-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương môn Tài nguyên du lịch tự nhiên | Đại học Văn hóa Hà Nội
Đề cương môn Tài nguyên du lịch tự nhiên | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tài nguyên du lịch Việt Nam 2 tài liệu
Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu
Đề cương môn Tài nguyên du lịch tự nhiên | Đại học Văn hóa Hà Nội
Đề cương môn Tài nguyên du lịch tự nhiên | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài nguyên du lịch Việt Nam 2 tài liệu
Trường: Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn hóa Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072
Đề cương: Tài nguyên du lịch tự nhiên.
1.Trình bày khái niệm và đặc điểm của tài nguyên du lịch?
2. Phân tích vai trò của tài nguyên du lịch?
3. Phân loại tài nguyên du lịch?
4. Trình bày vai trò và phân tích các dạng tài nguyên địa hình
5. Trình bày vai trò và phân tích các dạng tài nguyên khí hậu
6. Trình bày vai trò và phân tích các dạng tài nguyên thủy văn
7. Trình bày vai trò và phân tích các điểm khai thác tài nguyên sinh vật
8.Trình bày các kiểu đánh giá tài nguyên du lịch. Ứng dụng đánh giá tài nguyên du lịch cụ thể.
9.Trình bày các phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch. Ứng dụng đánh giá tài nguyên du lịch cụ thể.
10.Trình bày các bước tiến hành đánh giá tài nguyên du lịch. Áp dụng đánh giá
một tài nguyên du lịch cụ thể
11. Phân tích tài nguyên du lịch địa hình, địa chất ở Việt Nam. Đánh giá khả
năng khai thác tài nguyên địa hình, địa chất vào hoạt động du lịch ở Việt Nam
12. Phân tích tài nguyên khí hậu ở Việt Nam. Đánh giá khả năng khai thác tài
nguyên này vào hoạt động du lịch ở Việt Nam 13.
Phân tích tài nguyên thủy văn ở Việt Nam. Đánh giá khả năng khai thác
tàinguyên thủy văn vào hoạt động du lịch ở Việt Nam. 14.
Phân tích tài nguyên sinh vật ở Việt Nam. Đánh giá khả năng khai thác
tàinguyên sinh vật vào hoạt động du lịch ở Việt Nam. 15.
Trình bày các tiêu chí để trở thành di sản thiên nhiên thế giới. Chọn 1 di
sảnthiên nhiên thế giới ở Việt Nam và chứng minh rằng Di sản đó đáp ứng tiêu
chí Di sản thiên nhiên thế giới. 16.
Trình bày các hiện tượng tự nhiên đặc biệt. Vai trò của các hiện tượng
tựnhiên đặc biệt đối với hoạt động du lịch. 17.
Phân tích các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi
trườngđịa hình, địa chất, đất đai 18.
Phân tích các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trườngnước 19.
Phân tích các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên khí hậu và môitrường không khí 20.
Phân tích các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trườngsinh học 21.
Phân tích các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trườngcảnh quan lOMoARcPSD| 42676072
22.Trình bày được các tác động chủ yếu của biến đổi khí hậu đến hoạt động du lịch. 23.
Nêu và phân tích những phương pháp giảm thiểu những tác động tiêu
cựccủa biến đổi khí hậu đến hoạt động du lịch. 24.
Trình bày được khái niệm phát triển du lịch bền vững. Nêu và phân
tíchnhững khuyến nghị trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường
du lịch nhằm phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam.
Câu 1. Trình bày khái niệm, đặc điểm của tài nguyên du lịch. - Tài
nguyên du lịch là: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử
văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn
khác có thể được sự dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch. Đó là yếu tố cơ
bản để hình thành các khu du lịch, điêm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du
lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
- Đặc điểm của tài nguyên du lịch:
+ Phong phú, đa dạng, hấp dẫn.
+ Mang giá trị hữu hình và giá trị vô hình.
+ Thời gian khác nhau tạo nên tính mùa vụ. + Khai thác tại chỗ.0
+ Rất dễ khai thác có thể sử dụng nhiều lần.
- Đặc điểm của tài nguyên du lịch tư nhiên:
+ Được sắp xếp vào loại tài nguyên vô tận, tài nguyên có thể tái tạo nếu
được quy hoạch và bảo vệ, khai thác hợp lý.
+ Hầu hết việc khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết.
+ Một số điểm du lịch, khu du lịch tự nhiên thường nằm xa khu dân cư.
- Đối với tài nguyên du lịch văn:
+ Có tác dụng nhận thức nhiều hơn giải trí.
Do con người tạo nên, nên chịu tác động của thời gian, thiên nhiên và con
người vì thế có thể dễ bị suy thoái, hủy hoại. + Có tính phổ biến.
