Đề cương ôn tập cuối học phần môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội

Đề cương ôn tập cuối học phần môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Cấu trúc âm tiết
2. Sự phân bố thanh điệu trong các âm tiết
3. Phân biệt:
Từ ghép & cụm từ cố định
- Giống nhau:
+ Có hình thức chặt chẽ, cấu trúc ổn định
+ Có tính thành ngữ
+ Là những đơn vị làm sẵn trong ngôn ngữ
- Khác nhau:
Tiêu chí
PL
Từ ghép CTCĐ
Thành tố
cấu tạo
Hình vị Từ
Ý nghĩa Nghĩa định danh (trực tiếp or gián tiếp) ,
theo kiểu tổ chức nghĩa của từ là cái cốt
lõi và nổi lên hàng đầu
VD: đầu ruồi, chân vịt, đen nhánh, thuyền
trưởng,…
Mang tính hình tượng (nghĩa của cả
cụm từ), không thể dựa vào nghĩa của
từng thành tố cấu tạo để hiểu nghĩa
đích thực của cụm từ.
VD: mẹ tròn con vuông, chó cắn áo
rách, bán bò tậu ễnh ương…
Cụm từ cố định & cụm từ tự do
- Giống nhau: kết cấu cụm từ được tạo lập bằng sự tổ hợp của các từ, có hình
thức ngữ pháp tương ứng, vì thế quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành tố cấu tạo
giống nhau.
- Khác nhau:
Nội dung
PL
CTCĐ CTTD
Chức năng Đơn vị của hệ thống ngôn ngữ, ổn
định tồn tại dưới dạng có sẵn
Được đặt ra trong lời nói, không tồn
tại dưới dạng đơn vị có sẵn, là sự
lấp đầy từ vào một mô hình ngữ
pháp cho trước.
Thành tố
cấu tạo
Số lượng thành tố cấu tạo ổn định,
không thay đổi
Thay đổi tùy ý
Ý nghĩa Có tính thành ngữ rất cao (một chỉnh
thể tương ứng với 1 chỉnh thể cấu trúc
vật chất của nó)
Không có tính thành ngữ
Quán ngữ và Thành ngữ
Thành ngữ Quán ngữ
Cấu trúc & ý
nghĩa
Hoàn chỉnh về mặt cấu trúc và ý
nghĩa
Ít ổn định về cấu trúc và ý nghĩa
Chức năng Là cụm từ mang nghĩa bóng bẩy, ví
von…dùng để so sánh, miêu tả 1 sự
kiện, hiện tượng
Là cụm từ được lặp đi lặp lại trong
các loại văn bản để liên kết, nhập đề,
nhấn mạnh, rào đón…
Đặc điểm - Có tính thành ngữ, tính hàm súc,
tính biểu trưng, tình hình tượng cụ
thể, tính dân tộc, tính gợi cảm…
- Là những cụm từ cố định hoàn
chỉnh, điển hình
-Tính hàm súc, tính biểu trưng, tình
hình tượng,… không cao so với
thành ngữ.
-Không khác gì CTTD, có thể xem là
dạng trung gian giữa CTCĐ &
CTTD
Từ ghép & CTTD
Từ ghép CTTD
Mối quan hệ
giữa các yếu
tố
Các hình vị kết hợp chặt chẽ,
việc tách rời các hình vị ra sẽ
ảnh hưởng đến ngữ nghĩa của từ
VD: học sinh, công nhân, nông
nhân, dưa chuột…
Quan hệ giữa các từ là quan hệ
lỏng lẻo có thể tách, chèn hay
mở rộng cụm từ
VD: học giỏi -> học rất giỏi
Cầm bút -> cầm cái bút
Ngữ nghĩa Nghĩa tổng thể
VD: “ăn nói” là từ ghép để chỉ 1
hoạt động nói năng chung chứ
không phải là “ăn” + “nói”
Nghĩa tổng cộng
VD: học giỏi -> học (hoạt
động) + giỏi (tính chất)
4. Các phương thức cấu tạo từ
So sánh hư từ và thực từ
Hư từ Thực từ
Số lượng lớn Số lượng không lớn lắm, tần số xuất hiện
cao
Trực tiếp phản ánh các nội dung ý nghĩa từ
vựng khái quát
Bản chất ý nghĩa thiên về tính chất ngữ
pháp, không có ý nghĩa từ vựng như thực từ
Có thể làm trung tâm ngữ nghĩa – ngữ pháp
của đoản ngữ (cụm từ / ngữ đoạn)
