Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ 11 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Công nghệ 11 Cánh diều là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh lớp 11 tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận kèm theo.

Chủ đề:
Môn:

Công nghệ 11 157 tài liệu

Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ 11 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Công nghệ 11 Cánh diều là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh lớp 11 tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận kèm theo.

124 62 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I N CÔNG NGHỆ 11 CÁNH DIỀU
NĂM 2023-2024
I .TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chăn nuôi cho năng suất cao, khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt, hiệu quả kinh tế cao là ưu
điểm của phương thức chăn nuôi?
A. Chăn thả tự do. B. Chăn nuôi công nghiệp. C. Chăn nuôi bán công nghiệp. D. Cả A C
Câu 2: Ý nào sau đây không phải yêu cầu bản đối với người lao động làm việc trong ngành
chăn nuôi?
A. kiến thức, năng về chăn nuôi B. kiến thức, năng về trồng cây ăn quả.
C. sức khoẻ tốt, chăm chỉ, chịu khó D. ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Câu 3: Giống có vai trò trong chăn nuôi?
A. Không quyết định năng suất chất lượng. B. Quyết định chất lượng
C. Quyết định năng suất chất ợng D. Quyết định năng suất
Câu 4: Hạn chế của chăn thả tự do ?
A. Năng suất thấp, hiệu quả kinh tế thấp. B. Tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên.
C. Mức đầu thấp. D. Ít gây ô nhiễm môi trường.
Câu 5: Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng, chăm c thì giống nào cho năng suất trứng cao nhất?
A. Ri B. a C. Ai Cập D. Leghorn
Câu 6: Nhóm động vật nào dưới đây vật nuôi thuần a?
A. Gấu, khỉ, hươu. B. Nai, vượn, trăn. C. tử, hổ, báo. D. Chó, mèo, trâu.
Câu 7: Đâu phương pháp pháp lai xa?
A. Ri x Ri B. Lợn Yorkshire x Lợn Móng i
C. Lợn Móng i x Lợn Móng Cái D. Ngựa cái x Lừa đực
Câu 8: Cho giao phối giữa con đực con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang
vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau được gọi
A. Nhân giống thuần chủng B. Lai giống C. Nuôi cấy tế bào. D. Chọn lọc giống
Câu 9: Nhược điểm của chọn lọc thể là?
A. Hiệu qu chọn lọc cao B. Giống tạo ra năng suất ổn định
C. Cần nhiều thời gian D. Giống tạo ra độ đồng đều
Câu 10: Giống vật nuôi là…….., cùng nguồn gốc, ngoại hình cấu trúc di truyền tương tự
nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người
A. Quần th vật nuôi cùng loài. B. Quần thể vật nuôi khác loài.
C. Hệ sinh thái. D. Quần th vật nuôi.
Câu 11: Trong các con vật dưới đây, loài nào được nuôi để lấy sữa?
A. Bọ xít. B. Hươu cao cổ. C. Chó sói. D. Bò.
Câu 12: Nhân giống thuần chủng phương pháp cho giao phối giữa con đực con cái
thuộc ……….. ... để tạo ra thế hệ con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó.
A. Các loài khác nhau B. Thuộc cùng một giống C. Thuộc hai giống D.Thuộc ba
giống
Câu 13: Loài vật nào sau đây không phải gia súc?
A. Dê. B. Trâu. C. Lợn. D. Gà.
Câu 14: Đâu không phải phương thức chăn nuôi chủ yếu nước ta?
A. Chăn thả tự do. B. Chăn nuôi bán công nghiệp.
C. Chăn nuôi giới hóa. D. Chăn nuôi công nghiệp.
Câu 15: Đâu không phải mục đích của nhân giống thuần chủng?
A. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội B. Tăng số lượng thể của giống.
C. Bảo tồn các giống các giống vật nuôi quý hiếm D. Tạo được ưu thế lai
Câu 16: mấy tiêu chí bản để chọn giống vật nuôi?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 17: Triển vọng của chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 là:
A. Phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu B. Nhà nước nhiều chính sách h
trợ
C. Phát triển nh ứng dụng khoa học công nghệ D. A, B C
Câu 18: Yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi là?
A. Chế độ chăm sóc B. Giống vật nuôi C. Vệ sinh phòng bệnh D. Thức ăn
Câu 19: Chăn nuôi bán công nghiệp ?
A. Phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn nuôi ng nghiệp chăn thả tự do.
B. Phương thức chăn nuôi cho phép vật được đi lại tự do, tự kiếm ăn.
C. Chăn nuôi tập trung mật độ cao, s lượng vật nuôi lớn.
D. Số lượng vật nuôi lớn, được nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng trại.
Câu 20: mấy phương pháp chọn lọc giống vật nuôi phổ biến?
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 21: Nhược điểm của phương thức chăn thả tự do ?
A. Tiềm ẩn những nguy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. B. Năng suất thấp
C. Vật nuôi được đối xử tốt hơn D. Chi phí đầu cao.
Câu 22: Từ động vật hoang để trở thành vật nuôi, động vật trải qua quá trình
A. Thuần hóa. B. Cho ăn. C. Huấn luyện. D. Chọn lọc.
Câu 23: Đâu không phải đặc điểm của hình chăn nuôi bền vững?
