Đề cương ôn tập học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang

Đề cương ôn tập học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

PHẦN MỞ ĐẦU
Xin chào cô và cả lớp. Hôm nay nhóm em xin giới thiệu đến mọi người một tác giả
kiệt xuất, nổi bật trên văn đàn Việt Nam với bút pháp mang vẻ đặc sắc đậm cá
nhân nhưng lại chất chứa những vẻ đẹp duy mỹ tồn tại trong dòng chảy văn hoá
của dân tộc.
Nguyễn Tuân (1910 - 1987). Ông là một trong những cây bút đã tạo được ấn tượng
ngay từ những ngày đầu tiên trong sự nghiệp, với những bài tùy bút, truyện ngắn
lần lượt được đăng trên tạp chí Tao Đàn. Một trong những truyện ngắn ra đời trong
giai đoạn đầu tiên của nhà văn vô cùng nổi tiếng được đưa vào sách giáo khoa đó
chính là “Chữ người tử tù”.
Nguyễn Tuân cũng rất nổi tiếng về gia tài sáng tác đồ sộ, trong đó có tập truyện
ngắn “ Vang bóng 1 thời “, ngòi bút của Nguyễn Tuân mang 1 nét thi vị, hoài niệm
từ những vẻ đẹp tinh tế trong cuộc sống. Vang bóng một thời “ là một mặt chính
và sâu sắc của tư tưởng và phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách mạng
tháng Tám”.
Cụ thể hơn là vẻ đẹp trong những giá trị truyền thống, sinh hoạt của người Việt
thời bấy giờ. Thời điểm mà các giá trị từ Tây Phương chưa thật sự phủ lấy các giá
trị gốc của người Việt. Để dễ dàng hình dung không gian nghệ thuật trong truyện
ngắn của Nguyễn Tuân, mọi người có thể nhớ lại không gian xã hội trong tác phẩm
“Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng.
PHẦN NỘI DUNG
Nói đến Nguyễn Tuân, có thể nói là một “ nghệ sĩ ngôn từ “ vì khi đọc những mẩu
truyện ngắn ấy, ta vẫn không thấy một từ dùng thừa, không 1 từ sai khiến chúng ta
thầm thán phục thứ ngôn từ đẹp đẽ mà tinh tế, sâu sắc của nhà văn Nguyễn Tuân.
Đọc văn ông, người đọc không chỉ có khoái cảm thẩm mỹ từ nghệ thuật ngôn từ
mà bên cạnh đó, còn được bồi dưỡng thêm kiến thức về nhạc, hoạ, điêu khắc, lịch
sử, địa lý,…
Cùng là bối cảnh xã hội Việt Nam những năm trước Cách mạng tháng 8, “Số đỏ”
miêu tả một đô thị với những giá trị "Tây Tàu nhố nhăng làm lạc mất cả quan niệm
cũ”. Còn truyện ngắn của Nguyễn Tuân thường để cập đến những nhân vật thuộc
lớp thể hệ cũ, lớp thế hệ còn giữ trọn giá trị truyền thống.
Bên cạnh đó ,người đọc được chiêm ngưỡng thêm những tác phẩm tuyệt đẹp qua
lối gợi hình, xây dựng cảnh vật, con người, thời gian, không gian – Không riêng
bút pháp độc đáo, uyên bác. Có thể nói Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ tài tình trong
việc xây dựng hình ảnh trong văn chương.
Điển hình như nhân vật Cụ Kép (một nhà Nho già tự ví mình là kẻ chọn nhầm thế
kỷ), hoặc trong “ Bữa rượu máu “, nhà văn đã miêu tả nhịp đi của bác đao phủ Lê
như 1 vũ đạo. Việc chém cổ người đã được ông nâng lên thành 1 thứ “ nghệ thuật
“. Bên cạnh đó ông còn miêu tả cảnh pháp trường chém người đầy tử khí khiến
người đọc cảm giác rất cuốn và có 1 chút rùng mình.
