Đề cương nghiên cứu khoa học bài thi cuối học phần - Nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Có thể nói nạn bạo lực học đường là một vấn đề không mới đối với chúng ta khi nhắctới. Nhưng Hàn Quốc nổi lên là một quốc gia với vấn nạn bạo lực học đường vô cùngnhức nhối và gây ám ảnh cho nhiều người về mức độ trầm trọng của nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
19 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương nghiên cứu khoa học bài thi cuối học phần - Nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Có thể nói nạn bạo lực học đường là một vấn đề không mới đối với chúng ta khi nhắctới. Nhưng Hàn Quốc nổi lên là một quốc gia với vấn nạn bạo lực học đường vô cùngnhức nhối và gây ám ảnh cho nhiều người về mức độ trầm trọng của nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
NGHIÊN CỨU VỀ VẤN NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
TẠI HÀN QUỐC
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thu, Nguyễn
Hải Ly, Phạm Thị Quỳnh Nga
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
thể nói nạn bạo lực học đường một vấn đề không mới đối với chúng ta khi nhắc
tới. Nhưng Hàn Quốc nổi lên một quốc gia với vấn nạn bạo lực học đường cùng
nhức nhối và gây ám ảnh cho nhiều người về mức độ trầm trọng của nó.
Câu hỏi đặt ra đây là: Thực trạng bạo lực học đường tại Hàn Quốc hiện nay diễn ra
như thế nào? Nguyên nhân dẫn tới vấn nạn trên? Ảnh hưởng nghiêm trọng của nó? Thái
độ của xã hội đối với bạo lực học đường? Những giải pháp nào đã được đặt ra để ngăn
chặn hạn chế tình trạng bạo lực học đường tại Hàn Quốc?
Chính vì những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu về vấn nạn bạo lực học
đường tại Hàn Quốc” này để làmcác khía cạnh của tình trạng bạo lực học đường tại
Hàn Quốc. Với hi vọng nghiên cứu này có thể mang lại ý nghĩa thực tế về mặt xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm mục đích tuyên truyền giúp mọi người nhận thức hơn về mức độ nghiêm
trọng của nạn bạo lực giữa các học sinh trong môi trường học đường đang xảy ra ở Hàn
Quốc. Từ đó có hành động tẩy chay, lên án hành vi bạo lực học đường.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu về vấn đề bạo lực học đường trong bộ phận học sinh Hàn Quốc,
tìm hiểu về hiện trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng của nạn bạo lực học đường, thái độ của
xã hội và giải pháp mà chính phủ Hàn Quốc đưa ra với vấn nạn này.
4. Phương pháp nghiên cứu
1
- Phương pháp thu thập số liệu: Tìm kiếm, thu thập, tổng hợp sử dụng các thông
tin, dữ liệu sẵn từ các nguồn khác nhau để xây dựng lý luận chứng minh cho
các luận điểm trong nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Là quá trình nghiên cứu và xử lý dữ liệu nhằm
hiểu rõ, phân tích và tóm tắt thông tin từ các nguồn khác nhau để đưa ra kết luận.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm và phân loại
1.1. Khái niệm
Bạo lực học đường (hay còn gọi bạo lực trường học hoặc bạo lực trong giáo
dục) là hành vi bạo lực hoặc thù địch xảy ra chủ yếu giữa các học sinh trong môi trường
học đường, ngoài ra còn có hành vi bạo lực của giáo viên tới học sinh và ngược lại. Bạo
lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hình thức như lăng mạ, đánh nhau, quấy rối, đe
dọa, châm biếm, hay bất kỳ hành động nào tạo ra sự không an toàn và không hòa thuận
trong cộng đồng học đường.
1.2. Những hình thức phổ biến của bạo lực học đường
Bạo lực bằng lời nói bạo lực thân thể hai hình thức bắt nạt phổ biến nhất,
chiếm tỷ lên lần lượt 41,8% 14,6% tại Hàn Quốc. được biểu hiện bằng nhiều
phương thức khác nhau nhằm mục đích gây tổn thương cho nạn nhân
Bạo lực bằng thể xác hành vi dễ nhận thấy mức độ sát thương cao cho
nạn nhân. Các hình thức bạo lực học đường về thể chất tại Hàn Quốcthể được phân
loại thành các loại sau:
Đánh đập: Đây hình thức bạo lực học đường phổ biến nhất gây ra cho
thân thể người bị hại. Đánh đập thể bao gồm việc đánh, đá, tát, đẩy
hoặc sử dụng các vật dụng khác để gây thương tích cho nạn nhân.
Cưỡng ép: Cưỡng ép là hành vi buộc một người làm một việc gì đóhọ
không muốn. Cưỡng ép trong trường học có thể bao gồm việc bắt nạn nhân
2
làm những công việc nặng nhọc, mua đồ cho kẻ bắt nạt hoặc thực hiện các
hành vi quấy rối tình dục.
Cướp bóc: Cướp bóc là hành vi lấy cắp tài sản của người khác bằng vũ lực
hoặc đe dọa. Cướp bóc trong trường học thể bao gồm việc lấy cắp đồ
dùng cá nhân, tiền bạc hoặc điện thoại của nạn nhân.
Bạo lực tinh thần một dạng bạo lực phổ biến khó để phát hiện trong môi
trường học đường tại Hàn Quốc thông qua những hành vi, lời nói, cử chỉ của học sinh
nhắm vào học sinh khác nhằm gây tổn thương về mặt tinh thần, cảm xúc, nhân phẩm,
danh dự của nạn nhân. Các hình thức bạo lực học đường về tinh thần ở Hàn Quốc có thể
được chia thành các loại chính sau:
Bạo lực bằng lời nói: Đây hình thức bạo lực học đường phổ biến nhất,
bao gồm các hành vi như:
o Lăng mạ, xúc phạm, chửi bới, miệt thị nạn nhân.
o Trò chọc, trêu đùa, chế giễu nạn nhân.
o Phát tán tin đồn xấu về nạn nhân.
Bạo lực bằng cách lập, tẩy chay: Hình thức bạo lực này thường nhắm
vào những học sinh hoàn cảnh đặc biệt, như học sinh nghèo, học sinh
khuyết tật, học sinh mới chuyển trường,... Những học sinh này thường bị
lập, tẩy chay, không được tham gia các hoạt động tập thể của lớp,
trường, thậm chí bị đe dọa, đánh đập nếu cố gắng hòa nhập.
Bạo lực mạng (Cyber bullying): Với sự phát triển của các trang mạng
hội, bạo lực mạng cũng ngày càng phổ biến. Theo một cuộc khảo sát của
Bộ Giáo dục Hàn Quốc năm 2022, 12,3% học sinh bị bạo lực học
đường trên mạng. Hình thức bạo lực này bao gồm các hành vi như:
o Gửi tin nhắn, bình luận xúc phạm, miệt thị nạn nhân trên mạng
hội.
o Phát tán hình ảnh, video nhạy cảm của nạn nhân trên mạng.
Bạo lực bằng cách đe dọa, tống tiền: Hình thức bạo lực này thường nhắm
vào những học sinh hoàn cảnh khó khăn, gia đình không ổn định.
3
Những học sinh này thường bị đe dọa, tống tiền, bắt làm những việc trái ý
muốn.
2. Thực trạng bạo lực học đường trong bộ phận học sinh tại Hàn Quốc
Bạo lực học đườngmột vấn đề nhức nhối Hàn Quốc, đã tồn tại trong nhiều
năm gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho các nạn nhân. Theo khảo sát của Bộ
Giáo dục Hàn Quốc năm 2022, có khoảng 28,5% học sinh trung học đã từng bị bắt nạt ít
nhất một lần trong đời. Trong đó, bạo lực bằng lời nói chiếm 42%, tấn công thân thể
chiếm 33%, bắt nạt qua mạng chiếm 25%. Đáng buồn con số ghi nhận từ số lượng
các nạn nhân bị bạo lực học đường tại Hàn Quốc đang không ngừng tăng lên và chưa có
dấu hiệu giảm, đặc biệt mức độ của vụ việc ngày càng trầm trọng khó kiểm soát.
Và chúng ta có thể đề cập đến một số vụ bạo lực học đường gây chấn động như:
Năm 2004, vụ án nữ sinh trung học bị 41 nam sinh cưỡng hiếp tập thể
Miryang, tỉnh Gyeongsangnam-do, đã khiến luận Hàn Quốc xôn xao Theo điều tra.
của cảnh sát, Jung đã bị tấn công tình dục tập thể tổng cộng 10 lần, mỗi lần như vậy có
3-24 nam sinh liên quan. Tổng cộng, số lượng nam sinh hãm hại Jung lên đến 41 người
trong vòng 11 tháng.
Hình 1. Cảnh trong phim Han Dong Ju, thực hiện dựa trên vụ nữ sinh 15 tuổi bị cưỡng
hiếp tập thể ở Miryang.