+ Tài nguyên du lịch văn hóa ở mỗi vùng, quốc gia đều có giá trị đặc sắc riêng.
+ Thường phân bố ở khu vực đông dân cư, các thành phố thuận tiện cho
việc tổ chức các hoạt động du lịch và ít chịu ảnh hưởng của thời tiết và tính mùa vụ trong du lịch. lOMoARcPSD| 42676072
Câu 2. Phân tích vai trò của tài nguyên du lịch.
- Tài nguyên du lịch là nguồn lực quan trọng hàng đầu để tạo ra sản phẩmdu lịch.
- Số lượng, chất lượng, mức độ kết hợp các loại hình du lịch quyết địnquy
mô và khả năng phát triển du lịch của một địa phương hay một quốc gia.
- Thực tế, trên thế giới các quốc gia có số lượng khách du lịch đông
vàdoanh thu du lịch tự nhiên hành năm cao đều là những quốc gia có tìa
nguyên du lịch phong phú và đa dạng.
- Du lịch là một trong những ngành kinh tế có sự định hướng tài nguyênrõ
rệt, nghĩa là k có tài nguyên thì k thể phát triển được.
- Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thổ dulịch,
đến cấu trúc chuyên môn hóa của vùng du lịch, đến hiệu quả kinh tế của các hdong du lịch.
- Số lượng và chất lượng của tài nguyên du lịch có ý nghĩa quyết địnhtrong
việc hình thành và phát triển du lịch của 1 vùng, 1 quốc gia tọa nên sức
hấp dẫn mạnh mẽ đối với du khách.
Câu 3. Phân loại tài nguyên du lịch.
Theo quan hệ với con người: -
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu
tốđịa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên
khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch. -
Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di
tíchcách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn
nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của
con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
Theo phương thức và khả năng tái tạo: - tái tạo được. - k tái tạo được.
Theo bản chất tự nhiên: đất, nước, khí hậu, rừng, cảnh quan, khí hậu,
các dạng di sản văn hóa kiến trúc, ttin.
Câu 4. Trình bày vai trò, phân tích các dạng tài nguyên địa hình.
Vai trò của dạng tài nguyên địa hình: -
Mọi hoạt động sống của con người đều phụ thuộc vào địa hình. Địa
hình đóng góp vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch. - Bề
mặt địa hình là nơi xây dựng các cơ sở vật chất kĩ thuật. lOMoARcPSD| 42676072 -
Đối với hoạt động du lịch địa hình tạo nên phong cảnh một sô
dạng địahinh đặc biệt có thể phục vụ một số loại hình du lịch đặc biệt.
Phân tích tài nguyên địa hình:
Nước ta có lịch sử địa chất cổ được trẻ hóa bởi vận động địa chất đặc biệt
là vận động tân kiến tạo.
Cách đây k trên dưới 400tr năm , đại bộ phận lãnh thổ đất liền nước ta đã ở chế độ lục địa.
Minh chứng là đại bộ phận địa hình núi, cao nguyên nước ta chỉ có độ cao
trung bình, đỉnh bằng, sườn thoải, còn có những cao nguyên khá bằng
phẳng và thềm lục địa nông. - Dạng địa hình đồng bằng:
+ Tương đối đơn điệu, ít cảnh quan tự nhiên, ít gây cảm hứng cho khách
du lịch. Tuy nhiên sự kết hợp với tài nguyên nước như: sông suối, hồ,… sẽ
tạo nên những phong cảnh hấp dẫn khách du lịch.
+ Địa hình đồng bằng là nơi quần cưu đông đúc nên chính là nơi hình thành
nên các nền văn hóa, văn minh, là nơi bảo tồn và lưu giữ những giá trị văn
hóa đặc sắc -> thuận lợi cho phát triển du lịch văn hóa du lịch mưu sinh tự nhiên.
+ Địa hình này sẽ phù hợp tổ chức những khu du lịch ngắn ngày. - Dạng địa hình đồi:
+ Đồi là dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. + Địa hình
đồi thường là một không gian thoãng đãng bao la -> tác động mạnh đến du
lịch giã ngoại rất thích hợp với các loại hình cắm trại, thăm quan trong thời gian ngắn.
+ Vùng đồi núi nhiều khi cũng là khu quân sự nên có nhiều di tích khảo cổ
và tài nguyên du lịch lịch sử văn hóa độc đáo có thể tổ chức du lịch theo
chuyên đề như du lịch khám phá thăm quan nghiên cứu.\
+ một số vùng DHNTB cũng có những cồn cát, một số đảo nhỏ phân bố rải rác ngoài khơi. - Núi:
+ Trong các dạng địa hình, núi có vai trò quan trọng nhất đối với du lịch
bởi vì tâm lí chung của khách du lịch là muốn đến những nơi có phong
cảnh đẹp, kiểu địa hình khác lạ so với nơi mình đang sinh sống.
