Đề cương ôn tập bộ môn Kinh tế quốc tế | Học viện Chính sách và Phát triển

Đề cương ôn tập bộ môn Kinh tế quốc tế | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Thuế quan nhập khẩu là gì?
-Thuế nhập khẩu: là thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu, tức là hàng hóa đi vào
biên giới một quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan.
- Khi có tác động của thuế quan nhập khẩu thì:
+,lượng hàng hóa nhập khẩu giảm xuống, giá của hàng hóa đó tăng lên,sản xuất
trong nước tăng, tiêu dùng giảmvà tăng thu cho ngân sách nhà nước.
+, Lợi ích ròng của xã hội bị thiệt hại do xảy ra phần mất không vì sử dụng công
cụ này.
Sử dụng mô hình để phân tích tác động của thuế quan nhập khẩu tới các đối
tượng trong nền kinh tế
Khi chưa có thương mại quốc tế (tức là sản xuất tự cung tự cấp), cung cầu về hàng
hóa X gặp nhau tại điểm G. Tại đó, giá và lượng cân bằng là P0 và Q0. Không có
nhập khẩu.
- Trong trường hợp thương mại tự do (không có rào cản thương mại như thuế
quan…), thì một nước có thể nhập khẩu hàng hóa khi giá cả thế giới Pw thấp hơn
mức giá trên thị trường nội địa P0 khi chưa có thương mại quốc tế. Do Pw < P0
nên người tiêu dùng trong nước có động cơ mua hàng nước ngoài và họ sẽ làm nếu
không bị hạn chế. Thương mại tự do làm cho giá cả trong nước của hàng hóa X
giảm từ P0 xuống Pw (tức giá cả trong nước của mặt hàng X chính là mức giá thế
giới). Với mức giá đó, sản xuất trong nước sẽ giảm (từ điểm G xuống điểm A) còn
1
Q1 và tiêu dùng trong nước sẽ tăng lên Q2 (từ điểm G đến điểm B) theo đúng luật
cung và luật cầu.
Vì lượng sản xuất là Q1 nhỏ hơn lượng tiêu dùng là Q2 (lượng cung < lượng cầu),
do đó lượng cần nhập khẩu để bù đắp khoản thiếu hụt giữa số sản xuất trong nước
và số tiêu dùng trong nước là Q2 – Q1 (chính là đoạn AB trong mô hình).
Trong trường hợp này, thặng dư của người sản xuất là: PS = diện tích hình tam giác
IAPw
Thặng dư của người tiêu dùng là: CS = diện tích hình tam giác PwBK
- Do có áp lực từ ngành sản xuất hàng hóa X trong nước, Chính phủ không cho
phép nhập khẩu tự do bằng cách đánh thuế nhập khẩu làm cho giá hàng hóa X
trong nước tăng lên đúng bằng giá thế giới cộng với khoản thuế đó (Pt = Pw + T).
Câu 2: Hạn ngạch nhập khẩu là gì?
-là quy định của nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng được phép nhập
khẩu từ một thị trường nhất định trong một khoảng thời gian xác định (thường là
một năm), thông qua hình thức cấp giấy phép.
-khi có tác động của hạn ngạch nhập khẩu thì:
+,lượng hàng hóa nhập khẩu giảm xuống, giá của hàng hóa đó tăng lên,sản xuất
trong nước tăng, tiêu dùng giảm. tuy nhiên chính phủ không thu được gì.
+, Lợi ích ròng của xã hội bị thiệt hại do xảy ra phần mất không vì sử dụng công
cụ này.
Sử dụng mô hình để phân tích tác động của hạn ngạch nhập khẩu tới các đối
tượng trong nền kinh tế
2
- Khi chưa có thương mại quốc tế (tức là sản xuất tự cung tự cấp), cung cầu về
hàng hóa X gặp nhau tại điểm G. Tại đó, giá và lượng cân bằng là P0 và Q0.
Không có nhập khẩu.
- Trong trường hợp thương mại tự do (không có rào cản thương mại như hạn ngạch
hay thuế quan…), thì một nước có thể nhập khẩu hàng hóa khi giá cả thế giới Pw
thấp hơn mức giá trên thị trường nội địa P0 khi chưa có thương mại quốc tế. Do
Pw < P0 nên người tiêu dùng trong nước có động cơ mua hàng nước ngoài và họ sẽ
làm nếu không bị hạn chế. Thương mại tự do làm cho giá cả trong nước của hàng
hóa X giảm từ P0 xuống Pw (tức giá cả trong nước của mặt hàng X chính là mức
giá thế giới). Với mức giá đó, sản xuất trong nước sẽ giảm (từ điểm G xuống điểm
A) còn Q1 và tiêu dùng trong nước sẽ tăng lên Q2 (từ điểm G đến điểm B) theo
đúng luật cung và luật cầu.
Vì lượng sản xuất là Q1 nhỏ hơn lượng tiêu dùng là Q2 (lượng cung < lượng cầu),
do đó lượng cần nhập khẩu để bù đắp khoản thiếu hụt giữa số sản xuất trong nước
và số tiêu dùng trong nước là Q2 – Q1 (chính là đoạn AB trong mô hình).
Trong trường hợp này, thặng dư của người sản xuất là:PS = diện tích hình tam giác
IAPw
Thặng dư của người tiêu dùng là:CS = diện tích hình tam giác PwBK
Do có áp lực từ ngành sản xuất hàng hóa X trong nước, Chính phủ không cho phép
nhập khẩu tự do bằng cách đặt mức hạn ngạch nhập khẩu làm cho giá hàng hóa X
trong nước tăng lên Pn.
Như vậy, khi có hạn ngạch, thặng dư của người sản xuất tăng lên bằng diện tích
hình thang PwPtFA. Thặng dư của người tiêu dùng là: CSt = diện tích hình tam
giác PtEK Trong trường hợp thương mại tự do, CS = diện tích hình tam giác
PwBK. Còn khi Chính phủ áp đặt mức hạn ngạch vào hàng nhập khẩu thì CSt =
diện tích hình tam giác PtEK (CSt < CS). Do đó, phần thiệt hại của người tiêu
dùng khi Chính phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu chính là diện tích hình thang
PwBEPt. Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu thuần túy không đem lại nguồn thu cho
Chính phủ, mà lại tạo ra thặng dư cho người được cấp phép. Nhưng nếu Chính phủ
đem đấu giá hạn ngạch hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan thì sẽ thu về cho ngân
sách Nhà nước đúng bằng miền tứ giác CDEF
Câu 3 : Trợ cấp xuất khẩu là gì:
Trợ cấp xuất khẩu là việc nhà nước áp dụng các ưu đãi về mặt tài chính bằng cách
trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất khẩu trong
3
nước, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ra nước
ngoài.
Sử dụng mô hình để phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu tới các đối
tượng trong nền kinh tế
khi có tác động của trợ cấp xuất khẩu thì:
+, lượng hàng hóa xuất khẩu tăng,giá của hàng hóa đó tăng lên,sản xuất trong nước
tăng, tiêu dùng giảm, và ngân sách nhà nước bị thịêt hại một khoảng do chi phí của
việc trợ cấp.
+, Lợi ích ròng của xã hội bị thiệt hại do xảy ra phần mất không vì sử dụng công
cụ này.
Câu 4: Thuế quan là gì
Thuế quan là thuế đánh vào hàng hoá di chuyển qua biên giới của một quốc gia
hoặc lãnh thổ hải quan. Trong đó lãnh thổ hải quan không đồng nhất với quốc gia,
ví dụ khu chế xuất là một lãnh thổ hải quan vì hàng hóa ra vào khu này được coi là
hàng hóa xuất, nhập khẩu.
Hãy nêu một số cách phân loại thuế quan đang được áp dụng phổ biến trong
thương mại quốc tế hiện nay .
Phân loại theo đối tượng là hàng hóa đánh thuế: thuế xuất khẩu,, thuế nhập
khẩu, thuế chuyển khẩu, thuế chống bán phá giá, thuế chống chuyển giá
Phân loại theo cách tính thuế: 3 loại
Thuế trị giá
Thuế tính theo số lượng (thuế tuyệt đối):
Thuế hỗn hợp: là cách thức tính thuế kết hợp 2 cách trên.
Phân theo mức độ ưu đãi: thuế theo mức độ ưu đãi
Thuế suất ưu đãi tối huệ quốc
Thuế suất ko ưu đãi ( thuế suất thông thường)
Câu 5 : Bán phá giá là gì?
Bán phá giá hàng hóa là xuất khẩu hàng hóa với giá cả thấp hơn giá được bán
trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu
Tại sao các doanh nghiệp lại tiến hành bán phá giá? Mục đích là nhằm tiêu thụ
hàng tồn kho, đánh bại đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, sau đó có
4
thể nâng giá trở lại và cuối cùng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa để thu lợi nhuận tối
đa
Kể tên 4 mặt hàng ở các thị trường cụ thể mà hàng hóa Việt Nam đã bị kiện
bán phá giá?
Cá tra xuất sang hoa kỳ
Tôn xuất sang Thái lan
Săn lốp xuất sag Thổ nhĩ kỳ
Pin kho AA xuất sang Ấn độ
Câu 6: Xu hướng bảo hộ mậu dịch: nhà nước sử dụng các Bảo hộ mậu dich là?
công cụ của chính sách thương mại quốc tế nhằm bảo vệ các doanh nghiệp trong
nước trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài.
