Đề cương môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Đề cương môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ
Phần 1. Phương thức cấu tạo từ
Có 6 phương thức cấu tạo từ:
Khái niệm: các ngôn ngữ tác động vào hình vị tạo ra từ
1. Phương thức từ hóa hình vị:
Là phương thức tác động vào 1 bản thân hình vị làm cho nó có đặc điểm ý
nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của
nó.
Vd: váy, áo, ngủ, mountain, monkey, …
2. Phương thức ghép hình vị
-hình vị hạn chế + hình vị hạn chế: bởi vì, cho nên, vậy mà, cơ đấy…
-hvi tự do + hv hạn chế: trắng phớ, trắng ởn, xanh lè, đỏ au
(hv tự do: chính là hình vị căn tố: có ý nghĩa từ vựng tương đối đọc lập có khả
năng tạo ra từ, hình thức trùng với từ đơn
Hvi hạn chế: gồm hình vị căn tố hạn chế (chiếm phần ít) và
hvi phụ tố (cấu tạo từ+ biến hình từ)
3. Phương thức láy hình vị:
Là p thức tác động vào 1 hình vị cơ sở tạo ra từ mới giống với nó toàn bộ hay
1 phần về âm thanh rồi ghép chung lại với nhau
Láy đôi:
+láy hoàn toàn:
o hvi hoàn toàn giống nhau; cay cay, xanh xanh, …
o hvi khác thanh điệu: cỏn con, nho nhỏ, hơn hớn, …
o phụ âm cuối khác nhau theo quy luật: m-p, n-t, ng-c, nh-ch, và thanh
vd: đèm đẹp, tôn tốt, ang ác, anh ách
+ láy bộ phận: từ láy có sự phối hợp ngữ âm của từng bộ phận âm tiết theo
những quy tắc nhất định
o láy âm đầu: từ có âm đầu đc láy lại
o láy vần: từ láy có phần vần trùng lặp ở cả 2 âm tiết còn phụ âm đầu
khác nhau
4. phương thức phụ gia
( phù hợp cho hình vị biến hình)
- kn: thêm hình vị phụ tố vào hình vị căn tố để tạo từ mới
5. hình vị rút gọn:
- rút gọn từ cũ thành từ mới hoặc gép các âm đầu từ nhành 1 cụm:
- vd: World Health Organization-WHO; Association of Southeast Asian
Nations (ASEAN)
6. Phương thức chuyển hóa:
- Thay đổi ý nghĩa, chức năng từ loại của từ có trước, biến nó thành từ loại
khác
- Vd: nước: nước uống, đất nước (tổ quốc); của: của cải, của tôi
Phần 2. Quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng
5. Mở rộng nghĩa
- Cơ sở: Tính đa trị của tín hiệu NN (phi đối xứng giữa CĐB-CĐBĐ)
- Nguyên nhân của sự phát triển nghĩa của từ:
+ Sự phát triển ko ngừng của đời sống xã hội
+ Sự phát triển ko ngừng của nhận thức
+ Sự phát triển của hệ thống NN
Vd: Bom thư, thư rác, tủ cấp đông, hành lang pháp lý, hiệu ứng nhà kính,...
- Dung lượng nghĩa của từ biến đổi + phát triển
- Diễn ra theo 2 hướng chính: Mở rộng nghĩa và thu hẹp nghĩa thông qua phương thức ẩn dụ và
hoán dụ
- Khái niệm: Quá trình phát triển nghĩa từ cụ thể -> trừu tượng, tăng khả năng biểu đạt của từ
ngữ, tăng khả năng sử dụng từ 1 cách chính xác
VD: Muối: Tinh thể chế ra từ nước biển để ăn -> Hợp chất do tác dụng của axit lên bazo mà
thành
Đẹp: Lĩnh vực hình thức -> Lĩnh vực tình cảm, tinh thần, quan hệ
7. Thu hẹp nghĩa: Quá trình phát triển nghĩa từ khái quát, trừu tượng -> cụ thể. Làm cho
nghĩa của từ chuyển từ phạm vi sử dụng này sang phạm vị sử dụng khác với góc nhìn
khác nhau -> chuyên môn hóa nghĩa từ
VD: Meat: thực phẩm -> thịt
Deer: con vật -> con hươu
Mùi: cảm giác do khứu giác thu nhận được -> mùi hôi, thối, khó chịu “thức ăn đã có mùi”
Nước: chất lỏng nói chung -> chất lỏng có thể uống -> hợp chất giữa hydro và oxy
Phản động: Hành động ngược lại -> hành động ngược lại với chính nghĩ
9. Từ đa nghĩa: Từ có 2 hoặc nhiều hơn 2 ý nghĩa, các ý nghĩa này có quan hệ chặt chẽ
với
nhau
VD: Từ “tay”
+ Bộ phận phía trên của cơ thể người, từ vai đến các ngón dùng để cầm, nắm, thường
được coi là
biểu tượng của lao động cụ thể của con người: cánh tay, nghỉ tay ăn cơm
+ Tay của con người được coi là biểu tượng của quyền sử dụng, định đoạt: Chính quyền
về tay
nhân dân, rơi vào tay bọn cướp
+ Người giỏi về 1 môn, 1 nghề nào đó: 3 tay súng giỏi, tay búa thạo
- Phân loại: * Căn cứ sự hình thành, phát triển, quan
+ Nghĩa gốc (original meaning): nghĩa cơ bản ban đầu, nội dung khái niệm nguyên thủy mà
từ được dùng để biểu thị.
