Đề cương ôn tập giữa kì Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Ôn tập giữa kì Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

lOMoARcPSD|208990 13
fđlOMoARcPSD|20899 01
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Trình bày sự phân hóa giai cấp Việt Nam sau khi thực dân Pháp xâm lược nước
ta. Tại sao giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp sản Việt Nam?
Trả lời: Sự phân hóa giai cấp ở Việt Nam sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta:
Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình xã
hội Việt Nam. S phân hoá giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc n.
Giai cấp địa chủ phong kiến: đã tồn tại hơn ngàn m. Chủ nghĩa bản thực dân
được đưa vào Việt Nam, song vẫn không xóa bỏ mà vẫn duy trì giai cấp địa chủ để
làm cơ sở cho chế độ thuộc địa. Tuy nhiên, do chính sách kinh tế chính trị phản
động của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ càng bị phân hóa thành ba bộ phận khá
rệt: tiểu, trung đại địa chủ. một số địa chủ bị phá sản. Vốn sinh ra lớn
lên trong một quốc gia dân tộc truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, lại bị
chính sách thống trị tàn bạo về chính trị, chèn ép về kinh tế, nên một bộ phận
không nhỏ tiểu trung địa chủ không chịu nỗi nhục mất c, mâu thuẫn với
đế quốc về quyền lợi dân tộc nên đã tham gia đấu tranh chống thực dân bọn
phản động tay sai.
Giai cấp nông dân: chiếm khoảng 90% dân số. Họ bị đế quốc, địa chủ phong kiến
sản áp bức, bóc lột rất nặng nề. Ruộng đất của nông n đã bị bọn bản
thực dân chiếm đoạt. Chính sách độc quyền kinh tế, mua rẻ bán đắt, cao, thuế
nặng, chế độ cho vay nặng lãi... của đế quốc phong kiến đã đẩy nông dân vào
con đường bần cùng hóa không lối thoát. Một số ít làm thuê trong các nhà máy,
hầm mỏ, đồn điền hoặc bị bắt đi làm phu tại các thuộc địa khác của đế quốc Pháp.
Còn số đông vẫn phải gắn vào đồng ruộng gánh chịu sự bóc lột cùng nặng
nề. bị mất nước mất ruộng đất nên nông dân mâu thuẫn với đế quốc
phong kiến, đặc biệt sâu sắc nhất với đế quốc và bọn tay sai phản động. Họ vừa có
yêu cầu độc lập dân tộc, lại vừa có yêu cầu ruộng đất, song yêu cầu về độc lập dân
tộc là bức thiết nhất.
Giai cấp sản: hình thành trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, sản Việt Nam mới chỉ một tầng lớp nhỏ
bé. Sau chiến tranh, sản Việt Nam đã hình thành giai cấp rệt. Ra đời trong
điều kiện bị bản Pháp chèn ép, cạnh tranh rất gay gắt, nên số lượng sản Việt
Nam không nhiều, thế lực kinh tế nhỏ , thế lực chính trị yếu đuối. Trong quá
trình phát triển, giai cấp sản Việt Nam phân thành hai bộ phận:
lOMoARcPSD|208990 13
- sản mại bản những sản lớn, hợp tác kinh doanh với đế quốc, bao thầu
những công trình xây dựng của chúng nước ta. quyền lợi kinh tế chính
trị gắn liền với đế quốc thực dân, nên sản mại bản tầng lớp đối lập với dân
tộc.
- sản dân tộc bộ phận đông nhất trong giai cấp sản, bao gồm những sản
loại vừa và nhỏ, thường hoạt động trong các ngành thương nghiệp, công nghiệp
cả tiểu thủ công nghiệp. Họ muốn phát triển chủ nghĩa bản của dân tộc Việt
Nam, nhưng do chính sách độc quyền chèn ép của bản Pháp nên không th
phát triển được. Xét về mặt quan hệ với đế quốc Pháp, sản dân tộc mâu
thuẫn vquyền lợi với bọn đế quốc thực dân phong kiến, nên họ tinh thần
chống đế quốc phong kiến.