+ Địa hình núi có sự kết hợp của những dạng địa hình vừa thể hiện được
vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của tự nhiên có khí hâu mát mẻ, khí hâu trong lành. lOMoARcPSD| 42676072
+ Loại hình này có lợi thế để phát triển loại hình thăm quan nghỉ dưỡng.
+ Đây cũng là nơi cư trú của các dân tộc ít người có nền văn hóa đa dạng
và đặc sắc. Ở đây cũng là nơi có nhiều di tích cách mạng, chính vì vậy đây
cũng là dạng địa hình thích hợp cho phát triển du lịch.
+ ở các vùng ôn đới vào dịp mùa đông thường có băng tuyết nên thu hút nhiều khách du lịch.
+ Những vùng núi trên 2500m phù hợp cho loại hình treckking, nhày dù, thể thao mạo hiểm. + 4 vùng núi chính ở Vn:
. Vùng núi đông bắc: kéo dài từ thung lũng sông hồng đến vịnh bắc bộ.
. Vùng núi Tb: trải dài từ thượng nguồn sông Mã đến thung lũng sông hồng.
. Vùng nui TS Bắc: từ phía nam sông cả tới dãy bạch mã.
. Vùng núi tsnam: gồm các khối núi ở trường sơn nam và tây nguyên.
- Các dạng địa hình đặc biệt: được tạo thành do qua trình kiến tạo của
tráiđất kết hợp với ngoại lực là sự lưu thông của nước trong các loại đá
dễ hòa tan. Dạng địa hình này ở chủ yếu là địa hình…
Địa hình karst gồm các kiểu như: hang động, cánh đồng, sông hồ, ngập
nước. Kiểu phổ biến nhất là hang động. Ở Vn phổ biến và đặc biệt nhất là
vịnh hạ long và phong nha ker bàng,… - ven bờ( biển, ao, hồ)
Câu 5. Trình bày vai trò và phân tích các dạng tài nguyên khí hậu.
- nước ta có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa:
+ nhiệt độ trung bình: 23-240C
+ lương mưa trung bình 1500-2000m + độ âm TB >80% + lượng bức xạ nhiệt
- khí hậu có sự phân hóa theo mùa, theo độ cao, theo vĩ độ
- tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khỏe con người
- tnkh đc xác đinh trc hết là tổng hòa các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm và mộtsố
các yếu tố khác như áp suất,, gió, ánh nắng,.. thích hợp vơi sức khỏe con
ng tạo nên sự dễ chịu thoải mái.
- Những nơi có khí hậu điều hòa thường tránh những nơi có khí hậu
qualạnh, qua nóng, ẩm khô hoặc gió. lOMoARcPSD| 42676072
- Mỗi loại hình du lịch lại đòi hỏi một kiểu khí hậu khác nhau. Trên thựctế
những ngn đi du lịch có xu hướng đi đến nơi cso khí hậu dễ chịu thích hợp hơn. Phân tích:
- tài nguyên du lịch khí hậu đc phục vụ cho mục đích chữa bệnh và andưỡng.
- Phục vụ cho vc khai thác các loại hình du lịch thể thao, vui chơi giải trí
khih khí cầu thả diều, thuyền buồm,…
- Khí hậu là yếu tố chủ yếu tạo nên tính mùa vụ cho du lịch:
+ mùa du lịch cả năm: an dưỡng, chữa bệnh
+ mua du lịch hè: tắm biển, nghĩ dưỡng tham quan
+ mùa đông: du lịch trên núi: thể thao, nghỉ dưỡng
+ mùa xuân: lễ hội tâm linh
Câu 6. Trình bày, phân tích yếu tố thủy văn. Vai trò:
- nước đóng vai trò k thể thiếu trong việc duy trì sự sống của con ng. Đốivới
hd du lịch bao gồm: đại dương, biển, hồ, thác nước,…
- đây là không gian diễn ra một số hoạt động tắm biển đua thuyền lướtván v,v
- là không gian xây dựng một số kiến trúc phục vụ hoạt động du lịch:
nhànổi, khách sạn nổi,…
- nước k những góp phần tạo nên những cảnh quan hấp dẫn mà còn
ảnhhưởng lên các thành phần khác : làm mát khí hậu, điều hòa khí hậu ở một số điểm du lịch. Phân tích:
- bề mặt nc và bãi nông ven bờ:
+ bề mặt nước tạo nên phong cảnh đẹp, yên bình
+ các bãi biển và bãi ven bờ sd để tắm, dạo chơi và các hoạt động khác,…
- các điểm nước khoáng và suối nc nóng:
+ tài nguyên thiên nhiên quý giá để phát triển các loại hình nghỉ dưỡng, chữa bệnh
+ nhiều nơi có nguồn nc chất lượng sử dụng trực tiếp để uống, giải khát.