+ Nghĩa phái sinh ( derivational meaning): nghĩa được mở rộng từ nghĩa gốc; sau đó lại có
thể bổ sung thêm nghĩa khác trên cơ sở nghĩa mở rộng đó
* Căn cứ vào mức độ phụ thuộc vào ngữ cảnh:
+ Nghĩa chính: nghĩa mà người sử dụng NN có thể nhận ra ngay mà ko cần phải có ngữ
cảnh
+ Nghĩa mở rộng: nghĩa cần phải có ngữ cảnh mới có thể xác định được
+ Nghĩa đen - nghĩa bóng: thực chất là nghĩa cơ bản và nghĩa mở rộng
+ Nghĩa bóng: Thường có nội hàm hẹp hơn nghĩa mở rộng
+ Gọi là nghĩa bóng trong trường hợp nghĩa mở rộng gợi ra sự liên tưởng nước đôi hay hiệu
quả văn học
VD: xem các nghĩa của tính từ "bạc" sau đây:
Mỏng manh, ít ỏi, không trọn vẹn: Mệnh bạc,đời bạc...(1)
Ít ỏi, sơ sài (trái với hậu): Lễ bạc lòng thành,...(2)
Không nhớ ơn nghĩa, không giữ được tình nghĩa trọn vẹn trước sau như một: Ăn ở bạc với bố
mẹ,...(3)
Nghĩa (1) của tính từ "bạc" là nghĩa từ nguyên có gốc là tiếng Hán. Nghĩa (2) và (3) của nó đều
được phái sinh từ nghĩa (1). Thế nhưng trong tiếng Việt hiện đại, nghĩa (3) mới là nghĩa phổ
biến nhất[1]. Dựa vào nghĩa gốc, ta phát hiện các nghĩa phái sinh và các quy tắc chuyển nghĩa
của chúng.
10. Từ đồng âm
- Định nghĩa: Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa
VD: To - two - too, meat - meet, sole - sole, bank - bank
Đường phèn/ đường làng; sao Hôm/ sao lại thế?/ sao vàng hạ thổ/ sao giấy khai sinh
- Kiểu tổ chức của từ vựng, bản chất không quan hệ về nghĩa
- Có kích thước vật chất không lớn (cấp độ từ)
- NN ko biến hình: Từ đồng âm luôn đồng âm trong mọi điều kiện
- NN biến hình: Từ đồng âm ở dạng thức này, ko đồng âm ở dạng thức kia
VD: (to) meet - meat; met ≠ meat; saw (cách ngôn ) - saw (dạng quá khứ của động từ “see”)
- Phân loại: + Đồng âm từ vựng. VD: yếu nhân/ ốm yếu; trà đá/ đá bóng; lý lẽ/môn lý ...
