Đề cương ôn tập giữa kỳ môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Đề cương ôn tập giữa kỳ môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ PLDC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC
1.1 Khái niệm
- Đặc điểm bản của Nhà nước các yếu tố để phân biệt nhà nước với các tổ chức
khác trong xã hội
1.2 Đặc điểm
- Thiết lập quyền lực công đặc biệt, thực hiện quyền lực thông qua bộ máy quản lý:
+ NN đc hình thành để củng cố quyền lực cho g/c thống trị thiết lập các
quyền lực công cộng đặc biệt
+ Nhà nước - tổ chức duy nhất có bộ máy là 1 hệ thống cơ quan có tổ chức chặt
chẽ từ Tw đến địa phương (tính đặc biệt)
+ Chức năng, nhiệm vụ: quản lý hoạt động → thực hiện thông qua các quy định
PL
+ Phạm vi: mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; mọi cá nhân, tổ chức
+ Quyền lực NN tác động toàn xh, đc bảo đảm bằng các biện pháp cưỡng chế
+ Quyền lực công cộng đặc biệt - áp đặt cho toàn xh - thông qua 1 hệ thống PL
→ điều tiết hđ xh VD: Ng tgia giao thông sẽ bị phạt tiền nếu có nồng độ cồn,
buôn bán chất cấm bị truy tố, …
+ Chỉ có NN có quyền đưa ra PL. Thể hiện qua vai trò của các cơ quan cưỡng
chế, thi hành PL (cảnh sát, quân đội, nhà tù, …)
+ Chỉ có NN có quyền sd vũ lực, có tính cưỡng chế, răn đe → duy trì địa vị
thống trị g/c và bắt buộc g/c phải phục tùng
+ Đk xh thay đổi → quy định về quyền lực của bộ máy NN điều chỉnh nhưng
quyền lực NN luôn đc củng cố và phát triển
- Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chínhthực hiện quản lý dân cư theo lãnh
thổ:
+ Mục đích: để tổ chức bộ máy NN một cách chặt chẽ và thống nhất với sự
phân công, phân cấp trong việc thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước →
dễ dàng quản lý xh trên phạm vi rộng, tạo nên bộ máy NN từ cao - thấp, hình
thành các cơ quan quản lý NN
+ Việc quản lý dân cư theo đvị hành chính:
- Ko phụ thuộc vào huyết thống, chính kiến, giới tính, độ tuổi or nghề
nghiệp → khác với tổ chức thị tộc, bộ lạc phân chia theo huyết
thống → phân biệt vs các tổ chức khác
- Tổ chức chính quyền địa phương t.ứ vs các đvị hành chính và quản lý
hđ dân cư theo đvị hành chính
+ Mối liên hệ cá nhân vs NN - luật quốc tịch →ko có 1 tổ chức xh nào trong xh
có g/a lại có lãnh thổ của riêng mk VD: Tổng liên đoàn lđ VN - tổ chức ctri xh
đại diện cho g/c công nhân - vị trí qtrong, nằm trong hệ thống ctri NHƯNG ko
có quyền phân chia dân cư theo đvị hành chính
- Đại diện cho chủ quyền Quốc Gia
+ Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao trong đối nội và độc lập trong đối ngoại
của nhà nước mà không chịu sự áp đặt từ bên ngoài → thể hiện quyền độc lập
tự chủ, quyền tự quyết dân tộc trong mqh vs các QG và cộng đồng khác VD:
2/9/1945, NN VN DCCH ra đời đã tuyên bố vs TG rằng VN là 1 QG độc lập,
có chủ quyền, có tính ctri pháp lý
+ NN là tổ chức duy nhất đại diện cho chủ quyền QG
+ Ban hành các c/s đối nội/ngoại, thực hiện các biện pháp bảo vệ chủ quyền QG
+ Chủ quyền QG thể hiện sức mạnh cưỡng chế của NN trong phạm vi lãnh thổ,
bất kì 1 mệnh lệnh nào của NN đưa ra đều đc thực hiện bởi quyền lực NN trên
phạm vi QG, mọi cơ quan NN đều phải thực hiện công việc do NN phân công
- Quản lý xã hội bằng PL
+ PL - phg tiện qtrong nhất để tổ chức và quản lý xã hội
+ Trong xã hội có NN, chỉ có NN có quyền ban hành PL và bảo đảm thực hiện
bằng bộ máy cưỡng chế NN
+ Xây dựng hệ thống các quy phạm PL → điều chỉnh mqh xh; đảm bảo các quy
phạm đó đc thực thi.
+ Các quy định PL do NN ban hành mang tính bắt buộc chung với mọi công
dân, tổ chức trong xh
+ MQH NN và PL: tương hỗ, tác động qua lại, ko thể có PL nếu ko có NN và
ngược lại, NN ko thể phát huy hiệu quả quản lý xh nếu ko có PL
- Có quyền đặt ra các loại thuế và thực hiện các chính sách tài chính
+ Thuế - nguồn thu chủ yếu của ngân sách QG → chi trả các hđ bộ máy NN, đầu
tư cơ sở hạ tầng, giải quyết các vđề xh, tích lũy → đòn bẩy, điều tiết các hđ kt
của NN. Bằng việc đánh thuế theo các mức thuế, NN có thể điều tiết sự hđ or
tăng giảm của các loại mặt hàng, các ngành sx trong nền kt → đảm bảo sự
phát triển kt
VD: NN đánh thuế cao các mặt hàng ko khuyến khích (xuất nhập khẩu ô tô,
rượu, …), giảm thuế nhập khẩu xăng dầu để bình ổn giá
+ Trách nhiệm NN: quy định về các loại thuế, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách
QG
+ Chỉ có NN có quyền quy định và thu các loại thuế (do NN - đại diện chính
thức của toàn xh)
+ Thuế là do nhân dân đóng góp để tạo nên ngân sách NN từ đó phục vụ trở lại
lợi ích công cộng của nhân dân
+ NN có quyền áp đặt và bắt buộc mọi thành viên trong xã hội p có trách nhiệm
đóng thuế, nếu ko đóng or trốn →bị truy tố trc PL
2. KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
2.1 Kiểu Nhà nước
a. Khái niệm
là tổng thể những đặc điểm cơ bản, đặc thù của NN, thể hiện bản chất của NN và
những đk tồn tại và phát triển của NN trong 1 hình thái kt nhất định
b. Các kiểu nhà nước: Có 4 hình thái kt xh có g/c, mỗi hình thái t.ứ và phù hợp vs 1 kiểu
NN:
- HT kt-xh chiếm hữu nô lệ - NN chủ nô
+ Kiểu NN đầu tiên trong lịch sử nhân loại
+ Xuất hiện trên cơ sở sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy
+ Quan hệ sản xuất: chiếm hữu nô lệ. trong đk xã hội xuất hiện chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sx và phân hóa thành các giai cấp
+ NN chủ nô là công cụ bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, công cụ để giai
cấp chủ nô thống trị, bóc lột nô lệ dựa trên nền tảng quan hệ bóc lột
trực tiếp của chủ nô với nô lệ
+ Giai cấp chủ nô nắm quyền và thực hiện sự trấn áp đối với nô lệ và
những người lao động khác trên tất cả các phương diện: kinh tế, chính
trị, tư tưởng
- HT kt-xh phong kiến - NN phong kiến
+ Là công cụ chuyên chế của g/c pk đối vs nông dân và các tầng lớp lđ
khác
+ Tồn tại dựa trên cơ sở của chế độ sở hữu pk về ruộng đất và các tư liệu
sx (nông cụ, súc vật)
+ Ra đời bằng nhiều con đường khác nhau:
- Ở các nước có chế độ nô lệ, NN pk ra đời trên cơ sở sự tan rã
của chế độ chiếm hữu nô lệ
- Nước ko có chế độ nô lệ, NN pk ra đời trên cơ sở sự tan rã của
chế độ cộng sản nguyên thủy trong đk chuyển biến dần của chế
độ cộng sản nguyên thủy sang chế độ pk
+ Cơ sở kt: qhsx vs đặc trưng là chế độ sở hữu tư nhân về TLSX (ruộng
đất) và sự bóc lột của g/c phong kiến với nông dân (chế độ tô thuế) →
quyền lực kt, ctri, tư tưởng trong xh thuộc về g/c địa chủ pk
- HT kt-xh TBCN - NN tư bản
+ Là công cụ thiết lập và bảo vệ chế độ dân chủ tư sản
+ Về mặt pháp lý, mọi quyền và lợi ích hợp pháp của công dân được
thực hiện qua cơ quan đại diện or biện pháp dân chủ trực tiếp TUY
NHIÊN g/c tư sản có lợi thế hơn về kt → ưu thế trong việc bảo vệ
quyền và lợi ích
+ Cơ sở kt: chế độ sở hữu tư nhân TB về TLSX
+ Cơ sở xh: 2 g/c chính (tư sản và công nhân), ngoài ra còn có tầng lớp
khác (nông dân, tiểu thương, tri thức, …)
- G/c tư sản: thiểu số, nắm giữ phần lớn tài sản QG, TLSX →
nắm giữ quyền lực kt
- G/c công nhân: đa số, nắm giữ phần nhỏ tài sản
- HT kt-xh XHCN - NN XHCN
+ Kiểu NN mới, có bản chất khác với các NN trước đó
+ Do g/c công nhân và nd lao động (chiếm đa số) làm chủ
+ Nhiệm vụ: thực hiện dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nd
và thực hiện công bằng xh
+ Sự ra đời của NN XHCN là kq của cuộc CM do g/c vô sản và nd lđ
tiến hành dưới sự lãnh đạo của ĐCS
2.2 Hình thức nhà nước
a. Khái niệm
là cách tổ chức quyền lực NN và phương pháp để thực hiện quyền lực NN → đc tạo
thành bởi 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị
b. Hình thức chính thể
- Chính thể quân chủ:
+ Quyền lực tối cao của NN tập trung toàn bộ or 1 phần trong tay ng
đứng đầu NN theo ngtac thừa kế (giữ chức vụ suốt đời)
+ 2 dạng: CTQC tuyệt đối và hạn chế
- CTQC tuyệt đối: quyền lực tối cao tập trung toàn bộ trong tay
người đứng đầu (nhà vua) gồm cả quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp → tồn tại chủ yếu ở NN chủ nô và pk
- CTQC hạn chế: quyền lực tối cao tập trung 1 phần trong tay ng
đứng đầu, còn lại là của các cơ quan khác
+ Trong các NN tư sản hiện nay, ngôi vua - mang tính biểu tượng - thủ
lĩnh tinh thần đại diện dân tộc - ko cai trị, ko có thực quyền → quyền
lực chủ yếu thuộc về Nghị viện. VD: Anh, Thụy Điển, Nhật Bản, Thái
Lan (hình thức chính thể quân chủ lập hiến)
- Chính thể cộng hòa:
+ Cơ quan quyền lực cao nhất đc lập bởi ND theo con đường bầu cử, hđ
theo nhiệm kỳ
+ 2 dạng cơ bản: CH quý tộc và CH dân chủ
- CH quý tộc: cơ quan quyền lực cao nhất lập ra bởi quý tộc (tồn
tại trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, ở các thành thị cuối CĐ pk)
- CH dân chủ: cơ quan quyền lực cao nhất lập ra bởi nhân dân
(từng tồn tại trong NN chủ nô (CH dân chủ chủ nô Athen) và
phát triển hơn ở các NN sau này vs các hình thức đa dạng, phức
tạp hơn)
c. Hình thức cấu trúc NN
- Nhà nước đơn nhất
+ Có chủ quyền chung
+ Có 1 hệ thống PL
+ Có hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý thống nhất từ Tw - địa
phương
- Nhà nước liên bang
+ NN do 2 or nhiều nước thành viên có chủ quyền hợp lại
+ Có chủ quyền chung, các nước thành viên cũng có chủ quyền riêng
VD: Hoa Kỳ, Nga, Đức, Canada, Thụy Sĩ, Malaysia, …
+ Có 2 hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý
- 1 hệ thống chung cho toàn liên bang
- 1 hệ thống trong mỗi nước thành viên
d. Chế độ chính trị
- Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà g/c cầm quyền sd để thực hiện
quyền lực NN
- Có 2 dạng pp, thủ đoạn mà g/c thống trị sd để thực hiện quyền lực NN: dân
chủ và phản dân chủ
+ Phương pháp dân chủ
- PP tổ chức và thực hiện quyền lực NN theo quy định PL, các
chủ thể bình đẳng với nhau khi tgia vào các công việc của NN
- PP chủ yếu: giáo dục, thuyết phục, trao quyền, nhượng bộ, thỏa
hiệp, …
- Đặc trưng:
+ Đề cao quyền lực của số đông ND lđ
+ Mở rộng khả năng tgia của ng dân vào đời sống ctri của
đất nước → dân chủ là bản chất của quyền lực và là pp
để thực thi quyền lực trên thực tế
+ Phương pháp phản dân chủ
- PP thực thi quyền lực NN, quản lý xh theo tư tưởng cực đoan,
phản tiến bộ, đi ngược lại quyền tự do dân chủ của con ng, lạm
dụng bạo lực
3. NHÀ NƯỚC XHCNVN
3.1 Bản chất
- Có đầy đủ các thuộc tính thể hiện bản chất NN và của NN XHCN nói chung
- TUY NHIÊN, do sự ra đời, tồn tại gắn vs những đặc điểm, đk khác biệt nhất định →
