Đề cương nguyên lý thống kê | Đại học Hàng hải Việt Nam

Đề cương nguyên lý thống kê | Đại học Hàng hải Việt Nam được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại học Hàng Hải Việt Nam 30 tài liệu

Thông tin:
36 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương nguyên lý thống kê | Đại học Hàng hải Việt Nam

Đề cương nguyên lý thống kê | Đại học Hàng hải Việt Nam được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

87 44 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 37186047
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C5
Câu 1: Số tuyệt đối trong thống kê là:
A: Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện
thời gian và địa điểm cthể.
B: Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể.
C: Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng tại thời gian cụ thể.
D: Mức độ biểu hiện quy , khối lượng của hiện tượng nghiên cứu tại địa điểm cụ
thể.
Câu 2: Số tuyệt đối trong thống kê có ý nghĩa:
A: Quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội.
B: Qua các số tuyệt đối thể xác định cụ thnguồn tài nguyên, các khng ềm
tàng, các kết quả phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
C: Là sở để ến hành phân ch thống kê, xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế
và chỉ đạo thực hiện kế hoch.
D: Cả ba ý trên.
Câu 3: Đặc điểm của số tuyệt đối trong thống kê:
A: Mỗi số tuyệt đối trong thống kê bao hàm một nội dung kinh tế cụ thtrong điu
kiện thời gian và địa điểm nhất định.
B: Biểu hiện quy , khối lượng của hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm
cụ. thể
C:Không phải là một con số được lựa chọn tuỳ ý mà nó là kết quả có được thông qua
điều tra thực tế hoặc sử dụng các phương pháp điều tra.
D: A và C
Câu 4: Chọn câu nói đúng:
A: Không thể cộng các số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ êu lại với nhau.
B: Có thể cộng các số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ êu lại với nhau.
C: Số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ êu có thể cộng được với nhau để được
trị số của thời kỳ dài hơn.
D: A và C
Câu 5: Số tương đối là:
lOMoARcPSD| 37186047
A: Chêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu theo tỷ lệ.
B: Chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai hiện tượng nghiên cứu theo tỷ lệ.
C: Chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức đcủa hiện tượng nghiên
cứu theo tỷ lệ.
D: Chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên cứu
theo tỷ lệ.
Câu 6: Ý nghĩa của số tương đi:
A: một chỉ êu dùng đphân ch thống kê, cho phép ta phân ch đặc điểm của
hiện tượng, nghiên cứu các hiện tượng trong mối quan hệ so sánh với nhau.
B: Quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội.
C: Dùng trong công tác lập kế hoạch và kiểm tra nh hình thực hiện kế hoch.
D: A và C
Câu 7: Ý nghĩa của số tương đi:
A: Là một chỉ êu dùng để phân ch thống kê, cho phép ta phân ch đặc điểm của
hiện tượng, nghiên cứu các hiện tượng trong mối quan hệ so sánh với nhau.
B: Quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội.
C: Các số tương đối trong thống kê không phải là con số trực ếp thu thập được qua
điều tra mà là kết quả so sánh hai số đã có.
D: A và B
Câu 8: Số tương đối có đặc điểm sau:
A: Các số tương đối trong thống kê phải là con số trực ếp thu thập được qua điều
tra .
B: Mỗi số tương đối đều có gốc so sánh, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, gốc so sánh
được chọn khác nhau.
C: Các số tương đối trong thống kê không phải là con số trực ếp thu thập được qua
điều tra mà là kết quả so sánh hai số đã có.
D: B và C
Câu 9: Có mấy loại số tương đối:
A: 2 B: 3 C: 4 D:
lOMoARcPSD| 37186047
5
Câu 10: Có mấy loại số tuyệt đối:
A: 2 B: 3 C: 4 D:
5
Câu 11: Số tương đối động thái:
A: chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian. B: Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành
tổng thể
C: chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên
cứu khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
D: Là chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh về mức đgiữa hai bphận trong một tổng
thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 12: Số tương đối kết cu:
A: Là chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian.
B: Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C: chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên
cứu khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
D: Là chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh về mức đgiữa hai bphận trong một tổng
thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 13: Số tương đối cường độ:
A: Là chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian.
B: Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C: Là chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên
cứu khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
lOMoARcPSD| 37186047
D: Là chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh về mức đgiữa hai bphận trong một tổng
thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 14: Số tương đối không gian:
A: Là chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian.
B: Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C: chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên
cứu khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
D: chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh về mức độ giữa hai bphận trong một tổng
thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 15: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
A: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế
hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ êu. B: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với
mức độ thc tế của cùng một chỉ êu ở kỳ gốc.
C: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ êu ở
kỳ nghiên cứu.
D: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế của cùng một chỉ êu ở kỳ nghiên cứu so với
kỳ gốc.
Câu 16: Số tương đối hoàn thành kế hoạch:
A: Là tỷ lệ so sánh gia mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ
kế hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ êu.
B: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ êu ở
kỳ gốc.
C: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ êu ở
kỳ nghiên cứu.
D: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế của cùng một chỉ êu ở kỳ nghiên cứu so với
kỳ gốc.
Câu 17: Số tương đối động thái:
A: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế
hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ êu.
lOMoARcPSD| 37186047
B: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ êu ở
kỳ gốc.
C: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ êu ở
kỳ nghiên cứu.
D: chỉ êu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian.
Câu 18: Công thức nh số tương đối động thái:
A: t = (ln) B: k
nv
= (lần) C: k
ht
= (lần)
D: d
i
= ( % )
Câu 19: Công thức nh số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
A: t = (lần) B: k
nv
= (lần)
C: k
ht
= (lần) D: d
i
= ( % )
Câu 20: Công thức nh số tương đối hoàn thành kế hoạch:
A: t = (lần) B: k
nv
= (lần) C: k
ht
= (ln)
D: d
i
= ( % )
Câu 21: Công thức nh số tương đối hoàn thành kế hoạch:
A: t = (lần) B: k
nv
= (lần)
C: k
ht
= (lần) D: d
i
= ( % )
Câu 22: Số bình quân trong thống kê
A: Là mức độ đại biểu theo một êu thức nào đó của một tổng thể.
B: Là mức độ đại biểu theo một êu thức nào đó của một tổng thể gồm nhiều đơn
vị cùng loại.
C: Là biểu hiện được gặp nhiều nhất của êu thức nghiên cứu trong một tổng thể.
D: Là lượng biến êu thức của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong một dãy số ợng
biến.
Câu 23: Số mốt trong thống kê
A: Là mức độ đại biểu theo một êu thức nào đó của một tổng thể.
B: Là mức độ đại biểu theo một êu thức nào đó của một tổng thể gồm nhiều đơn vị
cùng loại.
C: Là biểu hiện được gặp nhiều nhất của êu thức nghiên cứu trong một tổng thể.
D: Là lượng biến êu thức của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong một dãy số ợng
biến.
Câu 24: Số trung vị trong thống kê
A: Là mức độ đại biểu theo một êu thức nào đó của một tổng thể.
lOMoARcPSD| 37186047
B: Là mức độ đại biểu theo một êu thức nào đó của một tổng thể gồm nhiều đơn vị
cùng loại.
C: Là biểu hiện được gặp nhiều nhất của êu thức nghiên cứu trong một tổng thể.
D: lượng biến êu thức của đơn vị đứng vị trí chính giữa trong một dãy số
ợng biến.
Câu 25: t = là công thức nh:
A: Số tương đói động thái. B: Số tương đối kế hoch.
C: Số tương đối kết cấu. C: Số tương đối không gian.
Câu 26: k
nv
= là công thức nh:
A: Số tương đói động thái. B: Số tương đối kế hoạch.
C: Số tương đối kết cấu. C: Số tương đối không gian.
Câu 27: k
ht
= là công thức nh:
A: Số tương đối động thái. B: Số tương đối kế hoạch.
C: Số tương đối kết cấu. C: Số tương đối không gian.
Câu 28: d
i
= là công thức nh:
A: Số tương đói động thái. B: Số tương đối kế hoạch. C: Số tương đối kết
cấu. C: Số tương đối không gian.
Câu 29: Công thức nh:
=
A: Số bình quân cộng giản đơn B: Số bình quân cộng gia quyền
C: Số bình quân điều hoà gia quyền C: Số bình quân điều hoà giản đơn
Câu 30: = Công thức nh:
A: Số bình quân cộng giản đơn B: Số bình quân cộng gia quyền
C: Số bình quân điều hoà gia quyền C: Số bình quân điều hoà giản đơn
Câu 31: Công thức nh:
A: Số bình quân cộng giản đơn B: Số bình quân cộng gia quyền
C: Số bình quân điều hoà gia quyền C: Số bình quân điều hoà giản đơn
Câu 32: = Công thức nh:
A: Số bình quân cộng giản đơn B: Số bình quân cộng gia quyền
C: Số bình quân điều hoà gia quyền C: Số bình quân điều hoà giản đơn
Câu 33: Công thức nh:
A: Số bình quân cộng giản đơn B: Số bình quân cộng gia quyền
C: Số nh quân điều hoà gia quyền C: Số bình quân chung từ các số nh quân
tổ Câu 34: Công thức nh mt:
A:
lOMoARcPSD| 37186047
B: C:
D:
Câu 35: Công thức nh mốt:
A:
B:
C:
D:
Câu 36: Công thức nh trung vị:
A: B:
C: C:
Câu 37: Vận dụng số bình quân cộng để nh số bình quân khi biết:
A: Lượng biến và tần số hoặc tần suất.
B: Lượng biến và tổng lượng biến hoặc tổng lượng biến suất
C: Tần số và tổng lượng biến
D: Tần suất và tổng lượng biến suất
Câu 38: Vận dụng số bình quân điều hòa để nh số bình quânkhi biết:
A: Lượng biến và tần số hoặc tần suất.
B: Lượng biến và tổng lượng biến hoặc tổng lượng biến suất
C: Tần số và tổng lượng biến
D: Tần suất và tổng lượng biến suất
Câu 40: Thành phần nào là lượng biến
A: Giá bán. B: Doanh thu. C: Lượng hàng bán ra. D:
Số người bán
Câu 41: Thành phần nào là tổng lượng biến
A: Giá bán. B: Doanh thu. C: Lượng hàng bán ra. D:
Số người bán
Câu 42: Thành phần nào là tần số
lOMoARcPSD| 37186047
A: Giá bán. B: Doanh thu. C: Lượng hàng bán ra. D:
Số người bán
Câu 43: Thành phần nào là tần số
A: Tỷ lệ kế hoch. B: Sản lượng kế hoạch.
C:Sản lượng thực hiện kỳ gốc. D: Số công nhân
Câu 44: Thành phần nào là tổng lượng biến
A: Tỷ lệ kế hoch. B: Sản lượng kế hoạch.
C:Sản lượng thực hiện kỳ gốc. D: Số công nhân
Câu 45: Thành phần nào là tần số
A: Tỷ lệ hoàn thành kế hoch. B: Sản lượng kế hoạch.
C: Sản lượng thực hiện kỳ nghiên cứu. D: Số công nhân
Câu 46: Thành phần nào là tổng lượng biến
A: Tỷ lệ hoàn thành kế hoch. B: Sản lượng kế hoạch.
C: Sản lượng thực hiện kỳ nghiên cứu. D: Số công nhân
Câu 47: Thành phần nào là lượng biến
A: Tỷ lệ hoàn thành kế hoch. B: Sản lượng kế hoạch.
C: Sản lượng thực hiện kỳ nghiên cứu. D: Số công nhân
Câu 48: Thành phần nào là lượng biến
A: Tỷ lệ kế hoạch. B: Sản lượng kế hoch.