Giai cấp tiểu sản: bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: tiểu thương, tiểu chủ, thợ
thủ công, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên những người m nghề tự do.
Địa vị kinh tế của họ rất bấp bênh, luôn luôn bị đe dọa phá sản, thất nghiệp. Họ
tinh thần yêu nước nồng nàn, lại bị đế quốc và phong kiến áp bức, bóc lột và khinh
rẻ nên rất hăng hái cách mạng. Đặc biệt tầng lớp trí thức tầng lớp rất nhạy
cảm với thời cuộc, dễ tiếp xúc với những tư tưởng tiến bộ canh tân đất nước,
tha thiết bảo vệ những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc. Khi phong trào
quần chúng công nông đã thức tỉnh, họ đóng vai trò quan trọng trong phong trào
đấu tranh của quần chúng, nhất là đô thị.
Giai cấp công nhân: sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của
Pháp. Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp
xây dựng một số sở công nghiệp thành phố phục vụ cho việc m lược và
bình định của chúng ở nước ta. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của đế
quốc Pháp, giai cấp công nhân đã hình thành. Đến cuộc khai thác thuộc địa lần th
hai, giai cấp công nhân đã phát triển nhanh chóng về số lượng, từ 10 vạn (năm
1914) tăng lên n 22 vạn (năm 1929). Giai cấp công nhân Việt Nam những
đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, đồng thời còn những điểm
riêng của mình như: phải chịu ba tầng lớp áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến
sản bản xứ); phần lớn vừa mới từ nông dân bị bần cùng hóa ra, nên mối
quan hệ gần gũi nhiều mặt với nông dân. Giai cấp công nhân sớm tiếp thu được
tinh hoa văn hóa tiên tiến trong trào lưu tư tưởng của thời đại cách mạng sản đ
bồi dưỡng bản chất cách mạng của mình. Họ một động lực cách mạng mạnh mẽ
khi liên minh được với giai cấp nông dân tiểu sản sẽ trở thành cơ sở vững
chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do. Khi được
tổ chức lại hình thành được một đảng tiên phong cách mạng được trang bằng
lOMoARcPSD|208990 13
một học thuyết cách mạng triệt để là chủ nghĩa Mác - Lênin thì giai cấp công nhân
trở thành người lãnh đạo cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
🖎Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp sản Việt Nam vì:
Giai cấp công nhân ra đời trong cuộc khai thác thuộc đia lần thứ nhất của thực dân Pháp
trong khi giai cấp sản chính thức ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thhai.
Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, hội Việt Nam vẫn một hội phong
kiến với hai giai cấp bản giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông dân; duy trì
nền kinh tế lạc hậu dựa vào sản xuất tiểu nông là chính. Quá trình khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX, sau khi cuộcm lăng và bình định đã bản
hoàn thành, thực dân Pháp liền bắt tay tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với quy
mở rộng ra cả nước. Các nhà máy rượu bia, vải sợi, điện nước, ngành đường sắt, hầm
mỏ, đồn điền cao su, phê...lần lượt ra đời cùng với đó đội ngũ những người công
nhân Việt Nam đầu tiên được hình thành. Họ những người nông dân bị tước đoạt hết
ruộng đất, những người thợ thủ công bị phá sản buộc phải vào m việc trong các doanh
nghiệp tư bản Pháp.
Câu 2: sao nói con đường cách mạng Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc đúng đắn, phù
hợp với xu thế thời đại đáp ứng được những yêu cầu khách quan củahội Việt Nam?
Trả lời:
Đó con đường cứu nước đúng đắn nhất vì nó đáp ứng được những yêu cầu khách quan
của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử:
- Sự m lực và thống trị của đế quốc Pháp không những làm cho dân tộc ta mất độc lập,
chủ quyền mà còn kìm hãm nước ta trong vòng lạc hậu
- Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp càng trở nên sâu sắc.
