Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý 10 Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý 10 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 - VẬT 10
Năm học: 2022 - 2023
A. PHẦN TNKQ (7,0 diểm)
Bài 1.1 Làm quen với vật lí
Nhận biết
Câu 1.1. 
  
  
  
  
Câu 1.2 Sáng ch vn lin vi cuc cách mng công nghip ln th nht?
A. Sáng ch ra máy phát n. B. Sáng ch ra vt liu bán dn.
C. Sáng ch ra robot. D. Sáng ch c.
Câu 1.3. ng nghiên cu ca vt
A. Chuyng ca các lon giao thông
Bn ng dng ci sng
C. Các ngôi sao và các hành tinh
D. Các loi vt chng và s vng ca chúng.
Câu 1.4. Nhng ngành nghiên cu nào thuc v vt lí?
Ac, nhit hn hc, quang hc. Bc, nhit hc, vt ch
Cn hc, quang hc, vt cht h D. Nhit hc, quang hc, sinh vt hc.
Câu 2.1 Tnh tu nghiên ca vc coi là vai tquan trng trong vic m
u cho cuc cách mng công nghip ln th nht?

B. Nghiên c

D. Nghiên cu v thuyi
Câu 2.2. c nghiên cu nào không thuc v vt lí?
Ac. B. Nhing lc hc.
C. Vt liu ng dng. D. Thc vt hc.
2
Câu 2.3. không thuc v khoa hc t nhiên?
A. Vt hc. B. Công ngh sinh hc. Cc. D. Lch s nhân loi.
Câu 2.4. 
 
 
Câu 3.1: Kt qu nghiên ct nt nh, vt càng na

mô hình. B. hc nghim.
 suy lun ch quan.  nghiên cu thuyt.
Câu 3.2. Vt mt ngành khoa hc
Ac lp vi các ngành khoa hc khác.
B. có mi liên h vi các ngành khoa hc, môn hc khác.
C. ch mi liên h vc nghiên cu ca toán hc.
D. ch mi liên h vc nghiên cu ca hóa hc.
Câu 3.3. c nghiên cu nào không c trong vt lí?
A. chuyng cng.
B. chuyng ca các gn sóng trên mc.
Cng ca cái võng, con lng h,...
D. s co dãn c ng vt.
Câu 3.4. Các phát hin, phát minh mi ca vt
Ac s dng vào các m.
Bc ng dng rng rãi troi sc nghiên cu khác.
Cc s dng vào các nghiên c tìm ra các thit b n t mi.
Dc ng dng trong y h ng cao kh c khi.
Bài 1.2 Các qui tc an toàn trong thc hành vt lí
Nhn biết
Câu 4.1. 
- B. DC C. AC  
Câu 4.2. Trong phòng thí nghim vt lí, kí hiu DC hoc du
u vào ca thit b. u ra ca thit b.
n mt chiu. n xay chiu.
3
Câu 4.3. 


.

Câu 4.4. ng nào không tuân th quy tc an toàn trong phòng thc hành?
c khi cm, tháo thit b n, s tt công tc ngun.
c khi làm t nghim vi bình thy tinh, cn kim tra bình b nt v hay không.
C. B n gn gàng .
 làm t nghim .
Thông hiu
Câu 5.1 Khi s c chn trong khi làm thí nghim phòng thu ta cn m
c tiên là:
A. Ngt ngun.
 dp t
C. Dùng CO
2
 du chng máy la cháy vào qun áo.
D. Thoát ra ngoài.
Câu 5.2. sai 
 
 
Câu 5.3. không 
 



Câu 5.4. 





4
Bài 1.3 Thc hành tính sai s trong phép đo. Ghi kết qu đo
Nhận biết
Câu 6.1. 
  
 
Câu 6.2. 
 



 
Câu 6.3. 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6.4 




Thông hiu
Câu 7.1 Em hãy chp?
A. u dài ca mt cái hp hình ch nht.
u rng ca mt cái hp hình ch nht.
u cao ca mt cái hp hình ch nht.
 tích ca mt cái hp hình ch nht.
Câu 7.2. 
A. B.
C. D.
Câu 7.3 
A. B.
C. D.
5
Câu 7.4 u không  khi nói v nguyên nhân gây ra sai s ngu nhiên trong quá trình
ng vt lý?
A. Thao tán. B. Dng c n.
iu kin làm thí nghim không nh. D. Mc không chun.
Bài 2.1 Độ dch chuyển và quãng đưng
Nhn biết
Câu 8.1. 
 
 
Câu 8.2. 




Câu 8.3 Em sai?
A. 

B. Khi 

C. Khi 

D. Khi 

Câu 8.4 Kt lu dch chuyc ca mt vt.
A.  dch chuyi ng.
B.  dch chuyng.
C.  dch chuy
D.  dch chuyng không âm.
Thông hiu
Câu 9.1. i vi mt vt chuy là cc, không
phi c dch chuyn?
nh.  
6
C. Không th  ln bng 0. D. Có th  ln bng 0.
Câu 9.2. Chn câu sai ?
 di th c âm
B. Ch n B ri quay v  di bng không
 d ln ln bc ca chm
 di là vecto ni v u và v t cui ca chm chuyng
Câu 9.3. Bn A  t ng 2km, do quên tp tài liu nên quay v nhà ly ri tip tn
ng. H dch chuyn ca bn A là bao nhiêu?
A. 2km. B. 4km. C. 0km. D. 3km.
Câu 9.4. B t ng 2km, do quên tp tài liu nên quay v nhà ly ri tip tn
ng bc là
A. 6km. B. 4km. C. 0km. D. 2km.
Câu 10.1. 

A. 30 m. B. 0 m. C. 60 m. D. - 60 m.
Câu 10.2. M
t h
p 300 m t 
n ng

a m

ng v
r
tr

n
c l
A. 100 m. B. 800 m. C. 700 m. D. 500 m.
Câu 10.3. M
t h
p 300 m t 
n ng

a m

ng v
r
tr

n
 dch chuyn ca h
A. 100 m. B. 800 m. C. 700 m. D. 500 m.
Câu 10.4. M
t h
p 800 m t nh
n ng

a m

ng v
r
tr

n

dch chuy
n c
a h
c sinh l
A. 1000 m. B. 1400 m. C. 200 m. D. 600 m.
Bài 2.2 Tốc độ và vn tc
Nhn biết
Câu 11.1. T trung bình cho bit
A. m nhanh hay chm ca chuyng. B. vt chuyng nhanh du
C. vt chuyng chm du D. ng ca chuyng
Câu 11.2. Trong chuyng thu:
A. ng s t l thun vi thi gian chuyng t.
B. ng s t l nghch vi thi gian chuyng t.
7
C. Qu o là mng tròn.
D. T ng chuyng.
Câu 11.3 Trong khong thi gian t, mt vng s t t trung bình ca nó là
A.
Δs
.
Δt
v
B.
2
Δs
.
Δt
v
C.
Δt
.
Δs
v
D.
2
Δt
.
Δs
v
Câu 11.4  

 .
 
