Đề cương ôn Hóa dược
Đề cương ôn Hóa dược
Môn: Hóa Dược (BLA2021)
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ffg h ed ddđ hd alOMo ARcPS D|20 89 9 l OM oARc PSD|20 89 9 01 3
1. Khi ngưng thuốc có thể kéo dài tăng theo sự tiết acid do tang tiết gastrin(
hiệu ứng dội ngược) là tác dụng phụ gặp ở nhóm: A. Ức chế bơm proton
B. Trung hòa acid dịch vị C. Diệt HP
2. Dùng thuốc có nhôm hydroxyd kéo dài sẽ làm giảm hấp thu…. trong khẩu phần ăn hàng ngày. A. Calci. B. Phosphat C. Sulfat D. Magnesi
3. Nam vú to khi điều trị thuốc sau đây > 1 tháng hoặc lâu hơn. A. Cimetidin B. Omeprazol C. Phosphalugel D. Maalox
4. Thuốc giảm ho tác động lên trung ương A. Alimemazin B. Bromoform C. Tetracain D. Benzonetat
5. Mục tiêu chính của điều trị lipid máu cao: A. Tăng VLDL-C B. Giảm LDL-C C. Tăng LDL-C D. Tăng Triglycerid
6. Yếu tố bảo vệ dạ dày. A. Acid B. Steroid C. Helicobacter pylori D. Chất nhầy
7. Thuốc nhuận tràng kích thích. A. Dầu mè B. Dầu oliu C. Dầu hướng dương D. Dầu thầu dầu
8. Loperamid trị tiêu chảy theo cơ chế:
A. Bảo vệ niêm mạc ruột B. Kháng khuẩn
C. Bù nước và chất điện giải
D. Giảm nhu động ruột, kháng tiết dịch
9. Thuốc được dùng trong sản khoa( các trường hợp dọa đẻ non) A. Salbutamol B. Theophylin C. Brohexin l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 D. Acetylcystein
10. Kháng sinh Quinolon thế hệ I: A. Acid nalidixic B. Acid mefenamic C. Acid salicylic D. Acid folic
11. Benzodiazepin có cơ chế tác động đến: A. PAPA B. GABA C. ACEI D. ARB
12. Yếu tố nào sau đây khi nồng độ càng cao thì có lợi: A. Triglycerid B. HDL-C C. VLDL-C D. LDL-C
13. Tác dụng phụ của thuốc hạ lipid máu trên cơ vân là của nhóm: A. Fibrat B. Statin C. Cholestyramin D. Omega 3
14. Thuốc có tác dụng bảo vệ niêm mạc, uống trước ăn 1 giờ: A. Sucralfat B. Ranitidin C. Lansoprazol D. Omeprazol
15. Muối của docusate có tác dụng nhuận tẩy theo cơ chế:
A. Tăng khối lượng phân B. Thẩm thấu C. Tăng nhu động ruột
D. Nhuận tẩy làm mềm
16. Chống chỉ định của Glucocorticoid
A. Điều trị bệnh addison
B. Người bệnh cao huyết áp, đau dạ dày
C. Điều trị thấp khớp cấp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm dây thần kinh.
D. Dùng cho người bị dị ứng, hen, suyễn, shock
17. Thuốc đầu bảng trị tang huyết áp cho người bị tiểu đường: A. CCB B. Giãn mạch C. ACEI D. ARB
18. Thuốc trị táo bón uống vào sáng sớm: A. Sorbitol B. Bisacodyl C. Các Anthraquinon l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 D. Oresol 19. Cimetidin thuốc A. Kháng Histamin B. Antacid C. Ức chế bơm proton D. Bao che ổ loét
