Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Bách Khoa Hà Nội.Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG CNXHKH
1. Chủ nghĩa hội khoa học gì? Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa hội khoa
học?
a) Định nghĩa
Nghĩa rộng: chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nghĩa hẹp: là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác Lê nin
b) Hoàn cảnh ra đời
1.1 Điều kiện kinh tế xã hội = mảnh đất hiện thực cho sự ra đời của lý luận mới
Ra đời vào khoảng – TK những năm 40 XIX:
+ -> phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước CM công nghiệp develop strongly tạo ra nền đại công nghiệp
phát triển vượt bậc, khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản với công cụ, phương thức sản xuất modern hơn rất nhiều
so với phong kiến (Tuyên ngôn đảng cộng sản: giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp đã tạo ra lực lượng sản
xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn của các thế hệ trước gộp lại)
+ Cùng với quá trình develop nền đại công nghiệp, đã appear sự ra đời của 2 giai cấp cơ bản đối lập về lợi ích nương
tựa vào nhau: tư sản >< công nhân. Cũng từ đây, nổ ra các cuô Mc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư
sản, biểu hiê Mn về mặt xã hô Mi của mâu thuKn ngày càng quyết liê
N
t giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hô
N
i với
quan hê
N
sản xuất dựa trên chế đô
N
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liê
N
u sản xuất. -> tiêu biểu: phong trào
hiến chương ở Anh, phong trào công nhân dệt ở Xi lê di, Đức và Lion, Pháp. -> nổ ra mạnh mẽ >< ko đạt mục tiêu, lần
lượt thất bại -> phải có lý luận tiên tiến đưa phong trào công nhân đi đến thắng lợi -> CNXHH = vũ khí của công
nhân, đáp ứng dc đòi hỏi của phong trào công nhân, thúc đẩy thắng lợi.
SỰ RA ĐỜI = TẤT YẾU KHÁCH QUAN
1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên => có ý nghĩa quan trọng trong việc thay đổi tư tưởng của Mác và Ăngghen
+ Đầu TK XIX nhân loại đạt đc nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực khoa học, tiêu biểu , là Học thuyết tiến hóa định
luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Học thuyết tế bào -> 3 phát minh mang tính chất “vạch thời đại” ->
tiền đề sự ra đời chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận cho cho của
các nhà lý luận chính trị xã hội, tác động lớn tới việc hình thành chủ nghĩa Mác
1.3 Tiền đề tư tưởng lý luận
Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cũng có những thành tựu đáng ghi nhận:
+ (Heghen và Phơbách): Triết học cổ điển Đức Mác thừa kế phép biện chứng của Hêghen chủ nghĩa duy vật của
Phoiobach trên cơ sở CÓ CHỌN LỌC -> có phát kiến vĩ đại thứ nhất Chủ nghĩa duy vật lịch sử
+ (Smith và Ricardo): Kinh tế chính trị cổ điển Anh Mác đã được hạt nhân hợp lý, đó chính là kế thừa giá trị thặng dư
-> chỉ ra làm nên sự của giai cấp nguyên nhân giàu có tư sản hình thức bóc lột và cũng chỉ ra được của gia cấp tư sản
đối với giai cấp công nhân là bóc lột giá trị thặng dư -> có phát kiến vĩ đại thứ 2 học thuyết giá trị thặng dư
+ (Xanh ximong và S.Phurie): Là cho sự ra Chủ nghĩa XH ko tưởng Pháp nguồn gốc lý luận trực tiếp về mặt lý luận
đời CNXHKH,thể hiện tinh thần phê phán chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa ra luận điểm có
giá trị về XH tương lai >< hạn chế: ko phát hiện ra quy luật vận động phát triển của xh loài ng nói chung, bản chất chủ
nghĩa tư bản nói riêng, ko phát hiện ra lực lg tiên phong, ko chỉ ra biện pháp cải tạo XH và build XH mới better => đặt ra
yêu cầu cho Mác phải khắc phục.-> phát kiến thứ 3 sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân
CONCLUSION: từ những tiền đề KHTN và tư tưởng lý luận này, Mác và Angghen đã kế thừa, cải tạo có chọn lọc và
develop lên học thuyết của mình, cho ra đời CNXHKH sau này.
2. Vai trò của C. Mác Ph. Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa hội khoa
học?
Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Lúc đầu lập trường triết học của Mác Angghen lập trường triết học duy tâm, chịu ảnhởng của quan điểm triết
học của V.Ph.Hêghen và L.Phoiơbắc. Tuy nhiên bằng sự hiểu biết và nhận thức của mình, 2 ông đã nhận thức được những
mặt hạn chế và bất hợp lý, từ đó 2 ông chuyển sang trường triết học duy vật. Sự chuyển biến từ world quan duy tâm sang
duy vật của Mác đã được thể hiện rõ qua tác phẩm Góp phần phê phán pháp quyền của Hê ghen – lời nói đầu (1844), còn
với Angghen là tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”; “Lược khảo khoa kinh tế - chính trị”
Cùng với quá trình chuyển biến đó các ông đã sự thay đổi về lập trường chính trị. Thông qua việc cùng hoạt động
trong phong trào công nhân, hiểu được tình cảnh của những người công nhân thấy được những tinh thần cách mạng
của giai cấp công nhân, lập trường chính trị của 2 ông đã thay đổi từ lập trường giai cấp sản sang lập trường giai
cấp công nhân . Cũng chính việc đứng trên lập trường của GCCN đã giúp cho các ông đi đến việc xây dựng lý luận, giúp
GCCN thực hiện SMLS và cũng chuyển từ lập trường chính trị dân chủ tư sản sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.
Trong một khoảng thời gian vừa ngắn nghiên cứu lý luận với hoạt động thực tiễn thì Mác angghen đã sự chuyển biến
về lập trường triết học và lập trường chính trị, từng bước củng cố và giữ chắc lập trường đó. Nếu không chuyển biến
này thì sẽ không có CN mác sau này.
Ba phát kiến đại của C.Mác Ph.Ăngghen (gắn vs 3 lĩnh vực triết học, KTCT
CNXHKH)
+ Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng và lọc bỏ quan điểm duy tâm,Chủ nghĩa duy vật lịch sử:
thần của Triết học Ph.Hêghen, kế thừa những giá trị duy vật và loại bỏ quan điểm siêu hình của Triết học L.Phoiơbắc,
đồng thời nghiên cứu thành tựu khoa học tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bằng
phép biện chứng duy vật, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phát
kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác và Ph.Ăngghen là sự khẳng đinh về mặt triết học sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của
CNXH đều tất yếu như nhau.
