Đề cương ôn tập học phần - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của CMT8 năm 1945Tính chấtoCMT8 năm 1945 là CM giải phóng dân tộc điển hình:Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộcLực lượng CM là toàn dân tộcThành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc”. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG
C1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN I.
Đảng CSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng a. B
ối cảnh lịch sử
i. Bối cảnh quốc tế
CNTB phương Tây chuyển từ tự do cạnh tranh độc quyền (ĐQCN ra đời)
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin
Thắng lợi CMT10 Nga năm 1917
Quốc tế Cộng sản do được thành lập, VI Lênin đứng đầu (T3/1919)
ii. Tình hình VN và các phong trào yêu nước khi chưa có Đảng
Ngày 1/9/1958, thực dân Pháp xâm lược tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng: o
Là vị trí địa chính trị - địa quân sự o
Lấy cái cớ của hiệp ước Véc-sai để tiến hành xâm lược
Ngày 6/6/1884, nhà Nguyễn kí hiệp ước Patenotre đầu hàng Pháp Từ nước PK độc lập thành nước thuộc địa nửa PK
Chính sách cai trị của Pháp: o Ch ính trị :
Thực hiện chuyên chế triệt để Chính sách chia để trị Chi
a thành 3 miền với 3 chế độ khác nhau
Phá vỡ đại đoàn kết dân tộc o K inh tế :
Thực hiện độc quyền – bốc lột:
Nhiều hình thức thuế nặng nề
Bốc lột sức lao động, vơ vét tài nguyên o V
ăn hóa – xã hội :
Thực hiện chính sách nô dịch, ngu dân:
Đầu độc bằng thuốc phiện, rượu cần
Ra sức truyền bá tư tưởng “khai hóa văn minh” của Pháp
Sự phân hóa kết cấu giai cấp: o Địa chủ: Thực trạng KT:
(1): Số ít là địa chủ giàu có (Đại địa chủ)
(2): Địa chủ vừa và nhỏ Thái độ CT:
(1): Là chỗ dựa của Pháp
(2): Có tinh thần dân tộc, tham gia chống Pháp o Nông dân: Thực trạng KT:
Bị áp bức bốc lột, bần cùng hóa, nặng nề nhất Thái độ CT: Có tinh thần dân tộc
2 yêu cầu : Độc lập dân tộc – Cấp lại ruộng đất cho dân
Dễ liên minh với giai cấp công nhân o Công nhân: Thực trạng KT:
Bị áp bức của 3 tầng bốc lột: Đế quốc + Tư sản bản xứ + Phong kiến Thái độ CT:
Có tinh thần dân tộc, gần gũi nông dân Liên minh Công Nông
Lực liện tiên tiến, ý thức tổ chức cao, tinh thần cách mạng triệt để, bản chất quốc tế
Có khả năng lãnh đạo cách mạng o Tư sản Việt Nam: Thực trạng KT:
Chia làm 2 bộ phận (Tư sản mại bản + Tư sản dân tộc)
Địa vị kinh tế nhỏ bé
Tư sản dân tộc bị chèn ép bởi tư sản mại bản Thái độ CT: Có tinh thần dân tộc,
Dễ bị dao động, thiếu kiên định Không có khả năng lãnh đạo cách mạng
Lực lượng không thể thiếu o
Tiểu tư sản – tri thức: Thực trạng KT: Cuộc sống bấp bênh Bị áp bức bốc lột Thái độ CT:
Có tinh thần dân tộc, dân chủ
Nhạy bén với thời cuộc
Dễ bị dao động, thiếu kiên định Không có khả năng lãnh đạo cách mạng
Tính chất của XHVN: Xã hội thuộc địa nửa phong kiến o
Mâu thuẫn cũ tồn tại: Nông dân >< Địa chủ PK o
Mâu thuẫn mới: Dân tộc VN >< TD Pháp xâm lược
X ác định : Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu
Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: o
Khuynh hướng phong kiến:
Phong trào Cần Vương (1885 - 1896): Hàm Nghi + Tôn Thất Thuyết Phong trào để đưa đất nước trở lại PK
Phong trào nông dân (Khởi nghĩa) Yên Thế (1884 - 1913): Hoàng Hoa Thám Mang nặng cốt cách PK o
Khuynh hướng dân chủ tư sản:
Phong trào Đông Du (1905 - 1908): Phan Bội Châu Xu hướng bạo động
Phong trào Duy Tân (1906 - 1908): Phan Châu Trinh Xu hướng bất bạo động
Khởi nghĩa Yên Bái (T2 / 1930): Việt Nam quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo Câu nói:
“Không thành công thì thành nhân” o Nhận xét:
Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
Chưa có 1 tổ chức đủ mạnh
Chưa xác định được đường lối đấu tranh phù hợp o Ý nghĩa:
Tiếp nối truyền thống yêu nước của dân tộc
Tạo cơ sở xã hội thuận lợi tiếp nhận chủ nghĩa Mác, quan điểm CM của HCM
Là 1 trong 3 nhân tố dẫn đến sự ra đời chính đảng mácxit b. N
guyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước
Nhận thức của HCM: o
Dù màu da khác nhau, trên đời chỉ có hai giống người: giống người bốc lột và giống người bị bốc lột o
Đây sẽ là một cuộc “cách mạng đến nơi”
Năm 1917, thành lập hội người VN yêu nước
Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc tham gia đảng xã hội Pháp Gửi yêu sách của nhân dân An Nam (gồm 8 điểm)
Tháng 7 năm 1920, người đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của
V.I Lênin trên báo L’Humanite (Nhân đạo)
Tháng 12 năm 1920, tham dự Đại hội Tua Bỏ phiếu tán thành Quốc tế III
Khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin có thể áp dụng vào Việt Nam
i. Chủ bị về tư tưởng cho sự ra đời của Đảng
Năm 1921, người sáng lập tờ báo Người cùng khổ
Năm 1922, người được cử làm trưởng ban nghiên cứu thuộc địa Đông Dương
Năm 1923, người viết cho báo Sự thật, tổ chức thư tín Quốc tế
Năm 1925, người đưa ra bản án chế độ thực dân Pháp
Năm 1927, người nhận định :”Đảng muốn vững phải nghĩa làm nồng cốt”
Năm 1928, người thực hiện phong trào “Vô sản hóa”
Năm 1929, mở lớp huấn luyện cán bộ tại Quảng Châu TQ và tất cả các bài giảng được tổng hợp trong cuốn Đường Cách Mệnh
ii. Chuẩn bị về chính trị cho sự ra đời của Đảng
Phương hướng của cách mạng Việt Nam: là đi từ giải phóng giai cấp ,giải phóng dân tộc
Đoàn kết quốc tế: CMVN là một bộ phận của cách mạng thế giới
Lực lượng cách mạng: là toàn dân, trong đó công – nông là gốc của cách mạng, …
Vai trò lãnh đạo của Đảng: CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo
iii. Chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của Đảng
Tháng 11 năm 1924, NAQ về Quảng Châu, Trung Quốc để xúc tiến công việc tổ chức thành lập Đảng
Tháng 2 năm 1925, NAQ lựa chọn một số thanh niên tích cực trong tổ chức Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn
Tháng 6 năm 1925, thành lập Hội VN cách mạng thanh niên tại Quảng Châu, Trung Quốc – nồng cốt là Cộng sản
đoàn 21/6 là ngày Báo chí Cách mạng VN
Từ năm 1925 – 1927, NQD mở lớp huấn luyện trực tiếp nhằm đào tạo các bạn cho CMVN
c. T hành lập Đảng Cộng sản VN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
i. Các tổ chức cộng sản ra đời
Tháng 3 năm 1929, Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập tại nhà 5D, phố Hàm Long, Hà Nội do Trần
Văn Cung làm bí thư chi bộ Tổ chức cộng sản đầu tiên
Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản: o
Từ giai đoạn đầu đến 1918: tự phát o
Từ 1919 – 1925: đặc trưng và có ý thức giai cấp o
Từ 1926 – 1929: phát triển mạnh mẽ về số lượng, chất lượng và qui mô o
Cuối năm 1929: Phong trào công nhân và yêu nước phát triển mạnh mẽ Đòi hỏi sự lãnh đạo thống
nhất của 1 tổ chức Đảng
Các tổ chức cộng sản: o Hội VNCM Thanh niên:
Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929)
An Nam Cộng sản Đảng (8/1929) o Tân Việt CM đảng:
Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn (9/1929)
ii. Hội nghị thành lập Đảng
Từ ngày 6/1 đến 7/2/1930, Hội nghĩ thành lập Đảng diễn ra tại Hồng Kông, Trung Quốc: o
Bỏ mọi xung đột hiềm khích cũ, thành thật hợp tác Hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Đông Dương o
Đặt tên là Đảng cộng sản VN o
Thảo ra Chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng o
Định ra kế hoạch thống nhất các tổ chức Đảng trong nước o
Đề cửa ban chấp hành Trung Ương lâm thời
iii. Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên
Nhiệm vụ: làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM Đi tới xã hội Cộng sản Mục tiêu: o
Về phương diện chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến o
Về phương diện kinh tế: thủ tiêu hết các thứ quốc trái, thu sản nghiệp của Pháp giao cho Chính phủ công
nông quản lí, thu ruộng đất cho dân nghèo o
Về phương diện XH: dân chúng tự do, nam nữ bình quyền Lực lượng: o
Gốc cách mạng: Công – Nông o
Hết sức liên lạc: Tiểu tư sản Tri thức Trung Nông Thanh niên Tân Việt o
Lợi dụng – bộ phận nào phản thì đánh đổ: Phú nông Trung + tiểu địa chủ Tư bản An Nam
Lãnh đạo: Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản
Phương pháp: sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng
Quan hệ quốc tế: CMVN là 1 bộ phận của CMVSTG
d. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước
Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử vung cùng quan trọng trong lịch sử CMVN
Đảng cộng sảng ra đời vời cương lĩnh đúng đắn Phản ánh quy luật khách quan của CMVN
Các nhân tố hình thành ĐCSVN: o CN Mac- Lênin o PT công nhân o PT yêu nước II.