20. Thuốc nhuận tràng, uống với liều thấp có tác dụng ... , liều cao có tác dụng...:
A. Nhuận tràng, tẩy
B. Chữa táo bón, chữa tiêu chảy
C. Chữa tiêu chảy, chữa táo bón D. Tẩy, nhuận tràng 21. Salbutamol thuộc nhóm:
A. Các chất tác động giống β2 – adrenergic.
B. Các thuôc sthuoojc nhóm xanthin C. Các chất kháng cholin
D. Các chất ức chế β2 – adrenergic.
22. Chọn một thuốc có tác dụng chữa ho khan A. Dextromethorphan B. Bromhexin C. Theophylin D. Ambroxol
23. Cơ chế tác động của ngóm antacid:
A. Trung hòa acid dịch vị B. Ức chế bơm proton C. Diệt HP D. Kháng H2
24. Thuốc đối kháng tại thụ thể H2 của histamin A. Ranitidin B. Alimemazin C. Cinnarizin D. Cetirizin
25. Chất hiện nay có vai trò chủ yếu là dùng để tổng hợp các sulfamid khác: A. Sulfacetamid Natri B. Sulfanilamid C. Sulfaguanidin D. Sulfamethxazol l OM oARc PSD|20 89 9 01 3
26. Cấu trúc xương sống giảm đau của Morphin không có yếu tố nào sau đây:
A. C trung tâm không nối H
B. 2C nối C* với N bậc 3
C. N bậc 3 nhóm thế nhỏ
D. Nhóm ethyl nối C*
27. Thuốc trị giun sán sau đây thuộc dẫn chất Benzimidazol, ngoại trừ: A. Mebendazol B. Fenbendazol C. Metronidazol D. Flubendazol
28. Thuốc tác động trên 30S: A. Doxycyclin B. Erythromycin C. Azithromycin D. Ciprofloxacin
29. Thuốc tác động trên 50S: A. Doxycyclin B. Erythromycin C. Azithromycin D. Ciprofloxacin
30. Vitamin trị bệnh Scorbut A. Vitamin A B. Vitamin E C. Vitamin D D. Vitamin C
31. Rối loạn nước và điện giải là tác dụng phụ hay gặp của nhóm: A. ACEI B. ARB C. Lợi tiểu D. Giản mạch
32. Thuốc hạ lipid máu thuộc nhóm fibrat: A. Clofibrat B. Colestyramin C. Vitamin E l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 D. Simvastatin