+ Học thuyết về giá trị thặng: Từ việc phát hiện ra CN duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đi sâu nghiên cứu nền
sản xuất công nghiệp và nền KT tư bản chủ nghĩa , cho ra đời “Học thuyết về giá trị thặng dư”-phát kiến vĩ đại thứ hai của
C.Mác và Ph.Ăngghen, là sự khẳng định về phương diện kinh tế, sự diệt vong không tránh khỏi của CNTB và sự ra đời tất
yếu của CNXH
+ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân: Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy
vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử toàn thế
giới của giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mênh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản. Với phát kiến thứ ba, những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩahội không tưởng-phê phán đã được
khắc phục một cách triệt để; đồng thời đã luận chứng khẳng định về phương diện chính trị-xã hội sự diệt vọng không
tránh khỏi của chủ nghĩa bản sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa hội -> sự ra đời của học thuyết này đã help CN
mác trở thành , giúp ta nhận thức và cải tạo thế giới1 học thuyết cách mạng
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
Được sự uỷ nhiệm của những người cộng sản và công nhân quốc tế, năm 1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác
Ph.Ăngghen soạn thảo được công bố trước toàn thế giới, đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác
bao gồm 3 bộ phận hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nội dung của TNCĐCS
nêu và phân tích một cách có hệ thống lịch sử vàgic hoàn chỉnh về những vấn đềbản nhất, đầy đủ, súc tích và chặt
chẽ nhất, thâu tóm hầu như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa hội khoa học. Đây cương lĩnh chính trị, kim
chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân
dân lao động hoàn thành sứ mệnh lịch sử, mục tiêu cuối cùng là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng loài
người khỏi áp bức, bảo đảm hòa bình, tự do và hạnh phúc
Thông qua các chuyển biến lập trường chính trị, lập trường triết học, ba phát kiến vĩ đại của Mác và sự ra đời của
tác phẩm tuyên ngôn ĐCS, ta thể thấy rõ vai trò lớn lao của Mác Angghen đối với sự ra đời of Học thuyết
Mác và CNXHKH
3. Khái niệm giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
GCCN = tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng quá trình develop của nền công nghiệp hiện đại =
giai cấp đại diện cho lực lg SX tiên tiến = lực lg chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CN bản lên CNXH. Ở
các nc TBCN, GCCN = những ng ko có or bản ko có tư liệu sx, phải làm thuê cho GCsản + bị bóc lột giá trị
thặng dư. các nc XHCN, GCCN cùng ND lao động làm chủ liệu sx chủ yếu + cùng nhau hợp tác lợi ích
chung của XH và lợi ích chính đáng của mình. (Giai cấp công nhân = con đẻ của nền SX hiện đại, là giai cấp đại biểu
cho lực lg SX tiên tiến, cho phương thức SX hiện đại)
Nội dung SMLS :
Nội dung KT: Đại biểu cho quan hệ SX mới, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sx chủ yếu, đại biểu cho phương
thức sx tiến bộ; chỉ GCCN giai cấp duy nhất ko lợi ích riêng với nghĩa hữu, phấn đấu benefit chung toàn
XH, đại biểu của benefit chung toàn XH vai trò chủ thể của GCCN trước hết chủ thể của quá trình SX vật chất để ;
tạo ra của cải đáp ứng nhu cầu ngày một tăng -> GCCN tạo tiền đê vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của XH mới ; Ở những
nc quá độ “bỏ qua” TBCN, GCCN đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng và thúc đẩy LLSC phát triển -
> tạo cơ sở cho qhe sx mới, XHCN ra đời. => GCCN phải lực lg đi đầu thực hiện CN hóa, bối cảnh ngày nay hiện đại
hội nhập quốc tế -> đòi hỏi CN hóa gắn vs hiện đại hóa, gắn vs develop tri thức, protect environment.
Nội dung chính trị XH: GCCN + nd lao động dưới sự lãnh đạo of Đảng CS tiến hành CM chính trị để lật đổ quyền
thống trị của GC tư sản, xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức của chủ nghĩa tư bản, giành quyền lực về tay GC công nhân
nd lao động ; GCCN sử dụng Nhà nc của mình do mình làm chủ như công cụ hiệu lực để cải tạo XH cũ, build
hội mới, develop KT và VH, xây dựng nền chính trị dân chủ pháp quyền, quân lý KT – XH và tổ chúc đời sống XH phục
vụ quyền và lợi ích của nd.
Nội dung VH, tưởng: cách mạng về văn hóa bao gồm cải tạo cái lỗi thời xây dựng cái mới tiến bộ, tập trung
build hệ value mới: lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do; xây dựng con ng mới XHCN, đạo đức và lối sống
mới XHCN
4. Nhưng điều kiện khách quan chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân? (Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất, luôn luôn
vận động phát triển. Trong lực lượng sản xuất bất kỳ hội nào, người lao động cũng yếu tố quan
trọng nhất.)
THAM KHẢO KHI ÔN http://tck44.blogspot.com/2015/05/cau-5-ieu-
kien-khach-quan-va-chu-quan.html
ĐK khách quan:
+ Địa vị KT: GCCN = con đẻ nền SX hiện đại = product of nền đại Công nghiệp- > đại diện cho phương thức SX
tiên tiến + lực lg SX hiện đại,mang tính XH hóa cao. Đk khách quan này quy định GCCN là lực lg phá vỡ qhe SX tư
bản CN, giành chính quyền về tay mình, chuyển từ GC tự nó thành vì nó, GCCN become đại biểu cho sự tiến hóa tất yếu
của lịch sử, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng XHCN.
+ Địa vị chính trị XH (Địa vị kinh tế - hội đã tạo cho giai cấp công nhân có những đặc điểm chính trị -hội
những giai cấp khác không thể có được):
*GCCN = con đẻ nền SX modern, đại biểu cho LLSX modern, cho phương thức SX tiên tiến thay cho phương thức
SX tư bản CN -> có những phẩm chất of GC tiên tiến: tính tổ chức và kỷ luật ( trong nền sản xuất đại công nghiệp với hệ
thống sản xuất mang tính chất dây chuyền nhịp độ làm việc khẩn trương buộc giai cấp này phải tuân thủ nghiêm ngặt
kỷ luật lao động), tự giác đoàn kết, mang bản chất quôc tế (GCCN các nc khác cx bị bóc lột -> cần có sự gắn giữa
phong trào CN các nc) (phẩm chất dc hình thành từ đk khách quan, ngoài ý muốn của nó)
*GCCN=GC tiên phong cho cách mạng = GC đại biểu cho tương lai (con đẻ nền đại CN, đại biểu cho phương thức SX
tiên tiến, gắn liền với những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, đuợc trang bị bởi một luận khoa học , cách
mạng và luôn luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa bỏ XH lạc hậu, xây dựng xã hội mới tiến bộ)
ĐK chủ quan:
+ Sự develop của bản thân GCCN về số lg và chất lg: chất lg thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý thức chính trị, nhận
thức dc trọng trách của mình, phải dc giác ngộ về lý luận KH và CN mác lê nin ; có năng lực và trình độ làm chủ KHKT.
CM4.0 và sắp tới là 5.0 tác động đòi hỏi GCCN lao động = trí óc… ms đáp ứng dc -> trình độ học vấn, tay nghề, văn hóa
lao động đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức = thước đo về sự phát triển chất lg của GCCN hiện đại
+ Đảng CS = nhân tố chủ quan most important để GCCN thục hiện thắng lợi SMLS
ĐCS = đội tiên phong của GCCN, đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc CM. GCCN = sở XH, nguồn bổ sung lực lg quan
trọng nhất.
ĐCS = đại biểu trung thành cho lợi ích của GCCn của dân tộc và XH. Sức mạnh of đảng thể hiện ở bản chất GCCN + mối
liên hệ mật thiết giữa đảng vs nd.
+ Sự liên minh giữa GCCN và các giai cấp, tầng lớp khác
5. Những đặc trưng cơ bản của CNXH theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin?
CNXH = phong trào thực tiễn của nd lao động chống áp bức bất công (1) = trào lưu tư tưởng lý luận phản ánh lý tưởng
giải phóng nd lao động khỏi áp bức (2) = là một khoa học – CNXH khoa học – khoa học về sứ mệnh LS của GCCN (3) =
chế độ XH tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái KT XH cộng sản chủ nghĩa
Đặc trưng cơ bản:
Một: CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng XH, con ng, tạo dkien để con ng phát triển toàn diện ->
Đây đặc trưng thể hiện nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo,
sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Mác Angghen trong Tuyên ngôn của ĐCS đã khẳng định trong tương lai thay cho XH bản sẽ xuất hiện 1 liên
hợp, đó sự phát triển tự do của mỗi ng điều kiện develop tự do của tất cả mng. -> con ng làm chủ hội tồn tại của
chính mình, làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân và trở thành ng tự do. Đâysự khác biệt về chất giữa hình thái KT-XH
CSCN so với các hình thái KT XH khác, thể hiện bản chất nhân đạo sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc, con ng. Để đạt dc mục tiêu đó Mác Angghen cho rằng phải xóa bỏ tình trạng bóc lột, áp bức giai cấp, khi tình trạng áp
bức bóc lột ng bị xóa bỏ thi tình trạng dân tộc này đi bóc lột dân tộc khác cũng bị xóa bỏ. Mục đích cao nhất, cuối cùng
của những cải tạo XHCN thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu. nin cũng khẳng định mục
đích cao cả của CNXH cần đạt dc xóa bỏ phân chia giai cấp, biến tất cả thành viên trong XH thành ng lao động. tiêu
diệt cơ sở của mọi tình trạng ng bóc lộ ng. Về phía Đảng cộng sản phải hoàn thành nhiều nhiệm vụ của các giai đoạn khác
nhau, trong đó có mục đích nhiệm vụ cụ thể của thời kỳ xây dựng XHCN là tạo điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật và đời
sống tinh thần để thiết lập XH cộng sản.
