Đề cương ôn tập - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Việt Nam có quy mô dân số lớn với trên 98,7 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ (58,5% dân số từ 15-54 tuổi theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2019), chi tiêu hộ gia đình theo dự báo của WorldBank tăng trung bình 10,5%/năm kèm tốc độ gia tăng mạnh mẽ của tầng lớp trung lưu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
5 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Việt Nam có quy mô dân số lớn với trên 98,7 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ (58,5% dân số từ 15-54 tuổi theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2019), chi tiêu hộ gia đình theo dự báo của WorldBank tăng trung bình 10,5%/năm kèm tốc độ gia tăng mạnh mẽ của tầng lớp trung lưu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
2.1.1 Thực trạng của hệ thống siêu thị Việt Nam từ năm 2020 đến nay
2.1.1.1 Thực trạng các siêu thị cả nước
Việt Nam có quydân số lớn với trên 98,7 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ (58,5% dân số từ
15-54 tuổi theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2019), chi tiêu hộ gia đình theo dự báo
của WorldBank tăng trung bình 10,5%/năm kèm tốc độ gia tăng mạnh m của tầng lớp
trung lưu. Điều đó đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại n
lẻ Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) đạt trên 10% (theo Vietnam Report), đồng
thời cho thấy tiềm năng cơ hội cho ngành bán lẻ tại Việt Nam trên con đường phía trước
còn rất lớn.
Theo báo cáo từ khảo sát của QandMe được thực hiện từ tháng 3/2020 để so với thời điểm
tháng 4/2019, thị trường siêu thị Việt Nam thời gian qua đã mở cửa đón sự xuất hiện của
một số thương hiệu bán lẻ đình đám từ nước ngoài với nhiều chuỗi cửa hàng như Uniqlo,
GG25… Tuy nhiên một vài thương hiệu lớn của Việt Nam phải tái cấu trúc hoặc rút lui
khỏi thị trường. Điển hình thương vụ mua bán sáp nhập của Massan với chuỗi
VinEco VinCommerce, ngay sau đó Massan đã đóng của hàng trăm cửa hàng Vinmart+
và mở thêm khoảng vài chục siêu thị Vinmart mới.
Nhờ sự hoạt động năng nổ của hệ thống siêu thị bán lẻ , m 2019, tổng mức bán lẻ hàng
hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, trong đó tổng
doanh thu n lẻ hàng hóa của đạt 3.751,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức, tăng
11,8% so với năm trước, mức tăng cao nhất của giai đoạn 2016-2019. Cũng theo QandMe
đến thời điểm khảo sát, số siêu thị của năm 2020 đã giảm khoảng 20% từ 336 siêu thị xuống
còn 330 siêu thị. 9 tháng đầu m 2020, chịu ít nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh, tổng
mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng vẫn đạt 3.673,5 nghìn tỷ đồng, trong
đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 2.907,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,1% tổng mức tăng
4,8% so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng bán lẻ thiết yếu thường có mức tăng cao gồm
có: Lương thực, thực phẩm; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình, may mặc…
So với năm 2019 và 2020, giải pháp được các nhà bán lẻ 2021 ưu tiên lựa chọn là đẩy mạnh
bán hàng trên các trang thương mại điện tử nền tảng trực tuyến. Biện pháp ứng phó với
giãn cách hội phổ biến nhất năm 2021 chuyển đổi kinh doanh từ offline lên online
(chiếm 72,8%), tăng 9% so với năm 2020 (63,8%). Tỷ lệ nhà bán hàng chỉ chú trọng kinh
doanh offline, không kinh doanh online giảm từ 36,2% (năm 2020) xuống 20,9% (năm
2021).
Sau 2 năm chống chọi với Covid-19, các nhà bán hàng đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm
và biện pháp ứng phó hiệu quả trong ngành bán lẻ. Trong đó, biện pháp ứng phó với tình
lOMoARcPSD|46958826
huống tương tự giãn cách hội được các nhà bán hàng ưu tiên lựa chọn là: Áp dụng quy
trình vận hành mới, tương ứng với trạng thái phòng chống Covid-19 (chiếm 29,7%); triển
khai kênh bán hàng thay thế, bán hàng đa kênh (chiếm 27,2%).