Nhà nước CHXHCNVN có những bản chất và đặc điểm riêng
- Tiền thân: Nhà nước VN DCCH
- Là kq cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thành lập ngày 2/9/1945
- Sau khi thống nhất, 1976, Quốc hội quyết định đổi tên Nhà nước CHXHCN VN. Bản
chất: thể hiện thông qua bản chất g/c và bản chất xh
a. Bản chất giai cấp
- NN của dân, do dân, vì dân
- NN ta là sp do ND lập ra từ sau CMT8 vẫn đc duy trì và phát triển
- ND bầu cử ra Quốc hội và Hội đồng ND các cấp theo luật bầu cử →
hình thành bộ máy NN để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của NN
- Do dân làm chủ, hđ vì mđ bảo vệ địa vị, quyền lợi của ND
b. Bản chất xã hội
- NN ta đặc biệt quan tâm đến việc giải quyết các vđ an sinh xh (việc
làm, thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sk ND, giúp đỡ ng già
cô đơn, trẻ mồ côi, …
- Việc giải quyết vđ an sinh xh là nhiệm vụ quan trọng của NN trong bối
cảnh phát triển nền KTTT hiện nay
3.2 Chức năng
a. Chức năng đối nội
- Chức năng tổ chức và quản lý kt - chức năng đối nội quan trọng nhất của NN
→ phải xd những chính sách và tiến hành các hđ phù hợp để phát triển kt,
nâng cao đ/s ND
- Thể hiện ở các phương diện hđ chủ yếu:
+ Bảo vệ đất nước
+ Giữ vững AN ctri, ổn định trật tự xh
+ Xd nền vh mới
+ Tổ chức, quản lý GD
+ Phát triển y tế, chăm lo sk của ND
+ Phát triển KH-CN
b. iChức năng đối ngoạ
- NN thực hiện chính sách hòa bình, hợp tác vs tất cả các nước trên cơ sở tôn
trọng độc lập, hòa bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, 2 bên bình
đẳng đều có lợi
- Hiện nay, VN đã thiết lập quan hệ hợp tác với gần 200 quốc gia và vùng lãnh
thổ, k phân biệt chế độ chính trị → qh hợp tác diễn ra trên mọi lĩnh vực (kt,
ctri, vh-xh, KH - CN, an ninh, môi trường
3.3 Nguyên tắc tổ chức
a. Nguyên tắc bảo đảm chủ quyền ND
- Xuất phát từ nguồn gốc và bản chất NN (NN do dân làm chủ, ND lập ra NN,
ủy quyền cho NN 1 phần quyền lực ND, trong QT thực hiện nhiệm vụ, các cơ
quan NN chịu sự giám sát của ND
b. Nguyên tắc quyền lực NN
- Là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp:
+ Quyền lực NN cần thống nhất → bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về ND
+ Quyền lực NN cần phải phân công cho các cơ quan NN khác nhau → chuyên
môn hóa, nâng cao hiệu quả thực hiện quyền lực
c. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của DCS VN đối với việc tổ chức và hoạt đông của
bộ máy NN
- Đảng - vai trò to lớn + qtrong vs sự ra đời và phát triển của nước
CHXHCNVN
- Hiện nay, ĐCS VN - có nhiều ưu việt để thực hiện công việc lãnh đạo đối vs
NN và toàn thể xh
d. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Tập trung: sự thể hiện, đòi hỏi sự thống nhất quyền lực về 1 mối
- Dân chủ: sự thể hiện việc tgia của ND vào việc thực hiện quyền lực NN →
kết hợp 2 yếu tố đúng đắn → yếu tố quyết định sức mạnh tổ chức và hiệu lực
quản lý bộ máy NN
e. Nguyên tắc pháp chế XHCN
- Đòi hỏi việc tổ chức và hđ của các cơ quan trong bộ máy NN phải tiến hành
theo đúng quy định PL
- Mọi cán bộ công chức NN p nghiêm chỉnh tôn trọng PL khi thi hành công vụ,
giảm sát, ktra và xử lí nghiêm minh mọi hành vi vi phạm PL
3.4 Bộ máy Nhà nước Việt Nam
- Tổ chức và hđ theo Hiến pháp 2013 và các luật về tổ chức các cơ quan (Luật tổ chức
quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương)
- Các cơ quan NN chủ yếu bao gồm:
Cơ quan quyền lực NN: Quốc hội (TW) và Hội đồng nhân dân các cấp (địa phương)
- Quốc hội:
+ (Điều 69 Hiến pháp 2013) QH - cơ quan đại biểu cao nhất của ND (do
QH là cơ quan duy nhất do cử tri cả nước bầu ra), cơ quan quyền lực
cao nhất của nước CHXHCNVN (vì QH - nơi tập trung thống nhất
những quyền lực đc ND giao phó)
+ Chức năng cơ bản:
- Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp
- Quyết định các vđ quan trọng của đất nước (c/s cơ bản về đối
nội, đối ngoại, nvu kt-xh, QPAN của đất nước, những ngtac cơ
bản về tổ chức và hđ của bộ máy NN)
- Giám sát tối cao đối vs hđ các cơ quan trong bộ máy NN
- Hội đồng nhân dân
+ (Điều 6 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015) HĐND bao gồm:
- các đại biểu hội đồng ND (cử tri địa phương bầu)
- là cơ quan quyền lực NN ở địa phương
- đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của ND
- chịu trách nhiệm trước ND địa phương và cơ quan NN cấp trên
+ Được tổ chức ở các đvi hành chính của nước CHXHCNVN
+ Nhiệm kỳ: 5 năm, việc rút ngắn or kéo dài nhiệm kỳ do QH quyết định
theo đề nghị của Ủy ban thường vụ QH
Chủ tịch nước
- (Điều 86 Hiến pháp 2013) Chủ tịch nước - ng đứng đầu NN, thay mặt nước
CHXHCNVN về đối nội, đối ngoại
- Đối nội: Chủ tịch nước có quyền
+ công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh
+ thống lĩnh các lực lượng vũ trang ND và giữ chức vụ Chủ tịch hội
đồng QP và AN
+ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ cao cấp của NN
+ công bố quyết định tuyên bố tình trạng ctranh, tình trạng khẩn cấp
- Đối ngoại
+ tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài
+ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của
nước ngoài
+ phong hàm, cấp đại sứ
+ đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế nhân danh NN
+ quyết định cho nhập, thôi, trở lại or tước quốc tịch
- Chức danh Chủ tịch nước do Ủy ban thường vụ QH đề nghị QH bầu trong số
các đại biểu QH → sau khi đc bầu → tuyên thệ trung thành vs Tổ quốc, ND,
Hiến pháp
- Nhiệm kỳ: giống QH
- Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH
Cơ quan quản lý Nhà nước (cơ quan hành chính): chính phủ và ủy ban nhân dân
- Chính phủ:
+ cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN
- quản lý các lĩnh vực đ/s xh
- bảo đảm hiệu lực bộ máy NN (Tw - địa phương)
- bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiếp pháp và PL
- bảo đảm ổn định và nâng cao đ/s vật chất và vh của ND
+ cơ quan thực hiện quyền hành pháp: tổ chức, thực hiện Hiến pháp,
Luật, nghị quyết của QH, Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ
QH, Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước
+ cơ quan chấp hành QH
- do QH thành lập
- thực hiện các nvu do QH giao
- báo cáo công tác vs QH
- chịu trách nhiệm về kq thực hiện nhiệm vụ được giao trước QH
+ Nhiệm kỳ: theo QH
+ Bao gồm: (Phó) Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ
- Ủy ban ND:
+ do Hội đồng ND cùng cấp bầu
+ cơ quan chấp hành của Hội đồng ND
+ cơ quan hành chính NN ở địa phương chịu trách nhiệm trước ND địa
phương, HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính NN cấp trên
+ Bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch (số lượng cụ thể do Chính phủ quy
định), Ủy viên
+ Nhiệm kỳ: theo HĐND cùng cấp
Tòa án nhân dân
- Cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN: xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn
nhân và gđ, kinh doanh, thương mại, lđ, hành chính và giải quyết các việc
khác theo quy định PL
- Cơ quan thực hiện quyền tư pháp
+ Nvu: bảo vệ công lý, quyền lợi con ng, quyền công dân, chế độ
XHCN, lợi ích NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
+ Bao gồm: Tòa án ND tối cao, tòa án ND cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện,
tòa án quân sự
Viện kiểm sát nhân dân
- Thực hiện quyền công tố: hđ của viện kiểm sát trong tố tụng hình sự → thực
hiện việc buộc tối của NN đối với ng phạm tội, được thực hiện ngay từ khi
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt QT khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự
- Kiểm sát hđ tư pháp: để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định cơ
quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền trong hđ tư pháp
- Bao gồm: Viện kiểm sát ND tối cao, cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện, Viện ks
quân sự các cấp
Các thiết chế hiến định độc lập: Hội đồng bầu cử QG, kiểm toán NN
- Trước HP 2013, các vđề (bầu cử, kiểm toán, phòng chống tham nhũng, …) tùy
tính chất sẽ đc giao cho các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực hiện
mà ko có cơ quan giám sát độc lập
- Sau HP 2013, bổ sung các thiết chế mới → kiểm soát việc thực hiện quyền lực
NN (HĐ bầu cử QG, Kiểm toán NN)
- HĐ bầu cử QG
+ do QH thành lập
+ Nvu: tổ chức bầu cử đại biểu QH
+ chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp
- Kiểm toán NN
+ do QH thành lập
+ hđ độc lập và chỉ tuân theo PL
+ thực hiện kiểm toán việc quản lý, sd tài chính, tài sản công
3.5 Nhà nước trong hệ thống chính trị của nước CHXHCNVN
- Hệ thống ctri: 1 chỉnh thể thống nhất gồm các bộ phận cấu thành là các thiết chế ctri
có vị trí, vai trò khác nhau n có mqh mật thiết vs nhau trong QT tgia thực hiện quyền
lực NN
- Bao gồm: ĐCS VN, NN CHXHCNVN, Mặt trận Tổ quốc VN, Công đoàn VN, Hội
Nông dân VN, Đoàn TNCS HCM, Hội liên hiệp phụ nữ VN, Hội cựu chiến binh VN
và các tổ chức khác
- ĐCS VN - “lực lượng lãnh đạo NN” 1 cách toàn diện từ tổ chức đến các hđ của NN -
vạch ra đường lối, chiến lược để NN thể chế hóa bằng PL và thực hiện quản lý xh
bằng PL
- NN và các tổ chức ctri khác: mqh tương hỗ, tác động qua lại → qh phối hợp để thực
hiện nvu, quyền hạn của mỗi chủ thể trên cơ sở Hiến pháp, PL và quy chế phối hợp
giữa các bên
- NN có vị trí, vai trò quan trọng:
+ Vị trí: trung tâm của hệ thống ctri, có qh với tất cả các tổ chức khác trong hệ
thống ctri. Các tổ chức khác hỗ trợ NN trong việc thực hiện các chức năng
quản lý xh
+ Vai trò: mang tính quyết định
- quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thống ctri
- quyết định bản chất, đặc trưng, vai trò của hệ thống ctri
- chi phối tất cả các tổ chức khác trong hệ thống ctri, cho phép xóa
bỏ/thành lập 1 thành tố nào đó trong hệ thống ctri
- điều hòa mqh giữa các lực lượng ctri trong xh
4. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT PHÁP LUẬT
4.1 Nguồn gốc
- Nguyên nhân làm xuất hiện NN là nguyên nhân làm xuất hiện PL
- PL chỉ xuất hiện khi cơ sở kt, xh đạt đến trình độ nhất định
- Từng bước đc hoàn thiện phù hợp vs đk kt, xh và khả năng nhận thức con ng
- Được hình thành bằng 3 con đường:
+ g/c thống trị thông qua NN chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông
thường phổ biến trong xh (đạo đức, phong tục tập quán) → nâng lên thành các
quy định PL
+ NN thừa nhận cách xử lý đã được đặt ra trong QT xử lý các sự kiện thực tế,
thông qua các quyết định áp dụng PL (của tòa án or cơ quan hành chính) như