+ các nguồn nước đặc trưng bởi thành phần hóa học đa dạng. lOMoARcPSD| 42676072
+ có nguồn nc nóng dồi dào.
Câu 7. Trình bày vai trò cà phân tích đặc điểm của tài nguyên khi hậu. Vai trò:
- là tài nguyên đặc biệt mang nhiều sự hấp dẫn độc đáo do nhu cầu
thămquan hòa hợp hướng về thiên nhiên cua con ng.
- góp phần làm nên cảnh quan, phong cảnh thêm sinh động.
- nguồn nguyên liệu để chế biến nhiều món.
- nguồn cung cấp dược liệu cho phát triển du lịch. Phân tích:
- các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và công trình di tích lịch sửvăn hóa môi trường
- các khu rừng đặc dụng để bảo vệ sự đa dạng phong phú của hệ sinh thái.
- hệ thống vườn quốc gia là nơi tập trung đa dạng sinh học, nhiều loàiđộng
thực vật đặc hữu quý hiếm tính đa dạng sinh học cao.
- một số hệ sinh thái đặc biệt: rừng ngập mặn, rặng san hô, hệ sinh tháivùng
đất ướt và cửa sông.
- các điểm thăm quan sinh vật: …
Câu 8. Trình bày các kiểu đánh giá tài nguyên du lịch. Ứng dụng đánh
giá tài nguyên du lịch cụ thể.
- đánh giá tâm lý thẩm mĩ: đánh giá mức độ cảm xúc, phản ứng về tâm
lýcủa khách du lịch với các dạng tài nguyên du lịch.( dựa vào cảm nhận
và sở thích của khách du lịch)
- đánh giá về sinh khí hậu hoặc y học: đánh giá tài nguyên khí hậu, thờigian
thích hợp nhất với sức khỏe con người với một kiểu hoạt động nào đó
trong khi đi du lịch.( chủ yếu dựa trên các chỉ số)
- đánh giá kĩ thuật: vận dụng các phương pháp và tiêu chí nhằm xác
địnhhiệu quả về kinh tế xã hội hiện tại và tương lại của khu vực có nguồn
tài nguyên có thể khai thác và bảo vệ để phát triển du lịch. ứng dụng đánh giá.
Câu 9. Trình bày các phương pháp đánh giá tìa nguyên du lịch. Ứng
dụng đánh giá tài nguyên du lịch cụ thể. lOMoARcPSD| 42676072
Các pp đánh giá tài nguyên du lịch: -
đánh giá theo từng dạng tài nguyên du lịch: dựa vào những tiêu
chuẩnđã đc xác định để làm chuẩn mực( các thống kê, miêu tả về đặc điểm,
hình thái, các kiểu địa hình, đặc biệt đánh giá mức độ ( tương phản các dạng địa hình)) -
dựa vào mục đích, nội dung và yêu cầu đánh giá thì pp đánh giá
tổnghợp có điều kiện và khả năng đáp ứng đc tốt nhất và đầy đủ hơn cả.
Tuy nhiên vc đánh giá tổng hợp cũng hết sức phức tạp. Đánh giá nhằm xác
định mức độ thuận lợi của chúng với toàn bộ hoạt động du lịch nói chung,
hay đối với từng hoạt động du lịch và từng lĩnh vực hoạt động cụ thể phục vụ du lịch.
Lấy cảnh uan là đối tượng đánh giá quy mô toàn quốc.
Đánh giá theo các dạng địa lý: ở quy mô nhỏ hơn: cấp quận, tỉnh, thành phố. Ứng dụng đánh giá:
Câu 10. Trình bày các bước tiến hành đánh giá và áp đụng đánh giá
một tài nguyên cụ thể. Các bước đánh giá:
Bước 1. Xây dựng thang đánh giá: a,
chọn các yếu tố đánh giá:
Độ hấp dẫn, sức chứa khách du lịch, thời gian hoạt động du lịch, độ bền
vững, hiệu quả kinh tế, cơ sở vckt, b, xác định bậc của từng yếu tố c, xác
định tiêu chí của mỗi bậc d, cho điểm mỗi bậc
e, xác định hệ số tính điểm cho các yếu tố
Bước 2. Tiến hành đánh giá: nhằm xác định được điểm đánh giá( điểm
chung và riêng của từng yếu tố) Bước 3. Đánh giá kết quả. Áp dụng đánh giá.
