Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 sách Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS ………….
Tổ Văn- Sử
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA 2
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: GDCD 7 CTST
I. Phạm vi ôn thi giữa 2 GDCD 7
Bài 7: ng phó với tâm căng thẳng
Bài 8: Phòng, chống, bạo lực học đường
Bài 9: Quản tiền
II. Câu hỏi ôn thi giữa 2 GDCD 7
Câu 1: Khi rơi vào trạng thái ng thẳng, sợ hãi. Em nên chọn cách ng xử nào ới đây?
A. Vùi mình vào chơi game để quên nối buồn.
B. Trốn trong phòng để khóc.
C. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
D. Âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với ai.
Câu 2: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta n
A. âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
B. tìm kiếm sự hỗ trợ t người khác, nhất người thân.
C. sống khép kín, không trò chuyện với mọi người.
D. xa lánh bạn bè, người thân.
Câu 3: Cho các dữ liệu sau:
(1) Đánh giá kết qu đạt được.
(2) Xác định nguyên nhân gây căng thẳng.
(3) Thực hiện c giải pháp kh thi.
(4) Đề ra các biện pháp giải quyết.
(5) Chọn lọc c giải pháp khả thi.
Hãy sắp xếp các d liệu trên theo trình tự các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng?
A. (2) => (4) => (5) => (3) => (1).
B. (4) => (1) => (2) => (3) => (5).
C. (3) => (1) => (4) => (2) => (5).
D. (5) => (4) => (3) => (1) => (1).
Câu 4: Một trong những biễn pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng
A. thường quyên tập luyện thể dục thể thao.
B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
D. lo lắng, sợ hãi không dám m sự với ai.
Câu 5: Tình huống nào ới đây thể y căng thẳng cho con người?
A. Kết quả học tập thi c không như mong muốn.
B. Được nhận thưởng cuối năm thành tích cao.
C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.
D. Được giáo tuyên ơng trước lớp.
Câu 6: Phương án nào dưới đây biểu hiện của căng thẳng?
A. Dễ cáu gắt, tức giận.
B. thể tràn đầy năng lượng.
C. Luôn cảm thấy vui vẻ.
D. Thích trò chuyện cùng mọi người.
Câu 7: Phương án nào dưới đây nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái ng thẳng
con người?
A. Áp lực trong học tập công việc lớn hơn khả năng của bản thân.
B. Sự vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân.
C. Tâm lí không ổn định, bất an, thể chất yếu đuối.
D. Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố trong đời sống.
Câu 8: Tình huống gây căng thẳng những tình huống tác động gây ra các ảnh hưởng
tính chất như thế o về th chất tinh thần của con người?
A. Tiêu cực.
B. Tích cực.
C. Không xác định.
D. cả mặt tích cực tiêu cực.
Câu 9: Tình huống gây căng thẳng những tình huống tác động gây ra các ảnh hưởng
tiêu cực về
A. tài sản nhân của con người.
B. thể chất tinh thần của con người.
C. tinh thần của mỗi người.
D. thể chất của con người.
Câu 10: Trong những tình huống ới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con
người?
A. Bị bạn xa lánh.
B. Bị bố mẹ áp đặt, ngăn cấm.
C. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn.
D. Được khen thưởng.
Câu 11: Những tình huống tác động gây ra các ảnh ởng tiêu cực về thể chất tinh
thần của con người nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Tình huống y căng thẳng.
B. Hoàn cảnh khách quan.
C. Trực quan sinh động.
D. Tình huống khách quan.
Câu 12: Bạn N học sinh giỏi Toán của lớp. Trong giờ kiểm tra bạn muốn chép bài
của N, không đồng ý như vậy vi phạm quy chế kiểm tra. Trên đường về nhà, N đã bị
bạn đó ng một nhóm đi cùng dọa nạt đánh. N rất s hãi, không dám đến trường sợ
lại bị đánh. N đã rơi vào trạng thái nào sau đây?
