Đề cương ôn tập chương 1: Điều kiện để một giao dịch là giao dịch thương mại là gì? | Đại học Văn Lang

Đề cương ôn tập chương 1: Điều kiện để một giao dịch là giao dịch thương mại là gì? | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

CHUƠNG 1:
1. Điều kiện để một giao dịch là giao dịch thương mại và đương nhiên chịu
sự điều chinh của LTM?
TL: một giao dịch được xem là hoạt động thương mại sẽ đương nhiên chịu sự điều
chỉnh của LTM nếu nó được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam (VN) và đáp ứng đủ
02 điều kiện sau:
+ Thứ nhất, về chủ thể tham gia giao dịch. Các chủ thể tham gia giao dịch đều phải
là thương nhân. Theo quy định tại Điều 6 LTM thì thương nhân bao gồm tổ chức
kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
+ Thứ hai, mục đích của giao dịch là mục đích sinh lợi. Cần lưu ý sinh lợi ở đây
khác với sinh lời hoặc mục đích lợi nhuận, sinh lợi có thể có hoặc không có lợi
nhuận. Bởi lẽ, trong nền kinh tế VN không phải tất cả các loại thương nhân đều đặt
ra mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận hay còn gọi là kiếm lời, mà còn có các thương nhân
được thành lập nhằm mục đích sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu
đối với đời sống kinh tế, xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư của một khu vực
lãnh thổ hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh (còn gọi là sản phẩm, dịch vụ công
ích). Các thương nhân loại này không tìm kiếm lợi nhuận, nhưng hoạt động của
chúng là nhằm mục đích sinh lợi.
2. Trong TH nào thì phát sinh quyền lựa chọn Luật Thương mại giữa 02 bên
trong HĐ?
Khi một bên là thương nhân - ưu tiên lợi nhuận và một bên là cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh., thì
khi đó hai bên có thể thỏa thuận áp dụng luật Dân sự hoặc Luật Thương Mại cho
hoạt động mua bán hàng hóa hay hoạt động kinh doanh thương mại của họ. Và
trường hợp, hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật này
hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên có quy định áp dụng Luật này. Cơ sở pháp lí: Điều 2, 5 BLTM2005
1
3. Mọi tổ chức, cá nhân đều là thương nhân?
Sai, vì thương nhân là bao gồm tổ chức kinh tế được thành hợp pháp, cá nhân hoạt
động thương mại một cách độc lập, thương xuyên và có đăng kí kinh doanh.
CSPL: Khoản 1 điều 6 BLTM 2005.
4. Luật chuyên ngành và BLDS điều chỉnh quan hệ thương mại trong
trường hợp nào? Yếu tố xác định một thương nhân là thương nhân nước
ngoài?
CHƯƠNG 2:
1. Điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thương nhân và một bên
không là thương nhân chịu sự điều chinh của Luật Thương mại?
Có 2 điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thương nhân và một bên không
phải là thương nhân chịu sự điều chỉnh của Luật Thương Mại là:
+ Phải có ít nhất 1 bên là thương nhân – là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp
hoặc cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thương xuyên và có đăng kí
kinh doanh.
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa trên phải có mục đích sinh lợi hoặc sinh lợi nhuận.
2. Nêu các tiêu chí cơ bản để phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa trong
thương mại và hợp đồng mua bán tài sản trong dân sự
Khái niệm:
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm mục đích sinh
lợi, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên
mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng
và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận
+ Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển
quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán.
Đối tượng:
2
Hàng hóa bao gồm:
- Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
- Những vật gắn liền với đất đai.
*Lưu ý: Đất đai không được coi là hàng hóa trong thương mại.
Tài sản bao gồm:
- Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản;
- Bất động sản và động sản (hiện có hoặc hình thành trong tương lai).
Chủ thể:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa cần ít nhất 1 bên là thương nhân.
- Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản là cá nhân, tổ chức có thể có hoặc không
có tư cách pháp nhân.
Mục đích:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa: Chuyển giao quyền sở hữu từ bên bán sang bên
mua nhằm mục đích sinh lợi.
- Hợp đồng mua bán tài sản: Chuyển giao quyền sở hữu từ bên bán sang bên mua
với nhiều mục đích khác nhau như là tiêu dùng, để ở, tặng cho, kiếm thêm một
phần thu nhập nhờ chênh lệch giá,…
