Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 GDCD 12 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 GDCD 12 năm 2022-2023. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 5 trang tổng hợp các câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG KIM TRA GIA KÌ 1 LP 12
M HỌC 2022-2023
Câu 1.1: H thng qui tc x s chung do nhà nước xây dng, ban hành và được bảo đảm thc hin
bng quyn lực nhà nưc là ni dung ca khái niệm nào dưới đây?
A. Qui định. B. Qui chế. C. Pháp lut. D. Quy tc.
Câu 1.2: Pháp lut là h thng các quy tc x s chung do nhà nước ban hành và được đảm bo thc
hin bng
A. tính t giác ca nhân dân. B. tim lc tài chính quc gia.
C. quyn lc Nhà nước. D. sc mnh chuyên chính.
Câu 1.3: . Pháp lut do ch th o dưới đây ban hành?
A. Do nhà nưc ban hành. B. Do t chc ban hành.
C. Do cá nhân ban hành. D. Do địa phương ban hành.
Câu 2.1: Tt c mi nhân, t chc nếu vi phm pháp pháp luật đều phi b x như nhau. Điều
đó th hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp lut?
A. Tính công khai. B. Tính qui phm ph biến.
C. Tính quyn lc bt buc chung. D. Tính dân ch.
Câu 2.2: Pháp luật do Nhà c ban hành bo đm thc hin, bt buộc đối vi mi nhân, t
chc là th hin
A. tính quyn lc, bt buc chung. B. tính hiu lc rngi.
C. tính ph biến. D. tính hiu lc kh thi.
Câu 2.3. Tt c mi nhân, t chc ai cũng phi x s theo pháp luật. Điều đó th hiện đặc trưng
nào dưới đây của pháp lut?
A. Tính quyn lc, bt buc chung. B. Tính công khai.
C. Tính dân ch. D. Tính quy phm ph biến.
Câu 3.1: Văn bản đòi hỏi diễn đt phi chính xác, mt nghĩa đ công dân hiu thc hiện đúng
pháp lut là phn ảnh đặc trưngbn nào?
A. Tính quyn lc, bt buc chung . B. Tính xác định cht ch v ni dung.
C. Tính xác đnh cht ch v hình thc. D. Tính quy phm ph biến.
Câu 3.2. n bn pháp lut phi chính xác, d hiu đ ngưi dân bnh tng cũng có th hiểu được
là đặc trưng nào sau đây của pháp lut?
A. Tính quyn lc bt buc chung. B. Tính quy phm ph biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định cht ch v hnh thc.
Câu 3.3: Ni dung của văn bn lut cấp dưới không được trái vi ni dung của văn bn lut cp trên
là th hin
A. tính bt buc chung. B. quy phm ph biến.
C. tính cưỡng chế. D. tính xác định cht ch v hnh thc.
Câu 4.1: Đặc trưng nào của pháp lut quy tc x s chung, khuôn mẫu chung, được áp dng
nhiu ln, nhiu nơi, đi vi tt c mi ngưi trong đi sng xã hi?
A. Tính xác đnh cht ch v ni dung. B. Tính xác định cht ch vnh thc.
C. Tính quy phm ph biến. D. Tính quyn lc, bt buc chung.
Câu 4.2: Giá tr công bằng, bnh đẳng được th hin đặc trưngo dưới đây?
A. Tính xác đnh cht ch v mt ni dung. B. Tính xác định cht ch v mt hình thc.
C. Tính quyn lc bt buc chung. D. Tính quy phm ph biến.
Câu 4.3: Nhng quy tc ng x chung được áp dng nhiu ln, nhiều i, đi vi tt c mi
ngưi, trong mọi lĩnh vực của đi sng xã hi là một đặc trưngo dưới đây ca pháp lut?
A. Tính bt buc chung. B. tính quy phm ph biến.
C. Tính quyn lc. D. Tính xác đnh cht ch v mt hình thc.
Câu 5.1: H thng qui tc x s chung do nhà nước y dng, ban hành và được bảo đảm thc hin
bng quyn lực nhà nưc là ni dung ca khái niệm nào dưi đây?
