Đề cương ôn tập đường lối cách mạng - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Chuẩn bị về chính trị: Sau khi gặp chủ nghĩa Mác-Lenin, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt độn , viết nhiều tác phẩm;soạn thảo các văn kiện cho Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề ơng ôn tập đường lối cách mạng của Đảng Cộng
Sản Việt Nam đáp án
1. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào yêu
nước theo khuynh hướng vô sản và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chuẩn bị về chính trị: Sau khi gặp chủ nghĩa Mác-Lenin, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt
độn , viết nhiều tác phẩm;soạn thảo các văn kiện cho Hội nghị hợp nhất thành lập
Đảng.
Chuẩn bị về tư tưởng: Lập báo báo huấn luyện cán Người cùng khổ, Thanh niên...,
bộ, truyền bá con đường cách mạng vô sản vào Việt Nam.
Chuẩn bị về mặt tổ chức: Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Chủ trì
triệu tập và hợp nhất ba tổ chức cọng sản.
Phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm kiếm và khẳng định chủ nghĩa Mác – Lenin:
6/1911: Bác ra đi tìm đường cứu nước
1919: Gởi yêu sách 8 điểm tới hội nghị Vecxai
7/1920: Đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin
12/1920: Tham gia Đảng Cộng sản Pháp.
Quá trình Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam.
Sự chuẩn bị về tư tưởng – chính trị:
+ Viết các bài báo: báo , báo báo Thanh niên Người cùng khổ, Nhân đạo.
+ Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Cách MệnhViết sách:
HOT! TOP 5 trang web khóa học Online Uy Tín và Chất Lượng
TỐT NHẤT:
Học Mãi
Unica
Monkey Junior
Kyna (Có nhiều khóa học Miễn Phí)
kynaforkids
Sự chuẩn bị về tổ chức:
+ Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (6/1925), đây được xem là
tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Chính ch cai trị của thực dân Pp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Phân tích
những tác động đến hội Việt Nam.
Chính sách cai trị:
: Thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong Về chính trị
kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam ra thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi
kỳ một chế độ cai trị riêng, cấu kết với địa chủ.
: Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư vốn khai thác Về kinh tế
tài nguyên (mỏ than, mỏ thiết, mỏ kẽm…); xây dựng một số cơ sở công nghiệp (điện, nước); xây
dựng hệ thống đường bộ, đường thuỷ, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của
nước Pháp.
: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trìVề văn hoá
các hủ tục lạc hậu…
Tác động đến xã hội Việt Nam:
Việt Nam đã biến đổi từ một xã hội phong kiến thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mất
hẳn quyền độc lập, phụ thuộc vào nước Pháp về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá.
Các giai cấp xã hội bị biến đổi:
o Giai cấp phong kiên địa chủ đầu hàng đế quốc, dựa vào chúng để áp bức,
bóc lột nhân dân.
Giai cấp nông dân bị bần cùng hoá và phân hoá sâu sắc.
o Các giai cấp mới xuất hiện như: giai cấp tư sản (tư sản dân tộc và tư sản
mại bản); giai cấp công nhân ra đời và trưởng thành; giai cấp tiểu tư sản
ngày càng đông đảo.
Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản:
o Một là: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc
xâm lược Pháp và bọn tay sai.
o Hai là: mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu là giai cấp nông dân,
với giai cấp địa chủ phong kiến.
Hai mâu thuẫn đó gắn chặt với nhau, trong đó, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với chủ nghĩa
đế quốc Pháp và tay sai phản động là mâu thuẫn chủ yếu. Mâu thuẫn đó ngày càng trở nên sâu
sắc và gay gắt.
Giải quyết các mâu thuẫn đó để mở đường cho đất nước phát triển là yêu cầu cơ bản và bức thiết
của cách mạng nước ta lúc bấy giờ.
3. Trình y nội dung ơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? Nội dung
Luận ơng chính trị Tng ời 1930 của Đảng Cộng sản Đôngơng? Điểm giống
khác nhau của hai văn kiện trên, từ đó khẳng định sự thống nhất trong đường lối cách mạng
của Đảng.
Nội dung Cương lĩnh chính trị:
Phương hướng chiến lược: Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng:
+ : Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; lập chính phủ công nông Về chính trị
binh, tổ chức quân đội công nông.
+ : Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ công nông binh Về kinh tế
quản lý: bệnh viện, trường học, trạm xá…, Tịch thu ruộng đất của đế quốc làm của công chia cho
dân cày nghèo mở mang công nghiệp-nông nghiệp miễn thuế cho dân cày nghèo thực hiện ngày
làm 8h.
+ : Thực hiện nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục công nông hoá.Về văn hóa- xã hội
+ : Toàn thể dân tộc Việt Nam, cương lĩnh chủ trương thu phục tập hợp Về lực lượng cách mạng
quần chúng nông dân, công nhân khỏi ảnh hưởng tư sản, làm cho giai cấp công nhân lãnh đạo
cách mạng dựa vào hạng dân cày nghèo lãnh đạo đất nước. Đối với phú nông, tiểu chủ, tư bản
Việt Nam chưa rõ mặt phản động thì lôi kéo họ về phía cách mạng hoặc làm cho họ trung lập.
Lực lượng nào tỏ rõ bộ mặt phản cách mạng thì cần phải đánh đổ.
+ : Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt NamVề lãnh đạo cách mạng
+ : Cách mạng Việt NamVề quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới
là một bộ phận của cách mạng thế giới do đó phải liên kết với cách mạng thế giới nhất là cách
mạng vô sản Pháp.
Nội dung của Luận cương chính trị Tháng Mười:
+ : một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương
với một bên là địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa.
+ : lúc đầu “là một cuộc cách mạng tư Phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương
sản dân quyền... có tính chất thổ địa và phản đế” sau đó phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản tiến
thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.
+ : đánh đổ các di tích phong kiến để thực hành thổ Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền
địa cách mạng triệt để và đánh đổ đế quốc làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau, trong đó "Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách
mạng tư sản dân quyền".
+ Về lực lượng cách mạng: trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân
là hai động lực chính, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được.
Các giai cấp và tầng lớp khác: tư sản thương nghiệp và công nghiệp đứng về phía đế quốc; bộ
phận thủ công nghiệp trong giai cấp tiểu tư sản có thái độ do dự, tiểu tư sản thương gia không tán
thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức có xu hướng cải lương.
+ : Luận cương nhấn mạnh sự cần thiết phải sử dụng bạo lực cách Về phương pháp cách mạng
mạng: "võ trang bạo động".
+ Về vai trò lãnh đạo của Đảng: "Điều cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng Đông Dương là
cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường lối chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết
liên lạc với quần chúng và từng trải đấu tranh mà trưởng thành. Đảng là đội tiên phong của giai
cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Các Mác và Lênin làm gốc".
+ : Cách mạng Đông Dương là Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vô sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với vô
sản thế giới, nhất là vô sản Pháp, và phải mật thiết liên lạc phong trào cách mạng ở các nước
thuộc địa và nửa thuộc địa để mở rộng và tăng cường cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông
Dương
Điểm giống và khác nhau của hai văn kiện trên, từ đó khẳng định sự thống nhất trong
đường lối cách mạng của Đảng.
