Đề cương nghiên cứu khoa học Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân Đồng Tháp thời kỳ Covid-19

Đề cương nghiên cứu khoa học Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân Đồng Tháp thời kỳ Covid-19 của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|37054152
1
B
ỤC VÀ ĐÀO TẠ
O
TRƯỜNG ĐẠ
I H
ỌC SƯ PHẠ
M K
THU
T
THÀNH PH
H
CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠ
O CH
ẤT LƯỢ
NG CAO
ĐỀ
CƯƠNG NGHIÊN C
U KHOA H
C
PHÂN TÍCH HƯỚ
NG TIÊU TH
NÔNG S
N
C
A NÔNG DÂN T
ỈNH ĐỒNG THÁP TRONG ĐẠ
I D
CH COVID-19
Ti
u lu
n cu
i k
Môn h
ọc: Phương pháp nghiên cứ
u
MÃ HP: RMET220306_01CLC
GVHD: TS NGUY
N TH
NHƯ THÚY
TP H
Chí Minh, Tháng 11 m 2021
lOMoARcPSD|37054152
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................5
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................7
MỞ ĐẦU.................................................................................................................9
1. Lý do chọn ề tài ..............................................................................................9
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 10
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 11
4. Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................... 12
5. Ý nghĩa lý luận (khoa học) và thực tiễn ........................................................... 12
6. Đóng góp của ề tài ........................................................................................ 12
7. Bố cục của ề tài ............................................................................................. 13
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.......................................................... 14
1.1. Các nghiên cứu về hướng tiêu thụ nông sản của người nông dân ở trên thế
giới trong ại dịch Covid-19. .............................................................................. 14
1.2. Các nghiên cứu về hướng tiêu thụ nông sản của người nông dân tại Việt Nam.
........................................................................................................................... 24
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 28
2.1. Khái niệm công cụ ....................................................................................... 28
2.2. Lý thuyết tiếp cận ........................................................................................ 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 31
2.4. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 33
2.5. Địa bàn nghiên cứu ...................................................................................... 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 35
3.1. Phân tích thống tả (Mô tả mẫu nghiên cứu)
....................................... 35
3.2. Phân tích tin cậy của thang o ................................................................. 35
lOMoARcPSD|37054152
3.3. Phân tích nhân tkhám phá ........................................................................
35
3.4. Phân tích ma trận hệ stương quan .............................................................
35
3.5. Phân tích hồi quy .........................................................................................
35
3.6. Kết quả phân tích dữ liệu (Kiểm ịnh các githuyết thống , phân tích
mức ộ ảnh hưởng của các yếu tố ến sự tiêu thụ nông sản của nông dân, …) ............
35 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT............................................................................... 36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 41
LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam oan ây là ề ơng nghiên cu khoa học ược s dng cho môn Phương
pháp nghiên cứu phc v làm tài nghiên cu khoa hc cấp trường sau này. Đây công
trình nghiên cứu c lp vi s hướng dn ca TS. Nguyn Th Như Thúy (Khoa lun
Chính tr - Đại hc Sư Phạm K Thut Thành Ph H Chí Minh), ề cương có vn dng và
phát huy nhng thành qu nghiên cứu trước ó. Tất c tài liu tham khảo ược s dng t
nhng ngun chính thng, nhng nn tảng thư viện m, mã ngun m, và nếu có s dng
tài liu bn quyn thì phải văn bản cho phép ca tác gi, nhóm tác giả. Chúng tôi cam
oan ề cương này là dùng vào mục ích học tp, không dùng vào bt k mục ích nào khác.
lOMoARcPSD|37054152
LI CẢM ƠN
Qua thi gian nghiên cu lun thc tế nhóm ã hoàn thành cương chi tiết với tài
“Phân tích hướng tiêu th nông sn ca nông dân tỉnh Đồng Tháp trong i dch COVID-
19”. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Th Như Thúy trưng Đại học Phạm
K Thut Thành ph H Chí Minh ã chỉ bảo, hướng dn tn nh và óng góp nhiều ý kiến
quý báu ể chúng tôi hoàn thành ề cương này.
Qua ây, chúng tôi cũng xin gửi li cm ơn tới các tác gi, nhóm tác gi i trước ã tạo iều
kin thun li, cung cp các tài liu m cho tôi tiếp cn và thu thp thông tin cn thiết cho
tài.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi ã cố gắng hoàn thành cương, bằng vic tham
kho nhiu tài liệu, trao ổi, tiếp thu ý kiến ca thy cô và bạn bè. Do iều kin v thời gian
và trình ộ nghiên cu ca bn thân mi thành viên còn nhiu hn chế, nên nghiên cu khó
tránh khi nhng thiếu sót. vy, chúng tôi rt mong nhận ược s quan tâm óng góp ý
kiến ca thy các bạn cương xa hơn tài nghiên cu khoa hc cấp trường
sp tới ược hoàn thin hơn.
Xin trân trng cảm ơn!
TP H Chí Minh, tháng 11 năm 2021
Thay mt nhóm tác gi
Nhóm trưởng
Nguyn Th Đổ Uyên
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Viết tắt
Ý nghĩa
Thuật ngữ viết tắt
lOMoARcPSD|37054152
1.
FTA
Hiệp ịnh thương mại t do
2.
TPP
Hiệp ịnh Đối tác xuyên Thái Bình Dương
3.
ASEAN
Hip hi các quốc gia Đông Nam Á
4.
FAO
T chức Lương thực và Nông nghip Liên Hp Quc
5.
WHO
T chc y tế thế gii
6.
TFP
Năng suất nhân t tng hp
7.
CF
Sn xut nông nghip theo hợp ồng
8.
EFA
Phân tích nhân t khám phá
9.
OLS
Mô hình quy hi
Từ viết tắt
1.
NN&PTNT
Nông nghip và phát trin nông thôn
2.
CHND
Cng Hòa Nhân Dân
3.
ADB
Ngân hàng Phát trin Châu Á
4.
TPCN
Thc phm chức năng
5.
ATTP
An toàn thc phm
6.
-80
Quyết ịnh 80
DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU
SĐ 2.2. Sơ ồ chức năng của th trường…………………………………………………32
SĐ 2.3. Sơ ồng chy ca các mt hàng nông sản……………………………………34
SĐ 2.4. Sơ ồ kênh tiêu th nông sản……………………………………………………35
lOMoARcPSD|37054152
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Trong cấu kinh tế của Việt Nam thì nông nghiệp vẫn ngành bản chiếm tỷ
trọng cao. Lực lượng lao ộng tham gia sản xuất nông nghiệp dồi dào, hơn 70% người
trong tuổi lao ộng làm ngành nông nghiệp. Thêm vào ó, tiền lương nhân công rẻ,
trung bình tiền lương nhân công ở Việt Nam rơi vào khoảng xấp xỉ 2-3 USD/ ngày
công lao ộng, trong khi ó tiền lương nhân công một số nước khác như Thái Lan
cao gấp 2-3 lần (trích Tạp chí khoa học Đại học Tân Trào, 2015, trang 66). Do vậy,
sản xuất nông nghiệp nói chung cũng như sản xuất các mặt hàng nông sản nói riêng
thực sự ược lợi thế. Do iều kiện tự nhiên thuận lợi nên Việt Nam nước
thế mạnh trong những mặt hàng nông sản nhiệt ới như: gạo, cà phê, chè, cao su, hạt
iều, tiêu, thủy sản. Chi phí sản xuất thấp, iều kiện thời tiết, khí hậu, ất ai, lao ộng,
kinh nghiệm sản xuất, môi trường sinh thái, tài nguyên rừng, biển… thuận lợi cho
sản xuất nhiều loại nông sản mang lợi thế cạnh tranh, giá thành sản xuất thấp. Với
tiềm năng rất lớn về nông nghiệp, Việt Nam sẽ rất nhiều hội ẩy mạnh sản
xuất tiêu thụ hàng nông sản trong iều kiện hội nhập hiện nay, cụ thể là: Trong thời
gian qua, Việt Nam ã kết một số hiệp ịnh thương mại tự do song phương, a phương
với các nước trên thế giới (FTA với Hàn Quốc, FTA với Liên minh Châu Âu, TPP,
FTA Cộng ồng kinh tế ASEAN…), vì thế, trong thời gian tới, nước ta sẽ hội
mở rộng thị trường xuất khẩu hàng nông sản với thuế suất thấp hoặc không thuế suất.
Tuy nhiên, những tháng ầu năm 2021, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, khó
lường, lan rộng tăng nhanh với những biến chủng mới ã ảnh hưởng nghiêm trọng
tới nền kinh tế toàn cầu, trong ó Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng.
Bên cạnh ó, những tác ộng tiêu cực của dịch COVID-19 ã khiến chi phí sản xuất
tăng cao, hoạt ộng kinh doanh nông sản bị ứt oạn, áp lực chi phí lưu kho phục vụ
bảo quản nông sản tăng, công tác thông quan, giao thương hàng hóa tại các cửa khẩu
biên giới bị chậm do phải tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp, quy ịnh phòng dịch.
lOMoARcPSD|37054152
ng 14/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị
trực tuyến “Thúc ẩy tiêu thụ nông sản trong iều kiện dịch COVID-19” với các bộ,
ngành, ịa phương. Hội nghị nhằm bàn các giải pháp trước mắt lâu dài ứng phó
kịp thời trước các tác ng của dịch COVID-19, ặc biệt là việc thúc ẩy tiêu thụ nông
sản của một số ịa phương ang vào mùa vụ thu hoạch cao iểm... Vừa qua, Sở Nông
nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp ã chủ ộng triển khai ến các ịa phương
về phương pháp kết nối với Tổ ng tác 970 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông
thôn; phối hợp với Sở Công Thương nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp thông
báo ến các hợp tác xã, hội quán trên ịa bàn tỉnh ể liên kết tiêu thụ nông sản cho nông
dân trong mùa dịch... Không chỉ dừng lại ó, nhiều ơn vị sở Đoàn trực thuộc
Đoàn Khối các cơ quan tỉnh còn mua nông sản ủng hộ cho các bếp ăn tập thể tại các
bệnh viện iều trị bệnh nhân nhiễm COVID–19 trên ịa bàn. Trước những khó khăn,
thách thức dịch COVID-19 ã em lại cho tình hình nông nghiệp các tỉnh Việt
Nam nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng, hướng tiêu thụ nông sản ca nông dân
trước tình hình dịch căng thẳng cũng ang vấn nan giải của hầu hết các ịa phương
ặc biệt nông dân tỉnh Đồng Tháp. Chính thế, nhóm em ã quyết ịnh chọn tài:
“Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch
COVID-19”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch
COVID-19. Từ ó ưa ra các nhận xét ánh giá và kiến nghị một số giải pháp thiết thực
nằm trong tầm hiểu biết của bản thân.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích ược tình hình tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch
COVID-19.
lOMoARcPSD|37054152
Nghiên cứu về các yếu tố tác ộng ến quá trình tốc tiêu thụ trong ại dịch COVID-
19, phân tích những ảnh hưởng bao gồm cả tích cực tiêu cực ến việc tiêu thụ nông
sản nói riêng và ến người nông dân nói chung.
Kiến nghị các hướng giải quyết, các giải pháp, chính sách của Nhà Nước ứng phó
với dịch bệnh, và từ những mặt hạn chế giải quyết ược các kkhăn về ầu ra, từ
những ưu thế phát triển hơn nữa việc tiêu thụ các mặt hàng nông sản của nông dân
ở tỉnh Đồng Tháp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về tình hình tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại
dịch COVID-19.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tại tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
Thời gian: Đề tài viết cương chi tiết từ tháng 8 năm 2021 ến tháng 6 năm 2022,
thực hiện khảo sát và phân tích dữ liệu sơ cấp từ tháng 1 năm 2022 ến tháng 12 năm
2022.
Nội dung: Đề tài tập trung phân tích tác ộng của dịch COVID-19 ến tình hình
tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nông dân tỉnh Đồng Tháp nhiều hướng tiêu thụ nông sản trong ại dịch COVID-
19
lOMoARcPSD|37054152
5. Ý nghĩa lý luận khoa học và thực tiễn
5.1. Ý nghĩa lý luận khoa học
Đề tài nghiên cứu về các ảnh hưởng ến ầu ra ầu ra nông sản trong nước và trên
thế giới trong ại dịch COVID-19 thông qua việc nghiên cứu tình hình tiêu thu nông
sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp, từ ó nêu lên những vấn luận bản về thực
trạng nông sản hiện tại trong ất nước Việt Nam như: Quan iểm, scần thiết, các tiêu
chí ánh giá các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tiêu thụ sản phẩm trên cả nước.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu về thực trạng và hướng tiêu thnông sản của nông dân tỉnh Đồng
Tháp trong những năm gần ây, ặc biệt khi dịch COVID-19 hoành hành ã gây ra
nhiều vấn ề tác ộng ến nền kinh tế của cả nước. Kết quả ạt ược, những iểm nổi bật,
những mặt n hạn chế phân tích nguyên nhân. Trên sở ó ưa ra một sgiải
pháp mang tính ịnh hướng chung cho việc phát triển nền nông nghiệp tỉnh Đồng
Tháp cũng như giải pháp cụ thể ến những vấn ề mà dịch COVID-19 ã gây ra ến nền
nông nghiệp của nông dân tỉnh Đồng Tháp.
6. Đóng góp của ề tài
Xác ịnh phân tích ược hướng tiêu thụ nông sản nông dân tỉnh Đồng
Tháp ã thực hiện, cho thấy ược hiệu quả hoạt ộng trong dịch COVID-19 sự tác
ộng của nó ền nền kinh tế hiện nay và liên tục tiếp thu những kiến thức tiên tiến về
nông nghiệp từ ó liên hệ ến không gian rộng hơn là toàn thể nn kinh tế Việt Nam.
Đưa ra một vài giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ộng làm tăng mức tiêu thụ nông
sản của người dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch COVID-19.
Làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên khóa sau.
lOMoARcPSD|37054152
7. Bố cục của ề tài
Ngoài phần mở ầu, kế luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn ược cấu thành 3
chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp
trong ại dịch COVID-19.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Các nghiên cứu về hướng tiêu thụ nông sản của người nông dân ở trên thế giới
trong ại dịch COVID-19.
Các tác giả Padam Bahadur Poudel, Mukti Ram Poudel, Aasish Gautam, Samiksha Phuyal,
Chiran Krishna Tiwari, Nisha Bashyal, Shila Bashyal với bài viết COVID-19 and its Global
Impact on Food and Agriculture
(COVID-19 và tác ộng toàn cầu của nó ối với lương thực
và nông nghiệp), 2020, ã chỉ ra: Dịch bệnh và các ại dịch toàn cầu là mối e dọa lớn nhất ối
với sự bền vững của sự tồn tại của con người. Nhân loại ã chứng kiến nhiều ại dịch trong
suốt lịch sử loài người giết chết hàng triệu người tàn phá toàn cầu kinh tế chính trị.
Trong bối cảnh hiện nay, thế giới ang phải ối mặt với một ại dịch nữa bệnh do virus
Corona năm 2019 (COVID-19). Nhận thấy mức nghiêm trọng của tình hình, mỗi quốc
lOMoARcPSD|37054152
gia ã thực hiện các bước ặc biệt ể chống lại ại dịch chủ yếu là với các biện pháp phi dược
phẩm liên quan ến sự xa cách xã hội và tự cô lập. Ngoài ra, hạn chế trong việc i lại buôn
bán ược thực hiện ở hầu hết các quốc gia ể hạn chế sự lây lan của vi rút. Tất cả những cuộc
chiến chống lại ại dịch này có ảnh hưởng ến các ngành kinh tế lớn như Nông nghiệp. Nông
nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất ủng hộ an ninh lương thực và phát triển con người.
Đánh giá dự ịnh xem xét mọi tác ộng thể có của toàn cầu ại dịch COVID-19 về Thực
phẩm và Nông nghiệp trên toàn cầu. Điều quan trọng là phải ánh giá ảnh hưởng của ại dịch
COVID-19 về lĩnh vực Nông nghiệp Thực phẩm chủ yếu liên quan ến sự bền vững
của cuộc sống con người thứ hai liên quan ến kinh tế. Các giao thức quy ịnh của ại
dịch gây trở ngại cho chuỗi cung ứng của thị trường làm suy giảm sản xuất và phân phối i
kèm với thiếu lao ộng cung cấp c yếu tố ầu vào. Điều y ảnh hưởng rất lớn ến gia
súc, gia cầm, thủy sản cũng như sản xuất sữa. Trồng các loại cây vụ xuân như ngô, hướng
dương, lúa xuân, a mạch, cải dầu rau trên cánh ồng không thể hoạt ộng giữa ại
dịch. vậy, ại dịch ã gieo rắc ảnh hưởng nghiêm trọng ến an ninh lương thực do biến dạng
của chuỗi cung ứng cần ược chính phủ giải quyết nhanh chóng.
Nghiên cứu y giúp giải thích các vấn người dân ang gặp phải trong ại dịch COVID-
19. Đây là một bài viết khoa học về vấn ề ại dịch trên toàn cầu ược viết vào năm 2020, bài
viết ã nghiên cứu ra các hướng giải pháp nhằm tăng hiệu ợt qua ại dịch. Thực
phẩm hiện tại Tổ chức Nông Nghiệp (FAO) ang làm việc ngày êm với mục tiêu chính
là duy trì chuỗi cung ứng thực phẩm liên tục ể áp ứng ầy ủ cho người dân.
Theo các tác giAbdul Abiad, Mia Arao, Suzette Dagli, Benno Ferrarini, Ilan Noy, Patrick
Osewe, Jesson Pagaduan, Donghyun Park, and Reizle Platitas trong bài báo nghiên cứu:
The Economic Impact of the COVID-19 Outbreak on Developing Asia (Tác ộng kinh tế
của sự bùng phát COVID-19 ối với các nước ang phát triển ở châu Á), 2020, ã chỉ ra rằng:
sự bùng phát của COVID-19 sẽ ảnh hưởng ến hoạt ộng kinh tế ở CHND Trung Hoa, phần
còn lại của châu Á ang phát triển và thế giới. Chúng bao gồm sự sụt giảm mạnh nhưng tạm
thời trong tiêu dùng nội ịa CHND Trung Hoa các nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch
bệnh khác, thể ầu nếu sự bùng phát ảnh hưởng ến quan iểm về hoạt ộng kinh doanh
trong tương lai; giảm sút trong du lịch i công tác; sự lan tỏa của nhu cầu yếu hơn sang
các lĩnh vực nền kinh tế khác thông qua liên kết thương mại sản xuất; gián oạn từ
phía cung ối với sản xuất nông nghiệp và thương mại (khác với các cú sốc từ phía cầu tràn
lOMoARcPSD|37054152
qua thương mại liên kết sản xuất); ảnh hưởng ến sức khỏe ngia tăng bệnh tật
tử vong cũng như thay ổi trong chi tiêu chăm sóc sức khỏe. Bài viết này ã tóm tắt phân tích
của ADB về tác ộng kinh tế toàn cầu, khu vực và nền kinh tế và ngành cụ thể của sự bùng
phát COVID-19. ưa ra các kênh khác nhau qua ó các nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng
và ịnh lượng mức ộ ảnh hưởng có thể xảy ra trong một loạt các kịch bản. Nó rõ ràng về các
giả ịnh kịch bản các phương pháp ược sử dụng tính toán tác ộng. Quan trọng là, bài
viết này ã chỉ ra các ước tính không chỉ về các tác ộng toàn cầu khu vực, mà còn chi tiết
cụ thể về cách các nền kinh tế riêng lẻ - các lĩnh vực trong các nền kinh tế - sẽ bị nh
hưởng như thế nào, kể cả trong trường hợp xấu nhất minh họa cho một nền kinh tế ang trải
qua một ợt bùng phát áng kể. Qua ó, chính quyền có thể ánh giá úng lợi ích và chí phí của
việc phòng ngừa và ứng phó sớm với sự bùng phát COVID-19.
