Đề cương ôn tập học phần Pháp luật du lịch | Đại học Văn hóa Hà Nội
Đề cương ôn tập học phần Pháp luật du lịch | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT DU LỊCH NĂM 2024
Câu 1: Phân tích, nêu ví dụ minh họa để làm rõ khái niệm du lịch? -
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên(1) trong thời gian không quá 1 năm liên tục(2)nhằm đáp ứng
các nhu cầu (3)tham quan giải trí, nghỉ dưỡng, tìm hiểu khám phá tài nguyên du lịch
(4) hoặc kết hợp với các mục đích hợp pháp khác. -
Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư
trú trong thời gian không quá một năm liên tục nhằm đáp ứng các nhu cầu tham
quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng, khám phá các tài nguyên du lịch hoặc kết hợp
các mục đích hợp pháp khác( thăm thân, chữa bệnh,..)
(1)Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú
(2)Thời gian trên 1 năm vẫn được coi là hoạt động là hoạt động du lịch do xét trên
thực tế còn k quá 1 năm chỉ là trên lý thuyết.
(3) Bất cả quãng đường, thời gian ngắn dài đã đáp ứng được nhu cầu thì vẫn là
hoạt động du lịch – quan tâm đến mục đích.
4 Mục đích kết hợp –hợp pháp khác như: Thăm Thân nhân, chữa bệnh, tham gia
hội thảo ngắn hạn. thời gian của mục đích chính tham quan, nghỉ dưỡng phải lâu
hơn thời gian của mục đích kết hợp thì mới coi là hoạt động du lịch
Câu 2: Phân loại khách du lịch, phân tích, nêu ví dụ minh họa để làm rõ các loại khách du lịch.
- khái niệm khách du lịch :là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường
hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
- Khách du lịch gồm:
+ Khách du lịch nội địa: là công dân VN, người nước ngoài cư trú tại VN,có quốc
tịch tại VN đi Du lịch trong lãnh thổ VN.
+ Khách du lịch quốc tế đến VN là người nước ngoài hoặc người VN địnhcư tại
nước ngoài vào VN Du lịch.
+ Khách du lịch ra nước ngoài: là người nước ngoài hoặc công dân VN cóQuốc tịch
Việt Nam qua nước khác đi Du lịch.
- Quốc tịch: không phụ thuộc vào Nhà nước, đây là quyền tự nhiên, , là nơisinh ra
của con người, đôi khi cũng phụ thuộc vào luật Quốc tịch của tườngquốc gia
(Việt Nam: Phụ thuộc vào cha mẹ; Mỹ: được chọn theo nơi sinh ra hoặc quốc tịch của cha mẹ).
- Người nước ngoài cư trú: trong vòng 1 năm tính từ thời điểm đi du lịch,tổng thời
gian lưu trú trên lãnh thổ nước đó trên 183 ngày - hơn nửa năm, sẽ được tính là
cư trú, và được hưởng quy chế khách nội địa (thời gian lưutrú được xác định
đánh dấu trong hộ chiếu).
Câu 3: Trình bày và nêu ví dụ minh họa thực tiễn về chính sách phát triển du lịch - 5
.+ Nhà nước có chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch để bảo
đảm du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. lOMoARcPSD| 42676072
+ Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cao
nhất khi Nhà nước ban hành, áp dụng các chính sách về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư.
+ Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí cho các hoạt động sau đây: (4)
• Điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá trị tài nguyên du lịch; • Lập quy hoạch về du lịch;
• Xúc tiến du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, địa phương;
• Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch.
+ Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các hoạt động sau đây: (7)
• Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch chất lượng cao;
• Nghiên cứu, định hướng phát triển sản phẩm du lịch;
• Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch;
• Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch mới có tác động tích cực tới môi trường, thu
hút sự tham gia của cộng đồng dân cư; đầu tư phát triển sản phẩm du lịch biển,
đảo, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa và sản phẩm du lịch đặc thù khác;
• Ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại phục vụ quản lý và phát triển du lịch;
• Phát triển du lịch tại nơi có tiềm năng du lịch; sử dụng nhân lực dulịch tại địa phương;
• Đầu tư hình thành khu dịch vụ du lịch phức hợp, có quy mô lớn; hệ thống cửa
hàng miễn thuế, trung tâm mua sắm phục vụ khách du lịch.
+ Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục xuất
cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm quyền, lợi ích
hợp pháp khác cho khách du lịch.
Câu 4: Phân tích để làm rõ nội dung các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động du lịch (9)
+ Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng, anninh, trật tự,
an toàn xã hội, truyền thống văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc.
+ Lợi dụng hoạt động du lịch để đưa người từ Việt Nam ra nước ngoài hoặc từ
nước ngoài vào Việt Nam trái pháp luật. + Xâm hại tài nguyên du lịch, môi trường du lịch.