Không thể làm trung tâm của đoản ngữ
Có thể đảm nhận nhiều chức năng ngữ pháp
khác nhau trong câu
Đảm nhiệm vai trò phụ trợ trong tổ chức
câu, kết nối các thực từ để tạo các kiểu kiến
trúc cú pháp
Có thể độc lập tạo lập phát ngôn/ câu Không có khả năng độc lập tạo lập phát
ngôn
5. Xác định nòng cốt câu
6. Note
1. Từ “mà” trong câu “nói không làm” là từ loại nào?
-> (QHT – Liên từ)
2. Từ “từng” trong câu “Nó làm việc một” từng
-> (Định từ)
3. Các từ “mẩu, tấm, thanh, sợi, hòn...” là từ loại nào?
-> DT đơn vị
4. Từ “vài” trong câu “ người đến tìm mày đấy” là từ loại nào? vài
-> (Số từ chỉ đơn vị không chính xác)
5. Từ “còn” trong câu “chị trẻ mà” là từ loại nào? còn
-> – vì đứng trước tính từ “trẻ”(Phó từ)
6. Các từ “ơi, hỡi, dạ, ừ..” là từ loại nào?
-> (Thán từ)
7. Từ “tất cả” trong câu “Nó làm hết mọi việc” là từ loại nào? tất cả
-> Danh từ
8. Từ “đã” trong câu “Nghỉ rồi làm tiếp” là từ loại nào?đã,
-> Phó từ
9. Từ “đều” trong câu “Chúng nó không biết chuyện này” là từ loại nào?đều
-> Phó từ
10. Từ “mãi” trong câu “Nó nghĩ không xong” là từ loại nào? mãi
-> Phó từ
11. Từ “yêu cầu” trong câu “ của chị đã được chấp nhận” thuộc từ loại nào?Yêu cầu
-> Danh từ
12. Từ “nhé” trong câu “Này đừng nói lung tung” là từ loại nào? nhé,
-> Tiểu tình thái từ
13. Từ “đây” trong câu “ cầm đi”Đây
-> Đại từ
14. Từ “thì” trong câu “Ăn nó giỏi nhất rồi” thuộc từ loại nào? thì
-> QHT – Liên từ
15. Từ “vào” trong câu “Bỏ con cá giỏ” thuộc từ loại nào? vào
-> Giới từ
16. Từ “lên” trong câu “Đặt cây bút bàn” là từ loại nào? lên
-> Giới từ
17. hợp tác xã
-> từ ghép
18. “mất mới lo làm chuồng” & “3 tháng biết lẫy 7 tháng biết ” . Từ “bò”
-> đồng âm .
19. Hoa hồng bạch
-> từ ghép
20. Từ trong “ Vui tết đón xuân” & “mới 20 xuân” xuân
-> đa nghĩa
21. Phớ trong “trắng phớ” & pheo trong “tre pheo”
-> nghĩa kết cấu, sở biểu.
22. Đơn vị nào là đơn vị cấu tạo từ
Trả lời: Hình vị
23. Tiếng Việt sử dụng những phương thức cấu tạo từ chủ yếu nào?
Trả lời: Từ hóa hình vị, ghép hình vị, láy hình vị
24. Các từ “ăn, đi, chơi, ngủ” được tạo thành theo phương thức cấu tạo từ nào?
Trả lời: Từ hóa hình vị
25. “ Lấn bấn, lè nhè, tủn mủn” là các từ láy thuộc nhóm nào?
Trả lời: láy vần ( Hình vị láy và hình vị gốc có vần giống nhau)
26. “ Lùng tùng, lèng tèng, lủng củng” là các từ láy thuộc nhóm nào?
Trả lời: láy vần (hình vị láy và hình vị gốc có vần, thanh điệu giống nhau)
27. Trong câu “ Những dòng chữ đều tăm tắp như nhảy múa trước mắt tôi”, từ“dòng”
được dùng theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Trả lời: ẩn dụ
28. Trong câu “Ngồi đây làm bát tiết canh đã” từ “bát” được dùng theo phươngthức
chuyển nghĩa nào?
