Đề cương nhập môn Việt Ngữ - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội
Đề cương nhập môn Việt Ngữ - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Vấn đề 1: Cấu trúc âm tiết Khái niệm âm tiết -
Là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, được thể hiện bằng
một luồng hơi, trong đó hạt nhân là nguyên âm, bao xung quanh nó
là bán nguyên âm hoặc phụ âm. -
Về cơ chế cấu tạo: như một đợt căng cơ thịt của bộ máy phát âm,
mỗi lần cơ phát âm căng lên và trùng xuống 1 âm tiết. 🡪
1. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt -
Âm tiết tiếng Việt phần lớn có nghĩa (nghĩa từ vựng và nghĩa ngữ pháp)
VD: Biết bao bướm lả ong lơi, trắng ởn, lạnh lùng -
Âm tiết tiếng Việt = hình vị = hình tiết (hình vị có hình thức của 1 âm tiết)
VD: books = book (hv1) + s (hv2) -
Âm tiết tiếng Việt được phát âm đầy đủ, rõ ràng, được tách và
ngắt ra thành từng khúc đoạn riêng biệt. VD: Ômai, ôm ai, khu A, khua -
Âm tiết tiếng Việt có hình thức cấu tạo xác định và ổn định, gồm 5 thành phần: + Âm đầu + Âm cuối + Âm đệm + Thanh điệu + Âm chính -
Âm tiết tiếng Việt có cấu trúc 2 bậc 5 phần
+ Bậc 1: các thành phần có độ độc lập cao, khả năng liên kết thấp
+ Bậc 2: các thành phần có độ độc lập thấp, khả năng liên kết cao
● Hệ thống âm đầu: là thành tố ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc âm tiết và mở đầu âm tiết. - Loại âm: phụ âm - 22 âm vị âm đầu -
Âm đầu có số lượng lớn nhất -
Các tiêu chí khu biệt âm đầu gồm:
Vị trí cấu âm: Các bộ phận của bộ máy phát âm tạo ra sức
cản, luồng hơi từ phổi đi lên gặp trở ngại ở bộ phận nào của
bộ máy phát âm thì phụ âm được gọi theo tên của bộ phận đó. Âm môi: + Môi-môi: /m/, /b/, /p/. + Môi-răng: /f/, /v/. Âm đầu lưỡi
+ Đầu lưỡi - răng: /t/, /t’/ /s/, /z/.
+ Đầu lưỡi - lợi /d/, /n/, /l/…
Âm mặt lưỡi: /c, ɲ/.
Âm gốc lưỡi: /k, χ, ɣ, ŋ/. Âm thanh hầu: /h, ʔ/.
Phương thức cấu âm: Là cách phân loại phụ âm dựa vào cách
thức tạo nên sức cản khi phụ âm được phát ra. Có 3 phương thức: Tắc, xát, rung.
Phương thức tắc: luồng hơi bị cản trở hoàn toàn rồi thoát ra ngoài
/b, d, t, t’, ʈ, c, k, m, n, ɲ, ŋ, ʔ/.
Phương thức xát: luồng hơi bị cản trở một phần
/f, v, s, z, l, ş, ʐ, χ, ɣ, h/.
Phương thức rung: /ʐ,/.
Tính thanh: dây thanh rung (hữu thanh) hay không rung (vô
thanh) khi luồng hơi đi qua thanh môn.
Phụ âm vang: /m, n, l, n.
Phụ âm ồn: /t, k, b, s/.
Các phụ âm ồn có thể chia thành:
+ Phụ âm hữu thanh: /b, d, g/.
+ Phụ âm vô thanh: /p, t, c, s/.
→Kết hợp các tiêu chí phân loại nêu trên, mỗi phụ âm trong hệ thống âm đầu tiếng
Việt đều có thể được miêu tả cụ thể.
Ví dụ: /b/ là phụ âm tắc, môi-môi, hữu thanh; /v/ là phụ âm tắc, môi-răng,hữu thanh...