D.  
Câu 12.1. 
A. . B. .
C. . D. .
Câu 12.2. Công thc tính t trung bình là:
A. v = v
o
+ at B. v = at C. s = v
o
.t D.
tb
s
v
t
Câu 12.3. ng ht trung bình và vn tc tc thi ca vtgiá tr 
A. Vt chuyng nhanh du. B. Vt chuyng chm du.
C. Vt chuyng thi chiu. D. Vt chuyng trên mng tròn.
Câu 12.4. không phải 
A.  B
 
Thông hiu
Câu 13.1. T
A m
t chi
c xe chuy

ng th
ng trên m
t qu

ng d
i 10 km, r

l
p t
c

A. Th
i gian c
a h
nh tr
nh l
20 ph
t. T

trung b
nh c
a xe trong th
i gian n
y l
A. 20 km/h. B. 30 km/h. C. 60 km/h. D. 40 km/h.
Câu 13.2. 

A. 5 km/h. B. 10 km/h. C. - 5 km/h. D. - 10 km/h.
Câu 13.3. Mt ca chc dòng sông, sau 1 gi c 20 km. Mt khúc g trôi xuôi theo dòng
sông vi vn tc 2 km/h. Vn tc ca ca nô so vc là
A. 12 km/h. B. 18 km/h. C. 22 km/h. D. 20 km/h.
8
Câu 13.4 Mt vng viên chy c li 600m mt 74,75s. Hi v trung bình
bao nhiêu?
A. 8,03 m/s. B. 9,03 m/s. C. 10,03 m/s. D. 11,03 m/s.
Bài 2.3 Thực hành đo tốc đ ca vt chuyển động
Nhn biết
Câu 14.1 Ch
A. Ta ch có th i gian chuyng ca vt bng h bm giây.
B. Ta ch th i gian chuyng ca vt bng h i gian hin s
C. khi s dng h i gian hin s c
m là thit b cng knh.
D. khi s dng h i gian hin s c chính
c
Câu 4.2. 
 
 

Câu 14.3. 

 
 
Câu 14.4.   trung bình ca viên bi thép chuyng trên máng nghiêng?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Thông hiu
Câu 15.1 Chon câu tr l?  c t chuyng ca vt bng dng c thc hành tta
c
 dch chuyn ca vt. B. Thi gian di chuyn ca vt.
ng kính ca vt. D. Chu vi ca vt.
Câu 15.2.   trung bình = 16,073148 m. Sai s cc
s = 0,00521 m. Kt qu c vit là:
A. s =(16,07318 0,00521) m B. s =(16,073 0,0052) m
C. s =(16,07 0,005) m D. s =(16,073 0,005) m
9
Câu 15.3.  nh tha bi ta s dng h bm
giây, ta có bng s li
L
1
3
Thi gian (s)
35,20
35,75
Coi t i trong sut quá trình chuyng, sai s 
A. 0,30 s. B. 0,31 s. C. 0,32 s. D. 0,32 s.
Câu 15.4. Dùng mn khong cách gim A, B vi các g tr lt là:
20mm, 21mm, 21mm, 21mm, 22mm. Giá tr trung bình ca 5 l
A. 105mm. B. 21mm. C. 22mm. D. 20mm.
Bài 2.4 Đồ th độ dch chuyn và thi gian
Nhn biết
Câu 16.1. 
A. 
2
.

1

2
.

1

2

3
.

3
.
Câu 16.2 Hình v  th  dch chuyn thi gian ca m trên mng thng.

A. chuyng thu theo chi
B. chuyng thu theo chiu âm.
B. chuyng thng nhanh du.
D. chuyng thng chm du.
Câu 16.3. 
d
O
t
B
A
10

1
.

1

2
.
C. 
1

2

3
.

3
.
Câu 16.4 Hình v  th  dch chuyn thi gian ca m trên mng thng.

A. chuyng thu theo chi
B. chuyng thu theo chiu âm.
B. chuyng thng nhanh du.
D. chuyng thng chm du.
Thông hiu
Hình dưới dùng chung cho câu 17.1 và 17.2
Câu 17.1.  th  dch chuyn -thi gian ca
mt vt chuyng thng. Cho bit kt lun
o sau sai?
A. To u ca vt là x
o
= 10m.
B. u tiên vc 25m.
C. Va trc to .
D. Gc thc chn là thm vt cách gc to  10m .
Câu 17.2. Vt chuyng th th  dch chuyn - th.
Sau 10s vn tc ca vt là:
A. v = 20m/s B. v = 10m/s
C. v = 20m/s D. v = 2m/s
Hình dưới dùng chung cho câu 17.3 và 17.4
Câu 17.3.  th  dch chuyn - thi gian ca mt vt chuyng thng. Cho bit kt
lun đúng?
20
10
t(s)
o
d(m)
d
O
t
B
A
11
A. To u ca vt là x
o
= 10m.
B. u tiên vc 10m.
C. Vu âm ca trc to .
D. Gc thc chn là thm vt cách gc to  10m .
Câu 17.4. Vt chuyng th th  dch chuyn - thi gian
. Sau 5s vn tc ca vt là:
A. v = 20m/s ; B. v = 10m/s ;
C. v = 20m/s ; D. v = 2m/s ;
Câu 18.1. Hình v bên mô t  dch chuyn ca 3 vt, nh
nh

ng l
A. 
B. 
0
 
C. 
D. 
Câu 18.2.  
A. 30 m B. 15 km C. 0 m D. 30 km
Câu 18.3. 
A. 30 m B. 15 m/s C. 0 m D. 15 km
Câu 18.4 
A. 1m/s, -1m/s B. -1m/s; 1m/s. C.- 1m/s, -1m/s D. 1m/s, 1m/s
10
5
t(s)
o
d(m)
12
Bài 2.5 chuyển động biến đổi. Gia tc
Nhn biết
Câu 19.1. Gia tc ca vnh bi biu thc
A. B. C. D.
Câu 19.2. 
A. N. B. m/s. C. m/s
2
. D. km/h.
Câu 19.3. Chuyng bii là chuy nào?
A. Chuyng có qu ng thng.
B. Chuyng có vn ti.
C. Chuyng thi theo thi gian.
D. Chuyn ng có qu o th ln vn ti theo thi gian.
Câu 9.4. 
A. a > 0; v > v
0
. B. a < 0; v <v
0
. C. a > 0; v < v
0
. D. a < 0; v > v
0
.
Thông hiu
Câu 20.1. Mg chuyng vi vn tc 10m/s t bc. Bit rng sau 10s k t khi
t vn tc là 15m/s. Gia tc ca xe bao nhiêu?
A. 0,4 m/s
2
. B. 0,5 m/s
2
. C. 0,6 m/s
2
. D. 0,7 m/s
2
.
Câu 20.2. 