A. Qui định. B. Qui chế. C. Pháp lut. D. Quy tc.
Trang 2
Câu 5.2: Pháp luật được hiu là h thngc
A. quy tc x s chung. B. quy đnh chung. C. qui tc ng x riêng. D. qui đnh rng.
Câu 5.3: Mi quy tc x s thưng th hin thành
A. nhiu quy đnh pp lut. B. mt s quy định pháp lut.
C. mt quy phm pháp lut. D. nhiu quy phm pháp lut.
Câu 6.1: Ni dung ca văn bn qui phm pháp luật đòi hỏi phi din đt
A. chính xác, một nghĩa. B. chính xác, đa nghĩa.
C. tương đi chính xác, mt nghĩa. D. tương đối chính xác, đa nghĩa.
Câu 6.2: Ni dung ca tt c các văn bn pháp luật đu phi phù hợp, kng được trái Hiến pháp
Hiến pháp là
A. luật cơ bn của nhà nước có hiu lc pháp lí cao nht.
B. Luật do nhà c ban hành và bo đm thc hin.
C. văn bản xác đnh cht ch v mt hình thc.
D. văn bn pháp lí mangnh quy phm ph biến.
Câu 6.3: Hình thc th hin ca pháp luật làc văn bn có cha
A. quy tc chung. B. quy định bt buc. C. chun mc chung. D. quy phm pháp
lut
Câu 7.1: Pháp lut là mt trong nhng phương tiện để nhà nước thc hiện vai trò nào dưới đây?
A. Bo v ca ci. B. Bo v cơ quan. C. Qun lí xã hi. D. Qun lí công nhân.
Câu 7.2: Pháp luật là phương tiện để Nhà nước thc hin vai trò nào sau đây?
A. Qun xã hi. B. San bng li ích.
C. Chia đu ca ci xã hi. D. Khôi phc kinh tế t nhn.
Câu 8.1. Vic đưa giáo dc pháp luật vào nhà trưng nhm thc hin mục đích nào dưới đây?
A. Xây dng pháp lut. B. Ph biến pháp lut. C. Áp dng pháp lut. D. Sửa đi pháp
lut.
Câu 8.2. Hin nay, vic xây dng t sách pháp luật trong nhà trưng nhm mc đích nào dưới đây?
A. Ban hành pháp lut. B. Sửa đổi pháp lut. C. Ph biến pháp lut. D. Thc hin pháp
lut.
Câu 9.1. Da vào nội dung nào dưới đây ca pháp luật mà nhà nước th kim tra, kiểm soát được
mi hoạt động ca mi công dân?
A. Đặc trung ca pháp lut. B. Bn cht ca pháp lut.
C. Chức năng của pháp lut. D. Vai trò ca pháp lut.
Câu 9.2. Qun lí bng pp luật là phương pháp quản dân ch và hiu qu nht vì sao?
A. Pháp lut có tính bt buc chung. B. Pháp lut mang tính xã hi.
C. Pháp lut quan h với đạo đc. D. Pháp luật do Nhà nưc ban hành.
Câu 10.1. Nh có luật vấn nên vic khiếu ni ca gia đnh ông B đã đưc gii quyết. Trưng
hp này th hin pháp luật là phương tiện để công dân bo v quyn
A. nghĩa v ca mình. B. trách nhim ca mình.
C. li ích hp pháp ca mình. D. nghĩa vụ hp pháp ca mình.
Câu 10.2. Nh ch S có hiu biết v pháp lut nên tranh chp v đất đai giữa gia đnh chị vi gia đnh
anh B đã được gii quyết n tha. Trưng hpy đã thể hin vai trò nào dưới đây của pháp lut?
A. Bo v quyn và li ích hp pháp ca công dân. B. Bo v quyn và tài sn ca côngn.
C. Bo v quyn dân ch ca công dân. D. Bo v quyn qunxã hi ca công dân.
Câu 11.1. Để bo v quyn và li ích hp pp ca mình hiu qu, công dân s dụng phương tiện
nào dưới đây?
A. Pháp lut. B. Kế hoch. C. Chính sách. D. Đạo đức.
Câu 11.2. ng dân dưng kinh doanh và được quan thm quyn chp nhận. Điều này th
hiện vai trò nào dưới đây của pháp lut?
A.Để công dân sn xut kinh doanh. B. Để côngn có quyn t do hành ngh.
C. Để công dân t do la chn ngh nghip. D. Để công dân thc hin quyn ca mình.
Trang 3
Câu 12.1. Phương tiện nào dưới đây được xem là hiu qu nhất để nhà nước qun lí xã hi?
A. Kế hoch. B. Ch trương. C. Đạo đức. D. Pháp lut.
Câu 12.2. Trên sở qui đnh ca pháp lut v trt t, an toàn đô thị, các đi trt t yêu cu mi
ngưi không đưc ln chiếm va hè là th hiện vai trò nào dưới đậy?
A. Là công c qun lí đô th hu hiu. B. hình thức cưỡng chế ngưi vi phm.
B.phương tiện để Nhà nưc qun lí hi. D. Là hình thức đm bo trt t đưng ph.