+ Đồng âm từ vựng - ngữ pháp VD: chỉ (DT) - chỉ (ĐT); nỗ lực (DT) - nỗ lực (ĐT);
khó khăn (TT) - khó khăn (DT)
- Nguồn gốc từ đồng âm
+ Đa phần là ngẫu nhiên
+ Số còn lại là có lý do thông qua con đường:
i. Từ vay mượn đồng âm với từ bản ngữ
VD: Sút (bóng) ≠ sút (cân); ca (kíp), (cái) ca ≠ ca (hát)
ii. Tách biệt nghĩa của từ đa nghĩa
VD: Qùa (món ăn ngoài bữa chính) - quà ( vật tặng cho người khác )
iii. Kết quả của biến đổi ngữ âm lịch sử
VD: Hòa -> và (từ nối )≠ và (cơm)
Mấy -> với (từ nối) ≠ với (giơ tay với cái mũ)
iv. Cách phát âm tiếng địa phương
VD: tre (cây tre) ≠ che (che nắng); ra (ra phố)≠ da (da thịt); sâu (con sâu) ≠ xâu (xâu kim, xâu
cá)
11. Phân biệt từ đồng âm, từ đa nghĩa
- Những từ khác nhau có vỏ ngữ âm trùng nhau -> Đồng âm
- Một từ có nhiều nghĩa khác nhau -> Đa nghĩa
- Một nghĩa nào đó của từ đa nghĩa tách ra, đứt đoạn liên hệ với cơ cấu nghĩa chung -> Từ đồng
âm với từ ban đầu
VD: cây tre -> cây vàng (đồng âm)
12. Từ đồng nghĩa
- Khái niệm: Những từ gần nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và chữ viết, có phân biệt với
nhau về sắc thái ý nghĩa hoặc phong cách (pvi sd)
a. Nhà tù - Nhà đá - ngục - nhà giam - trại tù ...; jail - prison; to end - to finish ...
b. Chết - mất - đi xa - từ trần - tạ thế ...; die - pass away - join the great majority - take the
ferry - kick the bucket - go away of all flesh ...
c. Dĩ nhiên, đương nhiên, tất nhiên...
d. Cơ bản, căn bản...
e. Tròn vẹn, nguyên vẹn,...
+ (Vốn đầu tư, vốn từ, ngữ pháp) cơ bản...
(cơ: “nền” -> cơ bản: Cái chủ yếu có tác dụng làm cơ sở cho những cái khác trong toàn bộ hệ
thống)
+ (Nguyên tắc, chỉnh đốn) căn bản...
( căn: “gốc rễ” -> căn bản: Cái cốt yếu, có tác dụng quy định bản chất của sự vật)
+ (Niềm vui, hạnh phúc ) trọn vẹn, (thực hiện) trọn vẹn: Cái gì đó (thường trừu tượng) đầy đủ,
hoàn chỉnh + không mất mát, tổn thương.
+ Ngôi nhà vẫn nguyên vẹn sau bằng ấy năm/ tình cảm vẫn còn nguyên vẹn: Chưa hề bị mất mát,
tổn thương, vẫn còn nguyên
13. Từ trái nghĩa
- Định nghĩa: Những từu có nghĩa trái ngược nhau trong quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về
ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản vê logic
VD: Cao - thấp, béo - gầy, đắt - rẻ, sang - hèn...
- Đặc điểm: + Từ trong cặp trái nghĩa thường có độ dài vật chất bằng nhau: Chăm - lười, chăm
chỉ - lười biếng ...
+ Từ đơn tiết, 2 từ trong cặp trái nghĩa thường kết hợp tạo thành từ ghép biểu thị
nghĩa khái quát, tổng hợp: Trai gái, trẻ già, nam nữ, khuya sớm,...
- Phân loại
+ Trái nghĩa thang độ: Giữa từ ở cực này với từ ở cực kia có thể có từ trái nghĩa
VD: Cao, nặng, dài, rộng > vừa < thấp, nhẹ, ngắn, hẹp ...
+ Trái nghĩa loại trừ: Cặp trái nghĩa 2 cực không có khả năng khác
VD: Nam >< nữ; đàn ông >< đàn bà ...
14. Trường nghĩa
- Định nghĩa: + Là tập hợp các đơn vị từ vựng (từ ngữ) có quan hệ với nhau về nghĩa một cách
hệ thống. Giữa chúng phải có chung 1 thành tố nghĩa
+ Những quan hệ về nghĩa trong trường nghĩa: Đồng nghĩa, trái nghĩa, đa nghĩa,
tổng phân nghĩa, bất tương thích.
VD: Trường từ vựng quan hệ thân tộc, màu sắc, thời tiết, nước, lửa, tang ma, hôn nhân ...
- Phân loại:
Trường nghĩa biểu vật: Tập hợp các từ ngữ đồng nhất với nhau về nghĩa biểu vật
VD: Lấy từ “hoa” làm gốc, có các từ đồng nhất về phạm vi biểu vật với “hoa”
- Các loại hoa: hoa hồng, hoa lan, hoa huệ
- Các bộ phận của hoa: cánh, nhụy, đài...
