Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội
Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Đ CƯƠNG ÔT CUI K PHP LUÂT ĐI CƯƠNG
NH NƯC & PHP LUÂT: “ANH EM CÙNG SINH CÙNG TỬ”
➢ NN & PL có cùng nguyên nhân ra đời, nhưng cách thức thì khác nhau
➢ Bản chất NN và PL có Tính giai cấp và Tính XH, nhưng biểu hiện thì khác nhau
➢ Kiểu NN & PL: cùng điều kiện tồn tại (Kinh tế, XH) nhưng khác về đặc điểm, nội dung và hình thức)
➢ (Khái niệm cũng hơi giống nhau về câu chữ nữa!!! 1. Chức năng Nhà nưVc
Khi niê m: Là hoạt động nhà nưVc chủ yếu nhất, quan trọng nhất, mang tính thường xuyên,
liên tục, ổn định tương đối, trực tiếp xuất phát và thực hiện đầy đủ nhất, tập trung nhất bản
chất, cơ sở kinh tế - xã hội, nhiêm vụ chiến lược, mục tiêu cơ bản của nhà nưVc và có ý nghĩa
quyết định nhất tVi sự tồn tại và phát triển của nhà nưVc.
● Chc năng đi nô i :
Là những hoạt động chủ yếu quan trọng nhất nhằm giải quyết vấn đề nội bộ của đất nưVc
Chức năng kinh tế, chức năng chính trị, chức năng xã hội, chức năng bảo vệ pháp luật.
● Chc năng đi ngoi :
Là những hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất nhằm giải quyết vấn đề vVi các nưVc trên thế giVi.
Thiết lập và thực hiện các quan hệ hợp tác vVi các quốc gia khác;
Phòng thủ đất nưVc, bảo vệ chủ quyền quốc gia;
Tham gia vào các hoạt động quốc tế.
● Mối quan hệ giữa các chức năng của nhà nưVc
Một nhà nưVc thường có nhiều chức năng và các chức năng đó có liên hệ chặt chẽ vVi nhau, việc
thực hiện chức năng này thường có ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng khác. Chẳng hạn, nhà
nưVc chỉ có thể thực hiện tốt việc tổ chức và quản lý kinh tế khi thực hiện tốt hoạt động bảo vệ tổ
quốc, tương tự các hoạt động về mặt xã hội như phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, bảo trợ xã hội…
chỉ có thể thực hiện tốt khi thực hiện có hiệu quả hoạt động tổ chức và quản lý kinh tế. 2. Bô máy Nhà nưVc
● Bộ máy nhà nưVc là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức
và hoạt động theo nhng nguyên tc chung, thống nhất nhằm thực hiện chức năng và nhiệm
vụ của nhà nước, v li ch ca giai cp thng tri.
● Cơ cấu BMNN (hiên đại): CQ lập pháp + CQ hành pháp + CQ tư pháp
● Nguyên tắc tổ chức bộ máy NN: -
Nguyên tắc Tam quyền phân lập:
Quyền lực NN được phân chia thành 3 nhánh: lập pháp, hành pháp, tư pháp ●
Các cơ quan thuộc 3 nhánh quyền lực có vị trí ngang nhau, giám sát, kiềm chế lẫn ● nhau -
Nguyên tắc tập trung quyền lực :
Không có sự phân chia thành các nhánh quyền lực ●
Các cơ quan có vị trí khác nhau, phân công và phối hợp trong quá trình thực hiện quyền ● lực NN 3.