A. Bạo lực học đường.
B. Tâm lí căng thẳng.
C. Tệ nạn hội.
D. Cả A B đều đúng.
Câu 13: Một trong những nguyên nhân khách quan dẫn đến tâm căng thẳng
A. tâm tự ti.
B. bạo lực gia đình.
C. vấn đề sức khỏe của bản thân.
D. sự vọng quá lớn của gia đình.
Câu 14: Ngoài việc học trường, K phải thường xuyên đi học trung tâm. Chỉ riêng việc
di chuyển đã khiến K thấy mệt mỏi. kiểm tra tới, lượng kiến thức cần ôn tập nhiều hơn
khiến K càng ng thẳng đau đầu, chán ăn, mất ngủ kết quả học tập giảm sút. K đã rơi
vào trạng thái nào sau đây?
A. Tâm căng thẳng
B. Bị bạo hành.
C. Tâm lí bi quan.
D. Bị bạo lực gia đình.
Câu 15: Câu nói nào ới đây thể hiện thái độ tích cực?
A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả!
B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất!
C. Mình làm cũng thất bại!
D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt!
Câu 16. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hiện hành vi
nào dưới đây?
A. Cứ để bạo lực học đường diễn ra bình thường.
B. Tự tìm cách giải quyết u thuẫn với nhau.
C. Giữ kín chuyện để không ai biết.
D. Liên hệ với người lớn để sự hỗ trợ phù hợp.
Câu 17: Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do
A. sự phát triển của tâm lứa tuổi.
B. sự thiếu hụt năng sống.
C. mong muốn thể hiện bản thân.
D. tác động của trò chơi điện tử nh bạo lực.
Câu 18: Nguyên nhân chủ quan quan của bạo lực học đường do
A. sự phát triển của tâm lứa tuổi.
B. cha m thiếu sự quan tâm đến con cái.
C. thiếu sự giáo dục của gia đình.
D. tác động của trò chơi điện tử nh bạo lực.
Câu 19: Hành vi nào dưới đây biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Ông K đánh con trốn học để đi chơi game.
B. giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn.
C. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M không cho mình chép bài.
D. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học.
Câu 20: “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, m hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, c
phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi c hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể
chất, tinh thần của người học xảy ra trong sở giáo dục” là nội dung của khái niệm nào
sau đây?
A. Bạo hành trẻ em.
B. Bạo lực học đường.
C. Bạo lực gia đình.
D. Tệ nạn hội.
Câu 21: Hành vi nào dưới đây không phải biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn.
B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp.
C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp.
D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học.
Câu 22: Hành vi nào sau đây biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Quan tâm, giúp đỡ bạn cùng lớp.
B. Đánh đập, m hại thân thể bạn học.
C. Hỗ trợ, động viên khi bạn gặp khó khăn.
D. Quan tâm, động viên khi bạn gặp chuyện buồn.
Câu 23: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường
A. đánh đập.
B. quan tâm.
C. sẻ chia.
D. cảm thông.
Câu 24: Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật
nào dưới đây?
A. Bộ luật hình sự năm 2015.
B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
C. Bộ luật lao động năm 2020.
D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015.
Câu 25: Những nh vi tính chất bạo lực học đường thể xâm hại tới quyền nào sau
đây của nạn nhân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về i sản.
B. Quyền bất khả xâm phạm về nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.
D. Tất cả các quyền trên.
Câu 26: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
A. Bạo lực học đường ch một biểu hiện đánh nhau.
B. Bạo lực học đường chỉ gây ra những tác hại về sức khỏe, thể chất.
C. Việc phòng, chống bạo lực học đường trách nhiệm riêng của ngành giáo dục.
D. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra.
Câu 27. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh thể thực hiện hoạt động nào ới đây?
A. Thu gom phế liệu.
B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền.