+ Phân biệt đối xử với khách du lịch, thu lợi bất hợp pháp từ khách du lịch; tranh
giành khách du lịch, nổi ép khách du lịch mua hàng hóa, dịch vụ.
+ Kinh doanh du lịch khi không đủ điều kiện kinh doanh, không có giấyphép kinh
doanh hoặc không duy trì điều kiện kinh doanh trong quá trình hoạt động theo quy
định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
+ Sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ lữ hành khác hoặc cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng giấy phép kinh
doanh dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh .+ Hành
nghề hướng dẫn du lịch khi không đủ điều kiện hành nghề.
+ Quảng cáo không đúng loại, hạng cơ sở lưu trú du lịch đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền công nhận; quảng cáo về loại, hạng cơ sở lưu trú du lịch khi
chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền côngnhận.
+ Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của luật khác có liênquan.
Câu 5+6: Trình bày điểu kiện kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế
+ Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 42676072 A NỘI ĐỊA
+ điều 44 luật du lịch 2005 Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa phải có đủ các điều kiện sau: (3)
• Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan ĐKKD có thẩm quyền.
• Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa; có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa.
• Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian ít nhất
ba năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành. B QUỐC TẾ
+ điều 46 luật du lịch 2005 Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm5
• Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhà nước về
du lịch ở trung ương cấp.
• Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách du
lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh được quy định tại khoản 1 Điều 47 của Luật này.
• Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít
nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.
• Có ít nhất ba hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế.
• Có tiền ký quỹ theo quy định của Chính phủ(Quy định: 250 triệu đồng đối
với kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
và 500 triệu đồng đối với kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài);
Câu 7 Trình bày các nội dung cơ bản của hợp đồng du lịch.
Nội dung của hợp đồng là toàn bộ các điều khoản mà các bên đã thỏa thuận, chúng
xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đối với nhau,quyết định tính hiện thực
và hiệu lực pháp lý của hợp đồng. •
Nội dung của hợp đồng được chia thành ba loại điều khoản: Điều khoản chủ
yếu,điều khoản thường lệ, điều khoản tùy nghi. •
Điều khoản chủ yếu là những điều khoản cơ bản, quan trọng nhất và phải
có của một hợp đồng. Điều khoản chủ yếu bao gồm: (4) o
Điều khoản về ngày tháng năm ký kết; tên, địa chỉ các bên ký kết, họ tên
người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh. o
Điều khoản về đối tượng của hợp đồng tính bằng số lượng, khối lượng
hoặc giá trị quy ước đã thỏa thuận. o Điều khoản về chất lượng, chủng loại, quy
cách, tính đồng bộ của sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc. Điều
khoản này phải phù hợp về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước hoặc
tiêu chuẩn chất lượng của đơn vị đã đăng ký. o Điều khoản về giá cả. Điều khoản
này phải được ghi cụ thể, các bên có thể thỏa thuận về nguyên tắc, thủ tục để thay
đổi giá khi có sự biến động giá cả thị trường trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Đối với các hạng mục liên quan đến sản phẩm mà Nhà nước đã quy định giá hoặc
khung giá thì giá thỏa thuận phải phù hợp với quy định đó. •
Điều khoản thường lệ là những điều khoản đã được pháp luật quy định,
các bên có thể tự thỏa thuận đưa vào hợp đồng các điều khoản này nhưng không
được trái với quy định của pháp luật. Trong trường hợp không đưa vào thì coi như
các bên đã mặc nhiên công nhận và có nghĩa vụ thực hiện những quy định đó. lOMoARcPSD| 42676072 •
Điều khoản tùy nghi là những điều khoản do các bên tự thỏa thuận với
nhau đưa vào hợp đồng khi chưa có quy định pháp luật hoặc đã có quy định
nhưng các bên được phép vận dụng.
Câu 8:Soạn thảo một hợp đồng dịch vụ lữ hành với đầy đủ các loại điều khoản chủ
yếu, điều khoản thường lệ và điều khoản tùy nghi.
A Điều khoản chủ yếu bao gồm: -
Điều khoản về ngày kết thúc tháng; tên, kết nối bên ngoài địa chỉ,họ tên
ngườiđại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh. -
Điều chỉnh đối tượng của đồng tính bằng số lượng, khốilượng hoặc giá trị đượcđồng ý. -
Điều chỉnh về chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ củasản phẩm
sảnphẩm hoặc yêu cầu kỹ năng thuật toán của công việc job. Điều chỉnh tài khoản
này phải phù hợpnhảy lò còđãtrò chuyệnlượng, tiêu điểmchuẩnkỹ năngthuật
toáncủa Nhànước hoặctiêu điểmchuẩntrò chuyệnlượng của đơn vị đã được đăng ký.