những quy định chung (PL) để áp dụng cho các trg hợp tương tự
+ thông qua các cơ quan để ban hành các quy phạm PL
- PL là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do NN đặt ra or thừa nhận
và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các mqh xh theo mđ, định hướng của NN
- PL chứa đựng những quy tắc ứng xử → thực hiện rộng rãi, lâu dài → chuẩn mực xh ,
thước đo hành vi con ng
- Pl - hiện tượng lịch sử có nguồn gốc xh - là nhân tố trật tự hóa các qh xh → công cụ -
giai cấp cầm quyền sd để thực hiện chức năng quản lý và hợp pháp qh thống trị vs xh
4.2 Đặc điểm
- Là những dấu hiệu đặc trưng của PL
- Tiêu chí phân biệt PL vs các loại quy phạm xh khác (đạo đức, tập quán, tôn giáo, quy
phạm của tổ chức ctri - xh
a. Tính quy phạm phổ biến
- Quy định PL - khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử sự cho mọi chủ
thể xh
- Dựa trên cơ sở các quy định PL, các chủ thể biết đc làm j, ko đc làm gì or làm
ntn khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh PL đã dự liệu
- PL - tiêu chuẩn, khuôn mẫu → đánh giá hành vi con ng là hợp pháp or bất hợp
pháp
b. Tính quyền lực NN( tính cưỡng chế)
- PL - do NN ban hành or thừa nhận và đảm bảo thực hiện
- Thông qua NN, g/c thống trị xh thể hiện và hợp pháp hóa ý chí của mk 1 cách
chính thống trên thực tế
- Việc PL đc đảm bảo thực thi trong đ/s xh chính là việc đảm bảo cho quyền lực
NN đc tđ đến mọi thành viên của xh
- PL có gtri bắt buộc thực hiện vs mọi chủ thể ở vài điều kiện, hoàn cảnh quy
phạm đã dự liệu
c. Có tính hệ thống
- PL - hệ thống gồm tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội tại thống nhất
và chặt chẽ với nhau - được phân định thành các chế định PL, ngành luật -
được thể hiện trong các hình thức PL
- Ở VN, PL chủ yếu đc thể hiện trong 1 hệ thống văn bản quy phạm PL do NN
ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định
- Hệ thống vb quy phạm PL gồm nhiều loại văn bản khác nhau theo thứ bậc
hiệu lực pháp lý
+ Văn bản hiệu lực pháp lý thấp phù hợp với vb có hiệu lực pháp lý cao
+ Quy phạm PL do cơ quan cấp dưới ban hành phù hợp với quy phạm
PL do cơ quan cấp trên ban hành
- Nd các quy định trong văn bản và các quy phạm PL phải nhất quán, phù hợp,
ko mâu thuẫn, chồng chất
d. Tính xd về hình thức
- PL - thể hiện trong các hình thức nhất định (tập quán pháp, tiền lệ pháp, vb
quy phạm PL)
- Vb quy phạm PL có những hình thức cụ thể (Hiến pháp, luật, nghị định, nghị
quyết)
- Mỗi loại vb do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất
định đc quy định chặt chẽ trong luật
e. Tính ý chí
- PL - sp trực tiếp của NN - 1 bộ máy với quyền lực thuộc về g/c thống trị →
các quy phạm PL thể hiện dưới hình thức nào cx là do ý chí NN quyết định
- Nếu ý chí NN phù hợp với lợi ích của đa số, xu hướng phát triển tiến bộ của
xh → PL sẽ thúc đẩy xh phát triển và ngược lại
4.3 Bản chất của Pháp luật
- Là tổng thể những mặt, thuộc tính, mối liên hệ bên trong tương đối ổn định và có tính
quy định đối vs sự ra đời, phát triển cũng như ND của PL
- PL - công cụ của g/c nắm giữ quyền lực NN → thực hiện, bảo vệ quyền lợi và địa vị
thống trị của g.c đó
- PL - công cụ để NN điều hành và quản lý xh → thiết lập và giữ gìn trật tự xh
a. Bản chất giai cấp
- PL thể hiện ý chí của g/c thống trị - công cụ điều chỉnh quan hệ giữa
các g/c, lực lượng xh theo chiều hướng bảo vệ quyền và lợi ích của g/c
thống trị
- Mức độ thể hiện tính g/c phụ thuộc vào tương quan lực lượng, mâu
thuẫn g/c, đặc điểm kt, truyền thống, tôn giáo, đạo đức, bối cảnh quốc
tế, lịch sử, đk tự nhiên, ý chí của g/c cầm quyền
b. Bản chất xã hội
- PL - phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích có các giai tầng khác trong xh ở 1
mức độ nhất định
- Lực lượng cầm quyền muốn củng cố và giữ gìn quyền lực của mk
trong xh 1 cách bền vững → phải quan tâm tới lợi ích chung của cộng
đồng và xh, xd và giữ gìn trật tự xh
- PL - 1 trong những công cụ hiệu quả nhất để huy động sức mạnh
chung của cộng đồng trong công cuộc xd và ổn định trật tự xh → PL
phản ánh và thể hiện ý chí chung của xh
- PL cần phù hợp vs đk thực tế. XH thay đổi → NN cũng cần điều chỉnh
các quy định PL
- Hiện nay, nhiều nd PL thể hiện tính xh VD: thừa nhận 1 cách rộng rãi
các quyền cơ bản của con ng với tư cách là quyền tự nhiên bẩm sinh
của con ng đồng thời quy định các phương thức bảo vệ quyền đó
→ 2 thuộc tính có qh qua lại: mang tính g/c sâu sắc → tính xh mờ nhạt và
ngược lại. Khuynh hướng vận động PL là ngày càng tiến bộ do tính xh ngày
càng mở rộng qua các kiểu xh trong lịch sử
5. KIỂU PHÁP LUẬT VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
5.1 Kiểu pháp luật
a. Định nghĩa
Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu, đặc thù cơ bản của pháp luật, thể
hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại của pháp luật trong hình thái
kinh tế - xã hội nhất định.
b. Các kiểu pháp luật
Pháp luật chủ nô → pháp luật phong kiến→ pháp luật tư sản→ pháp luật
XHCN
Pháp luật chủ nô ra đời sớm nhất trong lịch sử, được xây dựng dựa trên
nền tảng KT-XH là chế độ chiếm hữu tư nhân tuyệt đối của giai cấp
chủ nô đối với mọi TLSX và của cải làm ra.
- Cơ sở KT: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và mâu thuẫn đối
kháng gay gắt giữa chủ nô và nô lệ
- Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô
- Đặc điểm: Bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô, hợp pháp hóa sự
bóc lột của chủ nô đối với nô lệ, ghi nhận sự thống trị gia
trưởng, hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc, có tính tản mạn,
thiếu thống nhất
Pháp luật phong kiến là kiểu pháp luật thứ 2 được hình thành trong lịch
sử nhân loại, hình thành cùng với sự ra đời của NN phong kiến
- Cơ sở KT: chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai
- Bản chất: PL thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến
- Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai, bảo vệ chế độ bóc
lột địa tô, mang tính đặc quyền của vua chúa, hình thái dã man,
tàn bạo, hà khắc, chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo,
phong tục, đạo đức phong kiến và không có tính thống nhất
→ Luật pháp thời kì này ảnh hưởng lớn bởi tôn giáo và đạo đức
phong kiến. PLPK đóng vai trò trong việc xác lập, ghi nhận,
phát triển 1 hệ thống qhe xã hội mới của 1 hình thái kt-xh mới,
tiến bộ hơn so với pháp luật chủ nô
Pháp luật tư sản là kiểu bóc lột cuối cùng của lịch sử loài người, hình
thành cùng với sự ra đời của NN tư bản, là tấm gương phản ánh cơ sở
KT-Xt của tư bản chủ nghĩa
- Cơ sở KT: chế độ sở hữu tư nhân đối với tlsx và bóc lột giá trị
thặng dư
- Bản chất: PL thể hiện ý chí của giai cấp tư sản
- Đặc điểm: Bảo vệ chế độ tư hữu và bốc lột giá trị thặng dư, tự
do dân chủ mang tính hình thức, phạm vi điều chỉnh rộng, kỹ
thuật lập pháp phát triển cao
Pháp luật XHCN là pháp luật cuối cùng trong lịch sử và được hình
thành cùng với sự ra đời và phát triển của NN XHCN, là pháp luật kiểu
mới, phủ nhận chế độ boc lột, hạn chế và xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập
quan hệ bình đẳng, tự do, dân chủ, bác ái.
- Cơ sở KT: chế độ công hữu về TLSX
- Bản chất: PL thể hiện ý chí của xã hội
- Đặc điểm: Bảo vệ chế độ công hữu về TLSX, thể chế hóa
đường lối chủ trương chính sách của Đảng lãnh đaoh, PL phản
ánh ý chí của toàn dân, Pl nhằm xây dựng xã hội bình đẳng
5.2 Hình thức pháp luật
a. Định nghĩa
Hình thức của pháp luật là khái niệm dùng để chỉ ranh giới tồn tại của PL trong hệ
thống các quy phạm xã hội, là hình thức biển hiện của PL, đồng thời đó cũng chính là
phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của PL
b. Hình thức bên trong
- là hình thức cấu trúc của hệ thống pháp luật.
- Hình thức cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật của một nhà nước bao
gồm các thành phần là các ngành luật độc lập, trong mỗi ngành luật lại được
cấu tạo bởi nhiều chế định pháp luật có tính độc lập tương đối, và trong mỗi
chế định pháp luật được cấu trúc từ nhiều quy phạm pháp luật.
Hệ thống pháp luật: một chỉnh thể thống nhất các bộ phận hợp thành ( ngành luật, chế
định luật, quy phạm PL) mang những đặc điểm, nội dung đặt trên cơ sở những nguyên
tắc thống nhất của PL 1 quốc gia VD: Việt Nam
Ngành luật: hệ thống các quy phạm PL điều chỉnh 1 lĩnh vực các qhxh nhất định với
những phương hướng đặc thù VD: Ngành luật dân sự
Chế định PL: hệ thống quy phạm PL điều chỉnh các qhxh cùng loại trong ngành luật
VD: Thừa kế
Quy phạm PL: 1 quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN đặt ra or thừa nhận
VD: người đã thành niên có quyền lập di chúc
→ Các nguyên tắc chung của PL là những tư tưởng cơ bản chỉ đạo toàn bộ hoạt động
xây dựng và thực hiện PL của NN và công dân, tư tưởng xuyên suốt nội dung của hệ
thống PL VD: Nguyên tắc nhân đạo..
c. Hình thức bên ngoài
- Là những hình thức bên ngoài của pháp luật làm căn cứ dẫn chiếu để giải
quyết các sự kiện pháp lý nảy sinh. Về nguồn cơ bản thì có 3 loại là: Tập quán
pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
- Tập quán pháp (luật tục)
+ là một hình thức pháp luật không thành văn, xuất hiện rất sớm trong xã
hội, được sử dụng phổ biến trong các nhà nước chủ nô và phong kiến.
+ Mục đích: để nhà nước phê chuẩn hoặc thừa nhận một số tập quán đã
lưu truyền lâu đời trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm
quyền, đã được xác lập thành nguồn pháp luật của nhà nước.
+ Do đặc tính của tập quán nói chung đều hình thành một cách tự phát,
cục bộ và chậm biến đổi so với tình hình thực tế, do đó về nguyên tắc
tập quán pháp không thể là hình thức cơ bản của nhà nước pháp quyền.
- Tiền lệ pháp (án lệ)
+ Tiền lệ pháp là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ
quan hành chính hoặc xét xử được coi là mẫu mực khi giải quyết các
sự kiện pháp lý cụ thể, lấy đó làm cơ sở để áp dụng đối với các trường
hợp tương tự.
+ Ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng tiền lệ pháp được thực hiện theo
phương pháp cải tiến, tức là hàng năm các cơ quan hành pháp, xét xử
Hệ thống pháp luật
Ngành luật
Chế định pháp luật
Quy phạm pháp luật
tổng kết việc xử lý các vụ việc, các loại án cụ thể, điển hình từ đó đề ra
đường lối chung hướng dẫn các cơ quan hành chính, xét xử ở địa
phương giải quyết các vụ việc tương tự, trong trường hợp chưa có văn
bản quy phạm pháp luật điều chỉnh.