Lãnh đạo quá trình đầu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
a. P hong trào CM 1930 – 1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935
i. Phong trào CM 1930 – 1931
Hoàn cảnh lịch sử: o
Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Cuộc khủng hoảng thừa o
Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bốc lột dân ta o
Pháp khủng bố đàn áo khởi nghĩa Yên Bái (T2/1930) o
ĐCSVN ra đời với hệ thống tổ chức rộng khắp cả nước và cương lính đúng đắn
Các cột mốc đấu tranh: o
Từ T1 – T4/1920: phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân liên tiếp nỗ ra o
T5/1930: đã diễn ra 16 cuộc bãi công, 34 cuộc biểu tình, 4 cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân o
Từ T6 – T8/1930: đã nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nổi bật cuộc biểu tình ở Bến Thủy – Vinh o
Ngày 12/9/1930: TDP ném bom đoàn biểu tình ở Hưng Nguyên làm chết 171 người Phong trào bùng nổ dữ dội o
Trước sự đấu tranh của nhân dân, nhiều nơi chính quyền của địch bị tan rã Chính quyền nhân dân được thành lập o
TDP khủng bố trắng, đàn áp phong trào thất bại o Ý nghĩa:
Khẳng định quyền và năng lực lãnh đạo của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng
Đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc và lòng tự tin vào giai cấp vô sản
Đã rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước o Kinh nghiệm:
Phải kết hợp nhiệm vụ phản đế và phản phong – kết hợp phong trào đấu tranh của công nông
Kết hợp phòng trào CM ở nông thôn và thành thị - kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang
Hội nghị Trung ương lần thứ I của đảng và luận cương tháng 10: o
Từ ngày 14 – 31/10/1930, diễn ra Hội nghị Trung ương lần thứ I tại Hương Cảng (Hồng Kông) o
Nội dung của Hội nghị Trung ương lần thứ I:
Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương
Thảo luận về Luận cương chính trị của Đảng
Cử BCH Trung Ương chính thức và bầu Trần Phú làm tổng bí thư của Đảng o
Nội dung của luận cương tháng 10:
Phương hướng chiến lược (Mục tiêu): tư sản dân quyền CM có tính chất điện địa và phản đế, sau
đó bỏ qua CNTB và tiến lên CNXH
Nhiệm vụ cốt yếu của CMTSDQ: chống PK, giành ruộng đất cho nông dân và chống đế quốc, giải
phóng dân tộc (Chống PK đặt lên hàng đầu)
Các điều kiện đảm bảo CMGPDT thắng lợi:
Lực lượng: Công nhân và nông dân vừa là lực lượng vừa là động lực
Lãnh đạo: giai cấp vô sản thông qua đội tiên phong là Đảng cộng sản Đông Dương
Phương pháp CM: bạo lực CM
Đoàn kết quốc tế: CM Đông Dương là một bộ phận CMTG o
Hạn chế của luận cương Tháng 10:
Không nêu rõ mâu thuẩn chủ yếu trong XHVN lúc bấy giờ, không nhấn mạnh nhiệm vụ GPDT, nặng
về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất
Không đề ra chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh ĐQXL và tay sai Nguyên nhân:
Nhận thức chưa đầy đủ về CM thuộc địa
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh 1 chiều đấu tranh giai cấp đang tồn
tại trong Quốc tế Cộng sản và một số ĐCS khác o
Ngày 18/11/1930, Thường vụ Trung ương Đảng chỉ thị thành lập hội phản đế đồng minh với nội dung:
Đoàn kết cả dân tộc là nhân tố đảm bảo thắng lợi
Phê phán nhận thức tách rời vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
Thiếu 1 tổ chức quảng đại quần chúng
Chủ trương tổ chức toàn dân thành 1 mặt trận rộng lớn
Ý nghĩa của chỉ thị:
Tập hợp, đoàn kết được các tầng lớp, giai cấp
Khắng định được vai trò của nhân dân trong sự nghiệp CM
Là tiền thân của MTTQ Việt Nam
ii. Khôi phục phong trào 1932 – 1935
Ngày 11/4/1931, QTCS ra Nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là chi bộ độc lập