Các công cụ nào được sử dụng trong chính sách bảo hộ mậu dịch.?
Thuế quan
Phi thuế quan;
Vì sao các quốc gia lại tiến hành bảo hộ mậu dịch? . để
Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ
Tạo công ăn việc làm cho người lao động và phát triển sản xuất trong nước
Tạo điều kiện phân phối lại thu nhập
Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Câu 7: Xu hướng tự do hóa thương mại là gì?
Nội dung cơ bản được thể hiện thông qua việc giảm tối thiểu hàng rào thuế quan và
phi thuế quan được sử dụng trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia
nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc phát triển các hoạt động thương mại
quốc tế cả về bề rộng và chiều sâu
Biểu hiện của tự do hóa thương mại trong hoạt động thương mại thực tiễn là
gì? là dẫn tới việc mở rộng quy mô hàng hoá và dịch vụ đồng thời mở cửa thị
trường nội địa, tạo điều kiện để cho các hoạt động nhập khẩu được dễ dàng hơn
Ngoài chính sách tự do hóa, thương mại quốc tế còn xu hướng nào khác
không? Còn xu hướng bảo hộ mậu dịch
5
Nếu có thì biểu hiện của xu hướng này là gì?. nó bảo vệ nền kinh tế trong nước,
song đồng thời cũng đẩy những nỗ lực đấu tranh cho tự do thương mại vào ngõ cụt
và làm ảnh hưởng xấu đến quyền lợi kinh tế của người tiêu dùng.
CÂU 8 : Sử dụng mô hình cung – cầu đơn giản để phân tích tác động của
thương mại quốc tế khi không có sự can thiệp của nhà nước .
*ảnh hưởng nước nhập khẩu: giá hàng hóa sẽ giảm, người tiêu dùng được lợi
( mua hàng hóa rẻ , tiêu dùng nhiều hơn) thặng dư tiêu dùng tăng,người sản xuất bị
thiệt do (phải bán hàng hóa với giá thấp nên thu hẹp sản xuất) thặng dư sản xuất
giảm.
* ảnh hưởng nước xuất khẩu: giá hàng hóa sẽ tăng, người tiêu dùng bị thiệt ( mua
hàng hóa giá cao,tiêu dùng ít đi) thặng dư tiêu dùng giảm, người sản xuất được lợi
( bán hàng hóa giá cao hơn và được nhiều hơn) nên thặng dư sản xuất tăng
Câu 9 là toàn bộ những hoạt động trao đổi, mua bán : Thương mại quốc tế là gì ?
hàng hóa, dịch vụ giữa một quốc gia và các nền kinh tế còn lại trên thế giới, trên
nguyên tắc ngang giá, lấy tiền tệ làm đơn vị thanh toán, mang lại lợi ích cho các
bên.
Thương mại quốc tế bao gồm những hoạt động nào?
Trao đổi hay còn gọi là xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình như máy móc,
trang thiết bị
Xuất nhập khẩu hàng hoá vô hình: dịch vụ vận tải, bảo hiểm, hàng không
Hoạt động gia công quốc tế: gồm gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước
ngoài gia công.
Hoạt động tái xuất khẩu và chuyển khẩu:
Chuyển khẩu không chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, tức không có hoạt
động mua - bán, mà chỉ thực hiện dịch vụ vận tải quá cảnh, kho bãi, bảo
quản…;
Xuất khẩu tại chỗ:
Đặc điểm của hoạt động thương mại quốc tế?
Các chủ thể tham gia trao đổi có quốc tịch khác nhau, văn hóa, ngôn
ngữ khác nhau.
Thương mại quốc tế chịu ảnh hưởng của hệ thống luật pháp quốc tế và
luật pháp của các bên tham gia trao đổi.
6
Đồng tiền sử dụng để thanh toán trong thương mại quốc tế phải là các
đồng tiền có khả năng chuyển đổi.
Khoảng cách địa lý là một yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến vận tải
hàng hóa trong thương mại quốc tế.
Hoạt động thương mại quốc tế ra đời dựa trên những cơ sở thực tiễn nào?
Do sự khác biệt và hạn chế về điều kiện tự nhiên như khí hậu, tài nguyên…
giữa các quốc gia
Do sự phát triển không đều về kinh tế, khoa học kỹ thuật dẫn đến sự khác
nhau về điều kiện tái sản xuất ở các quốc gia
Trong quá trình phát triển tất yếu dẫn đến mỗi quốc gia có yêu cầu tối đa
quy mô sản xuất cho mỗi ngành mà có lợi thế nhất
Sự đa dạng trong nhu cầu tiêu dùng, sự khác nhau về sở thích, thị hiếu, về
văn hóa và khả năng thanh toán cũng là những cơ sở cho việc mở rộng quy
mô và đa dạng hóa các hoạt động trao đổi
CÂU 10 : Khi chưa có sự can thiệp của nhà nước, hoạt động thương mại làm
tăng tổng lợi ích của toàn xã hội. Anh/ chị có đồng ý với nhận định trên không.
Vì sao?
Đồng ý với ý kiến trên vì người tiêu dùng có thể tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn,giá
rẻ hơn và đa dạng( thặng dư tiêu dùng tăng) , nhà sản xuất cũng có thể bán được
nhiều hàng hóa hơn,giá cao hơn do có nhiều thị trường ( thặng dư sản xuất
tăng.Tổng lượng hoạt động thương mại cũng tăng do có sự giao thương giữa các
nước.
CÂU 11: Có ý kiến cho rằng Thuế quan chỉ mang lại những tác động tiêu cực
đối với xã hội. Anh chị có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao
KHÔNG Vì: khi Chính phủ đánh thuế đối với hàng hóa nhập khẩu thì làm cho
lượng hàng nhập khẩu giảm xuống, giá nội địa của hàng hóa đó tăng lên, sản xuất
tăng, tiêu dùng giảm và tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, cái giá phải
trả cho việc sử dụng công cụ thuế quan này chính là hai phần mất không của xã hội
Câu12: Các biện pháp phi thuế quan được sử dụng trong thương mại quốc tế
là gì?
Các biện pháp hạn chế định lượng
Các biện pháp quản lý giá
7
Rào cản kỹ thuật liên quan đến thương mại quốc tế
Biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời
Các biện pháp khác
Sử dụng mô hình để phân tích tác động của một biện pháp đối với các đối
tượng trong nền kinh tế.
ví dụ hạn ngạch nhập khẩu :
+,lượng hàng hóa nhập khẩu giảm xuống, giá của hàng hóa đó tăng lên,sản xuất
trong nước tăng, tiêu dùng giảm. tuy nhiên chính phủ không thu được gì.
+, Lợi ích ròng của xã hội bị thiệt hại do xảy ra phần mất không vì sử dụng công
cụ này.
CÂU 13: Liên hệ thực tiễn với thuế quan đối với hàng nhập khẩu của Việt
Nam. .
thuế nhập khẩu đối với ô tô thường là làm cho giá ô tô khi từ nước ngoài nhập
khẩu vào việt nam sẽ tăng giá gấp từ 2-5 lần so với giá ở nước ngoài.làm giá xe ô
tô ở nước ngoài rất cao so với giá xe trong nước làm gia tăng năng lực cạnh trang
của các hãng sản xuất xe trong nước.
CÂU 14: Liên hệ thực tiễn với hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu của Việt
Nam .
hạn ngạch nhập khẩu đối với trứng gia cầm, muối, đường… để bảo vệ nền nông
nghiệp trong nước. khi có hạn ngạch với các loại hàng hóa trên thì giá của hàng
hóa đó trong nước sẽ tăng và dẫn đến nền người nông dân có thể bán nhiều hàng
hoá hơn với giá cao hơn vì thế nền nông nghiệp được bảo vệ
CÂU 15 : Liên hệ thực tiễn với trợ cấp đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. .
trợ cấp xuất khẩu đối với gạo, cà phê, chè,… hoạt động trợ cấp xuất khẩu chính
thường được sử dụng là cho vay với giá ưu đãi nhằm thúc đẩy phát triển sản
xuất,các họat động kinh tế thương mại đối với nước ngoài, cân bằng cán cân
thương mại.
CÂU 16: Xu hướng chính của hoạt động thương mại quốc tế hiện nay là gì?
Xu hướng tự do hóa thương mại
Xu hướng bảo hộ mậu dich
8
Các quốc gia đang theo đuổi chính sách thương mại quốc tế nào? . không có
một quốc gia nào thực hiện tự do hóa quá mức hoặc bảo hộ hoàn toàn mà có sự kết
hợp hài hòa.
CÂU 17: Bán phá giá là gì? Bán phá giá hàng hóa là xuất khẩu hàng hóa với giá
cả thấp hơn giá được bán trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu.
Bán phá giá có tác động như thế nào tới hoạt động thương mại quốc tế của các
quốc gia?
bán phá giá ảnh thưởng trực tiếp đến các họat động thương mại quốc tế như gây
lũng loạn thị trường làm chậm phát triển kinh tế , người tiêu dùng được mua hàng
hóa rẻ nhưng với chất lượng rất thấp, nhà sản xuất phải bán hàng hóa của mình với
giá rẻ gây thiệt hại lớn.
