Đề cương môn khởi nghiệp | Trường Đại học thủy lợi
Đề cương môn khởi nghiệp | Trường Đại học thủy lợi. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 15962736
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH
TÊN MÔN HỌC: KHỞI NGHIỆP BUSINESS STARTUP Mã số : BACU403 Số tín chỉ : 2
1. Số tiết : tổng: 30; trong đó LT: 20 ; BT 10 ; TN .... ; ĐA: .... ; BTL:... ; TQ,TT
2. Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Môn bắt buộc cho ngành: Quản trị kinh doanh
- Môn tự chọn cho ngành: Các ngành khác
3. Phương pháp đánh giá:
- Hình thức/thời gian thi: Vấn đáp □, Viết x, Thi trên máy tính □; Thời gian thi: 60 phút
-Thành phần điểm: Điểm quá trình %: 40; Điểm thi kết thúc %: 60
- Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom) Mức Nhớ Hiểu Vận Phân tích Tổng Sáng tạo dụng hợp Tỷ lệ (%) 30 % 50 % 20 %
5. Điều kiện ràng buộc môn học
- Môn tiên quyết : Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô - Môn học trước : Quản trị học, Marketing căn bản
- Môn học song hành:
- Ghi chú khác:................................................................................................................ 1 lOMoAR cPSD| 15962736
6. Nội dung tóm tắt môn học
Tiếng Việt : Khởi nghiệp là môn học cơ bản của chuyên ngành quản trị kinh doanh và
các chuyên ngành thuộc khối ngành kinh tế, đề cập đến những kiến thức chuyên sâu gắn
với các vấn đề khởi sự kinh doanh của một doanh nghiệp. Môn học nghiên cứu những
nội dung chính sau: Môi trường kinh doanh, tố chất, kỹ năng cần có của chủ doanh
nghiệp; các phương pháp lựa chọn ý tưởng kinh doanh, nội dung cơ bản của kế hoạch
kinh doanh khởi sự; Triển khai các hoạt động kinh doanh và trách nhiệm và những rủi
ro thường gặp của các nhà khởi sự.
Tiếng Anh : Start up is the subject of the specialized knowledge of corporate
governance, refers to the knowledge associated with initialization now, the issues that
business owners need to understand and implement operating activitiesof a business . A
study of the following contents: Occupation and business entrepreneurs in a market
economy; formulate business ideas; business plan for the enterprise; Implement business
7. Cán bộ tham gia giảng dạy: ThS. Hoàng Thị Ba, ThS. Lê Thị Mỹ Dung
8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo Giáo trình:
1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền, TS Ngô Thị Việt Nga (2016) Giáo trình Khởi sự
kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
Các tài liệu tham khảo:
1. Bill Aulet, Kinh điển về khởi nghiệp – 24 bước khởi sự kinh doanh thànhcông, NXB Lao Động xã hội.
2. Sanjyot P.Dunung (2008) Khởi nghiệp và Phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Bộ tài liệu đào tạo khởi nghiệp của UNDP
4. Trần Văn Trản – Bùi Anh Tuấn – Đặng Hồng Thúy – Phan Thủy Chi (2000)
Cẩm nang Khởi sự kinh doanh và Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. TS. Phạm Hồng Tĩnh (2006) Quản trị tài chính trong khởi sự doanh nghiệp, NXB Phụ nữ.