Kiểu Nhà nưVc (Các kiểu NN trong lịch sử) NN ch nô NN phong kiến NN tư sản NN XHCN Sự ra đời: Là kiểu NN
Ra đời trên cơ sở sự tan Hình thành bởi nhiều con Là kiểu nhà nưVc tiến đầu tiên trong lịch sử
rã của chế độ chiếm hữu đường khác nhau bộ và cuối cùng trong
nô lệ hoặc chế độ cộng lịch sử sản nguyên thủy
Kinh tế: chế độ tư hữu Kinh tế: tư hữu của địa
Kinh tế: tư hữu của tư sản về Kinh tế: chế độ công
của chủ nô đối vVi mọi chủ PK tư liệu sản xuất hữu về tư liêu sx tư liêu sx, bao gồm người sx là nô lê XH: phân chia GC chủ
XH: phân chia GC địa chủ XH: phân chia GC Tư sản – XH: Xóa bỏ giai cấp, áp nô – nô lệ PK – nông dân Vô sản bức, bóc lột và thực hiện công bằng xã hội
Bản chất: là NN bảo vệ Bản chất: NN thuộc về GC Bản chất: NN ưu tiên bảo vệ Bản chất: NN của GC
tuyệt đối cho GC chủ nô phong kiến GC tư sản công - nông
Là công cụ của giai cấp Là công cụ bóc lột của giai Là công cụ bóc lột của giai
chủ nô dùng để áp bức, cấp địa chủ PK đối vVi
cấp tư sản đối vVi công nhân, bóc lột nô lệ nông dân người lao động 4. Hình thức NN
● Là cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực NN của giai cấp thống trị
● Các yếu tố cấu thành:
a) Hnh thc chnh thể:
Là cách thức tổ chức, trình tự thành lập ra các cơ quan cao nhất của Nhà
nưVc và xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan đối vVi nhau, xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan đó vVi nhân dân. Chính thể quân chủ Chính thể công hòa
Quyền lực tối cao thuộc về một người
- Quyền lực tối cao thuộc về một cơ quan
Thành lập theo nguyên tắc kế thừa - Thành lập do bầu cử Quyền lực ko thời hạn - Có thời hạn
Quân chủ chuyên ch)(tuyệt đối)
CH quý tộc
Quyền lực tâp trung vào người đứng đầu NN
Quyền lực NN thuôc về tầng lVp quý tôc Quyền lực vô hạn
VD: NN CH quý tôc chủ nô Spac TK VI-IV TCN, Không có Hiến pháp
NNCHQT chủ nô La Mã cổ đại TK VI-I TCN,…
Quân chủ lâ ,p hi)n(hạn ch)) CH dân chủ
Người đứng đầu NN chỉ nắm môt phần nhỏ
Quyền lực NN được hình thành bằng con đường quyền lực
bầu cử. Tất cả các NNXHCN đều theo chính thể
Phần lVn quyền lực thuôc về 1 cơ quan NN CHDC XHCN.
được bầu ra theo nhiêm k•
Hiến pháp có giá trị tối cao
b) Hnh thc cu tr&c
Là sự cấu tạo NN thành các đơn vị hành chính, lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cơ
quan NN, giữa trung ương vVi địa phương
NN đơn nh&t (VN, L+o, CPC, Ph-p, Nhâ.t,TQ,
NN liên bang (Hoa K5, Mexico, 9n, Hunggary, Ba Lan,...)
Braxin,Malai,Liên Xô c:,...)
- Có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vƒn,
- Hai hay nhiều NN thành viên thống nhất.
- 2 loại chủ quyền (NN LB có chủ q chung, m„i
- 1 bô máy NN thống nhất (Các đơn vị hành NN TV có chủ q riêng)
chính ko có chủ q riêng, đôc lâp; HT các cquan
- 2 hê thống các cơ quan NN NN thống nhất)
- PL liên bang + PL tiểu bang
- 1 Hê thống PL thống nhất
- công dân mang 2 quốc tịch
- công dân mang 1 hoăc 2 quốc tịch
(cần p/biêt vVi NN liên minh) c) Ch' đô chnh tri
Là cách thức, pp, thủ đoạn mà NN sd để thực hiên quyền lực nhà nc.
+ Phương pháp dân chủ: dân chủ thực sự và dân chủ giả hiệu
Chế đô NN đan chủ (DC chủ nô, DC phong kiến, DC tư sản, DC XHCN)
+ Phương pháp phản dân chủ ở mức độ cao sẽ là quân phiệt phát xít
Chế đô NN phản dân chủ (NN đôc tài chuyên chế chủ nô, NN ĐTCC pk, NN ĐT phát-xít tư sản)
Phân tích hình thức của 1 nhà nưVc cụ thể trên thế giVi:
Hình thức chính thể là gì, tại sao?