- Văn bản quy phạm pháp luật
+ Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đúng với
hình thức, tên loại theo luật định
+ Được ban hành theo đúng thủ tục, trình tự do pháp luật quy định
+ Có chứa đựng các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, đối
với mọi đối tượng hoặc một nhóm đối tượng, có hiệu lực trong phạm
vi toàn quốc hoặc từng địa phương
+ Được Nhà nước đảm bảo thi hành bằng các biện pháp như tuyên
truyền, giáo dục, thuyết phục, các biện pháp về tổ chức, hành chính,
kinh tế, trong trường hợp cần thiết thi Nhà nước áp dụng biện pháp
cưỡng chế bắt buộc thi hành và quy định chế tài đối với người có hành
vi vi phạm
→ Là hình thức pháp luật quan trọng nhất vì đảm bảo tính chính xác,
rõ rằng, minh bạch, dễ thống nhất và được cập nhật thường xuyên
6. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
6.1 Khái niệm, đặc điểm
a. Khái niệm
Là quan hệ xã hội được QPPL điều chỉnh trong đó các bên tham gia quan hệ
có các quyền và nghĩa vụ pháp lí được nhà nước đảm bảo thực hiện
b. Đặc điểm
- manh tính ý chí ( ý chí của nhà nước)
- xuất hiện và tồn tại trên cơ sở các QPPL
- Có nội dung được cấu thành quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể
và được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
6.2 Cấu thành
a. Chủ thể của QHPL
- Là các cá nhân và tổ chức tham gia QHPL với những quyền và nghĩa vụ pháp lý
xác định
- Để trở thành chủ thể của QHPL, cá nhân và tổ chức phải có năng lực chủ thể gồm
năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật
+ Năng lực pháp luật: Là khả năng của chủ thể được hưởng quyền và thực hiện
nghĩa vụ pháp lý khi tham gia QHPL. Là yếu tố mang tính chất thụ động, phụ
thuộc vào ý chí của nhà nước- thể hiện qua các quy định pháp luật
+ Năng lực hành vi pháp luật : là khả nằn mà các chủ thheer bằng hành vi của
mình xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ trong 1 QHPL cụ thể. Là yếu tố
mang tính chủ động, tự bản thân chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã
được PL quy định.
- Các loại chủ thể
+ Cá nhân: gồm công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch
- NLPL: xuất hiện từ khi sinh ra và mất đi khi chết đi VD: quyền học
tập, kết hôn,..
- NLHV: độ tuổi, Có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành
vi → có khả năng thực hiện và chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của
mình
+ Tổ chức:
- NLPL, NLHV xuất hiện đồng thời khi tổ chức thành lập hợp pháp và
mất đi khi tổ chức giải thể
- Tổ chức có tư cách pháp nhân khi được thành thành lập hợp pháp; cơ
cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khã;
nhân danh mình tham gia QHPL 1 cách độc lập
b. Khách thể
- Là những lợi ích mà các chủ thể tham gia QHPL hướng tới khi tham gia quan hệ đó.
+ Vật chất (quyền sở hữu) như A bán B chiếc áo, khách thể là quyền sở hữu
chiếc áo
+ Lợi ích phi vật chất như quyền tác giả, uy tín, danh tiếng
+ Dịch vụ chủ thể như chăm sóc sức khỏe, dịch vụ vân chuyển
c. Nội dung
- Quyền của chủ thể
+ Là khả năng của chủ thể dược xử sự theo cách thức mà pháp luật cho phép.
Vd: quyền tự do kinh doanh,...
+ Chủ thể có thể tự thực hiện những hành vi nhất định; có thể yêu cầu chủ theể
khác tôn trọng quyền của mình; khả năng yêu cầu cơ qua nhà nước có thẩm
quyền can thiệp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
- Nghĩa vụ pháp lý chủ thể
+ Là các xử sự mà các chủ thể của QHPL phải thực nhiện nhằm đáp ứng quyền
của chủ thể phía bên kia trong quan hệ
+ Không được thực hiện những hành vi pháp luật cấm
+ Phải chịu trách nhiệm khi không thực hiện đúng nghĩa vụ
6.3 Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
- Sự kiện pháp lú là sự kiện , sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống được pháp luật gắn
với việc làm phát sinh, thay đổi or chấm dứt quan hệ pháp luật
+ Sự biến pháp lý: là những sự kiện pháp lí xảy ra và hậu quả của nó nằm ngoài
ý chỉ của chủ thể quan hệ pháp luật
- Sự biến tuyệt dối là những sự kiện xảy ra trong thiên nhiên hoàn toàn
không phụ thuộc vào ý muốm của con người VD sóng thần…
- Sự biến tương đối là những sự kiện xảy ra do hành vi của con người
tiến hành nhưng không phụ thuộc vào hành vi của chủ thể tham gia và
làm phát sinh hậu quả pháp lý đối với họ. Vd chiến tranh..
+ Hành vi pháp lý: là hành vi có mục đích của các chủ thể nhằm phát sinh hậu
quả pháp lý
- Hành vi hành động và hành vi không hành động
- hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp
- quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
7. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
7.1 Khái niêm và đặc điểm
a. Khái niệm
Là hành vi (hành động or không hành động) thực tế hợp pháp của chủ thể có năng lực
hành vi pháp luật
b. Đặc điểm
- Là hành vi xác định hay xử sự thực tế của con người: Pl chỉ điều chỉnh hành vi
hay xử sụ con người mà không thể điều chỉnh suy nghĩ hay tư tưởng của họ
- Là hành vi hợp pháp(hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của pháp luật) : Pl là sự
hiện thực hóa các quy định của PL
- Là xử sự của các chủ thể cá khả nắng nhận thức và điều khiển hành vi, có
năng lực hành vi pháp luật
- Là nghãi vụ và quyền lợi cuat các nhân, tổ chức trong xã hội
7.2 Các hình thức
Tuân thủ pháp
luật
Thi hành pháp
luật
Sử dụng pháp
luật
Áp dụng pháp
luật
Bản chất Là hoạt động
thực hiện pháp
luật có tính chất
thụ động và
không tiến hành
những hành vi
mà pháp luật
cấm
Là việc chủ thể
pháp luật hành
động một hành
vi nào đó theo
hướng chủ động
và tích cực
Là hoạt động
thực hiện pháp
luật bằng cách
thực hiền quyền
của mình theo
quy định của
pháp luật
Là việc những cơ
quan có thẩm
quyền dựa vào
pháp luật để điều
chỉnh, giải quyết
những hành vi sai
trái, trong khuôn
khổ trách nhiệm
quyền hạn của
mình
Chủ thể thực
hiện
Mọi chủ thể
pháp luật
Mọi chủ thể
pháp luật
Mọi chủ thể
pháp luật
Cán bộ, cơ quan
nhà nước có thẩm
quyền
Hình thức thể
hiện
Thường là hình
thức cấm đoán
một hành vi cụ
thể nào đó
Thường được
thể hiện dưới
hình thức bắt
buộc thực hiện
Thể hiện ở mọi
loại quy phạm
khác nhau
Thường được thể
hiện theo hình
thức quy phạm
trao quyền.
Tính bắt buộc Bắt buộc thực
hiện
Bắt buộc thực
hiện
Không bắt
buộc.Chủ thể tự
thực hiện theo
mong muốn của
mình
Bắt buộc thực
hiện
Ví dụ Không kinh
doanh hàng giả
kém chất lượng
Kinh doanh phải
nộp thuế
Công dân có
quyền tự do
kinh doanh
Bạn A vượt đèn
đỏ và CSGT căn
cứ vào luât giao
thông xử phạt bạn
A
8. VI PHẠM PHÁP LUẬT
8.1 Khái niệm
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
8.2 Dấu hiệu
- Là hành vi xác định của con người: Vi phạm pháp luật không phải là suy nghĩ, ước
mơ, giấc mơ của con người hay những sự biến xảy ra nằm ngoài ý thức của con
người... Vi phạm pháp luật phải là kết quả của ý thức của con người, được thể hiện ra
thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể.
- là hành vi trái pháp luật: Đó có thể là hành vi bị pháp luật cấm, hành vi vượt quá sự
cho phép của pháp luật, hành vi không thực hiện sự bắt buộc của pháp luật hay hành
vi thực hiện không đứng cách thức mà pháp luật yêu cầu. Những hành vi ngược với
cách xử sự nêu ra trong quy phạm pháp luật bị coi là hành vi trái pháp luật. Một hành
vi nào đó có thể gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho xã hội nhưng nếu chưa được
pháp luật quy định thì không bị coi là vi phạm pháp luật.
- Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện: Một người được coi là có năng
lực trách nhiệm pháp lí khi họ đạt đến độ tuổi do pháp luật quy định, đồng thời có khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình. Một hành vi có tính chất trái pháp
luật nhưng chủ thể kh có năng lực trách nhiện pháp lý thì không bị coi là VPPL
- Là hành vi có lỗi của chủ thể: Một hành vi chỉ bị coi là VPPL khi chủ thể điều khiển
được hành vì của mình và nhận thức được hậu quả của hành vi đó.
→ Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thế có nầng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
8.3 Cấu thành
- t khách quan là những biểu hiê n ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm
pháp luâ t. Nó bao gồm hành vi trái pháp luâ t, sự thiê t hại cho xã hô i và quan hê nhân
quả giữa hành vi trái pháp luâ t và sự thiê t hại cho xã hô i, thời gian, địa điểm, công cụ
vi phạm.
- Mặt chủ quan là thái độ hay trạng tháo tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện
hành vi trái pháp luật gồm: Lỗi, động cơ, mục đich VPPL
+ Lỗi là một trạng thái tâm lý thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hậu
quả xấu trong hành vi của mình. Lỗi được chia thành hai loại: cố ý và vô ý
Phân
loại
Lỗi cố ý trực
tiếp
Lỗi cố ý gián
tiếp
Lỗi vô ý do
cẩu thả
Lỗi vô ý vì quá
tự tin
Định
nghĩa
là lỗi của
một chủ thể
khi thực hiện
hành vi trái
pháp luật
nhận thức rõ
hành vi của
mình là trái
là lỗi của
một chủ thể
khi thực hiện
một hành vi
trái pháp luật
nhận thức rõ
hành vi của
mình là trái
là lỗi của một
chủ thể đã gây
ra hậu quả
nguy hại cho
xã hội nhưng
do cẩu thả nên
không thấy
trước hành vi
là lỗi của một
chủ thể tuy
thấy trước hành
vi của mình có
thể gây ra hậu
quả nguy hiểm
cho xã hội song
tin chắc rằng
pháp luật,
thấy trước
được hậu
quả của hành
vi đó và
mong muốn
cho hậu quả
đó xảy ra.
pháp luật,
thấy trước
được hậu quả
của hành vi
đó, tuy
không mong
muốn song
có ý thức để
mặc cho hậu
quả đó xảy
ra.
của mình có th
ể gây ra hậu
quả đó, mặc dù
có thể thấy
trước và phải
thấy trước hậu
quả này.
hậu quả đó sẽ
không xảy ra
hoặc cỏ thể
ngăn ngừa
được nên mới
thực hiện và có
thể gây ra hậu
quả nguy hiểm
cho xã hội.
Ví dụ Cướp, giết,... Không cứu
giúp người
Nhân viên
ngân hàng
nhập sai tiền→
thiệt hại
Để chậu hoa ở
lan can, gió
thổi rơi xuống
người đi đường
+ Động cơ là cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
+ Mục đích là kết quả cuối cùng mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt tới khi
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
- Chủ thể: là cá nhân, tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý và đã thực hiện
hành vi trái PL, có lỗi
- Khách thể: là quan hệ xã hội được PL bảo vệ nhưng bị hành vi trái PL xâm hại
- Ví dụ: Tháng 9/2010, Bộ tài nguyên môi trường đã phát hiện ra vụ việc sai phạm của
công ty Bột ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam). Theo đó thì công ty
Vedan đã hằng ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông Tô Lịch suốt
10 năm qua kể từ khi đi vào hoạt động (2000): khoảng 45000m3/1tháng. Hành động
này gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Tô Lịch, gây chết các sinh vật sống ở sông này
và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông…
+ Chủ thể: công ty Bột ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam), giấy
phép hoạt động từ năm 2000. Dẫn đến, một tổ chức đầy đủ trách nhiệm
pháp lý khi thực hiện hành vi trái pháp luật này.
+ Khách thể: Việc làm của công ty Vedan đã xâm hại đến các quy tắc quản
nhà nước: vi phạm trật tự quản nhà nước, làm tổn hại đến các quan hệ
hội được pháp luật bảo vệ.
+ Mặt chủ quan: Lỗi cố ý gián tiếp công ty biết trước hậu quả khi thực hiện
hành vi này với mục đích giảm bớt chi phí xử lí nước thải
+ Mặt khách quan: đay hành vi nguy hiểm mang lại hậu quả nghiêm trọng
như dòng sông bị ô nhiễm nặng, lâm thủy sản chết hàng loạt…
8.4 Phân loại
Phân loại Vi phạm pháp
luật hình sự (tội
phạm)
Vi phạm pháp
luật hành chính:
Vi phạm pháp
luật dân sự
Vi phạm kỉ luật
Định nghĩa là hành vi nguy
hiểm cho xã hội
có tính nguy
hiểm cao nhất,
được quy định
trong bộ luật
hình sự.
Là hành vi có
lỗi do cá nhân,
tổ chức thực
hiện xâm phạm
các quy tắc quản
lí của nhà nước
mà không phải
là tội phạm.
Là hành vi trái
pháp luật, xâm
hại đến các quan
hệ tài sản (quan
hệ sở hữu,
chuyển dịch tài
sản…) và quan
hệ pháp luật dân
sự khác được
pháp luật bảo vệ
như quyền tác
giả,...