A. Người chăn nuôi lợi nhuận, môi trường được bảo vệ. B. Vật nuôi được chăm c tốt.
C. Cung cấp thực phẩm chất ợng cao. D. Bảo vệ thiên nhiên nhiên hoang
dã.
Câu 24: Nhận định nào không phải vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - hội?
A. Cung cấp sức cày, sức kéo, phân bón cho trồng trọt.
B. Cung cấp trứng, sữa cho nhu cầu tiêu dùng của con người
C. Cung cấp lương thực cho nhu cầu tiêu dùng của con người
D. Cung cấp thịt cho nhu cầu tiêu dùng của con người
Câu 25: Là sự tích lũy chất hữu do quá trình trao đổi chất, làm cho thể ng lên về khối
lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay của toàn thể con vật được gọi ?
A. Sự sinh trưởng của vật nuôi B. Sự phát triển của vật nuôi.
C. Sự phát dục của vật nuôi D. Sự sinh sản của vật nuôi
Câu 26: Lai giữa các thể khác giống để tạo ra con lai sức sản xuất cao. Tất cả con lai dùng
vào mục đích thương phẩm, không để làm giống, phương pháp lai?
A. Lai kinh tế B. Lai cải tiến C. Lai cải tạo D. Lai xa
Câu 27: Câu phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp chọn lọc hàng loạt?
A. Phương pháp chọn lọc này phải áp dụng tiến bộ khoa học cao
B. Phương pháp chọn lọc tiến hành ngay trong điều kiện sản xuất.
C. Chọn những trống to, khoẻ mạnh trong đàn để làm giống
D. Chọn trong đàn những con i đẻ nhiều trứng để m giống
Câu 28: Trong các loài vật đưới đây, loài nào vật nuôi ngoại nhập?
A. Vịt Bầu. B. Lợn Móng Cái. C. Red Sindhi. D. Đông Tảo
Câu 1. Những ý nào sau đây nói đến vai trò của chăn nuôi đối với đời sống, kinh tế - hội ?
(1) Cung cấp thực phẩm cho con người, tạo việc m, tăng thu nhập cho người dân.
(2) Cung cấp nguyên liệu cho c ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu.
(3) Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản.
(4) Cung cấp lương thực, lâm sản dược liệu cho con người.
(5) Cung cấp các tế bào mô, quan, động vật sống cho nghiên cứu khoa học.
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 2, 4, 5.
Câu 2. Ý nào không phải triển vọng của chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 ?
A. Hiện đại hóa, ứng dụng đồng bộ công ngh cao tự động hóa, ớng tới chăn nuôi thông minh,
chăn nuôi bền vững.
B. Năng suất, chất ợng sản phẩm chăn nuôi ngày càng nâng cao; tạo ra nhiều giống vật nuôi mới,
sản phẩm giá trị mới để nâng cao hiệu qu chăn nuôi.
C. Năng suất, chất ợng lương thực mức đ an toàn vệ sinh thức phẩm của sản phẩm trồng trọt
ngày càng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong ớc xuất khẩu.
D. Thu hút nhiều doanh nghiệp, nhân lực chất lượng cao tham gia vào chăn nuôi.
Câu 3. sao ngành chăn nuôi một ngành sản xuất ng nghiệp vai trò quan trọng đối với
đời sống con người?
A. Cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người, phân bón cho trồng trọt, tạo việc m tăng
thu nhập,...
B. Cung cấp nguyên liệu cho c ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
C. Cung cấp lương thực cho con người, cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa.
D. Góp phần giảm thiểu ô nhiễm i trường, xóa đói giảm nghèo.
Câu 4. Căn cứ o nguồn gốc, vật nuôi được chia thành các loại sau:
A. Vật nuôi chuyên dụng, vật nuôi kiêm dụng.
B. Vật nuôi địa phương, vật nuôi ngoại nhập.
C. Vật nuôi làm cảnh, vật nuôi làm xiếc.
D. Vật nuôi đẻ trứng, vật nuôi đẻ con.
Câu 5. Dựa o đặc điểm cấu tạo của dạ dày thể chia vật nuôi thành các loại như là: vật nuôi
dạ dày đơn (lợn, gà,..), vật nuôi dạ dày p (trâu, bò, dê, ...). Đặc điểm trên dựa vào căn cứ nào
sau đây?
A. Nguồn gốc. B. Mục đích sử dụng.
C. Đặc tính sinh vật học. D. Đặc điểm sinh của vật nuôi.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng với cách phân loại vật nuôi theo mục đích sử dụng ?
A. ISA Brown giống chuyên cho trứng, vịt Bầu thường nuôi để lấy thịt.
B. Lợn nguồn gốc từ Nam Định, vịt bầu nguồn gốc từ vùng Chợ Bến (Hòa Bình).
C. Lợn sinh trưởng chậm nhưng tuổi thành thục sớm, sinh sản tốt, thích nghi tốt với i trường
sống khắc nghiệt, tỉ lệ mỡ cao nạc thấp.
D. BBB (Blanc Bleu Belge) thuộc nhóm vật nuôi dạ dày kép, ISA Brown thuộc nhóm vật nuôi
đẻ trứng.
Câu 7. Thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong công tác giống vật nuôi
A. Hệ thống chuồng trại chăn nuôi quy lớn, khép kín; trang thiết bị hiện đại; công nghệ thông
minh hỗ tr việc quản trang trại, nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi.
