Đề cương ôn tập cuối kì Văn hóa kinh doanh và khởi nghiệp | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề cương ôn tập cuối kì Văn hóa kinh doanh và khởi nghiệp | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
1
Chương 1: Tổ văn hóa kinh doanh và tinh thầng quan v n khi nghip
1) Nhà nhân học ngườ ằng: “Văn hóa làm cho mi Anh Edward Tylor cho r i con
người trong xã hội có sự … và làm cho các xã hội …”. ần điề Cm t c n
(theo th t ự) là
A. Giống nhau; Khác biệt nhau
B. Khác biệt nhau; Ging nhau
C. Đồng c ảm; Văn minh hơn
D. Văn minh; Giàu đẹp hơn
2) Theo nhà nhân học người Anh Edward Tylor: “Văn hóa là một tng th phc
tp bao g m tri th ng, ngh ức, tín ngưỡ thuật đạo c, luđứ ật pháp, tập quán
các khả năng và các thói quen khác mà con người … với tư cách là …”. C m
t c n (theo thần điề t ự) là
A. Sáng tạ ột thành viên của xã hộo ra; M i
B. Tuân thủ; Người làm chủ xã hộ i
C. Tuân thủ ột thành viên của xã hộ; M i
D. Tng h i ợp được; Ngườ làm chủ xã hộ i
3) “Văn hóa bao gồ ọi … của con ngườ ới tư cách là thành viên của xã m m i v
hội”. Cm t c n ần điề
A. Năng lực và hành vi, hiểu biết
B. Thuộc tính và tư duy, sự sáng tạ o
C. Năng lực và thói quen, sự sáng tạ o
D. Năng lực và thói quen, tập quán
4) Theo F.Mayor (nguyên Tổng Giám đốc Unesco): “Văn hóa là tổng th sng
động các hoạt động sáng tạo … ”. Cụ ần điềm t c n
A. Trong quá khứ và trong tương lai
B. Trong quá khứ và trong hiệ n ti
C. Trong hi n t ại và trong tương lai
D. Trong quá khứ ại trong cả tương l, hin t ai
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
2
5) “Văn hóa là tổng hòa những giá trị ất và tinh thần cũng như các vt ch
phương thứ ạo ra chúng, kỹ năng sử ụng các giá trị đó vì sực t d tiến b ca
loài người và sự các giá trị đó từ này sang thế khác.” truyn th thế h h
Khái niệm trên đây bt ngun t đâu?
A. Tri Leninết h c Mac-
B. Edouard Herriot chính trị gia người Pháp
C. F.Mayor c UNESCO Nguyên Tổng giám đố
D. Edward Tylor i Anh nhà nhân học ngườ
6) Theo E.Herriot: “… là cái còn lạ đã mất đi”. Cụi sau khi mi th m t cn
điền
A. Tập quán
B. S hi u bi ết
C. Con người
D. Văn hóa
7) “Dù theo cách này hay cách khác thì chúng ta đề ận và khẳng địu tha nh nh
mối liên hệ ữa văn hóa với con người. …” mt thiết gi
A. Con người sáng tạo ra văn hóa, đồ ời con người cũng chính là sảng th n
phm c ủa văn hoá.
B. Con người nâng tầm văn hóa, đồ ời con người cũng chính là sng th n
phm c ủa văn hoá.
C. Con người nâng tầm văn hóa, đồ ời con người cũng chính là hng th t
nhân của văn hoá.
D. Con người sáng tạo ra văn hóa, đồ ời con người cũng chính là ng th
điểm nhn c ủa văn hoá.
8) Nhng y u t u t c ế nào KHÔNG nằm trong các yế ấu thành văn hóa?
A. Ngôn ngữ; Tôn giáo và tín ngưỡng
B. Thm m c ỹ; Giáo dụ
C. Thói quen và cách ử; Giá trị và thái động x
D. S sáng tạ ạc quan, yêu đờo, tinh thn l i
9) Đâu là chức năng đầy đủ ủa văn hóa? c
A. Giáo dục; Nhn thc; Thm m
B. Giáo dụ ải tríc; Nhn thc; Thm m; Gi
C. Giáo dụ ải tríc; Thm m; Gi
D. Nh n th c; Th m m ; Gi ải trí
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
3
10) Đâu KHÔNG ph ải là vai trò của văn hóa?
A. Là mục tiêu củ phát triển xã hộa s i
B. Là độ phát triển xã hộng lc ca s i
C. Là yế giúp định hướ đối tượ ng xã u t ng ngh nghip cho tt c ng tro
hi
D. Là linh hồn và hệ ủa xã hộ điều tiết c i
11) “Văn hóa kinh doanh là toàn b … và … do … sáng tạo và tích lũy qua quá
trình hoạt độ tương tác giững kinh doanh, trong s a ch th kinh doanh vi
môi trường kinh doanh.” Cụ ần điề ự) làm t c n (theo th t
A. Các giá trị ốt lõi; các giá trị c kinh doanh; ch th kinh doanh
B. Các giá trị ệp; các giá trị văn hóa; nhân viên và ch ca doanh nghi th
kinh doanh
C. Các giá trị ất; các giá tr vt ch tinh thn; ch th kinh doanh
D. Các giá trị ất; các giá tr kinh doanh và nhân vt ch tinh thn; ch th
viên
12) “Văn hóa kinh doanh là một h thống các giá trị, các chuẩ ực, các quan n m
niệm và hành vi do … tạo ra trong quá trình kinh doanh, được th hin trong
cách ứ ng x ca h v i, tới xã hộ nhiên ở ộng đồ mt c ng hay mt khu vực”.
Cm t c n ần điề
A. Ch t ch H ng qu n tr ội đồ
B. Tổng Giám đốc
C. Người đứng đầ ệp và nhân viên u doanh nghi
D. Ch th kinh doanh
13) Đâu không phải là nhân tố ấu thành văn hóa kinh doanh c
A. Văn hóa ẩm thc
B. Triết lý kinh doanh, Đạo đức kinh doanh
C. Văn hóa doanh nhân, Văn hóa doanh nghiệp
D. Văn hóa ứng x
14) N i; th i; sền văn hóa xã hộ chế xã hộ khác biệt và sự giao lưu văn hóa; quá
trình toàn cầu hóa; khách hàng; các yế ệp. Các yếu t ni b doanh nghi u t
trên là
A. Nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh
B. Nhân tố ấu thành văn hóa kinh doanh c
C. Đặc trưng của văn hóa kinh doanh
D. Vai trò của văn hóa kinh doanh
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
4
15) Đâu là những điểm đặc trưng của văn hóa kinh doanh
A. Tập quán; khách quan; kế tha
B. Dân tộ ộng đồ ến hóac; c ng; ti
C. Hc h i; ch quan
D. Tt c phương án trên
16) Đâu không phải là vai trò của văn hóa kinh doanh
A. Phương thức phát triển sn xut kinh doanh bn vng
B. Phương thức phát triể ất kinh doanh trong lúc doanh nghiện sn xu p
gặp khó khăn
C. Điều ki y m nh kinh doanh qu c t ện đẩ ế
D. Ngu n l n kinh doanh ực phát triể
17) Tài s n quan tr ng nh t c a doanh nghi ệp là gì?
A. Cơ sở h tng
B. V trí trong nền kinh tế
C. Tổng giá trị tài sả n
D. Ngu ồn nhân lực
18) Văn hóa là cơ sở cho s phát triể ệp. Vì vận ca doanh nghi y, mi doanh
nghip c ng m ần xây dự ột …
A. Văn hóa riêng
B. Văn hóa ứ thân thiệ ữa công ty và các đống x n gi i th cnh tranh
C. Văn hóa thân thiệ ữa đồ ng x n gi ng nghip
D. Văn hóa thân thiệ ữa nhân viên và khách hàng ng x n gi
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
5
Chương 2: Triết lý kinh doanh
1) Khái niệ ết lý kinh doanh nế ểu theo khía cạnh vai trò của nó thì như m Tri u hi
nào là đúng?
A. Nh ững tư tưở đạo, định hướ ạt động ch ng, dn dt ho ng kinh doanh
B. Phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu củ a doanh nghip
ch dn cho ho ng kinh doanh ạt độ
C. Những tư tưở ản ánh thự ễn kinh doanh qua con đưng ph c ti ng tri
nghim, suy ng ẫm và khái quát hóa của các chủ th kinh doanh và chỉ
dn cho ho ng kinh doanh ạt độ
D. Phương châm kinh doanh, là hệ giá trị và mục tiêu củ a doanh nghip
ch dn cho ho p ạt động duy trì doanh nghiệ
2) “Triết lý kinh doanh là …, là hệ giá trị và mục tiêu củ a doanh nghip ch dn
cho ho m t c n ạt động kinh doanh”. Cụ ần điề
A. Tư tưởng xuyên suốt
B. Phương châm hành đng
C. Phương châm quản lý doanh nghiệp
D. Tư tưởng sáng tạo
3) "Tri ết lý kinh doanh là những tư tưở ản ánh thựng ph c tin kinh doanh qua
con đườ ẫm và khái quát hóa của các chủng tri nghim, suy ng th kinh
doanh và chỉ ạt động kinh doanh.” Khái niệm trên dựa trên khía dn cho ho
cạnh nào củ ết lý kinh doanh?a Tri
A. Vai trò
B. Yếu t c ấu thành
C. Cách thức hình thành
D. C 3 y u t ế trên
4) Ni dung c a Tri m ết lý kinh doanh bao g
A. S m nh
B. Mục tiêu
C. H thống các giá trị
D. C 3 phương án trên
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
6
5) “Triết lý kinh doanh là … để giáo dục, phát triể ồn nhân lực và tạ n ngu o ra
một phong cách làm việc đặc thù củ ệp.” Cụ ần điềa doanh nghi m t c n
A. Một phương tiện
B. Mt y u t ế
C. Một yêu cầu
D. Th thiết y u ế
6) “… là cơ sở ất trong hành độ ủa các cá nhân, bộ to ra s thng nh ng c phn
và doanh nghiệp.” C ần điềm t c n
A. Triết lý kinh doanh
B. Văn hóa doanh nhân
C. Văn hóa doanh nghip
D. Tinh th n kh i nghi p
7) S m nh c a doanh nghi ệp
A. Bản tuyên bố nhim v ca doanh nghip
B. Lý do tồ ại, quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắ ục đích củn t c, m a doanh
nghip
C. Doanh nghiệp là ai, làm gì, làm vì ai và làm như thế nào
D. C 3 phương án trên
8) Doanh nghi p c p mu ủa chúng ta là gì? Doanh nghi ốn thành tổ chức như thế
nào? Công việ ủa chúng ta là gì? Tạc kinh doanh c i sao doanh nghip tn ti?
Doanh nghi p t n t p ại vì cái gì? Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Doanh nghiệ
s đi về đâu?
