Đề cương ôn tập - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Đề cương ôn tập - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
PHN I: TNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học
- Tổng số tiết quy chuẩn: 35 tiết
(Lý thuyết (30 tiết), thảo luận (5 tiết), Tự nghiên cứu: 10 tiết , thi hết môn: 05 tiết
- Khoa giảng dạy: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Số điện thoại: Email
- Các yêu cầu đối với môn học:
Yêu cầu đối với người học:
(+) Trước giờ lên lớp: Nghiên cứu đề cương môn học; tìm và đọc sách, tài liệu đã
được giới thiệu trong đề cương môn học.
(+) Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia bài giảng,
phát biểu ý kiến khi được phép, làm việc nhóm.
(+) Sau giờ lên lớp: tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, chuẩn bị ôn thi
kết thúc học phần theo yêu cầu môn học
Yêu cầu đối với giảng viên:
(+) Trước giờ lên lớp: chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, tài liệu học tập, các
công cụ hỗ trợ dạy - học, giao nhiệm vụ cho học viên.
(+) Trong giờ lên lớp: Giảng dạy đúng đề cương, kế hoạch bài giảng; chú trọng
phát triển kỹ năng, định hướng thái độ tưởng của học viên; ứng dựng phương pháp
giảng dạy tích cực sao cho phù hợp và hiệu quả; kiểm tra việc học viên thực hiện yêu cầu
của giảng viên nhằm phục vụ tốt hoạt động dạy - học.
+ Sau giờ lên lớp: Yêu cầu học viên củng cố lại kiến thức chuyên đề đã học
chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; lưu ý đến ý kiến phản hồi của học viên, của đồng
nghiệp để từng bước điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy.
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Quyền con người là những giá trị cao quý, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực
của đời sống chính trị, hội nên nhu cầu tìm hiểu kiến thức về vấn đề này ngày càng
cao. Môn học Lý luận và pháp luật về quyền con người cung cấp những kiến thức lý luận
cơ bản về quyền con người như khái niệm, nguồn gốc, các đặc trưng cơ bản về quyền con
người dựa trên cơ sở sự phân biệt với quyền công dân; các quan điểm quốc tế, khu vực và
quốc gia về quyền con người; những tiêu chuẩn của pháp luật quốc tế về nhân quyền
chế quốc tế về bảo đảm quyền con người. Môn học cũng cung cấp quan điểm của
Đảng cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về bảo đảm quyền con người, chế quốc gia bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền
công dân; đối thoại, đấu tranh bảo đảm nhân quyền ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh việc
cung cấp kiến thức, môn học còn bồi dưỡng năng lực tư duy, phương pháp để nghiên cứu
về quyền con người, quyền công dân. Từ đó tạo khả năng tổng kết thực tiễn, nhận diện
những giá trị tiến bộ của tư tưởng nhân loại về quyền con người, quyền công dân thể
vận dụng phù hợp với thực tếViệt Nam, đề xuất các giải pháp xây dựng và hoàn thiện
pháp luật, thiết chếphương thức bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở
Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa hội nhập
quốc tế hiện nay. Từ đó, môn học góp phần hình thành, củng cố thái độ tích cực trong
tuyên truyền, vận động và chủ động thực hiện quan điểm của ĐCSVN, pháp luật của Nhà
nước về quyền con người, quyền công dân; ủng hộ việc tiếp thu những quan điểm tiến bộ,
phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đấu tranh chống lại những biểu hiện xâm phạm quyền
con người, quyền công dân trên thực tế.
- i dung môn học: 06 Chuyên đề:
1. Lý luận về quyền con người, quyền công dân
2. Pháp luật và cơ chế quốc tế về bảo đảm quyền con người
3. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về bảo đảm quyền con người, quyền
công dân
4. Pháp luật Việt Nam về quyền con người, quyền công dân
5. Cơ chế bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam
6. Đối thoại và đấu tranh trên lĩnh vực quyền con người ở Việt Nam hiện nay
3. M5c tiêu môn học
- Về kiến thức: cung cấp những kiến thức luận bản về quyền con người như khái
niệm, nguồn gốc, các đặc trưng bản về quyền con người dựa trên sở sự phân biệt
với quyền công dân; các quan điểm quốc tế, khu vực quốc gia về quyền con người;
những tiêu chuẩn của pháp luật quốc tế về nhân quyền chế quốc tế về bảo đảm
quyền con người; quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo đảm quyền con người, cơ chế quốc gia bảo vệ, bảo
đảm quyền con người, quyền công dân; đối thoại, đấu tranh bảo đảm nhân quyền Việt
Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: bồi dưỡng năng lực duy, phương pháp để nghiên cứu về quyền con
người, quyền công dân, từ đó tạo khả năng tổng kết thực tiễn, nhận diện những giá trị tiến
bộ củatưởng nhân loại về quyền con người, quyền công dân có thể vận dụng phù hợp
với thực tế ở Việt Nam, đề xuất các giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật, thiết chế
và phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam trong điều
kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế hiện nay.
- Về tưởng: hình thành, củng cố thái độ tích cực trong tuyên truyền, vận động chủ
động thực hiện quan điểm của ĐCSVN, pháp luật của Nhà nước về quyền con người,
quyền công dân; ủng hộ việc tiếp thu những quan điểm tiến bộ, phù hợp với thực tiễn Việt
Nam, đấu tranh chống lại những biểu hiện xâm phạm quyền con người, quyền công dân
trên thực tế.
PHN II: CÁC BÀI GI8NG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1
1. Tên chuyên đề: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN
2. S@ tiAt lên lCp: 05 tiết
3. M5c tiêu:
Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những kiến thức luận về khái niệm, nguồn
gốc, đặc trưng của quyền con người; phân loại quyền, giới hạn, tạm đình chỉ quyền và vấn
đề nghĩa vụ, trách nhiệm công dân; s phát triển tưởng, các học thuyết, quan niệm,
cách tiếp cận khác nhau về quyền con người, quyền công dân trong lịch sử và đương đại.
Về kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, đánh giá tình hình quyền con người, hoạt
động nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo, hoạt động bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền
công dân ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.
Về tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ của người học vào các quan điểm tiến bộ,
nhân văn, góp phần vào xây dựng, phát triển quan điểm của Đảng về quyền con người.
4. ChuFn đGu ra vJ đKnh giK ngưMi học
ChuFn đGu ra (Sau khi kAt thPc
bJi giảng/chuyên đề nJy, học viên
có thR đSt đưTc)
ĐKnh giK ngưMi học
Yêu cGu đKnh giK HVnh thWc đKnh giK
- Về kiến thức:
+ Phân tích được khái niệm, đặc
điểm quyền con người, quyền công
dân;
+ Phân biệt được quyền con người,
quyền công dân; mối quan hệ với
các lĩnh vực khác của đời sống
hội
+ Chỉ ra được những giá trị tiến bộ
của tưởng nhân loại về quyền
con người, quyền công dân thể
vận dụng Việt Nam trong điều
kiện hiện nay
- Chứng minh những giá
trị tiến bộ của tưởng
nhân loại về quyền con
người, quyền công dân
sự phù hợp của
những giá trị đó với mục
tiêu phát triển thực
tiễn Việt Nam.
- Vận dụng sáng tạo
luận về quyền con
người, quyền công dân
vào thực tiễn nghiên
cứu, giáo dục, đào tạo,
công nhận, bảo vệ, đảm
bảo quyền con người,
quyền công dân Việt
Nam trong thực tiễn
công tác.
- Thi vấn đáp nhóm
- Về kỹ năng:
+ Nhân diện những giá trị tiến bộ
của tưởng nhân loại về quyền
com người, quyền công dân thể
vận dụng phù hợp với thực tế ở Việt
Nam
+ Vận dụng những giá trị tiến bộ
của tưởng nhân loại về quyền
con người, quyền công dân vào
thực tiễn công tác
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Tích cực tuyên truyền, vận động
chủ động thực hiện quan điểm
của ĐCSVN, pháp luật của Nhà
nước về quyền con người, quyền
công dân;
+ Ủng hộ việc tiếp thu những quan
điểm tiến bộ, phù hợp với thực tiễn
Việt Nam.
+ Đấu tranh chống lại những biểu
hiện xâm phạm quyền con người,
quyền công dân trên thực tế
5. Nội dung chi tiAt vJ hVnh thWc tY chWc dSy học
Nội dung chi tiAt
HVnh thWc tY
chWc dSy học
Câu h[i đKnh giK quK trVnh
1. KhKi quKt v quyền con ngưMi,
quyền côngn
1.1 Khái niệm quyền con người,
quyền công dân
1.1.1 Khái niệm quyền con người
1.1.2 Khái niệm quyền công dân
1.1.3 So sánh quyền con người
quyền công dân
1.2 Ngun gốc đặc trưng cơ bn ca
quyền con người, quyền công dân
1.2.1 Nguồn gốc của quyền con
người
1.2.2 Đặc trưng bản của quyền
con người, quyền công dân
1.3 Phân loại quyền con người
1.3.1 Phân loại theo chủ thể quyền
1.3.2 Phân loại theo lĩnh vực
1.3.3 Phân loại theo thế hệ quyền
1.4 Giới hạn, tạm đình chỉ quyền và
- Thuyết trEnh
- Hỏi đáp
u hi trước gi lên lp:
- Sự phát triển tư tưởng quyền
con người thời kỳ c đại,
trung đại, cận đại
- Quyền con người, quyền
công dân là gì?
u hi trong gi lên lp:
- Quyền con người là gì? Sự
khác biệt giữa quyền con
người và quyền công dân?
- thể hạn chế hoặc đình
chỉ quyền con người hay
không? Nếu thì trong
trường hợp nào cần thoả
mãn những điều kiện gì?
vấn đề nghĩa vụ, trách nhiệm công
dân
1.4.1 Giới hạn quyền (quyền thể
bị hạn chế)
1.4.2 Tạm đEnh chỉ thực hiện quyền
trong bối cảnh khẩn cấp
1.4.3 Nghĩa vụ, trách nhiệm của công
dân đối với nhàớc và xã hội
1.5 Mối quan hệ giữa quyền con
người với các lĩnh vực khác của đời
sống xã hội
1.5.1 Quyền con người vấn đề
đói nghèo.
1.5.2 Quyền con người và dân chủ.
1.5.3 Quyền con người pháp
quyền.
1.5.4 Quyền con người và phát triển
con người.
1.5.5 Quyền con người đa dạng
văn hóa.
- Những giá trị tiến bộ nào
của tưởng nhân loại về
quyền con người, quyền
công dân thể vận dụng
phù hợp với thực tế Việt
Nam?
