Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí 10 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Vật lý 10 Cánh diều năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm phạm vi kiến thức ôn thi, lý thuyết và các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận giữa kì 2.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……
TRƯỜNG THPT ………..
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÍ 10
Năm học: 2023 -2024
I. Giới hạn chương trình ôn thi giữa kì 2 Lí 10
Sách Cánh diều 10
- Năng lượng
Bài 1. Năng lượng và công
Bài 2. Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Động lượng: Bài 1. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
II. Hình thức ra đề thi giữa kì 2 Lý 10
Trắc nghiệm: 50% - 5 điểm - 20 câu hỏi TNKQ
Tự luận 50% - 5 điểm
III. Các nội dung cơ bản
1. Lý thuyết: các định nghĩa, định luật, thuyết, tính chất, công thức trong các bài nêu trên.
2. Các dạng bài tập:
Bài tập Năng lượng và công
Bài tập Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Bài tập định luật bảo toàn động lượng
IV. Một số câu hỏi ôn thi giữa kì 2
A. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành
nhiệt năng?
A. máy quạt.
B. bàn là điện.
C. máy khoan.
D. máy bơm nước
Câu 2. Một vật được thả từ điểm A trên phần bên trái của mặt cong, vật trượt tới điểm cao nhất
trên phần bên phải là điểm B. Biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hóa thành nhiệt
năng trong quá trình vật trượt từ A đến B.
Tỉ lệ phần trăm giữa thế năng của vật tại B và thế năng của vật tại A
A. 100%.
B. 20%.
C. 10%.
D. 90%.
Câu 3. Dạng năng lượng nào đã chuyển hóa thành điện năng trong một chiếc đồng hồ điện tử
chạy pin?
A. Cơ năng.
B. Nhiệt năng.
C. Hóa năng.
D. Quang năng.
Câu 4. Khi dòng điện đi qua bếp điện thì
A. tổng nhiệt năng tỏa ra trên điện trở bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp
B. tổng nhiệt năng và quang năng tỏa ra trên điện trở bằng tổng năng lượng do nguồn điện
cung cấp
C. tổng nhiệt năng, quang năng tỏa ra trên điện trở và nhiệt năng tỏa ra trên dây dẫn từ ổ cắm
đến bếp điện bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp.
D. tổng quang năng phát ra trên điện trở bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp.
Câu 5. Khi động cơ điện hoạt động thì có sự chuyển hóa
A. cơ năng thành điện năng.
B. điện năng thành hóa năng.
C. nhiệt năng thành điện năng.
D. điện năng thành cơ năng.
Câu 6: Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
A. Thực hiện công.
B. Truyền nhiệt.
C. Phát ra các tia nhiệt.
D. Không trao đổi năng lượng.
Câu 7 Lò nung trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
A. Thực hiện công.
B. Truyền nhiệt.
C. Phát ra các tia nhiệt.
D. Không trao đổi năng lượng.
Câu 8: Đáp án nào sau đây là đúng.
A. Lực là đại lượng vectơ nên công cũng là đại lượng vectơ.
B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời
của vật.
C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
D. Một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật.
Câu 9: Một người tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên một vật. Trong khoảng thời gian
chịu tác dụng của lực F vật đó bị dời chỗ so với vị trí ban đầu một đoạn thẳng có độ dài s. Nhận
xét nào sau đây là chính xác nhất?
A. Người đó đã thực hiện một công A = Fs lên vật.
B. Người đó nhận công A = Fs từ vật.
C. Công mà người đó thực hiện lên vật có giá trị cực đại là Am = Fs.
D. Công của lực F không thể mang dấu âm.
Câu 10: Công suất là đại lượng
A. đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
C. đặc trưng cho mức độ thay đổi vận tốc nhanh hay chậm.
D. đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
Câu 11: Chọn câu sai.
A. Công của trọng lượng có thể có giá trị dương hay âm.
B. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật.
C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực.
D. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực.
Câu 12: Công thức tính công của một lực là:
A. A = F.d.
B. A = mgh.
C. A = F.s.sinα.
D. A=1/2 mv
2
Câu 13: Nhận xét nào sau đây là đúng về công?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Giá trị của công không phụ thuộc vào người quan sát.
C. Công là đại lượng có hướng.
D. Công là đại lượng vô hướng và luôn dương.
Câu 14: Công suất có độ lớn được xác định bằng:
A. Giá trị công có khả năng thực hiện.
B. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
C. Công thực hiện trên một đơn vị độ dài.
D. Tích của công và thời gian thực hiện công.
Câu 15: Công của trọng lực khi vật rơi tự do:
A. Bằng tích của khối lượng với gia tốc rơi tự do và hiệu độ cao hai đầu quỹ đạo.
B. Phụ thuộc vào hình dạng và kích thước đường đi.
C. Chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối đường đi.
D. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật di chuyển.
