Đề cương ôn tập - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Khái niệm sự phát triển nhân cách, khái niệm môi trường: Lớp học, giáo viên, gia đình,… Những yếu tố tác động đến phát triểnnhân cách. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Khái niệm sự phát triển nhân cách, khái niệm môi trường: Lớp học, giáo viên, gia đình,… Những yếu tố tác động đến phát triểnnhân cách. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

17 9 lượt tải Tải xuống
1. Vai trò của môi trường: Quyết định gián tiếp
Khái niệm sự phát triển nhân cách, khái niệm môi trường: Lớp
học, giáo viên, gia đình,… Những yếu tố tác động đến phát triển
nhân cách. Di truyền bẩm sinh, môi trường, giáo dục và hoạt
động cá nhân.
Các loại môi trường:
Môi trường có tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và
phát triển nhân cách của mỗi cá nhân.
Tính tích cực của nhân cách có thể cải tạo môi trường, thay đổi
cuộc sống của chính họ. Mức độ ảnh hưởng của môi trường bị
chi phối bởi trình độ nhận thức, sự giáo dục, ý chí và tình cảm
của mỗi người.
Mỗi một người ngay từ khi sinh ra đã phải sống trong một
môi trường, hoàn cảnh nhất định, có thể gặp thuận lợi hoặc khó
khăn đối với quá trình phát triển thể chất, tinh thần của
nhân. Tuy nhiên chính nhờ môi trường hội loài người mỗi
đứa trẻ mới hình thành phát triển các nét nhân cách người.
Môi trường tự nhiên và xã hội với các điều kiện kinh tế, thể
chế chính trị, chuẩn mực đạo đức… đã tác động mạnh mẽ đến
quá trình hình thành phát triển động cơ, mục đích, quan
điểm tình cảm, nhu cầu hứng thú…chiều hướng phát triển của
nhân. Thông qua hoạt động và giao lưu trong môi trường
nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm, giá trị hội loài
người, từng bước điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách của mình.
Tác động của môi trường đối với sự phát triển của nhân
cùng mạnh mẽ, phức tạp, thể cùng chiều hay ngược
chiều, có thể tốt hoặc xấu, chủ yếu theo con đường tự phát. Tuy
nhiên mức độ ảnh hưởng của môi trường bị “khúc xạ” bởi yếu
yếu tố giáo dục, bởi trình độ nhận thức, niềm tin, quan điểm, ý
chí, xu hướng năng lực của nhân. vậy C Mác đã khẳng
định: “Hoàn cảnh sáng tạo ra con người, trong một mức độ con
người lại sáng tạo ra hoàn cảnh”
Như vậy trong sự tác động qua lại giữa nhân cách môi
trường cần chú ý đến hai mặt của vấn đề:
- Thứ nhất, tính chất tác động của môi trường, hoàn cảnh
vào quá trình phát triển nhân cách
- Thứ hai tính tích cực của nhân cách tác động vào môi
trường, hoàn cảnh nhằm điều chỉnh, cải tạo phục vụ nhu
cầu, lợi ích của mình.
Kết luận sư phạm.
Kết luận phạm: thể khẳng định ảnh hưởng to lớn của yếu
tố môi trường đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách.
Tuy nhiên nếu tuyệt đối hóa vai trò của môi trường phủ nhận
vai trò ý thức, sáng tạo của chủ thể, đó sai lầm về nhận thức
luận. Ngược lại, việc hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của yếu tố
môi trường cũng phạm sai lầm của thuyết “Giáo dục vạn năng”.
Do đó phải đặt quá trình giáo dục, quá trình hình thành và phát
triển nhân cách trong mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố để
có thể đánh giá đúng đắn.