CÂU 18 : Việt Nam đang theo đuổi chính sách thương mại nào?
-Việt Nam đang theo đuổi chính sách tự do hóa thương mại. Lý do là vì Việt Nam
đang dần tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới như WTO,APEC,ASEAN,..mà
điều kiện để tham gia vào các tổ chức trên là gỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi
thuế quan để tăng cường các hoạt động thương mại quốc tế.
CÂU 19: Thương mại quốc tế là gì? Có ý kiến cho rằng: thương mại quốc tế
góp phần tăng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một quốc giA. Anh/ chị có
đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
- là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa một quốc gia và các nền
kinh tế còn lại trên thế giới.
-em đồng ý với ý kiến trên vì khi có thương mại quốc tế thì:
+,người tiêu dùng có thể được tiêu dùng nhiều loại hàng hóa đa dạng hơn, giá rẻ
hơn,dẫn đến lượng tăng tiêu dùng hàng hóa.
+, nhà sản xuất có thể bán được nhiều hàng hóa hơn, với giá cao hơn do có nhiều
thị trường cả trong và ngoài nước,dẫn đến lượng sản xuất hàng hóa ra nhiều hơn.
CÂU 20 : Có ý kiến cho rằng Thuế quan là một công cụ quan trọng trong
chính sách thương mại quốc tế. Anh/ chị có đồng ý với nhận định trên không?
Vì sao? .
đồng ý vì :
+, thuế quan là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước.
+, giúp bảo vệ các doanh nghiệp trong nước.
9
+, bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ.
+.gián tiếp tạo công ăn việc làm cho người lao động và phát triển sản xuất trong
nước.
CÂU 21: Có ý kiến cho rằng: nhà nước can thiệp vào hoạt động thương mại
quốc tế làm tổng lợi ích toàn xã hội giảm xuống. Anh/ chị có đồng ý với nhận
định trên không? Vẽ sơ đồ và lý giải thông qua mô hình công cụ thuế đối với
hàng nhập khẩu.
đồng ý với nhận định trên, vì khi nhà nước can thiệp vào hoạt động thương mại
quốc tế bằng công cụ thuế quan hoặc phi thuế quan đều sẽ làm tổng lợi ích ròng
của xã hội giảm xuống do xảy ra phần mất không khi sử dụng các công cụ này.
CÂU 22: Để điều tiết hoạt động thương mại quốc tế hiện nay Chính phủ có sử
dụng một số biện pháp thuế quan và phi thuế quan. Phân tích tác động của
một biện pháp và liên hệ thực tiễn tại Việt Nam.
biện pháp thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu ở đây là: thuế nhập khẩu đối với ô
tô thường là làm cho giá ô tô khi từ nước ngoài nhập khẩu vào việt nam sẽ tăng giá
gấp từ 2-5 lần so với giá ở nước ngoài.làm giá xe ô tô ở nước ngoài rất cao so với
giá xe trong nước làm gia tăng năng lực cạnh trang của các hãng sản xuất xe trong
nước, các nhà sản xuất được lợi do bán được nhiều hàng hóa hơn còn người tiêu
dùng bị thiệt do mua được ít hàng hóa vì giá hàng hóa tăng.
CÂU 23 : Hạn ngạch là gì? Phân loại hạn ngạch? Việt Nam hiện còn sử dụng
hạn ngạch để điều tiết hoạt động thương mại quốc tế không? Nếu có, hãy kể
tên mặt hàng hiện đang áp dụng hạn ngạch. .
là quy định của nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng được phép
xuất hoặc nhập khẩu từ một thị trường nhất định trong một khoảng thời gian
xác định (thường là một năm), thông qua hình thức cấp giấy phép.
Hạn ngạch có hai loại: hạn ngạch nhập khẩu và hạn ngạch xuất khẩu. Hạn
ngạch nhập khẩu được áp dụng rộng rãi và phổ biến hơn so với hạn ngạch
xuất khẩu
Có dùng
Việt nam chỉ áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với các mặt hàng : đường,
muối, trứng gia cầm, thuốc lá
10
CÂU 24: Hai xu hướng phổ biến trong hoạt động thương mại quốc tế hiện nay
là mậu dịch tự do và bảo hộ mậu dịch. Theo anh chị, 2 xu hướng này có mâu
thuẫn với nhau không? Các quốc gia đang giải quyết vấn đề này như thế nào?
theo em thì hai xu hướng này đúng là có mâu thuẫn với nhau. Các quốc gia sẽ thực
hiện kết hợp hài hòa giữa hai xu hướng mậu dịch tự do và bảo hộ mậu dịch.Để
không những mở rộng quy mô hàng hóa và dịch vụ đồng thời mở cửa thị trường
nội địa,tạo điều kiện cho hàng hóa nhập khẩu mà còn bảo vệ được các doanh
nghiệp trong nước trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài.
CÂU 25: Trình bày nội dung của các hình thức (cấp độ) liên kết kinh tế khu
vựC. Cho ví dụ minh họa .
1. Khu vực mậu dịch tự do : (Free Trade Area - FTA): các nước thành viên xóa
bỏ các rào cản trong quan hệ TM (hàng hóa, d.vụ) nội bộ khối. Tuy nhiên,
mỗi nước thành viên vẫn duy trì quyền độc lập tự chủ của mình trong quan
hệ đối với các nước ngoài liên kết. VD: NAFTA, AFTA,
2. Liên minh hải quan( thuế quan) : (Custom Union) các nước thành viên xóa
bỏ rào cản trong quan hệ TM nội bộ khối; đồng thời, xây dựng cơ chế hải
quan thống nhất áp dụng cho các nước thành viên và biểu thuế quan thống
nhất áp dụng cho các nước ngoài liên kết. VD: EEC (1957), Nga-Belarus-
Kazackhtan (1991)
3. Thị trường chung: (Common Market) các nước thành viên xóa bỏ các rào
cản trong quan hệ TM hàng hóa, dịch vụ, di chuyển lao động, vốn trong nội
bộ khối; đồng thời, áp dụng chính sách TM chung đối với các nước ngoài
khối VD: EEC (1992)
4. Liên minh tiền tệ ( Monetary Union) các nước thành viên xóa bỏ các rào cản
trong quan hệ TM hàng hóa, dịch vụ, di chuyển Lao động, vốn trong nội bộ
khối; áp dụng chính sách TM chung đối với các nước ngoài khối. Hơn nữa,
các nước thành viên phải cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất
toàn khối, phát hành đồng tiền tập thể cho liên minh. VD Liên minh tiền tệ
Châu Âu – EMS – Eurozone
5. Liên minh kinh tế (Economic Union) các nước thành viên xóa bỏ các rào cản
trong quan hệ TM hàng hóa, dịch vụ; di chuyển lao động, vốn trong nội bộ
khối; áp dụng chính sách thương mại chung đối với các nước ngoài khối;
ngoài ra, cũng phối hợp và thực hiện những chính sách kinh tế thống nhất
11
trong toàn khối (VD: LMKT Á – ÂU: Nga, Belarus, Kazakhstan, Acmenia.
Kyrgystan tháng 5/2015
CÂU 26: Khái niệm và tác động của liên kết kinh tế quốc tế .
- Liên kết kinh tế quốc tế là quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các quốc
gia trong một hệ thống kinh tế thống nhất với các mối quan hệ kinh tế quốc
tế quốc sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các
thành viên.
- Tác động tich cực:
+, Khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các nước thành viên
+, Tạo nên sự ổn định trong quan hệ giữa các nước thành viên nhằm đạt được mục
tiêu của quá trình liên kết;
+, Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô và nguồn
lực phát triển, tạo việc làm và tăng phúc lợi cho nhân dân;
+, Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng các thành tựu khoa học công
nghệ mới ở các nước thành viên;
+, Điều chỉnh chính sách phát triển của các nước thành viên tương thích và phù
hợp với chính sách phát triển của liên kết;
+, Tiết kiệm được các loại chi phí quản lý, chi phí hải quan cửa khẩu và các loại
giao dịch khác.
- Tác động tiêu cực:
+, Tạo ra sự cạnh tranh giữa các nước thành viên khi hình thành một thị trường
thống nhất;
+, Làm phá sản các doanh nghiệp kém cạnh tranh;
+, Gây thất nghiệp;
+, Gây ra tình trạng chia cắt thị trường thế giới và làm chậm tiến trình toàn cầu hóa
nền kinh tế thế giới.
CÂU 27: Trình bày những hiểu biết cơ bản về tổ chức Thương mại thế giới –
WTO
Năm thành lập:01/01/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương
mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.
Tổng số thành viên – 160 tính đến 2014
12
WTO kế thừa và phát triển các quy định và thực tiễn thực thi Hiệp định
chung về Thương mại và Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn ở thương
mại hàng hoá) và là kết quả trực tiếp của Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm
các lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư).
3 mục tiêu cơ bản của WTO –0.75
Nguyên tắc quan trọng trong WTO: ít nhất 3 nguyên tắc - 0.75
1. Nguyên tắc MFN được hiểu là nếu một nước dành cho một nước
thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽ phải
dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thành viên khác.