13
A. 0,75 m/s
2
. B. 0,75 m/s
2
. C. 0,5 m/s
2
. D. 0,4 m/s
2
.
Câu 20.3. Chuykhông phi là chuyng thng biu?
A. M.
B. Mt v  cao h xung mt.
C. Mt ôtô chuyng t Hà ni ti thành ph H chí minh.
D.Mng
Câu 20.4. Mt xe la bu di khi ga chuyng thng nhanh du vi gia tc 0,1 m/s
2
.
Khong th c vn tc 36km/h là:
A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s.
Bài 2.6. Chuyển động thng biến đổi đều
Nhn biết - 2 câu
Câu 21.1 Ch vt chuyng thng nhanh du:
Ac ca vt cùng chiu vn tc. B. Gia tc ca v
Cc ca vc chiu vn tc. D. Gia tc ca vt luôn ln âm.
Câu 21.2 Ch vt chuyng thng chm du:
Ac ca vt cùng chiu vn tc. B. Gia tc ca v
Cc ca vc chiu vn tc. D. Gia tc ca vt luôn ln âm.
Câu 21.3 Ch vt chuyng thng nhanh du:
A. Gia tc ca vt cùng du vi vn tc. B. Gia tc ca v
C. Gia tc ca vt trái du vi vn tc. D. Gia tc ca vt ln ln âm.
Câu 21.4 Ch vt chuyng thng chm du:
A. Gia tc ca vt cùng du vi vn tc. B. Gia tc ca v
C. Gia tc ca vt trái du vi vn tc. D. Gia tc ca vt ln ln âm.
Câu 22.1 n tc ca chuyng thng biu?
A. v = 3 2t. B. v = 20 + 2t + t
2
. C. v = t
2
1. D. v = t
2
+ 4t.
Câu 22.2 n tc ca chuyng chm du (chi
cùng chiu chuyng) ?
A. v = 5t. B. v = 15 3t. C. v = 10 + 5t + 2t
2
. D. v = 20 -
2
2
t
.
14
Câu 22.3 Trong chuyng thng biu vt có vn tc
1
v
; sau khong thi gian t vt
vn tc
2
v
c
a
chiu nào sau?
A. Chiu ca
1
2
vv
. B. Chic vi
1
v
.
C. Chiu ca
1
2
vv
. D. Chiu ca
2
v
.
Câu 22.4 Ch Đúng: Khi vt chuyng chm du t
Ac ca vt cùng chiu vi chiu chuyng.
B. Gia tc ca v
Cc ca vc chiu vi chiu chuyng.
D. Gia tc ca vt luôn ln âm.
Thông hiu - 1 câu
Câu 23.1 y vi vn tng thi lái hãm phanh và ôtô
chuyng chm dng 50 m thì ôtô dng li. Chn chi
chiu chuyng. Gia tc chuyng ca ôtô là
A. 12,96 m/s
2
. B. 1 m/s
2
. C. -1m/s
2
. D. -12,96 m/s
2
.
Câu 23.2 Mt ôtô bu chuyn bánh và chuyng nhanh du trên mng thng. Sau
10 giây k t lúc chuyt vn tc 36 km/h. Chn chiu chuyng t gia
tc chuyng ca ôtô là
A. -1 m/s
2
. B. 1 m/s
2
. C. 3,6 m/s
2
. D. -3,6 m/s
2
.
Câu 23.3 Mt vt chuyng thu vi vn tc, chuyng nhanh
du vi gia tc 2 m/s
2
 dch chuyn (tính ra mét) ca vt theo thi c tính
theo công thc
A. d = 5 + 2t. B. d = 5t + 2t
2
. C. d = 5t t
2
. D. d = 5t + t
2
.
Câu 23.4 Mt vt chuyng thu vi vn tc, chuyng nhanh
du vi gia tc 2 m/s
2
. Tính vn tc ca vc
A. 15m/s. B. 6m/s. C. 12m/s. D. 13m/s.
Bài 2.7. S rơi tự do
Nhn biết - 2 câu
Câu 24.1 Chuyng ca vkhông th  do
A c th  trên cao xung.
Bt không khí.
15
C. Mt chic lá r trên cây xut.
Dc ném thng.
Câu 24.2 Mt khí ct vt
nng ra ngoài. B qua lc cn không k t sau khi ri khi khí cu vt n
A do. B. Chuyu là chm du.
C. Chuyu. D. B hút theo khí cu nên không th ut.
Câu 24.3 Mt v do t  cao h xut. Vn tc ca vt lúc chc tính theo công
thc
A. g..h B.
gh
C.
g
h2
D.
gh2
Câu 24.4 Mt v do t  cao h xut. Thi gian vc tính theo công thc
A. g..h B.
gh
C.
g
h2
D.
gh2
Câu 25.1 Chsai.
A. Ti mt v nh gn mt, các v do vi ng mt gia tc g.
B. Trong chuyng nhanh du, gia tc cùng du vi vn tc.
C. Gia tc ca chuyng thng bing khôni.
D. Chuy do là chuyng thng chm du.
Câu 25.2 S  do là
A. chuyng ca vi tác dng ca cáclc cân bng nhau
B. chuyng khi b qua lc cn.
C. mt dng chuyng thu.
D. chuyng ca vt ch i tác dng ca trng lc.
Câu 25.3 Ti m gn mt, b qua mi lc cn thì
A. Vt nt nh. B. Vt nh t nng.
C. Vt nng và vt nh  D. Các vi vn ti.
Câu 25.4  không 
A. 
B. 
C. 
D. 
16
Thông hiu - 1 câu
Câu 26.1 Mt vc th  do t  cao 80m. Ly g = 10 m/s
2
. Tính thi gian v
A. 0,25s. B. 4s. C. 8s. D. 0,5.
Câu 26.2 Mt vc th  do t  cao 80m. Ly g = 10 m/s
2
. Tính vn tc khi vt va cht
A. 25 m/s. B. 40 m/s. C. 80 m/s. D. 5 m/s.
Câu 26.3 Mt vc th  do, sau thi gian 5 giây t vt cht. Ly g = 10 m/s
2

u th vt
A. 45m B. 80m C. 125m D. 50m
Câu 26.4 Mt vc th  do, sau thi gian 5 giây t vt cht. Ly g = 10 m/s
2
. Tính vn
tc khi vt va cht
A. 25 m/s. B. 40 m/s. C. 80 m/s. D. 50 m/s.
Bài 2.8. Chuyển động ném
Nhn biết - 1 câu
Câu 27.1 T cao H mt vi vn tc v
0
. Gia tc trng là g.
Khong thi gian t khi bn khi va cht là
A.
0
v
t = .
g
B.
0
2.H
t = .
v
C.
0
2.H
t = .
v
D.
2.H
t = .
g
Câu 27.2 ng thc tính tm ném xa ca vt ném ngang :
A.
g
h
vL
2
0
. B.
g
h
vL
0
. C.
hvL 2
0
. D.
gvL 2
0
.
Câu 27.3 Trong bài toán chuyng ném ngang thì: Hãy ch
A. Thng thi gian v do  cao
B. Thng thi gian vng thu.
C. Tm ném xa không ph thuc vào vn tu
D. Qu o ca nó là mt parabol
Câu 27.4 Mt vt khc ném ngang t cao h vi vn tu v
0
. Tm bay xa ca
nó ph thuc vào nhng yu t o ?
A. m và h. B. v
0
và h. C. m, v
0
và h. D. m và v
0
.
Thông hiu - 1 câu
Câu 28.1 
17

A. 
B. 


Câu 28.2 

A. 
B. 


Câu 28.3 Hai vc ném xiên lên t mt vi v
02
>v
01

2

1
. Nu b qua sc cn ca
không khí t
A. Vt 1 chc.
B. Hai vt cht cùng mt lúc.
C. Hai vt có t
D. Vt 1 có t
Câu 28.
B. PHN T LUN
Câu 1: T

theo dòng n 
Câu 2: M phng Nam 4
km rnh quã dch chuyn ca ô tô.
Câu 3: Xét quãn
AB
dài 2 
A