- Tính chất, trạng thái của hoa: nở, tàn, tươi, héo ...
- Màu sắc của hoa: đỏ, cam, trắng, xanh ...
+ Trường nghĩa biểu niệm: Tập hợp các từ ngữ có chung cấu trúc nghĩa biểu niệm
VD: Cấu trúc biểu niệm Hoạt động A tác động vào X làm X dời chỗ làm gốc, có thể thu được các
từ cùng trường nghĩa biểu niệm:
- Tác động bằng tay: ném, hất, quăng, vất ...
- Tác động bằng chân: đá, quèo, đẩy
- Có sử dụng phương tiện: chở, chuyển, đèo, lai...
+ Trường nghĩa liên tưởng:
-Trường nghĩa của những từ ngữ cùng biểu thị một phạm vi hiện thực (sự vật, hiện tượng,
hoạt động, tính chất,...) có quan hệ liên tưởng với nhau.
VD: Trường từ vựng quan hệ thân tộc: ông, bà, bố, mẹ, anh em, chú bác,...
Trường đồ ăn: cơm, phở, bún, cháo, miến, nấu, chiên, xào, rán, luộc ...
- Mang tính chủ quan cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống, thời đại sống,
kinh nghiệm cá nhân ....
1. Nghĩa sở chỉ (nghĩa biểu vật): Là mối liên hệ giữa từ và đối tượng, sự vật, hiện tượng
mà từ biểu thị. Mối quan hệ của từ với cái sở chỉ được gọi là nghĩa sở chỉ
Ví dụ: đất, trời, mưa, nắng, nóng, lạnh, ma, quỷ, thánh, thàn, thiên đường, địa ngục,
Ví dụ: “ô” (ngựa ô), “mực” (chó mực), “huyền” (tóc huyền) ... có nghĩa sở chỉ khác nhau.
2. Nghĩa sở biểu (nghĩa biểu niệm): Là quan hệ của từ với ý, tức là với khái niệm hoặc
biểu tượng mà từ biểu hiện. Mối quan hệ giữa từ với cái sở biểu gọi là nghĩa sở biểu.
Thuật ngữ “ý nghĩa” dùng để chỉ nghĩa sở biểu
- Cái sở biêủ và cái sở chỉ của 1 từ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên giữa chúng vẫn có
sự khác nhau lớn:
+ Mỗi cái sở biểu có thể ứng với nhiều cái sở chỉ khác nhau
+ Ngược lại, một cái sở chỉ có thể thuộc vào những cái sở biểu khác nhau (VD: cùng 1 ng có thể
là bố, thanh niên, giáo viên, bộ đội,...)
3. Nghĩa sở dụng (ngữ dụng): Là quan hệ của từ với ng sử dụng, thể hiện thái độ, cảm xúc
của người sử dụng
3. Nghĩa kết cấu (cấu trúc): Là quan hệ giữa từ với những từ khác trong hệ thống từ vựng.
Quan hệ giữa từ này với từ khác thể hiện trên hai trục: trục đối vị (paradigmatical axis) và trục
ngữ đoạn (syntagmatical axis). Quan hệ trên trục đối vị cho ta xác định được giá trị của từ, khu
biệt từ này với từ khác, còn quan hệ trên trục ngữ đoạn cho ta xác định được ngữ trị (valence) –
khả năng kết hợp – của từ
+ Nghĩa sở chỉ + sở biểu có quan hệ với nhận thức hiện thực kết quả
+ Nghĩa sở biểu được hình thành trên cơ sở phương tiện ngôn ngữ có sẵn -> biện pháp NN thay
đổi -> cái sở biểu thay đổi
5. Phương thức biến đổi nghĩa của từ: Là cách thức mà dựa vào đó có thể thực hiện sự
chuyển biến ý nghĩa cho từ, tăng thêm nghĩa mới cho từ
Phần 3. Vấn đề 4: quan hệ cú pháp
Khái niệm: Quan hệ cú pháp là quan hệ giữa các thành tố tạo nên ngữđoạn và câu.
Đây là quan hệ giữa những yểu tố đồng thời có mặt (chảng hạn, giữa từ với từ, giữa
ngữ đoạn với ngữ đoạn). quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năng nào đó, với tư
cách là một giá trị lâm thời.