2. Nguyên tắc NT được hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở
hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử không kém thuận lợi hơn so
với hàng hoá cùng loại trong nước
3. Nguyên tắc ''mở cửa thị trường'' (market access) thực chất là mở cửa
thị trường cho hàng hoá, dịch vụ và đầu tư nước ngoài – tự do hóaTM
4. Cạnh tranh công bằng (fair competition) thể hiện nguyên tắc ''tự do
cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng như nhau
Các hiệp định cơ bản trong WTO – 0.25
Bốn phụ lục đó bao gồm các hiệp định quy định các quy tắc luật lệ trong
thương mại quốc tế, cơ chế giải quyết tranh chấp, cơ chế rà soát chính sách
thương mại của các nước thành viên, các thỏa thuận tự nguyện của một số
thành viên về một số vấn đề không đạt được đồng thuận tại diễn đàn chung
1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
2. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
3. Hiệp định về chống bán phá giá
4. Hiệp định về xuất xứ hàng hóa
v.v.v.v.
Các đàm phán đang diễn ra – 0.25
CÂU 28: Trình bày những hiểu biết cơ bản về Liên minh Châu Âu – EU .
Tiền thân của Liên minh Châu Âu là cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) với 6
thành viên ban đầu là:Đức Pháp Ý Bỉ Hà Lan Luxembourg, sau rất nhiều năm từ
13
năm 1957 đến năm 2013 thì đã kết nạp thêm rất nhiều thành viên nâng tổng số
thành viên hiện nay là 28 nước.
- mục tiêu là xây dựng thị trường chung, sau đó là xây dựng một liên minh tiền tệ
và liên minh kinh tế.
-mối quan hệ của EU-Việt Nam là đã ký kết Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn
diện Việt Nam-EU ( PCA).
CÂU 29 : Trình bày những hiểu biết cơ bản về Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á – ASEAN
Năm thành lập – 1967
Tổng số thành viên – 11
Ba nguyên tắc của sự hợp tác
Mục tiêu chung: thúc đẩy sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, phát triển
văn hóa các nước thành viên và xây dựng hòa bình và ổn định
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – 0.25
RCEP
1. Các nguyên tắc cơ bản:
- Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc
dân tộc của mỗi quốc gia
. - Quyền của mọi quốc gia được tồn tại mà không có sự can thiệp, lật đổ
hoặc áp bức của bên ngoài.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Giải quyết bất đồng và
tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
- Từ bỏ việc đe dọa hoặc sử dụng vũ lực. –
Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
. 2. Các nguyên tắc hoạt động của ASEAN:
- Nguyên tắc nhất trí.
- Nguyên tắc bình đẳng.
- Nguyên tắc 9-X
14
CÂU 30 : Có ý kiến cho rằng, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
nhiều cơ hội và không ít thách thức cho kinh tế Việt Nam. Anh/ chị có đồng ý
với ý kiến trên không? Tại sao?
Đồng ý với ý kiến trên vì hội nhập kinh tế đem lại các cơ hội lớn về phát triển kinh
tế, thương mại,đầu tư của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành công thương
nói riêng. Nhưng bên cạnh đó cũng có không ít thách thức được đặt ra như sức ép
về mở cửa thị trường, cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài đối với các
doanh nghiệp Việt Nam, sự chêch lệnh phát triển giữa Việt Nam và các nước, các
tiêu chuẩn về kỹ thuật và chất lượng,thách thức về hệ thống pháp luật chính sách
hiện nay.
CÂU 31 : Có ý kiến cho rằng, Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) sẽ
mang lại không chỉ các tác động tích cực, mà cả các tác động tiêu cực cho sự
phát triển kinh tế của Việt Nam. Anh/chị có đồng ý với ý kiến trên hay không?
Giải thích? . Đồng ý với ý kiến trên vì tác động tích cực có thể thấy là đem lại các
cơ hội lớn về phát triển kinh tế, thương mại,đầu tư của nền kinh tế Việt Nam.
Nhưng bên cạnh đó cũng có không ít thách thức được đặt ra như sức ép về mở cửa
thị trường, cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài đối với các doanh nghiệp
Việt Nam,sự chêch lệnh phát triển giữa Việt Nam và các nước, các tiêu chuẩn về
kỹ thuật và chất lượng,thách thức về hệ thống pháp luật chính sách hiện nay.
CÂU 32: Có ý kiến cho rằng, hiện tượng Brexit không chỉ ảnh hưởng đến Anh
và các quốc gia còn lại của EU mà còn gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế
Việt Nam . Anh/chị có đồng ý với ý kiến trên hay không? Giải thích?
Việc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland rời khỏi Liên minh châu
Âu Brexit, hay còn được gọi tắt là ,
Đồng ý với ý kiến trên vì sẽ làm suy giảm nguồn FDI của Anh đầu tư vào
Việt Nam,ảnh hưởng đến hiệp định thương mại tự do thương mại Việt Nam
– EU,ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế Việt Nam – EU
CÂU 34 : Hãy nêu và phân tích khái niệm, các đặc điểm cơ bản của thị trường
ngoại hối
Là thị trường tiền tệ quốc tế, nơi diễn ra các hoạt động giao dịch ngoại
hối (ngoại tệ và các phương tiện TTQT có giá trị như ngoại tệ,…)
ĐỐI TƯỢNG Là các phương tiện tiền tệ hay tín dụng được dùng trong
thanh toán giữa các quốc gia khác nhau
Đặc điểm
15
1. Tính chất quốc tế +
2. Thị trường không ngủ (thời gian hoạt động 24/24) +
3. Đối tượng kinh doanh chủ yếu: USD, EUR. Lớn nhất là USD
(chiếm khoảng 42-60%)
4. Chi phí thấp, hoạt động hiệu quả +
5. Tính nhạy cảm cao, biến động liên tục +
6. Khối lượng giao dịch tập trung chủ yếu ở thị trường liên ngân hàng
Chức năng
1. + Thị trường mua bán, trao đổi ngoại hối phục vụ cho chu chuyển,
thanh toán trong các lĩnh vực đầu tư, tín dụng quốc tế, thương mại,
phi thương mại quốc tế.
2. + Công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại tệ.
3. + Công cụ để NHTW thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều tiết nền
kinh tế.
CÂU 35 : Nêu và phân tích đối tượng mua bán của thị trường ngoại hối, các
chủ thể tham gia vào thị trường ngoại hối cũng như vai trò của họ trong các
giao dịch ngoại hối?
Đối tượng : Là các phương tiện tiền tệ hay tín dụng được dùng trong thanh
toán giữa các quốc gia khác nhau
Các chủ thể tham gia và vai trò
1. Ngân hàng (Bank) NHTW: Tổ chức, kiểm soát, điều tiết Ngân hàng
thương mại: Kinh doanh cho chính mình, Cung cấp dịch vụ cho KH
2. Các nhà môi giới (Brokers) Kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho KH,
không được kinh doanh cho chính mình
3. Các công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp Kinh doanh, phục vụ
nhu cầu XNK, phòng ngừa rủi ro ngoại hối,…
4. Các cá nhân Phục vụ nhu cầu đầu tư, cho vay, đi du lịch, mua bán,…
CÂU 36 : Vấn đề nợ nước ngoài sẽ không còn là quan trọng nếu nước đi vay
thực hiện quản lý tốt nguồn và có nguồn thu để trang trải khoản nợ này. Anh (
chị) có đồng ý với nhận định này không? Vì sao? .
Có vì
16
Biện pháp xử lý nợ từ phía các quốc gia vay nợ
a) Điều chỉnh chính sách kinh tế của quốc gia vay nợ
b) Thúc đẩy xuất khẩu
c) Kêu gọi sự giúp đỡ của cộng đồng khu vực và quốc tế
d) Sử dụng đồng tiền của chính các quốc gia tham gia vào quan hệ thương mại
với nhau
e) Đổi nợ lấy vốn cổ phần
f) Đổi nợ lấy nợ
CÂU 37: Anh (chị) hãy cho biết kinh nghiệm quản lý nợ nước ngoài từ một
hoặc một số nước thuộc khu vực địa lý bất kỳ trên thế giới? Hãy rút ra Bài
học cho Việt Nam. Theo anh (chị), bài học nào là quan trọng nhất? Vì sao? .
Nhật Bản không hề lo lắng về nợ công của mình. Một lý do có thể thấy sự an toàn
nợ công của Nhật Bản đó là việc hầu hết trái phiếu chính phủ do các nhà đầu tư nội
địa nắm giữ. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Deutsche Bank năm 2011 thì đất
nước này có tỷ lệ nợ nước ngoài/nợ công thấp nhất.
-Bài học cho Việt Nam:
+,cần chú ý đến mục tiêu quản lý nợ công gồm:đảm bảo huy động kịp thời vốn cho
chính phủ,đạt được mức chi phí vay nợ thấp nhấp và có mức rủi do phù hợp.
+,cần có cơ cấu thể chế quản lý nợ riêng tùy thuộc vào thể chế, bối cảnh và đặc thù
của mỗi nước. +, về quản lý rủi ro và đảm bảo bền vững nợ công,
hoàn thiện các quy định liên quan đến quản lý rủi ro và đảm bảo bền vững nợ công.