Giống nhau:
cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng VN (Đông Dương) là : CM
tư sản dân quyền và CMXHCN, đây là 2 nhiệm vụ CM nối tiếp nhau không có bức
tường ngăn cách
đều xác định mục tiêu của cách mạng Đông Dương là độc lập dân tộc và ruộng đất
dân cày
Khẳng định lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam là đảng cộng sản , đảng lấy chủ
nghĩa Mac-Lenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân
khẳng định cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận khăng khít của CMTG, giai cấp vô sản
VN phải đoàn kết với vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp
xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân
Khác nhau:
xác định kẻ thù& nhiệm vụ , mục tiêu của CM:
_trong cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cách mạng VM là đánh đổ
đế quốc và bọn phong kiến tư sản ,tay sai phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc và dân
chủ).Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ hàng đầu của CM, nhiệm vụ dân chủ
cũng dựa vào vấn đề dân tộc để giải quyết .Như vậy mục tiêu của cương lĩnh xác định:
làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ , bình đẳng,tịch
thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo,thành lập chính phủ
công nông binh và tổ chức cho quan đội công nông,thi hành chính sách tự do dân chủ
bình đẳng
Còn trong :đánh đổ phong kiến đế quốc để làm cho Đông Luận cương chính trị thì xác định
Dương hoàn toàn độc lập.đua lại ruộng đất cho dân cày,nhiệm vụ dân chủ và dân tộc được tiến
hành cùng 1 lúc có quan hệ khăng khít với nhau.Việc xác định nhiệm vụ như vậy của Luận
cương chính trị đã đáp ứng những yêu cầu khách quan đồng thời giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội VN lúc đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đang ngày càng sâu sắc.Tuy
nhiên luận cương chưa xác định được kẻ thù ,nhiệm vụ hàng đầu ở 1 nước thuộc địa nửa phong
kiến.Như vậy Mục tiêu của luận cương hướng tới giải quyết đựợc quyền lợi của giai cấp công
nhân Việt Nam chứ không phải là toàn bộ giai cấp trong xã hội
Lực lượng CM: trong xác định lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân Cương lĩnh chính trị
và nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với tiểu tư sản, lợi dụng hoặc trung
lập Phú nông trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc chưa ra mặt phản cách mạng. Như vậy ngoài việc
xác định lực lượng nồng cốt của cách mạng là giai cấp công nhân thì cương lĩnh cũng phát huy
được sức mạnh của cả khối đoàn kết dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân
tộc
Còn trong luận cương thì xác định động lực của cách mạng là công nhân và nông dân, chưa phát
huy được khối đoàn kết dântộc,phát huy sức mạnh của tư sản, tiểu tư sản,trung tiểu địa chủ
>>>>tóm lại Luận Cương đã thể hiện là 1 văn kiện tiếp thu được những quan điểm chủ yếu của
chính cương vắn tắt .sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt xác định được nhiệm vụ nòng cốt của
CM.Tuy nhiên luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định:sử dụng 1 cách dập khuân máy
móc chủ nghĩa Maclenin vào CM VN,còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp,đánh giá không
đúng khả năng cách mạngcủa TTS, TS, địa chủ yêu nước,chưa xác định nhiệm vụ hành đầu của
1 nước thuộc địa nửa phong kiến là giải phóng dân tộc. Còn cương lĩnh tuy còn sơ lược vắn tắt
nhưng nó đã vạch ra phương hướng cơ bản của CM nước ta, phát triển từ Cách mạng giải phóng
dân tộc sang Cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa.Cương lĩnh thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng tạo
nhạy bén chủ nghĩa Maclenin vào hoàn cảnh cụ thể của VN,kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa
yêu nước vàchủ nghĩa quốc tế vô sản,giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản và thực tiễn CMVN,
nó thể hiện sự thấm nhuần giữa quảng đại giai cấp trong cách mạng.
4. Nội dung chủ trương Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã
đưa ra trong giai đoạn 1936- 1939.
1936 – 1939: Đòi dân chủ dân sinh
Kẻ thù trước mắt: bè lũ tay sai, bọn phản động
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: tạm gác lại nhiệm vụ chống Pháp, tạm gác lại
khẩu hiệu “ Độc lập dân tộc và người cày có ruộng”. Thực hành khẩu hiệu “ Đấu tranh
đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình”
Hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh:Mít tinh, biểu tình với các biện pháp :công
khai- nửa công khai, hợp pháp- nửa hợp pháp
Đoàn kết quốc tế: ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp, ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân
dân Pháp để cùng nhau chống lại kẻ thù chung là bọn phát xít và bọn phản động thuộc
địa ở Đông Dương
5. Nội dung và ý nghĩa schuyển ớng chđạo chiến lược của Đảng trong nhữngm
1939 1945.
Nội dung:
Một là: đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Hai là: quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm
mục tiêu giải phóng dân tộc.
Ba là: quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân
dân ta trong giai đoạn hiện tại.
Ý nghĩa:
Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh sự
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân
tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy
Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,
tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yêu nước trong Mặt trận Việt Minh, xây dựng lực lượng
chính trị của quần chúng ở cả nông thôn và thành thị, xây dựng căn cứ địa cách mạng và lực
lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sựu nghiệp
đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân
Trên cơ sở lực lượng chính trị của quần chúng, Đảng đã chỉ đạo việc vũ trang cho quần chúng
cách mạng, từng bước tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
6. Hn cảnh đất nước sau Cách Mạng Tháng 8? Để đưa đấtớc thoát ra khỏi bối
cảnh đó, Đảng ta đã đề ra chủ trương o?
Hoàn cảnh đất nước sau CMT8:
Thuận lợi:
Có chính quyền cách mạng của nhân dân.
• Nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm bảo vệ chế
độ mới.
• Có sự lãnh đạo sáng suốt, dày dạn kinh nghiệm của đảng Cộng sản đông Dương và
Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
• Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh.
Khó khăn:
1. Về đối nội : Ngay sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải
đối mặt với muôn vàn khó khăn:
+ Nạn đói :
Hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi. đê vỡ do lũ lụt đến tháng 8/1945
vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích đất không thể cày cấy.
Công thương nghiệp đình đốn, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.
Nạn đói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946.
+ Nạn dốt :
Hơn 90% dân số không biết chữ.
Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc…tràn lan.
+ Ngân sách cạn kiệt
Ngân sách quốc gia trống rỗng: Còn 1,2 triệu đồng, trong đó có đến một nửa là tiền
rách không dùng được.
Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát.
Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tài chính
nước ta.
1. Về đối ngoại :
+ Miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra) : Hơn 20 vạn quân Tưởng và các đảng phái tay sai của chúng
như: Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) tràn
vào nước ta với mưu đồ tiêu diệt đảng Cộng Sản đông Dương, lập nên chính quyền tay sai của
chúng.Dựa vào quân Tưởng, các đảng phái này đã lập nên chính quyền phải động ở Yên Bái,
Móng Cái, Vĩnh Yên.
+ (từ vĩ tuyến 16 trở vào)Miền Nam
Quân đội Anh đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.
Các lực lượng phản động thân Pháp như đảng đại Việt, một số giáo phái…hoạt động
trở lại và chống phá cách mạng.
Ngoài ra, còn có 6 vạn quân Nhật trên khắp đất nước…..
Những khó khăn về đối nội và đối ngoại trên là một thách thức quá lớn đối với Chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa đang còn non trẻ lúc bấy giờ. Việt Nam lúc này như đang trong tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”.
