền thống VN, tinh thần coi trọng ngôi nhà coi trọng cái bếp
coi trọng người phụ nữ là hoàn toàn nhất quán và rõ nét: Pn VN là người quản lí kinh
tế - tài chính trong gia đình – người nắm “tay hòm chìa khóa”. Chính bởi vậy mà
người VN coi “Nhất vợ nhì trời”, “Lệnh ông không bằng còng bà”…; còn theo kinh
nghiệm dân giân thì “Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng”. Pn VN cũng
chính là người có vai trò quan trọng trong việc giáo dục con cái: “Phúc đức tại mẫu”,
“Con dại cái mang
”… Vì tầm quan trọng của người mẹ nên trong tiếng Việt, từ cái
với nghĩa là “mẹ” đã mang thêm nghĩa “chính, quan trọng”: sông cái, ngón cái, trống cái, cột cái
Tư tưởng coi thường pn là từ Trung Hoa truyền vào.
Cho đến tận bây giờ, ở các dân tộc ít chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa
như Chàm hoặc hoàn toàn không chịu ảnh hưởng như người dân tộc Tây Nguyên, vai
trò của người pn vẫn rất lớn: pn chủ động trong hôn nhân, chồng về ở đằng nhà vợ,
con cái theo họ mẹ…Người Khơ-me vẫn gọi người đứng đầu phum, sóc của họ là mê
phum, mê sóc (mê=mẹ) bất kể là đàn ông hay đàn bà.
- Về cách thức tổ chức cộng đồng: từ lối tư duy tổng hợp và bc, luôn đắn đo
cân nhắc của người làm nông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống
linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể hình thành nên triết lí
sống: “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”…
Sống theo tình cảm, con người còn phải biết tôn trọng và cư xử bình đẳng , dân
chủ với nhau. Đó là nền dân chủ làng mạc, nó có trước nền quân chủ phong kiến p.Đ
và nền DCTS p.T. Lối sống trọng tình và cách cư xử DC dẫn đến tâm lí coi trọng cộng
đồng tập thể. Người nông nghiệp làm gì cũng phải tính đến tập thể. Luôn có tập thể đứng sau.
- Trong lối ứng xử với MTXH: tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt quy
định thái độ dung hợp trong tiếp nhận; ở VN không những không có CT tôn giáo mà
ngược lại mọi tôn giáo đều được tiếp nhận. Đối với các cuộc CTxl, người VN luôn hết
sức mềm dẻo, hiếu hòa. Ngày xưa, trong kháng chiến chống ngoại xâm, mỗi khi thế
thắng đã thuộc về ta một cách rõ rang, cha ông ta thường chủ động cầu hòa, mở đường
cho chúng rút lui trong danh dự.
Ưu và nhược điểm của loại hình văn hóa gốc NN :
- Tôn trọng TN gìn giữ được MT sống tự nhiên, tôn sung TN. Tuy nhiên
điều này lại khiến con người trở nên rụt rè, e ngại làm cho p.Đ không có nhiều thành
tựu trong chinh phục thiên nhiên.
- Lối tư duy tổng hợp và bc: cơ sở cho đạo học – hệ thống những tri thức thu
được bằng kinh nghiệm, chủ quan, cảm tính, tuy sức thuyết phục thấp vì không được
biện luận, CM nhưng diễn đạt ngắn gọn súc tính và thâm thúy. Tuy vậy, khoa học p.Đ
không phát triển cũng vì lí do trên.
- Tổ chức cộng đồng: trọng tình, trọng văn, trọng đức, trọng pn XH hòa
thuận, êm ấm, không có tư tưởng trọng nam khinh nữ. Tuy vậy lại thiếu tính tổ chức.
- Cách thức tổ chức cộng đồng: trọng cộng đồng, tập thể tinh thần tập thể
cao, đoàn kết tạo thành sm. Tuy nhiên lại dẫn đến hiệu suất công việc nhiều lúc hông
cao “cha chung không ai khóc”. Tính linh hoạt dễ thích ứng hiếu hòa. Mặt khác,
thói tùy tiện cũng dẫn đến tật xấu: giờ cao su, thiếu tôn trọng pháp luật. Lối sống trọng
tình càng làm nó trở nên trầm trọng: “một bồ cái lí không bằng một tí cái tình”, tệ “đi
cửa sau”… tính tổ chức chưa cao.
- Trong lối ứng xử với MTXH: dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo hiếu hòa
trong đối phó không có CT tôn giáo, đường lối ngoại giao được đánh giá cao. Trái
lại có những mặt chưa tốt: hiện tượng “lai căng” văn hóa, tư tưởng nhún nhường quá mức hay bị ức hiếp.
Câu 4: Trình bày những kết tinh giá trị và thông qua những kết tinh giá trị đó để
trình bày những đặc trưng thành tựu chủ yếu của văn hóa Việt Nam thời kì đầu
tiên (tiền sử và sơ sử).