17
| 1/17

Preview text:

Câu 1:
Thuế quan nhập khẩu là gì?
-Thuế nhập khẩu: là thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu, tức là hàng hóa đi vào
biên giới một quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan.
- Khi có tác động của thuế quan nhập khẩu thì:
+,lượng hàng hóa nhập khẩu giảm xuống, giá của hàng hóa đó tăng lên,sản xuất
trong nước tăng, tiêu dùng giảmvà tăng thu cho ngân sách nhà nước.
+, Lợi ích ròng của xã hội bị thiệt hại do xảy ra phần mất không vì sử dụng công cụ này.
Sử dụng mô hình để phân tích tác động của thuế quan nhập khẩu tới các đối
tượng trong nền kinh tế

Khi chưa có thương mại quốc tế (tức là sản xuất tự cung tự cấp), cung cầu về hàng
hóa X gặp nhau tại điểm G. Tại đó, giá và lượng cân bằng là P0 và Q0. Không có nhập khẩu.
- Trong trường hợp thương mại tự do (không có rào cản thương mại như thuế
quan…), thì một nước có thể nhập khẩu hàng hóa khi giá cả thế giới Pw thấp hơn
mức giá trên thị trường nội địa P0 khi chưa có thương mại quốc tế. Do Pw < P0
nên người tiêu dùng trong nước có động cơ mua hàng nước ngoài và họ sẽ làm nếu
không bị hạn chế. Thương mại tự do làm cho giá cả trong nước của hàng hóa X
giảm từ P0 xuống Pw (tức giá cả trong nước của mặt hàng X chính là mức giá thế
giới). Với mức giá đó, sản xuất trong nước sẽ giảm (từ điểm G xuống điểm A) còn 1
Q1 và tiêu dùng trong nước sẽ tăng lên Q2 (từ điểm G đến điểm B) theo đúng luật cung và luật cầu.
Vì lượng sản xuất là Q1 nhỏ hơn lượng tiêu dùng là Q2 (lượng cung < lượng cầu),
do đó lượng cần nhập khẩu để bù đắp khoản thiếu hụt giữa số sản xuất trong nước
và số tiêu dùng trong nước là Q2 – Q1 (chính là đoạn AB trong mô hình).
Trong trường hợp này, thặng dư của người sản xuất là: PS = diện tích hình tam giác IAPw
Thặng dư của người tiêu dùng là: CS = diện tích hình tam giác PwBK
- Do có áp lực từ ngành sản xuất hàng hóa X trong nước, Chính phủ không cho
phép nhập khẩu tự do bằng cách đánh thuế nhập khẩu làm cho giá hàng hóa X
trong nước tăng lên đúng bằng giá thế giới cộng với khoản thuế đó (Pt = Pw + T). Câu 2:
Hạn ngạch nhập khẩu là gì?
-là quy định của nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng được phép nhập
khẩu từ một thị trường nhất định trong một khoảng thời gian xác định (thường là
một năm), thông qua hình thức cấp giấy phép.
-khi có tác động của hạn ngạch nhập khẩu thì:
+,lượng hàng hóa nhập khẩu giảm xuống, giá của hàng hóa đó tăng lên,sản xuất
trong nước tăng, tiêu dùng giảm. tuy nhiên chính phủ không thu được gì.
+, Lợi ích ròng của xã hội bị thiệt hại do xảy ra phần mất không vì sử dụng công cụ này.
Sử dụng mô hình để phân tích tác động của hạn ngạch nhập khẩu tới các đối
tượng trong nền kinh tế
2
- Khi chưa có thương mại quốc tế (tức là sản xuất tự cung tự cấp), cung cầu về
hàng hóa X gặp nhau tại điểm G. Tại đó, giá và lượng cân bằng là P0 và Q0. Không có nhập khẩu.
- Trong trường hợp thương mại tự do (không có rào cản thương mại như hạn ngạch
hay thuế quan…), thì một nước có thể nhập khẩu hàng hóa khi giá cả thế giới Pw
thấp hơn mức giá trên thị trường nội địa P0 khi chưa có thương mại quốc tế. Do
Pw < P0 nên người tiêu dùng trong nước có động cơ mua hàng nước ngoài và họ sẽ
làm nếu không bị hạn chế. Thương mại tự do làm cho giá cả trong nước của hàng
hóa X giảm từ P0 xuống Pw (tức giá cả trong nước của mặt hàng X chính là mức
giá thế giới). Với mức giá đó, sản xuất trong nước sẽ giảm (từ điểm G xuống điểm
A) còn Q1 và tiêu dùng trong nước sẽ tăng lên Q2 (từ điểm G đến điểm B) theo
đúng luật cung và luật cầu.
Vì lượng sản xuất là Q1 nhỏ hơn lượng tiêu dùng là Q2 (lượng cung < lượng cầu),
do đó lượng cần nhập khẩu để bù đắp khoản thiếu hụt giữa số sản xuất trong nước
và số tiêu dùng trong nước là Q2 – Q1 (chính là đoạn AB trong mô hình).
Trong trường hợp này, thặng dư của người sản xuất là:PS = diện tích hình tam giác IAPw
Thặng dư của người tiêu dùng là:CS = diện tích hình tam giác PwBK
Do có áp lực từ ngành sản xuất hàng hóa X trong nước, Chính phủ không cho phép
nhập khẩu tự do bằng cách đặt mức hạn ngạch nhập khẩu làm cho giá hàng hóa X trong nước tăng lên Pn.
Như vậy, khi có hạn ngạch, thặng dư của người sản xuất tăng lên bằng diện tích
hình thang PwPtFA. Thặng dư của người tiêu dùng là: CSt = diện tích hình tam
giác PtEK Trong trường hợp thương mại tự do, CS = diện tích hình tam giác
PwBK. Còn khi Chính phủ áp đặt mức hạn ngạch vào hàng nhập khẩu thì CSt =
diện tích hình tam giác PtEK (CSt < CS). Do đó, phần thiệt hại của người tiêu
dùng khi Chính phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu chính là diện tích hình thang
PwBEPt. Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu thuần túy không đem lại nguồn thu cho
Chính phủ, mà lại tạo ra thặng dư cho người được cấp phép. Nhưng nếu Chính phủ
đem đấu giá hạn ngạch hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan thì sẽ thu về cho ngân
sách Nhà nước đúng bằng miền tứ giác CDEF Câu 3 : T
rợ cấp xuất khẩu là gì:
Trợ cấp xuất khẩu là việc nhà nước áp dụng các ưu đãi về mặt tài chính bằng cách
trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất khẩu trong 3
nước, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài.
Sử dụng mô hình để phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu tới các đối
tượng trong nền kinh tế

khi có tác động của trợ cấp xuất khẩu thì:
+, lượng hàng hóa xuất khẩu tăng,giá của hàng hóa đó tăng lên,sản xuất trong nước
tăng, tiêu dùng giảm, và ngân sách nhà nước bị thịêt hại một khoảng do chi phí của việc trợ cấp.
+, Lợi ích ròng của xã hội bị thiệt hại do xảy ra phần mất không vì sử dụng công cụ này. Câu 4: Thuế quan là gì
Thuế quan là thuế đánh vào hàng hoá di chuyển qua biên giới của một quốc gia
hoặc lãnh thổ hải quan. Trong đó lãnh thổ hải quan không đồng nhất với quốc gia,
ví dụ khu chế xuất là một lãnh thổ hải quan vì hàng hóa ra vào khu này được coi là
hàng hóa xuất, nhập khẩu.
Hãy nêu một số cách phân loại thuế quan đang được áp dụng phổ biến trong
thương mại quốc tế hiện nay .

Phân loại theo đối tượng là hàng hóa đánh thuế: thuế xuất khẩu,, thuế nhập
khẩu, thuế chuyển khẩu, thuế chống bán phá giá, thuế chống chuyển giá
Phân loại theo cách tính thuế: 3 loại  Thuế trị giá
 Thuế tính theo số lượng (thuế tuyệt đối):
 Thuế hỗn hợp: là cách thức tính thuế kết hợp 2 cách trên.
 Phân theo mức độ ưu đãi: thuế theo mức độ ưu đãi
 Thuế suất ưu đãi tối huệ quốc
 Thuế suất ko ưu đãi ( thuế suất thông thường) Câu 5
: Bán phá giá là gì?
Bán phá giá hàng hóa là xuất khẩu hàng hóa với giá cả thấp hơn giá được bán
trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu
Tại sao các doanh nghiệp lại tiến hành bán phá giá? Mục đích là nhằm tiêu thụ
hàng tồn kho, đánh bại đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, sau đó có 4
thể nâng giá trở lại và cuối cùng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa để thu lợi nhuận tối đa
Kể tên 4 mặt hàng ở các thị trường cụ thể mà hàng hóa Việt Nam đã bị kiện bán phá giá?
 Cá tra xuất sang hoa kỳ  Tôn xuất sang Thái lan
 Săn lốp xuất sag Thổ nhĩ kỳ
 Pin kho AA xuất sang Ấn độ
Câu 6: Bảo hộ mậu dich là? Xu hướng bảo hộ mậu dịch: nhà nước sử dụng các
công cụ của chính sách thương mại quốc tế nhằm bảo vệ các doanh nghiệp trong
nước trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài.