Xảy ra cách đây 17 năm một trường trung học nữ sinh tại Cheongju, tỉnh Bắc
Chungcheong, năm 2006, 3 học sinh lớp 9 bị phát hiện đã bắt nạt bạn cùng lớp trong 20
4
ngày và trấn lột tiền nạn nhân. Vào những ngày không nộp đủ, nạn nhân sẽ bị đánh bằng
gậy bóng chày, cào vào ngực bằng kẹp tóc và thậm chí đốt bỏng cánh tay bằng máy uốn
tóc. Bạo lực thể chất khiến nạn nhân chịu nhiều chấn thương phải nhập viện tới 6
tuần.
Tòa án quận Cheongju đã ban hành lệnh bắt giữ đối với một trong những thủ phạm, với
do sự tàn bạo mức độ nghiêm trọng của vụ việc. Được biết, học sinh này ban
đầu đã đe dọa nạn nhân không được tiết lộ danh tính nhưng sau đó đã phải thừa nhận
hành vi bạo lực của mình trong quá trình điều tra.Nhà trường giáo viên cũng bị phạt
hành chính vì xử lý yếu kém tình trạng bạo lực học đường trong vụ việc.
Từ những vụ việc trên thể thấy bạo lực học đường một vấn đề nghiêm
trọng và được nhiều người quan tâm tại Hàn Quốc. Thủ phạm gây ra những vụ bạo lực
học đường chủ yếu vẫn còn đang lứa tuổi vị thành niên nhưng hành động ra tay với
nạn nhân lại hết sức tàn bạo “đánh bằng gậy bóng chày, cào vào ngực bằng kẹp tóc
thậm chí đốt bỏng cánh tay bằng máy uốn tóc” , vượt xa trí tưởng tượng của chúng ta về
những gì xảy ra trong môi trường học đường. Nhưng những hành vi bạo lực tàn bạo đó
thực tế đã và đang diễn ra trong môi trường học đường không chỉ ở Hàn Quốc mà có thể
bất cứ đâu, ai cũng thể đã từng trở thành nạn nhân của bạo lực học đường các
mức độ khác nhau.
Theo các nghiên cứu báo cáo, tỷ lệ bạo lực học đường Hàn Quốc cao hơn
so với nhiều quốc gia khác trên thế giới. Chính phủ Hàn Quốc đã nhận ra vấn đề này
đã triển khai nhiều biện pháp để giảm bạo lực học đường. Các biện pháp bao gồm việc
tăng cường giáo dục về tình huống xảy ra bạo lực học đường, tạo ra môi trường an toàn
và hỗ trợ cho nạn nhân, xử lý nghiêm các hành vi bạo lực học đường tăng cường sự
tham gia của cộng đồng trong việc ngăn chặn bạo lực học đường. Nhưng thực tếthể
thấy rằng tình trạng bạo lực học đường giữa các học sinh tại Hàn Quốc vẫn chưa có dấu
hiệu được cải thiện.
Vấn đề bạo lực học đường vẫn còn tồn tại tiếp tục một thách thức lớn đối
với Hàn Quốc. Cần sự đồng lòng nỗ lực từ phía cả chính phủ, giáo viên, phụ huynh
và học sinh để xây dựng một môi trường học tập lành mạnh và không bạo lực.
5
3. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng bạo lực học đường tại Hàn Quốc
3.1. Yếu tố khách quan
Áp lực học tập và thi cử là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực
học đường ở Hàn Quốc.
Hình 2. Áp lực học tập của sinh viên Hàn Quốc
Từ lâu, Hàn Quốc đã nổi tiếng là 1 trong những quốc gia châu Á có nền giáo dục
cùng những kỳ thi áp lực nhất trên thế giới. Cũng như Trung Quốc nhiều quốc gia
khác của châu Á, tại Hàn Quốc, đại học chính là chìa khóa của sự thành công, của tương
lai sáng lạn rộng mở. Chính vậy, để thể chắc suất trong những trường đại học
danh giá, các học sinh tại quốc gia này phải cố gắng ôn luyện ngày đêm, thậm chí
những học sinh còn phải chuẩn bị kiến thức cũng như tinh thần từ khi mới lên... lớp 4,
lớp 5.
Kỳ thi “Suneung”( ) hay còn tên gọi College Scholastic Aptitude Test수능
(viết tắt CSAT) kỳ thi Đại học Hàn Quốc. Đây kỳ thi cấp quốc gia kéo dài 8
giờ đồng hồ bao gồm các môn ngôn ngữ, toán học, khoa học, khoa học hội tiếng
Anh mà bất cứ học sinh Hàn Quốc nào cũng phải trải qua để thể được lựa chọn vào
trường đại học danh tiếng. “Suneung” quan trọng Hàn đến mức, vào ngày này, máy
bay sẽ ngừng bay, quân đội sẽ ngưng tập trận để các thí sinh tập trung làm bài. Hầu hết
học sinh trung học Hàn hay các bậc phụ huynh đều đến 3 chữ cái quyền lực mỗi
6
khi đi ngủ, đó chính S.K.Y. Các chữ cái này đại diện cho 3 trường đại học hàng đầu
gồm Đại học Quốc gia Seoul (Seoul National University - SNU), Đại học Hàn Quốc
(Korea University - KU) Đại học Yonsei (Yonsei University - YU). Sự khắc nghiệt
đến đáng sợ của việc vào đại học tại xứ sở kim chi có thể tạm tóm gọn qua 1 câu nói đã
ăn sâu vào tâm trí người Hàn: "Nếu ngủ 3 tiếng mỗi đêm, bạn thể tới việc trở
thành một phần của S.K.Y. Nếu ngủ 4 tiếng, bạn có thể thi đỗ vào trường đại học khác.
Còn ngủ 5 tiếng hoặc hơn, nhất trong năm cuối cấp, thì hãy quên ngay ý định bước
chân vào cổng đại học đi".
Chính những áp lực học tập và thi cử có thể khiến học sinh cảm thấy căng thẳng,
mệt mỏi, lo lắng dễ bị kích động. Đây những yếu tố thể khiến học sinh trở
thành nạn nhân hoặc thủ phạm của bạo lực học đường.
Hình 3.Sinh viên mệt mỏi trước kì thi khắc nghiệt
Áp lực học tập và thi cử có thể dẫn đến bạo lực học đường thông qua các yếu tố
sau:
Tăng nguy trở thành nạn nhân bạo lực học đường: Áp lực học tập
thi cử có thể khiến học sinh cảm thấy bị căng thẳng, mệt mỏi, lo lắng. Họ
sẽ dễ bị tổn thương hơn và dễ trở thành nạn nhân của bạo lực học đường.
7
Tăng nguy trở thành thủ phạm bạo lực học đường: Áp lực học tập
thi cửthể khiến học sinh cảm thấy chán nản, tuyệt vọng và dễ bị kích
động. Họthể sử dụng bạo lực để giải tỏa căng thẳng hoặc để thể hiện
sự thống trị của mình.
Gia đình vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách hành vi của
trẻ em cũng một trong những yếu tố tác động đến vấn nạn bạo lực học đường
Hàn Quốc.
Mối quan hệ giữa cha mẹ con cái: Mối quan hệ giữa cha mẹ con
cái tốt đẹp, hòa thuận sẽ giúp trẻ cảm thấy được yêu thương, quan tâm và
có cảm giác an toàn. Điều này sẽ giúp trẻ có khả năng kiểm soát cảm xúc
hành vi của mình tốt hơn, từ đó giảm nguy tham gia vào bạo lực
học đường. Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa cha mẹ con cái căng
thẳng, thiếu hòa thuận, trẻ sẽ cảm thấy bị tổn thương, đơn. Đây
những yếu tố thể khiến trẻ dễ trở thành nạn nhân hoặc thủ phạm của
bạo lực học đường.
Giáo dục của cha mẹ về bạo lực học đường: Tình trạng bỏ qua các vụ
bạo lực học đường không hiếm gặp do việc cha mẹ bảo vệ con cái quá
mức, khiến các học sinh phạm lỗi không phải chịu trách nhiệm cho
những hành động quá khích hoặc bạo lực.
Môi trường gia đình: Môi trường gia đình cũng thể tác động đến vấn
nạn bạo lực học đường. Nếu gia đình có bạo lực, trẻ sẽ có xu hướng xem
bạo lực cách giải quyết vấn đề. Trẻ cũng thể học cách sử dụng bạo
lực để giải quyết xung đột với bạn bè.
8
Hình 4. Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ
Tác động của truyền thông: Truyền thông thể tác động đến bạo lực học đường theo
cả hai hướng tích cực và tiêu cực.
Thể hiện bạo lực một cách quá mức: Truyền thông Hàn Quốc thường thể
hiện bạo lực một cách quá mức, chẳng hạn như trong các bộ phim,
chương trình truyền hình, trò chơi điện tử, v.v. Điều này có thể khiến học
sinh dễ bị ảnh hưởng và xem việc sử dụng bạo lực là cách thức giải quyết
xung đột.