C:Sản lượng thực hiện kỳ gốc. D: Số công nhân Câu 49: Tìm nhận đnh
sai:
A: Số mốt có tác dụng bổ sung hoặc thay thế cho việc nh số bình cộng khi số đơn
vị tổng thể quá lớn.
B: Số mốt khả năng nêu lên mức độ phbiến nhất của hiện tượng, đồng thời
nó lại không san bằng, bù trừ chêch lệch giữa các lượng biến.
C: Số mốt không chu ảnh hưởng của các lượng biến đột biến một trong những
chỉ êu đánh giá đặc trưng của dãy số phân phối. Nhưng nó kém nhạy bén đối với sự
biến thiên của êu thức.
D: Số mốt có thể nh trong mọi trường hợp.
lOMoARcPSD| 37186047
=
Câu 50: là công thức nh:
A: Số bình quân cộng . B: Độ lệch tuyệt đối bình quân
C: Phương sai. D: Độ lệch êu chuẩn.
Câu 51: là công thức nh:
A: Số bình quân cộng giản đơn. B: Độ lệch tuyệt đối bình quân
C: Phương sai. D: Độ lệch êu chun.
Câu 52: Dãy số phân phối lệch trái
A: < Me< Mo B: > Me> Mo
C: > M
o
> M
e
D: < M
o
< M
e
Câu 53: Dãy số phân phối lệch phải
A: < Me< Mo B: > Me> Mo
C: > M
o
> M
e
D: < M
o
< M
e
Câu 54: Xác định tần số
A:Thời gian hao phí để sản suất một đơn vị sản phẩm.
B: Số ợng sản phẩm.
C: Thời gian sản suất.
D: Số công nhân
Câu 55: Xác định lượng biến
A:Thời gian hao phí để sản suất một đơn vị sản phẩm.
B: Số ợng sản phẩm.
lOMoARcPSD| 37186047
C: Thời gian sản suất.
D: Số công nhân
Câu 56: Xác định tổng lượng biến
A:Thời gian hao phí để sản suất một đơn vị sản phẩm.
B: Số ợng sản phẩm.
C: Thời gian sản sut.
D: Số công nhân C8:
Câu 1: Dãy số thời gian là:
A: Dãy các trị số của thời gian.
B: Dãy các trị số của chỉ êu thống kê được sắp xếp cùng với thời gian.
C: Dãy các trị số của chỉ êu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
.
D: Dãy các con số được sắp xếp cùng với thời gian
Câu 2: Là công thức nh:
A: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời k.
B: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm khoảng cách thời gian đều
nhau.
C: Thời gian bình quân của dãy số thời gian .
D: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm khoảng cách thời gian
không đều nhau.
Câu 3: Là công thức nh:
A: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời kỳ.
B: Mức độ bình quân qua thời gian của y số thời điểm khoảng cách thời gian
đều nhau.
C: Thời gian bình quân của dãy số thời gian .
D: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm khoảng cách thời gian
không đều nhau.
lOMoARcPSD| 37186047
Câu 4: Là công thức nh:
A: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời kỳ.
B: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm khoảng cách thời gian đều
nhau.
C: Thời gian bình quân của dãy số thời gian .
D: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
không đều nhau.
Câu 5: Là công thức nh:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc D: Lượng tăng
(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
Câu 6: Là công thức nh:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc
D: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
Câu 7: Là công thức nh:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc
D: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
Câu 8: Là công thức nh:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc D: Lượng tăng
(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
lOMoARcPSD| 37186047
Câu 9: Là công thức nh:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn D: Tốc độ
tăng hoặc giảm định gốc
Câu 10: Là công thức nh:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn D: Tốc độ
tăng hoặc giảm định gốc
Câu 11: Là công thức nh:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn
D: Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc
Câu 12: Là công thức nh:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn
D: Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc
Câu 13: Là công thức nh:
A: Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
D: Mức độ bình quân qua thời gian
Câu 14: Là công thức nh:
lOMoARcPSD| 37186047
A: Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
D: Mức độ bình quân qua thời gian
Câu 15: Là công thức nh:
A: Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
D: Mức độ bình quân qua thời gian
Câu 16: Là công thức nh:
A: Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
D: Mức độ bình quân qua thời gian
Câu 17: Là công thức nh:
A: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn
B: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ phát triển liên hoàn
C: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc giảm định gốc
D: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ phát triển định gốc Câu 18: công
thức nh:
A: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn
B: Giá trị tuyệt đối 1% của lượng tăng hoặc giảm liên hoàn
C: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc giảm định gốc D: Giá trị tuyệt
đối 1% của lượng tăng hoặc giảm định gốc Câu 19: Là công thức nh:
A: Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
lOMoARcPSD| 37186047
D: Không phải các đáp án trên
Câu 20: Là mô hình dự báo theo:
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến nh
D: Không là gì
Câu 21: Là mô hình dự báo theo:
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến nh
D: Không là gì
Câu 22: Là mô hình dự báo theo:
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến nh
D: Không là gì
Câu 23: Là mô hình dự báo theo
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến nh
D: Không là gì
Câu 24: Là mô hình dự báo theo
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến nh
D: Không là gì
lOMoARcPSD| 37186047
Câu 25: Là mô hình dự báo theo
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến nh
D: Không là gì
Câu 26: Là mô hình dự báo theo
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến nh
D: Không là gì
CHƯƠNG 9
Câu 1: Chỉ số trong thống kê là :
A. Số tương đối phản ánh quan hso sánh giữa hai mức độcủa cùng một hiện
ợng nghiên cứu nhưng khác nhau thời gian, không gian hoặc giữa thực tế so với
kế hoạch.
B. Số tương đối phản ánh quan hso sánh giữa hai mức độ của hiệntượng nghiên
cứu nhưng khác nhau thời gian, không gian hoặc giữa thực tế so với kế hoch.
C. Mức độ biểu hiện của quan hệ so sánh giữa hai mức độ của haihiện tượng
nghiên cứu khác nhau thời gian, không gian hoặc giữa thực tế so với kế hoch.
D. Số tương đối phản ánh quan hso sánh giữa hai mức độ của haihiện ợng
nghiên cứu khác nhau thời gian, không gian hoặc giữa thực tế so với kế hoch.
Câu 2: Chỉ số phát triển là chỉ số :
A. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ởhai thời kỳ khác
nhau.
B. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế hoch.
C. Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện ợng ởhai điều kiện không
gian khác nhau.
lOMoARcPSD| 37186047
D. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng ởhai thời kỳ khác
nhau.
Câu 3: Chỉ số kế hoạch là chỉ số :
A. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ởhai thời kỳ
khác nhau.
B. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kếhoch.
C. Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ởhai điều kiện
không gian khác nhau.
D. Biểu hiện quan hso sánh giữa hai mức độ của hai hiện ợng ởhai thời kỳ
khác nhau.
Câu 4: Chỉ số phát không gian là chỉ số :
A. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ởhai thời kỳ khác
nhau.
B. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế hoch.
C. Biểu hiện quan hhệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng hai điều
kiện không gian khác nhau.
D. Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiệntượng hai điều kiện
không gian khác nhau.
Câu 5: Chỉ số đơn là chỉ số :
A. Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trongmột tổng thể.
B. Phản ánh biến động của vài phần tử, vài đơn vị trong một tổngthể.
C. Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một sốtổng thể.
D. Phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vhoặc toàn bộtổng thể nghiên
cứu.
Câu 6: Chỉ số tổng hợp là chỉ số :
A. Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong mộổng thể.
B. Phản ánh biến động của vài phần tử, vài đơn vị trong một tổngthể.
C. Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một sốtổng thể.
lOMoARcPSD| 37186047
D. Phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị hoặctoàn bộ tổng thể
nghiên cứu.
Câu 7: Đâu là công thức nh chỉ số tổng hợp giá Laspeyres: A.
B.
C.
D..
Câu 8: Đâu là công thức nh chỉ số tổng hợp giá Laspeyres: A.
B.
C.
D..
Câu 9: Đâu là công thức nh chỉ số tổng hợp giá Passche: A.
B.
C.
D..
Câu 10: Đâu là công thức nh chỉ số tổng hợp giá Passche: A.
B.
C.
D..
Câu 11: Đâu là công thức nh chỉ số tổng hợp lượng Laspeyres: A.
B.
C.
D..
Câu 12: Đâu là công thức nh chỉ số tổng hợp lượng Laspeyres: A.
B.
C.
D..
Câu 13: Đâu là công thức nh chỉ số tổng hợp lượng Passche. A.
lOMoARcPSD| 37186047
B.
C.
D..
Câu 14 : Đâu là công thức nh chỉ số tổng hợp lượng Passche: A.
B.
C.
D..
CÂU HỎI THAM KHẢO NLTK PHẦN 1
Câu 11: Một công ty A sản xuất 3 loại sản phẩm: loại I, loại II loại III. Biết tỉ lệ sản
phẩm loại I trong tổng số sản phẩm sản xuất tỉ trọng tổng số sản phẩm sản xuất.
Để nh tỉ lệ sản phẩm loại I trong tổng số sản phẩm sản xuất bình quân ta áp dụng:
Công ty A có 3 phân xưởngng SX một loại SP. Biết tỉ lệ sản phẩm loại I trong tổng
số sản phẩm sản xuất tỉ trọng tổng số sản phẩm sản xuất của từng PX. Để nh tỉ
lệ sản phẩm loại I bình quân
mà các PX thuộc công ty A sản xuất được ta áp dụng công thức:
Số bình quân cộng
Số bình quân nhân
Số bình quân điều hòa
Số bình quân cộng và số bình quân điều hòa
Câu 12: Có tài liệu về năng suất lao động (sản phẩm/h) và tổng số sản phẩm sản xuất
của công nhân lần lượt 3 phân ởng X, Y, Z trong doanh nghiệp A ngày 20/5/2021.
Để nh ng suất lao động bình quân của công nhân trong doanh nghiệp A ta áp
dụng:
Số bình quân cộng
Số bình quân nhân
Số bình quân điều hòa
Số bình quân cộng và số bình quân điều hòa
Câu 13: số liệu về doanh thu của doanh nghiệp X năm 2019 a tỷ đồng. Năm 2020,
doanh nghiệp lên kế hoạch về doanh thu năm 2020 là b tỷ đồng và thực tế đat đưc
là c tỷ đồng. Vậy tỉ lệ nhiệm vụ kế hoạch (1) và tỉ lệ hoàn thành kế hoạch (2) về doanh
thu của doanh nghiệp X là:
(1) lần và (2) lần
(1) lần và (2) lần
lOMoARcPSD| 37186047
(1) lần và (2) lần
(1) lần và (2) lần
Câu 14: Để so sánh đbiến thiên giữa hai êu thức không cùng đơn vị xem êu thức
nào biến thiên nhiều hơn thì người ta sử dụng tham số:
Độ lệch tuyệt đối bình quân
Phương sai
Độ lệch êu chuẩn Hệ số
biến thiên
Câu 15: Đâu không là ý nghĩa của số tuyệt đối trong thống kê:
ý nghĩa quan trọng đối với mọi công tác quản kinh tế - hội. Xác định cụ th
nguồn tài nguyên, các khả năng ềm tàng, các kết quả phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội.
Dùng để ến hành phân ch thống kê.
Xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế và chỉ đạo thực hiện kế hoch.
Câu 6: Có tài liệu về doanh thu của công ty A trong 5 năm (2016 2020) cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta xác định được lượng tăng tuyệt đối bình quân về doanh thu trong
giai đoạn 2016 – 2020 là:
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Doanh thu (tỉ đồng) 100 115 125 140 150
8 tỉ đồng
10 tỉ đồng 12 tỉ
đồng
12,5 tỉ đồng
Câu 7: tài liệu về số ợng vi bán được của cửa hàng A trong 6 tháng cuối m
2020. Dựa vào bảng ta xác định được tốc độ giảm bình quân về sản lượng vi bán
được trong 6 tháng là:
Tháng 7 8 9 10 11 12
Số ợng  vi bán đưc 185
200 196 192 187 180
(chiếc)
lOMoARcPSD| 37186047
-2,1%
2,1%
-1,74%
1,74%
Câu 8: Có tài liệu về doanh thu của công ty B trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta xác định được doanh thu bình quân trong giai đoạn 2016 2020 biết
tốc độ tăng định gốc năm 2019 là 40% là (năm 2016 là năm gốc):
Cho Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn về doanh thu, tốc độ tăng định gốc năm 2019
là 40% (năm 2016 là năm gốc).