Hình thức cấu trúc là gì, tại sao?
Chế độ chính trị là gì, tại sao? 5. Bô máy NN CHXHCN VN ●
Theo c&u trúc h+nh chính – lãnh thổ ●
Theo chức năng, thẩm quyền
a) Cơ quan quyền lực NN: Quốc hôi & HĐND các cấp
- Cách thức hình thành: Do nhân dân trực tiếp bầu ra
+ Nhân danh ND thực hiện thống nhất quyền lực
+ Chịu trách nhiệm trưVc nhân dân
- Tính chất: Là cơ quan quyền lực NN:
+ Trực tiếp/gián tiếp thành lập các CQNN khác
+ Giám sát hoạt động của các CQNN khác - Cấp địa phương:
Quc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nưVc cao nhất của
nưVc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Điều 69 Hiến pháp năm 2013)
Quốc hội thực hiện quyền lập hi'n, quyền lập php, quy't đinh cc vn đề quan trọng ca đt
nước và gim st ti cao đối vVi hoạt động của Nhà nưVc.
- Cấp địa phương: Hội đồng nhân dân, gồm: Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương; Hội đồng nhân dân huyện; Hội đồng nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận; Hội đồng
nhân dân xã, phường, thị trấn
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nưVc ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện
vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách
nhiệm trưVc nhân dân địa phương và cơ quan nhà nưVc cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định
các vấn đề của địa phương do luật định, giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật ở địa
phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân. b) Chủ tịch nưVc
Ch tich nước là người đứng đầu nhà nưVc, thay mặt nưVc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về
đối nội và đối ngoại, Chủ tịch nưVc do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Chủ tịch nưVc
chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trưVc Quốc hội (điều 86, 87 Hiến pháp 2013)
c) Cơ quan hành chính NN: Chính phủ & UBND - Cách thức hình thành:
Do cơ quan quyền lực NN thành lập(bầu ra người đứng đầu và phê duyệt DS thành viên)
- Tính chất: +Tính chấp hành: Tuân thủ PL, thực hiện quyết định của CQ cấp trên
+Tính điều hành: nhân danh NN quản lý các lĩnh vực của XH - Trung ương: Chính phủ
Chnh ph là cơ quan hành chính nhà nưVc cao nhất của nưVc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.” Chính phủ chịu trách nhiệm trưVc
Quốc hội và báo cáo công tác trưVc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nưVc. (Điều 94 Hiến pháp 2013)
Cơ cấu: Gồm Thủ tưVng, Phó thủ tưVng và Thành viên.
- Địa phương: UBND, gồm: Tỉnh và cấp tương đương: gồm các sở, các ủy ban, các cơ quan khác
thuộc Ủy ban nhân dân và Văn phòng Ủy ban nhân dân; Huyện và cấp tương đương: gồm các phòng,
ban, các cơ quan khác thuộc Ủy ban nhân dân và Văn phòng Ủy ban nhân dân; Xã và cấp tương
đương: các ban và văn phòng.
Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân ở cùng cấp bầu là cơ quan
chấp hành của Hội đồng nhân dân, là cơ quan hành chính của nhà nưVc ở địa phương, chịu trách
nhiệm trưVc Hội đồng Nhân dân và cơ quan hành chính nhà nưVc cấp trên. Ủy ban nhân dân tổ chức
việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân
dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nưVc cấp trên giao (điều 111, 112, 113, 114 Hiến pháp 2013)
d) Cơ quan x•t xử: Toàn án nhân dân
Tòa án nhân dân là cơ quan x•t xử của nưVc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
tư pháp. Tòa án Nhân dân gồm tòa n nhân dân ti cao và cc tòa n khc do luật định. Tòa án
nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nưVc, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân (điều 102 Hiến pháp 2013).