B. Quy trình nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi được ứng dụng công ngh cao để giúp vật nuôi sinh
trưởng phát triển tốt, bảo v môi trường.
C. ng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến thức ăn chăn nuôi, ứng dụng công nghệ sinh học trong
xử chất thải chăn nuôi.
D. Ứng dụng công nghệ gene trong chọn lọc, tạo nhân giống vật nuôi, ứng dụng công nghệ sinh
học trong bảo tồn phát triển giống vật nuôi.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc ứng dụng trang thiết bị
hiện đại ng nghệ cao trong xây dựng chuồng trại chăn nuôi?
A. Xây dựng được hệ thống chuồng nuôi hiện đại, dễ dàng theo dõi được tình hình chuồng trại, sức
khỏe của đàn vật nuôi,... qua thiết bị thông minh.
B. Nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi được chính xác, khoa học n, mang lại hiệu quả cao.
C. Giảm sức lao động của con người, góp phần phát triển chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh.
D. Chế biến được thức ăn chăn nuôi giúp giảm phát thải khí nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường.
Câu 9. Đâu không phải phương thức chăn nuôi ph biến Việt Nam ?
A. Chăn nuôi công nghệ cao. B. Chăn th tự do.
C. Chăn nuôi công nghiệp. D. Chăn nuôi bán công nghiệp.
Câu 10. Ý nào sau đây không xu hướng phát triển của chăn nuôi ?
A. Phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, quốc gia về từng vùng sinh thái; đẩy mạnh hội hóa
các hoạt động chăn nuôi.
B. Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thông minh, các thành tựu hiện đại vào chăn nuôi.
C. Phát triển chăn nuôi truyền thống hộ gia đình, quy mô nhỏ lẽ trong c khu dân cư.
D. Phát triển công nghệ sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi; nâng cao năng lực kiểm soát dịch
bệnh chế biến sản phẩm chăn nuôi,...
Câu 11. Ưu điểm của phương thức chăn nuôi chăn thả tự do là:
A. Cho năng suất cao. B. Chi phí đầu thấp.
C. Hiệu quả kinh tế cao. D. Khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt.
Câu 12. Bác A y chuồng trại nuôi khoảng 200 con . Bác có khu vườn rất rộng nên bác
thường thả đi kiếm ăn quanh vườn. Tuy nhiên, nguồn thức ăn chính cho thức ăn ng
nghiệp. Theo em bác A nuôi theo phương thức nào?
A. Bán công nghiệp. B. Công nghiệp.
C. Chăn th tự do. D. Chăn nuôi hiện đại.
Câu 13. Cho các yêu cầu bản đối với người lao động như sau:
(1). kiến thức, năng về chăn nuôi kinh tế.
(2). kh ng áp dụng ng nghệ tiên tiến, vận hành các thiết bị, máy móc công nghệ trong chăn
nuôi.
(3). sức khỏe tốt, chăm chỉ, cần cù, chịu khó, trách nhiệm cao trong công việc.
(4). khả ng áp dụng công ngh tiên tiến, vận hành c thiết bị, dụng cụ sản xuất trong trồng trọt.
(5). đạo đức nghề nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường.
(6). Yêu quý sở thích chăm sóc động vật.
(7). kiến thức, năng trồng trọt.
Người lao động làm việc trong ngành nghề chăn nuôi cần một số yêu cầu bản là:
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4), (6).
C. (1), (2), (3), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (7).
Câu 14. Người lao động làm việc trong ngành nghề chăn nuôi cần phải có kiến thức cơ bản về
chăn nuôi; khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến, vận hành các thiết bị, các máy móc trong
sản xuất chăn nuôi. Vì:
A. Người lao động trong ngành nghề chăn nuôi phải chăm chỉ, yêu nghề, ý thức bảo vệ môi trường
chăn nuôi.
B. Người lao động trong ngành nghề chăn nuôi phải có năng lực chuyên môn về chăn nuôi mới đáp
ứng yêu cầu ng việc.
C. Người lao động trong ngành nghề chăn nuôi phải sức khỏe tốt.
D. Người lao động trong ngành ngh chăn nuôi phải yêu thích vật nuôi.
Câu 15: Ý nào đúng nhất khi nói về giống vật nuôi gì?
A. Giống vật nuôi quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, ngoại hình cấu trúc di
truyền tương t nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người
B. Giống vật nuôi quần thể vật nuôi cùng loài, được hình thành, củng cố, phát triển do tác
động của con người
C. Giống vật nuôi quần thể vật nuôi cùng nguồn gốc, được hình thành, củng cố, phát triển do
tác động của con người
D. Giống vật nuôi quần thể vật nuôi ngoại hình cấu trúc di truyền ơng tự nhau, được
hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người
Câu 16: Giống vật nuôi vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến ng suất chăn nuôi.
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Cả A B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 17: Tầm quan trọng của giống đối với năng suất chất ợng sản phẩm chăn nuôi là:
A. Giống là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng các sản phẩm chăn nuôi (thịt,
trứng, sữa,...)
B. Giống yếu tố ít quan trọng đến chất lượng c sản phẩm chăn nuôi
C. Giống không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi và hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi.