33. Thuốc không phải là thuốc chống đông dùng đường uống: A. Warfarin B. Ticlomarol C. Acenocuoumarin D. Clopidogel
34. Thuốc phải nhai trước khi nuốt A. Maalox B. Cimetidin C. Omeprazol D. Amoxicilin
35. Thuốc có tác dụng làm lỏng dịch tiết: A. Bromhexin B. Ambroxol C. Guaifenesin D. Amylase
36. Proton H+, K+, ATPase có vai trò
A. Vận chuyển tích cực Hi từ trong tế bào viên ra lòng kênh tạo HCI B. Giảm tiết acid
C. Làm tang nhu động ruột
D. Làm giảm nhu động ruột
37. Chú ý khi dùng Acetylcystein:
A. Nên dùng với các thuốc chống ho
B. Nên dùng với các thuốc chống bài tiết dịch phế quản
C. Thận trọng với bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày tá tràng
D. Có thể dùng cho bệnh nhân bị hen phế quản
38. Thuốc có tác dụng tiêu nhầy đường hô hấp A. Codein B. Terpin hydrat C. Dextromethorphan D. N-Acetylcystein
39. Dextromethorphan là thuốc giảm ho khác với codein
A. Thuốc giảm ho tác đông lên trung ương
B. Cơ chế : ức chế trung tâm ho ở hành tủy l OM oARc PSD|20 89 9 01 3
C. Không có tính giảm đau D. Gây nghiện
40. Chống chỉ định của Bisacodyl , ngoại trừ:: A. Tắc ruột B. Viêm ruột thừa
C. Chuẩn bị X-quang đại tràng D. Chảy máu trực tràng
41. Thuốc có tác dụng nhuận tẩy thẩm thấu: A. Gôm( cơ học) B. Bisacodyl C. Lactulose D. Glycerin
42. Gói Phosphalugel uống vào lúc : A. Trong khi ăn
B. Sau khi ăn 1 – 2 giờ
C. Buổi sáng lúc mới ngủ dậy. D. Trước khi ăn 30 phút.
43. Thuốc có tác dụng ngắn: A. Almasane B. Ranitidin C. Omeprazol D. Lansoprazol 44.
Hạt muồng trâu có tác dụng nhuận tẩy theo cơ chế:
A. Tăng khối lượng phân B. Thẩm thấu
C. Tăng nhu động ruột
D. Làm trơn niêm mạc ruột
45. Thuốc có tác dụng làm tiêu nhầy và điều hòa sự tiết chất nhầy: A. Ambroxol B. Natri benzoate C. Guaiacol D. Guaifenesin l OM oARc PSD|20 89 9 01 3
46. Thuốc có tác dụng mạnh nhất: A. Rannitidin B. Famotidin C. Cimetidin D. Nizatidin
47. Thuốc không có tác dụng điều trị hen A. Codein B. Ephedrin C. Theophylin D. Salbutamol
48. Các sản phẩm sau là men tiêu hóa. A. Probio B. Smecta C. Loperamide D. Neopeptin
49. Smecta dùng cho bệnh nhân bị tiêu chảy để:
A. Bảo vệ niêm mạc ruột B. Kháng khuẩn
C. Bù nước và chất điện giải D. Giảm nhu động ruột
50. Thuốc có thể dùng 1 lần trong ngày: A. Nhôm hydroxyd B. Lanzoprazol C. Cimetidin D. Amoxicilin
51. Theo chiến thuật điều trị hen suyễn theo phân bậc nặng, mức 4 dùng: A. SABA B. LABA C. ICS liều thấp + LABA
D. ICS liều cao + LABA
52. Thuốc có tác dụng phụ co cơ trơn nên hạn chế sử dụng cho phụ nữ có thai và có thể gây tiêu chảy: A. Sucralfat l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 8 B. Salbutamol C. Misoprostol D. Ambroxol
53. Nhôm hydroxyd tan được trong: A. Nước B. Acid vô cơ loãng
C. Dung dịch hydroxyd kiềm
D. Acid vô cơ loãng và dung dịch hydroxyd kiềm
54. Yếu tố tấn công dạ dày: A. Mucin B. Bicarbonat C. Prostaglandin
D. Pepsin ( hay NSAIDS)
55. Ceftriaxone là kháng sinh thuộc nhóm:
A. Cephalosporin thế hệ II B. Macrolid
C. Cephalosporin thế hệ III D. Beta - lactam
56. Kháng sinh nhóm macrolid: A. Spiramycin B. Ampicillin C. Tetracyclin D. Cloramphenicol
57. Tiêu chuẩn của một thuốc mê tốt
A. Có tác dụng làm co cơ vận động
B. Khởi phát nhanh, hồi phục chậm. C. Không độc l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 9
D. Khó điều chỉnh liều lượng
58. Thuốc nào sau đây trị giun chỉ: A. Pyrantel B. Niclosamid C. Mebendazol D. Ivermectin
59. Viêm gân gót là tác dụng phụ của nhóm: A. Phenicol B. Quinolon C. Cyclin D. Aminosid
60. Có … nguyên tắc sử dụng kháng sinh A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
61. Thuốc hạ lipid máu thuộc nhóm statin A. Clofibrat
B. Atorvastatin( simvastatin) C. Clopidogrel D. Dextran
62. Chất cho phản ứng diazo hóa A. Methadon B. Omeprazol C. Paracetamol D. Sulfaguanidin
63. Kháng sinh Flouroquinolon thế hệ III l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 10 A. Moxiloxacin B. Acid nalidixic C. Rovafloxacin D. Ciprofloxacin
64. Công thức sau có tên gọi : A. Carbapenem B. Carbapenam C. Carbacepham
65. Thuốc có tác dụng cầm máu: A. Acid nalidixic B. Acid mefenamic C. Acid salicylic D. Acid tranexamic
66. Clonazepam là thuốc thuộc nhóm: A. Barbiturat B. Morphin C. Chẹn kênh calci
D. 1,4- Benzodoazepin chống co giật
67. Khi gây mê bệnh nhân có triệu chứng như bệnh hysteri (cười) là thuốc sau:
