Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 sách Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC 1 TOÁN 8 CHÂN TRỜI NG TẠO
I. PHẠM VI KIẾN THỨC THI GIỮA KÌ 1
7 hằng đẳng thức
Phân tích đa thức thành nhân tử.
Phép chia đa thức
Tính chất bản của phân thức, rút gọn phân thức
Cộng, trừ, nhân, chia phân thức
Định nghĩa, nh chất, dấu hiệu nhận biết hình thang,
Hình thang vuông, hình thang cân, hình bình nh,
Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ÔN LUYỆN
A. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm - Học sinh m bài ngay trên đề thi này)
Câu 1 : Biểu thức o sau đây không phải đa thức?
A. .
B. xy + .
C. -25.
D. .
x3
7
Câu 2: Hệ số của đơn thức 3x
2
y4xy
3
u 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức
A. -7 . B. . C. 2 . D. .
u 4: Phần biến của đơn thức
A. . B. . C. . D.
u 5: Giá tr ca đa thc tại x= 1 , y= -1 là
A. -11. B. 11. C. 6. D. -6.
u 6: Thu gọn đa thc ta được
A. . B. . C. D. .
u 7: Kết qu của pp nhân
A. . B. . C. . D. .
A. 3 .
B. 4.
C. 7 .
D. 12 .
u 8: Đa thc chia hết cho đơn thức nào sau đây ?
A. . B. . C. . D. .
u 9: T giác ABCD có , . Số đo c D
A. . B. . C. . D. .
u 10: Một nh thang có mt cặp góc đối là , cặp góc đi còn lại của hình thang đó là
A. B. C. . D. .
u 11: Khng định o sau đây đúng
A. Hình thang 2 cạnh bên bng nhau hình bình hành
B. T giác hai cnh đối bằng nhau hình nh hành
C. Hình thang hai cạnh đối bng nhau là hình bình nh
D. Hình có ba góc vuông hình ch nht
u 12: Khng định o sau đây sai
A. nh thang có hai cạnh bên bng nhau là nh thang cân
B. nh chữ nhật nh nh nh có hai đường chéo bằng nhau .
C. nh thang có hai cạnh bên song song là hình bình nh .
D. Tứ giác bốn cạnh bằng nhau và hai đưng chéo bng nhau nh vuông .
u 13: Dáu hiệu nhận biết nào i đây chưa đúng ?
A.T giác ba c vuông nh ch nhật.
B.nh thang cân mt góc vuông nh chữ nhật
C.Hình bình nh có mt góc vuông nh ch nht.
D.Hình bình nh có hai đường chéo vuông góc là nh ch nhật.
u 14: Khng định o dưới đây đúng ?
A. Hình thoi tứ giác các cạnh đối song song .
B. Hình thoi tứ giác ba c vuông .
C. Hình thoi tứ giác bốn cạnh bằng nhau.
D. Hình thoi tứ giác hai cạnh đối song song bằng nhau.
Câu 15: Cho hình vuông MNPQ. Trên các cạnh MN, NP, PQ, QM lần lượt lấy các điểm K, I, H, G
sao cho MK=NI= PH= QG. Tứ giác KIHG hình gì?
A. . B. Hình thoi. C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Câu 16: Biểu thức nào sau đây đơn thức?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 17: Đơn thức đồng dạng với
A. B. C. D.
Câu 18: Hệ số của hạng tử bậc cao nhất trong đa thức A = 4
A.4. B.5. C. 2023. D. -2023.
Câu 19: Đa thức + 3 bậc
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Kết qu của phép nhân
A. 8 . B. . C. D. .
Câu 21: Khi chia đa thức cho đơn thức , ta được kết qu
A. B. . C.
D.
Câu 22: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi c bằng
A.
0
90
. B.
0
180
. C.
0
60
. D.
.
Câu 23 Phát biểu nào sau đây không đúng về hình thang cân?
A. Hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
B. Hình thang cân hai cạnh đáy bằng nhau.
C. Hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
D. Hình thang cân hai góc kề một đáy bằng nhau.
Câu 24: Hãy chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác hai đường chéo thì tứ giác đó
hình bình hành”.