- Làm gì để vận dụng những
giá trị tiến bộ của tưởng
nhân loại về quyền con
người, quyền công dân vào
hoạt động nghiên cứu lý luận
giáo dục, đào tạo về
quyền con người Việt
Nam, đặc biệt từ vị trí công
tác của người học?
u hi sau giờ lên lớp
&nh hướng t' h(c v* ôn
,
p):
- Phân tích khái niệm quyền
con người, quyền công dân?
Chỉ ra giới hạn của quyền
trách nhiệm, nghĩa vụ của
công dân đối với Nhà nước và
xã hội?
- Phân tích mối quan hệ giữa
quyền con người với dân chủ
và pháp quyền?
- Những thuân lợi khó
khăn trong vận dụng giá trị
tiến bộ của tưởng nhân loại
về quyền con người, quyền
công dân vào thực tiễn hoạt
động Việt Nam/địa phương
(nhất trong hoạt động
nghiên cứu luận giáo
dục, đào tạo?) Kiến nghị
2. KhKi lưTc sự phKt triRn
tưởng về quyền con ngưMi trong
lịch sử nhân loSi đAn giữa thA kỷ
XX
2.1 Thời kỳ cổ đại
2.2 Thời kỳ trung đại
2.3 Thời kỳ cận đại
2.4 Thời kỳ hiện đại đến giữa thế kỷ
XX
- Thuyết trEnh
- Hỏi đáp
- Tự học: Sự
phát triển
tưởng quyền
con người thời
kỳ cổ đại,
trung đại,cận
đại
hướng khắc phục khó khăn?
3. Quan điRm vJ cKch tiAp cận
của cKc tY chWc qu@c tA, khu vực
vJ qu@c gia về quyền con ngưMi
3.1 Quan điểmcách tiếp cận của
Liên minh châu Âu (EU) về quyền
con người
3.2 Quan điểmcách tiếp cận của
Mỹ về quyền con người
3.3 Quan điểmcách tiếp cận của
các nước đang phát triển châu Á,
châu Phi Mỹ Latinh về quyền
con người
3.4 Quan điểm và cách tiếp cận
của Liên hợp quốc về quyền con
người
- Thuyết trEnh
- Hỏi đáp
4. Vận d5ng giK trị tưởng tiAn
bộ của nhân loSi về quyền con
ngưMi vJo hoSt động nghiên cWu lý
luận vJ giKo d5c, đJo tSo về quyền
con ngưMi ở Việt Nam
4.1 Đối với hoạt động nghiên cứu lý
luận
4.2 Đối với hoạt động giáo dục, đào
tạo
6. TJi liê
m
u học tâ
m
p
6.1. TJi liê
m
u phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trEnh Lý luận và pháp luật
về quyền con người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp luận chính trị), Nxb luận chính
trị, tr.09 - tr.59
2. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ, Văn phòng Thường trực (2012), Tài liệu
tổng kết Chỉ thị 12 của Banthư TW Đảng về “Vấn đề quyền con người và quan điểm,
chủ trương của Đảng ta”, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
6.2. TJi liê
m
u nên đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền con
người (2003), Nxb Chính trị quốc gia,Quyền con người Trung Quốc Việt Nam,
Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (2014), Nghị quyết 37-
NQ/TW của Bộ Chính trị Khóa XI về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm
2030 (9/10/2014)
3. Đại học Quốc gia Nội, Khoa Luật (2015), Giáo trEnh luận pháp luật về
quyền con người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
7. Yêu cGu vCi học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nô
z
i dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
-
z
p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận, giải quyết tình huống.
CHUYỀN ĐỀ 2
1. Tên chuyên đề 2: PHÁP LUẬT VÀCHẾ QUỐC TẾ VỀ B8O Đ8M QUYỀN
CON NGƯỜI
2. S@ tiAt lên lCp: 05
3. M5c tiêu: chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
Về kiến thức: Trang bị cho học viên khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ giữa pháp
luật quốc tế về quyền con người với pháp luật quốc gia; nghĩa vụ, trách nhiệm của quốc
gia trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người; các tiêu chuẩn quốc tế
về quyền con người nội dung quyền của các nhóm hội dễ bị tổn thương trong luật
quốc tế; chế quốc tế, chế khu vựcchế quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền
con người;
Về kỹ năng: Bồi dưỡng cho học viên kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh với các
quy định của pháp luật Việt Nam về quyền con người, quyền công dân; kĩ năng xây dựng,
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền con người phù hợp với chuẩn mực
chung về quyền con người trên thế giới;
Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ của người học vào tiêu chuẩn có giá trị phổ
quát về quyền con người trên thế giới hiện nay
4. ChuFn đGu ra vJ đKnh giK ngưMi học
ChuFn đGu ra ĐKnh giK ngưMi học
Yêu cGu đKnh giK HVnh thWcđKnh giK
- Về kiến thức:
+ Phân tích được khái niệm, đặc
điểm, mối quan hệ giữa pháp luật
- Bình luận được các
tiêu chuẩn quốc tế về
quyền con người nội
- Thi vấn đáp nhóm
quốc tế về quyền con người với pháp
luật quốc gia
+ Xác định được Nghĩa vụ, trách
nhiệm của quốc gia trong việc thực
hiện các điều ước quốc tế về quyền
con người
+ Phân tích được các tiêu chuẩn quốc
tế về quyền con người nội dung
quyền của các nhóm hội dễ bị tổn
thương trong luật quốc tế
+ Xác định chế quốc tế, chế
khu vực và cơ chế quốc gia về bảo vệ
và thúc đẩy quyền con người.
dung quyền của các
nhóm hội dễ bị tổn
thương trong luật quốc
tế.
- Tích cực, chủ động
tham gia đề xuất/phản
biện các giải pháp hoàn
thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam, cơ chế bảo vệ
thúc đẩy quyền con
người phù hợp với chuẩn
mực chung về quyền con
người trên thế giới
- Về kỹ năng:
Vận dụng các tiêu chuẩn quốc tế
chế quốc tế o việc hoàn thiện
pháp luật chế quốc gia về bảo
vệ thúc đẩy quyền con người
Việt Nam.
- Về thái độ/Tư tưởng:
Tích cực, chủ động tham gia đề
xuất/phản biện các giải pháp hoàn
thiện hệ thống pháp luật Việt Nam và
cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con
người phù hợp với chuẩn mực chung
về quyền con người trên thế giới.
5. Nội dung chi tiAt vJ hVnh thWc tY chWc dSy học
Nội dung chi tiAt
HVnh thWc tY chWc
dSy học
Câu h[i đKnh giK
quK trVnh
1. KhKi quKt phKp luật qu@c tA về
quyền con ngưMi
1.1. Sự hình thành và phát triển của pháp
luật quốc tế về quyền con người
1.2. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật
quốc tế về quyền con người
1.3. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế
với pháp luật quốc gia về quyền con
người
.1.3.1. Sự tương tác giữa pháp luật quốc
- Thuyết trEnh
- Hỏi đáp
- Tự học: Sự hEnh
thành phát triển
của pháp luật quốc
tế về quyền con
người
u hi trước gi
n lp:
- Sự hình thành
phát triển của pháp
luật quốc tế về
quyền con người
- Mối quan hệ giữa
PLQG PLQT về
quyền con người?
u hi trong giờ
tế pháp luật quốc gia về quyền con
người
1.3.2. Vị trí của điều ước quốc tế và việc
áp dụng các quy phạm điều ước quốc tế
về quyền con người ở Việt Nam
1.4. Nghĩa vụ trách nhiệm quốc gia
trong việc thực hiện các điều ước quốc tế
về quyền con người
n lp:
-Đặc điểm của
pháp luật quốc tế
về quyền con
người?
- Pháp luật quốc tế
về quyền con
người mối quan
hệ với pháp luật
quốc gia như thế
nào?
- Các tiêu chuẩn
quốc tế về quyền
con người được thể
hiện những nội
dung nào?
- chế quốc tế
bảo đảm quyền con
người được phân
loại như thế nào?
So sánh với chế
quốc gia xác
định trách nhiệm
của quốc gia trong
thực hiện các điều
ước quốc tế?
u hi sau gi
n lp
- Phân tích khái
niệm, đặc điểm của
2. Nội dung cKc tiêu chuFn qu@c tA về
quyền con ngưMi
2.1. Các quyền dân sự, chính trị
2.1.1. Quyền được sống
2.1.2. Quyền không bị tra tấn, nhục hEnh,
đối xử hoặc bị áp dụng hEnh phạt một
cách tàn nhẫn, vô nhân đạo
2.1.3. Quyền tự do và an ninh cá nhân
2.1.4. Những người bị tước tự do được đối
xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm
2.1.5. Quyền tự do đi lại và cư trú
2.1.6. Quyền trú của người nước
ngoài
2.1.7. Quyền bEnh đẳng trước toà án,
quan tài phán và được t x ng
bằng
2.1.8. Quyền được công nhận chủ thể
trước pháp luật
2.1.9. Quyền đối với bí mật đời tư
2.1.10. Quyền kết hôn lập gia đEnh
2.2.1.11. Quyền bEnh đẳng trước pháp
luật và được pháp luật bảo vệ bEnh đẳng,
không phân biệt đối xử
2.1.12. Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng
và tôn giáo
2.1.13. Quyền tự do bày tỏ ý kiến, tự do
ngôn luận
2.1.14. Quyền tự do hội họp hòa bEnh
2.1.15. Quyền tự do lập hội
2.1.16. Quyền tham gia quản công
việc nhà nước và xã hội
- Thuyết trEnh
- Hỏi đáp
- Thảo luận nhóm:
Phân biệt các
chế của Liên hợp
quốc; chế khu
vực và chế quốc
gia về bảo vệ
quyền con người
2.2. Các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
2.2.1. Quyền về việc làm
2.2.2. Quyền được hưởng an sinh xã hội
2.2.3. Quyền có mức sống thích đáng cho
bản thân gia đEnh, gồm cả quyền về
nhà ở, về thực phẩm, về chăm sóc sức
khoẻ
2.2.4. Quyền được hưởng tiêu chuẩn sức
khoẻ về thể chất tinh thần mức cao
nhất có thể
2.2.5. Quyền về giáo dục
2.2.6. Quyền về văn hoá
2.3. Quyền của các nhóm dễ bị tổn
thương
2.3.1. Khái quát về quyền của các nhóm
xã hội dễ bị tổn thương
2.3.2. Nội dung quyền của các nhóm
hội dễ bị tổn thương
2.3.2.1. Quyền của phụ nữ
2.3.2.2. Quyền của trẻ em
2.3.2.3. Quyền của người khuyết tật
2.3.2.4. Quyền của người thiểu số
2.3.2.5. Quyền của các nhóm dễ bị tổn
thương khác
3. Cơ chA qu@c tA, khu vực vJ qu@c gia
về thPc đFy vJ bảo vệ quyền con ngưMi
3.1. Khái quát cơ chế bảo vệthúc đẩy
quyền con người
3.2. Cơ chế của Liên hợp quốc về bảo vệ
quyền con người
3.2.1. Cơ chế dựa theo Hiến chương Liên
hợp quốc
3..2.2. Cơ chế dựa trên công ước
3.3. chế khu vực về bảo vệ thúc
đẩy quyền con người
3.4. chế quốc gia về bảo vệ thúc
đẩy quyền con người
pháp luật quốc tế về
quyền con người
- Phân tích nghĩa vụ
trách nhiệm quốc
gia trong việc thực
hiện các điều ước
quốc tế về quyền
con người.