Câu 11. Phân tích tài nguyên địa hình địa chất ở Vn, đánh giá khả năng
khai thác tài nguyên địa chất địa hình ở vn. Phân tích: - Địa hình:
Xây dựng tuyến điểm du lịch lOMoARcPSD| 42676072
Về mặt tự nhiên lãnh thổ vn có sự phát triển lâu dài và phức tạp. Đại bộ
phận có địa hình núi thấp và trung bình, đỉnh bằng sườn thoải, và có nhiều
cao nguyên bề mặt khá bằng phẳng, thềm lục địa nông. Với 3/4s là đồi núi
tạo cảnh quan đa dạng góp phần tạo nên sự hấp dẫn độc đáo và đa dạng
của các hd du lịch. Vùng đồng bằng với các tài nguyên nước: ao, hồ, sông
suối, .. là nơi quần cư đông đúc nên hình thành nhiều nền văn minh. Thích
hợp cho những tour du lịch ngắn ngày. Vùng đồi núi phát triển bởi sự hấp
dẫn du khách qua các kiểu địa hình khác lạ, Không khí mát nẻ tỏng lành
thuận tiện cho các loại hình tham quan nghỉ dưỡng. Ngoài ta còn có các
hang động, sông suối, thác nước, các khu vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên. Bên cạnh vùng đồi núi còn thuận lợi phát triển du lịch thể thao mạo hiểm.
+ địa chất: các cấu trúc địa chất, các hoạt động tân kiến tạo, các quá tringh
phong hóa, cacxto góp phần tạo địa hình thành những kì quan đặc biệt, hấp
dẫn trong các hang động thung lũng, núi lửa,… Tuy nhiên nó cũng có vai
trò ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch: động đất, nứt đất, mài mòn, trượt lở,… Đánh giá:
Vn có nhiều dạng địa hình địa chất hấp dẫn gồm các dãy núi, đồng bằng,
rừng nhiệt đới, đầm lầy, vùng biển và các hệ thống hang động. Các tà
nguyên này đã được khai thác và phát triển để tạo nên các điểm du lịch hấp
dẫn cho khách du lịch trong và ngoài nước.
Điều này đc thể hiện qua sự kết hợp nhiều dạng địa hình qua đó thể hiện
được vẻ đẹp thơ mộng trữ tình và hùng vĩ của thiên nhiên, khí hậu trong
lành mát mẻ là nơi tham quan nghỉ dưỡng, các loại hình du lịch thể thao,
mạo hiểm cũng đã xuất hiện. Các ngọn núi có phong cảnh đẹp như sapa đà
lạt, tao đảo, … và các khu vực biển hang động lớn đc đưa vào phcuj vụ khách du lịch.
Câu 11. Phân tích đánh giá tài nguyên khí hậu ở vn, đánh khả năng khai
thác tìa nguyên khí hậu vào phát triển du lịch. Phân tích:
Tài nguyên khí hậu ở vn bao gồm: 1.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa: vn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa
mưa và mùa khô rõ rệt. Mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 4, mùa mưa
kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. lOMoARcPSD| 42676072 2.
Nhiệt độ: nhiệt độ tb ở vn dao động từ 22 đến 27oC. Nhiệt độ cao
nhất thường xảy ra vào tháng 5 và tháng 6, trong khi nhiệt độ thấp nhất vào thnsg 12 và tháng 1. 3.
Mưa: vn là một trong những quốc gia có lượng mưa cao nhất trên
thế giới.. Lượng mưa tb hàng năm dao động từ 1500 đến 3000mm, với một
số khu vực miền trung và miền tây nguyên có lượng mưa đến 4000mm. 4.
Bão: vn là một trong những quốc gia thường xuyên bị ảnh hưởng
bởi bão. Thời điểm từ tháng 5 đến tháng 11 là thời điểm có nhiều bão nhất. 5.
Thủy văn: vn có nhiều sống lớn và hệ thống sông ngòi phong phú,
tạo điều kiện thuận lượi cho phát triển nông nghiệp và thủy hải sản. Tuy
nhiên cũng gây ra nhiều vấn đề lũ và sạt lở đất.
=> các yếu tố khí hậu vn có vai trò quan trọng trong đời sống phát triển của sinh vật và con người. Đánh giá:
Tài nguyên khí hậu có thể đc khai thác trong hoạt động du lịch ở việt nam.
Với khí hậu nhiệt đới ẩm gió màu vn có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như
các bãi biển, đảo, rừng nhiệt đới, vườn quốc gia, khu sinh thái, các khu vực
nông thôn với số ngày mưa ít khô ráo phục vụ tích cực cho hd du lịch.
Nhiệt độ ấm áp và khí hậu thuận lợi có thể giúp du khách tham gia các hoạt
động như đi bộ đường dài, leo núi, thăm quan các vườn quốc gia và khu
bảo tồn thiên nhiên và tham gia các hoạt động ngoài trời khác.