Bùng phát của ại dịch COVID-19 là một tổn thất nặng nề cho con người trên toàn thế giới
và tác ộng rất lớn ến nền kinh tế nông nghiệp. Song theo Av. Juan Pablo II s / n trong Bài
báo nghiên cứu: What is the impact of COVID-19 disease on agriculture? (Ảnh hưởng của
dịch bệnh COVID-19 ối với nông nghiệp gì?) tại trường Khoa Khoa học Nông nghiệp,
Đại học Quốc gia Trujillo thuộc thành phố Trujillo, Peru, 2020, ã chỉ rõ: Các ại dịch khác
nhau mà nhân loại ã trải qua, chẳng hạn như Cúm Tây Ban Nha, Cúm Châu Á, Cúm Hồng
Kông, HIV / AIDS, SARS, Ebola và Cúm lợn, ã có tác ộng lớn ến nền kinh tế, môi trường
và bất kỳ hoạt ộng nào của con người, chẳng hạn như như chăn nuôi, nông nghiệp, du lịch,
giao thông, giáo dục, y tế, ánh bắt cá, khai thác mỏ, công nghiệp, thương mại, v.v. Hiện tại,
nhân loại ang phải i mặt với một ại dịch khác, sự y nhiễm của coronavirus mới (2019-
nCoV) tạo ra căn bệnh ược gọi là COVID-19. Mục tiêu của tài liệu y là phân tích thảo
luận về ảnh hưởng trong nông nghiệp của các sự kiện liên quan ến bệnh COVID-19. Đối
với phân tích này, dữ liệu của Tổ chức Nông nghiệp Lương thực (FAO), Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) và các tài liệu khoa học kỹ thuật ã ược sử dụng. ybằng chứng khẳng
ịnh rằng ại dịch do bệnh COVID-19 y ra có ảnh ởng quan trọng ến nông nghiệp
chuỗi cung ng ơng thực, chủ yếu ảnh ởng ến nhu cầu lương thực và hậu quả an
ninh lương thực, tác ộng lớn ến nhóm dân số dễ bị tổn thương nhất. Đại dịch mang tên bệnh
COVID-19 ảnh hưởng lớn ến hành ộng hoạt ộng của nhân loại, nông nghiệp cũng
không nằm ngoài tác ộng y. Nhu cầu lương thực do ó an ninh lương thực bị ảnh hưởng
lớn do hạn chế di chuyển, sức mua giảm và tác ộng lớn hơn ến các nhóm dân cư dễ bị tổn
lOMoARcPSD|37054152
thương nhất. Khi các trường hợp y lan gia tăng, các chính phủ thực hiện các biện pháp
quyết liệt hơn ngăn chặn sự y lan của vi rút, cũng ảnh ởng ến hệ thống lương thực
toàn cầu. Tiền ề của bất kỳ biện pháp nào ược áp dụng phải là bảo vệ sức khỏe và an ninh
lương thực của người dân, không y tổn hại ến tăng trưởng kinh tế, mặc dù một số chính
phủ i theo hướng ngược lại.
Theo ba tác giả Mohamed Buheji, Katiane Da Costa Cunha, Bartola Mavrić (Tạp chí Kinh
tế Hoa Kỳ, 2020) bài viết The Extent of COVID-19 Pandemic SocioEconomic Impact
on Global Poverty. A Global Integrative Multidisciplinary Review (Phạm vi của tác ộng
Kinh tế - hội của Đại dịch COVID-19 ối với sự nghèo ói của toàn cầu. Đánh giá a ngành
tích hợp toàn cầu), 2020 ã chỉ ra Sự bùng phát của COVID-19 khiến nhiều cộng ồng nghèo
ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới phải ối mặt với những hậu quả rất khó khăn về kinh tế
hội sinh kế. Bài báo này nhắm mục tiêu phân tích tác ộng kinh tế hội y xác
ịnh xem ại dịch ang gây ra nhiều vấn khác nhau cho người nghèo như thế nào. Một ánh
giá tài liệu tổng hợp ã ược thực hiện ể lấy mẫu về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ại
dịch toàn cầu ối với các cộng ồng nghèo ở bốn châu lục khác nhau. Nghiên cứu chỉ ra rằng
người nghèo khó tuân thủ các biện pháp hạn chế cô lập hội hoặc cấm vận như thế nào.
Các chiến lược tức thời nhằm giảm thiểu tác ộng của ại dịch ối với sinh kế và các hoạt ộng
kinh tế hội của người nghèo ược xuất. Nghiên cứu y mở ra các nghiên cứu trong
tương lai về các chương trình chuyên biệt hơn dành cho người nghèo trong bất k trường
hợp ngừng hoạt ộng nào trong tương lai.
Không nằm ngoài xu thế dự kiến về sự ảnh hưởng ối với nông nghiệp ặc biệt thay ổi
trong tiêu thụ thực phẩm, sản lượng nông nghiệp của ại dịch COVID-19. Theo Meike
Janssen, Betty PI Chang, Hristo Hristov, Igor Pravst, Adriano Profeta và Jeremy
Millard trong bài báo nghiên cứu Changes in Food Consumption During the COVID-19
Pandemic: Analysis of Consumer Survey Data From the First Lockdown Period in
Denmark, Germany, and Slovenia (Những thay ổi trong tiêu ththực phẩm trong ại dịch
COVID-19: Phân ch dữ liệu khảo sát người tiêu dùng từ thời kỳ ầu tiên Đan Mạch, Đức
Slovenia), 2021, ã chỉ ra: Bài báo y tập trung o những thay ổi trong việc tiêu thụ
thực phẩm xảy ra trong ại dịch COVID-19. Mục tiêu của lập bản những thay ổi
cấp người tiêu dùng cá nhân và xác ịnh ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau liên quan ến
ại dịch COVID-19 ối với những thay ổi trong tiêu thụ thực phẩm của từng nhân. Kết
lOMoARcPSD|37054152
luận bao gồm các m ý ối với các nhà hoạch ịnh chính sách c tác nhân trong chuỗi
cung ứng thực phẩm về các vấn ề của chế ộ ăn lành mạnh, khả năng phục hồi của hệ thống
thực phẩm thay ổi hành vi. vậy, mục ích chính của nghiên cứu của chúng tôi m
hiểu những thay ổi trong hành vi tiêu thụ thực phẩm và xác ịnh các yếu tố ảnh hưởng ến sự
thay ổi của từng nhân trong tần suất tiêu thụ thực phẩm của các loại thực phẩm khác
nhau, chẳng hạn như thực phẩm tươi sống, thực phẩm bảo quản, ăn nhẹ ngọt uống
cồn. Để thực hiện iều y, chúng tôi ã kiểm tra ba quốc gia bị ảnh hưởng tương tự bởi
tỷ lệ nhiễm COVID-19 trong ợt ầu tiên, nhưng khác nhau về mức của các biện pháp ngăn
chặn: ó Đan Mạch, Đức và Slovenia. Các kết quả nghiên cứu của bài báo ược trình y
ây cho thấy rằng những thay ổi trong hành vi ăn uống trong ợt ại dịch ầu tiên ược thúc ẩy
bởi các yếu tố ngữ cảnh như iều kiện khóa cửa và các yếu tố cá nhân như lo lắng liên quan
ến COVID-19, mất thu nhập, thành phần hộ gia ình giới tính. Những kết quả y giúp
xác ịnh các nhóm dân ặc biệt dễ bị tổn thương bởi những thay ổi dinh dưỡng trong ại
dịch và những con ường tiềm năng có thể ược khám phá ể giảm thiểu tác ộng tiêu cực của
ại dịch ối với lượng thực phẩm của người tiêu dùng. Cũng tại một quốc gia có nền kinh tế
phát triển, theo ba tác giả Greta Castellini, Mariarosaria Savarese, Guendalina Graffigna
Lorenzo Morelli (Tạp chí dinh dưỡng, chuyển hóa bệnh tim mạch, 2021) trong bài
nghiên viết COVID-19 disease and nutritional choices: How will the pandemic reconfigure
our food psychology and habits? A case study of the Italian population (Bệnh COVID-19
và lựa chọn dinh dưỡng: Đại dịch sẽ cấu hình lại tâm lý và thói quen ăn uống của chúng ta
như thế nào? Một nghiên cứu iển hình về dân số nước Ý), 2021, ã chỉ ra tác ộng bùng
phát của COVID-19 Ý ối với ý ịnh tiêu thụ thực phẩm bền vững từ quan iểm một sức
khỏe”. Họ ã tiến hành bao gồm một cuộc khảo sát trực tuyến với một mẫu ại diện gồm
1004 công dân Ý. Kết quả khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số cho rằng việc tăng
cường hệ miễn dịch thông qua chế ộ dinh dưỡng không quan trọng ể giảm nguy cơ nhiễm
bệnh do coronavirus 2019 (COVID-19). Những người có mức nhận thức thấp hơn về tầm
quan trọng thường trẻ hơn một chút lối sống kém lành mạnh hơn. Họ bớt lo lắng về
trường hợp khẩn cấp. Trong những tháng gần ây, họ ít mua TPCN hơn cũng ý ịnh
giảm mua trong 6 tháng tới. Bài nghiên cứu y nhằm mục ích tìm hiểu thái của mội
người về vai trò của thực phẩm như một biện pháp phòng ngừa trong ại dịch COVID-19
mối quan hệ của với việc ịnh hướng sức khỏe của họ, iều này thể iều chỉnh
lOMoARcPSD|37054152
mức tiêu thụ thực phẩm nói riêng nông nghiệp trước mắt nói chung trong ơng lai
của họ sẽ như thế nào.
Theo Golam Rasul, *Apsara Karki Nepal, Abid Hussain, Amina Maharjan,
Surendra Joshi, Anu Lama, Prakriti Gurung, Farid Ahmad, Arabinda Mishra, and
Eklabya Sharma trong bài viết học thuật Socio-Economic Implications of COVID-19
Pandemic in South Asia: Emerging Risks and Growing Challenges (Những tác ộng kinh tế
xã hội của Đại dịch COVID-19 ở Nam Á: Những rủi ro mới nổi và những thách thức ngày
càng tăng), 2020, Sự y lan mạnh mẽ của COVID-19 ã e dọa tính mạng con người, làm
gián oạn sinh kế ảnh hưởng ến thương mại, kinh tế các doanh nghiệp trên toàn cầu.
Nền kinh tế toàn cầu bắt ầu xuất hiện những gián oạn lớn và ang tiến tới một cuộc suy thoái
trầm trọng với một cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng có. Do nền kinh tế toàn cầu có tính
hội nhập cao phụ thuộc lẫn nhau thông qua các chuỗi cung ứng toàn cầu, nên ã bị
ảnh hưởng sâu sắc bởi ại dịch COVID-19. Mặc tất cả các nước ều gặp khó khăn do
COVID-19, nhưng các nước Nam Á nói riêng phải ối mặt với tình huống khó khăn hơn do
dân số ông, sở y tế yếu, tỷ lnghèo cao, iều kiện kinh tế hội thấp, hệ thống bảo trợ
hội kém. , hạn chế tiếp cận với nước vệ sinh, không gian sống không y ủ, cần
thiết ể duy trì sự xa cách vật chất và thực hiện các biện pháp cần thiết khác ể ngăn chặn ại
dịch này. Để ngăn chặn sự lây lan của vi rút, các quốc gia Nam Á ã áp dụng các biện pháp
khóa cửa nghiêm ngặt, do ó ã ảnh hưởng ến cuộc sống sinh kế của hàng triệu người
trong khu vực, nơi một phần ba người nghèo trên thế giới sinh sống. Trong bối cảnh ó, bài
báo này xem t các tác ộng, rủi ro thách thức hiện tương lai của COVID-19 ối
với các lĩnh vực kinh tế hội chính bao gồm di cư, du lịch, khu vực phi chính thức,
nông nghiệp sinh kế nông thôn. Phân tích cho thấy COVID-19 khả năng ảnh hưởng
ến tăng trưởng kinh tế, tăng thâm hụt tài khóa và gánh nặng tiền tệ, tăng rủi ro bất ổn kinh
tế vĩ mô, giảm di chuyển tiền, giảm thu nhập từ du lịch và lữ hành, và dẫn ến thu hẹp
các ngành công nghiệp vi mô vừa và nhỏ. và các doanh nghiệp phi chính thức. Điều này
khả năng làm gia tăng tình trạng nghèo ói gia tăng tỷ lệ thất nghiệp các nguy về
nạn ói và mất an ninh lương thực. Nếu không ược giải quyết úng cách, iều này có thể củng
cố những bất bình ẳng hiện có, phá vỡ sự hài hòa xã hội và làm gia tăng căng thẳng và bất
ổn. Do ó, chi phí kinh tế và xã hội của ợt bùng phát COVID-19 có thể là áng kể và kéo dài
Nam Á. Hay theo Shurui Zhang, Shuo Wang & Lingran Yuan, Xiaoguang Liu, Binlei
lOMoARcPSD|37054152
Gong trong bài viết học thuật The impact of epidemics on agricultural production and
forecast of COVID-19 (Ảnh hưởng của dịch bệnh ến sản xuất nông nghiệp dự báo
COVID-19), 2020 Nghiên cứu nhằm mục ích o lường tác ộng của dịch bệnh ối với sản xuất
nông nghiệp, nắm bắt các tác ộng lan tỏa có thể có và iều tra cơ chế tác ộng thông qua các
kênh khác nhau, ể dự oán tác ộng tổng thể của COVID-19 ối với sản lượng nông nghiệp ở
Trung Quốc. Cụ thể n, bài báo này lần ầu tiên sử dụng hình bảng iều khiển ộng
hình Durbin không gian ước tính các tác ộng trực tiếp và gián tiếp của dịch bệnh. Thứ
hai, bài báo y sử dụng phương pháp tính toán tăng trưởng ể phân tích tác ộng tổng thể ể
xem dịch bệnh ảnh hưởng như thế nào ến danh mục ầu vào, quy trình sản xuất và tổng năng
suất các yếu tố (TFP), xác ịnh cách dịch bệnh ảnh hưởng ến nông nghiệp. Thứ ba, dựa trên
tác ộng biên ước tính sự lây lan dự kiến của COVID-19 trong các kịch bản khác nhau,
tác ộng tổng thể của COVID-19 ối với sản lượng nông sản Trung Quốc ược phỏng.
Cuối cùng, bài viết này ưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm giảm thiểu hiệu quả tác
ộng tiêu cực của COVID-19 ối với nguồn cung cấp lương thực ở Trung Quốc, iều ct yếu
ảm bảo chiến thắng trọn vẹn trong cuộc chiến chống ói nghèo hoàn thành việc thiết
lập một xã hội thịnh vượng vừa phải theo tiêu chuẩn hiện ại. Các ước tính trên ánh giá tác
ộng chung của dịch bệnh ối với sản lượng nông sản. Để tìm hiểu thêm tại sao lại tồn tại tác
ộng gián tiếp chứ không phải ảnh hưởng trực tiếp, bài viết y ước tính m sản xuất
nông sản ể chúng ta có thể phân chia tăng trưởng của nó thành hai phần: thay ổi trong danh
mục ầu vào thayi trong tổng năng suất các yếu tố, cho phép chúng tôi ể khám phá
chế tác ộng. Nói cách khác, sử dụng hàm sản xuất và phương pháp hạch toán tăng trưởng
nhằm xác ịnh và ưa ra các hướng tiêu thụ nông sản dễ dàng hơn với các kênh mà dịch bệnh
ảnh hưởng ến sản lượng nông nghiệp.
Trong thời gian từ cuối năm 2019 ến cuối năm 2020, tình hình thế giới vẫn ang rất phức
tạp nguy hiểm khi dịch bệnh COVID-19 vẫn ang hoành hành khắp nơi, ặc biệt
dịch bệnh ang gây ra một cuộc khủng hoảng vý tế, nhân ạo và an sinh hội ở những nền
nên kinh tế lớn nhất thế giới. Theo Vikas Rawal, Manish Kumar, Ankur Verma and
Jesim Pai trong Society for Social and Economic Research, COVID-19 Lockdown: Impact
on Agriculture and Rural Economy (Lệnh óng cửa do COVID-19: Ảnh hưởng nông nghiệp
kinh tế nông thôn), 2020 Nghiên cứu y xem xét họ ã xem xét tác ộng của việc óng
cửa do COVID-19 ối với nông nghiệp kinh tế nông thôn của Ấn Độ. Họ cũng xem xét
lOMoARcPSD|37054152
các thông báo chính của chính phủ liên quan ến nông nghiệp và kinh tế nông thôn, ồng thời
chỉ ra một số tuyên bố gây hiểu lầm của chính phủ. Cụ thể là, chính phủ Trung ương thiếu
kế hoạch và chuẩn bị ể ối phó với ại dịch COVID-19 ã giáng một òn mạnh vào nền kinh tế
của Ấn Độ và gây ra những khó khăn to lớn cho người dân lao ộng của ất nước. Bài báo sử
dụng bất kỳ dữ liệu thứ cấp nào ã về các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế nông thôn.
sử dụng thông tin chi tiết từ nhiều nghiên cứu cấp làng do các học giả nghiên cứu chuẩn
bị cho các thành phố của Ấn Độ trong chuỗi Đại dịch COVID-19. Các học giả này ã tham
gia vào nghiên cứu thực ịa tại các ngôi làng trên khắp các vùng khác nhau của n Độ trước
khi bị lệnh óng cửa, sử dụng các cuộc phỏng vấn qua iện thoại với những người cung
cấp thông tin quan trọng trong thời gian bị khóa ể chuẩn bị cho những ánh giá ban ầu này.
Cùng với những iều này, họ cũng sử dụng thông tin từ các báo cáo phương tiện truyền
thông khác nhau. Nghiên cứu ã cho thấy việc ưa ra lệnh óng cửa tạm thời ại dịch COVID-
19 ã ẩy nền kinh tế của nước Ấn Độ, Trung Quốc và nhiều nước khác trên thế giới rơi vào
một cuộc khủng hoảng sâu sắc không dễ dàng gì ể phục hồi. Không những vậy còn gây ra
nhiều khó khăn to lớn cho nông dân lao ộng nông thôn làm thiệt hại áng kể. Các chính
phủ ã ưu tiên hơn các hoạt ộng của mình trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Hợp tác khu
vực và toàn cầu cũng cần thiết ể giải quyết các tác ộng gợn sóng của COVID-19 ối với các
hội khác nhau. Các ớc nhiều nơi trên thế giới phải nh ộng tập thể giải quyết
những thách thức của họ tạo iều kiện thuận lợi phục hồi kinh tế. Hay theo U.
Arumugam, G. Kanagavalli, M. Manida trong bài viết COVID-19: Impact of Agriculture
in India (Tác ộng của nền nông nghiệp Ấn Độ), 2020 Tình trạng khẩn cấp về sức khỏe
ang tiến triển xung quanh COVID-19 ã ảnh hưởng ến nhiều xã hội khác nhau. Bảo vệ cuộc
sống của những nhân trải qua sự y nhiễm cũng giống như những người hưởng ng
phúc lợi bên lề ang là nhu cầu của các quốc gia. Các quy tắc do Bộ Nội vụ, Chính phủ Ấn
Độ ưa ra vào ngày 15 tháng 4 năm 2020 sau khi mở rộng cấm vận ến ngày 10 tháng 5 năm
2020, loại trừ các hoạt ộng kinh doanh nông nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, gia cầm
thủy sản các hoạt ng hợp tác khỏi các giới hạn cấm; người lao ộng thể i làm, thị
trường sẽ mở, việc tiếp thu sẽ diễn ra và các cửa hàng ầu vào nông sản các iểm tập trung
xử nông sản sẽ hoạt ộng. Về phía trước, người ta thoán trước ược số khó khăn
khi các chủ trang trại công nhân ở nhà trọ ặt ra ể sửa ổi cuộc sống và công việc của họ.