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
ợng tăng tuyệt đối liên
- 15 10 15 10 hoàn (tỉ
đồng)
Doanh thu bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 là:
126 tỉ đồng
130 tỉ đồng 145 tỉ
đồng 150 tỉ đồng
Câu 9: Có tài liệu về ợng êu thụ dầu gội mới của cửa hàng Z trong 6 tháng đầu năm
2020 cho ở bảng và dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân ta dự báo được êu thu
dầu gội tháng 8 năm 2020 là:
Tháng 1 2 3 4 5 6
ợng êu thụ dầu gội 180
100 120 140 150 200 mới (chai)
210 chai 220
chai 230 chai
240 chai
Câu 10: Có tài liệu về giá trị sản xuất của doanh nghiệp A trong 5 năm (2016 2020)
cho bảng dựa vào tốc độ phát triển bình quân ta dbáo được giá trị sản xuất
của doanh nghiệp A năm 2021 là:
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 100 115 130 140 146.4
1
161,051 tỉ đồng
168,3715 tỉ đồng
175,692 tỉ đồng
183,0125 tỉ đồng
PHẦN 2
Câu 16: Khi muốn biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch về 1 chỉ êu kinh tế nào đó, người ta
sử dụng: Số tương đối động thái
Số tương đối kết cấu
lOMoARcPSD| 37186047
Số tương đối hoàn thành kế hoch
Không đáp án nào đúng
Câu 17: Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
Mức độ bình quân theo thời gian chính bình quân cộng của các mức độ trong dãy
số
Mức độ bình quân theo thời gian chính bình quân cộng của từng nhóm bình quân
2 mức độ trong dãy số
Mức độ bình quân theo thời gian chính bình quân cộng gia quyền của các mức độ
trong dãy số với quyền số là các khoảng cách thời gian khác nhau trong dãy số Không
đáp án nào đúng
Câu 18: Có y số thời gian về lợi nhuận của công ty X trong giai đoạn từ 2016 2020
cho ở bảng. Căn cứ vào mức độ dãy số phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng
qua thời gian thì đây là dãy số:
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Lợi nhuận (tỉ đồng) 1000 1200 1250 1300 1260
y số thời điểm
y số thời kỳ
y số biểu hiện bằng số tương đối
y số biểu hiện bằng số bình quân
Câu 19: Khái niệm chỉ số trong thống kê là:
Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu
Số tuyệt đối biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượng nghiên cứu
Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức đcủa hai hiện tượng khác
nhau
Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu
Câu 20: Trong các công thức chỉ số phát triển sau, đâu công thức nh chỉ số tổng
hợp về ợng hàng êu thụ Laspeyres:
Câu 1: tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho bảng.
Dựa vào bảng ta nh được mức lương bình quân tháng của nhân viên là:
lOMoARcPSD| 37186047
11,11 triệu đồng/người 11,12 triệu
đồng/người
Câu 2: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được tổ chứa Mod về mức lương tháng của nhân
viên là:
viên
12 - 14
5 – 10 và 10 - 12
Câu 3: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được trung vị về mức lương tháng của nhân viên là:
6,79 triệu đồng/người
7,275 triệu đồng/người
Câu 4: Có tài liệu liên quan lợi nhuận của công ty A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được lợi nhuận bình quân trong 5 năm là (năm 2016
là năm gốc):
lOMoARcPSD| 37186047
Downloaded by Hoa Ph??ng Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com)
ợng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỉ 30
đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 120 125
Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc 50
(%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ 1,5
tăng hoặc giảm liên hoàn (tỉ
đồng)
140 tỉ đồng 145 tỉ
đồng 150 tỉ đồng
155 tỉ đồng
Câu 5: Có tài liệu về sản lượng sản xuất của doanh nghiệp B trong 5 năm (2016
2020) cho ở bảng. Dựa vào bảng ta xác định được các số lần lượt tương ứng là (năm
2016 là năm gốc):
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Sản lượng sản xuất (triệu 50 60 75 90 120 chiếc)
ợng tăng tuyệt đối định (1) gốc (triệu chiếc)
Tốc độ phát triển định gốc (2)
(%)
Tốc độ tăng hoặc giảm liên (3) hoàn (%)
(1) 15, (2) 240 và (3) 20
(1) 25, (2) 140 và (3) 20
(1) 25, (2) 240 và (3) 20
(1) 25, (2) 240 và (3) 120
CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Có tài liệu về doanh thu của công ty A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng.
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Doanh thu (tỉ đồng) 100 115 125 140 160
Dựa vào bảng ta xác định được lượng tăng tuyệt đối bình quân về doanh thu trong
giai đoạn 2016 – 2020 là:
A) 8 tỉ đồng
B) 10 tỉ đồng
C) 12 tỉ đồng
D) 15 tỉ đồng
Câu 2: tài liệu về số ợng vi bán được của cửa hàng A trong 6 tháng cuối năm
2020. Dựa vào bảng ta xác định được tốc độ tăng (giảm) bình quân về sản lượng  vi
bán được trong 6 tháng là:
lOMoARcPSD| 37186047
Downloaded by Hoa Ph??ng
Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com)
Tháng 7 8 9 10
11 12
Số ợng  vi bán đưc 181
200 195 190 185 176
(chiếc)
Dựa vào bảng ta xác định được tốc độ tăng (giảm) bình quân về sản lượng vi bán
được trong 6 tháng là:
A)-2,52%
B) 2,52%
C) -1,74%
D) 1,74%
Câu 3:
Cho Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn vdoanh thu, tốc độ tăng định gốc năm 2018
là 30% (năm 2016 là năm gốc).
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
ợng tăng tuyệt đối liên
- 10 10 15 15 hoàn (t
đồng)
Doanh thu bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 là:
A) 123 tỉ đồng
B) 130 tỉ đồng
C) 145 tỉ đồng
D) 150 tỉ đồng
Câu 4: Có tài liệu về ợng êu thụ dầu gội mới của cửa hàng Z trong 6 tháng đầu năm
2020 cho ở bảng :
Tháng 1 2 3 4 5 6
ợng êu thụ dầu gội 170
100 120 140 150 190 mới (chai)
Dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân ta dự báo được lượng êu thu dầu gội
tháng 8 năm 2020 là:
A) 210 chai
B) 220 chai
C) 230 chai
D) 236 chai
lOMoARcPSD| 37186047
Downloaded by Hoa Ph??ng Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com)
Câu 5: tài liệu về giá trị sản xuất của doanh nghiệp A trong 5 m (2016 2020)
cho ở bảng:
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 100 115 130 140 150
Dựa vào tốc độ phát triển bình quân ta dự o được giá trị sản xuất của doanh nghiệp
A năm 2021 là:
A) 166 tỉ đồng
B) 168 tỉ đồng
C) 175 tỉ đồng
D) 183 tỉ đồng
Câu 6: Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
A) Mức độ nh quân theo thời gian chính bình quân cộng của các mức độ trong
dãy số
B)Mức độ bình quân theo thời gian chính nh quân cộng của từng nhóm bình
quân 2 mức độ trong dãy số
C)Mức độ bình quân theo thời gian chính bình quân cộng gia quyền của các
mức độ trong dãy số với quyền số các khoảng cách thời gian khác nhau trong
dãy số
D) Không đáp án nào đúng
Câu 7: Có dãy số thời gian về lợi nhuận của công ty X trong giai đoạn từ 2016 2020
cho ở bảng.
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Lợi nhuận (tỉ đồng) 1000 1200 1250 1300 1260
Căn cứ vào mức độ dãy số phản ánh quy khối lượng của hiện ợng qua
thời gian thì đây là dãy số:
A) Dãy số thời điểm
B)Dãy số thời k
C) y sbiểu hiện bằng số tương đối
D) Dãy số biểu hiện bằng số bình quân
Câu 8: Khái niệm chỉ số trong thống kê là:
A) Số ơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ củahiện tượng nghiên
cứu
lOMoARcPSD| 37186047
Downloaded by Hoa Ph??ng
Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com)
B) Số tuyệt đối biểu hiện quy khối ợng của hiện
ợngnghiên cứu
C) Số ơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ củahai hiện tượng
khác nhau
D)Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng
nghiên cứu
Câu 9: Trong các công thức chsố phát triển sau, đâu là công thức nh chỉ số tổng hợp
về ợng hàng êu thụ Laspeyres:
A)
B)
C)
D)
Câu 10: tài liệu liên quan lợi nhuận của công ty A trong 5 năm (2016 2020) cho
ở bảng.
Năm 201 201 201 202
7 8 9 0
ợng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỉ 30 đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 120 125
Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc 30
(%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ 1,3
tăng hoặc giảm liên hoàn (tỉ
đồng)
Dựa vào bảng ta xác định được lợi nhuận bình quân trong 5 năm (năm 2016
năm gốc):
A) 140 tỉ đồng
B) 142 tỉ đồng
C) 150 tỉ đồng
D) 152 tỉ đồng
Câu 11: Có tài liệu về sản lượng sản xuất của doanh nghiệp B trong 5 năm (2016 –
2020) cho ở bảng. Dựa vào bảng ta xác định được các số lần lượt tương ứng là (năm
2016 là năm gốc):
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Sản lượng sản xuất (triệu 50 60 75 90 110 chiếc)
lOMoARcPSD| 37186047
Downloaded by Hoa Ph??ng Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com)
ợng tăng tuyệt đối định (1) gốc (triệu chiếc)
Tốc độ phát triển định gốc (2)
(%)
Tốc độ tăng hoặc giảm liên (3)
A) (1) 15, (2) 220 và (3) 20
B) (1) 25, (2) 140 và (3) 20
C) (1) 25, (2) 220 và (3) 20
D) (1) 25, (2) 240 và (3) 120
Câu 12: Có tài liệu về giá cả và khối ợng êu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như
sau:
Hàng Đơn vị Giá bán P (10
3
đồng) ợng q (10
3
)
Kỳ gốc P
0
Kỳ n/c P
1
q
0
q
1
A Kg 50 60 17 20
B M 40 50 20 25 C Chiếc 15 20 15 15,5
Chỉ số tổng hợp giá theo Laspeyres là:
A) 1,2373
B) 1,2273
C) 1,2173
D) 1,2073
Câu 13: Có tài liệu về giá cả và khối ợng êu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như
sau:
Hàng Đơn vị Giá bán P (10
3
đồng) ợng q (10
3
)
Kỳ gốc P
0
Kỳ n/c P
1
q
0
q
1
A Kg 50 60 17 20
B M 40 50 20 25
C Chiếc 16 20 15 15,5
Chỉ số tổng hợp giá theo Passche là: A) 1,2277
B) 1,2267
C) 1,2257
D) 1,2247
Câu14: Có tài liệu về giá cả và khối lượng êu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như
sau:
Hàng Đơn vị Giá bán P (10
3
đồng) ợng q (10
3
)
Kỳ gốc P
0
Kỳ n/c P
1
q
0
q
1
A Kg 50 60 17 20
B M 40 50 20 25
C Chiếc 16 19 15 16
lOMoARcPSD| 37186047
Downloaded by Hoa Ph??ng
Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com)
Chỉ số tổng hợp lượng theo Laspeyres là:
A) 1,1736 B)
1,1836
C) 1,1936
D) 1,2036
Câu 15:Có tài liệu về giá cvà khối lượng êu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như
sau:
Hàng Đơn vị Giá bán P (10
3
đồng) ợng q (10
3
)
Kỳ gốc P
0
Kỳ n/c P
1
q
0
q
1
A Kg 50 60 17 20
B M 40 50 20 25
C Chiếc 16 19 15 16
Chỉ số tổng hợp lượng theo Passche là:
A) 1,2407
B) 1,3407
C) 1,4407
D) 1,5407
Câu 16: Có tài liệu về giá cả và khối ợng êu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như
sau:
Hàng Đơn vị Giá bán P (10
3
đồng) ợng q (10
3
)
Kỳ gốc P
0
Kỳ n/c P
1
q
0
q
1
A Kg 50 60 17 20
B M 40 50 20 25
C Chiếc 16 18 15 16
Ảnh hưởng của sản lượng bán ra biến động làm cho doanh thu kỳ nghiên cứu:
A) Tăng so với kỳ gốc 19,26% tương ứng 366 triệu đồng.