Xác định quan hệ ngữ pháp:
Các quan hệ cú pháp
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ Phần 1.
Phương thức cấu tạo từ
Có 6 phương thức cấu tạo từ:
Khái niệm: các ngôn ngữ tác động vào hình vị tạo ra từ
1. Phương thức từ hóa hình vị: 
Là phương thức tác động vào 1 bản thân hình vị làm cho nó có đặc điểm ý
nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó. 
Vd: váy, áo, ngủ, mountain, monkey, …
2. Phương thức ghép hình vị
-hình vị hạn chế + hình vị hạn chế: bởi vì, cho nên, vậy mà, cơ đấy…
-hvi tự do + hv hạn chế: trắng phớ, trắng ởn, xanh lè, đỏ au
(hv tự do: chính là hình vị căn tố: có ý nghĩa từ vựng tương đối đọc lập có khả
năng tạo ra từ, hình thức trùng với từ đơn
Hvi hạn chế: gồm hình vị căn tố hạn chế (chiếm phần ít) và
hvi phụ tố (cấu tạo từ+ biến hình từ)
3. Phương thức láy hình vị: 
Là p thức tác động vào 1 hình vị cơ sở tạo ra từ mới giống với nó toàn bộ hay
1 phần về âm thanh rồi ghép chung lại với nhau  Láy đôi: +láy hoàn toàn: o
hvi hoàn toàn giống nhau; cay cay, xanh xanh, … o
hvi khác thanh điệu: cỏn con, nho nhỏ, hơn hớn, … o
phụ âm cuối khác nhau theo quy luật: m-p, n-t, ng-c, nh-ch, và thanh
vd: đèm đẹp, tôn tốt, ang ác, anh ách
+ láy bộ phận: từ láy có sự phối hợp ngữ âm của từng bộ phận âm tiết theo
những quy tắc nhất định o
láy âm đầu: từ có âm đầu đc láy lại o
láy vần: từ láy có phần vần trùng lặp ở cả 2 âm tiết còn phụ âm đầu khác nhau 4. phương thức phụ gia
( phù hợp cho hình vị biến hình)
- kn: thêm hình vị phụ tố vào hình vị căn tố để tạo từ mới 5. hình vị rút gọn:
- rút gọn từ cũ thành từ mới hoặc gép các âm đầu từ nhành 1 cụm:
- vd: World Health Organization-WHO; Association of Southeast Asian Nations (ASEAN)
6. Phương thức chuyển hóa:
- Thay đổi ý nghĩa, chức năng từ loại của từ có trước, biến nó thành từ loại khác
- Vd: nước: nước uống, đất nước (tổ quốc); của: của cải, của tôi Phần 2.
Quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng 5. Mở rộng nghĩa
- Cơ sở: Tính đa trị của tín hiệu NN (phi đối xứng giữa CĐB-CĐBĐ)
- Nguyên nhân của sự phát triển nghĩa của từ:
+ Sự phát triển ko ngừng của đời sống xã hội
+ Sự phát triển ko ngừng của nhận thức
+ Sự phát triển của hệ thống NN
Vd: Bom thư, thư rác, tủ cấp đông, hành lang pháp lý, hiệu ứng nhà kính,...
- Dung lượng nghĩa của từ biến đổi + phát triển
- Diễn ra theo 2 hướng chính: Mở rộng nghĩa và thu hẹp nghĩa thông qua phương thức ẩn dụ và hoán dụ
- Khái niệm: Quá trình phát triển nghĩa từ cụ thể -> trừu tượng, tăng khả năng biểu đạt của từ
ngữ, tăng khả năng sử dụng từ 1 cách chính xác
VD: Muối: Tinh thể chế ra từ nước biển để ăn -> Hợp chất do tác dụng của axit lên bazo mà thành
Đẹp: Lĩnh vực hình thức -> Lĩnh vực tình cảm, tinh thần, quan hệ
7. Thu hẹp nghĩa: Quá trình phát triển nghĩa từ khái quát, trừu tượng -> cụ thể. Làm cho
nghĩa của từ chuyển từ phạm vi sử dụng này sang phạm vị sử dụng khác với góc nhìn
khác nhau -> chuyên môn hóa nghĩa từ
VD: Meat: thực phẩm -> thịt
Deer: con vật -> con hươu
Mùi: cảm giác do khứu giác thu nhận được -> mùi hôi, thối, khó chịu “thức ăn đã có mùi”
Nước: chất lỏng nói chung -> chất lỏng có thể uống -> hợp chất giữa hydro và oxy
Phản động: Hành động ngược lại -> hành động ngược lại với chính nghĩ
9. Từ đa nghĩa: Từ có 2 hoặc nhiều hơn 2 ý nghĩa, các ý nghĩa này có quan hệ chặt chẽ với nhau VD: Từ “tay”
+ Bộ phận phía trên của cơ thể người, từ vai đến các ngón dùng để cầm, nắm, thường được coi là
biểu tượng của lao động cụ thể của con người: cánh tay, nghỉ tay ăn cơm
+ Tay của con người được coi là biểu tượng của quyền sử dụng, định đoạt: Chính quyền về tay
nhân dân, rơi vào tay bọn cướp
+ Người giỏi về 1 môn, 1 nghề nào đó: 3 tay súng giỏi, tay búa thạo
- Phân loại: * Căn cứ sự hình thành, phát triển, quan
+ Nghĩa gốc (original meaning): nghĩa cơ bản ban đầu, nội dung khái niệm nguyên thủy mà
từ được dùng để biểu thị.