Hai: CNXH là xã hội do nhân dân lao động làm chủ = đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH (XH vì con ng
do con ng, nd mà nòng cốt là ndan lao động là chủ thể của XH thực hiện quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủ
trong quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới) CNXH là 1 chế độ chính trị dân chủ, nhà nước XHCN với system pháp
luật và system tổ chức càng ngày càng hoàn thiện sẽ quản lý XH ngày càng hiệu quả.
Ba: CNXH có nền kT phát triển cao dựa trên lực lg SX hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu SX chủ yếu = đặc trưng về
phương diện kinh tế
Mục tiêu cao nhất của CNXH = giải phóng con ng trên cơ sở đkiện KT XH develop, xét đến cùng là trình độ develop cao
của lực lượng SX. CNXH = XH có nền KT develop cao với LLSX hiện đại, qhe SX dựa trên chế độ công hữu về tư liệu
SX, đc tổ chức quản lý có hiệu quả, năng suất LĐ cao và phân phối chủ yếu theo lao động. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu
XH cộng sản CN ko thể thủ tiêu chế độ tư hữu ngay vì tương tự ko thể làm LLSX hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức
cần thiết để build nền KT công hữu. -> chỉ có thể cải tạo XH hiện nay dần dần, chỉ khi tạo nên 1 khối lg tư hữu cần thiết
cho việc cải tạo đó là khi ấy ms thủ tiêu dc chế độ tư hữu. Bên cạnh đó để nâng cao năng suất LĐ cần tạo ra quan hệ SX
tiến bộ, thích ứng với trình độ phá triển của LLSX. nin cho rằng “thiết lập 1 chế độ XH cao hơn CN bản, nghĩa
năng cao năng suất LĐ và do đó phải tổ chức lao động theo một trình độ cao hơn” Đối với những nc chưa trải qua CN
bản đi lên CNXH, để nâng cao năng suất develop LLSX, nin chỉ cần “bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc”và
học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác.
Bốn: CNXH có nhà nc kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lựcý chí của nd
Các nhà sáng lập CNXHKH khẳng định: trong CNXH phải thiết lập nhà nc chuyên chính vô sản, nhà nc kiểu mới mang
bản chất giai cấp CN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí của nd LĐ. Chính quyền này nhà nc kiểu mới thục hiện
dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân, trấn áp bằng vũ lực bọn bóc lột áp bức nhân dân. Nhà nướcsản theo lê nin phải
1 công cụ, phương tiện, biểu hiện tập trung trình độ dân chủ của nd LĐ, phản ánh trình độ nd tham gia vào mọi công
việc của nhà nc, quần chúng nd tham gia vào ừng bước của cs và đóng vai trò positive trong việc manage. Nhà nc chuyên
chính vô sản mở rộng nhiều chế độ dân chủ, biến thành chế độ dân chủ cho ng nghèo, cho nd, thực hiện biện pháp hạn chế
quyền tự do đối với bọn áp bức
Năm: CNXH có nền VH phát triển cao, kế thừa và phát huy gtri culture dân tộc và tinh hoa VH nhân loại
Tính ưu việt, sự ổn định và develop của chế độ XHCN còn thể hiện ở lĩnh vực văn hóa tinh thần của XH. VH là nền tảng
tinh thần of XH, mục tiêu, động lực của develop XH, trọng tâm develop KT, văn hóa đã hun đúc tâm hồn, khi phách
bản lĩnh con ng -> biến con ng thành ng chân thiện mỹ. Theo Lê nin, chỉ có build dc nền VH vô sản mới giải quyết dc mọi
vđề từ KT đến chính trị, XH, con ng. Đồng thời nin cx cho rằng trong XH XHCN, ng cộng sản sẽ làm giàu tri thức
bằng cách tổng hợp tri thức, văn hóa loài ng tạo ra. -> quá trình build nền VH XHCN phải biết kế thừa gtri văn hóa
dân tộc và tinh hòa nhân loại, chống tư tưởng văn hóa phi vô sản, trái vs truyền thống tốt đẹp và trái vs phương hướng đi
lên CNXH.
Sáu: CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có qhe hữu nghị hợp tác với nd các nc trên tgioi
Vấn đề giai cấp và dân tộc, xây dựng 1 cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đẳng, đoàn kết hữu nghị với các dân tộc khác trên
world luôn vị trí special important trong hoạch định thực thi chiến lược develop của mỗi dân tộc, quốc gia. Trong
cương lĩnh về vấn đề dân tộc, nin đã nêu rõ: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự quyết; liên
hiệp công nhân tất cả các dân tộc.” Giải quyết vđe dân tộc theo cương lĩnh của Lê nin, trong CNXH cộng đồng dân tộc,
giai cấp bình đẳng, đoàn kết và hợp tác trên cơ sở chính trị pháp lý, đặc biệt là cơ sở KT VH sẽ từng bước xây dựng củng
cố và develop. CNXH với bản chất tốt đẹp do con ng vì human luôn đảm bảo cho các dân tộc bình đẳng đoàn kết hợp tác
hữu nghị, đồng thời quan hệ với ndan tất cả nc trên world. Để đạt dc điều đó, cần sự liên minh thống nhất của
giai cấp vô sản thuộc tất cả các country và dân tộc on world, cần đưa giai cấp vô sảnquần chúng nd lao động của các
dân tộc, các nước lại gần nhau trong cuộc đấu tranh CM chung để lật đổ địa chủ và tư sản. Chỉ có sự gắn bó như thế mới
đảm bảo thắng lợi được chủ nghĩa bản. Bảo đảm bình đẳng đoàn kết còn góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh
chung của nd world vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH.
6. Khái niệm dân tộc và cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin?
Khái niệm
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tô
N
c = quá trình phát triển lâu dài của xã hô
N
i loài người, trải qua các
hình thức
N
ng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị
N
c,
N
lạc,
N
N
c, dân
N
c. Sự biến đổi của phương thức sản
xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cô
N
ng đồng dân tô
N
c.
Ở phương tây: dân tộc xuất hiện khi phương thức SX tư bản CN thay thế phương thức SX phong kiến.
phương đông: dân tộc hình thành trên cơ sở 1 nền culture, 1 tâmdân tộc đã phát triển tương đối chín muồi, 1 cộng
đồng kinh tế đạt mức nhất định >< còn kém phát triển và ở trạng thái disperse (phân tán)
Dân tộc dc hiểu theo 2 nghĩa cơ bản:
+ dân tộc = quốc gia dân tộc, cộng đồng chính trị XH có đặc trưng cơ bản:
có chung phương thức sinh hoạt kinh tế,
có lãnh thổ chung ổn định ko bị chia cắt,
có sự quản lý của 1 nhà nước
có ngôn ngữ chung of nation
có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc -> tạo bản sắc riêng
+ dân tộc = tộc ng (dân tộc kinh tày mường…) cộng đồng ng dc hình thành lâu dài trong history vs các đặc trưng:
Cộng đồng về ngôn ngữ (nói, viết)
Cộng đồng về văn hóa (vật thể, phi vật thể) -> phản ánh truyền thống lối sống tín ngưỡng…
Ý thức tự giác tộc ng -> tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc ng quyết định với sự tồn tại develop của tộc
ng. Những ng thuộc một tộc ng có ý thức tự giác tộc ng = những ng tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của mình, có ý thúc
tự khẳng định sự tồn tại của tộc ng những tác động bên ngoài (kt văn hóa..) -> sự hình thành develop ý thức tự
giác tộc ng liên quan trực tiếp đến tâm lý tình cảm tộc ng.
3 tiêu chí phân định dân tộc tại VN hiện nay
CHÚ Ý: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC GỒM 2 TRENDS: Xu hướng xích lại gần nhau, liên minh với
nhau (do phát triển KT XH khoa học kỹ thuật -> xuất hiện demand xóa hàng rào ngăn cách thúc đẩy dân tộc xích lại
gần nhau) và xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc, hình thành quốc gia độc lập (phong trào đấu tranh giành độc lập để thoát
áp bức) -> Ở các nước TBCN, 2 trends develop trái ngược nhau >< ở nước XHCN 2 trends develop cùng chiều nhau)
Mối quan hệ vấn đề dân tộc (đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân
tộc giành độc lập) vấn đề giai cấp (đấu tranh của công nhân, ng lao động chống
giai cấp tư sản)
- 2 vđe có quan hệ chặt chẽ vs nhau:
- Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết ; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
- Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác
Nội dung cương lĩnh dân tộc
Căn cứ đề ra cương lĩnh dân tộc:
Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
Kinh nghiệm của việc giải quyết các vấn đề dân tộc ở nước Nga.