Chủ trương:
-Đảng xác định:
+Cuộc cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng, khẩu hiệu
đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết!”
+Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
+Nhiệm vụ của nhân dân cả nước ta lúc này là phải củng cố chính quyền , chống thực dân Pháp
xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.
-Để thực hiện các nhiệm vụ đó cần phải:
+Về nội chính: Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập Hiến pháp,
trừng trị bọn phản động chống đối hiện hành, củng cố chính quyền nhân dân .
+Về quân sự: Động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng
chiến lâu dài.
+Về ngoại giao: Kiên trì các nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ” thêm bạn, bớt thù; thực hiện
khẩu hiệu “Hoa-Việt thân thiện” đối với quân Tưởng Giới Thạch và chủ trương “độc lập về
chính trị , nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.
Những chủ trương nêu trên của Đảng đã giải quyết kịp thời nhiều vấn đề quan trọng về chỉ đạo
chiến lược và sách lược cách mạng trong tình thế mới vô cùng phức tạp và khó khăn của nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới khai sinh.
7. Đường lối của Đảng trong giai đoạn 1946 – 1954:
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
(1946-1954).
a) Hoàn cảnh lịch sử.
11- 1946, Pháp tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng…
12- 1946, Pháp đòi quyền kiểm soát an ninh, trật tự tại thủ đô Hà nội…
Đêm 19-12-1946 lệnh toàn quốc kháng chiến được ban bố.
thuận lợi
+ Ta tiến hành kháng chiến chính nghĩa và tại chỗ.
+ Có sự chuấn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài.
khó khăn
+ Tương quan lực lượng không có lợi cho ta.
+ Bị bao vây cô lập.
+ Pháp đã chiếm được Lào, Campuchia và một số thành phố, thị xã.
b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối.
– Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (1946-1950)
25-11-1945, chỉ thị Kháng chiến kiến quốc đã chỉ rõ kẻ thù chính là Pháp.
19-10-1946, Hội nghị quân sự toàn quốc được triệu tập xác định rõ chủ trương phải đánh Pháp.
20-12-1945, TW ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
22-12-1946 HCM ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
9-1947, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh được xuất bản.
Đường lối kháng chiến thể hiện rõ trong các văn kiện nêu trên với nội dung cơ bản:
+ Mục đích của cuộc kháng chiến: Đánh thực dân Pháp, giành độc lập thống nhất.
+ Tính chất của cuộc kháng chiến: trường kỳ kháng chiến, toàn diện kháng chiến.
+ Chính sách kháng chiến: Đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.
Liên hiệp với dân tộc Pháp chống phản động thực dân Pháp. Đoàn kết toàn dân. Thực hiện toàn
dân kháng chiến… phải tự cấp, tự túc về mọi mặt.
+ Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: Đoàn kết toàn dân thực hiện quân, chính, dân nhất
trí… Động viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến,
trường kỳ kháng chiến. Giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc.
Củng cố chế độ dân chủ cộng hòa… Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc.
+ Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân, toàn
diên, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+ Về triển vọng của kháng chiến: mặc dù lâu dài và gian khổ nhưng thắng lợi nhất định sẽ về ta.
– Phát triển đường lối theo phương châm hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân
chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954)
+ 1947 ta giành thắng lợi Việt Bắc.
+ 1950 ta giành thắng lợi trong chiến dịch Biên Giới.
+ 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương có những chuyển biến tích cực.
+ 2- 1951, Đại hội II của Đảng được triệu tập.
Đại hội quyết định tách đảng và thông qua một số văn kiện quan trọng. Đại hội thông qua Chính
cương Đảng Lao động Việt Nam do Trường Chinh soạn thảo với nội dung cơ bản:
– Tính chất xã hội: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
– Mâu thuẫn: giữa tính chất dân chủ nhân dân với tính chất thuộc địa.
– Đối tượng của cách mạng: đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ; đối tượng phụ là địa chủ phong kiến, cụ thể lúc này là phong kiến phản
động.
Nhiệm vụ của cách mạng: đánh đuổi thực dan Pháp xâm lược, xoá bỏ các di tích phong kiến,
phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
Ba nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với nhau, song nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành giải
phóng dân tộc. Động lực của kháng chiến: công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản
trí thức và tư sản dân tộc, ngoài ra là những địa chủ yêu nước và tiến bộ. Tất cảc các bộ phận đó
họp lại thành nhân dân mà nòng cốt là công nhân, nông dân và lao động trí thức.
– Đặc điểm của cách mạng: là cuộc cách mạng tư sản dân quyền lối mới tiến triển thành cách
mạng XHCN.
– Triển vọng của cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa
Việt Nam tiến tới XHCN.
Con đường đi lên CNXH: qua 3 giai đoạn:
Gđ thứ nhất: hoàn thành giải phóng dân tộc.
Gđ thứ hai: xóa bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến, phát triển kỹ nghệ, hoàn
chỉnh chế độ dân chủ nhân dân.
Gđ thứ ba: xây dựng cơ sở cho CNXH, tiến lên thực hiện CNXH.
Ba giai đoạn không tách rời nhau mà mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau.
Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của cách mạng: người lãnh đạo là giai cấp công nhân; mục đích là
phất triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ XHCN.
Chính sách của Đảng: có 15 chính sách nhằm phát triển chế độ dân chủ nhân dân và đẩy mạnh
kháng chiến dén thắng lợi.
Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hoà bình và dân chủ, thực hiên đoàn kết Việt- Trung-
Xô, Việt- Miên- Lào…
Đường lối tiếp tục được bổ sung.
8. Nội dung đường lối chiến ợc chung cho ch mạng cả nước được hoàn thiện tại Đại
hội lần thứ III (1960) của Đảng.
Nhiệm vụ chung: “ tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy
mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ ở
miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước
Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường
phe xã họi chủ nghĩa và bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới.
Nhiệm vụ chiến lược: “Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện tại có hai nhiệm vụ chiến lược:
Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và
dân chủ trong cả nước”
Mục tiêu chiến lược: Nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và nhiệm vụ cách mạng ở miền Nam
thuộc hai chiến lược khác nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền
trong hoàn cảnh nước nhà tạm bị chia cắt. Hai nhiệm vụ đó lại nhằm giải quyết mâu thuẫn chung
của cả nước giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay saicuar chúng, thực hiện mục tiêu
chung trước mắt là hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Mối quan hệ của hai miền: Do cùng thực hiện một mục tiêu chung nên “ hai nhiệm vụ chiến lược
ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác động thúc đẩy lẫn nhau.
Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm
vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam,
chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên giữ vai trò quyết định nhất đối với sự
phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hoà bình
thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Con đường thống nhất đất nước: Trong khi tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, Đảng
kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần Hiệp nghị Gionevo, sẵn sàng thực hiện
hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhaasts Việt Nam, vì đó là con đường tránh được sự
hao tổn xương máu cho dân tộc ta và phù hợp với xu hướng chung của thế giới . “ Nhưng chúng
ta phải luôn luôn nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với mọi tình thế. Nếu đế quốc Mỹ và bọn
tay sai của chúng liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nước ta
sẽ kiên quyết đứng dậy đánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất Tổ quốc.
Triển vọng của cách mạng Việt Nam: Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là một
quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũ
tay sai của chúng ở miền Nam. Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc
nhất định sum họp một nhà, cả nước sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội.