Ví dụ
2. Di truyền bẩm sinh đối với phát triển nhân cách: Tiền đề vs
sự phát triển nhân cách
S pt tri n nhân cách m t quá trình c i biếến toàn b các s c m nh vếề th
châết tnh thâền c vếề l ng châết, tnh đếến đ c đi m c a mỗỗi l u tu i. ượ
S phát tri n nhân cách th hi n qua nh ng dâếu hi u sau:
- S phát tri n vếề m t th châết: đó là s tăng tr ng vếề chiếều cao, tr ng l ng, ưở ượ
c băếp, s hoàn thi n ch c năng các giác quan, s phỗếi h p các ch c năng v nơ
đ ng c a c th . ơ
- S phát tri n vếề m t tâm lí: th hi n s biếến đ i c b n trong quá trình nh n ơ
th c, xúc c m, tnh c m, nhu câều, ý chí…
- S phát tri n vếề m th i: th hi n thái đ , hành vi ng x trong các mỗỗi
quan h v i nh ng ng i xung quang, tnh tch c c nh n th c tham gia vào ườ
các ho t đ ng c i biếến, phát tri n xã h i.
Khái niệm di truyền bẩm sinh
Vai trò
Kết luận sư phạm: Khôn phủ nhận, không tuyệt đối hóa, tạo
môi trường giáo dục thuận lợi, cải biến môi trừng giáo dục cho
học sinh.
3. Yếu tố giáo dục: Vai trò chủ đạo vs quá trình hình thành và
ptr nhân cách
KN về sự ptr nhân cách
KN giáo dục: Nhà giáo dục và ng đc giáo dục, hình
thành và phát triển theo yêu cầu xã hội, là qt tác động
tự giác, có mục đích, nội dung, phương pháp, phương
tiện,…
Vai trò
+ Chủ đạo
+ Vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát
triển nhân cách, tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt HS thực hiện
quá trình đó đến kết quả mong muốn.
+ Vai trò với các yếu tố còn lại: Cải biến hành vi, tính
cách; khắc phục những khiếm khuyết về cả nhân cách
và tinh thần
Ví dụ
Kết luận sư phạm: K phủ nhận, k tuyệt đối hóa vai trò
của… đối với sự phát triển nhân cách, tạo môi trường
GD thuận lợi cho HS, cải biến môi trường giáo dục cho
HS.
4. Cá nhân
5. Bản chất của qúa trình dạy học theo quan điểm nhận thức
luận.
Khái niệm quá trình dạy học: lãnh đạo, điều khiển, tổ
chức của giáo viên, người học
Bản chất quá trình dạy học: quá trình nhận thức độc
đáo của học sinh dưới vai trò chủ đạo của giáo viên
So sánh quá trình nhận thức của học sinh với quá trình
nhận thức của các nhà khoa học (quá trình nhận thức
chung của loài người)
Giống Khác
Đều phản ánh hiện thực
khách quan vào não
QT nhận thúc đều từ trực
quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, tư duy
trừu tượng đến thực tiễn
Nhà khoa học sáng tạo,
HS tái tạo
Tri thức của NKH là mới
đối với cả nhân loại, tri
thức của HS chỉ mới với
mỗi học sinh
Con đường nhà khoa học
đi là gian nan, khó khăn,
thử sai; cond đường được
định hướng, khám phá lại
Quá trình nhận thức của
nhà khoa học không có
khâu củng cố, rèn luyện
kỹ năng, kỹ xảo, còn quá
trình nhận thức của HS
phải có khâu này
QTNT của HS phải đảm
bảo tính giáo dục, nhà
khoa học thì không.
Kết luận sư phạm: Làm học sinh có sự sáng tạo trong
quá trình nhận thức, không tách rời quá trình nhận thức
của HS với nhà khoa học, cần có định hướng cho hoạt
động nhận thức này.
6. Động lực của quá trình dạy học
KN động lực của qtrinh dạy học:Động lực của quá trình
dạy học nằm ở mâu thuẫn, gồm mâu thuẫn bên trong
và bên ngoài.