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc.
+ Xu hướng thứ nhất: công đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập
+ Xu hướng thứ hai: các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau.
Khái quát: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc ĐƯỢC quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các
dân tộc lại
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: quyền thiêng liêng of mỗi dân tộc, ko phân biệt lớn nhỏ trình độ cao thấp, các DT
đều có nghĩa vụ quyền lợi như nhau ko thằng nào giữ đặc quyền đặc lợi. Trong quan hệ XH ko thằng nào áp bức bóc lột th
nào. Trong 1 quốc gia nhiều DT, quyền bình đẳng thể hiện trên cơ sở pháp lý và dc thực hiện trong thực tế. Để thực hiện
quyền bình đẳng fai thủ tiêu tình trạng áp bức, đấu tranh chống phân biệt chủng tộc …. -> quyền bình đẳng giữa các dân
tộc = cơ sở thực hiện quyền dân tộc tự quyết + xây mqhe hữu nghị hợp tác
+ các dân tộc ĐƯỢC quyền t quyết = quyền tự quyết định vận mệnh dân tộc, tự chọn chế độ chính trị con đg
develop of DT mình. Quyền tự quyết = quyền tách ra thành lập nation riêng or liên hiệp vs dân tộc khác trên sở bình
đẳng >< ko đồng nhất vs quyền of dân tộc thiểu số trong quốc gia có nhiều tộc ng. Phải chống lại âm mưu phản động thù
địch (dẫn chứng: bà con tây ninh…)
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại: Liên hiệp CN các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân
Mc giải phóng giai cấp; s gắn chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân chính.
Liên hiệp công nhân các dân tộc = sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong
đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến bộ hội. -> nội dung chủ yếu + giải pháp quan trọng để
liên kết các nội dung của cương lĩnh dân tộc
Cương lĩnh dân tộc = sở luận quan trọng -> Đảng CS vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu
tranh giành độc lập dân tộc + xây dựng CNXH.
7. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo?
Bản chất
Theo chủ nghĩa Mác Lenin, tôn giáo = hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan -> thông qua sự
phản ánh đó các lực lượng tự nhiên, xã hội trở thành siêu nhiên thần bí (dẫn chứng: đạo Kito cho rằng thế giới do
Đức chúa trời sáng tạo ra >< development của khoa học tự nhiên phê phán quan niệm duy tân này (học thuyết tiến hóa
Darwin)-> con ng là kết quả của quá trình tiến hóa, chứ ko có lực lượng siêu nhiên nào)
Tôn giáo còn dc định nghĩa là một với các tiêu chí: (niềm tin tôn giáo khác niềm tin khoa họcthực thể xã hội có niềm tin
-> niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên) , (giáo lý, giáo luật, lễ nghi), , có hệ thống giáo thuyết có hệ thống cơ sở thờ tự
có tổ chức nhân sự quản lý có hệ hống tín đồ đông đảođiều hành việc đạo, (là những ng tự nguyện theo tôn giáo và dc
tôn giáo thừa nhận.)
Chủ nghĩa MLN khẳng định: Con ng tạo ra tôn giáo vì tôn giáo = hiện tượng xã hội – văn hóa do con ng sáng tạo ra.
mục đích lợi ích của họ, tuy nhiên khi tạo ra tôn giáo -> bị lệ thuộc vào, phục tùng vô điều kiện.
Tín ngưỡng = hệ thống niềm tin, sự ngưỡng mộ của con ng vào hiện tượng, lực lg siêu nhiên, tôn sùng điều gì đó mang
tính linh thiêng. -> ko nhất thiết có đủ các yếu tố như tôn giáo => GIAO THOA KO ĐỒNG NHẤT VS TÔN GIÁO
Mê tín dị đoan = niềm tin mê muội viển vông vào lực lượng siêu nhiên dẫn đến hành vi cực đoan sai lệch -> dễ len lỏi
vào hoạt động tôn giáo -> Đảng nhà nước, tín đồ và bản thân ng dân phải phân biệt dc
CN Mác Lenin cho rằng: sản xuất vật chất và quan hệ economy xét đến cùng = nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển
của các hình thái ý thức XH, trong đó có tôn giáo. Mọi quan niệm về tôn giáo đều dc sinh ra từ hoạt động sản xuất, điều
kiện sống nhất định và thay đổi theo những đổi thay của cơ sở kinh tế.
Về phương diện TG khách quan: tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, khác với TG quan duy vật biện chứng của CN
MLN >< ng cộng sản theo chủ nghĩa MLN ko coi thường, trấn áp nhu cầu tín ngưỡng >< tôn trọng quyền tự do tín
ngưỡng, theo hoặc ko theo tông giáo của dân -> Trong đkiện cụ thể của society, ng theo tôn giáo + ng cộng sản có thể
cùng nhau buid a better society.
Nguồn gốc
+ Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
Trong XH nguyên thủy: lực lg SX chưa develop, bị nature hùng vĩ chi phối, people feel little , yếu đuối, ko thể explain ->
gắn cho nature sức mạnh siêu nhiên thần bí
Khi society xuất hiện giai cấp đối kháng, có áp bức,do ko explain dc nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp, áp bức bóc
lột… + scared of sự thống trị của các lực lg xh -> con ng trông chờ vào sự giải phóng của thế lực siêu nhiên (vua = thiên
tử, sky’s son -> ko dc trái lệnh…)
+ Nguồn gốc nhận thức:
Ở history period nhất định sự nhận thức of human về tự nhiên và chính mình có limitation. Khi có những điều khoa học
chưa explain dc thì điều đó thường dc giải thích qua lăng kính tôn giáo. Ngay cả khi có những vấn đề đã dc science chứng
minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là mảnh đất màu mỡ để tôn giáo born, exist
và develop.
Thực chất nguồn gốc nhận thức of tôn giáo = sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con ng biến
hiện thực khách quan thành cái siêu nhiên.
+ Nguồn gốc tâm lý:
Khi sợ hãi trước hiện tg tự nhiên xã hội or tâm lý muốn dc bình yên, thuận buồm xuôi gió khi làm việc lớn -> tìm đến tôn
giáo (khởi nghiệp kinh doanh, mua nhà…) Tình cảm tích cực như biết ơn với ng có công vs đất nước -> dẫn con ng đến vs
tôn giáo (thờ anh hùng dân tộc)
Tính chất
+ Tính lịch sử:
Có sự hình thành, tồn tại và develop, có khả năng biến đổi trong những giai đoạn LS nhất định để thích nghi . Khi các
đkiện KT, XH, LS thay đổi tôn giáo thay đổi theo. Trong quá trình vận động của tôn giáo, những điều kiện KT- XH, LS cụ
thể đã khiến tôn giáo bị chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.
Theo CNMLN: khi khoa học và giáo dục giúp quần chúng nd nhận thức dc bản chất các hiện tượng tự nhiên XH -> tôn
giáo mất dần vị trí của nó trong đời sống XH và nhận thức, niềm tin của mng.
+ Tính quần chúng:
Tôn giáo = hiện tượng popular ở khắp các dân tộc, quốc gia, châu lục. Tính quần chúng thể hiện ở: số lượng tín đồ đông
đảo + tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa tinh thân của một bộ phận quần chúng nhân dân.
Phản ánh khát vọng của ng lao động về XH tự do bình đẳng bác ái, nhiều tôn giáo có tính nhân văn hướng thiện -> được
nhiều ng ở nhiều tầng lớp believe.
+ Tính chính trị (chỉ appear khi society có sự phân chia giai cấp, có sự đối kháng về benefit giai cấp)
Khi society chưa có giai cấp -> tôn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên của con ng về bản thân và natural world -> chưa
mang tính chính trị.
Trước hết, do tôn giáo = sản phẩm của điều kiện KT XH, phản ánh benefit, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong
đấu tranh giai cấp, dân tộc -> tôn giáo mang tính chính trị. Mặc khác, khi giai cấp thống trị dùng tôn giáo để phục vụ lợi
ích giai cấp của mình, chống lại giai cấp lao động và tiến bộ XH -> tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực phản tiến bộ.