B


C

AB.


a. 
18
b. 
c. 
Câu 4:  th  dch chuyn - thi gian ca mt
vt chuyng trên mng thng.y cho bit:
a) T và vn tc ca vt trong mn.
b)  dch chuyng vu tiên,
giây th n giây th 12, giây th n giây th 16,
u và trên c ng
Câu 5: 

l
bao nhiêu?
Câu 6: Mt chic xuc t n B mt 4 gi, còn nc t B
n A mt 5 gi. Bit vn tc cc so vi b ng là 4 km/h. Tính vn tc ca xung so vi
c và tíng AB.
Câu 7: Mng vi vn tc 72 km/h thì vào ga Hu , tàu hãm phanh chuyn
ng chm du, sau 10 giây vn tc còn li 54km/h.
nh th n tc 36km/h k t lúc hãm phanh và sau bao lâu thì tàu
dng hn.
b. V  th vn tc thi gian ca chuyng. D th  dch chuyn ca tàu t
giây th n giây th 8.
Câu 8: 
10 m/s.


20 m


a. 
b. 
c. 
d. 
2 s

e. 3.
 
2 s

g. 
10m
 
h. 
5 m
 
Câu 9: Một csau
19
a. 
b. 10.
c.  
trung bình 

Câu 10: Mt vc th  do c trng
2
g 10 m/ s .
Thi gian t lúc th
n khi cht là
8s.
a.  cao ca v t th vt?
b. Tính thi gian v
10m
u tiên
c. Tính thi gian v
10 m
cuc khi chm t.
d. c trong
4 s
u?
e. 
2s
cui cùng.
f. c trong giây th 6?
g.  bin thiên ca vn tc trong giây th 5.
Câu 11: T m
10m
so vi mc bin, mi ném ngang m vi tc

5m/s
. B qua sc cn ca không khí và ly
2
g 9,8m/ s .
a. Tìm thm mc bin.
nh tm xa và vn tc cm mc bin.
Câu 12: i ta bn mt viên bi vi vn tu
4m/s

0
45
so vm
ngang. Coi sc cn c.
a. Tính thi gian viên bi chuyng chn khi cht.
b. t tm cao H vào lúc nào, tính tm cao H.
c. nh tm xa L ca viên bi
| 1/19