- So sánh với
chế quốc gia
xác định trách
nhiệm của quốc gia
trong thực hiện các
điều ước quốc tế?
6. TJi liê
m
u học tâ
m
p
6.1. TJi liê
m
u phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trEnh luận pháp
luật về quyền con người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp luận chính trị), Nxb luận
chính trị, tr.60 - tr.109
2. Đại học Quốc gia Nội, Khoa Luật (2011), Giới thiệu công ước quốc tế về các
quyền dân sự chính trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2012), Giới thiệu công ước quốc tế về các
quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, Hà Nội.
6.2. TJi liê
m
u nên đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu quyền con người
(2009), ,Một số văn kiện của Liên hợp quốc về quyền con người trong quản pháp
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
2. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu quyền con người
(2008), BEnh luận khuyến nghị chung của các Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc
về quyền con người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2011), Luật quốc tế về quyền con người -
những vấn đề cơ bản, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.
7. Yêu cGu vCi học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận
- Chuẩn bị nô
z
i dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
-
z
p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận.
CHUYÊN ĐỀ 3
1. Tên chuyên đề: QUAN ĐIỂM CỦA Đ8NG CỘNG S8N VIỆT NAM VỀ B8O
Đ8M QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG
2. S@ tiAt lên lCp: 05 tiết
3. M5c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những kiến thức sau đây: cơ sở hình thành
quá trình nhận thức của Đảng về quyền con người, quyền công dân; nội dung các quan
điểm cơ bản của Đảng về quyền con người bảo đảm quyền con người;phương hướng,
nhiệm vụ bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay;
Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quan điểm của Đảng vào đánh giá, giải
quyết các vấn đề cụ thể liên quan tới bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công
dân ở Việt Nam;
Về tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ của người học vào quan điểm, chủ trương
của Đảng; có trách nhiệm bảo vệ, vận dung và phát triển sáng tạo quan điểm của Đảng về
quyền con người, quyền công dân trong bối cảnh mới.
4. ChuFn đGu ra vJ đKnh giK ngưMi học
ChuFn đGu ra (Sau khi kAt thPc
bJi giảng/chuyên đề nJy, học viên
có thR đSt đưTc)
ĐKnh giK ngưMi học
Yêu cGu đKnh giK HVnh thWc đKnh giK
- Về kiAn thWc
+ So sánh được quan điểm cách
tiếp của Đảng ta về quyền con
người với quan điểm, cách tiếp cận
của cộng đồng quốc tế về quyền con
người, quyền công dân.
+ Phân tích được sở hình thành
quan điểm của Đảng về quyền con
người, QCD
+ Xác định phương hướng, nhiệm
vụ bảo vệ, bảo đảm quyền con
người, quyền công dân Việt Nam
trong giai đoạn mới
- giải được những
khác biệt trong cách tiếp
cận quan điểm cuả
Đảng ta về quyền con
người, quyền công dân.
- Chứng minh được tính
tất yếu trong quan điểm
của Đảng về quyền con
người, quyền công dân.
- Luận giải được các
quan điểm về bảo vệ, bảo
đảm quyền con người,
quyền công dân Việt
Nam trong giai đoạn mới.
- Thi vấn đáp nhóm
- Về kỹ năng:
Vận dụng quan điểm của Đảng về
quyền con người trong hoạch định
và thực thi chính sách liên quan đến
quyền con người địa phương, đơn
vị.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Chủ động tham gia xây dựng,
thực thi các chính sách liên quan
đến quyền con người.
+ Tích cực đấu tranh với các biểu
hiện lệch lạc trong nhận thức về
quyền con người địa phương, đơn
vị.
5. Nội dung chi tiAt vJ hVnh thWc tY chWc dSy học
Nội dung chi tiAt
HVnh thWc tY
chWc dSy học
Câu h[i đKnh giK quK trVnh
1. Cơ sở hVnh thJnh quan điRm của
Đảng về quyền con ngưMi, quyền
công dân (40)
1.1. Quyền con người khát vọng
chung của nhân loại
- Thuyết trEnh
- Hỏi đáp
u hi trước gi lên lp:
- sở hình thành quan
đim về QCN của Đng hiện
nay
- Các quan điểm của Đng
1.2. Quyền con người trong truyền
thống dân tộc Việt Nam
1.3. Quyền con người trong Học
thuyết Mác - Lênin
1.4. Quyền con người trong
tưởng Hồ Chí Minh
1.5. Quyền con người mục tiêu
chính của LHQ, trách nhiệm của
các quốc gia
1.6. Quyền con người trong chính
sách đối ngoại của các ớc
phương Tây
1.7. Thực tiễn đổi mới, hội nhập,
phát triển đất nước yêu cầu mới
về bảo đảm quyền con người, quyền
công dân.
về QCN và bo đảm QCN,
QCD VN hin nay?
u hi trong gi lên lp:
- Quan điểm của Đảng
CSVN về bảo đảm quyền
con người, QCD được hình
thành trên sở luận
thực tiễn nào?
- Quan điểm của Đảng
CSVN về bảo đảm quyền
con người, QCD gồm những
nội dung bản nào thực
tiễn thực hiện ởViệt Nam/địa
phương/ngành/lĩnh vực/đơn
vị ?
- Phương hướng, nhiệm vụ
bảo đảm quyền con người,
quyền công dân Việt
Nam/địa phương/ngành/lĩnh
vực/đơn vị trong giai đoạn
mới?
u hi sau gi n lớp
nh ng tự hc ôn
p):
- Anh/chị hãy phân tích sở
hình thành quan điểm của Đảng
về quyền con người?
- So sánh quan điểm cách
tiếp của Đảng ta về quyền con
người với quan điểm, cách tiếp
cận của cộng đồng quốc tế về
quyền con người?
2. QuK trVnh nhận thWc của Đảng v
quyền con ngưMi, quyền công
dân(30)
2.1. Thời kỳ trước Đổi mới
2.2. Thời kỳ từ khi Đổi mới (1986)
đến nay
3. Nội dung quan điRm của Đảng
về quyền con ngưMi vJ bảo đảm
quyền con ngưMi, quyền công
dân(70)
3.1. Quyền con người giá trị
chung của nhân loại
3.2. Trong hội phân chia giai
cấp đối kháng, khái niệm quyền con
người mang tính giai cấp sâu sắc
3.3. Quyền con người gắn với độc
lập dân tộc và chủ quyền quốc gia
3.4. Quyền con người gắn liền với
lịch sử, truyền thống phụ thuộc
vào trình độ phát triển kinh tế, văn
hóa của mỗi quốc gia
3.5. Quyền con người mục tiêu,
động lực của sự phát triển hội,
bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa
3.6. Quyền con người, quyềnng dân
được ghi nhận bảo vệ bằng Hiến
pháp, pháp luật
3.7. Quyền của mỗi nhân không
tách rời nghĩa vụ trách nhiệm
công dân
- Phương hướng, nhiệm vụ
bảo đảm quyền con người,
quyền công dân Việt
Nam/địa phương/ngành/lĩnh
vực/đơn vị trong giai đoạn
mới?
4. Phương hưCng, nhiệm v5 bảo
đảm quyền con ngưMi, quyền công
dân ở Việt Nam hiện nay(70)
4.1. Phát triển kinh tế, hội, văn
hóa, bảo đảm tiến bộ công bằng
xã hội
4.2. Phát huy dân chủ hội chủ
nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân
4.3. Xây dựng, hoàn thiện nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa
chế bảo vệ quyền con người, quyền
công dân
4.4. Thực hiện quyền con người,
quyền công dân, gắn quyền với trách
nhiệm, nghĩa vụ theo tinh thần Hiến
pháp năm 2013
4.5. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo
dục, nâng cao nhận thức về bảo đảm,
bảo vệ quyền con người trong tình
hình mới
4.6. Tăng cường hợp tác quốc tế, ch
động đối thoại về quyền con người
4.7. Phê phán các quan điểm sai trái
trên lĩnh vực quyền con người; xử
nghiêm minh các hành vi vi phạm
quyền con người, quyền công dân
- Thuyết trEnh
- Hỏi đáp
6. TJi liê
m
u học tâ
m
p
6.1. TJi liê
m
u phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trEnh luận pháp
luật về quyền con người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp luận chính trị), Nxb luận
chính trị, tr.110 - tr.159
2. Đại học Quốc gia Nội, Khoa Luật (2013), “Tư tưởng về quyền con người -
Tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam”, Phần I “Tư tưởng về quyền con người trong lịch
sử nhân loại”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr.10 - 352
3. Bộ Tư pháp (2005), “ Hà Nội.Việt Nam với vấn đề quyền con người”,
6.2. TJi liê
m
u nên đọc:
1. Hồ Chí Minh Toàn tập các tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011: ,
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII,
VIII, IX, X, XI, XII, Nxb Chính trị quốc gia, H,1986,1991,1996,2001,2006,2011,2016.
3. TS. Cao Đức Thái GS. Gunther Doeker-March (2004), Quyền con người
luận và thực tiễn ở Việt Nam và Ốt-xtray-lia, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
7. Yêu cGu vCi học viên
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
-
z
p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận.
CHUYỀN ĐỀ 4
1. Tên chuyên đ: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN
CÔNG DÂN
2. S@ tiAt lên lCp: 05
3. M5c tiêu: chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
Về kiến thức: Khái quát về hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền con người, quyền
công dân; nội dung các quyền chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa và quyền của các
nhóm xã hội dễ bị tổn thương; phương hướng hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật
về quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay.