- Đánh đuổi thực dân Pháp m lược, giành lại nền độc lập cho nước nhà một đòi hỏi
bức thiết của dân tộc ta
- Ngay từ khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lựơc nước ta, tuy phong trào yêu nước chống
Pháp đã diễn ra mạnh mẽ liên tục nhưng đều không giành được thắng lợi. Một trong
những nguyên nhân thất bại nhân dân ta chưa một đường lối cách mạng thích hợp
với thời đại mới của lịch sử, thời đại đế quốc chủ nghĩa cách mạng sản, chưa
một lực lượng lãnh đạo đủ điều kiện đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thành
công. (Các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục
sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước
lOMoARcPSD|208990 13
theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt cuối thế kỷ
XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh
hướng này không còn khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu
cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục m cũng thất bại vào
năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản do các phu yêu
nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa
Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại. Các phong trào yêu nước từ cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sự tiếp nối truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta
được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử.)
- Sự nghiệp giải phóng dân tộc càng m vào cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu
nước. Vấn đề đặt ra lúc này là: Cần phải m một con đường cứu nước khác với con
đường phong kiến con đường dân chsản. Để giải quyết vấn đề đó, 5/6/1911 Hồ
Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc. Người nhận thức được nguồn gốc của
mọi sự đau khổ của giai cấp công nhân và nhân dân chủ nghĩa thực dân, nên người
quyết định cách mạng Việt Nam không thể đi theo con đường sản vì nó không thực s
mang lại hạnh phúc cho nhân dân. Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi mang ý nghĩa
quyết định đối với sự phát triển tư tưởng chính trị của HCM. Người đã m thấy tưởng
mới chỉ ra con đường giải phóng dân tộc bị áp bức. Việc HCM bỏ phiếu tán thành quốc tế
thứ III thành lập Đảng Cộng sản Pháp khẳng định sự lựa chọn của Người: Đứng hẳn
về phía cách mạng tháng 10 và quốc tế cộng sản. Sự lựa chọn dó khẳng định HCM đã tìm
thấy con đường cứu nước đúng dắn cho nhân dân ta. Đó con đường giải phóng dân tộc
theo chủ nghĩa Mác- Lenin, kết hợp giải phóng dân tộc với giải phóng công nhân, nhân
dân lao động và giải phóng toàn hội. Cốt lõi của con đường cứu nước cửa HCM là độc
lập tự do gắn liện với chue nghĩa xã hội Đó là con đường cứu nước đúng đắn nhất vì nó
đáp ứng dược những yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam
phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử.
Câu 3: sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời một tất yếu của lịch sử? Nêu quy luât
hình thành (quy luật chung quy luật riêng) của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời?
Trả lời:
Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng một tất yếu lịch sử
a. Hoàn cảnh quốc tế.
lOMoARcPSD|208990 13
Cuộc cách mạng sản đầu tiên nổ ra giành thắng lợi tại Nga năm 1917. Cách
mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mra một thời đại mới trong lịch sử nhân
loại, tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng
Những tưởng cách mạng cấp tiến dội vào các nước thuộc địa.
b. Hoàn cảnh trong nước
Sự khai thác bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các
mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam.
Tình trạng khủng hoảng kinh tế hội , đặc biệt các mâu thuẫn dân tộc
giai cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự giải phóng.
Độc lập dân tộc tự do dân chủ nguyện vọng tha thiết cả nhân dân ta: nhu
cầu bức thiết của dân tộc .
Sự ra đời của đảng cộng sản tất yếu, do yêu cầu lãnh đạo cuộc đấu tranh của
giai cấpsản chống lại giai cấp sản các thế lực áp bức, bóc lột khác
Sự ra đời của Đảng kết qu của quá trình lựa chọn con đường cứu ớc
Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm ợc giành độc lập dân tộc tuy diễn ra
liên tục mạnh mẽ, nhưng các phong trào đều lần lượt bị thất bại đã không đáp ứng
được những yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc .
Trong khi phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị khác nhau đang bế tắc
về đường lối thì khuynh hướng sản thắng thế: Phong trào dân tộc đi theo khuynh
hướng sản. Đảng Cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng hoảng này.
Đảng ra đời sự kết hợp của chủ nghĩa c-Lênin với phong trào ng nhân
phong trào yêu nước Việt Nam.
Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam.
Phong trào công nhân ra đời phát triển một quá trình lịch sử tồn tại tự nhiên.
Muốn trở thành phong trào tự giác phải được trang bằng luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin; khí luận tưởng của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải Đảng cộng sản.
Sự thành lập Đảng cộng sản quy luật của sự vận động của phong trào công nhân
từ tự phát thành tự giác, được trang bị bằng luận cách mạng của chủ nghĩa Mác-
Lênin.
lOMoARcPSD|208990 13
Nguyễn ái Quốc người Việt Nam đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin con
đường giải phóng n tộc theo đường lối cách mạng vô sản.Nguyễn ái Quốc thực hiện
công cuộc truyền chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về chính trị , tưởng
tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
Các phong trào đấu tranh từ năm 1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công nhân
đã trưởng thành đang trở thành một lực ợng độc lập. Tình hình khách quan ấy đòi
hỏi phải một Đảng cộng sản lãnh đạo.
Ba tổ chức cộng sản ra đời là: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng,
Đông Dương cộng sản đảng liên đoàn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong trào
cách mạng
Ngày 3-2-1930 thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng, đó Đảng Cộng sản
Việt Nam
🖎 Nêu quy luât hình thành (quy luật chung quy luật riêng) của sự kiện Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời:
Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân quy luật chung cho sự ra
đời của các đảng cộng sản trên thế giới.
Nhưng sự kết hợp đó không theo một khuôn mẫu giáo điều, cứng nhắc, được thực
hiện bằng con đường riêng biệt, tuỳ theo điều kiện cụ thể về không gian và thời gian. Yêu
cầu của cách mạng thuộc địa khác với yêu cầu của cách mạng các nước bản ch
nghĩa. Đảng cộng sản các nước bản chủ nghĩa phải lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai
cấp sản chống giai cấp sản, còn đảng cộng sản thuộc địa trước hết phải lãnh đạo
cuộc đấu tranh dân tộc chống chủ nghĩa thực dân. Vấn đề giai cấp thuộc địa phải đặt
trong vấn đề dân tộc, đòi hỏi sự vận dụng phát triển sáng tạo luận Mác Lênin về
đảng cộng sản trong điều kiện một nước thuộc địa.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|208 990 13 fđlOMoARcPSD|20 899 01
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Trình bày sự phân hóa giai cấp ở Việt Nam sau khi thực dân Pháp xâm lược nước
ta. Tại sao giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam?
Trả lời: Sự phân hóa giai cấp ở Việt Nam sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta:
Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình xã
hội Việt Nam. Sự phân hoá giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc hơn.
Giai cấp địa chủ phong kiến: đã tồn tại hơn ngàn năm. Chủ nghĩa tư bản thực dân
được đưa vào Việt Nam, song vẫn không xóa bỏ mà vẫn duy trì giai cấp địa chủ để
làm cơ sở cho chế độ thuộc địa. Tuy nhiên, do chính sách kinh tế và chính trị phản
động của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ càng bị phân hóa thành ba bộ phận khá
rõ rệt: tiểu, trung và đại địa chủ. Có một số địa chủ bị phá sản. Vốn sinh ra và lớn
lên trong một quốc gia dân tộc có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, lại bị
chính sách thống trị tàn bạo về chính trị, chèn ép về kinh tế, nên một bộ phận
không nhỏ tiểu và trung địa chủ không chịu nỗi nhục mất nước, có mâu thuẫn với
đế quốc về quyền lợi dân tộc nên đã tham gia đấu tranh chống thực dân và bọn phản động tay sai.
Giai cấp nông dân: chiếm khoảng 90% dân số. Họ bị đế quốc, địa chủ phong kiến
và tư sản áp bức, bóc lột rất nặng nề. Ruộng đất của nông dân đã bị bọn tư bản
thực dân chiếm đoạt. Chính sách độc quyền kinh tế, mua rẻ bán đắt, tô cao, thuế
nặng, chế độ cho vay nặng lãi... của đế quốc và phong kiến đã đẩy nông dân vào
con đường bần cùng hóa không lối thoát. Một số ít làm thuê trong các nhà máy,
hầm mỏ, đồn điền hoặc bị bắt đi làm phu tại các thuộc địa khác của đế quốc Pháp.