Những câu hỏi trên nói về ội dung nào củ ết lý kinh doanh? n a Tri
A. Mục tiêu
B. H thống các giá trị
C. Văn hóa
D. S m nh
9) Các yế cơ bản khi xây dựu t ng s mnh bao gm
A. L ch s
B. Môi trường ca doanh nghip (t chc)
C. Những năng lực đặc bit
D. C 3 phương án trên
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
7
10) Đặc điể ản tuyên bốm ca mt b s mnh
A. C th
B. Kh thi
C. C 3 phương án
D. Tập trung vào thị không phả trường ch i sn ph m c th
11) Đây là sứ ủa trường đạ ọc nào? mnh c i h
“Phát triển con người, đào tạo nhân lự ất lương cao, nghiên cc ch u khoa hc,
sáng tạo công nghệ chuyể xã hội và đất nước.” n giao tri thc, phc v
A. Đại h i c Bách Khoa Hà Nộ
B. Đại hc Harvard
C. Ðại hc Cambridge
D. Đại hc Oxford
12) Đâu là sứ ập đoàn Vingroup? mnh ca T
A. Có làm thì mới có ăn
B. Vì mộ ốt đẹp hơn cho ngườt cuc sng t i Vit
C. Duy trì quan điểm toàn cầu, chúng tôi nỗ ết mình cung cấp các lc h
sn ph ng t t nh t, v h m thẩm có chất lượ ới giá cả ợp lý nhằ ỏa mãn
khách hàng trên toàn thế gii
D. Ly ch ng s n ph m c c ất lượ ủa công ty làm gố
13) “Thực ph m s n g c t c ph ng c p th gi ạch có nguồ thiên nhiên. Thự ẩm đẳ ế i
được m ng thọi nhà tin dùng. Nuôi dưỡ chất và tâm hồn Việt.”
Trên đây là sứ ệp nào mnh ca doanh nghi ?
A. Vinamilk
B. Công ty cổ ữa Ba Vì phn s
C. Công ty Cổ ống Bò sữ ộc Châu phn Gi a M
D. TH true MILK
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
8
14) Triết lý kinh doanh của TH true MILK là gì?
A. Dù bạn nghĩ bạn có thể ạn không thể n đều đúng hay b . B
B. Không bao giờ ối đa hóa lợ ận mà phải hài hòa lợi ích, vì cộ t i nhu ng
đồng
C. Đừng bào chữ ầm, hãy cảa cho li l i tiến
D. Chp nh n thi t h i v t h mình để không gây thiệ ại cho khách hàng đã
mua s n ph m
15) “… củ ệp là kế ối cùng hay trạng thái mà doanh nghiệa doanh nghi t qu cu p
muốn đạt đượ ột quá trình hoạt độ ạch.” c sau m ng/ sau khi thc hin kế ho
Cm t c n ần điề
A. S m nh
B. H thống các giá trị
C. Mục tiêu
D. Li nhu n
16) Đâu KHÔNG phải là phân loạ ục tiêu theo sựi m phân cấp
A. Ng n h n
B. Dài hạn
C. Tng th
D. Kinh t ế
17) Đâu là giải thích đúng cho nguyên tắ ục tiêu theo mô hình c thiết lp m
SMART?
A. Specific; Momentous; Abandoned; Realistic; Timebound
B. Superior; Measurable; Achievable; Romantic; Technical
C. Specific; Momentous; Abandoned; Realistic; Technical
D. Specific; Measurable; Achievable; Realistic; Timebound
18) Công cụ nào để thc hi c m a doanh nghi p? ện đượ ục tiêu củ
A. S m nh
B. H thống các giá trị
C. Triết lý kinh doanh
D. Chiến lược
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
9
19) Chiến lược cnh tranh bao gm
A. Chiến lược chi phí thấp
B. Chi ến lược khác biệt hóa
C. Chi ến lược tp trung
D. C 3 phương án trên
20) “… củ ệp là nhữ ềm tin căn bả ững người làm a mt doanh nghi ng ni n ca nh
vic trong doanh nghi m tệp”. Cụ c n ần điề
A. Giá trị
B. S t ận tâm
C. Triết lý kinh doanh
D. Văn hóa
21) Đối tượng nào có nghĩa vụ thc hi n h thống các giá tr ca doanh nghip
đã được xây dựng?
A. Lãnh đạo
B. Người lao động
C. Các thành viên trong doanh nghiệp
D. Tổng giám đốc
22) Có mấy cách để xây dựng h thống giá trị ca doanh nghip?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
23) Đâu là giá trị õi của Đạ ọc Bách Khoa Hà Nộ ct l i h i?
A. Chất lượ ả; Tài năng cá nhân trí tuệng - hiu qu - tp th
B. Tn t y - c ng hi n; K - o ế ế tha sáng tạ
C. Chính trự tôn trọc - ng
D. C 3 phương án trên
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
10
24) Đây là giá trị ốt lõi c ập đoàn nào? “TÍN, TÂM, TRÍ, TỐ c a t C, TINH,
NHÂN”
A. Viettel
B. VietinBank
C. Vingroup
D. Vinamilk
25) Đâu là những điề ện cơ bảu ki n cho s ra đời c a Tri ết lý kinh doanh?
A. Điều ki n v cơ chế luật pháp
B. Năng lực lãnh đạ ủa doanh nhân; Thờ ạt độo c i gian ho ng ca doanh
nghiệp và kinh nghiệ ủa doanh nhânm c
C. S chp nh n t giác của nhân viên
D. C 3 đáp án trên
26) Có bao nhiêu cách ph ến để bi xây dự ết lý kinh doanh?ng Tri
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
27) Đến năm bao nhiều thì Tập đoàn Matsushita Electric củ ới có a Nht Bn m
Triết lý kinh doanh chính thứ ủa mình?c c
A. 1917
B. 1918
C. 1930
D. 1931
28) Công ty Hewlett Parkard (H.P) củ ất đến bao nhiêu năm mớa M phi m i
hoàn thiện đượ ết lý kinh doanh của mình?c Tri
A. 10
B. 20
C. 30
D. 35
29) Trong cách thức xây dự ết lý kinh doanh cng Tri a doanh nghip theo mong
mun c i qu n? ủa ngườ ản lý thì ai có th đóng góp ý kiế
A. Ch người qu ản lý
B. Khách hàng
C. Nhân viên
D. Tp th a doanh nghi p thành viên củ
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
11
30) Ai là người có vai trò then chố ệc áp dụng các cách thức đểt, ch yếu trong vi
to ra Tri a doanh nghi p? ết lý kinh doanh củ
A. Nhân viên
B. Người lãnh đạo doanh nghip
C. Phó tổ giám đống c
D. Trưởng phòng nhân s
31) Triết lý kinh doanh hiện nay được xây dựng theo mô hình nào?
A. 3P
B. 3D
C. 3F
D. 3S
32) Triết lý kinh doanh của các doanh nghiệ ệt Nam được chia làm mấp Vi y giai
đoạn?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
33) Viettel gồm bao nhiêu giá trị ốt lõi? c
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
12
Chương 3: Đạo đứ và trách nhiệm xã hc kinh doanh i
1) “… là tậ ợp các nguyên t ực xã hộ ằm điềp h c, quy tc, chun m i nh u chnh,
đánh giá hành vi của con người đố ản thân và trong mối vi b i quan h vi
người khác, với xã hội”
A. Tính nhân văn
B. Đạo đức
C. Đạo đức kinh doanh
D. Đạo đức doanh nhân
2) phương Tây, Đạo đứ ất phát từc kinh doanh xu đâu?
A. Người ch doanh nghi p
B. Thc tin kinh doanh
C. T yêu cầ ủa khách hàngu c
D. Tín điều trong tôn giáo
3) “… là tậ ợp các nguyên t ực có tác dụng điề ỉnh, đánh giá, p h c, chun m u ch
hướng d ẫn và
kiểm soát hành vi của các chủ kinh doanh” th
A. Triết lý kinh doanh
B. Văn hóa doanh nhân
C. Đạo đức kinh doanh
D. Trách nhiệm xã hi
4) Tính trung thực; Tôn trọng con ngườ ợi ích củi; Gn l a Doanh nghip vi li
ích của
Khách hàng và xã hội; Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc bit.
Những điều trên biể ội dung nào sau đây?u hin cho n
A. Các nguyên tắc và chun m c c c kinh doanh ủa Đạo đứ
B. Văn hóa doanh nghip
C. Đạo đức
D. Các nguyên tắc và chuẩ ủa Văn hóa doanh nhânn mc c
5) Đâu là đối tượng điề ủa Đạo đứ ọn câu trả ời đúng u chnh c c kinh doanh? Ch l
nht.
A. Tt c nh c nh ững ai là chủ th ủa các quan hệ và hành vi kinh doa
B. Khách hàng
C. Nhân viên
D. Doanh nhân
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
13
6) “Góp phần vào làm tăng sự ết và tận tâm của nhân viên với công việc.” cam k
Đây là vai trò c ội dung nào sau đây?a n
A. Văn hóa doanh nhân
B. Văn hóa doanh nghip
C. Văn hóa kinh doanh
D. Đạo đức kinh doanh
7) “… là nghĩa vụ mộ t doanh nghi p ph i th c hi i v ện đố i xã hôi. Có trách
nhim v n mới xã hội là tăng đế c t m t i tối đa các tác động tích cực và giả i
thiểu các hậ tiêu cực đố ới xã hội.” Cụ ần điều qu i v m t c n
A. Trách nhiệm pháp lý
B. Trách nhiệm kinh doanh
C. Trách nhiệm xã hi
D. Trách nhiệm doanh nhân
8) Trách nhiệm xã hộ ấy nghĩa vụi ca doanh nghip gm m ?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
9) “Môi trường làm việc an toàn, đả ền riêng tư cá nhân.” Đây là m bo quy
nghĩa vụ gì củ a doanh nghip?
A. Nghĩa vụ ổng giám đố kinh tế đối vi t c
B. Nghĩa vụ ới ngườ lao độ kinh tế đối v i ng
C. Nghĩa vụ đạo đức đố ới người lao độ i v ng
D. Nghĩa vụ nhân văn đ ới người lao độ i v ng
10) Nghĩa vụ ệp là kinh tế đối vi ch s hu doanh nghi
A. Phát triển các giá trị và tài sản đượ c u thác
B. Bo t c un các giá trị và tài sản đượ thác
C. C 3 đáp án đều sai
D. Bo t c u n, phát triển các giá trị và tài sản đượ thác
11) Đâu là nghĩa vụ pháp lý củ a doanh nghip
A. Cung c ch v ấp hàng hóa, dị an toàn, chất lượng
B. Tr lương đầy đủ và hưởng các quyề ợi theo quy đị ủa pháp luận l nh c t
C. Bo v ng môi trườ
D. Sn xu ch v i c n ất hàng hóa, dị xã hộ
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
14
12) “Nghĩa vụ đạo đức: là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợ i
doanh nghi m t c n ệp…”. C ần điề
A. Được quy đị ống pháp luật, đượ hoá thành luậnh trong h th c th ế ch t.
B. Được quy đị ến pháp, đượ hoá thành luậnh trong h thng hi c th chế t.
C. Không được quy đị ống pháp luật, không đượnh trong h th c th chế
hoá thành luật.