6. Michael Morris (2010) Khởi nghiệp thành công, NXB Đại học kinh tế quốc dân. 2 lOMoAR cPSD| 15962736
9 . Nội dung chi tiết: Số tiết Chương Nội dung LT TH BT 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ 2 1
KHỞI NGHIỆP VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP 1.1. Kh
ái quát về hoạt động kinh 3 lOMoAR cPSD| 15962736 Số tiết Chương Nội dung LT TH BT doanh và khởi nghiệp 1.2. Do
anh nhân trong nền kinh tế
cách mạng công nghiệp 4.0
1.3 . Nhà khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp
1.4 Khởi nghiệp sáng tạo
1.5 Quản trị rủi ro trong khởi nghiệp 2 Chương 2:
CƠ HỘI KINH
DOANH VÀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
2.1 .Ý tưởng kinh doanh và lựa chọn ý tưởng kinh doanh. 2 1
2.2 .Cơ hội và phương pháp nhận biết cơ hội kinh doanh
2.3 .Đánh giá mức độ chắc chắn của cơ hội kinh doanh
2.4 . Lập kế hoạch khởi sự kinh doanh 3
Chương 3: PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG
3.1 .Phân đoạn thị trường
3.2 . Lựa chọn thị trường mục tiêu 3 2
3.3 Xây dựng chân dung khách hàng
3.4 Xác định quy mô, giá trị khách hàng 4
Chương 4: PHÁT TRIỂN SẢN 3 2 PHẨM, DỊCH VỤ
4.1 . Mô tả tổng quan sản phẩm
4.2 Thiết kế và thử nghiệm sản phẩm
4.3 . Xác định giá trị cốt lõi sản phẩm
4.4 . Định vị lợi thế cạnh tranh
4.5 . Xác định đơn vị ra quyết định 4 lOMoAR cPSD| 15962736 Số tiết Chương Nội dung LT TH BT của khách hàng 5
Chương 5: KẾ HOẠCH
MARKETING VÀ BÁN HÀNG
5.1 . Tạo lập mô hình kinh doanh
5.2 Chính sách marketing (4P ) 6 2
5.3 Tính toán chi phí để có được một khách hàng
5.4 Làm sao để phát triển quy mô? 6
Chương 6: Quản trị các nguồn lực trong khởi nghiệp
6.1 Tầm nhìn và mục tiêu 6.2 Huy động vốn
6.3 Cấu trúc, văn hóa khởi nghiệp 4 2
6.4 Quản trị tài chính và dòng tiền
6.5 Kỹ năng lãnh đạo và xây dựng đội nhóm Tổng cộng 20 10
10 . Chuẩn đầu ra của môn học 10.1. Kiến thức Trình độ đạt
Trình độ tương ứng được của theo thang bậc nhận
Mục tiêu về kiến thức sinh viên thức của Bloom
ra các ý tưởng cũng như cơ hội kinh doanh Mức 1 Mức 1 -
Người học hiểu được môi trường xung
(Có khả năng (Nhớ) tái hiện)
quanh như: môi trường vĩ mô, môi trường
ngành, môi trường trong nội bộ các doanh
Hiểu môi trường kinh doanh xung
nghiệp trên thị trường.
quanh, những tố chất và kỹ năng -
Hiểu và nắm được các kiến thức, tố
cần có của các nhà khởi sự để tìm
chất cũng như kỹ năng cần có của các nhà khởi sự 5 lOMoAR cPSD| 15962736 Trình độ đạt
Trình độ tương ứng được của theo thang bậc nhận
Mục tiêu về kiến thức sinh viên thức của Bloom doanh nghiệp
- Tìm ra các ý tưởng cũng như các cơ hội
kinhdoanh tồn tại xung quanh chúng ta. Mức 2 Mức 2
Hiểu v quy trình lựa chọn, đánh giá các ý
tưởng cũng như cơ hội kinh doanh, hiểu được (Có khả năng (Hiểu)
nội dung cơ bản của kế hoạch kinh doanh tái tạo) khởi sự.
- Người học hiểu được qui trình từ khi phát
sinh ý tưởng đến khi ý tưởng biến thành các cơ hội
- Hiểu qui trình chọn lựa các cơ hội đó để
hiện thực hóa các cơ hội kinh doanh
- Hiểu và sử dụng các phương pháp, công cụ
phân tích, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
- Hiểu được các nội dung cơ bản của một bản
kế hoạch kinh doanh tóm tắt và chi tiết Mức 3 Mức 4 & 5
- Triển khai các hoạt động (Có khả năng
(Vận dụng và Phân - Lựa chọn hình thức và tạo lập doanh nghiệp
lập luận) tích) - Tiến hành kinh doanh thử trong thực tế
10.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp
Sau khi hoc xong sinh viên phải có được kỹ năng phân tích và lựa chọn ý tưởng kinh
doanh, biến những ý tưởng kinh doanh đó thành những cơ hội kinh doanh thực sự, từ đó
lập kế hoạch khởi sự và bắt đầu tiến hành kinh doanh; trang bị cho sinh viên những kỹ
năng trình bày và bảo vệ một dự án kinh doanh.
10.3. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn
• Hiểu môi trường kinh doanh, những tố chất và kỹ năng cần có của các nhà khởi
sự để tìm ra các ý tưởng cũng như cơ hội kinh doanh;
• Hiểu về quy trình lựa chọn, đánh giá các ý tưởng cũng như cơ hội kinh doanh,
hiểu được nội dung cơ bản của kế hoạch kinh doanh khởi sự. 6 lOMoAR cPSD| 15962736
• Áp dụng vào trong hoạt động kinh doanh thực tiễn của mình (Hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh )
• 11. Phương pháp giảng dạy để đạt được chuẩn đầu ra:
- Phương pháp giảng dạy thuyết trình;
- Xem các hình ảnh, Clip về các câu chuyện khởi sự kinh doanh của các doanh nghiệptại
Việt Nam và trên thế giới;
- Chia lớp thảo luận nhóm;
- Giao Bài tập lớn cho sinh viên theo các chủ đề
Hà Nội, ngày tháng năm Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn 7 lOMoAR cPSD| 15962736 PHỤ LỤC 1. Chuẩn đầu ra
Hoàn thành chương trình đào tạo, người học có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất như sau: 1.1 Kiến thức
1. Hiểu và vận dụng được các kiến thức đại cương (toán, tin) vào việc tính toán, mô phỏng, phân tích, tổng hợp một số vấn đề kinh tế và quản trị kinh doanh
2. Hiểu và vận dụng những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, các kiến thức có liên quan về kinh tế và quản lý, kiến thức về quản trị doanh
nghiệp. Có kỹ năng ứng dụng các kiến thức vào thực tiễn hoạch định, triển khai chiến lược kinh doanh và điều hành các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
3. Nắm vững những kiến thức chuyên môn sâu về các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Quản trị điều hành, Quản trị
Marketing,Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị tài chính, Quản trị dự án, Quản trị rủi ro....
