Đề cương ôn tập học kỳ 1 Địa lí 12 năm 2022-2023 trắc nghiệm

Đề cương ôn tập học kỳ 1 Địa lí 12 năm 2022-2023 trắc nghiệm được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 12 trang. Đề cương ôn tập rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Địa lí. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

Thông tin:
12 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập học kỳ 1 Địa lí 12 năm 2022-2023 trắc nghiệm

Đề cương ôn tập học kỳ 1 Địa lí 12 năm 2022-2023 trắc nghiệm được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 12 trang. Đề cương ôn tập rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Địa lí. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

46 23 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUI KÌ I-NĂM 2022 - 2023
Môn: ĐỊA LÍ 12
Câu 1.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh
nào?
A. Cao Bằng.
B. Lào Cai
C. Hà Giang.
D. Điện Biên.
Câu 1.2. Đim cực Đông phần đất lin kinh độ 109°24'Đ tại xã Vn Thch, huyn Vn Ninh, thuc tnh
A. Phú Yên
B. Qung Ninh
C. Bình Định
D. Khánh Hòa
Câu 1.3. Căn cứ vào Atlat địa lí trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây có điểm cc Tây ca đất nước ?
A.Đin Biên
B. Hà Giang
C. Khánh Hòa
D. Cà Mau
Câu 2.1. V trí nm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cu Bắc đã mang lại cho khí hậu nước ta đặc điểm nào dưới
đây?
A. ợng mưa trong năm lớn
B. Có nn nhiệt độ cao
C. Có bn mùa rõ rt
D. Thường xuyên chu ảnh hưởng ca gió mùa
Câu 2.2. Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất toàn vẹn, bao gồm:
A. Vùng đất, hải đảo, thềm lục địa
B. Vùng núi, vùng đồng bằng, vùng biển
C. Vùng đồi núi cao, vùng đồi núi thấp, vùng đồng bằng
D. Vùng đất, vùng trời, vùng biển.
Câu 2.3 .Đưng b bin của nước ta dài 3260 km, chy t
A. tnh lạng Sơn đến tnh Kiên Giang
B. tỉnh Quang Ninh đến tnh Cà Mau
C. tnh Lạng Sơn đế tnh Cà Mau
D. tnh Quảng Ninh đến tnh Kiên Giang
Câu 3.1. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là
nhờ:
A. c ta nm tiếp giáp Biển Đông với chiu dài b bin trên 3260 km.
B. c ta nm trung tâm vùng Đông Nam Á.
C. c ta nm hoàn toàn trong vùng ni chí tuyến.
D. c ta nm v trí tiếp giáp ca nhiu h thng t nhiên.
Câu 3.2.Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế độ
gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên:
A. Khí hu hai mùa rt.
B. Có nhiu tài nguyên sinh vt quý giá.
C. Thm thc vt bn mùa xanh tt.
D. Có nhiu tài nguyên khoáng sn.
Câu 3.3.Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước
A. Trung Quốc, Mianma, Lào
B. Trung Quốc, Lào, Campuchia
C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
D. Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan
Câu 4.1. Vùng biển tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở là:
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải
B. Nội thủy
C. Vùng đặc quyền về kinh tế
D. Lãnh hải
Câu 4.2.Vùng biển mà ở đó nhà nước ta thực hiện chủ quyền như trên lãnh thổ đất liền, được gọi là :
A. Nội thủy
B. Lãnh hải
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải
D. Vùng đặc quyền về kinh tế
Câu 4.3 Vùng biển được quy định nhằm đảm bo cho vic thc hin ch quyn của nước ven bin gi là:
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải
B. Nội thủy
C. Vùng đặc quyền về kinh tế
D. Lãnh hải
Câu 5.1 Thiên nhiên nước ta bản mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa do đặc điểm nào của tự nhiên mang
lại?
A. Biển đông.
B. Vị trí địa lí.
C. Địa hình.
D. Khí hậu.
Câu 5.2. Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lại cho nước ta?
A. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
B. Giao thông Bắc – Nam trắc trở
C. Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
D. Khí hậu phân hóa phức tạp
Câu 5.3. Nguyên nhân nước ta có cán cân bức xạ luôn dương và nền nhiệt độ cao?
A. nước ta nằm trong khu vực có gió mùa điển hình
B. nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc
C. nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
D. nước ta có hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang
Câu 6.1. Cấu trúc địa hình của nước ta gồm hai hướng chính là
A. hướng bắc – nam và hướng vòng cung
B. hướng tây bắc- đông nam và hướng vòng cung
C. hướng đông – tây và hướng vòng cung
D. hướng đông bắc- tây nam và hướng vòng cung
Câu 6.2. Địa hình nước ta không có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Đồi núi chiếm phn ln diện tích nhưng chủ yếu là núi thp.
B. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
C. Địa hình ca vùng nhiệt đới m gió mùa.
D. Địa hình ít chịu tác động mnh m của con người.
Câu 6.3. Địa hình gm các khi núi và cao nguyên tp trung ch yếu khu vực nào sau đây?
A. Trường Sơn Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Trường Sơn Nam.
D. Tây Bc.
Câu 7.1. Đặc điểm ni bt của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. có các cao nguyên ba dan, xếp tng.
B. núi thp chiếm ưu thế, hướng vòng cung.
C. có các khối núi cao và đò sộ nhất nước ta.
D. có 3 mạch núi hướng tây bc - đông nam.
Câu 7.2. Địa hình ca vùng núi Tây Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Ch yếu là đồi núi thấp, hướng tây bc - đông nam.
B. Địa hình cao nhất nước, hướng tây bc - đông nam.
C. Có s bất đối xng rõ rt giữa hai sườn Đông - Tây.
D. Thp và hp ngang, nâng cao hai đầu, thp gia.
Câu 7.3. Đâu là ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam của nước ta?
A. Dãy núi Hoành Sơn.
B. Sông C.
C. Dãy núi Bch Mã.
D. Sông Hng.
Câu 8.1. Căn cứ vào Atlat địa lí Vit Nam trang 6 - 7, cho biết dãy Trường Sơn Bc có hướng nào sau đây ?
A. Vòng Cung
B. Tây Bc - Đông Nam
C. Tây - Đông
D. Đông Bc - Tây Nam
Câu 8.2. căn cứ vào Atlat địa lí Vit Nam trang 6 - 7, cho biết núi nào cao nht trong s các núi sau đây ?
A. Ngc Linh
B. Kon ka kinh
C. Vng Phu
D.Chư Yang Sinh
Câu 8.3. Căn cứ vào Atlat địa lí Vit Nam trang 6 -7, cho biết cao nguyên nào sau đây nằm k với sông Đà ?
A. Sơn La
B. Pleiku
C. Kon Tum
D. Lâm Viên
Câu 9.1. Mùa đông ở vùng núi Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn hơn các vùng khác chủ yếu là do
A. phần lớn diện tích vùng là địa hình đồi núi thấp.
B. nhiều đỉnh núi cao giáp biên giới Việt - Trung.
C. các dãy núi có hướng vòng cung, đón gió mùa mùa đông.
D. địa hình có hướng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Câu 9.2. Tính cht nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo lưu bởi yếu t có tính cht quyết định là
A. v trí địa lí nm trong khu vc ni chí tuyến.
B. địa hình đồi núi thp chiếm phn ln din tích lãnh th.
C. biển Đông làm biến tính các khi khi di chuyển vào nước ta.
D. mỗi năm có hai lần Mt Trời lên thiên đỉnh.
Câu 9.3 Giải thích vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm
ưu thế của nước ta?
A. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa.
D. Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
Câu 10.1. Căn cứ Atlat địa lý Việt Nam trang 6-7 cho biết dãy núi nào sau đây có hướng Tây Bc - Đông Nam?
A.cánh cung Đông Triều
B. Hoàng Liên Sơn
C.cánh cung sông gâm
D.cánh cung Ngân Sơn
Câu 10.2 Căn Cứ Atlat địa lí Việt Nam trang 6-7 cho biết núi nào cao nhất trong số các núi sau?
A. Pu si lung
B.Kon Ka Linh
C.Phu hoạt
D.Chưyang sin
Câu 10.3. Căn cứ Atlat địa lý Việt Nam trang 6-7 cho biết dãy ConVoi cùng hướng với dãy núi nào sau đây?
A.Tam Đảo
B.Ngân Sơn
C.Bắc Sơn
D.Sông Gâm
Câu 11.1: Đặc điểm khác nhau giữa Đồng bng sông Hng với Đồng bng sông Cu Long là
A. din tích lãnh th rng lớn hơn.
B. thu triu xâm nhp sâu v mùa cn.
C. gồm đất phù sa trong đê và ngoài đê.
D. mạng lưới sông ngòi dạy đặc hơn.
Câu 11.2: Quá trình chính trong s hình thành và biến đổi địa hình nước ta là
A. xói mòn, ra trôi.
B. bi t, mài mòn.
C. xâm thc, bi t.
D. bi t, xói mòn.
Câu 11.3: Đồng bng ven bin min Tây Bc và Bc Trung B có đặc điểm nào sau đây?
A. M rng v phía Nam.
B. Thu hp v phía Nam.
C. Kéo dài liên tc theo chiu Bc - Nam.
D. Phân b xen k các cao nguyên đá vôi.
Câu 12.1: Vùng đất ngoài đê ở đồng bng sông Hồng là nơi
A. có bc rung cao bc màu.
B. có nhiều ô trũng ngập nước.
C. không được bồi đắp thường xuyên.
D. được bồi đắp phù sa thường xuyên.
Câu 12.2. Tại sao đất đai ở đồng bng ven bin miền Trung có đặc tính nghèo, nhiu cát, ít phù sa?
A. Trong quá trình hình thành biển đóng vai trò chủ yếu.
B. Các dãy nũi chạy theo hướng tây-đông ăn sát ra biển.
C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông.
D. Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.
Câu 12.3. Đặc điểm nào dưới đây không phải ca dải đồng bng sông Hng?
A. B mt b chia ct thành nhiu ô.
B. B chia ct thành nhiều đồng bng nh.
C. Có các khu rung cao bc màu.
D. Được hình thành phù sa sông bồi đắp.
Câu 13.1: Khu vực nào sau đây ở Đồng bng sông Cu Long tp trung nhiu than bùn nht?
A. Kiên Giang.
B. Đồng Tháp Mười.
C. T giác Long Xuyên.
D. U Minh.
Câu 13.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với dải đồng bng ven bin min Trung?
A. Biển đóng vai trò hình thành chủ yếu.
B. Đất thường nghèo, có ít phù sa sông.
C. gia có nhiều vùng trũng rộng ln.
D. Hp ngang và b các dãy núi chia ct.
Câu 13.3: Vùng Đồng bng sông Hng nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vùng đất trong đê được bồi đắp hàng năm.
B. Địa hình cao rìa phía tây và tây bc.
C. Có h thống đê ven sông để ngăn lũ.
D. B mặt đồng bng b chia ct thành nhiu ô.
Câu 14.1: Căn cứ vào Atlat Địa Vit Nam trang 9, cho biết trm khí hu nào sau đây tổng lượng mưa trung
bình năm trên 2800mm?
A. Hà Ni.
B. TP. H Chí Minh.
C. Hi Phòng.
D. Huế.
Câu 14.2: Căn cứ vào Atlat Địa Vit Nam trang 9, cho biết tháng o sau đây trạm khí tượng Đà Nng
ợng mưa lớn nht?
A. Tháng XI.
B. Tháng X.
C. Tháng XII.
D. Tháng IX.
Câu 14.3: Căn cứ Atlat Địa lí Vit Nam trang 9, cho biết gió Tây khô nóng hoạt động ch yếu vùng khí hu nào?
A. Tây Nguyên.
B. Trung và Nam Bc B.
C. Bc Trung B.
D. Tây Bc B.
Câu 15.1: n cứ vào Atlat Địa Vit Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây trạm khí tượng Nha Trang
ợng mưa lớn nht?
A. Tháng IX.
B. Tháng X.
C. Tháng XII.
D. Tháng XI.
Câu 15.2: n cứ vào Atlat Địa Vit Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng nào sau đây biên độ nhit trong
năm cao nhất?
A. Nha Trang.
B. Cà Mau.
C. Hà Ni.
D. TP. H Chí Minh.
Câu 15.3: Căn cứ vào Atlat Địa Vit Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây trạm khí tượng Đà Lạt lượng
mưa lớn nht?
A. Tháng VIII.
B. Tháng IX.
C. Tháng X.
D. Tháng XI.
Câu 16.1: Biển Đông có ảnh hưởng sâu sắc đến thiên nhiên phần đất liền nước ta ch yếu do
A. biển Đông là một vùng bin rng ln.
B. hướng nghiêng địa hình thp dn ra bin.
C. có nhiều vũng, vịnh ăn sâu vào đất lin.
D. hình dng lãnh th kéo dài và hp ngang.
Câu 16.2: Biển Đông ảnh hưởng trc tiếp nhất đến thành phn t nhiên nào sau đây ?
A. Đất đai.
B. Địa hình.
C. Khí hu.
D. Sông ngòi.
Câu 16.3: Phát biểu nào sau đây không đúng về ảnh hưởng ca Biển Đông đối vi khí hậu nước ta ?
A. Làm tăng độ ẩm tương đối ca không khí.
B. Giảm độ lục địa của các vùng đất phía tây.
C. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.
D. Làm tăng độ lnh của gió mùa Đông Bắc.
Câu 17.1: Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính ca khí hu hải dương là do đặc điểm
A. bin rng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
B. bin rng, nhiệt độ cao và có hải lưu.
C. bin rng, nhiệt độ cao và chế độ triu phc tp.
D. bin rng, nhiệt độ cao và tương đối kín.
Câu 17.2: Nh tiếp giáp vi biển Đông nên khí hậu nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Có s phân hóa đa dạng gia các khu vc.
B. Mùa đông bớt lnh khô, mùa hè bt nóng.
C. Chịu tác động thường xuyên ca gió mùa.
D. Có khí hu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều.
Câu 17.3: Biu hin của tính đa dạng địa hình ven biển nước ta là có nhiu
A. vnh ca sông và b bin mài mòn.
B. đảo ven b và quần đảo xa b.
C. dạng địa hình khác nhau ven bin.
D. đầm phá và các bãi cát phng.
Câu 18.1: Vùng có điều kin thun li nhất để sn xut mui nước ta là
A. Đồng bng sông Cu Long.
B. Đồng bng sông Hng.
C. Duyên hi Nam Trung B.
D. Bc Trung B.
Câu 18.2: Vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nht là h sinh thái
A. rng ngp mn.
B. trên đất phèn.
C. rừng trên đất, đá pha cát ven biển.
D. rừng trên đảo và rn san hô.
Câu 18.3: c ta tiếp giáp vi Biển Đông, nên có
A. nhiệt độ trung bình cao.
B. độ m không khí cao.
C. địa hình nhiều đồi núi.
D. s phân mùa khí hu.
Câu 19.1: Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính ca khí hu hải dương là nhờ vào đặc điểm
A. bin rng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
B. bin rng, nhiệt độ cao và có hải lưu.
C. bin rng, nhiệt độ cao và chế độ triu phc tp.
D. bin rng, nhiệt độ cao và tương đối kín.
Câu 19.2: Biu hin khép kín ca Biển Đông là
A. vùng bin rng, có nhiều đảo và quần đảo.
B. hướng hải lưu chịu ảnh hưởng ca gió mùa.
C. bin nóng ẩm, độ mặn tương đối cao.
D. vùng bin chu ảnh hưởng ca gió mùa.
Câu 19.3: Tính cht ca gió mùa mùa h
A. nóng, khô.
B. nóng, m.
C. lnh, m.
D. lnh, khô.
Câu 20.1: Gió mùa đông bắc to nên một mùa đông lạnh
A. min Trung.
B. min Bc.
C. min Nam.
D. Tây Nguyên.
Câu 20.2: Gió mùa đông bắc gần như bị chn li dãy núi nào sau đây?
A. Tam Điệp.
B. Hoành Sơn.
C. Bch Mã.
D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 20.3: Gió mùa mùa h hoạt động nước ta vào thời gian nào sau đây?
A. Tháng 6 đến 10.
B. Tháng 8 đến 10.
C. Tháng 1 đến 12.
D. Tháng 5 đến 10.
Câu 21.1. Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
A. lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông.
B. phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.
C. phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.
D. sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.
Câu 21.2. Kiểu rừng tiêu biểu đặc trưng của khí hậu nóng ẩm ở nước ta là
A. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. C. Rừng gió mùa nửa rụng lá.
B. Rừng gió mùa thường xanh. D. Rừng ngập mặn thường xanh ven biển.
Câu 21.3. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi là
A. tạo thành nhiều phụ lưu. B. tổng lượng bùn cát lớn
C. địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi D. tạo thành dạng địa hình mới
Câu 22.1. Loại đất nào đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nhất là miền đồi núi?
A. Đất xám bạc màu. B. Đất phù sa.
C. Đất feralit. D. Đất bazan.
Câu 22.2. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm của nước ta là
A. rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá theo mùa. B. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
C. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. D. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
Câu 22.3. Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Quá trình phong hóa diễn ra mạnh. B. Tích tụ ôxít sắt Fe
2
O
3
.
C. Mưa nhiều, rửa trôi các chất badơ. D. Tích tụ ôxít nhôm Al
2
O
3
.
Câu 23.1. Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do
A. chế độ mưa mùa. B. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
C. hoạt động của bão. D. sự đa dạng của hệ thống sông ngòi.
Câu 23.2. Địa hình Caxtơ (hang động, sui cạn, thung khô) được hình thành ch yếu trên loại đá nào sau đây?
A. Granit. B. Vôi. C. Badan. D. Sét.
Câu 23.3. Quá trình feralit hóa là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều đồi núi thấp.
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. D. Trong năm có hai mùa mưa và khô rõ rệt.
Câu 24.1. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. Chế độ nước thay đổi theo mùa.
C. Tổng lượng dòng chảy lớn. D. Xâm thực mạnh ở miền núi.
Câu 24.2. Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta là
A. đối núi chiếm phần lớn diện tích và chủ yếu là núi cao.
B. đồng bằng chiếm 1/4 diện tích nằm chủ yếu ở ven biển.
C. đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
D. các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam và vòng cung.
Câu 24.3. Lượng cát bùn lớn trong các dòng sông gây nên trở ngại chủ yếu là
A. Làm ô nhiễm nguồn nước ngọt.
B. Hạn chế nguồn cung cấp nước.
C. Bồi lắng xuống dòng sông làm cạn các luồng lạch giao thông.
D. Bồi lắng nhiều vật liệu cho đồng bằng ở hạ lưu sông vào mùa lũ.
Câu 25.1. Căn cứ vào biểu đồ Lưu lượng nước trung bình sông Hồng, sông Đà Rằng, sông Công Atlat Địa
Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Hng, sông Đà Rằng, sông Mê Công lần lượt là
A. tháng 11, tháng 8, tháng 10. B. tháng 10, tháng 8, tháng 10.
C. tháng 8, tháng 11, tháng 10. D. tháng 9, tháng 8, tháng 11.
Câu 25.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết nước ta có mấy phân khu địa lí động vật?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 25.3. Cho biểu đồ:
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nước sông Hng?
A. Lưu lượng nước cao t tháng V đến tháng X.
B. Chênh lệch lượng nước gia hai mùa ln.
C. Lũ lớn do ảnh hưởng ca gió mùa mùa h.
D. Mùa lũ kéo dài từ tháng VII đến tháng XII
Câu 26.1. Thành phần loài chiếm ưu thế ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là
A. cây lá kim và thú có lông dày. B. cây chịu hạn, rụng lá theo mùa.
C. động thực vật cận nhiệt đới. D. động thực vật nhiệt đới.
Câu 26.2. Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta?
A. Trong năm có một mùa đông lạnh. B. Thời tiết thường diễn biến phức tạp.
C. Có một mùa khô sâu sắc kéo dài. D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
Câu 26.3. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là
A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. B. rừng cận xích đạo gió mùa.
C. rừng cận nhiệt đới khô. D. rừng xích đạo gió mùa.
Câu 27.1. Thành phần loài chiếm ưu thế ở phần lãnh thổ phía Nam
A. xích đạo và nhiệt đới. B. nhiệt đới và cận nhiệt đới.
C. cận nhiệt đới và xích đạo. D. cận xích đạo và ôn đới.
Câu 27.2. Cảnh sắc thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc thay đổi theo mùa do
A. sự phân mùa nóng, lạnh. B. sự phân hóa theo độ cao.
C. sự phân hóa lượng mưa theo mùa. D. sự phân hóa theo chiều đông - tây.
Câu 27.3. Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu
do
A. độ cao địa hình và hướng các dãy núi. B. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển.
C. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật.D. tác động của gió mùa và hướng các dãy núi.
Câu 28.1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần phía Nam nước ta?
A. Khí hậu nóng quanh năm. B. Không có tháng nào dưới 20
0
C.
C. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt. D. Có mưa phùn vào mùa đông.
Câu 28.2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích phần đất liền.
B. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam nông, rộng.
19.5
25.5
34.5
104.2
222
262.8
315.7
335.2
271.9
170.1
59.9
17.8
1318
1100
914
1071
1893
4692
7986
9246
6690
4122
2813
1746
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
10000
0
50
100
150
200
250
300
350
400
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Lượng mưa Lưu lượng
mm
m
3
/s
Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy của lưu vực sông Hồng
Tháng
C. Đường bờ biển vùng Nam Trung Bộ bằng phẳng.
D. Thềm lục địa Trung Bộ thu hẹp, giáp vùng biển sâu.
Câu 28.3. Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác Tây Bắc ở đặc điểm nào sau đây?
A. mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn. B. mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây.
C. mùa đông lạnh đến sớm hơn ở vùng núi thấp. D. khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.
Câu 29.1. Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam chủ yếu do
A. gần chí tuyến, có gió Tín phong. B. có mùa đông lạnh, địa hình thấp.
C. có gió fơn Tây Nam, địa hình cao. D. gần chí tuyến, có mùa đông lạnh.
Câu 29.2. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ nước ta có đặc điểm là
A. có các bãi triều thấp phẳng. B. thềm lục địa hẹp, vùng biển sâu.
C. các cồn cát, đầm phá không phổ biến. D. phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi.
Câu 29.3. Khí hậu của miền Bắc nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 20
o
C. B. Có 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 18
o
C.
C. Có một mùa đông lạnh ít mưa. D. Có mùa mưa và mùa khô sâu sắc.
Câu 30.1. Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Các dãy núi có hướng tây - đông. B. Lãnh thổ rộng hơn 7
0
kinh tuyến.
C. Lãnh thổ trải dài khoảng 15
0
vĩ tuyến. D. Phạm vi hoạt động gió mùa Đông Bắc.
Câu 30.2. Biểu hiện của khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam là
A. có một mùa mưa với lượng mưa lớn. B. có một mùa khô hầu như không có mưa.
C. sự phân chia thành hai mùa mưa và khô. D. nhiệt độ trung bình năm dưới 25
0
C.
Câu 30.3. Cho bng s liu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM
CA MT S ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị:
0
C)
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình
Biên độ nhit
Hà Ni
23,5
12,5
Huế
25,1
9,7
TP. H Chí Minh
27,1
3,1
Nhận xét nào dưới đây không đúng với bng s liu trên?
A. Hà Ni có nhiệt độ trung bình và biên độ nhit cao nht.
B. Hà Ni có nhiệt độ trung bình thp nhất, biên độ nhit cao nht.
C. Huế có nhiệt độ trung bình cao hơn, biên độ nhit thấp hơn Hà Nội.
D. TP. H Chí Minh có nhiệt độ trung bình cao nhất, biên độ nhit thp nht.
Câu 31.1. T thấp lên cao theo độ cao địa hình, thiên nhiên nước ta lần lượt có các đai
A. đai nhiệt đới gió mùa chân núi, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai ôn đới gió mùa trên núi.
B. đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai ôn đới gió mùa trên núi, đai nhiệt đới gió mùa chân núi
C. đai ôn đới gió mùa trên núi, đai nhiệt đới gió mùa chân núi, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
D. đai nhiệt đới gió mùa chân núi, đai ôn đới gió mùa trên núi, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
Câu 31.2. Đặc điểm ni bt v khí hu của đai nhiệt đới gió mùa chân núi là
A. mùa h nóng (nhiệt độ trung bình trên 20
0
C), độ ẩm thay đổi tu nơi từ khô hạn đến ẩm ướt.
B. mùa h mát (nhiệt độ trung bình dưới 15
0
C), quanh năm thường có mây mù lnh m.
C. mùa h nóng (nhiệt độ trung bình trên 25
0
C), độ ẩm thay đổi tu nơi từ khô hạn đến ẩm ướt.
D. mùa đông lạnh (nhiệt độ trung bình dưới 15
0
C), mưa nhiều hơn, độ ẩm tương đối trên 90%.
Câu 31.3. Đây là một đặc điểm ca min Tây Bc và Bc Trung B
A. đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi độ cao 1000 mét.
B. vòng cung là hướng chính ca các dãy núi và các dòng sông.
C. là min duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ các đai cao.
D. địa hình khá phc tp vi các khi núi c, các b mặt sơn nguyên.
Câu 32.1. Nhóm đất chiếm phn ln diện tích trong đai nhiệt đới gió mùa là
A. đất phù sa.
B. đất feralit.
C. đất feralit có mùn.
D. đất mùn.
Câu 32.2. Trên đai cao ôn đới gió mùa, ch yếu là nhóm đất
A. feralit đỏ vàng.
B. feralit có mùn
C. đất mùn.
D. đất mùn thô.
Câu 32.3. Khó khăn lớn nht trong s dụng đất đai của min Nam Trung B và Nam B
A. bão lt vi tn sut lớn, trượt l đất, khô hn.
B. s thất thường ca nhp điệu mùa khí hu và dòng chy sông ngòi.
C. thi tiết rt bt ổn định, dòng chy sông ngòi thất thường.
D. nn xói mòn rửa trôi đất, lũ lụt trên din rng, thiếu nước vào mùa khô.
Câu 33.1. Đặc trưng khí hậu min Bắc và Đông Bắc Bc B
A. gió phơn tây nam hoạt động rt mnh.
B. tính cht nhiệt đới tăng dần v phía nam.
C. gió mùa đông bắc hoạt động mnh tạo nên mùa đông lạnh.
D. có một mùa mưa và một mùa khô rõ rt.
Câu 33.2. Khí hu mát m, không có tháng nào nhiệt độ trên 25
0
C, mưa nhiều, độ ẩm tăng là đặc trưng khí hậu ca
đai cao nào sau đây?
A. Nhiệt đới gió mùa.
B. Cn nhit gió mùa trên núi.
C. Ôn đới gió mùa trên núi.
D. Ôn đới và cn nhit gió mùa trên núi.
Câu 33.3. Nét đặc bit trong cấu trúc sơn văn của min t nhiên min Bắc và Đông Bắc Bc B
A. có nhiu dãy núi hình cánh cung.
B. gm các khối núi và các sơn nguyên bóc mòn.
C. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và cao nht c nước.
D. địa hình có nhiều đồng bng ven bin.
Câu 34.1. Đây là một đặc điểm ca min t nhiên Tây Bc và Bc Trung B
A. địa hình đồi núi thp chiếm ưu thế.
B. vòng cung là hướng chính ca các dãy núi và các dòng sông.
C. là min duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ các đai cao.
D. địa hình khá phc tp vi các khi núi c, các b mặt sơn nguyên.
Câu 34.2. Khoáng sn ni bt min t nhiên Nam Trung B và Nam B
A. du khí và bôxit.
B. thiếc và khí t nhiên.
C. vt liu xây dng vá qung st.
D. than đá và apatit.
Câu 34.3. Khoáng sn ni bt min t nhiên Bắc và Đông Bắc Bc B
A. du khí và bôxit.
B. thiếc và khí t nhiên.
C. vt liu xây dng vá qung st.
D. than, đá vôi, thiếc, chì, km ...
Câu 35.1. Min Bắc có độ cao trên 600m, còn min Nam phi trên 1000m mi có khí hu cn nhiệt đới là do
A. địa hình min Bắc cao hơn miền Nam.
B. min Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.
C. nhiệt độ trung bình năm của min Nam lớn hơn miền Bc.
D. min Bc giáp bin nhiều hơn miền Nam.
Câu 35.2. S thay đổi h sinh thái rng theo độ cao ch yếu là do
A. s thay đổi ca chế độ nhit, m.
B. s thay đổi loại đất và lượng mưa.
C. s thay đổi độ m, hoạt động ca gió.
D. s thay đổi lượng mưa, hoạt động ca gió.
Câu 35.3. Mùa khô min Nam Trung B và Nam B rt sâu sc, bi vì min này có
A. gió Mu Dch na cu Nam thng tr.
B. gió Mu Dch na cu Bc thng tr.
C. gió Tây Nam t vnh Bengan thng tr.
D. gió Đông Bắc hoàn toàn không ảnh hưởng.
Câu 36.1. Nguyên nhân ch yếu làm cho din tích rừng nước ta suy gim nhanh là do
A. cháy rng.
B. trng rừng chưa hiệu qu.
C. khai thác quá mc.
D. chiến tranh.
Câu 36.2. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rng của nước ta ?
A. Tng din tích rừng đang tăng lên.
B. Tài nguyên rng vn b suy thoái.
C. Din tích rng giàu chiếm t l ln.
D. Chất lượng rừng chưa thể phc hi.
Câu 36.3. Nhận định nào sau đây đúng về tài nguyên rng của nước ta hin nay?
A. Chất lượng rừng đã được phc hi hoàn toàn.
B. Rng nghèo và mi phc hi chiếm t l ln.
C. Din tích rng gim nhanh, liên tc.
D. Din tích rng giàu chiếm t l ln.
Câu 37.1. Biện pháp nào sau đây được s dng trong bo v đất đồng bằng nước ta?
A. Làm rung bc thang.
B. Chng nhim mn.
C. Trồng cây theo băng.
D. Đào hố kiu vy cá
.
Câu 37.2. Để hn chế xói mòn trên đất dc vùng đồi núi cn thc hin bin pháp k thuật canh tác nào sau đây?
A. ngăn chặn du canh, du cư.
B. áp dng bin pháp nông - lâm kết hp.
C. bo v rừng và đất rng.
D. làm rung bậc thang, đào hố vy cá.
Câu 37.3. Bin pháp nhm bo v và phát trin rng phòng h nước ta là
A. bo v rng, trng rừng trên đất trống, đồi núi trc.
B. bo v cảnh quan, đa dạng sinh học các vườn quc gia.
C. đảm bo quy trì phát trin din tích và chất lượng rng.
D. áp dng các bin pháp canh tác hợp lí trên đất dc.
Câu 38.1. Mùa bão nước ta có đặc điểm là
A. min Bc muộn hơn miền Nam.
B. min Trung sớm hơn ở min Bc.
C. chm dn t Bc vào Nam.
D. chm dn t Nam ra Bc.
Câu 38.2. Vùng chu ảnh hưởng mnh nht ca bão nước ta
A. ven biển đồng bng sông Hng.
B. ven bin Trung B.
C. ven bin Nam Trung B.
D. ven bin Nam B.
Câu 38.3. Vùng nào sau đây chịu ngp úng nghiêm trng nhất nước ta?
A. Đồng bng sông Hng.
B. Bc Trung B.
C. Duyên hi Nam Trung B.
D. Đồng bng sông Cu Long.
Câu 39.1. Căn cức vào Atlat Địa Lý Vit Nam trang 12, hãy xác định các vườn quc gia lần lượt t Bc Nam
Bc Trung B?
A. Pù Mát, Bến En, Vũ Quang, Phong Nha – K Bàng, Bch Mã.
B. Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha – K Bàng, Bch Mã.
C. Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha – K Bàng, Bến En, Bch Mã.
D. Vũ Quang, Phong Nha – K Bàng, Bch Mã, Bến En, Pù Mát.
Câu 39.2. Căn cức vào Atlat Địa Lý Vit Nam trang 12, hãy cho biết các vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo
?
A. Cát Bà.
B. Bến En.
C. Vũ Quang.
D. Pù Mát.
Câu 39.3. Căn cức vào Atlat Địa Lý Vit Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào sau đây chịu ảnh hưởng tn
sut bão ln nhất nước ta?
A. Bc Trung B.
B. Nam Trung B.
C. Đông Bắc B.
D. Tây Bc B.
Câu 40.1. Cho bng s liu: S biến động v din tích rng nước ta qua mt s năm.
Tng din tích rng (Triu
ha)
Trong đó
T l che ph rng
%
Rng t nhiên
Rng trng
14, 3
14,3
0
43,8
7, 2
6,8
0,4
22,0
12,7
10,2
2,5
38,0
(Nguồn: Sách giáo khoa địa lí 12, Nhà xut bn Giáo dc Vit Nam, 2015)
Căn cứ vào bng s liu, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về biến động tài nguyên rng của nước ta giai
đoạn 1943-2005?
A. Tng din tích rừng đang được phc hồi nhưng chất lượng rừng chưa thể phc hi.
B. Tài nguyên rừng đang tiếp tc b suy gim c v s ng ln cht lưng.
C. Tài nguyên rng của nước ta đang được phc hi c v s ng ln chất lượng.
D. Chất ng rừng đã đưc phc hi nhưng diện tích rừng đang gim sút nhanh.
Câu 40.2. Cho bng s liu: S biến động v din tích rng nước ta qua mt s năm.
Năm
Tng din tích có rng
(triu ha)
Din tích rng t nhiên
(triu ha)
Din tích rng
trng
(triu ha)
Độ che ph rng
(%)
1943
14,3
14,3
0
43,0
2005
12,7
10,2
2,5
38,0
2010
13,4
10,3
3,1
39,5
2015
14,0
10,1
3,8
40,8
Căn cứ vào bng s liu, hãy cho biết biểu đồ o sau đây thích hợp nhất để th hin s biến động v din tích rng
nước ta giai đoạn 1943 - 2015?
A. Biểu đồ ct.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ min.
D. Biểu đồ kết hp.
Câu 40.3. Tính độ che ph của nước ta năm 2015 biết tng din tích rng là 13,5 triu ha, din tích lãnh th nước ta
là 33 triu ha.
A. 40,9%. B. 24,4%. C. 0,40%. D. 0,24%.
| 1/12

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I-NĂM 2022 - 2023 Môn: ĐỊA LÍ 12
Câu 1.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào? A. Cao Bằng. B. Lào Cai C. Hà Giang. D. Điện Biên.
Câu 1.2. Điểm cực Đông phần đất liền ở kinh độ 109°24'Đ tại xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, thuộc tỉnh A. Phú Yên B. Quảng Ninh C. Bình Định D. Khánh Hòa
Câu 1.3. Căn cứ vào Atlat địa lí trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây có điểm cực Tây của đất nước ? A.Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau
Câu 2.1. Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc đã mang lại cho khí hậu nước ta đặc điểm nào dưới đây?
A. Lượng mưa trong năm lớn
B. Có nền nhiệt độ cao C. Có bốn mùa rõ rệt
D. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa
Câu 2.2. Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất toàn vẹn, bao gồm:
A. Vùng đất, hải đảo, thềm lục địa
B. Vùng núi, vùng đồng bằng, vùng biển
C. Vùng đồi núi cao, vùng đồi núi thấp, vùng đồng bằng
D. Vùng đất, vùng trời, vùng biển.
Câu 2.3 .Đường bờ biển của nước ta dài 3260 km, chạy từ
A. tỉnh lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang
B. tỉnh Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau
C. tỉnh Lạng Sơn đế tỉnh Cà Mau
D. tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang
Câu 3.1. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ:
A. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
B. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
C. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
D. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Câu 3.2.Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế độ
gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên:
A. Khí hậu có hai mùa rõ rệt.
B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
C. Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt.
D. Có nhiều tài nguyên khoáng sản.
Câu 3.3.Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước A. Trung Quốc, Mianma, Lào
B. Trung Quốc, Lào, Campuchia
C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
D. Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan
Câu 4.1. Vùng biển tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở là:
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải B. Nội thủy
C. Vùng đặc quyền về kinh tế D. Lãnh hải
Câu 4.2.Vùng biển mà ở đó nhà nước ta thực hiện chủ quyền như trên lãnh thổ đất liền, được gọi là : A. Nội thủy B. Lãnh hải
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải
D. Vùng đặc quyền về kinh tế
Câu 4.3 Vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển gọi là:
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải B. Nội thủy
C. Vùng đặc quyền về kinh tế D. Lãnh hải
Câu 5.1 Thiên nhiên nước ta cơ bản mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là do đặc điểm nào của tự nhiên mang lại? A. Biển đông. B. Vị trí địa lí. C. Địa hình. D. Khí hậu.
Câu 5.2. Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lại cho nước ta?
A. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
B. Giao thông Bắc – Nam trắc trở
C. Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
D. Khí hậu phân hóa phức tạp
Câu 5.3. Nguyên nhân nước ta có cán cân bức xạ luôn dương và nền nhiệt độ cao?
A. nước ta nằm trong khu vực có gió mùa điển hình
B. nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc
C. nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
D. nước ta có hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang
Câu 6.1. Cấu trúc địa hình của nước ta gồm hai hướng chính là
A. hướng bắc – nam và hướng vòng cung
B. hướng tây bắc- đông nam và hướng vòng cung
C. hướng đông – tây và hướng vòng cung
D. hướng đông bắc- tây nam và hướng vòng cung
Câu 6.2. Địa hình nước ta không có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi thấp.
B. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
C. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Địa hình ít chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Câu 6.3. Địa hình gồm các khối núi và cao nguyên tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc.
Câu 7.1. Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. có các cao nguyên ba dan, xếp tầng.
B. núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung.
C. có các khối núi cao và đò sộ nhất nước ta.
D. có 3 mạch núi hướng tây bắc - đông nam.
Câu 7.2. Địa hình của vùng núi Tây Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng tây bắc - đông nam.
B. Địa hình cao nhất nước, hướng tây bắc - đông nam.
C. Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây.
D. Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu, thấp ở giữa.
Câu 7.3. Đâu là ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam của nước ta? A. Dãy núi Hoành Sơn. B. Sông Cả. C. Dãy núi Bạch Mã. D. Sông Hồng.
Câu 8.1. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết dãy Trường Sơn Bắc có hướng nào sau đây ? A. Vòng Cung B. Tây Bắc - Đông Nam C. Tây - Đông D. Đông Bắc - Tây Nam
Câu 8.2. căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết núi nào cao nhất trong số các núi sau đây ? A. Ngọc Linh B. Kon ka kinh C. Vọng Phu D.Chư Yang Sinh
Câu 8.3. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 -7, cho biết cao nguyên nào sau đây nằm kề với sông Đà ? A. Sơn La B. Pleiku C. Kon Tum D. Lâm Viên
Câu 9.1. Mùa đông ở vùng núi Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn hơn các vùng khác chủ yếu là do
A. phần lớn diện tích vùng là địa hình đồi núi thấp.
B. nhiều đỉnh núi cao giáp biên giới Việt - Trung.
C. các dãy núi có hướng vòng cung, đón gió mùa mùa đông.
D. địa hình có hướng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Câu 9.2. Tính chất nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo lưu bởi yếu tố có tính chất quyết định là
A. vị trí địa lí nằm trong khu vực nội chí tuyến.
B. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.
C. biển Đông làm biến tính các khối khi di chuyển vào nước ta.
D. mỗi năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Câu 9.3 Giải thích vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta?
A. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa.
D. Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
Câu 10.1. Căn cứ Atlat địa lý Việt Nam trang 6-7 cho biết dãy núi nào sau đây có hướng Tây Bắc - Đông Nam? A.cánh cung Đông Triều B. Hoàng Liên Sơn C.cánh cung sông gâm D.cánh cung Ngân Sơn
Câu 10.2 Căn Cứ Atlat địa lí Việt Nam trang 6-7 cho biết núi nào cao nhất trong số các núi sau? A. Pu si lung B.Kon Ka Linh C.Phu hoạt D.Chưyang sin
Câu 10.3. Căn cứ Atlat địa lý Việt Nam trang 6-7 cho biết dãy ConVoi cùng hướng với dãy núi nào sau đây? A.Tam Đảo B.Ngân Sơn C.Bắc Sơn D.Sông Gâm
Câu 11.1: Đặc điểm khác nhau giữa Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long là
A. diện tích lãnh thổ rộng lớn hơn.
B. thuỷ triều xâm nhập sâu về mùa cạn.
C. gồm đất phù sa trong đê và ngoài đê.
D. mạng lưới sông ngòi dạy đặc hơn.
Câu 11.2: Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta là
A. xói mòn, rửa trôi.
B. bồi tụ, mài mòn.
C. xâm thực, bồi tụ.
D. bồi tụ, xói mòn.
Câu 11.3: Đồng bằng ven biển ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm nào sau đây?
A. Mở rộng về phía Nam.
B. Thu hẹp về phía Nam.
C. Kéo dài liên tục theo chiều Bắc - Nam.
D. Phân bố xen kẽ các cao nguyên đá vôi.
Câu 12.1: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi
A. có bậc ruộng cao bạc màu.
B. có nhiều ô trũng ngập nước.
C. không được bồi đắp thường xuyên.
D. được bồi đắp phù sa thường xuyên.
Câu 12.2. Tại sao đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa?
A. Trong quá trình hình thành biển đóng vai trò chủ yếu.
B. Các dãy nũi chạy theo hướng tây-đông ăn sát ra biển.
C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông.
D. Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.
Câu 12.3. Đặc điểm nào dưới đây không phải của dải đồng bằng sông Hồng?
A. Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô.
B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C. Có các khu ruộng cao bạc màu.
D. Được hình thành phù sa sông bồi đắp.
Câu 13.1: Khu vực nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long tập trung nhiều than bùn nhất? A. Kiên Giang.
B. Đồng Tháp Mười.
C. Tứ giác Long Xuyên. D. U Minh.
Câu 13.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Biển đóng vai trò hình thành chủ yếu.
B. Đất thường nghèo, có ít phù sa sông.
C. Ở giữa có nhiều vùng trũng rộng lớn.
D. Hẹp ngang và bị các dãy núi chia cắt.
Câu 13.3: Vùng Đồng bằng sông Hồng nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vùng đất trong đê được bồi đắp hàng năm.
B. Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc.
C. Có hệ thống đê ven sông để ngăn lũ.
D. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô.
Câu 14.1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí hậu nào sau đây có tổng lượng mưa trung bình năm trên 2800mm? A. Hà Nội. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Hải Phòng. D. Huế.
Câu 14.2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Đà Nẵng có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng XI. B. Tháng X. C. Tháng XII. D. Tháng IX.
Câu 14.3: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió Tây khô nóng hoạt động chủ yếu ở vùng khí hậu nào? A. Tây Nguyên.
B. Trung và Nam Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc Bộ.
Câu 15.1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Nha Trang có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng IX. B. Tháng X. C. Tháng XII. D. Tháng XI.
Câu 15.2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng nào sau đây có biên độ nhiệt trong năm cao nhất? A. Nha Trang. B. Cà Mau. C. Hà Nội. D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 15.3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Đà Lạt có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng VIII. B. Tháng IX. C. Tháng X. D. Tháng XI.
Câu 16.1: Biển Đông có ảnh hưởng sâu sắc đến thiên nhiên phần đất liền nước ta chủ yếu do
A. biển Đông là một vùng biển rộng lớn.
B. hướng nghiêng địa hình thấp dần ra biển.
C. có nhiều vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
D. hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang.
Câu 16.2: Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp nhất đến thành phần tự nhiên nào sau đây ? A. Đất đai. B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Sông ngòi.
Câu 16.3: Phát biểu nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu nước ta ?
A. Làm tăng độ ẩm tương đối của không khí.
B. Giảm độ lục địa của các vùng đất phía tây.
C. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.
D. Làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc.
Câu 17.1: Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là do đặc điểm
A. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu.
C. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp.
D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín.
Câu 17.2: Nhờ tiếp giáp với biển Đông nên khí hậu nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Có sự phân hóa đa dạng giữa các khu vực.
B. Mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng.
C. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
D. Có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều.
Câu 17.3: Biểu hiện của tính đa dạng địa hình ven biển nước ta là có nhiều
A. vịnh cửa sông và bờ biển mài mòn.
B. đảo ven bờ và quần đảo xa bờ.
C. dạng địa hình khác nhau ở ven biển.
D. đầm phá và các bãi cát phẳng.
Câu 18.1: Vùng có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối ở nước ta là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 18.2: Vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là hệ sinh thái
A. rừng ngập mặn. B. trên đất phèn.
C. rừng trên đất, đá pha cát ven biển.
D. rừng trên đảo và rạn san hô.
Câu 18.3: Nước ta tiếp giáp với Biển Đông, nên có
A. nhiệt độ trung bình cao.
B. độ ẩm không khí cao.
C. địa hình nhiều đồi núi.
D. sự phân mùa khí hậu.
Câu 19.1: Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào đặc điểm
A. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu.
C. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp.
D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín.
Câu 19.2: Biểu hiện khép kín của Biển Đông là
A. vùng biển rộng, có nhiều đảo và quần đảo.
B. hướng hải lưu chịu ảnh hưởng của gió mùa.
C. biển nóng ẩm, độ mặn tương đối cao.
D. vùng biển chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 19.3: Tính chất của gió mùa mùa hạ là A. nóng, khô. B. nóng, ẩm. C. lạnh, ẩm. D. lạnh, khô.
Câu 20.1: Gió mùa đông bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở A. miền Trung. B. miền Bắc. C. miền Nam. D. Tây Nguyên.
Câu 20.2: Gió mùa đông bắc gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây? A. Tam Điệp. B. Hoành Sơn. C. Bạch Mã. D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 20.3: Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 6 đến 10. B. Tháng 8 đến 10. C. Tháng 1 đến 12. D. Tháng 5 đến 10.
Câu 21.1. Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
A. lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông.
B. phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.
C. phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.
D. sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.
Câu 21.2. Kiểu rừng tiêu biểu đặc trưng của khí hậu nóng ẩm ở nước ta là
A. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
C. Rừng gió mùa nửa rụng lá.
B. Rừng gió mùa thường xanh.
D. Rừng ngập mặn thường xanh ven biển.
Câu 21.3. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi là
A. tạo thành nhiều phụ lưu.
B. tổng lượng bùn cát lớn
C. địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi D. tạo thành dạng địa hình mới
Câu 22.1. Loại đất nào đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nhất là miền đồi núi? A. Đất xám bạc màu. B. Đất phù sa. C. Đất feralit. D. Đất bazan.
Câu 22.2. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm của nước ta là
A. rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá theo mùa.
B. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
C. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
D. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
Câu 22.3. Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Quá trình phong hóa diễn ra mạnh.
B. Tích tụ ôxít sắt Fe2O3.
C. Mưa nhiều, rửa trôi các chất badơ.
D. Tích tụ ôxít nhôm Al2O3.
Câu 23.1. Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do
A. chế độ mưa mùa.
B. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
C. hoạt động của bão.
D. sự đa dạng của hệ thống sông ngòi.
Câu 23.2. Địa hình Caxtơ (hang động, suối cạn, thung khô) được hình thành chủ yếu trên loại đá nào sau đây? A. Granit. B. Vôi. C. Badan. D. Sét.
Câu 23.3. Quá trình feralit hóa là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều đồi núi thấp.
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. D. Trong năm có hai mùa mưa và khô rõ rệt.
Câu 24.1. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Chế độ nước thay đổi theo mùa.
C. Tổng lượng dòng chảy lớn.
D. Xâm thực mạnh ở miền núi.
Câu 24.2. Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta là
A. đối núi chiếm phần lớn diện tích và chủ yếu là núi cao.
B. đồng bằng chiếm 1/4 diện tích nằm chủ yếu ở ven biển.
C. đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
D. các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam và vòng cung.
Câu 24.3. Lượng cát bùn lớn trong các dòng sông gây nên trở ngại chủ yếu là
A. Làm ô nhiễm nguồn nước ngọt.
B. Hạn chế nguồn cung cấp nước.
C. Bồi lắng xuống dòng sông làm cạn các luồng lạch giao thông.
D. Bồi lắng nhiều vật liệu cho đồng bằng ở hạ lưu sông vào mùa lũ.
Câu 25.1. Căn cứ vào biểu đồ Lưu lượng nước trung bình sông Hồng, sông Đà Rằng, sông Mê Công ở Atlat Địa lí
Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Hồng, sông Đà Rằng, sông Mê Công lần lượt là
A. tháng 11, tháng 8, tháng 10.
B. tháng 10, tháng 8, tháng 10.
C. tháng 8, tháng 11, tháng 10.
D. tháng 9, tháng 8, tháng 11.
Câu 25.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết nước ta có mấy phân khu địa lí động vật? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 25.3. Cho biểu đồ: mm
Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy của lưu vực sông Hồng m3/s 400 9246 10000 9000 350 315.7 335.2 8000 300 271.9 262.8 7986 7000 6690 250 222 6000 170.1 200 5000 4692 4122 4000 150 104.2 2813 3000 100 1071 59.9 1746 1318 1893 2000 1100 914 50 19.5 17.8 1000 25.5 34.5 0 0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng Lượng mưa Lưu lượng
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nước sông Hồng?
A. Lưu lượng nước cao từ tháng V đến tháng X.
B. Chênh lệch lượng nước giữa hai mùa lớn.
C. Lũ lớn do ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ.
D. Mùa lũ kéo dài từ tháng VII đến tháng XII
Câu 26.1. Thành phần loài chiếm ưu thế ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là
A. cây lá kim và thú có lông dày.
B. cây chịu hạn, rụng lá theo mùa.
C. động thực vật cận nhiệt đới.
D. động thực vật nhiệt đới.
Câu 26.2. Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta?
A.
Trong năm có một mùa đông lạnh. B. Thời tiết thường diễn biến phức tạp.
C. Có một mùa khô sâu sắc kéo dài. D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
Câu 26.3. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là
A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. rừng cận xích đạo gió mùa.
C. rừng cận nhiệt đới khô.
D. rừng xích đạo gió mùa.
Câu 27.1. Thành phần loài chiếm ưu thế ở phần lãnh thổ phía Nam là
A. xích đạo và nhiệt đới.
B. nhiệt đới và cận nhiệt đới.
C. cận nhiệt đới và xích đạo.
D. cận xích đạo và ôn đới.
Câu 27.2. Cảnh sắc thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc thay đổi theo mùa do
A. sự phân mùa nóng, lạnh.
B. sự phân hóa theo độ cao.
C. sự phân hóa lượng mưa theo mùa.
D. sự phân hóa theo chiều đông - tây.
Câu 27.3. Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây giữa hai khu vực Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do
A. độ cao địa hình và hướng các dãy núi. B. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển.
C. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật.D. tác động của gió mùa và hướng các dãy núi.
Câu 28.1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần phía Nam nước ta?
A. Khí hậu nóng quanh năm.
B. Không có tháng nào dưới 200C.
C. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
D. Có mưa phùn vào mùa đông.
Câu 28.2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích phần đất liền.
B. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam nông, rộng.
C. Đường bờ biển vùng Nam Trung Bộ bằng phẳng.
D. Thềm lục địa Trung Bộ thu hẹp, giáp vùng biển sâu.
Câu 28.3. Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác Tây Bắc ở đặc điểm nào sau đây?
A. mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn.
B. mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây.
C. mùa đông lạnh đến sớm hơn ở vùng núi thấp.
D. khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.
Câu 29.1. Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam chủ yếu do
A. gần chí tuyến, có gió Tín phong.
B. có mùa đông lạnh, địa hình thấp.
C. có gió fơn Tây Nam, địa hình cao.
D. gần chí tuyến, có mùa đông lạnh.
Câu 29.2. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ nước ta có đặc điểm là
A. có các bãi triều thấp phẳng.
B. thềm lục địa hẹp, vùng biển sâu.
C. các cồn cát, đầm phá không phổ biến.
D. phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi.
Câu 29.3. Khí hậu của miền Bắc nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC.
B. Có 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 18oC.
C. Có một mùa đông lạnh ít mưa.
D. Có mùa mưa và mùa khô sâu sắc.
Câu 30.1. Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Các dãy núi có hướng tây - đông.
B. Lãnh thổ rộng hơn 70 kinh tuyến.
C. Lãnh thổ trải dài khoảng 150 vĩ tuyến.
D. Phạm vi hoạt động gió mùa Đông Bắc.
Câu 30.2. Biểu hiện của khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam là
A. có một mùa mưa với lượng mưa lớn.
B. có một mùa khô hầu như không có mưa.
C. sự phân chia thành hai mùa mưa và khô.
D. nhiệt độ trung bình năm dưới 250C.
Câu 30.3. Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM
CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị:0C) Địa điểm
Nhiệt độ trung bình Biên độ nhiệt Hà Nội 23,5 12,5 Huế 25,1 9,7 TP. Hồ Chí Minh 27,1 3,1
Nhận xét nào dưới đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Hà Nội có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt cao nhất.
B. Hà Nội có nhiệt độ trung bình thấp nhất, biên độ nhiệt cao nhất.
C. Huế có nhiệt độ trung bình cao hơn, biên độ nhiệt thấp hơn Hà Nội.
D. TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình cao nhất, biên độ nhiệt thấp nhất.
Câu 31.1. Từ thấp lên cao theo độ cao địa hình, thiên nhiên nước ta lần lượt có các đai
A. đai nhiệt đới gió mùa chân núi, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai ôn đới gió mùa trên núi.
B. đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai ôn đới gió mùa trên núi, đai nhiệt đới gió mùa chân núi
C. đai ôn đới gió mùa trên núi, đai nhiệt đới gió mùa chân núi, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
D. đai nhiệt đới gió mùa chân núi, đai ôn đới gió mùa trên núi, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
Câu 31.2. Đặc điểm nổi bật về khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa chân núi là
A. mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình trên 200C), độ ẩm thay đổi tuỳ nơi từ khô hạn đến ẩm ướt.
B. mùa hạ mát (nhiệt độ trung bình dưới 150C), quanh năm thường có mây mù lạnh ẩm.
C. mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình trên 250C), độ ẩm thay đổi tuỳ nơi từ khô hạn đến ẩm ướt.
D. mùa đông lạnh (nhiệt độ trung bình dưới 150C), mưa nhiều hơn, độ ẩm tương đối trên 90%.
Câu 31.3. Đây là một đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
A. đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở độ cao 1000 mét.
B. vòng cung là hướng chính của các dãy núi và các dòng sông.
C. là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ các đai cao.
D. địa hình khá phức tạp với các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên.
Câu 32.1. Nhóm đất chiếm phần lớn diện tích trong đai nhiệt đới gió mùa là A. đất phù sa. B. đất feralit. C. đất feralit có mùn. D. đất mùn.
Câu 32.2. Trên đai cao ôn đới gió mùa, chủ yếu là nhóm đất A. feralit đỏ vàng. B. feralit có mùn C. đất mùn. D. đất mùn thô.
Câu 32.3. Khó khăn lớn nhất trong sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. bão lụt với tần suất lớn, trượt lở đất, khô hạn.
B. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi.
C. thời tiết rất bất ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường.
D. nạn xói mòn rửa trôi đất, lũ lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô.
Câu 33.1. Đặc trưng khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. gió phơn tây nam hoạt động rất mạnh.
B. tính chất nhiệt đới tăng dần về phía nam.
C. gió mùa đông bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đông lạnh.
D. có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
Câu 33.2. Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng là đặc trưng khí hậu của đai cao nào sau đây? A. Nhiệt đới gió mùa.
B. Cận nhiệt gió mùa trên núi.
C. Ôn đới gió mùa trên núi.
D. Ôn đới và cận nhiệt gió mùa trên núi.
Câu 33.3. Nét đặc biệt trong cấu trúc sơn văn của miền tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. có nhiều dãy núi hình cánh cung.
B. gồm các khối núi và các sơn nguyên bóc mòn.
C. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và cao nhất cả nước.
D. địa hình có nhiều đồng bằng ven biển.
Câu 34.1. Đây là một đặc điểm của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
A. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
B. vòng cung là hướng chính của các dãy núi và các dòng sông.
C. là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ các đai cao.
D. địa hình khá phức tạp với các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên.
Câu 34.2. Khoáng sản nổi bật ở miền tự nhiên Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. dầu khí và bôxit.
B. thiếc và khí tự nhiên.
C. vật liệu xây dựng vá quặng sắt. D. than đá và apatit.
Câu 34.3. Khoáng sản nổi bật ở miền tự nhiên Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. dầu khí và bôxit.
B. thiếc và khí tự nhiên.
C. vật liệu xây dựng vá quặng sắt.
D. than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm ...
Câu 35.1. Miền Bắc có độ cao trên 600m, còn miền Nam phải trên 1000m mới có khí hậu cận nhiệt đới là do
A. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.
B. miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.
C. nhiệt độ trung bình năm của miền Nam lớn hơn miền Bắc.
D. miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.
Câu 35.2. Sự thay đổi hệ sinh thái rừng theo độ cao chủ yếu là do
A. sự thay đổi của chế độ nhiệt, ẩm.
B. sự thay đổi loại đất và lượng mưa.
C. sự thay đổi độ ẩm, hoạt động của gió.
D. sự thay đổi lượng mưa, hoạt động của gió.
Câu 35.3. Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất sâu sắc, bởi vì miền này có
A. gió Mậu Dịch nửa cầu Nam thống trị.
B. gió Mậu Dịch nửa cầu Bắc thống trị.
C. gió Tây Nam từ vịnh Bengan thống trị.
D. gió Đông Bắc hoàn toàn không ảnh hưởng.
Câu 36.1. Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng nước ta suy giảm nhanh là do A. cháy rừng.
B. trồng rừng chưa hiệu quả.
C. khai thác quá mức. D. chiến tranh.
Câu 36.2. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta ?
A. Tổng diện tích rừng đang tăng lên.
B. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.
C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn.
D. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
Câu 36.3. Nhận định nào sau đây đúng về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay?
A. Chất lượng rừng đã được phục hồi hoàn toàn.
B. Rừng nghèo và mới phục hồi chiếm tỉ lệ lớn.
C. Diện tích rừng giảm nhanh, liên tục.
D. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn.
Câu 37.1. Biện pháp nào sau đây được sử dụng trong bảo vệ đất ở đồng bằng nước ta?
A. Làm ruộng bậc thang.
B. Chống nhiễm mặn.
C. Trồng cây theo băng.
D. Đào hố kiểu vảy cá.
Câu 37.2. Để hạn chế xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi cần thực hiện biện pháp kỹ thuật canh tác nào sau đây?
A. ngăn chặn du canh, du cư.
B. áp dụng biện pháp nông - lâm kết hợp.
C. bảo vệ rừng và đất rừng.
D. làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá.
Câu 37.3. Biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ở nước ta là
A. bảo vệ rừng, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các vườn quốc gia.
C. đảm bảo quy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
D. áp dụng các biện pháp canh tác hợp lí trên đất dốc.
Câu 38.1. Mùa bão ở nước ta có đặc điểm là
A. miền Bắc muộn hơn miền Nam.
B. miền Trung sớm hơn ở miền Bắc.
C. chậm dần từ Bắc vào Nam.
D. chậm dần từ Nam ra Bắc.
Câu 38.2. Vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão ở nước ta là
A. ven biển đồng bằng sông Hồng.
B. ven biển Trung Bộ.
C. ven biển Nam Trung Bộ.
D. ven biển Nam Bộ.
Câu 38.3. Vùng nào sau đây chịu ngập úng nghiêm trọng nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 39.1. Căn cức vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 12, hãy xác định các vườn quốc gia lần lượt từ Bắc – Nam ở Bắc Trung Bộ?
A. Pù Mát, Bến En, Vũ Quang, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã.
B. Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã.
C. Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bến En, Bạch Mã.
D. Vũ Quang, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã, Bến En, Pù Mát.
Câu 39.2. Căn cức vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 12, hãy cho biết các vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo ? A. Cát Bà. B. Bến En. C. Vũ Quang. D. Pù Mát.
Câu 39.3. Căn cức vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào sau đây chịu ảnh hưởng tần
suất bão lớn nhất nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Đông Bắc Bộ. D. Tây Bắc Bộ.
Câu 40.1. Cho bảng số liệu: Sự biến động về diện tích rừng ở nước ta qua một số năm.
Tổng diện tích rừng (Triệu Trong đó
Tỉ lệ che phủ rừng Năm ha) Rừng tự nhiên Rừng trồng % 1943 14, 3 14,3 0 43,8 1983 7, 2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0
(Nguồn: Sách giáo khoa địa lí 12, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2015)
Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về biến động tài nguyên rừng của nước ta giai đoạn 1943-2005?
A. Tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
B. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh.
Câu 40.2. Cho bảng số liệu: Sự biến động về diện tích rừng ở nước ta qua một số năm. Diện tích rừng Độ Năm
Tổng diện tích có rừng Diện tích rừng tự nhiên che phủ rừng trồng (triệu ha) (triệu ha) (%) (triệu ha) 1943 14,3 14,3 0 43,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 2010 13,4 10,3 3,1 39,5 2015 14,0 10,1 3,8 40,8
Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện sự biến động về diện tích rừng
ở nước ta giai đoạn 1943 - 2015? A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ kết hợp.
Câu 40.3. Tính độ che phủ của nước ta năm 2015 biết tổng diện tích rừng là 13,5 triệu ha, diện tích lãnh thổ nước ta là 33 triệu ha. A. 40,9%. B. 24,4%. C. 0,40%. D. 0,24%.