Đa số quần chúng đến với tôn giáo để thỏa mãn nhu cầu tinh thần >< thực tế tôn giáo bị các thế lực chính trị xã
hội lợi dụng để thực hiện mục đích ngoài tôn giáo
.
| 1/9

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CNXHKH
1. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học? a) Định nghĩa
Nghĩa rộng: là chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nghĩa hẹp: là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác Lê nin
b) Hoàn cảnh ra đời
1.1 Điều kiện kinh tế xã hội = mảnh đất hiện thực cho sự ra đời của lý luận mới
Ra đời vào khoảng những năm 40 – TK XIX:
+ CM công nghiệp develop strongly tạo ra nền đại công nghiệp -> phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước
phát triển vượt bậc, khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản với công cụ, phương thức sản xuất modern hơn rất nhiều
so với phong kiến (Tuyên ngôn đảng cộng sản: giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp đã tạo ra lực lượng sản
xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn của các thế hệ trước gộp lại)
+ Cùng với quá trình develop nền đại công nghiệp, đã appear sự ra đời của 2 giai cấp cơ bản đối lập về lợi ích nương
tựa vào nhau:
tư sản >< công nhân. Cũng từ đây, nổ ra các cuô Mc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản, biểu hiê M
n về mặt xã hô Mi của mâu thuKn ngày càng quyết liê N
t giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hô N i với quan hê N
sản xuất dựa trên chế đô N
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liê N
u sản xuất. -> tiêu biểu: phong trào
hiến chương ở Anh, phong trào công nhân dệt ở Xi lê di, Đức và Lion, Pháp. -> nổ ra mạnh mẽ >< ko đạt mục tiêu, lần
lượt thất bại -> phải có lý luận tiên tiến đưa phong trào công nhân đi đến thắng lợi -> CNXHH = vũ khí của công

nhân, đáp ứng dc đòi hỏi của phong trào công nhân, thúc đẩy thắng lợi.
SỰ RA ĐỜI = TẤT YẾU KHÁCH QUAN
1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên => có ý nghĩa quan trọng trong việc thay đổi tư tưởng của Mác và Ăngghen
+ Đầu TK XIX nhân loại đạt đc nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là Học thuyết tiến hóa, định
luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Học thuyết tế bào -> 3 phát minh mang tính chất “vạch thời đại” ->
tiền đề
cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận cho
các nhà lý luận chính trị xã hội, tác động lớn tới việc hình thành chủ nghĩa Mác

1.3 Tiền đề tư tưởng lý luận
Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cũng có những thành tựu đáng ghi nhận:
+ Triết học cổ điển Đức (Heghen và Phơbách): Mác thừa kế phép biện chứng của Hêghenchủ nghĩa duy vật của
Phoiobach
trên cơ sở CÓ CHỌN LỌC -> có phát kiến vĩ đại thứ nhất Chủ nghĩa duy vật lịch sử
+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh (Smith và Ricardo): Mác đã kế thừa được hạt nhân hợp lý, đó chính là giá trị thặng dư
-> chỉ ra nguyên nhân làm nên sự giàu có của giai cấp tư sản và cũng chỉ ra được hình thức bóc lột của gia cấp tư sản
đối với giai cấp công nhân là bóc lột giá trị thặng dư -> có phát kiến vĩ đại thứ 2 học thuyết giá trị thặng dư
+ Chủ nghĩa XH ko tưởng Pháp (Xanh ximong và S.Phurie): Là nguồn gốc lý luận trực tiếp về mặt lý luận cho sự ra
đời CNXHKH,thể hiện tinh thần phê phán chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa ra luận điểm có
giá trị về XH tương lai >< hạn chế: ko phát hiện ra quy luật vận động phát triển của xh loài ng nói chung, bản chất chủ
nghĩa tư bản nói riêng, ko phát hiện ra lực lg tiên phong, ko chỉ ra biện pháp cải tạo XH và build XH mới better => đặt ra
yêu cầu cho Mác phải khắc phục.-> phát kiến thứ 3 sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân
CONCLUSION: từ những tiền đề KHTN và tư tưởng lý luận này, Mác và Angghen đã kế thừa, cải tạo có chọn lọc và
develop lên học thuyết của mình, cho ra đời CNXHKH sau này.
2. Vai trò của C. Mác và Ph. Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Lúc đầu lập trường triết học của Mác và Angghen là lập trường triết học duy tâm, chịu ảnh hưởng của quan điểm triết
học của V.Ph.Hêghen và L.Phoiơbắc. Tuy nhiên bằng sự hiểu biết và nhận thức của mình, 2 ông đã nhận thức được những
mặt hạn chế và bất hợp lý, từ đó 2 ông chuyển sang trường triết học duy vật. Sự chuyển biến từ world quan duy tâm sang
duy vật của Mác đã được thể hiện rõ qua tác phẩm Góp phần phê phán pháp quyền của Hê ghen – lời nói đầu (1844), còn
với Angghen là tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”; “Lược khảo khoa kinh tế - chính trị”
Cùng với quá trình chuyển biến đó các ông đã có sự thay đổi về lập trường chính trị. Thông qua việc cùng hoạt động
trong phong trào công nhân, hiểu được tình cảnh của những người công nhân và thấy được những tinh thần cách mạng
của giai cấp công nhân, lập trường chính trị của 2 ông đã thay đổi từ lập trường giai cấp tư sản sang lập trường giai
cấp công nhân
. Cũng chính việc đứng trên lập trường của GCCN đã giúp cho các ông đi đến việc xây dựng lý luận, giúp
GCCN thực hiện SMLS và cũng chuyển từ lập trường chính trị dân chủ tư sản sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.
Trong một khoảng thời gian vừa ngắn nghiên cứu lý luận với hoạt động thực tiễn thì Mác angghen đã có sự chuyển biến
về lập trường triết học và lập trường chính trị, từng bước củng cố và giữ chắc lập trường đó. Nếu không có chuyển biến
này thì sẽ không có CN mác sau này.

Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen (gắn vs 3 lĩnh vực triết học, KTCT và CNXHKH)
+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng và lọc bỏ quan điểm duy tâm,
thần bí của Triết học Ph.Hêghen, kế thừa những giá trị duy vật và loại bỏ quan điểm siêu hình của Triết học L.Phoiơbắc,
đồng thời nghiên cứu thành tựu khoa học tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bằng
phép biện chứng duy vật, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phát
kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác và Ph.Ăngghen là sự khẳng đinh về mặt triết học sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của
CNXH đều tất yếu như nhau.
+ Học thuyết về giá trị thặng dư: Từ việc phát hiện ra CN duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đi sâu nghiên cứu nền
sản xuất công nghiệp và nền KT tư bản chủ nghĩa , cho ra đời “Học thuyết về giá trị thặng dư”-phát kiến vĩ đại thứ hai của
C.Mác và Ph.Ăngghen, là sự khẳng định về phương diện kinh tế, sự diệt vong không tránh khỏi của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH
+ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân: Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy
vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử toàn thế
giới của giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mênh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản. Với phát kiến thứ ba, những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng-phê phán đã được
khắc phục một cách triệt để; đồng thời đã luận chứng và khẳng định về phương diện chính trị-xã hội sự diệt vọng không
tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội -> sự ra đời của học thuyết này đã help CN
mác trở thành 1 học thuyết cách mạng, giúp ta nhận thức và cải tạo thế giới
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
Được sự uỷ nhiệm của những người cộng sản và công nhân quốc tế, năm 1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác
và Ph.Ăngghen soạn thảo được công bố trước toàn thế giới, đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác
bao gồm 3 bộ phận hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nội dung của TNCĐCS là
nêu và phân tích một cách có hệ thống lịch sử và lô gic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, súc tích và chặt
chẽ nhất, thâu tóm hầu như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học. Đây là cương lĩnh chính trị, là kim
chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân
dân lao động hoàn thành sứ mệnh lịch sử, mục tiêu cuối cùng là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng loài
người khỏi áp bức, bảo đảm hòa bình, tự do và hạnh phúc
 Thông qua các chuyển biến lập trường chính trị, lập trường triết học, ba phát kiến vĩ đại của Mác và sự ra đời của
tác phẩm tuyên ngôn ĐCS, ta có thể thấy rõ vai trò lớn lao của Mác và Angghen đối với sự ra đời of Học thuyết Mác và CNXHKH
3. Khái niệm giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
GCCN = tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng quá trình develop của nền công nghiệp hiện đại =
giai cấp đại diện cho lực lg SX tiên tiến = lực lg chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CN tư bản lên CNXH. Ở
các nc TBCN, GCCN = những ng ko có or cơ bản ko có tư liệu sx, phải làm thuê cho GC tư sản + bị bóc lột giá trị
thặng dư. Ở các nc XHCN, GCCN cùng ND lao động làm chủ tư liệu sx chủ yếu + cùng nhau hợp tác vì lợi ích
chung của XH và lợi ích chính đáng của mình.