Các công cụ nào được sử dụng trong chính sách bảo hộ mậu dịch.?  Thuế quan  Phi thuế quan;
Vì sao các quốc gia lại tiến hành bảo hộ mậu dịch? . để
 Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ
 Tạo công ăn việc làm cho người lao động và phát triển sản xuất trong nước
 Tạo điều kiện phân phối lại thu nhập
 Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Câu 7: Xu hướng tự do hóa thương mại là gì?
Nội dung cơ bản được thể hiện thông qua việc giảm tối thiểu hàng rào thuế quan và
phi thuế quan được sử dụng trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia
nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc phát triển các hoạt động thương mại
quốc tế cả về bề rộng và chiều sâu
Biểu hiện của tự do hóa thương mại trong hoạt động thương mại thực tiễn là
gì?
là dẫn tới việc mở rộng quy mô hàng hoá và dịch vụ đồng thời mở cửa thị
trường nội địa, tạo điều kiện để cho các hoạt động nhập khẩu được dễ dàng hơn
Ngoài chính sách tự do hóa, thương mại quốc tế còn xu hướng nào khác
không?
Còn xu hướng bảo hộ mậu dịch 5
Nếu có thì biểu hiện của xu hướng này là gì?. nó bảo vệ nền kinh tế trong nước,
song đồng thời cũng đẩy những nỗ lực đấu tranh cho tự do thương mại vào ngõ cụt
và làm ảnh hưởng xấu đến quyền lợi kinh tế của người tiêu dùng.
CÂU 8 : Sử dụng mô hình cung – cầu đơn giản để phân tích tác động của
thương mại quốc tế khi không có sự can thiệp của nhà nước .
*ảnh hưởng nước nhập khẩu: giá hàng hóa sẽ giảm, người tiêu dùng được lợi
( mua hàng hóa rẻ , tiêu dùng nhiều hơn) thặng dư tiêu dùng tăng,người sản xuất bị
thiệt do (phải bán hàng hóa với giá thấp nên thu hẹp sản xuất) thặng dư sản xuất giảm.
* ảnh hưởng nước xuất khẩu: giá hàng hóa sẽ tăng, người tiêu dùng bị thiệt ( mua
hàng hóa giá cao,tiêu dùng ít đi) thặng dư tiêu dùng giảm, người sản xuất được lợi
( bán hàng hóa giá cao hơn và được nhiều hơn) nên thặng dư sản xuất tăng
Câu 9: Thương mại quốc tế là gì ? là toàn bộ những hoạt động trao đổi, mua bán
hàng hóa, dịch vụ giữa một quốc gia và các nền kinh tế còn lại trên thế giới, trên
nguyên tắc ngang giá, lấy tiền tệ làm đơn vị thanh toán, mang lại lợi ích cho các bên.
Thương mại quốc tế bao gồm những hoạt động nào?
 Trao đổi hay còn gọi là xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình như máy móc, trang thiết bị
 Xuất nhập khẩu hàng hoá vô hình: dịch vụ vận tải, bảo hiểm, hàng không
 Hoạt động gia công quốc tế: gồm gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công.
 Hoạt động tái xuất khẩu và chuyển khẩu:
 Chuyển khẩu không chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, tức không có hoạt
động mua - bán, mà chỉ thực hiện dịch vụ vận tải quá cảnh, kho bãi, bảo quản…;  Xuất khẩu tại chỗ:
Đặc điểm của hoạt động thương mại quốc tế?
 Các chủ thể tham gia trao đổi có quốc tịch khác nhau, văn hóa, ngôn ngữ khác nhau.
 Thương mại quốc tế chịu ảnh hưởng của hệ thống luật pháp quốc tế và
luật pháp của các bên tham gia trao đổi. 6
 Đồng tiền sử dụng để thanh toán trong thương mại quốc tế phải là các
đồng tiền có khả năng chuyển đổi.
 Khoảng cách địa lý là một yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến vận tải
hàng hóa trong thương mại quốc tế.
Hoạt động thương mại quốc tế ra đời dựa trên những cơ sở thực tiễn nào?
 Do sự khác biệt và hạn chế về điều kiện tự nhiên như khí hậu, tài nguyên… giữa các quốc gia
 Do sự phát triển không đều về kinh tế, khoa học kỹ thuật dẫn đến sự khác
nhau về điều kiện tái sản xuất ở các quốc gia
 Trong quá trình phát triển tất yếu dẫn đến mỗi quốc gia có yêu cầu tối đa
quy mô sản xuất cho mỗi ngành mà có lợi thế nhất
 Sự đa dạng trong nhu cầu tiêu dùng, sự khác nhau về sở thích, thị hiếu, về
văn hóa và khả năng thanh toán cũng là những cơ sở cho việc mở rộng quy
mô và đa dạng hóa các hoạt động trao đổi
CÂU 10 : Khi chưa có sự can thiệp của nhà nước, hoạt động thương mại làm
tăng tổng lợi ích của toàn xã hội. Anh/ chị có đồng ý với nhận định trên không. Vì sao?
Đồng ý với ý kiến trên vì người tiêu dùng có thể tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn,giá
rẻ hơn và đa dạng( thặng dư tiêu dùng tăng) , nhà sản xuất cũng có thể bán được
nhiều hàng hóa hơn,giá cao hơn do có nhiều thị trường ( thặng dư sản xuất
tăng.Tổng lượng hoạt động thương mại cũng tăng do có sự giao thương giữa các nước. CÂU 1
1: Có ý kiến cho rằng Thuế quan chỉ mang lại nhữ
ng tác động tiêu cực
đối với xã hội.
Anh chị có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao
KHÔNG Vì: khi Chính phủ đánh thuế đối với hàng hóa nhập khẩu thì làm cho
lượng hàng nhập khẩu giảm xuống, giá nội địa của hàng hóa đó tăng lên, sản xuất
tăng, tiêu dùng giảm và tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, cái giá phải
trả cho việc sử dụng công cụ thuế quan này chính là hai phần mất không của xã hội
Câu12: Các biện pháp phi thuế quan được sử dụng trong thương mại quốc tế là gì?
 Các biện pháp hạn chế định lượng
 Các biện pháp quản lý giá 7
 Rào cản kỹ thuật liên quan đến thương mại quốc tế
 Biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời  Các biện pháp khác
Sử dụng mô hình để phân tích tác động của một biện pháp đối với các đối
tượng trong nền kinh tế.

 ví dụ hạn ngạch nhập khẩu :
+,lượng hàng hóa nhập khẩu giảm xuống, giá của hàng hóa đó tăng lên,sản xuất
trong nước tăng, tiêu dùng giảm. tuy nhiên chính phủ không thu được gì.
+, Lợi ích ròng của xã hội bị thiệt hại do xảy ra phần mất không vì sử dụng công cụ này.
CÂU 13: Liên hệ thực tiễn với thuế quan đối với hàng nhập khẩu của Việt Nam. .
thuế nhập khẩu đối với ô tô thường là làm cho giá ô tô khi từ nước ngoài nhập
khẩu vào việt nam sẽ tăng giá gấp từ 2-5 lần so với giá ở nước ngoài.làm giá xe ô
tô ở nước ngoài rất cao so với giá xe trong nước làm gia tăng năng lực cạnh trang
của các hãng sản xuất xe trong nước.
CÂU 14: Liên hệ thực tiễn với hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu của Việt Nam .
hạn ngạch nhập khẩu đối với trứng gia cầm, muối, đường… để bảo vệ nền nông
nghiệp trong nước. khi có hạn ngạch với các loại hàng hóa trên thì giá của hàng
hóa đó trong nước sẽ tăng và dẫn đến nền người nông dân có thể bán nhiều hàng
hoá hơn với giá cao hơn vì thế nền nông nghiệp được bảo vệ CÂU 15 :
Liên hệ thực tiễn với trợ cấp đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. .
trợ cấp xuất khẩu đối với gạo, cà phê, chè,… hoạt động trợ cấp xuất khẩu chính
thường được sử dụng là cho vay với giá ưu đãi nhằm thúc đẩy phát triển sản
xuất,các họat động kinh tế thương mại đối với nước ngoài, cân bằng cán cân thương mại.
CÂU 16: Xu hướng chính của hoạt động thương mại quốc tế hiện nay là gì?
 Xu hướng tự do hóa thương mại
 Xu hướng bảo hộ mậu dich 8
Các quốc gia đang theo đuổi chính sách thương mại quốc tế nào? . không có
một quốc gia nào thực hiện tự do hóa quá mức hoặc bảo hộ hoàn toàn mà có sự kết hợp hài hòa.
CÂU 17: Bán phá giá là gì?
Bán phá giá hàng hóa là xuất khẩu hàng hóa với giá
cả thấp hơn giá được bán trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu.
Bán phá giá có tác động như thế nào tới hoạt động thương mại quốc tế của các quốc gia?
bán phá giá ảnh thưởng trực tiếp đến các họat động thương mại quốc tế như gây
lũng loạn thị trường làm chậm phát triển kinh tế , người tiêu dùng được mua hàng
hóa rẻ nhưng với chất lượng rất thấp, nhà sản xuất phải bán hàng hóa của mình với
giá rẻ gây thiệt hại lớn. CÂU 18 : V
iệt Nam đang theo đuổi chính sách thương mại nào?