Hình 5. Một cảnh bạo lực trong phim “Christmas Carol”
9
Che giấu hoặc hạ thấp mức độ nghiêm trọng của bạo lực học đường:
Truyền thông Hàn Quốc đôi khi che giấu hoặc hạ thấp mức độ nghiêm
trọng của bạo lực học đường. Điều này thể khiến hội không nhận
thức được thực trạng bạo lực học đường và không có biện pháp can thiệp
kịp thời.
Thái độ thờ ơ của nhà trường, hội hành động che giấu thông tin cũng như không
có biện pháp can thiệp kịp thời với bạo lực học đường:
Khiến nạn nhân bị tổn thương thêm: Khi nạn nhân bị bắt nạt không
được nhà trường hoặc hội quan tâm, họ sẽ cảm thấy đơn, tuyệt
vọng dễ bị tổn thương hơn. Điều này thể khiến họ rơi vào trầm
cảm, tự tử hoặc thậm chí là bạo lực trả thù.
Khiến thủ phạm bạo lực trở nên hung hăng hơn: Khi thủ phạm bạo lực
không bị xử nghiêm minh, họ sẽ cảm thấy được khuyến khích
thể trở nên hung hăng hơn. Điều này thể khiến họ tiếp tục thực hiện
các hành vi bạo lực trong tương lai.
Làm gia tăng tình trạng bạo lực học đường: Khi bạo lực học đường
không được ngăn chặn xử kịp thời, s trở thành một vấn nạn
nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cả cá nhân, gia đình và xã hội.
3.2. Yếu tố chủ quan
Sự thay đổi về sinh lý ảnh hưởng rất rõ rệt đến sự thay đổi tâm lý, dẫn đến nhiều
tình huống trẻ vị thành niên không làm chủ được hành vi cảm xúc của mình, dễ xúc
động, dễ bực tức và cáu gắt.
Đặc điểm tâm lý nổi bật của lứa tuổi này đó là rất thích thể hiện bản thân, cái tôi
rất lớn nên nhiều người muốn gây được sự chú ý bằng việc khẳng định mình thông qua
các hoạt động cá nhân và tập thể. Nếu như những người có năng lực học tập, hoặc có kỹ
năng hoạt động nhóm thì thể hiện mình thông qua hiệu quả công việc. Chẳng hạn như
cố gắng đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, hoặc đạt thành tích trong các hoạt động
10
văn hóa - văn nghệ, thể thao... Ngược lại, với những người khả năng học tập hạn chế,
thiếu kỹ năng hoạt động tập thể nhưng lại muốn gây sự chú ý của mọi người, nếu thiếu
sự định hướng, dẫn dắt kịp thời sẽ những hành vi gây gổ hoặc bạo lực để thể hiện
chiến tích của mình.
Giai đoạn phát triển dậy thì sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất nhưng
không cân đối, do đó, trong tâm những nét bất ổn, đôi lúc bốc đồng không
kiểm soát được hành vi bản thân, dễ bị lôi kéo, kích động và đặc biệt là không biết cách
kiểm soát cảm xúc của bản thân, thiếu kỹ năng trong cách giải quyết các xung đột xảy
ra trong cuộc sống
4. Ảnh hưởng của vấn nạn bạo lực học đường
4.1. Đối với nạn nhân bị áp dụng bạo lực
Bạo lực học đường thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến nạn nhân, cả về
thể chất và tinh thần:
- Ảnh hưởng về thể chất: Bạo lực học đường có thể gây ra các chấn thương cơ thể
như bầm tím, trầy xước, gãy xương, chấn thương đầu,… hay trường hợp nghiêm
trọng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
- Ảnh hưởng về mặt tâm lý tinh thần:
Sự lo lắng sợ hãi: Nạn nhân bạo lực học đường thường cảm thấy lo
lắng và sợ hãi khi đi học hoặc ở những nơi công cộng.
Trầm cảm: Nạn nhân bạo lực học đường nguy cao bị trầm cảm,
một tình trạng sức khỏe tâm thần nghiêm trọng thể dẫn đến suy nghĩ
tự tử.
Khi các áp lực tâm trở nên quá lớn sẽ dẫn đến những ý định tiêu cực:
Một cuộc khảo sát toàn diện được Quỹ Phòng chống bạo lực thanh niên
Hàn Quốc tiến hành đã cho thấy một con số đáng sợ về số học sinh bị bắt
nạt. Theo đó, 20% số người được khảo sát cho biết mình từng bị bắt nạt
11
và 30% số đó đã từng nghĩ đến việc tự tử. Theo số liệu của Bộ Giáo dục
Hàn Quốc, từ năm 2006-2010 tổng cộng đã đến 735 học sinh tại các
trường tiểu học trung học thiệt mạng do bạo lực học đường. Cụ thể,
trong năm 2009, 202 học sinh cấp ba tự tử, tăng 47% so với năm
2008.Trong khi đó, theo số liệu của Cục Thống kê Hàn Quốc, trong năm
2010, tổng cộng 353 học sinh từ 10 - 19 tuổi tự tử bạo lực học
đường.
- Ảnh hưởng về học tập:
Mất tập trung: Nạn nhân bạo lực học đường thường khó tập trung trong
lớp học do lo lắng hoặc sợ hãi.
Giảm điểm số: Điểm số của nạn nhân bạo lực học đường thường giảm do
họ không thể tập trung học tập. Nếu quá sợ hãilo lắng các nạn nhân sẽ
muốn thôi học hoặc chuyển trường, điều này s làm gián đoạn ảnh
hưởng đến kết quả học tập của họ.
- Ảnh hưởng đến các mối quan hệ xã hội của nạn nhân:
Tránh giao tiếp: Nạn nhân bạo lực học đường thường tránh giao tiếp với
người khác do sợ hãi bị bắt nạt.
Khó kết bạn: Nạn nhân bạo lực học đường thể khó kết bạn do họ cảm
thấy không an toàn hoặc không tin tưởng người khác.
Tách biệt xã hội: Nạn nhân bạo lực học đường có thể bị cô lập khỏi xã hội
do họ cảm thấy không thuộc về bất kỳ nhóm nào.
4.2 . Đối với người sử dụng bạo lực
- Ảnh hưởng về mặt pháp lý: Kẻ bạo hành có thể bị xử lý theo pháp luật, tùy theo
mức độ nghiêm trọng của hành vi.
Các hình phạt có thể bao gồm:
Khiển trách
Lưu ý
12
Khiển trách cảnh cáo
Cách chức
Buộc thôi học
Bắt giam
- Ảnh hưởng về mặt tinh thần:
Kẻ bắt nạt sau khi bị kỷ luật chấp hành hình phạt thể gặp phải các vấn đề tâm
như trầm cảm, rối loạn lo âu. Những vấn đề này thể khiến họ khó hòa nhập với
hội và có nguy cơ cao sử dụng bạo lực trong tương lai và tham gia vào các hoạt động tội
phạm như trộm cắp, đánh nhau, sử dụng ma túy,…
- Ảnh hưởng về mặt xã hội:
Kẻ bạo hành thể gặp khó khăn trong việc xây dựng các mối quan hệ lành mạnh. Họ
cũng có thể gặp khó khăn trong việc tìm được việc làm hoặc thăng tiến trong sự nghiệp.
4.3 Đối với xã hội
Suy giảm chất lượng giáo dục: Bị bạo lực học đường thể khiến nạn nhân bỏ
học hoặc giảm sút chất lượng học tập. Điều này thể ảnh hưởng đến chất lượng giáo
dục và sự phát triển của xã hội nói chung.
- Gia tăng tỷ lệ tội phạm: Người đi bắt nạt xu hướng sử dụng bạo lực để giải
quyết xung đột. Điều này có thể làm tăng tỷ lệ tội phạm trong xã hội.
- Người dân đánh mất niềm tin vào nền giáo dục và chính phủ Hàn Quốc: Bạo lực
học đường thể khiến mọi người mất niềm tin vào nền giáo dục nước nhà.
Điều này có thể dẫn đến sự chia rẽ và bất ổn trong xã hội.
5. Thái độ của xã hội Hàn Quốc với vấn nạn
5.2 Thái độ tích cực
- Tuyên truyền lên án hành vi bạo lực học đường thông qua các phương tiện
truyền thông đại chúng như: Phim ảnh, truyện tranh...
13
Thay vì “phủ hồng” cuộc sống thực tại như trước, phim ảnh Hàn những
năm gần đây có xu hướng “vạch trần” những góc khuất của xã hội. Trong đó, đề
tài bạo lực học đường được các nhà làm phim đặc biệt chú trọng và khai thác
dưới góc nhìn nghiêm túc và sâu sắc hơn.