C. Làm tài xế xe ôm công nghệ.
D. Đòi b mẹ ng thêm tiền tiêu vặt.
Câu 28. Quản tiền hiệu quả
A. biết sử dụng tiền một cách hợp lí.
B. dùng tiền để mua nhiều đồ hiệu, xa xỉ.
C. tiện, giảm tối đa mức độ chi tiêu.
D. tiêu hết số tiền mình đang có.
Câu 29. Quản tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta
A. tăng thu nhập hàng tháng.
B. nâng cao đời sống vật chất.
C. chủ động chi tiêu hợp lí.
D. nâng cao đời sống tinh thần.
Câu 30. Để quản tiền hiệu quả, cần
A. đặt mục tiêu thực hiện tiết kiệm tiền.
B. bật tất cả đèn trong nhà khi nhà một mình.
C. không tắt c thiết bị điện khi ra khỏi lớp học.
D. đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc không dùng đến.
Câu 31. Quản tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chỉ tiêu, tiết kiệm sao cho:
A. cân đối tằn tiện.
B. cân đối nhiều lợi ích nhất.
C. cân đối phù hợp.
D. hiệu quả tiết kiệm.
Câu 32. Một trong những nguyên tắc quản tiền hiệu quả là:
A. chi tiêu hợp lí tiết kiệm thường xuyên.
B. chi tiêu hợp tăng nguồn thu.
C. tiết kiệm thường xuyên ng nguồn thu.
D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên tăng nguồn thu.
Câu 33. Việc hiểu c khoản tiền mình có lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao
cho cân đối, phù hợp nội dung của khái niệm:
A. Quản lí tiền.
B. Tiết kiệm tiền.
C. Chỉ tiêu tiền.
D. Phung phí tiền.
Câu 24. Quản tiền hiệu quả s giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệm ý thức:
A. trách nhiệm.
B. tự lập.
C. thông cảm.
D. chia sẻ.
Câu 34. Nội dung nào ới đây không phải ý nghĩa của việc quản tiền hiệu quả?
A. Chủ động chi tiêu hợp lí.
B. Rèn luyện tiết kiệm.
C. Dự phòng cho trường hợp khó khăn.
D. Nâng cao thu nhập hàng tháng.
Câu 35: Khi phát hiện bạo lực học đường, em cần làm gì?
A. Báo o với giáo viên chủ nhiệm để biện pháp x kịp thời.
B. Mặc kệ không quan tâm đến.
C. Tham gia, cổ vũ bạo lực học đường.
D. Quay video đăng mạng hội câu view.
Câu 36: Một anh học lớp trên, rủ em ng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi trội” sau
buổi thi văn nghệ toàn trường. Em sẽ làm trong tình huống này?
A. Tham gia cùng anh ngay lập tức.
B. Từ chối khuyên anh hãy t bỏ ý định này. Nếu không khuyên được thì o thầy,
giáo.
C. Bỏ đi báo cáo cô.
D. Từ chối tham gia.
Câu 37: Trên đường đi học về, em bắt gặp một bạn cùng lớp đang bị chặn lại do đánh
do không chịu chỉ đáp án cho bạn khác khi làm i kiểm tra. Em sẽ làm trong trường
hợp này?
A. Mặc kệ, bỏ đi ngay.
B. Quay video đăng mạng hội.
C. Đi báo cáo thầy, giáo bác bảo vệ trường.
D. Chạy lại đánh nhau với những người kia để bảo vệ bạn.
Câu 38: Khi trở thành mục tiêu bị bạo lực học đường, em cần làm gì?
A. Báo o thầy giáo để kịp thời xử lí.
B. Gọi phụ huynh lên giải quyết với những bạn kia.
C. Rủ anh, chị, bạn đánh nhau với mấy bạn kia.
D. Chịu đựng hành vi bạo lực học đường của những bạn kia.
Câu 39: Trong lớp, em bị lôi o để tẩy chay một bạn khác giới bạn ấy nhiều điểm
khác biệt với mọi người (chiểu cao, n nặng,...). Em s làm trong trường hợp này?
A. Măc kệ.
B. Tham gia cùng.
C. Khuyên nhủ c bạn từ bỏ ý định, báo cáo thầy nếu vẫn xảy ra.
D. Báo v việc với phụ huynh bạn bị bắt nạt.
Câu 40: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường?