Ngoài ra, với tn khí hậu cũng đc đưa vào phục vụ cho việc chữa bệnh, nghỉ dưỡng an dưỡng.
Tuy nhiên khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cũng gây ra phiền phức k nhỏ cho
hd du lịch của nc ta như bão, mùa đông lạnh, gió bụi, gió lào,… Vì vật khai
thác tài nguyên khí hậu trong du lịch cần đc thực hiện một cách bền vững
và có trách nhiệm với môi trường. Việc bảo vệ và bảo tồn các khu vực
thiên nhiên là rất quan trọng để đảm bảo tài nguyên khi hậu có thể được
khai thác trong thời gian dài và k gây hại cho môi trường.
Câu 13. Phân tích tài nguyên thủy văn ở vn và đánh giá khả năng khai thác
tài nguyên thủy văn vào hd động du lịch ở vn. Phân tích:
Vn là một quốc gia có nhiều tài nguyên thủy văn bao gồm sông hồ vùng
đồng bằng và vùng ven biển. Các tài nguyên thủy văn đóng vai trò quan
trọng trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, thủy sản và du lịch, năng lượng. lOMoARcPSD| 42676072
Các con sông lớn như sông hồng, sông mê kong là nguồn tài nguyên thủy
văn quan trọng cho nông nghiệp và thủy sản. Ngoài ra, các hồ lớn như hồ
Tây, hồ Ba bể cũng đống vai trò quan trọng cho vc cung cấp nc cho hd sản xuất và du lịch.
Các con sông lớn như sông cửu long là nơi sx, nuôi trồng, chăn nuôi thủy hải sản.
Vùng biên của bn cũng là một nguồn thủy văn quan trọng với nhiều loài cá
và động vật biển khác. Các vùng biển này cũng đóng vai trò quan trọng
trong việc khai thác dầu khí và năng lượng gió, các hoạt động tắm biển và vui chơi trên biển.
Ngoài ra còn có các suối nước nóng nước khoáng, đem lại nguồn thu nhập khá lớn. Đánh giá:
Tài nguyên thủy văn đc khai thác trong hoạt động du lịch mang lại nguồn lợi vô cùng lớn:
Nó tạo nên không gian để tắm biển, lướt ván, lặn biển, đua thuyền,… Nơi
có nguồn nước mặ là không gian xấy dựng các khu du lịch như nhà nooit, khách sạn.
Tài nguyên thủy văn giúp điều hòa khí hậu ở một số điểm du lịch, ngoài ra
các bề mặt thủy văn còn hình thành nhiều phong cảnh đẹp và yên bình thu
hút được lượng lớn khách du lịch. Các suối nc nóng thích hợp cho nghỉ
dưỡng chữa bệnh. Tuy nhiên khi khai thác tài nguyên thủy văn cần thực
hiện một cách bền vững và có trách nhiệm đảm bảo môi trường sinh thái
đảm bản an toàn cho khách du lịch và người dân địa phương.
Câu 14. Phân tích tài nguyên sinh vật ở vn, đánh giá khả năng khai thác tài
nguyên sinh vật vào phát triển du lịch ở vn. Phân tích:
Tài nguyên sinh vật ở vn rất đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều loài
động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn. Vn là một trong những quốc gia có đa
dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 3000 loài động thực vật đc biết
đến. Một số động vật khá nổi tiếng nhuL voi, hổ, sư tử,, khỉ đột, tê giác,
rắn, cò, … và nhiều loài chim đặc hữu. Với hệ thống thảm thực vật phong
phú và đa dạng: các cánh rừng, hệ sinh thái ngập mặn, hệ sinh thái san hô,
vn còn có nhiều loài thực vật quý hiếm như hoa sen, hoa đào, hoa mai, gỗ
hương, gỗ sưa và nhiều loài thuốc nam có vai trò trong nhiều lĩnh vực bao
gồm du lịch, y học, nông nghiệp, công nghiệp. lOMoARcPSD| 42676072 Đánh giá:
Đây là một nguồn tài nguyên đặc biệt có sức hấp dẫn bởi sự độc đáo, đa
dạng và phong phú với nhu cầu, xu hướng hòa hợp với thiên nhiên, hướng
về tự nhiên của khách du lịch. Là nguồn cung cấp nguyên liệu dồi đào cho
chế biến các món ăn đặc sản thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, dược liệu
trong khám chữa bệnh, an dưỡng. Hệ thống các rừng đặc dụng, vườn quốc
gia có nhiều loài động thực vật quý hiếm trở thành một nguồn tài nguyên
du lịch có giá trị lớn. Các hệ sinh thái rừng ngập mặn, rặng san hô thu hút
đc dông đảo khách du lịch đến thăm quan và trải nghiệm. Các hd vui chơi,
học tập tìm hiểu các loài sinh vật.