D. C 3 đáp trên đều sai
13) “… là những hành vi và hoạt độ ốn đóng góp cho cng th hin mong mu ng
đồng và xã hội”. Cụ ần điềm t c n
A. Nghĩa vụ đạo đứ c
B. Nghĩa vụ nhân văn
C. Nghĩa vụ pháp lý
D. Nghĩa vụ kinh tế
14) Hiu thế nào cho đúng về Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hôi của
doanh nghi p?
A. Đạo đức kinh doanh: liên quan đế ững nguyên tắc và quy địn nh nh ch
đạ o nh ng quy nh cết đị ủa doanh nhân và tổ chc.
Trách nhiệm xã hội: quan tâm đến cách tiến nh của nhng quyết
định c i ủa doanh nhân và tổ chức đến xã hộ
B. Đạo đức kinh doanh: liên quan đế ững nguyên tắc và quy địn nh nh ch
đạ o nh ng quy nh cết đị ủa doanh nhân và tổ chc.
Trách nhiệm xã hội: quan tâm đến s kh thi c a nh ng quy nh ết đị
ca doanh nhân và t chức đến xã hội
C. Đạo đứ quan tâm đếc kinh doanh: n hu qu ca nh ng quy nh c ết đị a
doanh nhân và tổ ức đến xã hộ ch i
Trách nhiệm xã hộ liên quan đếi: n nh nh ch ững nguyên tắc và quy đị
đạ o nh ng quy nh cết đị ủa doanh nhân và tổ chc.
D. Đạ o n nh nh chđức kinh doanh: liên quan đế ững nguyên tắc và quy đị
đạ o nh ng quy nh cết đị ủa doanh nhân và tổ chc.
Trách nhiệm xã hội: quan tâm đến h u qu c a nh ng quy nh c ết đị a
doanh nhân và tổ ức đến xã hộ ch i
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
15
15) Doanh nghi t th V ng, ệp nào xả ch ải ra sông Thị ải gây ô nhiễm môi trườ
được Cc C ng - Bảnh sát môi trườ Công an Việt Nam phi hp vi B Tài
nguyên và Môi trườ ệt Nam phát hiện ngày 13 tháng 9 năm 2008?ng Vi
A. Formosa Vũng Áng
B. Dt nhu m Pangrim Neotex
C. Miwon
D. Công ty Vedan Vit Nam
16) Đạo đứ ờng được kinh doanh thư c biu hin qua nh ững khía cạnh nào?
A. Ho ạt động tài chính
B. Quan h v ới nhân viên
C. C 3 đáp án đều đúng
D. Qu n tr ngu c ồn nhân lự
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
16
Chương 4: Văn hóa doanh nhân
1) “… là người làm kinh doanh, là những ngườ ản lý, tổ ức, điềi tham gia qu ch u
hành ạt độ ệp”. Cụ ần điềho ng sn xut kinh doanh ca doanh nghi m t c n
phù hợ ất làp nh
A. Giám đốc kinh doanh
B. Doanh nhân
C. Doanh nhân Việt Nam
D. C 3 đáp án đều sai
2) Doanh nhân Việ ện nay có thể ểu như nào là đúng?t Nam hi hi
A. Mt c i g m nhộng đồng xã hộ ững người làm nghề kinh doanh, gm
nhiều nhóm, nhiều ngườ ầng xã hội khác nhaui thuc giai t
B. Mt c i g m nhộng đồng xã hộ ững người làm nghề kinh doanh, gm
nhiều nhóm, nhiều ngườ ộc cùng mộ ầng xã hội thu t giai t i
C. Mt c i g m nhộng đồng xã hộ ững người có công ty riêng, gm nhiu
nhóm, nhiều ngườ ầng xã hội khác nhaui thuc giai t
D. Mt c i g m nhộng đồng xã hộ ững người có mong muốn thành lập
doanh nghi p, g m nhi i thu t giai t ng ều nhóm, nhiều ngườ ộc cùng mộ
xã hội
3) Ai là người sáng t ụ, phương thứ ới, góo sn phm, dch v c sn xut m p phn
thúc đẩy s
phát triển?
A. Nhân viên
B. Doanh nghi p
C. Doanh nhân
D. C 3 đáp án trên
4) “… là hệ ống các giá trị, các chuẩ ực, các quan niệm và hành vi c th n m a
doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.” Cụm t cn
điền
A. Văn hóa doanh nghip
B. Văn hóa kinh doanh
C. Triết lý kinh doanh
D. Văn hóa doanh nhân
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
17
5) Nội dung nào sau đấy là quan trọ ất, là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệng nh p
và văn hóa kinh doanh?
A. Văn hóa doanh nhân
B. Tinh th n kh i nghi p
C. Văn hóa
D. Triết lý kinh doanh
6) Nội dung nào phả ảnh văn hóa của người lãnh đạn o doanh nghip?
A. Văn hóa doanh nghip
B. Văn hóa ứng x
C. Tinh th n kh i nghi p
D. Văn hóa doanh nhân
7) Có bao nhiêu nhân t tác động đến văn hóa doanh nhân?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
8) Yếu t ng nh ng tr c ti p t cơ bản nào là quan trọ t ảnh hưở ế i văn hóa của
doanh nhân?
A. Kinh t ế
B. Chính trị pháp luậ t
C. C 3 nhân tố ế, Chính trị: Kinh t pháp luật và Văn hóa
D. Văn hóa
9) Nội dung nào là độ ực cho doanh nhân thăng tiế ọi cánh cửng l n, m a cho mi
thành viên thự ện các mong muốn làm giàu chính đáng của mình?c hi
A. Chính trị pháp lut
B. Nn kinh t ế
C. Văn hóa
D. Tinh th n kh i nghi p
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
18
10) Môi trường kinh doanh lành mạnh là điề ệc hình thành u kin cn thiết cho vi
lực lượng doanh nhân. Vậy để môi trường này thì cần có những điề bo v u
kiện gì?
A. Mt t p h p c c ủa các doanh nghiệp trong nướ
B. Mt h ng thống pháp lý rõ ràng, công b
C. Mt t p h p c c ủa các doanh nghiệp ngoài nướ
D. Mt t p h p c c, gi ủa các doanh nghiệp trong và ngoài nướ a doanh
nghiệp tư nhân và doanh nghi ủa Nhà nướ ạo thành mộp c c, t t khi
thng nht
11) Văn hóa doanh nhân gồm bao nhiêu bộ ấu thành? Đó là nhữ phn c ng b
phận nào?
A. 4, bao gồm: Năng lực doanh nhân, Tố chất doanh nhân, Đạo đức
doanh nhân, Tinh thn khi nghip
B. 4, bao gồm: Năng lực doanh nhân, Trách nhiệm xã hội, Đạo đức
doanh nhân, Tinh thn khi nghip
C. 5, bao g m: Tri ết lý kinh doanh, Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm
xã hội, Văn hóa doanh nghi ệp, Văn hóa kinh p, Tinh thn khi nghi
doanh
D. 4, bao gồm: Năng lực doanh nhân, Tố chất doanh nhân, Đạo đức
doanh nhân, Phong cách doanh nhân
12) Trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạ trình độ ản lý kinh doanh, nói về o, qu
b ph n c ấu thành nào của văn hóa doanh nhân?
A. Đạo đức doanh nhân
B. T chất doanh nhân
C. Năng lực doanh nhân
D. Phong cách doanh nhân
13) Năng lực doanh nhân bao gồm
A. Năng lực làm việc trí óc
B. Năng lực làm việc th ch t
C. Năng lực làm ệc theo nhóm và cá nhânvi
D. C đáp án đều đúngA, B
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
19
14) Yếu t c hi m v nào giúp doanh nhân thự ện đúng vai trò, chức năng, nhiệ
quản lý doanh nghiệ ủa mình?p c
A. Trình độ chuyên môn
B. Năng lực lãnh đạo
C. Văn hóa doanh nhân
D. Trình độ ản lý kinh doanh qu
15) “Tầm nhìn chiến lược” thuộ ấu thành nào của văn hóa doanh c b phn c
nhân?
A. T chất doanh nhân
B. Phong cách doanh nhân
C. Năng lực doanh nhân
D. Triết lý kinh doanh
16) Đạo đức doanh nhân là mộ ấu thành văn hóa doanh t trong nhng b phn c
nhân, gồm bao nhiêu nội dung?
A. 3, bao g nh h n t ng hoồm: Xác đị thống giá trị đạo đức làm nề t
động; N l nghiực vì sự p chung; Kết qu công việc và mức độ đóng
góp cho doanh nghiệp
B. 3, bao g nh h n t ng hoồm: Xác đị thống giá trị đạo đức làm nề t
độ động; N l nghiực vì sự p chung; Kết qu công việc và mức đóng
góp cho xã hội
C. 4, bao g m: Tri n kh ết lý kinh doanh; Văn hóa kinh doanh; Tinh thầ i
nghiệp; Đạo đức kinh doanh
D. 4, bao g m: Tri p; Tinh th n ết lý kinh doanh; Văn hóa doanh nghiệ
khi nghi c kinh doanh ệp; Đạo đứ
17) “Là người góp phần thúc đẩ phát t ộng đồng, tôn trọng nhân phẩy s rin c m
người lao động, có lố ống văn minh, có nế tín làm i s p sng khoa hc, ly ch
trng, ch ng s n ph u, bi t chia s khoan dung, sất lượ ẩm là hàng đ ế ống và
kinh doanh theo đúng pháp luật, không phá vỡ môi trường thiên nhiên và xã
hội, tuân thủ như quy luật giá cả quy lut kinh tế , quy lut cnh tranh, quy
lut cung c c b ph n cầu…”. Nội dung trên thuộ ấu thành nào của đạo đức
doanh nhân?
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
20
A. N l nghi p chung ực vì sự
B. Kết qu công việc và mức độ đóng góp cho hội
C. Xác đị iá trị đạo đức làm nề ạt độnh h thng g n tng ho ng
D. Tinh th n kh i nghi c c ệp, người tiên phong trong lĩnh vự ủa mình
18) “Luôn phải suy nghĩ tìm cách thích ứ ọi thay đổ ủa môi trường và ng vi m i c
giành cơ hộ ệp mình.” Nội dung trên thuội tt cho doanh nghi c b phn cu
thành nào của đạo đức doanh nhân?