Câu 13.1. Nhng hoạt đng có mc đích làm cho các các quy đnh ca pháp luật đi vào cuộc sng và
tr thành nhng hành vi hp pháp ca công dân th hin ca ni dung nào dưới đây?
A. Ban hành pháp lut. B. Xây dng pháp lut. C. Thc hin pháp lut. D. Ph biến
pháp lut.
Câu 13.2. Thc hin pháp lut là quá trình hoạt đng có mục đích làm cho những quy đnh ca pháp
luật đi vào cuc sng, tr thành nhng hành vi hp pháp ca các
A. nhân, t chc. B. Xã hi loài ngưi.
C. công ty độc quyn. D. Công n công xã.
Câu 14.1. Cá nhân, t chc s dụng đúng đn các quyn ca mình, làm nhng pháp lut cho
phépm là thc hin pháp lut theo hình thc
A. s dng pháp lut B. tuân th pháp lut C. áp dng pháp lut D. thi hành pháp lut
Câu 14.2. S dng pháp lut các nhân, t chc s dụng đúng đn c quyn ca nh, làm
nhng gì pháp lut
A. khuyến khích làm. B. cho phépm. C. quy đnh làm. D. bt buc m.
Câu 14.3. S dng pháp lut là các cá nhân, t chc s dụng đúng đn
A. quy ưc ca tp th. B. các quyn ca mình.
C. nguyên tc ca cng đồng. D. ni quy của nhà trưng.
Câu 15.1. Hình thc thc hin nào ca pháp luật quy đnh cá nhân, t chc ch động thc hiện nghĩa
v, không ch đng thc hin cũng b bt buc phi thc hin?
A. Áp dng pháp lut. B. Tuân th pháp lut.
C. Thi hành pháp lut. D. S dng pháp lut.
Câu 15.2. Vic nhân, t chc thc hiện đầy đ nhng nghĩa vụ, m nhng gì mà pháp lut quy
định phi làm là
A. s dng pháp lut. B. thi hành pp lut. C. giáo dc pháp lut. D. tư vấn pháp lut.
Câu 15.3. Thi hành pháp lut là các cá nhân, t chc thc hin đầy đủ những nghĩa vụ, ch động làm
nhng gì mà pháp lut
A. qui định phi làm. B. cho phép đưc làm. C. khuyến khích làm. D. động vn làm.
Câu 16.1. Các cá nhân, t chc không làm những điều mà pháp lut cm là
A. thi hành
pháp lut. B. tuân th pháp lut. C. áp dng pháp lut. D. s dng pháp lut.
Câu 16.2. Tuân th pháp lut là vic các cá nhân, t chc không làm nhng điều mà
A. xã hi kì vng. B. pháp lut cm. C. tp th hn chế. D. đạo đc chi phi.
Câu 17.1. Việc các quan công chức nnưc thm quyn ra quyết định làm phát sinh, chm
dt hoặc thay đổi vic thc hin các quyền, nghĩa vụ c th ca ng dân ni dung ca hình thc
thc hin pháp luật nào dưới đây?
A. S dng pp lut. B. Thi hành pháp lut. C. Tuân th pháp lut. D. Áp dng pháp
lut.
Câu 17.2. Hình thc thc hin pháp luật o dưới đây sự tham gia ca quan, ng chức nhà
c có thm quyn?
A. Tuân th pháp lut. B. S dng pháp lut. C. Áp dng pháp lut. D. Thi hành pp lut.
Câu 17.3. Áp dng pháp luật các quan, công chức nhà nước thm quyền n cứ vào pháp
luật đ ra các quyết định làm phát sinh, chm dt hoặc thay đi vic thc hin các quyền, nghĩa v c
th các các
A. nhân, t chc. B. xã hội loài ngưi. C. công đng làng xã. D. phong tc tp quán.
Trang 4
Câu 18.1. Vi phm hành chính là nhng nh vi vi phm lut mức đ nguy him chohi thp
hơn tội phm, vi phm các qui tc
A.quản lí nhà nưc. B. đạo đức xã hi. C. lao động chân tay. D. lao động trí óc.
Câu 18.2. Nhng hành vi nguy him cho xã hi b coi là ti phạm được qui đnh ti B lut Hình s
A.vi phm hình s. B. vi phm dân s. C. vi phm hành chính. D. vi phm k lut.
Câu 18.3. Hành vi vi phm pháp lut có mức đ nguy him cho xã hi thấp hơn tội phm, xâm phm
c qui tc quản lí nhà nước là
A.vi phm hình s. B. vi phm dân s. C. vi phm hành chính. D. vi phm k lut.