Cuối năm 2022, bộ phim được raThe Glory(Vinh quang trong thù hận)
mắt đã gây chấn động về nạn bạo lực học đường khi lên kịch bản dựa theo
những chuyện có thật từng xảy ra ở các trường học. Nhân vật chính Moon Dong
Eun (Jung Ji So Song Hye Kyo thủ vai) mỗi ngày đến trường đều bị bạn
lập, đánh đập tra tấn khiến bị hủy hoại từ bên trong, chịu nỗi đau đớn
về thể xác tinh thần trong suốt hành trình trưởng thành. Người xem không
khỏi xót xa khi Moon Dong Eun dành cả cuộc đời sống trong cơn ác mộng
nỗi ám ảnh cùng cực.
Hình 6 Phân cảnh được cho kinh hoàng nhất bộ phim. Khi Moon Dong Eun bị bạn.
bè tra tấn bằng máy kẹp tóc điện gây bỏng toàn thân.
14
Bộ phim nổi tiếng ) phản ánh góc tối của trường học, sự đổ Lớp học dối trá(Class of lies
vỡ rạn nứt trong mối quan hệ thầy trò và bạn bè. Khi bạo lực học đường không còn đơn
giản là những trò bắt nạt thông thường mà là nguyên cớ gây nên án mạng đáng tiếc.
Hình 7.Poster phim Lớp học dối trá(Class of lies)
Tác phẩm truyện tranh lấy bối cảnh tại một trườngChủ Nghĩa Ngoại Hình(Lookism)
cấp ba, câu chuyện xoay quanh nhân vật chính Park Hyeong Seok. thân hình
mập mạp gương mặt không mấy ưa nhìn nên cậu thường xuyên bị bạn bè bắt nạt
coi thường. Truyện tập trung xoáy sâu vào việc giới trẻ Hàn quốc tôn thờ hóa cái đẹp từ
đó lồng ghép nạn bạo lực học đường về vấn đề coi trọng ngoại hình.
15
Hình 8.Hyeong Seok bị đánh đập ngay trên đường phố
- Phong trào tẩy chay: Nhờ sự nổi tiếng phủ sóng của các tác phẩm vạch trần
nạn bạo lực học đường, những nạn nhân từng trải qua ngày tháng đen tối trong
quá khứ đã dũng cảm đứng lên tố cáo những kẻ đã bạo lực mình năm xưa. Trong
đó nổi bật lên làn sóng #MeToo" thu hút sự hưởng ứng rộng rãi tại xứ"Hakpok
sở kim chi, giúp những người bị bắt nạt công khai danh tính thủ phạm bạo lực
học đường.
hội Hàn Quốc ngày càng chú trọng nhiều hơn đến vấn đề bạo lực học đường, nhận
thức về sự nghiêm trọng và độ phổ biến cả vấn nạn này đang được nâng cao. Từ đó thấu
hiểu được phần nào những nỗi đau đớn của nạn nhân phải trải qua và góp phần xoa dịu,
xóa mờ những vết thương vẫn còn mãi âm ỉ chưa lành ấy.
5.3 Thái độ tiêu cực
Tuy nhiên cùng với những thay đổi tích cực trong thái độ của xã hội, Hàn Quốc
vẫn còn những người mang thái độ tiêu cực đối với vấn đề này.
Nhiều người mang thái độ thờ ơ, bàng quan với vấn nạn này. Nhất khi tình
trạng bạo lực ở trường học Hàn quốc đã diễn ra suốt bao thập kỷ từ thế hệ này sang thế
hệ khác. Khiến họ cho rằng bạo lực học đường chuyện thường xảy ra trường học,
không cần phải quan tâm, nếu có dính líu đến sẽ vô cùng phiền phức. Một số người còn
mang những tưởng lệch lạc, họ cho rằng việc bị bắt nạt trường sẽ khiến cho người
bị bạo lực trở nên mạnh mẽ hơn, dám đứng lên bảo vệ bản thân, đó là một điều cần thiết
trong quá trình trưởng thành. Nhưng trên thực tế, các nạn nhân bị bạo lực đều là những
người yếu thế và có thể họ sẽ mang theo bóng ma tâm lý “là nạn nhân của bạo lực học
đường” suốt những năm tháng còn lại trong cuộc đời của họ.
Mang thái độ đổ lỗi cho nạn nhân, một số người cho rằng nạn nhân của bạo lực
học đường là do họ yếu đuối, không biết cách bảo vệ bản thân hoặc vì họ làm phật ý bạn
bè nên mới bị bắt nạt. Đã có những nạn nhân dám lên tiếng tố cáo hành vi bạo lực trên
các diễn đàn của trường học nhưng chẳng những không nhận được sự giúp đỡ mà còn bị
16
công kích ngược lại. Điều này khiến cho các nạn nhân cảm thấy tuyệt vọng, mặc cảm,
không còn dám lên tiếng bảo vệ bản thân.
Cũng có một số cá nhân bao che cho những kẻ bắt nạt. Họ cho rằng phải có tác nhân
đằng sau dẫn đến hành vi bạo lực của những cá nhân đó, do đó, không nên chỉ trích quá
đáng mà chỉ cần giáo dục đơn giảnđược. Chính tâm lý bao che này khiến cho kẻ bắt
nạt ngày càng lộng hành hơn, không nhận thức được việc mình làm sai trái, không
đúng đắn.
6. Giải pháp của Chính phủ và Bộ Giáo dục Hàn Quốc
- Năm 2014, Hàn Quốc đã xây dựng luật chống lại bạo lực học đường và bắt nạt,
phòng ngừa và các biện pháp đối phó với bạo lực trong trường học. Tới nay, luật
đã được sửa đổi để đảm bảo tiếp tục đáp ứng một cách thích hợp. Các biện pháp
kéo dài thời gian lưu trữ thông tin bắt nạt trong hồ nhân, nhằm bảo đảm
thủ phạm không thể che giấu lịch sử bắt nạt phải gánh trách nhiệm ngay cả
sau khi học xong.
- Gần đây, cơ quan An ninh & Internet Hàn Quốc (KISA) tiến hành dự án hợp tác
với Bộ Khoa học ICT để thử nghiệm khả năng của camera thông minh trong
việc phát hiện sự cố và đảm bảo an ninh trường học.
17
Hình 9. Lắp đặt hệ thống camera tại một ngôi làng ở Ansan, tỉnh Gyeonggi(Hàn Quốc)
- Cùng với đó, Chính phủ Hàn Quốc nhận định, cần phảiphương án đẩy mạnh
những nỗ lực về mặt đào tạo của trường học nhằm nâng cao nhận thức về bạo
lực học đường; thúc đẩy các hoạt động giáo dục về đạo đức, thể thao, nghệ thuật
cho học sinh; mở rộng và bảo vệ quyền hạn của giáo viên.
- Một số trường Hàn Quốc đã thực hiện hệ thống “cảnh sát học đường”. Cảnh
sát sẽ vấn cho HS, phụ huynh, GV, đồng thời bảo vệ các nạn nhân… Trong
tháng 5, hệ thống cảnh sát học đường đã được thực hiện tại 7 trường tiểu học,
THCS THPT thành phố cảng Busan để chiến đấu với nạn bạo lực trường
học đang gia tăng ngăn chặn tội phạm vị thành niên. Công việc của những
cảnh sát này giám sát bạo lực trường học, vấn cho HS, phụ huynh GV
đồng thời bảo vệ các nạn nhân. Hơn 70 trường học Hàn Quốc đã áp dụng hệ
thống này để xoá sổ bạo lực học đường.
KẾT LUẬN
Bạo lực học đường không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân với những hậu quả tâm lý và học
thuật, còn tác động mạnh mẽ lên hội, tạo ra một chuỗi hậu quả nặng nề. Để giải
quyết vấn đề này, cần sự hợp tác giữa hệ thống giáo dục, gia đình, và cộng đồng, hỗ trợ
tâm lý cho học sinh và thiết lập môi trường học tập tích cực để ngăn chặn và giảm thiểu
hiện tượng bạo lực học đường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. HTTPS://KENH14.VN/HAN-QUOC-VA-NOI-AC-MONG-MANG-TEN-DAI-
HOC-KHI-TAM-VE-VAO-TUONG-LAI-CUNG-LA-CON-DAO-DON-HOC-
SINH-VAO-DUONG-CUNG-20181113235946691.CHN
2. HTTPS://NHANDAN.VN/NAN-BAO-LUC-HOC-DUONG-TAI-XU-KIM-
CHI-POST751134.HTML
3. HTTPS://WWW.SUCKHOETAMTHAN.NET/TAM-LY-THUC-HANH/
NHUNG-YEU-TO-ANH-HUONG-DEN-HANH-VI-BAO-LUC-HOC-
DUONG-1319.HTML
4. HTTPS://DANGCONGSAN.VN/THE-GIOI/NHUNG-VAN-DE-TOAN-
CAU/HOC-SINH-TU-TU--VAN-NAN-XA-HOI-NHUC-NHOI-TAI-HAN-
QUOC-142615.HTML
18
5. HTTPS://VOV.VN/XA-HOI/NHAN-DIEN-VA-PHAN-LOAI-CAC-HINH-
THUC-BAO-LUC-HOC-DUONG-POST1015713.VOV
19
| 1/19

Preview text:

NGHIÊN CỨU VỀ VẤN NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI HÀN QUỐC
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thu, Nguyễn
Hải Ly, Phạm Thị Quỳnh Nga MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Có thể nói nạn bạo lực học đường là một vấn đề không mới đối với chúng ta khi nhắc
tới. Nhưng Hàn Quốc nổi lên là một quốc gia với vấn nạn bạo lực học đường vô cùng
nhức nhối và gây ám ảnh cho nhiều người về mức độ trầm trọng của nó.