Về kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam
về quyền con người, quyền công dân; rút ra được mức độ phù hợp với các tiêu chuẩn
quốc tế thực tiễn Việt Nam, những hạn chế, bất cập đề xuất phương hướng hoàn
thiện hệ thống pháp luật hiện hành trong bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ của người học vào hệ thống chính sách, pháp
luật về thúc đẩy, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam.
4. ChuFn đGu ra vJ đKnh giK ngưMi học
ChuFn đGu ra ĐKnh giK ngưMi học
Yêu cGu đKnh giK HVnh thWc đKnh giK
- Về kiến thức:
+ Phân tích được khái niệm pháp
- Phân tích được khái
niệm, nội dung các quyền
- Thi vấn đáp nhóm
luật quyền con người, quyền công
dân.
+ Hiểu được nội dung các quyền
con người, quyền công dân trong
pháp luật Việt Nam
+ Đánh giá được nội dung các quy
định của pháp luật về quyền dân sự,
chính trị, quyền kinh tế, xã hội, văn
hóa, các quyền của nhóm dễ bị tổn
thương.
+ Xác định được phương hướng
hoàn thiện pháp luật thực hiện
pháp luật về quyền con người,
quyền công dân ở VN hiện nay,
dân sự, chính trị; Các
quyền kinh tế, hội, văn
hóa; Các quyền của nhóm
dễ bị tổn thương;
- Xác định được phương
hướng hoàn thiện pháp
luật và thực hiện pháp luật
về quyền con người,
quyền công dân Việt
Nam hiện nay, đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu
quả thực hiện quyền con
người, quyền công n
trong thực thi công vụ tại
địa phương, ngành mình
công tác.
- Về kỹ năng:
Tổ chức thực thi được các chính
sách, pháp luật về bảo vệ các quyền
dân sự, chính trị; Các quyền kinh
tế, hội, văn hóa; Các quyền của
nhóm dễ bị tổn thương
- Về thái độ/Tư tưởng:
Tích cực, chủ động tham gia đề
xuất/phản biện các chính sách pháp
luật của nhà nước nhằm bảo vệ các
quyền con người, quyền công dân.
5. Nội dung chi tiAt vJ hVnh thWc tY chWc dSy học
Nội dung chi tiAt
HVnh thWc tY
chWc dSy học
Câu h[i đKnh giK quK trVnh
1. TYng quan hệ th@ng phKp luật
Việt Nam về quyền con ngưMi,
quyền công dân (30 -35)
2. Nội dung cKc quyền con ngưMi,
quyền công dân (100-105)
2.1. Các quyền dân sự, chính trị
2.1.1 Quyền sống, bất khả xâm
phạm về danh dự, nhân phẩm
2.1.2 Quyền được bảo vệ khỏi bị
bắt, giam giữu tuỳ tiện
2.1.3 Quyền được đối xử nhân đạo
- Thuyết trEnh
- Hỏi đáp
- Thảo luận
nhóm: những
đảm bảo các
quyền dân sự,
chính trị; các
quyền kinh tế,
hội, văn
hóa; các quyền
của nhóm dễ bị
u hi trước gi lên lp:
- Mối quan h giữa quyền
con người, quyền công
n?
- Nội dung các quyền dân
sự, chính trị; các quyền kinh
tế, xã hội, văn hóa; các quyền
của nhóm dễ bị tổn thương
u hi trong gi lên lp:
- Những điểm mới về
và tôn trọng nhân phẩm của những
người bị bắt, giam giữ
2.1.4 Quyền được xét xử công bằng
2.1.5 Quyền bEnh đẳng, không phân
biệt đối xử
2.1.6 Quyền được bảo vệ mật
đời tư
2.1.7 Quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở
2.1.8 Quyền tự do đi lại và cư trú
2.1.9 Quyền tự do tưởng, tín
ngưỡng và tôn giáo
2.1.10 Các quyền tự do dân chủ
khác về dân sự, chính trị
2.1.11Quyền kết hôn, lập gia đEnh
và bEnh đẳng trong hôn nhân
2.1.12 Quyền tham gia quản lý nhà
nước
2.2. Các quyền kinh tế, hội, văn
hóa
2.2.1 Quyền về việc làm
2.2.2 Quyền tự do kinh doanh
2.2.3 Quyền sở hữu
2.2.4 Quyền mức sống thích
đáng
2.2.5 Quyền thành lập gia nhập
công đoàn
2.2.6 Quyền được hưởng an sinh xã
hội
2.2.7 Quyền được chăm sóc sức
khoẻ
2.2.8 Quyền về giáo dục
2.2.9 Quyền về văn hoá
2.3 Các quyền của nhóm dễ bị tổn
thương
2.3.1 Quyền của phụ nữ
2.3.2 Quyền của trẻ em
2.3.3 Quyền của người khuyết tật
2.3.4 Quyền của người cao tuổi
tổn thương
quyền con người, quyền
công dân trong Hiến pháp
năm 2013 so với Hiến pháp
năm 1992?
- Pháp luật Việt Nam hiện
nay đã ghi nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm
những quyền con người,
quyền công dân nào?
- Những bất cập của pháp
luật Việt Nam về
QCN,QCD Việt Nam
hiện nay?
- Phương hướng hoàn
thiện pháp luật về quyền
con người, quyền ng dân
Việt Nam nâng cao
hiệu quả thực hiện địa
phương/ngành/lĩnh
vực/đơn vị?
u hi sau gi n lớp
(KT đánh giá)
- Phân tích những điểm mới
về quyền con người, quyền
công dân trong Hiến pháp
năm 2013 so với Hiến pháp
năm 1992?
- Phân ch những thuận lợi
khó khăn trong việc thực
hiện các quyền dân sự,
chính trị, kinh tế, hội
văn hóa; quyền của nhóm
2.3.5 Quyền của các nhóm dễ bị
tổn thương khác
3. Phương hưCng hoJn thiện vJ
nâng cao hiệu quả thực hiện
phKp luật về quyền con ngưMi,
quyền công dân Việt Nam(70 -
75)
3.1. Phương hướng hoàn thiện
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật bảo
đảm thực hiện các quyền con người
trong lĩnh vực dân sự, chính trị
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật bảo
đảm thực hiện các quyền con người
trong lĩnh vực kinh tế, hội
văn hóa
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật bảo
đảm thực hiện các quyền con người
trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh
và hội nhập quốc tế
3.1.4. Hoàn thiện pháp luật bảo
đảm thực hiện quyền của các nhóm
dễ bị tổn thương
3.2. Nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật về quyền con người,
quyền công dân ở Việt Nam
3.2.1 Thường xuyên rà soát các văn
bản quy phạm pháp luật nhằm phát
hiện và loại bỏ các văn bản trái với
các quy định về quyền con người,
quyền công dân được quy định
trong hiến pháp và luật.
3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về quyền con người, quyền
công dân
3.2.3 Kiện toàn tổ chức, bộ máy thi
hành pháp luật, xác định rõ, cụ thể
quyền hạn trách nhiệm của các
quan trong bộ máy nhà nước,
hội dễ bị tổn thương trong
hiến pháp và pháp luật ở Việt
Nam hiện nay.
- Xác định hương hướng
đề xuất giải pháp hoàn
thiện pháp luật v quyền
con người, quyền công
dân Việt Nam nâng
cao hiệu quả thực hiện
địa phương/ngành/lĩnh
thực hiện việc kiểm soát quyền lực
nhà nước trong bảo vệ quyền con
người, quyền công dân
3.2.4 Tăng cường công tác tiếp
công dân gắn với công tác thanh
tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp
luật về quyền con người, quyền
công dân, thực hiện trách nhiệm
bồi thường nhà nước
3.2.5 Tăng cường vai trò của luật
sư, phát triển đồng bộ các dịch vụ
pháp lý, nhằm nâng cao năng lực
tiếp cận công lý, tiếp cận pháp luật
về quyền con người của người dân
3.2.6 Nâng cao hiệu quả quản
nhà nước về công tác hợp tác quốc
tế về pháp luật và tư pháp trên lĩnh
vực quyền con người
6. TJi liê
m
u học tâ
m
p
6.1. TJi liê
m
u phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trEnh luận pháp
luật về quyền con người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp luận chính trị), Nxb luận
chính trị, tr.160 - tr.204
2. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp (2016), Hiến pháp nước
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thành tựu lập pháp trong nhiệm kỳ
Quốc hội Khóa XIII, Chương III, Quyền con người, quyền nghĩa vụ bản của công
dân, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr.96 - 215.
3. Ban chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ, Văn phòng Thường trực (2012), Tài liệu
tổng kết Chỉ thị 12 của Banthư TW Đảng về “Vấn đề quyền con người và quan điểm,
chủ trương của Đảng ta”, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
6.2 TJi liệu đọc thêm
1. Bộ Ngoại giao (2009), Báo cáo Quốc gia về thực hiện quyền con người Việt
Nam theo chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II, nguồn:
http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns131204084101
2. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Ngoại giao (2017), Bảo vệ và thúc đẩy
quyền con người ở Việt Nam, Hà Nội.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2017), Thực hiện các quyền hiến định trong
Hiến phápm 2013 (Sách chuyên khảo), Nxb Lý luận chính trị, Nội.
7. Yêu cGu vCi học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nô
z
i dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
-
z
p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận.
CHUYÊN ĐỀ 5
1. Tên chuyên đề: CHẾ B8O Đ8M QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG
DÂN Ở VIỆT NAM
2. S@ tiAt lên lCp: 05 tiết
3. M5c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Khái quát về các thiết chế trong hệ thống chính trị có vị trí, vai trò
chức năng bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; phương thức bảo vệ, bảo
đảm quyền con người, quyền công dân gắn với thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các
thiết chế trong hệ thống chính trị; phương hướng, nhiệm vụ nâng cao hiệu quả cơ chế bảo
đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá thực trạng, rút ra được kết quả,
hạn chế trong mô hình hoạt động của các thiết chế bảo vệ, bảo đảm quyền con người ở cả
trung ương địa phương; thể gắn với ngành, lĩnh vực quan công tác của học
viên.
- Về tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ của người học vào đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng về nâng cao hiệu quả hoạt động và phát huy vai trò của các thiết chế
trong hệ thống chính trị bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân Việt Nam
hiện nay.
4. ChuFn đGu ra vJ đKnh giK ngưMi
ChuFn đGu ra (Sau khi kAt thPc
bJi giảng/chuyên đề nJy, học viên
có thR đSt đưTc)
ĐKnh giK ngưMi học
Yêu cGu đKnh giK HVnh thWc đKnh giK
- Về kiến thức:
+ Xác định được vai trò của các thiết
chế và phương thức bảo vệ, bảo đảm
quyền con người, quyền công dân
Việt Nam.