Điều này ã khiến nền kinh tế thế giới i xuống, ặc biệt là ở các nước ang phát triển như Ấn
Độ. Tuy nhiên, Ấn Độ với sự kiểm soát phù hợp của mình ã cố gắng hết sức chống lại
lOMoARcPSD|37054152
cuộc khủng hoảng này bằng cách khóa cửa trên toàn quốc ể ngăn chặn những hệ lụy về sức
khỏe. Nhưng nông nghiệp là trụ cột của ất nước và GDP ã bị tác ộng theo chiều hướng tiêu
cực với sự gián oạn lớn trong chuỗi cung ứng các quyết ịnh trồng trọt cho các vụ nông
nghiệp sắp xảy ra. Nghiên cứu này chủ yếu mang tính chất tả, các nguồn dữ liệu thứ
cấp ã ược sử dụng cho việc y, dữ liệu thứ cấp ược thu thập từ các nguồn xuất bản khác
nhau như sách, báo tạp chí các trang web. Bên cạnh những iều tội tệ y, dưới ây
một số biện pháp ược chính quyền ề ra duy trì khu vực nông nghiệp và chuổi cung ứng:
Chính quyền ã ưa ra c quy tắc khóa cửa một cách hiệu quả nhằm cho các hoạt ộng của
trang trại và chuỗi cung ứng duy trì một cách hiệu quả nhất; trợ cấp mạng lưới phúc lợi và
an sinh và bất kỳ chương trình ảm bảo xã hội nào có xu hướng khẩn cấp cho những người
chăn nuôi và những người lao ộng nông nghiệp.
Theo Dan Pan, Jiaqing Yang, Guzhen Zhou, Fanbin Kong cũng có bài viết The influence
of COVID-19 on agricultural economy and emergency mitigation measures in China: A
text mining analysis (Ảnh hưởng của COVID-19 ối với nền kinh tế nông nghiệp các
biện pháp giảm thiểu khẩn cấp ở Trung Quốc: Phân tích khai thác văn bản), 2020 Hiểu ược
ảnh hưởng của COVID-19 ối với nền kinh tế nông nghiệp của Trung Quốc các biện
pháp khẩn cấp của chính phủ Trung Quốc giảm bớt tác ộng kinh tế của sự lây lan vi rút
thể mang lại những bài học cấp thiết trong khi vi rút y tiếp tục lây lan trên toàn cầu.
Do ó, nghiên cứu này ã thu thập hơn 750.000 từ về chủ ề COVID-19 và nông nghiệp từ hai
kênh truyền thông lớn nhất ở Trung Quốc: WeChat và Sina Weibo, ồng thời sử dụng công
nghệ trình thu thập dữ liệu web và phương pháp khai thác văn bản ể khám phá ảnh hưởng
của COVID-19 ối với nông nghiệp. kinh tế và các biện pháp giảm thiểu ở Trung Quốc. Kết
quả cho thấy: (1) tác ộng của COVID19 ối với nền kinh tế nông nghiệp Trung Quốc ở giai
oạn ầu chủ yếu thể hiện 8 khía cạnh như sản xuất y trồng, cung ứng nông sản, chăn
nuôi, thu nhập việc làm của nông dân, phát triển y trồng kinh tế, hình bán nông
sản, phát triển nông nghiệp giải trí và buôn bán nông sản. (2) Các biện pháp ối phó tức thời
của chính phủ bao gồm tiếp tục sản xuất nông nghiệp và công việc của nông dân, hỗ trợ tài
chính, ổn ịnh sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm, xúc tiến tiêu thụ ng sản, trợ
cấp, cung cấp hướng dẫn công nghệ nông nghiệp và quản lý ng ruộng, và hỗ trợ nông dân
nghèo Giảm ói nghèo. (3) Thứ tự các biện pháp ối phó tức thời của chính phủ không phải
tất cả ều phù hợp với thứ tự của các khía cạnh tác ộng, iều y cho thấy rằng các chính sách
lOMoARcPSD|37054152
phù hợp hơn cần ược thực hiện giảm thiểu các cuộc tấn công của COVID-19 ối với nền
kinh tế nông nghiệp của Trung Quốc trong tương lai.
Nhìn chung trên thế giới, Nông nghiệp rất quan trọng vì nó cần thiết ể duy trì sự sống của
con người cả ộng vật. Nông nghiệp cung cấp cho nguồn thực phẩm cần thiết nuôi
dưỡng dân số chính tiếp tục phát triển. một số nơi trên thế giới, việc làm trong
lĩnh vực nông nghiệp ang giảm do ại dịch COVID-19 kéo dài, nhưng nông nghiệp vẫn
một lĩnh vực sử dụng nhiều người m toàn thời gian hoặc bán thời gian. Nông nghiệp ặc
biệt quan trọng trong việc cung cấp thu nhập ở các cộng ồng nông thôn. Trồng trọt một
ngành ã thích nghi với sự thay ổi của khí hậu và môi trường. Hiện nay, những người trồng
trọt ã ang thực hiện các kthuật như tái chế chất thải nông trại trả lại cho ất tiết
kiệm tài nguyên.
1.2. Các nghiên cứu về hướng tiêu thụ nông sản của người nông dân tại Việt Nam.
Theo Hữu Ảnh, Nguyễn Quốc Oánh, Nguyễn Duy Linh, Hoàng Thị Hà, Phương
Nam (Trường Đại học Nông nghiệp Nội) trong Tạp chí Khoa học Phát triển 2011:
Tập 9, số 6: 1032 1040 có bài viết Hình thức hợp ồng sản xuất giữa doanh nghiệp với hộ
nông dân Trường hợp nghiên cứu trong sản xuất chè mía ường Sơn La, 2011 bài viết
nhận ịnh Sơn La là một tỉnh miền núi phía Bắc ã hình thành một svùng sản xuất hàng hóa
tập trung, trong ó nổi bật với sản phẩm chè và mía. Các doanh nghiệp chế biến trong vùng
nguyên liệu ã nhiều hình thức liên kết sản xuất thông qua hợp ồng sản xuất a dạng với
hộ nông dân. Qua iều tra 8 sở chế biến c60 hộ trồng chè tại Mộc Châu, 4 sở
chế biến ường 60 htrồng mía Mai Sơn. Kết quả cho thấy các doanh nghiệp ang sử
dụng 4 hình thức hợp ồng sản xuất với hộ nông n gồm: giao khoán trên ất của công ty;
công ty ầu tư và thu mua sản phẩm cho hộ sản xuất; công ty bán vật tư, mua sản phẩm cho
hộ sản xuất công ty hợp ồng mua sản phẩm cho hộ. Từ ó xác ịnh ược ặc iểm của các
hình thức hợp ồng sản xuất, mức ộ thực hi ồng sản xuất trong vùng. Nghiên cứu cũng tính
ược kết quả phân phối lợi ích trong các hình thức hợp ồng sản xuất. Bài viết này nhằm làm
các hình thức hợp ồng giữa hộ sản xuất trong vùng chè Mộc Châu mía ường Mai
Sơn với các Công ty chế biến trong vùng. Nghiên cứu cũng cập ến lợi ích trong phân phối
giữa doanh nghiệp và người sản xuất, từ ó ề xuất ý kiến về giải pháp thực thi tốt hơn hoạt
ộng sản xuất giữa người nông dân với các doanh nghiệp. Cuối cùng bài viết ã xuất ra 3
lOMoARcPSD|37054152
giải pháp phù hợp với tình hình của công ty tăng cường hợp ồng sản xuất giữa doanh
nghiệp với hộ nông dân: i/ Phát huy vai trò doanh nghiệp trong quan hệ hợp ồng sản xuất;
ii/ Sử dụng a dạng và linh hoạt các hình thức hợp ồng sản xuất và iii/ Cải thiện quan hệ lợi
ích giữa các bên trong hợp ồng sản xuất. Nghiên cứu tại vùng sản xuất chè và mía ường
Sơn La cho thy xu hướng ngày càng phát triển của sản xuất theo hợp ng, trong ó các
doanh nghiệp chế biến công nghiệp là hạt nhân trung tâm trong liên kết.
Theo Phạm Hồng Chương (Đại học Kinh tế Quốc dân) các nhóm nghiên cứu trong luận
văn của Phó Giáo sư – Thạc sĩ: Tác ộng của ại dịch COVID-19 ến nền kinh tế Việt Nam
trích dẫn tài liệu từ thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2020, Bài viết nêu lên quan
iểm với mọi quốc gia kể cả ở Việt Nam, Đại dịch Covid-19 ã và ang có những ảnh hưởng
hết sức trầm trọng ến tất cả các khía cạnh của ời sống kinh tế hội như nông nghiệp, công
nghiệp,… của tất cả c quốc gia trên thế giới, làm cho các quốc gia bị trị trệ tổn thất
rất nhiều theo những cách thức chúng ta chưa từng biết ến, chưa từng tiền lệ. Trên
phương diện kinh tế, những giải pháp mà Chính phủ các quốc gia áp dụng cũng như những
hao phí nguồn lực kiểm soát dịch bệnh những kỳ vọng tiêu cực trong các nền kinh tế
gây ra những tổn thất hết sức to lớn. Chuỗi cung ứng toàn cầu bị ứt gãy, phân mảnh trầm
trọng. Hoạt ộng kinh tế bao gồm nông sản gần như liệt hoàn toàn, ặc biệt với các nền
kinh tế mở cao. Nền kinh tế nông sản của các quốc gia rơi vào trạng thái suy thoái
trầm trọng, thậm chí thể lớn hơn gấp nhiều lần so với cuộc khủng hoảng m 2008.
Nghiên cứu thực nghiệm này ược xây dựng với mục tiêu dự phóng một số các kịch bản tác
ộng của ại dịch ến nền kinh tế nông sản Việt Nam, tổng kết kinh nghiệm chính sách của
các quốc gia trên thế giới từ ó ưa ra một số các khuyến nghị căn bản nhằm hạn chế các
tác ộng tiêu cực của ại dịch ến nền kinh tế Việt Nam trong giai oạn trước mắt cũng như ảm
bảo tính bền vững trong dài hạn. Các giải pháp chính sách ưa ra cần tính ến ộ trễ trong quá
trình ban hành và triển khai ể ảm bảo tính kịp thời và hiệu quả.
Theo Nguyễn Thành Hiếu, Trương Tuấn Anh, Đỗ Thị Đông, Sơn Tùng (Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân) trong Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 274 tháng
4/2020 có bài viết: Ảnh hưởng của ại dịch COVID-19 ối với hoạt ộng kinh doanh của các
doanh nghiệp: Nghiên cứu thực tiễn ở miền Bắc Việt Nam
,
2020, Dịch viêm phổi cấp tính
COVID-19 ược cho bắt ầu từ Tỉnh n, Trung Quốc từ tháng 12 m 2019. Loại
lOMoARcPSD|37054152
virus gây ra dịch này là virus corona cùng nhóm với virus hội chứng hấp cấp tính nặng
(SARS-CoV) và virus hội chứng hấp Trung Đông (MERS-CoV), người nhiễm bệnh y
thường biểu hiện triệu chứng của virus viêm phổi bao gồm sốt, ho, khó thở và thâm nhiễm
phổi hai bên trong những trường hợp nặng (Gralinski &Menachery, 2020). Đặc biệt là khi
người nhiễm bệnh nền, thì quá trình nhiễm bệnh thể trở nên nghiêm trọng nhiều
trường hợp dẫn ến tử vong. Cho ến nay, có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của dịch bệnh
ến hoạt ộng của các doanh nghiệp. Nhìn chung, ảnh hưởng của dịch bệnh ến các doanh
nghiệp thường ược quan sát thấy những khía cạnh chủ yếu bao gồm: (1) ảnh hưởng ến
nguồn nhân lực khi các nhân viên bị nhiễm bệnh; (2) việc cung cấp các dịch vụ như du lịch,
viễn thông, logistics, tài chính,... bị ngưng trệ; (3) nhu cầu của khách hàng thay ổi, một số
ngành có thể tăng lên ví dụ như nhu yếu phẩm, thiết bị phòng chống dịch, dịch vụ internet
dành cho liên lạc và giải trí, nhưng một số ngành lại giảm i như hàng hóa không thiết yếu,
du lịch, logistics, ... ặc biệt xu hướng hủy ơn hàng của khách hàng; (4) nguồn cung
nguyên vật liệu cho hoạt ộng sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ, thậm chí từ các nhà thầu phụ
thể bị gián oạn. Bài viết y tìm hiểu những ảnh hưởng của dịch viêm phổi cấp tính
COVID-19 ến hoạt ộng kinh doanh của các doanh nghiệp Miền Bắc Việt Nam. Kết quả
nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp ang gặp các khó khăn chủ yếu về ầu ra, ứt y nguồn
cung, khó khăn tài chính và nguồn nhân lực không ổn ịnh. Dựa trên kết quả phân tích, bài
viết gợi ý các giải pháp ối với doanh nghiệp ể vượt qua giai oạn khủng hoảng vì dịch bệnh
này, trong ó, àm phán với các bên hữu quan, tái cơ cấu, tăng cường chuyển ổi số là những
vấn ặc biệt cần quan tâm. Bài viết cũng ưa ra một số kiến nghị ối với Chính phủ Việt
Nam trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh ợt qua giai oạn
khó khăn.
Theo Nguyễn Phương Nga (Đại học quốc gia Nội, Trường ại học Kinh tế) trong luận
văn Thạc : Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Nhà nước một thành
viên Giày Thượng Đình, 2010, Công ty Giày vải Thượng Đình một doanh nghiệp Nhà
nước, thuộc sự quản lý của Sở Công nghiệp Hà nội và thành viên của ngành da giầy Việt
Nam. Trải qua hơn 40 năm y dựng trưởng thành, công ty ã có một bề dầy truyền thống
trong sản xuất kinh doanh giầy dép, một trong những mặt hàng chủ lực của công ty
chính là giầy vải. Trong suốt quá trình hình thành phát triển, công ty ã vượt qua biết bao
thăng trầm của những khó khăn, vất vả cùng với công cuộc ấu tranh thống nhất ất ớc của
lOMoARcPSD|37054152
dân tộc, cùng với sự chuyển ổi cơ cấu nền kinh tế ất nước từ cơ chế quản lý tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản của nhà nước. Song trong tình hình
hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt của chế thị trường ã làm cho công ty gặp không ít khó
khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Từ ó bán ược hàng các doanh nghiệp cạnh tranh
gay gắt ể có thể chiếm lĩnh ược thị trường ể tồn tại và phát triển. Bài viết nghiên cứu cách
ể giải quyết vấn ề này của doanh nghiệp là tập trung mọi nỗ lực vào hoạt ộng bán hàng, từ
việc nghiên cứu mặt hàng, xây dựng ội ngũ nhân viên bán hàng, tới việc xác ịnh các iều
kiện ưu ãi của người cung ứng, các phương tiện hỗ trợ ể ảm bảo hàng của mình tới ược tay
người tiêu dùng với chất lượng tối ưu, giá cả hợp lý. Thông qua hoạt ộng bán hàng áp
ứng mọi nhu cầu của khách hàng từ ó nâng cao vị thế uy tín của doanh nghiệp trên
thương trường, tăng khả năng cạnh tranh tồn tại phát triển lâu dài. Xuất phát từ nhận
thức về tầm quan trọng của bệnh nhân, cùng với sự tìm hiểu về thực trạng hoạt ộng sản
xuất kinh doanh. Trong những năm ây thi trường ngành da giầy Việt Nam nhiều thay
ổi, ngành da giầy cho phép nhiều công ty, doanh nghiệp ịa ra ời, nhiều công ty liên doanh
sản phẩm giy ược phép hoạt ộng kinh doanh trên thị trường. Do vậy y ra nhiều cạnh
tranh không lành mạnh ảnh hưởng ến phát triển ngành giầy việt nam. Tuy nhiên qua bài
viết sẽ cho thấy ược nhiều công ty ra ời như vậy sẽ tạo iều kiện cho các công ty chủ ộng,
tích cực trong quản lý, thay ổi mẫu sản phẩm, cải tiến chất lượng nếu công ty muốn
giành ược tỉ phần thị trường cao.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Khái niệm công cụ (nguồn)
*Khái niệm nông sản:
Nông sản là sản phẩm của hoạt ộng sản xuất nông nghiệp, bao gồm thành phẩm hoặc bán
thành phẩm thu ược từ cây trồng, vật nuôi hoặc sự phát triển của cây trồng, vật nuôi.
*Đặc iểm của nông sản:
lOMoARcPSD|37054152
Nông sản bao gồm những sản phẩm thiết yếu phục vụ ời sống sản xuất của người dân
mỗi quốc gia, ây sản phẩm của ngành ng nghiệp bản chất kết quả của quá trình
sinh trưởng phát triển của y trồng, vật nuôi. Do vậy, nông sản mang một số ặc iểm
của hoạt ộng sản xuất nông nghiệp:
*Tính thời vụ:
Quá trình sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ nông sản luôn mang tính thời vụ bởi các loại cây
trồng sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh vật nhất ịnh. Mặt khác, do sự biến thiên
về iều kiện tự nhiên khậu làm cho mỗi loại cây trồng sự thích ng riêng, tạo nên
những mùa vụ khác nhau trong sản xuất. Vào khoảng thời gian chính vụ, nông sản thường
dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lượng khá ồng ều giá rẻ, ngược lại, khi trái vụ
thì nông sản khan hiếm, chất lượng không ều nhau và giá bán thường cao.
*Nông sản phụ thuộc vào iều kiện tự nhiên:
Nông sản chịu c ộng lớn từ iều kiện tự nhiên, ặc biệt các iều kiện về ất ai, khí hậu
thời tiết. Đa phần các nông sản ều rất nhạy cảm với các nhân tố
ngoại cảnh, do vậy, mọi sự thay ổi về iều kiện tự nhiên u tác ộng trực tiếp tới sự sinh
trưởng và phát triển của cây trồng
Nếu iều kiện tự nhiên thuận lợi, y trồng sinh trưởng phát triển bình thường, cho sản
lượng thu hoạch cao, chất lượng tốt, ngược lại, nếu iều kiện tự nhiên không thuận lợi như
nắng nóng hoặc giá rét kéo dài gây hạn hán hoặc bão lụt sẽ y sụt giảm về năng suất
sản lượng cây trồng
*Chất lượng nông sản ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng:
Chất lượng nông sản luôn tiêu chí ầu tiên ược người tiêu dùng quan tâm khi quyết ịnh
mua hàng. Tại các quốc gia phát triển, ối với hoạt ộng nhập khẩu nông sản, ngày càng
nhiều yêu cầu khắt khe ặt ra về chất lượng, vệ sinh ATTP, kiểm dịch, xuất xứ… của loại
hàng hóa này. Nguyên nhân chính là do chất lượng của nông sản sẽ có ảnh hưởng trực tiếp
ến sức khỏe của người sử dụng. Vì vậy, khi ời sống người dân ược nâng lên thì chất lượng
nông sản cũng cần ược cải thiện tương ứng.
lOMoARcPSD|37054152
*Nông sản có tính a dạng:
Nông sản có ặc iểm a dạng cả về chủng loại và chất lượng, bởi nông sản ược sản
xuất từ các ịa phương khác nhau với các nhân tố về ịa lý, tự nhiên khác nhau, mỗi vùng,
mỗi hộ dân, mỗi trang trại có phương thức sản xuất khác nhau với các giống nông sản
khác nhau cho nên chủng loại cũng khác nhau, nông sản rất dễ bị hư hỏng, ẩm mốc, biến
chất… do ó, chỉ cần ể một thời gian ngắn trong môi trường không bảo ảm về ộ ẩm, nhiệt
ộ, nông sản sẽ bị hư hỏng, giảm chất lượng.