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 - VẬT LÍ 10
Năm học: 2022 - 2023
A. PHẦN TNKQ (7,0 diểm)
Bài 1.1 Làm quen với vật lí Nhận biết
Câu 1.1. Quá trình nào sau đây là quá trình phát triển của Vật lí? A. Vật lí cổ điển Vật lí trung đại Vật lí hiện đại. B. Tiền vật lí Vật lí cổ đại Vật lí hiện đại. C. Tiền vật lí Vật lí trung đại Vật lí hiện đại. D. Tiền vật lí Vật lí cổ điển Vật lí trung đại.
Câu 1.2 Sáng chế vật lí nào sau đây gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Sáng chế ra máy phát điện.
B. Sáng chế ra vật liệu bán dẫn. C. Sáng chế ra robot.
D. Sáng chế ra máy hơi nước.
Câu 1.3. Đối tượng nghiên cứu của vật lí là
A. Chuyển động của các loại phương tiện giao thông
B. Năng lượng điện và ứng dụng của năng lượng điện vào đời sống
C. Các ngôi sao và các hành tinh
D. Các loại vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.
Câu 1.4. Những ngành nghiên cứu nào thuộc về vật lí?
A. Cơ học, nhiệt học, điện học, quang học.
B. Cơ học, nhiệt học, vật chất vô cơ.
C. Điện học, quang học, vật chất hữu cơ.
D. Nhiệt học, quang học, sinh vật học.
Câu 2.1 Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở
đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.
B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ.
D. Nghiên cứu về thuyết tương đối
Câu 2.2. Lĩnh vực nghiên cứu nào không thuộc về vật lí? A. Thiên văn học.
B. Nhiệt động lực học.
C. Vật liệu ứng dụng. D. Thực vật học. 1
Câu 2.3. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên? A. Vật lí học.
B. Công nghệ sinh học. C. Thiên văn học.
D. Lịch sử nhân loại.
Câu 2.4. Phương pháp nghiên cứu thường sử dụng của Vật lí là phương pháp
A. mô hình và phương pháp thu thập số liệu.
B. thực nghiệm và phương pháp mô hình
C. thực nghiệm và phương pháp quy nạp.
D. mô hình và phương pháp định tính.
Câu 3.1: Kết quả nghiên cứu: “Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, vật càng nặng rơi càng nhanh là dựa theo phương pháp nào? A . Phương pháp mô hình.
B. Phương pháp thực nghiệm.
C. Phương pháp suy luận chủ quan.
D. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
Câu 3.2. Vật lí là một ngành khoa học
A. độc lập với các ngành khoa học khác.
B. có mối liên hệ với các ngành khoa học, môn học khác.
C. chỉ có mối liên hệ với các lĩnh vực nghiên cứu của toán học.
D. chỉ có mối liên hệ với các lĩnh vực nghiên cứu của hóa học.
Câu 3.3. Lĩnh vực nghiên cứu nào không liên quan đến ngành cơ học trong vật lí?
A. chuyển động của xe máy trên đường.
B. chuyển động của các gợn sóng trên mặt nước.
C. dao động của cái võng, con lắc đồng hồ,...
D. sự co dãn của các bó cơ trong cơ thể động vật.
Câu 3.4. Các phát hiện, phát minh mới của vật lí
A. được sử dụng vào các mục đích nghiên cứu vũ trụ.
B. được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, kĩ thuật cũng như các lĩnh vực nghiên cứu khác.
C. được sử dụng vào các nghiên cứu để tìm ra các thiết bị điện tử mới.
D. được ứng dụng trong y học để nâng cao khả năng chăm sóc sức khỏe con người.
Bài 1.2 Các qui tắc an toàn trong thực hành vật lí Nhận biết
Câu 4.1. Dòng điện một chiều có kí hiệu là: A. “-” hoặc màu xanh. B. DC C. AC D. Dấu “ – “.
Câu 4.2. Trong phòng thí nghiệm vật lí, kí hiệu DC hoặc dấu  là
A. đầu vào của thiết bị.
B. đầu ra của thiết bị.
C. dòng điện một chiều. D. dòng điện xay chiều. 2
Câu 4.3. Hành động nào sau đây không gây nguy hiểm cho người làm thực hành thí nghiệm?
A. Để các kẹp điện gần nhau.
B. Không đeo găng tay cao su khi thực hiện làm ths nghiệm với nhiệt độ cao.
C. Để cồn gần thí nghiệm mạch điện.
D. Khi thí nghiệm với ampe kế cần cắm dây đo vào chốt cắm phù hợp với chức năng đo.
Câu 4.4. Hành động nào không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Trước khi cắm, tháo thiết bị điện, sẽ tắt công tắc nguồn.
B. Trước khi làm thí nghiệm với bình thủy tinh, cần kiểm tra bình có bị nứt vỡ hay không.
C. Bố trí dây điện gọn gàng .
D. Dùng tay không để làm thí nghiệm . Thông hiểu
Câu 5.1 Khi có sự cố chập cháy dây điện trong khi làm thí nghiệm ở phòng thực hành, điều ta cần làm trước tiên là: A. Ngắt nguồn điện.
B. Dùng nước để dập tắt đám cháy.
C. Dùng CO2 để dập đám cháy nếu chẳng máy lửa cháy vào quần áo. D. Thoát ra ngoài.
Câu 5.2. Chọn câu sai về nguy cơ mất an toàn trong sử dụng thiết bị thí nghiệm Vật lí.
A. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng.
B. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện.
C. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực hành.
D. Nguy cơ gây tật cận thị ở mắt.
Câu 5.3. Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí?
A. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
B. Tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao.
C. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
Câu 5.4. Chọn đáp án đúng
A. Dụng cụ thí nghiệm là bình thủy tinh cực kỳ bền nên không lo bị nút, vỡ.
B. Việc thực hiện sai thao tác có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng.
C. Việc thực hiện sai thao tác cùng lắm là thiết bị sẽ không hoạt động, không gây nguy hiểm tới người sử dụng.
D. Dây điện bị sờn chỉ mất tính thẩm mỹ, ngoài ra không gây nguy hiểm cho người sử dụng. 3
Bài 1.3 Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo Nhận biết
Câu 6.1. Sai số phép đo bao gồm:
A. Sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị.
B. Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống.
C. Sai số hệ thống và sa số đơn vị.
D. Sai số đơn vị và sai số dụng cụ.
Câu 6.2. Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối của từng lần đo là:
A. Trị tuyệt đối của hiệu số giữa giá trị trung bình các lần đo và giá trị của mỗi lần đo của phép đo trực tiếp.
B. Tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
C. Tỉ lệ phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng đo.
D. Hiệu số giữa giá trị trung bình các lần đo và giá trị của mỗi lần đo của phép đo trực tiếp.
Câu 6.3. Sai số phép đo phân thành mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6.4 Chọn đáp án sai:
A. Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.
B. Sai số tuyệt đối của một hiệu bằng hiệu các sai số tuyệt đối của các số hạng.
C. Sai số tỉ đối của một thương bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
D. Sai số tỉ đối của một tích bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số. Thông hiểu
Câu 7.1 Em hãy chọn đáp án đúng: Đâu là một phép đo gián tiếp?
A. Phép đo chiều dài của một cái hộp hình chữ nhật.
B. Phép đo chiều rộng của một cái hộp hình chữ nhật.
C. Phép đo chiều cao của một cái hộp hình chữ nhật.
D. Phép đo thể tích của một cái hộp hình chữ nhật.
Câu 7.2. Chọn câu đúng về ghi kết quả phép đo và sai số phép đo. A. B. C. D.
Câu 7.3 Công thức tính sai số tuyệt đối của phép đo A. B. C. D. 4
Câu 7.4 Điều nào sau đây không đúng khi nói về nguyên nhân gây ra sai số ngẫu nhiên trong quá trình
đo một đại lượng vật lý?
A. Thao tác đo không chuẩn.
B. Dụng cụ đo không chuẩn.
C. Điều kiện làm thí nghiệm không ổn định.
D. Mắt người đọc không chuẩn.
Bài 2.1 Độ dịch chuyển và quãng đường Nhận biết
Câu 8.1. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn khác nhau khi vật A. chuyển động tròn.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và có đổi chiều.
D. chuyển động thẳng và đổi chiều hai lần.
Câu 8.2. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều hai lần.
Câu 8.3 Em hãy chọn câu sai?
A. Độ dịch chuyển là một đại lượng vecto, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
B. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được là bằng nhau.
C. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được không bằng nhau.
D. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được là bằng nhau.
Câu 8.4 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật.
A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng.
B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.
C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.
D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. Thông hiểu
Câu 9.1. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không
phải của độ dịch chuyển?
A. Có phương chiều xác định.
B. Có đơn vị đo là mét. 5
C. Không thể có độ lớn bằng 0.
D. Có thể có độ lớn bằng 0.
Câu 9.2. Chọn câu sai ?
A. Độ dời có thể dương hoặc âm
B. Chất điểm đi từ A đến B rồi quay về A thì độ dời bằng không
C. Vecto độ dời có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm
D. Vecto độ dời là vecto nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động
Câu 9.3. Bạn A đi bộ từ nhà đến trường 2km, do quên tập tài liệu nên quay về nhà lấy rồi tiếp tục đến
trường. Hỏi độ dịch chuyển của bạn A là bao nhiêu? A. 2km. B. 4km. C. 0km. D. 3km.
Câu 9.4. Bạn A đi bộ từ nhà đến trường 2km, do quên tập tài liệu nên quay về nhà lấy rồi tiếp tục đến
trường. Quãng đường bạn A đi được là A. 6km. B. 4km. C. 0km. D. 2km.
Câu 10.1. Một học sinh bơi trong bể bơi thiếu niên dài 30 m. Học sinh bắt đầu xuất phát từ đầu bể bơi
đến cuối bể bơi thì quay lại bơi tiếp về đầu bể rồi nghỉ. Quãng đường mà học sinh bơi được là A. 30 m. B. 0 m. C. 60 m. D. - 60 m.
Câu 10.2. Mô ̣t ho ̣c sinh đi xe đạp 300 m từ nhà đến ngã tư của mô ̣t con đường và rẽ trái đi thêm 400 m
nửa. Quãng đường đi được là A. 100 m. B. 800 m. C. 700 m. D. 500 m.
Câu 10.3. Mô ̣t ho ̣c sinh đi xe đạp 300 m từ nhà đến ngã tư của mô ̣t con đường và rẽ trái đi thêm 400 m
nửa. Độ dịch chuyển của học sinh đó là A. 100 m. B. 800 m. C. 700 m. D. 500 m.
Câu 10.4. Mô ̣t ho ̣c sinh đi xe đạp 800 m từ nhà đến ngã tư của mô ̣t con đường và rẽ trái đi thêm 600 m
nửa. Đô ̣ di ̣ch chuyển của ho ̣c sinh là A. 1000 m. B. 1400 m. C. 200 m. D. 600 m.
Bài 2.2 Tốc độ và vận tốc Nhận biết
Câu 11.1. Tốc độ trung bình cho biết
A. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. vật chuyển động nhanh dần đều
C. vật chuyển động chậm dần đều
D. hướng của chuyển động
Câu 11.2. Trong chuyển động thẳng đều:
A. Quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
B. Quãng đường s tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động t. 6
C. Quỹ đạo là một đường tròn.
D. Tốc độ tăng dần đều trên quãng đường chuyển động.
Câu 11.3 Trong khoảng thời gian t, một vật đi đường quãng đường s thì tốc độ trung bình của nó là Δs Δs Δt Δt A. v  . Δt B. v  . C. v  . D. v  . 2 Δt Δs 2 Δs
Câu 11.4 Chọn đáp án đúng
A. Vận tốc trung bình là một đại lượng có hướng.
B. Tốc độ tức thời là một đại lượng vectơ.
C. Tốc độ trung bình là một đại lượng có hướng.
D. Tốc độ tức thời là một đại lượng có hướng.
Câu 12.1. Công thức cộng vận tốc A. . B. . C. . D. .
Câu 12.2. Công thức tính tốc độ trung bình là: s A. v = v  o + at B. v = at C. s = vo.t D. v tb t
Câu 12.3. Trường hợp nào sau đây tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị như nhau?
A. Vật chuyển động nhanh dần đều.
B. Vật chuyển động chậm dần đều.
C. Vật chuyển động thẳng đều không đổi chiều.
D. Vật chuyển động trên một đường tròn.
Câu 12.4. Đâu không phải là đặc điểm của vecto vận tốc? Vecto vận tốc có:
A. Gốc nằm trên vật chuyển động.
B. Hướng là hướng của độ dịch chuyển.
C. Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của vận tốc.
D. Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của tốc độ. Thông hiểu
Câu 13.1. Từ A mô ̣t chiếc xe chuyển đô ̣ng thẳng trên mô ̣t quãng đường dài 10 km, rồi sau đó lâ ̣p tức
quay trở về A. Thời gian của hành trình là 20 phút. Tốc đô ̣ trung bình của xe trong thời gian này là A. 20 km/h. B. 30 km/h. C. 60 km/h. D. 40 km/h.
Câu 13.2. Một xe tải chạy với tốc độ 40 km/h và vượt qua một xe gắn máy đang chạy với tốc độ 30
km/h. Vận tốc của xe máy so với xe tải bằng bao nhiêu? A. 5 km/h. B. 10 km/h. C. - 5 km/h. D. - 10 km/h.
Câu 13.3. Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 20 km. Một khúc gỗ trôi xuôi theo dòng
sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là A. 12 km/h. B. 18 km/h. C. 22 km/h. D. 20 km/h. 7
Câu 13.4 Một vận động viên chạy cự li 600m mất 74,75s. Hỏi vận động viên đó có tốc độ trung bình là bao nhiêu? A. 8,03 m/s. B. 9,03 m/s. C. 10,03 m/s. D. 11,03 m/s.
Bài 2.3 Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động Nhận biết
Câu 14.1 Chọn đáp án đúng
A. Ta chỉ có thể đo thời gian chuyển động của vật bằng đồng hồ bấm giây.
B. Ta chỉ có thể đo thời gian chuyển động của vật bằng đồng hồ đo thời gian hiện số
C. khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện ưu điểm là đo chính xác nhưng
nhược điểm là thiết bị cồng kềnh.
D. khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện nhược điểm là đo không chính xác
Câu 4.2. Để đo tốc độ trung bình của viên bi thép khi làm thí nghiệm, cần sử dụng: A. 2 cổng quang điện B. 1 cổng quang điện
C. 2 cổng quang điện, đồng hồ đo thời gian hiện số
D. 1 cổng quang điện, đồng hồ đo thời gian hiện số
Câu 14.3. Trong thí nghiệm thực hành đo tốc độ của vật chuyển động, sử dụng hai cổng quang điện để đo
A. thời gian chuyển động của viên bi thép.
B. tốc độ trung bình của viên bi thép.
C. đường kính của viên bi thép.
D. tốc độ tức thời của viên bi thép.
Câu 14.4. Có bao nhiêu bước để đo tốc độ trung bình của viên bi thép chuyển động trên máng nghiêng? A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Thông hiểu
Câu 15.1 Chon câu trả lời đúng? Để đo được tốc độ chuyển động của vật bằng dụng cụ thực hành thì ta cần đo:
A. Độ dịch chuyển của vật.
B. Thời gian di chuyển của vật.
C. Đường kính của vật. D. Chu vi của vật.
Câu 15.2. Phép đo độ dài đường đi cho giá trị trung bình = 16,073148 m. Sai số của phép đo tính được
là s = 0,00521 m. Kết quả đo được viết là:
A. s =(16,07318  0,00521) m
B. s =(16,073  0,0052) m
C. s =(16,07  0,005) m
D. s =(16,073  0,005) m 8
Câu 15.3. Để xác định thời gian đi của bạn A trong quãng đường 100m, người ta sử dụng đồng hồ bấm
giây, ta có bảng số liệu dưới đây: Lần đo 1 2 3 Thời gian (s) 35,20 36,15 35,75
Coi tốc độ đi không đổi trong suốt quá trình chuyển động, sai số trong phép đo này là bao nhiêu? A. 0,30 s. B. 0,31 s. C. 0,32 s. D. 0,32 s.
Câu 15.4. Dùng một thước đo mm đo 5 lần khoảng cách giữa hai điểm A, B với các giá trị lần lượt là:
20mm, 21mm, 21mm, 21mm, 22mm. Giá trị trung bình của 5 lần đo là: A. 105mm. B. 21mm. C. 22mm. D. 20mm.
Bài 2.4 Đồ thị độ dịch chuyển và thời gian Nhận biết
Câu 16.1. Theo đồ thị sau đây, vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian A. từ 0 đến t2. B. từ t1 đến t2.
C. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. D. từ 0 đến t3.
Câu 16.2 Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển  thời gian của một người đi bộ trên một đường thẳng.
Trong giai đoạn OA, người đó d A
A. chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
B. chuyển động thẳng đều theo chiều âm.
B. chuyển động thẳng nhanh dần đều. t O B
D. chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 16.3. Theo đồ thị sau đây, vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương trong khoảng thời gian 9 A. từ 0 đến t1. B. từ t1 đến t2.
C. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. D. từ 0 đến t3.
Câu 16.4 Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển  thời gian của một người đi bộ trên một đường thẳng.
Trong giai đoạn AB, người đó d A
A. chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
B. chuyển động thẳng đều theo chiều âm.
B. chuyển động thẳng nhanh dần đều. t O B
D. chuyển động thẳng chậm dần đều. Thông hiểu d(m)
Hình dưới dùng chung cho câu 17.1 và 17.2 20
Câu 17.1. Trên hình là đồ thị độ dịch chuyển -thời gian của
một vật chuyển động thẳng. Cho biết kết luận o
nào sau đây là sai? 10 t(s)
A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m.
B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m.
C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ.
D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m .
Câu 17.2. Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị độ dịch chuyển - thời gian như hình vẽ.
Sau 10s vận tốc của vật là: A. v = 20m/s B. v = 10m/s C. v = 20m/s D. v = 2m/s
Hình dưới dùng chung cho câu 17.3 và 17.4
Câu 17.3. Trên hình là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động thẳng. Cho biết kết
luận nào sau đây là đúng? 10
A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m. d(m)
B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 10m. 10
C. Vật đi theo chiều âm của trục toạ độ.
D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m . o 5 t(s)
Câu 17.4. Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị độ dịch chuyển - thời gian
như hình vẽ. Sau 5s vận tốc của vật là:
A. v = 20m/s ; B. v = 10m/s ;
C. v = 20m/s ; D. v = 2m/s ;
Câu 18.1. Hình vẽ bên mô tả độ dịch chuyển của 3 vật, nhâ ̣n đi ̣nh đúng là
A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Nam.
B. Vật 2 đi 200 m theo hướng 450 Đông – Bắc.
C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông.
D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông.
Câu 18.2. Độ dịch chuyển của 1 chất điểm là: d = 15t (m). Sau 2s chất điểm có độ dịch chuyển là A. 30 m B. 15 km C. 0 m D. 30 km
Câu 18.3. Độ dịch chuyển của 1 chất điểm là: d = 15t (m). Vận tốc của chất điểm là A. 30 m B. 15 m/s C. 0 m D. 15 km
Câu 18.4 Hãy xác định vận tốc và tốc độ của người bơi từ giây 35 đến giây 60 bằng đồ thị ở Hình 7.2. A. 1m/s, -1m/s B. -1m/s; 1m/s. C.- 1m/s, -1m/s D. 1m/s, 1m/s 11
Bài 2.5 chuyển động biến đổi. Gia tốc Nhận biết
Câu 19.1. Gia tốc của vật được xác định bởi biểu thức A. B. C. D.
Câu 19.2. Đơn vị của gia tốc là A. N. B. m/s. C. m/s2. D. km/h.
Câu 19.3. Chuyển động biến đổi là chuyển động như thế nào?
A. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng.
B. Chuyển động có vận tốc thay đổi.
C. Chuyển động thẳng mà có quãng đường thay đổi theo thời gian.
D. Chuyển động có quỹ đạo thảng và độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian.
Câu 9.4. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, điều kiện nào dưới đây là đúng? A. a > 0; v > v0.
B. a < 0; v C. a > 0; v < v0. D. a < 0; v > v0. Thông hiểu
Câu 20.1. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì bắt đầu tăng tốc. Biết rằng sau 10s kể từ khi
tăng tốc, xe đạt vận tốc là 15m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu? A. 0,4 m/s2. B. 0,5 m/s2. C. 0,6 m/s2. D. 0,7 m/s2.
Câu 20.2. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 20 s, vận tốc của vật đạt 25
m/s. Gia tốc của vật có giá trị 12 A. 0,75 m/s2. B. – 0,75 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 0,4 m/s2.
Câu 20.3. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.
B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất.
C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh.
D.Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
Câu 20.4. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2.
Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s.
Bài 2.6. Chuyển động thẳng biến đổi đều Nhận biết - 2 câu
Câu 21.1 Chọn đáp án ĐÚNG về vật chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc.
B. Gia tốc của vật luôn luôn dương .
C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc.
D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.
Câu 21.2 Chọn đáp án ĐÚNG về vật chuyển động thẳng chậm dần đều:
A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc.
B. Gia tốc của vật luôn luôn dương .
C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc.
D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.
Câu 21.3 Chọn đáp án ĐÚNG về vật chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. Gia tốc của vật cùng dấu với vận tốc.
B. Gia tốc của vật luôn luôn dương .
C. Gia tốc của vật trái dấu với vận tốc.
D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.
Câu 21.4 Chọn đáp án ĐÚNG về vật chuyển động thẳng chậm dần đều:
A. Gia tốc của vật cùng dấu với vận tốc.
B. Gia tốc của vật luôn luôn dương .
C. Gia tốc của vật trái dấu với vận tốc.
D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.
Câu 22.1 Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 3 – 2t. B. v = 20 + 2t + t2. C. v = t2 – 1. D. v = t2 + 4t.
Câu 22.2 Phương trình nào sau là phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều (chiều dương
cùng chiều chuyển động) ? 2 t A. v = 5t. B. v = 15 – 3t. C. v = 10 + 5t + 2t2. D. v = 20 - . 2 13 
Câu 22.3 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc v 1 ; sau khoảng thời gian t vật  
có vận tốc v . Véc tơ gia tốc a có chiều nào sau? 2   
A. Chiều của v v1 .
B. Chiều ngược với v . 2 1   
C. Chiều của v v1 .
D. Chiều của v . 2 2
Câu 22.4 Chọn đáp án Đúng: Khi vật chuyển động chậm dần đều thì
A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động.
B. Gia tốc của vật luôn luôn dương.
C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động.
D. Gia tốc của vật luôn luôn âm. Thông hiểu - 1 câu
Câu 23.1 Khi ôtô đang chạy với vận tốc 36km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh và ôtô
chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi được quãng đường 50 m thì ôtô dừng lại. Chọn chiều dương là
chiều chuyển động. Gia tốc chuyển động của ôtô là A. 12,96 m/s2. B. 1 m/s2. C. -1m/s2. D. -12,96 m/s2.
Câu 23.2 Một ôtô bắt đầu chuyển bánh và chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đường thẳng. Sau
10 giây kể từ lúc chuyển bánh ôtô đạt vận tốc 36 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì gia
tốc chuyển động của ôtô là A. -1 m/s2. B. 1 m/s2. C. 3,6 m/s2. D. -3,6 m/s2.
Câu 23.3 Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc ban đầu 5 m/s thì tăng tốc, chuyển động nhanh
dần đều với gia tốc 2 m/s2. Độ dịch chuyển (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) được tính theo công thức
A. d = 5 + 2t. B. d = 5t + 2t2. C. d = 5t – t2. D. d = 5t + t2.
Câu 23.4 Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc ban đầu 3 m/s thì tăng tốc, chuyển động nhanh
dần đều với gia tốc 2 m/s2. Tính vận tốc của vật sau 5s tăng tốc A. 15m/s. B. 6m/s. C. 12m/s. D. 13m/s.
Bài 2.7. Sự rơi tự do Nhận biết - 2 câu
Câu 24.1 Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là rơi tự do
A. Viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống.
B. Lông chim rơi trong ống đã hút hết không khí. 14
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Viên bi chì được ném thẳng đứng lên đang rơi xuống.
Câu 24.2 Một khí cầu đang chuyển động đều theo phương thẳng đứng hướng lên thì làm rơi một vật
nặng ra ngoài. Bỏ qua lực cản không khí thì sau khi rời khỏi khí cầu vật nặng đó sẽ A. Rơi tự do.
B. Chuyển động lúc đầu là chậm dần đều sau đó là nhanh dần đều.
C. Chuyển động đều.
D. Bị hút theo khí cầu nên không thể rơi xuống đất.
Câu 24.3 Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo công thức 2h 2gh A. g..h B. gh C. D. g
Câu 24.4 Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Thời gian vật rơi được tính theo công thức 2h 2gh A. g..h B. gh C. D. g