B) Tăng so với kỳ gốc 19,36% tương ứng 366 triồng.
C) Tăng so với kỳ gốc 19,46% tương ứng 376 triệu đồng.
D) Tăng so với kỳ gốc 19,56% tương ứng 376 triệu đồng.
Câu 17: Có tài liệu về giá cả và khối ợng êu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như
sau:
Hàng Đơn vị Giá bán P (10
3
đồng) ợng q (10
3
)
Kỳ gốc P
0
Kỳ n/c P
1
q
0
q
1
A Kg 50 60 17 20
B M 40 50 20 25
C Chiếc 16 18 15 16
Ảnh hưởng của giá bán biến động làm cho doanh thu kỳ nghiên cứu:
A) Tăng so với kỳ gốc 23,50% tương ứng 482 triệu đồng. B) Tăng so với kỳ
gốc 24,50% tương ứng 480 triệu đồng.
C) Tăng so với kỳ gốc 25,50% tương ứng 482 triệồng.
lOMoARcPSD| 37186047
Downloaded by Hoa Ph??ng Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com)
D) Tăng so với kỳ gốc 26,50% tương ứng 482 triệu đồng.
Câu 18: Có số liệu thống kê về nh hình SX của doanh nghiệp X như sau:
Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị
sản q0 q1 z0 z1
lOMoARcPSD| 37186047
phẩm
A Bộ 4.000 4.400 400.000 39.000
B Cái 20.000 24.000 52.000 50.000
Chỉ số cá thể về sản lượng của hai sản phẩm lần lượt là:
A) 1,1 ; 1,1
B) 1,1 ; 1,2
C) 1,2 ; 1,1
D) 1,2 ; 1,2
Câu 19: Có số liệu thống kê về nh hình SX của doanh nghiệp X như sau:
Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị
sản q0 q1 z0 z1 phẩm
A Bộ 4.000 4.800 400.000 390.000
B Cái 20.000 21.000 52.000 50.000
Chỉ số cá thể về giá thành của hai sản phẩm lần lượt là: A) 0,975 ; 0,9615
B) 0,975 ; 0,6915
C) 0,795 ; 0,6915
D) 0,795 ; 0,9615
Câu 20: Có số liệu thống kê về nh hình SX của doanh nghiệp X như sau:
Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị
sản q0 q1 z0 z1 phẩm
A Bộ 4.000 4.800 400.000 390.000
B Cái 20.000 22.000 52.000 50.000
Chỉ số cá thể về tổng chi phí của hai sản phẩm lần lượt là:
A) 1,16 ; 1,0567
B) 1,16 ; 1,0657
C) 1,17 ; 1,0765
D) 1,17 ; 1,0576
Câu 21: Có số liệu thống kê về nh hình SX của doanh nghiệp X như sau:
Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị
sản q0 q1 z0 z1 phẩm
A Bộ 4.000 4.400 400.000 390.000
B Cái 20.000 22.000 52.000 50.000
Chỉ số chung về giá thành sản phẩm theo quyền số kỳ nghiên cứu là:
A) 0,9669
B) 0,9696
C) 0,9769
D) 0,9796
Câu 22: Có số liệu thống kê về nh hình SX của doanh nghiệp X như sau:
Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị
sản q0 q1 z0 z1 phẩm
lOMoARcPSD| 37186047
A Bộ 4.000 4.400 400.000 390.000
B Cái 20.000 22.000 52.000 50.000
Chỉ số chung về giá thành sản phẩm theo quyền số kỳ gốc là:
A) 0,9669
B) 0,9696
C) 0,9769
D) 0,9796
Câu 23: Có số liệu thống kê về nh hình SX của doanh nghiệp X như sau:
Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị
sản q0 q1 z0 z1 phẩm
A Bộ 4.000 4.800 400.000 390.000
B Cái 20.000 22.000 52.000 50.000
Chỉ số chung về sản lượng sản xuất theo quyền số kỳ nghiên cứu là:
A) 1,1609
B) 1,1709
C) 1,1809
D) 1,1909
Câu 24: Có số liệu thống kê về nh hình SX của doanh nghiệp X như sau:
Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị
sản q0 q1 z0 z1 phẩm
A Bộ 4.000 4.800 400.000 390.000
B Cái 20.000 22.000 52.000 50.000
Chỉ số chung về sản lượng sản xuất theo quyền số kỳ gốc là:
A) 1,1578 B)
1,0762
C) 1,0787
D) 1,1606
Bài tập
Câu 1: số liu về doanh thu của doanh nghiệp X năm 2019 150 tđồng. m
2020, doanh nghiệp lên kế hoạch về doanh thu năm 2020 180 tỷ đồng thực tế
đat được 153 tỷ đồng do dịch covid. Vậy tỉ lệ nhiệm vụ kế hoạch (1) tỉ lệ hoàn
thành kế hoạch (2) về doanh thu của doanh nghiệp X là:
A. (1) 120% và (2) 102% B. (1) 85% và (2) 120%
C. (1) 120% và (2) 85% D. (1) 102% và (2) 85%
Câu 2: Một công ty A sản xuất 3 loại sản phẩm: loại I, loại II loại III. Biết tỉ lệ sản
phẩm loại I trong tổng số sản phẩm sản xuất tỉ trọng tổng số sản phẩm sản xuất.
Để nh tỉ lệ sản phẩm loại I trong tổng số sản phẩm sản xuất bình quân ta áp dụng:
A. Số bình quân cộng B. Số bình quân nhân
lOMoARcPSD| 37186047
C. Số bình quân điều hòa D. A và C
Câu 3: Có tài liệu về năng suất lao động (sản phẩm/h) và tổng số sản phẩm sản xuất
của công nhân lần lượt 3 phân xưởng X, Y, Z trong doanh nghiệp A ngày 20/5/2021.
Để nh ng suất lao động nh quân của công nhân trong doanh nghiệp A ta áp
dụng:
A. Số bình quân cộng B. Số bình quân nhân
C. Số bình quân điều hòa D. A và C
Câu 4: tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho bảng.
Dựa vào bảng ta nh được mức lương bình quân tháng của nhân viên là:
C. 11,11 triệu đồng/người D. 11,12 triệu đồng/người Câu 5: Có tài liệu về
mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở bảng. Dựa vào bảng ta
xác định được tổ chứa Mod về mức lương tháng của nhân viên là:
C. 12 - 14 D. A và B
Câu 6: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được trung vị về mức lương tháng của nhân viên là:
A. 7,585 triệu đồng/người B. 6,575 triệu đồng/người
C. 6,79 triệu đồng/người D. 7,275 triệu đồng/người
Câu 7: Có tài liệu liên quan lợi nhuận của công ty A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được lợi nhuận bình quân trong 5 năm là (năm 2016
là năm gốc):
Năm 201 201 201 202
lOMoARcPSD| 37186047
7 8 9 0
ợng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỉ 30 đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 120 125
Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc 50
(%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ 1,5
tăng hoặc giảm liên hoàn (tỉ đồng)
A. 140 tỉ đồng B. 145 tỉ đồng
C. 150 tỉ đồng D. 155 tỉ đồng
Câu 8: Có tài liệu về sản lượng sản xuất của doanh nghiệp B trong 5 năm (2016
2020) cho ở bảng. Dựa vào bảng ta xác định được các số lần lượt tương ứng là (năm
2016 là năm gốc):
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Sản lượng sản xuất (triệu 50 60 75 90 120 chiếc)
ợng tăng tuyệt đối định (1) gốc (triệu chiếc)
Tốc độ phát triển định gốc (2)
(%)
Tốc độ tăng hoặc giảm liên (3) hoàn (%)
A. (1) 15, (2) 240 và (3) 20 B. (1) 25, (2) 140 và (3) 20
C. (1) 25, (2) 240 và (3) 20 D. (1) 25, (2) 240 và (3) 120
Câu 9: Có tài liệu về doanh thu của công ty A trong 5 năm (2016 2020) cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta xác định được lượng tăng tuyệt đối bình quân vdoanh thu trong
giai đoạn 2016 – 2020 là:
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Doanh thu (tỉ đồng) 100 115 125 140 150
A. 8 tỉ đồng
B. 10 tỉ đồng
C. 12 tỉ đồng
D. 12,5 tỉ đồng
Câu 10: Có tài liệu về số ợng  vi bán được của cửa hàng A trong 6 tháng cuối năm
2020. Dựa vào bảng ta xác định được tốc đgiảm bình quân về sản lượng vi bán
được trong 6 tháng là:
Tháng 7 8 9 10 11 12
Số ợng  vi bán đưc 200
200 220 240 225 180
(chiếc)
A. -2,1% B. 2,1%
C. -1,74% D. 1,74%
Câu 11: Có tài liệu về doanh thu của công ty B trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta xác định được doanh thu bình quân trong giai đoạn 2016 2020 biết
tốc độ tăng định gốc năm 2019 là 40% là (năm 2016 là năm gốc):
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
lOMoARcPSD| 37186047
ợng tăng tuyệt đối liên
- 15 10 15 10 hoàn (t
đồng)
A. 126 tỉ đồng B. 130 tỉ đồng
C. 145 tỉ đồng D. 150 tỉ đồng
Câu 12: tài liệu về ợng êu thụ dầu gội mới của cửa ng Z trong 6 tháng đu
năm 2020 cho bảng dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân ta dự báo được êu
thu dầu gội tháng 8 năm 2020 là:
Tháng 1 2 3 4 5 6
ợng êu thụ dầu gội 180
100 120 140 150 200 mới (chai)
A. 210 chai B. 220 chai
C. 230 chai D. 240 chai
Câu 13: Có tài liệu về giá trị sản xuất của doanh nghiệp A trong 5 năm (2016 2020)
cho bảng dựa vào tốc độ phát triển bình quân ta dự báo được giá trị sản xuất
của doanh nghiệp A năm 2021 là:
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 146.4
110 115 130 140
1
A. 161,051 tỉ đồng B. 168,3715 tỉ đồng
C. 175,692 tỉ đồng D. 183,0125 tỉ đồng
Câu 14: hàm xu thế về lợi nhuận (tđồng) của công ty C trong 10 m (2011
2020) như sau: 38 + 13,5.t (t là thứ tự thời gian: 1, 2, 3…). Dựa vào hàm xu thế ta dự
báo được lợi nhuận của công ty trong năm 2022 là:
A. 186,5 tỉ đồng
B. 200 tỉ đồng
C. 213,5 tỉ đồng
D. 227 tỉ đồng
Câu 15: số liệu điều tra về đtuổi của 50 sinh viên trong ký túc cho bảng.