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 18: ng suất trứng của giống Ri
A. 250 - 280 quả/mái/năm
B. 60 - 70 quả/mái/năm
C. 90 - 120 quả/mái/năm
D. 160 - 220 quả/mái/năm
Câu 19. Thế nào chọn giống vật nuôi?
A. Chọn vật nuôi làm giống xác định, lựa chọn những con vật nuôi (đực cái) tiềm
năng di truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống
B. Chọn vật nuôi làm giống xác định lựa chọn những con vật nuôi (cái) tiềm năng di
truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống.
C. Chọn vật nuôi làm giống xác định lựa chọn những con vật nuôi (đực cái) tiềm
năng di truyền trung bình về một hay nhiều tính trạng mong muốn để m giống
D. Chọn vật nuôi làm giống các định lựa chọn những con vật nuôi (cái) tiềm năng di
truyền trung bình về một hay nhiều tính trạng mong muốn để m giống
Câu 20. Một số chỉ tiêu thể chất để đánh giá chọn giống vật nuôi
A. Kích thước thể, tốc độ lớn, sức khỏe
B. Kích thước thể, khả năng sinh sản
C. Khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản
D. Tốc độ lớn, sức khỏe, khả năng sinh trưởng
Câu 21. Những chỉ tiêu sinh trưởng để đánh giá chọn giống vật nuôi
A. Khối ợng thể, tốc độ tăng trưởng khối lượng, hiệu quả sử dụng thức ăn
B. Khối lượng thể, tốc độ ng khối lượng, khả năng sinh trưởng
C. Khối lượng thể, năng suất trứng, sản lượng sữa
D. Kích thước thể, khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản
Câu 22. Các ớc trong phương pháp chọn lọc hàng loạt
A. Đặt ra tiêu chuẩn cho các chỉ tiêu; nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi; ghi chép s liệu trong
quá trình nuôi; chọn lọc những cá thể đạt tiêu chuẩn về các chỉ tiêu để m giống
B. Ghi chép số liệu; giết thịt để đánh giá các chỉ tiêu về năng suất; chọn những thể đạt tiêu
chuẩn để làm giống
C. Nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi; ghi chép số liệu trong quá trình nuôi; chọn những thể
đạt tiêu chuẩn về các chỉ tiêu m giống
D. Đặt ra tiêu chuẩn cho các ch tiêu chọn lọc; ghi chép số liệu; chọn lọc những thể đạt tiêu
chuẩn về c chỉ tiêu để làm giống
Câu 23. Thứ tự các bước trong phương pháp chọn lọc thể
A. Chọn lọc tổ tiên, chọn lọc bản thân, chọn lọc đời con
B. Chọn lọc bản thân, chọn lọc tổ tiên, chọn lọc đời con
C. Chọn lọc đời con, chọn lọc bản thân, chọn lọc tổ tiên
D. Chọn lọc đời con, chọn lọc tổ tiên, chọn lọc bản thân
Câu 24. Nhân giống vật nuôi được hiểu
A. Chọn các con cái năng suất chất lượng tốt nhất để làm giống
B. Cho giao phối giữa con đực con cái cùng giống với nhau nhằm tạo ra đời con năng
suất chất lượng tốt.
C. Cho giao phối giữa con đực con cái khác giống với nhau nhằm tạo ra đời con ng
suất chất lượng tốt
D. Cho giao phối giữa con đực con cái với nhau nhằm tạo ra đời con năng suất chất
lượng tốt
Câu 25. Một số phương pháp lai giống
A. Nhân giống thuần chủng, lai kinh tế, lai cải tiến, lai cải tạo
B. Lai kinh tế, lai cải tiến, lai cải tạo, lai xa
C. Lai kinh tế, nhân giống thuần chủng, lai cải tiến, lai xa
D. Lai kinh tế, lai cải tiến, lai cải tạo, nhân giống thuần chủng
Câu 26. Những ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống vật nuôi
A. Nhân giống thuần chủng, lai giống: thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, cấy truyền
phôi, nhân bản tính; chọn lọc ng loạt, chọn lọc thể, chọn lọc dựa vào chỉ thị phân tử,
chọn lọc theo bộ gen
B. Chọn lọc hàng loạt, chọn lọc thể, chọn lọc dựa vào chỉ thị phân tử, chọn lọc theo bộ gên.
C. Nhân giống thuần chủng, lai giống
D. Thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, cấy truyền phôi, nhân bản tính
Câu 27. Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về lai kinh tế:
A. Tất cả các con lai kinh tế tạo ra được dùng để m giống
B. Tất cả các con lai kinh tế tạo ra dùng cho mục đích thương phẩm
C. hai kiểu lại kinh tế: lai kinh tế đơn giản lai kinh tế phức tạp
D. Lai kinh tế đơn giản nh thức lại giữa hai giống với nhau
Câu 28. Phương pháp nào dưới đây không phải ứng dụng công ngh sinh học trong chọn giống
vật nuôi?
A. Thụ tinh nhân tạo
B. Thụ tinh ng nghiệm
C. Cấy truyền phôi
D. Lai kinh tế
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1(1,5 điểm). Để phát triển chăn nuôi gia cầm địa phương, em hãy đề xuất phương thức chăn
nuôi phù hợp? Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức chăn nuôi đó?
Câu 2(1,5 điểm). Lợn Móng i dễ nuôi, thịt thơm, ngoại hình nhỏ, khả năng chống chịu tốt.