A. Dinitrogen oxyd( khí cười) B. Ether mê C. Thiopental natri D. Halothan
68. Nhóm ức chế sự chuyển Angiotensin I là Angiotensin II: l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 11 A. ACEI B. ARB C. Giãn mạch D. CCB
69. Sulfamid trị nhiễm khuẩn đường ruột A. Sulfacetamid Natri B. Sulfanilamid C. Sulfamethoxazol D. Sulfaguanidin
70. Thuốc diệt thể vô tính ngoài hồng cầu: A. Primaquin B. Cloroquin C. Artemisinin D. Quinin
71. Chất không phải là hormone tuyến giáp A. Thyroxin B. Triiodothyronin C. Propyl thiouracil D. Levothyroxin
72. Thuốc ức chế chuyển hóa acid folic A. Tetracyclin B. Beta- lactam C. Sulfamic D. Macrolic
73. Aminosid thiên nhiên: A. Amikacin B. Dibekacin l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 12 C. Streptomycin D. Netilmicin
74. Thuốc được sử dụng trong điều trị bệnh nhược giáp A. Levothyroxin B. Methyl thiouracil C. Methimazol D. Propylthiouracil
75. Thay nhóm -OH phenol của Morphin thành -OCH3 thì sẽ được A. Heroin B. Codein C. Methadon D. Naloxon
76. Thuốc có hiệu lực mạnh nhất A. Amikacin B. Streptomycin C. Gentamicin D. Tobramycin
77. Rối loạn tủy xương là tác dụng phụ chủ yếu của thuốc: A. Cloramphenicol B. Lincomycin C. Cefixim D. Ofloxacin
78. Chất ức chế kết tập tiểu cầu không phải heparin, có tác dụng tương đương với
aspirin, ít tai biến và độc tính hơn aspirin: A. Clofibrat B. Clopidogrel C. Atorvastatin l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 13 D. Dextran
79. Nhóm oxy già thuộc nhóm:
A. Thuốc sát khuẩn vô cơ và cơ kim B. Nhóm Halogen C. Chất oxy hóa D. Chất diện hoạt
80. Thuốc mê theo đường tĩnh mạch là: A. Thiopental natri B. Ether mê C. Dinitrogen oxyd D. Halothan
81. Thuốc ly giải huyết khối
A. Aspirin 81 ( hoặc Clopidogrel) B. Dextran C. Atorvastatin D. Clofibrat
82. Thuốc mê có thể gây giãn tử cung A. Thiopental natri B. Ether mê C. Dinitrogen oxyd D. Halothan
83. Tăng 1% Cholesterol toàn phần tương ứng với tăng …% nguy cơ bệnh tim mạch /6 năm A. 5% B. 3% C. 4% D. 2% l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 14
84. Ý nào sau đây không phải tiêu chuẩn của một thuốc mê tốt?
A. Không gây cháy nổ, giá thành hạ
B. Khởi phát chậm, hồi phục nhanh
C. Có tác dụng làm giãn cơ vận động
D. Không ảnh hưởng đến tuần hoàn và hô hấp
85. Kháng sinh nào sau đây thuộc nhóm kìm khuẩn A. Quinolon B. Aminosid C. Beta - lactam D. Phenicol
86. Thuốc diệt vi khuẩn nội bào: A. Gentamicin B. Streptomycin C. Cephalexin D. Erythromycin
87. Cơ chế đề kháng Sulfamid của vi khuẩn, Ngoại trừ:
A. Vi khuẩn không cần sử dụng P.A.B.A để tổng hợp acid folic.
B. Vi khuẩn sử dụng P.A.B.A có hiệu quả hơn.
C. Vi khuẩn không cần tổng hợp acid folic
D. Vi khuẩn tạo ra nhiều P.A.B.A
88. Chất ức chế COX- 2 A. Diclofenac B. Ibuprofen C. Etoricoxib D. Aspirin
89. Đặc điểm thuốc giảm đau gây nghiện:
A. Táo bón, gây nôn, buồn nôn l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 15 B. Gây giãn đồng tử C. Gây tiêu chảy D. Giảm đau yếu
90. Tác dụng phụ khi uống sắt(II) oxalat: A. Tiêu chảy B. Táo bón C. Đau đầu D. Hạ huyết áp
91. Thuốc không diệt vi khuẩn nội bào: A. Cephalexin B. Erythromycin C. Tetracyclin D. Ciprofloxacin
92. Thuốc dùng cho người tiêu chảy du lịch: A. Tetracyclin B. Doxycyclin C. Lincomycin D. Ciprofloxacin
93. Thuốc chống kết tập tiểu cầu A. Omeprazol
B. Aspirin liều thấp C. Cefixim D. Atorvastatin
94. Đỏ bừng mặt là tác dùng phụ hay gặp của nhóm: A. ACEI B. ARB C. Giãn mạch l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 16 D. Lợi tiểu
95. Thuốc có nguồn gốc là Streptomyces: A. Amikacin B. Sistomicin C. Gentamicin D. Streptomycin
96. Dung dịch thay thế huyết tương A. Clopidogrel B. Atorvastatin C. Clofibrat D. Dextran
97. Thuốc sau dùng đường uống: A. Gentamcin B. Penicicillin C. Streptomycin D. Penicillin V
98. Thuốc hạ lipid máu thuộc nhóm resin (muối mật): A. Colestyramin B. Clofibrat C. Simvastatin D. Vitamin E
99. Bệnh càng nặng, liều khởi đầu càng nhỏ là thuốc: A. Lincomycin B. Cephalexin C. Tetracyclin D. Cloramphenicol 100.
Nước oxy già loãng 3% tương đương… thể tích: l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 17 A. 3 B. 30 C. 100 D. 10 101.
Các phối hợp đồng vận:
A. Beta-lactam + Fluoroquinolon B. Aminosid + Tetracyclin C. Aminosid + Chloramphenicol D. Quinolon + Chloramphenicol 102.