A. Do thiếu kiến thức v vấn đề bạo lực học đường.
B. Do ảnh hưởng t các video độc hại trên mạng hội.
C. Do giáo dục từ phía gia đình,
D. Do bản thân người bị hại đáng bị như vậy.
Câu 41: Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; m hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, c
phạm danh dự, nhân phẩm; lập, xua đuổi c hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể
chất, tinh thần của người học xảy ra trong sở giáo dục nội dung thể hiện khái niệm
nào dưới đây?
A. Bạo lực học đường.
B. Bạo lực gia đình.
C. Bạo lực cộng đồng.
D. Bạo lực hội.
Câu 42: Theo em, bạo lực học đường không gây ra điều với người b hại?
A. Ám nh tâm với người bị bạo lực học đường.
B. th khiến tâm người bạo lực bị bạo lực bị vặn vẹo.
C. Sự trầm cảm của nạn nhân.
D. Làm người bị hại mạnh mẽ n, tự tin n.
Câu 43: Theo em, hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. lập một bạn học trong lớp.
B. Giúp bạn học tập.
C. Giúp đỡ bạn hoàn cảnh khó khăn.
D. Tích cực tham gia các hoạt động của trường.
Câu 44: Theo em, ý nào khiến chúng ta d trở thành nạn nhân của bạo lực học đường?
A. Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa cùng bạn bè, lớp.
B. Xây dựng mối quan hệ tốt với bạn .
C. Ít i, lầm lì, không quan tâm đến mối quan hệ của mình với người khác.
D. Học tập tốt, năng động trong học tập, thể thao.
Câu 45: Hành vi nào dưới đây không phải biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn.
B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp.
C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp.
D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học.
Câu 46: Hành vi nào dưới đây không phải hành vi bạo lực học đường.
A. Xúc phạm nhân phẩm danh dự của bạn khác.
B. Đánh bạn.
C. Giúp đỡ bạn học tập.
D. lập bạn.
Câu 47: K ngoại hình không mấy ưa nhìn, điều này dẫn đến việc bị bạn lập, sau
lại một số bạn bắt đầu đánh đập K. Phát hiện K bị đánh, anh trai K rủ một vài người
khác chặn trên đường đi về của bọn bắt nạt, định giáo huấn. Nếu em gặp phải cảnh này,
em sẽ làm gì?
A. Báo với người lớn.
B. Quay video đăng mạng.
C. Mặc kệ.
D. Xông vào can ngăn.
Câu 48: Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến bạo lực học đường?
A. T rất ngang ngược thường xuyên nói xấu một số bạn trong lớp. Điều này khiến rất
nhiều bạn khó chịu quyết định lập T.
B. Do hoàn cảnh khó khăn L bị bạn coi thường cho ra rìa.
C. Do học kém G thường bị bắt nạt.
D. Do béo xấu D bị bạn chế nhạo rất nhiều.
Câu 49: Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật
nào dưới đây?
A. Bộ luật hình sự năm 2015.
B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
C. Bộ luật lao động năm 2020.
D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015.
Câu 50: Trong các ý dưới đây, ý nào biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Tụ tập, hẹn gặp đánh nhau sau giờ học.
B. Đến thư viện học sau giờ học.
C. Giúp đỡ bạn học khuyết tật.
D. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô.
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG THCS ………….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 Tổ Văn- Sử
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GDCD 7 CTST
I. Phạm vi ôn thi giữa kì 2 GDCD 7
Bài 7: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
Bài 8: Phòng, chống, bạo lực học đường Bài 9: Quản lý tiền
II. Câu hỏi ôn thi giữa kì 2 GDCD 7
Câu 1: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, sợ hãi. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Vùi mình vào chơi game để quên nối buồn.
B. Trốn trong phòng để khóc.
C. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
D. Âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với ai.
Câu 2: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta nên
A. âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
B. tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác, nhất là người thân.
C. sống khép kín, không trò chuyện với mọi người.
D. xa lánh bạn bè, người thân.
Câu 3: Cho các dữ liệu sau:
(1) Đánh giá kết quả đạt được.