Câu 19.1. . Theo quy đnha pháp luật, ngưi t đu 16 tui tr lên hành vi xâm phm c quy
tc quàn lí nhà nước nhưng mức đ nguy him cho xã hi thấp hơn tội phm
A. cn bảou quan điểm cá nhân. B. phi chuyn quyn nn thân.
C. cn hy b mi giao dch dân s. D. phi chu trách nhim hành cnh.
Câu 19.2. Bồi thưng thit hi v vt cht khi hành vi xâm phm ti các quan h tài sn và quan
h nhân tn được áp dng vi ngưi có hành vi vi phm
A. hành cnh. B. dân s. C. hình s. D. k lut.
Câu 19.3. Hình thc khin trách, cnh cáo, chuyn công tác khác khi xâm phm ti các quan h
công v nhà nưc do pháp lut hành chính bo v đưc áp dng với ngưi có hành vi nào sau đây?
A. Vi phm hành chính. B. Vi phm hình s. C. Vi phm dân s. D. Vi phm k lut.
Câu 20.1. Vi phm dân s nhng hành vi vi phm, xâm hi ti các quan h o dưới đây?
A. Quan h s hu và quan h nhân thân. B. Quan h s hu và quan hnh cm.
C. Quan h tài sn và quan h tình cm. D. Quan hi sn và quan h nn thân.
Câu 20.2. Vi phm k lut là hành vi vi phm pháp lut xâm phm các quan h lao đng, công v nhà
ớc… do pháp luật lao đng và pháp lut
A.nh s bo v. B. hành chính bo v. C. dân s bo v. D. giao thông bo v.
Câu 20.3. Ngưi hành vi trái pháp lut, xâm phm ti c quan h i sn quan h nhân thân
phi chu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây.
A. Trách nhim hành chính. B. Trách nhim hình s. C. Trách nhim n s. D. trách nhim k
lut.
Câu 21.1. Ngưi t đủ 14 tui đếni 16 tui phi chu trách nhim hình s v
A. mi ti phm. B. ti phm nghiêm trng do c ý.
C. Ti phm đc bit nghiêm trng. D. ti phm do li c ý.
Câu 21.2. Ngưi hành vi vi phm hình s phi chu trách nhim
A. hình s. B. hành chính. C. dân s. D. k lut.
Câu 22.1. Ngưi vi phm hành chính phi chu trách nhiệm nào dưới đây?
A. Trách nhim hành chính. B. Trách nhim hình s. C. Trách nhim dân s. D. trách nhim k
lut.
Câu 22.2. Ngưi t đủ 14 tuổi đến dưới 16 tui phi chu trách nhim hành chính v vi phm hành
chính
A. do vô ý. B. do c ý. C. do kng biết. D. do lỗi ngưi khác.
Câu 22.3. Theo quy đnh ca pháp luật, ngưi t đ 16 tui tr lên có hành vi xâm phm c quy tc
qun lí nhà nước nhưng mức đ nguy him chohi thpn tội phm
A. cn bảou quan điểm cá nhân. B. cn hy b mi giao dch dân s.
C. phi chuyn quyn nhân thân. D. phi chu trách nhim hành chính.
Câu 23.1. Du hiu nào dưới đây là một trong những căn cứ đ xác định hành vi trái pháp lut?
A. Hành vi xâm phm ti các chun mc xã hi. B. nh vi m phm ti các phong tc tp
quán.
C. Hành vi xâm phm tới c quy đnh ca xã hi.
D. Hành vi xâm phm ti c quan h xã hi đưc pháp lut bo v.
Câu 23.2.Du hiệu nào dưới đây một trong cácn cứ để xác định mt hành vi vi phm pháp lut?
Trang 5
A. Hành vi do ngưi có năng lực trách nhim pháp lí thc hin.
B. Hành vi do ngưi có thm quyn thc hiện theo quy đnh ca pháp lut.
C. Hành vi do ngưi trên 18 tui thc hin.
D. Hành vi do ngưi t 16 tuổi đến 18 tui thc hin.
Câu 23.3. nh vi trái pháp lut, có li, do ngưi có năng lực trách nhim pháp lí thc hin, xâm hi
c quan hhội được pp lut bo v là ni dung ca khái niệm nào dưới đây?
A.Thc hin pp lut. B. Vi phm pháp lut. C. Tuân th pháp lut. D. Tch nhim pháp lí.
Câu 24.1. Nghĩa vụ các nn hoc t chc phi gánh chu hu qu bt li t hành vi vi phm
pháp lut ca mình là ni dung ca khái nim nào dưới đây?
A. Trách nhim pháp . B. Nghĩa v pháp lí. C. Vi phm pp lut. D. Thc hin pháp
lut.
Câu 24.2. Ch th nào sau đây phải chu trách nhim k lut khi vi phm pháp lut?
A. Công chức nhà nưc. B. Lao đng t do.
C. Sinh viên tình nguyn. D. B phn tiu thương.
Câu 24.3. Ngưi làm ngh t do thc hin không đúng thi gian như tha thun trong hợp đồng vn
chuyn hành khách phi chu trách nhiệm ppnào sau đây?
A. Dân s. B. Hình s. C. Hành chính. D. K lut.
Câu 25.1. Công n đ ng lực theo quy đnh cùa pháp lut phi chu trách nhim pp khi thc
hiệnnh vi nào sau đây?
A. Ch động thay đổi nơi cư trú. B. Tuyên truynng tác xã hi.
C. Đề xut chuyển đổi nnh ngh kinh doanh. D. Xâm phm bí mt đi tư ngưi khác.
Câu 25.2. Ngưi năng lực trách nhim pháp lí vi phm pháp lut dân s khi t ý thc hin hành vi
nào sau đây?
A. Kinh doanh không đúng giấy phép. B. Tha đồi kiến trúc nhà đang thuê.
C. X thi gây ô nhiễm môi trưng. D. Chm dng hành lang giao thông.
Câu 26.1. Giáo dục, răn đe những ngưi khác đ h tránh hoc kim chế vic làm trái pháp lut
mc đích của yếu t nào dưi đây?
A. Giáo dc pháp lut. B. Trách nhim pháp lí. C. Thc hin pháp lut. D. Vn dng pháp lut.
Câu 26.2. Trách nhiệm pháp nghĩa vụ các nhân, t chc, phi gánh chu hu qu bt li
t hành vi vi phm nào ca mnh dưới đây?
A. Không cn thn. B. Vi phm pp lut. C. Thiếu suy nghĩ. D. Thiếu kế hoch.
Câu 27.1. Hành vi nào dưới đây phải chu trách nhim hình s?
A. C ý lây nhiễm HIV cho ngưi khác. B. Điu khin xe máy đi ngược chiu của đưng mt
chiu.
C. Làm hư hỏng tài sn của ngưi khác. D. Không thc hin chia tài sn theo di cc của ngưi
mt.
Câu 27.2. Ngưi năng lực trách nhim pháp vi phm pháp lut hình s khi thc hin nh vi
nào sau đây?
A. Bí mt gii cu con tin. B. Giúp đỡ phạm nhân vượt ngc.
C. Đồng lot khiếu ni tp th. D. Truy tìm chng c v án.
Câu 28.1. . Ngưi có năng lực trách nhim pháp vi phm pháp lut hành chính khi t ý thc hin
hành vi nào sau đây?
A. Sn xuất khí qn dụng. B. Chiếm dng hành lang giao thông.
C. Mua bán ngưi qua biên gii. D. T chc hoạt đng khng b.
Câu 28.2. Ngưi năng lực trách nhim pháp phi chu trách nhim hành chính khi thc hin
hành vi nào sau đây?
A. T chi nhn di sn tha kế. B. T chc mua bán ni tng ngưi.
C. Ln chiếm hè ph để kinh doanh. D. Tranh chp quyn li khi li hôn.
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 LỚP 12 NĂM HỌC 2022-2023
Câu 1.1: Hệ thống qui tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được bảo đảm thực hiện
bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Qui định. B. Qui chế. C. Pháp luật. D. Quy tắc.
Câu 1.2: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng
A. tính tự giác của nhân dân.
B. tiềm lực tài chính quốc gia.
C. quyền lực Nhà nước.
D. sức mạnh chuyên chính.
Câu 1.3: . Pháp luật do chủ thể nào dưới đây ban hành?
A. Do nhà nước ban hành.
B. Do tổ chức ban hành.
C. Do cá nhân ban hành.
D. Do địa phương ban hành.
Câu 2.1: Tất cả mọi cá nhân, tổ chức nếu vi phạm pháp pháp luật đều phải bị xử lý như nhau. Điều
đó thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính công khai.