Câu hỏi đặt ra ở đây là: Thực trạng bạo lực học đường tại Hàn Quốc hiện nay diễn ra
như thế nào? Nguyên nhân dẫn tới vấn nạn trên? Ảnh hưởng nghiêm trọng của nó? Thái
độ của xã hội đối với bạo lực học đường? Những giải pháp nào đã được đặt ra để ngăn
chặn hạn chế tình trạng bạo lực học đường tại Hàn Quốc?
Chính vì những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu về vấn nạn bạo lực học
đường tại Hàn Quốc” này để làm rõ các khía cạnh của tình trạng bạo lực học đường tại
Hàn Quốc. Với hi vọng nghiên cứu này có thể mang lại ý nghĩa thực tế về mặt xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm mục đích tuyên truyền và giúp mọi người nhận thức rõ hơn về mức độ nghiêm
trọng của nạn bạo lực giữa các học sinh trong môi trường học đường đang xảy ra ở Hàn
Quốc. Từ đó có hành động tẩy chay, lên án hành vi bạo lực học đường.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu về vấn đề bạo lực học đường trong bộ phận học sinh Hàn Quốc,
tìm hiểu về hiện trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng của nạn bạo lực học đường, thái độ của
xã hội và giải pháp mà chính phủ Hàn Quốc đưa ra với vấn nạn này.
4. Phương pháp nghiên cứu 1 -
Phương pháp thu thập số liệu: Tìm kiếm, thu thập, tổng hợp và sử dụng các thông
tin, dữ liệu có sẵn từ các nguồn khác nhau để xây dựng lý luận và chứng minh cho
các luận điểm trong nghiên cứu. -
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Là quá trình nghiên cứu và xử lý dữ liệu nhằm
hiểu rõ, phân tích và tóm tắt thông tin từ các nguồn khác nhau để đưa ra kết luận.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm và phân loại 1.1. Khái niệm
Bạo lực học đường (hay còn gọi là bạo lực trường học hoặc bạo lực trong giáo
dục) là hành vi bạo lực hoặc thù địch xảy ra chủ yếu giữa các học sinh trong môi trường
học đường, ngoài ra còn có hành vi bạo lực của giáo viên tới học sinh và ngược lại. Bạo
lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hình thức như lăng mạ, đánh nhau, quấy rối, đe
dọa, châm biếm, hay bất kỳ hành động nào tạo ra sự không an toàn và không hòa thuận
trong cộng đồng học đường. 1.2.
Những hình thức phổ biến của bạo lực học đường
Bạo lực bằng lời nói và bạo lực thân thể là hai hình thức bắt nạt phổ biến nhất,
chiếm tỷ lên lần lượt là 41,8% và 14,6% tại Hàn Quốc. Và được biểu hiện bằng nhiều
phương thức khác nhau nhằm mục đích gây tổn thương cho nạn nhân
Bạo lực bằng thể xác là hành vi dễ nhận thấy và có mức độ sát thương cao cho
nạn nhân. Các hình thức bạo lực học đường về thể chất tại Hàn Quốc có thể được phân loại thành các loại sau:
 Đánh đập: Đây là hình thức bạo lực học đường phổ biến nhất gây ra cho
thân thể người bị hại. Đánh đập có thể bao gồm việc đánh, đá, tát, xô đẩy
hoặc sử dụng các vật dụng khác để gây thương tích cho nạn nhân.
 Cưỡng ép: Cưỡng ép là hành vi buộc một người làm một việc gì đó mà họ
không muốn. Cưỡng ép trong trường học có thể bao gồm việc bắt nạn nhân 2
làm những công việc nặng nhọc, mua đồ cho kẻ bắt nạt hoặc thực hiện các
hành vi quấy rối tình dục.
 Cướp bóc: Cướp bóc là hành vi lấy cắp tài sản của người khác bằng vũ lực
hoặc đe dọa. Cướp bóc trong trường học có thể bao gồm việc lấy cắp đồ
dùng cá nhân, tiền bạc hoặc điện thoại của nạn nhân.
Bạo lực tinh thần là một dạng bạo lực phổ biến và khó để phát hiện trong môi
trường học đường tại Hàn Quốc thông qua những hành vi, lời nói, cử chỉ của học sinh
nhắm vào học sinh khác nhằm gây tổn thương về mặt tinh thần, cảm xúc, nhân phẩm,
danh dự của nạn nhân. Các hình thức bạo lực học đường về tinh thần ở Hàn Quốc có thể
được chia thành các loại chính sau: 
Bạo lực bằng lời nói: Đây là hình thức bạo lực học đường phổ biến nhất, bao gồm các hành vi như: o
Lăng mạ, xúc phạm, chửi bới, miệt thị nạn nhân. o
Trò chọc, trêu đùa, chế giễu nạn nhân. o
Phát tán tin đồn xấu về nạn nhân. 
Bạo lực bằng cách cô lập, tẩy chay: Hình thức bạo lực này thường nhắm
vào những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, như học sinh nghèo, học sinh
khuyết tật, học sinh mới chuyển trường,... Những học sinh này thường bị
cô lập, tẩy chay, không được tham gia các hoạt động tập thể của lớp,
trường, thậm chí bị đe dọa, đánh đập nếu cố gắng hòa nhập. 
Bạo lực mạng (Cyber bullying): Với sự phát triển của các trang mạng xã
hội, bạo lực mạng cũng ngày càng phổ biến. Theo một cuộc khảo sát của
Bộ Giáo dục Hàn Quốc năm 2022, có 12,3% học sinh bị bạo lực học
đường trên mạng. Hình thức bạo lực này bao gồm các hành vi như: o
Gửi tin nhắn, bình luận xúc phạm, miệt thị nạn nhân trên mạng xã hội. o
Phát tán hình ảnh, video nhạy cảm của nạn nhân trên mạng. 
Bạo lực bằng cách đe dọa, tống tiền: Hình thức bạo lực này thường nhắm
vào những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, gia đình không ổn định. 3
Những học sinh này thường bị đe dọa, tống tiền, bắt làm những việc trái ý muốn.
2. Thực trạng bạo lực học đường trong bộ phận học sinh tại Hàn Quốc
Bạo lực học đường là một vấn đề nhức nhối ở Hàn Quốc, đã tồn tại trong nhiều
năm và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho các nạn nhân. Theo khảo sát của Bộ
Giáo dục Hàn Quốc năm 2022, có khoảng 28,5% học sinh trung học đã từng bị bắt nạt ít
nhất một lần trong đời. Trong đó, bạo lực bằng lời nói chiếm 42%, tấn công thân thể
chiếm 33%, bắt nạt qua mạng chiếm 25%. Đáng buồn là con số ghi nhận từ số lượng
các nạn nhân bị bạo lực học đường tại Hàn Quốc đang không ngừng tăng lên và chưa có
dấu hiệu giảm, đặc biệt là mức độ của vụ việc ngày càng trầm trọng và khó kiểm soát.
Và chúng ta có thể đề cập đến một số vụ bạo lực học đường gây chấn động như:
Năm 2004, vụ án nữ sinh trung học bị 41 nam sinh cưỡng hiếp tập thể ở
Miryang, tỉnh Gyeongsangnam-do, đã khiến dư luận Hàn Quốc xôn xao .Theo điều tra
của cảnh sát, Jung đã bị tấn công tình dục tập thể tổng cộng 10 lần, mỗi lần như vậy có
3-24 nam sinh liên quan. Tổng cộng, số lượng nam sinh hãm hại Jung lên đến 41 người trong vòng 11 tháng.
Hình 1. Cảnh trong phim Han Dong Ju, thực hiện dựa trên vụ nữ sinh 15 tuổi bị cưỡng
hiếp tập thể ở Miryang.
Xảy ra cách đây 17 năm ở một trường trung học nữ sinh tại Cheongju, tỉnh Bắc
Chungcheong, năm 2006, 3 học sinh lớp 9 bị phát hiện đã bắt nạt bạn cùng lớp trong 20 4
ngày và trấn lột tiền nạn nhân. Vào những ngày không nộp đủ, nạn nhân sẽ bị đánh bằng
gậy bóng chày, cào vào ngực bằng kẹp tóc và thậm chí đốt bỏng cánh tay bằng máy uốn
tóc. Bạo lực thể chất khiến nạn nhân chịu nhiều chấn thương và phải nhập viện tới 6 tuần.