● Hệ thống âm đệm: Là thành tố đứng sau âm đầu, có chức năng tu
chỉnh âm sắc âm tiết (trầm hoá âm sắc âm tiết) - Loại âm: bán nguyên âm -
2 âm vị âm đệm: /-w-/ và zero VD: tuấn, huy, loan, huệ
● Hệ thống âm chính: Là những âm đóng vai trò chính tạo âm sắc âm
tiết, là hạt nhân của âm tiết. Âm chính đứng sau âm đệm và trước âm cuối. - Loại âm: nguyên âm -
16 âm chính bao gồm 9 nguyên âm dài, 4 nguyên âm ngắn và 3 nguyên âm đôi -
Các tiêu chí khu biệt âm chính:
+ Theo vị trí của lưỡi ( nguyên âm hàng trước, nguyên âm hàng
sau, nguyên âm hàng sau không tròn môi, âm sắc cố định hay không cố định)
+ Theo độ mở của miệng (hẹp, hơi hẹp, hơi rộng, rộng)
+ Theo hình dáng của môi (tròn môi, không tròn môi)
+ Trường độ (dài, ngắn)
● Hệ thống âm cuối: Là những âm đứng cuối âm tiết, có chức năng kết
thúc âm tiết của tiếng Việt. -
Loại âm: phụ âm hoặc bán nguyên âm -
9 âm cuối: 6 phụ âm, 2 bán nguyên âm, 1 âm zero -
Các tiêu chí khu biệt âm cuối: + Vị trí phát âm + Phương thức phát âm
● Hệ thống thanh điệu:
Trong tiếng Việt có tất cả 6 thanh điệu; ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng -
Các nét khu biệt của thanh điệu:
+ Âm vực: độ cao tương đối của âm thanh mà người nghe nhận được (thanh cao, thanh thấp)
+ Âm điệu: sự biến thiên của cao độ trong thời gian (thanh bằng, thanh trắc)
+ Đường nét: sự phức tạp/đơn giản, đổi hướng/không đổi hướng của
thanh điệu (đường nét gãy/không gãy) - Kết quả phân loại: Thanh điệu Nét khu biệt Thanh ngang Cao, bằng, không gãy Thanh huyền Thấp, bằng, không gãy Thanh ngã Cao, trắc, gãy Thanh hỏi Thấp, trắc, gãy Thanh sắc Cao, trắc, không gãy Thanh nặng Thấp, trắc, không gãy
Cách kết thúc âm tiết: -
Âm tiết mở: kết thúc bằng âm vị zero: bi bô, ta cứ đi, … -
Âm tiết khép: kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh: học tập tốt, các bác, … -
Âm tiết nửa mở: kết thúc bằng bán nguyên âm: sao, tôi, kêu, gọi,… -
Âm tiết nửa khép: kết thúc bằng phụ âm vang: sóng gợn Tràng Giang, ánh trăng
2. đặc điểm âm vị và sự thể hiện bằng chữ quốc ngữ
a. đặc điểm âm vị: âm vị là đơn vị trừu tượng của hệ thống âm thanh. Đó
là đơn vị chức năng, mang tính xã hội, kh phải của riêng cá nhân nào
4.2.1. Vị trí của lưỡi (3 hàng)
4.2.1.1. Nguyên âm hàng trước /i/, /e/, /ε/, /εˇ/, /ie/ 4.2.1.2. Nguyên âm hàng sau /u/, /o/, / /, / ɔ ˇ/, /uo/ ɔ
4.2.1.3. Nguyên âm hàng sau không tròn /ɯ/, / /, / ɤ ˇ/, /a/, /ă/, / ɤ / ɯɤ môi Âm sắc cố định
/i/, /e/, /ε/, /u/, /o/, / /, / ɔ /, / ɯ /, /a/ ɤ Âm sắc không cố định /ie/, /uo/, /ɯɤ/
4.2.2. Độ mở của miệng (Âm lượng)
4.2.2.1. Nguyên âm rộng ( Miệng mở /ε/, /εˇ/, /a/, /ă/, / /, / ɔ ˇ/ ɔ rộng)
(e, anh/ ách, a, ă, o, ong/ óc)
4.2.2.2. Nguyên âm rộng vừa /e/, / /, / ɤ ˇ/, /o/ ɤ (ê, ơ, â, ô) 4.2.2.3. Nguyên âm hẹp /i/, /ɯ/, /u/ (i, ư, u)
4.2.2.4. Nguyên âm hẹp vừa
/ɯɤ/, /ie/, /uo/ (ươ/ ưa; iê/yê/ia/ya; uô, ua)
4.2.3. Trường độ (Ngắn/ dài)
4.2.3.1. Nguyên âm /εˇ/, /ă/, / ˇ/, / ɔ ˇ/ ɤ ngắn
(xanh/ xách, bắn, cong/móc, sân) 4.2.3.2. Nguyên âm dài /e/, /a/, / /, / ɔ / ( xẻng, bán, coong, sơn) ɤ Âm STT
Đặc điểm trong tiếng Việt Ví dụ vị
Hàng trước, hẹp, không tròn môi, âm sắc cố 1. /-i-/ định, Bí, quý, 1.
