-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn tập - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt 1.1: Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt 1.1.1. Bản chất của giáo dục với tư cách một hiện tượng xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Giáo dục học (hn) 36 tài liệu
Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Đề cương ôn tập - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt 1.1: Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt 1.1.1. Bản chất của giáo dục với tư cách một hiện tượng xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Giáo dục học (hn) 36 tài liệu
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
GIÁO DỤC HỌC Cô Diệp: 0979152432
Lớp trưởng lớp học phần: Quỳnh Anh – 0968952848
Chương I: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC NỘI DUNG:
1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt
1.1: Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt
1.1.1. Bản chất của giáo dục với tư cách một hiện tượng xã hội:
- Giáo dục xuất hiện khi con người xuất hiện
- Tồn tại + phát triển => con người lao động sản xuất
- Bản chất của giáo dục là quá trình truyền đạt kinh nghiệm của thế hệ đi trước cho thế hệ đi sau.
Thế hệ đi sau sẽ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử đó nhằm duy trì sự của xã hội tồn tại và phát triển loài người.
- Thế hệ đi trước là những người có kinh nghiệm trước về lĩnh vực nào đó
- Thế hệ đi sau là những người chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực nào đó
- Kinh nghiệm: mà con người tích lũy được nhờ thông qua hoạt động Nhận thức thế giới và Lao động sản xuất Biểu hiện trong:
+ Giá trị vật chất: công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt, công trình kiến trúc,…
+ Giá trị tinh thần: kí hiệu, biểu tượng, ngôn ngữ, lễ hội, phong tục, tập quán,…
- Sách là giá trị về mặt tinh thần ( vì tri thức mới chính là cái cốt lõi của quyển sách)
- Kinh nghiệm của con người được lưu truyền nhờ vào Giáo dục: được bảo tồn, lưu truyền từ thế
hệ này qua thế hệ khác, thế hệ trước truyền cho thế hệ sau.
- Lĩnh hội kinh nghiệm của thế hệ trước là sự kế thừa
- Động vật không có hiện tượng giáo dục và động vật phụ thuộc hoàn toàn vào cơ thể di truyền
-> Hiện tượng giáo dục chỉ có ở con người
Giáo dục là một hiện tượng giáo dục đặc biệt vì:
Giáo dục truyền đạt lại những kinh nghiệm lịch sử của thế hệ trước cho thế hệ sau, thế hệ
sau lĩnh hội kinh nghiệm của thế hệ trước
Sinh ra và không bao giờ mất đi, khi còn con người thì sẽ còn giáo dục
Thế hệ đi sau kế thừa, phát huy và sáng tạo 1.1.2.1.
Giáo dục mang tính phổ biến và vĩnh hằng 1.1.2.2. PHỔ BIẾN Vĩnh Hằng
- Giáo dục diễn ra mọi lúc mọi nơi, mọi hoàn
- Giáo dục xuất phát do nhu cầu của tồn tại và phát
cảnh, mọi đối tượng. Ở đâu có con người thì ở
triển của xã hội loài người đó có giáo dục
=> Do đó, Giáo dục cũng sẽ tồn tại cùng với sự
tồn tại và phát triển của xã hội loài người 1.1.2.3.
Giáo dục mang tính quy định của xã hội
- Giáo dục phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội, đồng thời đáp ứng các yêu cầu KT-XH
trong những giai đoạn nhất định của XH
- Giáo dục luôn luôn biến đổi trong quá trình phát triển của xã hội loài người, Khi XH thay đổi
cũng đặt ra những yêu cầu làm cho GD thay đổi để phù hợp và đáp ứng những yêu cầu đó.