1.2 Kỹ Năng/ năng lực :
4. Thực hiện các nghiệp vụ quản trị kinh doanh của doanh nghiệp một cách khoa học và hiệu quả. Có khả năng hoàn thành công việc đơn giản, thường
xuyên xảy ra, có tính quy luật, dự báo được.G R/
5. Có Kỹ năng lập luận, phát hiện và giải quyết vấn đề kinh tế/kinh doanh: Phát hiện và hình thành vấn đề, Tổng quát hóa vấn đề, Kỹ năng đánh giá và
phân tích định tính vấn đề, Kỹ năng phân tích vấn đề khi thiếu thông tin, Kỹ năng phân tích định lượng vấn đề, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Đưa ra
giải pháp và kiến nghị. Phân tích, đánh giá và dự báo có luận cứ khoa học vể những thay đổi của môi trường kinh tế vĩ mô cũng như môi trường hoạt
động kinh doanh từ đó đưa ra các quyêt sách đúng đắn cho chiến lược phát triển doanh nghiệp trong dài hạn;
6. Có Kỹ năng Nghiên cứu và khám phá kiến thức để phát triển và thử nghiệm những giải pháp mới, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực kinh
doanh và quản lý: Cập nhật kiến thức, Hình thành các giả thuyết, Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, Nghiên cứu, thực nghiệm, Kiểm định giả thuyết,
Khả năng ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn, Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin có kỹ năng nghiên cứu độc lập
7. Có Kỹ năng tư duy một cách hệ thống: Tư duy hệ thống/logic, Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề, Xác định vấn đề ưu tiên,
Phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, Tư duy phân tích đa chiều
8. Kỹ năng cá nhân: Có tư duy phản biện; Quản trị bản thân và quản trị tổ chức. Sáng tạo và vận dụng các kiến thức lý luận, phát huy các kinh nghiệm
trong phân tích và xử lý các tình huống quản trị kinh doanh; 1 lOMoAR cPSD| 15962736
9. Kỹ năng làm việc nhóm: xây dựng và quản trị các nhóm làm việc; tham gia làm việc nhóm; phối hợp xây đựng và triển khai các nhóm dự án kinh doanh và nhóm đề án.
10. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo: điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năngđàm
phán, thuyết phục và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp;
11. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện truyền thông, thuyết trình, giao tiếp với các cánhân và tổ chức, …
12. Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành: Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được một báo cáo hay bài phát biểu liên quanđến
ngành được đào tạo; có thể diễn đạt bằng ngoại ngữ trong hầu hết các tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết báo cáo liên quan đến công
việc chuyên môn, đạt trình độ A2
13. Sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại, phần mềm chuyên dụng (Microsoft Office, SPSS, ERP, Email, EDI…) trong công việc. 1.3. Phẩm chất:
14. Đạo đức cá nhân: Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, áp lực và chấp nhận rủi ro, Kiên trì, Linh hoạt, tự tin, Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê có tinhthần
tìm tòi và khám phá, Tự chủ, chính trực, phản biện, sáng tạo
15. Đạo đức nghề nghiệp: có đạo đức nghề nghiệp, chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm việc của tổ chức, hành vi và ứng xử chuyên nghiệp, thái độtích
cực trong công việc, có tinh thần hợp tác tốt với các đồng nghiệp trong quá trình làm việc, độc lập, chủ động, …;
16. Đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội và tuân thủ pháp luật, ủng hộ và bảo vệ cái đúng, sáng tạo và đổi mới, luôn hoạt động thực tiễn để pháthiện
những vấn đề về kinh doanh và quản trị nhằm phục vụ cộng đồng. 2 lOMoAR cPSD| 15962736 lOMoAR cPSD| 15962736 4 lOMoAR cPSD| 15962736 5 lOMoAR cPSD| 15962736 6 lOMoAR cPSD| 15962736