2.2. Lý thuyết tiếp cận
thuyết về quá trình tiếp thị thị trường: thị trường phát triển như một tiến trình
kinh tế hội cách thỏa mãn nhu cầu cá nhân của con người, ược tổ chức thông
qua giao dịch trao ổi. Thị trường xuất hiện ồng thời với sra ời tồn tại của sản
xuất trao ổi hàng hóa. Thị trường phát triển từ thấp ến cao, tơn giản ến phức
tạp. Theo sự phát triển của lực lượng sản xuất, thị trường hình thành trên phạm vi
toàn quốc và thậm chí phạm vi thế giới. Theo hướng này, Barnhil và Lawson ã phân
sự phát triển thị trường nông sản theo năm giai oạn.
thuyết vchức năng của thị trường nông sản: tác ộng của phát triển thị trường
ược ề cập trong nghiên cứu của Von Oppen ược áp dụng vào Việt Nam theo hướng
ịnh lượng. Đối với người sản xuất, thị trường tác ộng lên quá trình chuyên môn hóa
hoặc a dạng hóa khi có lợi thế về kinh tế quy mô. Những người kinh doanh trên thị
trường phản ứng với việc tăng sản lượng sản xuất bằng cách mở rộng hoạt ộng kinh
doanh và tăng cường năng lực kinh doanh ể tìm kiếm lợi ích kinh tế.
lOMoARcPSD|37054152
SĐ 2.2. Sơ ồ chức năng của thị trường
Theo ịnh nghĩa của Eaton và Shepherd (2001), sản xuất nông nghiệp theo hợp ồng
(CF) là thỏa thuận giữa những người nông dân với các doanh nghiệp chế biến hoặc
doanh nghiệp kinh doanh trong việc sản xuất cung cấp các sản phẩm ng nghiệp
dựa trên thỏa thuận giao hàng trong tương lai, với giá cả ã ược ịnh trước. Dưới sự
xếp ặt theo hợp ồng, bên mua thường cung cấp các hỗ trợ sản xuất ở một mức ộ nào
ó chẳng hạn như cung cấp ầu vào sản xuất, tư vấn về kỹ thuật. Sự thỏa thuận cơ bản
như vậy một sự cam kết của người nông dân trong việc cung cấp một loại hàng
hóa cụ thể nào ó với số lượng và chất lượng ược yêu cầu từ người thu mua, và cũng
là một cam kết của người mua trong việc hỗ trợ sản xuất cho nông dân và mua hàng
hóa của họ”. Tương tự như vậy, Glover và Kusterer (1990) cũng chra rằng hợp ồng
thường ược vào ầu mùa vụ và ịnh số lượng sản phẩm và giá cả doanh nghiệp
mua vào, kể cả tín dụng, ầu vào, cho thuê máy móc nông nghiệp, vấn kỹ thuật cho
nông dân doanh nghiệp luôn nắm giữ quyền tchối những sản phẩm không ạt
tiêu chuẩn qui ịnh. Theo ịnh nghĩa về CF ược cập trên, chúng ta thể hiểu ó
chính việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp ồng nước ta qua -80 của Chính
phủ.
lOMoARcPSD|37054152
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với các
phương pháp thống , so sánh, phân tích… i từ sở thuyết ến thực tiễn nhằm giải
quyết làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của tài. Đồng thời tiếp thu ý kiến phản biện
của nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý, iều hành có liên quan ể hoàn thiện giải pháp. Cụ thể:
*Phương pháp nghiên cứu ịnh tính: Trước tiên tổng quan thuyết kế thừa kết quả từ
các mô hình nghiên cứu trước ể sử dụng thang o ánh giá chất lượng dịch vụ, sau ó nhờ vào
quá trình thảo luận nghiên cứu hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát nhằm y dựng
những tiêu chí ánh giá, iều chỉnh câu hỏi phục vụ cho quá trình nghiên cứu ịnh lượng.
*Các phương pháp xử phân tích số liệu: Phương pháp phân tích ánh giá ộ tin cậy của
thang o Cronbach’s Alpha: Những mục hỏi o lường một khái niệm tiềm ẩn thì phải có mối
liên quan với những i còn lại trong nhóm ó. Hệ số Alpha của Cronbach’s một phép
kiểm ịnh thống về mức chặt chẽ các mục hỏi trong thang oơng quan với nhau.
Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha Từ 0.8 ến gần bằng 1: thang o lường rất tốt. Từ 0.7 ến
gần bằng 0.8: thang o lường sử dụng tốt; Từ 0.6 trở lên: thang o lường iều kiện (Hoàng
Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA:
Phân tích nhân tố khám phá, gọi tắt EFA, dùng rút gọn một tập hợp K biến quan sát
thành một tập F (với F < k) các nhân tố ý nghĩa hơn. Trong nghiên cứu, chúng ta thường
thu thập ược một số lượng biến khá lớn rất nhiều các biến quan sát trong ó liên hệ
tương quan với nhau. Thay i nghiên cứu 20 ặc iểm nhỏ của một ối tượng, chúng ta
thể chỉ nghiên cứu 4 ặc iểm lớn, trong mỗi ặc iểm lớn y gồm 5 ặc iểm nhỏ sự tương
quan với nhau.
Điều này giúp tiết kiệm thời gian và kinh phí nhiều hơn cho người nghiên cứu.
*Phương pháp Filiere: gm có nhiều trường phái tư duy và truyền thng nghiên cu khác
nhau. Khởi ầu, phương pháp này ược dùng ể phân tích h thng nông nghip ang phát triển.
Phân tích chui ch yếu làm công c nghiên cu cách thc các h thng sn xut
nông nghip. Trong bi cảnh y, phương pháp Filiere chú trọng c biệt ến các h thng
sn xut vi chế biến, thương mại, xut khu khâu tiêu ng. Do ó, phương pháp y
lOMoARcPSD|37054152
giúp nhận thc ch yếu ể lập sơ ồ dòng chuyển ộng hàng hóa. Điều này ưc tóm tt qua sơ
dòng chy ca các mt hàng nông sn:
SĐ 2.3. Sơ ồ dòng chảy của các mặt hàng nông sản
Xây dựng mô hình hồi qui trong nghiên cứu: Sau khi thang o của các yếu tố khảo sát ã ược
kiểm ịnh thì sẽ ược xử lý chạy hồi qui tuyến tính bằng phương pháp tổng bình phương nhỏ
nhất (OLS) bằng phương pháp Enter. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), phương pháp Enter
phù hợp hơn với các nghiên cứu kiểm ịnh.
2.4. Mô hình nghiên cứu
Để phù hợp với tài nghiên cứu nên nhóm xuất hình nghiên cứu ơn giản
cụ thể từ sơ ồ kênh tiêu thụ nông sản:
lOMoARcPSD|37054152
SĐ 2.4. Sơ ồ kênh tiêu thụ nông sản
2.5. Địa bàn nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu tại tỉnh Đồng Tháp. Đồng Tháp nằm trong khu vực ồng bằng sông
Cửu Long, một trong ba tỉnh của vùng Đồng Tháp Mười, tổng diện tích 3.374 km²,
dân số gần 1,7 triệu người. Đồng Tháp là tỉnh nằm trong vùng trọng iểm về sản xuất lương
thực - thực phẩm của cả nước, ứng thứ ba cả nước về tổng sản lượng lúa với trên 3,07 triệu
tấn/năm, sản ợng lúa hàng hóa trên 2 triệu tấn. Thủy sản ược coi thế mạnh thứ 2 sau
cây lúa. Đồng Tháp cũng tỉnh nhiều quốc lộ i qua ịa bàn, hệ thống giao thông thuận
lợi tạo iều kiện ể Đồng Tháp kết nối chặt chẽ với thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và các
tỉnh lân cận, kể cả sang nước bạn Campuchia. Hai nhánh sông Cửu Long sông Tiền
sông Hậu chảy qua tạo nên hệ thống giao thông bằng ường thủy tại Đồng Tháp rất thuận
lợi. Hai bến cảng nằm bên bờ sông Tiền giúp vận chuyển hàng hoá thuận tiện ra biển Đông
Campuchia. Cơ sở hạ tầng cho công nghiệp của tỉnh ược qui hoạch và phát triển ồng bộ.
Đồng Tháp ã quy hoạch tổng thể 01 khu kinh tế cửa khẩu, diện tích 31.936 ha, là khu tổng
hợp a ngành, a lĩnh vực gắn với các cửa khẩu quốc tế, là trung tâm giao lưu phát triển kinh
tế giữa c nước tiểu vùng ng Mêkông, ặc biệt cửa ngõ giao thương với Campuchia;
08 khu công nghiệp với tổng diện tích 1.266 ha, trong ó 3 khu công nghiệp tập trung
(Trần Quốc Toản, Sa Đéc, Sông Hậu) với quy lớn ảm bảo về hạ tầng, thuận tiện về giao
thông cả ường bộ, ường thủy thực hiện quy hoạch 31 cụm công nghiệp với tổng diện
tích gần 1.500 ha, trong ó có 14 cụm ã ược lập quy hoạch chi tiết với diện tích gần 441 ha,
trong ó ã triển khai ền bù, giải phóng mặt bằng ầu hạ tầng gần 345 ha, tỉnh ang tiếp
tục kêu gọi ầu cho 17 cụm với tổng diện ch 617 ha. c khu, cụm công nghiệp ều
ường iện cao, trung thế hệ thống nước sạch phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh
của các nhà ầu tư.
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
(Nội dung dự kiến, hoàn thiện khi học môn Phân tích dữ liệu ở kỳ sau).
3.1. Phân tích thống kê mô tả (Mô tả mẫu nghiên cứu)
3.2. Phân tích ộ tin cậy của thang o
3.3. Phân tích nhân tố khám phá
3.4. Phân tích ma trận hệ số tương quan
3.5. Phân tích hồi quy
3.6. Kết quả phân tích dữ liệu (Kiểm ịnh các giả thuyết thống kê, phân tích mức ộ
ảnh hưởng của các yếu tố ến sự tiêu thụ nông sản của nông dân, …)
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Đề tài: Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại
dịch COVID-19.
lOMoARcPSD|37054152
Xin chào các cô/chú ng dân tỉnh Đồng Tháp, chúng con sinh viên năm 02 của trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Quản lý công nghiệp
và Kế toán. Chúng con có một bảng khảo sát cho môn “Phương pháp nghiên cứu”. Qua ó,
tập trung vào hướng tiêu thụ nông sản tỉnh mình trong mùa dịch, thể ưa ra những
kiến nghị tốt hơn giúp ỡ ược phần nào ó những iểm bất cập trong việc mua bán khi thương
lái phải hạn chế di chuyển trong tình hình ại dịch y cho con, hoặc phát triển những
cách tiêu thụ thuận lợi mang lại lãi suất cao hơn.
Chúng con xin cam kết tất cả thông tin thu thập chỉ sử dụng cho mục ích học tập và nghiên
cứu, không sử dụng với mục ích khác.
Cảm ơn cô/chú ã tham gia khảo sát, ủng hộ nhóm chúng con trong ề tài nghiên cứu lần
này. Xin chúc mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc và thu hoạch ược năng suất cao. Phần 1:
Thông tin chung. Vui lòng ánh dấu () vào câu trả lời
1. Nơi ở hiện tại?
Huyện/TP Cao Lãnh Lấp Vò/ Sa Đéc Hồng Ngự
Tháp Mười Khác: …
2. Loại hình nông sản kinh doanh/ thu mua?
Lúa gạo Xoài Quýt hồng Ớt
Sen Nhãn Chanh
Khoai lang Khác: …
3. Hình thức kinh doanh?
Hộ kinh doanh Doanh nghiệp vừa/nhỏ Hợp tác xã
Khác: …
4. Phương pháp tiêu thụ?
Thương lái thu mua tận vườn Tự tiêu thụ ở chợ
Hợp ồng với doanh nghiệp Sơ chế (sấy khô, làm mứt, …)
Bán online Bỏ sỉ Khác: …
5. Mức thu nhập trung bình trong 1 mùa vụ (3 tháng)?
Dưới 10.000.000 Từ 10.000.000 ến 30.000.000
Từ 30.000.000 ến 50.000.000 Trên 50.000.000
6. Nhân công làm việc?
Gia ình (dưới 5 người) Từ 5 ến 10 người Trên 10 người
lOMoARcPSD|37054152
Phần 2: Khảo sát: Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp
trong ại dịch COVID-19
Không bao gi (1) Hiếm khi (2) Đôi khi (3)
Thường xuyên (4) Luôn luôn (5)
1
2
3
4
5
Phân tích quy trình trồng trọt
1. Không s dng thuc tr sâu
2. S dng phân chung và các loi hữu cơ khác
3. Áp dụng quy trình khép kín (VAC, nhà kính, …)
4. Gi nông sn sau thu hoch li làm ging
5. Hp tác thu hoch cùng nông dân trong khu vc
Phân tích cách tiêu thụ của nông dân trong ại dịch COVID-19
1. Bán l vn
2. Dùng nông sản ổi các mặt hàng tương ương
3. Tiêu hy các loi hàng không th tiêu th
4. Bo qun khô/ lạnh/
5. Chuyển hướng sn xut chính (dùng nông sn làm thc ăn
chăn nuôi, phân bón, …)
Phân tích mức ộ hỗ trợ của ịa phương
1. Gim thuế sn xuất/ lao ộng
2. H tr hoạt ộng ch u mi/ nh l din ra bình thường
3. H tr hiu qu vic phòng chng dch (tiêm vac-xin, khẩu
trang, …)
4. H tr vay vn
5. Thi hành chính sách bo him nông nghip
6. H tr doanh nghip/ h kinh doanh chuyển ổi s
Phân tích những khó khăn
1. Mua bán vn din ra kp thi v
lOMoARcPSD|37054152
2. Nông dân th tìm ược thương lái thông qua hợp tác
y ban ịa phương
3. Cnh tranh ca siêu th khi ép giá và bán s ng ln
4. Thương lái bỏ cọc thường xuyên
5. Người mua ép giá
6. Không tìm ược ơn vị vn chuyn
Phân tích quá trình thu mua
1. Mua của người bán
2. Thu mua trc tiếp vi giá r hơn ngày thường
3. Mua qua các sàn thương mại iện t
4. D dàng vn chuyển trong và ngoài ịa phương
5. Thi gian mua hàng nhanh chóng
6. Đảm bo quy tắc 5K, quy ịnh lung xanh
7. Thay ổi nơi thu mua gần khu vc
Phân tích chất lượng sản phẩm
1. Nông sn vẫn còn tươi
2. Nông sản ã qua chế biến có ngun gc rõ ràng
3. Nhận ược nhiều ưu ãi từ người sn xut
4. Nông sn bo quản ược lâu
5. Chi phí vn chuyển quá ắt
lOMoARcPSD|37054152
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
(Ni dung d kiến, hoàn thin khi hc môn Phân tích d liu k sau) TÀI LIỆU
THAM KHẢO
1. Hữu Ảnh, Nguyễn Quốc Oánh, Nguyễn Duy Linh, Hoàng Thị Hà, Phương Nam
(2011). Hình thức hợp ồng sản xuất giữa doanh nghiệp với hộ nông dân – trường hợp
nghiên cứu trong sản xuất chè và mía ường ở Sơn La. Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tập 9, số 6 (1032-1040), 2011.
2. Phạm Hồng Chương nhóm nghiên cứu (2020). Đánh giá các chính sách ứng phó
với COVID-19 và các khuyến nghị. Báo cáo của NEU-JICA.
3. Nguyễn Thành Hiếu, Trương Tuấn Anh, Đỗ Thị Đông, Sơn Tùng (2020). Ảnh
hưởng của ại dịch COVID-19 ối với hoạt ộng kinh doanh của các doanh nghiệp:
Nghiên cứu thực tiễn ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 274.
lOMoARcPSD|37054152
4. Vijay Kumar Jain, Karthikeyan P.Iyengar, Rakesh Garg, Raju Vaishya (2021).
Electronic intensive care unit: A perspective amid the COVID-19 era Need of the day.
Projects: COVID-19 Pandemic.
5. Abdul Abiad, Mia Arao, Suzette Dagli, Benno Ferrarini, Ilan Noy, Patrick Osewe,
Jesson Pagaduan, Donghyun Park, and Reizle Platitas (3/2020). The Economic Impact
of the COVID-19 Outbreak on Developing Asia. COVID-19 Economic Impact
Assessment Template.
6. Baetric Weder di Mauro, Laurence Boone, David Haugh, Nigel Pain & Veronique
Salins, Warwick McKibbin & Roshen Fernando, Rabah Arezki and Ha Nguyen, Richard
Baldwin & Eiichi Tomiura, Thorsten, Stephen G. Cecchetti & Kermit L. Schoenholtz,
Catherine L.Mann, Raffaela Meninno & Guntram Wolff, Joachim Voth, Cormac Ó Grada,
John H.Cochrance, Simon Wren-Lewis, Charles Wyplosz (2020). Global macroeconomic
scenarios of the COVID-19 pandemic. Centre for Applied Macroeconomic Analysis,
Crawford School of Public Policy, The Australian National University.
7. Mohamed Buheji, Katiane Da Costa Cunha, Bartola Mavrić (2020). The Extent of
COVID-19 Pandemic Socio-Economic Impact on Global Poverty. A Global Integrative
Multidisciplinary Review. American Journal of Economics 2020, 10(4).
8. Meike Janssen, Betty PI Chang, Hristo Hristov, Igor Pravst, Adrino Profeta & Jeremy
Millard (2021). Changes in Food Consumption During the COVID-19 Pandemic:
Analysis of Consumer Survey Data From the First Lockdown Period in Denmark,
Germany, and Slovenia. The Effects of the COVID-19 Outbreak on Food Supply, Dietary
Patterns, Nutrition and Health: Volume 1.
9. Greta Castellini, Mariarosaria Savarese, Guendalina Graffigna (2021). The Impact of
COVID-19 Outbreak in Italy on the Sustainable Food Consumption Intention From a “One
Health” Perspective. eCollection 2021 <pubmed.ncbi.nlm.nih.gov>
lOMoARcPSD|37054152
10. Andrzej Klimczuk (2020). Socio-Economic Implications of COVID-19 Pandemic in
South Asia: Emerging Risks and Growing Challenges. Frontiers in Sociology,
Original Research <readcube.com>
11. Shurui Zhang, Shuo Wang & Lingran Yuan, Xiaoguang Liu, Binlei Gong (2020). The
impact of epidemics on agricultural production and forecast of COVID-19. China
Agricultural Economic Review, 2020, vol. 12, issue 3, 409-425.
12. Vikas Rawal, Manish Kumar, Ankur Verma, Jesim Pais (2020). COVID-19
Lockdown: Impact on agriculture and rural economy. An alternative economics webcentre.