Trả lời: Hoán dụ
29. Trong câu “Nàng là cô Tấm trong mắt tôi”, cụm từ “cô Tấm” được dùng theophương
thức chuyển nghĩa nào?
Trả lời: Ẩn dụ
30. Trong các cụm từ “cắt viện trợ, câu hỏi vặn”, từ “cắt” và “vận” được dùngtheo
phương thức chuyển nghĩa nào?
Trả lời: Ẩn dụ
31. “Cơ” trong “cơ hàn” và “cơ” trong “động cơ” là:
Trả lời: A. Những yếu tố đồng âm
32. “Tâm” trong “lương tâm” và “tâm” trong “tâm bão” là:
Trả lời: B. Yếu tố đa nghĩa
33. Cách diễn đạt nào sau đây thể hiện nội dung của khái niệm từ đồng âm?
Trả lời: B. Từ đồng âm là những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khácnhau về
nghĩa
34. Cách diễn đạt nào sau đây thể hiện nội dung của khái niệm trường nghĩa:
Trả lời: B. Trường nghĩa là tập hợp các đơn vị từ vựng có quan hệ với nhau vềnghĩa, giữa
chúng có chung một thành tố nghĩa
35. Các từ “ hơn hớn, tưng tức, ang ác, nơm nớp” được xếp vào loại từ láy nàosau đây?
Trả lời: C. Láy hoàn toàn
36. Cụm từ nào sau đây là một quán ngữ
Trả lời: C. “Chẳng qua là”
37. Cụm từ “ Mắt lá dăm” được xếp vào loại CTCĐ nào sau đây?
Trả lời: B. Ngữ cố định định danh
38. Cụm từ “Nói dại đổ đi” được xếp vào loại CTCĐ nào sau đây?
Trả lời: C. Quán ngữ
39. Liên từ là tiểu nhóm thuộc từ loại nào?
-> Quan hệ từ/ Kết từ
40. Trợ từ là tiểu nhóm thuộc từ loại nào?
-> Tình thái từ
41. Tiểu từ tình thái là tiểu nhóm thuộc từ loại nào?
-> Tình thái từ
42. Định từ là nhóm từ chuyên phụ cho từ loại nào?
-> Danh từ
43. Từ loại nào là lớp từ mang ý nghĩa khái quát thực thể, sự vật tính?
-> Danh từ
44. Lớp từ nào có chức năng thay thế cho một số từ loại khác?
-> Đại từ
45. Từ loại nào là lớp từ chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ bổ sung ý nghĩacho các
từ loại này?
-> Phụ từ
46. Cách diễn đạt nào thể hiện nội dung của khái niệm tính từ?
-> C. Tính từ là từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hoạt động và trạng thái
47. Phạm trù hư từ mang đặc trưng nào?
-> C. Bản chất ý nghĩa thiên về tính chất ngữ pháp, không có ý nghĩa từ vựng
48. Từ loại nào chuyên được dùng để bổ sung ý nghĩa tình thái, nhấn mạnh chomột từ/
ngữ làm thành phần câu?
-> B. Trợ từ
49. Các từ “hòn, mảnh, viên, quyển” được xếp vào từ loại nào?
-> B. Danh từ đơn vị
50. Nhóm từ loại nào thuộc phạm trù thực từ?
-> C. Động từ, danh từ, tính từ, số từ, đại từ
51. Trong câu “Tôi nghĩ đến cha tôi”, từ “đến” được xếp vào từ loại nào?
-> B. Giới từ
52. Trong câu “Đến tôi cũng không hiểu ra làm sao”, từ “đến” được xếp vào từloại nào
sau đây?
-> A. Trợ từ
53. Trong câu “Chờ em tẹo đã”, từ “đã” được xếp vào từ loại nào?
-> B. Tình thái từ
54. Trong câu “Tôi chỉ có mỗi mình nó là con trai”, từ “chỉ” được xếp vào từloại nào?
-> B. Trợ từ
55. Nòng cốt câu bao gồm những thành phần nào?
-> Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ
56. Câu “Trong 4 năm ở đây, tôi đã mua 4 cái nhà” được xếp vào loại câu nào?
-> Câu đơn
57. Câu “Nó thấy buồn, cười nhạt nhẽo rồi ngồi xuống” được xếp vào loại câunào?
-> Câu đơn
58. Cụm từ được gạch chân trong câu “Cô ấy đi mua đồ, nhân thể ghé thăm tôi,tối muộn
mới về”, đảm nhiệm chức năng NP của thành phần câu nào?