Tòa án quận Cheongju đã ban hành lệnh bắt giữ đối với một trong những thủ phạm, với
lý do là sự tàn bạo và mức độ nghiêm trọng của vụ việc. Được biết, học sinh này ban
đầu đã đe dọa nạn nhân không được tiết lộ danh tính nhưng sau đó đã phải thừa nhận
hành vi bạo lực của mình trong quá trình điều tra.Nhà trường và giáo viên cũng bị phạt
hành chính vì xử lý yếu kém tình trạng bạo lực học đường trong vụ việc.
Từ những vụ việc trên có thể thấy bạo lực học đường là một vấn đề nghiêm
trọng và được nhiều người quan tâm tại Hàn Quốc. Thủ phạm gây ra những vụ bạo lực
học đường chủ yếu vẫn còn đang ở lứa tuổi vị thành niên nhưng hành động ra tay với
nạn nhân lại hết sức tàn bạo “đánh bằng gậy bóng chày, cào vào ngực bằng kẹp tóc và
thậm chí đốt bỏng cánh tay bằng máy uốn tóc” , vượt xa trí tưởng tượng của chúng ta về
những gì xảy ra trong môi trường học đường. Nhưng những hành vi bạo lực tàn bạo đó
thực tế đã và đang diễn ra trong môi trường học đường không chỉ ở Hàn Quốc mà có thể
ở bất cứ đâu, ai cũng có thể đã từng trở thành nạn nhân của bạo lực học đường ở các mức độ khác nhau.
Theo các nghiên cứu và báo cáo, tỷ lệ bạo lực học đường ở Hàn Quốc cao hơn
so với nhiều quốc gia khác trên thế giới. Chính phủ Hàn Quốc đã nhận ra vấn đề này và
đã triển khai nhiều biện pháp để giảm bạo lực học đường. Các biện pháp bao gồm việc
tăng cường giáo dục về tình huống xảy ra bạo lực học đường, tạo ra môi trường an toàn
và hỗ trợ cho nạn nhân, xử lý nghiêm các hành vi bạo lực học đường và tăng cường sự
tham gia của cộng đồng trong việc ngăn chặn bạo lực học đường. Nhưng thực tế có thể
thấy rằng tình trạng bạo lực học đường giữa các học sinh tại Hàn Quốc vẫn chưa có dấu hiệu được cải thiện.
Vấn đề bạo lực học đường vẫn còn tồn tại và tiếp tục là một thách thức lớn đối
với Hàn Quốc. Cần sự đồng lòng và nỗ lực từ phía cả chính phủ, giáo viên, phụ huynh
và học sinh để xây dựng một môi trường học tập lành mạnh và không bạo lực. 5
3. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng bạo lực học đường tại Hàn Quốc 3.1. Yếu tố khách quan
Áp lực học tập và thi cử là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực
học đường ở Hàn Quốc.
Hình 2. Áp lực học tập của sinh viên Hàn Quốc
Từ lâu, Hàn Quốc đã nổi tiếng là 1 trong những quốc gia châu Á có nền giáo dục
cùng những kỳ thi áp lực nhất trên thế giới. Cũng như Trung Quốc và nhiều quốc gia
khác của châu Á, tại Hàn Quốc, đại học chính là chìa khóa của sự thành công, của tương
lai sáng lạn và rộng mở. Chính vì vậy, để có thể chắc suất trong những trường đại học
danh giá, các học sinh tại quốc gia này phải cố gắng ôn luyện ngày đêm, thậm chí có
những học sinh còn phải chuẩn bị kiến thức cũng như tinh thần từ khi mới lên... lớp 4, lớp 5.
Kỳ thi “Suneung”(수능) hay còn có tên gọi College Scholastic Aptitude Test
(viết tắt là CSAT) là kỳ thi Đại học ở Hàn Quốc. Đây là kỳ thi cấp quốc gia kéo dài 8
giờ đồng hồ bao gồm các môn ngôn ngữ, toán học, khoa học, khoa học xã hội và tiếng
Anh mà bất cứ học sinh Hàn Quốc nào cũng phải trải qua để có thể được lựa chọn vào
trường đại học danh tiếng. “Suneung” quan trọng ở Hàn đến mức, vào ngày này, máy
bay sẽ ngừng bay, quân đội sẽ ngưng tập trận để các thí sinh tập trung làm bài. Hầu hết
học sinh trung học ở Hàn hay các bậc phụ huynh đều mơ đến 3 chữ cái quyền lực mỗi 6
khi đi ngủ, đó chính là S.K.Y. Các chữ cái này đại diện cho 3 trường đại học hàng đầu
gồm Đại học Quốc gia Seoul (Seoul National University - SNU), Đại học Hàn Quốc
(Korea University - KU) và Đại học Yonsei (Yonsei University - YU). Sự khắc nghiệt
đến đáng sợ của việc vào đại học tại xứ sở kim chi có thể tạm tóm gọn qua 1 câu nói đã
ăn sâu vào tâm trí người Hàn: "Nếu ngủ 3 tiếng mỗi đêm, bạn có thể mơ tới việc trở
thành một phần của S.K.Y. Nếu ngủ 4 tiếng, bạn có thể thi đỗ vào trường đại học khác.
Còn ngủ 5 tiếng hoặc hơn, nhất là trong năm cuối cấp, thì hãy quên ngay ý định bước
chân vào cổng đại học đi".
Chính những áp lực học tập và thi cử có thể khiến học sinh cảm thấy căng thẳng,
mệt mỏi, lo lắng và dễ bị kích động. Đây là những yếu tố có thể khiến học sinh trở
thành nạn nhân hoặc thủ phạm của bạo lực học đường.
Hình 3.Sinh viên mệt mỏi trước kì thi khắc nghiệt
Áp lực học tập và thi cử có thể dẫn đến bạo lực học đường thông qua các yếu tố sau: 
Tăng nguy cơ trở thành nạn nhân bạo lực học đường: Áp lực học tập và
thi cử có thể khiến học sinh cảm thấy bị căng thẳng, mệt mỏi, lo lắng. Họ
sẽ dễ bị tổn thương hơn và dễ trở thành nạn nhân của bạo lực học đường. 7 
Tăng nguy cơ trở thành thủ phạm bạo lực học đường: Áp lực học tập và
thi cử có thể khiến học sinh cảm thấy chán nản, tuyệt vọng và dễ bị kích
động. Họ có thể sử dụng bạo lực để giải tỏa căng thẳng hoặc để thể hiện
sự thống trị của mình.
Gia đình có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và hành vi của
trẻ em và cũng là một trong những yếu tố tác động đến vấn nạn bạo lực học đường ở Hàn Quốc. 
Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái: Mối quan hệ giữa cha mẹ và con
cái tốt đẹp, hòa thuận sẽ giúp trẻ cảm thấy được yêu thương, quan tâm và
có cảm giác an toàn. Điều này sẽ giúp trẻ có khả năng kiểm soát cảm xúc
và hành vi của mình tốt hơn, từ đó giảm nguy cơ tham gia vào bạo lực
học đường. Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái căng
thẳng, thiếu hòa thuận, trẻ sẽ cảm thấy bị tổn thương, cô đơn. Đây là
những yếu tố có thể khiến trẻ dễ trở thành nạn nhân hoặc thủ phạm của bạo lực học đường. 
Giáo dục của cha mẹ về bạo lực học đường: Tình trạng bỏ qua các vụ
bạo lực học đường không hiếm gặp do việc cha mẹ bảo vệ con cái quá
mức, khiến các học sinh phạm lỗi không phải chịu trách nhiệm cho
những hành động quá khích hoặc bạo lực. 
Môi trường gia đình: Môi trường gia đình cũng có thể tác động đến vấn
nạn bạo lực học đường. Nếu gia đình có bạo lực, trẻ sẽ có xu hướng xem
bạo lực là cách giải quyết vấn đề. Trẻ cũng có thể học cách sử dụng bạo
lực để giải quyết xung đột với bạn bè. 8
Hình 4. Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ
Tác động của truyền thông: Truyền thông có thể tác động đến bạo lực học đường theo
cả hai hướng tích cực và tiêu cực. 
Thể hiện bạo lực một cách quá mức: Truyền thông Hàn Quốc thường thể
hiện bạo lực một cách quá mức, chẳng hạn như trong các bộ phim,
chương trình truyền hình, trò chơi điện tử, v.v. Điều này có thể khiến học
sinh dễ bị ảnh hưởng và xem việc sử dụng bạo lực là cách thức giải quyết xung đột.
Hình 5. Một cảnh bạo lực trong phim “Christmas Carol” 9 
Che giấu hoặc hạ thấp mức độ nghiêm trọng của bạo lực học đường:
Truyền thông Hàn Quốc đôi khi che giấu hoặc hạ thấp mức độ nghiêm
trọng của bạo lực học đường. Điều này có thể khiến xã hội không nhận
thức được thực trạng bạo lực học đường và không có biện pháp can thiệp kịp thời.