Tính từ đầu tháng 10/2021, Nghị quyết 128 cho phép chuyển từ chiến lược "Zero Covid-19"
sang "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19" đã tạo tiền đề để các
địa phương mở cửa trở lại, tình hình kinh doanh của các siêu thị sự khởi sắc, 46,7% chủ
cửa hàng đã có sự tăng trưởng doanh thu trở lại.
Bên cạnh đó, quá trình chuyển đổi kinh tế số giãn cách hội đã tạo bối cảnh thuận lợi
cho các hình thức giao dịch không tiền mặt tăng trưởng. 89,3% nhà bán hàng đánh giá tích
cực về các hình thức thanh toán không tiền mặt, coi đó xu hướng của hiện tại tương
lai. Tuy nhiên, 10,4% chủ cửa hàng gặp khó khăn trong đối soát, chi phí duy trì cao cho
rằng thanh toán không tiền mặt không cần thiết. Dự đoán trong thời gian tới, nhiều công
cụ thanh toán không tiền mặt mới sẽ ra mắt thị trường, tạo nên sự đa dạng, linh hoạt
giảm thiểu khó khăn của nhà bán hàng khi ứng dụng trong bán lẻ.
Nhiều lạc quan trong năm 2022
Từ cuối năm 2021, nhờ độ phủ vắc xin Covid-19 các chính sách kích cầu kinh tế, Việt
Nam dần kiểm soát dịch bệnh thích ứng với trạng thái bình thường mới. Nhu cầu tiêu
dùng một lần nữa trở thành động lực cho tăng trưởng; thị trường bán lẻ sẽ ngành đón đầu
xu hướng chi tiêu hậu giãn cách, hứa hẹn một triển vọng tươi sáng hơn trong năm 2022.
Kết thúc năm 2021, có 46,7% nhà bán hàng tin tưởng thị trường bán lẻ sẽ phục hồi; 14,5%
nhà bán hàng kỳ vọng chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong năm tới.
Bước sang năm 2022, dự đoán xu hướng lớn nhất của các hệ thống siêu thị là chuyển đổi số,
đa dạng kênh bán hàng, đẩy mạnh kinh doanh trực tuyến bên cạnh tối ưu hóa kênh bán hàng
truyền thống. Những doanh nghiệp đã đầu tư và xây dựng nền tảng trực tuyến hiệu quả, tiếp
cận linh hoạt với thương mại điện tử sẽ được hưởng lợi từ xu hướng đa kênh. Thực tiễn
chứng minh, những doanh nghiệp, cửa hàng chuyển đổi số sáng tạo, nhanh chóng đã thích
ứng và phát triển trong hai năm đại dịch vừa qua.
Xu hướng thứ hai chuỗi cửa hàng bách hóa hiện đại được hưởng lợi từ sự chuyển dịch
tiêu dùng sau đại dịch. Tiếp tục trong năm 2022, xu hướng hiện đại hóa kênh bán hàng
truyền thống, thay đổi mô hình mua nhanh bán gọn sẽ sớm đi vào thực tiễn.
Xu hướng thứ ba là chiến lược siêu thị đặt khách hàng cá nhân lên hàng đầu. Khi công nghệ
đóng vai trò quan trọng trong trải nghiệm bán lẻ hiện đại, giãn cách xã hội và dịch bệnh làm
cho khoảng cách của người mua người bán xa nhau hơn, sức mạnh của sự kết nối giữa
con người với nhau sẽ phát huy tác dụng. Các siêu thị tối ưu hóa trải nghiệm để giữ chân
lOMoARcPSD|46958826
khách hàng áp dụng nhiều chỉ số đánh giá quá trình bán hàng sẽ được lợi thế tốt hơn
để chiếm lĩnh thị trường.
Tuy nhiên, vẫn có 9,4% nhà bán hàng bi quan về tình hình kinh doanh năm 2022. Những tác
động xấu của dịch bệnh giãn cách hội vẫn tiếp tục ảnh hưởng cục bộ đến nhiều khu
vực, trong đó các hệ thống siêu thị vẫn đang gánh chịu những hậu quả nặng nề. Đặc biệt, sự
xuất hiện của biến thể mới Omicron có thể làm chậm quá trình phục hồi của nền kinh tế.
