Đề cương ôn tập học kỳ 1 Toán 11 năm 2020 – 2021 trường THPT Kim Liên – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh đề cương ôn tập học kỳ 1 Toán 11 năm 2020 – 2021 trường THPT Kim Liên – Hà Nội, nhằm giúp các em rèn luyện để chuẩn bị cho kỳ thi HK1 môn Toán 11 sắp tới.

TRƯỜNG THPT KIM LIÊN
TỔ TOÁN- TIN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Đại số: Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác; tổ hợp xác suất, nhị thức Niu - tơn;
Hình học: Phép biến hình trong mặt phẳng; đại cương về đường thẳng mặt phẳng; hai đường thẳng
song song.
B. BÀI TẬP
I. TỰ LUẬN
Bài 1. Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a)
1
1 sin 4
y
x
=
; b)
tan 3
4
yx
π

=


;
c)
sin
3sin cos
x
y
xx
=
+
; d)
2
tan cot
cot 1
xx
y
x
+
=
.
Bài 2. Tìm GTLN và GTNN của mỗi hàm số sau:
a)
1 sin 2;yx=++
b)
3sin 4cos ;yxx= +
c)
.
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a)
( )
0
cos 2 60 sin 0xx−+=
; b)
3tan3 cot3 4 0xx+ −=
;
c)
22
4cos 3sin cos sin 3x xx x −=
; d)
2222
sin 4 sin 3 sin 2 sinx x xx+=+
;
Bài 4. Vi các ch s 0, 1, 2, 3, 4, 5 có th lập được
a) Bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số;
b) Bao nhiêu số chẵn với bốn chữ số khác nhau;
c) Bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau trong đó nhất thiết có chữ số 0 và chữ số 1;
d) Bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau và chia hết cho 3.
Bài 5. Cho đa giác đu A
1
A
2
…A
2n
( )
2,nn≥∈
. Biết rng s vectơ khác vectơ
0
có điểm đu và điểm
cui thuc tp hợp đim
{ }
12 2
, ,...,
n
AA A
bng 9 ln s nh ch nht các đnh thuc tp hợp điểm
{ }
12 2
, ,...,
n
AA A
. Tìm n.
Bài 6. Tìm hệ số của
10
x
trong khai triển nhị thức Niu- tơn của
( )
2
n
x+
biết rằng
( )
0 11 2 2 33
3 3 3 3 ... 1 2048
n
nn n n n
nnnn n
CCCC C
−−
+ + +− =
.
Bài 7. Có 2 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ, 5 viên bi vàng có kích thước đôi một khác nhau. Lấy ngẫu nhiên
4 viên bi, tính xác suất để lấy được
a) S viên bi xanh bng s viên bi đỏ;
b) Ít nht mt viên bi vàng;
c) Có đúng hai màu.
Bài 8. Một tổ có 12 học sinh gồm 6 học sinh nam (trong đó có Bình) và 6 học sinh nữ (trong đó có Thu).
Xếp ngẫu nhiên tổ đó thành một hàng dọc. Tính
a) Xác suất để xếp được đầu hàng và cuối hàng là học sinh nam;
b) Xác suất để xếp được không có hai học sinh cùng giới đứng cạnh nhau, đồng thời Bình và Thu cũng
không đứng cạnh nhau.
Bài 9. Trong mt phng ta đ Oxy cho đường thng d phương trình
2 30xy+=
đưng tròn
(C) phương trình:
22
2 6 60xy xy+ + +=
. Hãy xác định phương trình nh ca d và (C) qua mi
phép biến hình sau:
a) Phép tnh tiến theo
( )
1; 2u
;
b) Phép đối xng qua trc Ox, qua trc Oy;
c) Phép đối xng tâm
( )
1; 2I
;
d) Phép v t tâm
( )
1; 2I
t s
2k =
.
Bài 11. Cho tứ diện ABCD ; điểm I nằm trên đường thẳng BD và ở ngoài cạnh BD sao cho ID = 3IB. Gọi
M; N là hai điểm thuộc cạnh AD ; DC sao cho MA =
1
2
MD ; ND =
1
2
NC.
a) Tìm giao tuyến PQ của hai mặt phẳng (IMN) và (ABC);
b) Chứng minh ba đường thẳng MN; PQ; AC đồng qui.
Bài 12. Cho hình chóp t giác S. ABCD. Gi G là trng tâm tam giác SCD.
a) Tìm giao tuyến ca hai mt phng (SBG) và (SAC);
b) Tìm giao điểm ca đưng thng BG vi (SAC);
c) Xác đnh thiết din ca hình chóp khi ct bi mt phng (ABG).
Bài 13. Cho hình chóp S.ABCD có tt c các cnh bng nhau và bng a. Gi M N ln t là trung
điểm ca AB SC.
a) Tính din tích thiết din ca hình chóp ct bi (ABN);
b) Gi I, K lần lượt giao điểm ca đường thng AN, MN vi (SBD). Chứng minh ba điểm B, I, K
thng hàng;
c)Tính các t s
,,
IA KM IB
IN KN IK
.
Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thang ABCD, AB đáy ln. Gi G là trng tâm tam giác
SBC, G’ là trng tâm tam giác SAD. Đim M thay đi trên cnh SC ( M khác S,C). Mt phng (MGG’) ct
SD tại điểm N.
a) Chng minh rng MN // GG’;
b) Gi H giao điểm ca GN G’M. Chng minh rng, khi M thay đổi trên cnh SC (M khác S,C)
thì H luôn thuc một đường thng c định.
Bài 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi E, F và I lần lượt là trung điểm của
SC, SD OC.
a) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (IEF) và (ABCD).
b) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d với AD, BC. Gọi J là giao điểm của ME NF; Gọi H là giao
điểm của DE CF. Chứng minh rằng: JH // AD // BC.
c) Gọi P là giao điểm của NE MF. Chứng minh rằng: SP // JH. Tính tỉ số
.
JH
SP
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tập xác định ca hàm s
cot
1 cos
x
y
x
=
+
là:
A.
{ }
\/Rk kZ
π
B.
{ }
\ 2/R k kZ
ππ
+∈
C.
\/
2
R k kZ
π
π

+∈


D.
\/
2
k
R kZ
π



Câu 2. Tập xác định ca hàm s
1 cos
1 cos
x
y
x
+
=
A.
{ }
\,kk
π

B.
C.
{ }
\ 2,kk
π

D.
\ 2,
2
kk
π
π

+∈



Câu 3. Giá tr nh nht ca hàm s
2 sinxcosxy = +
là:
A.
5
2
B.
3
2
C.
2
3
D. Mt s khác
Câu 4. Giá tr ln nht ca hàm s
2
sin 4sin 5yxx=−−
là:
A.
20
B.
9
C.
0
D.
9
Câu 5. Trong các hàm s sau đây, hàm số nào là hàm s chn?
A.
sin
2
yx
π

= +


B.
sinyx=
C.
sin tanyxx= +
D.
sin .cosy xx=
Câu 6. Hàm s nào sau đây đồng biến trên khong
(;)
2
π
π
A.
sinyx=
B.
cosyx=
C.
tanyx=
D.
cotyx=
Câu 7. S nghim của phương trình
sin 1
4
x
π

+=


vi
[ ]
;2x
ππ
là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 8. Giải phương trình
tan 3x =
.
A.
x∈∅
. B.
( )
32x kk
π
=+∈
.
C.
( ) ( )
arctan 3x kk
π
= +∈
. D.
( ) ( )
arctan 3 2x kk
π
= +∈
.
Câu 9. S nghim trong khong
( 2 ;2 )
ππ
của phương trình
sin 2 cosxx=
là:
A. 8 B. 4 C. 6 D. 2
Câu 10. Phương trình:
3.sin3x cos3x 1+=
tương đương với phương trình nào sau đây:
A.
1
sin 3x
62
π

−=


B.
sin 3x
66
ππ

+=


C.
1
sin 3x
62
π

+=


D.
1
sin 3x
62
π

+=


Câu 11. Điu kin ca m để phương trình
3sin cos 5xm x+=
vô nghim là:
A.
4
4
m
m
≤−
B.
4m >
C.
4m <
D.
44m−< <
Câu 12. Phương trình
22
sin 4sin cos 2 cos 0x x xm x+ +=
có nghim khi m là
A.
2m
B.
2m
C.
4m
D.
4m
Câu 13. Phương trình
( )( )
3cos 2 2cos 3 1 0 x xm+=
có 3 nghim phân bit
2
3
;0
π
x
khi m là:
A.
1
3
1
<< m
B.
1<m
C.
>
<
1
3
1
m
m
D.
1
3
1
< m
Câu 14. Một người có 7 cái áo màu hồng, 3 cái áo màu đỏ và 11 cái áo màu xanh. Hỏi người đó bao
nhiêu cách chn hai cái áo màu khác nhau ?
A. 131 B. 21 C. 210 D. 231
Câu 15. Mt hc sinh có 4 quyn sách Toán khác nhau và 5 quyn sách Ng văn khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp 9 quyn sách trên giá sao cho hai quyn sách k nhau phi khác loi?
A. 20 B. 2880 C. 362880 D. 5760
Câu 16. An và Bình cùng 7 bn khác r nhau đi xem bóng đá. 9 bạn được xếp vào 9 ghế thành mt hàng
ngang. Có bao nhiêu cách xếp ch ngi cho 9 bn sao cho An và Bình không ngi cnh nhau?
A. 40320 B. 322560 C. 357840 D. 282240
Câu 17. bao nhiêu s t nhiên có 5 ch s, sao cho trong mi s đó, chữ s đứng sau lớn hơn chữ s
đứng trước?
A.
5
10
C
B.
5
9
C
C.
5
9
A
D.
5
10
A
Câu 18. Trong mt phng cho 5 đường thng song song
12345
,,,,aaaaa
và 7 đường thng song song
1234567
,,,,,,bbbbbbb
đồng thi cắt 5 đường thng trên. Tính s hình bình hành to nên bởi 12 đường thng
đã cho.
A.
4
12
C
B.
22
57
.CC
C.
22
57
CC+
D.
22
57
.AA
Câu 19. Tìm h s ca
25 10
xy
trong khai trin
( )
15
3
x xy+
A. 3003 B. 5005 C. 455 D. 1365
Câu 20. Giá tr ca tng
1 2 2015
2016 2016 2016
.....AC C C=++
bng:
A.
2016
2
B.
2016
21
C.
2016
22
D.
2016
4
Câu 21. Tìm h s ca
6
x
trong khai trin
3
1
n
x
x

+


biết tng các h s trong khai trin bng 1024.
A. 165 B. 210 C. 252 D. 792
Câu 22. Tìm h s ca
5
x
trong khai trin của đa thức
5 2 10
(1 2 ) (1 3 )x xx x ++
A. 61204 B. 3160 C. 3320 D. 61268
Câu 23. Gieo ngu nhiên hai con súc sc giống nhau cân đối, đồng cht. Xác sut ca biến c “Tng s
chm ca hai con súc sc bng 6” là
A.
1
12
B.
7
36
C.
11
36
D.
5
36
Câu 24. Trong s 100 bóng đèn 4 bóng bị hng và 96 bóng tt. Tính xác sut đ lấy được 2 bóng tt t
s bóng đã cho.
A. B. C. D.
Câu 25. Cho hai đường thẳng song song. Trên đưng thng th nht ta lấy 10 điểm phân biệt. Trên đường
thng th hai ta lấy 20 điểm phân bit. Chọn ba điểm bt k trong các điểm trên. Xác sut đ ba điểm chn
được to thành tam giác là:
A.
22
20 10
3
30
10 20CC
C
+
B.
33
10 20
3
30
20 10CC
C
+
C.
33
20 10
3
30
CC
C
+
D.
33
20 10
3
30
.CC
C
Câu 26. Trong 1 bài thi trc nghim khách quan có 20 câu, mỗi câu 4 phương án trả lời trong đó chỉ
1 phương án đúng. Một hc sinh không hc bài nên làm bài bng cách chn ngu nhiên mi câu mt
phương án . Tính xác suất để hc sinh đó trả lời đúng 10 câu?
A.
10
20
3
4
B.
10
10
20
20
3
4
C
C.
10
10
3
4
D.
10
1
4
Câu 27. Trong mt cuc liên hoan có 6 cp nam nữ, trong đó 3 cặp là v chng. Chn ngu nhiên ra 3
người tham gia trò chơi. Tính xác suất để trong ba người được chn không có cp v chng nào?
A.
19
22
B.
9
22
C.
3
4
D.
1
4
Câu 28. Trong mt phng
Oxy
, cho véc
( 4; 2)v
điểm
'( 1; 3)M
. Hi
'M
nh ca đim nào qua
phép tnh tiến theo
v
?
A.
( 5;5)M
B.
(3;1)M
C.
( 3; 1)M −−
D.
(5; 5)M
Câu 29. Cho hai đường thng d d’ vuông góc vi nhau. Hi hình to bởi hai đường thng d, d’ có bao
nhiêu trc đi xng:
A. 1 B. 2 C. 4 D. Vô s
Câu 30. Cho bốn đim A, B, C, D không cùng nm trong mt mt phng. Trên AB, AD lần lượt ly các
điểm M N sao cho MN ct BD ti I. Điểm I không thuc mt phẳng nào sao đây:
A. (BCD) B. (ABD) C. (CMN) D. (ACD).
Câu 31. Chn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hai mt phng có mt đim chung thì chúng còn có s điểm chung khác na.
B. Hai mt phng phân bit có một đim chung thì chúng có một đường thng chung duy nht.
C. Hai mt phng có mt đim chung thì chúng có mt đường thng chung duy nht.
D. Nếu ba điểm phân bit M, N, P cùng thuc hai mt phng phân bit thì chúng thng hàng.
Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gi M, N, P ln t trung điểm các cnh AB,
AD, SC. Thiết din ca hình chóp vi mp (MNP) một đa giác có bao nhiêu cạnh?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 33. Cho 4 điểm không cùng thuc mt mt phng. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
A. Trong 4 điểm đã cho không có ba điểm nào thng hàng
B. Trong 4 điểm đã cho luôn tồn tại 3 điểm thng hàng
C. S mt phẳng đi qua 3 trong bốn điểm đã cho là 4
D. S đoạn thng nối 2 điểm trong 4 điểm đã cho là 6
Câu 34. Thiết din ca mt phng vi t din là
A. Tam giác hoc t giác B. Luôn là mt t giác
C. Luôn là mt tam giác D. Tam giác hoc t giác hoc ngũ giác
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD, M là điểm thuc min trong tam giác SAD. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giao điểm ca (SMC) vi BD là giao điểm ca CN vi BD, trong đó N là giao điểm ca SM vi AD.
B. Giao điểm ca (SAC) vi BD là giao điểm ca SA vi BD
C. Giao điểm ca (SAB) vi CM là giao điểm ca SA CM
D. Đưng thng DM không ct (SBC)
152
165
24
25
149
162
151
164
S GD&ĐT HÀ NI
TRƯNG THPT KIM LIÊN
ĐỀ KIM TRA HC K I MÔN TOÁN LP 11
Năm học 2019 - 2020
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian phát đề.
PHN I. TRC NGHIM (5,0 điểm thi gian làm: 45 phút)
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
A.
2
sin sin 6 0xx+ −=
. B.
cos
2
x
π
=
.
C.
2
cot cot 5 0xx +=
. D.
2cos2 cos 3 0xx −=
.
Câu 2. Tìm chu kỳ tuần hoàn của hàm số
sinyx=
.
A.
T
π
=
. B.
0T =
. C.
2T
π
=
. D.
2
T
π
=
.
Câu 3. Tìm hệ số của
3
x
trong khai triển của biểu thức
( )
8
12x
.
A.
448
. B. 56. C.
56
. D.
448
.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d phương trình
3 30xy−=
. Phép biến hình
được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm
( )
2;3I
tỉ số
1k =
phép tịnh tiến theo vectơ
( )
1; 3v
biến đường thẳng d thành đường thẳng d’. Viết phương trình đường thẳng d.
A.
3 30xy+=
. B.
3 30xy++=
. C.
3 30xy+−=
. D.
3 30xy−=
.
Câu 5. Đội tuyển học sinh giỏi môn toán của trường THPT Kim Liên gồm có: 5 học sinh khối 10; 5 học
sinh khối 11; 5 học sinh khối 12. Chọn ngẫu nhiên 10 học sinh từ đội tuyển đi tham dự kỳ thi AMC. Có
bao nhiêu cách chọn được học sinh của cả ba khối và có nhiều nhất hai học sinh khối 10?
A. 50. B. 500. C. 501. D. 502.
Câu 6. Có bao nhiêu số có hai chữ số mà tất cả các chữ số đều là số lẻ?
A. 25. B. 20. C. 10. D. 50.
u 7. Tìm số nghiệm trong khoảng
( )
;
ππ
của phương trình
sin cos2xx=
.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 8. Tìm tập giá trị của hàm số
cos 2019
4
yx
π

=


.
A.
[ ]
1;1
. B.
22
;
22



. C.
2; 2


. D.
[ ]
2019;2019
.
Câu 9. Tính giá trị của tổng
1 2 3 2018
2019 2019 2019 2019
...TCCC C=++ +
.
A.
2019
2T =
. B.
2019
22T =
. C.
2019
21T =
. D.
2019
3T =
.
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ
( )
3; 2v
biến đường tròn
( )
22
: 20Cx y y+−=
thành đường tròn
( )
'C
. Tìm tọa độ tâm I’ của đường tròn
( )
'C
.
A.
( )
' 3; 3I
. B.
( )
' 3;1I
. C.
( )
' 3; 1I
. D.
( )
' 3;3I
.
Câu 11. Phương trình
3sin cos 1xx+=
tương đương với phương trình nào sau đây?
A.
1
sin
32
x
π

+=


. B.
1
cos
32
x
π

−=


. C.
1
sin
62
x
π

−=


. D.
1
cos
62
x
π

+=


.
Câu 12. Từ các chsố
0;1;2;3;4;5
thể lập được bao nhiêu số chẵn bốn chữ số các chữ số đôi
một khác nhau.
A. 156. B. 240. C. 180. D. 106.
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số
tanyx=
.
A.
\|
2
kk
π
π

+∈



. B.
{ }
\ 2|kk
π

. C.
{ }
\|kk
π

. D.
\ 2|
2
kk
π
π

+∈



.
Câu 14. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A.
sinyx x=
. B.
2
sinyx=
. C.
cos3yx=
. D.
2 cos2yx x=
.
Mã đề 114
Câu 15. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng
3
;
22
ππ



?
A.
cosyx=
. B.
sinyx=
. C.
cotyx=
. D.
tanyx=
.
Câu 16. Cho các hình vẽ sau:
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Trong các hình trên, hình nào có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng?
A. Hình 3. B. Hình 2 và hình 3.
C. Hình 1. D. Hình 1 và hình 4.
Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau, không song song thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
Câu 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt cho trước.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng cắt nhau cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.
D. Qua bốn điểm phân biệt bất kỳ có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 19. Cho hai đường tròn bằng nhau
( )
;IR
( )
';IR
với tâm I và I’ phân biệt. bao nhiêu phép vị
tự biến
( )
;IR
thành
( )
';IR
?
A. Vô số. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 20. Giải phương trình
cot 1x =
.
A.
( )
2
x kk
π
π
=−+
. B.
( )
4
x kk
π
π
=−+
.
C.
( )
x kk
ππ
=+∈
. D.
( )
2
4
x kk
π
π
=−+
.
Câu 21. Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số sao cho trong mỗi số đó chữ số sau lớn hơn chữ số trước?
A.
6
9
C
. B.
6
9
A
. C.
6
10
A
. D.
6
10
C
.
Câu 22. Cho tứ diện ABCD
3
,
2
a
AB BC AC CD DB a AD= = = = = =
. Gọi M trung điểm của AB;
điểm O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Đường thẳng AO cắt mặt phẳng (MCD) tại G. Tính
diện tích tam giác GAD.
A.
2
3.
32
a
. B.
2
3 3.
32
a
. C.
2
3 3.
16
a
. D.
2
3.
16
a
.
u 23. Đề kiểm tra một tiết môn toán của lớp 12A có 25 câu trắc nghiệm, mỗi câu có bốn phương án trả
lời trong đó chỉ có một phương án đúng. Một học sinh không học bài nên làm bằng cách chọn ngẫu nhiên
mỗi câu một phương án. Tính xác suất để học sinh đó làm đúng đáp án 15 câu.
A.
25
15
4
. B.
15 10
25
25
.3
4
C
. C.
15 15
25
25
.3
4
C
. D.
15 10
25
20
.3
4
C
.
Câu 24. Tìm số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình
sin cos 8sin cos 1x x xx−+ =
trên đường
tròn lượng giác.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 25. Khai triển đa thức
( )
10
9 10
0 1 9 10
12
...
33
P x x a ax ax a x

= + = + ++ +


. Tìm hệ số
k
a
( )
0 10;kk≤≤
lớn nhất trong khai triển trên.
A.
7
7
10
10
2
.
3
C
B.
7
7
10
10
2
1.
3
C+
C.
6
6
10
10
2
.
3
C
D.
8
8
10
10
2
.
3
C
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm thời gian làm 45 phút)
Câu 1. ( 1,5 điểm)
a) Giải phương trình:
22
sin 2 3sin cos cos 2x xx x+ −=
.
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm:
2
cos cosx xm m+ +=
.
Câu 2. (1 điểm)
Ban cán sự lớp 11A trường THPT Kim Liên 2 học sinh nam 9 học sinh nữ. Nhân dịp kỷ niệm 45
năm ngày thành lập trường, giáo viên chủ nhiệm lớp chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong ban cán sự tới dự
chương trình “ 45 NĂMSEN VÀNG HỘI NGỘ”. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam
nữ.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang (AB // CD, AB = 2CD). Gọi M trung điểm của
cạnh SC.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD).
b) Xác định giao điểm K của đường thẳng AM với mặt phẳng (SBD). Tính tỷ số
AK
AM
.
------------- HẾT -------------
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG THPT KIM LIÊN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 TỔ TOÁN- TIN
Môn: TOÁN - Lớp 11
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Đại số: Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác; tổ hợp – xác suất, nhị thức Niu - tơn;
Hình học: Phép biến hình trong mặt phẳng; đại cương về đường thẳng và mặt phẳng; hai đường thẳng song song. B. BÀI TẬP I. TỰ LUẬN
Bài 1.
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau: 1  π  a) y = y = x −   ; 1 − ; b) tan 3 sin 4x  4  sin x tan x + cot x c) y = ; d) y = 3 sin x + cos x 2 cot x − . 1
Bài 2. Tìm GTLN và GTNN của mỗi hàm số sau:
a) y = 1 + sin x + 2;
b) y = 3sin x + 4 cos ; x
sin x + cos x −1
c) y = sin x − cos x + . 3
Bài 3. Giải các phương trình sau: a) ( 0
cos 2x − 60 ) + sin x = 0;
b) 3 tan 3x + cot 3x − 4 = 0 ; c) 2 2
4 cos x − 3sin x cos x − sin x = 3 ; d) 2 2 2 2
sin 4x + sin 3x = sin 2x + sin x ;
Bài 4. Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được
a) Bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số;
b) Bao nhiêu số chẵn với bốn chữ số khác nhau;
c) Bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau trong đó nhất thiết có chữ số 0 và chữ số 1;
d) Bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau và chia hết cho 3. 
Bài 5. Cho đa giác đều A ≥ ∈ 1A2…A2n ( n 2, n
) . Biết rằng số vectơ khác vectơ 0 có điểm đầu và điểm
cuối thuộc tập hợp điểm {A , A ,..., A bằng 9 lần số hình chữ nhật có các đỉnh thuộc tập hợp điểm 1 2 2n }
{A , A ,..., A . Tìm n. 1 2 2n } n
Bài 6. Tìm hệ số của 10
x trong khai triển nhị thức Niu- tơn của (2 + x) biết rằng n 0 n 1 − 1 n−2 2 n−3 3 n 3 C − 3 C + 3 C − 3 C + ... + − C = . n n n n ( ) 1 n 2048 n
Bài 7. Có 2 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ, 5 viên bi vàng có kích thước đôi một khác nhau. Lấy ngẫu nhiên
4 viên bi, tính xác suất để lấy được
a) Số viên bi xanh bằng số viên bi đỏ;
b) Ít nhất một viên bi vàng; c) Có đúng hai màu.
Bài 8. Một tổ có 12 học sinh gồm 6 học sinh nam (trong đó có Bình) và 6 học sinh nữ (trong đó có Thu).
Xếp ngẫu nhiên tổ đó thành một hàng dọc. Tính
a) Xác suất để xếp được đầu hàng và cuối hàng là học sinh nam;
b) Xác suất để xếp được không có hai học sinh cùng giới đứng cạnh nhau, đồng thời Bình và Thu cũng không đứng cạnh nhau.
Bài 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x y + 3 = 0 và đường tròn
(C) có phương trình: 2 2
x + y + 2x − 6 y + 6 = 0 . Hãy xác định phương trình ảnh của d(C) qua mỗi phép biến hình sau: 
a) Phép tịnh tiến theo u (1; 2 − );
b) Phép đối xứng qua trục Ox, qua trục Oy;
c) Phép đối xứng tâm I (1; 2) ;
d) Phép vị tự tâm I (1; 2) tỉ số k = 2 − .
Bài 11. Cho tứ diện ABCD ; điểm I nằm trên đường thẳng BD và ở ngoài cạnh BD sao cho ID = 3IB. Gọi 1 1
M; N là hai điểm thuộc cạnh AD ; DC sao cho MA = MD ; ND = NC. 2 2
a) Tìm giao tuyến PQ của hai mặt phẳng (IMN) và (ABC);
b) Chứng minh ba đường thẳng MN; PQ; AC đồng qui.
Bài 12. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBG) và (SAC);
b) Tìm giao điểm của đường thẳng BG với (SAC);
c) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (ABG).
Bài 13. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a. Gọi M N lần lượt là trung
điểm của AB SC.
a) Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi (ABN);
b) Gọi I, K lần lượt là giao điểm của đường thẳng AN, MN với (SBD). Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng; IA KM IB c)Tính các tỷ số , , . IN KN IK
Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, AB là đáy lớn. Gọi G là trọng tâm tam giác
SBC, G’ là trọng tâm tam giác SAD. Điểm M thay đổi trên cạnh SC ( M khác S,C). Mặt phẳng (MGG’) cắt
SD tại điểm N.
a) Chứng minh rằng MN // GG’;
b) Gọi H là giao điểm của GNG’M. Chứng minh rằng, khi M thay đổi trên cạnh SC (M khác S,C)
thì H luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Bài 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi E, F I lần lượt là trung điểm của SC, SD OC.
a) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (IEF) và (ABCD).
b) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d với AD, BC. Gọi J là giao điểm của ME NF; Gọi H là giao
điểm của DE CF. Chứng minh rằng: JH // AD // BC. JH
c) Gọi P là giao điểm của NE MF. Chứng minh rằng: SP // JH. Tính tỉ số . SP II. TRẮC NGHIỆM cot x
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = 1+ là: cos x
A. R \ {kπ / k Z}
B. R \ {π + k2π / k Z}  π −  kπ  C. R \ 
+ kπ / k Z D. R \  / k Z   2   2  1+ cos x
Câu 2. Tập xác định của hàm số y = 1− là cos x π 
A.  \ {kπ , k ∈ }  B.
C.  \ {k2π , k ∈ } 
D.  \  + k2π , k ∈   2 
Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 + s inxcosx là: 5 3 2 A. B. C.
D. Một số khác 2 2 3
Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số 2
y = sin x − 4 sin x − 5 là: A. 20 − B. 9 − C. 0 D. 9
Câu 5. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?  π 
A. y = s in x +  
B. y = sin x
C. y = sin x + tan x D. y = sin . x cos x  2  π
Câu 6. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ( ;π ) 2
A. y = sin x
B. y = cos x
C. y = tan x
D. y = cot x  π 
Câu 7. Số nghiệm của phương trình sin x + =1  
với x ∈[π ; 2π ] là:  4  A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 8. Giải phương trình tan x = 3 .
A. x ∈ ∅ .
B. x = 3 + k 2π (k ∈ ) .
C. x = arctan (3) + kπ (k ∈ ) .
D. x = arctan (3) + k2π (k ∈ ) .
Câu 9. Số nghiệm trong khoảng ( 2
− π ;2π ) của phương trình sin 2x = cos x là: A. 8 B. 4 C. 6 D. 2
Câu 10. Phương trình: 3.sin 3x + cos 3x = 1
− tương đương với phương trình nào sau đây:  π  1  π  π A. sin 3x − = −   B. sin 3x + = −    6  2  6  6  π  1  π  1 C. sin 3x + = −   D. sin 3x + =    6  2  6  2
Câu 11. Điều kiện của m để phương trình 3sin x + m cos x = 5 vô nghiệm là: m ≤ 4 − A. B. m > 4
C. m < 4 D. 4 − < m < 4 m ≥ 4
Câu 12. Phương trình 2 2
sin x + 4sin x cos x + 2m cos x = 0 có nghiệm khi m là
A. m ≥ 2
B. m ≤ 2
C. m ≤ 4
D. m ≥ 4  3π 
Câu 13. Phương trình (3cos x – 2)(2 cos x + 3m – )
1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt x ∈ 0 ;  khi m là:  2   1 1 m < 1 A. <  m < 1 B. m < 1 − C. 3 D. < m ≤ 1 3  3 m > 1
Câu 14. Một người có 7 cái áo màu hồng, 3 cái áo màu đỏ và 11 cái áo màu xanh. Hỏi người đó có bao
nhiêu cách chọn hai cái áo màu khác nhau ? A. 131 B. 21 C. 210 D. 231
Câu 15. Một học sinh có 4 quyển sách Toán khác nhau và 5 quyển sách Ngữ văn khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp 9 quyển sách trên giá sao cho hai quyển sách kề nhau phải khác loại? A. 20 B. 2880 C. 362880 D. 5760
Câu 16. An và Bình cùng 7 bạn khác rủ nhau đi xem bóng đá. 9 bạn được xếp vào 9 ghế thành một hàng
ngang. Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 9 bạn sao cho An và Bình không ngồi cạnh nhau? A. 40320 B. 322560 C. 357840 D. 282240
Câu 17. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số, sao cho trong mỗi số đó, chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước? A. 5 C B. 5 C C. 5 A D. 5 A 10 9 9 10
Câu 18. Trong mặt phẳng cho 5 đường thẳng song song a , a , a , a , a và 7 đường thẳng song song 1 2 3 4 5
b , b , b , b , b , b , b đồng thời cắt 5 đường thẳng trên. Tính số hình bình hành tạo nên bởi 12 đường thẳng 1 2 3 4 5 6 7 đã cho. A. 4 C B. 2 2 C .C C. 2 2 C + C D. 2 2 A .A 12 5 7 5 7 5 7
Câu 19. Tìm hệ số của 25 10
x y trong khai triển ( + )15 3 x xy A. 3003 B. 5005 C. 455 D. 1365
Câu 20. Giá trị của tổng 1 2 2015 A = C + C + .....C bằng: 2016 2016 2016 A. 2016 2 B. 2016 2 −1 C. 2016 2 − 2 D. 2016 4 n  1 
Câu 21. Tìm hệ số của 6 x trong khai triển 3 + x
 biết tổng các hệ số trong khai triển bằng 1024. x A. 165 B. 210 C. 252 D. 792
Câu 22. Tìm hệ số của 5
x trong khai triển của đa thức 5 2 10
x(1− 2x) + x (1+ 3x) A. 61204 B. 3160 C. 3320 D. 61268
Câu 23. Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc giống nhau cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số
chấm của hai con súc sắc bằng 6” là 1 7 11 5 A. B. C. D. 12 36 36 36
Câu 24. Trong số 100 bóng đèn có 4 bóng bị hỏng và 96 bóng tốt. Tính xác suất để lấy được 2 bóng tốt từ số bóng đã cho. 152 24 149 151 A. B. C. D. 165 25 162 164
Câu 25. Cho hai đường thẳng song song. Trên đường thẳng thứ nhất ta lấy 10 điểm phân biệt. Trên đường
thẳng thứ hai ta lấy 20 điểm phân biệt. Chọn ba điểm bất kỳ trong các điểm trên. Xác suất để ba điểm chọn
được tạo thành tam giác là: 2 2 10C + 20C 3 3 20C +10C 3 3 C + C 3 3 C .C A. 20 10 B. 10 20 C. 20 10 D. 20 10 3 C 3 C 3 C 3 C 30 30 30 30
Câu 26. Trong 1 bài thi trắc nghiệm khách quan có 20 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có
1 phương án đúng. Một học sinh không học bài nên làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên mỗi câu một
phương án . Tính xác suất để học sinh đó trả lời đúng 10 câu? 10 3 10 3 10 3 1 A. B. 10 C C. D. 20 4 20 20 4 10 4 10 4
Câu 27. Trong một cuộc liên hoan có 6 cặp nam nữ, trong đó có 3 cặp là vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên ra 3
người tham gia trò chơi. Tính xác suất để trong ba người được chọn không có cặp vợ chồng nào? 19 9 3 1 A. B. C. D. 22 22 4 4 
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy , cho véc tơ v( 4;
− 2) và điểm M '( 1
− ;3) . Hỏi M ' là ảnh của điểm nào qua 
phép tịnh tiến theo v ? A. M ( 5; − 5) B. M (3;1) C. M ( 3 − ; 1) − D. M (5; 5 − )
Câu 29. Cho hai đường thẳng dd’ vuông góc với nhau. Hỏi hình tạo bởi hai đường thẳng d, d’ có bao
nhiêu trục đối xứng: A. 1 B. 2 C. 4 D. Vô số
Câu 30. Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các
điểm MN sao cho MN cắt BD tại I. Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây: A. (BCD) B. (ABD) C. (CMN)
D. (ACD).
Câu 31. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
B.
Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C.
Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
D.
Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB,
AD
, SC. Thiết diện của hình chóp với mp (MNP) là một đa giác có bao nhiêu cạnh? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 33. Cho 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
A. Trong 4 điểm đã cho không có ba điểm nào thẳng hàng
B.
Trong 4 điểm đã cho luôn tồn tại 3 điểm thẳng hàng
C.
Số mặt phẳng đi qua 3 trong bốn điểm đã cho là 4
D.
Số đoạn thẳng nối 2 điểm trong 4 điểm đã cho là 6
Câu 34. Thiết diện của mặt phẳng với tứ diện là
A. Tam giác hoặc tứ giác
B. Luôn là một tứ giác
C. Luôn là một tam giác
D. Tam giác hoặc tứ giác hoặc ngũ giác
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD, M là điểm thuộc miền trong tam giác SAD. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giao điểm của (SMC) với BD là giao điểm của CN với BD, trong đó N là giao điểm của SM với AD.
B. Giao điểm của (SAC) với BD là giao điểm của SA với BD
C.
Giao điểm của (SAB) với CM là giao điểm của SACM
D.
Đường thẳng DM không cắt (SBC) SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN Năm học 2019 - 2020
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm – thời gian làm: 45 phút) Mã đề 114
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm? π A. 2
sin x + sin x − 6 = 0 . B. cos x = . 2 C. 2
cot x − cot x + 5 = 0 .
D. 2 cos 2x − cos x − 3 = 0 .
Câu 2. Tìm chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sin x . π
A. T = π .
B. T = 0 .
C. T = 2π . D. T = . 2
Câu 3. Tìm hệ số của 3
x trong khai triển của biểu thức ( − )8 1 2x . A. 448 . B. 56. C. 56 − . D. 448 − .
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 3x y − 3 = 0 . Phép biến hình
có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I (2;3) tỉ số k = 1
− và phép tịnh tiến theo vectơ
v(1;3) biến đường thẳng d thành đường thẳng d’. Viết phương trình đường thẳng d.
A. 3x y + 3 = 0 .
B. 3x + y + 3 = 0 .
C. 3x + y − 3 = 0 .
D. 3x y − 3 = 0 .
Câu 5. Đội tuyển học sinh giỏi môn toán của trường THPT Kim Liên gồm có: 5 học sinh khối 10; 5 học
sinh khối 11; 5 học sinh khối 12. Chọn ngẫu nhiên 10 học sinh từ đội tuyển đi tham dự kỳ thi AMC. Có
bao nhiêu cách chọn được học sinh của cả ba khối và có nhiều nhất hai học sinh khối 10? A. 50. B. 500. C. 501. D. 502.
Câu 6. Có bao nhiêu số có hai chữ số mà tất cả các chữ số đều là số lẻ? A. 25. B. 20. C. 10. D. 50.
Câu 7. Tìm số nghiệm trong khoảng ( π
− ;π ) của phương trình sin x = cos 2x . A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.  π 
Câu 8. Tìm tập giá trị của hàm số y = cos 2019x −   .  4   2 2  A. [ 1 − ; ] 1 . B. − ;  . C. − 2; 2    . D. [ 2019 − ; 2019] . 2 2  
Câu 9. Tính giá trị của tổng 1 2 3 2018 T = C + C + C ... + C . 2019 2019 2019 2019 A. 2019 T = 2 . B. 2019 T = 2 − 2 . C. 2019 T = 2 −1. D. 2019 T = 3 .
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v (3; 2 − ) biến đường tròn (C) 2 2
: x + y − 2 y = 0 thành đường tròn (C ') . Tìm tọa độ tâm I’ của đường tròn (C '). A. I '(3; 3 − ) . B. I '( 3 − ; ) 1 . C. I '(3;− ) 1 . D. I '( 3 − ;3) .
Câu 11. Phương trình 3 sin x + cos x = 1 tương đương với phương trình nào sau đây?  π  1  π  1  π  1  π  1 A. sin x + =   . B. cos x − =   . C. sin x − =   . D. cos x + =   .  3  2  3  2  6  2  6  2
Câu 12. Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có bốn chữ số mà các chữ số đôi một khác nhau. A. 156. B. 240. C. 180. D. 106.
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y = tan x . π  π 
A.  \  + kπ | k ∈  . B.  \ {k2π | k ∈ }  .
C.  \ {kπ | k ∈ }
 . D.  \  + k2π | k ∈ .  2   2 
Câu 14. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y = x sin x . B. 2
y = sin x .
C. y = cos 3x .
D. y = 2x cos 2x .  π π 
Câu 15. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng 3 ;   ?  2 2 
A. y = cos x .
B. y = sin x .
C. y = cot x .
D. y = tan x .
Câu 16. Cho các hình vẽ sau: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Trong các hình trên, hình nào có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng? A. Hình 3.
B. Hình 2 và hình 3. C. Hình 1.
D. Hình 1 và hình 4.
Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B.
Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau, không song song thì chéo nhau.
C.
Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D.
Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
Câu 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt cho trước.
B.
Có duy nhất một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng cắt nhau cho trước.
C.
Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.
D.
Qua bốn điểm phân biệt bất kỳ có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 19. Cho hai đường tròn bằng nhau (I; R) và (I '; R) với tâm II’ phân biệt. Có bao nhiêu phép vị
tự biến (I; R) thành (I '; R)? A. Vô số. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 20. Giải phương trình cot x = 1 − . π π A. x = −
+ kπ (k ∈) . B. x = −
+ kπ (k ∈) . 2 4 π
C. x = π + kπ (k ∈ ) . D. x = −
+ k2π (k ∈). 4
Câu 21. Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số sao cho trong mỗi số đó chữ số sau lớn hơn chữ số trước? A. 6 C . B. 6 A . C. 6 A . D. 6 C . 9 9 10 10 a 3
Câu 22. Cho tứ diện ABCDAB = BC = AC = CD = DB = a, AD =
. Gọi M là trung điểm của AB; 2
điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Đường thẳng AO cắt mặt phẳng (MCD) tại G. Tính
diện tích tam giác GAD. 2 3.a 2 3 3.a 2 3 3.a 2 3.a A. . B. . C. . D. . 32 32 16 16
Câu 23. Đề kiểm tra một tiết môn toán của lớp 12A có 25 câu trắc nghiệm, mỗi câu có bốn phương án trả
lời trong đó chỉ có một phương án đúng. Một học sinh không học bài nên làm bằng cách chọn ngẫu nhiên
mỗi câu một phương án. Tính xác suất để học sinh đó làm đúng đáp án 15 câu. 15 15 10 C .3 15 15 C .3 15 10 C .3 A. . B. 25 . C. 25 . D. 25 . 25 4 25 4 25 4 20 4
Câu 24. Tìm số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình sin x − cos x + 8sin x cos x = 1 trên đường tròn lượng giác. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 10  1 2 
Câu 25. Khai triển đa thức P ( x) 9 10 = + x
= a + a x + ...+ a x + a x   . Tìm hệ số a 0 1 9 10  3 3  k
(0 ≤ k ≤10;k ∈) lớn nhất trong khai triển trên. 7 2 7 2 6 2 8 2 A. 7 C . B. 7 1+ C . C. 6 C . D. 8 C . 10 10 3 10 10 3 10 10 3 10 10 3
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm – thời gian làm 45 phút) Câu 1. ( 1,5 điểm)
a) Giải phương trình: 2 2
sin x + 2 3 sin x cos x − cos x = 2 − .
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm: 2
cos x + cos x + m = m .
Câu 2. (1 điểm)
Ban cán sự lớp 11A trường THPT Kim Liên có 2 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Nhân dịp kỷ niệm 45
năm ngày thành lập trường, giáo viên chủ nhiệm lớp chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong ban cán sự tới dự
chương trình “ 45 NĂM – SEN VÀNG HỘI NGỘ”. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ. Câu 3. (2,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD, AB = 2CD). Gọi M là trung điểm của cạnh SC.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD).
b) Xác định giao điểm K của đường thẳng AM với mặt phẳng (SBD). Tính tỷ số AK . AM
------------- HẾT -------------