“ Tòa n nhân dân ti cao là cơ quan x•t xử cao nhất của nưVc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.” (Điều 104 Hiến pháp 2013)
e) Cơ quan kiểm sát: Viên Kiểm sát nhân dân
Viện Kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Viện Kiểm sát
Nhân dân gồm Viện kiểm st nhân dân ti cao và cc Viện kiểm st khc do luật định. Viện
kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nưVc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân, góp phần đảm bảo pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất (điều 107 Hiến pháp 2013). f)
Cơ quan hiến định đôc lâp 6. Nguồn gốc Pháp luât
a, Điều kiện ra đời PL :
Điều kiện ra đời NN cũng chính là ĐK ra đời PL: XH - có sự phân chia GC & KT - xuất hiện chế độ tư hữu
b, Cch thc hnh thành PL:
Thứ nhất, NN thừa nhận các tập quán có sẵn trong XH và đưa chúng lên thành luật có giá trị bắt buộc trên toàn XH.
Thứ hai, NN thừa nhận các quyết định của tòa án hoặc cơ quan quản lý làm cơ sở để áp dụng cho
những trường hợp tương tự sau này.
Thứ ba, NN ban hành quy phạm PL mVi 7.
Đăc điểm Pháp luât
● PL có tính quy phạm phổ bi)n:
- Quy phạm: khuôn mẫu, chuẩn mực
- Được áp dụng trong toàn XH
● PL có tính quyền lực NN (tính cưỡng ch)):
- Pl quy định hành vi phải/không được thực hiện
- PL có tính bắt buộc thi hành
- PL được bảo đảm thi hành bằng bộ máy bạo lực
● PL có tính hệ thống:
Các quy định PL được sắp xếp theo một hệ thống, vVi giá trị pháp lý cao thấp khác nhau; Các quy
định PL có mối quan hệ nội tại, thống nhất
Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan có vị trí cao hơn sẽ có giá trị pháp lý lVn hơn Các quy
phạm PL được chia thành các chế định
● PL có tính xác định về hình thức:
Các quy định thể hiện rõ ràng, chặt chẽ về nội dung và hình thức
● PL mang tính ý chí: PL luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, kể cả PL hình thành từ con đường tập quán 8. Quan hê PL a. Khi niệm QHPL
- Là quan hê xã hôi được pháp luât điều chỉnh trong đó các bên tham gia quan hê pháp luât có quyền
và nghĩa vụ pháp lý được Nhà nưVc đảm bảo thực hiên.
- Quan hệ pháp luật cụ thể được hình thành, thay đổi, chấm dứt khi có đủ ba điều kiện: quy phạm
pháp luật, chủ thể có năng lực chủ thể và sự kiện pháp lý.
- Đă c điểm: ●
Là quan hê xã hôi có tính ý chí ●
Xuất hiên trên cơ sở các quy phạm PL ●
Có nôi dung là các quyền và nghĩa vụ cụ thể b. Cu thành QHPL ● Ch thể -
Là những cá nhân, tổ chức có đủ năng lực chủ thể tham gia vào các quan hệ PL để thực hiện
quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định - Năng lức ch thD: + Năng lực pháp luật:
Là khD năng cE quyền, nghFa vG php l do NN quy đinh cho cc c nhân, tH chc nht đinh.
Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiên từ lúc ng đó sinh ra và mất đi khi chết
VD: PL quy định các quyền thừa kế, quyền khởi kiên,..
+ Năng lực hành vi pháp luât
Là khD năng mà NN thJa nhân cho cc c nhân, tH chc bKng hành vi ca mnh tL xc lâ p và
thLc hiê n cc quyền và nghFa vi php lN.
VD: đô tuổi, khả năng nhân thức,...