A. N l nghi p chung ực vì sự
B. Kết qu công việc và mức độ đóng góp cho hội
C. Xác đị ống giá trị đạo đức làm nề ạt độnh h th n tng ho ng
D. Tinh th n kh i nghi c c ệp, người tiên phong trong lĩnh vự ủa mình
19) “Tổ chức điều hành và quản lý quá trình vận hành nề ức là quá n kinh tế, t
trình sáng tạo và nâng cao giá trị ất cho xã hội”. Nội dung trên thuộ vt ch c
b ph n c ấu thành nào của đạo đức doanh nhân?
A. N l nghi p chung ực vì sự
B. Kết qu công việc và mức độ đóng góp cho hội
C. Xác đị g giá trị đạo đức làm nề ạt độnh h thn n tng ho ng
D. Tinh th n kh i nghi c c ệp, người tiên phong trong lĩnh vự ủa mình
20) “… là mộ phong cách tư duy, phong cách làm việt chnh th bao gm t c,
phong cách diễn đạt, phong cách ứ ử, phong cách sinh hoạt, …củng x a doanh
nhân.” Cm t c n ần điề
A. Phong cách quản lý
B. Phong cách lãnh đ ục tiêuo theo m
C. Phong cách doanh nhân
D. Phong cách dân ch
21) Có bao nhiêu yếu t c ấu thành phong cách doanh nhân?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
21
22) “Không tự tho mãn” thu ội dung nào sau đây?c n
A. Đạo đức doanh nhân
B. Năng lự doanh nhânc
C. Nguyên tắc định hình phong cách doanh nhân
D. C đáp án A,B đều đúng
23) Theo Rensis Likert, phong cách doanh nhân được chia làm mấy loi?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
24) Phong cách doanh nhân loại “Phong cách nhạc trưởng” thuộ ểu phân loạc ki i
nào?
A. Theo Daniel Goleman
B. Theo Rensis Likert
C. Không theo kiểu nào trong 2 kiểu trên
D. Theo c 2 ki ểu trên
25) Phong cách “ngườ ộng tưởng” thuộ ểu phân lo phong cách doanh i m c ki i
nhân nào?
A. Theo Daniel Goleman
B. Theo Rensis Likert
C. Không theo kiểu nào trong 2 kiểu trên
D. Theo c 2 ki ểu trên
26) Có bao nhiêu tiêu chuẩn để đánh giá phong cách doanh nhân?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
22
Chương 5: Văn hóa doanh nghip
1) “Văn hoá doanh nghiệp là sự ẫn đặ ệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói trn l c bi
quen và truyề ững thái độn thng, nh ng x nghi và lễ mà toàn bộ chúng là
… đối vi
mt t chức đã biết”. Cụ ần điềm t c n
A. Đáng quý nhất
B. Đáng trân trọng nht
C. Tôn chỉ ạt độ ho ng
D. Duy nh t
2) “… là tổ pháp và quy tắ ấn đề ứng bên ng th nhng th c gii quyết v thích
ngoài và thố ất bên trong các nhân viên, nhữ ắc đã tỏng nh ng quy t ra hu hiu
trong quá khứ và vẫ ại.” Cụ ần điề n cp thiết trong hin t m t c n
A. Văn hóa doanh nhân
B. Tinh th n kh i nghi p
C. Văn hóa kinh doanh và tinh thần khi nghip
D. Văn hóa doanh nghip
3) “… đả hài hòa giữ ợi ích tậ ợi ích cá nhân và giúp cho m bo s a l p th vi l
mỗi cá nhân thự ện vai trò của mình theo đúng định hước hi ng chung ca
doanh nghi m t c n ệp.” Cụ ần điề
A. Tinh th n kh i nghi p
B. Đạo đức doanh nhân
C. Trách nhiệm xã hôi
D. Văn hóa doanh nghip
4) Văn hóa doanh nghiệp đượ ểu như nào?c hi
A. Nh ng quan nim, giá trị mà doanh nghiệp, doanh nhân và các chủ
th kinh doanh theo đuổi trong quá trình hoạt động ca doanh nghip
B. Tp h c, chu n m u chợp các nguyên tắ ực có tác dụng điề ỉnh, đánh giá,
hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ th kinh doanh
C. H thống các giá trị, các chuẩ ực, các quan niệm và hành vi cn m a
doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp
D. Mt h ng h n m th ữu cơ các giá trị, các chuẩ ực, các quan niệm và
hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích luỹ
trong quá trình tương tác với môi trường bên ngoài và h ập bên i nh
trong t c ch
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
23
5) H thống các giá trị văn hóa doanh nghiệ ải là kế ủa quá trình lựp ph t qu c a
chn ho o c a nh ặc sáng tạ ững đối tượng nào?
A. Doanh nhân
B. Nhà quản lý
C. Nhân viên
D. Các thành viên bên trong doanh nghip
6) “Khi các giá trị ận và phổ ến đế ần như không có s được tha nh bi n mc g
thay đổi, chúng s tr thành các giá trị ảng.” Nhận định trên thuộ nn t c ni
dung:
A. H thống văn hóa kinh doanh
B. H thng tri ết lý kinh doanh
C. H thống văn hóa doanh nghiệp
D. Văn hóa doanh nhân
7) Theo Edgar H.Shein, cấp độ th 2 trong 3 c c p ấp độ ủa văn hóa doanh nghiệ
là gì?
A. Biểu trưng trự ữu hìnhc quan - h
B. Bi ểu trưng trự vô hìnhc quan -
C. Bi ểu trưng phi trự vô hìnhc quan -
D. Nh ng quan nim chung
8) “Những huy n tho n v doanh nghi c c ại, câu chuyệ ệp” thuộ ấp độ nào theo sự
phân chia các cấp độ ủa văn hóa doanh nghiệ c p theo Edgar H.Shein?
A. Cấp độ th hai
B. Cấp độ th ba
C. Cấp độ th nht
D. Biểu trưng trự vô hìnhc quan
9) Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp thì cần có bao nhiều bướ ến hành?c ti
A. 8
B. 11
C. 10
D. 6
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
24
10) “Xây dự ầm nhìn doanh nghiệ vươn tới” thuộc bướng t p s c th my trong
việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp?
A. 1
B. 5
C. 3
D. 7
11) Tuân thủ các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệ ích gì cho doanh p s giúp
nghip?
A. Định p trong nghướng văn hóa doanh nghi n hn
B. Định hướng văn hóa doanh nghiệ ột cách hiệp m u qu
C. Định hướng văn hóa doanh nghiệp trong nhng th i k khó khăn
trong kinh doanh
D. Định hướng văn hóa doanh nhân một cách hiệu qu
12) Có bao nhiêu mô hình văn hóa doanh ng ệp trên thếhi gii?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
13) Mô hình văn hóa gia đình được áp dụng điển hình ở ốc gia nào? qu
A. Vi t Nam
B. Nht B n
C. Không xác định được
D. C A, B đều đúng
14) Nhược điể ủa mô hình văn hóa gia đình là gì?m c
A. Năng suất, hiu qu th p
B. Ít quan tâm đến năng suất, hiu qu
C. Quyn lực không thể tranh giành được vì nó không phụ thuộc vào
nhim v c giao mà vào vị trí đượ
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
25
15) “Phân chia lao động hướng vai trò và chức năng. Mỗi vai trò được phân bố
trong m t b ph n, nhi m v s ho được hoàn thành theo kế ạch.” Đây là ưu
điểm c ủa mô hình văn hóa doanh nghiệp nào?
A. Mô hình tên lử ẫn đườa d ng
B. Mô hình tháp Eiffel
C. Mô hình lò ấp trng
D. Mô hình văn hóa gia đình
16) Mô hình văn hóa doanh nghiệ ểu Tên lử ẫn đường thường được áp p theo ki a d
dng p các công ty, doanh nghi nào?
A. Công ty phầ ềm và quảng cáon m
B. Các doanh nghiệp lâu đờ Châu Âui
C. Các doanh nghiệp lâu đờ Châu Ái
D. Công ty mớ Thung lũng Siliconi
17) “Có sức lôi cuốn các chuyên gia và có tinh thầ ật chéo” là ưu điển k lu m ca
văn hóa doanh nghiệp theo mô hình nào?
A. Mô hình tên lử ẫn đườa d ng
B. Mô hình tháp Eiffel
C. Mô hình lò ấp trng
D. Mô hình văn hóa gia đình
18) “Cơ cấ ức không quan trọ hoàn thiện cá nhân.” Đây là quan u t ch ng bng s
điểm c ủa mô hình văn hóa doanh nghiệp nào?
A. Mô hình lò ấp trng
B. Mô hình tên lửa dn đường
C. Mô hình tháp Eiffel
D. Mô hình văn hóa gia đình
19) Nhược điể ủa mô hình lò ứng là gì?m c p tr
A. Hi ếm khi đạt đượ hoàn thiệ ẩm và thịc s n v sn ph trường
B. Hiếm khi đạt đượ hoàn thiệ giá cả và thịc s n v trường
C. Không chiếm đượ ảm tình và sực c tn ty
D. “Mâu thuẫn” được xem như sự
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
26
20) “Cấu trúc tố ản nên hệ ậc cũng đượ ản.” là ưu i gi thng th t cp b c tinh gi
điểm c ủa mô hình văn hóa doanh nghiệp nào?
A. Mô hình lò ấp trng
B. Mô hình tên lử ẫn đườa d ng
C. Mô hình tháp Eiffel
D. Mô hình văn hóa gia đình
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
27
Chương 6: Tinh thần khi nghip
1) Tinh th n kh i nghi p l ? à gì
A. Là sự ác cơ hộ ác nguồ theo đuổi c i trong điều kin c n lc b gii hn
B. Là sự ác cơ hộ ác nguồ theo đuổi c i trong điều kin c n lc không b
gii h n
C. Là sự ác cơ hộ ác nguồ theo đuổi c i trong điều kin c n vn b gii hn
D. Là sự ác cơ hộ ác nguồ theo đuổi c i trong điều kin c n lc b gii hn
hoc kh gi i h n ông bị
2) Tinh th n kh i nghi p l s à theo đuổi các cơ hội trong điề ện các nguồu ki n
lc b gi i h n. V y, cơ hội đ đượây c hi n ? ểu như thế ào
A. C B, C đều đúng
B. Nhu c u ng ười tiêu dùng
C. S ph n c a c át triể ông nghệ
D. C B, C đều sai
3) Đâu có thể à nhữ coi l ng ngun lc chính đối vi người khi nghip?
A. Ngu n nh l c ân
B. Ngun l c v t ch t
C. C 3 đáp án còn lại đều đúng
D. Ngu n l c t ài chính
4) Ly l i nhu n l c ti l i dung n n: àm mụ êu” à n ói đế
A. Ng ười khi nghip
B. Giám đốc
C. Nhân viên
D. Ng ười kinh do anh
5) Đâu là phẩm cht cn có ở mt người khi nghip?
