Đề cương ôn tập Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội

Đề cương ôn tập Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP LSĐ
CHƯƠNG NHẬP MÔN
Câu 1: Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của môn Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam..........4
Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ của môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam.....................................................7
Câu 3: Ý nghĩa của việc học tập môn Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam.....................................................10
CHƯƠNG 1
Câu 4: Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam phải đi
theo con đường cách mạng vô sản......................................................................................................................10
Câu 5: Nội dung và ý nghĩa những tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam
từ năm 1920 đến năm 1929................................................................................................................................11
Câu 6: Các yếu tố dẫn tới sự ra đời của Đảng và mối quan hệ giữa các yếu tố đó........................................15
Câu 1 :Vì sao nhân dân Việt nam , dân tộc Việt nam lựa chọn sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? Ý
nghĩa của vấn đề này đối với cách mạng ViệtNam hiện nay?...............................................125
Câu 7: Cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời...........................17
Câu 8: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...........20
Câu 9 :So sánh Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên (6-1-1930) của Đảng.
...........................................................................................................................................................................22
Câu 10 : Chủ trương của Đảng trong cuộc vận động dân chủ 1936- 1939. Thành quả và kinh nghiệm của
cuộc vận động này..............................................................................................................................................23
Câu 11: Phân tích Chủ trương chiến lược mới của Đảng trong giai đoạn 1939-1945...................................25
Câu 12: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, tính chất và kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945.30
CHƯƠNG 2
Câu 13: Chủ trương và diễn biến của cuộc chiến tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng thời kỳ
1945-1946..........................................................................................................................................................31
Câu 14: Chủ trương và diễn biến của cuộc đấu tranh bảo vệ & xây dựng chính quyền cách mạng thời kỳ
1945 - 1946........................................................................................................................................................35
Câu 15 : Phân tích nội dung cơ bản của Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (2-1951)..........................41
Bài 16: Những diễn biến chính của cuộc khách chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ......................42
Câu 17: Phân tích ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
của Đảng (1945 – 1954).....................................................................................................................................51
Câu 18 : Phân tích đặc điểm của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ.........................................52
Câu 19: Phân tích tính chất của xã hội miền Nam sau năm 1954 và nội dung cơ bản Nghị quyết 15 tháng
1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này với cách mạng miền Nam.........................................................................53
Câu 20: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam được Đại hội III (
9/1960) của Đảng vạch ra...................................................................................................................................55
Câu 21: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chung xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở miền Bắc được
Đại hội III của Đảng vạch ra..............................................................................................................................58
Câu 22: Quá trình hình thành, phát triển và nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
.....................................................................................................................................................................59
Câu 23: Các giai đoạn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) và ý nghĩa của mỗi giai
đoạn....................................................................................................................................................................60
Câu 24 : Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 –
1975)..................................................................................................................................................................62
CHƯƠNG 3
Câu 25: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chung xây dựng XHCN trong thời kỳ quá độ được Đại hội IV
(12/1976) của Đảng vạch ra...............................................................................................................................64
Câu 26 :Phân tích nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của hai cuộc chiến tranh bảo vệ chủ quyền biên giới
phía Tây Nam và phía Bắc của tổ quốc..............................................................................................................65
Câu 27 :Phân tích nội dung công nghiệp hóa XHCN của chặng đường đầu tiên được Đại hội V (3/1982)
vạch ra................................................................................................................................................................ 70
Câu 28: Làm rõ những bước đột phá trong đổi mới tư duy quản lý kinh tế của Đảng từ năm 1979 đến năm
1985....................................................................................................................................................................71
Bài 29: Phân tích yêu cầu và mối quan hệ xã hội giữa 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công CNXH
và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN của Đại hội V...........................................................................71
Bài 30: Phân tích những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của thời kỳ 10 năm xây dựng CNXH
trên phạm vi cả nước (1976 – 1985)...................................................................................................................74
Bài 31: Phân tích nội dung 4 bài học kinh tế của thời kỳ xây dựng CNXH trước đổi mới được đại hội thứ IV
(12/1986) của đảng đưa ra?................................................................................................................................75
Câu 32: Phân tích nội dung cơ bản của chủ trương đổi mới xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
CNXH của Đại hội VI (12/1986)........................................................................................................................78
Câu 33: Phân tích những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam được Đại hội VII (6/1991) đưa ra và Đại
hội XI (1/2011) bổ xung, phát triển....................................................................................................................79
Câu 34: Phân tích những cơ hội và thách thức lớn của cách mạng Việt Nam được Hội nghị toàn quốc giữa
nhiệm ký (4/1994) đưa ra...................................................................................................................................82
Câu 35: Phân tích quan điểm, chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đại hội
VIII.....................................................................................................................................................................82
Câu 36 : Phân tích luận điểm “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở
liên minh công nông trí thức do Đảng lãnh đạo..” của Đại hội IX (4/2001). Để thực hiện được luận điểm đó,
chúng ta phải làm gì?..........................................................................................................................................86
Câu 37: Phân tích những bài học lớn của 20 năm đổi mới (1986 – 2006) được Đại hội X (4/2006) của Đảng
đưa ra................................................................................................................................................................. 88
Câu 38 : Phân tích những phương hướng cơ bản xây dựng CNXH ở Việt Nam...........................................90
của Cương lĩnh năm 2011 được Đại hội XI (1/2011) thông qua...................................................................90
Câu 39: Phân tích những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới vì CNXH do Đảng khởi xướng và
lãnh đạo............................................................................................................................................................113
Câu 40 : Phân tích những kinh nghiệm chủ yếu của công cuộc đổi mới vì CNXH của Đảng.....................115
Câu 41 :Phân tích những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa thời đại của Cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của
Đảng.................................................................................................................................................................118
Câu 2 :Từ thực tiễn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chứng minh sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết
định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam?...................................................................................................132
Trang | 3
Câu 1: Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của môn Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đối tượng
1. Trước hết các sự kiện lịch sử Đảng. Cần phân biệt rõ sự kiện lịch sử Đảng gắn trực tiếp với sự
lãnh đạo của Đảng. Phân biệt sự kiện lịch sử Đảng với sự kiện lịch sử dân tộc lịch sử quân sự trong cùng
thời kỳ, thời điểm lịch sử. Môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu sấu sắc, hệ thống các sự
kiện lịch sử Đảng, hiểu rõ nội dung, tính chất, bản chất của các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng.
Các sự kiện thể hiện quá trình Đảng ra đời, phát triển và lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến
cứu quốc xây dựng, phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trên các lĩnh vực chính trị, quân
sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,…
Sự kiện lịch sử Đảng là hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú oanh liệt của Đảng làm sáng bản
chất cách mạng của Đảng với tư cách là một đảng chính trị “là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời
là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động của dân tộc”. Hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng làm thắng lợi, thành tựu của
cách mạng, đồng thời cũng thấy rõ những khó khăn, thách thức, hiểu những hy sinh, cống hiến lớn lao của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, sự hy sinh, phấn đấu của các tổ chức lãnh đạo của Đảng từ Trung ương tới cơ
sở, của mỗi cán bộ, đảng viên, với những tấm gương tiêu biểu. Các sự kiện phải được tái hiện trên cơ sở tư liệu
lịch sử chính xác, trung thực, khách quan.
2. Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước bằng Cương lĩnh,
đường lối, chủ trương, chính sách lớn. Lịch sử Đảng đối tượng nghiên cứu Cương lĩnh, đường lối của
Đảng, phải nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung Cương lĩnh, đường lối của Đảng, cơ sở lý luận, thực tiễn và giá trị
hiện thực của đường lối trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh, đường lối đúng đắn
điều kiện trước hết quyết định thắng lợi của cách mạng. Phải không ngừng bổ sung, phát triển đường lối phù
hợp với sự phát triển của lý luận thực tiễn và yêu cầu của cuộc sống; chống nguy sai lầm về đường lối,
nếu sai lầm về đường lối sẽ dẫn tới đổ vỡ, thất bại.
Đảng đã đề ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930); Luận cương chính trị (10-1930); Chính cương của
Đảng (2-1951) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (6- 1991) bổ
sung, phát triển năm 2011. Quá trình lãnh đạo, Đảng đề ra đường lối nhằm cụ thể hóa Cương lĩnh trên những
vấn đề nổi bật mỗi thời kỳ lịch sử. Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc. Đường lối kháng chiến bảo vệ
Tổ quốc. Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đường lối
đổi mới. Đường lối quân sự. Đường lối đối ngoại.v.v. Đảng quyết định những vấn đề chiến lược, sách lược
phương pháp cách mạng. Đảng là người tổ chức phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân hiện thực hóa
đường lối đưa đến thắng lợi.
3. Đảng lãnh đạo thông qua quá trình thực tiễn trong tiến trình cách mạng. Nghiênchỉ đạo, tổ chức
cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng
Việt Nam do Đảng lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến giành độc lập, thống nhất, thành
tựu của công cuộc đổi mới. Từ một quốc gia phong kiến,
Trang | 4
kinh tế nông nghiệp lạc hậu, một nước thuộc địa, bị đế quốc, thực dân cai trị, dân tộc Việt Nam đã giành lại độc
lập bằng cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với bản lịch sử; tiến hành hai cuộc khángTuyên ngôn độc lập
chiến giải phóng, bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước; thực hiện công cuộc đổi mới đưa đất nước quá độ lên
chủ nghĩa hội với những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử. Đảng cũng thẳng thắn nêu những khuyết
điểm, hạn chế, khó khăn, thách thức, nguy cơ cần phải khắc phục, vượt qua.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng là giáo dục sâu sắc những kinh nghiệm, bài học trong lãnh đạo của Đảng.
Tổng kết kinh nghiệm, bài học, tìm ra quy luật riêng của cách mạng Việt Nam là công việc thường xuyên của
Đảng ở mỗi thời kỳ lịch sử. Đó là nội dung và yêu cầu của công tác lý luận, tư tưởng của Đảng, nâng cao trình
độ luận, trí tuệ của Đảng. Lịch sử Đảng quá trình nhận thức, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam. Cần nhận thức chú trọng giáo dục những
truyền thống nổi bật của Đảng: truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của Đảng; truyền thống đoàn kết,
thống nhất trong Đảng; truyền thống gắn mật thiết với nhân dân, vì lợi ích quốc gia, dân tộc; truyền thống
của chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
4. Nghiên cứu Lịch sử Đảng là làm rõ hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ
lịch sử. Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng để nêu cao hiểu biết về công tác xây dựng Đảng trong các thời kỳ
lịch sử về chính trị, tưởng, tổ chức đạo đức. Xây dựng Đảng về chính trị bảo đảm tính đúng đắn của
đường lối, củng cố chính trị nội bộ và nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng. Xây dựng Đảng về tư tưởng “Đảng
lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Xây dựng
Đảng về tổ chức, củng cố, phát triển hệ thống tổ chức đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng, tuân thủ các
nguyên tắc tổ chức cơ bản”. Xây dựng Đảng về đạo đức với những chuẩn mực về đạo đức trong Đảng và ngăn
chặn, đẩy lùi sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay.
- Phạm vi
Mỗi ngành khoa học một phạm vi nghiên cứu cụ thể trong mối quan hệ biện chứng với các khoa học
khác. Khoa học lịch sử nghiên cứu về hội con người xã hội, nghiên cứu về cuộc sống đã qua của nhân
loại một cách toàn diện trong sự vận động, phát triển, với những quy luật phổ biếnđặc thù của nó. Lịch sử
Việt Nam từ năm 1930 lịch sử đấu tranh cách mạng kiên cường anh dũng của nhân dân ta dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm xóa bỏ chế độ thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, xây dựng
chế độ mới. Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của nhân dân ta. Do đó, lịch
sử Việt Nam (từ năm 1930 trở đi) và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó hữu cơ với nhau.
- Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu gắn liền với đối tượng nghiên cứu. Chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí
Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Đường lối chính trị, hoạt động của Đảng là
sự biểu hiện cụ thể lý luận đó trong hoàn cảnh Việt Nam với tất cả đặc điểm vốncủa nó. Do đó, chủ nghĩa
duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với
khoa học lịch sử nói chung và khoa học lịch sử Đảng nói riêng. Đó là những cơ sở phương pháp luận khoa học
để nghiên cứu lịch sử Đảng.
Trang | 5
Đảng Cộng sản Việt Nam nhờ có hoạt động lý luận dựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, đã đi đến nhận thức được những điều kiện khách quan và sự chín muồi của những nhân tố chủ quan
của sự phát triển xã hội thông qua hệ thống công tác tổ chức và tư tưởng của Đảng đối với quần chúng.
Do đó, đối với khoa học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, quan niệm duy vật về lịch sử là chìa khóa để
giải sự xuất hiện phát triển của Đảng như một kết quả tất yếu của lịch sử đấu tranh của nhân dân Việt
Nam. Chỉ có đứng trên quan điểm lịch sử mới có thể đánh giá được một cách khoa học các giai đoạn phát triển
của Đảng, trên cơ sở làm sáng tỏ địa vị khách quan vai trò lịch sử của Đảng trong đấu tranh giành độc lập
dân tộc xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam, cũng như mới giải được rằng tưởng cách mạng
những mục tiêu cao cả xuất phát từ lý tưởng đó, mà Đảng đã kiên trì theo đuổi từ ngày mới ra đời không phải là
do ý muốn chủ quan của một nhân hoặc của một nhóm người tài ba lỗi lạc nào, cũng không phải do "nhập
cảng" từ bên ngoài vào, mà xét cho cùngsự phản ánh khách quan của sự phát triển lịch sử - tự nhiên trong
những điều kiện lịch sử nhất định.
Với phương pháp luận khoa học, các nhà sử học chân chính có thể nhận thức được lịch sử một cách chính
xác, khoa học. Họ thể nhận thức phản ánh đúng hiện thực khách quan khi nghiên cứu bất kỳ một hiện
tượng, một quá trình lịch sử nào.
Nghiên cứu lịch sử Đảng đòi hỏi phải quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể mới thể xem xét các sự kiện
lịch sử trong những điều kiện và thời điểm cụ thể và trong mối quan hệ giữa chúng với nhau. Việc nắm vững và
vận dụng quan điểm lịch sử trong khoa học lịch sử Đảng cho phép lý giải được tính sáng tạo cách mạng trong
đường lối, chủ trương của Đảng, cũng như làm được sở phương pháp luận của hoạt động luận của
Đảng trong quá trình nghiên cứu để quyết định những đường lối, chủ trương.
Khoa học lịch sử Đảng sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể của khoa học lịch sử nói chung, như
các phương pháp lịch sử và lôgích, đồng đại và lịch đại, phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hóa
trừu tượng hóa... trong đó quan trọng nhất là phương pháp lịch sử phương pháp lôgích cùng sự kết hợp
hai phương pháp ấy.
Nhiệm vụ đầu tiên của khoa học lịch sử Đảng phải làm sáng tỏ nội dung các giai đoạn lịch sử đấu tranh
của Đảng, với những sự kiện cụ thể sinh động và trong mối liên hệ có tính nhân quả giữa chúng với nhau, cho
nên phương pháp được đặt lên hàng đầu trong khoa học lịch sử Đảng là phương pháp lịch sử.
Song nếu phương pháp lịch sử không sự kết hợp với phương pháp lôgích thì sẽ giảm đi tính chất khái
quát của nó, không thể vạch ra được bản chất, khuynh hướng chung và những quy luật khách quan chi phối sự
vận động lịch sử.
Hoạt động của Đảng trong quá khứ cơ bản là hoạt động lãnh đạo, lên lịch sử của Đảng chính là lịch sử của
sự lãnh đạo cách mạng, lịch sử của hoạt động nhận thức quy luật, đề ra đường lối, chủ trương cách mạng. Hoạt
động đó đã được ghi lại, được thể hiện trong các cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, qua phát ngôn của
các lãnh tụ của Đảng. Hoạt động xây dựng Đảng trong lịch sử về tư tưởng tổ chức cũng được thể hiện qua
Điều lệ của Đảng. Do đó, để nghiên cứu lịch sử của
Trang | 6
Đảng, phương pháp quan trọng có tính đặc thù, bắt buộc là phải nghiên cứu các văn kiện Đảng, nhất là văn
kiện các Đại hội và Hội nghị Trung ương. Nắm vững nội dung các văn kiện Đảng sẽ hiểu được đường lối, chủ
trương lãnh đạo cách mạng của Đảng trong các thời kỳ lịch sử, tức là nắm được hoạt động chính yếu của Đảng
trong quá khứ, hiểu được lịch sử của Đảng.
Tính đúng đắn của sự lãnh đạo của Đảng đã được kiểm nghiệm qua hành động thực tiễn của cán bộ, đảng
viên, qua hoạt động của hệ thống chính trị do Đảng tổ chức, qua phong trào cách mạng của quần chúng. Vì vậy,
để đánh giá đúng đắn lịch sử của Đảng, rút ra những kinh nghiệm lịch sử phải căn cứ vào phong trào thực tiễn
của nhân dân, vào thành bại của cách mạng.
Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ của môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Trả lời 1:
Với tư cách là khoa học về những quy luật phát triểnhoạt động lãnh đạo của Đảng, lịch sử Đảng có hai
chức năng: chức năng nhận thức khoa học và chức năng giáo dục tư tưởng chính trị.
Chức năng nhận thức khoa học lịch sử có mục đích trước hết để phục vụ việc cải tạo xã hội theo đúng
quy luật phát triển của xã hội Việt Nam như một quá trình lịch sử - tự nhiên. Việc hiểu biết thấu đáo những kiến
thức và kinh nghiệm lịch sử Đảng là cơ sở khoa học để có thể dự kiến những xu hướng phát triển chủ yếu của
xã hội những điều kiện lịch sử cụ thể có tác động đến những xu hướng đó. Bằng cách đó, khoa học lịch sử
Đảng cùng với các môn khoa học lý luận Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực tạo cơ sở lý
luận để Đảng vạch ra đường lối, chủ trương, chính sách.
Mặt khác, lịch sử Đảng có chức năng giáo dục tư tưởng chính trị, tham gia vào việc giải quyết những nhiệm
vụ hiện tại. Những kiến thức khoa học về các quy luật khách quan của sự phát triển lịch sử cách mạng Việt
Nam có tác dụng quan trọng đối với cán bộ, đảng viên, nhân dân trong việc trau dồi thế giới quan, phương pháp
luận khoa học, xây dựng niềm tin vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ đó có
quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng.
Để thực hiện chức năng đó, trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam chúng ta có nhiệm vụ làm rõ những quy luật của cách mạng Việt Nam, nghiên cứu, trình bày các điều kiện
lịch sử, các sự kiện và quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của Đảng, nổi bật là những nhiệm vụ sau
đây:
+ Làm sáng tỏ điều kiện lịch sử, quá trình ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - bộ tham mưu chiến
đấu của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.
Trong thời gian đầu không phải là toàn bộ giai cấp công nhân đã tiếp thu được chủ nghĩa Mác - Lênin, mà
chỉ một bộ phận tiên tiến nhất tiếp thu được luận đó. Bộ phậny đứng ra thành lập đảng cộng sản, do
vậy đảng cộng sản là một bộ phận của giai cấp công nhân giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lãnh đạo
cách mạng thông qua đảng cộng sản là đội tiền phong của mình.
Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân là quy luật chung cho sự ra đời của các đảng
cộng sản trên thế giới. Nhưng sự kết hợp đó không theo một khuôn mẫu giáo điều, cứng
Trang | 7
nhắc, được thực hiện bằng con đường riêng biệt, tuỳ theo điều kiện cụ thể về không gian thời
gian.
Yêu cầu của cách mạng thuộc địa khác với yêu cầu của cách mạng ở các nước tư bản chủ nghĩa. Đảng cộng
sản các nước bản chủ nghĩa phải lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp sản chống giai cấp sản, còn
đảng cộng sản ở thuộc địa trước hết phải lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc chống chủ nghĩa thực dân. Vấn đề
giai cấp thuộc địa phải đặt trong vấn đề dân tộc, đòi hỏi sự vận dụng phát triển sáng tạo luận Mác -
Lênin về đảng cộng sản trong điều kiện một nước thuộc địa.
+ Làm quá trình trưởng thành, phát triển của Đảng gắn liền với hoạt động xây dựng một chính đảng
cách mạng theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Khoa học xây dựng Đảng nhiệm vụ nghiên cứu những quy luật xây dựng đảng, xác định những nguyên
tắc, mục đích, yêu cầu; những nguyên lý và hệ thống các biện pháp phải tuân theo để xây dựng một chính đảng
cách mạng về chính trị, tư tưởng và tổ chức; hình thành nên lý luận về xây dựng đảng.
Lịch sử Đảng nhiệm vụ làm những hoạt động cụ thể của Đảng để xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhằm
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong từng thời kỳ cách mạng. Đó sự thực hiện các nguyên lý, vận dụng những
nguyên tắc, tiến hành các biện pháp để làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Đương nhiên giữa hai ngành khoa học đó có mối quan hệ mật thiết với nhau.
+ Trình bày quá trình hoạt động lãnh đạo cách mạng của Đảng qua các thời kỳ, các giai đoạn cách mạng
trong những bối cảnh lịch sử cụ thể.
Đó quá trình đi sâu nắm vững phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với bối cảnh quốc tế và thực tiễn của
xã hội Việt Nam, để định ra cương lĩnh, vạch ra đường lối, xác định những chủ trương và biện pháp cụ thể cho
mỗi giai đoạn cách mạng.
Đó quá trình đấu tranh về quan điểm tư tưởng trong nội bộ Đảng để xác định một đường lối đúng đắn,
đấu tranh bảo vệ đường lối cách mạng của Đảng, chống mọi biểu hiện của tưởng hữu khuynh "tả"
khuynh, chống mọi ảnh hưởng của tư tưởng duy ý chí, chủ quan, giáo điều và các loại tư tưởng phi vô sản khác.
Đó cũng là quá trình chỉ đạo và tổ chức quần chúng hành động thực tiễn, giành thắng lợi từng bước tiến lên
giành thắng lợi hoàn toàn, thực hiện triệt để các mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam do Đảng vạch ra.
+ Trình bày các phong trào cách mạng của quần chúng do Đảng tổ chức và lãnh đạo.
Nhằm theo những phương hướngbản do Đảng xác định, phong trào cách mạng của quần chúng diễn ra
một cách tự giác, hết sức sinh động, phong phú và sáng tạo. Sức sáng tạo của các tổ chức đảng quần chúng
rất lớn. Nó làm cho quyết tâm của Đảng trở thành hành động cách mạng, làm cho đường lối, chủ trương cách
mạng của Đảng trở thành thực tiễn, do đó, tạo sở cho việc bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh đường lối
cách mạng của Đảng. Một đường lối cách mạng đúng sẽ được quần chúng nhân dân ủng hộ và quyết tâm thực
hiện.
Trang | 8
+ Tổng kết những kinh nghiệm lịch sử Đảng
Khoa học lịch sử Đảngnhiệm vụ góp phần tổng kết những kinh nghiệm từ những thành công và không
thành công của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, góp phần làm phong phú thêm kho tàng luận của
Đảng.
Trả lời 2
1. Chức năng :
Khoa học lịch sử Đảng có hai chức năng cơ bản sau :
- Chức năng nhận thức:
+ LSĐ là một chuyên nghành của khoa học lịch sử nên nó mang lại cho chúng ta những kiến thức khoa học
lịch sử. Cụ thể ở đây, Lịch sử Đảng giúp ta nhận thức về quá trình phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, quá
trình thực thi đường lối chính sách của Đảng vào thực tế, quá trình nhận thức luận của Đảng.Từ đó, rút ra
những vấn đềtính quy luật của cách mạng Việt Nam (cả tính đúng đắn cũng như cả những lúc vấp váp sai
lầm.)