Là hành vi có
lỗi của chủ thể
trái với các quy
chế, quy tắc xác
lập trong nội bộ
cơ quan, tổ chức
Ví dụ Buôn bán ma
túy, giết người,
Trốn thuế, làm
hư hỏng thất
thoát tài sản của
nhà nước…
Tranh chấp đất
đai nhà cửa,
thừa kế, di
chúc…..
Cán bộ, công
chức, viên chức
làm sai thẩm
quyền, không
chấp hành đúng
quy định lao
động…
| 1/18

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ PLDC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm -
Đặc điểm cơ bản của Nhà nước là các yếu tố để phân biệt nhà nước với các tổ chức khác trong xã hội 1.2 Đặc điểm -
Thiết lập quyền lực công đặc biệt, thực hiện quyền lực thông qua bộ máy quản lý:
+ NN đc hình thành để củng cố quyền lực cho g/c thống trị → thiết lập các
quyền lực công cộng đặc biệt
+ Nhà nước - tổ chức duy nhất có bộ máy là 1 hệ thống cơ quan có tổ chức chặt
chẽ từ Tw đến địa phương (tính đặc biệt)
+ Chức năng, nhiệm vụ: quản lý hoạt động → thực hiện thông qua các quy định PL
+ Phạm vi: mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; mọi cá nhân, tổ chức
+ Quyền lực NN tác động toàn xh, đc bảo đảm bằng các biện pháp cưỡng chế
+ Quyền lực công cộng đặc biệt - áp đặt cho toàn xh - thông qua 1 hệ thống PL
→ điều tiết hđ xh VD: Ng tgia giao thông sẽ bị phạt tiền nếu có nồng độ cồn,
buôn bán chất cấm bị truy tố, …
+ Chỉ có NN có quyền đưa ra PL. Thể hiện qua vai trò của các cơ quan cưỡng
chế, thi hành PL (cảnh sát, quân đội, nhà tù, …)
+ Chỉ có NN có quyền sd vũ lực, có tính cưỡng chế, răn đe → duy trì địa vị
thống trị g/c và bắt buộc g/c phải phục tùng
+ Đk xh thay đổi → quy định về quyền lực của bộ máy NN điều chỉnh nhưng
quyền lực NN luôn đc củng cố và phát triển -
Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ:
+ Mục đích: để tổ chức bộ máy NN một cách chặt chẽ và thống nhất với sự
phân công, phân cấp trong việc thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước →
dễ dàng quản lý xh trên phạm vi rộng, tạo nên bộ máy NN từ cao - thấp, hình
thành các cơ quan quản lý NN
+ Việc quản lý dân cư theo đvị hành chính: -
Ko phụ thuộc vào huyết thống, chính kiến, giới tính, độ tuổi or nghề
nghiệp → khác với tổ chức thị tộc, bộ lạc phân chia theo huyết
thống → phân biệt vs các tổ chức khác -
Tổ chức chính quyền địa phương t.ứ vs các đvị hành chính và quản lý
hđ dân cư theo đvị hành chính
+ Mối liên hệ cá nhân vs NN - luật quốc tịch →ko có 1 tổ chức xh nào trong xh
có g/a lại có lãnh thổ của riêng mk VD: Tổng liên đoàn lđ VN - tổ chức ctri xh
đại diện cho g/c công nhân - vị trí qtrong, nằm trong hệ thống ctri NHƯNG ko
có quyền phân chia dân cư theo đvị hành chính -
Đại diện cho chủ quyền Quốc Gia
+ Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao trong đối nội và độc lập trong đối ngoại
của nhà nước mà không chịu sự áp đặt từ bên ngoài → thể hiện quyền độc lập
tự chủ, quyền tự quyết dân tộc trong mqh vs các QG và cộng đồng khác VD:
2/9/1945, NN VN DCCH ra đời đã tuyên bố vs TG rằng VN là 1 QG độc lập,
có chủ quyền, có tính ctri pháp lý
+ NN là tổ chức duy nhất đại diện cho chủ quyền QG
+ Ban hành các c/s đối nội/ngoại, thực hiện các biện pháp bảo vệ chủ quyền QG
+ Chủ quyền QG thể hiện sức mạnh cưỡng chế của NN trong phạm vi lãnh thổ,
bất kì 1 mệnh lệnh nào của NN đưa ra đều đc thực hiện bởi quyền lực NN trên
phạm vi QG, mọi cơ quan NN đều phải thực hiện công việc do NN phân công -
Quản lý xã hội bằng PL
+ PL - phg tiện qtrong nhất để tổ chức và quản lý xã hội
+ Trong xã hội có NN, chỉ có NN có quyền ban hành PL và bảo đảm thực hiện
bằng bộ máy cưỡng chế NN
+ Xây dựng hệ thống các quy phạm PL → điều chỉnh mqh xh; đảm bảo các quy phạm đó đc thực thi.
+ Các quy định PL do NN ban hành mang tính bắt buộc chung với mọi công dân, tổ chức trong xh
+ MQH NN và PL: tương hỗ, tác động qua lại, ko thể có PL nếu ko có NN và
ngược lại, NN ko thể phát huy hiệu quả quản lý xh nếu ko có PL -
Có quyền đặt ra các loại thuế và thực hiện các chính sách tài chính
+ Thuế - nguồn thu chủ yếu của ngân sách QG → chi trả các hđ bộ máy NN, đầu
tư cơ sở hạ tầng, giải quyết các vđề xh, tích lũy → đòn bẩy, điều tiết các hđ kt
của NN. Bằng việc đánh thuế theo các mức thuế, NN có thể điều tiết sự hđ or
tăng giảm của các loại mặt hàng, các ngành sx trong nền kt → đảm bảo sự phát triển kt
VD: NN đánh thuế cao các mặt hàng ko khuyến khích (xuất nhập khẩu ô tô,
rượu, …), giảm thuế nhập khẩu xăng dầu để bình ổn giá
+ Trách nhiệm NN: quy định về các loại thuế, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách QG
+ Chỉ có NN có quyền quy định và thu các loại thuế (do NN - đại diện chính thức của toàn xh)
+ Thuế là do nhân dân đóng góp để tạo nên ngân sách NN từ đó phục vụ trở lại
lợi ích công cộng của nhân dân
+ NN có quyền áp đặt và bắt buộc mọi thành viên trong xã hội p có trách nhiệm
đóng thuế, nếu ko đóng or trốn →bị truy tố trc PL
2. KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 2.1 Kiểu Nhà nước a. Khái niệm
là tổng thể những đặc điểm cơ bản, đặc thù của NN, thể hiện bản chất của NN và
những đk tồn tại và phát triển của NN trong 1 hình thái kt nhất định
b. Các kiểu nhà nước: Có 4 hình thái kt xh có g/c, mỗi hình thái t.ứ và phù hợp vs 1 kiểu NN: -
HT kt-xh chiếm hữu nô lệ - NN chủ nô
+ Kiểu NN đầu tiên trong lịch sử nhân loại
+ Xuất hiện trên cơ sở sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy
+ Quan hệ sản xuất: chiếm hữu nô lệ. trong đk xã hội xuất hiện chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sx và phân hóa thành các giai cấp
+ NN chủ nô là công cụ bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, công cụ để giai
cấp chủ nô thống trị, bóc lột nô lệ dựa trên nền tảng quan hệ bóc lột
trực tiếp của chủ nô với nô lệ
+ Giai cấp chủ nô nắm quyền và thực hiện sự trấn áp đối với nô lệ và
những người lao động khác trên tất cả các phương diện: kinh tế, chính trị, tư tưởng -
HT kt-xh phong kiến - NN phong kiến
+ Là công cụ chuyên chế của g/c pk đối vs nông dân và các tầng lớp lđ khác
+ Tồn tại dựa trên cơ sở của chế độ sở hữu pk về ruộng đất và các tư liệu sx (nông cụ, súc vật)
+ Ra đời bằng nhiều con đường khác nhau: -
Ở các nước có chế độ nô lệ, NN pk ra đời trên cơ sở sự tan rã
của chế độ chiếm hữu nô lệ -
Nước ko có chế độ nô lệ, NN pk ra đời trên cơ sở sự tan rã của
chế độ cộng sản nguyên thủy trong đk chuyển biến dần của chế
độ cộng sản nguyên thủy sang chế độ pk
+ Cơ sở kt: qhsx vs đặc trưng là chế độ sở hữu tư nhân về TLSX (ruộng
đất) và sự bóc lột của g/c phong kiến với nông dân (chế độ tô thuế) →
quyền lực kt, ctri, tư tưởng trong xh thuộc về g/c địa chủ pk - HT kt-xh TBCN - NN tư bản
+ Là công cụ thiết lập và bảo vệ chế độ dân chủ tư sản
+ Về mặt pháp lý, mọi quyền và lợi ích hợp pháp của công dân được
thực hiện qua cơ quan đại diện or biện pháp dân chủ trực tiếp TUY
NHIÊN g/c tư sản có lợi thế hơn về kt → ưu thế trong việc bảo vệ quyền và lợi ích
+ Cơ sở kt: chế độ sở hữu tư nhân TB về TLSX
+ Cơ sở xh: 2 g/c chính (tư sản và công nhân), ngoài ra còn có tầng lớp
khác (nông dân, tiểu thương, tri thức, …) -
G/c tư sản: thiểu số, nắm giữ phần lớn tài sản QG, TLSX → nắm giữ quyền lực kt -
G/c công nhân: đa số, nắm giữ phần nhỏ tài sản - HT kt-xh XHCN - NN XHCN
+ Kiểu NN mới, có bản chất khác với các NN trước đó
+ Do g/c công nhân và nd lao động (chiếm đa số) làm chủ
+ Nhiệm vụ: thực hiện dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nd
và thực hiện công bằng xh
+ Sự ra đời của NN XHCN là kq của cuộc CM do g/c vô sản và nd lđ
tiến hành dưới sự lãnh đạo của ĐCS
2.2 Hình thức nhà nước a. Khái niệm
là cách tổ chức quyền lực NN và phương pháp để thực hiện quyền lực NN → đc tạo
thành bởi 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị
b. Hình thức chính thể - Chính thể quân chủ:
+ Quyền lực tối cao của NN tập trung toàn bộ or 1 phần trong tay ng
đứng đầu NN theo ngtac thừa kế (giữ chức vụ suốt đời)
+ 2 dạng: CTQC tuyệt đối và hạn chế -
CTQC tuyệt đối: quyền lực tối cao tập trung toàn bộ trong tay
người đứng đầu (nhà vua) gồm cả quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp → tồn tại chủ yếu ở NN chủ nô và pk -
CTQC hạn chế: quyền lực tối cao tập trung 1 phần trong tay ng
đứng đầu, còn lại là của các cơ quan khác
+ Trong các NN tư sản hiện nay, ngôi vua - mang tính biểu tượng - thủ
lĩnh tinh thần đại diện dân tộc - ko cai trị, ko có thực quyền → quyền
lực chủ yếu thuộc về Nghị viện. VD: Anh, Thụy Điển, Nhật Bản, Thái
Lan (hình thức chính thể quân chủ lập hiến) - Chính thể cộng hòa:
+ Cơ quan quyền lực cao nhất đc lập bởi ND theo con đường bầu cử, hđ theo nhiệm kỳ
+ 2 dạng cơ bản: CH quý tộc và CH dân chủ -
CH quý tộc: cơ quan quyền lực cao nhất lập ra bởi quý tộc (tồn
tại trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, ở các thành thị cuối CĐ pk) -
CH dân chủ: cơ quan quyền lực cao nhất lập ra bởi nhân dân
(từng tồn tại trong NN chủ nô (CH dân chủ chủ nô Athen) và
phát triển hơn ở các NN sau này vs các hình thức đa dạng, phức tạp hơn)
c. Hình thức cấu trúc NN - Nhà nước đơn nhất + Có chủ quyền chung + Có 1 hệ thống PL
+ Có hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý thống nhất từ Tw - địa phương - Nhà nước liên bang
+ NN do 2 or nhiều nước thành viên có chủ quyền hợp lại
+ Có chủ quyền chung, các nước thành viên cũng có chủ quyền riêng
VD: Hoa Kỳ, Nga, Đức, Canada, Thụy Sĩ, Malaysia, …
+ Có 2 hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý -
1 hệ thống chung cho toàn liên bang -
1 hệ thống trong mỗi nước thành viên
d. Chế độ chính trị -
Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà g/c cầm quyền sd để thực hiện quyền lực NN -
Có 2 dạng pp, thủ đoạn mà g/c thống trị sd để thực hiện quyền lực NN: dân chủ và phản dân chủ + Phương pháp dân chủ -
PP tổ chức và thực hiện quyền lực NN theo quy định PL, các
chủ thể bình đẳng với nhau khi tgia vào các công việc của NN -
PP chủ yếu: giáo dục, thuyết phục, trao quyền, nhượng bộ, thỏa hiệp, … - Đặc trưng:
+ Đề cao quyền lực của số đông ND lđ
+ Mở rộng khả năng tgia của ng dân vào đời sống ctri của
đất nước → dân chủ là bản chất của quyền lực và là pp
để thực thi quyền lực trên thực tế
+ Phương pháp phản dân chủ -
PP thực thi quyền lực NN, quản lý xh theo tư tưởng cực đoan,