Các loại NLHV dân sự: không có NLHV (dưVi 6t); NLHV không đầy đủ (từ đủ 6t-dưVi 18t);
NLHV đầy đủ (từ đủ 18t); Hạn chế NLHV (do nghiên ma túy,các chất kích thích khác); Mất
NLHV (bị tâm thần, bênh khác không làm chủ được hành vi)
NLHV của cá nhân chỉ có đc đầy đủ và hoàn thiên khi người đó đến đọ tuổi nhất định và
phát triển bthg về măt thể chất, tinh thần…
TH chc là ch thể quan hê PL xut hiê n đồng thời O thời điểm tH chc đE đc thành lâ p hp
php hoă c đc công nhân là hp php và mt đi khi tH chc y bi giDi thể. -
C-c loại ch thD QHPL:
Cá nhân: Công dân sở tại, Người nưVc ngoài, Người không quốc tịch
Tổ chức: Nhà nưVc nói chung, Pháp nhân
Nhà nưVc là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật vì nó là tổ chức quyền
lực chính trị của toàn thể nhân dân lao động, mang chủ quyền quốc gia và
đại diện cho cả xã hội. Nhà nưVc chỉ tham gia những quan hệ pháp luật cơ
bản nhất và quan trọng nhất liên quan tVi lợi ích của cả quốc gia, như quan
hệ sở hữu đất đai và các tài nguyên thiên nhiên khác, quan hệ ngoại thương, v,v.. ● Khch thể
Khách thể của QHPL là yếu tố làm cho giữa các bên chủ thể có mối quan hệ pháp luật vVi nhau
(Những lợi ích về măt vật chất, tinh thần mà chủ thể hưVng tVi khi tham gia QHPL).
VD: khách thể của quan hệ hôn nhân là lợi ích tinh thần,
của quan hệ hợp đồng kinh tế là lợi ích vật chất,
của quan hệ bầu cử giữa cơ quan nhà nưVc có thẩm quyền và công dân là hoạt động chính trị trong cuộc bầu cử.
Cần phân biệt khch thể quan hệ php luật với đi tưng điều chỉnh ca php luật. Đối tượng điều
chỉnh của pháp luật là những quan hệ xã hội quan trọng, cơ bản trong các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Về thực chất, đó là hành vi của con người, bởi vì quan hệ xã hội luôn luôn được thể hiện ● Nô i dung
Nội dung của QHPL bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật. - Quyền chủ thể:
Là khả năng của chủ thể được xử sự theo những cách thức nhất định ● mà pháp luật cho ph•p Tự thực hiện ●
Yêu cầu thực hiện không thực hiện ●
Yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp ● - Nghĩa vụ chủ thể: ●
Là cách xử sự mà chủ thể buộc phải thực hiện theo quy định củap háp
luật nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác ● Phải thực hiện ●
Phải kiềm chế không thực hiện ●
Phải chịu trách nhiệm khi xử sự không đúng c. SL kiện php lN
SKPL là các sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được PL gắn liền vVi việc
hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL Phân loại (theo ý chí):
● SL bi'n: là những hiện tượng tự nhiên mà trong những trường hợp nhất định PL gắn việc
xuất hiện của chúng vVi sự hình thành quyền và nghĩa vụ của chủ thể.
Sự biến xảy ra ngoài ý chí của con người. VD: sinh, tử…
thiên tai, dịch bênh,...
● Hành vi: là những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người, tồn tại dưVi dạng hành động hoặc không hành động.
Trong thLc t', một SKPL cE thể làm pht sinh một hoặc nhiều QHPL, ngưc li, một QHPL đôi
khi chỉ pht sinh khi cE một tập hp cc SKPL 9. Thực hiên Pháp luât a) Khi niê m
Thực hiện pháp luật là h+nh vi thực tế, hợp ph-p, có mục đích của các chủ thể được hình thành
trong quá trình hiện thực hóa c-c quy định ca ph-p luật.