+ Phân tích được phương hướng
nâng cao hiệu quả chế bảo đảm
quyền con người, quyền công dân
Việt Nam.
- Vận dụng luận về
chế bảo đảm quyền
con người, quyền công
dân để đánh giá được ưu
điểm, hạn chế của
phương thức bảo đảm,
bảo vệ quyền con người,
quyền công dân Việt
Nam đề xuất giải
- Thi vấn đáp nhóm
- Về kỹ năng:
| 1/27

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
PHN I: TNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học
- Tổng số tiết quy chuẩn: 35 tiết
(Lý thuyết (30 tiết), thảo luận (5 tiết), Tự nghiên cứu: 10 tiết , thi hết môn: 05 tiết
- Khoa giảng dạy: Khoa Nhà nước và Pháp luật - Số điện thoại: Email
- Các yêu cầu đối với môn học:
Yêu cầu đối với người học:
(+) Trước giờ lên lớp: Nghiên cứu đề cương môn học; tìm và đọc sách, tài liệu đã
được giới thiệu trong đề cương môn học.
(+) Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia bài giảng,
phát biểu ý kiến khi được phép, làm việc nhóm.
(+) Sau giờ lên lớp: tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, chuẩn bị ôn thi
kết thúc học phần theo yêu cầu môn học
Yêu cầu đối với giảng viên:
(+) Trước giờ lên lớp: chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, tài liệu học tập, các
công cụ hỗ trợ dạy - học, giao nhiệm vụ cho học viên.
(+) Trong giờ lên lớp: Giảng dạy đúng đề cương, kế hoạch bài giảng; chú trọng
phát triển kỹ năng, định hướng thái độ tư tưởng của học viên; ứng dựng phương pháp
giảng dạy tích cực sao cho phù hợp và hiệu quả; kiểm tra việc học viên thực hiện yêu cầu
của giảng viên nhằm phục vụ tốt hoạt động dạy - học.
+ Sau giờ lên lớp: Yêu cầu học viên củng cố lại kiến thức chuyên đề đã học và
chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; lưu ý đến ý kiến phản hồi của học viên, của đồng
nghiệp để từng bước điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy.
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Quyền con người là những giá trị cao quý, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực
của đời sống chính trị, xã hội nên nhu cầu tìm hiểu kiến thức về vấn đề này ngày càng
cao. Môn học Lý luận và pháp luật về quyền con người cung cấp những kiến thức lý luận
cơ bản về quyền con người như khái niệm, nguồn gốc, các đặc trưng cơ bản về quyền con
người dựa trên cơ sở sự phân biệt với quyền công dân; các quan điểm quốc tế, khu vực và
quốc gia về quyền con người; những tiêu chuẩn của pháp luật quốc tế về nhân quyền và
cơ chế quốc tế về bảo đảm quyền con người. Môn học cũng cung cấp quan điểm của
Đảng cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về bảo đảm quyền con người, cơ chế quốc gia bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền
công dân; đối thoại, đấu tranh bảo đảm nhân quyền ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh việc
cung cấp kiến thức, môn học còn bồi dưỡng năng lực tư duy, phương pháp để nghiên cứu
về quyền con người, quyền công dân. Từ đó tạo khả năng tổng kết thực tiễn, nhận diện
những giá trị tiến bộ của tư tưởng nhân loại về quyền con người, quyền công dân có thể
vận dụng phù hợp với thực tế ở Việt Nam, đề xuất các giải pháp xây dựng và hoàn thiện
pháp luật, thiết chế và phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở
Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế hiện nay. Từ đó, môn học góp phần hình thành, củng cố thái độ tích cực trong
tuyên truyền, vận động và chủ động thực hiện quan điểm của ĐCSVN, pháp luật của Nhà
nước về quyền con người, quyền công dân; ủng hộ việc tiếp thu những quan điểm tiến bộ,
phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đấu tranh chống lại những biểu hiện xâm phạm quyền
con người, quyền công dân trên thực tế.
- Nô i dung môn học: 06 Chuyên đề:
1. Lý luận về quyền con người, quyền công dân
2. Pháp luật và cơ chế quốc tế về bảo đảm quyền con người
3. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về bảo đảm quyền con người, quyền công dân
4. Pháp luật Việt Nam về quyền con người, quyền công dân
5. Cơ chế bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam
6. Đối thoại và đấu tranh trên lĩnh vực quyền con người ở Việt Nam hiện nay 3. M5c tiêu môn học
- Về kiến thức: cung cấp những kiến thức lý luận cơ bản về quyền con người như khái
niệm, nguồn gốc, các đặc trưng cơ bản về quyền con người dựa trên cơ sở sự phân biệt
với quyền công dân; các quan điểm quốc tế, khu vực và quốc gia về quyền con người;
những tiêu chuẩn của pháp luật quốc tế về nhân quyền và cơ chế quốc tế về bảo đảm
quyền con người; quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo đảm quyền con người, cơ chế quốc gia bảo vệ, bảo
đảm quyền con người, quyền công dân; đối thoại, đấu tranh bảo đảm nhân quyền ở Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: bồi dưỡng năng lực tư duy, phương pháp để nghiên cứu về quyền con
người, quyền công dân, từ đó tạo khả năng tổng kết thực tiễn, nhận diện những giá trị tiến
bộ của tư tưởng nhân loại về quyền con người, quyền công dân có thể vận dụng phù hợp
với thực tế ở Việt Nam, đề xuất các giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật, thiết chế
và phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam trong điều
kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế hiện nay.
- Về tư tưởng: hình thành, củng cố thái độ tích cực trong tuyên truyền, vận động và chủ
động thực hiện quan điểm của ĐCSVN, pháp luật của Nhà nước về quyền con người,
quyền công dân; ủng hộ việc tiếp thu những quan điểm tiến bộ, phù hợp với thực tiễn Việt
Nam, đấu tranh chống lại những biểu hiện xâm phạm quyền con người, quyền công dân trên thực tế.
PHN II: CÁC BÀI GI8NG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC CHUYÊN ĐỀ 1
1. Tên chuyên đề:
LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN
2. S@ tiAt lên lCp:
05 tiết 3. M5c tiêu:
Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những kiến thức lý luận về khái niệm, nguồn
gốc, đặc trưng của quyền con người; phân loại quyền, giới hạn, tạm đình chỉ quyền và vấn
đề nghĩa vụ, trách nhiệm công dân; sự phát triển tư tưởng, các học thuyết, quan niệm,
cách tiếp cận khác nhau về quyền con người, quyền công dân trong lịch sử và đương đại.
Về kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, đánh giá tình hình quyền con người, hoạt
động nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo, hoạt động bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền
công dân ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.
Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ của người học vào các quan điểm tiến bộ,
nhân văn, góp phần vào xây dựng, phát triển quan điểm của Đảng về quyền con người.
4. ChuFn đGu ra vJ đKnh giK ngưMi học
ChuFn đGu ra (Sau khi kAt thPc ĐKnh giK ngưMi học
bJi giảng/chuyên đề nJy, học viên có thR đSt đưTc) Yêu cGu đKnh giK HVnh thWc đKnh giK
- Về kiến thức:
- Chứng minh những giá - Thi vấn đáp nhóm
+ Phân tích được khái niệm, đặc trị tiến bộ của tư tưởng
điểm quyền con người, quyền công nhân loại về quyền con dân; người, quyền công dân
+ Phân biệt được quyền con người, và sự phù hợp của
quyền công dân; mối quan hệ với những giá trị đó với mục
các lĩnh vực khác của đời sống xã tiêu phát triển và thực hội tiễn Việt Nam.
+ Chỉ ra được những giá trị tiến bộ - Vận dụng sáng tạo lý
của tư tưởng nhân loại về quyền luận về quyền con
con người, quyền công dân có thể người, quyền công dân
vận dụng ở Việt Nam trong điều vào thực tiễn nghiên kiện hiện nay
cứu, giáo dục, đào tạo,
công nhận, bảo vệ, đảm
- Về kỹ năng: bảo quyền con người,
+ Nhân diện những giá trị tiến bộ quyền công dân ở Việt
của tư tưởng nhân loại về quyền Nam và trong thực tiễn
com người, quyền công dân có thể công tác.
vận dụng phù hợp với thực tế ở Việt Nam
+ Vận dụng những giá trị tiến bộ
của tư tưởng nhân loại về quyền
con người, quyền công dân vào thực tiễn công tác
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Tích cực tuyên truyền, vận động
và chủ động thực hiện quan điểm
của ĐCSVN, pháp luật của Nhà
nước về quyền con người, quyền công dân;
+ Ủng hộ việc tiếp thu những quan
điểm tiến bộ, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
+ Đấu tranh chống lại những biểu
hiện xâm phạm quyền con người,
quyền công dân trên thực tế
5. Nội dung chi tiAt vJ hVnh thWc tY chWc dSy học HVnh thWc tY Nội dung chi tiAt
Câu h[i đKnh giK quK trVnh chWc dSy học
1. KhKi quKt về quyền con ngưMi, - Thuyết trEnh
Câu hi trước giờ lên lớp: quyền công dân - Hỏi đáp
- Sự phát triển tư tưởng quyền
1.1 Khái niệm quyền con người,
con người thời kỳ cổ đại, quyền công dân trung đại, cận đại
1.1.1 Khái niệm quyền con người
- Quyền con người, quyền
1.1.2 Khái niệm quyền công dân công dân là gì?
1.1.3 So sánh quyền con người và
Câu hi trong giờ lên lớp: quyền công dân
- Quyền con người là gì? Sự
1.2 Nguồn gốc và đặc trưng cơ bản của
khác biệt giữa quyền con
quyền con người, quyền công dân
1.2.1 Nguồn gốc của quyền con
người và quyền công dân? người
1.2.2 Đặc trưng cơ bản của quyền

- Có thể hạn chế hoặc đình
con người, quyền công dân chỉ quyền con người hay
1.3 Phân loại quyền con người
1.3.1 Phân loại theo chủ thể quyền không? Nếu có thì trong
1.3.2 Phân loại theo lĩnh vực
trường hợp nào và cần thoả
1.3.3 Phân loại theo thế hệ quyền
mãn những điều kiện gì?
1.4 Giới hạn, tạm đình chỉ quyền và
vấn đề nghĩa vụ, trách nhiệm công
- Những giá trị tiến bộ nào dân
của tư tưởng nhân loại về
1.4.1 Giới hạn quyền (quyền có thể bị hạn chế) quyền con người, quyền
1.4.2 Tạm đEnh chỉ thực hiện quyền
công dân có thể vận dụng
trong bối cảnh khẩn cấp
1.4.3 Nghĩa vụ, trách nhiệm của công

phù hợp với thực tế ở Việt
dân đối với nhà nước và xã hội Nam?