Câu 16: Một học sinh nâng tạ có khối lượng 80 kg lên cao 60 cm trong t = 0,8 s. Trong trường
hợp học sinh đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s
2.
A. 400 W.
B. 500 W.
C. 600 W.
D. 700 W.
Câu 17: t thang máy khối lượng 1 tấn có thể chịu tải tối đa 800 kg. Khi chuyển đông thang
máy còn chịu môt lực cản không đổi bằng 4.103 N. Để đưa thang máy lên cao với vân tốc
không đổi 3 m/s thì công suất của đông cơ phải bằng (cho g = 9,8 m/s
2
):
A. 35520 W.
B. 64920 W.
C. 55560 W.
D. 32460 W.
Câu 18 Một người nhấc một vật có m = 2 kg lên độ cao 2 m rồi mang vật đi ngang được một độ
dịch chuyển 10 m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s
2
.
A. 40 J.
B. 2400 J.
C. 120 J.
D. 1200 J.
Câu 19:t ô tô chạy đều trên đường với vân tốc 72 km/h. Công suất trung bình của đông cơ
là 60 kW. Công của lực phát đông của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km là:
A. 1,8.106 J.
B. 15.106 J.
C. 1,5.106 J.
D. 18.106 J.
Câu 20: Cho một vật có khối lượng 8 kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ tư.
Lấy g = 10 m/s
2.
A. 3800 (J).
B. 2800 (J).
C. 4800 (J).
D. 6800 (J).
Câu 21: Nhận xét nào sau đây là đúng về thế năng?
A. Độ biến thiên thế năng phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
B. Giá trị của thế năng không phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
C. Độ biến thiên thế năng không phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
D. Giá trị của thế năng và độ biến thiên thế năng đều phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
Câu 22: Thế năng hấp dẫn là đại lượng
A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. vectơ cùng hướng với véc tơ trọng lực.
D. vectơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 23: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:
A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau
tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ
thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng.
Câu 24: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:
A. Thế năng của môt vât có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau
tùy theo cách chọn gốc tọa đô.
B. Đông năng của môt vât chỉ phụ thuôc khối lượng và vân tốc của vât. Thế năng chỉ phụ thuôc
vị trí tương đối giữa các phần của hê với điều kiên lực tương tác trong hê là lực thế.
C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi.
Câu 25: Khi tăng tốc một vật từ tốc độ v lên tốc độ 2v, động năng của nó
A. tăng lên 2 lần.
B. tăng lên 4 lần.
C. giảm đi 2 lần.
D. giảm đi 4 lần.
Câu 26: Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?
A. Lực cùng hướng với vận tốc vật.
B. Lực vuông góc với vận tốc vật.
C. Lực ngược hướng với vận tốc vật.
D. Lực hợp với vận tốc một góc nào đó.
B. Tự luận
Bài 1: Công suất sử dụng điện trung bình của một gia đình là 0,5 kW. Biết năng lượng mặt trời
khi chiếu trực tiếp đến bề mặt của pin mặt trời nằm ngang có công suất trung bình là 100W trên
một mét vuông. Giải sử chỉ có 15% năng lượng mặt trời được chuyển thành năng lượng có ích
(điện năng). Hỏi cần một diện tích bề mặt pin mặt trời là bao nhiêu để có thể cung cấp đủ công
suất điện cho gia đình này ?
Bài 2: Máy nâng chuyên dụng có công suất không đổi P = 2kW được sử dụng để vận chuyển
các thùng hàng nặng lên độ cao 4 m so với mặt đất. Giả sử vật được nâng với tốc độ không
đổi. Hãy so sánh tốc độ nâng vật và thời gian nâng trong hai trường hợp: vật nặng 500 kg và
vật năng 1000 kg. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s
2
.
Bài 3 Khi chuyển động giữa hai điểm A và B cách nhau 2km, tốc độ của đoàn tàu có khối lượng
800 tấn tăng từ 54 km/h đến 72 km/h. Xác định công suất trung bình của đầu máy trên đoạn
đường đó. Cho rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và đường ray là m = 0, 005 , chuyển động của
đoàn tàu giữa hai điểm AB là chuyển động nhanh dần đều và lấy g = 10 m/s
2
.
Bài 4 Một cần cẩu nâng một container nặng 2 tấn theo phương thẳng đứng từ vị trí nằm yên
với gia tốc không đổi. Sau 5s đặt vận tốc 10 m/s. Bỏ qua mọi lực cản và lấy g = 10 m / s
2
a) Xác định công suất trung bình của lực nâng của cần cẩu trong 5s.
b) Tìm công suất tức thời tại thời điểm 5s.