-> Trạng ngữ
59. Câu “Nó phá bao nhiêu, chị ấy buồn bấy nhiêu” được xếp vào loại câu nào?
-> Câu ghép
60. Câu “Trong nhà ra mở cửa” được xếp vào loại câu nào?
-> Câu đơn
61. Câu “Cơm dọn rồi” được xếp vào loại câu nào?
-> A. Câu ẩn CN
62. Cụm từ được gạch chân trong câu “Bà là quê hương của tôi”, đảm nhiệm chứcnăng
NP của thành phần câu nào?
-> A. Vị ngữ
63. Câu “Cửa từ từ đóng” được xếp vào loại câu nào?
-> A. Câu đơn
64. Câu “Vì anh, tôi bị vạ lây” được xếp vào loại câu nào?
-> A. Câu đơn
65. Câu “Nó gãy tay”, ngữ đoạn nào đảm nhiệm chức năng CN ngữ pháp?
-> C. Tay
66. Câu “Nó bị mẹ phạt” được xếp vào loại câu nào?
-> A. Câu đơn
67. Câu “Chiếc áo len này, mẹ đan cho tôi từ ngày tôi còn bé xíu, vẫn còn giữnguyên
màu” được xếp vào loại câu nào?
-> C. Câu ghép
68. Các câu “ Tay tôi gãy”, “Tôi gãy tay”, “Gãy tay tôi rồi” khác nhau ở đâu?
-> A. Cấu trúc cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng
69. Ngữ đoạn được gạch chân trong các câu “Cô ấy ra phố”, “Nó mua sách”,“Bà rán cá”
đảm nhiệm chức năng ngữ pháp của thành phần câu nào?
-> C. BN
70. ... là cấu trúc tối giản đảm bảo cho câu độc lập về nội dung và hoàn chỉnh vềhình thức
-> A. Nòng cốt câu
71. Trong câu “Thì ra nó ở đây”, “thì ra” đảm nhiệm chức năng NP nào?
-> A. ĐNC
72. Trong câu “Nháy mắt, Nhái Bén nhảy thoắt đến trước mặt tôi, nói ...”, “nháy măt”
đảm nhiệm chức năng ngữ pháp nào?
-> A. ĐNC
| 1/10

Preview text:

1. Cấu trúc âm tiết
2. Sự phân bố thanh điệu trong các âm tiết 3. Phân biệt:
 Từ ghép & cụm từ cố định - Giống nhau:
+ Có hình thức chặt chẽ, cấu trúc ổn định + Có tính thành ngữ
+ Là những đơn vị làm sẵn trong ngôn ngữ - Khác nhau: Tiêu chí Từ ghép CTCĐ PL Thành tố Hình vị Từ cấu tạo Ý nghĩa
Nghĩa định danh (trực tiếp or gián tiếp) ,
Mang tính hình tượng (nghĩa của cả
theo kiểu tổ chức nghĩa của từ là cái cốt
cụm từ), không thể dựa vào nghĩa của
lõi và nổi lên hàng đầu
từng thành tố cấu tạo để hiểu nghĩa
VD: đầu ruồi, chân vịt, đen nhánh, thuyền
đích thực của cụm từ. trưởng,…
VD: mẹ tròn con vuông, chó cắn áo
rách, bán bò tậu ễnh ương…
 Cụm từ cố định & cụm từ tự do
- Giống nhau: kết cấu cụm từ được tạo lập bằng sự tổ hợp của các từ, có hình
thức ngữ pháp tương ứng, vì thế quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành tố cấu tạo giống nhau. - Khác nhau: Nội dung CTCĐ CTTD PL Chức năng
Đơn vị của hệ thống ngôn ngữ, ổn
Được đặt ra trong lời nói, không tồn
định tồn tại dưới dạng có sẵn
tại dưới dạng đơn vị có sẵn, là sự
lấp đầy từ vào một mô hình ngữ pháp cho trước. Thành tố
Số lượng thành tố cấu tạo ổn định, Thay đổi tùy ý cấu tạo không thay đổi Ý nghĩa
Có tính thành ngữ rất cao (một chỉnh Không có tính thành ngữ
thể tương ứng với 1 chỉnh thể cấu trúc vật chất của nó)
 Quán ngữ và Thành ngữ Thành ngữ Quán ngữ Cấu trúc & ý
Hoàn chỉnh về mặt cấu trúc và ý
Ít ổn định về cấu trúc và ý nghĩa nghĩa nghĩa Chức năng
Là cụm từ mang nghĩa bóng bẩy, ví
Là cụm từ được lặp đi lặp lại trong
von…dùng để so sánh, miêu tả 1 sự
các loại văn bản để liên kết, nhập đề, kiện, hiện tượng nhấn mạnh, rào đón… Đặc điểm
- Có tính thành ngữ, tính hàm súc,
-Tính hàm súc, tính biểu trưng, tình
tính biểu trưng, tình hình tượng cụ
hình tượng,… không cao so với
thể, tính dân tộc, tính gợi cảm… thành ngữ.