1.5 Mối quan hệ giữa quyền con
- Làm gì để vận dụng những
người với các lĩnh vực khác của đời
giá trị tiến bộ của tư tưởng sống xã hội
1.5.1 Quyền con người và vấn đề nhân loại về quyền con đói nghèo.
người, quyền công dân vào
1.5.2 Quyền con người và dân chủ.
hoạt động nghiên cứu lý luận
1.5.3 Quyền con người và pháp
và giáo dục, đào tạo về quyền.
quyền con người ở Việt
1.5.4 Quyền con người và phát triển
Nam, đặc biệt từ vị trí công con người. tác của người học?
1.5.5 Quyền con người và đa dạng
Câu hi sau giờ lên lớp văn hóa.
(đ&nh hướng t' h(c v* ôn
2. KhKi lưTc sự phKt triRn tư - Thuyết trEnh tâ ,p):
tưởng về quyền con ngưMi trong - Hỏi đáp
- Phân tích khái niệm quyền
lịch sử nhân loSi đAn giữa thA kỷ - Tự học: Sự con người, quyền công dân? XX
phát triển tư Chỉ ra giới hạn của quyền và 2.1 Thời kỳ cổ đại
tưởng quyền trách nhiệm, nghĩa vụ của 2.2 Thời kỳ trung đại
con người thời công dân đối với Nhà nước và 2.3 Thời kỳ cận đại kỳ cổ đại, xã hội?
2.4 Thời kỳ hiện đại đến giữa thế kỷ trung đại,cận - Phân tích mối quan hệ giữa XX đại
quyền con người với dân chủ và pháp quyền?
- Những thuân lợi và khó
khăn trong vận dụng giá trị
tiến bộ của tư tưởng nhân loại
về quyền con người, quyền
công dân vào thực tiễn hoạt
động ở Việt Nam/địa phương
(nhất là trong hoạt động
nghiên cứu lý luận và giáo
dục, đào tạo?) Kiến nghị
hướng khắc phục khó khăn?
3. Quan điRm vJ cKch tiAp cận - Thuyết trEnh
của cKc tY chWc qu@c tA, khu vực - Hỏi đáp
vJ qu@c gia về quyền con ngưMi
3.1 Quan điểm và cách tiếp cận của
Liên minh châu Âu (EU) về quyền con người
3.2 Quan điểm và cách tiếp cận của
Mỹ về quyền con người
3.3 Quan điểm và cách tiếp cận của
các nước đang phát triển ở châu Á,
châu Phi và Mỹ Latinh về quyền con người
3.4 Quan điểm và cách tiếp cận
của Liên hợp quốc về quyền con người
4. Vận d5ng giK trị tư tưởng tiAn
bộ của nhân loSi về quyền con
ngưMi vJo hoSt động nghiên cWu lý
luận vJ giKo d5c, đJo tSo về quyền con ngưMi ở Việt Nam
4.1 Đối với hoạt động nghiên cứu lý luận
4.2 Đối với hoạt động giáo dục, đào tạo 6. TJi liê m u học tâ m p 6.1. TJi liê m u phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trEnh Lý luận và pháp luật
về quyền con người
(dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính trị), Nxb Lý luận chính trị, tr.09 - tr.59
2. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ, Văn phòng Thường trực (2012), Tài liệu
tổng kết Chỉ thị 12 của Ban Bí thư TW Đảng về “Vấn đề quyền con người và quan điểm,
chủ trương của Đảng ta”,
Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 6.2. TJi liê m u nên đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền con
người (2003), Quyền con người ở Trung Quốc và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (2014), Nghị quyết 37-
NQ/TW của Bộ Chính trị Khóa XI về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030 (9/10/2014)
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2015), Giáo trEnh lý luận và pháp luật về
quyền con người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
7. Yêu cGu vCi học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nô zi dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tâ zp trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận, giải quyết tình huống. CHUYỀN ĐỀ 2
1. Tên chuyên đề 2: PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ QUỐC TẾ VỀ B8O Đ8M QUYỀN CON NGƯỜI 2. S@ tiAt lên lCp:
05
3. M5c tiêu: chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
Về kiến thức: Trang bị cho học viên khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ giữa pháp
luật quốc tế về quyền con người với pháp luật quốc gia; nghĩa vụ, trách nhiệm của quốc
gia trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người; các tiêu chuẩn quốc tế
về quyền con người và nội dung quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương trong luật
quốc tế; cơ chế quốc tế, cơ chế khu vực và cơ chế quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người;
Về kỹ năng: Bồi dưỡng cho học viên kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh với các
quy định của pháp luật Việt Nam về quyền con người, quyền công dân; kĩ năng xây dựng,
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền con người phù hợp với chuẩn mực
chung về quyền con người trên thế giới;
Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ của người học vào tiêu chuẩn có giá trị phổ
quát về quyền con người trên thế giới hiện nay
4. ChuFn đGu ra vJ đKnh giK ngưMi học ChuFn đGu ra ĐKnh giK ngưMi học Yêu cGu đKnh giK HVnh thWcđKnh giK
- Về kiến thức:
- Bình luận được các - Thi vấn đáp nhóm
+ Phân tích được khái niệm, đặc tiêu chuẩn quốc tế về
điểm, mối quan hệ giữa pháp luật quyền con người và nội
quốc tế về quyền con người với pháp dung quyền của các luật quốc gia
nhóm xã hội dễ bị tổn
+ Xác định được Nghĩa vụ, trách thương trong luật quốc
nhiệm của quốc gia trong việc thực tế.
hiện các điều ước quốc tế về quyền - Tích cực, chủ động con người tham gia đề xuất/phản
+ Phân tích được các tiêu chuẩn quốc biện các giải pháp hoàn
tế về quyền con người và nội dung thiện hệ thống pháp luật
quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn Việt Nam, cơ chế bảo vệ
thương trong luật quốc tế và thúc đẩy quyền con
+ Xác định cơ chế quốc tế, cơ chế người phù hợp với chuẩn
khu vực và cơ chế quốc gia về bảo vệ mực chung về quyền con
và thúc đẩy quyền con người. người trên thế giới - Về kỹ năng:
Vận dụng các tiêu chuẩn quốc tế và
cơ chế quốc tế vào việc hoàn thiện
pháp luật và cơ chế quốc gia về bảo
vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam.
- Về thái độ/Tư tưởng:
Tích cực, chủ động tham gia đề
xuất/phản biện các giải pháp hoàn
thiện hệ thống pháp luật Việt Nam và
cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con
người phù hợp với chuẩn mực chung
về quyền con người trên thế giới.
5. Nội dung chi tiAt vJ hVnh thWc tY chWc dSy học
HVnh thWc tY chWcCâu h[i đKnh giK Nội dung chi tiAt dSy học quK trVnh
1. KhKi quKt phKp luật qu@c tA về - Thuyết trEnh
Câu hi trước giờ quyền con ngưMi - Hỏi đáp lên lớp:
1.1. Sự hình thành và phát triển của pháp - Tự học: Sự hEnh - Sự hình thành và
luật quốc tế về quyền con người
thành và phát triển phát triển của pháp
1.2. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật của pháp luật quốc luật quốc tế về
quốc tế về quyền con người
tế về quyền con quyền con người
1.3. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế người - Mối quan hệ giữa
với pháp luật quốc gia về quyền con PLQG và PLQT về người quyền con người?
.1.3.1. Sự tương tác giữa pháp luật quốc
Câu hi trong giờ
tế và pháp luật quốc gia về quyền con lên lớp: người -Đặc điểm của
1.3.2. Vị trí của điều ước quốc tế và việc pháp luật quốc tế
áp dụng các quy phạm điều ước quốc tế
về quyền con người ở Việt Nam
về quyền con
1.4. Nghĩa vụ và trách nhiệm quốc gia người?
trong việc thực hiện các điều ước quốc tế
về quyền con người - Pháp luật quốc tế
2. Nội dung cKc tiêu chuFn qu@c tA về - Thuyết trEnh về quyền con quyền con ngưMi - Hỏi đáp
2.1. Các quyền dân sự, chính trị
- Thảo luận nhóm: người có mối quan
2.1.1. Quyền được sống
Phân biệt các cơ hệ với pháp luật
2.1.2. Quyền không bị tra tấn, nhục hEnh, chế của Liên hợp
đối xử hoặc bị áp dụng hEnh phạt một quốc; cơ chế khu
quốc gia như thế
cách tàn nhẫn, vô nhân đạo
vực và cơ chế quốc nào?
2.1.3. Quyền tự do và an ninh cá nhân gia về bảo vệ
2.1.4. Những người bị tước tự do được đối quyền con người - Các tiêu chuẩn
xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm quốc tế về quyền
2.1.5. Quyền tự do đi lại và cư trú
2.1.6. Quyền cư trú của người nước
con người được thể ngoài hiện ở những nội
2.1.7. Quyền bEnh đẳng trước toà án,
cơ quan tài phán và được xét xử công
dung nào? bằng
2.1.8. Quyền được công nhận là chủ thể
- Cơ chế quốc tế trước pháp luật bảo đảm quyền con
2.1.9. Quyền đối với bí mật đời tư người được phân
2.1.10. Quyền kết hôn và lập gia đEnh loại như thế nào?
2.2.1.11. Quyền bEnh đẳng trước pháp So sánh với cơ chế
luật và được pháp luật bảo vệ bEnh đẳng, quốc gia và xác
không phân biệt đối xử định trách nhiệm
2.1.12. Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng của quốc gia trong và tôn giáo thực hiện các điều
2.1.13. Quyền tự do bày tỏ ý kiến, tự do ước quốc tế? ngôn luận
Câu hi sau giờ
2.1.14. Quyền tự do hội họp hòa bEnh lên lớp
2.1.15. Quyền tự do lập hội - Phân tích khái
2.1.16. Quyền tham gia quản lý công niệm, đặc điểm của
việc nhà nước và xã hội
2.2. Các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa pháp luật quốc tế về
2.2.1. Quyền về việc làm quyền con người
2.2.2. Quyền được hưởng an sinh xã hội - Phân tích nghĩa vụ
2.2.3. Quyền có mức sống thích đáng cho và trách nhiệm quốc
bản thân và gia đEnh, gồm cả quyền về gia trong việc thực
nhà ở, về thực phẩm, về chăm sóc sức hiện các điều ước khoẻ quốc tế về quyền
2.2.4. Quyền được hưởng tiêu chuẩn sức con người.
khoẻ về thể chất và tinh thần ở mức cao - So sánh với cơ nhất có thể chế quốc gia và