Hàng trước, rộng vừa, không tròn môi, âm sắc /-e-/ Khế , cố định, nguyên âm dài 1.
Hàng trước, rộng, không tròn môi, âm sắc cố /-ε-/ Bé định 1.
/-u-/ Hàng sau, hẹp, tròn môi, âm sắc cố định Xu 1.
/-o-/ Hàng sau, rộng vừa, tròn môi, âm sắc cố định Cô 1.
Hàng sau, rộng, tròn môi, âm sắc cố định, /-ɔ-/ Lò nguyên âm dài 1. /-
Hàng sau, hẹp, không tròn môi,âm sắc cố định ɯ-/ Cưng 1.
Hàng sau, rộng vừa, không tròn môi, âm sắc /-ɤ-/ Lớn cố định, nguyên âm dài 1.
Hàng sau, rộng, không tròn môi, âm sắc cố /-a-/ Nhà định, nguyên âm dài 1.
Hàng sau, rộng vừa, không tròn môi, nguyên /-ɤˇ-/ Bâng khu ng â âm ngắn 1.
Hàng sau, rộng, không tròn môi, nguyên âm /-ă-/ Ra ắ u, đ ng ngắn 1. /-
Hàng sau, rộng, nguyên âm ngắn ɔˇ-/ Cong, móc 1.
/-εˇ-/ Hàng trước, rộng, nguyên âm ngắn Nhanh, ách, c á 1.
Hàng trước, hẹp vừa, âm sắc không cố định Yêu, miếng, /-ie-/ khuya, mía 1. /-
Hàng sau, hẹp vừa, không tròn môi, không cố Lượng, cửa -/ ɯɤ định 1. /-
Hàng sau, hẹp vừa, âm sắc không cố định Uốn, bùa uo-/ Âm cuối
VẤN ĐỀ 2: Từ vựng, ngữ nghĩa
1. Các phương thức cấu tạo từ chủ yếu
PT cấu tạo từ: Là cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị để cho ta các từ.
PT từ hóa hình vị: là PT tác động vào bản thân một hình vị, làm cho nó có
những đặc điểm NP và Ý NGHĨA của từ, biến hình vị thành từ mà không
thêm bớt gì vào hình thức của nó.
Vd: bàn, nhà, ăn, uống, nóng, lạnh,…
PT ghép hình vị: là PT tác động vào HAI hoặc HƠN HAI hình vị và kết hợp
chúng với nhau, tạo ra một từ mới dựa trên cơ sở về NGHĨA.
Vd: xe đạp, ăn uống, hèn mọn.
Ghép đẳng lập: tàu xe, gái trai, to lớn, xinh đẹp, đi đứng, bằng hữu, huynh đệ, tỉ muội,...
Ghép chính phụ: tàu hỏa, máy nổ, cá voi, chim sẻ, nhà trẻ, trường học,..
Ghép ngẫu kết: tai hồng, ba hoa, ba bửa, ba phải, con đỉa (quần), mè
nheo, mực thước, quy củ, đểu cáng,...:
PT láy hình vị: là PT tác động vào một HÌNH VỊ CƠ SỞ, tạo ra một hình vị
giống nó MỘT PHẦN hay TOÀN BỘ về mặt âm thanh. *Láy đôi hoàn toàn
- HV hoàn toàn giống nhau (HV láy giống hoàn toàn HV gốc): hâm hâm, biêng
biêng, cay cay, say say, xanh xanh, xương xương, gật gật, lắc lắc, ầm ầm,...