A. Nh n bi t v m b t c i ế à nắ ơ hộ
B. Khát vng t o ra gi á trị
C. Dám chấp nhn bt trc
D. C 3 đáp án trên
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
28
6) “… có vai trò quyết định trong vi n d ng nh i, t o ệc phát hiện và tậ ững cơ hộ
l i.p ho i nhạt động kinh doanh và mang l ng s n ph o m ẩm/giá tr sáng tạ
Cm t c n điền
A. Ng ười kinh do anh
B. Nhà quản lý
C. Người khi nghip
D. Tinh th n kh i nghi p
7) Hành trình khởi nghip tri qua bao nhiêu giai đon?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
8) Đâu được xem là bước đệm ph c v cho nh ng qu p vá trình sát nhậ à mua lại
nh nhng công ty tim n ăng?
A. Kế ho ch kinh doanh
B. Phát hành cổ phiếu IPO
C. Thương mạ óa ti h oàn phần
D. M r ng s n ph m
9) Ai l i s p ra P à ngườ áng lậ anasonic?
A. Konosuke Matsushita
B. Shinji Kagawa
C. Sasuke Uchiha
D. Kakashi Hatake
10) S t o gi kh g gian kh i nghi p? áng úp ích trong ôn
A. Ti ưu nguồn lc hin có
B. C A, C đều đúng
C. Gia t s n ph m ăng giá trị
D. C A, C đều sai
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
29
11) Cu M ng C Nghi p n k t h l i v i nhau c Cách ông ào là sự ế ợp các công nghệ
trên n n t ng ch đạo là kỹ thut s sinh h t o ra ố, công nghệ ọc và vậ lý tạ
không gian và lĩnh vực khi nghip r ng ln?
A. 3.0
B. 4.0
C. 5.0
D. 2.0
12) Đại h c n i h c tuy n u ti t Nam? ào là Đạ c tr ế đầ ên tại Vi
A. FUNIY
B. FUNYX
C. FUNIX
D. FUNNY
13) Y u t nế ào là n n t ng c a kh i nghi ? ệp thành công
A. Tinh th n kh i nghi p
B. Triết l ý kinh doanh
C. Không gian khở ều ý tưởng sáng tại nghip thun li to ra nhi o
D. C 3 đáp án trên
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
30
Đáp án
Chương 1
1) A
2) C
3) D
4) B
5) A
6) D
7) A
8) D
9) B
10) C
11) C
12) D
13) A
14) A
15) D
16) B
17) D
18) A
Chương 2
1) A
2) B
3) C
4) D
5) A
6) A
7) D
8) D
9) D
10) C
11) A
12) B
13) D
14) B
15) C
16) D
17) D
18) D
19) D
20) A
21) C
22) C
23) D
24) C
25) D
26) B
27) C
28) B
29) D
30) B
31) A
32) B
33) C
Chương 3
1) B
2) D
3) C
4) A
5) A
6) D
7) C
8) A
9) B
10) D
11) C
12) C
13) B
14) D
15) D
16) C
Chương 4
1) B
2) A
3) C
4) D
5) A
6) A
7) C
8) D
9) B
10) B
11) D
12) C
13) D
14) A
15) A
16) B
17) C
18) A
19) B
20) C
21) A
22) C
23) B
24) A
25) C
26) B
Chương 5
1) D
2) D
3) D
4) D
5) D
6) C
7) C
8) C
9) C
10) C
11) B
12) B
13) B
14) B
15) B
16) A
17) A
18) A
19) A
20) A
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 VLKT02 K63
31
Chương 6
1) A
2) A
3) C
4) D
5) B
6) C
7) D
8) B
9) A
10) B
11) B
12) C
13) C
| 1/31

Preview text:

Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
Chương 1: Tổng quan v văn hóa kinh doanh và tinh thần khi nghip
1) Nhà nhân học người Anh Edward Tylor cho rằng: “Văn hóa làm cho mỗi con
người trong xã hội có sự … và làm cho các xã hội …”. Cụm từ cần điền (theo thứ tự) là
A. Giống nhau; Khác biệt nhau
B. Khác biệt nhau; Giống nhau
C. Đồng cảm; Văn minh hơn
D. Văn minh; Giàu đẹp hơn
2) Theo nhà nhân học người Anh Edward Tylor: “Văn hóa là một tổng thể phức
tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật đạo đức, luật pháp, tập quán và
các khả năng và các thói quen khác mà con người … với tư cách là …”. Cụm
từ cần điền (theo thứ tự) là
A. Sáng tạo ra; Một thành viên của xã hội
B. Tuân thủ; Người làm chủ xã hội
C. Tuân thủ; Một thành viên của xã hội
D. Tổng hợp được; Người làm chủ xã hội
3) “Văn hóa bao gồm mọi … của con người với tư cách là thành viên của xã
hội”. Cụm từ cần điền
A. Năng lực và hành vi, hiểu biết
B. Thuộc tính và tư duy, sự sáng tạo
C. Năng lực và thói quen, sự sáng tạo
D. Năng lực và thói quen, tập quán
4) Theo F.Mayor (nguyên Tổng Giám đốc Unesco): “Văn hóa là tổng thể sống
động các hoạt động sáng tạo … ”. Cụm từ cần điền
A. Trong quá khứ và trong tương lai
B. Trong quá khứ và trong hiện tại
C. Trong hiện tại và trong tương lai
D. Trong quá khứ, hiện tại và trong cả tương lai 1
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
5) “Văn hóa là tổng hòa những giá trị vật chất và tinh thần cũng như các
phương thức tạo ra chúng, kỹ năng sử dụng các giá trị đó vì sự tiến bộ của
loài người và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế hệ này sang thế hệ khác.”
Khái niệm trên đây bắt nguồn từ đâu? A. Triết học Mac-Lenin
B. Edouard Herriot – chính trị gia người Pháp
C. F.Mayor – Nguyên Tổng giám đốc UNESCO
D. Edward Tylor – nhà nhân học người Anh
6) Theo E.Herriot: “… là cái còn lại sau khi mọi thứ đã mất đi”. Cụm từ cần điền A. Tập quán B. Sự hiểu biết C. Con người D. Văn hóa
7) “Dù theo cách này hay cách khác thì chúng ta đều thừa nhận và khẳng định
mối liên hệ mật thiết giữa văn hóa với con người. …”
A. Con người sáng tạo ra văn hóa, đồng thời con người cũng chính là sản phẩm của văn hoá.
B. Con người nâng tầm văn hóa, đồng thời con người cũng chính là sản phẩm của văn hoá.
C. Con người nâng tầm văn hóa, đồng thời con người cũng chính là hạt nhân của văn hoá.
D. Con người sáng tạo ra văn hóa, đồng thời con người cũng chính là
điểm nhấn của văn hoá.
8) Những yếu tố nào KHÔNG nằm trong các yếu tố cấu thành văn hóa?
A. Ngôn ngữ; Tôn giáo và tín ngưỡng B. Thẩm mỹ; Giáo dục
C. Thói quen và cách ứng xử; Giá trị và thái độ
D. Sự sáng tạo, tinh thần lạc quan, yêu đời
9) Đâu là chức năng đầy đủ của văn hóa?
A. Giáo dục; Nhận thức; Thẩm mỹ
B. Giáo dục; Nhận thức; Thẩm mỹ; Giải trí
C. Giáo dục; Thẩm mỹ; Giải trí
D. Nhận thức; Thẩm mỹ; Giải trí 2
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
10) Đâu KHÔNG phải là vai trò của văn hóa?
A. Là mục tiêu của sự phát triển xã hội
B. Là động lực của sự phát triển xã hội
C. Là yếu tố giúp định hướng nghề nghiệp cho tất cả đối tượng trong xã hội
D. Là linh hồn và hệ điều tiết của xã hội
11) “Văn hóa kinh doanh là toàn bộ … và … do … sáng tạo và tích lũy qua quá
trình hoạt động kinh doanh, trong sự tương tác giữa chủ thể kinh doanh với
môi trường kinh doanh.” Cụm từ cần điền (theo thứ tự) là
A. Các giá trị cốt lõi; các giá trị kinh doanh; chủ thể kinh doanh
B. Các giá trị của doanh nghiệp; các giá trị văn hóa; nhân viên và chủ thể kinh doanh
C. Các giá trị vật chất; các giá trị tinh thần; chủ thể kinh doanh
D. Các giá trị vật chất; các giá trị tinh thần; chủ thể kinh doanh và nhân viên
12) “Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan
niệm và hành vi do … tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong
cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực”. Cụm từ cần điền
A. Chủ tịch Hội đồng quản trị B. Tổng Giám đốc
C. Người đứng đầu doanh nghiệp và nhân viên D. Chủ thể kinh doanh
13) Đâu không phải là nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh A. Văn hóa ẩm thực
B. Triết lý kinh doanh, Đạo đức kinh doanh
C. Văn hóa doanh nhân, Văn hóa doanh nghiệp D. Văn hóa ứng xử
14) Nền văn hóa xã hội; thể chế xã hội; sự khác biệt và sự giao lưu văn hóa; quá
trình toàn cầu hóa; khách hàng; các yếu tố nội bộ doanh nghiệp. Các yếu tố trên là
A. Nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh
B. Nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh
C. Đặc trưng của văn hóa kinh doanh
D. Vai trò của văn hóa kinh doanh 3
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
15) Đâu là những điểm đặc trưng của văn hóa kinh doanh
A. Tập quán; khách quan; kế thừa
B. Dân tộc; cộng đồng; tiến hóa C. Học hỏi; chủ quan
D. Tất cả phương án trên
16) Đâu không phải là vai trò của văn hóa kinh doanh
A. Phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
B. Phương thức phát triển sản xuất kinh doanh trong lúc doanh nghiệp gặp khó khăn
C. Điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
D. Nguồn lực phát triển kinh doanh
17) Tài sản quan trọng nhất của doanh nghiệp là gì? A. Cơ sở hạ tầng
B. Vị trí trong nền kinh tế
C. Tổng giá trị tài sản D. Nguồn nhân lực
18) Văn hóa là cơ sở cho sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi doanh
nghiệp cần xây dựng một … A. Văn hóa riêng
B. Văn hóa ứng xử thân thiện giữa công ty và các đối thủ cạnh tranh
C. Văn hóa ứng xử thân thiện giữa đồng nghiệp
D. Văn hóa ứng xử thân thiện giữa nhân viên và khách hàng 4
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
Chương 2: Triết lý kinh doanh
1) Khái niệm Triết lý kinh doanh nếu hiểu theo khía cạnh vai trò của nó thì như nào là đúng?