13. U. Arumugam, G. Kanagavalli, M. Manida (2020). COVID-19: Impact of Agriculture
in India. Aegaeum Journal, Vol. 8, Issue 5, 2020. <papers.ssrn.com>
14. Dan Pan, Jiaquing Yang, Guzhen Zhou, Fanbin Kong (2020). The influence of
COVID-19 on agricultural economy and emergency mitigation measures in China: A text
mining analysis. Esmo Asia Virtual Oncology Week. <journal.plos.org>
15. Đưa nông thủy sản Tây Nam Bộ vào thị trường Trung Quốc. Tin tức, Bộ Công thương
Việt Nam <moit.gov.vn>
| 1/35

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
B GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC SƯ PHẠ M K Ỹ THU Ậ T THÀNH PH Ố H Ồ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠ O CH ẤT LƯỢ NG CAO
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨ U KHOA H C
PHÂN TÍCH HƯỚ NG TIÊU TH NÔNG S N
C A NÔNG DÂN T ỈNH ĐỒNG THÁP TRONG ĐẠ I D CH COVID-19
Ti u lu n cu i k
Môn h ọc: Phương pháp nghiên cứ u MÃ HP: RMET220306_01CLC
GVHD: TS NGUY Ễ N TH Ị NHƯ THÚY
TP H Chí Minh, Tháng 11 năm 2021 1 lOMoARcPSD| 37054152 MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................5
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................7
MỞ ĐẦU.................................................................................................................9
1. Lý do chọn ề tài ..............................................................................................9
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 10
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 11
4. Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................... 12
5. Ý nghĩa lý luận (khoa học) và thực tiễn ........................................................... 12
6. Đóng góp của ề tài ........................................................................................ 12
7. Bố cục của ề tài ............................................................................................. 13
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.......................................................... 14
1.1. Các nghiên cứu về hướng tiêu thụ nông sản của người nông dân ở trên thế
giới trong ại dịch Covid-19. .............................................................................. 14
1.2. Các nghiên cứu về hướng tiêu thụ nông sản của người nông dân tại Việt Nam.
........................................................................................................................... 24
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 28
2.1. Khái niệm công cụ ....................................................................................... 28
2.2. Lý thuyết tiếp cận ........................................................................................ 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 31
2.4. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 33
2.5. Địa bàn nghiên cứu ...................................................................................... 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 35 3.1.
Phân tích thống kê mô tả (Mô tả mẫu nghiên cứu)
....................................... 35 3.2.
Phân tích ộ tin cậy của thang o ................................................................. 35 lOMoARcPSD| 37054152 3.3.
Phân tích nhân tố khám phá ........................................................................ 35 3.4.
Phân tích ma trận hệ số tương quan ............................................................. 35 3.5.
Phân tích hồi quy ......................................................................................... 35 3.6.
Kết quả phân tích dữ liệu (Kiểm ịnh các giả thuyết thống kê, phân tích
mức ộ ảnh hưởng của các yếu tố ến sự tiêu thụ nông sản của nông dân, …) ............
35 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT............................................................................... 36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 41 LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam oan ây là ề cương nghiên cứu khoa học ược sử dụng cho môn Phương
pháp nghiên cứu và phục vụ làm ề tài nghiên cứu khoa học cấp trường sau này. Đây là công
trình nghiên cứu ộc lập với sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Như Thúy (Khoa Lý luận
Chính trị - Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh), ề cương có vận dụng và
phát huy những thành quả nghiên cứu trước ó. Tất cả tài liệu tham khảo ược sử dụng từ
những nguồn chính thống, những nền tảng thư viện mở, mã nguồn mở, và nếu có sử dụng
tài liệu bản quyền thì phải có văn bản cho phép của tác giả, nhóm tác giả. Chúng tôi cam
oan ề cương này là dùng vào mục ích học tập, không dùng vào bất kỳ mục ích nào khác. lOMoARcPSD| 37054152 LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế nhóm ã hoàn thành ề cương chi tiết với ề tài
“Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch COVID-
19”. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Như Thúy trường Đại học Sư Phạm
Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh ã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình và óng góp nhiều ý kiến
quý báu ể chúng tôi hoàn thành ề cương này.
Qua ây, chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các tác giả, nhóm tác giả i trước ã tạo iều
kiện thuận lợi, cung cấp các tài liệu mở cho tôi tiếp cận và thu thập thông tin cần thiết cho ề tài.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi ã cố gắng ể hoàn thành ề cương, bằng việc tham
khảo nhiều tài liệu, trao ổi, tiếp thu ý kiến của thầy cô và bạn bè. Do iều kiện về thời gian
và trình ộ nghiên cứu của bản thân mỗi thành viên còn nhiều hạn chế, nên nghiên cứu khó
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận ược sự quan tâm óng góp ý
kiến của thầy cô và các bạn ể ề cương và xa hơn là ề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
sắp tới ược hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Thay mặt nhóm tác giả Nhóm trưởng Nguyễn Thị Đổ Uyên
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Ý nghĩa
Thuật ngữ viết tắt lOMoARcPSD| 37054152 1. FTA
Hiệp ịnh thương mại tự do 2. TPP
Hiệp ịnh Đối tác xuyên Thái Bình Dương 3. ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 4. FAO
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc 5. WHO
Tổ chức y tế thế giới 6. TFP
Năng suất nhân tố tổng hợp 7. CF
Sản xuất nông nghiệp theo hợp ồng 8. EFA
Phân tích nhân tố khám phá 9. OLS Mô hình quy hồi Từ viết tắt 1. NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2. CHND Cộng Hòa Nhân Dân 3. ADB
Ngân hàng Phát triển Châu Á 4. TPCN Thực phẩm chức năng 5. ATTP An toàn thực phẩm 6. QĐ-80 Quyết ịnh 80
DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU
SĐ 2.2. Sơ ồ chức năng của thị trường…………………………………………………32
SĐ 2.3. Sơ ồ dòng chảy của các mặt hàng nông sản……………………………………34
SĐ 2.4. Sơ ồ kênh tiêu thụ nông sản……………………………………………………35 lOMoARcPSD| 37054152 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam thì nông nghiệp vẫn là ngành cơ bản chiếm tỷ
trọng cao. Lực lượng lao ộng tham gia sản xuất nông nghiệp dồi dào, hơn 70% người
trong ộ tuổi lao ộng làm ngành nông nghiệp. Thêm vào ó, tiền lương nhân công rẻ,
trung bình tiền lương nhân công ở Việt Nam rơi vào khoảng xấp xỉ 2-3 USD/ ngày
công lao ộng, trong khi ó tiền lương nhân công ở một số nước khác như Thái Lan
cao gấp 2-3 lần (trích Tạp chí khoa học Đại học Tân Trào, 2015, trang 66). Do vậy,
sản xuất nông nghiệp nói chung cũng như sản xuất các mặt hàng nông sản nói riêng
thực sự có ược lợi thế. Do có iều kiện tự nhiên thuận lợi nên Việt Nam là nước có
thế mạnh trong những mặt hàng nông sản nhiệt ới như: gạo, cà phê, chè, cao su, hạt
iều, tiêu, thủy sản. Chi phí sản xuất thấp, iều kiện thời tiết, khí hậu, ất ai, lao ộng,
kinh nghiệm sản xuất, môi trường sinh thái, tài nguyên rừng, biển… thuận lợi cho
sản xuất nhiều loại nông sản mang lợi thế cạnh tranh, giá thành sản xuất thấp. Với
tiềm năng rất lớn về nông nghiệp, Việt Nam sẽ có rất nhiều cơ hội ể ẩy mạnh sản
xuất và tiêu thụ hàng nông sản trong iều kiện hội nhập hiện nay, cụ thể là: Trong thời
gian qua, Việt Nam ã ký kết một số hiệp ịnh thương mại tự do song phương, a phương
với các nước trên thế giới (FTA với Hàn Quốc, FTA với Liên minh Châu Âu, TPP,
FTA Cộng ồng kinh tế ASEAN…), vì thế, trong thời gian tới, nước ta sẽ có cơ hội
mở rộng thị trường xuất khẩu hàng nông sản với thuế suất thấp hoặc không thuế suất.
Tuy nhiên, những tháng ầu năm 2021, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, khó
lường, lan rộng và tăng nhanh với những biến chủng mới ã ảnh hưởng nghiêm trọng
tới nền kinh tế toàn cầu, trong ó có Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng.
Bên cạnh ó, những tác ộng tiêu cực của dịch COVID-19 ã khiến chi phí sản xuất
tăng cao, hoạt ộng kinh doanh nông sản bị ứt oạn, áp lực chi phí lưu kho phục vụ
bảo quản nông sản tăng, công tác thông quan, giao thương hàng hóa tại các cửa khẩu
biên giới bị chậm do phải tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp, quy ịnh phòng dịch. lOMoARcPSD| 37054152
Sáng 14/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị
trực tuyến “Thúc ẩy tiêu thụ nông sản trong iều kiện dịch COVID-19” với các bộ,
ngành, ịa phương. Hội nghị nhằm bàn các giải pháp trước mắt và lâu dài ứng phó
kịp thời trước các tác ộng của dịch COVID-19, ặc biệt là việc thúc ẩy tiêu thụ nông
sản của một số ịa phương ang vào mùa vụ thu hoạch cao iểm... Vừa qua, Sở Nông
nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp ã chủ ộng triển khai ến các ịa phương
về phương pháp kết nối với Tổ công tác 970 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn; phối hợp với Sở Công Thương nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp và thông
báo ến các hợp tác xã, hội quán trên ịa bàn tỉnh ể liên kết tiêu thụ nông sản cho nông
dân trong mùa dịch... Không chỉ dừng lại ó, nhiều ơn vị và cơ sở Đoàn trực thuộc
Đoàn Khối các cơ quan tỉnh còn mua nông sản ủng hộ cho các bếp ăn tập thể tại các
bệnh viện iều trị bệnh nhân nhiễm COVID–19 trên ịa bàn. Trước những khó khăn,
thách thức mà dịch COVID-19 ã em lại cho tình hình nông nghiệp ở các tỉnh Việt
Nam nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng, hướng tiêu thụ nông sản của nông dân
trước tình hình dịch căng thẳng cũng ang là vấn ề nan giải của hầu hết các ịa phương
ặc biệt là nông dân tỉnh Đồng Tháp. Chính vì thế, nhóm em ã quyết ịnh chọn ề tài:
“Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch COVID-19”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch
COVID-19. Từ ó ưa ra các nhận xét ánh giá và kiến nghị một số giải pháp thiết thực
nằm trong tầm hiểu biết của bản thân.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích ược tình hình tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch COVID-19. lOMoARcPSD| 37054152
Nghiên cứu về các yếu tố tác ộng ến quá trình và tốc ộ tiêu thụ trong ại dịch COVID-
19, phân tích những ảnh hưởng bao gồm cả tích cực và tiêu cực ến việc tiêu thụ nông
sản nói riêng và ến người nông dân nói chung.
Kiến nghị các hướng giải quyết, các giải pháp, chính sách của Nhà Nước ứng phó
với dịch bệnh, và từ những mặt hạn chế giải quyết ược các khó khăn về ầu ra, từ
những ưu thế phát triển hơn nữa việc tiêu thụ các mặt hàng nông sản của nông dân ở tỉnh Đồng Tháp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về tình hình tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch COVID-19.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tại tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
Thời gian: Đề tài viết ề cương chi tiết từ tháng 8 năm 2021 ến tháng 6 năm 2022,
thực hiện khảo sát và phân tích dữ liệu sơ cấp từ tháng 1 năm 2022 ến tháng 12 năm 2022.
Nội dung: Đề tài tập trung phân tích tác ộng của dịch COVID-19 ến tình hình
tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nông dân tỉnh Đồng Tháp có nhiều hướng tiêu thụ nông sản trong ại dịch COVID- 19 lOMoARcPSD| 37054152
5. Ý nghĩa lý luận khoa học và thực tiễn
5.1. Ý nghĩa lý luận khoa học
Đề tài nghiên cứu về các ảnh hưởng ến ầu ra và ầu ra nông sản trong nước và trên
thế giới trong ại dịch COVID-19 thông qua việc nghiên cứu tình hình tiêu thu nông
sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp, từ ó nêu lên những vấn ề lý luận cơ bản về thực
trạng nông sản hiện tại trong ất nước Việt Nam như: Quan iểm, sự cần thiết, các tiêu
chí ánh giá và các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tiêu thụ sản phẩm trên cả nước.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu về thực trạng và hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng
Tháp trong những năm gần ây, ặc biệt là khi dịch COVID-19 hoành hành ã gây ra
nhiều vấn ề tác ộng ến nền kinh tế của cả nước. Kết quả ạt ược, những iểm nổi bật,
những mặt còn hạn chế và phân tích nguyên nhân. Trên cơ sở ó ưa ra một số giải
pháp mang tính ịnh hướng chung cho việc phát triển nền nông nghiệp tỉnh Đồng
Tháp cũng như giải pháp cụ thể ến những vấn ề mà dịch COVID-19 ã gây ra ến nền
nông nghiệp của nông dân tỉnh Đồng Tháp.
6. Đóng góp của ề tài
Xác ịnh và phân tích ược hướng tiêu thụ nông sản mà nông dân tỉnh Đồng
Tháp ã thực hiện, cho thấy ược hiệu quả hoạt ộng trong dịch COVID-19 và sự tác
ộng của nó ền nền kinh tế hiện nay và liên tục tiếp thu những kiến thức tiên tiến về
nông nghiệp từ ó liên hệ ến không gian rộng hơn là toàn thể nền kinh tế Việt Nam.
Đưa ra một vài giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ộng làm tăng mức tiêu thụ nông
sản của người dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch COVID-19.
Làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên khóa sau. lOMoARcPSD| 37054152
7. Bố cục của ề tài
Ngoài phần mở ầu, kế luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn ược cấu thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp
trong ại dịch COVID-19.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Các nghiên cứu về hướng tiêu thụ nông sản của người nông dân ở trên thế giới
trong ại dịch COVID-19.
Các tác giả Padam Bahadur Poudel, Mukti Ram Poudel, Aasish Gautam, Samiksha Phuyal,
Chiran Krishna Tiwari, Nisha Bashyal, Shila Bashyal với bài viết COVID-19 and its Global
Impact on Food and Agriculture (COVID-19 và tác ộng toàn cầu của nó ối với lương thực
và nông nghiệp), 2020, ã chỉ ra: Dịch bệnh và các ại dịch toàn cầu là mối e dọa lớn nhất ối
với sự bền vững của sự tồn tại của con người. Nhân loại ã chứng kiến nhiều ại dịch trong
suốt lịch sử loài người giết chết hàng triệu người và tàn phá toàn cầu kinh tế và chính trị.
Trong bối cảnh hiện nay, thế giới ang phải ối mặt với một ại dịch nữa là bệnh do virus
Corona năm 2019 (COVID-19). Nhận thấy mức ộ nghiêm trọng của tình hình, mỗi quốc lOMoARcPSD| 37054152
gia ã thực hiện các bước ặc biệt ể chống lại ại dịch chủ yếu là với các biện pháp phi dược
phẩm liên quan ến sự xa cách xã hội và tự cô lập. Ngoài ra, hạn chế trong việc i lại và buôn
bán ược thực hiện ở hầu hết các quốc gia ể hạn chế sự lây lan của vi rút. Tất cả những cuộc
chiến chống lại ại dịch này có ảnh hưởng ến các ngành kinh tế lớn như Nông nghiệp. Nông
nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất ủng hộ an ninh lương thực và phát triển con người.
Đánh giá dự ịnh xem xét mọi tác ộng có thể có của toàn cầu ại dịch COVID-19 về Thực
phẩm và Nông nghiệp trên toàn cầu. Điều quan trọng là phải ánh giá ảnh hưởng của ại dịch
COVID-19 về lĩnh vực Nông nghiệp và Thực phẩm vì nó chủ yếu liên quan ến sự bền vững
của cuộc sống con người và thứ hai liên quan ến kinh tế. Các giao thức và quy ịnh của ại
dịch gây trở ngại cho chuỗi cung ứng của thị trường làm suy giảm sản xuất và phân phối i
kèm với thiếu lao ộng và cung cấp các yếu tố ầu vào. Điều này ảnh hưởng rất lớn ến gia
súc, gia cầm, thủy sản cũng như sản xuất sữa. Trồng các loại cây vụ xuân như ngô, hướng
dương, lúa mì xuân, lúa mạch, cải dầu và rau trên cánh ồng không thể hoạt ộng giữa ại
dịch. Vì vậy, ại dịch ã gieo rắc ảnh hưởng nghiêm trọng ến an ninh lương thực do biến dạng
của chuỗi cung ứng cần ược chính phủ giải quyết nhanh chóng.
Nghiên cứu này giúp giải thích các vấn ề người dân ang gặp phải trong ại dịch COVID-
19. Đây là một bài viết khoa học về vấn ề ại dịch trên toàn cầu ược viết vào năm 2020, bài
viết ã nghiên cứu và ề ra các hướng giải pháp nhằm tăng hiệu ể vượt qua ại dịch. Thực
phẩm hiện tại và Tổ chức Nông Nghiệp (FAO) ang làm việc ngày êm với mục tiêu chính
là duy trì chuỗi cung ứng thực phẩm liên tục ể áp ứng ầy ủ cho người dân.
Theo các tác giả Abdul Abiad, Mia Arao, Suzette Dagli, Benno Ferrarini, Ilan Noy, Patrick
Osewe, Jesson Pagaduan, Donghyun Park, and Reizle Platitas trong bài báo nghiên cứu:
The Economic Impact of the COVID-19 Outbreak on Developing Asia (Tác ộng kinh tế
của sự bùng phát COVID-19 ối với các nước ang phát triển ở châu Á), 2020, ã chỉ ra rằng:
sự bùng phát của COVID-19 sẽ ảnh hưởng ến hoạt ộng kinh tế ở CHND Trung Hoa, phần
còn lại của châu Á ang phát triển và thế giới. Chúng bao gồm sự sụt giảm mạnh nhưng tạm
thời trong tiêu dùng nội ịa ở CHND Trung Hoa và các nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch
bệnh khác, và có thể ầu tư nếu sự bùng phát ảnh hưởng ến quan iểm về hoạt ộng kinh doanh
trong tương lai; giảm sút trong du lịch và i công tác; sự lan tỏa của nhu cầu yếu hơn sang
các lĩnh vực và nền kinh tế khác thông qua liên kết thương mại và sản xuất; gián oạn từ
phía cung ối với sản xuất nông nghiệp và thương mại (khác với các cú sốc từ phía cầu tràn lOMoARcPSD| 37054152
qua thương mại và liên kết sản xuất); và ảnh hưởng ến sức khỏe như gia tăng bệnh tật và
tử vong cũng như thay ổi trong chi tiêu chăm sóc sức khỏe. Bài viết này ã tóm tắt phân tích
của ADB về tác ộng kinh tế toàn cầu, khu vực và nền kinh tế và ngành cụ thể của sự bùng
phát COVID-19. Nó ưa ra các kênh khác nhau mà qua ó các nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng
và ịnh lượng mức ộ ảnh hưởng có thể xảy ra trong một loạt các kịch bản. Nó rõ ràng về các
giả ịnh kịch bản và các phương pháp ược sử dụng ể tính toán tác ộng. Quan trọng là, bài
viết này ã chỉ ra các ước tính không chỉ về các tác ộng toàn cầu và khu vực, mà còn chi tiết
cụ thể về cách các nền kinh tế riêng lẻ - và các lĩnh vực trong các nền kinh tế - sẽ bị ảnh
hưởng như thế nào, kể cả trong trường hợp xấu nhất minh họa cho một nền kinh tế ang trải
qua một ợt bùng phát áng kể. Qua ó, chính quyền có thể ánh giá úng lợi ích và chí phí của
việc phòng ngừa và ứng phó sớm với sự bùng phát COVID-19.