-Việt Nam đang theo đuổi chính sách tự do hóa thương mại. Lý do là vì Việt Nam
đang dần tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới như WTO,APEC,ASEAN,..mà
điều kiện để tham gia vào các tổ chức trên là gỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi
thuế quan để tăng cường các hoạt động thương mại quốc tế.
CÂU 19: Thương mại quốc tế là gì? Có ý kiến cho rằng: thương mại quốc tế
góp phần tăng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một quốc giA. Anh/ chị có
đồng ý với ý kiến trên không?
Vì sao?
- là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa một quốc gia và các nền
kinh tế còn lại trên thế giới.
-em đồng ý với ý kiến trên vì khi có thương mại quốc tế thì:
+,người tiêu dùng có thể được tiêu dùng nhiều loại hàng hóa đa dạng hơn, giá rẻ
hơn,dẫn đến lượng tăng tiêu dùng hàng hóa.
+, nhà sản xuất có thể bán được nhiều hàng hóa hơn, với giá cao hơn do có nhiều
thị trường cả trong và ngoài nước,dẫn đến lượng sản xuất hàng hóa ra nhiều hơn. CÂU 20
: Có ý kiến cho rằng Thuế quan là một công cụ quan trọng tr ong
chính sách thương mại quốc tế. Anh/ chị có đồng ý với nhận định trên không? Vì sao? . đồng ý vì :
+, thuế quan là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước.
+, giúp bảo vệ các doanh nghiệp trong nước. 9
+, bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ.
+.gián tiếp tạo công ăn việc làm cho người lao động và phát triển sản xuất trong nước. CÂU 21:
Có ý kiến cho rằng: nhà nước can thiệp vào hoạt động thương mại
quốc tế làm tổng lợi ích toàn xã hội giảm xuống. Anh/ chị có đồng ý với nhận
định trên không? Vẽ sơ đồ và lý giải thông qua mô hình công cụ thuế đối với hàng nhập khẩu.

đồng ý với nhận định trên, vì khi nhà nước can thiệp vào hoạt động thương mại
quốc tế bằng công cụ thuế quan hoặc phi thuế quan đều sẽ làm tổng lợi ích ròng
của xã hội giảm xuống do xảy ra phần mất không khi sử dụng các công cụ này.
CÂU 22: Để điều tiết hoạt động thương mại quốc tế hiện nay Chính phủ có sử
dụng một số biện pháp thuế quan và phi thuế quan. Phân tích tác động của
một biện pháp và liên hệ thực tiễn tại
Việt Nam.
biện pháp thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu ở đây là: thuế nhập khẩu đối với ô
tô thường là làm cho giá ô tô khi từ nước ngoài nhập khẩu vào việt nam sẽ tăng giá
gấp từ 2-5 lần so với giá ở nước ngoài.làm giá xe ô tô ở nước ngoài rất cao so với
giá xe trong nước làm gia tăng năng lực cạnh trang của các hãng sản xuất xe trong
nước, các nhà sản xuất được lợi do bán được nhiều hàng hóa hơn còn người tiêu
dùng bị thiệt do mua được ít hàng hóa vì giá hàng hóa tăng. CÂU 23 :
Hạn ngạch là gì? Phân loại hạn ngạch?
Việt Nam hiện còn sử dụng
hạn ngạch để điều tiết hoạt động thương mại quốc tế không? Nếu có, hãy kể
tên mặt hàng hiện đang áp dụng hạn ngạch.
.
 là quy định của nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng được phép
xuất hoặc nhập khẩu từ một thị trường nhất định trong một khoảng thời gian
xác định (thường là một năm), thông qua hình thức cấp giấy phép.
 Hạn ngạch có hai loại: hạn ngạch nhập khẩu và hạn ngạch xuất khẩu. Hạn
ngạch nhập khẩu được áp dụng rộng rãi và phổ biến hơn so với hạn ngạch xuất khẩu  Có dùng
 Việt nam chỉ áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với các mặt hàng : đường,
muối, trứng gia cầm, thuốc lá 10
CÂU 24: Hai xu hướng phổ biến trong hoạt động thương mại quốc tế hiện nay
là mậu dịch tự do và bảo hộ mậu dịch. Theo anh chị, 2 xu hướng này có mâu
thuẫn với nhau không? Các quốc gia đang giải quyết vấn đề này như thế nào?
theo em thì hai xu hướng này đúng là có mâu thuẫn với nhau. Các quốc gia sẽ thực
hiện kết hợp hài hòa giữa hai xu hướng mậu dịch tự do và bảo hộ mậu dịch.Để
không những mở rộng quy mô hàng hóa và dịch vụ đồng thời mở cửa thị trường
nội địa,tạo điều kiện cho hàng hóa nhập khẩu mà còn bảo vệ được các doanh
nghiệp trong nước trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài.
CÂU 25: Trình bày nội dung của các hình thức (cấp độ) liên kết kinh tế khu
vựC. Cho ví dụ minh họa .

1. Khu vực mậu dịch tự do : (Free Trade Area - FTA): các nước thành viên xóa
bỏ các rào cản trong quan hệ TM (hàng hóa, d.vụ) nội bộ khối. Tuy nhiên,
mỗi nước thành viên vẫn duy trì quyền độc lập tự chủ của mình trong quan
hệ đối với các nước ngoài liên kết. VD: NAFTA, AFTA,
2. Liên minh hải quan( thuế quan) : (Custom Union) các nước thành viên xóa
bỏ rào cản trong quan hệ TM nội bộ khối; đồng thời, xây dựng cơ chế hải
quan thống nhất áp dụng cho các nước thành viên và biểu thuế quan thống
nhất áp dụng cho các nước ngoài liên kết. VD: EEC (1957), Nga-Belarus- Kazackhtan (1991)
3. Thị trường chung: (Common Market) các nước thành viên xóa bỏ các rào
cản trong quan hệ TM hàng hóa, dịch vụ, di chuyển lao động, vốn trong nội
bộ khối; đồng thời, áp dụng chính sách TM chung đối với các nước ngoài khối VD: EEC (1992)
4. Liên minh tiền tệ ( Monetary Union) các nước thành viên xóa bỏ các rào cản
trong quan hệ TM hàng hóa, dịch vụ, di chuyển Lao động, vốn trong nội bộ
khối; áp dụng chính sách TM chung đối với các nước ngoài khối. Hơn nữa,
các nước thành viên phải cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất
toàn khối, phát hành đồng tiền tập thể cho liên minh. VD Liên minh tiền tệ Châu Âu – EMS – Eurozone
5. Liên minh kinh tế (Economic Union) các nước thành viên xóa bỏ các rào cản
trong quan hệ TM hàng hóa, dịch vụ; di chuyển lao động, vốn trong nội bộ
khối; áp dụng chính sách thương mại chung đối với các nước ngoài khối;
ngoài ra, cũng phối hợp và thực hiện những chính sách kinh tế thống nhất 11
trong toàn khối (VD: LMKT Á – ÂU: Nga, Belarus, Kazakhstan, Acmenia. Kyrgystan tháng 5/2015
CÂU 26: Khái niệm và tác động của liên kết kinh tế quốc tế .
- Liên kết kinh tế quốc tế là quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các quốc
gia trong một hệ thống kinh tế thống nhất với các mối quan hệ kinh tế quốc
tế quốc sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các thành viên. - Tác động tich cực:
+, Khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các nước thành viên
+, Tạo nên sự ổn định trong quan hệ giữa các nước thành viên nhằm đạt được mục
tiêu của quá trình liên kết;
+, Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô và nguồn
lực phát triển, tạo việc làm và tăng phúc lợi cho nhân dân;
+, Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng các thành tựu khoa học công
nghệ mới ở các nước thành viên;
+, Điều chỉnh chính sách phát triển của các nước thành viên tương thích và phù
hợp với chính sách phát triển của liên kết;
+, Tiết kiệm được các loại chi phí quản lý, chi phí hải quan cửa khẩu và các loại giao dịch khác. - Tác động tiêu cực:
+, Tạo ra sự cạnh tranh giữa các nước thành viên khi hình thành một thị trường thống nhất;
+, Làm phá sản các doanh nghiệp kém cạnh tranh; +, Gây thất nghiệp;
+, Gây ra tình trạng chia cắt thị trường thế giới và làm chậm tiến trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
CÂU 27: Trình bày những hiểu biết cơ bản về tổ chức Thương mại thế giới – WTO
 Năm thành lập:01/01/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương
mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.
 Tổng số thành viên – 160 tính đến 2014 12 
WTO kế thừa và phát triển các quy định và thực tiễn thực thi Hiệp định
chung về Thương mại và Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn ở thương
mại hàng hoá) và là kết quả trực tiếp của Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm
các lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư).
 3 mục tiêu cơ bản của WTO –0.75
 Nguyên tắc quan trọng trong WTO: ít nhất 3 nguyên tắc - 0.75
1. Nguyên tắc MFN được hiểu là nếu một nước dành cho một nước
thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽ phải
dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thành viên khác.