+ Trên cơ sở những kiến thức và kinh nghiệm lịch sử đó, ta có thể dự kiến những xu hướng phát triển chủ
yếu của xã hội.
- Chức năng giáo dục tư tưởng chính trị:
+Giáo dục những truyền thống tốt đẹp của Đảng ta như: truyền thống đoàn kết, truyền thống đấu tranh bất
khuất hy sinh của những người cộng sản…
+ Giáo dục lý tưởng cách mạng, giáo dục lòng trung thành với sự nghiệp của Đảng, giáo dục lối sống lành
mạnh, hữu ích cho thế hệ trẻ.
Những kiến thức về khoa học Lịch sử Đảng sẽ giúp cho người học xây dựng thế giới quan, phương pháp luận
khoa học và quan trọng hơn cả là xây dựng được niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
2. Nhiệm vụ của lịch sử Đảng: Môn Lịch sử Đảng CSVN giúp cho sinh viên hiểu được :
- Điều kiện lịch sử, quá trình ra đời và trưởng thành của Đảng Cộng Sản Việt Nam- bộ tham mưu chiến
đấu của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.
- Quá trình trưởng thành, phát triển của Đảng gắn liền với với hoạt động xây dựng một chính đảng cách
mạng theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
- Quá trình hoạt động cách mạng của Đảng qua các thời kỳ, các giai đoạn cách mạng trong những bối
cảnh lịch sử cụ thể.
- Các phong trào cách mạng của quần chúng do Đảng tổ chức và lãnh đạo
- Những bài học kinh nghiệm qua từng thời kỳ cách mạng cũng như toàn bộ 75 năm hoạt động và trưởng
thành của Đảng
Trang | 9
Câu 3: Ý nghĩa của việc học tập môn Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trả lời 1:
Nghiên cứu, học tập, nắm vững tri thức khoa học về lịch sử Đảng có ý nghĩa rất to lớn trong việc giáo dục
phẩm chất chính trị, lòng trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt
Nam, tính kiên định cách mạng trước tình hình chính trị quốc tế có những diễn biến phức tạp và trong việc giáo
dục đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh, người sáng lập rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam một mẫu
mực tuyệt vời.
Việc nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng cũng ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục về truyền thống cách
mạng, về chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, về lòng tự hào đối với Đảng và đối với dân tộc
Việt Nam; đồng thời còn có tác dụng bồi dưỡng ý chí chiến đấu cách mạng, thôi thúcngười học ý thức biết
noi gương những người đã đi trước, tiếp tục cuộc chiến đấu dũng cảm ngoan cường, thông minh, sáng tạo để
bảo vệ và phát triển những thành quả cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đã tốn biết bao xương máu để giành
được, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trả lời 2:
- Thông qua nội dung môn học để xây dựng củng cố lập trường chính trị, trung thành với lợi ích của
Đảng, của dân tộc ; kiên định trước những diễn biến phức tạp của thế giới cũng như trong nước.
- Tự hào với những truyền thống của dân tộc, của Đảng.
- Tiếp tục phát huy những giá trị truyền thống trong giai đoạn mới, ở những vị trí mới, nhằm xây dựng
thành công CNXH, bảo vệ vững chắc nước Việt Nam XHCN./.
Câu 4: Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam phải
đi theo con đường cách mạng vô sản.
Thứ nhất: Bài học từ sự thất bại của con đường cứu nước trước đó:
- Để giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Pháp, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam
diễn ra nhiều cuộc đầu tranh sôi nổi với nhiều con đường gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau, sử
dụng những vũ khí tư tưởng khác nhau. Tiêu biểu là khuynh hướng:
phong kiến, tư sản… song đều thất bại => vấn đề đặt ra là phải tìm ra con đường cứu nước mới Thứ hai:
Cách mạng tư sản không triệt để
Trên con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu về cách cuộc cách mạng lớn trên thế giới như Anh,
Pháp, Mỹ,… Người nhận thấy :’ Cách mạng pháp cũng như cách mạng Mỹ đều là cách mạng tư bản không
đến nơi, tiếng là cộng hòa dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công- nông, ngoài thì nó áp bực thuộc địa’
Thứ ba: Con đường giải phóng dân tộc
- Hồ Chí Minh thấy được cách mạng tháng 10 Nga không chỉ là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
mà còn nêu lên tấm gương sáng về sự nghiệp giải phóng dân tộc thuộc địa.
Trang | 10
- HCM đến với học thuyết cách mạng chủ nghĩa Mác- Lênin và lựa chọn khuynh hướng chính trị vô sản.
- Người khẳng định muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường
cách mạng vô sản và chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được dân tộc bị áp bức và người lao động trên thế
giới ách nô lệ.
Câu 5: Nội dung và ý nghĩa những tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào
Việt Nam từ năm 1920 đến năm 1929.
1, Giai đoạn ở Pháp (từ tháng 4/1921 đến tháng 6/1923):
Mốc khởi đầu cho quá trình truyền bá Chủ nghĩa Mác Lê Nin vào việt Nam mà Nguyễn Ái Quốc tiến hành
khi hoạt động trên đất nước Pháp tháng 4/1921 khi tờ (Tạp chí Cộng sản) đăng bàiLa Revue Communiste
“Đông Dương”. Trong bài viết này, lần đầu tiên ông Nguyễn đề cập đến những điều kiện thuận lợi ở châu Á nói
chung và Đông Dương nói riêng cho việc truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Ông Nguyễn nhận định: “Sự đầu
độc hệ thống của bọn bản, thực dân không thể làm liệt tư tưởng cách mạng của người Đông Dương.
Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ
một cách ghê gớm”, ông kết luận: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi. Chủ nghĩahội chỉ
còn phải làm cái việc là gieo hat giống của công cuộc giải phóng nữa thôi”(2). Cũng trong bài viết này, Nguyễn
Ái Quốc khẳng định chế độ cộng sản có thể áp dụng ở châu Á nói chung và Đông Dương nói riêng.
Trên cơ sở những nhận định đó, Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng những phương tiện sẵn của các tổ chức
cánh tả Pháp, nhất những tờ báo theo đường lối của Quốc tế cộng sản đồng thời thành lập tổ chức chính trị
mới của các dân tộc thuộc địa để thông qua đó tiến hành những hoạt động tuyên truyền. Trong dự thảo Báo cáo
của tiểu ban Đông Dương thuộc Ban nghiên cứu thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc viết: “Công tác tuyên truyền cách
mạng chống quân phiệt cần được tiến hành dưới sự lãnh đạo đôn đốc của Đảng, trong tất cả các nước
thuộc địa và nước gọi là bảo hộ. Công tác tuyên truyền này thực hiện:
- Bằng các báo chí xuất bản ở Pháp
- Bằng các diễn đàn các Đại hội của Đảng của chúng ta và khi cần bằng diễn đàn của nghị viện
- Bằng các buổi nói chuyện
- Bằng các phương thức thích hợp với đối tượng, với trình độ giáo dục và văn minh của người bản xứ ở
các thuộc địa”(3)
Thời gian từ năm 1921 đến tháng 2/1923 Nguyễn Ái Quốc viết trên 20 bài đăng trên các báo L’Humanité
La vie ouvrière, đây là hai tờ báo có ảnh hưởng lớn trong tầng lớp công nhân, những người lao động Pháp
đặc biệt là có ảnh hưởng đối với các nước hải ngoại. Nguyễn Ái Quốc nhận rõ, lúc này đối tượng tuyên truyền
cần hướng tới là nhân dân các dân tộc thuộc địa của Pháp, Người tổ chức thành lập .Hội Liên hiệp thuộc địa
Trong tuyên ngôn của Hội do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đoạn: “Anh em phải làm thế nào để được giải
phóng. Vận dụng công thức của
C. Mác chúng tôi xin nói với anh em rằng công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể được thực hiện bằng sự
nỗ lực của bản thân anh em. được thành lập chính để giúp đỡ anh em trong côngHội Liên hiệp thuộc địa
cuộc ấy... Để thực hiện sự nghiệp chính nghĩa ấy, Hội quyết định đưa vấn đề
Trang | 11
thuộc địa ra trước dư luận bằng báo chí và ngôn luận và bằng tất cả mọi biện pháp mà chúng ta có thể làm”.
(4)
Hội Liên hiệp thuộc địa xuất bản tờ báo (Người cùng khổ) làm cơ quan ngôn luận chính thức. NộiLe Paria
dung chủ yếu của báo là tố cáo sự lạm quyền về chính trị, chính sách cai trị hà khắc, thủ đoạn bóc lột về kinh tế
của chủ nghĩa thực dân, đồng thời kêu gọi những người bị áp bức đoàn kết lại đấu tranh cho sự tiến bộ vể vật
chất và tinh thần của chính họ. Với vai trò là chủ bút, Nguyễn Ái Quốc đã có gần 40 bài viết. Trong đó, Người
đã vạch trần những thủ đoạn bóc lột nhân dân Đông Dương của thực dân Pháp, Người cũng tố cáo tội ác của
chủ nghĩa thực dân Anh trong việc chiếm đoạt của cải của nhân dân Trung Quốc và đàn áp đã man phong trào
đấu tranh của nhân dân Ấn Độ v.v. Từ đó Người rút ra kết luận: chủ nghĩa thực dân ở đâu cũng tàn bạo và man
rợ như nhau, số phận của người dân thuộc địa đều giống nhau, đều bị tước đoạt mọi quyền sống, quyền tự do.
Người khẳng định: Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc và các dân tộc bị áp bứckhông thể điều hòa mà chỉ
có thể giải quyết bằng con đường đấu tranh cách mạng. Để cuộc đấu tranh này đi đến thắng lợi phải thực hiện
đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế. Người kêu gọi những người Pháp chân chính ủng hộ cuộc đấu tranh chính
nghĩa của nhân dân các nước thuộc địa.
Việc đưa báo về nước bằng con đường công khai (qua bưu điện) luôn bị thực dân Pháp kiểm duyệtLe Paria
gắt gao, vậy Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức một đường dây mật thông qua những thủy thủ yêu nước, làm
việc trên tuyến đường vận tải biển Pháp- Đông Dương. Con đường giao thông mật này tầm quan trọng
đặc biệt, làm cầu nối giữa phong trào cách mạng nước Pháp với phong trào cách mạng trong nước. Qua đường
dây này báo và các tài liệu, truyền đơn được các thủy thủ yêu nước bí mậtLe Paria, L’humanité, Việt Nam hồn
đưa về Sài Gòn, Hải Phòng chuyển tới các sở cách mạng các trí thức yêu nước, các sinh viên giác ngộ.
Những bài hay nhất của Nguyễn Ái Quốc được họ chép lại rồi truyền cho nhau xem bình luận. Có thể i,
qua các tài liệu, báo chí gửi về nước,tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc theo chủ nghĩa Mác- Lênin đã
được truyền bá vào Việt Nam một cách thường xuyên và có hệ thống
Tháng 10 năm 1922, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội II Đảng Cộng sản Pháp họp tại Paris. Tại Đại hội
lần này Người đã đệ trình và đã được Đại hội thông qua. LờiLời kêu gọi những người bản xứ các thuộc địa
kêu gọi có đoạn viết: “Vì hòa bình thế giới, vì tự do và sự ấm no của mọi người, những người bị áp bức bóc lột
thuộc mọi nòi giống chúng ta hãy đoàn kết lại và đấu tranh chống bọn áp bức”(5). Lời kêu gọi đã được Nguyễn
Ái Quốc viết ngắn gọn lại bằng tiếng Việt, in thành truyền đơn, bí mật chuyển về Việt Nam. Việc truyền bá
tưởng cách mạng theo quan điểm Mác Lênin trong thời gian Nguyễn Ái Quốc ở Pháp chính là sự mở đầu quan
trọng nhằm thức tỉnh tinh thần cách mạng của nhân dân. Bằng những hoạt động tích cực Nguyễn Ái Quốc đã có
những ảnh hưởng nhất định trong phong trào cộng sản ở Pháp. Tháng 6/1923 Người được cử sang Mátxcơva dự
Đại hội V Quốc tế Cộng sản.
2, Giai đoạn ở Liên Xô (từ tháng 6/1923 đến tháng 10/1924):
Ở nước Nga - một đất nước tự do thật sự, Mátxcơva lại là trung tâm của phong trào cách mạng thế giới, nơi
đóng trụ sở của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc có điều kiện hoạt động thuận lợi hơn rất nhiều so với thời
kỳ ở Pháp. Tại đây ông được tiếp xúc với những lãnh tụ nổi tiếng của phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế, với những chiến chống đế quốc thực dân trên toàn thế giới. Trong môi trường ởng đó Nguyễn Ái
Quốc say xưa nghiên cứu những nguyênbản của chủ nghĩa cộng sản khoa học, hoàn thiện thế giới quan
Mác xít của mình.
Trang | 12
Trong bối cảnh Quốc tế cộng sản đang nỗ lực tiến hành thiết lập ở Đông Dương một trung tâm tuyên truyền
để gây ảnh hưởng nhưng gặp phải những trở ngại do sự ngăn cấm của thực dân Pháp. Sự xuất hiện của ông
Nguyễn vào lúc này như một sự lựa chọn ngẫu nhiên, đặt lên vai Ông sứ mệnh mà Ông đang mong muốn thực
hiện đó là đưa chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam.
Thời gian này Nguyễn Ái Quốc đã tiếp tục nghiên cứu và sử dụng nhiều phương tiện thông tin khác nhau để
truyền chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ tháng 9-1923 trên các tờ báo cánh tả Pháp như LHumanité La Vie
Ouvrière Le Pariađã xuất hiện các bài viết của Người. Riêng với tờ , khi còn ở Pháp, Người là chủ nhiệm, chủ
bút thì Mátxcơva Người như một phóng viên thường trú của báo. Người viết cho báo những bài viết chứa
đựng những thông tin về nước Nga - đất nước đại sức cổ mạnh mẽ đối với cácớc thuộc địa trong
cuộc đấu tranh giải phóng. Người còn viết nhiều bài cho các ấn phẩm định kỳ của Quốc tế cộng sản như tạp chí
Thông tin quốc tế Quốc tế nông dân Sự thật Người công, tạp chí , báo chí của Đảng Cộng sản Liên Xô như tờ ,
dân Bacu. Ngoài báo chí, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu sử dụng các phương tiện thông tin mới chưa trước đó
như truyền đơn, sách báo, diễn đàn. Tháng 1/1924, Nguyễn Ái Quốc đã soạn thảo một văn kiện quan trọng của
Quốc tế cộng sản gửi nhân dân An Nam bằng tiếng Việt. Văn kiện có đoạn: “Vừa 5 năm qua, kinh đô nước
Nga là một nước thật là dân chủ (ở trần gian chưa bao giờ có nước thế) có lập một Hội để hợp tất cả bao nhiêu
người làm ăn. Hội ấy gọi Internationale Communisté”. Nhờ mấy người cầm đầu mới dựng lên thì hội ấy
bây giờ mạnh lắm, để giúp hàng triệu, hàng muôn mấy người làm ăn ngũ phương, nhất nông dân khốn khổ
thuộc về thuộc địa An Nam ta vậy. Thời mình thắng trận gần đến! Anh em ơi! Anh em ơi! sản toàn thế
giới đoàn kết
lại”(6). Văn kiên này được tòa soạn báo in thành 3500 bản và được bí mật gửi về Đông Dương.L’Humanité
Tháng Tám năm đó, được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc viết lời kêu gọi toàn thể nhân
dân đứng lên cầm súng đánh đuổi quân cướp nước, nhất định không cam chịu làm tay sai cho thực dân đế quốc
Trong thời kỳ này Nguyễn Ái Quốc hai tác phẩm mang tầm vóc tưởng lớn, đó là: “Trung Quốc
thanh niên Trung Quốc” (Nhà xuất bản Mátxcơva Mới xuất bản năm 1924) chuẩn bị nội dung cho cuốn
“Bản án chế độ thực dân Pháp” (ra mắt lần đầu tiên năm 1925 tại thủ đô Pari, trên tập san của Quốc tếInprékor
Cộng sản). Trong các tác phẩm của mình Nguyễn Ái Quốc vẫn tiếp tục tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân nói
chung và chủ nghĩa thực dân Pháp nói riêng đối với nhân dân các nước thuộc địa, đối với nhân dân Việt Nam.
Đối tượng mà các tác phẩm nhằm vào chủ yếu là chế độ thực dân Pháp trên lãnh thổ hải ngoại. Ngoài các đề tài
trên, thời kỳ này Nguyễn Ái Quốc cũng bắt đầu nêu ra những vấn đề mới mẻ chưa từng có như: cách mạng
giải phóng các dân tộc thuộc địa là một bộ phận không thể tách rời của cách mạng vô sản thế giới và chỉ có giai
cấp công nhân giai cấp độc nhất và duy nhất sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối
cùng. Bên cạnh đó, Nguyễn Ái Quốc còn cung cấp cho nhân dân ta những thông tin về tổ chức Quốc tế cộng
sản- một tổ chức chính trị quốc tế bênh vực quyền lợi của các dân tộc thuộc địa. Đặc biệt, Người đã nhiều
bài viết giới thiệu về trường Đại học Phương Đông (trường đại học của những người cộng sản phương Đông có
nhiệm vụ đào tạo cán bộ cách mạng cho các nước thuộc địa và phụ thuộc) và đề nghị các Đảng trên thế giới gửi
các đồng chí các nước thuộc địa sang học trường quốc tế này. Theo đề nghị của Người, bắt đầu từ năm
1925, những thanh niên yêu nước Việt Nam đầu tiên đã được gửi sang học tại trường Đại học Phương Đông.
Trang | 13
Thời gian hoạt động ở Mátxcơva cũng thời gian Nguyễn Ái Quốc tham dự nhiều hội nghị quốc tế lớn.
Người đã tham gia Đại hội I Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 đến ngày 15/10/1923), Đại hội V Quốc tế cộng
sản (họp từ ngày 17/6 đến ngày 8/7/1924), Đại hội III Quốc tế công hội đỏ, Đại hội IV quốc tế thanh niên… Tại
các diễn đàn của các đại hội đó, Người đã nói lên tiếng nói của nhân dân thuộc địa bảo vệ những luận điểm
đúng đắn của V.I.Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa, và tuyên truyền những tư tưởng cách mạng của mình
trên lập trường mácxít. Những lời phát biểu của Người đã để lại những ấn tượng đẹp đẽ trong lòng các đại biểu,
đặc biệt những đại biểu từ các nước thuộc địa và phụ thuộc Á, Phi, Mỹ Latinh.Có thể thấy giai đoạnLiên
Xô, việc tiếp thu và truyền bá tư tưởng cách mạng theo chủ nghĩa Mác Lênin của Nguyễn Ái Quốc mở rộng cả
về chiều sâu và chiều rộng. Những tài liệu mácxít, trong đó những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc qua con
đường chuyển tài liệu của Quốc tế cộng sản tới Đảng Cộng sản Pháp về Pháp, rồi từ đó theo các thủy thủ Việt
Nam về nước. Những tài liệu này đã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhiều tầng lớp nhân dân đặc biệt là tầng lớp trí
thức, thúc đẩy các phong trào yêu nước đang lan rộng trong cả nước. Những hoạt động và kinh nghiệm tích lũy
được, đã thôi thúc Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc. Khi biết sau chiến tranh thế giới thứ nhất, hiện nhiều
thanh niên Việt Nam yêu nước đang mặt ở Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã chọn Quảng Châu làm điểm
dừng chân trên hành trình tiến gần về Tổ quốc để tổ chức, đoàn kết, huấn luyện những thanh niên đầy nhiệt
huyết đó, đưa họ ra đấu tranh giành tự do, độc lập.
3, Giai đoạn ở Quảng Châu - Đông Bắc Xiêm (từ 11/1923 đến cuối năm 1929):
Thể theo nguyện vọng của Nguyễn Ái Quốc, Quốc tế Cộng sản quyết định cử Người đến Quảng Châu công
tác với tư cách là cán bộ Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời là Ủy viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế
Nông dân để theo dõichỉ đạo phong trào cách mạng một số nước châu Á đồng thời xúc tiến những điều
kiện để xây dựng một tổ chức Cộng sản Đông Dương giúp đỡ các đại biểu cách mạng Đông Nam Á.
Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu, nơi đã từng được mệnh danh là “Maxcơva phương Đông”, trong bầu không
khí chính trị thuận lợi. Tại đây, Người liên hệ ngay với Borođin, Trưởng đoàn cố vấn chính trị của Liên Xô bên
cạnh chính phủ Tôn Dật Tiên đến làm việc tại trụ sở của đoàn với danh nghĩa phiên dịch cho Borođin,
đồng thời phóng viên của hãng Rosta. Sau khi tiếp xúc tìm hiểu những thanh niên yêu nước trong một tổ
chức tên là tại Quảng Châu, Người mở ngay một lớp huấn luyện về phương pháp cách mạng.Tâm Tâm
Sau lớp huấn luyện đó Nguyễn Ái Quốc lựa chọn những thanh niên tích cực lập ra một nhóm bí mậtCộng
sản đoàn làm hạt nhân. Từ tổ chức hạt nhân này, Nguyễn Ái Quốc thành lập một tổ chức có tính chất rộng lớn
hơn bao gồm các thanh niên yêu nước cả trong ngaòi nước. Tháng 6/1925, Việt Nam Thanh niên cách
mạng đồng chí Hội ra đời với mục đích “Hy sinh tưởng, quyền lợi, tính mệnh để làm cuộc cách mạng dân
tộc rồi sau đó làm cách mạng thế giới”.
Tổ chức đã xuất bản tờ báo làm phương tiệnViệt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Thanh Niên
tuyên truyền và hướng dẫn hoạt động cách mạng cho các hội viên. Tờ báo này ban đầu chỉ phân phối cho các
học viên của Hội coi như tài liệu học tập nhưng sau đó được gửi về trong nước để tuyên truyền mà đối tượng
chính những người Việt Nam biết chữ quốc ngữ. Báo xuất bản hàng tuần tại Quảng Châu. SauThanh niên
khi in xong, báo được chuyển đến Thượng Hải, Hồng Kông để đưa về nước bằng tàu thuỷ. Bên cạnh báo
Thanh niên Lính cách mạng Công nông còn các báo , tạp chí Tiền Phong đăng bài cho từng đối tượng
cụ thể, mục đích là để truyền bá tư tưởng cách mạng cho toàn thể nhân dân Việt Nam. Ngoài báo chí Tổng bộ
còn xuất bản sách
Trang | 14
giới thiệu về chủ nghĩahội chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa Tam dân, trong đó nổi tiếng nhất là cuốn
Đường Kách Mệnh của Nguyễn Ái Quốc xuất bản đầu năm 1927 trình bày một cách dễ hiểu nhất bản chất của
học thuyết Mác Lênin và phương hướng, yêu cầu phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam.
Từ trung tâm cách mạng Quảng Châu, tài liệu được chuyển đi Matxcơva rồi sang Paris quay lại Việt
Nam hoặc có thể từ Quảng Châu chuyển trực tiếp về Việt Nam. Những tư tưởng chủ yếu được Nguyễn Ái Quốc
truyền bá về nước thời kỳ này bao gồm: quan niệm về cách mạng, xác định lực lượng cách mạng, động lực cách
mạng, vấn đề đoàn kết để tạo nên sức mạnh cách mạng sự cần thiết phải một chính đảng cách mạng.
Cùng với đó, Nguyễn Ái Quốc tiến hành đào tạo một đội ngũ cán bộ cốt cán cho phong trào cách mạng thông
qua các lớp huấn luyện chính trị. Người trực tiếp phụ trách lớp giảng viên chính. Thông qua những lớp
này học viên được trang bị những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác Lênin, về kỹ năng thực hành công tác vận
động quần chúng, về nguyên tắc hoạt động mật... Từ đầu năm 1925 đến năm 1927 đã khoảng 10 khóa
huấn luyện với gần 300 người được tham gia đào tạo, khi học xong những người này trở về nước và đến Xiêm
hoạt động. Họ trở thành những người tuyên truyền, tổ chức phong trào cách mạng trong nước Việt kiều
Xiêm. Ngoài ra, Nguyễn Ái Quốc còn chọn một số thanh niên gửi đi học trường quân sự Hoàng Phố
trường chính trị Phương Đông để họ trở thành những cán bộ cốt cán của Đảng sau này. Thời kỳ này Nguyễn Ái
Quốc đã xây dựng được một hệ thống tổ chức cách mạng trên cả nước. Cuối năm 1926, sáu trong số học viên
của khóa huấn luyện tại Quảng Châu được đưa về ba trung tâm lớn trong nước là Hà Nội, Vinh và Sài Gòn để
tuyên truyền và tổ chức phong trào cách mạng trong cả nước.
Tháng 4- 1927, Tưởng Giới Thạch làm chính biến nên sau khi dự xong hội nghị Công đoàn Thái Bình
Dương, Nguyễn Ái Quốc chuyển về Xiêm hoạt động. Lúc này việt kiều ta ở đây có trên 3 vạn người, chủ yếu là
những người đã tham gia phong trào Cần Vương rồi lưu lạc sang Xiêm (phần lớn là người miền Trung). Trong
tổ chức Việt kiều có nhiều chi bộ đặc biệt có hai chi bộ Thanh niên thuộc Tổng bộ. Nguyễn Ái Quốc hoạt động
chủ yếu ở vùng Đông Bắc. Phương thức tuyên truyền vẫn như thời kỳ Quảng Châu, chủ yếu sách báo và
thuyết giảng
Như vậy, sau khi nghiên cứu , Nguyễn Ái Quốc đã tiếpSơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
thu phát triển một cách sáng tạo những tưởng cách mạng của Lênin. Đồng thời, Người đã xúc tiến các
hoạt động phong phú, đa dạng để truyền chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam. Đây công tác chuẩn bị
tưởng tri thức cách mạng cùng quan trọng, điều kịên thuận lợi để cho phong trào cách mạng sản
phát triển ngay cả khi một chính đảng Cộng sản chưa được thành lập Việt Nam. Những tư tưởng cách mạng
cơ bản của Lênin được đưa vào nước ta trong một thời gian dài đã đặt nền móng cho sự hình thành đường lối
chiến lược và sách lược của Đảng mácxit tương lai ở Việt Nam./
Câu 6: Các yếu tố dẫn tới sự ra đời của Đảng và mối quan hệ giữa các yếu tố đó.
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, dân tộc Việt Nam đứng trước những thách thức hết sức nặng nề khi
rơi vào ách đô hộ của thực dân Pháp. Dưới ách độ hộ của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của nhân dân
ta đã liên tiếp diễn ra theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến và dân chủ tư sản nhưng đều lần lượt bị thất bại.
Nguyên nhân chính của sự thất bại đó do thiếu đường lối và một tổ chức lãnh đạo đúng đắn. Trong khi đó,
giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm
Trang | 15
đầu thế kỷ XX do chưa được trang bị luận tiên phong là chủ nghĩa Mác - Lênin nên các cuộc đấu tranh
vẫn còn tự phát, chưa trở thành phong trào độc lập. Vì vậy, đầu thế kỷ XX, đất nước ta bị lâm vào cuộc khủng
hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước đúng đắn. Trước tình hình đó, ngày 5 tháng 6 năm 1911, lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Trải qua quá trình bôn ba đến hàng loạt các nước, lãnh tụ Nguyn Ái Quốc đã
nghn cứu nhiều cuộc cách mạng, nghiên cứu nhiều lý thuyết cách mạng trên thế giới khi bắt gặp ánh sáng
chủ nghĩa Mác - Lênin, Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đó là con đường cách mạng vô
sản, từ đó Người đi đến khẳng đnh: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, ch mạng nhất chính chủ nghĩa Lênin”[1]. Chính vì vậy, sau khi bắt gặp ánh sáng của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn và trở thành người cộng sản, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
vừa tiếp tục nghiên cứu chnghĩa Mác - Lênin để nâng cao, hoàn thiện tư tưởng cách mạng của mình, vừa ch
cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, chuẩn bị những điều kiện cho việc thành lập Đảng cộng sản ở nước ta.
Trên cơ sở nắm nước ta một nước nông nghiệp lạc hậu, giai cấp công nhân chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ
trong dân cư và trong những năm đầu thế kỷ XX, các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam vẫn còn
lẻ tẻ, rời rạc, đang hòa chung vào trong phong trào yêu nước của các giai cấp tầng lớp khác chứ chưa trở thành
một phong trào độc lập. Trong khi đó, chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh thần trường tồn trong lịch sử dân tộc
Việt Nam, có vai trò cực kỳ to lớn và là nhân tố chủ đạo quyết định sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược và cai trị nước ta thì các phong trào yêu nước của nhân dân đã diễn ra liên
tiếp và sôi nổi. Phong trào yêu nước là yếu tố có trước phong trào công nhân và cả sự ra đời của giai cấp công
nhân. Cho nên, trong quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã truyền trước
hết đến những người yêu nước, vào phong trào yêu nước và qua phong trào yêu nước tiếp tục truyền bá vào giai
cấp công nhân để giác ngộ giai cấp công nhân.
Bằng những hoạt động tích cực của mình, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá chủ nghĩa Mác
- Lênin vào phong trào yêu nước phong trào công nhân, trang bị cho những người yêu nước, những
người công nhân Việt Nam một cách nhìn mới về cái đích cần đi tới và về vai trò, trách nhiệm của họ trước vận
mệnh của đất nước và dân tộc. Đồng thời, trên cơ sở thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, vận dụng vào
hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã từng bước vạch ra những quan điểm chính trị về
đường lối cứu nước đúng đắn cho dân tộc và truyền bá vào trong nước, khai thông sự bế tắc về đường lối chính
trị trong phong trào yêu nước nước ta đầu thế kỷ XX. Chính vì vậy, vào những năm 20 của thế kỷ XX, chủ
nghĩa Mác - Lênin những tưởng cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã đến được với những người
yêu nước Việt Nam, thâm nhập vào phong trào yêu nước phong trào công nhân, thúc đẩy phong trào cách
mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạngsản, cụ thể: trong phong trào yêu nước,
những người yêu nước và các tổ chức yêu nước dần ngả hẳn theo khuynh hướng tưởng vô sản; phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân thì phát triển từ tự phát lên tự giác.
Điều đó cho thấy, lúc này, hệ tư tưởng vô sản đã hoàn toàn chiếm ưu thế trong phong trào cách mạng Việt
Nam, điều kiện để thành lập một chính đảng của giai cấp công nhân đã hoàn toàn chín muồi và sự ra đời của ba
tổ chức cộng sảnnước ta vào cuối năm 1929 đầu năm 1930 chính là sự phản ánh nhu cầu phát triển tất yếu
của phong trào cách mạng ở Việt Nam lúc bấy giờ. Tuy nhiên, một nước không thể cùng một lúc tồn tại nhiều
tổ chức cộng sản mà mục tiêu đấu tranh cơ
Trang | 16
bản là thống nhất. Vì vậy, từ ngày 6-1 đến 7-2-1930, với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị đại biểu các tổ chức cộng sản. Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ
chức cộng sản thành một đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Như vậy, từ hiện thực lịch sử những thập niên đầu thế kỷ XX, đặc biệt là những năm 20 cho thấy, quá trình
vận động của phong trào cách mạng Việt Nam để đi đến thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam đã hòa quyện các
yếu tố: chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt
Nam. Điều đó nghĩa là ngay từ khi thành lập với quy luật tạo dựng Đảng đã làm cho Đảng Cộng sản Việt
Nam thật sự là người lãnh đạo, là lãnh tụ chính trị của giai cấp và cả dân tộc. Giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và toàn thể dân tộc tập hợp dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc và tiến lên CNXH.
Quy luật nêu ra trên đây không chỉ chi phối quá trình thành lập Đảng mà chi phối cả quá trình xây dựng
phát triển của Đảng, trung tâm của toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam, trong quá
trình lãnh đạo cách mạng đã trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của
nước ta, kết hợp nhuần nhuyễn giữa đấu tranh giai cấpđấu tranh dân tộc, lợi ích của giai cấp công nhân
lợi ích của toàn thể dân tộc Việt Nam, phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong
mọi thời kỳ cách mạng tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng, tạo thành Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
Trong xây dựng Đảng, bản chất giai cấp công nhân của Đảng luôn được đề cao và nhận thức sâu sắc, đồng thời
Đảng kế thừa và phát triển những tinh hoa trí tuệ và văn hóa của dân tộc, thật sự là người lãnh đạo của toàn dân
tộc, được toàn dân tộc thừa nhận và tin cậy.
Câu 7: Cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
1) Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
a. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Cương lĩnh:
Đầu năm 1930, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ… Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929
gây hậu quả lớn cho các nước tư bản, trong đó có Pháp.
Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (T2- 1930) Pháp tăng cường ra sức đàn áp, khủng bố phong
trào yêu nước của nhân dân…
Sự phá triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam, nhưng lại thiếu sự
lãnh đạo của 1 tổ chức, chính vì thế có sự gây chia rẽ. Yêu cầu cần có sự thống nhất. Tháng 7 – 1928 NAQ ở
Xiêm trở về Hương Cảng để triệu tập các đại biểu các tổ chức đảng nhằm hợp nhất.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên ra đời tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lâp Đảng Cộng sản
Việt Nam (6/1-7/2/1930).
Gồm các văn kiện do Nguyễn Ái Quốc khởi đảo và được Hội nghị thành lập Đảng thông qua: chánh
cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình vắn tắt.
Việc thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên là 1 trong 5 nội dung của hội nghị thành lập Đảng: xóa bỏ
xung đột giữa các tổ chức Cộng sản về thống nhất thành lập Đảng, lấy tên Đảng Cộng sản
Trang | 17
Việt Nam; tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thảo Chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng; định kế hoạch
thực hiện việc thống nhất trong nước; cử một ban Trung ương lâm thời.
Cương lĩnh tuy vắn tắt nhưng đã đề ra được tất cả những vấn đề chiến lược phát triển lâu dài của Cách
mạng Việt Nam.
b. Việc thông qua cương lĩnh là một trong năm nội dung của Hội nghị thành lập Đảng bao gồm:
Bỏ qua mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương.
Định tên Đảng ĐCSVN.
Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng thông qua sách lược tóm tắt, chương trình tóm tắt.
Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước, ra báo, tập chí của Đảng.
Cử ban chấp hành Trung ương Lâm thời.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên tuy vắn tắt nhưng đã đề ra được những vấn đề chiến lược phát triển lâu dài của
Cách mạng Việt Nam:
Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Ngay từ đầu Cương lĩnh đã xác định Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai
đoạn: Trước là cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng sau tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng thành công tạo điều kiện cho cách mạng chủ nghĩa giành
thắng lợi.
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng:
* Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, bọn phong kiến cùng tư sản phản cách mạng làm
cho nước Việt Nam độc lập, lập ra chính phủ công-nông-binh, tổ chức ra quân đội công- nông.
* Về kinh tế: Tịch thu sản nghiệp của đế quốc, tịch thu ruộng đất của đế quốc phản cách mạng chia
cho dân nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất đem lại ruộng đất cho nông dân. Tịch thu các thứ quốc trái, bỏ
sưu thuế cho dân nghèo, mở mang công nghiệp, nông nghiệp.
* Về văn hóa- xã hội: thực hành giáo dục toàn dân, thực hiện các quyền tự do dân chủ.
Các nhiệm vụ đó bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ, nội dung xã hội chủ nghĩa nhưng nổi bật nhất là
nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai phản động, giành độc lập tự do dân chủ cho toàn thể dân tộc.
* Về lực lượng cách mạng: Bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, ngoài ra phải đoàn kết các
giai cấp, lực lượng tiến bộ, các cá nhân yêu nước như: tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ, phải lôi kéo họ làm
cách mạng nếu không ít nhất phải trung lập họ, đối với bộ phận đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ họ,
phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
* Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đảng là đội tiên phong của
giai cấp vô sản,lấy chủ nghĩa Mac- Lê nin làm nền tảng tư tưởng. Đảng có trách nhiệm thu phục cho được đại
bộ phận giai cấp mình, làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
Trang | 18
* Về phương pháp cánh mạng: Tiến hành bạo lực cách mạng giành chính quyền.
Chính phủ công nồn binh phải nhanh chóng xây dựng quân đội công nông binh để bảo vệ những thành quả
cánh . ngăn cản sự chống cự của các thế lực phản các mạng.
* Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với Cách mạng thế giới: Cách mạng Việt nam là một bộ
phận của cách mạng thế giới, phải liên lạc được với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên thế giới,
nhất là vô sản Pháp để tranh thủ sự đồng tình của họ.
Cương lĩnh khẳng định sự lãnh đạo của Đảng nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đó là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, lấy chủ nghĩa Mac- Lê nin làm nền tảng tư tưởng.
c. Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
Sự ra đời của ĐCSVN là kếp quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác-le-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN trong thời đại mới.
ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân: đường lối dẫn đường => khắc phục bế tắc về giai cấp
đường lối Cách mạng. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ra đời ngay khi thành lập Đảng.
Kinh nghiệm cho cách mạng sau này về sự truyềnchủ nghĩa Mác-leenin vào phong trào công nhân và
phong trào yêu nước VN. Kinh nghiệm về xây dựng Đảng kiểu mới.
Thể hiện nhận thức, vận dụng đúng chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn Cách mạng Việt Nam.
Cho đến nay cương lĩnh chính trị đầu tiên vẫn còn nguyên giá trị, tiếp tục soi đường cho công cuộc lãnh
đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa, hợp tác quốc tế, xây dựng Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ văn minh.
2) Ý nghĩa sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Ra đời 3/2/1930 là kết quả chín muồi của đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp từ những năm 20 của thế kỉ
XX. Là kết quả của sự kết hợp 3 yếu tố đó chủ nghĩa Mác-Lenin, phong trào công nhân phong trào yêu
nước.
Là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạnh Việt Nam vì nó đã chấm dứt sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối
cứu nước, về giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Gắn liền với công lao của Nguyễn Ái Quốc: người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, chuẩn bị chu
đáo về chính trị, tư tưởng, tổ chức để thành lập Đảng.
Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam vừa thể hiện quy luật phổ biến của sự hình thành Đảng lãnh đạo
của giai cấp công nhân quốc tế (chủ nghĩa Mác-Lenin kết hợp với phong trào công nhân) vừa thể hiện quy luật
đặc thù Việt Nam(chủ nghĩa Mác-Lenin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt
Nam).
ĐCSVN ra đời đã đánh dấu 1 bước ngoặc trọng đại của lịch sử CMVN là vì:
Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc "như trong đêm tối không có đường ra" ở
Việt Nam. Kết thúc thời kỳ đấu tranh tự phát để chuyển sang thời kỳ đấu tranh tự
Trang | 19
giác của giai cấp công nhân. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo
Cách mạng.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặt nền tảng là trung tâm đoàn kết các lực lượng cách mạng Việt
Nam để tạo thành sức mạnh tổng hợp của Cách mạng.
Mở đầu cho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam về sau. Ví dụ như: 15 năm sau Đảng thành lập chính
quyền; 24 năm sau thắng Pháp; 35 năm sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước; cho đến ngày nay
thắng lợi công cuộc đổi mới.
Đảng cộng sản Việt Nam trở thành bộ phận của Cách mạng thế giới.
Hằng năm kỉ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: mừng Đảng, mừng xuân, mừng đất nước đổi
mới ôn lại sự ra đời của Đảng, chúng ta càng thấy tự hào về những thắng lợi của Cách mạng Việt Nam dưới sự
lãnh đạo của Đảng. Càng đẩy mạnh những hoạt động thực tiễn để thực hiện những nhiệm vụ của Đảng, đưa đất
nước Việt Nam sớm trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 trên con đường xâu
dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 8: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam: con đường cách mạng
vô sản – mở tiền đề cho việc thành lập Đảng cộng sản
Tháng 7/1920 sau khi được đọc bản “sơ thảo lần thứ I những luận cương về dân tộc và vấn đề thuộc địa”
của Lê Nin…. Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy trong luận cương của Lenin lời giải đáp cho con đường giải phóng
cho nhân dân VN và sau đó trờ thành 1 trong những người tham gia sáng lập ĐCS Pháp (12/1920). 1920
Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập hội liên hiệp tiếp tục thành lập để bổ sung tư tưởng cứu nước và NAQ cũng
thấy phải có 1 chính Đảng. Một mặt người truyền bá chủ nghĩa Mác –Lenin, một mặt chuẩn bị những điều kiện
thành lập chính đảng ấy của giai cấp vô sản VN
2. Chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị tổ chức cho sự ra đời của Đảng
Về tưởng
Với tư cách là trưởng tiểu ban Đông Dương của ĐCS Pháp người đã viết nhiều bài đăng trên báo như: báo
Leparia (người cùng khổ), nhân đạo, đời sống công nhân, tập san thư tín quốc tế, tạp chí Cộng sản…. Thông
qua các tác phẩm này người đã vạch trần âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân Pháp đồng thời tuyên
truyền chủ nghĩa Mác – Lenin, xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa những người công sản và nhân dân lao động
Phap với các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Đặc biệt, tại đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản năm 1924 NAQ đã trình bày bản báo cáo quan trọng về
vấn đề dân tộc và thuộc địa. Bằng nhiều số liệu cụ thể bản báo cáo đã làm sáng tỏ và phát triển thêm một số
luận điểm của Lenin về bản chất của chủ nghĩa thực dân, về nhiệm vụ của ĐCS trên thế giới trong cuộc đấu
tranh chống áp bức bóc lột và giải phóng dân tộc ở các thuộc địa.
Trang | 20
Về chính trị :
NAQ đã hình thành một hệ thống luận điểm chínht trị:
Chỉ bản chất chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân kẻ thù chung của dân tộc thuộc địa,
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới.
Xác định cách mạng giải phóng dân tộc là 1 bộ phận của cách mạng sản thế giới, CM giải phóng dân
tộc các nước thuộc địa CM chính quốcquan hệ chặt chẽ, hỗ trợ thúc đẩy cho nhau nhưng không phụ
thuộc vào nhau.
CM cần phải lôi cuốn sự tham gia của nông dân, xây dựng khối công nông làm nòng cốt, là động lực của
CM, đồng thời tập hợp được sự tham gia của đông đảo các giai tầng khác.
CM muốn giành thắng lợi trước hết phải đảng, CM nắm vai trò lãnh đạo, Đảng muốn giữ vững phải
trang bị chủ nghĩa Mác – Lenin
CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân chứ không phải của một hai người.
Về tổ chức
11/1924 NAQ về Quảng Châu ( Trung Quốc) để xúc tiến thành lập chính đảng Macxit. 2/1925 người lựa
chọn một số thanh niên tích cực trong Tâm Tâm xã, lập ra nhóm cộng sản đoàn, 6/1925 thành lập hội VNCM
thanh niên, là tổ chức tiền thân của Đảng tại Quảng Châu để truyền bá chủa nghĩa Mac – Lenin vào trong nước.
7/1925 NAQ cùng tham gia sáng lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông cùng các nhà CM của các
nước khác.
Đầu 1927, cuốn “đường kách mệnh” gồm những bài giảng của NAQ tại các lớp huận luyện, đào tạo cán
bộ ở Quảng Châu được bộ tuyên truyền của hội liên hiệp các dân tộc bị áp bứcÁ Đông xuất bản. Tác phẩm
này đề cập những tư tưởng bản về chiến lược và sách lược của CMVN Như vậy hoạt động của hội VNCM
thanh niên và tác phẩm Đường kách mệnh đã trực tiếp chuẩn bị mọi điều cho việc thành lập chính đảng của giai
cấp vô sản ở VN gắn liền với vai trò quan trọng của lãnh tụ NAQ.
3. Triệu tập, chủ trì hội nghị thành lập Đảng và vạch ra cương lĩnh chính trị đầu tiên
Cuối năm 1929, phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Sự ra đời của các tổ
chức cộng sản đã khẳng định bước phát triển quan trọng của phong trào cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, sự ra
đời ba tổ chức cộng sản ở ba miền đều tuyên bố ủng hộ Quốc tế Cộng sản, kêu gọi Quốc tế Cộng sản thừa nhận
tổ chức của mình và đều nhận là đảng cách mạng chân chính, do đó trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách
mạng trong nước, Nguyễn Ái Quốc đến Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức
cộng sản để lập một chính đảng duy nhất của Việt Nam, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cương lĩnh đã xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam với nhiều nội dung rất quan trọng:
mục tiêu của cách mạng, nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách mạng, phương pháp tiến hành cách mạng, quan
hệ quốc tế, vai trò lãnh đạo của Đảng. Những nội dung ấy dẫu rằng “vắn tắt” nhưng đã phản ánh những vấn đề
cơ bản trước mắt và lâu dài cho cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ
đại. Cương lĩnh chính trị đầu tiên một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn sáng tạo,
nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp,
Trang | 21
thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn sâu sắc. Và là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng ta trong
mọi thời kì cách mạng và đặc biệt có giá trị trong thời đại ngày nay.
Câu 9 :So sánh Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên (6-1- 1930)
của Đảng.
a) Điểm giống
- Phương hướng chiến lược của cách mạng: cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng
Việt Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã
hội cộng sản, đây là 2 nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách. Phương hướng chiến
lược đã phản ánh xu thế của thời đại và nguyện vọng đông đảo của nhân dân Việt Nam.
- Nhiệm vụ cách mạng: đều chống đế quốc, chống phong kiến, lấy lại ruộng đất và giành độc lập cho dân
tộc.
- Lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân. Có thể thấy đây là hai lực lượng nòng cốt và
cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
- Phương pháp cách mạng: sử dụng sức mạnh số đông dân chúng Việt Nam về cả chính trị trang
nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay công
nông.
- Lãnh đạo cách mạng: xác định là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản là đội tiên phong
- Vị trí quốc tế: cách mạng Việt Nammột bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, gắn bó chặt chẽ
với các phong trào cách mạng nước ngoài.
b) Điểm khác
Nội dung so sánh Cương lĩnh chính trị (2/1930) Luận cương chính trị (10/1930)
Phạm vi phản ánh Việt Nam. Ba nước Đông Dương.
Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn dân tộc. Mâu thuẫn giai cấp
Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp, phong
kiến và tư sản phản cách mạng.
Đánh phong kiến đánh đế quốc
là hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít.
Mục tiêu Làm cho Việt Nam độc lập,
thành lập chính phủ công - nông.
Tịch thu sản nghiệp của đế quốc
sản phản cách mạng chia cho dân
nghèo.
Làm cho Đông Dương độc lập,
chính phủ công - nông, tiến hành cách
mạng ruộng đất triệt để.
Trang | 22
Lực lượng cách mạng Công - nông+ tiểu sản+trí
thức. Còn phú nông, trung, tiểu địa
chủ và sản thì lợi dụng hoặc trung
lập.
=> phát huy được sức mạnh của
cả khối đoàn kết dân tộc, hướng vào
nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân
tộc.
Giai cấp sản nông dânhai
động lực chính của cách mạng mạng
sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản
đông lực chính và mạnh, giai cấp
lãnh đạo cách mạng.
=> chưa phát huy được khối đoàn
kết dân tộc, chưa đánh giá đúng khả
năng cách mạng của tầng lớp tiểu
sản, khả năng chống đế quốc và phong
kiến.
Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đội
tiên phong của giai cấp.
Giai cấp vô sản với đội tiên phong
là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Quan h với cách
mạng thế giới
Cách mạng Việt Nam một bộ
phận khắng khít của cách mạng thế
giới, liên lạc với các dân tộc bị áp
bức và vô sản thế giới.
Quan hệ với cách mạng Đông
Dương và cách mạng thế giới.
Tuy nhiên, Luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định: Sử dụng một cách dập khuôn máy móc chủ
nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp. Còn Cương lĩnh chính trị
tuy còn sơ lược vắn tắt nhưng đã vạch ra phương hương bản của cách mạng nước ta, phát triển từ cách
mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cương lĩnh thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng
tạo, nhạy bén chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản và thực tiễn cách mạng Việt Nam, nó
phù hợp với xu thế phát triển
của
thời
đại
mới,
đáp
ứng
yêu
cầu
khách
quan
của
lịch
sử
.
=> Hai cương lĩnh trên cùng với sự thống nhất về tổ chức có ý nghĩa hết sức to lớn cùng với sự ra đời của
Đảng ta, là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến
trình lịch sử của dân tộc ta. Chúng là nền tảng cho những văn kiện nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ
thống lý luận, tư tưởng.
Câu 10 : Chủ trương của Đảng trong cuộc vận động dân chủ 1936- 1939. Thành quả kinh
nghiệm của cuộc vận động này.
a) Chủ trương của Đảng
Tháng 7-1936, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ hai tại Thượng Hải. Xuất phát từ tình hình
thực tế Hội nghị đã xác định:
Trang | 23
- Mục tiêu chiến lược: không thay đổi so với Hội nghị lần thứ nhất- “cách mạng tư sản dân quyền
- phản đế và điền địa - lập chính quyền công nông bằng hình thức Xô viết”, “để dự bị điều kiện đi tới cách
mạng xã hội chủ nghĩa”.
- Kẻ thù trước mắt và nguy hại nhất là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.
- Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động
thuộc địatay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình. Để thực hiện được nhiệm vụ này, Ban chấp hành
Trung ương quyết định lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi tên thành Mặt trận
dân chủ thống nhất Đông Dương nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ, tiến bộ đứng lên đấu tranh
chống Phát xít, đế quốc Pháp phản động.
- Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết với giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Pháp, ủng hộ Mặt trận Nhân
dân Pháp, ủng hộ Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp để cùng chống kẻ thù chung phát xít phản động
thuộc địa ở Đông Dương.
- Về hình thức tổ chức biện pháp đấu tranh: Hội nghị chủ trương chuyển hình thức tổ chức mật
không hợp pháp sang hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp. Mục
đích mở rộng quan hệ của Đảng với quần chúng.
b) Thành quả kinh nghiệm
- Thành quả:
+ Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh và dân chủ.
+ Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng.
+ Đảng đã tập hợp được một lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân làm cơ sở cho sự phát triển của cách
mạng Việt Nam sau này.
+ Cán bộ được tập hợp và trưởng thành.
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin các chủ trương, đường lối của Đảng đã được phổ biến, tuyên truyền một cách
rộng rãi và công khai trong một thời gian dài thông qua sách báo và các hoạt động khác của phong trào dân chủ.
- Kinh nghiệm:
+ Tổ chức Đảng có điều kiện để củng cố phát triển sau khi phục hồi, tích lũy được nhiều bài học kinh
nghiệm trong việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai,
đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng và với các đảng phái phản động.
+ Đảng thấy được những hạn chế của mình trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc…
+ Cuộc vận động dân chủ 1936 1939 như một cuộc tổng diễn tập chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám
năm 1945.
Trang | 24
Câu 11: Phân tích Chủ trương chiến lược mới của Đảng trong giai đoạn 1939-1945
Trả lời 1:
Ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ, Đảng kịp thời rút vào hoạt động bí mật và chuyển trọng
tâm công tác về nông thôn, đồng thời vẫn chú trọng các đô thị. Ngày 29-9-1939, Trung ương Đảng gửi toàn
Đảng một thông báo quan trọng nêu rõ: "Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng"
Tháng 11 năm 1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ sáu tại Điểm (Hóc Môn,
Gia Định) do Tổng thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì. Dự Hội nghị Duẩn, Phan Đăng Lưu, Văn Tần...
Hội nghị nhận định: trong điều kiện lịch sử mới, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách nhất của
cách mạng Đông Dương. "Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn con đường nào
khác hơn con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, luận da trắng hay da vàng để
giành lấy giải phóng độc lập" . vậy, tất cả mọi vấn đề cách mạng, kể cả vấn đề ruộng đất cũng phải nhằm
2
mục đích ấy giải quyết. Khẩu hiệu "cách mạng ruộng đất" phải tạm gác lại thay bằng các khẩu hiệu
chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và bọn địa chủ phản bội
quyền lợi dân tộc đem chia cho dân cày nghèo.
Để thực hiện nhiệm vụ trung tâm ấy, Hội nghị chủ trương tập hợp mọi lực lượng chống đế quốc và tay sai
vào mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi lấy tên là Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, thu hút tất
cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước Đông Dương nhằm chống chiến tranh đế quốc,
chống bọn phátxít, đánh đổ đế quốc Phápbè lũ tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông
Dương. Hội nghị chủ trương đem khẩu hiệu thành lập chính phủ Liên bang cộng hòa dân chủ Đông Dương thay
cho khẩu hiệu thành lập chính quyền công nông.
Hội nghị nhấn mạnh Đảng phải kiên quyết tập trung mũi nhọn đấu tranh của quần chúng vào việc chống đế
quốc tay sai, chuẩn bị những điều kiện tiến tới làm cuộc bạo động cách mạng để giải phóng dân tộc. Hội
nghị đặc biệt coi trọng công tác xây dựng Đảng về mọi mặt, tăng cường sự thống nhất ý chí và hành động, làm
cho Đảng đủ sức gánh vác nhiệm vụ lịch sử nặng nề trước thời cuộc mới. Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp
hành Trung ương đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chiến lược cách mạng mở ra một thời kỳ đấu tranh mới,
thời kỳ trực tiếp xúc tiến chuẩn bị lực lượng để khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
Sau Hội nghị, nhiều đồng chí lãnh đạo chủ chốt như Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Võ Văn Tần đều lần lượt bị
bắt, nhưng Nghị quyết của Trung ương Đảng được truyền xuống nhiều cấp ủy Đảng.
Tháng 6-1940, phátxít Đức đánh chiếm nước Pháp. Nhân cơ hội đó, phátxít Nhật đã nhanh chóng xâm lược
Đông Dương. Thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, dâng Đông Dương cho Nhật. Vốn truyền thống anh hùng
bất khuất, nhân dân ta kiên cường liên tiếp đứng dậy chống Pháp-Nhật. một số địa phương, quần chúng
cách mạng có khuynh hướng muốn khởi nghĩa vũ trang.
Ngày 27-9-1940, nhân khi quân Pháp ở Lạng Sơn bị Nhật đánh bại phải rút chạy qua đường Bắc Sơn-Thái
Nguyên, nhân dân Bắc Sơn dưới sự lãnh đạo của đảng bộ địa phương nổi dậy khởi nghĩa, chiếm đồn Mỏ Nhài,
làm chủ châu lỵ Bắc Sơn. Cuộc khởi nghĩa tuy không phát triển rộng rãi,
Trang | 25
nhưng tiếng vang lớn. thức tỉnh đồng bào cả nước đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân ta từ
hình thức đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho tổng khởi
nghĩa giành chính quyền. Sau cuộc khởi nghĩa, Đội du kích Bắc Sơn được thành lập.
Ở Nam Kỳ, phong trào cách mạng của quần chúng lan rộng ở nhiều nơi. Theo chủ trương của Xứ ủy Nam
kỳ, một kế hoạch khởi nghĩa vũ trang được gấp rút chuẩn bị.
Tháng 11 năm 1940, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp làng Đình Bảng (Từ
Sơn, Bắc Ninh). Tham dự Hội nghị Trường Chinh, Phan Đăng Lưu, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt,
Trần Đăng Ninh Hội nghị khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng chuẩn bị lãnh đạo cuộc "võ trang bạo
động giành lấy quyền tự do độc lập.
Hội nghị quyết định duy trì và củng cố đội du kích Bắc Sơn và đình chỉ chủ trương phát động khởi nghĩa
Nam Kỳ. Để kiện toàn cơ quan lãnh đạo của Đảng, Hội nghị cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Trường
Chinh được phân công làm Quyền Bí thư Trung ương Đảng.
Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc đình chỉ kế hoạch khởi nghĩa Nam Kỳ chưa
được triển khai thì cuộc khởi nghĩa đã nổ ra đêm 23-11-1940. Quân khởi nghĩa đánh chiếm nhiều đồn bốt
tiến công nhiều quận lỵ. Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều địa phương và ban bố các quyền tự do
dân chủ cho nhân dân, mở các phiên tòa để trừng trị bọn phản cách mạng... cuộc khởi nghĩa bị đế quốc Pháp
tay sai đàn áp đẫm máu và thất bại.
Khói lửa của cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ chưa tan, ngày 13-1-1941, một cuộc binh chiến đã nổ ra ở đồn Chợ
Rạng thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An do Đội Cung chỉ huy. Nhưng cuộc nổi dậy này đã bị thực dân Pháp
dập tắt nhanh chóng.
Ba cuộc nổi dậy trên đây những đòn tiến công trực diện vào nền thống trị của thực dân Pháp. Đó
"những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu tranh đấu bằng võ lực của các dân tộc ở
một nước Đông Dương".
Tình hình quốc tế và trong nước diễn ra ngày càng khẩn trương. Nguyễn Ái Quốc quyết định trở về nước để
trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng. Ngày 28-1-1941, sau 30 năm hoạt động nước ngoài,
Người bí mật trở về Tổ quốc và ở lại Pác Bó thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Tại đây, Người bắt tay thí
điểm chính sách đoàn kết dân tộc để cứu nước, mở lớp huấn luyện để đào tạo cán bộ, khẩn trương chuẩn bị cho
hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tháng 5-1941, với cách đại diện cho Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ tám
Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pác (Cao Bằng). Dự Hội nghị Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ,
Phùng Chí Kiên, Hoàng Quốc Việt, cùng một số đại biểu của Xứ ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ đại biểu tổ chức
đảng hoạt động ở ngoài nước.
Hội nghị nhận định rằng Chiến tranh thế giới đang lan rộng, phátxít Đức đang chuẩn bị đánh Liên
chiến tranh ở khu vực Thái Bình Dương sẽ bùng nổ. Chiến tranh sẽ làm cho các nước đế quốc bị suy yếu; Liên
nhất định thắng phong trào cách mạng thế giới sẽ phát triển nhanh chóng, cách mạng nhiều nước sẽ
thành công và một loạt nước xã hội chủ nghĩa sẽ ra đời.
Trang | 26
Trên cơ sở phân tích thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp Hội nghị nêu rõ nước ta mâu thuẫn chủ
yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc phátxít Pháp-Nhật.
"Cần phải thay đổi chiến lược. Sự thay đổi về kinh tế, chính trị Đông Dương, sự thay đổi thái độ, lực lượng các
giai cấp Đông Dương, buộc Đảng ta phải thay đổi chính sách cách mạng Đông Dương cho hợp với nguyện
vọng chung của toàn thể nhân dân Đông Dương...". Nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhật "không phải riêng của giai
cấp sản dân cày, nhiệm vụ chung của toàn thể nhân dân Đông Dương", "cuộc cách mạng Đông
Dương hiện tại không phải cuộc cách mạng sản dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề:
phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp "dân tộc giải phóng", vậy
thì cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng"
. Hội nghị chủ trương: "Trong lúc này khẩu hiệu của Đảng ta là trước hết phải làm sao giải phóng cho được
các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách của giặc Pháp - Nhật... nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải
phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu
mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được"
. Vì vậy, Hội nghị tiếp tục đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu "đánh đổ địa
chủ, chia ruộng đất cho dân cày" thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia
cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Căn cứ vào hoàn cảnh mới của thế giới Đông Dương, Hội nghị chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc
trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, cốt làm sao để thức tỉnh tinh thần dân tộc ở các nước Đông Dương.
Trên tinh thần đó, Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng: Việt Nam độc lập đồng minh,
Ai Lao độc lập đồng minh và Cao Miên độc lập đồng minh. Tn sở sự ra đời mặt trận mỗi nước, sẽ tiến
tới thành lập mặt trận chung của ba nước là Đông Dương độc lập đồng minh. Hội nghị nhấn mạnh rằng các dân
tộc trên bán đảo Đông Dương đều cùng chịu ách thống trị của đế quốc Pháp-Nhật, cho nên các dân tộc ở Đông
Dương phải đoàn kết thống nhất lực lượng đánh đuổi kẻ thù chung. Song, nói đến vấn đề dân tộc lúc này là nói
đến sự tự do, độc lập của mỗi dân tộc. Vì thế, Đảng phải hết sức tôn trọng và thi hành đúng chính sách "dân tộc
tự quyết" đối với các dân tộc Đông Dương. Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật thì "Các dân tộc sống trên cõi
Đông Dương sẽ tuỳ ý theo ý muốn, tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng thành một dân tộc
quốc gia tùy ý". "Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ được thừa nhận và coi trọng"
. Riêng đối với Việt Nam, Hội nghị chủ trương sẽ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh
thần tân dân chủ.
Hội nghị quyết định phải xúc tiến ngay công tác chuẩn bị khởi nghĩa trang, coi đây nhiệm vụ trung
tâm của Đảng của nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại. Để đưa cuộc khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi, cần
phải ra sức phát triển lực lượng cách mạng và hình thức tổ chức thích hợp, tiến hành xây dựng căn cứ địa. Nghị
quyết Hội nghị ghi rõ: "Phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn cả
đánh lại quân thù..." . Trong những hoàn cảnh nhất
Trang | 27
định "với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng
có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn" .
2
Hội nghị đặc biệt coi trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đẩy
mạnh công tác vận động quần chúng. Hội nghị cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trường Chinh
làm Tổng Bí thư.
Sau Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước đoàn kết thống nhất đánh đuổi Pháp-
Nhật. Người viết: "Trong lúc này . Chúng ta phải đoàn kết lạiquyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy
đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng".
Hội nghị lần thứ tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh sự thay đổi chiến lược cách mạng
được vạch ra từ Hội nghị lần thứ sáu (tháng 11-1939). Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yêu nước trong Mặt trận Việt
Minh, xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng cả nông thôn thành thị, xây dựng căn cứ địa cách
mạng lực lượng trang, ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp
đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân.
Trả lời 2:
Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
o0o
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a. Tình hình thế giới và trong nước Chiến
tranh thế giới thứ hai bùng nổ:
Ngày 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trong đó Pháp là nước tham chiến. Chính phủ Pháp thi
hành một loạt các biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa.
Tháng 6-1940, Đức tấn công Pháp và Chính phủ Pháp đã đầu hàng. Ngày 22-6-1941, quân phát xít Đức tấn
công Liên Xô. Từ khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành cuộc chiến
tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu.
Tình hình trong nước:
Ở Đông Dương, thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất phản động: thẳng tay đàn áp phong trào
cách mạng của nhân dân ta, tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Thực hiện chính sách
“kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn.
Lợi dụng sự thất thủ của Pháp Đông Dương, tháng 9-1940 Nhật Bản cho quân xâm lược Đông Dương,
Pháp nhanh chóng đầu hàng và dâng Đông Dương cho Nhật. Chịu cảnh “một cổ hai tròng”
Trang | 28
đời sống của nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. Mâu thuẫn giữa dân
tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản động ngày càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Thể
hiện qua:
+ Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11-1939)
+ Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11-1940)
+ Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) - quan trọng nhất
Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của Chiến tranh thế giới lần thứ hai và căn cứ vào tình hình cụ thể
ở trong nước, BCH Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Tạm gác khẩu hiểu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiều “tịch thu ruộng đất
của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo” chia lại ruộng đất cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Hai là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
Ở Việt Nam, Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thu
hút mọi người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau đặng cứu Tổ quốc, cứu
giống nòi.
Ba là, quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng
trong giai đoạn hiện tại. Để khởi nghĩa vũ trang đi đến thắng lợi cần phải phát triển lực lượng cách mạng, tiến
hành xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Hội nghị cũng chú trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức lãnh đạo của Đảng, đẩy
mạnh công tác vận động quần chúng.
c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
`Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo BCH Trung ương Đảng đã giải quyết mục tiêu số một của cách
mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy.
Đường lối đúng đắn gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc đã dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành
thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân. Chủ trương
đúng đắn của Hội nghị thực sự kim chỉ nam đối với hoạt động của Đảng cho tới thắng lợi cuối cùng năm
1945.
Ngày 25-10-1941, Mặt trận Việt Minh tuyên bố ra đời. Chương trình cứu nước của Việt Minh gồm 44 điều
cụ thể để thực hiện 2 điều bản làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, dân Việt Nam được sung
sướng, tự do. Thông qua Mặt trận Việt Minh, Đảng mở rộng các tổ chức quần chúng lãnh đạo phong trào
đấu tranh của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Phong trào Việt Minh phát triển mạnh nhất Bắc Kỳ sau đó
lan rộng tới Trung kỳ và Nam kỳ.
Trang | 29
Chuẩn bị về lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng: Sau khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940), đội du kích
Bắc Sơn được duy trì đổi tên thành Cứu Quốc quân. Ngày 22-12-1944 Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải
phóng quân được thành lập Nguyên Bình (Cao Bằng) do đồng chí Nguyên Giáp lãnh đạo. Việt Nam
Tuyên truyền Giải phóng quân phát triển mau chóng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vũ trang, xây dựng cơ sở
cách mạng, thúc đẩy và cổ vũ phong trào đấu tranh cách mạng trong cả nước.
Đảng Hồ Chí Minh chỉ đạo việc thành lập các chiến khu căn cứ địa cách mạng, tiêu biểu căn cứ
Bắc Sơn-Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng
Năm 1943, Đảng công bố Đề cương Văn hóa Việt Nam - khẳng định Văn hóa là một trong ba mặt trận cách
mạng do Đảng lãnh đạo, tiến tới xây dựng nền văn hóa mang 3 tính chất: dân tộc, khoa học và đại chúng.
Song song với việc lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp - Nhật. Đảng đã y công chuẩn bị lực
lượng trên cả ba phương diện lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng, văn hóa tư tưởng
để tiến tới giải phóng dân tộc khi thời cơ đến
Câu 12: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, tính chất kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám
năm 1945
1. Nguyên nhân thắng lợi :
* Nguyên nhân khách quan: Cách mạnh tháng 8 nổ ra trong hoàn cảnh quốc tế cùng thuận lợi. Đó là
lúc phe phát xít đã bại trận. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam là phát xít 48 Nhật đã phải đầu hàng đồng
minh. Quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang
mang, rệu rã.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Đó là kết quả của 15 năm đấu tranh gian khổ, đầy hy sinh của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, là
kết quả tổng hợp của 3 cao trào cách mạng.
- Đó là sự hy sinh quên mình của bao đảng viên, cán bộ, quần chúng cách mạng.
- Đó sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Đông Dương. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là điều
kiện cơ bản, quyết định thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945.
2. Ý nghĩa lịch sử:
* Đối với dân tộc:
- Cách mạng Tháng Tám đã đập tan ách thống trị của đế quốc phong kiến, lập ra nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà.
- Cách mạng tháng 8 năm 1945 đã đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc ta, đánh dấu sự đổi đời của
một dân tộc. Cách mạng Tháng Tám đã đưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập dân chủ,
đưa Đảng ta từ một Đảng không hợp pháp trở thành một Đảng nắm chính quyền, đưa dân tộc ta lên hàng các
dân tộc tiên phong trên thế giới.
Trang | 30
- Cách mạng Tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên mới cho cách mạng nước ta- kỷ nguyên của độc lập tự
do và chủ nghĩa xã hội.
- Cách mạng tháng Tám là minh chứng hùng hồn cho vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam
với đội tiên phong của mình Đảng Cộng sản. Đây một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do
Đảng Cộng sản lãnh đạo, là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa MácLênin ở một nước thuộc địa.
* Đối với quốc tế:
- Cách mạng Tháng Tám đã nâng cao vị thế quốc tế của dân tộc Việt Nam. Lần đầu tiên một dân tộc
nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân.
-Cách mạng Tháng Tám đã phá tan một mắt xích quan trọng của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho sự sụp đổ
của chủ nghĩa thực dân cũ.
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
3. Những bài học kinh nghiệm:
Cách mạng tháng Tám thành công đã để lại cho Đảng ta và nhân dân Việt nam nhiều bài học quý báu, góp
phần làm phong phú thêm kho tàng luận về cách mạng giải phóng dân tộc khởi nghĩa dân tộc. Đó
những bài học chính sau đây:
- Một là: Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc chống
phong kiến. Tuy 2 nhiệm vụ không tách rời nhau nhưng chống đế quốc phải nhiệm vụ hàng đầu, chống
phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu thích
hợp. Đường lối này đã được khẳng định trong đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và trở thành cương lĩnh
của Đảng ta.
- Hai là: Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh Công – Nông.
- Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
- Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách thích hợp để
đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân.
- Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chớp đúng thời cơ.
-Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Tóm lại:Thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945 là kết quả tất yếu của 15 năm chuẩn bị chu đáo của Đảng ta,
là kết quả của cuộc đấu tranh yêu nước rộng lớn của dân tộc, sự hy sinh anh dũng của đồng bào, đồng chí cho
sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Câu 13: Chủ trương diện biến của cuộc chiến tranh bảo vệ xây dựng chính quyền cách
mạng thời kỳ 1945-1946.
Bài làm
Trang | 31
Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công,ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, công cuộc xây
dựng bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa những thuận lợi bản, vừa gặp phải
nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo.
I. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
a) Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công,ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, công cuộc xây
dựng bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa những thuận lợi bản, vừa gặp phải
nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo.
Thuận lợi cơ bản là trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu được hình thành. Phong
trào cách mạng giải phóng dân tộc điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác cách mạng. Phong trào dân chủ
và hòa bình cũng đang vươn lên mạnh mẽ. Ở trong nước, chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ
thổng từ Trung ương đến cơ sở. Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của đất nước. Lực lượng vũ trang
nhân dân được tăng cường. Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Khó khăn nghiêm trọng là hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn đói,
nạn dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng. Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp non yếu.
Nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận, và đặt quan hệ ngoại giao. Với danh
nghĩa Đồng minh đến tước khí giới của phátxít Nhật, quân đội các nước đế quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng Việt
Nam và khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt
nước ta. Nghiêm trọng nhất là quân Anh, Pháp đã đồng lõa với nhau nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, hòng tách
Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. "Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” là những hiểm họa đối với chế độ mới, vận
mệnh dân tộc như "ngàn cần treo sợi tóc", Tổ
quốc lâm nguy.
b) Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
Trước tình hình mới, Trung uơng Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt phân tích tình thế, dự đoán
chiều hướng phát triển của các trào lưu cách mạng trên thế giớisức? mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ
trương, giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập, tự do vừa giành được. Ngày 25-
11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc, vạch con đường đi lên cho
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng là:
Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này vẫn n
tộc giải phóng, khẩu hiệu lúc này là "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết", nhưng không phải là giành độc lập mà
là giữ vững độc lập.
Về xác định kẻ thù, Đảng phân tích âm mưu của các nước đế quốc đối với Đông Dương và chỉ rõ "Kẻ thù
chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng". Vì vậy, phải "lập
Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược"; mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi
tầng lớp nhân dân; thống nhất Mặt trận Việt - Miên - o,
V. V...
Về phương hướng, nhiệm vụ Đảng nêu lên bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khẩn trương
, thực hiện
là: "củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân".
Đảng chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu
Trang | 32
"Hoa - Việt thân thiện" đối với quân đội Tưởng Giới Thạch và "Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh
tế" đối với Pháp.
Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù
chính của
dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm luợc Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề bản về
. chiến lược sách
lược cách mạng, nhất nêu hai nhiệm vụ chiến lược mới của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng
Tám là xây đựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước. Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối
ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt, chống giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng.
Những nội dung của chủ trương kháng chiến kiến quốc được Đảng tập trung chỉ đạo thực hiện trên thực tế
với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt, sáng tạo, trước hết là trong giai đoạn từ tháng 9-1945 đến cuối
năm 1946. Như việc bầu cử Quốc hội, lập Chính phủ chính thức, ban hành Hiến pháp, xây dựng các đoàn thể
nhân dân, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, xóa nạn mù chữ, khai giảng năm học mới, tập luyện
quân sự, thực hiện hòa với quân Tưởng ở miền Bắc để chống thực dân Pháp miền Nam và hòa với Pháp để
đuổi Tưởng về nước...
c) Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
Cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng giai đoạn 1945-1946 đã diễn ra rất
gay go, quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao đã giành được
những kết quả hết sức to lớn.
Về chính trị - hội: Đã xây dựng được nền móng cho một chế độ hội mới - chế độ dân chủ nhân dân
với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua phổ
thông bầu cử. Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội thông qua ban hành. Bộ máy chính quyền từ
Trung ương đến làng, xã và các cơ quan tư pháp, tòa án, các công cụ chuyên chính như Vệ quốc toàn, Công an
nhân dân được thiết lập và tăng cường. Các đoàn thể nhân dân như Mặt trận Việt Minh, Hội Liên hiệp quốc dân
Việt Nam, Tổng Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được xây dựng và mở rộng. Đảng Dân
chủ Việt Nam, Đảng .
Xã hội Việt Nam được thành lập
Về kinh tế, văn hóa: Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý của chế
độ cũ, ra sắc lệnh giảm 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia. Các lĩnh vực sản xuất được hồi phục. Cuối năm
1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân dân được ổn định và có cải thiện. Tháng 11-1946,
giấy bạc "Cụ Hồ" được phát hành. Đã mở lại các trường lớp tổ chức khai giảng năm học mới. Cuộc vận
động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn hội tập tục lạc hậu.
Phong trào diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi. Cuối năm 1946, cả nước đã thêm 2.5 triệu
người biết đọc, biết viết.
Về bảo vệ chính quyền cách mạng: Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn mở rộng
phạm vi chiếm đóng ra các tỉnh Nam Bộ, Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến và
phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh ra Trung Bộ. miền Bắc,
bằng chủ trương lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, Đảng Chính phủ ta đã thực hiện sách lược nhân
nhượng với quân đội. Tưởng tay sai của chúng để giữ vững chính quyền, tập trung lực lượng chổng Pháp
miền Nam. Khi Pháp - Tường ký Hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946), thỏa thuận mua bán quyền lợi với nhau,
cho Pháp kéo quân ra miền Bắc, Đảng lại mau lẹ chỉ đạo chọn giải pháp hào hoãn, dàn xếp với Pháp để buộc
quân Tưởng phải rút
về
nước.
Hiệp
định
bộ
6-3-1946,
cuộc
đàm
phán
Đà
Lạt,
Phôngtennơbờlô
Trang | 33
(Phongtennebleau, Pháp), Tạm ước 14-9-1946 đã tạo điều kiện cho quân dân ta có thêm thời gian để chuẩn
bị cho cuộc chiến đấu mới.
Ý nghĩa của những thành quả đấu tranh nói trên là đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước, giữ vững chính
quyền cách mạng; xây dựng được những nền móng đầu tiên bản cho một chế độ mới, chế độ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa; chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó.
Nguyên nhân thắng lợi: được những thắng lợi quan trọng đó do Đảng đã đánh giá đúng tình hình
nước ta sau Cách mạng Tháng Tám, kịp thời đề ra chủ trương kháng chiến, kiến quốc đứng đắng; xây đựng
phát huy được sức manh của khối đại đoàn kết dân tộc; lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch, V.V..
Bài học kinh nghiệm trong hoạch định chỉ đạo thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc giai đoạn
1945-1946 là: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng bảo vệ chính quyền cách
mạng. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi sự nhân nhượng có
nguyên tắc với kẻ địch cũng là một biện pháp đấu tranh cách mạng cần thiết trong hoàn cành, cụ thể. Tận đụng
khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng
ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước khi kẻ địch bội ước.
II. Diễn biến:
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền 1945- 1946 Tiểu luận
dài 14 trang: “Khi Pháp đã cố ý gây chiến tranh, chúng ta không thể nhịn nữa thì cuộc kháng chiến toàn quốc
bắt đầu”. Cuộc kháng chiến của nhân dân cả nước ta bùng nổ khi những khả năng đàm phán hoà bình với thực
dân Pháp không còn nữa, khi thực dân Pháp buộc nhân dân ta phải đứng dậy bảo vệ nền độc lập, tự do vừa mới
giành được. Sau khi đánh chiếm thành phố Hải Phòng và thị xã Lạng Sơn (20-11-1946), gây ra hai vụ thảm sát
tàn khốc đồng bào ta ở hai phố Yên Ninh, Hàng Bún (ngày 17 và 18-12-1946). Chính phủ Pháp ngày càng lao
sâu vào con đường gạt bỏ mọi khả năng thương lượng để xâm lược Đông Dương bằng vũ lực. Chủ trương gây
chiến ở Hà Nội một lần nữa nói lên mưu đồ chiến lược của thực dân Pháp quyết tâm cướp lại toàn bộ nước ta,
sau khi đã chiếm đóng một phần phía nam tổ quốc ta. Cuối tháng 12 năm 1946, đầu tháng 1 năm 1947, bộ
trưởng thuộc địa Mu-tê thay mặt chính phủ Pháp, sang Đông Dương điều tra tình hình, Mu-tê đã cự tuyệt lời đề
nghị gặp gỡ và đàm phán của chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngay từ ngày 18-12-1946, đại diện của chính phủ Pháp ở
Nội đã cắt đứt mọi liên hệ với đại diện chính phủ ta. Mưu đồ xâm lược toàn bộ nước ta, sau đó được đại
biểu Pháp phát biểu công khai và trắng trợn trong cuộc hội kiến giữa đại diện Pháp với chủ tịch Hồ Chí Minh
và bộ trưởng Hoàng Minh Giám ngày 11-5-1947. Trong cuộc hội kiến này, Pháp đòi quân ta phải nộp vũ khí và
đặt dưới sự chỉ huy của quân đội Pháp, đòi để quân đội Pháp đi lại và đóng quân tự do khắp nơi trên đất Việt
Nam. Nói tóm lại, thực dân Pháp đòi nhân dân ta phải đầu hàng. Thực dân Pháp đã dồn nhân dân ta đến con
đường cùng, nếu không cầm vũ khí đứng dậy bảo vệ chủ quyền đất nước thì chỉ còn cách cam chịu làm nô lệ.
“Dân tộc Việt Nam nay b đặt trước hai đường: một khoanh tay cúi đầu trở lạilệ; hai đấu tranh đến
cùng để giành lấy tự do độc lập”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã được chuẩn bị chu đáo để giáng
trả quân xâm lược những đòn đích đáng. Từ lâu, Đảng ta đã nhận định rằng cuộc chiến tranh xâm lược cả nước
do Pháp gây ra và cuộc kháng chiến toàn quốc của nhân dân ta chống Pháp xâm lược không thể nào tránh
khỏi. Xuất
Trang | 34
phát từ nhận định đó, Đảng đã những chủ trương và biện pháp chẩn bị kháng chiến. Qua 16 tháng giữ
vững chính quyền nhân dânvà chuẩn bị kháng chiến (9-1945 đến 12-1946), cách mạng nước ta đã lớn lên về
mọi mặt. Chính quyền nhân dân đã được củng cố, bọn phản động tay sai đế quốc đủ các loại đã bị loại trừ ra
khỏi bộ máy nhà nước. Lực lượng trang nhân dân trưởng thành về cả số lượng chất lượng. Đảng đã tổ
chức được lực lượng lãnh đạo của mình ở các địa phương, trongcác đoàn thể quần chúng, trong hệ thống chính
quyền, trongcác lực lượng trang. thế, nhân dân ta không những không bị bất ngờ trước cuộc tiến công
xâm lược của thực dân Pháp, mà còn có thể chủ động phá âm mưu của chúng. Cuộc kháng chiến của dân tộc ta
chống thực dân Pháp xâm lược tiến hành trong điều kiện nước ta vốnmột thuộc địanửa phong kiến, đất
không rộng người không đông, với một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh thế giới thứ hai tàn
phá. Khi ấy nước ta còn bị chủ nghỉa đế quốc bao vây bốn phía. Pháp là một nước đế quốc có nền công nghiệp
hiện đại, có quân đội chính quy gôm 100.000 quân viễn chinh đóng tại một số vị trí chiến lược trên đất nước ta.
Chúng đủ khí, phương tiện hiện đại, cán bộ chỉ huy thành thạo, kinh nghiệm chiến tranh xâm lược
thuộc địa, có nhiều thủ đoạn, âm mưu xảo quyệtđã quen với chiến trường Việt Nam lại được bọn đế quốc
Anh, Mỹ giúp sức.thế, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phải lâu dài, gian khổ. Nhưng cuộc kháng chiến
toàn quốc của ta bắt đầu khi nhân dân ta giành được quyền làm chủ của mình trên toàn quốc. Dưới chế độ mới,
nhân dân ta đã được hưởng những quyền lợi chính trị, kinh tế và xã hội trước đây chưa bao giờ có. Nhân dân ta
quyết tâm bảo vệ đến cùng chủ quyền và chế độ mới. Dân tộc Việt Nam có truyền thống chống xâm lược rất vẻ
vang đã kinh nghiệm chống thực dân Pháp Nam Bộ. Lực lượng vũ trang của ta mới được xây dựng.
Nhưng là những chiến sĩ xuất thân từ công nhân, nông dân và những người lao độngcó lòng yêu nước nồng nàn
và chí căm thù giặc sâu sắc, được toàn dân ủng hộ. Lực lượng cách mạng của ta lượng có tổ chức. Quân
dân ta chiến đấu ngay trên đất nước ta. Đảng ta tuy hoạt động bí mật nhưng vẫn nắm vững quyền lãnh đạo cách
mạng, lãnh đạo Nhà nước, có kinh nghiệm hơn 15 năm đấu tranh chống đế quốc. Đế quốc Pháp là một đế quốc
già nua, bị bại trận và bị kiệt quệ sau chiến tranh, lại phải tiến hành một cuộc chién tranh xa nước Pháp gần
10.000 km. Mâu thuẫn giữa lực lượng tiến bộ lực lượng phản động Pháp ngày càng sâu sắc; phong trào
đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân Pháp và phong trào đòi độc lập của nhân dân các
thuộc địa Pháp ngày càng phát triển mạnh mẽ. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lại diễn ra trong thời đại
phong trào độc lập dân tộc, hoà bình, dân chủ chủ nghĩa hội đang trong thế tiến công chủ nghĩa đế
quốc, lại gắn bó với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân hai nước Lào và Cam-pu-chia anh em đã
vùng lên giành quyền độc lập và cùng có chung một kẻ thù là thực dân Pháp xâm lược. Những điều kiện lịch sử
đó là cở sở cho Đảng ta vạch ra đường lối của cuộc kháng chiến và khẳng định ngay từ đầu cuộc kháng chiến
ấy tuy lâu dài, gian khổ nhưng nhất định thắng lợi.
Câu 14: Chủ trương và diễn biến của cuộc đấu tranh bảo vệ & xây dựng chính quyền cách mạng
thời kỳ 1945 - 1946.
Xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà và tổ chức kháng chiến ở miền Nam
Để sự nghiệp kháng chiến kiến quốc giành được thắng lợi, nhiệm vụ trung tâm là củng cố chính quyền nhân
dân. Ngay từ những ngày đầu, Đảng đã chú trọng lãnh đạo, xây dựng nền móng của
Trang | 35
chế độ dân chủ mới, xóa bỏ toàn bộ tổ chức bộ máy chính quyền thuộc địa, giải tán các đảng phái phản
động...
Trong hoàn cảnh vô cùng phức tạp, bọn đế quốc phản động ra sức ngăn trở, quấy phá, Đảng kiên quyết lãnh
đạo, tổ chức cuộc tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 để nhân dân tự mình chọn lựa bầu những đại biểu chân chính
của mình vào Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngày 2-
3-1946, Quốc hội họp kỳ thứ nhất đã bầu Hồ Chí Minh giữ chức Chủ tịch Chính phủ và trao quyền cho Người
lập chính phủ chính thức Chính phủ liên hiệp kháng chiến. Tại kỳ họp thứ hai (tháng 11-1946), Quốc hội đã
thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Quyền làm chủ nước nhà, quyền và nghĩa vụ của
mọi công dân được ghi nhận trong Hiến pháp. Nhân dân cũng đã khẩn trương bầu Hội đồng nhân dân Hội
đồng nhân dân đã bầu Uỷ ban hành chính các cấp.
Đảng chỉ đạo tích cực phát triển các đoàn thể yêu nước. Mặt trận dân tộc thống nhất được mở rộng, đưa đến
sự ra đời của Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (tháng 5-1946) gọi tắt Liên Việt. Các tổ chức quần chúng
được củng cố, mở rộng thêm: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam... lần lượt
ra đời. Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập nhằm đoàn kết những trí thức yêu nước Việt Nam.
Đảng ta coi trọng việc xây dựng phát triển công cụ bảo vệ chính quyền cách mạng như quân đội, công
an. Lực lượngtrang tập trung được phát triển về mọi mặt. Cuối năm 1946, lực lượng quân đội thường trực
mang tên Quân đội quốc gia Việt Nam có 8 vạn người. Việc vũ trang quần chúng cách mạng, quân sự hoá toàn
dân được thực hiện rộng khắp.
Cùng với việc xây dựng chính quyền nhân dân, Đảng Chính phủ phát động thi đua sản xuất; động viên
nhân dân tiết kiệm giúp nhau chống giặc đói; thực hiện bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vôkhác của chế độ
thực dân; tiến hành tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho nông dân nghèo, chia lại ruộng đất công
một cách công bằng, hợp lý; giảm tô 25%, giảm thuế, miễn thuế cho nông dân vùng bị thiên tai; chủ trương cho
mở lại các nhà máy do Nhật để lại, tiến hành khai thác mỏ, khuyến khích kinh doanh... Đảng đã động viên nhân
dân tự nguyện đóng góp cho công quỹ hàng chục triệu đồng và hàng trăm kilôgam vàng, nền tài chính độc lập
từng bước được xây dựng.
Đảng đã vận động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới, xóa bỏ mọi tệ nạn văn hóa dịch của thực dân,
xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, phát triển phong trào bình dân học vụđể chống nạn mù chữ, diệt "giặc dốt". Một năm
sau Cách mạng Tháng Tám đã có 2,5 triệu người biết đọc, biết viết.
Các trường học từ cấp tiểu học trở lên lần lượt được khai giảng. Đảng và Chính phủ rất coi trọng khai giảng
các trường đại học đã mở thêm trường đại học mới. "Ngày 10-10-1945 Hồ Chủ tịch Sắc lệnh số 45/SL
thành lập một ban Đại học Văn khoa tại Hà Nội"
nhằm đào tạo giáo viên văn khoa trung học, và để nâng cao nền văn học Việt Nam cho xứng đáng một nước
độc lập và theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới.
Thắng lợi bước đầu trong cuộc đấu tranh xây dựng nền móng chế độ mới, ổn định cải thiện đời sống
nhân dân ý nghĩa chính trị hết sức to lớn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ rằng, nếu "nước độc lập mà dân
không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì" .
2
Nhân dân
Trang | 36
được hưởng quyền tự do dân chủ, dân sinh càng thêm tin tưởng, gắn bó và quyết tâm bảo vệ chế độ mới. Đó
là sức mạnh để bảo vệ chính quyền cách mạng, giữ vững quyền lãnh đạo của Đảng, là sức mạnh để chiến đấu
và chiến thắng thù trong giặc ngoài.
Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn và mở rộng tiến công ra các tỉnh Nam Bộ, Thường
vụ Trung ương Đảng đã nhất trí với quyết tâm kháng chiến của Xứ uỷ Nam Bộ và kịp thời lãnh đạo nhân dân
đứng lên kháng chiến. Trung ương Đảng đã cử một phái đoàn do Hoàng Quốc Việt, Uỷ viên Thường vụ Trung
ương Đảng và nhiều cán bộ tăng cường cho Nam Bộ để cùng Đảng bộ Nam Bộ chỉ đạo kháng chiến. Ngày 25-
10-1945, Hội nghị Cán bộ Đảng bộ Nam Bộ họp Thiên Hộ - Cái - Mỹ Tho (Tiền Giang). Hội nghị chủ
trương phát động chiến tranh du kích rộng khắp để tiêu hao sinh lực và chặn bước tiến của giặc; xây dựng, củng
cố cơ sở cách mạng trong thành phố và các vùng địch chiếm; xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, trong đó
bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng hệ thống tổ chức, chỉ huy thống nhất. Như vậy, Đảng bộ Nam Bộ đã
những quyết định quan trọng để phát triển chiến tranh nhân dân.
Đảng đã phát động phong trào cả nước hướng về Nam Bộ. Hàng vạn thanh niên nức lên đường Nam
tiến. Nhân dân miền Nam "thành đồng Tổ quốc" chiến đấu với sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sức mạnh
của cả dân tộc đã làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp. Trong thư Gửi đồng bào
Nam Bộ ngày 26-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chúng ta nhất định thắng lợichúng ta có lực
lượng đoàn kết của cả quốc dân. Chúng ta nhất định thắng lợi vì cuộc tranh đấu của chúng ta là chính đáng".
Thực hiện sách lược hoà hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị toàn quốc kháng chiến
Cùng với việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng chế độ mới và tổ chức kháng chiến ở miền
Nam, Đảng ta đã thực hiện sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù để phân hoá chúng, tránh tình thế
đương đầu cùng một lúc với nhiều kẻ thù.
Trên cơ sở phân tích âm mưu thủ đoạn của các kẻ thù đối với cách mạng Việt Nam, Đảng ta xác định: quân
Tưởng tìm mọi cách để tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng, song kẻ thù chính
của nhân dân ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng. Vì vậy, Đảng
Chính phủ ta đã thực hiện sách lược hoà hoãn, nhân nhượng với quân đội Tưởng tay sai của chúng
miền Bắc để tập trung chống Pháp ở miền Nam.
Để gạt mũi nhọn tiến công của kẻ thù vào Đảng, ngày 11-11-1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán, nhưng sự
thật là rút vào hoạt động bí mật, giữ vững vai trò lãnh đạo chính quyền nhân dân. Để phối hợp hoạt động bí
mật với công khai, Đảng để một bộ phận công khai dưới danh hiệu Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông
Dương.
Chúng ta đã hết sức kiềm chế trước những hành động khiêu khích của quân đội Tưởng và tay sai, tránh để
xảy ra xung đột về quân sự, đã ép cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng trong khi nhân dân
ta đang bị đói, mở rộng Quốc hội thêm 70 ghế cho Việt quốc, Việt cách không qua bầu cử, đưa một số đại diện
của các đảng đối lập này làm thành viên của Chính phủ liên hiệp do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.
Trang | 37
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mềm dẻo về thực hiện sách lược nhân nhượng trên nguyên tắc: nắm chắc
vai trò lãnh đạo của Đảng, giữ vững chính quyền cách mạng, giữ vững mục tiêu độc lập thống nhất, dựa chắc
vào khối đại đoàn kết dân tộc, vạch trần những hành động phản dân hại nước của bọn tay sai của Tưởng
nghiêm trị theo pháp luật những tên tay sai gây tội ác khi có đủ bằng chứng.
Những chủ trương sách lược biện pháp trên đây đã hiệu hoá các hoạt động phá hoại, đẩy lùi từng
bước và làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng, bảo đảm cho nhân dân ta tập trung lực
lượng kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Chính quyền nhân dân không những được giữ vững
còn được củng cố về mọi mặt.
Đầu năm 1946, các nước đế quốc dàn xếp, mua bán quyền lợi với nhau để cho thực dân Pháp đưa quân ra
miền Bắc Việt Nam thay quân đội của Tưởng. Ngày 28-2-1946, Hiệp ước Hoa - Pháp được kết Trùng
Khánh. Theo đó, Pháp nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế cho chính quyền Tưởng trên đất Trung Hoa để
Pháp được đưa quân ra miền Bắc Việt Nam. Tưởng nhân nhượng với Pháp để rút quân về nước đối phó với
Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Việc dàn xếp giữa hai kẻ thù Pháp và Tưởng được Đảng dự đoán sớm.
Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" (ngày 25-11- 1945) vạch rõ: "trước sau, Trùng Khánh sẽ bằng lòng cho Đông
Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tàu nhiều quyền lợi quan trọng".
Tình hình đó đặt Đảng ta trước một sự lựa chọn giải pháp đánh hay hoà. Phân tích tình thế, Chủ tịch Hồ Chí
Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã quyết định chọn giải pháp hoà hoãn, dàn xếp với Pháp, vì "vấn
đề lúc này, không phải muốn hay không muốn đánh. Vấn đề biết mình biết người, nhận định một cách
khách quan những điều kiện lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho đúng".
Chọn giải pháp thương lượng với Pháp, Đảng ta nhằm mục đích: buộc quân Tưởng rút ngay về nước, tránh
tình trạng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù, bảo toàn thực lực, tranh thủ thời gian hoà hoãn để chuẩn bị cho
một cuộc chiến đấu mới, tiến lên giành thắng lợi. Lập trường của ta trong cuộc đàm phán với Pháp được Ban
Thường vụ Trung ương xác định là: độc lập nhưng liên minh với Pháp. Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự
quyết của ta: chính phủ, quân đội, nghị viện, tài chính, ngoại giao và sự thống nhất quốc gia của ta. Đảng ta đã
nhấn mạnh, trong khi mở cuộc đàm phán ta phải "không những không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn
sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và ở đâu, mà còn phải hết sức xúc tiến việc sửa soạn ấy và nhất định không để
cho việc đàm phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta".
Thực hiện chủ trương đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta ký với đại diện Chính phủ Pháp bản
Hiệp định sơ bộ 6-3-1946. Hiệp định quy định: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do có
nghị viện, chính phủ, quân đội tài chính riêng nằm trong Liên bang Đông Dương trong Khối liên hiệp
Pháp. Việc thống nhất ba kỳ của nước ta do nhân dân ta quyết định.. Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp
vào miền Bắc thay thế quân Tưởng, sau 5 năm phải rút hết về nước; hai bên đình chỉ xung đột ở miền Nam
mở cuộc đàm phán để đi đến ký hiệp định chính thức.