- Là những cụm từ cố định hoàn
-Không khác gì CTTD, có thể xem là chỉnh, điển hình
dạng trung gian giữa CTCĐ & CTTD  Từ ghép & CTTD Từ ghép CTTD Mối quan hệ
Các hình vị kết hợp chặt chẽ,
Quan hệ giữa các từ là quan hệ giữa các yếu
việc tách rời các hình vị ra sẽ
lỏng lẻo có thể tách, chèn hay tố
ảnh hưởng đến ngữ nghĩa của từ mở rộng cụm từ
VD: học sinh, công nhân, nông
VD: học giỏi -> học rất giỏi nhân, dưa chuột…
Cầm bút -> cầm cái bút Ngữ nghĩa Nghĩa tổng thể Nghĩa tổng cộng
VD: “ăn nói” là từ ghép để chỉ 1
VD: học giỏi -> học (hoạt
hoạt động nói năng chung chứ
động) + giỏi (tính chất)
không phải là “ăn” + “nói”
4. Các phương thức cấu tạo từ
So sánh hư từ và thực từ Hư từ Thực từ Số lượng lớn
Số lượng không lớn lắm, tần số xuất hiện cao
Trực tiếp phản ánh các nội dung ý nghĩa từ
Bản chất ý nghĩa thiên về tính chất ngữ vựng khái quát
pháp, không có ý nghĩa từ vựng như thực từ
Có thể làm trung tâm ngữ nghĩa – ngữ pháp
Không thể làm trung tâm của đoản ngữ
của đoản ngữ (cụm từ / ngữ đoạn)
Có thể đảm nhận nhiều chức năng ngữ pháp
Đảm nhiệm vai trò phụ trợ trong tổ chức khác nhau trong câu
câu, kết nối các thực từ để tạo các kiểu kiến trúc cú pháp
Có thể độc lập tạo lập phát ngôn/ câu
Không có khả năng độc lập tạo lập phát ngôn
5. Xác định nòng cốt câu 6. Note
1. Từ “mà” trong câu “nói mà không làm” là từ loại nào? -> (QHT – Liên từ)
2. Từ “từng” trong câu “Nó làm từng việc một” -> (Định từ)
3. Các từ “mẩu, tấm, thanh, sợi, hòn...” là từ loại nào? -> DT đơn vị
4. Từ “vài” trong câu “vài người đến tìm mày đấy” là từ loại nào?
-> (Số từ chỉ đơn vị không chính xác)
5. Từ “còn” trong câu “chị còn trẻ mà” là từ loại nào?
-> (Phó từ) – vì đứng trước tính từ “trẻ”
6. Các từ “ơi, hỡi, dạ, ừ..” là từ loại nào? -> (Thán từ)
7. Từ “tất cả” trong câu “Nó làm hết tất cả mọi việc” là từ loại nào? -> Danh từ
8. Từ “đã” trong câu “Nghỉ đã, rồi làm tiếp” là từ loại nào? -> Phó từ
9. Từ “đều” trong câu “Chúng nó đều không biết chuyện này” là từ loại nào? -> Phó từ
10. Từ “mãi” trong câu “Nó nghĩ mãi không xong” là từ loại nào? -> Phó từ
11. Từ “yêu cầu” trong câu “Yêu cầu của chị đã được chấp nhận” thuộc từ loại nào? -> Danh từ
12. Từ “nhé” trong câu “Này nhé, đừng nói lung tung” là từ loại nào? -> Tiểu tình thái từ
13. Từ “đây” trong câu “Đây cầm đi” -> Đại từ
14. Từ “thì” trong câu “Ăn thì nó giỏi nhất rồi” thuộc từ loại nào? -> QHT – Liên từ
15. Từ “vào” trong câu “Bỏ con cá vào giỏ” thuộc từ loại nào? -> Giới từ
16. Từ “lên” trong câu “Đặt cây bút lên bàn” là từ loại nào? -> Giới từ 17. hợp tác xã -> từ ghép
18. “mất bò mới lo làm chuồng” & “3 tháng biết lẫy 7 tháng biết ” . Từ “bò” bò -> đồng âm . 19. Hoa hồng bạch -> từ ghép
20. Từ xuân trong “ Vui tết đón xuân” & “mới 20 xuân” -> đa nghĩa
21. Phớ trong “trắng phớ” & pheo trong “tre pheo”
-> nghĩa kết cấu, sở biểu.