Nhà Ch Lan muốn nhân giống từ lợn Móng Cái để tạo ra một loại giống lợn mới,có tỉ lệ nạc cao,
kích thước lớn, tăng trọng nhanh, khả năng chống chịu tốt để nuôi lấy thịt. Theo em nhà Chị Lan
cần lựa chọn phương pháp nhân giống nào để phù hợp với mục đích trên?
Câu 1. Em hãy đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp cho một đối tượng vật nuôi c thể được
nuôi địa phương em? (1 điểm)
Câu 2. Em hãy trình bày các bước trong quy trình thụ tinh trong ng nghiệm? Ưu điểm của
biện pháp này trong nhân giống vật nuôi? (2 điểm)
| 1/7

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 11 CÁNH DIỀU NĂM 2023-2024 I .TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:
Chăn nuôi cho năng suất cao, khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt, hiệu quả kinh tế cao là ưu
điểm của phương thức chăn nuôi?
A. Chăn thả tự do. B. Chăn nuôi công nghiệp. C. Chăn nuôi bán công nghiệp. D. Cả A và C
Câu 2: Ý nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản đối với người lao động làm việc trong ngành chăn nuôi?
A. Có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi
B. Có kiến thức, kĩ năng về trồng cây ăn quả.
C. Có sức khoẻ tốt, chăm chỉ, chịu khó
D. Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Câu 3: Giống có vai trò gì trong chăn nuôi?
A. Không quyết định năng suất và chất lượng. B. Quyết định chất lượng
C. Quyết định năng suất và chất lượng D. Quyết định năng suất
Câu 4: Hạn chế của chăn thả tự do là gì?
A. Năng suất thấp, hiệu quả kinh tế thấp.
B. Tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên.
C. Mức đầu tư thấp.
D. Ít gây ô nhiễm môi trường.
Câu 5: Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc thì giống gà nào cho năng suất trứng cao nhất? A. Gà Ri B. Gà Mía C. Gà Ai Cập D. Gà Leghorn
Câu 6: Nhóm động vật nào dưới đây là vật nuôi thuần hóa?
A. Gấu, khỉ, hươu. B. Nai, vượn, trăn.
C. Sư tử, hổ, báo. D. Chó, mèo, trâu.
Câu 7: Đâu là phương pháp pháp lai xa? A. Gà Ri x Gà Ri
B. Lợn Yorkshire x Lợn Móng Cái
C. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái
D. Ngựa cái x Lừa đực
Câu 8: Cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang
vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau được gọi là
A. Nhân giống thuần chủng B. Lai giống
C. Nuôi cấy mô tế bào. D. Chọn lọc giống
Câu 9: Nhược điểm của chọn lọc cá thể là?
A. Hiệu quả chọn lọc cao B. Giống tạo ra có năng suất ổn định
C. Cần nhiều thời gian
D. Giống tạo ra có độ đồng đều
Câu 10: Giống vật nuôi là……. , cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự
nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người
A. Quần thể vật nuôi cùng loài.
B. Quần thể vật nuôi khác loài. C. Hệ sinh thái.
D. Quần thể vật nuôi.
Câu 11: Trong các con vật dưới đây, loài nào được nuôi để lấy sữa? A. Bọ xít. B. Hươu cao cổ. C. Chó sói. D. Bò.
Câu 12: Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho giao phối giữa con đực và con cái
thuộc ………. …. . để tạo ra thế hệ con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó.
A. Các loài khác nhau
B. Thuộc cùng một giống C. Thuộc hai giống D.Thuộc ba giống
Câu 13: Loài vật nào sau đây không phải là gia súc? A. Dê. B. Trâu. C. Lợn. D. Gà.
Câu 14: Đâu không phải là phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta? A. Chăn thả tự do.
B. Chăn nuôi bán công nghiệp.
C. Chăn nuôi cơ giới hóa.
D. Chăn nuôi công nghiệp.
Câu 15: Đâu không phải là mục đích của nhân giống thuần chủng?
A. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội B. Tăng số lượng cá thể của giống.
C. Bảo tồn các giống các giống vật nuôi quý hiếm
D. Tạo được ưu thế lai
Câu 16: Có mấy tiêu chí cơ bản để chọn giống vật nuôi? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 17: Triển vọng của chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 là:
A. Phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu B. Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ
C. Phát triển nhờ ứng dụng khoa học công nghệ D. A, B và C
Câu 18: Yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi là?
A. Chế độ chăm sóc B. Giống vật nuôi
C. Vệ sinh phòng bệnh D. Thức ăn
Câu 19: Chăn nuôi bán công nghiệp là?
A. Phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự do.
B. Phương thức chăn nuôi cho phép vật được đi lại tự do, tự kiếm ăn.
C. Chăn nuôi tập trung mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn.
D. Số lượng vật nuôi lớn, được nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng trại.
Câu 20: Có mấy phương pháp chọn lọc giống vật nuôi phổ biến? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 21: Nhược điểm của phương thức chăn thả tự do là?
A. Tiềm ẩn những nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. B. Năng suất thấp
C. Vật nuôi được đối xử tốt hơn
D. Chi phí đầu tư cao.
Câu 22: Từ động vật hoang dã để trở thành vật nuôi, động vật trải qua quá trình A. Thuần hóa. B. Cho ăn. C. Huấn luyện. D. Chọn lọc.