Ngày 15/6/1932, chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương Khôi phục hệ thống tổ chức Đảng avf phong trào CM
T3/1935, đại hội đại biểu lần 1 của Đảng họp tại Ma Cao, do Lê Hồng Phong làm tổng bí thư, với 3 nhiệm vụ: o
Củng cố và phát triển Đảng o
Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng o
Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, …
b. P hong trào dân chủ 1936 – 1939
i. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
Khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) và sự xuất hiện của CN phát xít
Đại hội lần thứ 7 của QTCS (25/7/1935 – 20/8/1935) với 3 nội dung trọng điểm: o Kẻ thù: CN phát xít o
Nhiệm vụ: đấu tranh chống CN phát xít o
Thành lập mặt trận nhân dân
T7/1936, BCHTW lần thứ 2 họp tại Thượng Hải do Lê Hồng Phong chủ trì nhằm “sửa chửa sai lầm” và “định lại
chính sách mới” dựa theo Nghị quyết đại hội 7 QTCS với các nội dung sau: o
Nhiệm vụ: là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình o
Lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương o
Hính thức và tổ chức đấu tranh: chuyển từ bí mật và bất hợp pháp sang công khai và bán công khai, hợp pháp và bán hợp pháp o
Bầu đồng chí Hà Huy Tập làm tổng bí thư của Đảng
T10/1936, đưa ra văn kiện Chung quanh vấn đề chính sách mới với quan điểm: ”Cuộc dân tộc giải phóng không
nhất thiết phải kết hợp chặt chẽ với CM điền địa, …”
T3/1938, Hội nghị BCHTW nhấn mạnh “Lập mặt trận dân chủ thống nhất là nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại”
ii. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Nắm cơ hội mặt trận nhân dân Pháp thực hiện cải cách tiến bộ ở thuộc địa Đảng phát động phong trào công
khai rộng lớn của quần chúng
Đầu năm 1937, Đảng vận động 2 cuộc biểu dương lực lượng quần chúng dưới danh nghĩa “đón rước”, đưa dân nguyện
Cuối năm 1937, theo sáng kiến của Đảng, Hội truyền bá chữ quốc ngữ được thành lập
T3/1938, Hội nghị TW Đảng thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương và bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm tổng bí thư
1937 – 1398, tổ chức cuộc vận động tranh cử vào Viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, …
Năm 1939, TBT Nguyễn Văn Cừ xuất bản sách Tự chỉ trích thẳng thắn chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm và nêu rõ bài học
T9/1939, thực dân Pháp đàn áp phong trào, Đảng rút vào hoạt động bí mật Vận động dân chủ kết thúc
c. P hong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
i. Bối cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
1. Bối cảnh lịch sử Thế giới: o
1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, Chiến tranh TGT2 bùng nổ o
Ở Đông Dương, bộ máy đàn áp được tăng cường, lệnh thiết quân được ban bố o
T6/1940, Đức tiến công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng Đức o
T6/1941, Đức tiến công Liên Xô Đông Dương:
o Ngày 28/9/1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền Cộng sản, đặt Đảng Cộng
sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật
o Ngày 22/9/1940, Nhật vào Đông Dương
Pháp, Nhật cấu kết thống trị nhân dân Đông Dương
2. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Hội nghị BCHTW 6 (T11/1939): o
Từ ngày 6 – 8/11/1939, tại Bà Điểm, Hóc Môn do Nguyễn Văn Cừ chủ trì với các nội dung:
Đảnh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương độc lập
Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai
Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
Hội nghị BCHTW 7 (T11/1940): o
Tháng 11/1940, họp tại Đình Bảng, Bắc Ninh với các nội dung:
Cách mạng phản đế và CM thổ địa phải đồng thời tiến
Hội nghị BCHTW 8 (5/1941): o