22. Đơn vị nào là đơn vị cấu tạo từ Trả lời: Hình vị
23. Tiếng Việt sử dụng những phương thức cấu tạo từ chủ yếu nào?
Trả lời: Từ hóa hình vị, ghép hình vị, láy hình vị
24. Các từ “ăn, đi, chơi, ngủ” được tạo thành theo phương thức cấu tạo từ nào?
Trả lời: Từ hóa hình vị
25. “ Lấn bấn, lè nhè, tủn mủn” là các từ láy thuộc nhóm nào?
Trả lời: láy vần ( Hình vị láy và hình vị gốc có vần giống nhau)
26. “ Lùng tùng, lèng tèng, lủng củng” là các từ láy thuộc nhóm nào?
Trả lời: láy vần (hình vị láy và hình vị gốc có vần, thanh điệu giống nhau)
27. Trong câu “ Những dòng chữ đều tăm tắp như nhảy múa trước mắt tôi”, từ“dòng”
được dùng theo phương thức chuyển nghĩa nào? Trả lời: ẩn dụ
28. Trong câu “Ngồi đây làm bát tiết canh đã” từ “bát” được dùng theo phươngthức chuyển nghĩa nào? Trả lời: Hoán dụ
29. Trong câu “Nàng là cô Tấm trong mắt tôi”, cụm từ “cô Tấm” được dùng theophương thức chuyển nghĩa nào? Trả lời: Ẩn dụ
30. Trong các cụm từ “cắt viện trợ, câu hỏi vặn”, từ “cắt” và “vận” được dùngtheo
phương thức chuyển nghĩa nào? Trả lời: Ẩn dụ
31. “Cơ” trong “cơ hàn” và “cơ” trong “động cơ” là:
Trả lời: A. Những yếu tố đồng âm
32. “Tâm” trong “lương tâm” và “tâm” trong “tâm bão” là:
Trả lời: B. Yếu tố đa nghĩa
33. Cách diễn đạt nào sau đây thể hiện nội dung của khái niệm từ đồng âm?
Trả lời: B. Từ đồng âm là những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khácnhau về nghĩa
34. Cách diễn đạt nào sau đây thể hiện nội dung của khái niệm trường nghĩa:
Trả lời: B. Trường nghĩa là tập hợp các đơn vị từ vựng có quan hệ với nhau vềnghĩa, giữa
chúng có chung một thành tố nghĩa
35. Các từ “ hơn hớn, tưng tức, ang ác, nơm nớp” được xếp vào loại từ láy nàosau đây?
Trả lời: C. Láy hoàn toàn
36. Cụm từ nào sau đây là một quán ngữ
Trả lời: C. “Chẳng qua là”
37. Cụm từ “ Mắt lá dăm” được xếp vào loại CTCĐ nào sau đây?
Trả lời: B. Ngữ cố định định danh
38. Cụm từ “Nói dại đổ đi” được xếp vào loại CTCĐ nào sau đây? Trả lời: C. Quán ngữ
39. Liên từ là tiểu nhóm thuộc từ loại nào?
-> Quan hệ từ/ Kết từ
40. Trợ từ là tiểu nhóm thuộc từ loại nào? -> Tình thái từ
41. Tiểu từ tình thái là tiểu nhóm thuộc từ loại nào? -> Tình thái từ
42. Định từ là nhóm từ chuyên phụ cho từ loại nào? -> Danh từ
43. Từ loại nào là lớp từ mang ý nghĩa khái quát thực thể, sự vật tính? -> Danh từ
44. Lớp từ nào có chức năng thay thế cho một số từ loại khác? -> Đại từ
45. Từ loại nào là lớp từ chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ bổ sung ý nghĩacho các từ loại này? -> Phụ từ