Dựa vào bảng ta nh được độ lệch tuyệt đối bình quân về độ tuổi biết độ tuổi nh
quân là 19,5 tuổi:
Độ tuổi (tuổi) 18 19 20 21 22
Số SV 10 20 10 5 5
A. 0,5 tuổi B. 0,8 tuổi
C. 1 tuổi D. 1,2 tuổi
Lý Thuyết
Câu 16: Đâu không là ý nghĩa của số tuyệt đối trong thống kê:
A. Có ý nghĩa quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội.
lOMoARcPSD| 37186047
B. Xác định cụ thnguồn tài nguyên, các khnăng ềm tàng,các kết quả phát
triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
C. Dùng để ến hành phân ch thống kê.
D. Xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế và chỉ đạo thực hiện kế hoch.
Câu 17: Khi muốn biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch về 1 chỉ êu kinh tế nào đó, người ta
sử dụng: A. Số tương đối động thái
B. Số tương đối kết cấu
C. Số tương đối hoàn thành kế hoch
D. Không đáp án nào đúng
Câu 18: Có y số thời gian về lợi nhuận của công ty X trong giai đoạn từ 2016 2020
cho ở bảng. Căn cvào mức độ dãy số phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng
qua thời gian thì đây là dãy số:
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Lợi nhuận (tỉ đồng) 1000 1200 1250 1300 1260
A. Dãy số thời điểm
B.Dãy số thời kỳ
C. y số biểu hiện bằng số tương đối
D. Dãy số biểu hiện bằng số bình quân
Câu 19: Khái niệm chỉ số trong thống kê là:
A. Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên
cứu
B. Số tuyệt đối biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượng nghiên cứu
C. Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng
khác nhau
D.Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng
nghiên cứu
Câu 20: Trong các công thức chỉ số phát triển sau, đâucông thức nh chỉ số tổng
hợp về ợng hàng êu thụ Laspeyres đúng: A. B.
C. D.
lOMoARcPSD| 37186047
| 1/36

Preview text:

lOMoAR cPSD| 37186047
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM C5
Câu 1: Số tuyệt đối trong thống kê là:
A: Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện
thời gian và địa điểm cụ thể.
B: Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
C: Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng tại thời gian cụ thể.
D: Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu tại địa điểm cụ thể.
Câu 2: Số tuyệt đối trong thống kê có ý nghĩa:
A: Quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội.
B: Qua các số tuyệt đối có thể xác định cụ thể nguồn tài nguyên, các khả năng tiềm
tàng, các kết quả phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
C: Là cơ sở để tiến hành phân tích thống kê, xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế
và chỉ đạo thực hiện kế hoạch. D: Cả ba ý trên.
Câu 3: Đặc điểm của số tuyệt đối trong thống kê:
A: Mỗi số tuyệt đối trong thống kê bao hàm một nội dung kinh tế cụ thể trong điều
kiện thời gian và địa điểm nhất định.
B: Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ. thể
C:Không phải là một con số được lựa chọn tuỳ ý mà nó là kết quả có được thông qua
điều tra thực tế hoặc sử dụng các phương pháp điều tra. D: A và C
Câu 4: Chọn câu nói đúng:
A: Không thể cộng các số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ tiêu lại với nhau.
B: Có thể cộng các số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ tiêu lại với nhau.
C: Số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu có thể cộng được với nhau để có được
trị số của thời kỳ dài hơn. D: A và C
Câu 5: Số tương đối là: lOMoAR cPSD| 37186047
A: Chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu theo tỷ lệ.
B: Chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai hiện tượng nghiên cứu theo tỷ lệ.
C: Chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo tỷ lệ.
D: Chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên cứu theo tỷ lệ.
Câu 6: Ý nghĩa của số tương đối:
A: Là một chỉ tiêu dùng để phân tích thống kê, cho phép ta phân tích đặc điểm của
hiện tượng, nghiên cứu các hiện tượng trong mối quan hệ so sánh với nhau.
B: Quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội.
C: Dùng trong công tác lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch. D: A và C
Câu 7: Ý nghĩa của số tương đối:
A: Là một chỉ tiêu dùng để phân tích thống kê, cho phép ta phân tích đặc điểm của
hiện tượng, nghiên cứu các hiện tượng trong mối quan hệ so sánh với nhau.
B: Quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội.
C: Các số tương đối trong thống kê không phải là con số trực tiếp thu thập được qua
điều tra mà là kết quả so sánh hai số đã có. D: A và B
Câu 8: Số tương đối có đặc điểm sau:
A: Các số tương đối trong thống kê phải là con số trực tiếp thu thập được qua điều tra .
B: Mỗi số tương đối đều có gốc so sánh, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, gốc so sánh được chọn khác nhau.
C: Các số tương đối trong thống kê không phải là con số trực tiếp thu thập được qua
điều tra mà là kết quả so sánh hai số đã có. D: B và C
Câu 9: Có mấy loại số tương đối: A: 2 B: 3 C: 4 D: lOMoAR cPSD| 37186047 5
Câu 10: Có mấy loại số tuyệt đối: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5
Câu 11: Số tương đối động thái:
A: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian. B: Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên
cứu khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
D: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh về mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng
thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 12: Số tương đối kết cấu:
A: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian.
B: Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên
cứu khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
D: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh về mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng
thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 13: Số tương đối cường độ:
A: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian.
B: Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên
cứu khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau. lOMoAR cPSD| 37186047
D: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh về mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng
thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 14: Số tương đối không gian:
A: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian.
B: Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên
cứu khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
D: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh về mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng
thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 15: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
A: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế
hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu. B: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với
mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ gốc.

C: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu.
D: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Câu 16: Số tương đối hoàn thành kế hoạch:
A: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ
kế hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu.

B: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ gốc.
C: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu.
D: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Câu 17: Số tương đối động thái:
A: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế
hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu. lOMoAR cPSD| 37186047
B: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ gốc.
C: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu.
D: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian.
Câu 18: Công thức tính số tương đối động thái:
A: t = (lần) B: knv = (lần) C: kht = (lần) D: di = ( % )
Câu 19: Công thức tính số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
A: t = (lần) B: knv = (lần)
C: kht = (lần) D: di = ( % )
Câu 20: Công thức tính số tương đối hoàn thành kế hoạch:
A: t = (lần) B: knv = (lần) C: kht = (lần) D: di = ( % )
Câu 21: Công thức tính số tương đối hoàn thành kế hoạch:
A: t = (lần) B: knv = (lần)
C: kht = (lần) D: di = ( % )
Câu 22: Số bình quân trong thống kê
A: Là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể.
B: Là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại.
C: Là biểu hiện được gặp nhiều nhất của tiêu thức nghiên cứu trong một tổng thể.
D: Là lượng biến tiêu thức của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong một dãy số lượng biến.
Câu 23: Số mốt trong thống kê
A: Là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể.
B: Là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại.
C: Là biểu hiện được gặp nhiều nhất của tiêu thức nghiên cứu trong một tổng thể.
D: Là lượng biến tiêu thức của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong một dãy số lượng biến.
Câu 24: Số trung vị trong thống kê
A: Là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể. lOMoAR cPSD| 37186047
B: Là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại.
C: Là biểu hiện được gặp nhiều nhất của tiêu thức nghiên cứu trong một tổng thể.
D: Là lượng biến tiêu thức của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong một dãy số lượng biến.
Câu 25: t = là công thức tính:
A: Số tương đói động thái. B: Số tương đối kế hoạch.
C: Số tương đối kết cấu. C: Số tương đối không gian.
Câu 26: knv = là công thức tính:
A: Số tương đói động thái. B: Số tương đối kế hoạch.
C: Số tương đối kết cấu. C: Số tương đối không gian.
Câu 27: kht = là công thức tính:
A: Số tương đối động thái. B: Số tương đối kế hoạch.
C: Số tương đối kết cấu. C: Số tương đối không gian.
Câu 28: di = là công thức tính:
A: Số tương đói động thái. B: Số tương đối kế hoạch. C: Số tương đối kết
cấu. C: Số tương đối không gian.
Câu 29: Công thức tính: =
A: Số bình quân cộng giản đơn B: Số bình quân cộng gia quyền
C: Số bình quân điều hoà gia quyền C: Số bình quân điều hoà giản đơn
Câu 30: = Công thức tính:
A: Số bình quân cộng giản đơn B: Số bình quân cộng gia quyền
C: Số bình quân điều hoà gia quyền C: Số bình quân điều hoà giản đơn
Câu 31: Công thức tính:
A: Số bình quân cộng giản đơn B: Số bình quân cộng gia quyền
C: Số bình quân điều hoà gia quyền C: Số bình quân điều hoà giản đơn
Câu 32: = Công thức tính:
A: Số bình quân cộng giản đơn B: Số bình quân cộng gia quyền
C: Số bình quân điều hoà gia quyền C: Số bình quân điều hoà giản đơn
Câu 33: Công thức tính:
A: Số bình quân cộng giản đơn B: Số bình quân cộng gia quyền
C: Số bình quân điều hoà gia quyền C: Số bình quân chung từ các số bình quân
tổ Câu 34: Công thức tính mốt: A: lOMoAR cPSD| 37186047 B: C: D:
Câu 35: Công thức tính mốt: A: B: C: D:
Câu 36: Công thức tính trung vị: A: B: C: C:
Câu 37: Vận dụng số bình quân cộng để tính số bình quân khi biết:
A: Lượng biến và tần số hoặc tần suất.
B: Lượng biến và tổng lượng biến hoặc tổng lượng biến suất
C: Tần số và tổng lượng biến
D: Tần suất và tổng lượng biến suất
Câu 38: Vận dụng số bình quân điều hòa để tính số bình quânkhi biết:
A: Lượng biến và tần số hoặc tần suất.
B: Lượng biến và tổng lượng biến hoặc tổng lượng biến suất
C: Tần số và tổng lượng biến
D: Tần suất và tổng lượng biến suất
Câu 40: Thành phần nào là lượng biến
A: Giá bán. B: Doanh thu. C: Lượng hàng bán ra. D: Số người bán
Câu 41: Thành phần nào là tổng lượng biến
A: Giá bán. B: Doanh thu. C: Lượng hàng bán ra. D: Số người bán
Câu 42: Thành phần nào là tần số lOMoAR cPSD| 37186047
A: Giá bán. B: Doanh thu. C: Lượng hàng bán ra. D: Số người bán
Câu 43: Thành phần nào là tần số
A: Tỷ lệ kế hoạch. B: Sản lượng kế hoạch.
C:Sản lượng thực hiện kỳ gốc. D: Số công nhân
Câu 44: Thành phần nào là tổng lượng biến
A: Tỷ lệ kế hoạch. B: Sản lượng kế hoạch.
C:Sản lượng thực hiện kỳ gốc. D: Số công nhân
Câu 45: Thành phần nào là tần số
A: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch. B: Sản lượng kế hoạch.
C: Sản lượng thực hiện kỳ nghiên cứu. D: Số công nhân
Câu 46: Thành phần nào là tổng lượng biến
A: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch. B: Sản lượng kế hoạch.
C: Sản lượng thực hiện kỳ nghiên cứu. D: Số công nhân
Câu 47: Thành phần nào là lượng biến
A: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch. B: Sản lượng kế hoạch.
C: Sản lượng thực hiện kỳ nghiên cứu. D: Số công nhân
Câu 48: Thành phần nào là lượng biến
A: Tỷ lệ kế hoạch. B: Sản lượng kế hoạch.
C:Sản lượng thực hiện kỳ gốc. D: Số công nhân Câu 49: Tìm nhận định sai:
A: Số mốt có tác dụng bổ sung hoặc thay thế cho việc tính số bình cộng khi số đơn vị tổng thể quá lớn.
B: Số mốt có khả năng nêu lên mức độ phổ biến nhất của hiện tượng, đồng thời
nó lại không san bằng, bù trừ chêch lệch giữa các lượng biến.
C: Số mốt không chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột biến và là một trong những
chỉ tiêu đánh giá đặc trưng của dãy số phân phối. Nhưng nó kém nhạy bén đối với sự
biến thiên của tiêu thức.