Bài 5: Hai lực song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Biết rằng F1 = 18N và hợp lực F
=24N. Giá của hợp lực cách của lực đoạn là bao nhiêu?
Bài 6: Một người gánh hai thúng: thúng gạo có trọng lượng 300N, thúng ngô có trọng lượng
200N ở hai đầu đòn gánh nhẹ, dài 1,5m. Tìm lực tác B dụng lên vai người ấy khi đòn gánh cân
bằng nằm ngang.
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT ……….. MÔN VẬT LÍ 10
Năm học: 2023 -2024
I. Giới hạn chương trình ôn thi giữa kì 2 Lí 10 Sách Cánh diều 10 - Năng lượng
Bài 1. Năng lượng và công
Bài 2. Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Động lượng: Bài 1. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
II. Hình thức ra đề thi giữa kì 2 Lý 10
Trắc nghiệm: 50% - 5 điểm - 20 câu hỏi TNKQ Tự luận 50% - 5 điểm
III. Các nội dung cơ bản
1. Lý thuyết: các định nghĩa, định luật, thuyết, tính chất, công thức trong các bài nêu trên.
2. Các dạng bài tập:
Bài tập Năng lượng và công
Bài tập Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Bài tập định luật bảo toàn động lượng
IV. Một số câu hỏi ôn thi giữa kì 2 A. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành nhiệt năng? A. máy quạt. B. bàn là điện. C. máy khoan. D. máy bơm nước
Câu 2. Một vật được thả từ điểm A trên phần bên trái của mặt cong, vật trượt tới điểm cao nhất
trên phần bên phải là điểm B. Biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hóa thành nhiệt
năng trong quá trình vật trượt từ A đến B.
Tỉ lệ phần trăm giữa thế năng của vật tại B và thế năng của vật tại A là A. 100%. B. 20%. C. 10%. D. 90%.
Câu 3. Dạng năng lượng nào đã chuyển hóa thành điện năng trong một chiếc đồng hồ điện tử chạy pin? A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng.
Câu 4. Khi dòng điện đi qua bếp điện thì
A. tổng nhiệt năng tỏa ra trên điện trở bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp
B. tổng nhiệt năng và quang năng tỏa ra trên điện trở bằng tổng năng lượng do nguồn điện cung cấp
C. tổng nhiệt năng, quang năng tỏa ra trên điện trở và nhiệt năng tỏa ra trên dây dẫn từ ổ cắm
đến bếp điện bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp.
D. tổng quang năng phát ra trên điện trở bằng năng lượng do nguồn điện cung cấp.
Câu 5. Khi động cơ điện hoạt động thì có sự chuyển hóa
A. cơ năng thành điện năng.
B. điện năng thành hóa năng.
C. nhiệt năng thành điện năng.
D. điện năng thành cơ năng.
Câu 6: Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây? A. Thực hiện công. B. Truyền nhiệt. C. Phát ra các tia nhiệt.
D. Không trao đổi năng lượng.
Câu 7 Lò nung trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây? A. Thực hiện công. B. Truyền nhiệt. C. Phát ra các tia nhiệt.
D. Không trao đổi năng lượng.
Câu 8: Đáp án nào sau đây là đúng.
A. Lực là đại lượng vectơ nên công cũng là đại lượng vectơ.
B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời của vật.
C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
D. Một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật.
Câu 9: Một người tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên một vật. Trong khoảng thời gian
chịu tác dụng của lực F vật đó bị dời chỗ so với vị trí ban đầu một đoạn thẳng có độ dài s. Nhận
xét nào sau đây là chính xác nhất?
A. Người đó đã thực hiện một công A = Fs lên vật.
B. Người đó nhận công A’ = Fs từ vật.
C. Công mà người đó thực hiện lên vật có giá trị cực đại là Am = Fs.
D. Công của lực F không thể mang dấu âm.
Câu 10: Công suất là đại lượng
A. đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
C. đặc trưng cho mức độ thay đổi vận tốc nhanh hay chậm.
D. đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
Câu 11: Chọn câu sai.
A. Công của trọng lượng có thể có giá trị dương hay âm.
B. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật.
C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực.
D. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực.
Câu 12: Công thức tính công của một lực là: A. A = F.d. B. A = mgh. C. A = F.s.sinα. D. A=1/2 mv2
Câu 13: Nhận xét nào sau đây là đúng về công?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Giá trị của công không phụ thuộc vào người quan sát.
C. Công là đại lượng có hướng.
D. Công là đại lượng vô hướng và luôn dương.
Câu 14: Công suất có độ lớn được xác định bằng:
A. Giá trị công có khả năng thực hiện.
B. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
C. Công thực hiện trên một đơn vị độ dài.
D. Tích của công và thời gian thực hiện công.
Câu 15: Công của trọng lực khi vật rơi tự do:
A. Bằng tích của khối lượng với gia tốc rơi tự do và hiệu độ cao hai đầu quỹ đạo.
B. Phụ thuộc vào hình dạng và kích thước đường đi.
C. Chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối đường đi.
D. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật di chuyển.