Trang | 38
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị (ngày 9-3- 1946), nêuHoà để tiến
ý nghĩa quan trọng của việchiệp định với Pháp nhằm thống nhất tưởng trong toàn Đảng, ngăn ngừa
các khuynh hướng sai lầm "tả" hữu thể xảy ra trong đảng viên, cán bộ và nhân dân làm ảnh hưởng đến
việc chấp hành chủ trương của Đảng, đồng thời nhấn mạnh đến việc phải cảnh giác đề phòng, tỉnh táo chuẩn bị
sẵn sàng chiến đấu nếu Pháp bội ước.
Sự thật sau khi đã ký Hiệp định sơ bộ, thực dân Pháp cố tìm cách trì hoãn cuộc đàm phán giữa Việt Nam và
Pháp để đi đến Hiệp định chính thức sớm vi phạm Hiệp định. Đảng đã lãnh đạo Chính phủ đấu tranh
buộc Pháp phải mở cuộc đàm phán chính thức với ta ở Pháp.
Để chuẩn bị cho cuộc đàm phán đó, ngày 19-4-1946, một cuộc hội nghị trù bị ở Đà Lạt, song do Pháp thiếu
thiện chí nên hội nghị không đạt được sự thoả thuận nào.
Với thiện chí sự kiên trì đấu tranh của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, cuộc hội nghị
chính thức giữa ta Pháp đã họp Phôngtennơblô từ ngày 6-7-1946 đến ngày 10-9-1946. Chủ tịch Hồ Chí
Minh với tư cách là thượng khách theo lời mời của Chính phủ Pháp cũng đã đến Pari thăm Pháp trong thời gian
này. Cuộc đàm phán chính thức ở Phôngtennơblô cũng không thành do phía Pháp cố bám giữ lập trường thực
dân và trong khi đang đàm phán đã ráo riết thực hiện âm mưu mở rộng lấn chiếm trên đất nước ta.
Trong thời gian Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với các đảng phái chính trị, các tổ chức quần
chúng ở Pháp và đại diện nhiều tổ chức quốc tế. Người đã nói rõ lập trường hòa bình hữu nghị và nguyện vọng
thiết tha độc lập tự do của nhân dân Chính phủ Việt Nam. Để tỏ thiện chí giành thêm thời gian hòa
bình, trước khi rời nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã với Chính phủ Pháp bản Tạm ước (ngày 14-9-
1946), thoả thuận một số điều về quan hệ kinh tế, văn hóa giữa hai nước, đình chỉ xung độtmiền Nam và sẽ
tiếp tục đàm phán vào tháng 1-1947.
Thiện chí những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh phái đoàn đàm phán của Chính phủ ta tuy
không đạt mục đích hiệp định chính thức, nhưng đã làm cho nhân dân Pháp hiểu ủng hộ ta, làm cho
luận quốc tế chú ý đến Việt Nam và hiểu nguyện vọng tha thiết hòa bình của dân tộc Việt Nam. Cũng nhờ đó,
chúng ta đã duy trì một khoảng thời gian hòa bình hiếm có để tiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng về mọi
mặt.
Theo quy định của Hiệp ước Hoa - Pháp, quân đội Tưởng Giới Thạch phải rút khỏi miền Bắc Đông Dương
ngày 31-3-1946. Trên thực tế, ta phải đấu tranh kiên quyết; đến cuối tháng 9-1946 chúng mới rút hết. Bọn Việt
quốc, Việt cách hoặc tan rã hoặc bỏ chạy ra nước ngoài. Việc đưa ra ánh sáng vụ Ôn Như Hầu và làm thất bại
âm mưu đảo chính của bọn phản cách mạng tay sai của Pháp tháng 7-1946 đánh dấu sự phá sản của chúng.
Sau khi ký Tạm ước 14-9, quân Pháp vẫn ráo riết tiến công quân ta và khủng bố nhân dân ta ở Nam Bộ và
Trung Bộ, tăng cường khiêu khích và lấn chiếm ở miền Bắc nước ta. Đảng nhận định: "Tạm ước 14-9 là nhân
nhượng cuối cùng của Đảng Chính phủ ta, nhân nhượng nữa phạm đến chủ quyền đất nước, hại đến
quyền lợi cao trọng của dân tộc". Mặc thực dân Pháp bội ước, nhưng thực tế lịch sử đã chứng minh tính
đúng đắn cần thiết của các hiệp định này. Chúng ta hoà để từng bước củng cố nền độc lập vừa mới giành
được.
Trang | 39
Tranh thủ thời gian hoà hoãn, Đảng lãnh đạo nhân dân ta tích cực đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống, tích
trữ lương thực, phát triển lực lượng trang, xây dựng các chiến khu, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân,
chính quyền nhân dân được củng cố vững chắc hơn, Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được
Quốc hội thông qua; tích cực tuyên truyền trong nước và quốc tế về cuộc đấu tranh chính nghĩa của dân tộc ta.
Qua lãnh đạo đấu tranh và xây dựng, Đảng đã lớn mạnh cả về số lượngchất lượng. Từ 5.000 đảng viên khi
Đảng lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám, đến tháng 12-1946, Đảng ta có trên 20.000 đảng viên. Nội bộ của Đảng
được củng cố, thống nhất, đội ngũ cán bộ của Đảng được đào tạo và phát triển. Cuộc kháng chiến của quân và
dân ta ở miền Nam có điều kiện phát triển thuận lợi hơn.
Đánh giá về chủ trương đàm phán, nhân nhượng của Đảng và Nhà nước ta lúc bấy giờ, trong Báo cáo chính
trị tại Đại hội lần thứ hai của Đảng tháng 2-1951, Hồ Chí Minh viết: "Việc này cũng làm cho nhiều người thắc
mắc và cho đó là chính sách . Nhưng các đồng chí và đồng bào Nam thì lại cho là đúng. Mà đúng thật.quá hữu
Vì đồng bào và đồng chí ở Nam đã khéo lợi dụng dịp đó để xây dựng và phát triển lực lượng của mình...
Chúng ta cần hòa bình để xây dựng nước nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng nhân nhượng để giữ hòa
bình. Dù thực dân Pháp đã bội ước, đã gây chiến tranh, nhưng gần một năm tạm hòa bình đã cho chúng ta thời
giờ để xây dựng lực lượng căn bản.
Khi Pháp đã cố ý gây chiến tranh, chúng ta không thể nhịn nữa thì cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu"
Đối với việc củng cố và phát triển lực lượng, quân và dân ta đã tích cực sẵn sàng về quân sự và chính trị để
đối phó với những bất trắc có thể xảy ra, vì bản chất của thực dân Pháp không thể thay đổi. Phân tích âm mưu
hành động vi phạm các Hiệp định đã được kết của thực dân Pháp, Đảng đã thấy rõ: "Nhất định không
sớm thì muộn Pháp sẽ đánh mình mình cũng nhất định phải đánh Pháp". Đầu tháng 11-1946, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nêu ra những công việc khẩn cấp bấy giờ để chỉ đạo toàn Đảng, toàn dân ta gấp rút thực hiện,
nhằm đối phó với cuộc chiến tranh "chớp nhoáng" của thực dân Pháp.
Lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chính quyền nhân dân, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc (từ tháng 9-
1945 đến tháng 12-1946), Đảng ta đã đưa đất nước vượt qua những thử thách hiểm nghèo, củng cố và phát huy
thành quả Cách mạng Tháng Tám, chuẩn bị thực lực cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thực tiễn lịch sử của thời kỳ này đã đem lại cho Đảng ta nhiều kinh nghiệm quý báu: giữ vững sựThứ nhất,
lãnh đạo của Đảng. Mặc Đảng rút vào hoạt động mật, nhưng vẫn không ngừng củng cố phát triển.
Trong điều kiện nhiều đảng phái tham gia chính quyền, Đảng vẫn giữ vai trò lãnh đạo nhà nước một cách
khéo léo. Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định bảo đảm việc giữ vững bản chất cách mạng của chính
quyền nhân dân. xây dựng khối đoàn kết toàn dân, dựa vào dân. Phát huy cao độ sức mạnh của nhânThứ hai,
dân ta trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ chính quyền. Chính quyền được xây dựng sau Cách mạng Tháng
Tám thực sự của dân, do dân và vì dân. Chính phủ đã thực hiện những chính sách thiết thực như: bầu cử dân
chủ, chính sách ruộng đất, xoá nạn mù chữ... để nhân dân có thể hưởng những quyền lợi do chế độ mới đem lại,
từ
Trang | 40
đó ủng hộ, tin tưởng tuyệt đối vào chính quyền, vào Đảng. lợi dụng triệt để mâu thuẫn trong hàngThứ ba,
ngũ kẻ thù, tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chính, nguy hiểm nhất. Giai đoạn này, chúng ta đã lợi dụng mâu
thuẫn (Anh - Pháp, Mỹ -Tưởng, mâu thuẫn giữa các nhóm trong chính quyền quân đội Tưởng, mâu thuẫn
trong nội bộ thực dân Pháp) để phân hoá, làm suy yếu các kẻ thù, tranh thủ xây dựng lực lượng và bảo vệ được
chính quyền nhân dân.
Câu 15 : Phân tích nội dung cơ bản của Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (2-1951)
1. Hiện nay cách mạng Việt Nam phải giải quyết mâu thuẫn giữa chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam
những thế lực phản động, khiến cho chế độ ấy phát triển mạnh mẽ và thuận chiều tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Thế lực phản động chính đang ngǎn cản sự phát triển của xã hội Việt Nam là chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
Những di tích phong kiến cũng làm cho hội Việt Nam đình trệ. Do đó cách mạng Việt Nam hai đối
tượng. Đối tượng chính hiện nay chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể lúc này đế quốc Pháp bọn can
thiệp Mỹ. Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể lúc này là phong kiến phản động.
2. Nhiệm vụ cơ bản hiện nay của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập
và thống nhất thật sự cho dân tộc, xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày
ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa hội. Ba nhiệm vụ đó khǎng khít với
nhau. Song nhiệm vụ chính trước mắt hoàn thành giải phóng dân tộc. Cho nên lúc này phải tập trung lực
lượng vào việc kháng chiến để quyết thắng quân xâm lược.
3. Động lực của cách mạng Việt Nam lúc này là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản
trí thức và tư sản dân tộc; ngoài ra là những thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Những giai cấp, tầng lớp và
phần tử đó họp thành nhân dân. Nền tảng của nhân dân công, nông lao động trí thức. Người lãnh đạo
cách mạng là giai cấp công nhân.
4. Giải quyết những nhiệm vụ cơ bản nói trên do nhân dân làm động lực, công nông và lao động trí thức
làm nền tảng và giai cấp công nhân lãnh đạo, cách mạng Việt Nam hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân.
Cách mạng đó không phải cách mạng dân chủ sản lối cũ cũng không phải là cách mạng xã hội chủ
nghĩa một thứ cách mạng dân chủ sản lối mới tiến triển thành cách mạng hội chủ nghĩa, không
phải trải qua một cuộc nội chiến cách mạng. Đó là một thứ cách mạng điển hình trong điều kiện lịch sử hiện
nay.
5. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩahội.
Do giai cấp công nhân lãnh đạo, liên minh chặt chẽ với nông dân và lao động trí óc, lại được sự giúp đỡ của
Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân, nhất là Trung Quốc, cách mạng Việt Nam không thể đi con đường nào
khác ngoài con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đó là một con đường đấu tranh lâu dài, đại thể trải qua ba giai đoạn: giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu
là hoàn thành giải phóng dân tộc; giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xoá bỏ những di tích phong kiến
nửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân
dân; giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa
xã hội.
Trang | 41
Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mật thiết liên hệ xen kẽ với nhau. Nhưng mỗi giai đoạn một
nhiệm vụ trung tâm, phải nắm vững nhiệm vụ trung tâm đó để tập trung lực lượng vào đó mà thực hiện.
Trong giai đoạn thứ nhất, giai đoạn hiện tại, mũi nhọn của cách mạng chĩa vào đế quốc xâm lược. Đảng
phải tập hợp mọi lực lượng dân tộc, lập Mặt trận dân tộc thống nhất, kháng chiến chống bọn đế quốc xâm lược
và các hạng Việt gian. Đồng thời phải cải thiện đời sống cho nhân dân, đặc biệt là nhân dân lao động, để cho
nhân dân hǎng hái kháng chiến.
Song giai đoạn thứ hai, mũi nhọn của cách mạng chĩa vào lực lượng phong kiến. Lúc đó Đảng phải tập
trung lực lượng xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, triệt để thực hiện người cày có ruộng, đẩy
mạnh việc kỹ nghệ hoá; hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân. Song, vẫn tiếp tục chống đế quốc thế giới, bảo
vệ độc lập của dân tộc.
Đến giai đoạn thứ ba, trọng tâm của cách mạng là phát triển cơ sở xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị thực hiện chủ
nghĩa hội. Những bước cụ thể giai đoạn này phải tuỳ theo điều kiện cụ thể của tình hình trong nước
ngoài nước khi đó mà quyết định.
Bài 16: Những diễn biến chính của cuộc khách chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Bài làm
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954)
1. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ
a) Âm mưu và hành động chiến tranh của Pháp
Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, thực dân Pháp
vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược, ở Nam Bộ và
Nam Trung Bộ, thực dân Pháp mở các cuộc tiến công, ở Bắc Bộ, hạ tuần tháng 11/1946, quân Pháp tiến
công ở Hải Phòng, Lạng Sơn, cho quân đổ bộ lên Đà Nẵng, sau đó chiếm đóng Hải Phòng.
Tháng 12/1946, Pháp gây hấn ở Hà Nội, chiếm trụ sở Bộ Tài chính, gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng
BÚn (Khu phố Yên Ninh). Ngày 18/12/1946, quân Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến
đấu, để cho Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu không chúng sẽ giành toàn quyền hành động
vào sáng ngày 20/12/1946.
– Tình thế khẩn cấp đã buộc Đảng và Chính phủ phải có quyết định kịp thời. Ngày 18/12/1946, Ban
Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc.
Tới ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, phát động nhân
dân cả nước kháng chiến chống Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
* Nội dung Lời kêu gọi:
Nếu thiện chí của ta và âm mưu xâm lược của thực dân Pháp: Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải
nhân nhượng. Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một
lần nữa.
Nói lên sự quyết tâm của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Không Chúng ta thà hi sinh
tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Trang | 42
Thể hiện cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân: Hễ là người Việt Nam thi phải
đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc,
Đây là lời hiệu triệu, là ngọn cờ dẫn dắt toàn quân, toàn dân ta thực hiện cuộc kháng chiến chống
Pháp xâm lược.
b) Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta thể hiện trong Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
của Trung ương Đảng (12/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946) và
được giải thích cụ thể trong tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (tháng 9/1947):
* Nội dung của đường lối kháng chiến:
Xác định mục đích kháng chiến là đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập tự do: Thà hi sinh
tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, từ tư tưởng chiến tranh
nhân dân của Hồ Chí Minh, thực hiện toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay. Có lực
lượng toàn dân mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.
Kháng chiến toàn diện: kháng chiến trên tất cả các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và
ngoại giao, nhằm làm thất bại mọi thủ đoạn của thực dân Pháp. Mặt khác phải xây dựng hậu phương kháng
chiến toàn diện.
Kháng chiến lâu dài: vi so sánh lực lượng lúc đầu chưa có lợi cho cuộc kháng chiến; cần có thời gian để
vừa kháng chiến vừa kiến quốc; chống lại chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của địch; từng bước làm thay
đổi so sánh lực lượng, tiến lên giành thắng lợi quyết định.
Tự lực cánh sinh: nhằm phát huy mọi nỗ lực chủ quan, tránh tư tưởng bị động trông chờ vào sự giúp đỡ
bên ngoài; mặt khác vẫn coi trọng sự ủng hộ quốc tế.
=> Đường lối kháng chiến của Đảng là đường lối chiến tranh nhân dân, là ngọn cờ cổ vũ, dẫn dắt cả dân tộc
Việt Nam đứng lên kháng chiến, là xuất phát điểm cho mọi thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2. Những thắng lợi trên mặt trận quân sự
a) Cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
ở Hà Nội, khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946, sau tín hiệu tắt điện toàn thành phố, cuộc chiến đấu bắt đầu.
Vệ quốc quân, tự vệ chiến đấu tiến công các v trí quân Pháp. Nhân dân khiêng bàn ghế, tủ làm chướng
ngại vật trên đường phố. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt hai bên giành nhau từng khu nhà, góc phố nhưBắc
Bộ Phủ, Bưu điện Bờ Hồ ga Hàng có, phố Khâm Thiên.
Trung đoàn thủ đô được thành lập, đánh địch quyết liệt Bắc Bộ Phủ, Chợ Đồng Xuân. Sau hai tháng
chiến đấu, ngày 17/2/1947, Trung đoàn rút về hậu phương để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Quân dân các đô th ở Bắc vĩ tuyến 16 kiện cưòng chiến đấu, gây nhiều khó khăn cho địch: vây hãm
địch trong thành phố Nan Định từ tháng 12/1946 đến tháng 3/1947; buộc địch ở Vinh phải đầu hàng
Kết quả và y nghĩa: Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân chúng trong thành phố, làm thất bại
một bước kế hoạch đánh úp của chúng, tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
Trang | 43
b) Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947
Tháng 3/1947, Chính phủ Pháp cử Bố-la-e sang làm cao uý Pháp ở Đông Dương, thay cho Đác- giăng-
liơ. Bố-la-e vạch ra kế hoạch tiến công Việt Bắc.
Bố-la-e lập kế hoạch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm: xoá bỏ căn cứ địa. tiêu diệt cơ quan đầu não
kháng chiến quân chủ lực, trệt đường liên lạc quốc tế; tiến tới thành lập chính phủ nhìn toàn quốc
nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Để thực hiện âm mưu đó, ngày 7/10/1947, Pháp đã huy động 12.000 quân, gồm cả không quân, lục
quân, và thuỷ quân với hầu hết máy bay có ở Động Dương chia thành ba cánh tiến công lên Việt Bắc.
Chủ trương của Đảng ta: Khi thực dân Pháp lập kế hoạch đánh lên Việt Bắc, Trung ương Đảng ra chỉ
th: phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp.
Diễn biến chiến dịch: Bao vây tiến công địch ở Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, buộc Pháp
phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã (cuối tháng 11/1947). ở mặt trận hướng đông: chặn đánh địch trên đường số
4, tiêu biểu là ở đèo Bông Lau
(30/10/1947). ở hướng Tây: phục kích, đánh địch trên sông Lô, tiêu biểu là trận Đoạn Hùng, Khe Lau, bắn
chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm tên địch.
Sau 75 ngày đêm chiến đấu, buộc đại bộ phận quân Pháp phải rút chạy khỏi Việt Bắc (ngày
19/12/1947); bảo toàn được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến; bố,đội chủ lực thêm trưởng thành.
Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 quân địch; bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm và cháy 11 tàu chiến, ca
nô; phá huỷ nhiều xe quân sự và pháo các loại, thu nhiều vũ khí và hàng chục tấn quân trang quân dụng.
Là chiến dịch phân công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Chứng minh đường lối kháng chiến của Đảng là đúng, chứng minh tính vững chắc của căn cứ địa
Việt Bắc.
Làm thất bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của giặc Pháp, buộc chúng phải chuyển sang
đánh lâu dài.
c) Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950:
Bước sang năm 1950, cuộc kháng chiến có thêm nhiều thuận lợi mới: từ thế bị cô lập trong suốt 5 năm,
ta tích cực mở rộng quan hệ nhằm tìm kiếm sự ủng hộ của quốc tế. Ngày 1/10/1949, nước Cộng hoà Nhân dân
Trung Hoa được thành lập và đến 18/1/1950, Chính phủ nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa công nhận và thiết
lập quan hệ ngoại giao với chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Đến ngày 30/1/1950, Liên Xô và các nước
Đông Âu công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta. Uy tín và tiềm lực quân sự của ta ngày càng tăng
ảnh hưởng trong dân chúng.
Cũng trong thời gian này nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị chưa từng có. Chính quyền bù
nhìn Quốc gia Việt Nam tỏ ra quá yếu ớt để có thể hỗ trợ chính quyền Pháp tại Đông Dương. Chính phủ Pháp
buộc phải tính đến phương án chấp nhận các khoản viện trợ kinh tế và quân sự của chính phủ Mỹ để có thể
theo đuổi cuộc chiến.
Ngày 13/5/1949, được sự đồng y của Mĩ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve. Với kế hoạch Rơve, Mĩ
từng bước can thiệp sau và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Ngày 7/2/1950, Mĩ công nhận
Chính phủ bù nhìn Bảo Đại; ngày 8/5/1950, Mĩ đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp, nhằm từng bước
nắm quyền điều khiển chiến tranh ở Đông Dương.
Trang | 44
Thực hiện kế hoạch Rơve, từ tháng 6/1949 Pháp đưa nhiều vũ khí mới vào Việt Nam, tập trung quân ở
Nam Bộ, Trung Bộ ra Bắc, tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập Hành lanh Động – Tây .
Trên cơ sở đó Pháp chuẩn bị một kế hoạch quy mô lớn với tiến công Việt Bắc lần thứ hai, mong giành thắng
lợi, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Để khắc phục khó khăn đó, đưa cuộc kháng chiến phát triển lên bước mới, tháng 6/1950, Đảng và Chính
phủ ta quyết định mở chiến dịch biên giới nhằm: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. Mở đường
liên lạc với Trung Quốc và thế giới dân chủ. Mở rộng và cũng có căn cứ địa Việt Bắc, đồng thời tạo những
thuận lợi mới thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
Thực hiện chủ trương trên, ngày 16/9/1950, các đơn v quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận
đánh vào vị trí Động Khê và đã giành thắng lợi. Mất Động Khê, quân địch ở Thất Khê lâm vào tình thế bị uy
hiếp, Cao Bằng bị cô lập. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
Để yểm trợ cho cuộc rút quân này, Pháp nhanh chóng điều động quân đội ở Bắc Bộ thực hiện cuộc hành quân
kép.Một cánh do trung tá Le Page chỉ huy hành quân từ Thất Khê lên nhằm chiếm lại cứ điểm Động Khê mở
lại đường số 4 và thu hút chủ lực của quân Việt Minh.
Một cánh do trung tá Charton chỉ huy rút từ Cao Bădng xuống gặp Le Page ở Động Khê. Đồng thời
Pháp cho quân đánh lên Thái Nguyên đề thu hút bớt chủ lực của ta. Đoán được y định của địch, quân ta chủ
động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên đường số 4, khiến cho hai cánh quân này không gặp nhau được.
Trước nguy cơ Thất Khê sẽ lại bị tiêu diệt như Động Khê, bộ chỉ huy quân viễn chinh Pháp đã ra lệnh
rút khỏi Thất Khê trong rối loạn và phải chịu những tổn .thất nặng nề. Dưới sự uy hiếp của quân ta và sự
hoang mang của bộ chỉ huy Pháp, đến ngày 22/10/1950, quân Pháp phải rút bỏ hoàn toàn khỏi các cứ điểm
còn lại trên đường 4 như Thất Khê, Na sầm, Đồng Lập, Lạng Sơn… với thiệt hại rất nặng về trang bị.
Chiến dịch biên giới kết thúc, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 địch, thu trên 3000 tấn vũ khí và
phương tiện chiến tranh. Giải phóng tuyến biên giới Việt-Trung từ Cao BẰng đến Định Lập dài 750 km với 35
vạn dân; chọc thủng hành lang Đông — Tây của Pháp. Kế hoạch Rơve bị phá sản.
Với chiến thắng Biên giới, con đường nối nước ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông;
quân đội ta đã trưởng thành, giành được thế chủ động trên trường chính (Bắc Động Dương), mở bước phát
triển mới của cuộc kháng chiến.