Giới kinh doanh nhận định, các hệ thống siêu thị đã nỗ lực thích ứng thời gian qua sẽ cần
tiếp tục phát huy các biện pháp sáng tạo thời gian tới. Trong đó, họ cần chú trọng đến nguồn
nhân lực, dòng tiền khách hàng; gia tăng sức đề kháng từ công tác phân tích, dự báo
quản trị rủi ro.
2.1.1.2 Phân tích thực trạng hệ thống siêu thị trên địa bàn Tỉnh Khánh Hoà.
Hiện nay tỉnh Khánh Hoà 5 siêu thị chưa đủ tiêu chuẩn để phân hạng theo qui
chế về siêu thị của Bộ Thương mại, 5 siêu thị này được đặt trong các khu dân của
thành phố Nha Trang, bao gồm:
- Siêu thị Maximark tại 66 Quang Trung.
- Siêu thị điện máy tại 41 Nguyễn Thị Minh Khai.
- Siêu thị Toàn Thuỷ tại đầu cầu Dứa-Vĩnh Hiệp.
- Siêu thị Sách Tân Tiến - đường Lê Thành Phương.
- Siêu thị nội thất - đường Thống Nhất.
Như vậy, hiện tại số lượng siêu thị của Khánh Hoà chỉ bằng 1,8% số lượng siêu
thị của cả nước, đây là tỷ lệ rất thấp so với các tỉnh, thành phố khác.
- Về số lượng siêu thị:
Trên địa bàn tỉnh hiện nay mới chỉ 5 siêu thị. Nếu tính riêng thành phố Nha
Trang với tỷ lệ 5 siêu thị trên 27 xã, phường cho thấy đây loại hình bán lẻ còn khá mới
mẻ trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà hệ thống siêu thị này không tránh khỏi còn nhiều
khiếm khuyết yếu kém: trước hết đó nhận dạng hiểu biết về siêu thị còn rất hạn
chế, sau đó việc hình thành phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh thời gian
qua còn mang nặng tính tự phát, thiếu bền vững chưa thực sự đảm bảo được văn minh
thương mại làm giảm ý nghĩa, tác dụng của siêu thị trên thực tế. Hơn nữa, việc bài trí
trưng bày hàng hoá chưa thật sự khoa học hấp dẫn, chưa đảm bảo được văn minh
thương mại - tiêu chuẩn quan trọng nhất của kinh doanh siêu thị.
- Hình thức siêu thị:
lOMoARcPSD|46958826
Không giống như hệ thống siêu thị trên thế giới, khái niệm siêu thị trong Qui chế
siêu thị của Việt Nam không qui định phương thức kinh doanh của siêu thị bán buôn
hay bán lẻ chỉ qui định siêu thị loại hình cửa hàng hiện đại, kinh doanh tổng hợp
hay chuyên doanh. thể thấy, trong 5 siêu thị hoạt động trên địa bàn thành phố Nha
Trang hiện nay, 02 siêu thị kinh doanh tổng hợp, 3 siêu thị khác siêu thị chuyên
doanh hàng điện máy, sách và nội thất.
- Các mặt hàng kinh doanh:
+ Đối với các siêu thị tổng hợp như siêu thị Maximark siêu thị Toàn Thuỷ, mặt
hàng kinh doanh chủ yếu hàng tiêu dùng thông thường hàng thiết yếu như thực
phẩm, quần áo, giày dép, đồ gia dụng... nguồn gốc ràng, đầy đủ nhãn mác được
kiểm tra chất lượng khá tốt mức giá bán hợp trong tương quan với chất lượng được
người tiêu dùng đánh giá cao.
+ Đối với các siêu thị chuyên doanh như siêu thị điện máy 41 Nguyễn Thị Minh
Khai, mặt hàng kinh doanh chủ yếu các mặt hàng kim khí điện máy, hoặc siêu thị nội
thất đường Thống Nhất thì mặt hàng chủ yếu trạng thiết bị nội thất dân dụng được
khai thác từ các nguồn khác nhau như nhập khẩu và từ các nhà sản xuất tại địa bàn và các
địa phương khác trong nước.
Nhìn chung, với số lượng siêu thị ít ỏi, lại khác nhau về loại hình kinh doanh (02
siêu thị kinh doanh tổng hợp, 03 siêu thị chuyên doanh hàng điện máy, sách nội thất),
nên hoạt động đơn lẻ, thuộc về các chủ sở hữu khác nhau, được mở một cách tự phát,
thương nhân có thế mạnh về mặt hàng nào thì kinh doanh mặt hàng đó, không sự liên
kết giữa các siêu thị để khai thác bổ sung nguồn hàng cho nhau. Đặc biệt, hàng hoá
bày bán trọng các siêu thị chủ yếu lấy từ các chợ bán buôn hoặc từ nguồn nhập khẩu nên
sự liên kết giữa các siêu thị và các nhà sản xuất là thiếu chặt chẽ.
- Đánh giá chung:
Thực trạng phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà cho thấy, hệ
thống siêu thị của tỉnh hiện nay còn thiếu về số lượng, hạn chế về qui mô, chất lượng
phân bố chưa hợp nên chưa điều kiện góp phần thúc đẩy giao lưu hàng hoá, phát
triển thị trường. Công tác quản đối với siêu thị còn lúng túng chậm chễ trong việc
nghiên cứu, ban nh các tiêu chuẩn, qui định về quản làm sở cho công tác qui
hoạch định hướng phát triển, dẫn đến trong một thời gian dài để các loại hình kinh
doanh siêu thị phát triển chậm chạp, tự phát, điều này làm hạn chế phát triển thị trường
cũng như ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.
lOMoARcPSD|46958826
Tài liệu tham khảo:
- Bán lẻ Việt Nam - Thời thách thức trong tương lai gần, ThS. Nguyễn Thị Minh
Huyền - ThS. Phùng Thị Kim Phượng,Trường Đại học Công Nghiệp Nội,
21/02/2021, Bán lẻ Việt Nam - Thời cơ và thách thức trong tương lai gần (mifuco.com)
- Ngành hàng kinh doanh bán lẻ năm 2021: Thích nghi trạng thái bình thường mới, Thanh
Tâm, , 06/01/2022 - 18:02, Ngành hàng kinh doanh bán lẻ năm 2021: Thích nghi trạng
thái bình thường mới (congthuong.vn)
- https://sct.khanhhoa.gov.vn/Portals/0/Resources/Docs/Quy%20hoach%20cho,%20trung
%20tam%20thuong%20mai.pdf
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
2.1.1 Thực trạng của hệ thống siêu thị Việt Nam từ năm 2020 đến nay
2.1.1.1 Thực trạng các siêu thị cả nước
Việt Nam có quy mô dân số lớn với trên 98,7 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ (58,5% dân số từ
15-54 tuổi theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2019), chi tiêu hộ gia đình theo dự báo
của WorldBank tăng trung bình 10,5%/năm kèm tốc độ gia tăng mạnh mẽ của tầng lớp
trung lưu. Điều đó đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại bán
lẻ Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) đạt trên 10% (theo Vietnam Report), đồng
thời cho thấy tiềm năng cơ hội cho ngành bán lẻ tại Việt Nam trên con đường phía trước còn rất lớn.
Theo báo cáo từ khảo sát của QandMe được thực hiện từ tháng 3/2020 để so với thời điểm
tháng 4/2019, thị trường siêu thị Việt Nam thời gian qua đã mở cửa đón sự xuất hiện của
một số thương hiệu bán lẻ đình đám từ nước ngoài với nhiều chuỗi cửa hàng như Uniqlo,
GG25… Tuy nhiên có một vài thương hiệu lớn của Việt Nam phải tái cấu trúc hoặc rút lui
khỏi thị trường. Điển hình là thương vụ mua bán và sáp nhập của Massan với chuỗi
VinEco và VinCommerce, ngay sau đó Massan đã đóng của hàng trăm cửa hàng Vinmart+
và mở thêm khoảng vài chục siêu thị Vinmart mới.
Nhờ sự hoạt động năng nổ của hệ thống siêu thị bán lẻ , năm 2019, tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, trong đó tổng
doanh thu bán lẻ hàng hóa của đạt 3.751,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức, tăng
11,8% so với năm trước, mức tăng cao nhất của giai đoạn 2016-2019. Cũng theo QandMe
đến thời điểm khảo sát, số siêu thị của năm 2020 đã giảm khoảng 20% từ 336 siêu thị xuống
còn 330 siêu thị. 9 tháng đầu năm 2020, dù chịu ít nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh, tổng
mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng vẫn đạt 3.673,5 nghìn tỷ đồng, trong
đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 2.907,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,1% tổng mức và tăng
4,8% so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng bán lẻ thiết yếu thường có mức tăng cao gồm
có: Lương thực, thực phẩm; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình, may mặc…
So với năm 2019 và 2020, giải pháp được các nhà bán lẻ 2021 ưu tiên lựa chọn là đẩy mạnh
bán hàng trên các trang thương mại điện tử và nền tảng trực tuyến. Biện pháp ứng phó với
giãn cách xã hội phổ biến nhất năm 2021 là chuyển đổi kinh doanh từ offline lên online
(chiếm 72,8%), tăng 9% so với năm 2020 (63,8%). Tỷ lệ nhà bán hàng chỉ chú trọng kinh
doanh offline, không kinh doanh online giảm từ 36,2% (năm 2020) xuống 20,9% (năm 2021).
Sau 2 năm chống chọi với Covid-19, các nhà bán hàng đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm
và biện pháp ứng phó hiệu quả trong ngành bán lẻ. Trong đó, biện pháp ứng phó với tình lOMoARcPSD|46958826
huống tương tự giãn cách xã hội được các nhà bán hàng ưu tiên lựa chọn là: Áp dụng quy
trình vận hành mới, tương ứng với trạng thái phòng chống Covid-19 (chiếm 29,7%); triển
khai kênh bán hàng thay thế, bán hàng đa kênh (chiếm 27,2%).
Tính từ đầu tháng 10/2021, Nghị quyết 128 cho phép chuyển từ chiến lược "Zero Covid-19"
sang "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19" đã tạo tiền đề để các
địa phương mở cửa trở lại, tình hình kinh doanh của các siêu thị có sự khởi sắc, 46,7% chủ
cửa hàng đã có sự tăng trưởng doanh thu trở lại.
Bên cạnh đó, quá trình chuyển đổi kinh tế số và giãn cách xã hội đã tạo bối cảnh thuận lợi
cho các hình thức giao dịch không tiền mặt tăng trưởng. 89,3% nhà bán hàng đánh giá tích
cực về các hình thức thanh toán không tiền mặt, coi đó là xu hướng của hiện tại và tương
lai. Tuy nhiên, 10,4% chủ cửa hàng gặp khó khăn trong đối soát, chi phí duy trì cao và cho
rằng thanh toán không tiền mặt là không cần thiết. Dự đoán trong thời gian tới, nhiều công
cụ thanh toán không tiền mặt mới sẽ ra mắt thị trường, tạo nên sự đa dạng, linh hoạt và
giảm thiểu khó khăn của nhà bán hàng khi ứng dụng trong bán lẻ.
Nhiều lạc quan trong năm 2022
Từ cuối năm 2021, nhờ độ phủ vắc xin Covid-19 và các chính sách kích cầu kinh tế, Việt
Nam dần kiểm soát dịch bệnh và thích ứng với trạng thái bình thường mới. Nhu cầu tiêu
dùng một lần nữa trở thành động lực cho tăng trưởng; thị trường bán lẻ sẽ là ngành đón đầu
xu hướng chi tiêu hậu giãn cách, hứa hẹn một triển vọng tươi sáng hơn trong năm 2022.
Kết thúc năm 2021, có 46,7% nhà bán hàng tin tưởng thị trường bán lẻ sẽ phục hồi; 14,5%
nhà bán hàng kỳ vọng chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong năm tới.
Bước sang năm 2022, dự đoán xu hướng lớn nhất của các hệ thống siêu thị là chuyển đổi số,
đa dạng kênh bán hàng, đẩy mạnh kinh doanh trực tuyến bên cạnh tối ưu hóa kênh bán hàng
truyền thống. Những doanh nghiệp đã đầu tư và xây dựng nền tảng trực tuyến hiệu quả, tiếp
cận linh hoạt với thương mại điện tử sẽ được hưởng lợi từ xu hướng đa kênh. Thực tiễn
chứng minh, những doanh nghiệp, cửa hàng chuyển đổi số sáng tạo, nhanh chóng đã thích
ứng và phát triển trong hai năm đại dịch vừa qua.