2. Nguyên tắc NT được hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở
hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử không kém thuận lợi hơn so
với hàng hoá cùng loại trong nước
3. Nguyên tắc ''mở cửa thị trường'' (market access) thực chất là mở cửa
thị trường cho hàng hoá, dịch vụ và đầu tư nước ngoài – tự do hóaTM
4. Cạnh tranh công bằng (fair competition) thể hiện nguyên tắc ''tự do
cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng như nhau
 Các hiệp định cơ bản trong WTO – 0.25
Bốn phụ lục đó bao gồm các hiệp định quy định các quy tắc luật lệ trong
thương mại quốc tế, cơ chế giải quyết tranh chấp, cơ chế rà soát chính sách
thương mại của các nước thành viên, các thỏa thuận tự nguyện của một số
thành viên về một số vấn đề không đạt được đồng thuận tại diễn đàn chung
1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
2. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
3. Hiệp định về chống bán phá giá
4. Hiệp định về xuất xứ hàng hóa v.v.v.v.
 Các đàm phán đang diễn ra – 0.25 CÂU 28: T
rình bày những hiểu biết cơ bản về Liên minh Châu Âu – EU .
Tiền thân của Liên minh Châu Âu là cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) với 6
thành viên ban đầu là:Đức Pháp Ý Bỉ Hà Lan Luxembourg, sau rất nhiều năm từ 13
năm 1957 đến năm 2013 thì đã kết nạp thêm rất nhiều thành viên nâng tổng số
thành viên hiện nay là 28 nước.
- mục tiêu là xây dựng thị trường chung, sau đó là xây dựng một liên minh tiền tệ và liên minh kinh tế.
-mối quan hệ của EU-Việt Nam là đã ký kết Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam-EU ( PCA). CÂU 29 : T
rình bày những hiểu biết cơ bản về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN  Năm thành lập – 1967
 Tổng số thành viên – 11
 Ba nguyên tắc của sự hợp tác
Mục tiêu chung: thúc đẩy sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, phát triển
văn hóa các nước thành viên và xây dựng hòa bình và ổn định
 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – 0.25  RCEP
1. Các nguyên tắc cơ bản:
- Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc
dân tộc của mỗi quốc gia
. - Quyền của mọi quốc gia được tồn tại mà không có sự can thiệp, lật đổ
hoặc áp bức của bên ngoài.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Giải quyết bất đồng và
tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
- Từ bỏ việc đe dọa hoặc sử dụng vũ lực. –
Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
. 2. Các nguyên tắc hoạt động của ASEAN: - Nguyên tắc nhất trí. - Nguyên tắc bình đẳng. - Nguyên tắc 9-X 14
CÂU 30 : Có ý kiến cho rằng, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
nhiều cơ hội và không ít thách thức cho kinh tế Việt Nam. Anh/ chị có đồng ý
với ý kiến trên không? Tại sao?
Đồng ý với ý kiến trên vì hội nhập kinh tế đem lại các cơ hội lớn về phát triển kinh
tế, thương mại,đầu tư của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành công thương
nói riêng. Nhưng bên cạnh đó cũng có không ít thách thức được đặt ra như sức ép
về mở cửa thị trường, cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài đối với các
doanh nghiệp Việt Nam, sự chêch lệnh phát triển giữa Việt Nam và các nước, các
tiêu chuẩn về kỹ thuật và chất lượng,thách thức về hệ thống pháp luật chính sách hiện nay. CÂU 31 :
Có ý kiến cho rằng, Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) sẽ
mang lại không chỉ các tác động tích cực, mà cả các tác động tiêu cực cho sự
phát triển kinh tế của Việt Nam. Anh/chị có đồng ý với ý kiến trên hay không? Giải thích?

. Đồng ý với ý kiến trên vì tác động tích cực có thể thấy là đem lại các
cơ hội lớn về phát triển kinh tế, thương mại,đầu tư của nền kinh tế Việt Nam.
Nhưng bên cạnh đó cũng có không ít thách thức được đặt ra như sức ép về mở cửa
thị trường, cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài đối với các doanh nghiệp
Việt Nam,sự chêch lệnh phát triển giữa Việt Nam và các nước, các tiêu chuẩn về
kỹ thuật và chất lượng,thách thức về hệ thống pháp luật chính sách hiện nay. CÂU 32:
Có ý kiến cho rằng, hiện tượng Brexit khô
ng chỉ ảnh hưởng đến Anh
và các quốc gia còn lại của EU mà còn gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế
Việt Nam . Anh/chị có đồng ý với ý kiến trên hay không? Giải thích?

 Việc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland rời khỏi Liên minh châu
Âu, hay còn được gọi tắt là Brexit,
 Đồng ý với ý kiến trên vì sẽ làm suy giảm nguồn FDI của Anh đầu tư vào
Việt Nam,ảnh hưởng đến hiệp định thương mại tự do thương mại Việt Nam
– EU,ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế Việt Nam – EU
CÂU 34 : Hãy nêu và phân tích khái niệm, các đặc điểm cơ bản của thị trường ngoại hối
 Là thị trường tiền tệ quốc tế, nơi diễn ra các hoạt động giao dịch ngoại
hối (ngoại tệ và các phương tiện TTQT có giá trị như ngoại tệ,…)
 ĐỐI TƯỢNG Là các phương tiện tiền tệ hay tín dụng được dùng trong
thanh toán giữa các quốc gia khác nhau  Đặc điểm 15 1. Tính chất quốc tế +
2. Thị trường không ngủ (thời gian hoạt động 24/24) +
3. Đối tượng kinh doanh chủ yếu: USD, EUR. Lớn nhất là USD (chiếm khoảng 42-60%)
4. Chi phí thấp, hoạt động hiệu quả +
5. Tính nhạy cảm cao, biến động liên tục +
6. Khối lượng giao dịch tập trung chủ yếu ở thị trường liên ngân hàng  Chức năng
1. + Thị trường mua bán, trao đổi ngoại hối phục vụ cho chu chuyển,
thanh toán trong các lĩnh vực đầu tư, tín dụng quốc tế, thương mại,
phi thương mại quốc tế.
2. + Công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại tệ.
3. + Công cụ để NHTW thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều tiết nền kinh tế. CÂU 35 :
Nêu và phân tích đối tượng mua bán của thị trường ngoại hối, các
chủ thể tham gia vào thị trường ngoại hối cũng như vai trò của họ trong các giao dịch ngoại hối?
 Đối tượng : Là các phương tiện tiền tệ hay tín dụng được dùng trong thanh
toán giữa các quốc gia khác nhau
 Các chủ thể tham gia và vai trò
1. Ngân hàng (Bank) NHTW: Tổ chức, kiểm soát, điều tiết Ngân hàng
thương mại: Kinh doanh cho chính mình, Cung cấp dịch vụ cho KH
2. Các nhà môi giới (Brokers) Kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho KH,
không được kinh doanh cho chính mình
3. Các công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp Kinh doanh, phục vụ
nhu cầu XNK, phòng ngừa rủi ro ngoại hối,…
4. Các cá nhân Phục vụ nhu cầu đầu tư, cho vay, đi du lịch, mua bán,… CÂU 36
: Vấn đề nợ nước ngoài sẽ không còn là quan trọng nếu nước đi vay
thực hiện quản lý tốt nguồn và có nguồn thu để trang trải khoản nợ này. Anh (
chị) có đồng ý với nhận định này không?
Vì sao? . Có vì 16
Biện pháp xử lý nợ từ phía các quốc gia vay nợ
a) Điều chỉnh chính sách kinh tế của quốc gia vay nợ b) Thúc đẩy xuất khẩu
c) Kêu gọi sự giúp đỡ của cộng đồng khu vực và quốc tế
d) Sử dụng đồng tiền của chính các quốc gia tham gia vào quan hệ thương mại với nhau
e) Đổi nợ lấy vốn cổ phần f) Đổi nợ lấy nợ
CÂU 37: Anh (chị) hãy cho biết kinh nghiệm quản lý nợ nước ngoài từ một
hoặc một số nước thuộc khu vực địa lý bất kỳ trên thế giới? Hãy rút ra Bài học cho V

iệt Nam. Theo anh (chị), bài học nào là quan trọng nhất? Vì sao? .
Nhật Bản không hề lo lắng về nợ công của mình. Một lý do có thể thấy sự an toàn
nợ công của Nhật Bản đó là việc hầu hết trái phiếu chính phủ do các nhà đầu tư nội
địa nắm giữ. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Deutsche Bank năm 2011 thì đất
nước này có tỷ lệ nợ nước ngoài/nợ công thấp nhất. -Bài học cho Việt Nam:
+,cần chú ý đến mục tiêu quản lý nợ công gồm:đảm bảo huy động kịp thời vốn cho
chính phủ,đạt được mức chi phí vay nợ thấp nhấp và có mức rủi do phù hợp.
+,cần có cơ cấu thể chế quản lý nợ riêng tùy thuộc vào thể chế, bối cảnh và đặc thù
của mỗi nước. +, về quản lý rủi ro và đảm bảo bền vững nợ công,
hoàn thiện các quy định liên quan đến quản lý rủi ro và đảm bảo bền vững nợ công. 17