-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng
Đề cương ôn tập Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Hóa dược(HD34) 25 tài liệu
Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 130 tài liệu
Đề cương ôn tập Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng
Đề cương ôn tập Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa dược(HD34) 25 tài liệu
Trường: Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 130 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA LÝ DƯC HI Ệ N TƯNG BỀ MẶT
1. Nêu các khái niệm về bề mặt, liên bề mặt (bề mặt phân
chia pha), hiện tượng bề mặt
2.Nêu định nghĩa về sức căng bề mặt; so sánh sức căng bề
mặt và sức căng liên bề mặt
3. Các giá trị của SCBM phản ánh sự khác biệt về điều gì?
4. Hãy sắp xếp SCBM của khí, dung môi hữu cơ, H2O, kim loại
theo thứ tự tăng dần và giảm dần.
5. Hiện tượng thấm ướt là gì? Nguyên nhân của hiện tượng
thấm ướt của 2 pha rắn – lỏng
6. Khi nào chất lỏng thấm ướt hoàn toàn chất rắn và khi nào
không thấm ướt hoàn toàn?
7. Muốn chuyển từ bề mặt kỵ lỏng (không thấm ướt) sang bề
mặt ưa lỏng (thấm ướt), chúng ta phải làm gì?
8. Nguyên nhân của hiện tượng không thấm ướt và hiện
tượng thấm ướt giữa hai pha lỏng- rắn
9. Tính giá trị HLB cần thiết (RHLB)
10. Tính lượng từng chất hoạt động bề mặt trong hỗn hợp
nếu biết được RHLB và số gam tổng cộng của chất hoạt động bề mặt HẤP PHỤ
1. Nêu các khái niệm: hấp phụ, phản hấp phụ, độ hấp phụ, bề mặt riêng
2. Để phân loại hấp phụ người ta dựa vào các yếu tố nào?
3. Trong hấp phụ chất điện ly, ion hấp phụ mạnh, yếu như thế nào?
4. So sánh tốc độ hấp phụ trên BM xốp và trên BM nhẵn
5. Nêu ứng dụng của hấp phụ, các chất hấp phụ thường
dùng trong ngành Dược
6. Than hoạt tính, cách dùng, liều dùng, điều gì sẽ xảy ra khi
dùng thuốc than hoạt tính chung với các loại thuốc khác? DUNG DsCH ĐIỆN LY – Đu DvN ĐIỆN CwA DD ĐIỆN LY
1. Dung dịch chất điện ly có những tính chất gì?
2.So sánh tính chất của dung dịch chất điện ly với dung môi nguyên chất
3.Ảnh hưởng của nhiệt độ, dung môi, nồng độ, điện tích và
bán kinh ion đến độ dẫn điện, giải thích.
4.Định nghĩa độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng
5.Giải thích tại sao khi nồng độ tăng độ dẫn điện đương lượng giảm?
6.Định nghĩa độ dẫn độc lập ion, tính độ dẫn điện đương
lượng của dd ở nồng độ pha loãng vô cùng nếu biết độ
dẫn điện độc lập của ion
7. Độ dẫn điện riêng (K) của dung dịch chất điện ly thay đổi
như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? giải thích.
ĐuNG HÓA HỌC & SỰ ỖN ĐsNH THUỐC
1. Động hóa học nghiên cứu những yếu tố nào của quá trình
phản ứng hóa học?
2. Động hóa học cung cấp những thông tin gì cho việc nghiên cứu thuốc?
3. Nêu công thức tính tốc độ phản ứng nếu biết sự phụ thuộc
tốc độ phản ứng vào nồng độ các chất tham gia phản ứng
4.Hằng số tốc độ là gì? Tốc độ và hằng số tốc độ có có những
điểm giống và khác nhau như thế nào trong các bậc phản ứng?
5. Định nghĩa bậc phản ứng? Theo Luật tốc độ phản ứng bậc
của phản ứng được xác định theo yếu tố nào? Cho ví dụ.
6. Hằng số tốc độ là gì? Tính hằng số tốc độ của phản ứng khi
biết được hàm lượng ban đầu và hàm lượng còn lại của chất
tham gia phản ứng sau khoảng thời gian xác định
7. Các quá trình tuân theo động học bậc 1
8. Theo Arrhenius nhiệt độ tăng 10°C, tốc độ của nhiều phản
ứng tăng bao nhiêu lần?
9. Đinh nghĩa thời gian bán hủy (T1/2), công thức tính T1/2. Tính
thời gian bán hủy của chất phản ứng nếu biết quá trình xảy
ra phản ứng, nồng độ và hằng số tốc độ. 10.
Ðối với phản ứng bậc 2 của hai chất A và B có nồng độ
ban đầu khác nhau, ta có thể xác định thời gian bán hủy như thế nào? 11.
Các thời điểm kiểm tra trong việc xác định tuổi thọ của
thuốc theo phương pháp thử nghiệm dài hạn & điều kiện thử nghiệm cấp tốc 12.
Chất xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng bằng cách nào?