Câu 23: Đâu không phải là đặc điểm của mô hình chăn nuôi bền vững?
A. Người chăn nuôi có lợi nhuận, môi trường được bảo vệ. B. Vật nuôi được chăm sóc tốt.
C. Cung cấp thực phẩm chất lượng cao.
D. Bảo vệ thiên nhiên nhiên hoang dã.
Câu 24: Nhận định nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?
A. Cung cấp sức cày, sức kéo, phân bón cho trồng trọt.
B. Cung cấp trứng, sữa cho nhu cầu tiêu dùng của con người
C. Cung cấp lương thực cho nhu cầu tiêu dùng của con người
D. Cung cấp thịt cho nhu cầu tiêu dùng của con người
Câu 25: Là sự tích lũy chất hữu cơ do quá trình trao đổi chất, làm cho cơ thể tăng lên về khối
lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật được gọi là?
A. Sự sinh trưởng của vật nuôi
B. Sự phát triển của vật nuôi.
C. Sự phát dục của vật nuôi
D. Sự sinh sản của vật nuôi
Câu 26: Lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao. Tất cả con lai dùng
vào mục đích thương phẩm, không để làm giống, là phương pháp lai? A. Lai kinh tế B. Lai cải tiến C. Lai cải tạo D. Lai xa
Câu 27: Câu phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp chọn lọc hàng loạt?
A. Phương pháp chọn lọc này phải áp dụng tiến bộ khoa học cao
B. Phương pháp chọn lọc tiến hành ngay trong điều kiện sản xuất.
C. Chọn những gà trống to, khoẻ mạnh trong đàn để làm giống
D. Chọn trong đàn những con gà mái đẻ nhiều trứng để làm giống
Câu 28: Trong các loài vật đưới đây, loài nào là vật nuôi ngoại nhập? A. Vịt Bầu. B. Lợn Móng Cái. C. Bò Red Sindhi. D. Gà Đông Tảo
Câu 1. Những ý nào sau đây nói đến vai trò của chăn nuôi đối với đời sống, kinh tế - xã hội ?
(1) Cung cấp thực phẩm cho con người, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
(2) Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
(3) Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản.
(4) Cung cấp lương thực, lâm sản và dược liệu cho con người.
(5) Cung cấp các tế bào mô, cơ quan, động vật sống cho nghiên cứu khoa học. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 2, 4, 5.
Câu 2. Ý nào không phải là triển vọng của chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ?
A. Hiện đại hóa, ứng dụng đồng bộ công nghệ cao và tự động hóa, hướng tới chăn nuôi thông minh, chăn nuôi bền vững.
B. Năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi ngày càng nâng cao; tạo ra nhiều giống vật nuôi mới,
sản phẩm có giá trị mới để nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
C. Năng suất, chất lượng lương thực và mức độ an toàn vệ sinh thức phẩm của sản phẩm trồng trọt
ngày càng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
D. Thu hút nhiều doanh nghiệp, nhân lực chất lượng cao tham gia vào chăn nuôi.
Câu 3. Vì sao ngành chăn nuôi là một ngành sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với
đời sống con người?
A. Cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người, phân bón cho trồng trọt, tạo việc làm tăng thu nhập,. .
B. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
C. Cung cấp lương thực cho con người, cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa.
D. Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xóa đói giảm nghèo.
Câu 4. Căn cứ vào nguồn gốc, vật nuôi được chia thành các loại sau:
A. Vật nuôi chuyên dụng, vật nuôi kiêm dụng.
B. Vật nuôi địa phương, vật nuôi ngoại nhập.
C. Vật nuôi làm cảnh, vật nuôi làm xiếc.
D. Vật nuôi đẻ trứng, vật nuôi đẻ con.
Câu 5. Dựa vào đặc điểm cấu tạo của dạ dày có thể chia vật nuôi thành các loại như là: vật nuôi
dạ dày đơn (lợn, gà,. ), vật nuôi dạ dày kép (trâu, bò, dê, . .). Đặc điểm trên dựa vào căn cứ nào sau đây? A. Nguồn gốc. B. Mục đích sử dụng.
C. Đặc tính sinh vật học.
D. Đặc điểm sinh lý của vật nuôi.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng với cách phân loại vật nuôi theo mục đích sử dụng ?
A. Gà ISA Brown là giống gà chuyên cho trứng, vịt Bầu thường nuôi để lấy thịt.
B. Lợn Ỉ có nguồn gốc từ Nam Định, vịt bầu có nguồn gốc từ vùng Chợ Bến (Hòa Bình).
C. Lợn Ỉ sinh trưởng chậm nhưng có tuổi thành thục sớm, sinh sản tốt, thích nghi tốt với môi trường
sống khắc nghiệt, có tỉ lệ mỡ cao và nạc thấp.
D. Bò BBB (Blanc Bleu Belge) thuộc nhóm vật nuôi dạ dày kép, gà ISA Brown thuộc nhóm vật nuôi đẻ trứng.
Câu 7. Thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong công tác giống vật nuôi là
A. Hệ thống chuồng trại chăn nuôi quy mô lớn, khép kín; trang thiết bị hiện đại; công nghệ thông
minh hỗ trợ việc quản lí trang trại, nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
B. Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi được ứng dụng công nghệ cao để giúp vật nuôi sinh
trưởng và phát triển tốt, bảo vệ môi trường.
C. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến thức ăn chăn nuôi, ứng dụng công nghệ sinh học trong
xử lí chất thải chăn nuôi.
D. Ứng dụng công nghệ gene trong chọn lọc, tạo và nhân giống vật nuôi, ứng dụng công nghệ sinh
học trong bảo tồn và phát triển giống vật nuôi.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc ứng dụng trang thiết bị
hiện đại và công nghệ cao trong xây dựng chuồng trại chăn nuôi?
A. Xây dựng được hệ thống chuồng nuôi hiện đại, dễ dàng theo dõi được tình hình chuồng trại, sức
khỏe của đàn vật nuôi,. . qua thiết bị thông minh.
B. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi được chính xác, khoa học hơn, mang lại hiệu quả cao.
C. Giảm sức lao động của con người, góp phần phát triển chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh.
D. Chế biến được thức ăn chăn nuôi giúp giảm phát thải khí nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường.
Câu 9. Đâu không phải là phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam ?
A. Chăn nuôi công nghệ cao. B. Chăn thả tự do. C. Chăn nuôi công nghiệp.
D. Chăn nuôi bán công nghiệp.
Câu 10. Ý nào sau đây không là xu hướng phát triển của chăn nuôi ?
A. Phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, quốc gia về từng vùng sinh thái; đẩy mạnh xã hội hóa
các hoạt động chăn nuôi.
B. Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thông minh, các thành tựu hiện đại vào chăn nuôi.
C. Phát triển chăn nuôi truyền thống ở hộ gia đình, quy mô nhỏ lẽ trong các khu dân cư.
D. Phát triển công nghệ sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi; nâng cao năng lực kiểm soát dịch
bệnh và chế biến sản phẩm chăn nuôi,. .
Câu 11. Ưu điểm của phương thức chăn nuôi chăn thả tự do là: A. Cho năng suất cao. B. Chi phí đầu tư thấp. C. Hiệu quả kinh tế cao.
D. Khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt.
Câu 12. Bác A xây chuồng trại nuôi khoảng 200 con gà. Bác có khu vườn rất rộng nên bác
thường thả gà đi kiếm ăn quanh vườn. Tuy nhiên, nguồn thức ăn chính cho gà là thức ăn công
nghiệp. Theo em bác A nuôi gà theo phương thức nào?
A. Bán công nghiệp. B. Công nghiệp. C. Chăn thả tự do. D. Chăn nuôi hiện đại.
Câu 13. Cho các yêu cầu cơ bản đối với người lao động như sau:
(1). Có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế.
(2). Có khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến, vận hành các thiết bị, máy móc công nghệ trong chăn nuôi.
(3). Có sức khỏe tốt, chăm chỉ, cần cù, chịu khó, trách nhiệm cao trong công việc.
(4). Có khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến, vận hành các thiết bị, dụng cụ sản xuất trong trồng trọt.
(5). Có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức bảo vệ môi trường.
(6). Yêu quý và có sở thích chăm sóc động vật.
(7). Có kiến thức, kĩ năng trồng trọt.
Người lao động làm việc trong ngành nghề chăn nuôi cần có một số yêu cầu cơ bản là: A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (3), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (7).
Câu 14. Người lao động làm việc trong ngành nghề chăn nuôi cần phải có kiến thức cơ bản về
chăn nuôi; có khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến, vận hành các thiết bị, các máy móc trong
sản xuất chăn nuôi. Vì:

A. Người lao động trong ngành nghề chăn nuôi phải chăm chỉ, yêu nghề, có ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi.
B. Người lao động trong ngành nghề chăn nuôi phải có năng lực chuyên môn về chăn nuôi mới đáp ứng yêu cầu công việc.
C. Người lao động trong ngành nghề chăn nuôi phải có sức khỏe tốt.
D. Người lao động trong ngành nghề chăn nuôi phải yêu thích vật nuôi.
Câu 15: Ý nào đúng nhất khi nói về giống vật nuôi là gì?
A. Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di
truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người
B. Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người
C. Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng nguồn gốc, được hình thành, củng cố, phát triển do
tác động của con người
D. Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được
hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người
Câu 16: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 17: Tầm quan trọng của giống đối với năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi là:
A. Giống là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa,. .)
B. Giống là yếu tố ít quan trọng đến chất lượng các sản phẩm chăn nuôi
C. Giống không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi và hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi. D. Cả A, B, C đều sai
Câu 18: Năng suất trứng của giống gà Ri là A. 250 - 280 quả/mái/năm B. 60 - 70 quả/mái/năm C. 90 - 120 quả/mái/năm D. 160 - 220 quả/mái/năm
Câu 19. Thế nào là chọn giống vật nuôi?
A. Chọn vật nuôi làm giống và xác định, lựa chọn những con vật nuôi (đực và cái) có tiềm
năng di truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống
B. Chọn vật nuôi làm giống và xác định và lựa chọn những con vật nuôi (cái) có tiềm năng di
truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống.