1.1.2.3. Giáo dục mang tính lịch sử
- Mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau sẽ có một nền GD tương ứng. Nền GD đó sẽ khác nhau về Mục
đích, nội dung, PP, PT, HTTC và kết quả GD
- Mục đích và Nội dung khác nhau dẫn đến PP, PT dạy học cũng khác nhau
=> Khẳng định: Không có một nền GD nào là chung nhất và dập khuôn cho mọi thời kỳ lịch sử
1.1.2. Tính chất của giáo dục
1.1.2.2. Giáo dục mang tính giai cấp
- Được thể hiện trong các chính sách GD chính thống của một quốc gia => CSGD xây dựng trên
cơ sở tư tưởng của nhà nước cầm quyền
=> Kđ rằng: GD không đứng ngoài chính sách và quan điểm của nhà nước
- GD thường được giai cấp thống trị, cầm quyền sử dụng giáo dục như 1 công cụ để làm 2 việc là:
Duy trì quyền lợi và lợi ích của mình
Truyền bá những tư tưởng, đường lối, chính sách của giai cấp mới
- Xã hội phong kiến phương Tây có nền giáo dục từng được gọi là “Nền giáo dục tinh hoa”
=> Nghĩa là chỉ những người thuộc tầng lớp trên mới được đến trường
- Trong xã hội có GC đối kháng: giáo dục là đặc quyền đặc lợi của giai cấp thống trị
- Trong xã hội không có GC đối kháng: Giáo dục hướng tới sự công bằng ( trong đó có Việt Nam)
Các khái niệm TOÁN HỌC, SINH HỌC, HÓA HỌC, TRIẾT HỌC, TÂM LÝ HỌC, GIÁO DỤC HỌC
-> Đều là một môn học, và có điểm chung là từ HỌC 1.2.
Giáo dục học là một khoa học
1.2.1. Sự ra đời và phát triển của GDH 4 giai đoạn: 1. Thời kỳ Nguyên Thủy 2. Xã hội phát triển
3. Thời kỳ văn hóa Phục Hưng 4. Thể kỷ XVII
Thời kỳ Nguyên Thủy: GD diễn ra trực tiếp trong quá trình lao động – sản xuất thông qua
phong tục, tập quán, truyện kể, bài thơ, bài vè mà thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau .
Khi Xã hội phát triển: thì GDH đã trở thành bộ phận của triết học
Thời kỳ văn hóa Phục Hưng: thời này có rất nhiều lí thuyết GD đã phát triển, nhưng
GDH vẫn còn là một bộ phận trong triết học
TK XVII: GDH trở thành 1 khoa học nhờ vào công lao to lớn và vĩ đại của nhà giáo dục
Komensky với một cuốn sách mà có lẽ là gối đầu giường của các nhà giáo dục học lúc
bấy giờ đó là “Lí luận dạy học vĩ đại” viết năm 1962.
1.2.2. Đối tượng và nhiệm vụ của giáo dục học 1.2.2.1. Đối tượng GDH
- Là quá trình giáo dục theo nghĩa rộng
QTGD theo nghĩa rộng: là quá trình hình thành nhân cách được tổ chức một cách có mục đích,
có kế hoạch, căn cứ vào những điều kiện do xã hội quy định, được thực hiện thông qua sự phối
hợp hành động giữa nhà GD và người được giáo dục => giúp cho người được giáo dục chiếm
lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài người. QTGD: - MDGD - NDGD - PPGD - PTGD - HTTC - NGD - NĐGD - KQGD
- Đối tượng của GD: là con người
- Đối tượng nghiên cứu của GDH: Quá trình giáo dục bao gồm: MĐGD, NDGD, PPGD, HTTC, … 1.2.2.2. Nhiệm vụ GDH
- Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển, bản chất, hiện tượng giáo dục. Phân biệt các mối
quan hệ quy luật có tính ngẫu nhiên, chi phối
- Nghiên cứu dự báo tương lai của giáo dục, xu thế phát triển, mục tiêu chiến lược
- Xây dựng các lý thuyết giáo dục mới thoàn thiện các mô hình giáo dục, dạy học,…
- Nghiên cứu, tìm tòi phương pháp, phương tiện, mục tiêu, tìm tòi, nâng cao kết quả giáo dục.
1.2.3. Các khái niệm liên quan - : Giáo dục nghĩa rộng
Là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, kế hoạch, có nội dung và phương pháp
khoa học của nhà GD tới người được GD trong cơ quan giáo dục
=> Hình thành và phát triển nhân cách cho người được giáo dục. - Giáo dục nghĩa hẹp:
Là quá trình hình thành cho người được giáo dục lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin,
những nét tính cách của nhân cách, những hành vi, thói quen cư xử đúng đắn trong xã hội
-> Thông qua việc tổ chức cho họ các hoạt động và giao lưu - Dạy học:
Là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm giúp cho người học lĩnh
hội những tri thức khoa học, phát triển năng lực tư duy và năng lực hoạt động sáng tạo
-> hình thành thế giới quan và các phẩm chất nhân cách của người học theo mục đích giáo dục
GD ® = Dạy học + GD (hẹp)
(Phát triển toàn diện năng lực = Năng lực + Phẩm chất) Điểm chung:
- Đều hướng tới mục đích hình thành, phát triển nhân cách cho con người
- Đều cần có sự tương tác, phối hợp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục Điểm khác biệt: Chức năng trội Cách thức tiến hành Lực lượng tiến hành GD: tập DH: Hình GD: QTGD DH: thực GD: được DH: là giáo chung vào
thành và phát được thực hiện thông
thực hiện bởi viên bộ môn
phát triển các triển tri thức, hiện thông qua các bài gv chủ nhiệm phẩm chất kỹ năng, kỹ qua các hoạt học trên lớp lớp, cha mẹ đạo đức cho
xảo cho người động giáo là chủ yếu học sinh, hội người học học dục đồng nhà trường, các đoàn thể giáo dục khác
1.2.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu GDH 1.2.4.1.