46. Cách diễn đạt nào thể hiện nội dung của khái niệm tính từ?
-> C. Tính từ là từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hoạt động và trạng thái
47. Phạm trù hư từ mang đặc trưng nào?
-> C. Bản chất ý nghĩa thiên về tính chất ngữ pháp, không có ý nghĩa từ vựng
48. Từ loại nào chuyên được dùng để bổ sung ý nghĩa tình thái, nhấn mạnh chomột từ/ ngữ làm thành phần câu? -> B. Trợ từ
49. Các từ “hòn, mảnh, viên, quyển” được xếp vào từ loại nào? -> B. Danh từ đơn vị
50. Nhóm từ loại nào thuộc phạm trù thực từ?
-> C. Động từ, danh từ, tính từ, số từ, đại từ
51. Trong câu “Tôi nghĩ đến cha tôi”, từ “đến” được xếp vào từ loại nào? -> B. Giới từ
52. Trong câu “Đến tôi cũng không hiểu ra làm sao”, từ “đến” được xếp vào từloại nào sau đây? -> A. Trợ từ
53. Trong câu “Chờ em tẹo đã”, từ “đã” được xếp vào từ loại nào? -> B. Tình thái từ
54. Trong câu “Tôi chỉ có mỗi mình nó là con trai”, từ “chỉ” được xếp vào từloại nào? -> B. Trợ từ
55. Nòng cốt câu bao gồm những thành phần nào?
-> Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ
56. Câu “Trong 4 năm ở đây, tôi đã mua 4 cái nhà” được xếp vào loại câu nào? -> Câu đơn
57. Câu “Nó thấy buồn, cười nhạt nhẽo rồi ngồi xuống” được xếp vào loại câunào? -> Câu đơn
58. Cụm từ được gạch chân trong câu “Cô ấy đi mua đồ, nhân thể ghé thăm tôi,tối muộn
mới về”, đảm nhiệm chức năng NP của thành phần câu nào? -> Trạng ngữ
59. Câu “Nó phá bao nhiêu, chị ấy buồn bấy nhiêu” được xếp vào loại câu nào? -> Câu ghép
60. Câu “Trong nhà ra mở cửa” được xếp vào loại câu nào? -> Câu đơn
61. Câu “Cơm dọn rồi” được xếp vào loại câu nào? -> A. Câu ẩn CN
62. Cụm từ được gạch chân trong câu “Bà là quê hương của tôi”, đảm nhiệm chứcnăng
NP của thành phần câu nào? -> A. Vị ngữ
63. Câu “Cửa từ từ đóng” được xếp vào loại câu nào? -> A. Câu đơn
64. Câu “Vì anh, tôi bị vạ lây” được xếp vào loại câu nào? -> A. Câu đơn
65. Câu “Nó gãy tay”, ngữ đoạn nào đảm nhiệm chức năng CN ngữ pháp? -> C. Tay
66. Câu “Nó bị mẹ phạt” được xếp vào loại câu nào? -> A. Câu đơn
67. Câu “Chiếc áo len này, mẹ đan cho tôi từ ngày tôi còn bé xíu, vẫn còn giữnguyên
màu” được xếp vào loại câu nào? -> C. Câu ghép
68. Các câu “ Tay tôi gãy”, “Tôi gãy tay”, “Gãy tay tôi rồi” khác nhau ở đâu?
-> A. Cấu trúc cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng
69. Ngữ đoạn được gạch chân trong các câu “Cô ấy ra phố”, “Nó mua sách”,“Bà rán cá”
đảm nhiệm chức năng ngữ pháp của thành phần câu nào? -> C. BN
70. ... là cấu trúc tối giản đảm bảo cho câu độc lập về nội dung và hoàn chỉnh vềhình thức -> A. Nòng cốt câu
71. Trong câu “Thì ra nó ở đây”, “thì ra” đảm nhiệm chức năng NP nào? -> A. ĐNC
72. Trong câu “Nháy mắt, Nhái Bén nhảy thoắt đến trước mặt tôi, nói ...”, “nháy măt”
đảm nhiệm chức năng ngữ pháp nào? -> A. ĐNC