9. Mô nh công nghiệp hóa thời kỳ tớc đổi mới ở nước ta? Đặc trưng của hình ng
nghiệp a trên. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong q
trình thực hiện mô hình đó.
Mô hình công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới: Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép
kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng
Đặc trưng:
Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển
công nghiệp nặng
Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn
viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.
Lực lượng chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là nhà nước và các doanh nghiệp nhà
nước.
Các nguồn lực để công nghiệp hóa được thực hiện thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu, bao cấp, không tôn trọng các quy luật của thị trường
Nóng vội, giản đơn, chủ quan, di ý chí, ham làm nhanh,làm lớn, không quan tâm đến
hiệu quả kinh tế - xã hội
Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình thực hiện mô hình CNH.
Về thành tựu: hình thành các khu công nghiệp lớn, đặc biệt là các ngành công nghiệp
quan trọng như điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất. So với năm 1955, số xí nghiệp
tăng lên 16,5 lần.
Đã có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề. Đã đào tạo được
đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 lần so với năm 1960 – thời điểm
bắt đầu thực hiện CNH.
Về hạn chế:
Cơ sở vật chất – kỹ thuật còn rất lạc hậu. Các ngành công nghiệp then chốt còn nhỏ
bé, chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế
quốc dân.
Trong nông nghiệp, lực lượng sản xuất mới bước đầu phát triển; nông nghiệp chưa
đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội.
Đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu kém phát triển và rơi vào khủng
hoảng kinh tế - xã hội.
Nguyên nhân của những hạn chế trên:
Về khách quan: công nghiêp hóa được tiến hành từ một nền kinh tế lạc hậu, các tiền
đề về vật chất cần thiết còn hết sức yếu kém, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
Về chủ quan: chúng ta đã mắc những sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục
tiêu, bước đi về xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, bố trí cơ cấu xản suất, cơ cấu đầu
tư,... Đó là các sai lầm do chủ quan, duy ý chí trong nhận thức và chủ trương CNH.
10. Quan niệm về công nghiệpa, hiện đại hóa được đưa ra tại hội nghị TW7, ka
VII năm 1994 của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội
cao hơn.
11. Những quan điểm bản của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi
mới? Quan điểm CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị tờng địnhớng hội
chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế.
Quan điểm về CNH, HĐH thời kỳ đổi mới:
Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nhiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Năm là, phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Quan điểm CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
. - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Phương thức phân bổ nguồn lực để công nghiệp hoá được
thực hiện chủ yếu bằng cơ chế thị trường; trong đó, ưu tiên những ngành, những lĩnh vực có hiệu
quả cao
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh
tế thị trường, vừa chịu sự dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH.
Trong nền kinh tế đó, các thế mạnh của thị trường được sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất,
phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân,
còn tính định hướng XHCN được thể hiện trên cả 3 mặt của QHSX: sở hữu, tổ chức quản lý và
phân phối, nhằn thực hiện mục đích cuối cùng là "dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong 1
XH do nhân dân lao động làm chủ.
Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác thị trường thế giới để tiêu thụ những sản phẩm mà nước
ta có nhiều lợi thế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, học hỏi kinh
nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới. + - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để
phát triển kinh tế và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
12. Cơ chế quản kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Đặc điểm của chế tn.
Cơ chế quản lý kinh tế: là cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp.
Đặc điểm:
Thứ nhất,Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên
hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống
Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào các hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp
lý đối với các quyết định của mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết định không
đúng gây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh chịu. Các doanh nghiệp không có
quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không bị ràng buột trách nhiệm đối với kết
quả sản xuất, kinh doanh.
Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ
yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “ cấp phát – giao nộp”. Vì vậy, rất
nhiều hàng hóa quan trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất
quan trọng không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý.
Thứ tư, bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động, vừa sinh
ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhưng lại được
hưởng quyền lợi cao hơn người lao động.
13. hình kinh tế tổng qt của Việt Nam thời kỳ đổi mới? Nội dung cơ bản của
tính định ớng hội chnghĩa trong phát trin nền kinh tế thtrường ở nước ta.
Mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam thời kỳ đổi mới: kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
14. c bộ phận cấu tnh của hthống cnh trị Việt Nam hiện nay. Vào thời k
trước đổi mới đường lối y dựng hệ thống chính trị trải qua các giai đoạn nào, n của
các giai đoạn đó.
Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị Việt Nam hiện tại gồm có:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội khác như Công đoàn Việt
Nam,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng
Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt
Nam
Vào thời kỳ trước đổi mới đường lối xây dựng hệ thống chính trị trải qua giai đoạn:3
1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 -1954)
2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954 –
1975)
3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975 – 1985)
15. Đặc điểm nớc pháp quyền hội chủ nghĩaViệt Nam Việt Nam hiện nay. Đy
dựng nớc pháp quyền đạt kết quả cao, giải pháp cần thực hiện ?
Đặc điểm:
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo đảm cho
Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách
nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường
kỷ cương, kỷ luật.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do một Đảng duy nhất lãnh đạo, có
sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các
tổ chức thành viên của Mặt trận.
Để việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở VN đạt kết quả cao, cần thực hiện tốt một số biện pháp
lớn :
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn
bản pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm tra giám sát tính hợp hiến, hợp
pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền
Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội. Hoàn thiện cơ chế bẩu cử và
nâng cao chất lượng đại biểu quốc hội. Đổi mới quy trình xây dựng luật giảm mạnh
ban việc ban hành pháp lệnh. Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quy định các vấn đề quan
trọng của đất nước và chức năng giám sát tối cao.
Đẩy mạnh cải cách hành chính. Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ theo
hướng xây dựng cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại.
Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh
bảo vệ quyền công lý, quyền con người. Xây dựng cơ chế phán quyết về những vi
phạm hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân. Đảm bảo
quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được
phân cấp
16. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền n hóa:
Quan điểm:
Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển
bền vững đất nước. Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội và hội
nhập quốc tế.
Hai là, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất
trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân
văn, dân chủ và khoa học.
Ba là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người
để phát triển văn hóa.
Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình,
cọng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố
văn hóa và con người trong phát triển kinh tế
Năm là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đẩng lãnh
đạo, nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan
trọng.
17. c gian đoạn nh thành phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, tên
của các giai đon đó. Trình bày mục tu, nhiệm vụ và tưởng chỉ đạo đường lối đối
ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng ta.
Các giai đoạn:
giai đoạn từ 1986-1996: đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa
phương hóa quan hệ quốc tế.
giai đoạn 1996-nay: bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ
động, tích cực hội nhập kinh tế.
Mục tiêu:
Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tê- xã hội làlợi ích cao nhất
của tổ quốc. Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để tạothêm nguồn lực đáp ứng yêu
cầu phát triển của đất nước; kết hợp nội lực với cácnguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực
tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh;phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ khu vực
và quốc tế.
* Nhiệm vụ:
- Giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộcđổi mới, đẩy
mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung củanhân dân thế giới vì hòa bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Tư tưởng chỉ đạo:
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năngcủa Việt Nam.
- Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ
đối ngoại.
- Năm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tê; cố gắng thứcđẩy mặ hợp tác,
nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức và mức độ thích hợp vớitừng đối tác; đấu tranh để hợp
tác; tránh trực diện đối đầu, tránh bị đẩy vào thế cô lập.
- Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phânbiệt chế độ chính
trị xã hội.
- Kết hợp đối ngoại của Đảng, đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân. Xác định hội nhập
kinh tế quốc tê là công việc của toàn dân.
- Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế-xã hội ; giữ gìn bản sắc dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái
trong quá trình hội nhập kinh té quốc tê.
- Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lựcbên ngoài; xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
- Trên cơ sở thực hiện các cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cáchthể chế, cơ chế,
chính sách phát triển kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng củaĐảng và Nhà nước
Giữ vững và tăng cưòng sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời phát huy vai trò củaNhà nước, Mặt
trận Tổ quốc và các đòan thể nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làmchủ của nhân dân, tăng
cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế.
| 1/20

Preview text:

Đề cương ôn tập đường lối cách mạng của Đảng Cộng
Sản Việt Nam có đáp án
1. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào yêu
nước theo khuynh hướng vô sản và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chuẩn bị về chính trị: Sau khi gặp chủ nghĩa Mác-Lenin, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt
độn , viết nhiều tác phẩm;soạn thảo các văn kiện cho Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng. 
Chuẩn bị về tư tưởng: Lập báo báo Người cùng khổ,
Thanh niên..., huấn luyện cán
bộ, truyền bá con đường cách mạng vô sản vào Việt Nam. 
Chuẩn bị về mặt tổ chức: Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Chủ trì
triệu tập và hợp nhất ba tổ chức cọng sản. 
Phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm kiếm và khẳng định chủ nghĩa Mác – Lenin:
6/1911: Bác ra đi tìm đường cứu nước 
1919: Gởi yêu sách 8 điểm tới hội nghị Vecxai 
7/1920: Đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin
12/1920: Tham gia Đảng Cộng sản Pháp.
Quá trình Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam.
Sự chuẩn bị về tư tưởng – chính trị:
+ Viết các bài báo: báo Thanh niên, báo Người cùng khổ, báo Nhân đạo.
+ Viết sách: Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Cách Mệnh
HOT! TOP 5 trang web khóa học Online Uy Tín và Chất Lượng TỐT NHẤT: Học Mãi Unica Monkey Junior
Kyna (Có nhiều khóa học Miễn Phí) kynaforkids 
Sự chuẩn bị về tổ chức:
+ Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (6/1925), đây được xem là
tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Phân tích
những tác động đến xã hội Việt Nam.Chính sách cai trị:
Về chính trị: Thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong
kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam ra thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi
kỳ một chế độ cai trị riêng, cấu kết với địa chủ. –
: Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư vốn khai thác Về kinh tế
tài nguyên (mỏ than, mỏ thiết, mỏ kẽm…); xây dựng một số cơ sở công nghiệp (điện, nước); xây
dựng hệ thống đường bộ, đường thuỷ, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của nước Pháp.
Về văn hoá: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu… 
Tác động đến xã hội Việt Nam:
Việt Nam đã biến đổi từ một xã hội phong kiến thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mất
hẳn quyền độc lập, phụ thuộc vào nước Pháp về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá. 
Các giai cấp xã hội bị biến đổi: o
Giai cấp phong kiên địa chủ đầu hàng đế quốc, dựa vào chúng để áp bức, bóc lột nhân dân. 
Giai cấp nông dân bị bần cùng hoá và phân hoá sâu sắc. o
Các giai cấp mới xuất hiện như: giai cấp tư sản (tư sản dân tộc và tư sản
mại bản); giai cấp công nhân ra đời và trưởng thành; giai cấp tiểu tư sản
ngày càng đông đảo.
Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản: o
Một là: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc
xâm lược Pháp và bọn tay sai. o
Hai là: mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu là giai cấp nông dân,
với giai cấp địa chủ phong kiến.
Hai mâu thuẫn đó gắn chặt với nhau, trong đó, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với chủ nghĩa
đế quốc Pháp và tay sai phản động là mâu thuẫn chủ yếu. Mâu thuẫn đó ngày càng trở nên sâu sắc và gay gắt.
Giải quyết các mâu thuẫn đó để mở đường cho đất nước phát triển là yêu cầu cơ bản và bức thiết
của cách mạng nước ta lúc bấy giờ.
3. Trình bày nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? Nội dung
Luận cương chính trị Tháng Mười – 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương? Điểm giống và
khác nhau của hai văn kiện trên, từ đó khẳng định sự thống nhất trong đường lối cách mạng của Đảng.
Nội dung Cương lĩnh chính trị: 
Phương hướng chiến lược: Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản 
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng:
+ Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; lập chính phủ công nông
binh, tổ chức quân đội công nông. +
: Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ công Về kinh tế nông binh
quản lý: bệnh viện, trường học, trạm xá…, Tịch thu ruộng đất của đế quốc làm của công chia cho
dân cày nghèo mở mang công nghiệp-nông nghiệp miễn thuế cho dân cày nghèo thực hiện ngày làm 8h.
+ Về văn hóa- xã hội: Thực hiện nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục công nông hoá.
+ Về lực lượng cách mạng: Toàn thể dân tộc Việt Nam, cương lĩnh chủ trương thu phục tập hợp
quần chúng nông dân, công nhân khỏi ảnh hưởng tư sản, làm cho giai cấp công nhân lãnh đạo
cách mạng dựa vào hạng dân cày nghèo lãnh đạo đất nước. Đối với phú nông, tiểu chủ, tư bản
Việt Nam chưa rõ mặt phản động thì lôi kéo họ về phía cách mạng hoặc làm cho họ trung lập.
Lực lượng nào tỏ rõ bộ mặt phản cách mạng thì cần phải đánh đổ.
+ Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
+ Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam
là một bộ phận của cách mạng thế giới do đó phải liên kết với cách mạng thế giới nhất là cách mạng vô sản Pháp. 
Nội dung của Luận cương chính trị Tháng Mười: +
: một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ
Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương
với một bên là địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa.
+ Phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu “là một cuộc cách mạng tư
sản dân quyền... có tính chất thổ địa và phản đế” sau đó phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản tiến
thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.
+ Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ các di tích phong kiến để thực hành thổ
địa cách mạng triệt để và đánh đổ đế quốc làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau, trong đó "Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách
mạng tư sản dân quyền".
+ Về lực lượng cách mạng: trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân
là hai động lực chính, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được.
Các giai cấp và tầng lớp khác: tư sản thương nghiệp và công nghiệp đứng về phía đế quốc; bộ
phận thủ công nghiệp trong giai cấp tiểu tư sản có thái độ do dự, tiểu tư sản thương gia không tán
thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức có xu hướng cải lương.
+ Về phương pháp cách mạng: Luận cương nhấn mạnh sự cần thiết phải sử dụng bạo lực cách
mạng: "võ trang bạo động".
+ Về vai trò lãnh đạo của Đảng: "Điều cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng Đông Dương là
cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường lối chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết
liên lạc với quần chúng và từng trải đấu tranh mà trưởng thành. Đảng là đội tiên phong của giai
cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Các Mác và Lênin làm gốc".
+ Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: Cách mạng Đông Dương là
một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vô sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với vô
sản thế giới, nhất là vô sản Pháp, và phải mật thiết liên lạc phong trào cách mạng ở các nước
thuộc địa và nửa thuộc địa để mở rộng và tăng cường cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông Dương 
Điểm giống và khác nhau của hai văn kiện trên, từ đó khẳng định sự thống nhất trong
đường lối cách mạng của Đảng. Giống nhau: 
cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng VN (Đông Dương) là : CM
tư sản dân quyền và CMXHCN, đây là 2 nhiệm vụ CM nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách 
đều xác định mục tiêu của cách mạng Đông Dương là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày 
Khẳng định lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam là đảng cộng sản , đảng lấy chủ
nghĩa Mac-Lenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân 
khẳng định cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận khăng khít của CMTG, giai cấp vô sản
VN phải đoàn kết với vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp 
xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân Khác nhau: 
xác định kẻ thù& nhiệm vụ , mục tiêu của CM:
_trong cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cách mạng VM là đánh đổ
đế quốc và bọn phong kiến tư sản ,tay sai phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc và dân
chủ).Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ hàng đầu của CM, nhiệm vụ dân chủ
cũng dựa vào vấn đề dân tộc để giải quyết .Như vậy mục tiêu của cương lĩnh xác định:
làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ , bình đẳng,tịch
thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo,thành lập chính phủ
công nông binh và tổ chức cho quan đội công nông,thi hành chính sách tự do dân chủ bình đẳng
Còn trong Luận cương chính trị thì xác định:đánh đổ phong kiến đế quốc để làm cho Đông
Dương hoàn toàn độc lập.đua lại ruộng đất cho dân cày,nhiệm vụ dân chủ và dân tộc được tiến
hành cùng 1 lúc có quan hệ khăng khít với nhau.Việc xác định nhiệm vụ như vậy của Luận
cương chính trị
đã đáp ứng những yêu cầu khách quan đồng thời giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội VN lúc đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đang ngày càng sâu sắc.Tuy
nhiên luận cương chưa xác định được kẻ thù ,nhiệm vụ hàng đầu ở 1 nước thuộc địa nửa phong
kiến.Như vậy Mục tiêu của luận cương hướng tới giải quyết đựợc quyền lợi của giai cấp công
nhân Việt Nam chứ không phải là toàn bộ giai cấp trong xã hội
Lực lượng CM: trong Cương lĩnh chính trị xác định lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân
và nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với tiểu tư sản, lợi dụng hoặc trung
lập Phú nông trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc chưa ra mặt phản cách mạng. Như vậy ngoài việc
xác định lực lượng nồng cốt của cách mạng là giai cấp công nhân thì cương lĩnh cũng phát huy
được sức mạnh của cả khối đoàn kết dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc
Còn trong luận cương thì xác định động lực của cách mạng là công nhân và nông dân, chưa phát
huy được khối đoàn kết dântộc,phát huy sức mạnh của tư sản, tiểu tư sản,trung tiểu địa chủ
>>>>tóm lại Luận Cương đã thể hiện là 1 văn kiện tiếp thu được những quan điểm chủ yếu của
chính cương vắn tắt .sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt xác định được nhiệm vụ nòng cốt của
CM.Tuy nhiên luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định:sử dụng 1 cách dập khuân máy
móc chủ nghĩa Maclenin vào CM VN,còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp,đánh giá không
đúng khả năng cách mạngcủa TTS, TS, địa chủ yêu nước,chưa xác định nhiệm vụ hành đầu của
1 nước thuộc địa nửa phong kiến là giải phóng dân tộc. Còn cương lĩnh tuy còn sơ lược vắn tắt
nhưng nó đã vạch ra phương hướng cơ bản của CM nước ta, phát triển từ Cách mạng giải phóng
dân tộc sang Cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa.Cương lĩnh thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng tạo
nhạy bén chủ nghĩa Maclenin vào hoàn cảnh cụ thể của VN,kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa
yêu nước vàchủ nghĩa quốc tế vô sản,giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản và thực tiễn CMVN,
nó thể hiện sự thấm nhuần giữa quảng đại giai cấp trong cách mạng.
4. Nội dung chủ trương Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã
đưa ra trong giai đoạn 1936- 1939.
1936 – 1939: Đòi dân chủ dân sinh 
Kẻ thù trước mắt: bè lũ tay sai, bọn phản động 
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: tạm gác lại nhiệm vụ chống Pháp, tạm gác lại
khẩu hiệu “ Độc lập dân tộc và người cày có ruộng”. Thực hành khẩu hiệu “ Đấu tranh
đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình” 
Hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh:Mít tinh, biểu tình với các biện pháp :công
khai- nửa công khai, hợp pháp- nửa hợp pháp 
Đoàn kết quốc tế: ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp, ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân
dân Pháp để cùng nhau chống lại kẻ thù chung là bọn phát xít và bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương
5. Nội dung và ý nghĩa sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong những năm 1939 – 1945.  Nội dung:
Một là: đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Hai là: quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm
mục tiêu giải phóng dân tộc.
Ba là: quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân
dân ta trong giai đoạn hiện tại.  Ý nghĩa:
Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh sự
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân
tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy
Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,
tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yêu nước trong Mặt trận Việt Minh, xây dựng lực lượng
chính trị của quần chúng ở cả nông thôn và thành thị, xây dựng căn cứ địa cách mạng và lực
lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sựu nghiệp
đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân
Trên cơ sở lực lượng chính trị của quần chúng, Đảng đã chỉ đạo việc vũ trang cho quần chúng
cách mạng, từng bước tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
6. Hoàn cảnh đất nước sau Cách Mạng Tháng 8? Để đưa đất nước thoát ra khỏi bối
cảnh đó, Đảng ta đã đề ra chủ trương nào?
Hoàn cảnh đất nước sau CMT8:  Thuận lợi:
Có chính quyền cách mạng của nhân dân.
• Nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm bảo vệ chế độ mới.
• Có sự lãnh đạo sáng suốt, dày dạn kinh nghiệm của đảng Cộng sản đông Dương và Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
• Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh.  Khó khăn: 1. Về đối nội
: Ngay sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải
đối mặt với muôn vàn khó khăn: + Nạn đói : 
Hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi. đê vỡ do lũ lụt đến tháng 8/1945
vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích đất không thể cày cấy. 
Công thương nghiệp đình đốn, giá cả sinh hoạt đắt đỏ. 
Nạn đói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946. + Nạn dốt : 
Hơn 90% dân số không biết chữ. 
Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc…tràn lan.
+ Ngân sách cạn kiệt
Ngân sách quốc gia trống rỗng: Còn 1,2 triệu đồng, trong đó có đến một nửa là tiền rách không dùng được. 
Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát. 
Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tài chính nước ta. 1. Về đối ngoại :
+ Miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra) : Hơn 20 vạn quân Tưởng và các đảng phái tay sai của chúng
như: Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) tràn
vào nước ta với mưu đồ tiêu diệt đảng Cộng Sản đông Dương, lập nên chính quyền tay sai của
chúng.Dựa vào quân Tưởng, các đảng phái này đã lập nên chính quyền phải động ở Yên Bái, Móng Cái, Vĩnh Yên.
+ Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào) 
Quân đội Anh đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam. 
Các lực lượng phản động thân Pháp như đảng đại Việt, một số giáo phái…hoạt động
trở lại và chống phá cách mạng. 
Ngoài ra, còn có 6 vạn quân Nhật trên khắp đất nước…..
Những khó khăn về đối nội và đối ngoại trên là một thách thức quá lớn đối với Chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa đang còn non trẻ lúc bấy giờ. Việt Nam lúc này như đang trong tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”. Chủ trương: -Đảng xác định:
+Cuộc cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng, khẩu hiệu
đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết!”
+Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
+Nhiệm vụ của nhân dân cả nước ta lúc này là phải củng cố chính quyền , chống thực dân Pháp
xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.
-Để thực hiện các nhiệm vụ đó cần phải:
+Về nội chính: Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập Hiến pháp,
trừng trị bọn phản động chống đối hiện hành, củng cố chính quyền nhân dân .
+Về quân sự: Động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài.
+Về ngoại giao: Kiên trì các nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ” thêm bạn, bớt thù; thực hiện
khẩu hiệu “Hoa-Việt thân thiện” đối với quân Tưởng Giới Thạch và chủ trương “độc lập về
chính trị , nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.
Những chủ trương nêu trên của Đảng đã giải quyết kịp thời nhiều vấn đề quan trọng về chỉ đạo
chiến lược và sách lược cách mạng trong tình thế mới vô cùng phức tạp và khó khăn của nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới khai sinh.
7. Đường lối của Đảng trong giai đoạn 1946 – 1954:
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954). a) Hoàn cảnh lịch sử.
11- 1946, Pháp tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng…
12- 1946, Pháp đòi quyền kiểm soát an ninh, trật tự tại thủ đô Hà nội…
Đêm 19-12-1946 lệnh toàn quốc kháng chiến được ban bố. –thuận lợi
+ Ta tiến hành kháng chiến chính nghĩa và tại chỗ.
+ Có sự chuấn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài. –khó khăn
+ Tương quan lực lượng không có lợi cho ta. + Bị bao vây cô lập.
+ Pháp đã chiếm được Lào, Campuchia và một số thành phố, thị xã.
b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối.
– Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (1946-1950)
25-11-1945, chỉ thị Kháng chiến kiến quốc đã chỉ rõ kẻ thù chính là Pháp.
19-10-1946, Hội nghị quân sự toàn quốc được triệu tập xác định rõ chủ trương phải đánh Pháp.
20-12-1945, TW ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
22-12-1946 HCM ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
9-1947, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh được xuất bản.
Đường lối kháng chiến thể hiện rõ trong các văn kiện nêu trên với nội dung cơ bản:
+ Mục đích của cuộc kháng chiến: Đánh thực dân Pháp, giành độc lập thống nhất.
+ Tính chất của cuộc kháng chiến: trường kỳ kháng chiến, toàn diện kháng chiến.
+ Chính sách kháng chiến: Đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.
Liên hiệp với dân tộc Pháp chống phản động thực dân Pháp. Đoàn kết toàn dân. Thực hiện toàn
dân kháng chiến… phải tự cấp, tự túc về mọi mặt.
+ Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: Đoàn kết toàn dân thực hiện quân, chính, dân nhất
trí… Động viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến,
trường kỳ kháng chiến. Giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc.
Củng cố chế độ dân chủ cộng hòa… Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc.
+ Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân, toàn
diên, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+ Về triển vọng của kháng chiến: mặc dù lâu dài và gian khổ nhưng thắng lợi nhất định sẽ về ta.
– Phát triển đường lối theo phương châm hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân
chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954)
+ 1947 ta giành thắng lợi Việt Bắc.
+ 1950 ta giành thắng lợi trong chiến dịch Biên Giới.
+ 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương có những chuyển biến tích cực.
+ 2- 1951, Đại hội II của Đảng được triệu tập.
Đại hội quyết định tách đảng và thông qua một số văn kiện quan trọng. Đại hội thông qua Chính
cương Đảng Lao động Việt Nam do Trường Chinh soạn thảo với nội dung cơ bản:
– Tính chất xã hội: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
– Mâu thuẫn: giữa tính chất dân chủ nhân dân với tính chất thuộc địa.
– Đối tượng của cách mạng: đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ; đối tượng phụ là địa chủ phong kiến, cụ thể lúc này là phong kiến phản động.
Nhiệm vụ của cách mạng: đánh đuổi thực dan Pháp xâm lược, xoá bỏ các di tích phong kiến,
phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
Ba nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với nhau, song nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành giải
phóng dân tộc. Động lực của kháng chiến: công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản
trí thức và tư sản dân tộc, ngoài ra là những địa chủ yêu nước và tiến bộ. Tất cảc các bộ phận đó
họp lại thành nhân dân mà nòng cốt là công nhân, nông dân và lao động trí thức.
– Đặc điểm của cách mạng: là cuộc cách mạng tư sản dân quyền lối mới tiến triển thành cách mạng XHCN.
– Triển vọng của cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới XHCN.
Con đường đi lên CNXH: qua 3 giai đoạn: 
Gđ thứ nhất: hoàn thành giải phóng dân tộc. 
Gđ thứ hai: xóa bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến, phát triển kỹ nghệ, hoàn
chỉnh chế độ dân chủ nhân dân. 
Gđ thứ ba: xây dựng cơ sở cho CNXH, tiến lên thực hiện CNXH.
Ba giai đoạn không tách rời nhau mà mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau.
Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của cách mạng: người lãnh đạo là giai cấp công nhân; mục đích là
phất triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ XHCN.
Chính sách của Đảng: có 15 chính sách nhằm phát triển chế độ dân chủ nhân dân và đẩy mạnh
kháng chiến dén thắng lợi.
Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hoà bình và dân chủ, thực hiên đoàn kết Việt- Trung- Xô, Việt- Miên- Lào…
Đường lối tiếp tục được bổ sung.
8. Nội dung đường lối chiến lược chung cho cách mạng cả nước được hoàn thiện tại Đại
hội lần thứ III (1960) của Đảng.
Nhiệm vụ chung: “ tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy
mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ ở
miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước
Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường
phe xã họi chủ nghĩa và bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới.
Nhiệm vụ chiến lược: “Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện tại có hai nhiệm vụ chiến lược:
Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và
dân chủ trong cả nước”
Mục tiêu chiến lược: Nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và nhiệm vụ cách mạng ở miền Nam
thuộc hai chiến lược khác nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền
trong hoàn cảnh nước nhà tạm bị chia cắt. Hai nhiệm vụ đó lại nhằm giải quyết mâu thuẫn chung
của cả nước giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay saicuar chúng, thực hiện mục tiêu
chung trước mắt là hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Mối quan hệ của hai miền: Do cùng thực hiện một mục tiêu chung nên “ hai nhiệm vụ chiến lược
ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác động thúc đẩy lẫn nhau.
Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm
vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam,
chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên giữ vai trò quyết định nhất đối với sự
phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hoà bình
thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Con đường thống nhất đất nước: Trong khi tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, Đảng
kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần Hiệp nghị Gionevo, sẵn sàng thực hiện
hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhaasts Việt Nam, vì đó là con đường tránh được sự
hao tổn xương máu cho dân tộc ta và phù hợp với xu hướng chung của thế giới . “ Nhưng chúng
ta phải luôn luôn nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với mọi tình thế. Nếu đế quốc Mỹ và bọn
tay sai của chúng liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nước ta
sẽ kiên quyết đứng dậy đánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất Tổ quốc.
Triển vọng của cách mạng Việt Nam: Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là một
quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũ
tay sai của chúng ở miền Nam. Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc
nhất định sum họp một nhà, cả nước sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội.