Hay đến với “ chén trà trong sương sớm “, chúng ta được nhìn thấy nghệ thuật pha
trà và uống trà được ông lồng ghép hình ảnh cụ Ấm chăm chút cho từng ấm trà 1
cách rất đặc biệt. Ông sử dụng những từ “ khẽ nâng “, “ nhẹ nhàng “, “ khoan thai
“, “ ngắm nghía mãi “ để miêu tả hành động của cụ Ấm khiến người đọc rất ấn
tượng. Nguyễn Tuân muốn tôn việc uống trà lên 1 tầm cao khác. Ông muốn so
sánh việc pha trà và uống trà như 1 nghệ thuật không khác gì vẽ tranh.
Các nhân vật trong " Vang bóng một thời" xuất hiện với những thú chơi, thú nghề
của người xưa. Thể hiện đúng nét đẹp tinh hoa trong cung cách sống của người Á
Đông nói chung và người Việt mình nói riêng. Không gian nghệ thuật trong truyện
của Nguyễn Tuân mang những chất chứa hoài niệm về “một thời vang son” đối với
những giá trị, tư tưởng, tinh hoa của người Việt. Nơi độc giả có thể tìm về cội
nguồn dân tộc với những giá trị lâu đời, những vẻ đẹp truyền thống bị khuất lấp.
Văn của ông như một nỗ lực chống lại làn sóng “văn minh vật chất phương Tây”
như từng bước đè bẹp bản sắc dân tộc trong thời kỳ chính trường loạn lạc lúc bấy
giờ.
Tuy vậy không vì thế mà văn của Nguyễn Tuân lạc lõng với thời đại, ca ngợi một
cách sến sẩm những cái cũ. Văn phong của ông đem đến một cảm giác có phần
sang trọng, hào hoa, hoài niệm một cách tinh tế, nhỏ nhẹ. Đọc truyện của Nguyễn
Tuân, ta được cảm giác theo chân một người nặng lòng với cái đẹp, đưa dẫn lại
những miền xa xưa, đắm chìm trong những không gian văn hoá xưa.
Phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân mang rất nhiều dấu ấn đặc sắc bao gồm dấu
ấn văn hoá ứng xử, dấu ấn sinh hoạt đời thường và dấu ấn qua ngôn ngữ nghệ
thuật. Bên cạnh đó, lối hành văn của Nguyễn Tuân mang tính phát hiện những cái
độc đáo với thế giới quan, tìm thấy cái đẹp trong những việc bình thường, cái đẹp
của phương tiện văn hóa, truyền tải đến thế giới bên ngoài những giá trị cốt lỗi của
những hành động rất đỗi chi là thường nhật. Phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân
thường đề cao tính chân thực, sâu sắc và tập trung vào cuộc sống đời thường. Các
tác phẩm của ông đưa ra cái nhìn sắc bén, chân thực về cuộc sống, những vấn đề
xã hội và con người.
Ngoài những tác phẩm nghiêm túc, Nguyễn Tuân cũng có nhiều tác phẩm mang
tính hài hước, giúp cho độc giả cười thả ga mà không bị mất đi giá trị nhân văn của
tác phẩm. Những truyện ngắn, tiểu luận của ông thường đưa ra những tình huống
dí dỏm, những lời thoại hài hước, tạo nên một thế giới vui tươi và đầy sáng tạo
Ông đã miêu tả cả cái thần thái của nhân vật lẫn góc nhìn chủ quan của từng nhân
vật có mặt trong tác phẩm của ông.
Nhắc tới NT người ta nhớ ngay đến phong cách nghệ thuật độc đáo và sâu sắc, là
bậc thầy của sự tài hoa, tinh tế trong bút pháp. Nếu so với những nha văn khác chia
thành 2 lĩnh vực nghiên cứu, khai thác và thể hiện tác phẩm qua trường phái lãng
mạn hoặc hiện thực thì ở NT lại rẽ sang một hướng riêng. Ông quay về quá khứ,
tìm lại một thời vàng son, nét đẹp vang bóng một thời.
Tuy nhiên trong cái “vàng son” ấy của ông là một bức tranh rõ nét về người về
cảnh do ông tạo ra. Những phong cảnh thiên nhiên, những vách thành tuyệt đẹp
theo lối cũ. Nhưng nó gờn gợn sự u uất “kho lúa xây trong thành quanh năm không
có vết chân người”, “vườn chuối âm u” hay những câu hát có phần ghê gợn
“Người ngồi cho vững/ Cho ngọt nhát dao/Hỡi hồn / Hỡi quỷ không đầu”…
PHẦN KẾT
Tóm lại, phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân mang tính chân thực, sâu sắc và
nhân văn cao, tập trung vào việc xây dựng nhân vật và cốt truyện, sử dụng ngôn
ngữ đơn giản và dễ hiểu, sử dụng kỹ thuật mô tả tinh tế và mang tính hài hước. Tác
phẩm của ông mang đến cho độc giả nhiều giá trị về mặt văn học và nhân văn.
Trong nền Văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân thật xứng đáng ở cái tầm cao.
Nói đến ông, người ta nghĩ ngay đến 1 sự nghiệp sáng tác đồ sộ, rất tài hoa và độc
đáo. Ông xứng đáng được mệnh danh là một “ chuyên gia Tiếng Việt “, 1 “ nghệ sĩ
ngôn từ.
Là một người sinh viên văn khoa, chúng ta cũng đang là những người học cách sử
dụng câu chữ, thơ văn để làm cầu nối dẫn đọc giả đến với tinh thần của cái đẹp.
Biết thế, chúng ta càng quý trọng hơn Nguyễn Tuân, một nhà văn bậc thầy sống
cách chúng ta gần một thập kỷ, người đã làm được điều đó. Ông sử dụng văn của
mình như muốn lưu trữ, phục dựng lại những những nét đẹp, giá trị tinh thần của
một dân tộc. Tinh thần ấy chưa bao giờ cần thiết hơn như bây giờ, thời điểm mà
các nền văn hoá như va đập vào với nhau và vật chất được xem như thước đo trong
xã hội.
Để kết lại bài chia sẻ, và dễ để cảm nhận được cái tinh thần trên, xin được trích
một đoạn văn trong truyện ngắn Hương Cuội như sau:
"Cụ Kép thường nói với lớp bạn cũ rằng có một vườn hoa là một việc dễ dàng,
nhưng đủ thời gian mà săn sóc đến hoa mới là việc khó. Cụ muốn nói rằng người
chơi hoa nhiều khi phải lấy cái chí thành chí tình ra mà đối đãi với cả cái đẹp
không bao giờ lên tiếng nói
| 1/4

Preview text:

PHẦN MỞ ĐẦU
Xin chào cô và cả lớp. Hôm nay nhóm em xin giới thiệu đến mọi người một tác giả
kiệt xuất, nổi bật trên văn đàn Việt Nam với bút pháp mang vẻ đặc sắc đậm cá
nhân nhưng lại chất chứa những vẻ đẹp duy mỹ tồn tại trong dòng chảy văn hoá của dân tộc.
Nguyễn Tuân (1910 - 1987). Ông là một trong những cây bút đã tạo được ấn tượng
ngay từ những ngày đầu tiên trong sự nghiệp, với những bài tùy bút, truyện ngắn
lần lượt được đăng trên tạp chí Tao Đàn. Một trong những truyện ngắn ra đời trong
giai đoạn đầu tiên của nhà văn vô cùng nổi tiếng được đưa vào sách giáo khoa đó
chính là “Chữ người tử tù”.
Nguyễn Tuân cũng rất nổi tiếng về gia tài sáng tác đồ sộ, trong đó có tập truyện
ngắn “ Vang bóng 1 thời “, ngòi bút của Nguyễn Tuân mang 1 nét thi vị, hoài niệm
từ những vẻ đẹp tinh tế trong cuộc sống. “Vang bóng một thời “ là một mặt chính
và sâu sắc của tư tưởng và phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám”.
Cụ thể hơn là vẻ đẹp trong những giá trị truyền thống, sinh hoạt của người Việt
thời bấy giờ. Thời điểm mà các giá trị từ Tây Phương chưa thật sự phủ lấy các giá
trị gốc của người Việt. Để dễ dàng hình dung không gian nghệ thuật trong truyện
ngắn của Nguyễn Tuân, mọi người có thể nhớ lại không gian xã hội trong tác phẩm
“Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng. PHẦN NỘI DUNG
Nói đến Nguyễn Tuân, có thể nói là một “ nghệ sĩ ngôn từ “ vì khi đọc những mẩu
truyện ngắn ấy, ta vẫn không thấy một từ dùng thừa, không 1 từ sai khiến chúng ta
thầm thán phục thứ ngôn từ đẹp đẽ mà tinh tế, sâu sắc của nhà văn Nguyễn Tuân.
Đọc văn ông, người đọc không chỉ có khoái cảm thẩm mỹ từ nghệ thuật ngôn từ
mà bên cạnh đó, còn được bồi dưỡng thêm kiến thức về nhạc, hoạ, điêu khắc, lịch sử, địa lý,…
Cùng là bối cảnh xã hội Việt Nam những năm trước Cách mạng tháng 8, “Số đỏ”
miêu tả một đô thị với những giá trị "Tây Tàu nhố nhăng làm lạc mất cả quan niệm
cũ”. Còn truyện ngắn của Nguyễn Tuân thường để cập đến những nhân vật thuộc
lớp thể hệ cũ, lớp thế hệ còn giữ trọn giá trị truyền thống.
Bên cạnh đó ,người đọc được chiêm ngưỡng thêm những tác phẩm tuyệt đẹp qua
lối gợi hình, xây dựng cảnh vật, con người, thời gian, không gian – Không riêng
bút pháp độc đáo, uyên bác. Có thể nói Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ tài tình trong
việc xây dựng hình ảnh trong văn chương.
Điển hình như nhân vật Cụ Kép (một nhà Nho già tự ví mình là kẻ chọn nhầm thế
kỷ), hoặc trong “ Bữa rượu máu “, nhà văn đã miêu tả nhịp đi của bác đao phủ Lê
như 1 vũ đạo. Việc chém cổ người đã được ông nâng lên thành 1 thứ “ nghệ thuật
“. Bên cạnh đó ông còn miêu tả cảnh pháp trường chém người đầy tử khí khiến
người đọc cảm giác rất cuốn và có 1 chút rùng mình.
Hay đến với “ chén trà trong sương sớm “, chúng ta được nhìn thấy nghệ thuật pha
trà và uống trà được ông lồng ghép hình ảnh cụ Ấm chăm chút cho từng ấm trà 1
cách rất đặc biệt. Ông sử dụng những từ “ khẽ nâng “, “ nhẹ nhàng “, “ khoan thai
“, “ ngắm nghía mãi “ để miêu tả hành động của cụ Ấm khiến người đọc rất ấn
tượng. Nguyễn Tuân muốn tôn việc uống trà lên 1 tầm cao khác. Ông muốn so
sánh việc pha trà và uống trà như 1 nghệ thuật không khác gì vẽ tranh.
Các nhân vật trong " Vang bóng một thời" xuất hiện với những thú chơi, thú nghề
của người xưa. Thể hiện đúng nét đẹp tinh hoa trong cung cách sống của người Á
Đông nói chung và người Việt mình nói riêng. Không gian nghệ thuật trong truyện
của Nguyễn Tuân mang những chất chứa hoài niệm về “một thời vang son” đối với
những giá trị, tư tưởng, tinh hoa của người Việt. Nơi độc giả có thể tìm về cội
nguồn dân tộc với những giá trị lâu đời, những vẻ đẹp truyền thống bị khuất lấp.
Văn của ông như một nỗ lực chống lại làn sóng “văn minh vật chất phương Tây”
như từng bước đè bẹp bản sắc dân tộc trong thời kỳ chính trường loạn lạc lúc bấy giờ.
Tuy vậy không vì thế mà văn của Nguyễn Tuân lạc lõng với thời đại, ca ngợi một
cách sến sẩm những cái cũ. Văn phong của ông đem đến một cảm giác có phần
sang trọng, hào hoa, hoài niệm một cách tinh tế, nhỏ nhẹ. Đọc truyện của Nguyễn
Tuân, ta được cảm giác theo chân một người nặng lòng với cái đẹp, đưa dẫn lại
những miền xa xưa, đắm chìm trong những không gian văn hoá xưa.
Phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân mang rất nhiều dấu ấn đặc sắc bao gồm dấu
ấn văn hoá ứng xử, dấu ấn sinh hoạt đời thường và dấu ấn qua ngôn ngữ nghệ
thuật. Bên cạnh đó, lối hành văn của Nguyễn Tuân mang tính phát hiện những cái
độc đáo với thế giới quan, tìm thấy cái đẹp trong những việc bình thường, cái đẹp
của phương tiện văn hóa, truyền tải đến thế giới bên ngoài những giá trị cốt lỗi của
những hành động rất đỗi chi là thường nhật. Phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân
thường đề cao tính chân thực, sâu sắc và tập trung vào cuộc sống đời thường. Các
tác phẩm của ông đưa ra cái nhìn sắc bén, chân thực về cuộc sống, những vấn đề xã hội và con người.
Ngoài những tác phẩm nghiêm túc, Nguyễn Tuân cũng có nhiều tác phẩm mang
tính hài hước, giúp cho độc giả cười thả ga mà không bị mất đi giá trị nhân văn của
tác phẩm. Những truyện ngắn, tiểu luận của ông thường đưa ra những tình huống
dí dỏm, những lời thoại hài hước, tạo nên một thế giới vui tươi và đầy sáng tạo
Ông đã miêu tả cả cái thần thái của nhân vật lẫn góc nhìn chủ quan của từng nhân
vật có mặt trong tác phẩm của ông.
Nhắc tới NT người ta nhớ ngay đến phong cách nghệ thuật độc đáo và sâu sắc, là
bậc thầy của sự tài hoa, tinh tế trong bút pháp. Nếu so với những nha văn khác chia
thành 2 lĩnh vực nghiên cứu, khai thác và thể hiện tác phẩm qua trường phái lãng
mạn hoặc hiện thực thì ở NT lại rẽ sang một hướng riêng. Ông quay về quá khứ,
tìm lại một thời vàng son, nét đẹp vang bóng một thời.
Tuy nhiên trong cái “vàng son” ấy của ông là một bức tranh rõ nét về người về
cảnh do ông tạo ra. Những phong cảnh thiên nhiên, những vách thành tuyệt đẹp
theo lối cũ. Nhưng nó gờn gợn sự u uất “kho lúa xây trong thành quanh năm không
có vết chân người”, “vườn chuối âm u” hay những câu hát có phần ghê gợn
“Người ngồi cho vững/ Cho ngọt nhát dao/Hỡi hồn / Hỡi quỷ không đầu”… PHẦN KẾT
Tóm lại, phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân mang tính chân thực, sâu sắc và
nhân văn cao, tập trung vào việc xây dựng nhân vật và cốt truyện, sử dụng ngôn
ngữ đơn giản và dễ hiểu, sử dụng kỹ thuật mô tả tinh tế và mang tính hài hước. Tác
phẩm của ông mang đến cho độc giả nhiều giá trị về mặt văn học và nhân văn.
Trong nền Văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân thật xứng đáng ở cái tầm cao.
Nói đến ông, người ta nghĩ ngay đến 1 sự nghiệp sáng tác đồ sộ, rất tài hoa và độc
đáo. Ông xứng đáng được mệnh danh là một “ chuyên gia Tiếng Việt “, 1 “ nghệ sĩ ngôn từ.
Là một người sinh viên văn khoa, chúng ta cũng đang là những người học cách sử
dụng câu chữ, thơ văn để làm cầu nối dẫn đọc giả đến với tinh thần của cái đẹp.
Biết thế, chúng ta càng quý trọng hơn Nguyễn Tuân, một nhà văn bậc thầy sống
cách chúng ta gần một thập kỷ, người đã làm được điều đó. Ông sử dụng văn của
mình như muốn lưu trữ, phục dựng lại những những nét đẹp, giá trị tinh thần của
một dân tộc. Tinh thần ấy chưa bao giờ cần thiết hơn như bây giờ, thời điểm mà
các nền văn hoá như va đập vào với nhau và vật chất được xem như thước đo trong xã hội.
Để kết lại bài chia sẻ, và dễ để cảm nhận được cái tinh thần trên, xin được trích
một đoạn văn trong truyện ngắn Hương Cuội như sau:
"Cụ Kép thường nói với lớp bạn cũ rằng có một vườn hoa là một việc dễ dàng,
nhưng đủ thời gian mà săn sóc đến hoa mới là việc khó. Cụ muốn nói rằng người
chơi hoa nhiều khi phải lấy cái chí thành chí tình ra mà đối đãi với cả cái đẹp
không bao giờ lên tiếng nói