+ Nghĩa phái sinh ( derivational meaning): nghĩa được mở rộng từ nghĩa gốc; sau đó lại có
thể bổ sung thêm nghĩa khác trên cơ sở nghĩa mở rộng đó
* Căn cứ vào mức độ phụ thuộc vào ngữ cảnh:
+ Nghĩa chính: nghĩa mà người sử dụng NN có thể nhận ra ngay mà ko cần phải có ngữ cảnh
+ Nghĩa mở rộng: nghĩa cần phải có ngữ cảnh mới có thể xác định được
+ Nghĩa đen - nghĩa bóng: thực chất là nghĩa cơ bản và nghĩa mở rộng
+ Nghĩa bóng: Thường có nội hàm hẹp hơn nghĩa mở rộng
+ Gọi là nghĩa bóng trong trường hợp nghĩa mở rộng gợi ra sự liên tưởng nước đôi hay hiệu quả văn học
VD: xem các nghĩa của tính từ "bạc" sau đây:
Mỏng manh, ít ỏi, không trọn vẹn: Mệnh bạc,đời bạc...(1)
Ít ỏi, sơ sài (trái với hậu): Lễ bạc lòng thành,...(2)
Không nhớ ơn nghĩa, không giữ được tình nghĩa trọn vẹn trước sau như một: Ăn ở bạc với bố mẹ,...(3)
Nghĩa (1) của tính từ "bạc" là nghĩa từ nguyên có gốc là tiếng Hán. Nghĩa (2) và (3) của nó đều
được phái sinh từ nghĩa (1). Thế nhưng trong tiếng Việt hiện đại, nghĩa (3) mới là nghĩa phổ
biến nhất[1]. Dựa vào nghĩa gốc, ta phát hiện các nghĩa phái sinh và các quy tắc chuyển nghĩa của chúng. 10. Từ đồng âm
- Định nghĩa: Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa
VD: To - two - too, meat - meet, sole - sole, bank - bank
Đường phèn/ đường làng; sao Hôm/ sao lại thế?/ sao vàng hạ thổ/ sao giấy khai sinh
- Kiểu tổ chức của từ vựng, bản chất không quan hệ về nghĩa
- Có kích thước vật chất không lớn (cấp độ từ)
- NN ko biến hình: Từ đồng âm luôn đồng âm trong mọi điều kiện
- NN biến hình: Từ đồng âm ở dạng thức này, ko đồng âm ở dạng thức kia
VD: (to) meet - meat; met ≠ meat; saw (cách ngôn ) - saw (dạng quá khứ của động từ “see”)
- Phân loại: + Đồng âm từ vựng. VD: yếu nhân/ ốm yếu; trà đá/ đá bóng; lý lẽ/môn lý ...