Câu 16: Một học sinh nâng tạ có khối lượng 80 kg lên cao 60 cm trong t = 0,8 s. Trong trường
hợp học sinh đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. 400 W. B. 500 W. C. 600 W. D. 700 W.
Câu 17: Một thang máy khối lượng 1 tấn có thể chịu tải tối đa 800 kg. Khi chuyển động thang
máy còn chịu một lực cản không đổi bằng 4.103 N. Để đưa thang máy lên cao với vận tốc
không đổi 3 m/s thì công suất của động cơ phải bằng (cho g = 9,8 m/s2): A. 35520 W. B. 64920 W. C. 55560 W. D. 32460 W.
Câu 18 Một người nhấc một vật có m = 2 kg lên độ cao 2 m rồi mang vật đi ngang được một độ
dịch chuyển 10 m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. 40 J. B. 2400 J. C. 120 J. D. 1200 J.
Câu 19: Một ô tô chạy đều trên đường với vận tốc 72 km/h. Công suất trung bình của động cơ
là 60 kW. Công của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km là: A. 1,8.106 J. B. 15.106 J. C. 1,5.106 J. D. 18.106 J.
Câu 20: Cho một vật có khối lượng 8 kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ tư. Lấy g = 10 m/s2. A. 3800 (J). B. 2800 (J). C. 4800 (J). D. 6800 (J).
Câu 21: Nhận xét nào sau đây là đúng về thế năng?
A. Độ biến thiên thế năng phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
B. Giá trị của thế năng không phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
C. Độ biến thiên thế năng không phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
D. Giá trị của thế năng và độ biến thiên thế năng đều phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
Câu 22: Thế năng hấp dẫn là đại lượng
A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. vectơ cùng hướng với véc tơ trọng lực.
D. vectơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 23: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:
A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau
tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ
thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng.
Câu 24: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:
A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau
tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc
vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi.
Câu 25: Khi tăng tốc một vật từ tốc độ v lên tốc độ 2v, động năng của nó A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 26: Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?
A. Lực cùng hướng với vận tốc vật.
B. Lực vuông góc với vận tốc vật.
C. Lực ngược hướng với vận tốc vật.
D. Lực hợp với vận tốc một góc nào đó. B. Tự luận
Bài 1: Công suất sử dụng điện trung bình của một gia đình là 0,5 kW. Biết năng lượng mặt trời
khi chiếu trực tiếp đến bề mặt của pin mặt trời nằm ngang có công suất trung bình là 100W trên
một mét vuông. Giải sử chỉ có 15% năng lượng mặt trời được chuyển thành năng lượng có ích
(điện năng). Hỏi cần một diện tích bề mặt pin mặt trời là bao nhiêu để có thể cung cấp đủ công
suất điện cho gia đình này ?
Bài 2: Máy nâng chuyên dụng có công suất không đổi P = 2kW được sử dụng để vận chuyển
các thùng hàng nặng lên độ cao 4 m so với mặt đất. Giả sử vật được nâng với tốc độ không
đổi. Hãy so sánh tốc độ nâng vật và thời gian nâng trong hai trường hợp: vật nặng 500 kg và
vật năng 1000 kg. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
Bài 3 Khi chuyển động giữa hai điểm A và B cách nhau 2km, tốc độ của đoàn tàu có khối lượng
800 tấn tăng từ 54 km/h đến 72 km/h. Xác định công suất trung bình của đầu máy trên đoạn
đường đó. Cho rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và đường ray là m = 0, 005 , chuyển động của
đoàn tàu giữa hai điểm AB là chuyển động nhanh dần đều và lấy g = 10 m/s2.
Bài 4 Một cần cẩu nâng một container nặng 2 tấn theo phương thẳng đứng từ vị trí nằm yên
với gia tốc không đổi. Sau 5s đặt vận tốc 10 m/s. Bỏ qua mọi lực cản và lấy g = 10 m / s2
a) Xác định công suất trung bình của lực nâng của cần cẩu trong 5s.
b) Tìm công suất tức thời tại thời điểm 5s.
Bài 5: Hai lực song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Biết rằng F1 = 18N và hợp lực F
=24N. Giá của hợp lực cách của lực đoạn là bao nhiêu?
Bài 6: Một người gánh hai thúng: thúng gạo có trọng lượng 300N, thúng ngô có trọng lượng
200N ở hai đầu đòn gánh nhẹ, dài 1,5m. Tìm lực tác B dụng lên vai người ấy khi đòn gánh cân bằng nằm ngang.