9. Mô hình công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới ở nước ta? Đặc trưng của mô hình công
nghiệp hóa trên. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quá
trình thực hiện mô hình đó.
Mô hình công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới: Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép
kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng Đặc trưng:
Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng 
Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn
viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa. 
Lực lượng chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước. 
Các nguồn lực để công nghiệp hóa được thực hiện thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu, bao cấp, không tôn trọng các quy luật của thị trường 
Nóng vội, giản đơn, chủ quan, di ý chí, ham làm nhanh,làm lớn, không quan tâm đến
hiệu quả kinh tế - xã hội
Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình thực hiện mô hình CNH. 
Về thành tựu: hình thành các khu công nghiệp lớn, đặc biệt là các ngành công nghiệp
quan trọng như điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất. So với năm 1955, số xí nghiệp tăng lên 16,5 lần.
Đã có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề. Đã đào tạo được
đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 lần so với năm 1960 – thời điểm
bắt đầu thực hiện CNH.  Về hạn chế: 
Cơ sở vật chất – kỹ thuật còn rất lạc hậu. Các ngành công nghiệp then chốt còn nhỏ
bé, chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân. 
Trong nông nghiệp, lực lượng sản xuất mới bước đầu phát triển; nông nghiệp chưa
đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội. 
Đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu kém phát triển và rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Nguyên nhân của những hạn chế trên: 
Về khách quan: công nghiêp hóa được tiến hành từ một nền kinh tế lạc hậu, các tiền
đề về vật chất cần thiết còn hết sức yếu kém, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. 
Về chủ quan: chúng ta đã mắc những sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục
tiêu, bước đi về xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, bố trí cơ cấu xản suất, cơ cấu đầu
tư,... Đó là các sai lầm do chủ quan, duy ý chí trong nhận thức và chủ trương CNH.
10. Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đưa ra tại hội nghị TW7, khóa
VII năm 1994 của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn.
11. Những quan điểm cơ bản của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi
mới? Quan điểm CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Quan điểm về CNH, HĐH thời kỳ đổi mới:
Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nhiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Năm là, phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội. 
Quan điểm CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
. - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Phương thức phân bổ nguồn lực để công nghiệp hoá được
thực hiện chủ yếu bằng cơ chế thị trường; trong đó, ưu tiên những ngành, những lĩnh vực có hiệu quả cao
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh
tế thị trường, vừa chịu sự dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH.
Trong nền kinh tế đó, các thế mạnh của thị trường được sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất,
phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân,
còn tính định hướng XHCN được thể hiện trên cả 3 mặt của QHSX: sở hữu, tổ chức quản lý và
phân phối, nhằn thực hiện mục đích cuối cùng là "dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong 1
XH do nhân dân lao động làm chủ.
Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác thị trường thế giới để tiêu thụ những sản phẩm mà nước
ta có nhiều lợi thế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, học hỏi kinh
nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới. + - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để
phát triển kinh tế và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
12. Cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Đặc điểm của cơ chế trên.
Cơ chế quản lý kinh tế: là cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. Đặc điểm: 
Thứ nhất,Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên
hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống 
Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào các hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp
lý đối với các quyết định của mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết định không
đúng gây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh chịu. Các doanh nghiệp không có
quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không bị ràng buột trách nhiệm đối với kết
quả sản xuất, kinh doanh. 
Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ
yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “ cấp phát – giao nộp”. Vì vậy, rất
nhiều hàng hóa quan trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất
quan trọng không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý. 
Thứ tư, bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động, vừa sinh
ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhưng lại được
hưởng quyền lợi cao hơn người lao động. 13.
Mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam thời kỳ đổi mới? Nội dung cơ bản của
tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam thời kỳ đổi mới: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 14.
Các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay. Vào thời kỳ
trước đổi mới đường lối xây dựng hệ thống chính trị trải qua các giai đoạn nào, tên của các giai đoạn đó.
Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị Việt Nam hiện tại gồm có:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội khác như Công đoàn Việt
Nam,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng
Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Vào thời kỳ trước đổi mới đường lối xây dựng hệ thống chính trị trải qua giai đoạn: 3
1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 -1954)
2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954 – 1975)
3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975 – 1985)
15. Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ở Việt Nam hiện nay. Để xây
dựng nhà nước pháp quyền đạt kết quả cao, giải pháp cần thực hiện là gì? Đặc điểm: 
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. 
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. 
Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo đảm cho
Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội 
Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách
nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật. 
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do một Đảng duy nhất lãnh đạo, có
sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các
tổ chức thành viên của Mặt trận.
Để việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở VN đạt kết quả cao, cần thực hiện tốt một số biện pháp lớn : 
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn
bản pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm tra giám sát tính hợp hiến, hợp
pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền 
Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội. Hoàn thiện cơ chế bẩu cử và
nâng cao chất lượng đại biểu quốc hội. Đổi mới quy trình xây dựng luật giảm mạnh
ban việc ban hành pháp lệnh. Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quy định các vấn đề quan
trọng của đất nước và chức năng giám sát tối cao. 
Đẩy mạnh cải cách hành chính. Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ theo
hướng xây dựng cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại. 
Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh
bảo vệ quyền công lý, quyền con người. Xây dựng cơ chế phán quyết về những vi
phạm hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp. 
Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân. Đảm bảo
quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp 16.
Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hóa: Quan điểm:
Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển
bền vững đất nước. Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội và hội nhập quốc tế. 
Hai là, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất
trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân
văn, dân chủ và khoa học. 
Ba là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa. 
Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình,
cọng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố
văn hóa và con người trong phát triển kinh tế 
Năm là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đẩng lãnh
đạo, nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. 17.
Các gian đoạn hình thành và phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, tên
của các giai đoạn đó. Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo đường lối đối
ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng ta. Các giai đoạn: 
giai đoạn từ 1986-1996: đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa
phương hóa quan hệ quốc tế. 
giai đoạn 1996-nay: bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ
động, tích cực hội nhập kinh tế. Mục tiêu:
Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tê- xã hội làlợi ích cao nhất
của tổ quốc. Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để tạothêm nguồn lực đáp ứng yêu
cầu phát triển của đất nước; kết hợp nội lực với cácnguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực
tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh;phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ khu vực và quốc tế. * Nhiệm vụ:
- Giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộcđổi mới, đẩy
mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung củanhân dân thế giới vì hòa bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Tư tưởng chỉ đạo:
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năngcủa Việt Nam.
- Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
- Năm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tê; cố gắng thứcđẩy mặ hợp tác,
nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức và mức độ thích hợp vớitừng đối tác; đấu tranh để hợp
tác; tránh trực diện đối đầu, tránh bị đẩy vào thế cô lập.
- Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phânbiệt chế độ chính trị xã hội.
- Kết hợp đối ngoại của Đảng, đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân. Xác định hội nhập
kinh tế quốc tê là công việc của toàn dân.
- Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế-xã hội ; giữ gìn bản sắc dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái
trong quá trình hội nhập kinh té quốc tê.
- Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lựcbên ngoài; xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
- Trên cơ sở thực hiện các cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cáchthể chế, cơ chế,
chính sách phát triển kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng củaĐảng và Nhà nước
Giữ vững và tăng cưòng sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời phát huy vai trò củaNhà nước, Mặt
trận Tổ quốc và các đòan thể nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làmchủ của nhân dân, tăng
cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế.