Đề cương ôn tập Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội

Đề cương ôn tập Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG
CHƯƠNG 1
Đ NG C NG S N VI T NAM RA Đ I
VÀ LÃNH Đ O ĐẤẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀỀN
(1930-1945)
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được:
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự thành lập ĐCSVN
- Nội dung bản ý nghĩa lịch sử của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
(2/1930)
2. Phân tích được :
- Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc 1939-1945.
- Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của cuộc CMT8 năm 1945
3. Vận dụng những kiến thức đã học trong chương 1 để làm rõ về vai trò lãnh đạo của
Đảng nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của CMVN.
Nội dung
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng (tháng 2/1930)
1. Bối cảnh lịch sử:
- Quốc tế
- Trong nước
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc khi chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng.
- Sự lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc
- Quá trình Nguyễn Ái Quốc tích cực chuẩn bị về chính trị, tưởng, tổ chức cho
việc thành lập Đảng.
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Hội nghị thành lập Đảng.
- Nội dung cương lĩnh
- Ý nghĩa lịch sử của của việc thành lập ĐCS Việt Nam.
- Ý nghĩa cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930)
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
I.1 Phong trào cách mạng năm 1930-1931:
- Các phong trào đấu tranh
- Ý nghĩa của cao trào 1930-1931
1.2. Luận cương tháng 10/1930
- Nội dung. Ý nghĩa. Hạn chế
1.3. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức phong trào cách mạng. Đại hội Đảng lần
thứ nhất (3-1935)
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
- Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
- Ý nghĩa của cao trào.
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
- Bối cảnh lịch sử
- Chủ trương chiến lược mới
- Ý nghĩa HN lần thứ tám BCHTW Đảng
3.4. Cao trào kháng nhật cứu nước
- Bối cảnh lịch sử
- Chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Nội dung, ý nghĩa của
chỉ thị.
3.5. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Tình hình trong nước
- Chủ trương của Đảng
- Diễn biến của TKN
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
5. Nghệ thuật chớp thời cơ trong CMT8
Chương 2
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được đường lối và sự chỉ đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ 1945-1954
2. Phân tích được ý nghĩa lịch sử những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong
cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ 1945-1954
3. Trình bày được sự phát triển đường lối khái quát quá trình chỉ đạo thực hiện
của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975.
4. Trình bày đặc điểm, ý nghĩa thắng lợinhững kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975.
5. Trình bày cách mạng hội chủ nghĩa những thành quả xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc 1954-1975.
Nội dung
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiLn chống
thực dân Pháp xâm lược 1945-1954
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946
a. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ, đấu tranh
bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ.
- Chỉ thị Tình hình và chủ trương, ngày 3-3-1946.
- Hiệp định sơ bộ 6-3-1946.
- Chỉ thị “Hòa để tiến”
- Tạm ước 14-9
- Ý nghĩa của những chủ trương, biện pháp, sách lược đối sách giai đoạn 1945-
1946
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946
đến năm 1950
- Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
- Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)
- Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
4. Ý nghĩa lịch sử kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp và can thiệp Mỹ.
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc kháng chiLn chống đL
quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 1954-1975
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954 - 1965)
a) Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954-1960
b) Xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng
miền Nam
1961-1965
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
2.Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 1975. Đường lối kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước của Đảng
- Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954- 1975
Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐÔ
LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1975 - nay)
Mục tiêu học tập
- Trình bày được quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng qua các kỳ Đại hội
Đảng toàn quốc (từ ĐHĐ IV- ĐHĐ XIII).
- Trình bày được các thành tựu, hạn chế trong quá trình thực hiện đường lối lãnh
đạo của Đảng trong giai đoạn quá đô
lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới từ
sau ngày thống nhất đất nước năm 1975 đến nay.
- Vận dụng được các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng vào thực tiễn
cuộc sống, thực tiễn nghề nghiệp.
Nội dung
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1986
1.Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc ( 1975 – 1981)
a.Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
-Thống nhất hai chính quyền khác nhau
-Hiệp thương Tổng tuyển cử
b.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
- Bối cảnh. Nội dung ĐH. Hạn chế. Thành tựu
- Hội nghị Trung ương 6 (8/1979)
- Kết quả thực hiện ĐH IV.
- Nguyên nhân
2.Đại hội ĐBTQ lần thứ V của Đảng các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
1982- 1986
II.Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tL (từ
năm 1986 đLn nay)
1.Đổi mới toàn diện đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - hội 1986
1996
a.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện.
b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIICương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội
nhập quốc tế (1996 đến nay)
a.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII bước đầu thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
+Quan điểm về công nghiệp hoá trong thời kỳ mới
+Về văn hóa Việt Nam
b. ĐHĐTQ lần thứ IX tiếp tục thực hiện CNH-HĐH đất nước
+Quan hệ đấu tranh gc trong giai đoạn hiện nay
+Động lực chủ yếu phát triển đất nước
+Phát triển KTTT
+Đối ngoại
c.ĐHĐBTQ lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện NQĐH
d.ĐHĐTQ lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển cương lĩnh năm 1991.
- Những điểm mới của cương lĩnh 2011
e.ĐHĐBTQ lần thứ XIII của Đảng tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc
đổi mới, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển theo định
hướng XHCN.
-Quan điểm chỉ đạo của ĐH XIII: 5 quan điểm chỉ đạo
-Nhiêm vụ trọng tâm: 6 nhiệm vụ
-3 đột phá chiến lược
3. Thành tựu kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
Thành tựu. Hạn chế. Nguyên nhân. Một số bài học kinh nghiệm.
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 1 Đ NG C ỘNG S N VI T NAM RA Đ I
VÀ LÃNH Đ O ĐẤẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀ ỀN (1930-1945) Mục tiêu học tập 1. Trình bày được:
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự thành lập ĐCSVN
- Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) 2. Phân tích được :
- Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc 1939-1945.
- Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của cuộc CMT8 năm 1945
3. Vận dụng những kiến thức đã học trong chương 1 để làm rõ về vai trò lãnh đạo của
Đảng nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của CMVN. Nội dung I.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2/1930) 1. Bối cảnh lịch sử: - Quốc tế - Trong nước
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc khi chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng.
- Sự lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc
- Quá trình Nguyễn Ái Quốc tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng.
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Hội nghị thành lập Đảng.
- Nội dung cương lĩnh
- Ý nghĩa lịch sử của của việc thành lập ĐCS Việt Nam.
- Ý nghĩa cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930)
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
I.1 Phong trào cách mạng năm 1930-1931:
- Các phong trào đấu tranh
- Ý nghĩa của cao trào 1930-1931
1.2. Luận cương tháng 10/1930
- Nội dung. Ý nghĩa. Hạn chế
1.3. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng. Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
- Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng - Ý nghĩa của cao trào.
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 - Bối cảnh lịch sử
- Chủ trương chiến lược mới
- Ý nghĩa HN lần thứ tám BCHTW Đảng
3.4. Cao trào kháng nhật cứu nước - Bối cảnh lịch sử
- Chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Nội dung, ý nghĩa của chỉ thị.
3.5. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền - Tình hình trong nước - Chủ trương của Đảng - Diễn biến của TKN
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
5. Nghệ thuật chớp thời cơ trong CMT8 Chương 2
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975) Mục tiêu học tập
1. Trình bày được đường lối và sự chỉ đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ 1945-1954
2. Phân tích được ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong
cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ 1945-1954
3. Trình bày được sự phát triển đường lối và khái quát quá trình chỉ đạo thực hiện
của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975.
4. Trình bày đặc điểm, ý nghĩa thắng lợi và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975.
5. Trình bày cách mạng xã hội chủ nghĩa và những thành quả xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc 1954-1975. Nội dung I.
Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiLn chống
thực dân Pháp xâm lược 1945-1954 1.
Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946
a. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh
bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ.
- Chỉ thị Tình hình và chủ trương, ngày 3-3-1946.
- Hiệp định sơ bộ 6-3-1946.
- Chỉ thị “Hòa để tiến” - Tạm ước 14-9
- Ý nghĩa của những chủ trương, biện pháp, sách lược và đối sách giai đoạn 1945- 1946
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
- Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
- Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)
- Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ.
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiLn chống đL
quốc
Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 1954-1975
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954 - 1965)
a) Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954-1960
b) Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam 1961-1965
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
2.Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 – 1975. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
- Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954- 1975 Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐÔ„ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 - nay) Mục tiêu học tập
- Trình bày được quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng qua các kỳ Đại hội
Đảng toàn quốc (từ ĐHĐ IV- ĐHĐ XIII).
- Trình bày được các thành tựu, hạn chế trong quá trình thực hiện đường lối lãnh
đạo của Đảng trong giai đoạn quá đô „ lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới từ
sau ngày thống nhất đất nước năm 1975 đến nay.
- Vận dụng được các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng vào thực tiễn
cuộc sống, thực tiễn nghề nghiệp. Nội dung
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1986
1.Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc ( 1975 – 1981)
a.Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
-Thống nhất hai chính quyền khác nhau
-Hiệp thương Tổng tuyển cử
b.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
- Bối cảnh. Nội dung ĐH. Hạn chế. Thành tựu
- Hội nghị Trung ương 6 (8/1979)
- Kết quả thực hiện ĐH IV. - Nguyên nhân
2.Đại hội ĐBTQ lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982- 1986
II.Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tL (từ năm 1986 đLn nay)
1.Đổi mới toàn diện đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 – 1996
a.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện.
b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập quốc tế (1996 đến nay)
a.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+Quan điểm về công nghiệp hoá trong thời kỳ mới +Về văn hóa Việt Nam
b. ĐHĐTQ lần thứ IX tiếp tục thực hiện CNH-HĐH đất nước
+Quan hệ đấu tranh gc trong giai đoạn hiện nay
+Động lực chủ yếu phát triển đất nước +Phát triển KTTT +Đối ngoại
c.ĐHĐBTQ lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện NQĐH
d.ĐHĐTQ lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển cương lĩnh năm 1991.
- Những điểm mới của cương lĩnh 2011
e.ĐHĐBTQ lần thứ XIII của Đảng tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc
đổi mới, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển theo định hướng XHCN.
-Quan điểm chỉ đạo của ĐH XIII: 5 quan điểm chỉ đạo
-Nhiêm vụ trọng tâm: 6 nhiệm vụ -3 đột phá chiến lược
3. Thành tựu kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
Thành tựu. Hạn chế. Nguyên nhân. Một số bài học kinh nghiệm.