Sulfamid diệt vius gây bệnh đau mắt hột A. Sulfamethoxazol B. Sulfacetamid Natri C. Sulfaguanidin D. Sulfanilamid 103.
Thuốc ức chế tổng hợp acid folic: A. Macrolid B. Beta - lactam C. Sulfamid D. Tetracyclin 104.
Huyết áp tối ưu khi HATT/HATTr nhỏ hơn: A. 120/80 B. 130/85 C. 135/90 D. 150/90 105.
Thuốc nào sau đây không phải là dẫn chất của Morphin A. Codein B. Methadon l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 18 C. Cafein D. Heroin 106.
Yếu tố giúp vận chuyển chlosterol từ máu về gan: A. LDL - C B. HDL - C C. Triglycerid D. VLDL - C 107.
Công thức sau đây của nhóm: A. Cephalosporin B. Penicicillin C. Mono - lactam D. Carbapenem 108.
Công thức sau có tên gọi: A. Penam B. Carbacephem C. penem D. Cepham 109.
Công thức sau có tên gọi: l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 19 A. Penam B. Carbacephem C. Cephem D. Cepham 110.
Thuốc tác dụng trên trực khuẩn G - : A. Benzyl penicillin Na B. Benzathin penicicillin C. Procain penicillin D. Cefotaxim 111.
Cefepim là cephalosporin thế hệ: A. III B. IV C. II D. I 112.
Thuốc thuộc nhóm chẹn receptor β – adrenergic: A. Bisoprolol B. Losartan C. Nifedipin D. Captopril 113.
Thuốc giảm đau thuần túy: A. Paracetamol B. Diclophenac C. Morphin D. Floctafenin 114.
Có … loại lipoprotein chính: A. 5 B. 1 l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 20 C. 6 D. 4 115.
Thuốc có thể gây điếc: A. Gentamcin B. Ciprofloxacin C. Azithromycin D. Erythronycin 116.
Cơ chế tác động của Acetylcystein:
A. Cắt cầu nối disulfid
B. Giảm co thắt phế quản
C. Tăng co thắt phế quản
D. Kháng Histamin H1, làm đờm đặc lại, dễ bài xuất. 117.
Bơm proton H+, K+, ATPase có vai trò
A. Vận chuyển tích cự H+ từ trong tế bào viên ra long kênh tạo HCl B. Giảm tiết acid
C. Làm tăng nhu động ruột
D. Làm giảm nhu động ruột 118.
Cơ chế tác dụng của các thuốc chữa đau dạ dày
A. Trung hòa acid dịch vị, giảm sự tiết acid dịch vị.
B. Bao che niêm mạc, bao che vết loét
C. Làm giảm co thắt gây đau
D. Tất cả đều đúng 119.
Thuốc không nên dùng gây mê cho người già trên 60 tuổi, trẻ em dưới 7 tuổi: A. Fluothan B. Chloroform C. Ether mê D. Thiopental l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 21 120.
Thuốc có tác dụng nhuận tẩy cơ học: A. Gôm B. Bisacodyl C. Lactulose D. Oresol 121.
Điều trị tiêu chảy ( không phải là dạng dịch tả) cần chú ý:
A. Bù nước và chất điện giải
B. Uống thuốc cầm tiêu chảy ngay
C. Không cần phải điều trị D. Uống kháng sinh ngay 122.
Chất che chở niêm mạc ruột là: A. Diosmectit B. Kaolin( hấp thu) C. Oresol D. Loperamid 123.
Tác dụng khác của Acetylcystein là: A. Hạ nhiệt, giảm đau
B. Tăng tác dụng của acetaminophen
C. Giải độc paracetamol
D. Giảm tác dụng phụ của paracetamol 124.
Nhược điểm của Acetylcystein A. Kích ứng dạ dày
B. Gây rối loạn tuần hoàn
C. Gây rối loạn tiêu hóa D. Gây suy gan 125.
Tác dụng phụ hay gặp của nhóm ức chế man chuyển, ngoại trừ: A. Ho khan l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 22 B. Suy tim C. Phù mạch D. Suy thận 126.
Thuốc được dùng trong sản khoa( các trường hợp đẻ non, dọa đẻ non) A. Salbutamol B. Theophylin C. Bromhexin D. Acetylcystein 127.
Thuốc làm tăng nồng độ kháng sinh trong nhu mô phổi: A. Salbutamol B. Theophylin C. Bromhexin D. Codein 128.