Việc khai thác có thể gây ra những tác động tiêu cực với môi trường do đó
phải khai thác an toàn,…
Câu 15. Trình bày các tiêu chí để trở thành di sản thiên nhiên thế giới.
Chọn một di sản ổ Vn để cm di sản đó đáp ứng đầy đủ tiêu chí. -
là những mẫu hình lớn tiêu biểu cho một giai đoạn lịch sử trái đất,
baogồm hồ sơ về sự sống, các tiến trình địa chất ý nghĩa đang diễn ra trong
sự phát triển của địa hình hoặc các đặc điểm địa mạo hay địa văn có ý nghĩa. -
chứa đựng những hiện tương siêu phàm hoặc những khu vực có vẻ
đpehtự nhiên kiệt xuất có tầm quan trọng về thẩm mĩ. -
là những mẫu hình nổi bật cho các quá trình sinh thái và sinh học
đangdiễn ra trong sự tiến hóa và phát triển của các hệ sinh thái đất, nước
ngọt, vung duyên hải của các cộng đồng động thực vật. -
chứa đựng những khu cư trú tự nhiên quan trong và có ý nghĩa nhất
đốivới việc bảo tồn tại chỗ tính đa dạng sinh học, bao gồm các loài có giá
trị toàn cầu, nổi bật có nguy cơ bị tuyệt chủng theo quan điểm khoa học và bảo tồn.
Câu 16. Trình bày các hiện tượng tự nhiên đặc biệt. Vai trò của các
hiện tượng tự nhiên đặc biệt với hoạt động du lịch. Có rất nhiều hiện
tượng tự nhiên đặc biệt trên thế giới. 1.
Mây UFO: những đám mây tạo thành những khối có hình dạng
tamgiác hoặc lốc xoáy là một trong những hiện tượng vô vùng hiếm gặp.
Chúng hình thành khi gió ẩm mạnh thổi qua những địa hình gồ ghề và
thường hình thành trên những đỉnh núi. Mùa đông hoặc mùa xuân , khi các
luồng khí mát di chuyển với tốc độ nhanh là thời điểm quan sát được hiện lOMoARcPSD| 42676072
tượng này nhất. Điều hấp dẫn là kể cả khi gió to di chuyển xung quanh
những đám mây này không hề tan hoặc di chuyển sang chỗ khác. 2.
Mưa sao băng: Đây là hiện tượng tự nhiên đặc biệt xảy ra khi trái
đất đi qua một vùng chứa nhiều bụi và đá trong không gian. Khi các vật
thể này va chạm với khí quyển trái đất chúng bị nung chảy và tạo ra các tia sáng trên bầu trời. 3.
Cực quang là những chùm sáng hình vòng cung cùng chuyển động
với nhiều màu sắc là hiện tượng quang học. Có thể xem ở island hoặc
canada. 4. Thác nước: đây là một hiện tượng tự nhiên khi nước chảy qua
các vách đá và tạo ra dòng nước rực rỡ. Thác nước có thể tạo ra cảnh quan
đẹp và cung cấp năng lượng cho con người.
5. Biển phát sáng: là một hiện tượng hết sức kì thú và nên thơ,và còn có
tên gọi khác là biển lân tinh. Nguyên nhân là do sự phát sáng ở một số sinh
vật phù du sống lơ lửng ở trong nước biển gây ra. Những sinh vật này phát
ra chất xyanua nhạt khi gặp áp lực tạo ra một cảnh tượng phát sáng kì ảo
nhất hành tinh với những bãi biển lấp lánh. Vai trò:
- thu hút khách du lịch, gây hứng thú, kích thích trí tò mò.
- tạo sự hấp dẫn thú vị cho điểm du lịch xuất hiện hiện tượng tự nhiên đặcbiệt.
- nơi có các hiện tượng tự nhiên đặc biệt xảy ra có thể xây dựng thêm
cácloại hình du lịch đặc biệt, nhà nghỉ, ăn uống để phục vụ khách du lịch.
- các sản phẩm du lịch, chương trình du lịch sẽ trở nên độc đáo hơn, sángtạo,
phong phú và đa dạng hơn để tận dụng tốt lợi thế hiện có.
- các hoạt động bố sung trong hoạt động du lịch được đẩy mạnh và
pháttriển: du lịch mạo hiểm, thám hiểm,…
- Giảm bớt gánh nặng, sự phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên khác
tronghoạt động du lịch.