- Các HV chỉ khác nhau về thanh điệu (HV láy và HV gốc chỉ khác nhau về TĐ):
cỏn con, nho nhỏ, la lả, thoang thoảng, se sẽ, leo lẻo, nheo nhẻo, hơn hớn, tơn tớn,...
- HV có P C khác nhau theo quy luật (HV láy và HV gốc chỉ khác nhau về PC,
TĐ) m-p, n-t, ng-c, nh-ch và thanh điệu
VD: đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, sền sệt, ang ác, anh ách, đành đạch,... * Láy Bộ phận
- HV láy và HV gốc có Đ giống nhau
- HV láy và HV gốc có vần, TĐ giống nhau
Vd: lạnh lùng, rón rén, lẩy bẩy,…
Phân loại từ theo PT cấu tạo:
Từ đơn: được cấu tạo từ một hình vị duy nhất.
Từ ghép: là những từ được tạo thành từ việc kết hợp các hình vị với nhau
trên cơ sở nghĩa. Được phân loại thành:
Ghép đằng lập: các hình vị có quan hệ đẳng lập, các hình vị giống nhau
về ý nghĩa kết quả, có thể thay đổi trật từ hình vị. Phân loại:
+ Gộp nghĩa: nhà cửa, ăn uống, may rủi...
+ Lặp nghĩa: chờ đợi, binh lính, bé nhỏ...
+ Đơn nghĩa: chó má, đường sá, gà qué...
+ Chuyển nghĩa: sắt đá, chim chuột, đùm bọc...
Ghép chính phụ: các hình vị có quan hệ chính phụ, các hình vị có thể
khác nhau về ý nghĩa kết quả, không thể thay đổi trật tự hình vị. Phân loại:
+ Hạn định: hoa lan, hoa huệ, hoa nhài,..
+ Chi phối: xanh um, xanh mướt, xanh ngắt,...
+ Chuyển nghĩa: chân vịt, chân gỗ,...
Từ láy: là những từ mà các thành tố trực tiếp được kết hợp với nhau theo
quan hệ ngữ âm, thể hiện ở SỰ LẶP LẠI toàn bộ hay bộ phận hình thức âm
tiết của một hình vị/đơn vị có nghĩa. => láy đôi, láy ba, láy tư
Từ ngẫu kết : Các thành tố cấu tạo từ không có mối quan hệ về ngữ âm hoặc ngữ nghĩa
VD : mồ hôi, mặc cả, bồ câu, hồ hòn,..mì chính, vằn thắn, mì tôm, ca cao, socola...
2. So sánh cụm từ cố định và cụm từ tự do + So sánh cụm từ cố định và từ ghép
Cụm từ: là sự kết hợp ít nhất giữa hai từ để tạo ra một yếu tố hoàn chỉnh
được gọi là cụm từ hay ngữ.
Cụm từ cố định (ngữ cố định & thành ngữ): là đơn vị do một số từ hợp lại,
tồn tại với tư cách là đơn vị có sẵn, có thành tố cấu tạo và ngữ nghĩa ổn định như từ. Phân loại:
Thành ngữ: là sự kết hợp của các từ để tạo thành một ngữ hoàn chỉnh về
nghĩa và cấu trúc. Nghĩa của chúng có tình hình tượng hoặc/và gợi cảm.
(mẹ tròn con vuông, chó cắn áo rách, thẳng như ruột ngựa,chuột sa chĩnh
gạo, nước đổ đầu vịt, chó có váy lĩnh,...)
Thành ngữ so sánh: A (như, bằng, tựa, tày...)
Thành ngữ miêu tả ẩn dụ: Miêu tả sự kiện, hiện tượng bằng cụm từ,
biểu hiện ý nghĩa một cách ẩn dụ. Nước đổ đầu vịt, chó có váy lĩnh,
chuột sa chĩnh gạo, méo miệng đòi ăn xôi vò... Ngữ cố định:
Quán ngữ: Là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại
diễn từ (discourse) thuộc các phong cách khác nhau. Chức năng đưa
đẩy, rào đón, nhấn mạnh hoặc liên kết trong diễn từ.