Thái độ thờ ơ của nhà trường, xã hội và hành động che giấu thông tin cũng như không
có biện pháp can thiệp kịp thời với bạo lực học đường: 
Khiến nạn nhân bị tổn thương thêm: Khi nạn nhân bị bắt nạt và không
được nhà trường hoặc xã hội quan tâm, họ sẽ cảm thấy cô đơn, tuyệt
vọng và dễ bị tổn thương hơn. Điều này có thể khiến họ rơi vào trầm
cảm, tự tử hoặc thậm chí là bạo lực trả thù. 
Khiến thủ phạm bạo lực trở nên hung hăng hơn: Khi thủ phạm bạo lực
không bị xử lý nghiêm minh, họ sẽ cảm thấy được khuyến khích và có
thể trở nên hung hăng hơn. Điều này có thể khiến họ tiếp tục thực hiện
các hành vi bạo lực trong tương lai. 
Làm gia tăng tình trạng bạo lực học đường: Khi bạo lực học đường
không được ngăn chặn và xử lý kịp thời, nó sẽ trở thành một vấn nạn
nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cả cá nhân, gia đình và xã hội. 3.2. Yếu tố chủ quan
Sự thay đổi về sinh lý ảnh hưởng rất rõ rệt đến sự thay đổi tâm lý, dẫn đến nhiều
tình huống trẻ vị thành niên không làm chủ được hành vi và cảm xúc của mình, dễ xúc
động, dễ bực tức và cáu gắt.
Đặc điểm tâm lý nổi bật của lứa tuổi này đó là rất thích thể hiện bản thân, cái tôi
rất lớn nên nhiều người muốn gây được sự chú ý bằng việc khẳng định mình thông qua
các hoạt động cá nhân và tập thể. Nếu như những người có năng lực học tập, hoặc có kỹ
năng hoạt động nhóm thì thể hiện mình thông qua hiệu quả công việc. Chẳng hạn như
cố gắng đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, hoặc đạt thành tích trong các hoạt động 10
văn hóa - văn nghệ, thể thao... Ngược lại, với những người khả năng học tập hạn chế,
thiếu kỹ năng hoạt động tập thể nhưng lại muốn gây sự chú ý của mọi người, nếu thiếu
sự định hướng, dẫn dắt kịp thời sẽ có những hành vi gây gổ hoặc bạo lực để thể hiện chiến tích của mình.
Giai đoạn phát triển dậy thì có sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất nhưng
không cân đối, do đó, trong tâm lý có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không
kiểm soát được hành vi bản thân, dễ bị lôi kéo, kích động và đặc biệt là không biết cách
kiểm soát cảm xúc của bản thân, thiếu kỹ năng trong cách giải quyết các xung đột xảy ra trong cuộc sống
4. Ảnh hưởng của vấn nạn bạo lực học đường 4.1.
Đối với nạn nhân bị áp dụng bạo lực
Bạo lực học đường có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến nạn nhân, cả về thể chất và tinh thần: -
Ảnh hưởng về thể chất: Bạo lực học đường có thể gây ra các chấn thương cơ thể
như bầm tím, trầy xước, gãy xương, chấn thương đầu,… hay trường hợp nghiêm
trọng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. -
Ảnh hưởng về mặt tâm lý tinh thần: 
Sự lo lắng và sợ hãi: Nạn nhân bạo lực học đường thường cảm thấy lo
lắng và sợ hãi khi đi học hoặc ở những nơi công cộng. 
Trầm cảm: Nạn nhân bạo lực học đường có nguy cơ cao bị trầm cảm,
một tình trạng sức khỏe tâm thần nghiêm trọng có thể dẫn đến suy nghĩ tự tử. 
Khi các áp lực tâm lý trở nên quá lớn sẽ dẫn đến những ý định tiêu cực:
Một cuộc khảo sát toàn diện được Quỹ Phòng chống bạo lực thanh niên
Hàn Quốc tiến hành đã cho thấy một con số đáng sợ về số học sinh bị bắt
nạt. Theo đó, 20% số người được khảo sát cho biết mình từng bị bắt nạt 11
và 30% số đó đã từng nghĩ đến việc tự tử. Theo số liệu của Bộ Giáo dục
Hàn Quốc, từ năm 2006-2010 tổng cộng đã có đến 735 học sinh tại các
trường tiểu học và trung học thiệt mạng do bạo lực học đường. Cụ thể,
trong năm 2009, 202 học sinh cấp ba tự tử, tăng 47% so với năm
2008.Trong khi đó, theo số liệu của Cục Thống kê Hàn Quốc, trong năm
2010, tổng cộng có 353 học sinh từ 10 - 19 tuổi tự tử vì bạo lực học đường. -
Ảnh hưởng về học tập: 
Mất tập trung: Nạn nhân bạo lực học đường thường khó tập trung trong
lớp học do lo lắng hoặc sợ hãi. 
Giảm điểm số: Điểm số của nạn nhân bạo lực học đường thường giảm do
họ không thể tập trung học tập. Nếu quá sợ hãi và lo lắng các nạn nhân sẽ
muốn thôi học hoặc chuyển trường, điều này sẽ làm gián đoạn và ảnh
hưởng đến kết quả học tập của họ. -
Ảnh hưởng đến các mối quan hệ xã hội của nạn nhân: 
Tránh giao tiếp: Nạn nhân bạo lực học đường thường tránh giao tiếp với
người khác do sợ hãi bị bắt nạt. 
Khó kết bạn: Nạn nhân bạo lực học đường có thể khó kết bạn do họ cảm
thấy không an toàn hoặc không tin tưởng người khác. 
Tách biệt xã hội: Nạn nhân bạo lực học đường có thể bị cô lập khỏi xã hội
do họ cảm thấy không thuộc về bất kỳ nhóm nào.
4.2 . Đối với người sử dụng bạo lực -
Ảnh hưởng về mặt pháp lý: Kẻ bạo hành có thể bị xử lý theo pháp luật, tùy theo
mức độ nghiêm trọng của hành vi.
Các hình phạt có thể bao gồm:  Khiển trách  Lưu ý 12  Khiển trách cảnh cáo  Cách chức  Buộc thôi học  Bắt giam -
Ảnh hưởng về mặt tinh thần:
Kẻ bắt nạt sau khi bị kỷ luật và chấp hành hình phạt có thể gặp phải các vấn đề tâm lý
như trầm cảm, rối loạn lo âu. Những vấn đề này có thể khiến họ khó hòa nhập với xã
hội và có nguy cơ cao sử dụng bạo lực trong tương lai và tham gia vào các hoạt động tội
phạm như trộm cắp, đánh nhau, sử dụng ma túy,… -
Ảnh hưởng về mặt xã hội:
Kẻ bạo hành có thể gặp khó khăn trong việc xây dựng các mối quan hệ lành mạnh. Họ
cũng có thể gặp khó khăn trong việc tìm được việc làm hoặc thăng tiến trong sự nghiệp.
4.3 Đối với xã hội
Suy giảm chất lượng giáo dục: Bị bạo lực học đường có thể khiến nạn nhân bỏ
học hoặc giảm sút chất lượng học tập. Điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng giáo
dục và sự phát triển của xã hội nói chung. -
Gia tăng tỷ lệ tội phạm: Người đi bắt nạt có xu hướng sử dụng bạo lực để giải
quyết xung đột. Điều này có thể làm tăng tỷ lệ tội phạm trong xã hội. -
Người dân đánh mất niềm tin vào nền giáo dục và chính phủ Hàn Quốc: Bạo lực
học đường có thể khiến mọi người mất niềm tin vào nền giáo dục nước nhà.
Điều này có thể dẫn đến sự chia rẽ và bất ổn trong xã hội.
5. Thái độ của xã hội Hàn Quốc với vấn nạn
5.2 Thái độ tích cực -
Tuyên truyền và lên án hành vi bạo lực học đường thông qua các phương tiện
truyền thông đại chúng như: Phim ảnh, truyện tranh... 13
Thay vì “phủ hồng” cuộc sống thực tại như trước, phim ảnh Hàn những
năm gần đây có xu hướng “vạch trần” những góc khuất của xã hội. Trong đó, đề
tài bạo lực học đường được các nhà làm phim đặc biệt chú trọng và khai thác
dưới góc nhìn nghiêm túc và sâu sắc hơn.