Mâu thuâỗn bến trong c a quá trình d y h c là mâu thuâỗn gi a các
thành tỗế và gi a các yếếu tỗế trong t ng thành tỗế c a quá trình d y
h c. Ch ng h n mâu thuâỗn gi a nh ng thành tỗế nh trình đ c a ư
thâềy và c a trò, gi a n i dung d y h c đã đ c c i tếến nh ng ượ ư
ph ng pháp ch a đ c đ i m i, gi a ph ng pháp đ i m i v i ươ ư ượ ươ
ph ng t n d y h c ch a đ m b o. Mâu thuâỗn gi a nh ng yếếu tỗế ươ ư
c a t ng thành tỗế trong quá trình d y h c, ch ng h n nh trong ư ư
ph ng pháp d y h c xuâết hi n mâu thuâỗn gi a vi c s d ng nhóm ươ
ph ng pháp dùng l i v i nhóm ph ng pháp tr c quan. ươ ươ
Mâu thuâỗn bến ngoài là mâu thuâỗn gi a s tếến b khoa h c, cỗng
ngh , văn hoá, s phát tri n kinh tếế - xã h i v i t ng thành tỗế c a quá
trình d y h c. Đ ng l c c a quá trình d y h c là gi i quyếết tỗết đ c ượ
nh ng u thuâỗn bến ngoài, bến trong c a quá trình d y h c, trong
đó gi i quyếết các mâu thuâỗn bến trong có ý nghĩa quyếết đ nh. Song
trong nh ng điếều ki n nhâết đ nh, các mâu thuâỗn bến ngoài c a quá
trình d y h c l i có ý nghĩa hếết s c quan tr ng đỗếi v i s v n đ ng và
phát tri n c a nó.
Mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học
+ KN
+ Dấu hiệu của mt cơ bản: Mâu thuẫn cơ bản khi xuất
hiện dưới sự chỉ đạo của người giáo viên, học sinh tự lực
hoặc được sự hỗ trợ của giáo viên sẽ giải quyết nó. Sự
thúc đẩy giải quyết các mâu thuẫn cơ bản đó tạo ra
động lực cơ bản của quá trình dạy học. Song, muốn quá
trình dạy học phát triển thì quá trình học của học sinh
phải tiến triển.Vì vậy, mâu thuẫn cơ bản của quá trình
dạy học phải chuyển hoá thành mâu thuẫn cơ bản của
quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh.
+ đkk dể mt trở thành động lực của quá trình dạy học
- Mâu thuẫn phải được người học ý thức đầy đủ và sâu
sắc. Họ phải nhận thức rõ những yêu cầu của nhiệm vụ
học tập được đề ra, thấy hết và đánh giá đúng mức
trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, trình độ phát triển trí
tuệ hiện có của mình.Điềuđó thể hiện ở chỗ người học
nhận thấy có khó khăn trong nhận thức và nảy sinh nhu
cầu giải quyết khó khăn nhằm hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
- Mâu thuẫn phải là khó khăn vừa sức. Điều đó có nghĩa
lànhiệm vụ học tập được đề ra ở mức độ tương ứng với
giới hạn trên của vùng phát triển gần nhất của học sinh
mà họ có thể giải quyết được với sự nỗ lực cao nhất về
trí lực cũng như thể lực của mình.
- Mâu thuẫn phải do tiến trình dạy học dẫn dến. Điều đó
có nghĩa là mâu thuẫn xuất hiện tại thời điểm nào đó là
sự tất yếu trên con đường vận động đi lên của quá trình
dạy học nói chung và quá trình nhận thức của học sinh
nói riêng. Không nên đốt cháy giai đoạn làm cho mâu
thuẫn xuất hiện sớm quá hoặc làm cho nó xuất hiện
muộn quá. Nhiệm vụ của người giáo viên là không nên
lảng tránh, để cho nó xuất hiện không đúng lúc, mà trái
lại cần làm cho mâu thuẫn xuất hiện đúng lúc, như vậy
các mâu thuẫn sẽ trở nên sâu sắc.
+ Kết luận sư phạm,
7. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học và
tính giáo dục trong dạy học
Thế nào là nguyên tắc dạy học? Là hệ thống xác định
những yêu càu cơ bản có tính chất xuất phát để chỉ đạo
Nội dung nguyên tắc đảm bảo thống nhất giữa tính
khoa học và tính giáo dục
Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc đảm bảo thống nhất
giữa tính khoa học và tính giáo dục
Kết luận sư phạm
8. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học và
tính giáo dục trong dạy học
9. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học và
tính giáo dục trong dạy học
10. Phương pháp thuyết trình
Khái niệm: Phương pháp dạy học? Phương pháp thuyết
trình? (Là phương pháp giáo viên dùng lời nói sinh động
của mình để trình bày tài liệu mới hoặc tổng kết tri thức
mà học sinh thu lượm được một cách có hệ thống.