Xu hướng thứ hai là chuỗi cửa hàng bách hóa hiện đại được hưởng lợi từ sự chuyển dịch
tiêu dùng sau đại dịch. Tiếp tục trong năm 2022, xu hướng hiện đại hóa kênh bán hàng
truyền thống, thay đổi mô hình mua nhanh bán gọn sẽ sớm đi vào thực tiễn.
Xu hướng thứ ba là chiến lược siêu thị đặt khách hàng cá nhân lên hàng đầu. Khi công nghệ
đóng vai trò quan trọng trong trải nghiệm bán lẻ hiện đại, giãn cách xã hội và dịch bệnh làm
cho khoảng cách của người mua và người bán xa nhau hơn, sức mạnh của sự kết nối giữa
con người với nhau sẽ phát huy tác dụng. Các siêu thị tối ưu hóa trải nghiệm để giữ chân lOMoARcPSD|46958826
khách hàng và áp dụng nhiều chỉ số đánh giá quá trình bán hàng sẽ có được lợi thế tốt hơn
để chiếm lĩnh thị trường.
Tuy nhiên, vẫn có 9,4% nhà bán hàng bi quan về tình hình kinh doanh năm 2022. Những tác
động xấu của dịch bệnh và giãn cách xã hội vẫn tiếp tục ảnh hưởng cục bộ đến nhiều khu
vực, trong đó các hệ thống siêu thị vẫn đang gánh chịu những hậu quả nặng nề. Đặc biệt, sự
xuất hiện của biến thể mới Omicron có thể làm chậm quá trình phục hồi của nền kinh tế.
Giới kinh doanh nhận định, các hệ thống siêu thị đã nỗ lực thích ứng thời gian qua sẽ cần
tiếp tục phát huy các biện pháp sáng tạo thời gian tới. Trong đó, họ cần chú trọng đến nguồn
nhân lực, dòng tiền và khách hàng; gia tăng sức đề kháng từ công tác phân tích, dự báo và quản trị rủi ro.
2.1.1.2 Phân tích thực trạng hệ thống siêu thị trên địa bàn Tỉnh Khánh Hoà.
Hiện nay tỉnh Khánh Hoà có 5 siêu thị chưa đủ tiêu chuẩn để phân hạng theo qui
chế về siêu thị của Bộ Thương mại, 5 siêu thị này được đặt trong các khu dân cư của
thành phố Nha Trang, bao gồm:
- Siêu thị Maximark tại 66 Quang Trung.
- Siêu thị điện máy tại 41 Nguyễn Thị Minh Khai.
- Siêu thị Toàn Thuỷ tại đầu cầu Dứa-Vĩnh Hiệp.
- Siêu thị Sách Tân Tiến - đường Lê Thành Phương.
- Siêu thị nội thất - đường Thống Nhất.
Như vậy, hiện tại số lượng siêu thị của Khánh Hoà chỉ bằng 1,8% số lượng siêu
thị của cả nước, đây là tỷ lệ rất thấp so với các tỉnh, thành phố khác.