Cuối năm 2022, bộ phim The Glory(Vinh quang trong thù hận) được ra
mắt đã gây chấn động về nạn bạo lực học đường khi lên kịch bản dựa theo
những chuyện có thật từng xảy ra ở các trường học. Nhân vật chính Moon Dong
Eun (Jung Ji So và Song Hye Kyo thủ vai) mỗi ngày đến trường đều bị bạn bè
cô lập, đánh đập và tra tấn khiến cô bị hủy hoại từ bên trong, chịu nỗi đau đớn
về thể xác và tinh thần trong suốt hành trình trưởng thành. Người xem không
khỏi xót xa khi Moon Dong Eun dành cả cuộc đời sống trong cơn ác mộng và nỗi ám ảnh cùng cực. Hình 6. Phân
cảnh được cho là kinh hoàng nhất bộ phim. Khi Moon Dong Eun bị bạn
bè tra tấn bằng máy kẹp tóc điện gây bỏng toàn thân. 14
Bộ phim nổi tiếng Lớp học dối trá(Class of lies) phản ánh góc tối của trường học, sự đổ
vỡ rạn nứt trong mối quan hệ thầy trò và bạn bè. Khi bạo lực học đường không còn đơn
giản là những trò bắt nạt thông thường mà là nguyên cớ gây nên án mạng đáng tiếc.
Hình 7.Poster phim Lớp học dối trá(Class of lies)
Tác phẩm truyện tranh Chủ Nghĩa Ngoại Hình(Lookism) lấy bối cảnh tại một trường
cấp ba, câu chuyện xoay quanh nhân vật chính là Park Hyeong Seok. Vì có thân hình
mập mạp và gương mặt không mấy ưa nhìn nên cậu thường xuyên bị bạn bè bắt nạt và
coi thường. Truyện tập trung xoáy sâu vào việc giới trẻ Hàn quốc tôn thờ hóa cái đẹp từ
đó lồng ghép nạn bạo lực học đường về vấn đề coi trọng ngoại hình. 15
Hình 8.Hyeong Seok bị đánh đập ngay trên đường phố -
Phong trào tẩy chay: Nhờ sự nổi tiếng và phủ sóng của các tác phẩm vạch trần
nạn bạo lực học đường, những nạn nhân từng trải qua ngày tháng đen tối trong
quá khứ đã dũng cảm đứng lên tố cáo những kẻ đã bạo lực mình năm xưa. Trong
đó nổi bật lên làn sóng "Hakpok #MeToo" thu hút sự hưởng ứng rộng rãi tại xứ
sở kim chi, giúp những người bị bắt nạt công khai danh tính thủ phạm bạo lực học đường.
Xã hội Hàn Quốc ngày càng chú trọng nhiều hơn đến vấn đề bạo lực học đường, nhận
thức về sự nghiêm trọng và độ phổ biến cả vấn nạn này đang được nâng cao. Từ đó thấu
hiểu được phần nào những nỗi đau đớn của nạn nhân phải trải qua và góp phần xoa dịu,
xóa mờ những vết thương vẫn còn mãi âm ỉ chưa lành ấy.
5.3 Thái độ tiêu cực
Tuy nhiên cùng với những thay đổi tích cực trong thái độ của xã hội, Hàn Quốc
vẫn còn những người mang thái độ tiêu cực đối với vấn đề này.
Nhiều người mang thái độ thờ ơ, bàng quan với vấn nạn này. Nhất là khi tình
trạng bạo lực ở trường học Hàn quốc đã diễn ra suốt bao thập kỷ từ thế hệ này sang thế
hệ khác. Khiến họ cho rằng bạo lực học đường là chuyện thường xảy ra ở trường học,
không cần phải quan tâm, nếu có dính líu đến sẽ vô cùng phiền phức. Một số người còn
mang những tư tưởng lệch lạc, họ cho rằng việc bị bắt nạt ở trường sẽ khiến cho người
bị bạo lực trở nên mạnh mẽ hơn, dám đứng lên bảo vệ bản thân, đó là một điều cần thiết
trong quá trình trưởng thành. Nhưng trên thực tế, các nạn nhân bị bạo lực đều là những
người yếu thế và có thể họ sẽ mang theo bóng ma tâm lý “là nạn nhân của bạo lực học
đường” suốt những năm tháng còn lại trong cuộc đời của họ.
Mang thái độ đổ lỗi cho nạn nhân, một số người cho rằng nạn nhân của bạo lực
học đường là do họ yếu đuối, không biết cách bảo vệ bản thân hoặc vì họ làm phật ý bạn
bè nên mới bị bắt nạt. Đã có những nạn nhân dám lên tiếng tố cáo hành vi bạo lực trên
các diễn đàn của trường học nhưng chẳng những không nhận được sự giúp đỡ mà còn bị 16
công kích ngược lại. Điều này khiến cho các nạn nhân cảm thấy tuyệt vọng, mặc cảm,
không còn dám lên tiếng bảo vệ bản thân.
Cũng có một số cá nhân bao che cho những kẻ bắt nạt. Họ cho rằng phải có tác nhân
đằng sau dẫn đến hành vi bạo lực của những cá nhân đó, do đó, không nên chỉ trích quá
đáng mà chỉ cần giáo dục đơn giản là được. Chính tâm lý bao che này khiến cho kẻ bắt
nạt ngày càng lộng hành hơn, không nhận thức được việc mình làm là sai trái, không đúng đắn.
6. Giải pháp của Chính phủ và Bộ Giáo dục Hàn Quốc -
Năm 2014, Hàn Quốc đã xây dựng luật chống lại bạo lực học đường và bắt nạt,
phòng ngừa và các biện pháp đối phó với bạo lực trong trường học. Tới nay, luật
đã được sửa đổi để đảm bảo tiếp tục đáp ứng một cách thích hợp. Các biện pháp
kéo dài thời gian lưu trữ thông tin bắt nạt trong hồ sơ cá nhân, nhằm bảo đảm
thủ phạm không thể che giấu lịch sử bắt nạt và phải gánh trách nhiệm ngay cả sau khi học xong. -
Gần đây, cơ quan An ninh & Internet Hàn Quốc (KISA) tiến hành dự án hợp tác
với Bộ Khoa học và ICT để thử nghiệm khả năng của camera thông minh trong
việc phát hiện sự cố và đảm bảo an ninh trường học. 17
Hình 9. Lắp đặt hệ thống camera tại một ngôi làng ở Ansan, tỉnh Gyeonggi(Hàn Quốc) -
Cùng với đó, Chính phủ Hàn Quốc nhận định, cần phải có phương án đẩy mạnh
những nỗ lực về mặt đào tạo của trường học nhằm nâng cao nhận thức về bạo
lực học đường; thúc đẩy các hoạt động giáo dục về đạo đức, thể thao, nghệ thuật
cho học sinh; mở rộng và bảo vệ quyền hạn của giáo viên. -
Một số trường ở Hàn Quốc đã thực hiện hệ thống “cảnh sát học đường”. Cảnh
sát sẽ tư vấn cho HS, phụ huynh, GV, đồng thời bảo vệ các nạn nhân… Trong
tháng 5, hệ thống cảnh sát học đường đã được thực hiện tại 7 trường tiểu học,
THCS và THPT ở thành phố cảng Busan để chiến đấu với nạn bạo lực trường
học đang gia tăng và ngăn chặn tội phạm vị thành niên. Công việc của những
cảnh sát này là giám sát bạo lực trường học, tư vấn cho HS, phụ huynh và GV
đồng thời bảo vệ các nạn nhân. Hơn 70 trường học Hàn Quốc đã áp dụng hệ
thống này để xoá sổ bạo lực học đường. KẾT LUẬN
Bạo lực học đường không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân với những hậu quả tâm lý và học
thuật, mà còn tác động mạnh mẽ lên xã hội, tạo ra một chuỗi hậu quả nặng nề. Để giải
quyết vấn đề này, cần sự hợp tác giữa hệ thống giáo dục, gia đình, và cộng đồng, hỗ trợ
tâm lý cho học sinh và thiết lập môi trường học tập tích cực để ngăn chặn và giảm thiểu
hiện tượng bạo lực học đường. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. HTTPS://KENH14.VN/HAN-QUOC-VA-NOI-AC-MONG-MANG-TEN-DAI-
HOC-KHI-TAM-VE-VAO-TUONG-LAI-CUNG-LA-CON-DAO-DON-HOC-
SINH-VAO-DUONG-CUNG-20181113235946691.CHN
2. HTTPS://NHANDAN.VN/NAN-BAO-LUC-HOC-DUONG-TAI-XU-KIM- CHI-POST751134.HTML
3. HTTPS://WWW.SUCKHOETAMTHAN.NET/TAM-LY-THUC-HANH/
NHUNG-YEU-TO-ANH-HUONG-DEN-HANH-VI-BAO-LUC-HOC- DUONG-1319.HTML
4. HTTPS://DANGCONGSAN.VN/THE-GIOI/NHUNG-VAN-DE-TOAN-
CAU/HOC-SINH-TU-TU--VAN-NAN-XA-HOI-NHUC-NHOI-TAI-HAN- QUOC-142615.HTML 18
5. HTTPS://VOV.VN/XA-HOI/NHAN-DIEN-VA-PHAN-LOAI-CAC-HINH-
THUC-BAO-LUC-HOC-DUONG-POST1015713.VOV 19