(2) Xác định nguyên nhân gây căng thẳng.
(3) Thực hiện các giải pháp khả thi.
(4) Đề ra các biện pháp giải quyết.
(5) Chọn lọc các giải pháp khả thi.
Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo trình tự các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng?
A. (2) => (4) => (5) => (3) => (1).
B. (4) => (1) => (2) => (3) => (5).
C. (3) => (1) => (4) => (2) => (5).
D. (5) => (4) => (3) => (1) => (1).
Câu 4: Một trong những biễn pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là
A. thường quyên tập luyện thể dục thể thao.
B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
D. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai.
Câu 5: Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
A. Kết quả học tập thi cử không như mong muốn.
B. Được nhận thưởng cuối năm vì thành tích cao.
C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.
D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.
Câu 6: Phương án nào dưới đây là biểu hiện của căng thẳng?
A. Dễ cáu gắt, tức giận.
B. Cơ thể tràn đầy năng lượng.
C. Luôn cảm thấy vui vẻ.
D. Thích trò chuyện cùng mọi người.
Câu 7: Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
A. Áp lực trong học tập và công việc lớn hơn khả năng của bản thân.
B. Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân.
C. Tâm lí không ổn định, bất an, thể chất yếu đuối.
D. Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố trong đời sống.
Câu 8: Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng
có tính chất như thế nào về thể chất và tinh thần của con người? A. Tiêu cực. B. Tích cực. C. Không xác định.
D. Có cả mặt tích cực và tiêu cực.
Câu 9: Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về
A. tài sản cá nhân của con người.
B. thể chất và tinh thần của con người.
C. tinh thần của mỗi người.
D. thể chất của con người.
Câu 10: Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người? A. Bị bạn bè xa lánh.
B. Bị bố mẹ áp đặt, ngăn cấm.
C. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn. D. Được khen thưởng.
Câu 11: Những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh
thần của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Tình huống gây căng thẳng. B. Hoàn cảnh khách quan. C. Trực quan sinh động. D. Tình huống khách quan.
Câu 12: Bạn N là học sinh giỏi Toán của lớp. Trong giờ kiểm tra có bạn muốn chép bài
của N, không đồng ý vì như vậy là vi phạm quy chế kiểm tra. Trên đường về nhà, N đã bị
bạn đó cùng một nhóm đi cùng dọa nạt và đánh. N rất sợ hãi, không dám đến trường vì sợ
lại bị đánh. N đã rơi vào trạng thái nào sau đây?
A. Bạo lực học đường. B. Tâm lí căng thẳng. C. Tệ nạn xã hội. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 13: Một trong những nguyên nhân khách quan dẫn đến tâm lí căng thẳng là A. tâm lí tự ti. B. bạo lực gia đình.
C. vấn đề sức khỏe của bản thân.
D. sự kì vọng quá lớn của gia đình.
Câu 14: Ngoài việc học ở trường, K phải thường xuyên đi học ở trung tâm. Chỉ riêng việc
di chuyển đã khiến K thấy mệt mỏi. Kì kiểm tra tới, lượng kiến thức cần ôn tập nhiều hơn
khiến K càng căng thẳng đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút. K đã rơi
vào trạng thái nào sau đây? A. Tâm lí căng thẳng B. Bị bạo hành. C. Tâm lí bi quan.
D. Bị bạo lực gia đình.
Câu 15: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực?
A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả!
B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất!
C. Mình làm gì cũng thất bại!
D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt!
Câu 16. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Cứ để bạo lực học đường diễn ra bình thường.
B. Tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn với nhau.
C. Giữ kín chuyện để không ai biết.
D. Liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù hợp.
Câu 17: Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do
A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi.
B. sự thiếu hụt kĩ năng sống.
C. mong muốn thể hiện bản thân.
D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực.
Câu 18: Nguyên nhân chủ quan quan của bạo lực học đường là do
A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi.
B. cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái.
C. thiếu sự giáo dục của gia đình.
D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực.