D: Số mốt có thể tính trong mọi trường hợp. lOMoAR cPSD| 37186047 = Câu 50: là công thức tính:
A: Số bình quân cộng . B: Độ lệch tuyệt đối bình quân
C: Phương sai. D: Độ lệch tiêu chuẩn. Câu 51: là công thức tính:
A: Số bình quân cộng giản đơn. B: Độ lệch tuyệt đối bình quân
C: Phương sai. D: Độ lệch tiêu chuẩn.
Câu 52: Dãy số phân phối lệch trái
A: < Me< Mo B: > Me> Mo
C: > Mo> Me D: < Mo< Me
Câu 53: Dãy số phân phối lệch phải
A: < Me< Mo B: > Me> Mo
C: > Mo> Me D: < Mo< Me
Câu 54: Xác định tần số
A:Thời gian hao phí để sản suất một đơn vị sản phẩm.
B: Số lượng sản phẩm. C: Thời gian sản suất. D: Số công nhân
Câu 55: Xác định lượng biến
A:Thời gian hao phí để sản suất một đơn vị sản phẩm.
B: Số lượng sản phẩm. lOMoAR cPSD| 37186047 C: Thời gian sản suất. D: Số công nhân
Câu 56: Xác định tổng lượng biến
A:Thời gian hao phí để sản suất một đơn vị sản phẩm.
B: Số lượng sản phẩm.
C: Thời gian sản suất.
D: Số công nhân C8:
Câu 1: Dãy số thời gian là:
A: Dãy các trị số của thời gian.
B: Dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp cùng với thời gian.
C: Dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. .
D: Dãy các con số được sắp xếp cùng với thời gian Câu 2:
Là công thức tính:
A: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời kỳ.
B: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau.
C: Thời gian bình quân của dãy số thời gian .
D: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau. Câu 3:
Là công thức tính:
A: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời kỳ.
B: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau.
C: Thời gian bình quân của dãy số thời gian .
D: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau. lOMoAR cPSD| 37186047 Câu 4:
Là công thức tính:
A: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời kỳ.
B: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau.
C: Thời gian bình quân của dãy số thời gian .
D: Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau.
Câu 5: Là công thức tính:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc D: Lượng tăng
(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
Câu 6: Là công thức tính:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc
D: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
Câu 7: Là công thức tính:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc
D: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
Câu 8: Là công thức tính:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc D: Lượng tăng
(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn lOMoAR cPSD| 37186047
Câu 9: Là công thức tính:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn D: Tốc độ
tăng hoặc giảm định gốc
Câu 10: Là công thức tính:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn D: Tốc độ
tăng hoặc giảm định gốc
Câu 11: Là công thức tính:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn
D: Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc
Câu 12: Là công thức tính:
A: Tốc độ phát triển liên hoàn
B: Tốc độ phát triển định gốc
C: Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn
D: Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc
Câu 13: Là công thức tính:
A: Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
D: Mức độ bình quân qua thời gian
Câu 14: Là công thức tính: lOMoAR cPSD| 37186047
A: Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
D: Mức độ bình quân qua thời gian
Câu 15: Là công thức tính:
A: Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
D: Mức độ bình quân qua thời gian
Câu 16: Là công thức tính:
A: Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
D: Mức độ bình quân qua thời gian
Câu 17: Là công thức tính:
A: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn
B: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ phát triển liên hoàn
C: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc giảm định gốc
D: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ phát triển định gốc Câu 18: Là công thức tính:
A: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn
B: Giá trị tuyệt đối 1% của lượng tăng hoặc giảm liên hoàn
C: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc giảm định gốc D: Giá trị tuyệt
đối 1% của lượng tăng hoặc giảm định gốc Câu 19: Là công thức tính:
A: Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân lOMoAR cPSD| 37186047
D: Không phải các đáp án trên
Câu 20: Là mô hình dự báo theo:
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến tính D: Không là gì
Câu 21: Là mô hình dự báo theo:
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến tính D: Không là gì
Câu 22: Là mô hình dự báo theo:
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến tính D: Không là gì Câu 23:
Là mô hình dự báo theo
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến tính D: Không là gì Câu 24:
Là mô hình dự báo theo
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến tính D: Không là gì lOMoAR cPSD| 37186047 Câu 25:
Là mô hình dự báo theo
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến tính D: Không là gì Câu 26:
Là mô hình dự báo theo
A: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
B: Tốc độ phát triển bình quân
C: Hàm xu thế tuyến tính D: Không là gì CHƯƠNG 9
Câu 1: Chỉ số trong thống kê là : A.
Số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độcủa cùng một hiện
tượng nghiên cứu nhưng khác nhau thời gian, không gian hoặc giữa thực tế so với kế hoạch. B.
Số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiệntượng nghiên
cứu nhưng khác nhau thời gian, không gian hoặc giữa thực tế so với kế hoạch. C.
Mức độ biểu hiện của quan hệ so sánh giữa hai mức độ của haihiện tượng
nghiên cứu khác nhau thời gian, không gian hoặc giữa thực tế so với kế hoạch. D.
Số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ của haihiện tượng
nghiên cứu khác nhau thời gian, không gian hoặc giữa thực tế so với kế hoạch.
Câu 2: Chỉ số phát triển là chỉ số :
A. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ởhai thời kỳ khác nhau.
B. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế hoạch.
C. Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ởhai điều kiện không gian khác nhau. lOMoAR cPSD| 37186047
D. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng ởhai thời kỳ khác nhau.
Câu 3: Chỉ số kế hoạch là chỉ số : A.
Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ởhai thời kỳ khác nhau. B.
Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kếhoạch. C.
Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ởhai điều kiện không gian khác nhau. D.
Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng ởhai thời kỳ khác nhau.
Câu 4: Chỉ số phát không gian là chỉ số :
A. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ởhai thời kỳ khác nhau.
B. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế hoạch.
C. Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ở hai điều
kiện không gian khác nhau.
D. Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiệntượng ở hai điều kiện không gian khác nhau.
Câu 5: Chỉ số đơn là chỉ số : A.
Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trongmột tổng thể. B.
Phản ánh biến động của vài phần tử, vài đơn vị trong một tổngthể. C.
Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một sốtổng thể. D.
Phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị hoặc toàn bộtổng thể nghiên cứu.
Câu 6: Chỉ số tổng hợp là chỉ số : A.
Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong mộttổng thể. B.
Phản ánh biến động của vài phần tử, vài đơn vị trong một tổngthể. C.
Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một sốtổng thể. lOMoAR cPSD| 37186047 D.
Phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị hoặctoàn bộ tổng thể nghiên cứu.
Câu 7: Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp giá Laspeyres: A. B. C. D..
Câu 8: Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp giá Laspeyres: A. B. C. D..
Câu 9: Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp giá Passche: A. B. C. D..
Câu 10: Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp giá Passche: A. B. C. D..
Câu 11: Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp lượng Laspeyres: A. B. C. D..
Câu 12: Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp lượng Laspeyres: A. B. C. D..
Câu 13: Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp lượng Passche. A. lOMoAR cPSD| 37186047 B. C. D..
Câu 14 : Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp lượng Passche: A. B. C. D..
CÂU HỎI THAM KHẢO NLTK PHẦN 1
Câu 11: Một công ty A sản xuất 3 loại sản phẩm: loại I, loại II và loại III. Biết tỉ lệ sản
phẩm loại I trong tổng số sản phẩm sản xuất và tỉ trọng tổng số sản phẩm sản xuất.
Để tính tỉ lệ sản phẩm loại I trong tổng số sản phẩm sản xuất bình quân ta áp dụng:
Công ty A có 3 phân xưởng cùng SX một loại SP. Biết tỉ lệ sản phẩm loại I trong tổng
số sản phẩm sản xuất và tỉ trọng tổng số sản phẩm sản xuất của từng PX. Để tính tỉ
lệ sản phẩm loại I bình quân

mà các PX thuộc công ty A sản xuất được ta áp dụng công thức:
Số bình quân cộng Số bình quân nhân Số bình quân điều hòa
Số bình quân cộng và số bình quân điều hòa
Câu 12: Có tài liệu về năng suất lao động (sản phẩm/h) và tổng số sản phẩm sản xuất
của công nhân lần lượt 3 phân xưởng X, Y, Z trong doanh nghiệp A ngày 20/5/2021.
Để tính năng suất lao động bình quân của công nhân trong doanh nghiệp A ta áp dụng: Số bình quân cộng Số bình quân nhân
Số bình quân điều hòa
Số bình quân cộng và số bình quân điều hòa
Câu 13: Có số liệu về doanh thu của doanh nghiệp X năm 2019 là a tỷ đồng. Năm 2020,
doanh nghiệp lên kế hoạch về doanh thu năm 2020 là b tỷ đồng và thực tế đat được
là c tỷ đồng. Vậy tỉ lệ nhiệm vụ kế hoạch (1) và tỉ lệ hoàn thành kế hoạch (2) về doanh
thu của doanh nghiệp X là: (1) lần và (2) lần
(1) lần và (2) lần lOMoAR cPSD| 37186047
(1) lần và (2) lần (1) lần và (2) lần
Câu 14: Để so sánh độ biến thiên giữa hai tiêu thức không cùng đơn vị xem tiêu thức
nào biến thiên nhiều hơn thì người ta sử dụng tham số:
Độ lệch tuyệt đối bình quân Phương sai
Độ lệch tiêu chuẩn Hệ số biến thiên
Câu 15: Đâu không là ý nghĩa của số tuyệt đối trong thống kê:
Có ý nghĩa quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội. Xác định cụ thể
nguồn tài nguyên, các khả năng tiềm tàng, các kết quả phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
Dùng để tiến hành phân tích thống kê.
Xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
Câu 6: Có tài liệu về doanh thu của công ty A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta xác định được lượng tăng tuyệt đối bình quân về doanh thu trong
giai đoạn 2016 – 2020 là: Năm
2016 2017 2018 2019 2020 Doanh thu (tỉ đồng) 100 115 125 140 150 8 tỉ đồng 10 tỉ đồng 12 tỉ đồng 12,5 tỉ đồng
Câu 7: Có tài liệu về số lượng ti vi bán được của cửa hàng A trong 6 tháng cuối năm
2020. Dựa vào bảng ta xác định được tốc độ giảm bình quân về sản lượng ti vi bán được trong 6 tháng là: Tháng 7 8 9 10 11 12
Số lượng ti vi bán được 185 200 196 192 187 180 (chiếc) lOMoAR cPSD| 37186047 -2,1% 2,1% -1,74% 1,74%
Câu 8: Có tài liệu về doanh thu của công ty B trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta xác định được doanh thu bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 biết
tốc độ tăng định gốc năm 2019 là 40% là (năm 2016 là năm gốc):
Cho Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn về doanh thu, tốc độ tăng định gốc năm 2019
là 40% (năm 2016 là năm gốc). Năm
2016 2017 2018 2019 2020
Lượng tăng tuyệt đối liên - 15 10 15 10 hoàn (tỉ đồng)
Doanh thu bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 là: 126 tỉ đồng 130 tỉ đồng 145 tỉ đồng 150 tỉ đồng
Câu 9: Có tài liệu về lượng tiêu thụ dầu gội mới của cửa hàng Z trong 6 tháng đầu năm
2020 cho ở bảng và dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân ta dự báo được tiêu thu
dầu gội tháng 8 năm 2020 là: Tháng 1 2 3 4 5 6
Lượng tiêu thụ dầu gội 180 100 120 140 150 200 mới (chai) 210 chai 220 chai 230 chai 240 chai
Câu 10: Có tài liệu về giá trị sản xuất của doanh nghiệp A trong 5 năm (2016 – 2020)
cho ở bảng và dựa vào tốc độ phát triển bình quân ta dự báo được giá trị sản xuất
của doanh nghiệp A năm 2021 là: Năm
2016 2017 2018 2019 2020
Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 100 115 130 140 146.4 1 161,051 tỉ đồng 168,3715 tỉ đồng 175,692 tỉ đồng 183,0125 tỉ đồng PHẦN 2
Câu 16: Khi muốn biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch về 1 chỉ tiêu kinh tế nào đó, người ta
sử dụng: Số tương đối động thái
Số tương đối kết cấu lOMoAR cPSD| 37186047
Số tương đối hoàn thành kế hoạch
Không đáp án nào đúng
Câu 17: Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
Mức độ bình quân theo thời gian chính là bình quân cộng của các mức độ trong dãy số
Mức độ bình quân theo thời gian chính là bình quân cộng của từng nhóm bình quân
2 mức độ trong dãy số
Mức độ bình quân theo thời gian chính là bình quân cộng gia quyền của các mức độ
trong dãy số với quyền số là các khoảng cách thời gian khác nhau trong dãy số Không đáp án nào đúng
Câu 18: Có dãy số thời gian về lợi nhuận của công ty X trong giai đoạn từ 2016 – 2020
cho ở bảng. Căn cứ vào mức độ dãy số phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng
qua thời gian thì đây là dãy số: Năm
2016 2017 2018 2019 2020 Lợi nhuận (tỉ đồng) 1000 1200 1250 1300 1260 Dãy số thời điểm Dãy số thời kỳ
Dãy số biểu hiện bằng số tương đối
Dãy số biểu hiện bằng số bình quân
Câu 19: Khái niệm chỉ số trong thống kê là:
Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu
Số tuyệt đối biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượng nghiên cứu
Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng khác nhau
Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
Câu 20: Trong các công thức chỉ số phát triển sau, đâu là công thức tính chỉ số tổng
hợp về lượng hàng tiêu thụ Laspeyres:
Câu 1: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta tính được mức lương bình quân tháng của nhân viên là: lOMoAR cPSD| 37186047
11,11 triệu đồng/người 11,12 triệu đồng/người
Câu 2: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được tổ chứa Mod về mức lương tháng của nhân viên là: viên 12 - 14 5 – 10 và 10 - 12
Câu 3: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được trung vị về mức lương tháng của nhân viên là: 6,79 triệu đồng/người
7,275 triệu đồng/người
Câu 4: Có tài liệu liên quan lợi nhuận của công ty A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được lợi nhuận bình quân trong 5 năm là (năm 2016 là năm gốc): lOMoAR cPSD| 37186047
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỉ 30 đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 120 125
Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc 50 (%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ 1,5
tăng hoặc giảm liên hoàn (tỉ đồng) 140 tỉ đồng 145 tỉ đồng 150 tỉ đồng 155 tỉ đồng
Câu 5: Có tài liệu về sản lượng sản xuất của doanh nghiệp B trong 5 năm (2016 –
2020) cho ở bảng. Dựa vào bảng ta xác định được các số lần lượt tương ứng là (năm 2016 là năm gốc): Năm
2016 2017 2018 2019 2020
Sản lượng sản xuất (triệu 50 60 75 90 120 chiếc)
Lượng tăng tuyệt đối định (1) gốc (triệu chiếc)
Tốc độ phát triển định gốc (2) (%)
Tốc độ tăng hoặc giảm liên (3) hoàn (%) (1) 15, (2) 240 và (3) 20 (1) 25, (2) 140 và (3) 20
(1) 25, (2) 240 và (3) 20 (1) 25, (2) 240 và (3) 120 CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Có tài liệu về doanh thu của công ty A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng. Năm
2016 2017 2018 2019 2020 Doanh thu (tỉ đồng) 100 115 125 140 160
Dựa vào bảng ta xác định được lượng tăng tuyệt đối bình quân về doanh thu trong
giai đoạn 2016 – 2020 là: A) 8 tỉ đồng B) 10 tỉ đồng C) 12 tỉ đồng D) 15 tỉ đồng
Câu 2: Có tài liệu về số lượng ti vi bán được của cửa hàng A trong 6 tháng cuối năm
2020. Dựa vào bảng ta xác định được tốc độ tăng (giảm) bình quân về sản lượng ti vi
bán được trong 6 tháng là:
Downloaded by Hoa Ph??ng Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com) lOMoAR cPSD| 37186047 Tháng 7 8 9 10 11 12
Số lượng ti vi bán được 181 200 195 190 185 176 (chiếc)
Dựa vào bảng ta xác định được tốc độ tăng (giảm) bình quân về sản lượng ti vi bán được trong 6 tháng là: A)-2,52% B) 2,52% C) -1,74% D) 1,74% Câu 3:
Cho Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn về doanh thu, tốc độ tăng định gốc năm 2018
là 30% (năm 2016 là năm gốc). Năm
2016 2017 2018 2019 2020
Lượng tăng tuyệt đối liên - 10 10 15 15 hoàn (tỉ đồng)
Doanh thu bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 là: A) 123 tỉ đồng B) 130 tỉ đồng C) 145 tỉ đồng D) 150 tỉ đồng
Câu 4: Có tài liệu về lượng tiêu thụ dầu gội mới của cửa hàng Z trong 6 tháng đầu năm 2020 cho ở bảng : Tháng 1 2 3 4 5 6
Lượng tiêu thụ dầu gội 170 100 120 140 150 190 mới (chai)
Dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân ta dự báo được lượng tiêu thu dầu gội tháng 8 năm 2020 là: A) 210 chai B) 220 chai C) 230 chai D) 236 chai Downloaded by Hoa Ph??ng
Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com) lOMoAR cPSD| 37186047
Câu 5: Có tài liệu về giá trị sản xuất của doanh nghiệp A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng: Năm
2016 2017 2018 2019 2020
Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 100 115 130 140 150
Dựa vào tốc độ phát triển bình quân ta dự báo được giá trị sản xuất của doanh nghiệp A năm 2021 là: A) 166 tỉ đồng B) 168 tỉ đồng C) 175 tỉ đồng D) 183 tỉ đồng
Câu 6: Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
A) Mức độ bình quân theo thời gian chính là bình quân cộng của các mức độ trong dãy số
B)Mức độ bình quân theo thời gian chính là bình quân cộng của từng nhóm bình
quân 2 mức độ trong dãy số
C)Mức độ bình quân theo thời gian chính là bình quân cộng gia quyền của các
mức độ trong dãy số với quyền số là các khoảng cách thời gian khác nhau trong dãy số
D) Không đáp án nào đúng
Câu 7: Có dãy số thời gian về lợi nhuận của công ty X trong giai đoạn từ 2016 – 2020 cho ở bảng. Năm
2016 2017 2018 2019 2020 Lợi nhuận (tỉ đồng) 1000 1200 1250 1300 1260
Căn cứ vào mức độ dãy số phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng qua
thời gian thì đây là dãy số: A) Dãy số thời điểm
B)Dãy số thời kỳ
C) Dãy số biểu hiện bằng số tương đối
D) Dãy số biểu hiện bằng số bình quân
Câu 8: Khái niệm chỉ số trong thống kê là:
A) Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ củahiện tượng nghiên cứu
Downloaded by Hoa Ph??ng Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com) lOMoAR cPSD| 37186047
B) Số tuyệt đối biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượngnghiên cứu
C) Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ củahai hiện tượng khác nhau
D)Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
Câu 9: Trong các công thức chỉ số phát triển sau, đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp
về lượng hàng tiêu thụ Laspeyres: A) B) C) D)
Câu 10: Có tài liệu liên quan lợi nhuận của công ty A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng. Năm 201 201 201 202 7 8 9 0
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỉ 30 đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 120 125
Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc 30 (%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ 1,3
tăng hoặc giảm liên hoàn (tỉ đồng)
Dựa vào bảng ta xác định được lợi nhuận bình quân trong 5 năm là (năm 2016 là năm gốc): A) 140 tỉ đồng B) 142 tỉ đồng C) 150 tỉ đồng D) 152 tỉ đồng
Câu 11: Có tài liệu về sản lượng sản xuất của doanh nghiệp B trong 5 năm (2016 –
2020) cho ở bảng. Dựa vào bảng ta xác định được các số lần lượt tương ứng là (năm 2016 là năm gốc): Năm
2016 2017 2018 2019 2020
Sản lượng sản xuất (triệu 50 60 75 90 110 chiếc) Downloaded by Hoa Ph??ng
Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com) lOMoAR cPSD| 37186047
Lượng tăng tuyệt đối định (1) gốc (triệu chiếc)
Tốc độ phát triển định gốc (2) (%)
Tốc độ tăng hoặc giảm liên (3) A) (1) 15, (2) 220 và (3) 20 B) (1) 25, (2) 140 và (3) 20
C) (1) 25, (2) 220 và (3) 20
D) (1) 25, (2) 240 và (3) 120
Câu 12: Có tài liệu về giá cả và khối lượng tiêu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như sau: Hàng Đơn vị Giá bán P (103 đồng) Lượng q (103 ) Kỳ gốc P0 Kỳ n/c P1 q0 q1 A Kg 50 60 17 20 B
M 40 50 20 25 C Chiếc 15 20 15 15,5
Chỉ số tổng hợp giá theo Laspeyres là: A) 1,2373 B) 1,2273 C) 1,2173 D) 1,2073
Câu 13: Có tài liệu về giá cả và khối lượng tiêu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như sau: Hàng Đơn vị Giá bán P (103 đồng) Lượng q (103 ) Kỳ gốc P0 Kỳ n/c P1 q0 q1 A Kg 50 60 17 20 B M 40 50 20 25 C Chiếc 16 20 15 15,5
Chỉ số tổng hợp giá theo Passche là: A) 1,2277 B) 1,2267 C) 1,2257 D) 1,2247
Câu14: Có tài liệu về giá cả và khối lượng tiêu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như sau: Hàng Đơn vị Giá bán P (103 đồng) Lượng q (103 ) Kỳ gốc P0 Kỳ n/c P1 q0 q1 A Kg 50 60 17 20 B M 40 50 20 25 C Chiếc 16 19 15 16
Downloaded by Hoa Ph??ng Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com) lOMoAR cPSD| 37186047
Chỉ số tổng hợp lượng theo Laspeyres là: A) 1,1736 B) 1,1836 C) 1,1936 D) 1,2036
Câu 15:Có tài liệu về giá cả và khối lượng tiêu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như sau: Hàng Đơn vị Giá bán P (103 đồng) Lượng q (103 ) Kỳ gốc P0 Kỳ n/c P1 q0 q1 A Kg 50 60 17 20 B M 40 50 20 25 C Chiếc 16 19 15 16
Chỉ số tổng hợp lượng theo Passche là: A) 1,2407 B) 1,3407 C) 1,4407 D) 1,5407
Câu 16: Có tài liệu về giá cả và khối lượng tiêu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như sau: Hàng Đơn vị Giá bán P (103 đồng) Lượng q (103 ) Kỳ gốc P0 Kỳ n/c P1 q0 q1 A Kg 50 60 17 20 B M 40 50 20 25 C Chiếc 16 18 15 16
Ảnh hưởng của sản lượng bán ra biến động làm cho doanh thu kỳ nghiên cứu:
A) Tăng so với kỳ gốc 19,26% tương ứng 366 triệu đồng.
B) Tăng so với kỳ gốc 19,36% tương ứng 366 triệuđồng.
C) Tăng so với kỳ gốc 19,46% tương ứng 376 triệu đồng.
D) Tăng so với kỳ gốc 19,56% tương ứng 376 triệu đồng.
Câu 17: Có tài liệu về giá cả và khối lượng tiêu thụ của 3 mặt hàng trên thị trường như sau: Hàng Đơn vị Giá bán P (103 đồng) Lượng q (103 ) Kỳ gốc P0 Kỳ n/c P1 q0 q1 A Kg 50 60 17 20 B M 40 50 20 25 C Chiếc 16 18 15 16
Ảnh hưởng của giá bán biến động làm cho doanh thu kỳ nghiên cứu:
A) Tăng so với kỳ gốc 23,50% tương ứng 482 triệu đồng. B) Tăng so với kỳ
gốc 24,50% tương ứng 480 triệu đồng.