Ưu, nhược điểm của phương pháp thuyết trình
Yêu cầu sư phạm của phương pháp thuyết trình
Kết luận sư phạm
11. Phương pháp vấn đáp
12. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với
con người trong công tác giáo dục
KN: Nguyên tắc giáo dục
Nội dung của ng tắc tôn trọng nhân cách học sinh
Mối quan hệ giữa tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao
đối với học sinh
Những lưu ý khi thực hiện nguyên tắc
Kết luận sư phạm
13. Phương pháp nêu gương trong giáo dục
KN: Phương pháp dạy học, phương pháp nêu gương
Cách thực hiện
Ưu nhược điểm của phương pháp
Yêu cầu sư phạm
Kết luận sư phạm
14. Phương pháp giao việc
Khái niệm phương pháp giáo dục
Nội dung phương pháp giao việc
Yêu cầu khi thực hiện phương pháp
Kết luận sư phạm
15. Nguyên tắc giáo dục phát huy ưu điểm để khắc phục
nhược điểm
Khái niệm: Nguyên tắc giáo dục, ng tắc phát huy ưu
điểm để khắc phục nhược điểm trong công tác giáo dục
Nội dung
Yêu cầu khi thực hiện
Kết luận sư phạm
16. Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo được đề cập trong Luật
giáo dục 2019
Khái niệm nhà giáo
Nhiệm vụ
Quyền
17.
| 1/7

Preview text:

1. Vai trò của môi trường: Quyết định gián tiếp
Khái niệm sự phát triển nhân cách, khái niệm môi trường: Lớp
học, giáo viên, gia đình,… Những yếu tố tác động đến phát triển
nhân cách. Di truyền bẩm sinh, môi trường, giáo dục và hoạt động cá nhân. Các loại môi trường:
Môi trường có tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và
phát triển nhân cách của mỗi cá nhân.
Tính tích cực của nhân cách có thể cải tạo môi trường, thay đổi
cuộc sống của chính họ. Mức độ ảnh hưởng của môi trường bị
chi phối bởi trình độ nhận thức, sự giáo dục, ý chí và tình cảm của mỗi người.
Mỗi một người ngay từ khi sinh ra đã phải sống trong một
môi trường, hoàn cảnh nhất định, có thể gặp thuận lợi hoặc khó
khăn đối với quá trình phát triển thể chất, tinh thần của cá
nhân. Tuy nhiên chính nhờ môi trường xã hội loài người mà mỗi
đứa trẻ mới hình thành phát triển các nét nhân cách người.
Môi trường tự nhiên và xã hội với các điều kiện kinh tế, thể
chế chính trị, chuẩn mực đạo đức… đã tác động mạnh mẽ đến
quá trình hình thành và phát triển động cơ, mục đích, quan
điểm tình cảm, nhu cầu hứng thú…chiều hướng phát triển của
cá nhân. Thông qua hoạt động và giao lưu trong môi trường mà
cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm, giá trị xã hội loài
người, từng bước điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách của mình.
Tác động của môi trường đối với sự phát triển của cá nhân
vô cùng mạnh mẽ, phức tạp, có thể cùng chiều hay ngược
chiều, có thể tốt hoặc xấu, chủ yếu theo con đường tự phát. Tuy
nhiên mức độ ảnh hưởng của môi trường bị “khúc xạ” bởi yếu
yếu tố giáo dục, bởi trình độ nhận thức, niềm tin, quan điểm, ý
chí, xu hướng và năng lực của cá nhân. Vì vậy C Mác đã khẳng
định: “Hoàn cảnh sáng tạo ra con người, trong một mức độ con
người lại sáng tạo ra hoàn cảnh”
Như vậy trong sự tác động qua lại giữa nhân cách và môi
trường cần chú ý đến hai mặt của vấn đề:
- Thứ nhất, tính chất tác động của môi trường, hoàn cảnh
vào quá trình phát triển nhân cách
- Thứ hai là tính tích cực của nhân cách tác động vào môi
trường, hoàn cảnh nhằm điều chỉnh, cải tạo nó phục vụ nhu
cầu, lợi ích của mình. Kết luận sư phạm.