Câu 17. Phân tích các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên
môi trường địa chất, địa hình, đất đai. Tác động tích cực:
- nghiên cứu, phát hiện thêm những giá trị mới, xếp hạng, tôn vinh các gítrị,
xác định thẩm quyển bất khả xâm phạm của các tài nguyên địa hình địa chất, đất đai.
- đề xuất, thực hiện các giải pháp để bảo vệ các dạng tài nguyên địa hình.
- khai thác tài nguyên địa hình theo hướng lâu dài và bền vững. lOMoARcPSD| 42676072
- thông qua việc bảo vệ rừng của các dự án quy hoạch, phát triển du lịch.
- quy hoạch sử dụng đất dai hợp lý, hiệu quả so với đất nông nghiệp.
- tỏa a sự hiệu quả tốt đối với việc sử dụng tài nguyên đất và phục hồi tàinguyên.
- tạo cơ sở cho việc phát triển môi trường bền vững. Tiêu cực:
- do các biện pháp bảo tồn và quy hoạch chưa đồng bộ nên làm thay đổidiện mạo của địa hình
- hoạt động du lịch gây ra những hậu quả như: suy thoái môi trường,
ônhiễm môi trường, rác thải,… làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con
người và vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên
- hoạt động chặt rừng lấy vật liệu xây dựng cơ sở vckt làm tăng nguy cơhủy hoại rừng - lãng phí tài nguyên
Câu 18. Phân tích tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và
môi trường nước. Tích cực: - bảo vệ nguồn nước
- các dự án quy hoạch và phát triển du lịch có chất lượng hiệu quả đượclắp
đặt và thực hiện trên quan niệm phát triển bền vững nghiên cứu và thực
thi các giải pháp góp phần phòng ngừa và nâng cao chất lượng nguồn nước. Tiêu cực:
- ô nhiễm nguồn nước do rác thải xây dựng
- các công trình du lịch gây xói mòn đất làm ảnh hưởng đến nguồn nướcmặt
- tác động lâu dài: chất lượng nước kém do sạt lở, ô nhiễm do nhiễm
nướcbẩn hoặc nước thải
Câu 23. Nêu và phân tích các phương pháp giảm thiểu những tác động
tiêu cực của biến đổi khí hậu đến hoạt động du lịch.
- hạn chế và giảm tiêu thụ năng lượng ( nhất là nguyên liệu hóa thach)
vàtìm kiếu những nguồn năng lượng mới.
- quan tâm và thực hiện các biện pháp nhằm giảm lượng khí thải, giảm
sựnóng lên từ hiệu ứng nhà kính lOMoARcPSD| 42676072
- sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các nguồn năng lượng, các tài nguyên dulịch.
- hạn chế sử dụng đồ nhựa, các chất dễ làm tổn hại đến môi trường, điểmtham quan du lịch.
- bảo vệ nguồn nước và cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật du lịch.
- nghiên cứu và áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật thích ứng vớibiển
đổi khí hậu thực tế.
- phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức về biển đổi khí hậu cho kháchdu
lịch và cộng đồng dân cư được biết và tuân thủ quy định.
- chuẩn bị sẵng sàng ứng phố với những tác động của biến đổi khí hậu
đểtránh tối đa thiệt hại.
Câu 24. Trình bày khái niệm phát triển du lịch bền vững. Nêu và phân
tích những khuyến nghị trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên và
môi trường du lịch nhằm phát triển du lịch bền vững ở vn. - Khái niệm
phát triển du lịch bền vững:
Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các
yêu cầu về kinh tế, xã hội, và môi trường, đảm bảo sự hài hòa lợi ích của
các chủ thể tham gia hoạt động du lịch. Không làm tổn hại đến khả năng
đáp ứng về nhu cầu du lịch trong tương lai. - Khuyến nghị:
+ khai thác sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý + phát
triển phù hợp với tổng thể qquy hoạch kte xã hội.
+ xây dựng hệ thống văn bản chính quy.
+ xây dựng trang thông tin phổ biến các hoạt động môi trường cho khách cộng đồng.
+ nâng cao chất lượng của công tác quản lý tổ chức bộ máy quản lý nahf
nước về tài nguyên và môi trường du lịch
+ tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức cho người dân, cộng đồng về
tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch trong việc phát triển bền vững
+ đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật
+ hạn chế sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải
+ lồng ghép các kiến thức về tài nguyên môi trường , ptr du lịch bền vưng
trong cac chương trình đào tạo lOMoARcPSD| 42676072
+ giám sát chặt chẽ các hoạt động du lịch với động thực vật, lồng ghép các
hoạt động du lịch vào hd của cộng đồng dân cư, ngăn ngừa sự thay thế các
ngành nghề truyền thống lâu đời bằng các nghề hiện đại, khuyến khích các
đặc tính riêng của từng miền.