- Về số lượng siêu thị:
Trên địa bàn tỉnh hiện nay mới chỉ có 5 siêu thị. Nếu tính riêng ở thành phố Nha
Trang với tỷ lệ 5 siêu thị trên 27 xã, phường cho thấy đây là loại hình bán lẻ còn khá mới
mẻ trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà và hệ thống siêu thị này không tránh khỏi còn nhiều
khiếm khuyết và yếu kém: trước hết đó là nhận dạng và hiểu biết về siêu thị còn rất hạn
chế, sau đó là việc hình thành và phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh thời gian
qua còn mang nặng tính tự phát, thiếu bền vững và chưa thực sự đảm bảo được văn minh
thương mại và làm giảm ý nghĩa, tác dụng của siêu thị trên thực tế. Hơn nữa, việc bài trí
và trưng bày hàng hoá chưa thật sự khoa học và hấp dẫn, chưa đảm bảo được văn minh
thương mại - tiêu chuẩn quan trọng nhất của kinh doanh siêu thị. - Hình thức siêu thị: lOMoARcPSD|46958826
Không giống như hệ thống siêu thị trên thế giới, khái niệm siêu thị trong Qui chế
siêu thị của Việt Nam không qui định phương thức kinh doanh của siêu thị là bán buôn
hay bán lẻ mà chỉ qui định siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại, kinh doanh tổng hợp
hay chuyên doanh. Có thể thấy, trong 5 siêu thị hoạt động trên địa bàn thành phố Nha
Trang hiện nay, có 02 siêu thị kinh doanh tổng hợp, 3 siêu thị khác là siêu thị chuyên
doanh hàng điện máy, sách và nội thất. - Các mặt hàng kinh doanh:
+ Đối với các siêu thị tổng hợp như siêu thị Maximark và siêu thị Toàn Thuỷ, mặt
hàng kinh doanh chủ yếu là hàng tiêu dùng thông thường và hàng thiết yếu như thực
phẩm, quần áo, giày dép, đồ gia dụng... có nguồn gốc rõ ràng, đầy đủ nhãn mác và được
kiểm tra chất lượng khá tốt và mức giá bán hợp lý trong tương quan với chất lượng được
người tiêu dùng đánh giá cao.
+ Đối với các siêu thị chuyên doanh như siêu thị điện máy 41 Nguyễn Thị Minh
Khai, mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng kim khí điện máy, hoặc siêu thị nội
thất ở đường Thống Nhất thì mặt hàng chủ yếu là trạng thiết bị nội thất dân dụng được
khai thác từ các nguồn khác nhau như nhập khẩu và từ các nhà sản xuất tại địa bàn và các
địa phương khác trong nước.
Nhìn chung, với số lượng siêu thị ít ỏi, lại khác nhau về loại hình kinh doanh (02
siêu thị kinh doanh tổng hợp, 03 siêu thị chuyên doanh hàng điện máy, sách và nội thất),
nên hoạt động đơn lẻ, thuộc về các chủ sở hữu khác nhau, được mở một cách tự phát,
thương nhân có thế mạnh về mặt hàng nào thì kinh doanh mặt hàng đó, không có sự liên
kết giữa các siêu thị để khai thác và bổ sung nguồn hàng cho nhau. Đặc biệt, hàng hoá
bày bán trọng các siêu thị chủ yếu lấy từ các chợ bán buôn hoặc từ nguồn nhập khẩu nên
sự liên kết giữa các siêu thị và các nhà sản xuất là thiếu chặt chẽ. - Đánh giá chung:
Thực trạng phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà cho thấy, hệ
thống siêu thị của tỉnh hiện nay còn thiếu về số lượng, hạn chế về qui mô, chất lượng và
phân bố chưa hợp lý nên chưa có điều kiện góp phần thúc đẩy giao lưu hàng hoá, phát
triển thị trường. Công tác quản lý đối với siêu thị còn lúng túng và chậm chễ trong việc
nghiên cứu, ban hành các tiêu chuẩn, qui định về quản lý làm cơ sở cho công tác qui
hoạch và định hướng phát triển, dẫn đến trong một thời gian dài để các loại hình kinh
doanh siêu thị phát triển chậm chạp, tự phát, điều này làm hạn chế phát triển thị trường
cũng như ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng. lOMoARcPSD|46958826
Tài liệu tham khảo:
- Bán lẻ Việt Nam - Thời cơ và thách thức trong tương lai gần, ThS. Nguyễn Thị Minh
Huyền - ThS. Phùng Thị Kim Phượng,Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội,
21/02/2021, Bán lẻ Việt Nam - Thời cơ và thách thức trong tương lai gần (mifuco.com)
- Ngành hàng kinh doanh bán lẻ năm 2021: Thích nghi trạng thái bình thường mới, Thanh Tâm, , 06/01/2022 - 18:02, Ng
ành hàng kinh doanh bán lẻ năm 2021: Thích nghi trạng
thái bình thường mới (congthuong.vn)
- https://sct.khanhhoa.gov.vn/Portals/0/Resources/Docs/Quy%20hoach%20cho,%20trung %20tam%20thuong%20mai.pdf