+ Tính ổn định cấu trúc và tính thành ngữ của quán ngữ không cao bằng thành ngữ.
+ Trung gian giữa cụm từ tự do với cụm từ cố định.
+ Hội thoại, khẩu ngữ: Của đáng tội, khí vô phép,chết cái, khốn nỗi,
trộm vía, nói bỏ ngoài tai, ấy vậy mà, mới chết chứ, đến nước này
thì, âu cũng là, số là, thì ra thế ra, đằng nào mà chả...
+ Viết, diễn giảng: Nói tóm lại, có thể nghĩ rằng, như đã nêu trên, như
mọi người đều biết...
Ngữ cố định định danh: Là những đơn vị ổn định về cấu trúc và ý
nghĩa hơn quán ngữ nhiều, nhưng nghĩa chưa mang tính hình tượng như thành ngữ.
+ Một thành tố chính và vài thành tố phụ miêu tả cho thành tố chính.
+ Miêu tả bằng con đường so sánh nhưng không có từ so sánh.
+ Thành tố chính thường là thành tố gọi tên.
+ Thường là tên gọi các bộ phận cơ thể người: Chân chữ bát, mắt
ốc nhồi, tay chuối mắn...
Cụm từ tự do: là sự kết hợp của ít nhất 2 từ, trong đó có ít nhất một thực
từ theo những quy tắc ngữ pháp nhất định.
Cụm từ đẳng lập (liên hợp, song song) (ví dụ: anh và em, tớ với cậu, vàng
hay bạc,...) là cụm từ mà trong đó các từ thành phần kết hợp lại với nhau
một cách bình đẳng và độc lập xét về ý nghĩa và chức năng ngữ pháp. Đặc điểm:
1. Các từ thành phần giống nhau về từ loại
2. Các từ thành phần biểu thị 1 chức năng ngữ pháp
3. Dùng từ liên kết hoặc dấu phẩy
4. Trật trự từ lỏng lẻo
Cụm từ chính phụ: (phụ trước - trung tâm - phụ sau) (ví dụ: ba học sinh cấp
3 kia, rất kém về tiếng anh,...) là loại cụm từ trong đó các từ thành phần có
quan hệ chính phụ với nhau về nghĩa và ngữ pháp. (Cụm DT, TT, ĐT) Đặc điểm: ˜
1. Các từ thành phần khác nhau về từ loại
2. Mqh của các từ chặt chẽ
3. Dưạ vào từ loại của từ chính: cụm DT, TT, ĐT Phân loại:
-Cụm DT: là cụm từ chính phụ, do DT làm trung tâm, tập hợp xq nó là các thành
tố phụ bổ sung ý nghĩa cho DT
-Cụm ĐT: là cụm từ chính phụ, do ĐT làm ttam, tập hợp xq nó là các thành tố
phụ bổ sung ý nghĩa cho ĐT.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜+ thành tố phụ trước cụm ĐT: phó từ
+ thành tố phụ sau cụm ĐT: thực từ/hư từ.
-Cụm TT: là loại cụm từ CP, do TT làm ttam, tập hợp xq nó là các tto phụ bổ sung ý nghĩa cho TT.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜+ TT phụ trc cụm TT: phó từ
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜+ TT phụ sau cụm TT: thực từ, TT từ.
Cụm chủ-vị: là cụm từ có hai thành tố, 1 thành tố là CN biểu thị chủ thể, 1
thành tố là VN nêu lên hành động, trạng thái, tính chất. Đặc điểm:
1. Có hai thành tố: CN và VN
2. Mqh vừa bình đẳng vừa phụ thuộc
3. Cụm chủ - vị có thể bao gồm hai cụm kia
4. CN, VN đồng thời là hai thành phần chính của câu
Từ ghép: là những từ được tạo thành khi kết hợp các hình vị với nhau trên cơ sở nghĩa
Cụm từ cố định và cụm từ tự do
Cụm từ cố định
Cụm từ tự do Giống
- Đều là cụm từ, là đơn vị do một số từ hợp lại nhau
- Giống nhau về hình thức ngữ pháp, dẫn đến quan hệ ngữ nghĩa giữa
các thành tố cấu tạo cũng giống nhau ( ví dụ: gạo nếp gạo tẻ, bánh
chưng bánh dày,... - cụm từ tự do; nhà tranh vách đất, buôn thúng bán
mẹt,... - cụm từ cố định) Tư
Là đơn vị của hệ thống Chỉ đặt trong lời nói, diễn từ nhất định, cách
ngôn ngữ, ổn định và tồn không tồn tại cố định, có thể hợp rồi tan. hiện
tại dưới dạng làm sẵn. diện Thành
Số lượng thành tố cấu tạo Số lượng các thành tố có thể thêm bớt
tố cấu ổn định, không thay đổi một cách tùy ý, tạo ra những cụm từ có tạo
(mẹ tròn con vuông, thâm kích thước khác nhau (mấy bạn sinh viên
căn cố đế, một nắng hai - mấy bạn sinh viên lớp 9T - mấy bạn sinh sương,...)