C. Chọn vật nuôi làm giống và xác định và lựa chọn những con vật nuôi (đực và cái) có tiềm
năng di truyền trung bình về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống
D. Chọn vật nuôi làm giống và các định và lựa chọn những con vật nuôi (cái) có tiềm năng di
truyền trung bình về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống
Câu 20. Một số chỉ tiêu thể chất để đánh giá chọn giống vật nuôi
A. Kích thước cơ thể, tốc độ lớn, sức khỏe
B. Kích thước cơ thể, khả năng sinh sản
C. Khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản
D. Tốc độ lớn, sức khỏe, khả năng sinh trưởng
Câu 21. Những chỉ tiêu sinh trưởng để đánh giá chọn giống vật nuôi
A. Khối lượng cơ thể, tốc độ tăng trưởng khối lượng, hiệu quả sử dụng thức ăn
B. Khối lượng cơ thể, tốc độ tăng khối lượng, khả năng sinh trưởng
C. Khối lượng cơ thể, năng suất trứng, sản lượng sữa
D. Kích thước cơ thể, khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản
Câu 22. Các bước trong phương pháp chọn lọc hàng loạt
A. Đặt ra tiêu chuẩn cho các chỉ tiêu; nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi; ghi chép số liệu trong
quá trình nuôi; chọn lọc những cá thể đạt tiêu chuẩn về các chỉ tiêu để làm giống
B. Ghi chép số liệu; giết thịt để đánh giá các chỉ tiêu về năng suất; chọn những cá thể đạt tiêu chuẩn để làm giống
C. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi; ghi chép số liệu trong quá trình nuôi; chọn những cá thể
đạt tiêu chuẩn về các chỉ tiêu làm giống
D. Đặt ra tiêu chuẩn cho các chỉ tiêu chọn lọc; ghi chép số liệu; chọn lọc những cá thể đạt tiêu
chuẩn về các chỉ tiêu để làm giống
Câu 23. Thứ tự các bước trong phương pháp chọn lọc cá thể
A. Chọn lọc tổ tiên, chọn lọc bản thân, chọn lọc đời con
B. Chọn lọc bản thân, chọn lọc tổ tiên, chọn lọc đời con
C. Chọn lọc đời con, chọn lọc bản thân, chọn lọc tổ tiên
D. Chọn lọc đời con, chọn lọc tổ tiên, chọn lọc bản thân
Câu 24. Nhân giống vật nuôi được hiểu là
A. Chọn các con cái có năng suất và chất lượng tốt nhất để làm giống
B. Cho giao phối giữa con đực và con cái cùng giống với nhau nhằm tạo ra đời con có năng
suất và chất lượng tốt.
C. Cho giao phối giữa con đực và con cái khác giống với nhau nhằm tạo ra đời con có năng
suất và chất lượng tốt
D. Cho giao phối giữa con đực và con cái với nhau nhằm tạo ra đời con có năng suất và chất lượng tốt
Câu 25. Một số phương pháp lai giống là
A. Nhân giống thuần chủng, lai kinh tế, lai cải tiến, lai cải tạo
B. Lai kinh tế, lai cải tiến, lai cải tạo, lai xa
C. Lai kinh tế, nhân giống thuần chủng, lai cải tiến, lai xa
D. Lai kinh tế, lai cải tiến, lai cải tạo, nhân giống thuần chủng
Câu 26. Những ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống vật nuôi
A. Nhân giống thuần chủng, lai giống: thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, cấy truyền
phôi, nhân bản vô tính; chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể, chọn lọc dựa vào chỉ thị phân tử, chọn lọc theo bộ gen
B. Chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể, chọn lọc dựa vào chỉ thị phân tử, chọn lọc theo bộ gên.
C. Nhân giống thuần chủng, lai giống
D. Thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, cấy truyền phôi, nhân bản vô tính
Câu 27. Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về lai kinh tế:
A. Tất cả các con lai kinh tế tạo ra được dùng để làm giống
B. Tất cả các con lai kinh tế tạo ra dùng cho mục đích thương phẩm
C. Có hai kiểu lại kinh tế: lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp
D. Lai kinh tế đơn giản là hình thức lại giữa hai giống với nhau
Câu 28. Phương pháp nào dưới đây không phải ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống vật nuôi? A. Thụ tinh nhân tạo B. Thụ tinh ống nghiệm C. Cấy truyền phôi D. Lai kinh tế
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1(1,5 điểm).
Để phát triển chăn nuôi gia cầm ở địa phương, em hãy đề xuất phương thức chăn
nuôi phù hợp? Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức chăn nuôi đó?
Câu 2(1,5 điểm). Lợn Móng Cái dễ nuôi, thịt thơm, ngoại hình nhỏ, có khả năng chống chịu tốt.
Nhà Chị Lan muốn nhân giống từ lợn Móng Cái để tạo ra một loại giống lợn mới,có tỉ lệ nạc cao,
kích thước lớn, tăng trọng nhanh, khả năng chống chịu tốt để nuôi lấy thịt. Theo em nhà Chị Lan
cần lựa chọn phương pháp nhân giống nào để phù hợp với mục đích trên?
Câu 1. Em hãy đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp cho một đối tượng vật nuôi cụ thể được
nuôi ở địa phương em? (1 điểm)
Câu 2. Em hãy trình bày các bước trong quy trình thụ tinh trong ống nghiệm? Ưu điểm của
biện pháp này trong nhân giống vật nuôi? (2 điểm)