Chât lợi dụng trị béo phì A. Camphor B. Strychnin C. Cafein D. Sibutramin 129.
Thuốc thuộc nhóm ức chế men chuyển: A. Bisoprolol B. Losartan C. Nìedipin D. Captopril 130.
Tác dụng phụ của nhóm Benzodiazepin, ngoại trừ: A. Lú lẫn B. Chóng mặt C. Đau đầu l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 23 D. An thần 131.
Tác dụng chữa đau dạ dày của phosphalugel là do
A. Trung hòa acid dịch vị, bao che niêm mạc, vết loét B. Giảm tiết dịch vị
C. Giảm co thắt, giảm đau
D. Diệt vi khuẩn Helicobacter pylori 132.
Maalox là thuốc chữa đau dạ dày theo cơ chế
A. Trung hòa acid dịch vị B. Ức chế bơm proton C. Kháng histamin H2 D. Diệt HP 133.
Thuốc chỉ dùng để điều trị động kinh và phải giảm liều từ từ: A. Cafein B. Diazepam C. Phenobarbita D. Morphin 134.
Thuốc thuộc nhóm kích thích thần kinh trung ương A. Cafein B. Diazepam C. Phenobarbita D. Morphin 135.
Oxazepam là thuốc thuộc nhóm: A. Barbiturat B. Morphin C. Chẹn kênh calci D.
1,4 – Benzodiazepin an thần 136.
Thuốc ức chế tổng hợp acid bucleic l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 24 A. Quinolon B. Beta - lactam C. Macrolic D. Tetracyclin 137.
Thuốc được chiết từ cây canhkina: A. Artesunat B. Quinin C. Cloroquin D. Primaquin l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 25
1. Thuốc chống tiết acid dịch vị: A. Sucralfat B. Alumina II C. Famotidin D. Amoxicilin
2. Chất ức chế COX-2: A. Paracetamol B. Ibuprofen C. Etoricoxib D. Aspirin
3. Chống chỉ định của Glucocorticoid:
A. Điều trị bệnh addison
B. Điều trị thấp khớp cấp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm dây thần kinh
C. Người bệnh cao huyết áp, đau dạ dày
D. Dùng cho người bị dị ứng, hen, suyễn, shock
4. Thuốc có tác dụng cầm máu: A. Acid nalidixic B. Acid mefenamic C. Acid salicylic D. Acid tranexamic
5. Thuốc đầu bảng trị tăng huyết áp cho người bị tiểu đường: A. ACEI B. ARB C. Giãn mạch D. CCB
6. Vitamin trị bệnh Beri beri A. Vitamin B2 B. Vitamin E C. Vitamin C D. Vitamin D
7. Aminosid thiên nhiên: A. Amikacin B. Dibekacin C. Streptomycin D. Netilmicin l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 26
8. Nitroglycerin là thuốc thuộc nhóm:
A. Trị đau thắt ngực
B. Trị tăng huyết áp C. Chống loạn nhịp D. Sát khuẩn
9. Nhóm ức chế sự chuyển Angiotensin I thành Angiotensin II: A. ACEI B. ARB C. Giãn mạch D. CCB
10. Vitamin trị bệnh Pellagra A. Vitamin B1 B. Vitamin PP C. Vitamin C D. Vitamin D
11. Levofloxacin là kháng sinh thế hệ: A. I B. II C. III D. IV
12. Thuốc dùng trị lao, dịch hạch: A. Cephalexin B. Gentamicin C. Erythromycin D. Streptomycin
13. Rối loạn nước và điện giải là tác dụng phụ hay gặp của nhóm: A. ACEI B. ARB C. Lợi tiểu D. Giãn mạch
14. Ức chế hoạt động của transpeptidase, còn được gọi là PBP, là cơ chế tác dụng nhóm: A. Lincosamid B. Macrolid l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 27 C. Betalactam D. Phenicol 15. Cloramin B là:
A. Thuốc sát khuẩn vô cơ và cơ kim B. Nhóm Halogen C. Chất oxy hóa D. Chất diện hoạt
16. Công thức nhóm chất sau giống với acid para amino benzoic: A. Macrolid B. Cephalosporin C. Quinolon D. Sulfamid
17. Nhóm amin thơm bậc nhất phải ở vị trí…so với nhóm sulfonamid và phải tự do mới có tác dụng: A. Ortho B. Meta C. Vị trí R D. Para
18. Chất ức chế DHF reductase: A. Sulfonamid B. Trimethoprim C. Sulfamethoxazol D. Cloramphenicol
19. Thuốc có thể dùng cho người bị dị ứng β lactam và penicilin: A. Amoxicillin B. Tobramycin C. Azithromycin D. Spectinomycin