Đây là chiến dịch đầu tiên mà quân ta chủ động tấn công, làm thay đổi cục diện chiến trường: bắt đầu
giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ. Quân Pháp thất bại lớn cả về quân sự và
chính trị, bị đẩy lùi vào thế phòng ngự bị động. Chiến dịch này có y nghĩa bản lề quan trọng, là bước ngoặt của
cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp có sự can thiệp của Mỹ.
d) Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953 – 1954
Trải qua 8 năm kháng chiến kiến quốc, lực lượng kháng chiến ngày càng lớn mạnh. Thực dân Pháp
thiệt hại ngày càng lớn: bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, lâm vào thế bị động trên chiến trường. Mĩ
ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Ngày 7/5/1953, được sự thoả thuận của Mĩ, chính phủ Pháp cử tướng Nava làm tổng chỉ huy quân đội
viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Nava đề ra một kế hoạch quân sự với hi vọng trong 18 tháng giành thắng lợi
quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Trang | 45
Kế hoạch Nava được chia thành 2 bước:
+ Bước 1: từ thu động 1953 – xuân 1954: giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để
bình định Trung Bộ và Nam Động Dương, đồng thời tăng cường xây dựng quân đội tay sai, tập trung bình lực
xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
+ Bước 2: từ thu động 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc BỐ, thực hiện tiến công chiến
lược, giành thắng lợi quân sự quyết định buộc Việt Minh phải đàm phán theo những điều kiện lợi
cho Pháp, nhằm kết thúc chiến tranh
+ Thực hiện kế hoạch: Từ thu đồng 1953, Nava tập trung lực lượng quân cơ động ở đồng bằng Bắc BỐ là
44 tiểu đoàn (trong tổng số 84 tiểu đoàn cơ động chiến lược trên toàn Động Dương), mở rộng hoạt động thổ
phỉ, biệt kích ở vùng rừng núi, biên giới, mở cuộc tiến công lớn vào vùng giáp giới Ninh Bình, Thanh Hoá.
* Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 — 1954
Trước sự thay đổi của cục diện chiến tranh ở Đông Dương và trên cơ sở nhận định âm mưu mới của
Pháp – Mĩ, tháng 9-1953, Bộ Chính trị trung ương Đảng họp và đề ra kế hoạch tác chiến đông — xuân 1953 —
1954.
Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công lớn vào những hướng quan
trọng mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải bị
động phân tán lực lượng để đối phó ở những nơi xung yếu mà chúng không thể bỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho
ta tiêu diệt từng bộ phận sinh lực địch.
Phương châm chiến lược: Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc
thắng thì đánh cho kì thắng, không chắc thắng kiên quyết không đánh .
Diễn biến chính của chiến dịch: Ngày 10/12/1953, tiến công địch ở Lại Châu, bao vây uy hiếp địch ở
Điên Biên Phủ. Địch điều quân tăng cường cho Điên Biên Phủ, biến Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung
binh lực thứ hai sau đồng bằng Bắc Bộ.
Đầu tháng 12/1953, phối hợp với quân, dân Lào tiến công Trung Lào. Nava lại phải vội vã điều quân từ
đồng bằng Bắc Bộ sang ứng cứu cho Xênô (nơi tập trung binh lực thứ ba).
Đầu tháng 2/1954, tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum uy hiếp Plâyku. Nava lại
phải điều quân từ Nam Tây nguyên lên ứng cứu cho Plâyku, biến Plâyku thành nơi tập trung binh lực thứ tư.
Tháng 2/1954, mở cuộc tấn công ở Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu, Phongxali, uy hiếp Luông
Phabang và Mường Sài. Nava lại phải tăng cường lực lượng chốt giữ Luông Phabang, biến nơi này thành
nơi tập trung binh lực thứ năm của địch.
Phối hợp với mặt trận chính diện, chiến tranh du kích vùng sau lưng địch phát trịển mạnh, tiêu diệt,
hiêu hao nhiều sinh lực địch làm cho chúng không có khả năng tiếp ứng cho nhau.
Kế hoạch quân sự Nava bị đảo lộn. Địch điều chình kế hoạch, chọn Điện Bịên Phủ
làm khâu chính.
Sau khi kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản, thực dân Pháp điều lực lượng lớn quân đội
đổ bộ bằng đường hàng không xuống cánh đồng Mường Thanh, chiếm Điện Biên Phủ để bảo vệ vùng có ý
nghĩa chiến lược này ở Đông Dương và Đồng
Nam Á.
Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn nằm ở phía Tây rừng núi Tây Bắc, có lòng chảo Mường
Thanh dài gần 20 kilômét, rộng từ 6 đến 8 kilômét, cách Hà Nội khoảng 300 kilômét,
Trang | 46
nằm gần biên giới Việt – Lào có v trị chiến lược then chốt ở Đông Dương và cả ở Đông Nam Á, nên Pháp
cố nắm giữ.
Theo đánh giá của Nava và các nhà quân sự Pháp – Mỹ thì Điện Biên Phủ ở vào một v trí chiến lược
quan trọng chẳng những đối với chiến trường Đông Dương, mà còn động với miền Đông Nam Á. Nó như cái
bàn xoay có thể xoay đi bốn phía Việt Nam, Lào. Miến Điện, Trung Quốc, như cái chìa khoá bảo vệ Thượng
Lào, từ đó có thể đánh chiếm lại vùng đất đã mất ở Tây
Bắc trong những năm 1950 – 1953 và tạo điều kiện để tiêu diệt quân chủ lực của ta tại đây. Pháp đã tập
trung mọi cố gắng để để xây dựng Điện Biên Phủ thành lập toàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương.
Địch bố trí ở Điện Biên Phủ thành 3 phân khu: phân khu Bắc gồm các cứ điểm Độc lập, Bản Kéo; Phân
khu Trung tâm ở ngay giữa Mường Thanh, nơi đặt cơ quan chỉ huy. có địa pháo, kho hậu cần. sân bay, tập
trung 2/3 lực lượng; phân khu Nam có cứ điểm Hồng Cúm, trận địa pháo, sân bay, tổng cộng cả ba phân khu
có 49 cứ điểm.
Trước sự phá sản bước đầu trong kế hoạch quân sự Nava, địch quyết định xây dựng tập đoàn cứ điểm
mạnh ở Điện Biên Phủ, biến Điện Biên Phủ thành một pháo đài không thể công phá, một con nhím khổng lồ ở
rừng núi Tây Bắc. Và bên Điện Biên Phủ thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava. Vì vậy, muốn kết thúc
chiến tranh phải tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Vào ngày 6/12/1953, Trung ương Đảng đã họp và nhận định: Điện Biên Phủ là tập đoàn cứ điểm mạnh
nhưng thế yếu của địch ở Điện Biên Phủ dễ bị cô lập, chỉ tiếp tế được bằng đường không, nếu ta cắt đứt đường
hàng không, địch sẽ rơi vào thế^tử lộ* . , , : ngày
Quân đội ta đã trưởng thành và có kinh nghiệm có thể đánh địch ở tập đoàn cứ điểm.
Hậu phương của ta đã vững mạnh, có thể khắc phục những khó khăn đảm bảo chi viện cho chiến trường.
Trên cơ sở phân tích tinh hình, Trung ương Đảng đã quyết định mở chiến dịch Điện Bịên Phủ, biến Điện
Bịên Phủ thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.
Đầu tháng 12/1953, BỐ Chính trị Trung ương Đảng họp thống qua kế hoạch tác chiến của BỐ Tổng
tư lệnh và quyết định mở chiến dịch Điện Bịên Phủ. Mục tiêu của chiến dịch là tiêu diệt địch ở đây, giải
phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào.
Đầu tháng 3/1954, công tác chuẩn bị mọi mặt đã hoàn tất. Ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tấn công
tập đoàn cứ điểm Điện Bịên Phủ.
Phương châm tác chiến ban đầu của chiến dịch Điện Biên Phủ là đánh nhanh, thắng nhanh, sau được thay
đổi thành đánh chắc, tiến chắc do đánh giá lại tính chất phòng ngự và so sánh lực lượng. Chiến dịch chia làm 3
giai đoạn:
Trận đánh diễn ra trong 55 ngày đêm vì quân ta có khó khăn trong hậu cần nên không thể tiến công
liên tục mà chia thành các đợt tiến công. Sau mỗi đợt lại tổ chức lại quân số, bổ sung hậu cần.
Đợt 1 từ 13/3 – 17/4/1954, quân ta tiêu diệt phân khu Bắc của tập đoàn cứ điểm. 17 giờ 5 phút chiều
ngày 13 tháng 3 năm 1954, trận đánh bắt đầu. Quân đội ta sau đợt bắn pháo dữ dội, tiến công một trong các
cứ điểm kiện cô nhất là cụm cứ điểm Him Lam và sau một đêm đã chiếm xong cụm cứ điểm này; sau đó đến
17 tháng 3, quân ta lần lượt mỗi ngày diệt một cứ điểm: đồi Độc Lập, Bản Kéo và toàn bộ phân khu Bắc.
Ngay từ những ngày đầu pháo binh của ta đã loại bỏ khả năng cất, hạ cánh của sân bay Mường
Trang | 47
Thanh và Hồng Cúm, từ đó trở đi các máy bay Pháp chỉ còn tiếp tế được cho tập đoàn cứ điểm bằng cách
thả dù điều này cho thấy cầu hàng không mà bộ chỉ huy Pháp đặt nhiều kỳ vọng thực tế là rất yếu kém trước
cách đánh áp sát của đối phương.
Ngay từ những ngày đầu của đợt 1 quân Pháp đã nhận thức rõ được những điểm yếu chết người của
mình và tương lai thất bại rõ ràng nhưng họ vẫn tăng cường cầm cự Điện Biên Phủ đến mức tôi địa vị hy vọng
khi mùa mưa đến quân ta không thể giải quyết vấn đề hậu cần và sẽ bỏ cuộc, Điện Biên Phủ sẽ tránh được đầu
hàng. Sau đó khi mùa mưa không giúp được, bộ chỉ huy Pháp hy vọng cầm cự càng lâu càng tốt để Hội nghị
Giơnevơ sẽ nhóm họp vào đầu tháng 5, sẽ có ngừng bắn trước khi tập đoàn sụp đổ. Nhưng hy vọng này cũng
không có được, Điện Biên Phủ đầu hàng một ngày trước khi nhóm họp Hội nghị Giơnevơ về vấn đề Đông
Dương.
Đợt 2 từ 30/3 – 26/4/1954, quân ta đánh phân khu trung tâm đặc biệt dẫy điểm cao quan trọng phía
đông, vây lấn bóp nghẹt tập đoàn cứ điểm. Đâyđợt tiến công vào phân khu trung tâm chủ yếu nhằm chiếm
dẫy đồi phía đông khống chế cánh đồng Mường Thanh. Tại đây hai bên đánh nhau giành đi giật lại các mỏm
đồi có tính sống còn đối với tập đoàn cứ điểm, đặc biệt là các đồi A1, C1, D1, thương vong của hai bên rất lớn.
Phía Pháp dựa vào hầm ngầm, lô cốt để cố thủ và đưa quân từ các điểm khác dùng xe tăng lính dù, lính
dương để phản kích, các cứ điểm này tính sống còn với quân Pháp đã được quân phòng ngự chiến đấu
ngoan cường, quyết liệt phản kích liên tục để giữ vững đã chống cự đến ngày cuối cùng của tập đoàn cứ
điểm.
Để chống lại các cứ điểm phòng ngự kiên cố của quân Pháp, quân đội ta đã áp dụng chiến thuật vây lấn
rất hiệu quả bằng hệ thống chiến hào họ đào các giao thông hào dần dần bao vây siết chặt, tiếp cận dần
vào các v trí của Pháp. Các chiến hào này tránh cho quân tiến công thương vongpháo binh không quân
địch và vào sát được v trí của quân địch, làm v trí bàn đạp tấn công rất thuận lợi. Quân Pháp ngay từ ngày đầu
tiên của trận đánh đã nhận thức rất rõ sự nguy hiểm của cách đánh này mà không có phương sách nào để khắc
chế. Quân ta vây lấn đào hào cắt ngang cả sân bay, đào hào đến tận chân lô cốt cố thủ, khu vực kiểm soát của
quân Pháp bị thu hẹp đến mức không thể hẹp hơn.
Cuộc chiến đấu tại Điện Biên Phủ càng ngày càng yêu thế cho phía Pháp. Quân Pháp chỉ còn trông đợi
vào tiếp tế nhưng phạm vi chiếm đóng b thu hẹp máy bay bị hệ thống phòng không của quân ta đánh
mạnh nên dù tiếp tế và cả lính nhảy dù phần nhiều rơi sang phía đối phương. Mùa mưa lại tới, hầm hô của quân
phòng thủ trở nên lầy lội thương binh không di tản đi được, lính chết không có chỗ chôn, bệnh tật, đường ruột
phát sinh, đối phương lại áp sát bắn tỉa, tiếp tế thiếu việc lấy được dù cũng vô cùng khó khăn đi kèm với
thương vong: quân Pháp thường phải đói khát đến đêm mới dám ra lấy dù. Tình cảnh của quân Pháp ngày càng
bi đátđi đến cùng cực. Điện Biên Phủ cho thấy khi bị bao vây lập thì một tiền đồn dù mạnh đến đâu rồi
cũng sẽ bị tiêu diệt.
Đợt 3 từ 1/5 – 7/5/1954, quân ta đánh dứt điểm dẫy đồi phía đông và tổng tiến công tiêu diệt các v trí
còn lại. Sau khi lực lượng của Pháp đã trở nên tuyệt vọng, suy kiệt, bổ sung bằng dù không còn đủ để duy trì
sức chiến đấu, và quân Pháp ở Bắc bộ cũng đã hết lính dù và lính lê dương có thể ném tiếp xuống Điện Biên
Phủ, quân ta tổ chức đợt đánh dứt điểm các quả đồi phía đông. Để chống lại hệ thống hầm ngầm cố thủ không
thể xung phong đánh chiếm được trên đồi AI có vị trí quyết định, bộ đội công binh Việt Nam đã đào một hầm
ngầm phía dưới và cho nổ 1 tấn thuốc nổ hất tung hệ thống hầm ngầm cố thủ cuối cùng. Đến sáng ngày
7/5/1954 các quả đồi phía đông này đã thất thủ hoàn toàn mà phía Pháp không còn lực lượng khả dĩ chiếm lại,
Quân
Trang | 48
đội Nhân dân Việt Nam tổng tiến công trên khắp các mặt trận quân Pháp đã sức tàn lực kiệt quyết định đầu
hàng, Quân đội Nhân dân Việt Nam bắt Thiếu tướng chỉ huy Đờ Cáttơri và toàn bộ ban tham mưu tập đoàn cứ
điểm.
Cụm phân khu Nam Hồng Cúm mưu toan chạy sang Lào nhưng bị quân Việt Minh đuổi theo tất cả đã
bị bắt không đi thoát. Gần 10.000 số quân Pháp còn lại tại Điện Bên Phủ đã bị bắt làm tù binh.
Như vậy, cuộc tiến công chiến lược Đông — Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Bên Phủ đã
toàn thắng. Quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128 200 địch, thu 19000 súng các loại, phá 162 máy bay,
81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn trong cả nước.
Riêng mặt trận Điện Biên Phủ, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 16200 địch trong đó có 1 thiếu tướng,
bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay
chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngọai giao của ta giành thắng lợi.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân
dân ta, đã ghi dấu son phát triển vượt bậc của nền nghệ thuật quân sự Việt Nam, mà tầm vóc của nó như một
BẠch Đằng, một Chi Lăng, một Động Địa của thế kỉ XX.
Chiến thắng Điện Biên Phủ lần đầu tiên hàng nghìn sĩ quan, kể cả viên tướng chỉ huy, binh lính của
quân đội một cường quốc phương Tây bị quân đội một nước, vốn được coi là nhược tiểu, là thuộc địa bắt làm
tù binh. Đây là một thất bại nặng nề nhất, một đòn chí tử đánh sụp hoàn toàn
ý đồ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. Thất bại ở Điện Biên Phủ buộc Pháp phải kí
Hiệp định Giơnevơ tháng 7/1954 về lập lại hoà bình ở Đông Dương.
Thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên các dân tộc thuộc địa
vùng lên đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân để giành lấy quyền sống, quyền làm người của mình.
Điện Biên Phủ đã đi vào ý thức về độc lập dân tộc đối với các dân tộc thuộc địa, nửa thuộc địa. Như Alen
Hêghen (Camơrun) đã phát biểu Thắng lợi của Việt Nam ở Điện Biên Phủ có tính chất quyết định làm thức tỉnh
y thức dân tộc và lòng yêu nước của nhân dân các nước thuộc địa của Pháp ở châu Phi.
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ có tác dụng động viên, cổ vũ các dân tộc bị áp bức, tạo ra niềm
tin vô biên về thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Tạp chí Á, Phi, Mĩ Latinh viết: Chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ là tia lửa gây ra một loạt vụ nổ khác góp phần chấm dứt chủ nghĩa thực dân Pháp
ở châu Phi. Sự cổ vũ mang lại khắp nơi cho các dân tộc bị áp bức là không thể lường hết được và đó là một
trong những nhân tố không thể thiếu đem lại niềm tin tưởng.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc mở đầu quá trình phá sản của chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn
thế giới. Lăcbi Bahali, Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Angiêri viết: Điện Biên Phủ tiếng chuông báo giờ chết
của chủ nghĩa thực dân Pháp không những ở Việt Nam mà cả số phận còn lại của khối thuộc địa của nó.
Điện Biên Phủ đã đem lại cho phong trào giải phóng dân tộc nửa sau thế kỉ XX những bài học kinh
nghệm quí giá trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng khỏi ách thống trị của chủ nghĩa
đế quốc. Thủ tướng Blen Blenlla cho rằng: Tin chiến thắng Điện Biên Phủ đến với chúng tôi cho
Trang | 49
thấy rõ con đường dẫn đến thắng lợi, nên chúng tôi quyết định tiến hành đấu tranh vũ trang. Ngày 7/5/1954
chiến thắng ở Điện Biên Phủ thì ngày 7/7/1954, ủy ban cách mạng Angiêri họp phát động đấu tranh vũ trang.
Cuộc đấu tranh trường kì gian khổ nhưng vô cùng anh dũng đã đưa nhân dân Angiêri đến thắng lợi như ngày
nay.
Điện Biên Phủ chứng minh một cách hùng hồn cho chân lí của thời đại ngày nay rằng một dân tộc dù
nhỏ, khi đã đoàn kết đứng lên theo một đường lối đúng đắn cho độc lập tự do thi đủ khả năng chiến thắng đội
quân xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân hung hãn nhất.
Điện Biên Phủ có dấu ấn sâu sắc về nhiều mặt đối với phong trào giải phóng dân tộc nửa sau thế kỉ XX,
và nhưmột tất yếu, Điện Biên Phủ trở thành một báu vật, một niềm tự hào lớn lao đối với các dân tộc đang
chiến đấu sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi chủ nghĩa thực dân. Báo Sự thật cách mạng tháng của
ápganixtan ra ngày 7/5/1984, viết: Chiến thắng Điện Biên Phủ không những là niềm tự hào của nhân dân Việt
Nam anh hùng, mà còn là di sản quí báu của phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân
tộc, 30 năm qua những bài học những kinh nghiệm quí báu của Điện Biên Phủ vẫn còn mang tính thời đại
nóng hổi.
Ngày 8/5/1954, một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ bắt đầu thảo luận về vấn
đề hoà bình ở Đông Dương. Phái đoàn của ta do Phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng
chính thức tham gia Hội nghị.
Hội nghị Giơnevơ trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp. Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị
diễn ra hết sức căng thẳng và phức tạp do lập trường hai bên khác nhau. Lập trường của ta trước sau như một là
đình chỉ chiến sự trên toàn Động Dương, các nước phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Trong khi Pháp đòi chỉ giải quyết vấn đề quân sự ở Việt Nam.
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của cuộc kháng chiến cũng như so sánh lực lượng giữa ta và Pháp và xu thế
chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh chấp quốc tế bằng thương lượng. Việt Nam đã Hiệp định
Giơnevơ ngày 21/7/1954.
- Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Động Dương gồm các văn bản: Hiệp định định chi chiến sự ở Việt
Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bốngày cuối cùng về việc lập lại hoà bình ở Động Dương đã được đại diện
các nước dự Hội nghị kí chính thức và các phụ bản khác. Hiệp định Giơnevơ gồm những nội động cơ bản như
sau:
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập. chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia ; cam kết không can thiệp vào công việc nội
bộ của ba nước.
Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực ở Việt Nam, quân đội
nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc — Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc sống
Biến Hải — Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời, cùng với khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến. Ớ
Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh sầm Nưa và Phongxali. Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến
phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các
nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất
cứ khối liên minh quân sự nào và không được để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình gây chiến tranh hoặc
phục vụ mục đích chiến tranh.
Trang | 50
Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956,
dưới sự kiểm soát và giám sát của một ủy ban quốc tế (trong đó Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai nước thành viên
là Ba Lan và Cananđa.
Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí hiệp định và những người kế tục sự
nghiệp của họ.
Mặc dù thắng lợi ta giành được trong Hội nghị Giơnevơ vẫn chưa trọn vẹn song vẫn có ý nghĩa rất lớn:
Hiệp định là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông
Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.
Hiệp định đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta những năm 1946
- 1954 (mặc dù chỉ mới miền Bắc được giải phóng, nhân dân miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất
nước). Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Với Hiệp định Giơnevơ, buộc Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương rút hết quân đội về
nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Câu 17: Phân tích ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của Đảng (1945 – 1954).
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện trong các văn kiện:
+ Chỉ thị “ ” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946).Toàn dân kháng chiến
+ của Hồ Chí Minh (19/12/1946).Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
+ Tác phẩm của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947).Kháng chiến nhất định thắng lợi
- Nội dung của đường lối kháng chiến là: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và
tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.
+ xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến Kháng chiến toàn dân:
tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh… Có lực lượng toàn dân, tham gia mới thực hiện được kháng chiến
toàn diện và tự lực cánh sinh.
+ do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc khángKháng chiến toàn diện:
chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế… nhằm tạo ra sức mạnh
tổng hợp. Đồng thời, ta vừa vừa “ ”, tức là xây dựng chế độ mới nên phải kháng chiếnkháng chiến” kiến quốc
toàn diện.
+ so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiềuKháng chiến lâu dài:
mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho
địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù.
Trang | 51
+ mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế:
và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh
sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ
là điều kiện hỗ trợ thêm vào.
Ý nghĩa lịch sử:
* Đối với Việt Nam:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước Việt Nam.
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước.
* Đối với thế giới:
- Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống
thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trên thế giới.
Câu 18 : Phân tích đặc điểm của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội.
1. Đặc điểm tình hình và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Đặc điểm
của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội gồm:
Một là: Miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ cá thể.
Hai là: Đất nước ta đang tạm thời chia cắt làm hai miền do âm mưu xâm lược của đế quốc Mỹ và tay sai.
Trước tình hình đó, đòi hỏi Đảng ta phải có đường lối kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng.
Ba là: Các nước chủ nghĩa xã hội đang phát triển, sự hợp tác phân công trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
đã hình thành và phát triển, đồng thời cũng phát sinh những hiện tượng bất đồng phức tạp.