Câu 19: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game.
B. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn.
C. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M vì không cho mình chép bài.
D. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học.
Câu 20: “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc
phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể
chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bạo hành trẻ em.
B. Bạo lực học đường. C. Bạo lực gia đình. D. Tệ nạn xã hội.
Câu 21: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn.
B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp.
C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp.
D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học.
Câu 22: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Quan tâm, giúp đỡ bạn cùng lớp.
B. Đánh đập, xâm hại thân thể bạn học.
C. Hỗ trợ, động viên khi bạn gặp khó khăn.
D. Quan tâm, động viên khi bạn gặp chuyện buồn.
Câu 23: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông.
Câu 24: Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
A. Bộ luật hình sự năm 2015.
B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
C. Bộ luật lao động năm 2020.
D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015.
Câu 25: Những hành vi có tính chất bạo lực học đường có thể xâm hại tới quyền nào sau đây của nạn nhân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về tài sản.
B. Quyền bất khả xâm phạm về nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.
D. Tất cả các quyền trên.
Câu 26: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau.
B. Bạo lực học đường chỉ gây ra những tác hại về sức khỏe, thể chất.
C. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục.
D. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra.
Câu 27. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Thu gom phế liệu.
B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền.
C. Làm tài xế xe ôm công nghệ.
D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt.
Câu 28. Quản lý tiền hiệu quả là
A. biết sử dụng tiền một cách hợp lí.
B. dùng tiền để mua nhiều đồ hiệu, xa xỉ.
C. hà tiện, giảm tối đa mức độ chi tiêu.
D. tiêu hết số tiền mà mình đang có.
Câu 29. Quản lý tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta
A. tăng thu nhập hàng tháng.
B. nâng cao đời sống vật chất.
C. chủ động chi tiêu hợp lí.
D. nâng cao đời sống tinh thần.
Câu 30. Để quản lí tiền có hiệu quả, cần
A. đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền.
B. bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình.
C. không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học.
D. đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến.
Câu 31. Quản lí tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chỉ tiêu, tiết kiệm sao cho:
A. cân đối và tằn tiện.
B. cân đối và có nhiều lợi ích nhất. C. cân đối và phù hợp.
D. hiệu quả và tiết kiệm.
Câu 32. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là:
A. chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên.
B. chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu.
C. tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu.
D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu.
Câu 33. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao
cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm: A. Quản lí tiền. B. Tiết kiệm tiền. C. Chỉ tiêu tiền. D. Phung phí tiền.
Câu 24. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệm và ý thức: A. trách nhiệm. B. tự lập. C. thông cảm. D. chia sẻ.
Câu 34. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả?
A. Chủ động chi tiêu hợp lí. B. Rèn luyện tiết kiệm.
C. Dự phòng cho trường hợp khó khăn.
D. Nâng cao thu nhập hàng tháng.
Câu 35: Khi phát hiện bạo lực học đường, em cần làm gì?
A. Báo cáo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp xử lí kịp thời.
B. Mặc kệ không quan tâm đến.
C. Tham gia, cổ vũ bạo lực học đường.
D. Quay video đăng mạng xã hội câu view.
Câu 36: Một anh học lớp trên, rủ em cùng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi trội” sau
buổi thi văn nghệ toàn trường. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Tham gia cùng anh ngay lập tức.
B. Từ chối và khuyên anh hãy từ bỏ ý định này. Nếu không khuyên được thì báo thầy, cô giáo. C. Bỏ đi và báo cáo cô. D. Từ chối tham gia.
Câu 37: Trên đường đi học về, em bắt gặp một bạn cùng lớp đang bị chặn lại và doạ đánh
do không chịu chỉ đáp án cho bạn khác khi làm bài kiểm tra. Em sẽ làm gì trong trường hợp này? A. Mặc kệ, bỏ đi ngay.
B. Quay video đăng mạng xã hội.
C. Đi báo cáo thầy, cô giáo và bác bảo vệ trường.
D. Chạy lại đánh nhau với những người kia để bảo vệ bạn.
Câu 38: Khi trở thành mục tiêu bị bạo lực học đường, em cần làm gì?