+ Đồng âm từ vựng - ngữ pháp VD: chỉ (DT) - chỉ (ĐT); nỗ lực (DT) - nỗ lực (ĐT);
khó khăn (TT) - khó khăn (DT)
- Nguồn gốc từ đồng âm + Đa phần là ngẫu nhiên
+ Số còn lại là có lý do thông qua con đường:
i. Từ vay mượn đồng âm với từ bản ngữ
VD: Sút (bóng) ≠ sút (cân); ca (kíp), (cái) ca ≠ ca (hát)
ii. Tách biệt nghĩa của từ đa nghĩa
VD: Qùa (món ăn ngoài bữa chính) - quà ( vật tặng cho người khác )
iii. Kết quả của biến đổi ngữ âm lịch sử
VD: Hòa -> và (từ nối )≠ và (cơm)
Mấy -> với (từ nối) ≠ với (giơ tay với cái mũ)
iv. Cách phát âm tiếng địa phương
VD: tre (cây tre) ≠ che (che nắng); ra (ra phố)≠ da (da thịt); sâu (con sâu) ≠ xâu (xâu kim, xâu cá)
11. Phân biệt từ đồng âm, từ đa nghĩa
- Những từ khác nhau có vỏ ngữ âm trùng nhau -> Đồng âm
- Một từ có nhiều nghĩa khác nhau -> Đa nghĩa
- Một nghĩa nào đó của từ đa nghĩa tách ra, đứt đoạn liên hệ với cơ cấu nghĩa chung -> Từ đồng âm với từ ban đầu
VD: cây tre -> cây vàng (đồng âm) 12. Từ đồng nghĩa
- Khái niệm: Những từ gần nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và chữ viết, có phân biệt với
nhau về sắc thái ý nghĩa hoặc phong cách (pvi sd)
a. Nhà tù - Nhà đá - ngục - nhà giam - trại tù ...; jail - prison; to end - to finish ...
b. Chết - mất - đi xa - từ trần - tạ thế ...; die - pass away - join the great majority - take the
ferry - kick the bucket - go away of all flesh ...
c. Dĩ nhiên, đương nhiên, tất nhiên... d. Cơ bản, căn bản...
e. Tròn vẹn, nguyên vẹn,...
+ (Vốn đầu tư, vốn từ, ngữ pháp) cơ bản...
(cơ: “nền” -> cơ bản: Cái chủ yếu có tác dụng làm cơ sở cho những cái khác trong toàn bộ hệ thống)
+ (Nguyên tắc, chỉnh đốn) căn bản...
( căn: “gốc rễ” -> căn bản: Cái cốt yếu, có tác dụng quy định bản chất của sự vật)
+ (Niềm vui, hạnh phúc ) trọn vẹn, (thực hiện) trọn vẹn: Cái gì đó (thường trừu tượng) đầy đủ,
hoàn chỉnh + không mất mát, tổn thương.
+ Ngôi nhà vẫn nguyên vẹn sau bằng ấy năm/ tình cảm vẫn còn nguyên vẹn: Chưa hề bị mất mát,
tổn thương, vẫn còn nguyên 13. Từ trái nghĩa
- Định nghĩa: Những từu có nghĩa trái ngược nhau trong quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về
ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản vê logic
VD: Cao - thấp, béo - gầy, đắt - rẻ, sang - hèn...
- Đặc điểm: + Từ trong cặp trái nghĩa thường có độ dài vật chất bằng nhau: Chăm - lười, chăm chỉ - lười biếng ...
+ Từ đơn tiết, 2 từ trong cặp trái nghĩa thường kết hợp tạo thành từ ghép biểu thị
nghĩa khái quát, tổng hợp: Trai gái, trẻ già, nam nữ, khuya sớm,... - Phân loại
+ Trái nghĩa thang độ: Giữa từ ở cực này với từ ở cực kia có thể có từ trái nghĩa
VD: Cao, nặng, dài, rộng > vừa < thấp, nhẹ, ngắn, hẹp ...
+ Trái nghĩa loại trừ: Cặp trái nghĩa 2 cực không có khả năng khác
VD: Nam >< nữ; đàn ông >< đàn bà ... 14. Trường nghĩa
- Định nghĩa: + Là tập hợp các đơn vị từ vựng (từ ngữ) có quan hệ với nhau về nghĩa một cách
hệ thống. Giữa chúng phải có chung 1 thành tố nghĩa
+ Những quan hệ về nghĩa trong trường nghĩa: Đồng nghĩa, trái nghĩa, đa nghĩa,
tổng phân nghĩa, bất tương thích.
VD: Trường từ vựng quan hệ thân tộc, màu sắc, thời tiết, nước, lửa, tang ma, hôn nhân ... - Phân loại:
Trường nghĩa biểu vật: Tập hợp các từ ngữ đồng nhất với nhau về nghĩa biểu vật
VD: Lấy từ “hoa” làm gốc, có các từ đồng nhất về phạm vi biểu vật với “hoa”
- Các loại hoa: hoa hồng, hoa lan, hoa huệ
- Các bộ phận của hoa: cánh, nhụy, đài...