A. Những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh
B. Phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp
chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
C. Những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải
nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ
dẫn cho hoạt động kinh doanh
D. Phương châm kinh doanh, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp
chỉ dẫn cho hoạt động duy trì doanh nghiệp
2) “Triết lý kinh doanh là …, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn
cho hoạt động kinh doanh”. Cụm từ cần điền A. Tư tưởng xuyên suốt
B. Phương châm hành động
C. Phương châm quản lý doanh nghiệp D. Tư tưởng sáng tạo
3) "Triết lý kinh doanh là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua
con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh
doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.” Khái niệm trên dựa trên khía
cạnh nào của Triết lý kinh doanh? A. Vai trò B. Yếu tố cấu thành C. Cách thức hình thành D. Cả 3 yếu tố trên
4) Nội dung của Triết lý kinh doanh bao gồm A. Sứ mệnh B. Mục tiêu
C. Hệ thống các giá trị D. Cả 3 phương án trên 5
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
5) “Triết lý kinh doanh là … để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra
một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp.” Cụm từ cần điền A. Một phương tiện B. Một yếu tố C. Một yêu cầu D. Thứ thiết yếu
6) “… là cơ sở tạo ra sự thống nhất trong hành động của các cá nhân, bộ phận
và doanh nghiệp.” Cụm từ cần điền A. Triết lý kinh doanh B. Văn hóa doanh nhân C. Văn hóa doanh nghiệp
D. Tinh thần khởi nghiệp
7) Sứ mệnh của doanh nghiệp là
A. Bản tuyên bố nhiệm vụ của doanh nghiệp
B. Lý do tồn tại, quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục đích của doanh nghiệp
C. Doanh nghiệp là ai, làm gì, làm vì ai và làm như thế nào D. Cả 3 phương án trên
8) Doanh nghiệp của chúng ta là gì? Doanh nghiệp muốn thành tổ chức như thế
nào? Công việc kinh doanh của chúng ta là gì? Tại sao doanh nghiệp tồn tại?
Doanh nghiệp tồn tại vì cái gì? Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Doanh nghiệp sẽ đi về đâu?
Những câu hỏi trên nói về nội dung nào của Triết lý kinh doanh? A. Mục tiêu
B. Hệ thống các giá trị C. Văn hóa D. Sứ mệnh
9) Các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh bao gồm A. Lịch sử
B. Môi trường của doanh nghiệp (tổ chức)
C. Những năng lực đặc biệt D. Cả 3 phương án trên 6
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
10) Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh A. Cụ thể B. Khả thi C. Cả 3 phương án
D. Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể
11) Đây là sứ mệnh của trường đại học nào?
“Phát triển con người, đào tạo nhân lực chất lương cao, nghiên cứu khoa học,
sáng tạo công nghệ và chuyển giao tri thức, phục vụ xã hội và đất nước.”
A. Đại học Bách Khoa Hà Nội B. Đại học Harvard C. Ðại học Cambridge D. Đại học Oxford
12) Đâu là sứ mệnh của Tập đoàn Vingroup?
A. Có làm thì mới có ăn
B. Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt
C. Duy trì quan điểm toàn cầu, chúng tôi nỗ lực hết mình cung cấp các
sản phẩm có chất lượng tốt nhất, với giá cả hợp lý nhằm thỏa mãn
khách hàng trên toàn thế giới
D. Lấy chất lượng sản phẩm của công ty làm gốc
13) “Thực phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên. Thực phẩm đẳng cấp thế giới
được mọi nhà tin dùng. Nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn Việt.”
Trên đây là sứ mệnh của doanh nghiệp nào? A. Vinamilk
B. Công ty cổ phần sữa Ba Vì
C. Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu D. TH true MILK 7
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
14) Triết lý kinh doanh của TH true MILK là gì?
A. Dù bạn nghĩ bạn có thể hay bạn không thể. Bạn đều đúng
B. Không bao giờ tối đa hóa lợi nhuận mà phải hài hòa lợi ích, vì cộng đồng
C. Đừng bào chữa cho lỗi lầm, hãy cải tiến
D. Chấp nhận thiệt hại về mình để không gây thiệt hại cho khách hàng đã mua sản phẩm
15) “… của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng hay trạng thái mà doanh nghiệp
muốn đạt được sau một quá trình hoạt động/ sau khi thực hiện kế hoạch.” Cụm từ cần điền A. Sứ mệnh
B. Hệ thống các giá trị C. Mục tiêu D. Lợi nhuận
16) Đâu KHÔNG phải là phân loại mục tiêu theo sự phân cấp A. Ngắn hạn B. Dài hạn C. Tổng thể D. Kinh tế
17) Đâu là giải thích đúng cho nguyên tắc thiết lập mục tiêu theo mô hình SMART?
A. Specific; Momentous; Abandoned; Realistic; Timebound
B. Superior; Measurable; Achievable; Romantic; Technical
C. Specific; Momentous; Abandoned; Realistic; Technical
D. Specific; Measurable; Achievable; Realistic; Timebound
18) Công cụ nào để thực hiện được mục tiêu của doanh nghiệp? A. Sứ mệnh
B. Hệ thống các giá trị C. Triết lý kinh doanh D. Chiến lược 8
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
19) Chiến lược cạnh tranh bao gồm
A. Chiến lược chi phí thấp
B. Chiến lược khác biệt hóa
C. Chiến lược tập trung D. Cả 3 phương án trên
20) “… của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản của những người làm
việc trong doanh nghiệp”. Cụm từ cần điền A. Giá trị B. Sự tận tâm C. Triết lý kinh doanh D. Văn hóa
21) Đối tượng nào có nghĩa vụ thực hiện hệ thống các giá trị của doanh nghiệp đã được xây dựng? A. Lãnh đạo B. Người lao động
C. Các thành viên trong doanh nghiệp D. Tổng giám đốc
22) Có mấy cách để xây dựng hệ thống giá trị của doanh nghiệp? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
23) Đâu là giá trị cốt lõi của Đại học Bách Khoa Hà Nội?
A. Chất lượng - hiệu quả; Tài năng cá nhân - trí tuệ tập thể
B. Tận tụy - cống hiến; Kế thừa - sáng tạo
C. Chính trực - tôn trọng D. Cả 3 phương án trên 9
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
24) Đây là giá trị cốt lõi của tập đoàn nào? “TÍN, TÂM, TRÍ, TỐC, TINH, NHÂN” A. Viettel B. VietinBank C. Vingroup D. Vinamilk
25) Đâu là những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của Triết lý kinh doanh?
A. Điều kiện về cơ chế luật pháp
B. Năng lực lãnh đạo của doanh nhân; Thời gian hoạt động của doanh
nghiệp và kinh nghiệm của doanh nhân
C. Sự chấp nhận tự giác của nhân viên D. Cả 3 đáp án trên
26) Có bao nhiêu cách phổ biến để xây dựng Triết lý kinh doanh? A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
27) Đến năm bao nhiều thì Tập đoàn Matsushita Electric của Nhật Bản mới có
Triết lý kinh doanh chính thức của mình? A. 1917 B. 1918 C. 1930 D. 1931
28) Công ty Hewlett Parkard (H.P) của Mỹ phải mất đến bao nhiêu năm mới
hoàn thiện được Triết lý kinh doanh của mình? A. 10 B. 20 C. 30 D. 35
29) Trong cách thức xây dựng Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp theo mong
muốn của người quản lý thì ai có thể đóng góp ý kiến? A. Chỉ người quản lý B. Khách hàng C. Nhân viên
D. Tập thể thành viên của doanh nghiệp 10
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
30) Ai là người có vai trò then chốt, chủ yếu trong việc áp dụng các cách thức để
tạo ra Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp? A. Nhân viên
B. Người lãnh đạo doanh nghiệp C. Phó tổng giám đốc
D. Trưởng phòng nhân sự
31) Triết lý kinh doanh hiện nay được xây dựng theo mô hình nào? A. 3P B. 3D C. 3F D. 3S
32) Triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn? A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
33) Viettel gồm bao nhiêu giá trị cốt lõi? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 11
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
1) “… là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh,
đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong mối quan hệ với
người khác, với xã hội” A. Tính nhân văn B. Đạo đức C. Đạo đức kinh doanh D. Đạo đức doanh nhân
2) Ở phương Tây, Đạo đức kinh doanh xuất phát từ đâu?
A. Người chủ doanh nghiệp B. Thực tiễn kinh doanh
C. Từ yêu cầu của khách hàng
D. Tín điều trong tôn giáo
3) “… là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và
kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh” A. Triết lý kinh doanh B. Văn hóa doanh nhân C. Đạo đức kinh doanh D. Trách nhiệm xã hội
4) Tính trung thực; Tôn trọng con người; Gắn lợi ích của Doanh nghiệp với lợi ích của
Khách hàng và xã hội; Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
Những điều trên biểu hiện cho nội dung nào sau đây?
A. Các nguyên tắc và chuẩn mực của Đạo đức kinh doanh B. Văn hóa doanh nghiệp C. Đạo đức
D. Các nguyên tắc và chuẩn mực của Văn hóa doanh nhân
5) Đâu là đối tượng điều chỉnh của Đạo đức kinh doanh? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh B. Khách hàng C. Nhân viên D. Doanh nhân 12
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
6) “Góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với công việc.”
Đây là vai trò của nội dung nào sau đây? A. Văn hóa doanh nhân B. Văn hóa doanh nghiệp C. Văn hóa kinh doanh D. Đạo đức kinh doanh
7) “… là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hôi. Có trách
nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác động tích cực và giảm tới tối
thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội.” Cụm từ cần điền A. Trách nhiệm pháp lý B. Trách nhiệm kinh doanh C. Trách nhiệm xã hội D. Trách nhiệm doanh nhân
8) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm mấy nghĩa vụ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
9) “Môi trường làm việc an toàn, đảm bảo quyền riêng tư cá nhân.” Đây là
nghĩa vụ gì của doanh nghiệp?
A. Nghĩa vụ kinh tế đối với tổng giám đốc
B. Nghĩa vụ kinh tế đối với người l ao động
C. Nghĩa vụ đạo đức đối với người lao động
D. Nghĩa vụ nhân văn đối với người lao động
10) Nghĩa vụ kinh tế đối với chủ sở hữu doanh nghiệp là
A. Phát triển các giá trị và tài sản được uỷ thác
B. Bảo tồn các giá trị và tài sản được uỷ thác
C. Cả 3 đáp án đều sai
D. Bảo tồn, phát triển các giá trị và tài sản được uỷ thá c
11) Đâu là nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp
A. Cung cấp hàng hóa, dịch vụ an toàn, chất lượng
B. Trả lương đầy đủ và hưởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật C. Bảo vệ môi trường
D. Sản xuất hàng hóa, dịch vụ xã hội cần 13
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
12) “Nghĩa vụ đạo đức: là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở
doanh nghiệp…”. Cụm từ cần điền
A. Được quy định trong hệ thống pháp luật, được thể chế hoá thành luật.
B. Được quy định trong hệ thống hiến pháp, được thể chế hoá thành luật.
C. Không được quy định trong hệ thống pháp luật, không được thể chế hoá thành luật.
D. Cả 3 đáp trên đều sai
13) “… là những hành vi và hoạt động thể hiện mong muốn đóng góp cho cộng
đồng và xã hội”. Cụm từ cần điền A. Nghĩa vụ đạo đức B. Nghĩa vụ nhân văn C. Nghĩa vụ pháp lý D. Nghĩa vụ kinh tế
14) Hiểu thế nào cho đúng về Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hôi của doanh nghiệp?