(Giai cấp công nhân = con đẻ của nền SX hiện đại, là giai cấp đại biểu
cho lực lg SX tiên tiến, cho phương thức SX hiện đại)
Nội dung SMLS :
Nội dung KT: Đại biểu cho quan hệ SX mới, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sx chủ yếu, đại biểu cho phương
thức sx tiến bộ;
chỉ GCCN là giai cấp duy nhất ko có lợi ích riêng với nghĩa là tư hữu, phấn đấu vì benefit chung toàn
XH, là đại biểu của benefit chung toàn XH ; vai
trò chủ thể của GCCN trước hết là chủ thể của quá trình SX vật chất để
tạo ra của cải đáp ứng nhu cầu ngày một tăng -> GCCN tạo tiền đê vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của XH mới ; Ở những
nc quá độ “bỏ qua” TBCN, GCCN đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng và thúc đẩy LLSC phát triển
-
> tạo cơ sở cho qhe sx mới, XHCN ra đời. => GCCN phải là lực lg đi đầu thực hiện CN hóa, bối cảnh ngày nay hiện đại
hội nhập quốc tế -> đòi hỏi CN hóa gắn vs hiện đại hóa, gắn vs develop tri thức, protect environment.
Nội dung chính trị XH: GCCN + nd lao động dưới sự lãnh đạo of Đảng CS tiến hành CM chính trị để lật đổ quyền
thống trị của GC tư sản, xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức của chủ nghĩa tư bản, giành quyền lực về tay GC công nhân
và nd lao động
; GCCN sử dụng Nhà nc của mình do mình làm chủ như công cụ có hiệu lực để cải tạo XH cũ, build xã
hội mới, develop KT và VH, xây dựng nền chính trị dân chủ pháp quyền, quân lý KT – XH và tổ chúc đời sống XH phục
vụ quyền và lợi ích của nd.
Nội dung VH, tư tưởng: cách mạng về văn hóa bao gồm cải tạo cái lỗi thời xây dựng cái mới tiến bộ, tập trung
build hệ value mới:
lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do; xây dựng con ng mới XHCN, đạo đức và lối sống mới XHCN
4. Nhưng điều kiện khách quan và chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân? (Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất, luôn luôn
vận động và phát triển. Trong lực lượng sản xuất ở bất kỳ xã hội nào, người lao động cũng là yếu tố quan trọng nhất.)
THAM KHẢO KHI ÔN http://tck44.blogspot.com/2015/05/cau-5-ieu-
kien-khach-quan-va-chu-quan.html ĐK khách quan:
+ Địa vị KT: GCCN = con đẻ nền SX hiện đại = product of nền đại Công nghiệp- > đại diện cho phương thức SX
tiên tiến + lực lg SX hiện đại,mang tính XH hóa cao. Đk khách quan này quy định GCCN
là lực lg phá vỡ qhe SX tư
bản CN, giành chính quyền về tay mình, chuyển từ GC tự nó thành vì nó, GCCN become đại biểu cho sự tiến hóa tất yếu
của lịch sử, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng XHCN.
+ Địa vị chính trị XH (Địa vị kinh tế - xã hội đã tạo cho giai cấp công nhân có những đặc điểm chính trị - xã hội mà
những giai cấp khác không thể có được):
*GCCN = con đẻ nền SX modern, đại biểu cho LLSX modern, cho phương thức SX tiên tiến thay cho phương thức
SX tư bản CN
-> có những phẩm chất of GC tiên tiến: tính tổ chức và kỷ luật ( trong nền sản xuất đại công nghiệp với hệ
thống sản xuất mang tính chất dây chuyền và nhịp độ làm việc khẩn trương buộc giai cấp này phải tuân thủ nghiêm ngặt
kỷ luật lao động), tự giác và đoàn kết, mang bản chất quôc tế (GCCN các nc khác cx bị bóc lột -> cần có sự gắn bó giữa
phong trào CN các nc) (phẩm chất dc hình thành từ đk khách quan, ngoài ý muốn của nó)
*GCCN=GC tiên phong cho cách mạng = GC đại biểu cho tương lai (con đẻ nền đại CN, đại biểu cho phương thức SX
tiên tiến, gắn liền với những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, đuợc trang bị bởi một lý luận khoa học , cách
mạng và luôn luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa bỏ XH lạc hậu, xây dựng xã hội mới tiến bộ) ĐK chủ quan:
+ Sự develop của bản thân GCCN về số lg và chất lg: chất lg thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý thức chính trị, nhận
thức dc trọng trách của mình, phải dc giác ngộ về lý luận KH và CN mác lê nin ; có năng lực và trình độ làm chủ KHKT.
CM4.0 và sắp tới là 5.0 tác động đòi hỏi GCCN lao động = trí óc… ms đáp ứng dc -> trình độ học vấn, tay nghề, văn hóa
lao động đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức = thước đo về sự phát triển chất lg của GCCN hiện đại
+ Đảng CS = nhân tố chủ quan most important để GCCN thục hiện thắng lợi SMLS
ĐCS = đội tiên phong của GCCN, đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc CM. GCCN = cơ sở XH, nguồn bổ sung lực lg quan trọng nhất.
ĐCS = đại biểu trung thành cho lợi ích của GCCn của dân tộc và XH. Sức mạnh of đảng thể hiện ở bản chất GCCN + mối
liên hệ mật thiết giữa đảng vs nd.
+ Sự liên minh giữa GCCN và các giai cấp, tầng lớp khác
5. Những đặc trưng cơ bản của CNXH theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin?
CNXH = phong trào thực tiễn của nd lao động chống áp bức bất công (1) = trào lưu tư tưởng lý luận phản ánh lý tưởng
giải phóng nd lao động khỏi áp bức (2) = là một khoa học – CNXH khoa học – khoa học về sứ mệnh LS của GCCN (3) =
chế độ XH tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái KT XH cộng sản chủ nghĩa

Đặc trưng cơ bản:
Một: CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng XH, con ng, tạo dkien để con ng phát triển toàn diện ->
Đây là đặc trưng thể hiện nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo, vì
sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người.

Mác và Angghen trong Tuyên ngôn của ĐCS đã khẳng định trong tương lai thay cho XH tư bản cũ sẽ xuất hiện 1 liên
hợp, ở đó sự phát triển tự do của mỗi ng là điều kiện develop tự do của tất cả mng. -> con ng làm chủ xã hội tồn tại của
chính mình, làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân và trở thành ng tự do. Đây là sự khác biệt về chất giữa hình thái KT-XH
CSCN so với các hình thái KT XH khác, thể hiện ở bản chất nhân đạo vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc, con ng. Để đạt dc mục tiêu đó Mác Angghen cho rằng phải xóa bỏ tình trạng bóc lột, áp bức giai cấp, khi tình trạng áp
bức bóc lột ng bị xóa bỏ thi tình trạng dân tộc này đi bóc lột dân tộc khác cũng bị xóa bỏ. Mục đích cao nhất, cuối cùng
của những cải tạo XHCN là thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu. Lê nin cũng khẳng định mục
đích cao cả của CNXH cần đạt dc là xóa bỏ phân chia giai cấp, biến tất cả thành viên trong XH thành ng lao động. tiêu
diệt cơ sở của mọi tình trạng ng bóc lộ ng. Về phía Đảng cộng sản phải hoàn thành nhiều nhiệm vụ của các giai đoạn khác
nhau, trong đó có mục đích nhiệm vụ cụ thể của thời kỳ xây dựng XHCN là tạo điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật và đời
sống tinh thần để thiết lập XH cộng sản.