A. cắt nhau.
B. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
C. chéo nhau.
D. song song.
Câu 25: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền dài 10cm của tam giác vuông
A. 5cm.
B. 10cm.
C. 15cm.
D. 20cm.
Câu 26: Hình thoi có chu vi 20m thì độ dài cạnh của
A. 4m. B. 5cm. C. 5m. D. 10m.
Câu 27: Một thửa ruộng hình vuông chu vi là 60m. Khi đó diện tích thửa ruộng đó
A. 225m. B. 225 . C. 360 . D. 360m.
B. TỰ LUẬN:
Bài 1:
a)Tính giá trị biểu thức : E = khi x = -2 ; y = 1
b) Xác định Q đ : Q - (4x
2
- 5xy ) = -x
2
+ 12xy - 2y
2
c) Rút gọn biểu thức B =
9331
22
xxxxx
Bài 2:
Bạn An dự định cắt một miếng bìa hình tam giác vuông với độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt
6(cm), 8(cm). Sau khi xem xét lại, bạn An quyết định ng độ dài cạnh góc vuông 6(cm) thêm x(cm)
tăng độ dài cạnh góc vuông 8 (cm) thêm y(cm). Viết đa thức biểu thị diện ch phần tăng thêm
của miếng bìa theo x y
Bài 3
Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M trung điểm của AB. Kẻ MN vuông góc với CD tại N.
a) Chứng minh tứ giác AMND hình chữ nhật.
b) Gọi O trung điểm của MN. Chứng minh O ng trung điểm của AC
Bài 4: . Thực hiện phép tính
a) 2x + 3x;
b) 7x
2
+ (2x
2
+ 3x
5
);
c) (x-5).(x+5).
Bài 5: Thầy An dự định mua x quyển vở để trao thưởng cho những học sinh tiến bộ cuối năm học,
mỗi quyển vở giá y đồng. Nhưng khi đến cửa hàng thầy An thấy giá vở đã giảm 2000 đồng mỗi
quyển nên quyết định mua thêm 30 quyển.
a) Tìm đa thức biểu thị số tiền thầy An phải trả cho cửa ng.
b) Em hãy cho biết bậc của đa thức vừa tìm được câu a.
Bài 6: Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AI. Từ A kẻ tia Ax vuông góc với AC, từ B kẻ tia
By song song với AC. Gọi M giao điểm của tia Ax tia By. Nối M với trung điểm P của AB,
đường MP cắt AC tại Q BQ cắt AI tại H.
a) Chứng minh tứ giác AQHM hình thang.
b) Tứ giác AMBQ hình gì? sao?
c) Chứng minh tam giác PIQ cân.
C.HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
PHẦN II/TỰ LUẬN:
Bài 1
Nội dung
Điểm
a) Thay x= -2 ; y = 1 vào biểu thức E ta
E = ( - 2)
2
. 1
7
=
. 4 = 6
0,25
0,25
b) Q = -3x
2
+12xy - 2y
2
+4x
2
- 5xy
= x
2
+ 7xy - 2y
2
0,25
0,25
c)
27
27
9331
2
332
22
x
xxx
xxxxxB
0,5
0,25
Bài 2
Diện tích tam giác vuông ban đầu: 126.8=24 ( cm)
Diện tích tam giác vuông sau khi tăng thêm hai cạnh :
2434
2
1
86
2
1
yxxyyx
(cm)
Đa thức biểu thị phần diện tích được ng thêm là:
yxxy 34
2
1
(cm)
0,25
0,25
0,25
Bài 3
(
Hình vẽ: a)
b)
0,25
0,25
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đ/án
B
D
B
A
C
A
D
C
B
D
D
A
D
C
C
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
Đ/án
D
A
B
D
C
A
A
B
B
A
C
B
a) Tứ giác AMND có:
0
90
ˆˆ
ˆ
NDA
(gt) suy ra AMND hình chữ nhật
b) giải thích AM=NC
Nêu được AM//NC
Suy ra tứ giác AMCN hình nh hành O trung điểm của đường chéo
MN nên điểm O cũng trung điểm của đường chéo AC
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu
Ý
Nội Dung
Điểm
Câu
4
a
2x + 3x = 5x
0,5
b
0,5
= +
0,25
0,25
c
0,5
(x-5)(x+5) = x.x + 5x 5x 5.5
=
0,25
0,25
Câu
5
a
1,0
Đa thức biểu thị số tiền thầy An phải trả cho cửa hàng :
(x + 30).(y - 2000)
= xy 2000x + 30y 60000
0,5
0,5
b
0,5
Bậc của đa thức vừa tìm được câu a bậc 2
0,5
Câu
6
Hình vẽ: phục vụ 2 câu a, b: (mỗi ý 0,25
điểm)
0,5
a
HQ
MA
=> HQ MA
- Kết luận tứ giác AQHM là hình thang
0,25
0,25
b
- Kết luận
0,75
0,25
c
c)
- Chứng minh PQ =
- Chứng minh PI =
- Suy ra PQ = PI
=> Kết luận cân tại P
0,25
0,25
0,25
0,25
(Trường hợp học sinh giải cách khác vẫn cho điểm tối đa)
| 1/8

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. PHẠM VI KIẾN THỨC THI GIỮA KÌ 1 7 hằng đẳng thức
Phân tích đa thức thành nhân tử. Phép chia đa thức
Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức
Cộng, trừ, nhân, chia phân thức
Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang,
Hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành,
Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ÔN LUYỆN
A. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm - Học sinh làm bài ngay trên đề thi này)
Câu 1 : Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức? A. . B. xy + . C. -25. D. . 7 3x
Câu 2: Hệ số của đơn thức 3x2y4xy3 là A. 3 . B. 4. C. 7 . D. 12 .