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp:
- (LTM) Tòa án, Trọng tài thương mại
- (BLDS)Tòa án.
Thời điểm chuyển sở hữu:
- (LTM) Quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm
hàng hóa được chuyển giao.
3
- (BLDS) Sau khi các bên thực hiện nghĩa vụ trả tiền và nhận tài sản. Đối với
những tài sản phải đăng kí quyền sở hữu, sau khi đăng kí quyền sở hữu và được
cấp đăng kí hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu thì người mua có quyền sở hữu.
Pháp luật điều chỉnh:
- Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại
- Bộ luật Dân sự
3. Trong mọi trường hợp, các bên mua bán trong HĐ mua bán hàng hóa
đều có quyền tự do thỏa thuận về các điều khoản HĐ. Đúng/ Sai? Giải thích?
Sai, vì các bên có quyền tự do thỏa thuận nhưng không được trái với các quy định
của pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội. CSPL: K1 Đ11 BLTM 2005.
4. Đối với việc yêu cầu bên bán chịu trách nhiệm về HH không phù hợp với
HĐ, trong TH nào áp dụng quy định tại Điều 44 và trong TH nào áp dụng quy
định tại Điều 40? Và sự khác nhau cơ bản giữa 02 quy định này là gì?
- Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, điều 40 sẽ được áp dụng để yêu cầu bên bán
chịu trách nhiệm khi có bất kì khiếm khuyết của hàng hóa đã có trước thời điểm
chuyển rủi ro cho bên mua, hoặc do khiếm khuyết đó do bên bán vi phạm hợp
đồng,
- Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, điều 44 sẽ được áp dụng để yêu cầu bên bán
chịu trách nhiệm khi các khiếm khuyết hàng hóa không thể phát hiện được trong
quá trình kiểm tra bằng biện pháp thông thường và bên bán đã biết hoặc phải biết
về các khiếm khuyết đó mà không báo cho bên mua.
Sự khác nhau cơ bản giữa 2 quy định này là:
-Điều 40 tập trung vào trách nhiệm của bên bán đối với khiếm khuyết của hàng hóa
tại các thời điểm cụ thể trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng.
-Điều 44 liên quan đến việc kiểm tra hàng hóa trước khi giao, quy định trách nhiệm
của cả bên bán và bên mua trong quá trình này.
4
CHƯƠNG 3:
1. So sánh HĐ cung ứng dịch vụ và HĐ mua bán HH trong TM?
Hợp đồng cung ứng dịch vụ:
Đối tượng của hợp đồng:
- Liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ, như tư vấn, sửa chữa, vận chuyển, hoặc
các dịch vụ chuyên nghiệp khác.
Nghĩa vụ của các bên:
- Bên cung ứng dịch vụ cam kết cung cấp một loại dịch vụ cụ thể trong thời gian
nhất định.
Chất lượng dịch vụ:
- Thường đi kèm với các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ cụ thể và yêu cầu đặc biệt.
Giá thanh toán:
- Thanh toán thường dựa trên dịch vụ cung cấp và có thể được xác định theo giờ
làm việc, chi phí cố định, hoặc theo dự án.
Pháp lý và quy định:
- Thường chứa nhiều chi tiết hơn về mô tả công việc, cam kết chất lượng, và điều
khoản pháp lý liên quan đến việc cung ứng dịch vụ.
Hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại:
Đối tượng của hợp đồng:
-Liên quan đến việc mua bán hàng hóa, tức là các sản phẩm hoặc hàng hóa cụ thể.
Nghĩa vụ của các bên:
-Bên bán cam kết cung cấp hàng hóa hoặc sản phẩm cụ thể theo điều kiện và thời
hạn đã thỏa thuận.
Chất lượng hàng hóa:
5
- Đặc điểm chất lượng của hàng hóa được xác định và thỏa thuận trong hợp đồng.
Giá thanh toán:
- Giá mua bán hàng hóa được xác định và thỏa thuận trước khi giao hàng.
Pháp lý và quy định:
- Tập trung vào mô tả sản phẩm, giá cả, điều kiện thanh toán và vận chuyển,
thường ít phức tạp hơn về mặt pháp lý so với hợp đồng cung ứng dịch vụ.
-Cả hai loại hợp đồng đều phải tuân thủ các quy định của Bộ Luật Thương mại
Việt Nam năm 2005 và các quy định khác liên quan. Điều này bao gồm việc bảo
vệ quyền và nghĩa vụ của các bên, giải quyết tranh chấp, và tuân thủ các nguyên
tắc và quy định pháp luật về thương mại.
2. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ logistics là gì?
- Đối tượng của HĐDV logistics là dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, vận
chuyển hàng hóa như: tổ chức việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng hóa cho người
vận chuyển, làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để vận chuyển hàng hóa là các dịch
vụ được Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới
hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
3. Đối với TN KDDV logistics, trong TH nào thì:
- được miễn trách nhiệm, Đ237 LTM 2005
- được hưởng giới hạn trách nhiệm,
- Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại của thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics trong trường hợp pháp luật liên quan không quy định sẽ do các bên thỏa