viên lớp 9T vừa ra ngoài ấy,...)
Ý nghĩa Ý nghĩa như một chỉnh thể, Không có tính thành ngữ (say thuốc lào,
có tính thành ngữ rất cao cười hở lợi, rán trứng gà,...)
(rán sành ra mỡ, ăn xổi ở
thì, say như điếu đổ,...)
Cụm từ cố định và từ ghép Cụm từ cố định Từ ghép Giống
– Cùng có hình thức chặt chẽ, cấu trúc cố định; nhau
– Cùng có tính thành ngữ;
– Cùng là những đơn vị làm sẵn trong ngôn ngữ.
(ví dụ: sinh viên, học tập, đỏ rực, quần áo,... -˜ từ ghép; ăn ốc nói mò,
con gái rượu, tóc rễ tre,... -˜ cụm từ cố định) Thành
Từ (ruột + để + ngoài + da = ruột để Hình vị ( nhếch + nhác = tố cấu ngoài da) nhếch nhác) tạo Ý
Được xây dựng và tổ chức theo cách nghĩa định danh (trực tiếp nghĩa
hợp nghĩa của cụm từ, nói chung hoặc gián tiếp) theo kiểu tổ
mang tính hình tượng, hiểu theo chức nghĩa của từ là cốt lõi và
nghĩa bóng. (anh hùng rơm, ruột để nổi lên hàng đầu. (đen nhánh,
ngoài da, môi hở răng lạnh,...) chân vịt, tím lịm,...)
Từ ghép với cụm từ tự do Từ ghép CTTD Thành tố Hình vị Từ cấu tạo Tính chất
+ Qh ngữ nghĩa giữa các hình + Qh ngữ nghĩa giữa các từ là
các thành tố vị chặt chẽ qh lỏng lẻo cấu tạo + Cấu trúc ổn định. + Cấu trúc ko ổn định,
+ Việc tách các hvi sẽ ảnh
+ Được tạo ra trong lời nói có
hưởng đến nghĩa của từ
thể tách, chen hay MR cụm từ.
Vd: nhà cửa, dưa chuột, học
Vd: nói hay-nói rất hay, nói hay sinh,… quá,… Ý nghĩa
- Có tính thành ngữ.
- Không có tính thành ngữ. - Nghĩa định danh (trực
- Nghĩa tổng hợp của từng từ
tiếp/gián tiếp), tổ chức nghĩa
cộng lại. Về cơ bản vẫn giữ
của từ là cốt lõi và nổi lên
nguyên nghĩa gốc của từng từ hàng đầu thành phần. Vd: xe đạp Vd: đạp xe
Trắng phớ, công nhân, gà
Vd: rất giỏi về toán, đang làm qué viêc say sưa.
3. Các nhóm từ nghĩa tiếng việt
Từ đa nghĩa: Từ có hai hoặc nhiều hơn hai ý nghĩa, các nghĩa này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Ví dụ: Từ “chân”
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật: Chân người. Chân gà.
Chân của người, coi là biểu tượng của cương vị, phận sự của một người với
tư cách là thành viên của một tổ chức: Anh ấy có một chân trong hội đồng lần này.
Một phần tư con vật có bốn chân khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau
thịt: Đánh đụng một chân lợn.
Bộ phận cuối cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận
khác: Chân đèn, Chân giường.
Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: Chân núi. Chân tường.
Từ đồng âm: Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa.
Ví dụ: Tiếng Anh: To1 - two2- too3; meat1- meet2; sole - sole2;
Tiếng Việt: Đường1 đỏ, đường2 nhựa; sao1 Hôm/ sao2 lại thế?/ sao3 vàng hạ
thổ/ sao1 giấy khai sinh...
Nguồn gốc từ đồng âm Ngẫu nhiên Có lý do
- Từ vay mượn đồng âm với từ bản ngữ. Ví dụ: sút (cân) - sút (bóng).
- Tách biệt nghĩa của từ đa nghĩa. Ví dụ: quà (món ăn ngoài bữa chính) - quà
(vật tặng cho người khác).
- Kết quả của biến đổi ngữ âm lịch sử. Ví dụ: “hòa” → “và” (từ nối) – “và” (cơm);
“mấy” → “với” (từ nối) – “với” (giơ tay với cái mũ).
- Cách phát âm tiếng địa phương. Ví dụ: “tre” (cây tre) – “che” (che nắng); “ra”
(ra phố) - “da” (da thịt); “sâu” (con sâu) - “xâu” (xâu kim, xâu cá).
Từ đồng nghĩa: Những từ khác nhau về âm thanh và chữ viết, tương đồng
với nhau về nghĩa, có phân biệt với nhau về sắc thái ngữ nghĩa, phong cách hoặc cả hai.
Ví dụ: Nhà tù - nhà đá - ngục - nhà giam - trại tù, chết - mất - đi xa - từ trần - tạ
thế - tỏi - tèo - ngỏm...; Jail - prison; gulf - bay; to end - to finsh; die - pass away
- join the great majority - take the ferry - kick the bucket...
Từ trái nghĩa: Những từ có nghĩa trái ngược nhau trong quan hệ tương liên,
khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic. Phân loại:
Từ trái nghĩa thang độ: Giữa từ ở cực này với từ ở cực kia có thể có từ trái
nghĩa. Ví dụ: Cao, nặng, dài, rộng > vừa < thấp, nhẹ, ngắn, hẹp...
Từ trái nghĩa loại trừ: Cặp trái nghĩa hai cực không có khả năng khác. Ví
dụ: Nam > < nữ, đàn ông > < đàn bà...
VẤN ĐỀ 3: NGỮ PHÁP -thực hành-
1. phân biệt các từ loại
2. phân biệt các kiểu cụm từ tự do ( ở phần so sánh )
3. xác định nòng cốt câu, kiểu câu đc phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Bài làm 3. Câu tiếng việt Khái niệm:
câu là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ biểu thị một thông báo tương đối
trọn vẹn, có thể kèm theo thái độ của người nói, người viết
Được tạo thành theo mô hình cấu trúc cú pháp trừu tượng, khái quát, hữu
hạn; là đơn vị không có sẵn, có số lượng vô hạn. Nghĩa
miêu tả/ biểu niệm : Phản ánh 1 sự tình ( hành động, quá trình,
trạng thái, tính chất) hay mối quan hệ của sv đã được tri giác của con
người phân tích và được tư duy của con người tổ chức lại Nghĩa
tình thái : Phản ánh quan hệ, thái độ của người nói với người
nghe; sự đánh giá của người nói với hiện thực được nói tới.
Nòng cốt câu: cấu trúc tối giản đảm bảo cho câu độc lập về nội dung và
hoàn chỉnh về hình thức.
Phân loại câu theo cấu trúc ngữ pháp: (tham khảo thêm ở mục ôn tập)
Câu đơn: câu chỉ có một cụm C-V˜ (Tôi chưa làm xong bài tập ngày hôm nay)
Câu phức: câu có chứa ít nhất một trong những thành phần NC có dạng kết
cấu C-V (Tôi nhìn thấy anh ấy chạy hớt ha hớt hải vào trong nhà
Câu ghép: câu có ít nhất 2 cụm C-V trở lên có quan hệ với nhau về logic - ˜
ngữ nghĩa, quan hệ này có thể được đánh dấu hoặc không.