Phương pháp luận nghiên cứu của Giáo dục học
- Phương pháp luận là lí thuyết về các nguyên tắc để tiến hành các phương pháp, các hình thức
của hoạt động nhận thức khoa học, là hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động của chủ thể.
1.2.4.2. Các phương pháp nghiên cứu của GDH
Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết:
Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết Phương pháp mô hình hóa
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát thực tiễn
Phương pháp trung cầu ý kiến bằng phiến hỏi Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm Phương pháp chuyên gia
Phương pháp sử dụng toán thống kê 1.3.
Hệ thống các KHGD và mối quan hệ với các khoa học khác
1.3.1. Hệ thống các khoa học giáo dục học
- Giáo dục học đại cương
- Giáo dục học lứa tuổi
- Giáo dục học khuyết tật - Giáo dục học bộ môn
- Lịch sử giáo dục và giáo dục học
- Giáo dục học theo chuyên ngành
1.3.2. Mối quan hệ của giáo dục học với các khoa học khác
- Giáo dục học với Triết học
- Giáo dục học với Sinh lí học - GDH với Tâm lí học
- GDH với Điều khiển học - GDH với Xã hội học
GIÁO DỤC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN
1. Giáo dục với sự phát triển xã hội 1.1.
Các chức năng xã hội của giáo dục
1.1.1. Chức năng kinh tế - sản xuất
- Giáo dục phát triển những năng lực chung và năng lực chuyên biệt của con người, tạo ra nguồn
lao động mới để thúc đẩy năng suất lao động và phát triển kinh tế
+ Người lao động là yếu tố then chốt
+ Giáo dục luôn gắn với thực tiễn xã hội
+ Tiếp tục nâng cao mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực
1.1.2. Chức năng chính trị - xã hội
- Tác động đến cấu trúc xã hội, làm thay đổi tích chất mối quan hệ giữa các bộ phận, thành phần xã hội
1.1.3. Chức năng tư tưởng – văn hóa
- Xây dựng hệ tư tưởng, lối sống phổ biến trong xã hội bằng cách phổ cập giáo dục, làm cho con
người hình thành được thế giới quan đúng đắn, có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội
1.2. Xu thế phát triển giáo dục thế giới
1.2.1. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
Giáo dục và đào tạo cung cấp nhân lực và nhân tài cho khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ tác động đến hệ thống của giáo dục và đào tạo * Xu thế toàn cầu hóa
- Là hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng KH – CN
- Các quốc gia có sự liên kết, hợp tác, cạnh tranh với nhau trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa…
=> tạo nên sức lực, động lực, phát triển quốc gia mình
- Tạo điều kiện cho các quốc gia gia nhập ngôi nhà chung và cùng chung tay giải quyết vấn đề
toàn cầu: giàu nghèo, thất nghiệp, dịch bệnh,… Nhiệm vụ giáo dục:
- Hình thành cho mỗi người ý thức tích cực với những vấn đề có tính chất toàn cầu
- Đào tạo những con người biế giữ gìn bản sắc cá nhân, bản sắc văn hóa dân tộc trên cơ sở tiếp
thu những tinh hoa văn hóa nhân loại.
Đặc điểm của xã hội hiện đại
*Phát triển nền kinh tế tri thức
Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tri thức đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội loài người
-> Giáo dục có vai trò quan trọng trong việc đào tạo người lao động có thể làm chủ được tri thức,
khoa học công nghệ. Phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục ở tất cả các bậc học
và tổ chức lại hệ thống giáo dục phù hợp với yêu cầu sản xuất và cuộc sống hiện đại.