20. Thuốc tác động trên 30S: A. Doxycyclin B. Erythromycin C. Azithromycin D. Ciprofloxacin
21. Không dùng các Glucocorticoid để: l OM oARc PSD|20 89 9 01 3 28 A. Chống viêm B. Chống dị ứng C. Ức chế miễn dịch
D. Hạ đường huyết
22. Vitamin thường hay phối hợp với Mg A. Vitamin B1 B. Vitamin B6 C. Vitamin B12 D. Vitamin K
23. Bệnh nhân bị Thalassemia uống: A. Sắt fumarat B. Acid folic C. Vitamin B12 D. Sắt ascorbat
24. Vitamin có thể tiêm tĩnh mạch chậm: A. Vitamin A B. Vitamin E C. Vitamin B1 D. Vitamin K
25. Đỏ bừng mặt là tác dụng phụ hay gặp của nhóm: A. ACEI B. ARB C. Giãn mạch D. Lợi tiểu
Document Outline
- B. Trung hòa acid dịch vị
- B. Phosphat
- A. Cimetidin
- A. Alimemazin
- B. Giảm LDL-C
- D. Chất nhầy
- D. Dầu thầu dầu
- D. Giảm nhu động ruột, kháng tiết dịch
- A. Salbutamol
- A. Acid nalidixic
- B. GABA
- B. HDL-C
- B. Statin
- A. Sucralfat
- D. Nhuận tẩy làm mềm
- B. Người bệnh cao huyết áp, đau dạ dày
- C. ACEI
- A. Sorbitol
- A. Kháng Histamin
- 20. Thuốc nhuận tràng, uống với liều thấp có tác dụng , liều cao có tác
- A. Nhuận tràng, tẩy
- A. Các chất tác động giống β2 – adrenergic.
- A. Dextromethorphan
- A. Trung hòa acid dịch vị
- A. Ranitidin
- B. Sulfanilamid
- D. Nhóm ethyl nối C*
- C. Metronidazol
- D. Vitamin C
- C. Lợi tiểu
- A. Clofibrat
- D. Clopidogel
- A. Maalox
- C. Guaifenesin
- A. Vận chuyển tích cực Hi từ trong tế bào viên ra lòng kênh tạo HCI
- C. Thận trọng với bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày tá tràng
- D. N-Acetylcystein
- C. Không có tính giảm đau
- C. Chuẩn bị X-quang đại tràng
- C. Lactulose
- B. Sau khi ăn 1 – 2 giờ
- 43. Thuốc có tác dụng ngắn:
- C. Tăng nhu động ruột
- A. Ambroxol
- B. Famotidin
- A. Codein
- D. Neopeptin
- A. Bảo vệ niêm mạc ruột
- B. Lanzoprazol
- D. ICS liều cao + LABA
- D. Ambroxol
- D. Acid vô cơ loãng và dung dịch hydroxyd kiềm
- D. Pepsin ( hay NSAIDS)
- C. Cephalosporin thế hệ III
- 56. Kháng sinh nhóm macrolid:
- 57. Tiêu chuẩn của một thuốc mê tốt
- C. Không độc
- 58. Thuốc nào sau đây trị giun chỉ:
- D. Ivermectin
- B. Quinolon
- 60. Có … nguyên tắc sử dụng kháng sinh
- B. 7
- 61. Thuốc hạ lipid máu thuộc nhóm statin
- B. Atorvastatin( simvastatin)
- 62. Chất cho phản ứng diazo hóa
- D. Sulfaguanidin
- A. Moxiloxacin
- 64. Công thức sau có tên gọi :
- 66. Clonazepam là thuốc thuộc nhóm:
- D. 1,4- Benzodoazepin chống co giật
- A. Dinitrogen oxyd( khí cười)
- 68. Nhóm ức chế sự chuyển Angiotensin I là Angiotensin II:
- 69. Sulfamid trị nhiễm khuẩn đường ruột
- D. Sulfaguanidin (1)
- A. Primaquin
- 71. Chất không phải là hormone tuyến giáp
- C. Propyl thiouracil
- 72. Thuốc ức chế chuyển hóa acid folic
- C. Sulfamic
- 73. Aminosid thiên nhiên:
- C. Streptomycin
- 74. Thuốc được sử dụng trong điều trị bệnh nhược giáp
- 75. Thay nhóm -OH phenol của Morphin thành -OCH3 thì sẽ được
- B. Codein
- 76. Thuốc có hiệu lực mạnh nhất
- 77. Rối loạn tủy xương là tác dụng phụ chủ yếu của thuốc:
- 78. Chất ức chế kết tập tiểu cầu không phải heparin, có tác dụng tương đương với aspirin, ít tai biến và độc tính hơn aspirin:
- B. Clopidogrel
- 79. Nhóm oxy già thuộc nhóm:
- C. Chất oxy hóa
- 80. Thuốc mê theo đường tĩnh mạch là:
- 81. Thuốc ly giải huyết khối
- 82. Thuốc mê có thể gây giãn tử cung
- D. Halothan
- /6 năm
- 84. Ý nào sau đây không phải tiêu chuẩn của một thuốc mê tốt?