thuận.
Trường hợp các bên không có thoả thuận thì thực hiện như sau:
- Trường hợp khách hàng không có thông báo trước về trị giá của hàng hóa thì giới
hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường.
6
- Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về trị giá của hàng hóa và được
thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm sẽ
không vượt quá trị giá của hàng hóa đó.
Bên cạnh đó, giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định thì thực hiện theo quy định của
pháp luật liên quan.
* Lưu ý: Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics tổ chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác
nhau là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất.
- phải bồi thường toàn bộ thiệt hại (không được hưởng giới hạn trách nhiệm)
- Cụ thể khoản 3 Điều 238 Luật Thương mại 2005 quy định thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường
thiệt hại, nếu người có quyền và lợi ích liên quan chứng minh được sự mất mát, hư
hỏng hoặc giao trả hàng chậm là do:
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động hoặc không hành động
để gây ra mất mát, hư hỏng, chậm trễ;
- Hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và biết rằng sự
mất mát, hư hỏng, chậm trễ đó chắc chắn xảy ra.
1. Trong trường hợp thương nhân cấp chứng thư giám định ban đầu không
thừa nhận chứng thư giám định lại thì xử lý như thế nào?
+ Nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định ban
đầu không thừa nhận kết quả của chứng thư giám định lại thì: các bên thoả thuận
lựa chọn một thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khác giám định lại lần
thứ hai. Kết quả giám định lại lần thứ hai có giá trị pháp lý với tất cả các bên.
Cspl: điểm b khoản 3 điều 262 LTM 2005.
2. Hệ quả pháp lý khi cấp chứng thư giám định sai là gì?
Đ266
7
CHƯƠNG 4:
1. So sánh các hình thức trung gian thương mại?
2. Phân biệt giữa quan hệ ủy quyền trong TGTM và quan hệ ủy quyền trong
dân sự?
3. Có bao nhiêu hình thức đại lý và thù lao đại lý?
4. Đại lý bao tiêu được hưởng thù lao theo hình thức nào?
5. Đặc điểm của từng hình thức TGTM?
6. BGĐL khi giao hàng cho BĐL bán thì phải liên đới chịu trách nhiệm về
hành vi VPPL của BĐL liên quan đến việc bán hàng hóa đó?
7. Bên ĐL chỉ được giao kết HĐ đại lý với một BGĐL trong cùng 1 thời
điểm?
8. Đại lý độc quyền ràng buộc nghĩa vụ pháp lý của bên nào?
CHƯƠNG 4: (tt)
1. Bên MG phải có ngành nghề kinh doanh phù hợp với công việc MG
2. Bên được MG phải trả thù lao và mọi chi phí cho bên MG mà không phụ
thuộc vào kết quả MG
3. HĐMGTM phải lập thành văn bản
4. 01 Điểm khác biệt cơ bản giữa Đại diện cho TN và 03 hình thức TGTM
còn lại?
5. 01 Điểm khác biệt cơ bản giữa MGTM và 03 hình thức TGTM còn lại?
6. Nêu các điểm giống nhau nhau giữa các hình thức trung gian thương
mại?
8
CHƯƠNG 5:
1. Điều kiện về chủ thể đối với từng hình thức xúc tiến TM cụ thể?
2. Nêu chủ thể và đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại?
3. Các hình thức xúc tiền TM trong LTM?
4. Có bao nhiêu loại hợp đồng nhượng quyền thương mại?
CHƯƠNG 6:
1. Nêu các điểm giống và khác nhau giữa chế tài Tạm ngưng thực hiện hợp
đồng, Hủy bỏ hợp đồng và Đình chỉ thực hiện hợp đồng?
2. So sánh chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại?
3. Điểm giống nhau trong điều kiện để áp dụng tất cả các chế tài thương mại
là gì?
4. Mọi hành vi vi phạm hợp đồng đều bị áp dụng chế tài thương mại?
5. Hệ quả pháp lý khi áp dụng từng loại chế tài thương mại?
9
1. Nhận định nào sau đây là đúng về luật điều chỉnh hoạt động thương mại:
A. Bộ luật dân sự điều chỉnh đối với hoạt động mua bán hàng hóa, các hoạt động
thương mại khác sẽ do luật thương mại điều chinh
B. Hoạt động thương mại chỉ chịu sự điều chỉnh của luật thương mại
C. Luật thương mại chi điều chỉ hoạt động thương mại mà các bên tham gia là
thương nhân
D. Những hoạt động thương mại đặc thù chịu sự điều chỉnh của luật chuyên
ngành
1. Nội dung nào sau đây ĐÚNG theo quy định của Luật Thương mại năm
2005?
A.
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa có thể là các cá nhân Việt Nam
không có đăng ký kinh doanh với thương nhân
B.
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa phải là các pháp nhân được thành lập
hợp pháp
C.
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa phải là các thương nhân
D.
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chỉ là pháp nhân với cá nhân có đăng