C) Tăng so với kỳ gốc 25,50% tương ứng 482 triệuđồng. Downloaded by Hoa Ph??ng
Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com) lOMoAR cPSD| 37186047
D) Tăng so với kỳ gốc 26,50% tương ứng 482 triệu đồng.
Câu 18: Có số liệu thống kê về tinh hình SX của doanh nghiệp X như sau: Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị sản q0 q1 z0 z1
Downloaded by Hoa Ph??ng Phan th? (hoaphuong190723@gmail.com) lOMoAR cPSD| 37186047 phẩm A Bộ 4.000 4.400 400.000 39.000 B Cái 20.000 24.000 52.000 50.000
Chỉ số cá thể về sản lượng của hai sản phẩm lần lượt là: A) 1,1 ; 1,1 B) 1,1 ; 1,2 C) 1,2 ; 1,1 D) 1,2 ; 1,2
Câu 19: Có số liệu thống kê về tinh hình SX của doanh nghiệp X như sau: Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị sản q0 q1 z0 z1 phẩm A Bộ 4.000 4.800 400.000 390.000 B Cái 20.000 21.000 52.000 50.000
Chỉ số cá thể về giá thành của hai sản phẩm lần lượt là: A) 0,975 ; 0,9615 B) 0,975 ; 0,6915 C) 0,795 ; 0,6915 D) 0,795 ; 0,9615
Câu 20: Có số liệu thống kê về tinh hình SX của doanh nghiệp X như sau: Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị sản q0 q1 z0 z1 phẩm A Bộ 4.000 4.800 400.000 390.000 B Cái 20.000 22.000 52.000 50.000
Chỉ số cá thể về tổng chi phí của hai sản phẩm lần lượt là: A) 1,16 ; 1,0567 B) 1,16 ; 1,0657 C) 1,17 ; 1,0765 D) 1,17 ; 1,0576
Câu 21: Có số liệu thống kê về tinh hình SX của doanh nghiệp X như sau: Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị sản q0 q1 z0 z1 phẩm A Bộ 4.000 4.400 400.000 390.000 B Cái 20.000 22.000 52.000 50.000
Chỉ số chung về giá thành sản phẩm theo quyền số kỳ nghiên cứu là: A) 0,9669 B) 0,9696 C) 0,9769 D) 0,9796
Câu 22: Có số liệu thống kê về tinh hình SX của doanh nghiệp X như sau: Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị sản q0 q1 z0 z1 phẩm lOMoAR cPSD| 37186047 A Bộ 4.000 4.400 400.000 390.000 B Cái 20.000 22.000 52.000 50.000
Chỉ số chung về giá thành sản phẩm theo quyền số kỳ gốc là: A) 0,9669 B) 0,9696 C) 0,9769 D) 0,9796
Câu 23: Có số liệu thống kê về tinh hình SX của doanh nghiệp X như sau: Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị sản q0 q1 z0 z1 phẩm A Bộ 4.000 4.800 400.000 390.000 B Cái 20.000 22.000 52.000 50.000
Chỉ số chung về sản lượng sản xuất theo quyền số kỳ nghiên cứu là: A) 1,1609 B) 1,1709 C) 1,1809 D) 1,1909
Câu 24: Có số liệu thống kê về tinh hình SX của doanh nghiệp X như sau: Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị sản q0 q1 z0 z1 phẩm A Bộ 4.000 4.800 400.000 390.000 B Cái 20.000 22.000 52.000 50.000
Chỉ số chung về sản lượng sản xuất theo quyền số kỳ gốc là: A) 1,1578 B) 1,0762 C) 1,0787 D) 1,1606 Bài tập
Câu 1: Có số liệu về doanh thu của doanh nghiệp X năm 2019 là 150 tỷ đồng. Năm
2020, doanh nghiệp lên kế hoạch về doanh thu năm 2020 là 180 tỷ đồng và thực tế
đat được là 153 tỷ đồng do dịch covid. Vậy tỉ lệ nhiệm vụ kế hoạch (1) và tỉ lệ hoàn
thành kế hoạch (2) về doanh thu của doanh nghiệp X là:
A. (1) 120% và (2) 102%
B. (1) 85% và (2) 120%
C. (1) 120% và (2) 85%
D. (1) 102% và (2) 85%
Câu 2: Một công ty A sản xuất 3 loại sản phẩm: loại I, loại II và loại III. Biết tỉ lệ sản
phẩm loại I trong tổng số sản phẩm sản xuất và tỉ trọng tổng số sản phẩm sản xuất.
Để tính tỉ lệ sản phẩm loại I trong tổng số sản phẩm sản xuất bình quân ta áp dụng:
A. Số bình quân cộng
B. Số bình quân nhân lOMoAR cPSD| 37186047
C. Số bình quân điều hòa D. A và C
Câu 3: Có tài liệu về năng suất lao động (sản phẩm/h) và tổng số sản phẩm sản xuất
của công nhân lần lượt 3 phân xưởng X, Y, Z trong doanh nghiệp A ngày 20/5/2021.
Để tính năng suất lao động bình quân của công nhân trong doanh nghiệp A ta áp dụng:
A. Số bình quân cộng
B. Số bình quân nhân
C. Số bình quân điều hòa D. A và C
Câu 4: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta tính được mức lương bình quân tháng của nhân viên là:
C. 11,11 triệu đồng/người D. 11,12 triệu đồng/người Câu 5: Có tài liệu về
mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở bảng. Dựa vào bảng ta
xác định được tổ chứa Mod về mức lương tháng của nhân viên là: C. 12 - 14 D. A và B
Câu 6: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được trung vị về mức lương tháng của nhân viên là:
A. 7,585 triệu đồng/người
B. 6,575 triệu đồng/người
C. 6,79 triệu đồng/người
D. 7,275 triệu đồng/người
Câu 7: Có tài liệu liên quan lợi nhuận của công ty A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được lợi nhuận bình quân trong 5 năm là (năm 2016 là năm gốc): Năm 201 201 201 202 lOMoAR cPSD| 37186047 7 8 9 0
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỉ 30 đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 120 125
Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc 50 (%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ 1,5
tăng hoặc giảm liên hoàn (tỉ đồng)
A. 140 tỉ đồng B. 145 tỉ đồng C. 150 tỉ đồng D. 155 tỉ đồng
Câu 8: Có tài liệu về sản lượng sản xuất của doanh nghiệp B trong 5 năm (2016 –
2020) cho ở bảng. Dựa vào bảng ta xác định được các số lần lượt tương ứng là (năm 2016 là năm gốc): Năm
2016 2017 2018 2019 2020
Sản lượng sản xuất (triệu 50 60 75 90 120 chiếc)
Lượng tăng tuyệt đối định (1) gốc (triệu chiếc)
Tốc độ phát triển định gốc (2) (%)
Tốc độ tăng hoặc giảm liên (3) hoàn (%)
A. (1) 15, (2) 240 và (3) 20
B. (1) 25, (2) 140 và (3) 20
C. (1) 25, (2) 240 và (3) 20
D. (1) 25, (2) 240 và (3) 120
Câu 9: Có tài liệu về doanh thu của công ty A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta xác định được lượng tăng tuyệt đối bình quân về doanh thu trong
giai đoạn 2016 – 2020 là: Năm
2016 2017 2018 2019 2020 Doanh thu (tỉ đồng) 100 115 125 140 150
A. 8 tỉ đồng B. 10 tỉ đồng C. 12 tỉ đồng D. 12,5 tỉ đồng
Câu 10: Có tài liệu về số lượng ti vi bán được của cửa hàng A trong 6 tháng cuối năm
2020. Dựa vào bảng ta xác định được tốc độ giảm bình quân về sản lượng ti vi bán được trong 6 tháng là: Tháng 7 8 9 10 11 12
Số lượng ti vi bán được 200 200 220 240 225 180 (chiếc) A. -2,1% B. 2,1% C. -1,74% D. 1,74%
Câu 11: Có tài liệu về doanh thu của công ty B trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta xác định được doanh thu bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 biết
tốc độ tăng định gốc năm 2019 là 40% là (năm 2016 là năm gốc): Năm
2016 2017 2018 2019 2020 lOMoAR cPSD| 37186047
Lượng tăng tuyệt đối liên - 15 10 15 10 hoàn (tỉ đồng) A. 126 tỉ đồng B. 130 tỉ đồng C. 145 tỉ đồng D. 150 tỉ đồng
Câu 12: Có tài liệu về lượng tiêu thụ dầu gội mới của cửa hàng Z trong 6 tháng đầu
năm 2020 cho ở bảng và dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân ta dự báo được tiêu
thu dầu gội tháng 8 năm 2020 là: Tháng 1 2 3 4 5 6
Lượng tiêu thụ dầu gội 180 100 120 140 150 200 mới (chai) A. 210 chai B. 220 chai C. 230 chai D. 240 chai
Câu 13: Có tài liệu về giá trị sản xuất của doanh nghiệp A trong 5 năm (2016 – 2020)
cho ở bảng và dựa vào tốc độ phát triển bình quân ta dự báo được giá trị sản xuất
của doanh nghiệp A năm 2021 là: Năm
2016 2017 2018 2019 2020
Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 146.4 110 115 130 140 1
A. 161,051 tỉ đồng
B. 168,3715 tỉ đồng
C. 175,692 tỉ đồng
D. 183,0125 tỉ đồng
Câu 14: Có hàm xu thế về lợi nhuận (tỉ đồng) của công ty C trong 10 năm (2011 –
2020) như sau: 38 + 13,5.t (t là thứ tự thời gian: 1, 2, 3…). Dựa vào hàm xu thế ta dự
báo được lợi nhuận của công ty trong năm 2022 là: A. 186,5 tỉ đồng B. 200 tỉ đồng C. 213,5 tỉ đồng D. 227 tỉ đồng
Câu 15: Có số liệu điều tra về độ tuổi của 50 sinh viên ở trong ký túc xá cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta tính được độ lệch tuyệt đối bình quân về độ tuổi biết độ tuổi bình quân là 19,5 tuổi: Độ tuổi (tuổi) 18 19 20 21 22 Số SV 10 20 10 5 5 A. 0,5 tuổi B. 0,8 tuổi C. 1 tuổi D. 1,2 tuổi Lý Thuyết
Câu 16: Đâu không là ý nghĩa của số tuyệt đối trong thống kê:
A. Có ý nghĩa quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội. lOMoAR cPSD| 37186047
B. Xác định cụ thể nguồn tài nguyên, các khả năng tiềm tàng,các kết quả phát
triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
C. Dùng để tiến hành phân tích thống kê.
D. Xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
Câu 17: Khi muốn biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch về 1 chỉ tiêu kinh tế nào đó, người ta
sử dụng: A. Số tương đối động thái
B. Số tương đối kết cấu
C. Số tương đối hoàn thành kế hoạch
D. Không đáp án nào đúng
Câu 18: Có dãy số thời gian về lợi nhuận của công ty X trong giai đoạn từ 2016 – 2020
cho ở bảng. Căn cứ vào mức độ dãy số phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng
qua thời gian thì đây là dãy số: Năm
2016 2017 2018 2019 2020 Lợi nhuận (tỉ đồng) 1000 1200 1250 1300 1260 A. Dãy số thời điểm
B.Dãy số thời kỳ
C. Dãy số biểu hiện bằng số tương đối
D. Dãy số biểu hiện bằng số bình quân
Câu 19: Khái niệm chỉ số trong thống kê là:
A. Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu
B. Số tuyệt đối biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượng nghiên cứu
C. Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng khác nhau
D.Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
Câu 20: Trong các công thức chỉ số phát triển sau, đâu là công thức tính chỉ số tổng
hợp về lượng hàng tiêu thụ Laspeyres đúng: A. B. C. D. lOMoAR cPSD| 37186047