- Tính chất, trạng thái của hoa: nở, tàn, tươi, héo ...
- Màu sắc của hoa: đỏ, cam, trắng, xanh ...
+ Trường nghĩa biểu niệm: Tập hợp các từ ngữ có chung cấu trúc nghĩa biểu niệm
VD: Cấu trúc biểu niệm Hoạt động A tác động vào X làm X dời chỗ làm gốc, có thể thu được các
từ cùng trường nghĩa biểu niệm:
- Tác động bằng tay: ném, hất, quăng, vất ...
- Tác động bằng chân: đá, quèo, đẩy
- Có sử dụng phương tiện: chở, chuyển, đèo, lai...
+ Trường nghĩa liên tưởng:
-Trường nghĩa của những từ ngữ cùng biểu thị một phạm vi hiện thực (sự vật, hiện tượng,
hoạt động, tính chất,...) có quan hệ liên tưởng với nhau.
VD: Trường từ vựng quan hệ thân tộc: ông, bà, bố, mẹ, anh em, chú bác,...
Trường đồ ăn: cơm, phở, bún, cháo, miến, nấu, chiên, xào, rán, luộc ...
- Mang tính chủ quan cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống, thời đại sống, kinh nghiệm cá nhân ....
1. Nghĩa sở chỉ (nghĩa biểu vật): Là mối liên hệ giữa từ và đối tượng, sự vật, hiện tượng
mà từ biểu thị. Mối quan hệ của từ với cái sở chỉ được gọi là nghĩa sở chỉ
Ví dụ: đất, trời, mưa, nắng, nóng, lạnh, ma, quỷ, thánh, thàn, thiên đường, địa ngục,
Ví dụ: “ô” (ngựa ô), “mực” (chó mực), “huyền” (tóc huyền) ... có nghĩa sở chỉ khác nhau.
2. Nghĩa sở biểu (nghĩa biểu niệm): Là quan hệ của từ với ý, tức là với khái niệm hoặc
biểu tượng mà từ biểu hiện. Mối quan hệ giữa từ với cái sở biểu gọi là nghĩa sở biểu.
Thuật ngữ “ý nghĩa” dùng để chỉ nghĩa sở biểu
- Cái sở biêủ và cái sở chỉ của 1 từ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên giữa chúng vẫn có sự khác nhau lớn:
+ Mỗi cái sở biểu có thể ứng với nhiều cái sở chỉ khác nhau
+ Ngược lại, một cái sở chỉ có thể thuộc vào những cái sở biểu khác nhau (VD: cùng 1 ng có thể
là bố, thanh niên, giáo viên, bộ đội,...)
3. Nghĩa sở dụng (ngữ dụng): Là quan hệ của từ với ng sử dụng, thể hiện thái độ, cảm xúc của người sử dụng
3. Nghĩa kết cấu (cấu trúc): Là quan hệ giữa từ với những từ khác trong hệ thống từ vựng.
Quan hệ giữa từ này với từ khác thể hiện trên hai trục: trục đối vị (paradigmatical axis) và trục
ngữ đoạn (syntagmatical axis). Quan hệ trên trục đối vị cho ta xác định được giá trị của từ, khu
biệt từ này với từ khác, còn quan hệ trên trục ngữ đoạn cho ta xác định được ngữ trị (valence) –
khả năng kết hợp – của từ
+ Nghĩa sở chỉ + sở biểu có quan hệ với nhận thức hiện thực kết quả
+ Nghĩa sở biểu được hình thành trên cơ sở phương tiện ngôn ngữ có sẵn -> biện pháp NN thay
đổi -> cái sở biểu thay đổi
5. Phương thức biến đổi nghĩa của từ: Là cách thức mà dựa vào đó có thể thực hiện sự
chuyển biến ý nghĩa cho từ, tăng thêm nghĩa mới cho từ
Phần 3. Vấn đề 4: quan hệ cú pháp
Khái niệm: Quan hệ cú pháp là quan hệ giữa các thành tố tạo nên ngữđoạn và câu.
Đây là quan hệ giữa những yểu tố đồng thời có mặt (chảng hạn, giữa từ với từ, giữa
ngữ đoạn với ngữ đoạn). quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năng nào đó, với tư
cách là một giá trị lâm thời.
Xác định quan hệ ngữ pháp:
Các quan hệ cú pháp