Hai: CNXH là xã hội do nhân dân lao động làm chủ = đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH (XH vì con ng
và do con ng, nd mà nòng cốt là ndan lao động là chủ thể của XH thực hiện quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủ
trong quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới) CNXH là 1 chế độ chính trị dân chủ, nhà nước XHCN với system pháp
luật và system tổ chức càng ngày càng hoàn thiện sẽ quản lý XH ngày càng hiệu quả.
Ba: CNXH có nền kT phát triển cao dựa trên lực lg SX hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu SX chủ yếu = đặc trưng về phương diện kinh tế
Mục tiêu cao nhất của CNXH = giải phóng con ng trên cơ sở đkiện KT XH develop, xét đến cùng là trình độ develop cao
của lực lượng SX. CNXH = XH có nền KT develop cao với LLSX hiện đại, qhe SX dựa trên chế độ công hữu về tư liệu
SX, đc tổ chức quản lý có hiệu quả, năng suất LĐ cao và phân phối chủ yếu theo lao động. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu
XH cộng sản CN ko thể thủ tiêu chế độ tư hữu ngay vì tương tự ko thể làm LLSX hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức
cần thiết để build nền KT công hữu. -> chỉ có thể cải tạo XH hiện nay dần dần, chỉ khi tạo nên 1 khối lg tư hữu cần thiết
cho việc cải tạo đó là khi ấy ms thủ tiêu dc chế độ tư hữu. Bên cạnh đó để nâng cao năng suất LĐ cần tạo ra quan hệ SX
tiến bộ, thích ứng với trình độ phá triển của LLSX. Lê nin cho rằng “thiết lập 1 chế độ XH cao hơn CN tư bản, nghĩa là
năng cao năng suất LĐ và do đó phải tổ chức lao động theo một trình độ cao hơn” Đối với những nc chưa trải qua CN tư
bản đi lên CNXH, để nâng cao năng suất và develop LLSX, lê nin chỉ rõ cần “bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc”và
học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác.
Bốn: CNXH có nhà nc kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nd LĐ
Các nhà sáng lập CNXHKH khẳng định: trong CNXH phải thiết lập nhà nc chuyên chính vô sản, nhà nc kiểu mới mang
bản chất giai cấp CN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nd LĐ. Chính quyền này là nhà nc kiểu mới thục hiện
dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân, trấn áp bằng vũ lực bọn bóc lột áp bức nhân dân. Nhà nước vô sản theo lê nin phải
là 1 công cụ, phương tiện, biểu hiện tập trung trình độ dân chủ của nd LĐ, phản ánh trình độ nd tham gia vào mọi công
việc của nhà nc, quần chúng nd tham gia vào ừng bước của cs và đóng vai trò positive trong việc manage. Nhà nc chuyên
chính vô sản mở rộng nhiều chế độ dân chủ, biến thành chế độ dân chủ cho ng nghèo, cho nd, thực hiện biện pháp hạn chế
quyền tự do đối với bọn áp bức
Năm: CNXH có nền VH phát triển cao, kế thừa và phát huy gtri culture dân tộc và tinh hoa VH nhân loại
Tính ưu việt, sự ổn định và develop của chế độ XHCN còn thể hiện ở lĩnh vực văn hóa tinh thần của XH. VH là nền tảng
tinh thần of XH, mục tiêu, động lực của develop XH, trọng tâm là develop KT, văn hóa đã hun đúc tâm hồn, khi phách
bản lĩnh con ng -> biến con ng thành ng chân thiện mỹ. Theo Lê nin, chỉ có build dc nền VH vô sản mới giải quyết dc mọi
vđề từ KT đến chính trị, XH, con ng. Đồng thời Lê nin cx cho rằng trong XH XHCN, ng cộng sản sẽ làm giàu tri thức
bằng cách tổng hợp tri thức, văn hóa mà loài ng tạo ra. -> quá trình build nền VH XHCN phải biết kế thừa gtri văn hóa
dân tộc và tinh hòa nhân loại, chống tư tưởng văn hóa phi vô sản, trái vs truyền thống tốt đẹp và trái vs phương hướng đi lên CNXH.
Sáu: CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có qhe hữu nghị hợp tác với nd các nc trên tgioi
Vấn đề giai cấp và dân tộc, xây dựng 1 cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đẳng, đoàn kết hữu nghị với các dân tộc khác trên
world luôn có vị trí special important trong hoạch định và thực thi chiến lược develop của mỗi dân tộc, quốc gia. Trong
cương lĩnh về vấn đề dân tộc, Lê nin đã nêu rõ: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự quyết; liên
hiệp công nhân tất cả các dân tộc.” Giải quyết vđe dân tộc theo cương lĩnh của Lê nin, trong CNXH cộng đồng dân tộc,
giai cấp bình đẳng, đoàn kết và hợp tác trên cơ sở chính trị pháp lý, đặc biệt là cơ sở KT VH sẽ từng bước xây dựng củng
cố và develop. CNXH với bản chất tốt đẹp do con ng vì human luôn đảm bảo cho các dân tộc bình đẳng đoàn kết hợp tác
hữu nghị, đồng thời có quan hệ với ndan tất cả nc trên world. Để đạt dc điều đó, cần có sự liên minh và thống nhất của
giai cấp vô sản thuộc tất cả các country và dân tộc on world, cần đưa giai cấp vô sản và quần chúng nd lao động của các
dân tộc, các nước lại gần nhau trong cuộc đấu tranh CM chung để lật đổ địa chủ và tư sản. Chỉ có sự gắn bó như thế mới
đảm bảo thắng lợi được chủ nghĩa tư bản. Bảo đảm bình đẳng đoàn kết … còn góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh
chung của nd world vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH.
6. Khái niệm dân tộc và cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin?Khái niệm
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tô N
c = quá trình phát triển lâu dài của xã hô N
i loài người, trải qua các hình thức cô N
ng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tô N
c, bô N lạc, bô N tô c, N dân tô N
c. Sự biến đổi của phương thức sản
xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cô N ng đồng dân tô N c.
Ở phương tây: dân tộc xuất hiện khi phương thức SX tư bản CN thay thế phương thức SX phong kiến.
Ở phương đông: dân tộc hình thành trên cơ sở 1 nền culture, 1 tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chín muồi, 1 cộng
đồng kinh tế đạt mức nhất định >< còn kém phát triển và ở trạng thái disperse (phân tán)
Dân tộc dc hiểu theo 2 nghĩa cơ bản:
+ dân tộc = quốc gia dân tộc, cộng đồng chính trị XH có đặc trưng cơ bản:
có chung phương thức sinh hoạt kinh tế,
có lãnh thổ chung ổn định ko bị chia cắt,
có sự quản lý của 1 nhà nước
có ngôn ngữ chung of nation
có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc -> tạo bản sắc riêng
+ dân tộc = tộc ng (dân tộc kinh tày mường…) cộng đồng ng dc hình thành lâu dài trong history vs các đặc trưng:
Cộng đồng về ngôn ngữ (nói, viết)
Cộng đồng về văn hóa (vật thể, phi vật thể) -> phản ánh truyền thống lối sống tín ngưỡng…
Ý thức tự giác tộc ng -> tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc ng và quyết định với sự tồn tại – develop của tộc
ng. Những ng thuộc một tộc ng có ý thức tự giác tộc ng = những ng tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của mình, có ý thúc
tự khẳng định sự tồn tại của tộc ng dù có những tác động bên ngoài (kt văn hóa..) -> sự hình thành và develop ý thức tự
giác tộc ng liên quan trực tiếp đến tâm lý tình cảm tộc ng.
3 tiêu chí phân định dân tộc tại VN hiện nay
CHÚ Ý: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC GỒM 2 TRENDS: Xu hướng xích lại gần nhau, liên minh với
nhau (do phát triển KT XH và khoa học kỹ thuật -> xuất hiện demand xóa hàng rào ngăn cách thúc đẩy dân tộc xích lại
gần nhau) và xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc, hình thành quốc gia độc lập (phong trào đấu tranh giành độc lập để thoát
áp bức) -> Ở các nước TBCN, 2 trends develop trái ngược nhau >< ở nước XHCN 2 trends develop cùng chiều nhau) 
Mối quan hệ vấn đề dân tộc (đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân
tộc giành độc lập) và vấn đề giai cấp (đấu tranh của công nhân, ng lao động chống giai cấp tư sản)
-
2 vđe có quan hệ chặt chẽ vs nhau: -
Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết ; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội -
Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp -
Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác
Nội dung cương lĩnh dân tộc
Căn cứ đề ra cương lĩnh dân tộc:
Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
Kinh nghiệm của việc giải quyết các vấn đề dân tộc ở nước Nga.