A. Đạo đức kinh doanh: liên quan đến những nguyên tắc và quy định chỉ
đạo những quyết định của doanh nhân và tổ chức.
Trách nhiệm xã hội: quan tâm đến cách tiến hành của những quyết
định của doanh nhân và tổ chức đến xã hội
B. Đạo đức kinh doanh: liên quan đến những nguyên tắc và quy định chỉ
đạo những quyết định của doanh nhân và tổ chức.
Trách nhiệm xã hội: quan tâm đến sự khả thi của những quyết định
của doanh nhân và tổ chức đến xã hội
C. Đạo đức kinh doanh: quan tâm đến hậu quả của những quyết định của
doanh nhân và tổ chức đến xã hội
Trách nhiệm xã hội: liên quan đến những nguyên tắc và quy định chỉ
đạo những quyết định của doanh nhân và tổ chức.
D. Đạo đức kinh doanh: liên quan đến những nguyên tắc và quy định chỉ
đạo những quyết định của doanh nhân và tổ chức.
Trách nhiệm xã hội: quan tâm đến hậu quả của những quyết định của
doanh nhân và tổ chức đến xã hội 14
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
15) Doanh nghiệp nào xả chất thải ra sông Thị Vải gây ô nhiễm môi trường,
được Cục Cảnh sát môi trường - Bộ Công an Việt Nam phối hợp với Bộ Tài
nguyên và Môi trường Việt Nam phát hiện ngày 13 tháng 9 năm 2008? A. Formosa Vũng Áng
B. Dệt nhuộm Pangrim Neotex C. Miwon D. Công ty Vedan Việt Nam
16) Đạo đức kinh doanh th ờ
ư ng được biểu hiện qua những khía cạnh nào? A. Hoạt động tài chính
B. Quan hệ với nhân viên
C. Cả 3 đáp án đều đúng
D. Quản trị nguồn nhân lực 15
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
Chương 4: Văn hóa doanh nhân
1) “… là người làm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, tổ chức, điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. Cụm từ cần điền phù hợp nhất là A. Giám đốc kinh doanh B. Doanh nhân C. Doanh nhân Việt Nam
D. Cả 3 đáp án đều sai
2) Doanh nhân Việt Nam hiện nay có thể hiểu như nào là đúng?
A. Một cộng đồng xã hội gồm những người làm nghề kinh doanh, gồm
nhiều nhóm, nhiều người thuộc giai tầng xã hội khác nhau
B. Một cộng đồng xã hội gồm những người làm nghề kinh doanh, gồm
nhiều nhóm, nhiều người thuộc cùng một giai tầng xã hội
C. Một cộng đồng xã hội gồm những người có công ty riêng, gồm nhiều
nhóm, nhiều người thuộc giai tầng xã hội khác nhau
D. Một cộng đồng xã hội gồm những người có mong muốn thành lập
doanh nghiệp, gồm nhiều nhóm, nhiều người thuộc cùng một giai tầng xã hội
3) Ai là người sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới, góp phần thúc đẩy sự phát triển? A. Nhân viên B. Doanh nghiệp C. Doanh nhân D. Cả 3 đáp án trên
4) “… là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của
doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.” Cụm từ cần điền A. Văn hóa doanh nghiệp B. Văn hóa kinh doanh C. Triết lý kinh doanh D. Văn hóa doanh nhân 16
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
5) Nội dung nào sau đấy là quan trọng nhất, là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh? A. Văn hóa doanh nhân
B. Tinh thần khởi nghiệp C. Văn hóa D. Triết lý kinh doanh
6) Nội dung nào phản ảnh văn hóa của người lãnh đạo doanh nghiệp? A. Văn hóa doanh nghiệp B. Văn hóa ứng xử
C. Tinh thần khởi nghiệp D. Văn hóa doanh nhân
7) Có bao nhiêu nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
8) Yếu tố cơ bản nào là quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp tới văn hóa của doanh nhân? A. Kinh tế B. Chính trị pháp luật
C. Cả 3 nhân tố: Kinh tế, Chính trị pháp luật và Văn hóa D. Văn hóa
9) Nội dung nào là động lực cho doanh nhân thăng tiến, mọi cánh cửa cho mỗi
thành viên thực hiện các mong muốn làm giàu chính đáng của mình? A. Chính trị pháp luật B. Nền kinh tế C. Văn hóa
D. Tinh thần khởi nghiệp 17
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
10) Môi trường kinh doanh lành mạnh là điều kiện cần thiết cho việc hình thành
lực lượng doanh nhân. Vậy để bảo vệ môi trường này thì cần có những điều kiện gì?
A. Một tập hợp của các doanh nghiệp trong nước
B. Một hệ thống pháp lý rõ ràng, công bằng
C. Một tập hợp của các doanh nghiệp ngoài nước
D. Một tập hợp của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, giữa doanh
nghiệp tư nhân và doanh nghiệp của Nhà nước, tạo thành một khối thống nhất
11) Văn hóa doanh nhân gồm bao nhiêu bộ phận cấu thành? Đó là những bộ phận nào?
A. 4, bao gồm: Năng lực doanh nhân, Tố chất doanh nhân, Đạo đức
doanh nhân, Tinh thần khởi nghiệp
B. 4, bao gồm: Năng lực doanh nhân, Trách nhiệm xã hội, Đạo đức
doanh nhân, Tinh thần khởi nghiệp
C. 5, bao gồm: Triết lý kinh doanh, Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm
xã hội, Văn hóa doanh nghiệp, Tinh thần khởi nghiệp, Văn hóa kinh doanh
D. 4, bao gồm: Năng lực doanh nhân, Tố chất doanh nhân, Đạo đức
doanh nhân, Phong cách doanh nhân
12) Trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo, trình độ quản lý kinh doanh, nói về
bộ phận cấu thành nào của văn hóa doanh nhân? A. Đạo đức doanh nhân B. Tố chất doanh nhân C. Năng lực doanh nhân D. Phong cách doanh nhân
13) Năng lực doanh nhân bao gồm
A. Năng lực làm việc trí óc
B. Năng lực làm việc thể chất
C. Năng lực làm việc theo nhóm và cá nhân
D. Cả đáp án A, B đều đúng 18
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
14) Yếu tố nào giúp doanh nhân thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ
quản lý doanh nghiệp của mình? A. Trình độ chuyên môn B. Năng lực lãnh đạo C. Văn hóa doanh nhân
D. Trình độ quản lý kinh doanh
15) “Tầm nhìn chiến lược” thuộc bộ phận cấu thành nào của văn hóa doanh nhân? A. Tố chất doanh nhân B. Phong cách doanh nhân C. Năng lực doanh nhân D. Triết lý kinh doanh
16) Đạo đức doanh nhân là một trong những bộ phận cấu thành văn hóa doanh
nhân, gồm bao nhiêu nội dung?
A. 3, bao gồm: Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt
động; Nỗ lực vì sự nghiệp chung; Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho doanh nghiệp
B. 3, bao gồm: Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt
động; Nỗ lực vì sự nghiệp chung; Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội
C. 4, bao gồm: Triết lý kinh doanh; Văn hóa kinh doanh; Tinh thần khởi
nghiệp; Đạo đức kinh doanh
D. 4, bao gồm: Triết lý kinh doanh; Văn hóa doanh nghiệp; Tinh thần
khởi nghiệp; Đạo đức kinh doanh
17) “Là người góp phần thúc đẩy sự phát triển cộng đồng, tôn trọng nhân phẩm
người lao động, có lối sống văn minh, có nếp sống khoa học, lấy chữ tín làm
trọng, chất lượng sản phẩm là hàng đầu, biết chia sẻ khoan dung, sống và
kinh doanh theo đúng pháp luật, không phá vỡ môi trường thiên nhiên và xã
hội, tuân thủ quy luật kinh tế như quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh, quy
luật cung cầu…”. Nội dung trên thuộc bộ phần cấu thành nào của đạo đức doanh nhân? 19
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
A. Nỗ lực vì sự nghiệp chung
B. Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội
C. Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động
D. Tinh thần khởi nghiệp, người tiên phong trong lĩnh vực của mình
18) “Luôn phải suy nghĩ tìm cách thích ứng với mọi thay đổi của môi trường và
giành cơ hội tốt cho doanh nghiệp mình.” Nội dung trên thuộc bộ phần cấu
thành nào của đạo đức doanh nhân?
A. Nỗ lực vì sự nghiệp chung
B. Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội
C. Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động
D. Tinh thần khởi nghiệp, người tiên phong trong lĩnh vực của mình
19) “Tổ chức điều hành và quản lý quá trình vận hành nền kinh tế, tức là quá
trình sáng tạo và nâng cao giá trị vật chất cho xã hội”. Nội dung trên thuộc
bộ phần cấu thành nào của đạo đức doanh nhân?
A. Nỗ lực vì sự nghiệp chung
B. Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội
C. Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động
D. Tinh thần khởi nghiệp, người tiên phong trong lĩnh vực của mình
20) “… là một chỉnh thể bao gồm từ phong cách tư duy, phong cách làm việc,
phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt, …của doanh
nhân.” Cụm từ cần điền A. Phong cách quản lý
B. Phong cách lãnh đạo theo mục tiêu C. Phong cách doanh nhân D. Phong cách dân chủ
21) Có bao nhiêu yếu tố cấu thành phong cách doanh nhân? A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 20
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
22) “Không tự thoả mãn” thuộc nội dung nào sau đây? A. Đạo đức doanh nhân B. Năng lực doanh nhân
C. Nguyên tắc định hình phong cách doanh nhân
D. Cả đáp án A,B đều đúng
23) Theo Rensis Likert, phong cách doanh nhân được chia làm mấy loại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
24) Phong cách doanh nhân loại “Phong cách nhạc trưởng” thuộc kiểu phân loại nào? A. Theo Daniel Goleman B. Theo Rensis Likert
C. Không theo kiểu nào trong 2 kiểu trên D. Theo cả 2 kiểu trên
25) Phong cách “người mộng tưởng” thuộc kiểu phân loại phong cách doanh nhân nào? A. Theo Daniel Goleman B. Theo Rensis Likert
C. Không theo kiểu nào trong 2 kiểu trên D. Theo cả 2 kiểu trên
26) Có bao nhiêu tiêu chuẩn để đánh giá phong cách doanh nhân? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 21
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
Chương 5: Văn hóa doanh nghiệp
1) “Văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói
quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là … đối với
một tổ chức đã biết”. Cụm từ cần điền A. Đáng quý nhất
B. Đáng trân trọng nhất C. Tôn chỉ hoạt động D. Duy nhất
2) “… là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên
ngoài và thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu
trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại.” Cụm từ cần điền A. Văn hóa doanh nhân
B. Tinh thần khởi nghiệp
C. Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp D. Văn hóa doanh nghiệp
3) “… đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho
mỗi cá nhân thực hiện vai trò của mình theo đúng định hướng chung của
doanh nghiệp.” Cụm từ cần điền
A. Tinh thần khởi nghiệp B. Đạo đức doanh nhân C. Trách nhiệm xã hôi D. Văn hóa doanh nghiệp
4) Văn hóa doanh nghiệp được hiểu như nào?
