ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ KINH TẾ VĨ MÔ - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

KT học vi mô nghiên cứu hành vi của các đơn vị kinh tế cá biệt: Cách thức hộ gia đình và doanh nghiệp đưa ra quyết định và cách thức mà họ tương tác với nhau trên các thị trường cụ thể. KT học vĩ mô nghiên cứu hành vi của nền kinh tế với tư cách một tổng thể: Cách thức các thị trường với tư các tổng thể, tương tác ở mức độ quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49220901
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG I. Giới thiệu kinh tế học vĩ mô
I. Mười nguyên lý kinh tế học
1. Các yếu tố sản xuất: là các đầu vào được sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
- L (Labor): lao động
- N (Natural resources): tài nguyên thiên nhiên
- K (Capital): tư bản
- A (Technology): công nghệ
2. Mười nguyên lý kinh tế học
- Con người ra quyết định như thế nào?
+ Con người đối mặtvới sự đánh đổi
+ Chi phí của một vật là cái chúng ta bỏ để có được nó
+ Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
+ Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích -
Con người tương tác với nhau như thế nào?
+ Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
+ Thị trường thường là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
+ Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
- Nền kinh tế vận hành như thế nào?
+ Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó
+ Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
+ Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
II. Tư duy của nhà kinh tế học 1. Nhà kinh tế học là nhà khoa học
- Nhà kinh tế sử dụng các phương pháp khoa học giả định, đơn giản hóa vấn đề phức tạp và
giúp dễ hiểu hơn.
- Nhà kinh tế sử dụng mô hình để giải thích thế giới xung quanh.
- Sơ đồ chu chuyển:
- Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF):
lOMoARcPSD|49220901
- Kinh tế học vi mô và vĩ mô:
+ KT học vi mô nghiên cứu hành vi của các đơn vị kinh tế cá biệt: Cách thức hộ gia đình và
doanh nghiệp đưa ra quyết định và cách thức mà họ tương tác với nhau trên các thị trường c
thể.
+ KT học vĩ mô nghiên cứu hành vi của nền kinh tế với tư cách một tổng thể: Cách thức các thị
trường với tư các tổng thể, tương tác ở mức độ quốc gia.
2. Nhà kinh tế học là nhà tư vấn chính sách
- Phân tích thực chứng là những phát biểu mô tả thế giới.
- Phân tích chuẩn tắc là những phát biểu chỉ ra sự việc nên diễn ra như thế nào.
III. Các lực lượng cung và cầu trên thị trường 1. Thị trường
- Thị trường là nhóm người mua và người bán của một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể.
- Thị trường cạnh tranh là thị trường có nhiều người bán và người mua, mỗi người không có
khả năng ảnh hưởng đến giá của thị trường.
+ Người mua quyết định về cầu
+ Người bán quyết định về cung
2. Cầu
- Lượng cầu là lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có khả năng mua
- Quy luật cầu phát biểu cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu của một hàng hóa
giảm khi giá của nó tăng lên.
- Biểu cầu là một bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu của một hàng hóa.
lOMoARcPSD|49220901
3. Cung
- Lượng cung lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có thể bán.
- Quy luật cung phát biểu cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cung của một hàng
hóa tăng khi giá của nó tăng lên.
- Biểu cung là một bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá bán và lượng cung của một hàng hóa.
4. Cung, cầu thị trường và cung, cầu cá nhân
- Cầu thị trường là tổng cầu của tất cả người mua.
- Cung thị trường là tổng các nguồn cung của tất cả các người bán.
lOMoARcPSD|49220901
- Sự kết hợp của cung và cầu:
+ Điểm cân bằng: tình huống mà ở đó giá thị trường làm cho lượng cung bằng lượng cầu.
+ Giá cân bằng: mức giá làm cân bằng lượng cung và lượng cầu.
+ Sản lượng cân bằng: lượng cung và lượng cầu tại mức giá cân bằng.
CHƯƠNG II. Dữ liệu kinh tế vĩ mô
A. Đo lường thu nhập quốc gia
I. Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế 1. Sơ đồ chu chuyển
2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
- GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm
vi lãnh thổ nào đó ở một thời kỳ nhất định
+ Hàng hóa được định giá theo giá thị trường, do đó:
lOMoARcPSD|49220901
Tất cả hàng hóa đều được đo lường bằng đơn vị chung (tại Việt Nam: VND)
Những thứ không có giá trị thị trường thì không tính trong GDP VD: Trồng rau để
gia đình ăn chứ không bán
+ GDP bao gồm tất cả hàng hóa được sản xuất ra trong nền kinh tế và được bán hợp pháp trên
thị trường
+ GDP bao gồm:
Hàng hóa hữu hình (thức ăn, quần áo, xe máy)
Hàng hóa vô hình (dịch vụ cắt tóc, vệ sinh nhà cửa, buổi hòa nhạc)
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD| 49220901
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG I. Giới thiệu kinh tế học vĩ mô
I. Mười nguyên lý kinh tế học
1. Các yếu tố sản xuất: là các đầu vào được sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. - L (Labor): lao động
- N (Natural resources): tài nguyên thiên nhiên - K (Capital): tư bản
- A (Technology): công nghệ
2. Mười nguyên lý kinh tế học
- Con người ra quyết định như thế nào?