1.2.2. Xu hướng phát triển giáo dục thế giới
Những thách thức đặt ra cho giáo dục thế giới Trước mắt và lâu dài Toàn cầu và cục bộ
Cạnh tranh cần thiết và sự bình đẳng Toàn cầu và cá thể
Sự tăng vô hạn của tri thức và khả năng tiếp thu hữu hạn của con người
Truyền thống và hiện đại Vật chất và tinh thần
Xu thế phát triển giáo dục thế giới 1. Xã hội hóa giáo dục 2. Giáo dục suốt đời
3. Áp dụng sáng tạo CNTT vào QTGD
4. Đổi mới mạnh mẽ quản lý giáo dục
5. Phát triển giáo dục đại học
1.3.1. Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục ở Việt Nam
- Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển GD
- GD là quốc sách hàng đầu phát triển GD là nền tảng
- GD con người Việt Nam phát triển toàn diện
- Phát triển GD phải gắn với nhu cầu phát triển KT – XH, tiến bộ KH –CN, củng cố QPAN
- GD là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân xây dựng xã hội học tập
- Xây dựng GD có tính nhân văn, dân tộc, KH, hiện đại theo định hướng XHCN
- Tiếp tục đổi mới một cách hệ thống và đồng bộ
1.3.2. Mục tiêu phát triển giáo dục Việt Nam 2021 – 2030
- Phát triển toàn diện con người Việt Nam, phát huy tối đa tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi
cá nhân, làm nền tảng cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Xây dựng hệ thống GD mở, phục vụ học tập suốt đời, công bằng và bình đẳng, theo hướng
chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế
1.3.3. Giải pháp phát triển giáo dục
1. Đổi mới quản lí giáo dục
2. Đổi mới nội dung, PPDH, thi, KT & ĐG chất lượng GD
3. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
4. Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng. NCKH và chuyển giao công nghệ
5. Tăng cường hỗ trợ phát triển GD với các cùng khó khăn
6. Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính GD
7. Phát triển khoa học giáo dục
8. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và GD
GIÁO DỤC CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN
2.1. Con người, cá nhân, nhân cách Là một thực thể
Là một thực thể sinh Hệ thống giá trị sinh vật – xã hội vật – XH – VH với làm người mà cá mang bản chất xã các đặc điểm về sinh nhân đặt được hội, là chủ thể của lí, tâm lí và xã hội cùng với sự HĐNT và thực tiễn trong sự liên hệ trưởng thành về của những QHXH thống nhất với các phẩm chất và và GT
chức năng XH chung năng lực trong của giống loài người quá trình thực hiện các chức năng XH của mình, được XH đánh giá và thừa nhận Con người Cá nhân Nhân cách
2.2. Sự phát triển cá nhân
Sự phát triển cá nhân thực chất là khẳng định bản chất xã hội của con người, khẳng định trình độ
phát triển nhân cách của chính cá nhân Về mặt tâm lý Về mặt xã hội Trình độ nhận thức Hành vi ứng xử Khả năng tư duy Thái độ Quan điểm lập trường Tính tích cực nhận thức
Các lực lượng giáo dục
+ Nhà trường – chủ đạo + Gia đình – nền tảng + Xã hội – thúc đẩy
Vai trò chủ đạo của GD đối với sự phát triển cá nhân
1. Vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách HS; tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh
2. Mang lại những tiến bộ mà các yếu tố di truyền bẩm sinh hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể tạo ra
3. Cải biến những nét tính cách, phẩm chất lệch lạc phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực xã hội
4. Có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người khuyết tất hoặc thiểu năng
5. Kìm hãm hoặc thúc đẩy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách
CHƯƠNG 2: LÍ LUẬN VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
2.1. Khái quát về quá trình dạy học:
- Qúa trình = một khoảng thời gian liên tục từ điểm A->B, trong đó sự vật thay đổi về chất
- Qúa trình dạy học là chuỗi liên tiếp các hoạt động dạy và học
+Hoạt động của người dạy và người học(có sự tương tác)
+ Kết hợp với PPDH, PTDH, để đạt được mục tiêu bài dạy, thực hiện có hiệu quả nội dung bài học - Dấu hiệu của QTDH:
+ Giáo viên sẽ là người định hướng , truyền thụ, tổ chức nhận thức, điều chỉnh, kiểm tra, giúp đỡ -
Hoạt động dạy (của gv):
+ Truyền thụ cho học sinh nội dung bài học
+ Định hướng, tổ chức, chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển, giúp đỡ học sinh trong quá trình lĩnh hội - Hoạt động học:
+Tiếp nhận kinh nghiệm xã hội, kiến thức, kĩ năng kỹ xảo một cách tự giác, tích cực, chủ
động,sáng tạo biến nó thành của riêng Phát triển nhân cách bản thân. - Hoạt động dạy học:
+ Là hđ đặc thù của xh T
ruyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm XH
Hình thành nhân cách nói chung và nhân cách nghề nghiệp nói riêng cho người học
+ Là hđ kép : hđ dạy và hđ học có chức năng khác nhau, đan xen, tương tác lẫn nhau
trong 1 không gian, thời gian nhất định.