A. Báo cáo thầy cô giáo để kịp thời xử lí.
B. Gọi phụ huynh lên giải quyết với những bạn kia.
C. Rủ anh, chị, bạn bè đánh nhau với mấy bạn kia.
D. Chịu đựng hành vi bạo lực học đường của những bạn kia.
Câu 39: Trong lớp, em bị lôi kéo để tẩy chay một bạn khác giới vì bạn ấy có nhiều điểm
khác biệt với mọi người (chiểu cao, cân nặng,. .). Em sẽ làm gì trong trường hợp này? A. Măc kệ. B. Tham gia cùng.
C. Khuyên nhủ các bạn từ bỏ ý định, báo cáo thầy cô nếu nó vẫn xảy ra.
D. Báo vụ việc với phụ huynh bạn bị bắt nạt.
Câu 40: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường?
A. Do thiếu kiến thức về vấn đề bạo lực học đường.
B. Do ảnh hưởng từ các video độc hại trên mạng xã hội.
C. Do giáo dục từ phía gia đình,
D. Do bản thân người bị hại đáng bị như vậy.
Câu 41: Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc
phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể
chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội.
Câu 42: Theo em, bạo lực học đường không gây ra điều gì với người bị hại?
A. Ám ảnh tâm lí với người bị bạo lực học đường.
B. Có thể khiến tâm lí người bạo lực và bị bạo lực bị vặn vẹo.
C. Sự trầm cảm của nạn nhân.
D. Làm người bị hại mạnh mẽ hơn, tự tin hơn.
Câu 43: Theo em, hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Cô lập một bạn học trong lớp. B. Giúp bạn học tập.
C. Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
D. Tích cực tham gia các hoạt động của trường.
Câu 44: Theo em, ý nào khiến chúng ta dễ trở thành nạn nhân của bạo lực học đường?
A. Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa cùng bạn bè, lớp.
B. Xây dựng mối quan hệ tốt với bạn bè.
C. Ít nói, lầm lì, không quan tâm đến mối quan hệ của mình với người khác.
D. Học tập tốt, năng động trong học tập, thể thao.
Câu 45: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn.
B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp.
C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp.
D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học.
Câu 46: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bạo lực học đường.
A. Xúc phạm nhân phẩm và danh dự của bạn khác. B. Đánh bạn.
C. Giúp đỡ bạn học tập. D. Cô lập bạn.
Câu 47: K có ngoại hình không mấy ưa nhìn, điều này dẫn đến việc bị bạn bè cô lập, sau
lại có một số bạn bắt đầu đánh đập K. Phát hiện K bị đánh, anh trai K rủ một vài người
khác chặn trên đường đi về của bọn bắt nạt, định giáo huấn. Nếu em gặp phải cảnh này, em sẽ làm gì? A. Báo với người lớn. B. Quay video đăng mạng. C. Mặc kệ. D. Xông vào can ngăn.
Câu 48: Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến bạo lực học đường?
A. T rất ngang ngược và thường xuyên nói xấu một số bạn trong lớp. Điều này khiến rất
nhiều bạn khó chịu và quyết định cô lập T.
B. Do hoàn cảnh khó khăn mà L bị bạn bè coi thường cho ra rìa.
C. Do học kém mà G thường bị bắt nạt.
D. Do béo và xấu mà D bị bạn bè chế nhạo rất nhiều.
Câu 49: Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
A. Bộ luật hình sự năm 2015.
B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
C. Bộ luật lao động năm 2020.
D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015.
Câu 50: Trong các ý dưới đây, ý nào là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Tụ tập, hẹn gặp đánh nhau sau giờ học.
B. Đến thư viện học sau giờ học.
C. Giúp đỡ bạn học khuyết tật.
D. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô.
Document Outline

  • I. Phạm vi ôn thi giữa kì 2 GDCD 7
  • II. Câu hỏi ôn thi giữa kì 2 GDCD 7