A. Những quan niệm, giá trị mà doanh nghiệp, doanh nhân và các chủ
thể kinh doanh theo đuổi trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp
B. Tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá,
hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh
C. Hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của
doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp
D. Một hệ thống hữu cơ các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và
hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích luỹ
trong quá trình tương tác với môi trường bên ngoài và hội nhập bên trong tổ chức 22
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
5) Hệ thống các giá trị văn hóa doanh nghiệp phải là kết quả của quá trình lựa
chọn hoặc sáng tạo của những đối tượng nào? A. Doanh nhân B. Nhà quản lý C. Nhân viên
D. Các thành viên bên trong doanh nghiệp
6) “Khi các giá trị được thừa nhận và phổ biến đến mức gần như không có sự
thay đổi, chúng sẽ trở thành các giá trị nền tảng.” Nhận định trên thuộc nội dung:
A. Hệ thống văn hóa kinh doanh
B. Hệ thống triết lý kinh doanh
C. Hệ thống văn hóa doanh nghiệp D. Văn hóa doanh nhân
7) Theo Edgar H.Shein, cấp độ thứ 2 trong 3 cấp độ của văn hóa doanh nghiệp là gì?
A. Biểu trưng trực quan - hữu hình
B. Biểu trưng trực quan - vô hình
C. Biểu trưng phi trực quan - vô hình D. Những quan niệm chung
8) “Những huyền thoại, câu chuyện về doanh nghiệp” thuộc cấp độ nào theo sự
phân chia các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp theo Edgar H.Shein? A. Cấp độ thứ hai B. Cấp độ thứ ba C. Cấp độ thứ nhất
D. Biểu trưng trực quan – vô hình
9) Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp thì cần có bao nhiều bước tiến hành? A. 8 B. 11 C. 10 D. 6 23
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
10) “Xây dựng tầm nhìn doanh nghiệp sẽ vươn tới” thuộc bước thứ mấy trong
việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp? A. 1 B. 5 C. 3 D. 7
11) Tuân thủ các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp sẽ giúp ích gì cho doanh nghiệp?
A. Định hướng văn hóa doanh nghiệp trong ngắn hạn
B. Định hướng văn hóa doanh nghiệp một cách hiệu quả
C. Định hướng văn hóa doanh nghiệp trong những thời kỳ khó khăn trong kinh doanh
D. Định hướng văn hóa doanh nhân một cách hiệu quả
12) Có bao nhiêu mô hình văn hóa doanh nghiệp trên thế giới? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
13) Mô hình văn hóa gia đình được áp dụng điển hình ở quốc gia nào? A. Việt Nam B. Nhật Bản
C. Không xác định được D. Cả A, B đều đúng
14) Nhược điểm của mô hình văn hóa gia đình là gì?
A. Năng suất, hiệu quả thấp
B. Ít quan tâm đến năng suất, hiệu quả
C. Quyền lực không thể tranh giành được vì nó không phụ thuộc vào
nhiệm vụ mà vào vị trí được giao
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng 24
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
15) “Phân chia lao động hướng vai trò và chức năng. Mỗi vai trò được phân bố
trong một bộ phận, nhiệm vụ sẽ được hoàn thành theo kế hoạch.” Đây là ưu
điểm của mô hình văn hóa doanh nghiệp nào?
A. Mô hình tên lửa dẫn đường B. Mô hình tháp Eiffel C. Mô hình lò ấp trứng
D. Mô hình văn hóa gia đình
16) Mô hình văn hóa doanh nghiệp theo kiểu Tên lửa dẫn đường thường được áp
dụng ở các công ty, doanh nghiệp nào?
A. Công ty phần mềm và quảng cáo
B. Các doanh nghiệp lâu đời ở Châu Âu
C. Các doanh nghiệp lâu đời ở Châu Á
D. Công ty mới ở Thung lũng Silicon
17) “Có sức lôi cuốn các chuyên gia và có tinh thần kỷ luật chéo” là ưu điểm của
văn hóa doanh nghiệp theo mô hình nào?
A. Mô hình tên lửa dẫn đường B. Mô hình tháp Eiffel C. Mô hình lò ấp trứng
D. Mô hình văn hóa gia đình
18) “Cơ cấu tổ chức không quan trọng bằng sự hoàn thiện cá nhân.” Đây là quan
điểm của mô hình văn hóa doanh nghiệp nào? A. Mô hình lò ấp trứng
B. Mô hình tên lửa dẫn đường C. Mô hình tháp Eiffel
D. Mô hình văn hóa gia đình
19) Nhược điểm của mô hình lò ấp trứng là gì?
A. Hiếm khi đạt được sự hoàn thiện về sản phẩm và thị trường
B. Hiếm khi đạt được sự hoàn thiện về giá cả và thị trường
C. Không chiếm được cảm tình và sự tận tụy
D. “Mâu thuẫn” được xem như sự vô lý 25
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
20) “Cấu trúc tối giản nên hệ thống thứ tự cấp bậc cũng được tinh giản.” là ưu
điểm của mô hình văn hóa doanh nghiệp nào? A. Mô hình lò ấp trứng
B. Mô hình tên lửa dẫn đường C. Mô hình tháp Eiffel
D. Mô hình văn hóa gia đình 26
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
Chương 6: Tinh thần khi nghip
1) Tinh thần khởi nghiệp là gì?
A. Là sự theo đuổi các cơ hội trong điều kiện các nguồn lực bị giới hạn
B. Là sự theo đuổi các cơ hội trong điều kiện các nguồn lực không bị giới hạn
C. Là sự theo đuổi các cơ hội trong điều kiện các nguồn vốn bị giới hạn
D. Là sự theo đuổi các cơ hội trong điều kiện các nguồn lực bị giới hạn
hoặc không bị giới hạn
2) Tinh thần khởi nghiệp là sự theo đuổi các cơ hội trong điều kiện các nguồn
lực bị giới hạn. Vậy, cơ hội ở đây được hiểu như thế nào? A. Cả B, C đều đúng
B. Nhu cầu người tiêu dùng
C. Sự phát triển của công nghệ D. Cả B, C đều sai
3) Đâu có thể coi là những nguồn lực chính đối với người khởi nghiệp? A. Nguồn nhân lực B. Nguồn lực vật chất
C. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng D. Nguồn lực tài chín h
4) “Lấy lợi nhuận làm mục tiêu” là nội dung nói đến: A. Người khởi nghiệp B. Giám đốc C. Nhân viên D. Người kinh doanh
5) Đâu là phẩm chất cần có ở một người khởi nghiệp?
A. Nhận biết và nắm bắt cơ hội
B. Khát vọng tạo ra giá trị
C. Dám chấp nhận bất trắc D. Cả 3 đáp án trên 27
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
6) “… có vai trò quyết định trong việc phát hiện và tận dụng những cơ hội, tạo
lập hoạt động kinh doanh và mang lại những sản phẩm/giá trị sáng tạo mới.” Cụm từ cần điền A. Người kinh doanh B. Nhà quản lý C. Người khởi nghiệp
D. Tinh thần khởi nghiệp
7) Hành trình khởi nghiệp trải qua bao nhiêu giai đoạn? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
8) Đâu được xem là bước đệm phục vụ cho những quá trình sát nhập và mua lại
những công ty nhỏ tiềm năng? A. Kế hoạch kinh doanh
B. Phát hành cổ phiếu IPO
C. Thương mại hóa toàn phần D. Mở rộng sản phẩm
9) Ai là người sáng lập ra Panasonic? A. Konosuke Matsushita B. Shinji Kagawa C. Sasuke Uchiha D. Kakashi Hatake
10) Sáng tạo giúp ích gì tron
g không gian khởi nghiệp?
A. Tối ưu nguồn lực hiện có B. Cả A, C đều đúng
C. Gia tăng giá trị sản phẩm D. Cả A, C đều sai 28
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63
11) Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp nào là sự kết hợp các công nghệ lại với nhau
trên nền tảng chủ đạo là kỹ thuật số, công nghệ sinh học và vật lý tạo ra
không gian và lĩnh vực khởi nghiệp rộng lớn? A. 3.0 B. 4.0 C. 5.0 D. 2.0
12) Đại học nào là Đại học trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam? A. FUNIY B. FUNYX C. FUNIX D. FUNNY
13) Yếu tố nào là nền tảng của khởi nghiệp thành công?
A. Tinh thần khởi nghiệp B. Triết lý kinh doanh
C. Không gian khởi nghiệp thuận lợi tạo ra nhiều ý tưởng sáng tạo D. Cả 3 đáp án trên 29
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63 Đáp án Chương 1 1) A 2) C 3) D 4) B 5) A 6) D 7) A 8) D 9) B 10) C 11) C 12) D 13) A 14) A 15) D 16) B 17) D 18) A Chương 2 1) A 2) B 3) C 4) D 5) A 6) A 7) D 8) D 9) D 10) C 11) A 12) B 13) D 14) B 15) C 16) D 17) D 18) D 19) D 20) A 21) C 22) C 23) D 24) C 25) D 26) B 27) C 28) B 29) D 30) B 31) A 32) B 33) C Chương 3 1) B 2) D 3) C 4) A 5) A 6) D 7) C 8) A 9) B 10) D 11) C 12) C 13) B 14) D 15) D 16) C Chương 4 1) B 2) A 3) C 4) D 5) A 6) A 7) C 8) D 9) B 10) B 11) D 12) C 13) D 14) A 15) A 16) B 17) C 18) A 19) B 20) C 21) A 22) C 23) B 24) A 25) C 26) B Chương 5 1) D 2) D 3) D 4) D 5) D 6) C 7) C 8) C 9) C 10) C 11) B 12) B 13) B 14) B 15) B 16) A 17) A 18) A 19) A 20) A 30
Bùi Quang Gia Hưng – 20185678 – VLKT02 – K63 Chương 6 1) A 2) A 3) C 4) D 5) B 6) C 7) D 8) B 9) A 10) B 11) B 12) C 13) C 31