Còn số đông vẫn phải gắn vào đồng ruộng và gánh chịu sự bóc lột vô cùng nặng
nề. Vì bị mất nước và mất ruộng đất nên nông dân có mâu thuẫn với đế quốc và
phong kiến, đặc biệt sâu sắc nhất với đế quốc và bọn tay sai phản động. Họ vừa có
yêu cầu độc lập dân tộc, lại vừa có yêu cầu ruộng đất, song yêu cầu về độc lập dân
tộc là bức thiết nhất.
Giai cấp tư sản: hình thành trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam mới chỉ là một tầng lớp nhỏ
bé. Sau chiến tranh, tư sản Việt Nam đã hình thành giai cấp rõ rệt. Ra đời trong
điều kiện bị tư bản Pháp chèn ép, cạnh tranh rất gay gắt, nên số lượng tư sản Việt
Nam không nhiều, thế lực kinh tế nhỏ bé, thế lực chính trị yếu đuối. Trong quá
trình phát triển, giai cấp tư sản Việt Nam phân thành hai bộ phận: lOMoARcPSD|208 990 13
- Tư sản mại bản là những tư sản lớn, hợp tác kinh doanh với đế quốc, bao thầu
những công trình xây dựng của chúng ở nước ta. Vì có quyền lợi kinh tế và chính
trị gắn liền với đế quốc thực dân, nên tư sản mại bản là tầng lớp đối lập với dân tộc.
- Tư sản dân tộc là bộ phận đông nhất trong giai cấp tư sản, bao gồm những tư sản
loại vừa và nhỏ, thường hoạt động trong các ngành thương nghiệp, công nghiệp và
cả tiểu thủ công nghiệp. Họ muốn phát triển chủ nghĩa tư bản của dân tộc Việt
Nam, nhưng do chính sách độc quyền và chèn ép của tư bản Pháp nên không thể
phát triển được. Xét về mặt quan hệ với đế quốc Pháp, tư sản dân tộc có mâu
thuẫn về quyền lợi với bọn đế quốc thực dân và phong kiến, nên họ có tinh thần
chống đế quốc và phong kiến.
Giai cấp tiểu tư sản: bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: tiểu thương, tiểu chủ, thợ
thủ công, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên và những người làm nghề tự do.
Địa vị kinh tế của họ rất bấp bênh, luôn luôn bị đe dọa phá sản, thất nghiệp. Họ có
tinh thần yêu nước nồng nàn, lại bị đế quốc và phong kiến áp bức, bóc lột và khinh
rẻ nên rất hăng hái cách mạng. Đặc biệt là tầng lớp trí thức là tầng lớp rất nhạy
cảm với thời cuộc, dễ tiếp xúc với những tư tưởng tiến bộ và canh tân đất nước,
tha thiết bảo vệ những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc. Khi phong trào
quần chúng công nông đã thức tỉnh, họ đóng vai trò quan trọng trong phong trào
đấu tranh của quần chúng, nhất là ở đô thị.