B. Tính qui phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính dân chủ.
Câu 2.2: Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức là thể hiện
A. tính quyền lực, bắt buộc chung. B. tính hiệu lực rộng rãi.
C. tính phổ biến. D. tính hiệu lực khả thi.
Câu 2.3. Tất cả mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. Điều đó thể hiện đặc trưng
nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính công khai. C. Tính dân chủ.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 3.1: Văn bản đòi hỏi diễn đạt phải chính xác, một nghĩa để công dân hiểu và thực hiện đúng
pháp luật là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 3.2. Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được
là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 3.3: Nội dung của văn bản luật cấp dưới không được trái với nội dung của văn bản luật cấp trên là thể hiện
A. tính bắt buộc chung.
B. quy phạm phổ biến.
C. tính cưỡng chế.
D. tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 4.1: Đặc trưng nào của pháp luật là quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng
nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người trong đời sống xã hội?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 4.2: Giá trị công bằng, bình đẳng được thể hiện ở đặc trưng nào dưới đây?
A. Tính xác định chặt chẻ về mặt nội dung. B. Tính xác định chặt chẻ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 4.3: Những quy tắc ứng xử chung được áp dụng ở nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi
người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là một đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính bắt buộc chung. B. tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 5.1: Hệ thống qui tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được bảo đảm thực hiện
bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Qui định. B. Qui chế. C. Pháp luật. D. Quy tắc. Trang 1
Câu 5.2: Pháp luật được hiểu là hệ thống các
A. quy tắc xử sự chung. B. quy định chung. C. qui tắc ứng xử riêng. D. qui định riêng.
Câu 5.3: Mỗi quy tắc xử sự thường thể hiện thành
A. nhiều quy định pháp luật. B. một số quy định pháp luật.
C. một quy phạm pháp luật. D. nhiều quy phạm pháp luật.
Câu 6.1: Nội dung của văn bản qui phạm pháp luật đòi hỏi phải diễn đạt
A. chính xác, một nghĩa. B. chính xác, đa nghĩa.
C. tương đối chính xác, một nghĩa. D. tương đối chính xác, đa nghĩa.
Câu 6.2: Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp vì Hiến pháp là
A. luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất.
B. Luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
C. văn bản xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. văn bản pháp lí mang tính quy phạm phổ biến.
Câu 6.3: Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa
A. quy tắc chung. B. quy định bắt buộc. C. chuẩn mực chung. D. quy phạm pháp luật
Câu 7.1: Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước thực hiện vai trò nào dưới đây?
A. Bảo vệ của cải. B. Bảo vệ cơ quan. C. Quản lí xã hội. D. Quản lí công nhân.
Câu 7.2: Pháp luật là phương tiện để Nhà nước thực hiện vai trò nào sau đây?
A. Quản lí xã hội.
B. San bằng lợi ích.
C. Chia đều của cải xã hội.
D. Khôi phục kinh tế tự nhiên.
Câu 8.1. Việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường nhằm thực hiện mục đích nào dưới đây?
A. Xây dựng pháp luật. B. Phổ biến pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sửa đổi pháp luật.
Câu 8.2. Hiện nay, việc xây dựng tủ sách pháp luật trong nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật. B. Sửa đổi pháp luật. C. Phổ biến pháp luật. D. Thực hiện pháp luật.
Câu 9.1. Dựa vào nội dung nào dưới đây của pháp luật mà nhà nước có thể kiểm tra, kiểm soát được
mọi hoạt động của mọi công dân?
A. Đặc trung của pháp luật. B. Bản chất của pháp luật.
C. Chức năng của pháp luật. D. Vai trò của pháp luật.
Câu 9.2. Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất vì sao?
A. Pháp luật có tính bắt buộc chung. B. Pháp luật mang tính xã hội.
C. Pháp luật quan hệ với đạo đức. D. Pháp luật do Nhà nước ban hành.
Câu 10.1. Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ông B đã được giải quyết. Trường
hợp này thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và
A. nghĩa vụ của mình. B. trách nhiệm của mình.
C. lợi ích hợp pháp của mình. D. nghĩa vụ hợp pháp của mình.
Câu 10.2. Nhờ chị S có hiểu biết về pháp luật nên tranh chấp về đất đai giữa gia đình chị với gia đình
anh B đã được giải quyết ổn thỏa. Trường hợp này đã thể hiện vai trò nào dưới đây của pháp luật?
A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. B. Bảo vệ quyền và tài sản của công dân.
C. Bảo vệ quyền dân chủ của công dân. D. Bảo vệ quyền quản lí xã hội của công dân.
Câu 11.1. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hiệu quả, công dân sử dụng phương tiện nào dưới đây?
A. Pháp luật. B. Kế hoạch. C. Chính sách. D. Đạo đức.
Câu 11.2. Công dân dưng kí kinh doanh và được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận. Điều này thể
hiện vai trò nào dưới đây của pháp luật?