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc.
+ Xu hướng thứ nhất: công đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập
+ Xu hướng thứ hai: các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau.
Khái quát: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc ĐƯỢC quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: quyền thiêng liêng of mỗi dân tộc, ko phân biệt lớn nhỏ trình độ cao thấp, các DT
đều có nghĩa vụ quyền lợi như nhau ko thằng nào giữ đặc quyền đặc lợi. Trong quan hệ XH ko thằng nào áp bức bóc lột th
nào. Trong 1 quốc gia nhiều DT, quyền bình đẳng thể hiện trên cơ sở pháp lý và dc thực hiện trong thực tế. Để thực hiện
quyền bình đẳng fai thủ tiêu tình trạng áp bức, đấu tranh chống phân biệt chủng tộc …. -> quyền bình đẳng giữa các dân
tộc = cơ sở thực hiện quyền dân tộc tự quyết + xây mqhe hữu nghị hợp tác
+ các dân tộc ĐƯỢC quyền tự quyết = quyền tự quyết định vận mệnh dân tộc, tự chọn chế độ chính trị và con đg
develop of DT mình. Quyền tự quyết = quyền tách ra thành lập nation riêng or liên hiệp vs dân tộc khác trên cơ sở bình
đẳng >< ko đồng nhất vs quyền of dân tộc thiểu số trong quốc gia có nhiều tộc ng. Phải chống lại âm mưu phản động thù
địch (dẫn chứng: bà con tây ninh…)
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại: Liên hiệp CN các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân
tô Mc và giải phóng giai cấp; sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
Liên hiệp công nhân các dân tộc = cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong
đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. -> nội dung chủ yếu + giải pháp quan trọng để
liên kết các nội dung của cương lĩnh dân tộc
Cương lĩnh dân tộc = cơ sở lý luận quan trọng -> Đảng CS vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu
tranh giành độc lập dân tộc + xây dựng CNXH.
7. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo?Bản chất
Theo chủ nghĩa Mác Lenin, tôn giáo = hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan -> thông qua sự
phản ánh đó các lực lượng tự nhiên, xã hội trở thành siêu nhiên thần bí (dẫn chứng: đạo Kito cho rằng thế giới do
Đức chúa trời sáng tạo ra >< development của khoa học tự nhiên phê phán quan niệm duy tân này (học thuyết tiến hóa
Darwin)-> con ng là kết quả của quá trình tiến hóa, chứ ko có lực lượng siêu nhiên nào)
Tôn giáo còn dc định nghĩa là một thực thể xã hội với các tiêu chí: có niềm tin (niềm tin tôn giáo khác niềm tin khoa học
-> niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên) , có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi), có hệ thống cơ sở thờ tự,
có tổ chức nhân sự quản lý điều hành việc đạo, có hệ hống tín đồ đông đảo (là những ng tự nguyện theo tôn giáo và dc tôn giáo thừa nhận.)
Chủ nghĩa MLN khẳng định: tôn giáo = hiện tượng xã hội – văn hóa do con ng sáng tạo ra. Con ng tạo ra tôn giáo vì
mục đích lợi ích của họ, tuy nhiên khi tạo ra tôn giáo -> bị lệ thuộc vào, phục tùng vô điều kiện.
Tín ngưỡng = hệ thống niềm tin, sự ngưỡng mộ của con ng vào hiện tượng, lực lg siêu nhiên, tôn sùng điều gì đó mang
tính linh thiêng. -> ko nhất thiết có đủ các yếu tố như tôn giáo => GIAO THOA KO ĐỒNG NHẤT VS TÔN GIÁO
Mê tín dị đoan = niềm tin mê muội viển vông vào lực lượng siêu nhiên dẫn đến hành vi cực đoan sai lệch -> dễ len lỏi
vào hoạt động tôn giáo -> Đảng nhà nước, tín đồ và bản thân ng dân phải phân biệt dc
CN Mác Lenin cho rằng: sản xuất vật chất và quan hệ economy xét đến cùng = nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển
của các hình thái ý thức XH, trong đó có tôn giáo. Mọi quan niệm về tôn giáo đều dc sinh ra từ hoạt động sản xuất, điều
kiện sống nhất định và thay đổi theo những đổi thay của cơ sở kinh tế.
Về phương diện TG khách quan: tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, khác với TG quan duy vật biện chứng của CN
MLN >< ng cộng sản theo chủ nghĩa MLN ko coi thường, trấn áp nhu cầu tín ngưỡng >< tôn trọng quyền tự do tín
ngưỡng, theo hoặc ko theo tông giáo của dân -> Trong đkiện cụ thể của society, ng theo tôn giáo + ng cộng sản có thể
cùng nhau buid a better society.  Nguồn gốc
+ Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
Trong XH nguyên thủy: lực lg SX chưa develop, bị nature hùng vĩ chi phối, people feel little , yếu đuối, ko thể explain ->
gắn cho nature sức mạnh siêu nhiên thần bí
Khi society xuất hiện giai cấp đối kháng, có áp bức,do ko explain dc nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp, áp bức bóc
lột… + scared of sự thống trị của các lực lg xh -> con ng trông chờ vào sự giải phóng của thế lực siêu nhiên (vua = thiên
tử, sky’s son -> ko dc trái lệnh…)
+ Nguồn gốc nhận thức:
Ở history period nhất định sự nhận thức of human về tự nhiên và chính mình có limitation. Khi có những điều khoa học
chưa explain dc thì điều đó thường dc giải thích qua lăng kính tôn giáo. Ngay cả khi có những vấn đề đã dc science chứng
minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là mảnh đất màu mỡ để tôn giáo born, exist và develop.
Thực chất nguồn gốc nhận thức of tôn giáo = sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con ng biến
hiện thực khách quan thành cái siêu nhiên.
+ Nguồn gốc tâm lý:
Khi sợ hãi trước hiện tg tự nhiên xã hội or tâm lý muốn dc bình yên, thuận buồm xuôi gió khi làm việc lớn -> tìm đến tôn
giáo (khởi nghiệp kinh doanh, mua nhà…) Tình cảm tích cực như biết ơn với ng có công vs đất nước -> dẫn con ng đến vs
tôn giáo (thờ anh hùng dân tộc)  Tính chất + Tính lịch sử:
Có sự hình thành, tồn tại và develop, có khả năng biến đổi trong những giai đoạn LS nhất định để thích nghi . Khi các
đkiện KT, XH, LS thay đổi tôn giáo thay đổi theo. Trong quá trình vận động của tôn giáo, những điều kiện KT- XH, LS cụ
thể đã khiến tôn giáo bị chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.
Theo CNMLN: khi khoa học và giáo dục giúp quần chúng nd nhận thức dc bản chất các hiện tượng tự nhiên XH -> tôn
giáo mất dần vị trí của nó trong đời sống XH và nhận thức, niềm tin của mng. + Tính quần chúng:
Tôn giáo = hiện tượng popular ở khắp các dân tộc, quốc gia, châu lục. Tính quần chúng thể hiện ở: số lượng tín đồ đông
đảo + tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa tinh thân của một bộ phận quần chúng nhân dân.
Phản ánh khát vọng của ng lao động về XH tự do bình đẳng bác ái, nhiều tôn giáo có tính nhân văn hướng thiện -> được
nhiều ng ở nhiều tầng lớp believe.
+ Tính chính trị (chỉ appear khi society có sự phân chia giai cấp, có sự đối kháng về benefit giai cấp)
Khi society chưa có giai cấp -> tôn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên của con ng về bản thân và natural world -> chưa mang tính chính trị.
Trước hết, do tôn giáo = sản phẩm của điều kiện KT XH, phản ánh benefit, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong
đấu tranh giai cấp, dân tộc -> tôn giáo mang tính chính trị. Mặc khác, khi giai cấp thống trị dùng tôn giáo để phục vụ lợi
ích giai cấp của mình, chống lại giai cấp lao động và tiến bộ XH -> tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực phản tiến bộ.
 Đa số quần chúng đến với tôn giáo để thỏa mãn nhu cầu tinh thần >< thực tế tôn giáo bị các thế lực chính trị xã
hội lợi dụng để thực hiện mục đích ngoài tôn giáo .