Diễn ra tại Lán Khuổi Nậm với đồng chí Trường Chinh làm TBT với các nội dung:
Thứ nhất, nhấn mạnh mâu thuẩn chủ yếu giữa dân tộc Vn và đế quốc phát xít Pháp – Nhật
Giải quyết cấp bách
Thứ hai, khẳng định: cuộc CM chỉ giải quyết 1 vấn đề cần nhất là “dân tộc giải phóng”
Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, thi hành chính
sách “dân tộc tự quyết”
Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc gồm nông dân, công nhân, địa chủ yêu nước,
tư sản dân tộc và tiểu tư sản
Thứ năm, chủ trương sau khi CM thành công lập nước VNDCCH theo tinh thần tân dân chủ
Thứ sáu, hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân o Ý nghĩa:
Khắc phục triệt để hạn chế của luận cương T10
Khẳng định tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Là hội nghị hoàn chỉnh đường lối chiến lược của Đảng Chuẩn bị lực lượng cho cuộc tổng khởi nghĩa T8 sau này
Ngày 25/10/1941, Việt Nam công bố nêu rõ “Việt Nam đồng lập đồng minh” (Mặt trận Việt Minh ra đời)
3. Phong trào đấu tranh chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh lực lượng khởi nghĩa vũ trang (1939 - 1944)
T9/1940, khởi nghĩa Bắc Sơn – chiếm đồn Mỏ Nhài Thành lập đội du kích Bắc Sơn
23/11/1940, khởi nghĩa Nam Kỳ Chiếm nhiều đồn bốt, tấn công nhiều quận, chính quyền thành lập ở vài nơi
T1/1941, binh biến ở Đô Lương (Nghệ An) do Đội Cung chỉ huy ở đồn chợ Rạng
ii. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Tình hình lúc này: o Liên Xô thắng lớn o Anh Mỹ mở 2 mặt trận o
Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 o
Hội nghị thường vụ TW ngày 9/3/1945
Ngày 12/3/1945, giai đoạn Nhật – Pháp đánh nhau: o
Nhận định tình hình: chính trị khủng hoảng, thời cơ chưa chín muồi o
Kẻ thù chính, duy nhất: phát xít Nhật o
Phâm châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, khỏi nghĩa từng phần, … o Dự kiến thời CM
Ngày 22/12/1944, đội VN tuyên truyền giải phóng quân được thành lập do Võ Nguyên Giáp chủ trì
Từ ngày 13 – 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc tại Tân Trào – Tuyên Quang Quyết định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa
Quá trình thắng lợi của CMT8 năm 1945: o
14/8/1945: giải phóng phía bắc o
19/8/1945: giải phóng Hà Nội o
23/8/1945: giải phóng Huế o
25/8/1945: giải phóng Sài Gòn o
30/8/1945: Vua Bảo Đại thoái vị o
2/9/1945: Chủ tịch HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập
d. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của CMT8 năm 1945 Tính chất o
CMT8 năm 1945 là CM giải phóng dân tộc điển hình:
Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc
Lực lượng CM là toàn dân tộc
Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc” o
CMT8 năm 1945 còn có tính chất dân chủ:
CM GPDT VN là 1 bộ phận phe dân chủ chống phát xít
CM giải quyế một số quyền lợi cho nông dân
Cuộc CM đã xây dựng chính quyền nhà nước dân chủ đầu tiên ở VN, xóa bỏ chế độ PK Các tầng lớp được hưởng tự do, dân chủ Ý nghĩa o
Cổ vũ mạnh các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng o
Làm chủ kho tàng lí luận Mác – Lênin o
Đưa dân tộc bước vào kỉ nguyên tự do o Ra đời nhà nước VNDCCH Kinh nghiệm o
Thứ nhất về chỉ đạo chiến lược: phải giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết đúng đắn MQH giữa nhiệm
vụ ĐLDT và CM ruộng đất o
Thứ hai về xây dựng lực lượng: trên cơ sở liên minh công nông Khơi dậy tinh thần dân tộc ở mọi tầng lớp nhân
dân, mọi lực lượng yêu nước o
Thứ ba về phương pháp CM: nắm vũng quan điểm bạo lực CM quần chúng Ra sức xây dụng lực lượng CT và lực
lượng vũ trang Kết hợp đấu tranh CT + vũ trang o
Thứ tư về xây dựng Đảng: Xây dựng 1 Đảng CM tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc VN