ký kinh doanh
10
1. Trong trường hợp có thỏa thuận về kiểm tra hàng hóa, nhận định nào sau
đây là ĐÚNG về trách nhiệm của bên bán đối với hàng hóa không phù hợp:
A.
Trách nhiệm do các bên tự thoả thuận
B.
Bên mua không thể yêu cầu bên bán chịu trách nhiệm nếu đã phát hiện khiếm
khuyết nhưng không thông báo trong thời hạn hợp lý
C.
Bên mua chịu mọi trách nhiệm về hàng hóa nếu đã thực hiện việc kiểm tra hàng
D.
Bên bán sẽ không chịu trách nhiệm về hàng hóa nếu bên mua không thực hiện việc
kiểm tra hàng
1. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics KHÔNG được hưởng miễn trách
nhiệm theo LTM trong trường hợp nào sau đây?(Đ237)
A.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực hiện dịch vụ logistics sai địa
điểm do lỗi của mình
B.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu
nại hoặc bị kiện trong thời hạn theo quy định của pháp luật
C.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics vi phạm hợp đồng vì lý do khách quan
D.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics gây tổn thất hàng hóa do sự kiện bất khả
kháng
11
Nội dung nảo sau đây SAI về đặc trưng pháp lý của dịch vụ giám định thương
mại?
A.
Bên thực hiện việc giám định hàng hóa phải là thương nhân
B.
Trong quan hệ dịch vụ giám định có một bên có thể không phải là thương nhân
C.
Nội dung của hoạt động giám định là xác định tình trạng thực tế của hàng hóa, kết
quả cung ứng dịch vụ
D.
Dịch vụ giảm định thương mại là bắt buộc trong hoạt động mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ
Doanh nghiệp X yêu cầu Thương nhân Z cấp chứng thư giám định về tạp chất
trong tôm đông lạnh. Theo chứng thư giám định này, tôm của Doanh nghiệp
Y không đáp ứng yêu cầu trong Hợp đồng mua bán giữa X và Y. Doanh
nghiệp Y không đồng ý với kết quả trên và yêu cầu Thương nhân K giám định
lại. Tuy nhiên, kết quả giám định lại của K khác hoàn toàn với kết quả giám
định ban đầu. Hỏi: xử lý như thế nào trong trường hợp trên theo quy định
của LTM?
A. Thương nhân Z có nghĩa vụ kết luận thừa nhận hoặc không thừa nhận kết
quả giám định của K
B. Doanh nghiệp X và Y phải thỏa thuận về việc lựa chọn chứng thư giảm định Z
hay K
C. Thương nhân Z và K phải tiến hành giám định lại lần 2 một cách độc lập
D. Thương nhân Z phải thừa nhận kết quả giám định của K.
12
1. Nội dung nào sau dây KHÔNG đúng về đặc điểm của hoạt động dịch vụ
logistics?
A. Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics được hưởng thù lao từ dịch vụ do mình
cung ứng
B. Dịch vụ logistics do thương nhân cung ứng dịch vụ logistics thực hiện trên cơ
sở hợp đồng song vụ
C. Các chủ thể tham gia hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics là thương nhân
D. Dịch vụ logistics do thương nhân cung ứng dịch vụ logistics thực hiện một cách
chuyên nghiệp
1. Theo Luật Thương mại hiện hành thì chủ thể nào sau đây có quyền thực
hiện hoạt động xúc tiến thương mại?(K2 đ88)
A. Thương nhân
B. Cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên, không phải
đăng ký kinh doanh
C. Hộ gia dình
D. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào
Đặc điểm nào sau đây cho thấy sự KHÁC nhau giữa đại diện cho thương
nhân và đại lý thương mại?
A. Chủ thể tham gia trong quan hệ đều là thương nhân
B. Hình thức hợp đồng
C. Là một dạng quan hệ ủy quyền đặc biệt
D. Tư cách của bên trung gian trong quan hệ giao dịch với bên thứ ba
Đặc điểm nào sau đây của đại diện cho thương nhân cho thấy sự khác biệt
giữa đại diện cho thương nhân theo LTM và hoạt động đại diện theo BLDS:
13
A. Đại diện cho thương nhân luôn phát sinh thù lao
B. Đại diện cho thương nhân là một dạng ủy quyền
C. Các bên trong hoạt động đại diện cho thương nhân được thỏa thuận về phạm vi
đại diện
D. Đại diện cho thương nhân là thực hiện công việc nhân danh bên được đại diện
1. Nội dung nào sau đây là đặc điểm của hoạt động thương mại:
A.
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận
B.
Hoạt động thương mại không chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự
C.
Hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ
D. Hoạt động thương mại có sự tham gia của ít nhất một bên là thương nhân
1. Thương nhân theo Luật Thương mại 2005 là:
A.
Là tổ chức kinh tế, cá nhân thòa mãn các điều kiện mà pháp luật qui định
B.
Là cá nhân có tham gia vào hoạt động thương mại
C.
Tổ chức có tư cách pháp nhân, cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường
xuyên
D.
Chỉ là các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp
14
| 1/24