A.Để công dân sản xuất kinh doanh. B. Để công dân có quyền tự do hành nghề.
C. Để công dân tự do lựa chọn nghề nghiệp. D. Để công dân thực hiện quyền của mình. Trang 2
Câu 12.1. Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội?
A. Kế hoạch. B. Chủ trương. C. Đạo đức. D. Pháp luật.
Câu 12.2. Trên cơ sở qui định của pháp luật về trật tự, an toàn đô thị, các đội trật tự yêu cầu mọi
người không được lấn chiếm vỉa hè là thể hiện vai trò nào dưới đậy?
A. Là công cụ quản lí đô thị hữu hiệu. B. Là hình thức cưỡng chế người vi phạm.
B.Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội. D. Là hình thức đảm bảo trật tự đường phố.
Câu 13.1. Những hoạt động có mục đích làm cho các các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và
trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là thể hiện của nội dung nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật. B. Xây dựng pháp luật. C. Thực hiện pháp luật. D. Phổ biến pháp luật.
Câu 13.2. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp
luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các
A. cá nhân, tổ chức.
B. Xã hội loài người.
C. công ty độc quyền.
D. Công dân công xã.
Câu 14.1. Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho
phép làm là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. sử dụng pháp luật
B. tuân thủ pháp luật C. áp dụng pháp luật
D. thi hành pháp luật
Câu 14.2. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật
A. khuyến khích làm. B. cho phép làm. C. quy định làm. D. bắt buộc làm.
Câu 14.3. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn
A. quy ước của tập thể.
B. các quyền của mình.
C. nguyên tắc của cộng đồng.
D. nội quy của nhà trường.
Câu 15.1. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa
vụ, không chủ động thực hiện cũng bị bắt buộc phải thực hiện?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 15.2. Việc cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật. C. giáo dục pháp luật. D. tư vấn pháp luật.
Câu 15.3. Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật
A. qui định phải làm. B. cho phép được làm. C. khuyến khích làm. D. động viên làm.
Câu 16.1. Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là
A. thi hành pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 16.2. Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà
A. xã hội kì vọng. B. pháp luật cấm. C. tập thể hạn chế. D. đạo đức chi phối.
Câu 17.1. Việc các cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định làm phát sinh, chấm
dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là nội dung của hình thức
thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 17.2. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có sự tham gia của cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 17.3. Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp
luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể các các
A. cá nhân, tổ chức. B. xã hội loài người. C. công đồng làng xã. D. phong tục tập quán. Trang 3
Câu 18.1. Vi phạm hành chính là những hành vi vi phạm luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp
hơn tội phạm, vi phạm các qui tắc
A.quản lí nhà nước. B. đạo đức xã hội. C. lao động chân tay. D. lao động trí óc.
Câu 18.2. Những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm được qui định tại Bộ luật Hình sự là
A.vi phạm hình sự. B. vi phạm dân sự. C. vi phạm hành chính. D. vi phạm kỉ luật.
Câu 18.3. Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm
các qui tắc quản lí nhà nước là
A.vi phạm hình sự. B. vi phạm dân sự. C. vi phạm hành chính. D. vi phạm kỉ luật.
Câu 19.1. . Theo quy định cùa pháp luật, người từ đủu 16 tuổi trở lên có hành vi xâm phạm các quy
tắc quàn lí nhà nước nhưng mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm
A. cẩn bảo lưu quan điểm cá nhân.
B. phải chuyển quyền nhân thân.
C. cần hủy bỏ mọi giao dịch dân sự.
D. phải chịu trách nhiệm hành chính.
Câu 19.2. Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan
hệ nhân thân được áp dụng với người có hành vi vi phạm
A. hành chính. B. dân sự. C. hình sự. D. kỉ luật.
Câu 19.3. Hình thức khiển trách, cảnh cáo, chuyển công tác khác khi xâm phạm tới các quan hệ
công vụ nhà nước do pháp luật hành chính bảo vệ được áp dụng với người có hành vi nào sau đây?
A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm hình sự. C. Vi phạm dân sự. D. Vi phạm kỉ luật.
Câu 20.1. Vi phạm dân sự là những hành vi vi phạm, xâm hại tới các quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân. B. Quan hệ sở hữu và quan hệ tình cảm.
C. Quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm. D. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Câu 20.2. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà
nước… do pháp luật lao động và pháp luật
A.hình sự bảo vệ. B. hành chính bảo vệ. C. dân sự bảo vệ. D. giao thông bảo vệ.