+ Con người đối mặtvới sự đánh đổi
+ Chi phí của một vật là cái chúng ta bỏ để có được nó
+ Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
+ Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích -
Con người tương tác với nhau như thế nào?
+ Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
+ Thị trường thường là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
+ Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
- Nền kinh tế vận hành như thế nào?
+ Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó
+ Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
+ Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
II. Tư duy của nhà kinh tế học 1. Nhà kinh tế học là nhà khoa học
- Nhà kinh tế sử dụng các phương pháp khoa học giả định, đơn giản hóa vấn đề phức tạp và giúp dễ hiểu hơn.
- Nhà kinh tế sử dụng mô hình để giải thích thế giới xung quanh. - Sơ đồ chu chuyển:
- Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): lOMoARcPSD| 49220901
- Kinh tế học vi mô và vĩ mô:
+ KT học vi mô nghiên cứu hành vi của các đơn vị kinh tế cá biệt: Cách thức hộ gia đình và
doanh nghiệp đưa ra quyết định và cách thức mà họ tương tác với nhau trên các thị trường cụ thể.
+ KT học vĩ mô nghiên cứu hành vi của nền kinh tế với tư cách một tổng thể: Cách thức các thị
trường với tư các tổng thể, tương tác ở mức độ quốc gia.
2. Nhà kinh tế học là nhà tư vấn chính sách
- Phân tích thực chứng là những phát biểu mô tả thế giới.
- Phân tích chuẩn tắc là những phát biểu chỉ ra sự việc nên diễn ra như thế nào.
III. Các lực lượng cung và cầu trên thị trường 1. Thị trường
- Thị trường là nhóm người mua và người bán của một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể.
- Thị trường cạnh tranh là thị trường có nhiều người bán và người mua, mỗi người không có
khả năng ảnh hưởng đến giá của thị trường.
+ Người mua quyết định về cầu
+ Người bán quyết định về cung 2. Cầu
- Lượng cầu là lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có khả năng mua
- Quy luật cầu phát biểu cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu của một hàng hóa
giảm khi giá của nó tăng lên.
- Biểu cầu là một bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu của một hàng hóa. lOMoARcPSD| 49220901 3. Cung
- Lượng cung lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có thể bán.
- Quy luật cung phát biểu cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cung của một hàng
hóa tăng khi giá của nó tăng lên.
- Biểu cung là một bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá bán và lượng cung của một hàng hóa.
4. Cung, cầu thị trường và cung, cầu cá nhân
- Cầu thị trường là tổng cầu của tất cả người mua.
- Cung thị trường là tổng các nguồn cung của tất cả các người bán. lOMoARcPSD| 49220901
- Sự kết hợp của cung và cầu:
+ Điểm cân bằng: tình huống mà ở đó giá thị trường làm cho lượng cung bằng lượng cầu.
+ Giá cân bằng: mức giá làm cân bằng lượng cung và lượng cầu.
+ Sản lượng cân bằng: lượng cung và lượng cầu tại mức giá cân bằng.
CHƯƠNG II. Dữ liệu kinh tế vĩ mô
A. Đo lường thu nhập quốc gia
I. Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế 1. Sơ đồ chu chuyển
2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
- GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm
vi lãnh thổ nào đó ở một thời kỳ nhất định
+ Hàng hóa được định giá theo giá thị trường, do đó: lOMoARcPSD| 49220901 •
Tất cả hàng hóa đều được đo lường bằng đơn vị chung (tại Việt Nam: VND) •
Những thứ không có giá trị thị trường thì không tính trong GDP VD: Trồng rau để
gia đình ăn chứ không bán
+ GDP bao gồm tất cả hàng hóa được sản xuất ra trong nền kinh tế và được bán hợp pháp trên thị trường + GDP bao gồm: •
Hàng hóa hữu hình (thức ăn, quần áo, xe máy) •
Hàng hóa vô hình (dịch vụ cắt tóc, vệ sinh nhà cửa, buổi hòa nhạc)