2.2.5. Quyền về giáo dục xác định trách
2.2.6. Quyền về văn hoá nhiệm của quốc gia
2.3. Quyền của các nhóm dễ bị tổn trong thực hiện các thương điều ước quốc tế?
2.3.1. Khái quát về quyền của các nhóm
xã hội dễ bị tổn thương
2.3.2. Nội dung quyền của các nhóm xã
hội dễ bị tổn thương
2.3.2.1. Quyền của phụ nữ
2.3.2.2. Quyền của trẻ em
2.3.2.3. Quyền của người khuyết tật
2.3.2.4. Quyền của người thiểu số
2.3.2.5. Quyền của các nhóm dễ bị tổn thương khác
3. Cơ chA qu@c tA, khu vực vJ qu@c gia
về thPc đFy vJ bảo vệ quyền con ngưMi
3.1. Khái quát cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
3.2. Cơ chế của Liên hợp quốc về bảo vệ quyền con người
3.2.1. Cơ chế dựa theo Hiến chương Liên hợp quốc
3..2.2. Cơ chế dựa trên công ước
3.3. Cơ chế khu vực về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
3.4. Cơ chế quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người 6. TJi liê m u học tâ m p 6.1. TJi liê m u phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trEnh Lý luận và pháp
luật về quyền con người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính trị), Nxb Lý luận chính trị, tr.60 - tr.109
2. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2011), Giới thiệu công ước quốc tế về các
quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2012), Giới thiệu công ước quốc tế về các
quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, Hà Nội. 6.2. TJi liê m u nên đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu quyền con người
(2009), Một số văn kiện của Liên hợp quốc về quyền con người trong quản lý tư pháp,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
2. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu quyền con người
(2008), BEnh luận và khuyến nghị chung của các Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc
về quyền con người
, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2011), Luật quốc tế về quyền con người -
những vấn đề cơ bản, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.
7. Yêu cGu vCi học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận
- Chuẩn bị nô zi dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tâ zp trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận. CHUYÊN ĐỀ 3
1. Tên chuyên đề: QUAN ĐIỂM CỦA Đ8NG CỘNG S8N VIỆT NAM VỀ B8O
Đ8M QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG
2. S@ tiAt lên lCp:
05 tiết
3. M5c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những kiến thức sau đây: cơ sở hình thành và
quá trình nhận thức của Đảng về quyền con người, quyền công dân; nội dung các quan
điểm cơ bản của Đảng về quyền con người và bảo đảm quyền con người;phương hướng,
nhiệm vụ bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay;
Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quan điểm của Đảng vào đánh giá, giải
quyết các vấn đề cụ thể có liên quan tới bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam;
Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ của người học vào quan điểm, chủ trương
của Đảng; có trách nhiệm bảo vệ, vận dung và phát triển sáng tạo quan điểm của Đảng về
quyền con người, quyền công dân trong bối cảnh mới.
4. ChuFn đGu ra vJ đKnh giK ngưMi học
ChuFn đGu ra (Sau khi kAt thPc ĐKnh giK ngưMi học
bJi giảng/chuyên đề nJy, học viên có thR đSt đưTc) Yêu cGu đKnh giK HVnh thWc đKnh giK - Về kiAn thWc
- Lí giải được những - Thi vấn đáp nhóm
+ So sánh được quan điểm và cách khác biệt trong cách tiếp
tiếp của Đảng ta về quyền con cận và quan điểm cuả
người với quan điểm, cách tiếp cận Đảng ta về quyền con
của cộng đồng quốc tế về quyền con người, quyền công dân. người, quyền công dân. - Chứng minh được tính
+ Phân tích được cơ sở hình thành tất yếu trong quan điểm
quan điểm của Đảng về quyền con của Đảng về quyền con người, QCD người, quyền công dân.
+ Xác định phương hướng, nhiệm - Luận giải được các
vụ bảo vệ, bảo đảm quyền con quan điểm về bảo vệ, bảo
người, quyền công dân ở Việt Nam đảm quyền con người, trong giai đoạn mới quyền công dân ở Việt
- Về kỹ năng: Nam trong giai đoạn mới.
Vận dụng quan điểm của Đảng về
quyền con người trong hoạch định
và thực thi chính sách liên quan đến
quyền con người ở địa phương, đơn vị.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Chủ động tham gia xây dựng,
thực thi các chính sách liên quan đến quyền con người.
+ Tích cực đấu tranh với các biểu
hiện lệch lạc trong nhận thức về
quyền con người ở địa phương, đơn vị.
5. Nội dung chi tiAt vJ hVnh thWc tY chWc dSy học HVnh thWc tY Nội dung chi tiAt
Câu h[i đKnh giK quK trVnh chWc dSy học
1. Cơ sở hVnh thJnh quan điRm của - Thuyết trEnh
Câu hi trước giờ lên lớp:
Đảng về quyền con ngưMi, quyền - Hỏi đáp - Cơ sở hình thành quan công dân (40)
điểm về QCN của Đảng hiện
1.1. Quyền con người là khát vọng nay chung của nhân loại
- Các quan điểm của Đảng
1.2. Quyền con người trong truyền về QCN và bảo đảm QCN, thống dân tộc Việt Nam QCD ở VN hiện nay?
1.3. Quyền con người trong Học
Câu hi trong giờ lên lớp: thuyết Mác - Lênin - Quan điểm của Đảng
1.4. Quyền con người trong Tư CSVN về bảo đảm quyền tưởng Hồ Chí Minh
1.5. Quyền con người là mục tiêu
con người, QCD được hình
chính của LHQ, là trách nhiệm của
thành trên cơ sở lý luận và các quốc gia
1.6. Quyền con người trong chính thực tiễn nào?
sách đối ngoại của các nước phương Tây - Quan điểm của Đảng
1.7. Thực tiễn đổi mới, hội nhập, CSVN về bảo đảm quyền
phát triển đất nước và yêu cầu mới
con người, QCD gồm những
về bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
nội dung cơ bản nào và thực
2. QuK trVnh nhận thWc của Đảng về
tiễn thực hiện ởViệt Nam/địa
quyền con ngưMi, quyền công
phương/ngành/lĩnh vực/đơn dân(30)
2.1. Thời kỳ trước Đổi mới vị ?
2.2. Thời kỳ từ khi Đổi mới (1986) đến nay
- Phương hướng, nhiệm vụ
3. Nội dung quan điRm của Đảng
bảo đảm quyền con người,
về quyền con ngưMi vJ bảo đảm quyền công dân ở Việt
quyền con ngưMi, quyền công
Nam/địa phương/ngành/lĩnh dân(70)
vực/đơn vị trong giai đoạn
3.1. Quyền con người là giá trị mới? chung của nhân loại
Câu hi sau giờ lên lớp
3.2. Trong xã hội có phân chia giai
(định hướng tự học và ôn
cấp đối kháng, khái niệm quyền con tâ p):
người mang tính giai cấp sâu sắc
- Anh/chị hãy phân tích cơ sở
3.3. Quyền con người gắn với độc
hình thành quan điểm của Đảng
lập dân tộc và chủ quyền quốc gia về quyền con người?
3.4. Quyền con người gắn liền với
- So sánh quan điểm và cách
lịch sử, truyền thống và phụ thuộc
tiếp của Đảng ta về quyền con
vào trình độ phát triển kinh tế, văn
người với quan điểm, cách tiếp hóa của mỗi quốc gia
cận của cộng đồng quốc tế về
3.5. Quyền con người là mục tiêu, quyền con người?
động lực của sự phát triển xã hội, là
bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa
- Phương hướng, nhiệm vụ
3.6. Quyền con người, quyền công dân
bảo đảm quyền con người,
được ghi nhận và bảo vệ bằng Hiến quyền công dân ở Việt pháp, pháp luật
Nam/địa phương/ngành/lĩnh
3.7. Quyền của mỗi cá nhân không
vực/đơn vị trong giai đoạn
tách rời nghĩa vụ và trách nhiệm mới? công dân
4. Phương hưCng, nhiệm v5 bảo - Thuyết trEnh
đảm quyền con ngưMi, quyền công - Hỏi đáp
dân ở Việt Nam hiện nay(70)
4.1. Phát triển kinh tế, xã hội, văn
hóa, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội
4.2. Phát huy dân chủ xã hội chủ
nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân
4.3. Xây dựng, hoàn thiện nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa và cơ
chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân
4.4. Thực hiện quyền con người,
quyền công dân, gắn quyền với trách
nhiệm, nghĩa vụ theo tinh thần Hiến pháp năm 2013
4.5. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo
dục, nâng cao nhận thức về bảo đảm,
bảo vệ quyền con người trong tình hình mới
4.6. Tăng cường hợp tác quốc tế, chủ
động đối thoại về quyền con người
4.7. Phê phán các quan điểm sai trái
trên lĩnh vực quyền con người; xử lý
nghiêm minh các hành vi vi phạm
quyền con người, quyền công dân 6. TJi liê m u học tâ m p 6.1. TJi liê m u phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trEnh Lý luận và pháp
luật về quyền con người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính trị), Nxb Lý luận chính trị, tr.110 - tr.159
2. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2013), “Tư tưởng về quyền con người -
Tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam”, Phần I “Tư tưởng về quyền con người trong lịch
sử nhân loại”
, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr.10 - 352
3. Bộ Tư pháp (2005), “Việt Nam với vấn đề quyền con người”, Hà Nội. 6.2. TJi liê m u nên đọc:
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập các tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 ,
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII,
VIII, IX, X, XI, XII, Nxb Chính trị quốc gia, H,1986,1991,1996,2001,2006,2011,2016.
3. TS. Cao Đức Thái và GS. Gunther Doeker-March (2004), Quyền con người Lý
luận và thực tiễn ở Việt Nam và Ốt-xtray-lia, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
7. Yêu cGu vCi học viên
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tâ zp trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận. CHUYỀN ĐỀ 4
1. Tên chuyên đề : PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN 2. S@ tiAt lên lCp:
05
3. M5c tiêu: chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
Về kiến thức: Khái quát về hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền con người, quyền
công dân; nội dung các quyền chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa và quyền của các
nhóm xã hội dễ bị tổn thương; phương hướng hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật
về quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay.
Về kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam
về quyền con người, quyền công dân; rút ra được mức độ phù hợp với các tiêu chuẩn
quốc tế và thực tiễn Việt Nam, những hạn chế, bất cập và đề xuất phương hướng hoàn
thiện hệ thống pháp luật hiện hành trong bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ của người học vào hệ thống chính sách, pháp
luật về thúc đẩy, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam.