-Điều chỉnh giá cả. Điều khoản này phải được ghi cụ thểcó thể đồng ý về nguyên
tắc, thủ tục để thay đổi giá khicó cả trường giá biến động trong quá trình thực thiđồng.
Đối với các hạng mục liên quan đến sản phẩm mà Nhànước đã định giá hoặc khung
giá thì thỏa thuận phải phù hợphợp với quy định đó.
B.Điều khoản thường xuyên: là những điều khoản đã được pháp luật quy địnhĐịnh
nghĩa, các bên có thể tự động đồng ý đưa ra các điều khoản quy định của pháp
luật.Trong trườngkhông hợp lệ thì sẽ có các công cụ nhận và mặc định được mặc
địnhcó nghĩa là thực hiện các quy định đó.
C Điều chỉnh tài khoản tùy chọn nghi: là những điều tài khoản LÀM các bên tự
động đồng ý thuận vớinhau đưa ra vào nhảy lò cò đồng khi chưa có quy định nghĩa
pháp luật hoặc đã có có quyđịnh nghĩa nhưng được phép sử dụng.-
Câu 9+10:Trình bày nội dung các quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành nội địa, quốc tế
A NỘI ĐỊA: (10) -
Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch, chương
trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định trong giấy phép; -
Bảo đảm duy trì các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định; công khai
tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành trên biển hiệu tại trụ
sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, trong hợp đồng lữ hành, trên ấn phẩm quảng
cáo và trong giao dịch điện tử; -
Thông báo về việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành, gửi
hồ sơ về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay thế cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cấp giấy phép trong thời hạn 15 ngày kể từ khi thay đổi; -
Cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du
lịch; - Mua bảo hiểm cho khách du cho khách du lịch trong thời gian thực hiện
chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch; -
Sử dụng hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp
đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du lịch trong
thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng; lOMoARcPSD| 42676072 -
Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy định
của nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng bản sắc văn hóa,phong tục, tập
quán của Việt Nam và nơi đến du lịch; phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật của khách du lịch trong thời
gian tham gia chương trình du lịch; -
Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ sơ theo quy định của pháp luật; -
Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của
khách du lịch; kịp thời thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tai nạn,
rủi ro xảy ra với khách du lịch và có biện pháp khắc phục hậu quả; -
Quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch đã thỏa thuận với khách du lịch B QUỐC TẾ: -
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam có quyền và nghĩa vụ như doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
nội địa và quyền hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan. -
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch ra
nước ngoài có quyền và nghĩa vụ như doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế
phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và phải sử dụng hướng dẫn viên du
lịch quốc tế để đưa khách du lịch ra nước ngoài theo hợp đồng lữ hành; chịu trách
nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du lịch trong thời gian đưa khách du lịch ra nước ngoài.
Câu 11: Trình bày nội dung các quyền và nghĩa vụ của khách du lịch.
B Quyền của khách du lịch
- Sử dụng dịch vụ du lịch do tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cungcấp hoặc tự đi du lịch.
- Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin vềchương trình,
dịch vụ, điểm đến du lịch theo hợp đồng đã ký kết.
- Được tạo điều kiện thuận lợi về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, hảiquan, lưu cư
trú, đi lại trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với quy định củapháp luật và điều ước
quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên.
- Được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết vớitổ chức,
cá nhân kinh doanh, cung cấp dịch vụ du lịch
.- Được đối xử bình đẳng; được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe,tài sản
khi sử dụng dịch vụ du lịch; được tôn trọng danh dự, nhân phẩm;được cứu hộ,
cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp.
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về du lịch.
- Kiến nghị với tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch, cơ sởcung cấp
dịch vụ du lịch và cơ quan nhà nước có thẩm quyền về cácvấn đề liên quan đến hoạt động du lịch
- Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật
C. Nghĩa vụ của khách du lịch
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổnơi đến
du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng phong tục, tập quán, bảnsắc văn hóa địa
phương, bảo vệ và giữ gìn tài nguyên du lịch, môi trường du lịch; không gây
phương hại đến hình ảnh quốc gia, truyền thống văn hóa dân tộc của Việt Nam. lOMoARcPSD| 42676072
- Thực hiện nội quy của khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụdu lịch.
- Thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo
quy định của pháp luật.
- Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự. -
Câu 12: Trình bày khái niệm hướng dẫn viên du lịch, tiêu chuẩn, điều kiện hành
nghề hướng dẫn viên du lịch
Khái niệm hướng dẫn viên du lịch: là người làm trong ngành dịch vụ du lịch và
sử dụng ngôn ngữ để giới thiệu, trình bày và giải thích ý nghĩa của các thắng
cảnh, di tích, di sản văn hoá và địa điểm mà khách du lịch viếng thăm, đồng thời
giải đáp các thắc mắc của các khách du lịch. - Tiêu chuẩn: +Tiêu chuẩn chung:
. Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dânsự đầy đủ;
+Tiêu chuẩn về sức khoẻ:
.Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng các chất ma túy; +Tiêu chuẩn về chuyên môn:
. Hướng dẫn viên du lịch nội địa:
..Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở
lên; ..Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành khác trở lên và có
chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa.