1. Bối cảnh ls – xh – vh
Mốc ls: Tạm chia thành 2 gđ:
- GĐ 1: chuyển từ TK đồ đá cũ -> mới trên 4000 năm về trc
- GĐ2: GĐ sơ sử: sơ kì, trung kì, hậu kì đồ đồng, bắt đầu thời kì đồ
sắt. thời kì VH Văn Lang, Âu Lạc
A, Văn hóa thời tiền sử
- ĐNA tiền sử là một trong những cái nôi vh của loài người ở phía Đông của ĐNam
- Từ thời đá cũ đến thời hậu kì đá mới (50-30 vạn năm TCN)
- Thời kì đầu tiên trong quá trình hình thành văn hóa – xã hội loài người
- Các di chỉ thời kì này tìm được đều làm bằng đá => thời kì đồ đá
- Thời kì đồ đá được chia làm các giai đoạn nhỏ hơn:
+ Sơ kì đá cũ => tiêu biểu là VH núi ĐỌ
+ Hậu kì đá cũ => VH SƠn VI
+ Thời kì đá mới => tiêu biểu là VH Hòa Bình
- Sơ kì đá cũ: văn hóa Đọ
+ Địa bàn gốc: KV Núi ĐỌ, Đông Sơn, Thanh Hóa
+Hiện vật khai quật được: 2700 hiện vật đá: 90% là mảnh tước đẽo gọt thô sơ + Công cụ rìu tay…
* Văn hóa Sơn Vi, vh Ngườm:
- Công cụ chế tác tinh xảo hơn, sắc bén hơn
- Xuất hiện đồ đất nung, lò, bếp lửa
- Mở đầu cho cả vùng Sơn Vi – HB –Bắc sơn (tên các địa danh. Nhưng
người ta thám sát khảo cổ ở những địa danh đó nên người ta lấy tên
địa danh gọi tên thời kì. Các địa bàn này có văn hóa phát tán ra toàn
bộ vùng lãnh thổ Vh VN thời nay)
Tồn tại song song 2 văn hóa thuộc 2 kĩ nghệ khác nhau: VH SƠn Vi –
kĩ nghệ cuội ghè (30000 – 11 000 năm BP), VH Ngườm – kĩ nghệ mảnh tước
2 văn hóa này có khuynh hướng phát triển và tầm ảnh hưởng khác nhau VH Sơn VI:
- Địa bàn: phân bố rộng và không đều ở các tỉnh miền núi và
trung du Bắc Bộ, xa nhất về phía Nam là Quảng Trị. Các địa điểm
Sơn Vi tập trung cao nhất ở vùng trung du Phú Thọ.
- Cư trú: đồi gò - thềm sông và hang động - mái đá
- Công cụ đá: chủ yếu làm từ cuội sông, suối,...
- Kĩ thuật chế tác: ghè đẽo (một mặt), ít tu chỉnh, không có kĩ
thuật mài. Công cụ cuội ghè (công cụ dạng hạch) có số lượng nhiều
và phong phú: công cụ rìa lưỡi ngang, dọc, mũi nhọn, công cụ hình
nửa viên cuội , hình ¼ viên cuội (múi bưởi).
Kinh tế: Săn bắt và thu lượm
*Thời kì đá mới: văn hóa HB – Bắc Sơn:
Nối tiếp, gối tiếp vs vh sơn Vi. ĐS phát triển
- Niên đại: 18000-7000 năm cách ngày nay
- Phân bố: núi rừng tây bắc, Hà Giang, Ninh Bình…
- Công cụ: được đẽo gọt tinh vi hơn, phong phú về chủng loại và kĩ thuật chế tác
- Cư trú: trong hang, biết di chuyển ra cửa hang
- Kinh tế: trồng trọt bắt đầu phát triển, chăn nuôi, thuần dưỡng động vật hoang dã - Kĩ thuật: làm gốm
- Nghệ thuật: Có hình khắc cá, hình thú trên xương động vật, hình vẽ
trên các hang, trên những mảnh thổ hoàng
- Sử dụng trang sức: vòng đá, thủy tinh, xương thú...
- Tư duy vũ trụ: Có khái niệm về mặt trời -> Cơ sở để hình thành một loại nông lịch sơ khai
- Tín ngưỡng nguyên thủy: thờ thần mặt trời
B, Văn hóa thời kì sơ sử
- Thời kì đồ đồng và đồ sắt sớm. cách đây trên dưới 4000 năm: G
đoạn vh Văn Lang – Âu LẠc
- Giai đoạn vh Văn Lang – Âu Lạc:
- Tiêu biểu nhất là VH Đông Sơn ở miền BẮc: chuyển từ đồ đá sang đồ đồng. Phía B
- Miền Trung- nền VH Sa Huỳnh - Miền Nam- VH Đồng Nai Như vây:
VH ĐS là nền vh rộng nhất, rộng hơn không gian của 2 nền vh kia.
Trung tâm vh lớn nhất của nền vh thời kì sơ sử. với chứng tích tiêu
biểu là công cụ đồ đồng
Phỏng đoán: chính từ nền vh đông sơn nằm ở trung tâm vh VN đã
phát tán ra toàn bộ khu vực ĐNA và lân cận -> VN là trung tâm
của ĐNA tiền sử, chủ nhân của nèn vh ĐS là chủ nhân trung tâm
của nền vh ĐNA tiền sử
VH ĐS tiêu biểu nhất cho văn hóa của người Việt & cũng đạt được
những thành tựu rực rỡ nhất trong thời đại kim khí
Những thành tựu vh VN thời này cũng là thành tựu chung của các
qg vh ĐNA thời kì tiền sử