Câu 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức là A. -7 . B. . C. 2 . D. .
Câu 4: Phần biến của đơn thức A. . B. . C. . D.
Câu 5: Giá trị của đa thức tại x= 1 , y= -1 là A. -11. B. 11. C. 6. D. -6.
Câu 6: Thu gọn đa thức ta được A. . B. . C. D. .
Câu 7: Kết quả của phép nhân là A. . B. . C. . D. . Câu 8: Đa thức
chia hết cho đơn thức nào sau đây ? A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Tứ giác ABCD có , . Số đo góc D là A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Một hình thang có một cặp góc đối là và
, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là A. B. C. . D. .
Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
C. Hình thang có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
D. Hình có ba góc vuông là hình chữ nhật
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai
A.
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
B. Hình chữ nhật là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau .
C. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành .
D. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình vuông .
Câu 13: Dáu hiệu nhận biết nào dưới đây chưa đúng ?
A.Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
B.Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
C.Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
D.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình chữ nhật.
Câu 14: Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. Hình thoi là tứ giác có các cạnh đối song song .
B. Hình thoi là tứ giác có ba góc vuông .
C. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
D. Hình thoi là tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Câu 15: Cho hình vuông MNPQ. Trên các cạnh MN, NP, PQ, QM lần lượt lấy các điểm K, I, H, G
sao cho MK=NI= PH= QG. Tứ giác KIHG là hình gì? A. . B. Hình thoi. C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Câu 16: Biểu thức nào sau đây là đơn thức? A. . B. . C. . D. .
Câu 17: Đơn thức đồng dạng với là A. B. C. D.
Câu 18: Hệ số của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức A = 4 là A.4. B.5. C. 2023. D. -2023. Câu 19: Đa thức + 3 có bậc là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Kết quả của phép nhân là A. 8 . B. . C. D. .
Câu 21: Khi chia đa thức cho đơn thức , ta được kết quả là A. B. . C. D.
Câu 22: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng A. 0 90 . B. 0 180 . C. 0 60 . D. 0 360 .
Câu 23 Phát biểu nào sau đây không đúng về hình thang cân?
A. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
B. Hình thang cân có hai cạnh đáy bằng nhau.
C. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.
D. Hình thang cân có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Câu 24: Hãy chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”. A. cắt nhau.
B. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. C. chéo nhau. D. song song.
Câu 25: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền dài 10cm của tam giác vuông là A. 5cm. B. 10cm. C. 15cm. D. 20cm.
Câu 26: Hình thoi có chu vi là 20m thì độ dài cạnh của nó là A. 4m. B. 5cm. C. 5m. D. 10m.