- B. Khởi phát chậm, hồi phục nhanh
- 85. Kháng sinh nào sau đây thuộc nhóm kìm khuẩn
- D. Phenicol
- D. Erythromycin
- C. Vi khuẩn không cần tổng hợp acid folic
- 88. Chất ức chế COX- 2
- C. Etoricoxib
- 89. Đặc điểm thuốc giảm đau gây nghiện:
- 90. Tác dụng phụ khi uống sắt(II) oxalat:
- B. Táo bón
- 91. Thuốc không diệt vi khuẩn nội bào:
- 92. Thuốc dùng cho người tiêu chảy du lịch:
- B. Doxycyclin
- 93. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
- B. Aspirin liều thấp
- 94. Đỏ bừng mặt là tác dùng phụ hay gặp của nhóm:
- C. Giãn mạch
- 95. Thuốc có nguồn gốc là Streptomyces:
- D. Streptomycin
- D. Dextran
- D. Penicillin V
- A. Colestyramin
- 99. Bệnh càng nặng, liều khởi đầu càng nhỏ là thuốc:
- D. Cloramphenicol
- D. 10
- A. Beta-lactam + Fluoroquinolon
- 102. Sulfamid diệt vius gây bệnh đau mắt hột
- B. Sulfacetamid Natri
- 103. Thuốc ức chế tổng hợp acid folic:
- C. Sulfamid
- 104. Huyết áp tối ưu khi HATT/HATTr nhỏ hơn:
- 105. Thuốc nào sau đây không phải là dẫn chất của Morphin
- C. Cafein
- 106. Yếu tố giúp vận chuyển chlosterol từ máu về gan:
- B. HDL - C
- 107. Công thức sau đây của nhóm:
- B. Penicicillin
- 108. Công thức sau có tên gọi:
- D. Cepham
- C. Cephem
- 110. Thuốc tác dụng trên trực khuẩn G - :
- D. Cefotaxim
- B. IV
- 112. Thuốc thuộc nhóm chẹn receptor β – adrenergic:
- 113. Thuốc giảm đau thuần túy:
- D. Floctafenin
- D. 4
- A. Gentamcin
- 116. Cơ chế tác động của Acetylcystein:
- 117. Bơm proton H+, K+, ATPase có vai trò
- 118. Cơ chế tác dụng của các thuốc chữa đau dạ dày
- D. Tất cả đều đúng
- D. Thiopental
- A. Gôm
- 121. Điều trị tiêu chảy ( không phải là dạng dịch tả) cần chú ý:
- 122. Chất che chở niêm mạc ruột là:
- 123. Tác dụng khác của Acetylcystein là:
- C. Giải độc paracetamol
- 125. Tác dụng phụ hay gặp của nhóm ức chế man chuyển, ngoại trừ:
- B. Suy tim
- 126. Thuốc được dùng trong sản khoa( các trường hợp đẻ non, dọa đẻ non)
- 127. Thuốc làm tăng nồng độ kháng sinh trong nhu mô phổi:
- C. Bromhexin
- 128. Chât lợi dụng trị béo phì
- D. Sibutramin
- D. Captopril
- D. An thần
- A. Trung hòa acid dịch vị, bao che niêm mạc, vết loét
- 132. Maalox là thuốc chữa đau dạ dày theo cơ chế
- 133. Thuốc chỉ dùng để điều trị động kinh và phải giảm liều từ từ:
- C. Phenobarbita
- 134. Thuốc thuộc nhóm kích thích thần kinh trung ương
- 135. Oxazepam là thuốc thuộc nhóm:
- D. 1,4 – Benzodiazepin an thần
- A. Quinolon
- 137. Thuốc được chiết từ cây canhkina:
- B. Quinin