. Hướng dẫn viên du lịch quốc tế:
..Có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở
lên; ..Có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành khác trở lên và có
chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế.
..Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề.
.Hướng dẫn viên du lịch tại điểm:
..Đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm do
cơ quanchuyên môn về du lịch cấp tỉnh tổ chức. - Điều kiện hành nghề:
- Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
- Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành,doanhnghiệp
cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là hội viên của tổchức xã hội nghề nghiệp
về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên dulịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa;
- Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hànhhoặcvăn
bản phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối vớihướng dẫn viên du
lịch tại điểm, phải có phân công của tổ chức, cá nhânquản lý khu du lịch, điểm du lịch.
Câu 13:Trình bày nội dung các quyền và nghĩa vụ của hướng dẫn viên du lịch A Quyền:
- Tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch;
- Nhận tiền lương và khoản thù lao khác theo hợp đồng; lOMoARcPSD| 42676072
- Tham gia các khóa bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng hành
nghề hướng dẫn du lịch;
- Trong trường hợp khẩn cấp hoặc bất khả kháng, được quyền thay đổi chương
trình du lịch, điều chỉnh tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch. B.Nghĩa vụ:
- Hướng dẫn khách du lịch theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng hướng dẫn;
- Tuân thủ, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luậtnơiđến
du lịch, nội quy nơi đến tham quan; tôn trọng phong tục, tập quáncủa địa phương;
- Thông tin cho khách du lịch về chương trình du lịch, dịch vụ và các quyền,lợi
íchhợp pháp của khách du lịch;
- Hướng dẫn khách du lịch theo đúng chương trình du lịch, có thái độ vănminh,
tậntình và chu đáo với khách du lịch; báo cáo người phụ trách kinhdoanh dịch vụ
lữ hành quyết định thay đổi chương trình du lịch trongtrường hợp khách du lịch có yêu cầu;
- Có trách nhiệm hỗ trợ trong việc bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tàisảncủa khách du lịch;
- Tham gia khóa cập nhật kiến thức theo quy định.;
- Đeo thẻ hướng dẫn viên du lịch trong khi hành nghề hướng dẫn du lịch;
- Hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa phảimang
theogiấy tờ phân công nhiệm vụ của doanh nghiệp tổ chức chươngtrình du lịch và
chương trình du lịch bằng tiếng Việt trong khi hành nghề.Trường hợp hướng dẫn
khách du lịch quốc tế thì hướng dẫn viên du lịchphải mang theo chương trình du
lịch bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
Câu 14: Phân tích, nêu ví dụ minh họa để làm rõ quyền của hướng dẫn viên: “Trong
trường hợp khẩn cấp hoặc bất khả kháng, được quyền thay đổi chương
trình du lịch, điều chỉnh tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch”.
Theo Luật Du lịch 2005, hướng dẫn viên du lịch có quyền thay đổi chương trình
du lịch, điều chỉnh tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch trong trường hợp khẩn
cấp hoặc bất khả kháng. Quyền này nhằm đảm bảo an toàn cho du khách và giải
quyết những tình huống phát sinh ngoài ý muốn. Ví dụ minh họa: •
Trường hợp khẩn cấp: o Thiên tai: Lũ lụt, bão tố, động đất,... o Dịch bệnh:
Covid-19, cúm A,... o Chiến tranh, bạo động,...
o Tai nạn giao thông, sự cố an ninh,... •
Trường hợp bất khả kháng: o Hủy chuyến bay, tàu hỏa,... do điều kiện thời tiết xấu.
o Khách sạn, khu du lịch đóng cửa bất ngờ. o Thiếu hụt phương
tiện di chuyển, dịch vụ ăn uống,...
Khi thực hiện quyền này, hướng dẫn viên du lịch cần lưu ý: •
Báo cáo ngay cho người có thẩm quyền: Lãnh đạo công ty du lịch, cơ
quan quản lý du lịch địa phương,... lOMoARcPSD| 42676072 •
Giải thích rõ lý do thay đổi: Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về tình
huống khẩn cấp hoặc bất khả kháng. •
Tìm kiếm phương án thay thế hợp lý: Đảm bảo du khách được hưởng dịch
vụ tương đương hoặc tốt hơn so với chương trình ban đầu. •
Thông báo kịp thời cho du khách: Giải thích rõ ràng về sự thay đổi và xin
lỗi du khách vì sự bất tiện. •
Lắng nghe ý kiến của du khách: Cố gắng giải quyết những thắc mắc và
phản hồi của du khách một cách thỏa đáng.