Giai cấp công nhân: là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của
Pháp. Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp
xây dựng một số cơ sở công nghiệp và thành phố phục vụ cho việc xâm lược và
bình định của chúng ở nước ta. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của đế
quốc Pháp, giai cấp công nhân đã hình thành. Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
hai, giai cấp công nhân đã phát triển nhanh chóng về số lượng, từ 10 vạn (năm
1914) tăng lên hơn 22 vạn (năm 1929). Giai cấp công nhân Việt Nam có những
đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, đồng thời còn có những điểm
riêng của mình như: phải chịu ba tầng lớp áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến và
tư sản bản xứ); phần lớn vừa mới từ nông dân bị bần cùng hóa mà ra, nên có mối
quan hệ gần gũi nhiều mặt với nông dân. Giai cấp công nhân sớm tiếp thu được
tinh hoa văn hóa tiên tiến trong trào lưu tư tưởng của thời đại cách mạng vô sản để
bồi dưỡng bản chất cách mạng của mình. Họ là một động lực cách mạng mạnh mẽ
và khi liên minh được với giai cấp nông dân và tiểu tư sản sẽ trở thành cơ sở vững
chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do. Khi được
tổ chức lại và hình thành được một đảng tiên phong cách mạng được vũ trang bằng lOMoARcPSD|208 990 13
một học thuyết cách mạng triệt để là chủ nghĩa Mác - Lênin thì giai cấp công nhân
trở thành người lãnh đạo cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
🖎Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam vì:
Giai cấp công nhân ra đời trong cuộc khai thác thuộc đia lần thứ nhất của thực dân Pháp
trong khi giai cấp tư sản chính thức ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, xã hội Việt Nam vẫn là một xã hội phong
kiến với hai giai cấp cơ bản là giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân; duy trì
nền kinh tế lạc hậu dựa vào sản xuất tiểu nông là chính. Quá trình khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX, sau khi cuộc xâm lăng và bình định đã cơ bản
hoàn thành, thực dân Pháp liền bắt tay tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với quy
mô mở rộng ra cả nước. Các nhà máy rượu bia, vải sợi, điện nước, ngành đường sắt, hầm
mỏ, đồn điền cao su, cà phê...lần lượt ra đời và cùng với đó đội ngũ những người công
nhân Việt Nam đầu tiên được hình thành. Họ là những người nông dân bị tước đoạt hết
ruộng đất, những người thợ thủ công bị phá sản buộc phải vào làm việc trong các doanh nghiệp tư bản Pháp.
Câu 2: Vì sao nói con đường cách mạng Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc là đúng đắn, phù
hợp với xu thế thời đại và đáp ứng được những yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam? Trả lời:
Đó là con đường cứu nước đúng đắn nhất vì nó đáp ứng được những yêu cầu khách quan
của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam và phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử:
- Sự xâm lực và thống trị của đế quốc Pháp không những làm cho dân tộc ta mất độc lập,
chủ quyền mà còn kìm hãm nước ta trong vòng lạc hậu
- Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp càng trở nên sâu sắc.
- Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành lại nền độc lập cho nước nhà là một đòi hỏi
bức thiết của dân tộc ta
- Ngay từ khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lựơc nước ta, tuy phong trào yêu nước chống
Pháp đã diễn ra mạnh mẽ liên tục nhưng đều không giành được thắng lợi. Một trong
những nguyên nhân thất bại là nhân dân ta chưa có một đường lối cách mạng thích hợp
với thời đại mới của lịch sử, thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản, chưa có
một lực lượng lãnh đạo có đủ điều kiện đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thành
công. (Các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và
sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước lOMoARcPSD|208 990 13
theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ
XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh
hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là
cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào
năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các sĩ phu yêu
nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa
Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại. Các phong trào yêu nước từ cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta
được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử.)
- Sự nghiệp giải phóng dân tộc càng lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu
nước. Vấn đề đặt ra lúc này là: Cần phải tìm một con đường cứu nước khác với con
đường phong kiến và con đường dân chủ tư sản. Để giải quyết vấn đề đó, 5/6/1911 Hồ
Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc. Người nhận thức được nguồn gốc của
mọi sự đau khổ của giai cấp công nhân và nhân dân là chủ nghĩa thực dân, nên người
quyết định cách mạng Việt Nam không thể đi theo con đường tư sản vì nó không thực sự
mang lại hạnh phúc cho nhân dân. Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi mang ý nghĩa
quyết định đối với sự phát triển tư tưởng chính trị của HCM. Người đã tìm thấy tư tưởng
mới chỉ ra con đường giải phóng dân tộc bị áp bức. Việc HCM bỏ phiếu tán thành quốc tế
thứ III và thành lập Đảng Cộng sản Pháp khẳng định sự lựa chọn của Người: Đứng hẳn
về phía cách mạng tháng 10 và quốc tế cộng sản. Sự lựa chọn dó khẳng định HCM đã tìm
thấy con đường cứu nước đúng dắn cho nhân dân ta. Đó là con đường giải phóng dân tộc
theo chủ nghĩa Mác- Lenin, kết hợp giải phóng dân tộc với giải phóng công nhân, nhân
dân lao động và giải phóng toàn xã hội. Cốt lõi của con đường cứu nước cửa HCM là độc
lập tự do gắn liện với chue nghĩa xã hội – Đó là con đường cứu nước đúng đắn nhất vì nó
đáp ứng dược những yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam và
phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử.