phản tiến bộ, đi ngược lại quyền tự do dân chủ của con ng, lạm dụng bạo lực
3. NHÀ NƯỚC XHCNVN 3.1 Bản chất -
Có đầy đủ các thuộc tính thể hiện bản chất NN và của NN XHCN nói chung -
TUY NHIÊN, do sự ra đời, tồn tại gắn vs những đặc điểm, đk khác biệt nhất định →
Nhà nước CHXHCNVN có những bản chất và đặc điểm riêng -
Tiền thân: Nhà nước VN DCCH -
Là kq cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thành lập ngày 2/9/1945 -
Sau khi thống nhất, 1976, Quốc hội quyết định đổi tên Nhà nước CHXHCN VN. Bản
chất: thể hiện thông qua bản chất g/c và bản chất xh a. Bản chất giai cấp -
NN của dân, do dân, vì dân -
NN ta là sp do ND lập ra từ sau CMT8 vẫn đc duy trì và phát triển -
ND bầu cử ra Quốc hội và Hội đồng ND các cấp theo luật bầu cử →
hình thành bộ máy NN để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của NN -
Do dân làm chủ, hđ vì mđ bảo vệ địa vị, quyền lợi của ND b. Bản chất xã hội -
NN ta đặc biệt quan tâm đến việc giải quyết các vđ an sinh xh (việc
làm, thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sk ND, giúp đỡ ng già
cô đơn, trẻ mồ côi, … -
Việc giải quyết vđ an sinh xh là nhiệm vụ quan trọng của NN trong bối
cảnh phát triển nền KTTT hiện nay 3.2 Chức năng
a. Chức năng đối nội -
Chức năng tổ chức và quản lý kt - chức năng đối nội quan trọng nhất của NN
→ phải xd những chính sách và tiến hành các hđ phù hợp để phát triển kt, nâng cao đ/s ND -
Thể hiện ở các phương diện hđ chủ yếu: + Bảo vệ đất nước
+ Giữ vững AN ctri, ổn định trật tự xh + Xd nền vh mới + Tổ chức, quản lý GD
+ Phát triển y tế, chăm lo sk của ND + Phát triển KH-CN
b. Chức năng đối ngoại -
NN thực hiện chính sách hòa bình, hợp tác vs tất cả các nước trên cơ sở tôn
trọng độc lập, hòa bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, 2 bên bình đẳng đều có lợi -
Hiện nay, VN đã thiết lập quan hệ hợp tác với gần 200 quốc gia và vùng lãnh
thổ, k phân biệt chế độ chính trị → qh hợp tác diễn ra trên mọi lĩnh vực (kt,
ctri, vh-xh, KH - CN, an ninh, môi trường
3.3 Nguyên tắc tổ chức
a. Nguyên tắc bảo đảm chủ quyền ND -
Xuất phát từ nguồn gốc và bản chất NN (NN do dân làm chủ, ND lập ra NN,
ủy quyền cho NN 1 phần quyền lực ND, trong QT thực hiện nhiệm vụ, các cơ
quan NN chịu sự giám sát của ND
b. Nguyên tắc quyền lực NN -
Là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp:
+ Quyền lực NN cần thống nhất → bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về ND
+ Quyền lực NN cần phải phân công cho các cơ quan NN khác nhau → chuyên
môn hóa, nâng cao hiệu quả thực hiện quyền lực
c. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của DCS VN đối với việc tổ chức và hoạt đông của bộ máy NN -
Đảng - vai trò to lớn + qtrong vs sự ra đời và phát triển của nước CHXHCNVN -
Hiện nay, ĐCS VN - có nhiều ưu việt để thực hiện công việc lãnh đạo đối vs NN và toàn thể xh
d. Nguyên tắc tập trung dân chủ -
Tập trung: sự thể hiện, đòi hỏi sự thống nhất quyền lực về 1 mối -
Dân chủ: sự thể hiện việc tgia của ND vào việc thực hiện quyền lực NN →
kết hợp 2 yếu tố đúng đắn → yếu tố quyết định sức mạnh tổ chức và hiệu lực quản lý bộ máy NN
e. Nguyên tắc pháp chế XHCN -
Đòi hỏi việc tổ chức và hđ của các cơ quan trong bộ máy NN phải tiến hành theo đúng quy định PL -
Mọi cán bộ công chức NN p nghiêm chỉnh tôn trọng PL khi thi hành công vụ,
giảm sát, ktra và xử lí nghiêm minh mọi hành vi vi phạm PL
3.4 Bộ máy Nhà nước Việt Nam -
Tổ chức và hđ theo Hiến pháp 2013 và các luật về tổ chức các cơ quan (Luật tổ chức
quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương) -
Các cơ quan NN chủ yếu bao gồm:
● Cơ quan quyền lực NN: Quốc hội (TW) và Hội đồng nhân dân các cấp (địa phương) - Quốc hội:
+ (Điều 69 Hiến pháp 2013) QH - cơ quan đại biểu cao nhất của ND (do
QH là cơ quan duy nhất do cử tri cả nước bầu ra), cơ quan quyền lực
cao nhất của nước CHXHCNVN (vì QH - nơi tập trung thống nhất
những quyền lực đc ND giao phó) + Chức năng cơ bản: -
Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp -
Quyết định các vđ quan trọng của đất nước (c/s cơ bản về đối
nội, đối ngoại, nvu kt-xh, QPAN của đất nước, những ngtac cơ
bản về tổ chức và hđ của bộ máy NN) -
Giám sát tối cao đối vs hđ các cơ quan trong bộ máy NN - Hội đồng nhân dân
+ (Điều 6 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015) HĐND bao gồm: -
các đại biểu hội đồng ND (cử tri địa phương bầu) -
là cơ quan quyền lực NN ở địa phương -
đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của ND -
chịu trách nhiệm trước ND địa phương và cơ quan NN cấp trên
+ Được tổ chức ở các đvi hành chính của nước CHXHCNVN
+ Nhiệm kỳ: 5 năm, việc rút ngắn or kéo dài nhiệm kỳ do QH quyết định
theo đề nghị của Ủy ban thường vụ QH ● Chủ tịch nước -
(Điều 86 Hiến pháp 2013) Chủ tịch nước - ng đứng đầu NN, thay mặt nước
CHXHCNVN về đối nội, đối ngoại -
Đối nội: Chủ tịch nước có quyền
+ công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh
+ thống lĩnh các lực lượng vũ trang ND và giữ chức vụ Chủ tịch hội đồng QP và AN
+ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ cao cấp của NN
+ công bố quyết định tuyên bố tình trạng ctranh, tình trạng khẩn cấp - Đối ngoại
+ tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài
+ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài
+ phong hàm, cấp đại sứ
+ đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế nhân danh NN
+ quyết định cho nhập, thôi, trở lại or tước quốc tịch -
Chức danh Chủ tịch nước do Ủy ban thường vụ QH đề nghị QH bầu trong số
các đại biểu QH → sau khi đc bầu → tuyên thệ trung thành vs Tổ quốc, ND, Hiến pháp - Nhiệm kỳ: giống QH -
Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH
● Cơ quan quản lý Nhà nước (cơ quan hành chính): chính phủ và ủy ban nhân dân - Chính phủ:
+ cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN -
quản lý các lĩnh vực đ/s xh -
bảo đảm hiệu lực bộ máy NN (Tw - địa phương) -
bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiếp pháp và PL -
bảo đảm ổn định và nâng cao đ/s vật chất và vh của ND
+ cơ quan thực hiện quyền hành pháp: tổ chức, thực hiện Hiến pháp,
Luật, nghị quyết của QH, Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ
QH, Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước + cơ quan chấp hành QH - do QH thành lập -
thực hiện các nvu do QH giao - báo cáo công tác vs QH -
chịu trách nhiệm về kq thực hiện nhiệm vụ được giao trước QH + Nhiệm kỳ: theo QH
+ Bao gồm: (Phó) Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ - Ủy ban ND:
+ do Hội đồng ND cùng cấp bầu
+ cơ quan chấp hành của Hội đồng ND
+ cơ quan hành chính NN ở địa phương chịu trách nhiệm trước ND địa
phương, HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính NN cấp trên
+ Bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch (số lượng cụ thể do Chính phủ quy định), Ủy viên
+ Nhiệm kỳ: theo HĐND cùng cấp ● Tòa án nhân dân -
Cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN: xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn
nhân và gđ, kinh doanh, thương mại, lđ, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định PL -
Cơ quan thực hiện quyền tư pháp
+ Nvu: bảo vệ công lý, quyền lợi con ng, quyền công dân, chế độ
XHCN, lợi ích NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
+ Bao gồm: Tòa án ND tối cao, tòa án ND cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện, tòa án quân sự
● Viện kiểm sát nhân dân -
Thực hiện quyền công tố: hđ của viện kiểm sát trong tố tụng hình sự → thực
hiện việc buộc tối của NN đối với ng phạm tội, được thực hiện ngay từ khi
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt QT khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự -
Kiểm sát hđ tư pháp: để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định cơ
quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền trong hđ tư pháp -
Bao gồm: Viện kiểm sát ND tối cao, cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện, Viện ks quân sự các cấp
● Các thiết chế hiến định độc lập: Hội đồng bầu cử QG, kiểm toán NN -
Trước HP 2013, các vđề (bầu cử, kiểm toán, phòng chống tham nhũng, …) tùy
tính chất sẽ đc giao cho các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực hiện
mà ko có cơ quan giám sát độc lập -
Sau HP 2013, bổ sung các thiết chế mới → kiểm soát việc thực hiện quyền lực
NN (HĐ bầu cử QG, Kiểm toán NN) - HĐ bầu cử QG + do QH thành lập
+ Nvu: tổ chức bầu cử đại biểu QH
+ chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp - Kiểm toán NN + do QH thành lập
+ hđ độc lập và chỉ tuân theo PL
+ thực hiện kiểm toán việc quản lý, sd tài chính, tài sản công
3.5 Nhà nước trong hệ thống chính trị của nước CHXHCNVN -
Hệ thống ctri: 1 chỉnh thể thống nhất gồm các bộ phận cấu thành là các thiết chế ctri
có vị trí, vai trò khác nhau n có mqh mật thiết vs nhau trong QT tgia thực hiện quyền lực NN -
Bao gồm: ĐCS VN, NN CHXHCNVN, Mặt trận Tổ quốc VN, Công đoàn VN, Hội
Nông dân VN, Đoàn TNCS HCM, Hội liên hiệp phụ nữ VN, Hội cựu chiến binh VN và các tổ chức khác -
ĐCS VN - “lực lượng lãnh đạo NN” 1 cách toàn diện từ tổ chức đến các hđ của NN -
vạch ra đường lối, chiến lược để NN thể chế hóa bằng PL và thực hiện quản lý xh bằng PL -
NN và các tổ chức ctri khác: mqh tương hỗ, tác động qua lại → qh phối hợp để thực
hiện nvu, quyền hạn của mỗi chủ thể trên cơ sở Hiến pháp, PL và quy chế phối hợp giữa các bên -
NN có vị trí, vai trò quan trọng:
+ Vị trí: trung tâm của hệ thống ctri, có qh với tất cả các tổ chức khác trong hệ
thống ctri. Các tổ chức khác hỗ trợ NN trong việc thực hiện các chức năng quản lý xh
+ Vai trò: mang tính quyết định -
quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thống ctri -
quyết định bản chất, đặc trưng, vai trò của hệ thống ctri -
chi phối tất cả các tổ chức khác trong hệ thống ctri, cho phép xóa
bỏ/thành lập 1 thành tố nào đó trong hệ thống ctri -
điều hòa mqh giữa các lực lượng ctri trong xh
4. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT PHÁP LUẬT 4.1 Nguồn gốc -
Nguyên nhân làm xuất hiện NN là nguyên nhân làm xuất hiện PL -
PL chỉ xuất hiện khi cơ sở kt, xh đạt đến trình độ nhất định -
Từng bước đc hoàn thiện phù hợp vs đk kt, xh và khả năng nhận thức con ng -
Được hình thành bằng 3 con đường:
+ g/c thống trị thông qua NN chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông
thường phổ biến trong xh (đạo đức, phong tục tập quán) → nâng lên thành các quy định PL
+ NN thừa nhận cách xử lý đã được đặt ra trong QT xử lý các sự kiện thực tế,
thông qua các quyết định áp dụng PL (của tòa án or cơ quan hành chính) như
những quy định chung (PL) để áp dụng cho các trg hợp tương tự
+ thông qua các cơ quan để ban hành các quy phạm PL -
PL là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do NN đặt ra or thừa nhận
và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các mqh xh theo mđ, định hướng của NN -
PL chứa đựng những quy tắc ứng xử → thực hiện rộng rãi, lâu dài → chuẩn mực xh , thước đo hành vi con ng -
Pl - hiện tượng lịch sử có nguồn gốc xh - là nhân tố trật tự hóa các qh xh → công cụ -
giai cấp cầm quyền sd để thực hiện chức năng quản lý và hợp pháp qh thống trị vs xh 4.2 Đặc điểm -
Là những dấu hiệu đặc trưng của PL -
Tiêu chí phân biệt PL vs các loại quy phạm xh khác (đạo đức, tập quán, tôn giáo, quy
phạm của tổ chức ctri - xh
a. Tính quy phạm phổ biến -
Quy định PL - khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử sự cho mọi chủ thể xh -
Dựa trên cơ sở các quy định PL, các chủ thể biết đc làm j, ko đc làm gì or làm
ntn khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh PL đã dự liệu -
PL - tiêu chuẩn, khuôn mẫu → đánh giá hành vi con ng là hợp pháp or bất hợp pháp
b. Tính quyền lực NN( tính cưỡng chế) -
PL - do NN ban hành or thừa nhận và đảm bảo thực hiện -
Thông qua NN, g/c thống trị xh thể hiện và hợp pháp hóa ý chí của mk 1 cách
chính thống trên thực tế -
Việc PL đc đảm bảo thực thi trong đ/s xh chính là việc đảm bảo cho quyền lực
NN đc tđ đến mọi thành viên của xh -
PL có gtri bắt buộc thực hiện vs mọi chủ thể ở vài điều kiện, hoàn cảnh quy phạm đã dự liệu
c. Có tính hệ thống -
PL - hệ thống gồm tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội tại thống nhất
và chặt chẽ với nhau - được phân định thành các chế định PL, ngành luật -
được thể hiện trong các hình thức PL -
Ở VN, PL chủ yếu đc thể hiện trong 1 hệ thống văn bản quy phạm PL do NN
ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định -
Hệ thống vb quy phạm PL gồm nhiều loại văn bản khác nhau theo thứ bậc hiệu lực pháp lý
+ Văn bản hiệu lực pháp lý thấp phù hợp với vb có hiệu lực pháp lý cao
+ Quy phạm PL do cơ quan cấp dưới ban hành phù hợp với quy phạm
PL do cơ quan cấp trên ban hành -
Nd các quy định trong văn bản và các quy phạm PL phải nhất quán, phù hợp,
ko mâu thuẫn, chồng chất
d. Tính xd về hình thức -
PL - thể hiện trong các hình thức nhất định (tập quán pháp, tiền lệ pháp, vb quy phạm PL) -
Vb quy phạm PL có những hình thức cụ thể (Hiến pháp, luật, nghị định, nghị quyết) -
Mỗi loại vb do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất
định đc quy định chặt chẽ trong luật e. Tính ý chí -
PL - sp trực tiếp của NN - 1 bộ máy với quyền lực thuộc về g/c thống trị →
các quy phạm PL thể hiện dưới hình thức nào cx là do ý chí NN quyết định -
Nếu ý chí NN phù hợp với lợi ích của đa số, xu hướng phát triển tiến bộ của
xh → PL sẽ thúc đẩy xh phát triển và ngược lại
4.3 Bản chất của Pháp luật -
Là tổng thể những mặt, thuộc tính, mối liên hệ bên trong tương đối ổn định và có tính
quy định đối vs sự ra đời, phát triển cũng như ND của PL -
PL - công cụ của g/c nắm giữ quyền lực NN → thực hiện, bảo vệ quyền lợi và địa vị thống trị của g.c đó -
PL - công cụ để NN điều hành và quản lý xh → thiết lập và giữ gìn trật tự xh
a. Bản chất giai cấp -
PL thể hiện ý chí của g/c thống trị - công cụ điều chỉnh quan hệ giữa
các g/c, lực lượng xh theo chiều hướng bảo vệ quyền và lợi ích của g/c thống trị -
Mức độ thể hiện tính g/c phụ thuộc vào tương quan lực lượng, mâu
thuẫn g/c, đặc điểm kt, truyền thống, tôn giáo, đạo đức, bối cảnh quốc
tế, lịch sử, đk tự nhiên, ý chí của g/c cầm quyền
b. Bản chất xã hội -
PL - phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích có các giai tầng khác trong xh ở 1 mức độ nhất định -
Lực lượng cầm quyền muốn củng cố và giữ gìn quyền lực của mk
trong xh 1 cách bền vững → phải quan tâm tới lợi ích chung của cộng
đồng và xh, xd và giữ gìn trật tự xh -
PL - 1 trong những công cụ hiệu quả nhất để huy động sức mạnh
chung của cộng đồng trong công cuộc xd và ổn định trật tự xh → PL
phản ánh và thể hiện ý chí chung của xh -
PL cần phù hợp vs đk thực tế. XH thay đổi → NN cũng cần điều chỉnh các quy định PL -
Hiện nay, nhiều nd PL thể hiện tính xh VD: thừa nhận 1 cách rộng rãi
các quyền cơ bản của con ng với tư cách là quyền tự nhiên bẩm sinh
của con ng đồng thời quy định các phương thức bảo vệ quyền đó
→ 2 thuộc tính có qh qua lại: mang tính g/c sâu sắc → tính xh mờ nhạt và
ngược lại. Khuynh hướng vận động PL là ngày càng tiến bộ do tính xh ngày
càng mở rộng qua các kiểu xh trong lịch sử
5. KIỂU PHÁP LUẬT VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 5.1 Kiểu pháp luật a. Định nghĩa
Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu, đặc thù cơ bản của pháp luật, thể
hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại của pháp luật trong hình thái
kinh tế - xã hội nhất định.
b. Các kiểu pháp luật
Pháp luật chủ nô → pháp luật phong kiến→ pháp luật tư sản→ pháp luật XHCN
● Pháp luật chủ nô ra đời sớm nhất trong lịch sử, được xây dựng dựa trên
nền tảng KT-XH là chế độ chiếm hữu tư nhân tuyệt đối của giai cấp
chủ nô đối với mọi TLSX và của cải làm ra. -
Cơ sở KT: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và mâu thuẫn đối
kháng gay gắt giữa chủ nô và nô lệ -
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô -
Đặc điểm: Bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô, hợp pháp hóa sự
bóc lột của chủ nô đối với nô lệ, ghi nhận sự thống trị gia
trưởng, hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc, có tính tản mạn, thiếu thống nhất
● Pháp luật phong kiến là kiểu pháp luật thứ 2 được hình thành trong lịch
sử nhân loại, hình thành cùng với sự ra đời của NN phong kiến -
Cơ sở KT: chế độ sở hữu tư nhân đối với TLSX, đất đai -
Bản chất: PL thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến -
Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai, bảo vệ chế độ bóc
lột địa tô, mang tính đặc quyền của vua chúa, hình thái dã man,
tàn bạo, hà khắc, chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo,
phong tục, đạo đức phong kiến và không có tính thống nhất
→ Luật pháp thời kì này ảnh hưởng lớn bởi tôn giáo và đạo đức
phong kiến. PLPK đóng vai trò trong việc xác lập, ghi nhận,
phát triển 1 hệ thống qhe xã hội mới của 1 hình thái kt-xh mới,
tiến bộ hơn so với pháp luật chủ nô
● Pháp luật tư sản là kiểu bóc lột cuối cùng của lịch sử loài người, hình
thành cùng với sự ra đời của NN tư bản, là tấm gương phản ánh cơ sở
KT-Xt của tư bản chủ nghĩa -
Cơ sở KT: chế độ sở hữu tư nhân đối với tlsx và bóc lột giá trị thặng dư -
Bản chất: PL thể hiện ý chí của giai cấp tư sản -
Đặc điểm: Bảo vệ chế độ tư hữu và bốc lột giá trị thặng dư, tự
do dân chủ mang tính hình thức, phạm vi điều chỉnh rộng, kỹ
thuật lập pháp phát triển cao
● Pháp luật XHCN là pháp luật cuối cùng trong lịch sử và được hình
thành cùng với sự ra đời và phát triển của NN XHCN, là pháp luật kiểu
mới, phủ nhận chế độ boc lột, hạn chế và xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập
quan hệ bình đẳng, tự do, dân chủ, bác ái. -
Cơ sở KT: chế độ công hữu về TLSX -
Bản chất: PL thể hiện ý chí của xã hội -
Đặc điểm: Bảo vệ chế độ công hữu về TLSX, thể chế hóa
đường lối chủ trương chính sách của Đảng lãnh đaoh, PL phản
ánh ý chí của toàn dân, Pl nhằm xây dựng xã hội bình đẳng
5.2 Hình thức pháp luật a. Định nghĩa
Hình thức của pháp luật là khái niệm dùng để chỉ ranh giới tồn tại của PL trong hệ
thống các quy phạm xã hội, là hình thức biển hiện của PL, đồng thời đó cũng chính là
phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của PL
b. Hình thức bên trong -
là hình thức cấu trúc của hệ thống pháp luật. -
Hình thức cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật của một nhà nước bao
gồm các thành phần là các ngành luật độc lập, trong mỗi ngành luật lại được
cấu tạo bởi nhiều chế định pháp luật có tính độc lập tương đối, và trong mỗi
chế định pháp luật được cấu trúc từ nhiều quy phạm pháp luật. Hệ thống pháp luật Ngành luật Chế định pháp luật Quy phạm pháp luật
● Hệ thống pháp luật: một chỉnh thể thống nhất các bộ phận hợp thành ( ngành luật, chế
định luật, quy phạm PL) mang những đặc điểm, nội dung đặt trên cơ sở những nguyên
tắc thống nhất của PL 1 quốc gia VD: Việt Nam
● Ngành luật: hệ thống các quy phạm PL điều chỉnh 1 lĩnh vực các qhxh nhất định với
những phương hướng đặc thù VD: Ngành luật dân sự
● Chế định PL: hệ thống quy phạm PL điều chỉnh các qhxh cùng loại trong ngành luật VD: Thừa kế
● Quy phạm PL: 1 quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN đặt ra or thừa nhận
VD: người đã thành niên có quyền lập di chúc
→ Các nguyên tắc chung của PL là những tư tưởng cơ bản chỉ đạo toàn bộ hoạt động
xây dựng và thực hiện PL của NN và công dân, tư tưởng xuyên suốt nội dung của hệ
thống PL VD: Nguyên tắc nhân đạo..
c. Hình thức bên ngoài -
Là những hình thức bên ngoài của pháp luật làm căn cứ dẫn chiếu để giải
quyết các sự kiện pháp lý nảy sinh. Về nguồn cơ bản thì có 3 loại là: Tập quán
pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật -
Tập quán pháp (luật tục)
+ là một hình thức pháp luật không thành văn, xuất hiện rất sớm trong xã
hội, được sử dụng phổ biến trong các nhà nước chủ nô và phong kiến.
+ Mục đích: để nhà nước phê chuẩn hoặc thừa nhận một số tập quán đã
lưu truyền lâu đời trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm
quyền, đã được xác lập thành nguồn pháp luật của nhà nước.
+ Do đặc tính của tập quán nói chung đều hình thành một cách tự phát,
cục bộ và chậm biến đổi so với tình hình thực tế, do đó về nguyên tắc
tập quán pháp không thể là hình thức cơ bản của nhà nước pháp quyền. - Tiền lệ pháp (án lệ)
+ Tiền lệ pháp là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ
quan hành chính hoặc xét xử được coi là mẫu mực khi giải quyết các
sự kiện pháp lý cụ thể, lấy đó làm cơ sở để áp dụng đối với các trường hợp tương tự.
+ Ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng tiền lệ pháp được thực hiện theo
phương pháp cải tiến, tức là hàng năm các cơ quan hành pháp, xét xử
tổng kết việc xử lý các vụ việc, các loại án cụ thể, điển hình từ đó đề ra
đường lối chung hướng dẫn các cơ quan hành chính, xét xử ở địa
phương giải quyết các vụ việc tương tự, trong trường hợp chưa có văn
bản quy phạm pháp luật điều chỉnh. -
Văn bản quy phạm pháp luật
+ Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đúng với
hình thức, tên loại theo luật định
+ Được ban hành theo đúng thủ tục, trình tự do pháp luật quy định
+ Có chứa đựng các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, đối
với mọi đối tượng hoặc một nhóm đối tượng, có hiệu lực trong phạm
vi toàn quốc hoặc từng địa phương
+ Được Nhà nước đảm bảo thi hành bằng các biện pháp như tuyên
truyền, giáo dục, thuyết phục, các biện pháp về tổ chức, hành chính,
kinh tế, trong trường hợp cần thiết thi Nhà nước áp dụng biện pháp
cưỡng chế bắt buộc thi hành và quy định chế tài đối với người có hành vi vi phạm
→ Là hình thức pháp luật quan trọng nhất vì đảm bảo tính chính xác,
rõ rằng, minh bạch, dễ thống nhất và được cập nhật thường xuyên
6. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
6.1 Khái niệm, đặc điểm a. Khái niệm
Là quan hệ xã hội được QPPL điều chỉnh trong đó các bên tham gia quan hệ
có các quyền và nghĩa vụ pháp lí được nhà nước đảm bảo thực hiện b. Đặc điểm -
manh tính ý chí ( ý chí của nhà nước) -
xuất hiện và tồn tại trên cơ sở các QPPL -
Có nội dung được cấu thành quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể
và được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước 6.2 Cấu thành
a. Chủ thể của QHPL -
Là các cá nhân và tổ chức tham gia QHPL với những quyền và nghĩa vụ pháp lý xác định -
Để trở thành chủ thể của QHPL, cá nhân và tổ chức phải có năng lực chủ thể gồm
năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật
+ Năng lực pháp luật: Là khả năng của chủ thể được hưởng quyền và thực hiện
nghĩa vụ pháp lý khi tham gia QHPL. Là yếu tố mang tính chất thụ động, phụ
thuộc vào ý chí của nhà nước- thể hiện qua các quy định pháp luật
+ Năng lực hành vi pháp luật : là khả nằn mà các chủ thheer bằng hành vi của
mình xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ trong 1 QHPL cụ thể. Là yếu tố
mang tính chủ động, tự bản thân chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã được PL quy định. - Các loại chủ thể
+ Cá nhân: gồm công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch -
NLPL: xuất hiện từ khi sinh ra và mất đi khi chết đi VD: quyền học tập, kết hôn,.. -
NLHV: độ tuổi, Có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành
vi → có khả năng thực hiện và chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình + Tổ chức: -
NLPL, NLHV xuất hiện đồng thời khi tổ chức thành lập hợp pháp và
mất đi khi tổ chức giải thể -
Tổ chức có tư cách pháp nhân khi được thành thành lập hợp pháp; cơ
cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khã;
nhân danh mình tham gia QHPL 1 cách độc lập b. Khách thể -
Là những lợi ích mà các chủ thể tham gia QHPL hướng tới khi tham gia quan hệ đó.
+ Vật chất (quyền sở hữu) như A bán B chiếc áo, khách thể là quyền sở hữu chiếc áo
+ Lợi ích phi vật chất như quyền tác giả, uy tín, danh tiếng
+ Dịch vụ chủ thể như chăm sóc sức khỏe, dịch vụ vân chuyển c. Nội dung - Quyền của chủ thể
+ Là khả năng của chủ thể dược xử sự theo cách thức mà pháp luật cho phép.
Vd: quyền tự do kinh doanh,...
+ Chủ thể có thể tự thực hiện những hành vi nhất định; có thể yêu cầu chủ theể
khác tôn trọng quyền của mình; khả năng yêu cầu cơ qua nhà nước có thẩm
quyền can thiệp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình -
Nghĩa vụ pháp lý chủ thể
+ Là các xử sự mà các chủ thể của QHPL phải thực nhiện nhằm đáp ứng quyền
của chủ thể phía bên kia trong quan hệ
+ Không được thực hiện những hành vi pháp luật cấm
+ Phải chịu trách nhiệm khi không thực hiện đúng nghĩa vụ
6.3 Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật -
Sự kiện pháp lú là sự kiện , sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống được pháp luật gắn
với việc làm phát sinh, thay đổi or chấm dứt quan hệ pháp luật
+ Sự biến pháp lý: là những sự kiện pháp lí xảy ra và hậu quả của nó nằm ngoài
ý chỉ của chủ thể quan hệ pháp luật -
Sự biến tuyệt dối là những sự kiện xảy ra trong thiên nhiên hoàn toàn
không phụ thuộc vào ý muốm của con người VD sóng thần… -
Sự biến tương đối là những sự kiện xảy ra do hành vi của con người
tiến hành nhưng không phụ thuộc vào hành vi của chủ thể tham gia và
làm phát sinh hậu quả pháp lý đối với họ. Vd chiến tranh..
+ Hành vi pháp lý: là hành vi có mục đích của các chủ thể nhằm phát sinh hậu quả pháp lý -
Hành vi hành động và hành vi không hành động -
hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp -
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
7. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
7.1 Khái niêm và đặc điểm a. Khái niệm
Là hành vi (hành động or không hành động) thực tế hợp pháp của chủ thể có năng lực hành vi pháp luật b. Đặc điểm -
Là hành vi xác định hay xử sự thực tế của con người: Pl chỉ điều chỉnh hành vi
hay xử sụ con người mà không thể điều chỉnh suy nghĩ hay tư tưởng của họ -
Là hành vi hợp pháp(hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của pháp luật) : Pl là sự
hiện thực hóa các quy định của PL -
Là xử sự của các chủ thể cá khả nắng nhận thức và điều khiển hành vi, có
năng lực hành vi pháp luật -
Là nghãi vụ và quyền lợi cuat các nhân, tổ chức trong xã hội 7.2 Các hình thức Tuân thủ pháp Thi hành pháp Sử dụng pháp Áp dụng pháp luật luật luật luật Bản chất Là hoạt động Là việc chủ thể Là hoạt động Là việc những cơ thực hiện pháp pháp luật hành thực hiện pháp quan có thẩm
luật có tính chất động một hành luật bằng cách quyền dựa vào thụ động và vi nào đó theo
thực hiền quyền pháp luật để điều
không tiến hành hướng chủ động của mình theo chỉnh, giải quyết những hành vi và tích cực quy định của những hành vi sai mà pháp luật pháp luật trái, trong khuôn cấm khổ trách nhiệm quyền hạn của mình Chủ thể thực Mọi chủ thể Mọi chủ thể Mọi chủ thể Cán bộ, cơ quan hiện pháp luật pháp luật pháp luật nhà nước có thẩm quyền Hình thức thể
Thường là hình Thường được Thể hiện ở mọi Thường được thể hiện thức cấm đoán thể hiện dưới loại quy phạm hiện theo hình một hành vi cụ hình thức bắt khác nhau thức quy phạm thể nào đó buộc thực hiện trao quyền. Tính bắt buộc Bắt buộc thực Bắt buộc thực Không bắt Bắt buộc thực hiện hiện buộc.Chủ thể tự hiện thực hiện theo mong muốn của mình Ví dụ Không kinh
Kinh doanh phải Công dân có Bạn A vượt đèn doanh hàng giả nộp thuế quyền tự do đỏ và CSGT căn kém chất lượng kinh doanh cứ vào luât giao thông xử phạt bạn A
8. VI PHẠM PHÁP LUẬT 8.1 Khái niệm -
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ 8.2 Dấu hiệu -
Là hành vi xác định của con người: Vi phạm pháp luật không phải là suy nghĩ, ước
mơ, giấc mơ của con người hay những sự biến xảy ra nằm ngoài ý thức của con
người... Vi phạm pháp luật phải là kết quả của ý thức của con người, được thể hiện ra
thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể. -
là hành vi trái pháp luật: Đó có thể là hành vi bị pháp luật cấm, hành vi vượt quá sự
cho phép của pháp luật, hành vi không thực hiện sự bắt buộc của pháp luật hay hành
vi thực hiện không đứng cách thức mà pháp luật yêu cầu. Những hành vi ngược với
cách xử sự nêu ra trong quy phạm pháp luật bị coi là hành vi trái pháp luật. Một hành
vi nào đó có thể gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho xã hội nhưng nếu chưa được
pháp luật quy định thì không bị coi là vi phạm pháp luật. -
Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện: Một người được coi là có năng
lực trách nhiệm pháp lí khi họ đạt đến độ tuổi do pháp luật quy định, đồng thời có khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình. Một hành vi có tính chất trái pháp
luật nhưng chủ thể kh có năng lực trách nhiện pháp lý thì không bị coi là VPPL -
Là hành vi có lỗi của chủ thể: Một hành vi chỉ bị coi là VPPL khi chủ thể điều khiển
được hành vì của mình và nhận thức được hậu quả của hành vi đó.
→ Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thế có nầng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 8.3 Cấu thành -
Mă •t khách quan là những biểu hiê •n ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm
pháp luâ •t. Nó bao gồm hành vi trái pháp luâ •t, sự thiê •t hại cho xã hô •i và quan hê • nhân
quả giữa hành vi trái pháp luâ •t và sự thiê •t hại cho xã hô •i, thời gian, địa điểm, công cụ vi phạm. -
Mặt chủ quan là thái độ hay trạng tháo tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện
hành vi trái pháp luật gồm: Lỗi, động cơ, mục đich VPPL
+ Lỗi là một trạng thái tâm lý thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hậu
quả xấu trong hành vi của mình. Lỗi được chia thành hai loại: cố ý và vô ý Phân
Lỗi cố ý trực Lỗi cố ý gián Lỗi vô ý do Lỗi vô ý vì quá loại tiếp tiếp cẩu thả tự tin Định là lỗi của là lỗi của là lỗi của một là lỗi của một nghĩa một chủ thể một chủ thể
chủ thể đã gây chủ thể tuy
khi thực hiện khi thực hiện ra hậu quả thấy trước hành hành vi trái một hành vi nguy hại cho vi của mình có pháp luật
trái pháp luật xã hội nhưng thể gây ra hậu
nhận thức rõ nhận thức rõ do cẩu thả nên quả nguy hiểm hành vi của hành vi của không thấy cho xã hội song mình là trái mình là trái trước hành vi tin chắc rằng pháp luật, pháp luật,
của mình có th hậu quả đó sẽ thấy trước thấy trước ể gây ra hậu không xảy ra được hậu
được hậu quả quả đó, mặc dù hoặc cỏ thể
quả của hành của hành vi có thể thấy ngăn ngừa vi đó và đó, tuy trước và phải được nên mới mong muốn
không mong thấy trước hậu thực hiện và có cho hậu quả muốn song quả này. thể gây ra hậu đó xảy ra. có ý thức để quả nguy hiểm mặc cho hậu cho xã hội. quả đó xảy ra. Ví dụ
Cướp, giết,... Không cứu Nhân viên Để chậu hoa ở giúp người ngân hàng lan can, gió
nhập sai tiền→ thổi rơi xuống thiệt hại người đi đường
+ Động cơ là cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
+ Mục đích là kết quả cuối cùng mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt tới khi
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. -
Chủ thể: là cá nhân, tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý và đã thực hiện hành vi trái PL, có lỗi -
Khách thể: là quan hệ xã hội được PL bảo vệ nhưng bị hành vi trái PL xâm hại -
Ví dụ: Tháng 9/2010, Bộ tài nguyên môi trường đã phát hiện ra vụ việc sai phạm của
công ty Bột ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam). Theo đó thì công ty
Vedan đã hằng ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông Tô Lịch suốt
10 năm qua kể từ khi đi vào hoạt động (2000): khoảng 45000m3/1tháng. Hành động
này gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Tô Lịch, gây chết các sinh vật sống ở sông này
và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông…
+ Chủ thể: công ty Bột ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam), Có giấy
phép hoạt động từ năm 2000. Dẫn đến, là một tổ chức có đầy đủ trách nhiệm
pháp lý khi thực hiện hành vi trái pháp luật này.
+ Khách thể: Việc làm của công ty Vedan đã xâm hại đến các quy tắc quản lý
nhà nước: vi phạm trật tự quản lý nhà nước, làm tổn hại đến các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.
+ Mặt chủ quan: Lỗi cố ý gián tiếp vì công ty biết trước hậu quả khi thực hiện
hành vi này với mục đích giảm bớt chi phí xử lí nước thải
+ Mặt khách quan: đay là hành vi nguy hiểm mang lại hậu quả nghiêm trọng
như dòng sông bị ô nhiễm nặng, lâm thủy sản chết hàng loạt… 8.4 Phân loại Phân loại Vi phạm pháp Vi phạm pháp Vi phạm pháp Vi phạm kỉ luật
luật hình sự (tội luật hành chính: luật dân sự phạm) Định nghĩa
là hành vi nguy Là hành vi có Là hành vi trái Là hành vi có
hiểm cho xã hội lỗi do cá nhân, pháp luật, xâm lỗi của chủ thể có tính nguy tổ chức thực
hại đến các quan trái với các quy hiểm cao nhất,
hiện xâm phạm hệ tài sản (quan chế, quy tắc xác được quy định
các quy tắc quản hệ sở hữu, lập trong nội bộ trong bộ luật
lí của nhà nước chuyển dịch tài cơ quan, tổ chức hình sự. mà không phải sản…) và quan là tội phạm. hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ như quyền tác giả,... Ví dụ Buôn bán ma
Trốn thuế, làm Tranh chấp đất Cán bộ, công túy, giết người, hư hỏng thất đai nhà cửa, chức, viên chức …
thoát tài sản của thừa kế, di làm sai thẩm nhà nước… chúc….. quyền, không chấp hành đúng quy định lao động…