Bùng phát của ại dịch COVID-19 là một tổn thất nặng nề cho con người trên toàn thế giới
và tác ộng rất lớn ến nền kinh tế nông nghiệp. Song theo Av. Juan Pablo II s / n trong Bài
báo nghiên cứu: What is the impact of COVID-19 disease on agriculture? (Ảnh hưởng của
dịch bệnh COVID-19 ối với nông nghiệp là gì?) tại trường Khoa Khoa học Nông nghiệp,
Đại học Quốc gia Trujillo thuộc thành phố Trujillo, Peru, 2020, ã chỉ rõ: Các ại dịch khác
nhau mà nhân loại ã trải qua, chẳng hạn như Cúm Tây Ban Nha, Cúm Châu Á, Cúm Hồng
Kông, HIV / AIDS, SARS, Ebola và Cúm lợn, ã có tác ộng lớn ến nền kinh tế, môi trường
và bất kỳ hoạt ộng nào của con người, chẳng hạn như như chăn nuôi, nông nghiệp, du lịch,
giao thông, giáo dục, y tế, ánh bắt cá, khai thác mỏ, công nghiệp, thương mại, v.v. Hiện tại,
nhân loại ang phải ối mặt với một ại dịch khác, sự lây nhiễm của coronavirus mới (2019-
nCoV) tạo ra căn bệnh ược gọi là COVID-19. Mục tiêu của tài liệu này là phân tích và thảo
luận về ảnh hưởng trong nông nghiệp của các sự kiện liên quan ến bệnh COVID-19. Đối
với phân tích này, dữ liệu của Tổ chức Nông nghiệp Lương thực (FAO), Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) và các tài liệu khoa học kỹ thuật ã ược sử dụng. Có ầy ủ bằng chứng ể khẳng
ịnh rằng ại dịch do bệnh COVID-19 gây ra có ảnh hưởng quan trọng ến nông nghiệp và
chuỗi cung ứng lương thực, chủ yếu ảnh hưởng ến nhu cầu lương thực và hậu quả là an
ninh lương thực, tác ộng lớn ến nhóm dân số dễ bị tổn thương nhất. Đại dịch mang tên bệnh
COVID-19 có ảnh hưởng lớn ến hành ộng và hoạt ộng của nhân loại, nông nghiệp cũng
không nằm ngoài tác ộng này. Nhu cầu lương thực và do ó an ninh lương thực bị ảnh hưởng
lớn do hạn chế di chuyển, sức mua giảm và tác ộng lớn hơn ến các nhóm dân cư dễ bị tổn lOMoARcPSD| 37054152
thương nhất. Khi các trường hợp lây lan gia tăng, các chính phủ thực hiện các biện pháp
quyết liệt hơn ể ngăn chặn sự lây lan của vi rút, cũng ảnh hưởng ến hệ thống lương thực
toàn cầu. Tiền ề của bất kỳ biện pháp nào ược áp dụng phải là bảo vệ sức khỏe và an ninh
lương thực của người dân, không gây tổn hại ến tăng trưởng kinh tế, mặc dù một số chính
phủ i theo hướng ngược lại.
Theo ba tác giả Mohamed Buheji, Katiane Da Costa Cunha, Bartola Mavrić (Tạp chí Kinh
tế Hoa Kỳ, 2020) có bài viết The Extent of COVID-19 Pandemic SocioEconomic Impact
on Global Poverty. A Global Integrative Multidisciplinary Review (Phạm vi của tác ộng
Kinh tế - Xã hội của Đại dịch COVID-19 ối với sự nghèo ói của toàn cầu. Đánh giá a ngành
tích hợp toàn cầu), 2020 ã chỉ ra Sự bùng phát của COVID-19 khiến nhiều cộng ồng nghèo
ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới phải ối mặt với những hậu quả rất khó khăn về kinh tế
xã hội và sinh kế. Bài báo này nhắm mục tiêu phân tích tác ộng kinh tế xã hội này ể xác
ịnh xem ại dịch ang gây ra nhiều vấn ề khác nhau cho người nghèo như thế nào. Một ánh
giá tài liệu tổng hợp ã ược thực hiện ể lấy mẫu về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ại
dịch toàn cầu ối với các cộng ồng nghèo ở bốn châu lục khác nhau. Nghiên cứu chỉ ra rằng
người nghèo khó tuân thủ các biện pháp hạn chế cô lập xã hội hoặc cấm vận như thế nào.
Các chiến lược tức thời nhằm giảm thiểu tác ộng của ại dịch ối với sinh kế và các hoạt ộng
kinh tế xã hội của người nghèo ược ề xuất. Nghiên cứu này mở ra các nghiên cứu trong
tương lai về các chương trình chuyên biệt hơn dành cho người nghèo trong bất kỳ trường
hợp ngừng hoạt ộng nào trong tương lai.
Không nằm ngoài xu thế dự kiến về sự ảnh hưởng ối với nông nghiệp ặc biệt là thay ổi
trong tiêu thụ thực phẩm, sản lượng nông nghiệp của ại dịch COVID-19. Theo Meike
Janssen, Betty PI Chang, Hristo Hristov, Igor Pravst, Adriano Profeta và Jeremy
Millard trong bài báo nghiên cứu Changes in Food Consumption During the COVID-19
Pandemic: Analysis of Consumer Survey Data From the First Lockdown Period in
Denmark, Germany, and Slovenia (Những thay ổi trong tiêu thụ thực phẩm trong ại dịch
COVID-19: Phân tích dữ liệu khảo sát người tiêu dùng từ thời kỳ ầu tiên ở Đan Mạch, Đức
và Slovenia), 2021, ã chỉ ra: Bài báo này tập trung vào những thay ổi trong việc tiêu thụ
thực phẩm xảy ra trong ại dịch COVID-19. Mục tiêu của nó là lập bản ồ những thay ổi ở
cấp ộ người tiêu dùng cá nhân và xác ịnh ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau liên quan ến
ại dịch COVID-19 ối với những thay ổi trong tiêu thụ thực phẩm của từng cá nhân. Kết lOMoARcPSD| 37054152
luận bao gồm các hàm ý ối với các nhà hoạch ịnh chính sách và các tác nhân trong chuỗi
cung ứng thực phẩm về các vấn ề của chế ộ ăn lành mạnh, khả năng phục hồi của hệ thống
thực phẩm và thay ổi hành vi. Vì vậy, mục ích chính của nghiên cứu của chúng tôi là tìm
hiểu những thay ổi trong hành vi tiêu thụ thực phẩm và xác ịnh các yếu tố ảnh hưởng ến sự
thay ổi của từng cá nhân trong tần suất tiêu thụ thực phẩm của các loại thực phẩm khác
nhau, chẳng hạn như thực phẩm tươi sống, thực phẩm bảo quản, ồ ăn nhẹ ngọt và ồ uống
có cồn. Để thực hiện iều này, chúng tôi ã kiểm tra ba quốc gia bị ảnh hưởng tương tự bởi
tỷ lệ nhiễm COVID-19 trong ợt ầu tiên, nhưng khác nhau về mức ộ của các biện pháp ngăn
chặn: ó là Đan Mạch, Đức và Slovenia. Các kết quả nghiên cứu của bài báo ược trình bày
ở ây cho thấy rằng những thay ổi trong hành vi ăn uống trong ợt ại dịch ầu tiên ược thúc ẩy
bởi các yếu tố ngữ cảnh như iều kiện khóa cửa và các yếu tố cá nhân như lo lắng liên quan
ến COVID-19, mất thu nhập, thành phần hộ gia ình và giới tính. Những kết quả này giúp
xác ịnh các nhóm dân cư ặc biệt dễ bị tổn thương bởi những thay ổi dinh dưỡng trong ại
dịch và những con ường tiềm năng có thể ược khám phá ể giảm thiểu tác ộng tiêu cực của
ại dịch ối với lượng thực phẩm của người tiêu dùng. Cũng tại một quốc gia có nền kinh tế
phát triển, theo ba tác giả Greta Castellini, Mariarosaria Savarese, Guendalina Graffigna
và Lorenzo Morelli (Tạp chí dinh dưỡng, chuyển hóa và bệnh tim mạch, 2021) trong bài
nghiên viết COVID-19 disease and nutritional choices: How will the pandemic reconfigure
our food psychology and habits? A case study of the Italian population (Bệnh COVID-19
và lựa chọn dinh dưỡng: Đại dịch sẽ cấu hình lại tâm lý và thói quen ăn uống của chúng ta
như thế nào? Một nghiên cứu iển hình về dân số ở nước Ý), 2021, ã chỉ ra tác ộng bùng
phát của COVID-19 ở Ý ối với ý ịnh tiêu thụ thực phẩm bền vững từ quan iểm “một sức
khỏe”. Họ ã tiến hành bao gồm một cuộc khảo sát trực tuyến với một mẫu ại diện gồm
1004 công dân Ý. Kết quả khảo sát cho thấy có khoảng 40% dân số cho rằng việc tăng
cường hệ miễn dịch thông qua chế ộ dinh dưỡng không quan trọng ể giảm nguy cơ nhiễm
bệnh do coronavirus 2019 (COVID-19). Những người có mức ộ nhận thức thấp hơn về tầm
quan trọng thường trẻ hơn một chút và có lối sống kém lành mạnh hơn. Họ bớt lo lắng về
trường hợp khẩn cấp. Trong những tháng gần ây, họ ít mua TPCN hơn và cũng có ý ịnh
giảm mua trong 6 tháng tới. Bài nghiên cứu này nhằm mục ích tìm hiểu thái ộ của mội
người về vai trò của thực phẩm như một biện pháp phòng ngừa trong ại dịch COVID-19
và mối quan hệ của nó với việc ịnh hướng sức khỏe của họ, và iều này có thể iều chỉnh lOMoARcPSD| 37054152
mức tiêu thụ thực phẩm nói riêng và nông nghiệp trước mắt nói chung và trong tương lai
của họ sẽ như thế nào.
Theo Golam Rasul, *Apsara Karki Nepal, Abid Hussain, Amina Maharjan,
Surendra Joshi, Anu Lama, Prakriti Gurung, Farid Ahmad, Arabinda Mishra, and
Eklabya Sharma trong bài viết học thuật Socio-Economic Implications of COVID-19
Pandemic in South Asia: Emerging Risks and Growing Challenges (Những tác ộng kinh tế
xã hội của Đại dịch COVID-19 ở Nam Á: Những rủi ro mới nổi và những thách thức ngày
càng tăng), 2020, Sự lây lan mạnh mẽ của COVID-19 ã e dọa tính mạng con người, làm
gián oạn sinh kế và ảnh hưởng ến thương mại, kinh tế và các doanh nghiệp trên toàn cầu.
Nền kinh tế toàn cầu bắt ầu xuất hiện những gián oạn lớn và ang tiến tới một cuộc suy thoái
trầm trọng với một cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng có. Do nền kinh tế toàn cầu có tính
hội nhập cao và phụ thuộc lẫn nhau thông qua các chuỗi cung ứng toàn cầu, nên nó ã bị
ảnh hưởng sâu sắc bởi ại dịch COVID-19. Mặc dù tất cả các nước ều gặp khó khăn do
COVID-19, nhưng các nước Nam Á nói riêng phải ối mặt với tình huống khó khăn hơn do
dân số ông, cơ sở y tế yếu, tỷ lệ nghèo cao, iều kiện kinh tế xã hội thấp, hệ thống bảo trợ
xã hội kém. , hạn chế tiếp cận với nước và vệ sinh, và không gian sống không ầy ủ, cần
thiết ể duy trì sự xa cách vật chất và thực hiện các biện pháp cần thiết khác ể ngăn chặn ại
dịch này. Để ngăn chặn sự lây lan của vi rút, các quốc gia Nam Á ã áp dụng các biện pháp
khóa cửa nghiêm ngặt, do ó ã ảnh hưởng ến cuộc sống và sinh kế của hàng triệu người
trong khu vực, nơi một phần ba người nghèo trên thế giới sinh sống. Trong bối cảnh ó, bài
báo này xem xét các tác ộng, rủi ro và thách thức hiện có và tương lai của COVID-19 ối
với các lĩnh vực kinh tế và xã hội chính bao gồm di cư, du lịch, khu vực phi chính thức,
nông nghiệp và sinh kế nông thôn. Phân tích cho thấy COVID-19 có khả năng ảnh hưởng
ến tăng trưởng kinh tế, tăng thâm hụt tài khóa và gánh nặng tiền tệ, tăng rủi ro bất ổn kinh
tế vĩ mô, giảm di cư và chuyển tiền, giảm thu nhập từ du lịch và lữ hành, và dẫn ến thu hẹp
các ngành công nghiệp vi mô vừa và nhỏ. và các doanh nghiệp phi chính thức. Điều này có
khả năng làm gia tăng tình trạng nghèo ói và gia tăng tỷ lệ thất nghiệp và các nguy cơ về
nạn ói và mất an ninh lương thực. Nếu không ược giải quyết úng cách, iều này có thể củng
cố những bất bình ẳng hiện có, phá vỡ sự hài hòa xã hội và làm gia tăng căng thẳng và bất
ổn. Do ó, chi phí kinh tế và xã hội của ợt bùng phát COVID-19 có thể là áng kể và kéo dài
ở Nam Á. Hay theo Shurui Zhang, Shuo Wang & Lingran Yuan, Xiaoguang Liu, Binlei lOMoARcPSD| 37054152
Gong trong bài viết học thuật The impact of epidemics on agricultural production and
forecast of COVID-19 (Ảnh hưởng của dịch bệnh ến sản xuất nông nghiệp và dự báo
COVID-19), 2020 Nghiên cứu nhằm mục ích o lường tác ộng của dịch bệnh ối với sản xuất
nông nghiệp, nắm bắt các tác ộng lan tỏa có thể có và iều tra cơ chế tác ộng thông qua các
kênh khác nhau, ể dự oán tác ộng tổng thể của COVID-19 ối với sản lượng nông nghiệp ở
Trung Quốc. Cụ thể hơn, bài báo này lần ầu tiên sử dụng mô hình bảng iều khiển ộng và
mô hình Durbin không gian ể ước tính các tác ộng trực tiếp và gián tiếp của dịch bệnh. Thứ
hai, bài báo này sử dụng phương pháp tính toán tăng trưởng ể phân tích tác ộng tổng thể ể
xem dịch bệnh ảnh hưởng như thế nào ến danh mục ầu vào, quy trình sản xuất và tổng năng
suất các yếu tố (TFP), xác ịnh cách dịch bệnh ảnh hưởng ến nông nghiệp. Thứ ba, dựa trên
tác ộng biên ước tính và sự lây lan dự kiến của COVID-19 trong các kịch bản khác nhau,
tác ộng tổng thể của COVID-19 ối với sản lượng nông sản ở Trung Quốc ược mô phỏng.
Cuối cùng, bài viết này ưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm giảm thiểu hiệu quả tác
ộng tiêu cực của COVID-19 ối với nguồn cung cấp lương thực ở Trung Quốc, iều cốt yếu
ể ảm bảo chiến thắng trọn vẹn trong cuộc chiến chống ói nghèo và hoàn thành việc thiết
lập một xã hội thịnh vượng vừa phải theo tiêu chuẩn hiện ại. Các ước tính trên ánh giá tác
ộng chung của dịch bệnh ối với sản lượng nông sản. Để tìm hiểu thêm tại sao lại tồn tại tác
ộng gián tiếp chứ không phải là ảnh hưởng trực tiếp, bài viết này ước tính hàm sản xuất
nông sản ể chúng ta có thể phân chia tăng trưởng của nó thành hai phần: thay ổi trong danh
mục ầu vào và thay ổi trong tổng năng suất các yếu tố, cho phép chúng tôi ể khám phá cơ
chế tác ộng. Nói cách khác, sử dụng hàm sản xuất và phương pháp hạch toán tăng trưởng
nhằm xác ịnh và ưa ra các hướng tiêu thụ nông sản dễ dàng hơn với các kênh mà dịch bệnh
ảnh hưởng ến sản lượng nông nghiệp.
Trong thời gian từ cuối năm 2019 ến cuối năm 2020, tình hình thế giới vẫn ang rất phức
tạp và nguy hiểm khi mà dịch bệnh COVID-19 vẫn ang hoành hành khắp nơi, ặc biệt là
dịch bệnh ang gây ra một cuộc khủng hoảng về ý tế, nhân ạo và an sinh xã hội ở những nền
có nên kinh tế lớn nhất thế giới. Theo Vikas Rawal, Manish Kumar, Ankur Verma and
Jesim Pai trong Society for Social and Economic Research, COVID-19 Lockdown: Impact
on Agriculture and Rural Economy (Lệnh óng cửa do COVID-19: Ảnh hưởng nông nghiệp
và kinh tế nông thôn), 2020 Nghiên cứu này xem xét họ ã xem xét tác ộng của việc óng
cửa do COVID-19 ối với nông nghiệp và kinh tế nông thôn của Ấn Độ. Họ cũng xem xét lOMoARcPSD| 37054152
các thông báo chính của chính phủ liên quan ến nông nghiệp và kinh tế nông thôn, ồng thời
chỉ ra một số tuyên bố gây hiểu lầm của chính phủ. Cụ thể là, chính phủ Trung ương thiếu
kế hoạch và chuẩn bị ể ối phó với ại dịch COVID-19 ã giáng một òn mạnh vào nền kinh tế
của Ấn Độ và gây ra những khó khăn to lớn cho người dân lao ộng của ất nước. Bài báo sử
dụng bất kỳ dữ liệu thứ cấp nào ã có về các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế nông thôn.
Nó sử dụng thông tin chi tiết từ nhiều nghiên cứu cấp làng do các học giả nghiên cứu chuẩn
bị cho các thành phố của Ấn Độ trong chuỗi Đại dịch COVID-19. Các học giả này ã tham
gia vào nghiên cứu thực ịa tại các ngôi làng trên khắp các vùng khác nhau của Ấn Độ trước
khi bị lệnh óng cửa, và sử dụng các cuộc phỏng vấn qua iện thoại với những người cung
cấp thông tin quan trọng trong thời gian bị khóa ể chuẩn bị cho những ánh giá ban ầu này.
Cùng với những iều này, họ cũng sử dụng thông tin từ các báo cáo phương tiện truyền
thông khác nhau. Nghiên cứu ã cho thấy việc ưa ra lệnh óng cửa tạm thời vì ại dịch COVID-
19 ã ẩy nền kinh tế của nước Ấn Độ, Trung Quốc và nhiều nước khác trên thế giới rơi vào
một cuộc khủng hoảng sâu sắc không dễ dàng gì ể phục hồi. Không những vậy còn gây ra
nhiều khó khăn to lớn cho nông dân và lao ộng nông thôn làm thiệt hại áng kể. Các chính
phủ ã ưu tiên hơn các hoạt ộng của mình trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Hợp tác khu
vực và toàn cầu cũng cần thiết ể giải quyết các tác ộng gợn sóng của COVID-19 ối với các
xã hội khác nhau. Các nước ở nhiều nơi trên thế giới phải hành ộng tập thể ể giải quyết
những thách thức của họ và tạo iều kiện thuận lợi ể phục hồi kinh tế. Hay theo U.
Arumugam, G. Kanagavalli, M. Manida trong bài viết COVID-19: Impact of Agriculture
in India (Tác ộng của nền nông nghiệp ở Ấn Độ), 2020 Tình trạng khẩn cấp về sức khỏe
ang tiến triển xung quanh COVID-19 ã ảnh hưởng ến nhiều xã hội khác nhau. Bảo vệ cuộc
sống của những cá nhân trải qua sự lây nhiễm cũng giống như những người hưởng ứng
phúc lợi bên lề ang là nhu cầu của các quốc gia. Các quy tắc do Bộ Nội vụ, Chính phủ Ấn
Độ ưa ra vào ngày 15 tháng 4 năm 2020 sau khi mở rộng cấm vận ến ngày 10 tháng 5 năm
2020, loại trừ các hoạt ộng kinh doanh nông nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, gia cầm và
thủy sản và các hoạt ộng hợp tác khỏi các giới hạn cấm; người lao ộng có thể i làm, thị
trường sẽ mở, việc tiếp thu sẽ diễn ra và các cửa hàng ầu vào nông sản và các iểm tập trung
xử lý nông sản sẽ hoạt ộng. Về phía trước, người ta có thể oán trước ược vô số khó khăn
khi các chủ trang trại và công nhân ở nhà trọ ặt ra ể sửa ổi cuộc sống và công việc của họ.
Điều này ã khiến nền kinh tế thế giới i xuống, ặc biệt là ở các nước ang phát triển như Ấn
Độ. Tuy nhiên, Ấn Độ với sự kiểm soát phù hợp của mình ã cố gắng hết sức ể chống lại lOMoARcPSD| 37054152
cuộc khủng hoảng này bằng cách khóa cửa trên toàn quốc ể ngăn chặn những hệ lụy về sức
khỏe. Nhưng nông nghiệp là trụ cột của ất nước và GDP ã bị tác ộng theo chiều hướng tiêu
cực với sự gián oạn lớn trong chuỗi cung ứng và các quyết ịnh trồng trọt cho các vụ nông
nghiệp sắp xảy ra. Nghiên cứu này chủ yếu mang tính chất mô tả, các nguồn dữ liệu thứ
cấp ã ược sử dụng cho việc này, dữ liệu thứ cấp ược thu thập từ các nguồn xuất bản khác
nhau như sách, báo và tạp chí và các trang web. Bên cạnh những iều tội tệ ấy, dưới ây là
một số biện pháp ược chính quyền ề ra ể duy trì khu vực nông nghiệp và chuổi cung ứng:
Chính quyền ã ưa ra các quy tắc khóa cửa một cách hiệu quả nhằm cho các hoạt ộng của
trang trại và chuỗi cung ứng duy trì một cách hiệu quả nhất; trợ cấp mạng lưới phúc lợi và
an sinh và bất kỳ chương trình ảm bảo xã hội nào có xu hướng khẩn cấp cho những người
chăn nuôi và những người lao ộng nông nghiệp.
Theo Dan Pan, Jiaqing Yang, Guzhen Zhou, Fanbin Kong cũng có bài viết The influence
of COVID-19 on agricultural economy and emergency mitigation measures in China: A
text mining analysis (Ảnh hưởng của COVID-19 ối với nền kinh tế nông nghiệp và các
biện pháp giảm thiểu khẩn cấp ở Trung Quốc: Phân tích khai thác văn bản), 2020 Hiểu ược
ảnh hưởng của COVID-19 ối với nền kinh tế nông nghiệp của Trung Quốc và các biện
pháp khẩn cấp của chính phủ Trung Quốc ể giảm bớt tác ộng kinh tế của sự lây lan vi rút
có thể mang lại những bài học cấp thiết trong khi vi rút này tiếp tục lây lan trên toàn cầu.
Do ó, nghiên cứu này ã thu thập hơn 750.000 từ về chủ ề COVID-19 và nông nghiệp từ hai
kênh truyền thông lớn nhất ở Trung Quốc: WeChat và Sina Weibo, ồng thời sử dụng công
nghệ trình thu thập dữ liệu web và phương pháp khai thác văn bản ể khám phá ảnh hưởng
của COVID-19 ối với nông nghiệp. kinh tế và các biện pháp giảm thiểu ở Trung Quốc. Kết
quả cho thấy: (1) tác ộng của COVID19 ối với nền kinh tế nông nghiệp Trung Quốc ở giai
oạn ầu chủ yếu thể hiện ở 8 khía cạnh như sản xuất cây trồng, cung ứng nông sản, chăn
nuôi, thu nhập và việc làm của nông dân, phát triển cây trồng kinh tế, mô hình bán nông
sản, phát triển nông nghiệp giải trí và buôn bán nông sản. (2) Các biện pháp ối phó tức thời
của chính phủ bao gồm tiếp tục sản xuất nông nghiệp và công việc của nông dân, hỗ trợ tài
chính, ổn ịnh sản xuất nông nghiệp và cung cấp sản phẩm, xúc tiến tiêu thụ nông sản, trợ
cấp, cung cấp hướng dẫn công nghệ nông nghiệp và quản lý ồng ruộng, và hỗ trợ nông dân
nghèo Giảm ói nghèo. (3) Thứ tự các biện pháp ối phó tức thời của chính phủ không phải
tất cả ều phù hợp với thứ tự của các khía cạnh tác ộng, iều này cho thấy rằng các chính sách lOMoARcPSD| 37054152
phù hợp hơn cần ược thực hiện ể giảm thiểu các cuộc tấn công của COVID-19 ối với nền
kinh tế nông nghiệp của Trung Quốc trong tương lai.
Nhìn chung trên thế giới, Nông nghiệp rất quan trọng vì nó cần thiết ể duy trì sự sống của
con người và cả là ộng vật. Nông nghiệp cung cấp cho nguồn thực phẩm cần thiết ể nuôi
dưỡng dân số và ể chính nó tiếp tục phát triển. Ở một số nơi trên thế giới, việc làm trong
lĩnh vực nông nghiệp ang giảm do ại dịch COVID-19 kéo dài, nhưng nông nghiệp vẫn là
một lĩnh vực sử dụng nhiều người làm toàn thời gian hoặc bán thời gian. Nông nghiệp ặc
biệt quan trọng trong việc cung cấp thu nhập ở các cộng ồng nông thôn. Trồng trọt là một
ngành ã thích nghi với sự thay ổi của khí hậu và môi trường. Hiện nay, những người trồng
trọt ã và ang thực hiện các kỹ thuật như tái chế chất thải nông trại và trả lại cho ất ể tiết kiệm tài nguyên.
1.2. Các nghiên cứu về hướng tiêu thụ nông sản của người nông dân tại Việt Nam.
Theo Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Quốc Oánh, Nguyễn Duy Linh, Hoàng Thị Hà, Lê Phương
Nam (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) trong Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011:
Tập 9, số 6: 1032 – 1040 có bài viết Hình thức hợp ồng sản xuất giữa doanh nghiệp với hộ
nông dân – Trường hợp nghiên cứu trong sản xuất chè và mía ường ở Sơn La, 2011 bài viết
nhận ịnh Sơn La là một tỉnh miền núi phía Bắc ã hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa
tập trung, trong ó nổi bật với sản phẩm chè và mía. Các doanh nghiệp chế biến trong vùng
nguyên liệu ã có nhiều hình thức liên kết sản xuất thông qua hợp ồng sản xuất a dạng với
hộ nông dân. Qua iều tra 8 cơ sở chế biến chè và 60 hộ trồng chè tại Mộc Châu, 4 cơ sở
chế biến ường và 60 hộ trồng mía ở Mai Sơn. Kết quả cho thấy các doanh nghiệp ang sử
dụng 4 hình thức hợp ồng sản xuất với hộ nông dân gồm: giao khoán trên ất của công ty;
công ty ầu tư và thu mua sản phẩm cho hộ sản xuất; công ty bán vật tư, mua sản phẩm cho
hộ sản xuất và công ty hợp ồng mua sản phẩm cho hộ. Từ ó xác ịnh ược ặc iểm của các
hình thức hợp ồng sản xuất, mức ộ thực hi ồng sản xuất trong vùng. Nghiên cứu cũng tính
ược kết quả phân phối lợi ích trong các hình thức hợp ồng sản xuất. Bài viết này nhằm làm
rõ các hình thức hợp ồng giữa hộ sản xuất trong vùng chè ở Mộc Châu và mía ường Mai
Sơn với các Công ty chế biến trong vùng. Nghiên cứu cũng ề cập ến lợi ích trong phân phối
giữa doanh nghiệp và người sản xuất, từ ó ề xuất ý kiến về giải pháp ể thực thi tốt hơn hoạt
ộng sản xuất giữa người nông dân với các doanh nghiệp. Cuối cùng bài viết ã ề xuất ra 3 lOMoARcPSD| 37054152
giải pháp phù hợp với tình hình của công ty ể tăng cường hợp ồng sản xuất giữa doanh
nghiệp với hộ nông dân: i/ Phát huy vai trò doanh nghiệp trong quan hệ hợp ồng sản xuất;
ii/ Sử dụng a dạng và linh hoạt các hình thức hợp ồng sản xuất và iii/ Cải thiện quan hệ lợi
ích giữa các bên trong hợp ồng sản xuất. Nghiên cứu tại vùng sản xuất chè và mía ường ở
Sơn La cho thấy xu hướng ngày càng phát triển của sản xuất theo hợp ồng, trong ó các
doanh nghiệp chế biến công nghiệp là hạt nhân trung tâm trong liên kết.
Theo Phạm Hồng Chương (Đại học Kinh tế Quốc dân) và các nhóm nghiên cứu trong luận
văn của Phó Giáo sư – Thạc sĩ: Tác ộng của ại dịch COVID-19 ến nền kinh tế Việt Nam
trích dẫn tài liệu từ thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2020, Bài viết nêu lên quan
iểm với mọi quốc gia kể cả ở Việt Nam, Đại dịch Covid-19 ã và ang có những ảnh hưởng
hết sức trầm trọng ến tất cả các khía cạnh của ời sống kinh tế xã hội như nông nghiệp, công
nghiệp,… của tất cả các quốc gia trên thế giới, làm cho các quốc gia bị trị trệ và tổn thất
rất nhiều theo những cách thức mà chúng ta chưa từng biết ến, chưa từng có tiền lệ. Trên
phương diện kinh tế, những giải pháp mà Chính phủ các quốc gia áp dụng cũng như những
hao phí nguồn lực ể kiểm soát dịch bệnh và những kỳ vọng tiêu cực trong các nền kinh tế
gây ra những tổn thất hết sức to lớn. Chuỗi cung ứng toàn cầu bị ứt gãy, phân mảnh trầm
trọng. Hoạt ộng kinh tế bao gồm nông sản gần như tê liệt hoàn toàn, ặc biệt với các nền
kinh tế có ộ mở cao. Nền kinh tế nông sản của các quốc gia rơi vào trạng thái suy thoái
trầm trọng, thậm chí có thể lớn hơn gấp nhiều lần so với cuộc khủng hoảng năm 2008.
Nghiên cứu thực nghiệm này ược xây dựng với mục tiêu dự phóng một số các kịch bản tác
ộng của ại dịch ến nền kinh tế nông sản Việt Nam, tổng kết kinh nghiệm chính sách của
các quốc gia trên thế giới ể từ ó ưa ra một số các khuyến nghị căn bản nhằm hạn chế các
tác ộng tiêu cực của ại dịch ến nền kinh tế Việt Nam trong giai oạn trước mắt cũng như ảm
bảo tính bền vững trong dài hạn. Các giải pháp chính sách ưa ra cần tính ến ộ trễ trong quá
trình ban hành và triển khai ể ảm bảo tính kịp thời và hiệu quả.
Theo Nguyễn Thành Hiếu, Trương Tuấn Anh, Đỗ Thị Đông, Hà Sơn Tùng (Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân) trong Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 274 tháng
4/2020 có bài viết: Ảnh hưởng của ại dịch COVID-19 ối với hoạt ộng kinh doanh của các
doanh nghiệp: Nghiên cứu thực tiễn ở miền Bắc Việt Nam, 2020, Dịch viêm phổi cấp tính
COVID-19 ược cho là bắt ầu từ Tỉnh Vũ Hán, Trung Quốc từ tháng 12 năm 2019. Loại lOMoARcPSD| 37054152
virus gây ra dịch này là virus corona cùng nhóm với virus hội chứng hô hấp cấp tính nặng
(SARS-CoV) và virus hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV), người nhiễm bệnh này
thường biểu hiện triệu chứng của virus viêm phổi bao gồm sốt, ho, khó thở và thâm nhiễm
phổi hai bên trong những trường hợp nặng (Gralinski &Menachery, 2020). Đặc biệt là khi
người nhiễm có bệnh nền, thì quá trình nhiễm bệnh có thể trở nên nghiêm trọng và nhiều
trường hợp dẫn ến tử vong. Cho ến nay, có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của dịch bệnh
ến hoạt ộng của các doanh nghiệp. Nhìn chung, ảnh hưởng của dịch bệnh ến các doanh
nghiệp thường ược quan sát thấy ở những khía cạnh chủ yếu bao gồm: (1) ảnh hưởng ến
nguồn nhân lực khi các nhân viên bị nhiễm bệnh; (2) việc cung cấp các dịch vụ như du lịch,
viễn thông, logistics, tài chính,... bị ngưng trệ; (3) nhu cầu của khách hàng thay ổi, một số
ngành có thể tăng lên ví dụ như nhu yếu phẩm, thiết bị phòng chống dịch, dịch vụ internet
dành cho liên lạc và giải trí, nhưng một số ngành lại giảm i như hàng hóa không thiết yếu,
du lịch, logistics, ... ặc biệt là xu hướng hủy ơn hàng của khách hàng; (4) nguồn cung
nguyên vật liệu cho hoạt ộng sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ, thậm chí từ các nhà thầu phụ
có thể bị gián oạn. Bài viết này tìm hiểu những ảnh hưởng của dịch viêm phổi cấp tính
COVID-19 ến hoạt ộng kinh doanh của các doanh nghiệp ở Miền Bắc Việt Nam. Kết quả
nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp ang gặp các khó khăn chủ yếu về ầu ra, ứt gãy nguồn
cung, khó khăn tài chính và nguồn nhân lực không ổn ịnh. Dựa trên kết quả phân tích, bài
viết gợi ý các giải pháp ối với doanh nghiệp ể vượt qua giai oạn khủng hoảng vì dịch bệnh
này, trong ó, àm phán với các bên hữu quan, tái cơ cấu, tăng cường chuyển ổi số là những
vấn ề ặc biệt cần quan tâm. Bài viết cũng ưa ra một số kiến nghị ối với Chính phủ Việt
Nam trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh ể vượt qua giai oạn khó khăn.
Theo Nguyễn Phương Nga (Đại học quốc gia Hà Nội, Trường ại học Kinh tế) trong luận
văn Thạc sĩ: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Nhà nước một thành
viên Giày Thượng Đình, 2010, Công ty Giày vải Thượng Đình là một doanh nghiệp Nhà
nước, thuộc sự quản lý của Sở Công nghiệp Hà nội và là thành viên của ngành da giầy Việt
Nam. Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, công ty ã có một bề dầy truyền thống
trong sản xuất và kinh doanh giầy dép, một trong những mặt hàng chủ lực của công ty
chính là giầy vải. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, công ty ã vượt qua biết bao
thăng trầm của những khó khăn, vất vả cùng với công cuộc ấu tranh thống nhất ất nước của lOMoARcPSD| 37054152
dân tộc, cùng với sự chuyển ổi cơ cấu nền kinh tế ất nước từ cơ chế quản lý tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Song trong tình hình
hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường ã làm cho công ty gặp không ít khó
khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Từ ó ể bán ược hàng các doanh nghiệp cạnh tranh
gay gắt ể có thể chiếm lĩnh ược thị trường ể tồn tại và phát triển. Bài viết nghiên cứu cách
ể giải quyết vấn ề này của doanh nghiệp là tập trung mọi nỗ lực vào hoạt ộng bán hàng, từ
việc nghiên cứu mặt hàng, xây dựng ội ngũ nhân viên bán hàng, tới việc xác ịnh các iều
kiện ưu ãi của người cung ứng, các phương tiện hỗ trợ ể ảm bảo hàng của mình tới ược tay
người tiêu dùng với chất lượng tối ưu, giá cả hợp lý. Thông qua hoạt ộng bán hàng và áp
ứng mọi nhu cầu của khách hàng từ ó nâng cao vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên
thương trường, tăng khả năng cạnh tranh ể tồn tại và phát triển lâu dài. Xuất phát từ nhận
thức về tầm quan trọng của bệnh nhân, cùng với sự tìm hiểu về thực trạng hoạt ộng sản
xuất kinh doanh. Trong những năm ây thi trường ngành da giầy Việt Nam có nhiều thay
ổi, ngành da giầy cho phép nhiều công ty, doanh nghiệp ịa ra ời, nhiều công ty liên doanh
sản phẩm giầy ược phép hoạt ộng kinh doanh trên thị trường. Do vậy gây ra nhiều cạnh
tranh không lành mạnh ảnh hưởng ến phát triển ngành giầy việt nam. Tuy nhiên qua bài
viết sẽ cho thấy ược nhiều công ty ra ời như vậy sẽ tạo iều kiện cho các công ty chủ ộng,
tích cực trong quản lý, thay ổi mẫu mã sản phẩm, cải tiến chất lượng nếu công ty muốn
giành ược tỉ phần thị trường cao.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Khái niệm công cụ (nguồn)
*Khái niệm nông sản:
Nông sản là sản phẩm của hoạt ộng sản xuất nông nghiệp, bao gồm thành phẩm hoặc bán
thành phẩm thu ược từ cây trồng, vật nuôi hoặc sự phát triển của cây trồng, vật nuôi.
*Đặc iểm của nông sản: lOMoARcPSD| 37054152
Nông sản bao gồm những sản phẩm thiết yếu phục vụ ời sống và sản xuất của người dân
ở mỗi quốc gia, ây là sản phẩm của ngành nông nghiệp mà bản chất là kết quả của quá trình
sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi. Do vậy, nông sản mang một số ặc iểm
của hoạt ộng sản xuất nông nghiệp: *Tính thời vụ:
Quá trình sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ nông sản luôn mang tính thời vụ bởi các loại cây
trồng sinh trưởng và phát triển theo quy luật sinh vật nhất ịnh. Mặt khác, do sự biến thiên
về iều kiện tự nhiên khí hậu làm cho mỗi loại cây trồng có sự thích ứng riêng, tạo nên
những mùa vụ khác nhau trong sản xuất. Vào khoảng thời gian chính vụ, nông sản thường
dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lượng khá ồng ều và giá rẻ, ngược lại, khi trái vụ
thì nông sản khan hiếm, chất lượng không ều nhau và giá bán thường cao.
*Nông sản phụ thuộc vào iều kiện tự nhiên:
Nông sản chịu tác ộng lớn từ iều kiện tự nhiên, ặc biệt là các iều kiện về ất ai, khí hậu và
thời tiết. Đa phần các nông sản ều rất nhạy cảm với các nhân tố
ngoại cảnh, do vậy, mọi sự thay ổi về iều kiện tự nhiên ều tác ộng trực tiếp tới sự sinh
trưởng và phát triển của cây trồng
Nếu iều kiện tự nhiên thuận lợi, cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường, cho sản
lượng thu hoạch cao, chất lượng tốt, ngược lại, nếu iều kiện tự nhiên không thuận lợi như
nắng nóng hoặc giá rét kéo dài gây hạn hán hoặc bão lụt sẽ gây sụt giảm về năng suất và sản lượng cây trồng
*Chất lượng nông sản ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng:
Chất lượng nông sản luôn là tiêu chí ầu tiên ược người tiêu dùng quan tâm khi quyết ịnh
mua hàng. Tại các quốc gia phát triển, ối với hoạt ộng nhập khẩu nông sản, ngày càng có
nhiều yêu cầu khắt khe ặt ra về chất lượng, vệ sinh ATTP, kiểm dịch, xuất xứ… của loại
hàng hóa này. Nguyên nhân chính là do chất lượng của nông sản sẽ có ảnh hưởng trực tiếp
ến sức khỏe của người sử dụng. Vì vậy, khi ời sống người dân ược nâng lên thì chất lượng
nông sản cũng cần ược cải thiện tương ứng. lOMoARcPSD| 37054152
*Nông sản có tính a dạng:
Nông sản có ặc iểm a dạng cả về chủng loại và chất lượng, bởi nông sản ược sản
xuất từ các ịa phương khác nhau với các nhân tố về ịa lý, tự nhiên khác nhau, mỗi vùng,
mỗi hộ dân, mỗi trang trại có phương thức sản xuất khác nhau với các giống nông sản
khác nhau cho nên chủng loại cũng khác nhau, nông sản rất dễ bị hư hỏng, ẩm mốc, biến
chất… do ó, chỉ cần ể một thời gian ngắn trong môi trường không bảo ảm về ộ ẩm, nhiệt
ộ, nông sản sẽ bị hư hỏng, giảm chất lượng.
2.2. Lý thuyết tiếp cận
Lý thuyết về quá trình tiếp thị thị trường: thị trường phát triển như một tiến trình
kinh tế xã hội và cách thỏa mãn nhu cầu cá nhân của con người, ược tổ chức thông
qua giao dịch trao ổi. Thị trường xuất hiện ồng thời với sự ra ời và tồn tại của sản
xuất và trao ổi hàng hóa. Thị trường phát triển từ thấp ến cao, từ ơn giản ến phức
tạp. Theo sự phát triển của lực lượng sản xuất, thị trường hình thành trên phạm vi
toàn quốc và thậm chí phạm vi thế giới. Theo hướng này, Barnhil và Lawson ã phân
sự phát triển thị trường nông sản theo năm giai oạn.
Lý thuyết về chức năng của thị trường nông sản: tác ộng của phát triển thị trường
ược ề cập trong nghiên cứu của Von Oppen ược áp dụng vào Việt Nam theo hướng
ịnh lượng. Đối với người sản xuất, thị trường tác ộng lên quá trình chuyên môn hóa
hoặc a dạng hóa khi có lợi thế về kinh tế quy mô. Những người kinh doanh trên thị
trường phản ứng với việc tăng sản lượng sản xuất bằng cách mở rộng hoạt ộng kinh
doanh và tăng cường năng lực kinh doanh ể tìm kiếm lợi ích kinh tế. lOMoARcPSD| 37054152
SĐ 2.2. Sơ ồ chức năng của thị trường
Theo ịnh nghĩa của Eaton và Shepherd (2001), sản xuất nông nghiệp theo hợp ồng
(CF) là “thỏa thuận giữa những người nông dân với các doanh nghiệp chế biến hoặc
doanh nghiệp kinh doanh trong việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm nông nghiệp
dựa trên thỏa thuận giao hàng trong tương lai, với giá cả ã ược ịnh trước. Dưới sự
xếp ặt theo hợp ồng, bên mua thường cung cấp các hỗ trợ sản xuất ở một mức ộ nào
ó chẳng hạn như cung cấp ầu vào sản xuất, tư vấn về kỹ thuật. Sự thỏa thuận cơ bản
như vậy là một sự cam kết của người nông dân trong việc cung cấp một loại hàng
hóa cụ thể nào ó với số lượng và chất lượng ược yêu cầu từ người thu mua, và cũng
là một cam kết của người mua trong việc hỗ trợ sản xuất cho nông dân và mua hàng
hóa của họ”. Tương tự như vậy, Glover và Kusterer (1990) cũng chỉ ra rằng hợp ồng
thường ược ký vào ầu mùa vụ và ịnh rõ số lượng sản phẩm và giá cả doanh nghiệp
mua vào, kể cả tín dụng, ầu vào, cho thuê máy móc nông nghiệp, tư vấn kỹ thuật cho
nông dân và doanh nghiệp luôn nắm giữ quyền từ chối những sản phẩm không ạt
tiêu chuẩn qui ịnh. Theo ịnh nghĩa về CF ược ề cập ở trên, chúng ta có thể hiểu ó
chính là việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp ồng ở nước ta qua QĐ-80 của Chính phủ. lOMoARcPSD| 37054152
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với các
phương pháp thống kê, so sánh, phân tích… i từ cơ sở lý thuyết ến thực tiễn nhằm giải
quyết và làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của ề tài. Đồng thời tiếp thu ý kiến phản biện
của nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý, iều hành có liên quan ể hoàn thiện giải pháp. Cụ thể:
*Phương pháp nghiên cứu ịnh tính: Trước tiên tổng quan lý thuyết và kế thừa kết quả từ
các mô hình nghiên cứu trước ể sử dụng thang o ánh giá chất lượng dịch vụ, sau ó nhờ vào
quá trình thảo luận và nghiên cứu ể hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát nhằm xây dựng
những tiêu chí ánh giá, iều chỉnh câu hỏi phục vụ cho quá trình nghiên cứu ịnh lượng.
*Các phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Phương pháp phân tích ánh giá ộ tin cậy của
thang o Cronbach’s Alpha: Những mục hỏi o lường một khái niệm tiềm ẩn thì phải có mối
liên quan với những cái còn lại trong nhóm ó. Hệ số Alpha của Cronbach’s là một phép
kiểm ịnh thống kê về mức ộ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang o tương quan với nhau.
Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha Từ 0.8 ến gần bằng 1: thang o lường rất tốt. Từ 0.7 ến
gần bằng 0.8: thang o lường sử dụng tốt; Từ 0.6 trở lên: thang o lường ủ iều kiện (Hoàng
Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA:
Phân tích nhân tố khám phá, gọi tắt là EFA, dùng ể rút gọn một tập hợp K biến quan sát
thành một tập F (với F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Trong nghiên cứu, chúng ta thường
thu thập ược một số lượng biến khá lớn và rất nhiều các biến quan sát trong ó có liên hệ
tương quan với nhau. Thay vì i nghiên cứu 20 ặc iểm nhỏ của một ối tượng, chúng ta có
thể chỉ nghiên cứu 4 ặc iểm lớn, trong mỗi ặc iểm lớn này gồm 5 ặc iểm nhỏ có sự tương quan với nhau.
Điều này giúp tiết kiệm thời gian và kinh phí nhiều hơn cho người nghiên cứu.
*Phương pháp Filiere: gồm có nhiều trường phái tư duy và truyền thống nghiên cứu khác
nhau. Khởi ầu, phương pháp này ược dùng ể phân tích hệ thống nông nghiệp ang phát triển.
Phân tích chuỗi chủ yếu là làm công cụ ể nghiên cứu cách thức mà các hệ thống sản xuất
nông nghiệp. Trong bối cảnh này, phương pháp Filiere chú trọng ặc biệt ến các hệ thống
sản xuất với chế biến, thương mại, xuất khẩu và khâu tiêu dùng. Do ó, phương pháp này lOMoARcPSD| 37054152
giúp nhận thức chủ yếu ể lập sơ ồ dòng chuyển ộng hàng hóa. Điều này ược tóm tắt qua sơ
ồ dòng chảy của các mặt hàng nông sản:
SĐ 2.3. Sơ ồ dòng chảy của các mặt hàng nông sản
Xây dựng mô hình hồi qui trong nghiên cứu: Sau khi thang o của các yếu tố khảo sát ã ược
kiểm ịnh thì sẽ ược xử lý chạy hồi qui tuyến tính bằng phương pháp tổng bình phương nhỏ
nhất (OLS) bằng phương pháp Enter. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), phương pháp Enter
phù hợp hơn với các nghiên cứu kiểm ịnh.
2.4. Mô hình nghiên cứu
Để phù hợp với ề tài nghiên cứu nên nhóm ề xuất mô hình nghiên cứu ơn giản và
cụ thể từ sơ ồ kênh tiêu thụ nông sản: lOMoARcPSD| 37054152
SĐ 2.4. Sơ ồ kênh tiêu thụ nông sản
2.5. Địa bàn nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu là tại tỉnh Đồng Tháp. Đồng Tháp nằm trong khu vực ồng bằng sông
Cửu Long, là một trong ba tỉnh của vùng Đồng Tháp Mười, có tổng diện tích 3.374 km²,
dân số gần 1,7 triệu người. Đồng Tháp là tỉnh nằm trong vùng trọng iểm về sản xuất lương
thực - thực phẩm của cả nước, ứng thứ ba cả nước về tổng sản lượng lúa với trên 3,07 triệu
tấn/năm, sản lượng lúa hàng hóa trên 2 triệu tấn. Thủy sản ược coi là thế mạnh thứ 2 sau
cây lúa. Đồng Tháp cũng là tỉnh có nhiều quốc lộ i qua ịa bàn, hệ thống giao thông thuận
lợi tạo iều kiện ể Đồng Tháp kết nối chặt chẽ với thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và các
tỉnh lân cận, kể cả sang nước bạn Campuchia. Hai nhánh sông Cửu Long là sông Tiền và
sông Hậu chảy qua tạo nên hệ thống giao thông bằng ường thủy tại Đồng Tháp rất thuận
lợi. Hai bến cảng nằm bên bờ sông Tiền giúp vận chuyển hàng hoá thuận tiện ra biển Đông
và Campuchia. Cơ sở hạ tầng cho công nghiệp của tỉnh ược qui hoạch và phát triển ồng bộ.
Đồng Tháp ã quy hoạch tổng thể 01 khu kinh tế cửa khẩu, diện tích 31.936 ha, là khu tổng
hợp a ngành, a lĩnh vực gắn với các cửa khẩu quốc tế, là trung tâm giao lưu phát triển kinh
tế giữa các nước tiểu vùng sông Mêkông, ặc biệt là cửa ngõ giao thương với Campuchia;
08 khu công nghiệp với tổng diện tích 1.266 ha, trong ó có 3 khu công nghiệp tập trung
(Trần Quốc Toản, Sa Đéc, Sông Hậu) với quy mô lớn ảm bảo về hạ tầng, thuận tiện về giao
thông cả ường bộ, ường thủy và thực hiện quy hoạch 31 cụm công nghiệp với tổng diện
tích gần 1.500 ha, trong ó có 14 cụm ã ược lập quy hoạch chi tiết với diện tích gần 441 ha,
trong ó ã triển khai ền bù, giải phóng mặt bằng và ầu tư hạ tầng gần 345 ha, tỉnh ang tiếp
tục kêu gọi ầu tư cho 17 cụm với tổng diện tích 617 ha. Các khu, cụm công nghiệp ều có
ường iện cao, trung thế và hệ thống nước sạch phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các nhà ầu tư. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
(Nội dung dự kiến, hoàn thiện khi học môn Phân tích dữ liệu ở kỳ sau).
3.1. Phân tích thống kê mô tả (Mô tả mẫu nghiên cứu)
3.2. Phân tích ộ tin cậy của thang o
3.3. Phân tích nhân tố khám phá
3.4. Phân tích ma trận hệ số tương quan
3.5. Phân tích hồi quy
3.6. Kết quả phân tích dữ liệu (Kiểm ịnh các giả thuyết thống kê, phân tích mức ộ
ảnh hưởng của các yếu tố ến sự tiêu thụ nông sản của nông dân, …)
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Đề tài: Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp trong ại dịch COVID-19. lOMoARcPSD| 37054152
Xin chào các cô/chú nông dân ở tỉnh Đồng Tháp, chúng con là sinh viên năm 02 của trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Quản lý công nghiệp
và Kế toán. Chúng con có một bảng khảo sát cho môn “Phương pháp nghiên cứu”. Qua ó,
tập trung vào hướng tiêu thụ nông sản ở tỉnh mình trong mùa dịch, ể có thể ưa ra những
kiến nghị tốt hơn giúp ỡ ược phần nào ó những iểm bất cập trong việc mua bán khi thương
lái phải hạn chế di chuyển trong tình hình ại dịch này cho bà con, hoặc phát triển những
cách tiêu thụ thuận lợi mang lại lãi suất cao hơn.
Chúng con xin cam kết tất cả thông tin thu thập chỉ sử dụng cho mục ích học tập và nghiên
cứu, không sử dụng với mục ích khác.
Cảm ơn cô/chú ã tham gia khảo sát, ủng hộ nhóm chúng con trong ề tài nghiên cứu lần
này. Xin chúc mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc và thu hoạch ược năng suất cao. Phần 1:
Thông tin chung. Vui lòng ánh dấu () vào câu trả lời 1. Nơi ở hiện tại?
 Huyện/TP Cao Lãnh  Lấp Vò/ Sa Đéc  Hồng Ngự
 Tháp Mười  Khác: …
2. Loại hình nông sản kinh doanh/ thu mua?
 Lúa gạo  Xoài  Quýt hồng  Ớt  Sen  Nhãn  Chanh  Khoai lang  Khác: … 3. Hình thức kinh doanh?
 Hộ kinh doanh  Doanh nghiệp vừa/nhỏ  Hợp tác xã  Khác: …
4. Phương pháp tiêu thụ?
 Thương lái thu mua tận vườn  Tự tiêu thụ ở chợ
 Hợp ồng với doanh nghiệp  Sơ chế (sấy khô, làm mứt, …)
 Bán online  Bỏ sỉ  Khác: …
5. Mức thu nhập trung bình trong 1 mùa vụ (3 tháng)?
 Dưới 10.000.000  Từ 10.000.000 ến 30.000.000
 Từ 30.000.000 ến 50.000.000  Trên 50.000.000 6. Nhân công làm việc?
 Gia ình (dưới 5 người)  Từ 5 ến 10 người  Trên 10 người lOMoARcPSD| 37054152
Phần 2: Khảo sát: Phân tích hướng tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp
trong ại dịch COVID-19
Không bao giờ (1) Hiếm khi (2) Đôi khi (3)
Thường xuyên (4) Luôn luôn (5) 1 2 3 4 5
Phân tích quy trình trồng trọt
1. Không sử dụng thuốc trừ sâu     
2. Sử dụng phân chuồng và các loại hữu cơ khác     
3. Áp dụng quy trình khép kín (VAC, nhà kính, …)     
4. Giữ nông sản sau thu hoạch lại làm giống     
5. Hợp tác thu hoạch cùng nông dân trong khu vực     
Phân tích cách tiêu thụ của nông dân trong ại dịch COVID-19 1. Bán lỗ vốn     
2. Dùng nông sản ổi các mặt hàng tương ương     
3. Tiêu hủy các loại hàng không thể tiêu thụ     
4. Bảo quản khô/ lạnh/…     
5. Chuyển hướng sản xuất chính (dùng nông sản làm thức ăn      chăn nuôi, phân bón, …)
Phân tích mức ộ hỗ trợ của ịa phương
1. Giảm thuế sản xuất/ lao ộng     
2. Hỗ trợ hoạt ộng ở chợ ầu mối/ nhỏ lẻ diễn ra bình thường     
3. Hỗ trợ hiệu quả việc phòng chống dịch (tiêm vac-xin, khẩu      trang, …) 4. Hỗ trợ vay vốn     
5. Thi hành chính sách bảo hiểm nông nghiệp     
6. Hỗ trợ doanh nghiệp/ hộ kinh doanh chuyển ổi số     
Phân tích những khó khăn
1. Mua bán vẫn diễn ra kịp thời vụ      lOMoARcPSD| 37054152
2. Nông dân có thể tìm ược thương lái thông qua hợp tác xã      và ủy ban ịa phương
3. Cạnh tranh của siêu thị khi ép giá và bán số lượng lớn     
4. Thương lái bỏ cọc thường xuyên      5. Người mua ép giá     
6. Không tìm ược ơn vị vận chuyển     
Phân tích quá trình thu mua
1. Mua của người bán cũ     
2. Thu mua trực tiếp với giá rẻ hơn ngày thường     
3. Mua qua các sàn thương mại iện tử     
4. Dễ dàng vận chuyển trong và ngoài ịa phương     
5. Thời gian mua hàng nhanh chóng     
6. Đảm bảo quy tắc 5K, quy ịnh luồng xanh…     
7. Thay ổi nơi thu mua gần khu vực     
Phân tích chất lượng sản phẩm
1. Nông sản vẫn còn tươi     
2. Nông sản ã qua chế biến có nguồn gốc rõ ràng     
3. Nhận ược nhiều ưu ãi từ người sản xuất     
4. Nông sản bảo quản ược lâu     
5. Chi phí vận chuyển quá ắt      lOMoARcPSD| 37054152
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
(Nội dung dự kiến, hoàn thiện khi học môn Phân tích dữ liệu ở kỳ sau) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Quốc Oánh, Nguyễn Duy Linh, Hoàng Thị Hà, Lê Phương Nam
(2011). Hình thức hợp ồng sản xuất giữa doanh nghiệp với hộ nông dân – trường hợp
nghiên cứu trong sản xuất chè và mía ường ở Sơn La. Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tập 9, số 6 (1032-1040), 2011. 2.
Phạm Hồng Chương và nhóm nghiên cứu (2020). Đánh giá các chính sách ứng phó
với COVID-19 và các khuyến nghị. Báo cáo của NEU-JICA. 3.
Nguyễn Thành Hiếu, Trương Tuấn Anh, Đỗ Thị Đông, Hà Sơn Tùng (2020). Ảnh
hưởng của ại dịch COVID-19 ối với hoạt ộng kinh doanh của các doanh nghiệp:
Nghiên cứu thực tiễn ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 274. lOMoARcPSD| 37054152 4.
Vijay Kumar Jain, Karthikeyan P.Iyengar, Rakesh Garg, Raju Vaishya (2021).
Electronic intensive care unit: A perspective amid the COVID-19 era – Need of the day. Projects: COVID-19 Pandemic. 5.
Abdul Abiad, Mia Arao, Suzette Dagli, Benno Ferrarini, Ilan Noy, Patrick Osewe,
Jesson Pagaduan, Donghyun Park, and Reizle Platitas (3/2020). The Economic Impact
of the COVID-19 Outbreak on Developing Asia. COVID-19 Economic Impact Assessment Template. 6.
Baetric Weder di Mauro, Laurence Boone, David Haugh, Nigel Pain & Veronique
Salins, Warwick McKibbin & Roshen Fernando, Rabah Arezki and Ha Nguyen, Richard
Baldwin & Eiichi Tomiura, Thorsten, Stephen G. Cecchetti & Kermit L. Schoenholtz,
Catherine L.Mann, Raffaela Meninno & Guntram Wolff, Joachim Voth, Cormac Ó Grada,
John H.Cochrance, Simon Wren-Lewis, Charles Wyplosz (2020). Global macroeconomic
scenarios of the COVID-19 pandemic. Centre for Applied Macroeconomic Analysis,
Crawford School of Public Policy, The Australian National University. 7.
Mohamed Buheji, Katiane Da Costa Cunha, Bartola Mavrić (2020). The Extent of
COVID-19 Pandemic Socio-Economic Impact on Global Poverty. A Global Integrative
Multidisciplinary Review. American Journal of Economics 2020, 10(4). 8.
Meike Janssen, Betty PI Chang, Hristo Hristov, Igor Pravst, Adrino Profeta & Jeremy
Millard (2021). Changes in Food Consumption During the COVID-19 Pandemic:
Analysis of Consumer Survey Data From the First Lockdown Period in Denmark,
Germany, and Slovenia. The Effects of the COVID-19 Outbreak on Food Supply, Dietary
Patterns, Nutrition and Health: Volume 1. 9.
Greta Castellini, Mariarosaria Savarese, Guendalina Graffigna (2021). The Impact of
COVID-19 Outbreak in Italy on the Sustainable Food Consumption Intention From a “One
Health” Perspective. eCollection 2021 lOMoARcPSD| 37054152
10. Andrzej Klimczuk (2020). Socio-Economic Implications of COVID-19 Pandemic in
South Asia: Emerging Risks and Growing Challenges. Frontiers in Sociology, Original Research
11. Shurui Zhang, Shuo Wang & Lingran Yuan, Xiaoguang Liu, Binlei Gong (2020). The
impact of epidemics on agricultural production and forecast of COVID-19. China
Agricultural Economic Review, 2020, vol. 12, issue 3, 409-425.
12. Vikas Rawal, Manish Kumar, Ankur Verma, Jesim Pais (2020). COVID-19
Lockdown: Impact on agriculture and rural economy. An alternative economics webcentre.
13. U. Arumugam, G. Kanagavalli, M. Manida (2020). COVID-19: Impact of Agriculture
in India. Aegaeum Journal, Vol. 8, Issue 5, 2020.
14. Dan Pan, Jiaquing Yang, Guzhen Zhou, Fanbin Kong (2020). The influence of
COVID-19 on agricultural economy and emergency mitigation measures in China: A text
mining analysis. Esmo Asia Virtual Oncology Week.
15. Đưa nông thủy sản Tây Nam Bộ vào thị trường Trung Quốc. Tin tức, Bộ Công thương Việt Nam