Câu 25.1 Chọn đáp án sai.
A. Tại một vị trí xác định ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
B. Trong chuyển động nhanh dần đều, gia tốc cùng dấu với vận tốc.
C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 25.2 Sự rơi tự do là
A. chuyển động của vật dưới tác dụng của cáclực cân bằng nhau
B. chuyển động khi bỏ qua lực cản.
C. một dạng chuyển động thẳng đều.
D. chuyển động của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Câu 25.3 Tại một nơi ở gần mặt đất, bỏ qua mọi lực cản thì
A. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
C. Vật nặng và vật nhẹ rơi như nhau.
D. Các vật rơi với vận tốc không đổi.
Câu 25.4 Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Công thức tính vận tốc v = gt². 15 Thông hiểu - 1 câu
Câu 26.1 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian vật rơi A. 0,25s. B. 4s. C. 8s. D. 0,5.
Câu 26.2 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc khi vật vừa chạm đất A. 25 m/s. B. 40 m/s. C. 80 m/s. D. 5 m/s.
Câu 26.3 Một vật được thả rơi tự do, sau thời gian 5 giây thì vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ
cao ban đầu thả vật A. 45m B. 80m C. 125m D. 50m
Câu 26.4 Một vật được thả rơi tự do, sau thời gian 5 giây thì vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận
tốc khi vật vừa chạm đất A. 25 m/s. B. 40 m/s. C. 80 m/s. D. 50 m/s.
Bài 2.8. Chuyển động ném Nhận biết - 1 câu
Câu 27.1 Từ độ cao H một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0. Gia tốc trọng trường là g.
Khoảng thời gian từ khi bắt đầu ném đến khi vừa chạm đất là A. v 2.H 2.H 0 t = . B. t = . C. t = . D. 2.H t = . g v v g 0 0
Câu 27.2 Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là: 2h h A. L v . B. L v . C. L v h 2 . D. L v 2g . 0 0 0 0 g g
Câu 27.3 Trong bài toán chuyển động ném ngang thì: Hãy chọn câu đúng.
A. Thời gian ném ngang đúng bằng thời gian vật đó rơi tự do ở cùng độ cao
B. Thời gian ném ngang đúng bằng thời gian vật đó chuyển động thẳng đều.
C. Tầm ném xa không phụ thuộc vào vận tốc đầu
D. Quỹ đạo của nó là một parabol
Câu 27.4 Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của
nó phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. m và h. B. v0 và h. C. m, v0 và h. D. m và v0. Thông hiểu - 1 câu
Câu 28.1 Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc độ đầu ở 16
cùng một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì
A. Vị trí chạm đất của vật A xa hơn vị trí chạm đất của vật B.
B. Vị trí chạm đất của vật B xa hơn vị trí chạm đất của vật A.
C. Vật A và B rơi cùng vị trí.
D. Chưa đủ dữ kiện để đưa ra kết luận về vị trí của hai vật.
Câu 28.2 Vật A có khối lượng gấp bốn lần vật B. Tại cùng một lúc ở cùng một độ cao, vật A được thả
rơi còn vật B được ném ngang. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì
A. A chạm đất trước B.
B. B chạm đất trước A.
C. Cả hai vật chạm đất cùng một lúc với vận tốc bằng nhau.
D. Cả hai vật chạm đất cùng một lúc với vận tốc khác nhau.
Câu 28.3 Hai vật được ném xiên lên từ mặt đất với v02>v01 và góc ném α2 > α1. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì
A. Vật 1 chạm đất trước.
B. Hai vật chạm đất cùng một lúc.
C. Hai vật có tầm bay cao như nhau.
D. Vật 1 có tầm bay cao hơn. Câu 28.
B. PHẦN TỰ LUẬN – 3Đ
Câu 1: Một người bơi ngang từ bờ Tây sang bờ Đông của một dòng sông rộng 20 m có dòng chảy
hướng từ Bắc đến Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đên bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi
theo dòng nước 40 m. Xác định độ dịch chuyển của người đó.
Câu 2: Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Đông, sau đó rẽ phải đi thẳng theo hướng Nam 4
km rồi quay sang hướng Tây đi 3 km. Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô.
Câu 3: Xét quãng đường AB dài 2 km với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của trường học. Hiệu
sách nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ
nhà em đến trường học. Hãy xác định quãng đường và độ dịch chuyển của em trong các trường hợp:
a. Đi từ nhà đến trường. 17
b. Đi từ nhà đến trường rồi quay về hiệu sách.
c. Đi từ nhà đến hiệu sách rồi quay về.
Câu 4: Trên hình bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một
vật chuyển động trên một đường thẳng. Hãy cho biết:
a) Tốc độ và vận tốc của vật trong mỗi giai đoạn.
b) Độ dịch chuyển và quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu tiên,
giây thứ 4 đến giây thứ 12, giây thứ 12 đến giây thứ 16,
12 giây đầu và trên cả đoạn đường
Câu 5: Một ca nô chạy hết tốc lực trên mặt nước yên lặng có thể đạt vận tốc 21,5 km/h. Ca nô này chạy
xuôi dòng sông trong 1 giờ rồi quay lại thì phải mất 2 giờ nữa mới về tới vị trí ban đầu. Vận tốc chảy
của dòng nướclà bao nhiêu?
Câu 6: Một chiếc xuồng đi xuôi dòng nước từ A đến B mất 4 giờ, còn nếu đi ngược dòng nước từ B
đến A mất 5 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 4 km/h. Tính vận tốc của xuồng so với
dòng nước và tính quãng đường AB.
Câu 7: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì vào ga Huế , tàu hãm phanh chuyển
động chậm dần đều, sau 10 giây vận tốc còn lại là 54km/h.
a. Xác định thời gian để đoàn tàu còn vận tốc 36km/h kể từ lúc hãm phanh và sau bao lâu thì tàu dừng hẳn.
b. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động. Dựa vào đồ thị tính độ dịch chuyển của tàu từ
giây thứ 5 đến giây thứ 8.
Câu 8: Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10 m / s. Sau đó vận
động viên này đi chậm dần đều thêm 20 m nữa mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng.
a. Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích.
b. Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi chạm đích.
c. Tính vận tốc trung bình của người đó từ lúc chạm đích đến khi dừng lại.
d. Tính vận tốc của vận động viên sau 2 s kể từ khi chạm đích?
e. Tính độ dịch chuyển của vận động viên trong giây thứ 3.
f. Tính quãng đường vận động viên đi được trong 2 s cuối cùng.
g. Tính thời gian đi 10m đầu sau khi qua vạch đích.
h. Tính thời gian đi 5 m cuối cùng trước khi dừng hẳn.
Câu 9: Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình sau 18
a. Mô tả chuyển động của chất điểm.
b. Tính quãng đường mà chất điểm đi được từ khi bắt đầu chuyển động cho tới giây thứ10.
c. Tính độ dịch chuyển của chất điểm từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm 5s. Tính vận tốc
trung bình trong thời gian đó.
d.Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm 7s 2
Câu 10: Một vật được thả rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường g  10 m / s . Thời gian từ lúc thả
đến khi chạm đất là 8s.
a. Tìm độ cao của vị trí thả vật?
b. Tính thời gian vật rơi 10mđầu tiên
c. Tính thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất.
d. Tính quãng đường rơi được trong 4 s đầu?
e. Tính quãng đường rơi trong 2s cuối cùng.
f. Tính quãng đường rơi được trong giây thứ 6?
g. Tính độ biến thiên của vận tốc trong giây thứ 5.
Câu 11: Từ một vách đá cao 10m so với mặt nước biển, một người ném ngang một hòn đá nhỏ với tốc độ 2
5m / s . Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g  9,8m / s .
a. Tìm thời gian hòn đá rơi chạm mặt nước biển.
b. Xác định tầm xa và vận tốc của hòn đá khi chạm mặt nước biển.
Câu 12: Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4m / s theo phương xiên 0 45 so với phương nằm
ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.
a. Tính thời gian viên bi chuyển động cho đến khi chạm đất.
b. Viên bi đạt tầm cao H vào lúc nào, tính tầm cao H.
c. Xác định tầm xa L của viên bi 19