Câu 20.3. Người có hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây.
A. Trách nhiệm hành chính. B. Trách nhiệm hình sự. C. Trách nhiệm dân sự. D. trách nhiệm kỉ luật.
Câu 21.1. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
A. mọi tội phạm. B. tội phạm nghiêm trọng do cố ý.
C. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. D. tội phạm do lỗi cố ý.
Câu 21.2. Người có hành vi vi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm
A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật.
Câu 22.1. Người vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm nào dưới đây?
A. Trách nhiệm hành chính. B. Trách nhiệm hình sự. C. Trách nhiệm dân sự. D. trách nhiệm kỉ luật.
Câu 22.2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính
A. do vô ý. B. do cố ý. C. do không biết. D. do lỗi người khác.
Câu 22.3. Theo quy định của pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên có hành vi xâm phạm các quy tắc
quản lí nhà nước nhưng mức độ nguy hiềm cho xã hội thấp hơn tội phạm
A. cần bảo lưu quan điểm cá nhân.
B. cần hủy bỏ mọi giao dịch dân sự.
C. phải chuyển quyền nhân thân.
D. phải chịu trách nhiệm hành chính.
Câu 23.1. Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật?
A. Hành vi xâm phạm tới các chuẩn mực xã hội. B. Hành vi xâm phạm tới các phong tục tập quán.
C. Hành vi xâm phạm tới các quy định của xã hội.
D. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 23.2.Dấu hiệu nào dưới đây là một trong các căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật? Trang 4
A. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
B. Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.
C. Hành vi do người trên 18 tuổi thực hiện.
D. Hành vi do người từ 16 tuổi đến 18 tuổi thực hiện.
Câu 23.3. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A.Thực hiện pháp luật. B. Vi phạm pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Trách nhiệm pháp lí.
Câu 24.1. Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm
pháp luật của mình là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Trách nhiệm pháp lí. B. Nghĩa vụ pháp lí. C. Vi phạm pháp luật. D. Thực hiện pháp luật.
Câu 24.2. Chủ thể nào sau đây phải chịu trách nhiệm kỷ luật khi vi phạm pháp luật?
A. Công chức nhà nước.
B. Lao động tự do.
C. Sinh viên tình nguyện.
D. Bộ phận tiểu thương.
Câu 24.3. Người làm nghề tự do thực hiện không đúng thời gian như thỏa thuận trong hợp đồng vận
chuyển hành khách phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỷ luật.
Câu 25.1. Công dân đủ năng lực theo quy định cùa pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí khi thực
hiện hành vi nào sau đây?
A. Chủ động thay đổi nơi cư trú.
B. Tuyên truyền công tác xã hội.
C. Đề xuất chuyển đổi ngành nghề kinh doanh.
D. Xâm phạm bí mật đời tư người khác.
Câu 25.2. Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật dân sự khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Kinh doanh không đúng giấy phép.
B. Thaỵ đồi kiến trúc nhà đang thuê.
C. Xả thải gây ô nhiễm môi trường.
D. Chiêm dụng hành lang giao thông.
Câu 26.1. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là
mục đích của yếu tố nào dưới đây?
A. Giáo dục pháp luật. B. Trách nhiệm pháp lí. C. Thực hiện pháp luật. D. Vận dụng pháp luật.
Câu 26.2. Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức, phải gánh chịu hậu quả bất lợi
từ hành vi vi phạm nào của mình dưới đây?
A. Không cẩn thận. B. Vi phạm pháp luật. C. Thiếu suy nghĩ. D. Thiếu kế hoạch.
Câu 27.1. Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Cố ý lây nhiễm HIV cho người khác. B. Điều khiển xe máy đi ngược chiều của đường một chiều.
C. Làm hư hỏng tài sản của người khác. D. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc của người mất.
Câu 27.2. Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hình sự khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Bí mật giải cứu con tin.
B. Giúp đỡ phạm nhân vượt ngục.
C. Đồng loạt khiếu nại tập thể.
D. Truy tìm chứng cứ vụ án.
Câu 28.1. . Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hành chính khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Sản xuất vũ khí quân dụng.
B. Chiếm dụng hành lang giao thông.
C. Mua bán người qua biên giới.
D. Tổ chức hoạt động khủng bố.
Câu 28.2. Người có năng lực trách nhiệm pháp lí phải chịu trách nhiệm hành chính khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Từ chối nhận di sản thừa kế.
B. Tổ chức mua bán nội tạng người.
C. Lấn chiếm hè phố để kinh doanh.
D. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn. Trang 5