Ghép đẳng lập: câu có quan hệ logic - ngữ nghĩa giữa 2 vế, không được tổ
chức thành cặp hô ứng. (Năm mới tết đến, bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, chị
em chúng tôi trang trí cây hoa đào trước cửa)
Ghép qua lại: có các vế câu được nối bằng cặp từ hô ứng, biểu thị quan
hệ logic -˜ ngữ nghĩa chặt chẽ nào đó. Hai vế phụ thuộc nhau. (mưa to
bao nhiêu, nước lụt trong sân dâng cao bấy nhiêu)
Câu đặc biệt: câu không thể phân tích theo cấu trúc ngữ pháp cơ bản như
những câu bình thường khác. (Trời ơi là trời!)
Thành phần câu ( đọc thêm ở mục ôn tập file NMVN) TPC Đặc điểm Phân loại Chủ
Bộ phận NCC, biểu thị chủ thể ngữ pháp của VN, CN có khả năng tham ngữ
cùng VN tạo kết cấu có khả năng nguyên nhân gia cải biến về vị trí hóa CN có khả năng tham gia cải biến bị động. Vị
Bộ phận của NCC có thể chen phó từ chỉ thời thể Vị ngữ nối kết trực tiếp ngữ
vào phía trước: đã, đang, sẽ, sắp, vừa, mới, chưa, với chủ ngữ: tối qua tôi từng.
còn chưa ăn cơm; #cái
áo này hợp với anh lắm. #
Vị ngữ nối kết với chủ
ngữ nhờ hệ từ “là” (không phải là, không
phải): anh ấy không
phải là người tôi thích;
mẹ cô ấy là giáo viên
cấp 3 trong làng này. Bổ
Là thành phần bắt buộc có trong câu mà vị từ VN BN trong câu mà VN là ngữ
yêu cầu cao sự có mặt của nó.
ĐT cảm nghĩ: tôi nghĩ nó
nhất định sẽ thích
quyển sách này lắm.# BN trong câu mà VN là
ĐT tình thái: cô yêu anh nhiều hơn anh nghĩ. BN trong câu mà VN là
ĐT khiển động: tôi nhắc
em trai làm bài tập.
Trạn Bổ sung các thông tin về thời gian; không gian; Trạng ngữ chỉ không g
mục đích; nguyên nhân; cách thức, phương tiện gian, nơi chốn: Trên ngữ cho NCC.
giường đầy quần áo đấy.
Trạng ngữ chỉ thời gian:
Hôm nào mưa nó cũng nghỉ học.#
Trạng ngữ chỉ mục đích,
nguyên nhân: cũng vì
nó mà cuộc sống tôi mới khổ sở thế này.
Trạng ngữ chỉ cách thức,
phương tiện: nhờ có sự
việc ngày hôm đó, tôi
mới biết con người thật của anh.
Định - Định ngữ câu là thành phần phụ của câu, có thể Trong nháy mắt, bóng ngữ
đứng trước nòng cốt câu hoặc chen vào giữa chủ anh mất hẳn sau làn
ngữ và vị ngữ, có nhiệm vụ biểu thị những ý khói.
nghĩa hạn định về tình thái˜ hoặc cách thức cho Thật ra nó không hề
sự tình được nêu trong câu.
biết những gì tôi đã làm.
-Biểu thị YN hạn định về tình thái (có tính
chân lí tương đối - tuyệt đối, +/- đương nhiên,
chắc chắn - phỏng đoán, bình thường - cùng cực,
hiện thực - phi hiện thực, +/- đáng mong muốn,...)
-Biểu thị cách thức (nhanh - chậm, đột ngột -
không đột ngột, bất ngờ - có tiên liệu,...) cho sự tình nêu trong câu -Liên kết VB
Vị trí: Đầu câu, hoặc giữa CN và VN
Tình Bổ sung các YN về tình thái cho câu; Luôn đứng thái sau NCC
ngữ˜ Nó đã mua cho mày hai cốc trà sữa rồi, còn đòi gì nữa?
Cuối năm ra đường dễ tai nạn, ở nhà thì hơn. Khởi
Chuyên đứng đầu câu, dùng biểu thị chủ đề sự
ngữ˜ tình được nêu trong câu
1, Giàu thì tôi đã giàu rồi
2, Áo này thì tôi không có tiền