*Các thành tố của QTDH : (Bên trong) Mục tiêu DH, Nội dung DH, PP,Ptiện DH, Kết quả của DH
(Bên ngoài): Môi trường DH: MT vĩ mô(KT,CT, KHCT) , MT vi mô: Bầu không khí tâm lí
(Nếu chúng ta không thể thay đổi gió trời thì hãy thay đổi cánh buồm) *Cấu trúc của QTDH
2.2.1.Đặc điểm của quá trình dạy học hiện đại
- Học sinh hiện nay có năng lực nhận thức phát triển hơn so với học sinh cùng độ tuổi trước đó
- Hđ học tập được tích cực hóa trên cơ sở nội dung và phương pháp dạy học càng hiện đại
- Nhu cầu hiểu biết có xu hướng vượt ra khỏi nội dung tri thức, kĩ năng mà chương trình quy định.
- Được tiến hành trong điều kiện csvc, phương tiện dạy học ngày càng hiện đại,đa dạng
2.2. Bản chất của quá trình dạy học:
- Nét độc đáo trong hoạt động nhận thức của học sinh:
+ Qúa trình nhận thức, diễn ra theo quy định, quy luật chung của loài người nhưng cũng có điểm cần chú ý
+ Trong quá trình sp cần có sự gia công SP
+ Phải có khâu củng cố, vận dụng, đánh giá, kiểm tra -
Nét độc đáo trong quá trình thực hành của học sinh:
+ Người học cần làm tốt việc học và việc hành
+ Hoạt động thực hành được thực hiện ở nhiều mức độ giải quyết các tình huống khác nhau
Bản chất : là quá trình giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh nhằm giúp học sinh
chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kĩ xảo Phát triển năng lực nhận thức, năng lực tư duy sáng tạo Kết Luận Sư Phạm:
- Không nên quá cường điệu những nét riêng biệt, độc đáo trong hđ học tập của người
học. Dễ rơi vào xu hướng sai lầm là chỉ chú trọng truyền đạt 1 số tri thức có sẵn , quy
trình hoạt động máy móc mà coi nhẹ việc tổ chức ho học sinh độc lập nghiên cứu để nắm lấy tri thức.
- Trong QTDH bên cạnh những tri thức KH cơ bản, GV cần chú ý sử dụng PPDH, đề
xuất các bài tập nhận thức có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập.
2.3. Động lực của quá trình dạy học:
- Động lực của quá trình dạy học là kết quả của việc giải quyết các mâu thuẫn vốn có của quá trình dạy học
- Mâu thuẫn : Mọi sự vật, hiện tượng đều vận động, phát triển Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
+ Mâu thuẫn bên trong của QTDH là mâu thuẫn giữa các thành tố hoặc các yếu tố trong từng thành tố của QTDH *VD:
Nội dung dạy học >< Phương pháp dạy học
Năng lực, trình độ của người dạy >< Phát triển năng lực nhận thức của người học
Phương pháp dạy học hiện đại >< Phương pháp dạy học truyền thống.
+ Mâu thuẫn bên ngoài của QTDH : mâu thuẫn giữa các thành tố của QTDH với các điều kiện
xã hội về kinh tế, chính trị , văn hóa, khoa học , công nghệ. *VD:
Phương pháp, phương tiện dạy học >< Điều kiện KTXH.