b) Hnh thc thLc hiê n PL
ĐLi vMi ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ● p dụng pháp luật
là hình thức thực hiện pháp luật, do các chủ thể có thẩm quyền
tiến hành nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật thành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm
cụ thể, đối vVi các cá nhân, tổ chức trong các trường hợp cụ thể. ● Đă
c điểm : - Mang tính quyền lực NN
-Tiến hành theo trình tự, thủ tục nhất định
-Cá biêt hóa quy phạm PL -Có tính sáng tạo
CÁC TRƯỜNG HỢP CẦN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
➔ Khi quyền và nghFa vG php lN ca ch thể không mặc nhiên pht sinh, thay đHi, chm dt
➔ Khi xDy ra tranh chp về quyền và nghFa vG php l giữa cc bên tham gia quan hệ php luật màhọ
không tL giDi quy't đưc;
➔ Khi cần phDi p dGng cc ch' ti php luật đi với ch thể vi phm php luật;
➔ Khi cần p dGng cc biện php cưỡng ch' nhà nước trong cc trường hp khc;
➔ Khi cần kiểm tra, gim st việc thLc hiện quyền và nghFa vG ca cc ch thể trong một s quan hệ
php luật nht đinh,
➔ Khi cần phDi xc đinh sL tồn ti hay không tồn ti ca một s sL kiện thLc t' nào đE theo quy đinh ca php luật. 10. Vi phạm PL a) Kh-i niê.m:
Vi phạm pháp luật là hành vi thực tế trái pháp luật, có l„i do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. b)
D&u hiê.u ca vi phạm PL (5 dấu hiêu trong khái niêm trên) c) C&u th+nh VPPL ● Khách thể
Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng đã bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại.
VD: Quan hê sở hữu, quan hệ thân nhân,... ● Chủ thể
Là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã có hành vi vi phạm pháp luật
➢ Cá nhân: độ tuổi hoặc năng lực nhận thức và điều khiển hành vi đi
➢ Tổ chức: thành lập hợp pháp
➢ Dấu hiệu riêng: giVi tính, chức vụ, nghề nghiệp,... ● Măt khách quan
Là những biểu hiện ra bên ngoài thế giVi khách quan của vi phạm pháp luật -
Hành vi: Là hành vi của chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ
các quy định của pháp luật, có thể tồn tại dưVi dạng hành động hoặc không hành động. -
Hâu quả: Thiệt hại đã xảy ra hoặc có khả năng xảy ra trên thực tế.
Mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật
Cơ sở xác định: tính chất và mức độ thiệt hại gây ra hoặc có khả năng gây ra -
Mối quan hê nhân quả giữa hành vi và hâu quả -
Các yếu tố khác: tgian, địa điểm, công cụ, phương tiên, thủ đoạn,... ● Măt chủ quan
Là toàn bộ diễn biến tâm lý bên trong của chủ thể khi vi phạm pháp luật.
-LKi là trạng thái tâm lý của chủ thể đối vVi hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó mang lại, gồm: ➢ Lỗi c N
: nhận thức rõ hành vi nhưng vẫn thực hiện và mong muốn hậu quả xảy ra
hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra.
C N trLc ti'p: nhận thức rõ - vẫn thực hiện - mong muốn hậu quả đó xảy ra.
C N gin ti'p - nhận thức rõ - không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra. ➢ Lỗi vô N
: thấy trưVc hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội và
không mong muốn cho hậu quả đó xảy ra
Vô N do qu tL tin: thấy trưVc hành vi của mình có thể gây ra hậu quả - cho rằng thiệt
hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được
Vô N do cẩu thD: không thấy trưVc hành vi của mình có khả năng gây ra hậu quả - dù
phải biết hoặc có thể biết
-Đô ,ng cơ Là ci th&c đẩy ch thể thLc hiện hành vi vi phm php luật
V dG: thành lập cơ sO gio dGc tri phép để trGc li; đnh người để trD thù,...
-Mục đích Là k't quD cui cùng mà ch thể vi phm php luật mong đt tới.
V dG học sinh A xâm phm thân thể thầy gio B nhKm mGc đch gây thương tch cho thầy gio B d) C-c loại VPPL
o VPPL Hình sự (tôi phạm) o VPPL Hành chính o VPPL Dân sự o VP k— luât nhà nưVc 11. Hê thống quy phạm PL a) Khi niệm
Là các quy tắc xử sự chung do Nhà nưVc ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ
xã hội theo những định hưVng và nhằm đạt được những mục đích nhất định b)
Đặc điểm ca QPPL
-Là quy tắc xử sự chung: Quy phạm pháp luật đưa ra giVi hạn, khuôn mẫu xử sự QPPL áp dụng cho toàn xã hội.
-Mang tính quyền lực Nhà nưVc: Nhà nưVc là chủ thể duy nhất có quyền ban hành các quy phạm
pháp luật. - NN bảo đảm cho QPPL được thực thi bằng tuyên truyền, khuyến khích, cưỡng chế
-Được thực hiên nhiều lần trong đời sống c)
Cu tr&c ca QPPL ● GiP định
(tương ng với trường hp, hoàn cDnh cần tuân th trong nô i dung QPPL)
o Giả định là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có
thể xảy ra trong đời sống xã hội mà quy phạm pháp luật sẽ tác động đối vVi những chủ
thể nhất định. Trả lời cho câu hỏi: ai? khi nào?
o Hai loại giả định: Giả định giản đơn − chỉ nêu lên một hoàn cảnh, điều kiện;
Giả định phức tạp − nêu lên nhiều điều kiện hoàn cảnh khác nhau
o YÊU CẦU: GIẢ ĐỊNH PHẢI RÕ RNG, CHÍNH XC ● Quy định
(Tương ng với hành vi cần xử sL trong nội dung quy phm php luật)
o Là một bộ phận của QPPL nêu lên những quy tắc xử sự mà các chủ thể có thể hoặc buộc
phải tuân theo khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu ra trong phần giả định của quy
phạm pháp luật. => Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm như thế nào? o HAI DNG QUY ĐỊNH:
Quy đinh xc đinh: chỉ nêu ra một cch xử sL để ch thể phDi tuân theo mà không cE sL lLa chọn nào khc.
Quy đinh tùy nghi: nêu ra một s cch xử sL để ch thể phDi lLa chọn. ● Ch) tài
(Tương ng với biện php bDo đDm thLc hiện hành vi trong nội dung QPPL)
o Ch' tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật chỉ ra những biện pháp tác động dự kiến sẽ
áp dụng đối vVi các chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh đã nêu ra ở phần quy định
của quy phạm pháp luật.
=> Chủ thể có thẩm quyền áp dụng quy phạm có thể áp dụng những biện pháp nào đối vVi
chủ thể vi phạm pháp luật?
=> Chủ thể vi phạm pháp luật sẽ phải gánh chịu hậu quả gì?
o Ch' tài c đinh: nêu chính xác biện pháp tác động sẽ áp dụng đối vVi chủ thể vi phạm pháp luật.
o Ch' tài không c đinh: không nêu lên một cách chính xác hậu quả phải gánh chịu mà chỉ
nêu lên mức cao nhất và mức thấp nhất của biện pháp tác động.
o Cc loi ch' tài: chế tài hình sự; chế tài hành chính; chế tài k— luật; chế tài dân sự 12.
Đăc điểm của hành vi tham nhũng và tác hại
“Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì
vụ lợi” (Điều 3 luật phòng chống tham nhũng 2018)
Gồm những hành vi: Tham nhũng nhỏ văt vãnh, tham nhũng lVn, tham nhũng cực lVn a) Đă c điểm ●
Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn ●
Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao ●
Mục đích của hành vi tham nhũng là vì vụ lợi b) Tc hi ● Tác hại về chính trị
Giảm sút lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng chính sách của nhà nưVc
Tiềm ẩn các xung đột lợi ích
Gây sự phản kháng xã hội
Tăng thêm khoảng cách giàu nghèo
Là vật cản lVn cho thành công của công cuộc đổi mVi, đe dọa sự tồn vong của chế độ ● Tác hại về kinh tế
o Gây thất thoát lVn đối vVi ngân sách Nhà nưVc do các sai phạm trong đấu thầu, mua sắm tài
sản công, cấp phát vốn, tham ô, lợi dụng chức vụ quyền hạn v.v…
o Gây thất thu thuế, phí, lệ phí,...
o Thất thoát tài nguyên thiên nhiên
o Ảnh hưởng chất lượng nhiều công trình, tài sản công
o Người dân doanh nghiệp phải chi nhiều khoản không chính thức và rất tốn k•m về măt thời gian ● Tác hại về xã hội
o Một bộ phận cán bộ công chức coi thường các giá trị đạo đức sẵn sàng làm trái lương tâm
o Gây xáo trộn trật tự xã hội gây bất bình bức xúc trong nhân dân xói mòn các giá trị truyền thống
o Thoái trào sự phấn đấu trong xã hội