Kết luận sư phạm: Có thể khẳng định ảnh hưởng to lớn của yếu
tố môi trường đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách.
Tuy nhiên nếu tuyệt đối hóa vai trò của môi trường là phủ nhận
vai trò ý thức, sáng tạo của chủ thể, đó là sai lầm về nhận thức
luận. Ngược lại, việc hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của yếu tố
môi trường cũng phạm sai lầm của thuyết “Giáo dục vạn năng”.
Do đó phải đặt quá trình giáo dục, quá trình hình thành và phát
triển nhân cách trong mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố để
có thể đánh giá đúng đắn. Ví dụ
2. Di truyền bẩm sinh đối với phát triển nhân cách: Tiền đề vs sự phát triển nhân cách S p ự hát tri n ệ nhân cách là m t ộquá trình c i biếến ả toàn b các ộ s c ứ m nh ạ vếề thể
châết và tnh thâền c vếề ả l ng và
ượ châết, có tnh đếến đ c ặ đi m ể c a ủ mỗỗi l u ứ tu i. ổ S phá ự t tri n nhân cách th ể hi ể nệ qua nh ng dâếu hi ữ u sau: ệ - S phát tri ự n vếề m ể t th ặ châết: ể đó là sự tăng tr ng vếề chiếều cao, tr ưở ng l ọ ng ượ , c băếp, ơ s hoàn thi ự n ệ ch c năng ứ các giác quan, s phỗếi ự h p ợ các ch c năng ứ v n ậ động của c th ơ . ể - Sự phát tri n ể vếề m t ặ tâm lí: th hi ể n ệ s biếến ự đ i
ổ cơ bản trong quá trình nh n ậ
thứ c, xúc cả m, tnh c m, nhu câề ả u, ý chí…
- Sự phát triển vếề m t ặ xã h i: ộ th hi ể n ệ thái ở đ , hành ộ vi ng ứ x tro ử ng các mỗỗi quan h
ệ vớ i nhữ ng ngườ i xung quang, ở tnh tch c c ự nh n ậ th c ứ tham gia vào các ho t đ ạ ng c ộ i biếến, phát tri ả n x ể ã h i. ộ
Khái niệm di truyền bẩm sinh Vai trò
Kết luận sư phạm: Khôn phủ nhận, không tuyệt đối hóa, tạo
môi trường giáo dục thuận lợi, cải biến môi trừng giáo dục cho học sinh.
3. Yếu tố giáo dục: Vai trò chủ đạo vs quá trình hình thành và ptr nhân cách KN về sự ptr nhân cách
KN giáo dục: Nhà giáo dục và ng đc giáo dục, hình
thành và phát triển theo yêu cầu xã hội, là qt tác động
tự giác, có mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện,… Vai trò + Chủ đạo
+ Vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát
triển nhân cách, tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt HS thực hiện
quá trình đó đến kết quả mong muốn.