+Mâu thuẫn cơ bản của QTDH:
Nhiệm vụ học tập(đi trước, đón đầu) >< Trình độ tri thức của HS
2.4. Mâu thuẫn cơ bản và động lực chủ yếu của quá trình dạy học.
*Định nghĩa mâu thuẫn cơ bản
- Là mâu thuẫn bên trong, nảy sinh giữa 2 thành tố trung tâm, đặc trưng cơ bản của QTDH .
- Kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn này sẽ tạo nên động lực chủ yếu của QTDH.
*Điều kiện cần thiết để giải quyết mâu thuẫn :
- Mâu thuẫn được người học ý thức đủ, sâu sắc và có nhu cầu giải quyết
- Mâu thuẫn phải là khó khăn vừa sức
- Mâu thuẫn phải xuất hiện tự nhiên do logic của tiến trình dạy học dẫn đến. TỔNG KẾT:
Câu 1: Phân tích vai trò của người dạy, người học trong quá trình dạy học
Câu 2: Với những hiểu biết về thức tế dạy học của mình, các bạn hãy đề xuất 1 số biện pháp
xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho HS hiện nay.
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC
1.Khái niệm nguyên tắc dạy học
-Nguyên tắc là hệ thống các quan điểm, tư tưởng xuyên suốt toàn bộ hoặc một giai đoạn nhất
định đòi hỏi cá nhân, tổ chức phải tuân theo
- Nguyên tắc dạy học : Những
của lí luận dạy học, chỉ đạo toàn
luận điểm cơ bản có tính quy luật
bộ tiến trình dạy học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học
- Xây dựng dựa trên 3 cơ sở + Mục tiêu giáo dục
+ Quy luật giáo dục và đặc điểm tâm sinh lý người học
+ Kinh nghiệm xây dựng các nguyên tắc trước đó
2.Hệ thống các nguyên tắc giáo dục
1. Đảm báo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục
+ Khoa học : Hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển
2. Đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn
3. Đảm bảo tính cụ thể và tính trừu tượng
4. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng
5.Nguyên tắc đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh
6. Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự
7. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động dạy và học
8. Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học
9. Nguyên tắc đảm bảo hoạt động tự học trong quá trình dạy học NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Khái niệm nội dung dạy học:
- Là hệ thống những tri thức, cách thức hoạt động, kinh nghiệm hoạt động
sáng tạo, cảm xúc đánh giá đối với thế giới, phù hợp về mặt sư phạm và
được định hướng về mặt xã hội. 2. Đặc trưng
- Gồm 4 yếu tố của TP dạy học: + Tri thức
+ Kinh nghiệm thực hiện đều đã biết
+ Kinh nghiệm về thái độ, cảm xúc- đánh giá
+ Kinh nghiệm tìm tòi, sáng tạo
- Kinh nghiệm xã hội loài người được lựa chọn, xây dựng theo một định
hướng chính trị nhất định
- Kinh nghiệm xã hội được xử lí về mặt sư phạm Phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lí của từng lứa tuổi từng cấp học. 3. Thành phần của NDHH
3.1.Tri thức về thế giới và các phương thức hoạt động
- Tri thức có tính chất kinh nghiệm:
+ sự kiện khoa học hiện tượng của hiện thực khách quan dùng kinh
nghiệm cá nhân để lĩnh hội và phát triển - Tri thức lí thuyết:
+ khái niệm, thuật ngữ khoa học, định luật, định lí, tư tưởng khoa học,… - Tri thức thực hành:
+ Tri thức về cách thức hđ hình thành kĩ năng kĩ xảo kĩ năng tìm tòi tri
thức mới, vận dụng tri thức vào thực tiễn
- Tri thức thiết kế sáng tạo
+Bài tập, phương tiện: tình cảm, thẩm mĩ, đạo đức, tưởng tượng sáng tạo,
bàn về tác phẩm văn học, hình tượng nghệ thuật
- Tri thức về PPNC và tư duy KH:
+ Từng nghành khoa học sẽ có PPNC khác nhau
+ Thiếu PPNC học sinh sẽ không thể lĩnh hội
3.2 Kinh nghiệm tiến hành những phương thức hoạt động
- Dựa trên sự hiểu biết và nắm vững tri thức khoa học
- Từng môn học có những PP, KN, kĩ xảo khác nhau
Tạo cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho các môn học
3.3 Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo:
- Giup người học chủ động sáng tạo - Phát huy tính tích cực
- Giải quyết được vấn đề
- Cải tạo hiện thực người học tiến hành nghiên cứu khoa học
Chất lượng mới của các yếu tố như kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp trong tình huống phi mẫu
3.4 Kinh nghiệm cảm xúc và đánh giá
- Là tính giáo dục của NDDH
- Bao gồm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
- Thái độ đánh giá- cảm xúc với thế giới, con người, hoạt động
Mối liên hệ giữa các thành phần
- Không có tri thức=>Không thể hình thành kĩ năng, kĩ xảo
- Hoạt động sáng tạo thực hiện trên cơ sở tri thức và hoạt động đã biết
- Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo phụ thuộc vào cách lĩnh hội và vận dụng tri thức
- Tính giáo dục của nội dung dạy học đòi hỏi người học phải nắm vững tri
thức và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn
4 yếu tố thành phần có mối liên hệ mật thiết với nhau , quy định lẫn nhau KẾT LUẬN SƯ PHẠM:
- Nội dung dạy học phải vừa sức, phù hợp với tùng đối tượng
- Chú ý đến từng học sinh để có sự điều chỉnh kịp thời
- Người dạy cần có giáo án chi tiết cho từng nội dung dạy học
- Sử dụng kết hợp nhiều PP, phương tiện để tạo hứng thú cho người học
LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Khái niệm hình thức dạy học: 2. Đặc điểm:
- Là toàn bộ những cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên và người học trong
- Hình thức dạy học khác nhau:
+ Mqh giữa việc dạy có tính tập thẻ
- Hình thành và phát triển cùng sự thay đổi : ĐKKTXH, văn hóa, khoa học
3. Yếu tố xác định hình thức dạy học:
- Sự chỉ đạo có tính trực tiếp hay gián tiếp của giáo viên
- Số học sinh tham gia vào việc học tập - Hh
4. Các hình thức tổ chức dạy học
4.1 Hình thức tổ chức dạy học lên lớp
- Với thời gian học tập được quy định một cách xác định - Địa điểm riêng biệt
Dấu hiệu đặc trưng: - Abc..
Ưu điểm: -Có kế hoạch, chương trình cụ thể
-Đào tạo được hàng loạt nguồn nhân lực
-Tạo ra môi trường thi đua học tập cho học sinh
-Gv trực tiếp với Hs, nắm đc điểm yếu/điểm mạnh của hs
Nhược điểm: - Tính tích cực, chủ động của học sinh chưa cao thụ
độngkhông kích thích nhu cầu học tập của học sinh
Về mặt tư tưởng: Trang bị cho HS cơ sở lí luận của CN Mác- Lê Nin, tư
tưởng HCM, đường lối của Đảng và nhà nước
Học sinh nắm được PP duy vật biện chứng và DVLS trong tư suy
Về mặt lí luận DH: - GV xây dựng bài học hệ thống theo chương, theo mục
=>Xđ rõ mục đích, yêu cầu, các PP, PTDH
-Kiểm tra chất lượng lĩnh hội
-Chú ý tới học sinh đặt biệt trong lớp
* Về mặt tâm lí: Chú ý đặc điểm tâm lí của từng HS: động cơ, nhu cầu, thái độ học tập 4.2 Theo nhóm tại lớp
- Kết hợp tính tập thể và tính cá nhân - Trao đổi ý tưởng - Ý nghĩa: + 4.3 Tự học ở nhà 4.4 Thảo luận/tham luận
4.5 Hoạt động ngoại khóa 4.6 Tham quan học tập 4.7 Giúp đỡ riêng KẾT LUẬN SƯ PHẠM
- Mỗi hình thức dạy đều có ưu điểm riêng - Người dạy cần
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Khái niệm phương pháp dạy học
- Là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa giáo viên và học sinh
trong quá trình dạy học được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của GV nhằm
thực hiện tối ưu mục tiêu và các nhiệm cụ hạy học 2. Đặc điểm:
- PPDH bao gồm mặt chủ quan và khách quan
- Chịu sự chi phối của mục đích dạy học
- Chịu sự chi phối của nội dung dạy học
- Hiệu quả phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ sư phạm của giáo viên - Các cấp độ của PPDH:
+ Quan điểm dạy học: Là định hướng tổng thể cho các hành động PP định
hướng mang tính chiến lược dài hạn
+PPDH: PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động
+ Kĩ thuật dạy học: Là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS 3. Hệ thống các PPDH: 3.1 PPDH thuyết trình 3.2 PP vấn đáp 3.3 PP quan sát 3.4 PP luyện tập