4. ChuFn đGu ra vJ đKnh giK ngưMi học
ChuFn đGu ra ĐKnh giK ngưMi học Yêu cGu đKnh giK HVnh thWc đKnh giK
- Về kiến thức:
- Phân tích được khái - Thi vấn đáp nhóm
+ Phân tích được khái niệm pháp niệm, nội dung các quyền
luật quyền con người, quyền công dân sự, chính trị; Các dân.
quyền kinh tế, xã hội, văn
+ Hiểu được nội dung các quyền hóa; Các quyền của nhóm
con người, quyền công dân trong dễ bị tổn thương; pháp luật Việt Nam
- Xác định được phương
+ Đánh giá được nội dung các quy hướng hoàn thiện pháp
định của pháp luật về quyền dân sự, luật và thực hiện pháp luật
chính trị, quyền kinh tế, xã hội, văn về quyền con người,
hóa, các quyền của nhóm dễ bị tổn quyền công dân ở Việt thương.
Nam hiện nay, đề xuất các
+ Xác định được phương hướng giải pháp nâng cao hiệu
hoàn thiện pháp luật và thực hiện quả thực hiện quyền con
pháp luật về quyền con người, người, quyền công dân
quyền công dân ở VN hiện nay,
trong thực thi công vụ tại
- Về kỹ năng: địa phương, ngành mình
Tổ chức thực thi được các chính công tác.
sách, pháp luật về bảo vệ các quyền
dân sự, chính trị; Các quyền kinh
tế, xã hội, văn hóa; Các quyền của
nhóm dễ bị tổn thương
- Về thái độ/Tư tưởng:
Tích cực, chủ động tham gia đề
xuất/phản biện các chính sách pháp
luật của nhà nước nhằm bảo vệ các
quyền con người, quyền công dân.
5. Nội dung chi tiAt vJ hVnh thWc tY chWc dSy học HVnh thWc tY Nội dung chi tiAt
Câu h[i đKnh giK quK trVnh chWc dSy học
1. TYng quan hệ th@ng phKp luật - Thuyết trEnh
Câu hi trước giờ lên lớp:
Việt Nam về quyền con ngưMi, - Hỏi đáp
- Mối quan hệ giữa quyền
quyền công dân (30 -35)
- Thảo luận con người, quyền công
2. Nội dung cKc quyền con ngưMi, nhóm: những dân?
quyền công dân (100-105)
đảm bảo các - Nội dung các quyền dân
2.1. Các quyền dân sự, chính trị
quyền dân sự, sự, chính trị; các quyền kinh
2.1.1 Quyền sống, bất khả xâm chính trị; các tế, xã hội, văn hóa; các quyền
phạm về danh dự, nhân phẩm
quyền kinh tế, của nhóm dễ bị tổn thương
2.1.2 Quyền được bảo vệ khỏi bị xã hội, văn Câu hi trong giờ lên lớp:
bắt, giam giữu tuỳ tiện

hóa; các quyền - Những điểm mới về
2.1.3 Quyền được đối xử nhân đạo của nhóm dễ bị
và tôn trọng nhân phẩm của những tổn thương quyền con người, quyền
người bị bắt, giam giữ
2.1.4 Quyền được xét xử công bằng
công dân trong Hiến pháp
2.1.5 Quyền bEnh đẳng, không phân
năm 2013 so với Hiến pháp biệt đối xử
2.1.6 Quyền được bảo vệ bí mật
năm 1992? đời tư
- Pháp luật Việt Nam hiện
2.1.7 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nay đã ghi nhận, tôn
2.1.8 Quyền tự do đi lại và cư trú
trọng, bảo vệ, bảo đảm
2.1.9 Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo những quyền con người,
2.1.10 Các quyền tự do dân chủ quyền công dân nào?
khác về dân sự, chính trị
2.1.11Quyền kết hôn, lập gia đEnh

- Những bất cập của pháp
và bEnh đẳng trong hôn nhân luật Việt Nam về
2.1.12 Quyền tham gia quản lý nhà QCN,QCD ở Việt Nam nước
2.2. Các quyền kinh tế, xã hội, văn hiện nay? hóa
2.2.1 Quyền về việc làm - Phương hướng hoàn
2.2.2 Quyền tự do kinh doanh
thiện pháp luật về quyền
2.2.3 Quyền sở hữu
con người, quyền công dân
2.2.4 Quyền có mức sống thích ở Việt Nam và nâng cao đáng
hiệu quả thực hiện ở địa
2.2.5 Quyền thành lập và gia nhập phương/ngành/lĩnh công đoàn vực/đơn vị?
2.2.6 Quyền được hưởng an sinh xã
Câu hi sau giờ lên lớp hội (KT đánh giá)
2.2.7 Quyền được chăm sóc sức
- Phân tích những điểm mới khoẻ
về quyền con người, quyền
2.2.8 Quyền về giáo dục công dân trong Hiến pháp
2.2.9 Quyền về văn hoá
năm 2013 so với Hiến pháp
2.3 Các quyền của nhóm dễ bị tổn năm 1992? thương
- Phân tích những thuận lợi
2.3.1 Quyền của phụ nữ
và khó khăn trong việc thực
2.3.2 Quyền của trẻ em hiện các quyền dân sự,
2.3.3 Quyền của người khuyết tật
chính trị, kinh tế, xã hội và
2.3.4 Quyền của người cao tuổi
văn hóa; quyền của nhóm xã
2.3.5 Quyền của các nhóm dễ bị
hội dễ bị tổn thương trong tổn thương khác
hiến pháp và pháp luật ở Việt
3. Phương hưCng hoJn thiện vJ Nam hiện nay.
nâng cao hiệu quả thực hiện
- Xác định hương hướng
phKp luật về quyền con ngưMi,
và đề xuất giải pháp hoàn
quyền công dân ở Việt Nam(70 -
thiện pháp luật về quyền 75) con người, quyền công
3.1. Phương hướng hoàn thiện dân ở Việt Nam và nâng
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật bảo
cao hiệu quả thực hiện ở
đảm thực hiện các quyền con người địa phương/ngành/lĩnh
trong lĩnh vực dân sự, chính trị
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật bảo
đảm thực hiện các quyền con người
trong lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật bảo
đảm thực hiện các quyền con người
trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế
3.1.4. Hoàn thiện pháp luật và bảo
đảm thực hiện quyền của các nhóm dễ bị tổn thương
3.2. Nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật về quyền con người,
quyền công dân ở Việt Nam
3.2.1 Thường xuyên rà soát các văn
bản quy phạm pháp luật nhằm phát
hiện và loại bỏ các văn bản trái với
các quy định về quyền con người,
quyền công dân được quy định
trong hiến pháp và luật.
3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về quyền con người, quyền công dân
3.2.3 Kiện toàn tổ chức, bộ máy thi
hành pháp luật, xác định rõ, cụ thể
quyền hạn và trách nhiệm của các
cơ quan trong bộ máy nhà nước,

thực hiện việc kiểm soát quyền lực
nhà nước trong bảo vệ quyền con người, quyền công dân
3.2.4 Tăng cường công tác tiếp
công dân gắn với công tác thanh
tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp
luật về quyền con người, quyền
công dân, thực hiện trách nhiệm bồi thường nhà nước
3.2.5 Tăng cường vai trò của luật
sư, phát triển đồng bộ các dịch vụ
pháp lý, nhằm nâng cao năng lực
tiếp cận công lý, tiếp cận pháp luật
về quyền con người của người dân
3.2.6 Nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nước về công tác hợp tác quốc
tế về pháp luật và tư pháp trên lĩnh vực quyền con người
6. TJi liê m u học tâ m p 6.1. TJi liê m u phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trEnh Lý luận và pháp
luật về quyền con người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính trị), Nxb Lý luận chính trị, tr.160 - tr.204
2. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp (2016), Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 và thành tựu lập pháp trong nhiệm kỳ
Quốc hội Khóa XIII, Chương III, Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân,
Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr.96 - 215.
3. Ban chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ, Văn phòng Thường trực (2012), Tài liệu
tổng kết Chỉ thị 12 của Ban Bí thư TW Đảng về “Vấn đề quyền con người và quan điểm,
chủ trương của Đảng ta”,
Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
6.2 TJi liệu đọc thêm
1. Bộ Ngoại giao (2009), Báo cáo Quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt
Nam theo cơ chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II, nguồn:
http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns131204084101
2. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Ngoại giao (2017), Bảo vệ và thúc đẩy
quyền con người ở Việt Nam, Hà Nội.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2017), Thực hiện các quyền hiến định trong
Hiến pháp năm 2013 (Sách chuyên khảo), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
7. Yêu cGu vCi học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nô zi dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tâ zp trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận. CHUYÊN ĐỀ 5
1. Tên chuyên đề:
CƠ CHẾ B8O Đ8M QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM
2. S@ tiAt lên lCp:
05 tiết
3. M5c tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Khái quát về các thiết chế trong hệ thống chính trị có vị trí, vai trò và
chức năng bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; phương thức bảo vệ, bảo
đảm quyền con người, quyền công dân gắn với thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các
thiết chế trong hệ thống chính trị; phương hướng, nhiệm vụ nâng cao hiệu quả cơ chế bảo
đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá thực trạng, rút ra được kết quả,
hạn chế trong mô hình hoạt động của các thiết chế bảo vệ, bảo đảm quyền con người ở cả
trung ương và địa phương; có thể gắn với ngành, lĩnh vực và cơ quan công tác của học viên.
- Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ của người học vào đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng về nâng cao hiệu quả hoạt động và phát huy vai trò của các thiết chế
trong hệ thống chính trị bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay.
4. ChuFn đGu ra vJ đKnh giK ngưMi
ChuFn đGu ra (Sau khi kAt thPc ĐKnh giK ngưMi học
bJi giảng/chuyên đề nJy, học viên có thR đSt đưTc) Yêu cGu đKnh giK HVnh thWc đKnh giK
- Về kiến thức: - Thi vấn đáp nhóm
+ Xác định được vai trò của các thiết - Vận dụng lý luận về
chế và phương thức bảo vệ, bảo đảm cơ chế bảo đảm quyền
quyền con người, quyền công dân ở con người, quyền công Việt Nam.
dân để đánh giá được ưu
+ Phân tích được phương hướng điểm, hạn chế của
nâng cao hiệu quả cơ chế bảo đảm phương thức bảo đảm,
quyền con người, quyền công dân ở bảo vệ quyền con người, Việt Nam. quyền công dân ở Việt
- Về kỹ năng: Nam và đề xuất giải