+ Vai trò với các yếu tố còn lại: Cải biến hành vi, tính
cách; khắc phục những khiếm khuyết về cả nhân cách và tinh thần Ví dụ
Kết luận sư phạm: K phủ nhận, k tuyệt đối hóa vai trò
của… đối với sự phát triển nhân cách, tạo môi trường
GD thuận lợi cho HS, cải biến môi trường giáo dục cho HS. 4. Cá nhân
5. Bản chất của qúa trình dạy học theo quan điểm nhận thức luận.
Khái niệm quá trình dạy học: lãnh đạo, điều khiển, tổ
chức của giáo viên, người học
Bản chất quá trình dạy học: quá trình nhận thức độc
đáo của học sinh dưới vai trò chủ đạo của giáo viên
So sánh quá trình nhận thức của học sinh với quá trình
nhận thức của các nhà khoa học (quá trình nhận thức chung của loài người) Giống Khác
Đều phản ánh hiện thực Nhà khoa học sáng tạo, khách quan vào não HS tái tạo
QT nhận thúc đều từ trực Tri thức của NKH là mới quan sinh động đến tư
đối với cả nhân loại, tri duy trừu tượng, tư duy
thức của HS chỉ mới với
trừu tượng đến thực tiễn mỗi học sinh Con đường nhà khoa học đi là gian nan, khó khăn,
thử sai; cond đường được
định hướng, khám phá lại
Quá trình nhận thức của nhà khoa học không có
khâu củng cố, rèn luyện
kỹ năng, kỹ xảo, còn quá trình nhận thức của HS phải có khâu này QTNT của HS phải đảm bảo tính giáo dục, nhà khoa học thì không.
Kết luận sư phạm: Làm học sinh có sự sáng tạo trong
quá trình nhận thức, không tách rời quá trình nhận thức
của HS với nhà khoa học, cần có định hướng cho hoạt động nhận thức này.
6. Động lực của quá trình dạy học
KN động lực của qtrinh dạy học:Động lực của quá trình
dạy học nằm ở mâu thuẫn, gồm mâu thuẫn bên trong và bên ngoài.
Mâu thuâỗn bến trong c a quá trình d ủ y h ạ c là mâu thuâỗn gi ọ a c ữ ác
thành tỗế và gi a các yếếu tỗế ữ trong t ng thành tỗế c ừ a quá trình d ủ y ạ h c. Ch ọ ng h ẳ n mâu thuâỗn gi ạ a nh ữ ng t ữ hành tỗế như trình đ c ộ a ủ thâềy và c a trò ủ , gi a ữ n i dung d ộ y h ạ c đã đ ọ c c ượ i tếến nh ả ng ư ph ng pháp ch ươ a đ ư c đ ượ i m ổ i, ớ gi a ph ữ ng ươ pháp đ i m ổ i v ớ i ớ ph ng t ươ n dệ y hạ c ch ọ a đư m bả o. Mâ ả u thuâỗn gi a nh ữ ng yếếu tỗế ữ c a t ủ ng thành tỗế tron ư g quá trình d y h ạ c, ch ọ ng h ẳ n nh ạ t ư rong ph ng pháp d ươ y h ạ c x
ọuâết hi n mâu thuâỗn gi ệ a ữ vi c s ệ d ử ụng nhóm ph ng pháp dùng l ươ i v ờ i nhóm ph ớ ng pháp tr ươ c quan. ự
Mâu thuâỗn bến ngoài là mâu thuâỗn gi a s ữ tếến b ự ộ khoa h c, cỗng ọ ngh , vă ệ n hoá, s phát ự tri n kinh tếế - x ể ã h i v ộ i t ớ ng thành tỗế c ừ a quá ủ trình d y h ạ c. Đ ọ ng l ộ c c ự a quá trình d ủ y h ạ c là gi ọ i quy ả ếết tỗết đ c ượ nh ng
ữ mâu thuâỗn bến ngoài, bến trong c a quá trình d ủ y h ạ c, tr ọ ong
đó gi i quyếết các mâu thuâỗn bến tr ả
ong có ý nghĩa quyếết đ nh. Song ị trong nh ng điếều ki ữ n nhâết đ ệ nh, các ị
mâu thuâỗn bến ngoài c a quá ủ trình d y h
ạ c lọ i có ý nghĩa hếết s ạ c qua ứ n tr ng đỗếi v ọ i s ớ ự v n đ ậ ng và ộ phát tri n ể c a n ủ ó.
Mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học + KN
+ Dấu hiệu của mt cơ bản: Mâu thuẫn cơ bản khi xuất
hiện dưới sự chỉ đạo của người giáo viên, học sinh tự lực
hoặc được sự hỗ trợ của giáo viên sẽ giải quyết nó. Sự
thúc đẩy giải quyết các mâu thuẫn cơ bản đó tạo ra
động lực cơ bản của quá trình dạy học. Song, muốn quá
trình dạy học phát triển thì quá trình học của học sinh
phải tiến triển.Vì vậy, mâu thuẫn cơ bản của quá trình
dạy học phải chuyển hoá thành mâu thuẫn cơ bản của
quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh.
+ đkk dể mt trở thành động lực của quá trình dạy học
- Mâu thuẫn phải được người học ý thức đầy đủ và sâu
sắc. Họ phải nhận thức rõ những yêu cầu của nhiệm vụ
học tập được đề ra, thấy hết và đánh giá đúng mức
trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, trình độ phát triển trí
tuệ hiện có của mình.Điềuđó thể hiện ở chỗ người học
nhận thấy có khó khăn trong nhận thức và nảy sinh nhu
cầu giải quyết khó khăn nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Mâu thuẫn phải là khó khăn vừa sức. Điều đó có nghĩa
lànhiệm vụ học tập được đề ra ở mức độ tương ứng với
giới hạn trên của vùng phát triển gần nhất của học sinh
mà họ có thể giải quyết được với sự nỗ lực cao nhất về
trí lực cũng như thể lực của mình.
- Mâu thuẫn phải do tiến trình dạy học dẫn dến. Điều đó
có nghĩa là mâu thuẫn xuất hiện tại thời điểm nào đó là
sự tất yếu trên con đường vận động đi lên của quá trình
dạy học nói chung và quá trình nhận thức của học sinh
nói riêng. Không nên đốt cháy giai đoạn làm cho mâu
thuẫn xuất hiện sớm quá hoặc làm cho nó xuất hiện
muộn quá. Nhiệm vụ của người giáo viên là không nên
lảng tránh, để cho nó xuất hiện không đúng lúc, mà trái
lại cần làm cho mâu thuẫn xuất hiện đúng lúc, như vậy
các mâu thuẫn sẽ trở nên sâu sắc. + Kết luận sư phạm,
7. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học và
tính giáo dục trong dạy học
Thế nào là nguyên tắc dạy học? Là hệ thống xác định
những yêu càu cơ bản có tính chất xuất phát để chỉ đạo
Nội dung nguyên tắc đảm bảo thống nhất giữa tính
khoa học và tính giáo dục
Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc đảm bảo thống nhất
giữa tính khoa học và tính giáo dục Kết luận sư phạm
8. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học và
tính giáo dục trong dạy học
9. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học và
tính giáo dục trong dạy học
10. Phương pháp thuyết trình
Khái niệm: Phương pháp dạy học? Phương pháp thuyết
trình? (Là phương pháp giáo viên dùng lời nói sinh động
của mình để trình bày tài liệu mới hoặc tổng kết tri thức
mà học sinh thu lượm được một cách có hệ thống.
Ưu, nhược điểm của phương pháp thuyết trình
Yêu cầu sư phạm của phương pháp thuyết trình Kết luận sư phạm
11. Phương pháp vấn đáp
12. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với
con người trong công tác giáo dục KN: Nguyên tắc giáo dục
Nội dung của ng tắc tôn trọng nhân cách học sinh
Mối quan hệ giữa tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với học sinh
Những lưu ý khi thực hiện nguyên tắc Kết luận sư phạm
13. Phương pháp nêu gương trong giáo dục
KN: Phương pháp dạy học, phương pháp nêu gương Cách thực hiện
Ưu nhược điểm của phương pháp Yêu cầu sư phạm Kết luận sư phạm 14. Phương pháp giao việc
Khái niệm phương pháp giáo dục
Nội dung phương pháp giao việc
Yêu cầu khi thực hiện phương pháp Kết luận sư phạm
15. Nguyên tắc giáo dục phát huy ưu điểm để khắc phục nhược điểm
Khái niệm: Nguyên tắc giáo dục, ng tắc phát huy ưu
điểm để khắc phục nhược điểm trong công tác giáo dục Nội dung Yêu cầu khi thực hiện Kết luận sư phạm
16. Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo được đề cập trong Luật giáo dục 2019 Khái niệm nhà giáo Nhiệm vụ Quyền 17.