Preview text:

CHUƠNG 1:
1. Điều kiện để một giao dịch là giao dịch thương mại và đương nhiên chịu
sự điều chinh của LTM?

TL: một giao dịch được xem là hoạt động thương mại sẽ đương nhiên chịu sự điều
chỉnh của LTM nếu nó được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam (VN) và đáp ứng đủ 02 điều kiện sau:
+ Thứ nhất, về chủ thể tham gia giao dịch. Các chủ thể tham gia giao dịch đều phải
là thương nhân. Theo quy định tại Điều 6 LTM thì thương nhân bao gồm tổ chức
kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
+ Thứ hai, mục đích của giao dịch là mục đích sinh lợi. Cần lưu ý sinh lợi ở đây
khác với sinh lời hoặc mục đích lợi nhuận, sinh lợi có thể có hoặc không có lợi
nhuận. Bởi lẽ, trong nền kinh tế VN không phải tất cả các loại thương nhân đều đặt
ra mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận hay còn gọi là kiếm lời, mà còn có các thương nhân
được thành lập nhằm mục đích sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu
đối với đời sống kinh tế, xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư của một khu vực
lãnh thổ hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh (còn gọi là sản phẩm, dịch vụ công
ích). Các thương nhân loại này không tìm kiếm lợi nhuận, nhưng hoạt động của
chúng là nhằm mục đích sinh lợi.
2. Trong TH nào thì phát sinh quyền lựa chọn Luật Thương mại giữa 02 bên trong HĐ?
Khi một bên là thương nhân - ưu tiên lợi nhuận và một bên là cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh., thì
khi đó hai bên có thể thỏa thuận áp dụng luật Dân sự hoặc Luật Thương Mại cho
hoạt động mua bán hàng hóa hay hoạt động kinh doanh thương mại của họ. Và
trường hợp, hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật này
hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên có quy định áp dụng Luật này. Cơ sở pháp lí: Điều 2, 5 BLTM2005 1
3. Mọi tổ chức, cá nhân đều là thương nhân?
Sai, vì thương nhân là bao gồm tổ chức kinh tế được thành hợp pháp, cá nhân hoạt
động thương mại một cách độc lập, thương xuyên và có đăng kí kinh doanh.
CSPL: Khoản 1 điều 6 BLTM 2005.
4. Luật chuyên ngành và BLDS điều chỉnh quan hệ thương mại trong
trường hợp nào? Yếu tố xác định một thương nhân là thương nhân nước ngoài?
CHƯƠNG 2:
1. Điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thương nhân và một bên
không là thương nhân chịu sự điều chinh của Luật Thương mại?

Có 2 điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thương nhân và một bên không
phải là thương nhân chịu sự điều chỉnh của Luật Thương Mại là:
+ Phải có ít nhất 1 bên là thương nhân – là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp
hoặc cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thương xuyên và có đăng kí kinh doanh.
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa trên phải có mục đích sinh lợi hoặc sinh lợi nhuận.
2. Nêu các tiêu chí cơ bản để phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa trong
thương mại và hợp đồng mua bán tài sản trong dân sự
Khái niệm:
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm mục đích sinh
lợi, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên
mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng
và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận
+ Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển
quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán. Đối tượng: 2 Hàng hóa bao gồm:
- Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
- Những vật gắn liền với đất đai.
*Lưu ý: Đất đai không được coi là hàng hóa trong thương mại. Tài sản bao gồm:
- Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản;
- Bất động sản và động sản (hiện có hoặc hình thành trong tương lai). Chủ thể:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa cần ít nhất 1 bên là thương nhân.
- Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản là cá nhân, tổ chức có thể có hoặc không có tư cách pháp nhân. Mục đích:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa: Chuyển giao quyền sở hữu từ bên bán sang bên
mua nhằm mục đích sinh lợi.
- Hợp đồng mua bán tài sản: Chuyển giao quyền sở hữu từ bên bán sang bên mua
với nhiều mục đích khác nhau như là tiêu dùng, để ở, tặng cho, kiếm thêm một
phần thu nhập nhờ chênh lệch giá,…
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp:
- (LTM) Tòa án, Trọng tài thương mại - (BLDS)Tòa án.
Thời điểm chuyển sở hữu:
- (LTM) Quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm
hàng hóa được chuyển giao. 3
- (BLDS) Sau khi các bên thực hiện nghĩa vụ trả tiền và nhận tài sản. Đối với
những tài sản phải đăng kí quyền sở hữu, sau khi đăng kí quyền sở hữu và được
cấp đăng kí hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu thì người mua có quyền sở hữu.
Pháp luật điều chỉnh:
- Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại - Bộ luật Dân sự
3. Trong mọi trường hợp, các bên mua bán trong HĐ mua bán hàng hóa
đều có quyền tự do thỏa thuận về các điều khoản HĐ. Đúng/ Sai? Giải thích?

Sai, vì các bên có quyền tự do thỏa thuận nhưng không được trái với các quy định
của pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội. CSPL: K1 Đ11 BLTM 2005.
4. Đối với việc yêu cầu bên bán chịu trách nhiệm về HH không phù hợp với
HĐ, trong TH nào áp dụng quy định tại Điều 44 và trong TH nào áp dụng quy
định tại Điều 40? Và sự khác nhau cơ bản giữa 02 quy định này là gì?

- Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, điều 40 sẽ được áp dụng để yêu cầu bên bán
chịu trách nhiệm khi có bất kì khiếm khuyết của hàng hóa đã có trước thời điểm
chuyển rủi ro cho bên mua, hoặc do khiếm khuyết đó do bên bán vi phạm hợp đồng,
- Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, điều 44 sẽ được áp dụng để yêu cầu bên bán
chịu trách nhiệm khi các khiếm khuyết hàng hóa không thể phát hiện được trong
quá trình kiểm tra bằng biện pháp thông thường và bên bán đã biết hoặc phải biết
về các khiếm khuyết đó mà không báo cho bên mua.
Sự khác nhau cơ bản giữa 2 quy định này là:
-Điều 40 tập trung vào trách nhiệm của bên bán đối với khiếm khuyết của hàng hóa
tại các thời điểm cụ thể trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng.
-Điều 44 liên quan đến việc kiểm tra hàng hóa trước khi giao, quy định trách nhiệm
của cả bên bán và bên mua trong quá trình này. 4 CHƯƠNG 3:
1. So sánh HĐ cung ứng dịch vụ và HĐ mua bán HH trong TM?
Hợp đồng cung ứng dịch vụ:
Đối tượng của hợp đồng:
- Liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ, như tư vấn, sửa chữa, vận chuyển, hoặc
các dịch vụ chuyên nghiệp khác. Nghĩa vụ của các bên:
- Bên cung ứng dịch vụ cam kết cung cấp một loại dịch vụ cụ thể trong thời gian nhất định. Chất lượng dịch vụ:
- Thường đi kèm với các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ cụ thể và yêu cầu đặc biệt. Giá thanh toán:
- Thanh toán thường dựa trên dịch vụ cung cấp và có thể được xác định theo giờ
làm việc, chi phí cố định, hoặc theo dự án. Pháp lý và quy định:
- Thường chứa nhiều chi tiết hơn về mô tả công việc, cam kết chất lượng, và điều
khoản pháp lý liên quan đến việc cung ứng dịch vụ.
Hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại:
Đối tượng của hợp đồng:
-Liên quan đến việc mua bán hàng hóa, tức là các sản phẩm hoặc hàng hóa cụ thể. Nghĩa vụ của các bên:
-Bên bán cam kết cung cấp hàng hóa hoặc sản phẩm cụ thể theo điều kiện và thời hạn đã thỏa thuận. Chất lượng hàng hóa: 5
- Đặc điểm chất lượng của hàng hóa được xác định và thỏa thuận trong hợp đồng. Giá thanh toán:
- Giá mua bán hàng hóa được xác định và thỏa thuận trước khi giao hàng. Pháp lý và quy định:
- Tập trung vào mô tả sản phẩm, giá cả, điều kiện thanh toán và vận chuyển,
thường ít phức tạp hơn về mặt pháp lý so với hợp đồng cung ứng dịch vụ.
-Cả hai loại hợp đồng đều phải tuân thủ các quy định của Bộ Luật Thương mại
Việt Nam năm 2005 và các quy định khác liên quan. Điều này bao gồm việc bảo
vệ quyền và nghĩa vụ của các bên, giải quyết tranh chấp, và tuân thủ các nguyên
tắc và quy định pháp luật về thương mại.
2. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ logistics là gì?
- Đối tượng của HĐDV logistics là dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, vận
chuyển hàng hóa như: tổ chức việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng hóa cho người
vận chuyển, làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để vận chuyển hàng hóa là các dịch
vụ được Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới
hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
3. Đối với TN KDDV logistics, trong TH nào thì:
- được miễn trách nhiệm, Đ237 LTM 2005
- được hưởng giới hạn trách nhiệm,
- Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại của thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics trong trường hợp pháp luật liên quan không quy định sẽ do các bên thỏa thuận.
Trường hợp các bên không có thoả thuận thì thực hiện như sau:
- Trường hợp khách hàng không có thông báo trước về trị giá của hàng hóa thì giới
hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường. 6
- Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về trị giá của hàng hóa và được
thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm sẽ
không vượt quá trị giá của hàng hóa đó.
Bên cạnh đó, giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định thì thực hiện theo quy định của pháp luật liên quan.
* Lưu ý: Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics tổ chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác
nhau là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất.
- phải bồi thường toàn bộ thiệt hại (không được hưởng giới hạn trách nhiệm)
- Cụ thể khoản 3 Điều 238 Luật Thương mại 2005 quy định thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường
thiệt hại, nếu người có quyền và lợi ích liên quan chứng minh được sự mất mát, hư
hỏng hoặc giao trả hàng chậm là do:
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động hoặc không hành động
để gây ra mất mát, hư hỏng, chậm trễ;
- Hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và biết rằng sự
mất mát, hư hỏng, chậm trễ đó chắc chắn xảy ra.
1. Trong trường hợp thương nhân cấp chứng thư giám định ban đầu không
thừa nhận chứng thư giám định lại thì xử lý như thế nào?

+ Nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định ban
đầu không thừa nhận kết quả của chứng thư giám định lại thì: các bên thoả thuận
lựa chọn một thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khác giám định lại lần
thứ hai. Kết quả giám định lại lần thứ hai có giá trị pháp lý với tất cả các bên.
Cspl: điểm b khoản 3 điều 262 LTM 2005.
2. Hệ quả pháp lý khi cấp chứng thư giám định sai là gì? Đ266 7 CHƯƠNG 4:
1. So sánh các hình thức trung gian thương mại?
2. Phân biệt giữa quan hệ ủy quyền trong TGTM và quan hệ ủy quyền trong dân sự?
3. Có bao nhiêu hình thức đại lý và thù lao đại lý?
4. Đại lý bao tiêu được hưởng thù lao theo hình thức nào?
5. Đặc điểm của từng hình thức TGTM?
6. BGĐL khi giao hàng cho BĐL bán thì phải liên đới chịu trách nhiệm về
hành vi VPPL của BĐL liên quan đến việc bán hàng hóa đó?

7. Bên ĐL chỉ được giao kết HĐ đại lý với một BGĐL trong cùng 1 thời điểm?
8. Đại lý độc quyền ràng buộc nghĩa vụ pháp lý của bên nào? CHƯƠNG 4: (tt)
1. Bên MG phải có ngành nghề kinh doanh phù hợp với công việc MG
2. Bên được MG phải trả thù lao và mọi chi phí cho bên MG mà không phụ
thuộc vào kết quả MG

3. HĐMGTM phải lập thành văn bản
4. 01 Điểm khác biệt cơ bản giữa Đại diện cho TN và 03 hình thức TGTM còn lại?
5. 01 Điểm khác biệt cơ bản giữa MGTM và 03 hình thức TGTM còn lại?
6. Nêu các điểm giống nhau nhau giữa các hình thức trung gian thương mại? 8 CHƯƠNG 5:
1. Điều kiện về chủ thể đối với từng hình thức xúc tiến TM cụ thể?
2. Nêu chủ thể và đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại?
3. Các hình thức xúc tiền TM trong LTM?
4. Có bao nhiêu loại hợp đồng nhượng quyền thương mại? CHƯƠNG 6:
1. Nêu các điểm giống và khác nhau giữa chế tài Tạm ngưng thực hiện hợp
đồng, Hủy bỏ hợp đồng và Đình chỉ thực hiện hợp đồng?

2. So sánh chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại?
3. Điểm giống nhau trong điều kiện để áp dụng tất cả các chế tài thương mại là gì?
4. Mọi hành vi vi phạm hợp đồng đều bị áp dụng chế tài thương mại?
5. Hệ quả pháp lý khi áp dụng từng loại chế tài thương mại? 9
1. Nhận định nào sau đây là đúng về luật điều chỉnh hoạt động thương mại:
A. Bộ luật dân sự điều chỉnh đối với hoạt động mua bán hàng hóa, các hoạt động
thương mại khác sẽ do luật thương mại điều chinh
B. Hoạt động thương mại chỉ chịu sự điều chỉnh của luật thương mại
C. Luật thương mại chi điều chỉ hoạt động thương mại mà các bên tham gia là thương nhân
D. Những hoạt động thương mại đặc thù chịu sự điều chỉnh của luật chuyên ngành
1. Nội dung nào sau đây ĐÚNG theo quy định của Luật Thương mại năm 2005? A.
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa có thể là các cá nhân Việt Nam
không có đăng ký kinh doanh với thương nhân
B.
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa phải là các pháp nhân được thành lập hợp pháp C.
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa phải là các thương nhân D.
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chỉ là pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh 10
1. Trong trường hợp có thỏa thuận về kiểm tra hàng hóa, nhận định nào sau
đây là ĐÚNG về trách nhiệm của bên bán đối với hàng hóa không phù hợp:
A.
Trách nhiệm do các bên tự thoả thuận B.
Bên mua không thể yêu cầu bên bán chịu trách nhiệm nếu đã phát hiện khiếm
khuyết nhưng không thông báo trong thời hạn hợp lý
C.
Bên mua chịu mọi trách nhiệm về hàng hóa nếu đã thực hiện việc kiểm tra hàng D.
Bên bán sẽ không chịu trách nhiệm về hàng hóa nếu bên mua không thực hiện việc kiểm tra hàng
1. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics KHÔNG được hưởng miễn trách
nhiệm theo LTM trong trường hợp nào sau đây?(Đ237)
A.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực hiện dịch vụ logistics sai địa
điểm do lỗi của mình
B.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu
nại hoặc bị kiện trong thời hạn theo quy định của pháp luật C.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics vi phạm hợp đồng vì lý do khách quan D.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics gây tổn thất hàng hóa do sự kiện bất khả kháng 11
Nội dung nảo sau đây SAI về đặc trưng pháp lý của dịch vụ giám định thương mại? A.
Bên thực hiện việc giám định hàng hóa phải là thương nhân B.
Trong quan hệ dịch vụ giám định có một bên có thể không phải là thương nhân C.
Nội dung của hoạt động giám định là xác định tình trạng thực tế của hàng hóa, kết quả cung ứng dịch vụ D.
Dịch vụ giảm định thương mại là bắt buộc trong hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
Doanh nghiệp X yêu cầu Thương nhân Z cấp chứng thư giám định về tạp chất
trong tôm đông lạnh. Theo chứng thư giám định này, tôm của Doanh nghiệp
Y không đáp ứng yêu cầu trong Hợp đồng mua bán giữa X và Y. Doanh
nghiệp Y không đồng ý với kết quả trên và yêu cầu Thương nhân K giám định
lại. Tuy nhiên, kết quả giám định lại của K khác hoàn toàn với kết quả giám
định ban đầu. Hỏi: xử lý như thế nào trong trường hợp trên theo quy định của LTM?

A. Thương nhân Z có nghĩa vụ kết luận thừa nhận hoặc không thừa nhận kết
quả giám định của K

B. Doanh nghiệp X và Y phải thỏa thuận về việc lựa chọn chứng thư giảm định Z hay K
C. Thương nhân Z và K phải tiến hành giám định lại lần 2 một cách độc lập
D. Thương nhân Z phải thừa nhận kết quả giám định của K. 12
1. Nội dung nào sau dây KHÔNG đúng về đặc điểm của hoạt động dịch vụ logistics?
A. Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics được hưởng thù lao từ dịch vụ do mình cung ứng
B. Dịch vụ logistics do thương nhân cung ứng dịch vụ logistics thực hiện trên cơ sở hợp đồng song vụ
C. Các chủ thể tham gia hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics là thương nhân
D. Dịch vụ logistics do thương nhân cung ứng dịch vụ logistics thực hiện một cách chuyên nghiệp
1. Theo Luật Thương mại hiện hành thì chủ thể nào sau đây có quyền thực
hiện hoạt động xúc tiến thương mại?(K2 đ88)

A. Thương nhân
B. Cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh C. Hộ gia dình
D. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào
Đặc điểm nào sau đây cho thấy sự KHÁC nhau giữa đại diện cho thương
nhân và đại lý thương mại?

A. Chủ thể tham gia trong quan hệ đều là thương nhân B. Hình thức hợp đồng
C. Là một dạng quan hệ ủy quyền đặc biệt
D. Tư cách của bên trung gian trong quan hệ giao dịch với bên thứ ba
Đặc điểm nào sau đây của đại diện cho thương nhân cho thấy sự khác biệt
giữa đại diện cho thương nhân theo LTM và hoạt động đại diện theo BLDS:
13
A. Đại diện cho thương nhân luôn phát sinh thù lao
B. Đại diện cho thương nhân là một dạng ủy quyền
C. Các bên trong hoạt động đại diện cho thương nhân được thỏa thuận về phạm vi đại diện
D. Đại diện cho thương nhân là thực hiện công việc nhân danh bên được đại diện
1. Nội dung nào sau đây là đặc điểm của hoạt động thương mại: A.
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận B.
Hoạt động thương mại không chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự C.
Hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ
D. Hoạt động thương mại có sự tham gia của ít nhất một bên là thương nhân
1. Thương nhân theo Luật Thương mại 2005 là: A.
Là tổ chức kinh tế, cá nhân thòa mãn các điều kiện mà pháp luật qui định B.
Là cá nhân có tham gia vào hoạt động thương mại C.
Tổ chức có tư cách pháp nhân, cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên D.
Chỉ là các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 14