Câu 3: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu của lịch sử? Nêu quy luât
hình thành (quy luật chung và quy luật riêng) của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời? Trả lời:
– Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tất yếu lịch sử a. Hoàn cảnh quốc tế. lOMoARcPSD|208 990 13
– Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên nổ ra và giành thắng lợi tại Nga năm 1917. Cách
mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân
loại, có tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng
– Những tư tưởng cách mạng cấp tiến dội vào các nước thuộc địa. b. Hoàn cảnh trong nước
– Sự khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các
mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam.
– Tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội , đặc biệt là các mâu thuẫn dân tộc và
giai cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự giải phóng.
– Độc lập dân tộc và tự do dân chủ là nguyện vọng tha thiết cả nhân dân ta: là nhu
cầu bức thiết của dân tộc .
⇨ Sự ra đời của đảng cộng sản là tất yếu, do yêu cầu lãnh đạo cuộc đấu tranh của
giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản và các thế lực áp bức, bóc lột khác
– Sự ra đời của Đảng là kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước
– Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc tuy diễn ra
liên tục mạnh mẽ, nhưng các phong trào đều lần lượt bị thất bại vì đã không đáp ứng
được những yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc .
– Trong khi phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị khác nhau đang bế tắc
về đường lối thì khuynh hướng vô sản thắng thế: Phong trào dân tộc đi theo khuynh
hướng vô sản. Đảng Cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng hoảng này.
– Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam.
– Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam.
– Phong trào công nhân ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử tồn tại tự nhiên.
Muốn trở thành phong trào tự giác nó phải được vũ trang bằng lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin; Vũ khí lý luận và tư tưởng của giai cấp công nhân
– Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải có Đảng cộng sản.
– Sự thành lập Đảng cộng sản là quy luật của sự vận động của phong trào công nhân
từ tự phát thành tự giác, nó được trang bị bằng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin. lOMoARcPSD|208 990 13
– Nguyễn ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin và con
đường giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng vô sản.Nguyễn ái Quốc thực hiện
công cuộc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về chính trị , tư tưởng
và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
– Các phong trào đấu tranh từ năm 1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công nhân
đã trưởng thành và đang trở thành một lực lượng độc lập. Tình hình khách quan ấy đòi
hỏi phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo.
– Ba tổ chức cộng sản ra đời là: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng,
Đông Dương cộng sản đảng liên đoàn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong trào cách mạng
– Ngày 3-2-1930 thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam
🖎 Nêu quy luât hình thành (quy luật chung và quy luật riêng) của sự kiện Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời:

Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân là quy luật chung cho sự ra
đời của các đảng cộng sản trên thế giới.
Nhưng sự kết hợp đó không theo một khuôn mẫu giáo điều, cứng nhắc, mà nó được thực
hiện bằng con đường riêng biệt, tuỳ theo điều kiện cụ thể về không gian và thời gian. Yêu
cầu của cách mạng thuộc địa khác với yêu cầu của cách mạng ở các nước tư bản chủ
nghĩa. Đảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa phải lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai
cấp vô sản chống giai cấp tư sản, còn đảng cộng sản ở thuộc địa trước hết phải lãnh đạo
cuộc đấu tranh dân tộc chống chủ nghĩa thực dân. Vấn đề giai cấp ở thuộc địa phải đặt
trong vấn đề dân tộc, đòi hỏi sự vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận Mác – Lênin về
đảng cộng sản trong điều kiện một nước thuộc địa.
Document Outline

  • Trả lời:
  • Trả lời: (1)
  • – Sự ra đời của Đảng là kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước