Đề cương ôn tập học phần Kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Đề cương ôn tập học phần Kinh tế vĩ mô tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp thường bao gồm các chủ đề chính sau: Tổng quan về kinh tế vĩ mô: Giới thiệu về kinh tế vĩ mô, chức năng và mục tiêu của môn học, cùng với các mô hình cơ bản như mô hình dòng chu chuyển của nền kinh tế.

Đề cương ôn tập học phần Kinh tế vĩ mô
HK2 năm học 2020 – 2021
I. Lý thuyết
Chương 1. Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
1. Kinh tế học
- Khái niệm kinh tế
học: + Sự khan hiếm.
+ Sự lựa chọn. +
Chi phí cơ hội.
- Các bộ phận của kinh tế học.
2. Kinh tế học vĩ mô
- Đối tượng nghiên cứu Kinh tế học vĩ mô
1
Chương 2. Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân
1. Tổng sản phẩm trong nước GDP
- Khái niệm về GDP
- Các phương pháp tính GDP +
GDP tính theo giá thị trường.
+ GDP theo chi phí nhân tố sản xuất.
- GDP danh nghĩa và GDP thực tế
- Các chỉ tiêu liên quan tới GDP: DGDP, g
t
, g
t
p (DGDP hoặc CPI)
2. Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác
- GNP và mối quan hệ giữa GDP và GNP.
3. Chỉ số giá tiêu dùng
- Khái niệm
- Sự khác biệt giữa CPI và DGDP
Chương 3. Tổng cầu và tổng cung
2
1. Mô hình AS – AD
* Tổng cầu (AD)
- Khái niệm
- Hàm tổng cầu: AD = C + I + G + NX
- Đường tổng cầu
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường AD.
* Tổng cung (AS)
- Khái niệm
- Đường tổng cung
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường AS
* Trạng thái cân bằng (PE, YE)
- Trạng thái cân bằng được xác định khi nó là giao điểm giữa AD và AS.
=> Sự thay đổi trạng thái cân bằng.
2. Mô hình giao điểm của Keynes
* Hàm tổng cầu:
AD=C+I+G+NX
C C MPC.Y
D
S C (1 MPC)Y
D
C MPS.Y
D
MPS+MPC=1
I I G G T TA TR T tY
YD=Y–T
EX EX IM IM MPM.Y
3
* Trạng thái cân bằng: AD = Y
* Cán cân ngân sách
B=T–G
+ B > 0: Thặng dư CCNS
+ B < 0: Thâm hụt CCNS
+ B = 0: Cân bằng CCNS
* Cán cân thương mại
NX=EX–IM
+ NX > 0: Thặng dư cán cân thương mại (xuất siêu)
+ NX < 0: Thâm hụt cán cân thương mại (nhập siêu)
+ NX = 0: Cân bằng cán cân thương mại
Chương 4. Thị trường tiền tệ
1. Tiền tệ
4
- Các chức năng của tiền.
- Các khối lượng tiền.
=> Các khối lượng tiền thay đổi như thế nào?
2. Cầu tiền (MD)
- Hàm cầu tiền: MDr = kY – hi
- Đường cầu tiền
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường MD
3. Cung tiền (MS)
- Khái niệm
- Công thức:
MS = mM*H => H = MS/mM
- Đường cung tiền
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường MS
- Chức năng của ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại.
4. Cân bằng thị trường tiền tệ
- Thị trường tiền tệ cân bằng khi MSr = MDr
=> Sự thay đổi lãi suất cân bằng
5
5. Hiện tượng lấn át đầu tư
G tăng AD tăng Y tăng MD tăng MD dịch chuyển sang phải i tăng I giảm
Chương 5. Ảnh hưởng của chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ tới AD
1. Đường IS
- Khái niệm: (i, Y) sao cho CB trên thị trường hàng hóa và dịch vụ
6
- Phương trình: AD = Y
- Đường IS
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường IS
2. Đường LM
- Khái niệm: (i, Y) sao cho CB trên thị trường tiền tệ
- Phương trình: MSr = MDr
- Đường LM
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường LM
3. Trạng thái cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường
- Trạng thái cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường là giao
điểm giữa đường IS và đường LM
AD Y
,Y
E
)
=> iE và YE là nghiệm hệ PT
MD
r
(i
E
MS
r
- Sự thay đổi trạng thái cân bằng
4. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
- Chính sách tài khóa: T và G
=> Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tài khóa thu hẹp.
- Chính sách tiền tệ: MS và i
=> Chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp.
- Sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
7
+ Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.
+ Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp.
+ Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp.
+ Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng.
Chương 6. Lạm phát và thất nghiệp
1. Lạm phát
- Khái niệm
- Mối quan hệ giữa lạm phát và sức mua của đồng tiền.
8
- Phân loại lạm phát (theo quy mô lạm phát)
- Nguyên nhân lạm phát (do cầu kéo và chi phí đẩy)
2. Thất nghiệp
- Lực lượng lao động
+ Khái niệm
+ LLLĐ = những người có việc làm + những người thất
nghiệp - Thất nghiệp
+ Khái niệm
+ Công thức
- Phân loại thất nghiệp
II. Các dạng bài tập cơ bản
Chương 2
- Dạng 1: Cho pi, qi Yêu cầu tính: GDPr hoặc GDPn của 1 năm nào đó
Năm
Hàng hóa X Hàng hóa Y
Giá Lượng Giá Lượng
2018
2019
9
2020
- Dạng 2: Cho sẵn GDPn, GDPr Yêu cầu tính: DGDP hoặc g
t
của 1 năm nào
đó.
- Dạng 3: Cho sẵn DGDP hoặc CPI của 1 năm Yêu cầu tính: g
t
p của 1 năm
nào đó.
Chương 3
- Dạng 1: Cho C, I, G, NX (chỉ cho dạng đơn giản và dễ tính) Viết hàm
tổng cầu.
- Dạng 2: Cho hàm tổng cầu AD Xác định mức thu nhập cân bằng.
- Dạng 3: Cho hàm tiết kiệm Xác định hàm tiêu dùng.
- Dạng 4: Cho hàm thuế T, chi tiêu chính phủ G, YE Cán cân ngân sách
tại trạng thái cân bằng là thặng dư hay thâm hụt.
- Dạng 5: Cho EX, IM, YE Cán cân thương mại tại trạng thái cân bằng là
thặng dư hay thâm hụt.
Dạng 6: cho MPC, MPM, t Tính số nhân chi tiêu trong nền KTGĐ hoặc
KT đóng hoặc KT mở
Chương 4
- Dạng 1: Cho mM, H Tính MS
- Dạng 2: Cho mM, MS Tính H
- Dạng 3: Cho s, ra Tính mM
- Dạng 4: Cho k, h, Y Viết hàm MDr
- Dạng 5: Cho MSr, MDr Tính lãi suất cân bằng
Chương 5
- Dạng 1: Cho thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ Viết PT đường IS
10
| 1/10

Preview text:


Đề cương ôn tập học phần Kinh tế vĩ mô
HK2 năm học 2020 – 2021 I. Lý thuyết
Chương 1. Tổng quan về kinh tế học vĩ mô 1. Kinh tế học - Khái niệm kinh tế học: + Sự khan hiếm. + Sự lựa chọn. + Chi phí cơ hội.
- Các bộ phận của kinh tế học.
2. Kinh tế học vĩ mô
- Đối tượng nghiên cứu Kinh tế học vĩ mô 1
Chương 2. Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân
1. Tổng sản phẩm trong nước GDP - Khái niệm về GDP
- Các phương pháp tính GDP +
GDP tính theo giá thị trường.
+ GDP theo chi phí nhân tố sản xuất.
- GDP danh nghĩa và GDP thực tế
- Các chỉ tiêu liên quan tới GDP: DGDP, gt, gtp (DGDP hoặc CPI)
2. Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác
- GNP và mối quan hệ giữa GDP và GNP.
3. Chỉ số giá tiêu dùng - Khái niệm
- Sự khác biệt giữa CPI và DGDP
Chương 3. Tổng cầu và tổng cung 2 1. Mô hình AS – AD
* Tổng cầu (AD) - Khái niệm
- Hàm tổng cầu: AD = C + I + G + NX - Đường tổng cầu
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường AD.
* Tổng cung (AS) - Khái niệm - Đường tổng cung
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường AS
* Trạng thái cân bằng (PE, YE)
- Trạng thái cân bằng được xác định khi nó là giao điểm giữa AD và AS.
=> Sự thay đổi trạng thái cân bằng.
2. Mô hình giao điểm của Keynes
* Hàm tổng cầu: AD=C+I+G+NX C C MPC.YD S C (1 MPC)YD C MPS.YD MPS+MPC=1 I I G G T TA TR T tY YD=Y–T EX EX IM IM MPM.Y 3
* Trạng thái cân bằng: AD = Y
* Cán cân ngân sách B=T–G + B > 0: Thặng dư CCNS + B < 0: Thâm hụt CCNS + B = 0: Cân bằng CCNS
* Cán cân thương mại NX=EX–IM
+ NX > 0: Thặng dư cán cân thương mại (xuất siêu)
+ NX < 0: Thâm hụt cán cân thương mại (nhập siêu)
+ NX = 0: Cân bằng cán cân thương mại
Chương 4. Thị trường tiền tệ 1. Tiền tệ 4
- Các chức năng của tiền. - Các khối lượng tiền.
=> Các khối lượng tiền thay đổi như thế nào? 2. Cầu tiền (MD)
- Hàm cầu tiền: MDr = kY – hi - Đường cầu tiền
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường MD 3. Cung tiền (MS) - Khái niệm - Công thức: MS = mM*H => H = MS/mM - Đường cung tiền
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường MS
- Chức năng của ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại.
4. Cân bằng thị trường tiền tệ
- Thị trường tiền tệ cân bằng khi MSr = MDr
=> Sự thay đổi lãi suất cân bằng 5
5. Hiện tượng lấn át đầu tư
G tăng AD tăng Y tăng MD tăng MD dịch chuyển sang phải i tăng I giảm
Chương 5. Ảnh hưởng của chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ tới AD 1. Đường IS
- Khái niệm: (i, Y) sao cho CB trên thị trường hàng hóa và dịch vụ 6 - Phương trình: AD = Y - Đường IS
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường IS 2. Đường LM
- Khái niệm: (i, Y) sao cho CB trên thị trường tiền tệ - Phương trình: MSr = MDr - Đường LM
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường LM
3. Trạng thái cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường
- Trạng thái cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường là giao
điểm giữa đường IS và đường LM AD Y ,YE) => i (iE E và YE là nghiệm hệ PT MDr MS r
- Sự thay đổi trạng thái cân bằng
4. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
- Chính sách tài khóa: T và G
=> Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tài khóa thu hẹp.
- Chính sách tiền tệ: MS và i
=> Chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp.
- Sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 7
+ Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.
+ Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp.
+ Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp.
+ Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng.
Chương 6. Lạm phát và thất nghiệp 1. Lạm phát - Khái niệm
- Mối quan hệ giữa lạm phát và sức mua của đồng tiền. 8
- Phân loại lạm phát (theo quy mô lạm phát)
- Nguyên nhân lạm phát (do cầu kéo và chi phí đẩy) 2. Thất nghiệp - Lực lượng lao động + Khái niệm
+ LLLĐ = những người có việc làm + những người thất nghiệp - Thất nghiệp + Khái niệm + Công thức - Phân loại thất nghiệp
II. Các dạng bài tập cơ bản Chương 2
- Dạng 1: Cho pi, qi Yêu cầu tính: GDPr hoặc GDPn của 1 năm nào đó Năm Hàng hóa X Hàng hóa Y Giá Lượng Giá Lượng 2018 2019 9 2020
- Dạng 2: Cho sẵn GDPn, GDPr
Yêu cầu tính: DGDP hoặc gt của 1 năm nào đó.
- Dạng 3: Cho sẵn DGDP hoặc CPI của 1 năm Yêu cầu tính: gtp của 1 năm nào đó. Chương 3
- Dạng 1: Cho C, I, G, NX (chỉ cho dạng đơn giản và dễ tính) Viết hàm tổng cầu.
- Dạng 2: Cho hàm tổng cầu AD Xác định mức thu nhập cân bằng.
- Dạng 3: Cho hàm tiết kiệm Xác định hàm tiêu dùng.
- Dạng 4: Cho hàm thuế T, chi tiêu chính phủ G, YE Cán cân ngân sách
tại trạng thái cân bằng là thặng dư hay thâm hụt.
- Dạng 5: Cho EX, IM, YE Cán cân thương mại tại trạng thái cân bằng là thặng dư hay thâm hụt.
Dạng 6: cho MPC, MPM, t Tính số nhân chi tiêu trong nền KTGĐ hoặc KT đóng hoặc KT mở Chương 4
- Dạng 1: Cho mM, H Tính MS
- Dạng 2: Cho mM, MS Tính H
- Dạng 3: Cho s, ra Tính mM
- Dạng 4: Cho k, h, Y Viết hàm MDr
- Dạng 5: Cho MSr, MDr Tính lãi suất cân bằng Chương 5
- Dạng 1: Cho thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ Viết PT đường IS 10