Câu 27: Một thửa ruộng hình vuông có chu vi là 60m. Khi đó diện tích thửa ruộng đó là A. 225m. B. 225 . C. 360 . D. 360m. B. TỰ LUẬN: Bài 1:
a)Tính giá trị biểu thức : E = khi x = -2 ; y = 1
b) Xác định Q để : Q - (4x2 - 5xy ) = -x2 + 12xy - 2y2 c) Rút gọn biểu thức B = 2
x 1 x x  3 2
x  3x  9 Bài 2:
Bạn An dự định cắt một miếng bìa hình tam giác vuông với độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là
6(cm), 8(cm). Sau khi xem xét lại, bạn An quyết định tăng độ dài cạnh góc vuông 6(cm) thêm x(cm)
và tăng độ dài cạnh góc vuông 8 (cm) thêm y(cm). Viết đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm
của miếng bìa theo x và y Bài 3
Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M là trung điểm của AB. Kẻ MN vuông góc với CD tại N.
a) Chứng minh tứ giác AMND là hình chữ nhật.
b) Gọi O là trung điểm của MN. Chứng minh O cũng là trung điểm của AC
Bài 4: . Thực hiện phép tính a) 2x + 3x; b) 7x2 + (2x2 + 3x5); c) (x-5).(x+5).
Bài 5: Thầy An dự định mua x quyển vở để trao thưởng cho những học sinh tiến bộ cuối năm học,
mỗi quyển vở giá y đồng. Nhưng khi đến cửa hàng thầy An thấy giá vở đã giảm 2000 đồng mỗi
quyển nên quyết định mua thêm 30 quyển.
a) Tìm đa thức biểu thị số tiền thầy An phải trả cho cửa hàng.
b) Em hãy cho biết bậc của đa thức vừa tìm được ở câu a.
Bài 6: Cho tam giác ABC nhọn, có đường cao AI. Từ A kẻ tia Ax vuông góc với AC, từ B kẻ tia
By song song với AC. Gọi M là giao điểm của tia Ax và tia By. Nối M với trung điểm P của AB,
đường MP cắt AC tại Q và BQ cắt AI tại H.
a) Chứng minh tứ giác AQHM là hình thang.
b) Tứ giác AMBQ là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh tam giác PIQ cân.
C.HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B D B A C A D C B D D A D C C Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đ/án D A B D C A A B B A C B PHẦN II/TỰ LUẬN: Nội dung Điểm
a) Thay x= -2 ; y = 1 vào biểu thức E ta có 0,25 E = ( - 2)2. 17 0,25 Bài 1 = . 4 = 6
b) Q = -3x2 +12xy - 2y2 +4x2 - 5xy 0,25 = x2 + 7xy - 2y2 0,25 2
B x 1 x x  3 2
x  3x  9 0,5 c) 2 3 3
x x x  27 0,25 2  x  27
Diện tích tam giác vuông ban đầu: 126.8=24 ( cm) 0,25
Diện tích tam giác vuông sau khi tăng thêm hai cạnh là : 0,25 Bài 2
1 x  6y   1
8  xy  4x  3y  24(cm) 0,25 2 2
Đa thức biểu thị phần diện tích được tăng thêm là:
1 xy  4x 3y(cm) 2 Bài 3 Hình vẽ: a) 0,25 ( b) 0,25 a) Tứ giác AMND có: 0
ˆA  ˆD  ˆN  90 (gt) suy ra AMND là hình chữ nhật b) giải thích AM=NC 0,5 Nêu được AM//NC 0,25
Suy ra tứ giác AMCN là hình bình hành Vì O là trung điểm của đường chéo
MN nên điểm O cũng là trung điểm của đường chéo AC 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu Ý Nội Dung Điểm Câu a 2x + 3x = 5x 0,5 4 b = + 0,25 0,5 0,25 c
(x-5)(x+5) = x.x + 5x – 5x – 5.5 0,25 0,5 = 0,25 Câu a
Đa thức biểu thị số tiền thầy An phải trả cho cửa hàng là: 5 1,0 (x + 30).(y - 2000) 0,5 = xy – 2000x + 30y – 60000 0,5 b
Bậc của đa thức vừa tìm được ở câu a là bậc 2 0,5 0,5
Hình vẽ: phục vụ 2 câu a, b: (mỗi ý 0,25 0,5 điểm) a HQ 0,25 Câu MA 6 => HQ MA
- Kết luận tứ giác AQHM là hình thang 0,25 b 0,75 - Kết luận 0,25 c) - Chứng minh PQ = 0,25 c 0,25 - Chứng minh PI = 0,25 - Suy ra PQ = PI 0,25 => Kết luận cân tại P
(Trường hợp học sinh giải cách khác vẫn cho điểm tối đa)