Trong ba đặc điểm ấy, đặc điểm to lớn của cách mạng nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
2. Đại hội xác định đường lối chung và đường lối xây dựng kinh tế của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính
Trang | 52
vô sản để: thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thương nghiệp nhỏ, và công thương
nghiệp tư bản tư doanh. Xây dựng lực lượng sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển
thành phần kinh tế quốc doanh, thực hiện công nghiệp hoá bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một
cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hoá và kỹ thuật.
Những mục tiêu phải đạt tới là: Đưa nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại,
nông nghiệp hiện đại, văn hoá, khoa học tiên tiến.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt, nhằm đưa miền
Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu thể về liệu sản xuất, tiến lên nền kinh tế hội chủ
nghĩa dựa trên sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn hội chủ
nghĩa, từ tình trạng kinh tế rời rạc, lạc hậu, xây dựng thành một nền kinh tế cân đối và hiện đại, làm cho miền
Bắc mau chóng thành cơ sở ngày càng vững mạnh cho sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà
Câu 19: Phân tích tính chất của xã hội miền Nam sau năm 1954 và nội dung cơ bản Nghị quyết 15
tháng 1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này với cách mạng miền Nam.
1) Phân tích tính chất của xã hội miền Nam sau năm 1954:
Giai đoạn này miền Nam chịu sự thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai.
Nhân dân miền Nam sống trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, bị chiến tranh đe dọa.
Đồng bào ở miền Nam còn bị Mỹ - Diệm áp bức, bóc lột, khủng bố, trả thù sự nghiệp hòa bình thống nhất
đất nước còn bị phá hoại nghiêm trọng, hơn nữa chẳng những miền Nam bị kẻ thù giày xéo mà cả nước có
nguy cơ bị chúng xâm chiếm. Thợ thuyền đói khổ và nạn thất nghiệp ngày càng tăng. Dân cày bị cướp đất, bị
tô cao, thuế nặng. Chính quyền Ngô Đình Diệm thi hành chính sách kinh tế tài chính lệ thuộc vào Mỹ làm cho
tình hình kinh tế, đời sống ở miền Nam ngày càng khó khăn Công thương nghiệp bị phá sản, v.v.. Hàng của
phe Mỹ tràn vào, hàng trong nước không sao cạnh tranh nổi. Công thương nghiệp dân tộc bị đình đốn, nhiều
nhà kinh doanh phá sản. Thuế má ngập đầu; nông sản bị ứ đọng không xuất cảng được.
Ở thôn quê, bọn địa chủ ngoan cố dựa vào ngụy quyền tìm đủ mọi cách giành lại ruộng đất, đòi lại nợ cũ,
ức hiếp dân cày đủ mặt. Ở thành thị, những tiếng kêu cứu của thợ thuyền về nạn thất nghiệp và đồng lương
chết đói đã vang lên.
Những cảnh vây lùng, bắt lính, chém giết, tù đày lan tràn khắp nông thôn, thành thị. Các quyền tự do, dân
chủ đều bị bóp nghẹt.
Trang | 53
 Trong hoàn cảnh đó, nhân dân ta ở miền Nam chỉ có một con đường là vùng lên chống lại Mỹ
- Diệm để cứu nước và tự cứu mình. Đó là con đường cách mạng.
2) Nội dung Nghị quyết 15/1/1959
a) Bối cảnh lịch sử:
- Sau Hiệp định Giơnevơ, ở miền Nam, Mỹ - Diệm thi hành chính sách tàn bạo. phátxít hoá, trắng
trợn vi phạm Hiệp định Giơnevơ, tổ chức tổng tuyển cử riêng rẽ, khủng bố, đàn áp dã man phong trào yêu
nước của nhân dân miền Nam.
- Qua nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh của nhân dân miền Nam và bản Đề cương
cách mạng miền Nam do đồng chí Lê Duẩn khởi thảo từ mùa thu năm 1956, tháng 1- 1959, Hội nghị lần thứ
15 Ban Chấp hành Trung ương khoá II họp tại Hà Nội ra Nghị quyết vế đường lối cách mạng miền Nam.
b) Nội dung cơ bản:
Nghị quyết chỉ rõ hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việi Nam một là,mâu thuẫn giữa một bên là chủ nghĩa
đế quốc xâm lược, giai cấp địa chủ phong kiến và bọn tư sản mại bản quan liêu thống trị cả miền Nam và một
bên là dân tộc Việt Nam, nhân dân cả nước Việt Nam, bao gồm nhân dân miền Bắc và nhân dân miền Nam; hai
là, mâu thuẫn giữa con đường Xã hội chủ nghĩa với con đường tư bản chủ nghĩa ở miền Bắc. Hai mâu thuẫn
này mang tính chất khác nhau, song chúng quan hệ biện chứng với nhau và tác động mạnh mẽ lẫn nhau.
- Từ sự phân tích mâu thuẫn trên, Nghị quyết chỉ ra nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới là: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh để giữ vững hoà bình: thực hiện thống
nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước;
ra sức củng cố miền Bắc và đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng một nước Việt Nam hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh; tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và thế giới.
- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết phân tích tình hình xã hội miền Nam sau năm 1954 có hai
mâu thuẫn cơ bản: một là, mâu thuần giữa nhân dân miền Nam với bọn đế quốc xâm lược, chủ yếu là đế quốc
Mỹ; hai là, mâu thuẫn giữa nhân dân mìên Nam, trước hết, là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
Trong đó, mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc Mỹ xâm lược và tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm là mâu
thuẫn chủ yếu trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc và phong
kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có
ruộng, góp phần xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
+ Nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc xâm lược và gây chiến,
đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ; thành lập một chính quyền liên
hiệp dân tộc, dân chủ ở miền Nam; thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do
Trang | 54
dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân, giữ vững hoà bình; thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc
lập và dân chủ, tích cực bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và trên thế giới.
+ Con đường phát triển cơ bản của cách mạng ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân
dân. Đó là con đường lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu kết
hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thiết lập chính quyền cách
mạng của nhân dân.
+ Về khả năng phát triển của tình hình, Nghị quyết dự báo: đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho
nên trong bất kỳ điều kiện nào, cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển thành cuộc
khởi nghĩa vũ trang trường kỳ và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.
+ Về lực lượng cách mạng, Nghị quyết xác định: lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân,
tiểu tư sản và tư sản dân tộc, lấy liên minh công nông làm cơ sở. Nghị quyết chủ trương thành lập một mặt trận
dân tộc thống nhất riêng ở miền Nam, có cương lĩnh phù hợp với tính chất, nhiệm vụ và thành phần nhằm tập
hợp rộng rãi tất cả các lực lượng chống đế quốc và tay sai.
+ Về vai trò của Đảng bộ miền Nam, Nghị quyết khẳng định: sự tồn tại và trưởng thành của Đảng bộ miền
Nam dưới chế độ độc tài phát-xít là một yếu tố quyết định thắng lợi của phong trào cách mạng miền Nam. Vấn
đề mấu chốt là phải củng cố, xây đựng Đảng bộ miền Nam vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Trong
hoàn cảnh mới, Đảng bộ phải hết sức đề cao công tác bí mật, triệt để lợi dụng khả năng hợp pháp để gìn giữ
lực lượng của Đảng... Để bảo vệ cơ quan đầu não và che giấu cán bộ cần xây dựng ở các địa phương những cơ
sở an toàn và khu an toàn.
3) Ý nghĩa của nghị quyết:
Nó phản ánh đúng và giải quyết kịp thời yêu cầu của cách mạng miền Nam trong việc khẳng định phương
pháp đấu tranh dùng bạo lực cách mạng để tự giải phóng mình là đúng đắn, phù hợp với tình thế cách mạng đã
chín muồi, khi địch đã dùng bạo lực phản cách mạng thẳng tay giết hại cán bộ và nhân dân ta. Nghị quyết đánh
dấu bước trưởng thành của Đảng, thể hiện sâu sắc tinh thần độc lập tự chủ, năng động sáng tạo trong đánh giá
so sánh lực lượng giữa ta và địch, trong vận đụng lý luận Mác - Lênin vào cách mạng miền Nam.
Nghị quyết 15 mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, đã xoay chuyển tình thế, dẫn đến cuộc
"Đồng khởi" oanh liệt của toàn miền Nam nàm 1960, làm tan hàng loạt bộ máy kìm kẹp của chính quyền
địch ở thôn xã, từng bước giành quyền làm chủ, tạo tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo của cách mạng
miền Nam.
Có thể nói, Nghị quyết 15 là tiền đề quan trọng dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Câu 20: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam được Đại hội
III ( 9/1960) của Đảng vạch ra.
1) Bối cảnh:
Trang | 55
a) Trong nước:
Đến cuối năm 1960, sự nghiệp cách mạng ở hai miền nước ta có những bước tiến quan trọng.
Ở miền Bắc, công cuộc khôi phục kinh tế cải tạo hội chủ nghĩa với các thành phần kinh tế đã đạt
được những thành tựu quan trọng.
Ở miền Nam, cuộc đấu tranh chống Mỹ - Diệm đã giành được thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong phong
trào "Đồng khởi" (1959 - 1960), làm lung lay chế độ ngụy quyền Sài Gòn. Phong trào cũng đánh dấu bước phát
triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công.
b) Thế giới:
Trong thời điểm này, tình hình thế giới cũng có nhiều thay đổi, vừa là thuận lợi, vừa là thách thức cho cách
mạng Việt Nam.
Sự phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là của Liên Xô và Trung Quốc đã có nhiều ảnh hường
tích cực đến cách mạng Việt Nam.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh phát triển mạnh mẽ.
 Đó là thuận lợi cơ bản cho cách mạng Việt Nam ở cả hai miền. Tuy nhiên, sự mâu thuẫn trong phong
trào cộng sản mà tâm điểm là quan hệ Liên Xô - Trung Quốc đã ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và cũng ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam.
 Sự phát triển của cách mạng hai miền Bắc - Nam đòi hỏi Đảng phải nhanh chóng hoạch định đường lối
cách mạng cho cả nước, thống nhất ý chí và hành động, định hướng tư tưởng và hoạt động thực tiễn cho cách
mạng của hai miền.
2) Nội dung chủ yếu của Đại hội:
Trong diễn văn khai mạc Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Đại hội lần này là Đại hội xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nước nhà".
Đại hội đã thông qua Nhiệm vụ và phương hướng của kế hoạch 5 năm lấn thứ nhất (1961 - 1965).
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết do Đại hội thông qua về nhiệm vụ
và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới gồm những vấn để lớn sau:
Về đường lối cách mạng chung trong cả nước:
Chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam.
Hai chiến lược đómối quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau. Mỗi chiến lược
cách mạng ở mỗi miền của đất nước có vị trí và trách nhiệm riêng trong mục tiêu chung là hòa bình thống nhất
Tổ quốc.
Trang | 56
Miền Bắc sau khi hoàn toàn giải phóng đă trở thành căn cứ địa cách mạng chung của cả nước. Tiến lên xây
dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc được tăng cường về mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh cách
mạng ở miền Nam bảo dám sự phát triển của cách mạng trong cả nước.
vậy, "cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc ràng nhiệm vụ quyết định nhất đối với sự phát
triển của toàn bộ cách mạng nước ta, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà của nhân dân ta". Trong sự nghiệp
hoàn thành cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện thống nhất nước nhà, cách mạng
miền Nam "có tác dụng quyết định trực tiếp đối vời sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế
quốc Mỹ và bè lũ tay sai".
Trong khi giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền, cả hai chiến lược cách mạng ở hai miền đều nhằm giải
quyết mâu thuẫn chung của cả nước là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹbọn tay sai của chúng,
thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Từ những nhiệm vụ trên đây, Đại hội vạch ra nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam trong thời ký mới
là: ''Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách mạng hội chủ
nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân lộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất
nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe hội chủ nghĩa bảo vệ hòa bình Đông Nam Á thế
giới".
Về đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và đấu tranh thực hiện thống nhất
nước nhà:
Nhiệm vụ bản của cách mạng miền Nam giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc
phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, góp phần xây dựng một nước Việt Nam hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Đại hội đề ra "Nhiệm vụ trước mắt của cách mạngmiền Nam là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh
chống đế quốc Mỹ xâm lược gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm tay sai của đế
quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hợp dân tộc dân chủ miền Nam thực hiện độc lập dân tộc, các
quyền tự do dân chu và cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên
sở độc lập và dân dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới".
Về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc:
Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là vấn đề trung tâm thảo luận tại Đại hội. Xuất phát từ
các đặc điểm của miền Bắc, trong đó, đặc điểm lớn nhất từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng
lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Từ đó, Đại hội xác định: cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến cách mạng
về mọi mặt, là một quá trình đấu tranh gay go giữa con đường xã hội chủ nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa
trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng văn hoá và kỹ thuật.
3) Những nhiệm vụ được đại hội đề ra:
Trang | 57
- Ra sức phát triển công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện một bước việc ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp toàn diện.
- Hoàn thành công cuộc cảicách xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
nhỏ và công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tư doanh.
- Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng
kinh tế và công nhân lành nghề, xúc tiến công tác khoa học và kỹ thuật.
- Cải thiện thêm một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động.
- Đi đôi với kết hợp phát triển kinh tế, cần ra sức củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh, bảo
vệ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đại hội xác định rằng, sự lãnh đạo của Đảng bảo đảm mọi thắng lợi của cách mạng, cho nên Đảng cần phải
tăng cường sự lãnh đạo đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc đốivới cuộc đấu tranh
nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Muốn thế, "phải nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng, cụ thể là phải tăng cường tính chất giai
cấp và tính chất tiên phong của Đảng, phải củng cố sự đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng".
Câu 21: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chung xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở miền
Bắc được Đại hội III của Đảng vạch ra.
* Mục tiêu:
- Đưa Miền Bắc (MB) tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH
- Xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc ở MB
- Củng cố MB thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà
- Góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ hòa bình Đông Nam Á
* Biện pháp:
- Chính trị: Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản.
- Kinh tế: Thực hiện cải tạo XHCN đối với các thành phần KT; Thực hiện Công nghiệp hóa XHCN bằng
cách phát triển CN nặng một cách hợp lý đồng thời ra sức phát triển Nông nghiệp và CN nhẹ.
- Văn hóa – Khoa học: Đẩy mạnh cách mạng về văn hóa, tư tưởng và khoa học.
* Mục đích cuối cùng: Đẩy mạnh CM XHCN ở MB, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânở MN, thực
hiện mục tiêu chung của CM VN là độc lập – hòa bình – thống nhất tổ quốc.
Kế hoạch 5 năm (1961-1965): nhiệm vụ
- Xây dựng CNXH làm trọng tâm
- Thực hiện một bước công nghiệp hóa XHCN
- Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất cho CNXH
- Hoàn thành cải tạo XHCN
- Quá trình thực hiện: Các phong trào thi đua được phát động: 3 xây, 3 chống (cải tiến quản lý hợp tác xã,
kỹ thuật Nông nghiệp, nâng cao ý thức trách nhiệm; chống tham ô, lãng phí, quan liêu)
=> Bắt đầu bộc lộ một số hạn chế trong phát triển kinh tế.
Trang | 58
Câu 22: Quá trình hình thành, phát triển và nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
* Quá trình hình thành và phát triển:
-Hội nghị của Bộ Chính trị đầu 1961 và 1962 nêu chủ trương giữ vững và phát triển thế tiến công giành
được sau “đồng khởi” 1960, đưa CM MN từ KN từng phần phát triển thành CT CM trên quy mô toàn miền.
-BCT chủ trương kết hợp KN quần chúng với CT CM, giữ vững và đẩy mạnh đấu tranh chính trị, phát
triển đấu tranh vũ trang nhanh lên một bước mới ngang tầm với đấu tranh chính trị.
-Kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị
-Đẩy mạnh đánh địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận
-Vận dụng phương châm đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng,
thành thị.
-HN TW Đảng lần IX (11/1963):
+Xác định đúng đắn quan điểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại vào việc kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại để đánh và thắng Mỹ
+Khẳng định đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang đi đôi, cả hai đều có vai trò quyết định cơ bản, đồng
thời nhấn mạnh yêu cầu mới của đấu tranh vũ trang.
+Xác định: MB là căn cứ địa, hậu phương đối với CM MN, nâng cao cảnh giác, triển khai mọi mặt, sẵn
sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch
-Hội nghị Trung ương lần thứ XI (tháng 3/1965) và lần thứ XII (tháng 12/1965) đã tập trung đánh giá tình
hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước.
* Nội dung đường lối:
-Nhận định tình hình: CT cục bộ ở MN là CT xâm lược thực dân mới, buộc phải thực thi trong thế thua,
thế thất bại và bị động nên chứa đầy mâu thuẫn về chiến lược.
-Chủ trương chiến lược: Quyết định phát động kháng chiến chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng
của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
-Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: “quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “kiên quyết đánh bại CT
xâm lược của ĐQ Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, để bảo vệ MB, giải phóng MN, hoàn thành CM DTDCND
trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”
-Phương châm chỉ đạo chiến lược: tiếp tục và đẩy mạnh CT nhân dân chống CT cục bộ của mỹ ở MN;
phát động CT nhân dân chỗng CT phá hoại của Mỹ ở MB; thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là
chính; càng đánh mạnh và cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của
Trang | 59
cả 2 miền để mở cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối
ngắn trên chiến trường MN.
-Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở MN: giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến
công và liên tục tiến công. “tiếp tục kiên trì phương châm đấu tranh quân sự kết hợp với chính trị, triệt để vận
dụng ba mũi giáp công”, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược. Trong giai đoạn hiện nay, đấu tranh quân sự
có tác dụng quyết định trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng
-Tư tưởng chỉ đạo đối với MB: chuyển hướng xây dựng kinh tế, đảm bảo tiếp tục xây dựng MB vững
mạnh về kinh tế quốc phòng trong điều kiệnCT, tiến hành cuộc CT nhân dân chống CT phá hoại của
ĐQ Mỹ để bảo vệ vững chắc MB XHCN, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc
CT giải phóng MN, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh
mở rộng CT cục bộ ra cả nước.
-Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền: MN là tiền tuyến lớn, MB là hậu phương lớn.
Bảo vệ MB XHCN là nhiệm vụ của cả nước, phải đánh bại CT phá hoại của ĐQ Mỹ ở MB, ra sức tăng cường
lực lượng MB về mọi mặt đảm bảo chi viện cho MN càng đánh càng mạnh. 2 nhiệm vụ không tách rời nhau,
mà gắn bó mật thiết với nhau. Khẩu hiệu chung của cả nước: “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
Câu 23: Các giai đoạn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) và ý nghĩa của mỗi
giai đoạn.
a, Giai đoạn 1954-1964:
*Hoàn cảnh lịch sử:
- Thuận lơi:
+Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh về cả kinh tế, quân sự, khoa học -kĩ thuật, nhất là Liên Xô
+ Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
+ Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản
+Miền Bắc giải phóng, làm căn cứ địa chung cho cả nước.
- Khó khăn:
+ Đế quốc Mĩ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu bá chủ thế giới với các chiến lược toàn
cầu phản cách mạng.
+ Thế giới bược vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa 2 phe CNXH và TBCN
+ Xuất hiện sự bất đồng trong XHCN, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.
+ Chia làm 2 miền: kinh tế miền Bắc nghèo nàn và lạc hậu; miền Nam trở thành thuộc địa kiểu
Trang | 60
mới của Mĩ-> Đế quốc Mĩ trở thành kẻ thù trực tiếp
* Quá trình hình thành
-9/1954, Bộ chính trị ra nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng
-Hội nghị 7 ( 3/1955) và hội nghị 8 (8/1955) nhận định: cốt lõi là phải củng cố miền Bắc, giữ vững và đấu
tranh miền Nam
- Hội nghị 13 (12/1957): Mục tiêu nhiệm vụ của cách mạng là: củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc
tiến dần lên CNXH. Tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà trên sở độc lập dân chủ bằng phương
pháp hòa bình.
- Hội nghị 15( 1/1959) bàn về cách mạng miền Nam
-Đại hội III họp tại thủ đô HN từ ngày 5-10/9/1960: hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách
mạng VN giai đoạn mới
* Ý nghĩa lịch sử:
- Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, vừa phù hợp với
miền Bắc vừa phù hợp với miền Nam và phù hợp với tình hình quốc tế
- Đường lối chung của cách mạng VN đã thể hiện tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo của Đảng trong
việc giải quyết những vấn đề có tiền lệ trong lịch sử, vừa đúng với thực tiễn VN vừa phù hợp với lợi ích của
nhân loại và xu thế của thời đại.
- Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền là cơ sở để Đảng chỉ đạo
quân dân ta phấn đấu giành được nhwungx thành tựu to lớn trong xây dựng CNXH ở miền Bắc, và đấu tranh
thắng lợi chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ và tay sai ở miền Nam.
b, Giai đoạn 1965-1975
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Thuận lợi:
+Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công. Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã vượt mục tiêu về
kinh tế, văn hóa, chi viện sức người, sức của cho các mạng miền Nam được đẩy mạnh.
+ Ở miền Nam, vượt qua những khó khăn 1961-1962, từ 1963 cuộc đấu tranh của quân và dân ta có bước
phát triển mới. Đến đầu 1965, chiến lược ''chiến tranh đặc biệt'' của Mĩ bị phá sản.
- Khó khăn:
+ Bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc ngày càng trở nên gay gắt.
Trang | 61
+ Cuộc ''đấu tranh cục bộ'' của Mĩ, quân đội viễn chinh Mĩ và các nước chư hầu vào xâm lược miền Nam đã
làm cho tương quan lực lượng chở nên bất lợi cho ta.
* Quá trình hình thành:
- Hội nghị TƯ 9(1963) xác định quan điểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại vào việc kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để đánh Mĩ và thắng Mĩ. Hội nghị tiếp tục khẳng định đấu tranh chính trị,
đấu tranh vũ trang đi đôi. Đối với miền Bắc, trách nhiệm là căn cứ địa, hậu phương đối với cách mạng miền
Nam, đồng thời nâng cao cảnh giác, triển khai mọi mặt sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch.
- Hội nghị 11( 3/1965) và hội nghị 12( 12/1965) đã tập trung đánh gài tình hình và đề ra đường lối
kháng chiến chống Mĩ cứu nước trên cả nước.
* Ý nghĩa lịch sử:
-Thể hiện quyết tâm đánh và thắng Mĩ, tinh thần cách mạng tiến công, độc lập tự chủ, sự kiên trì mục tiêu
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung của toàn Đảng, toàn
dân và toàn dân ta.
- Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến
hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ 2 chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có ở mức độ khác nhau,
phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.
- Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát
triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mĩ xâm lược.
Câu 24 : Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
(1954 – 1975).
Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam
đã biến lời tiên đoán sáng suốt điều mong ước thiết tha của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành sự thật:
"Cuộc chống Mỹ, cứu nước của Nhân dân ta phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song
nhất định thắng lợi hoàn toàn".
Đánh giá về thắng lợi này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12-1976) cho rằng: "Năm
tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của Nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào
lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ
nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ
XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc"2.
Trải qua 21 năm chiến đấu, Nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới có quy
lớn, dài ngày nhất, ác liệt man nhất từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Âm mưu của đế quốc Mỹ biến
miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và chia cắt lâu dài đất nước ta đã bị đập tan.
Trang | 62
Thắng lợi của Nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước kết thúc quá trình 30 năm chiến tranh giải
phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân, đế quốc,
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giải phóng dân tộc thống nhất nước nhà, mở ra bước ngoặt
đại thiết lập quyền làm chủ của nhân dân trên toàn bộ đất nước, đưa cả nước ta quá độ lên chủ nghĩa
hội.
Với thắng lợi này, Nhân dân Việt Nam chứng minh trước toàn thế giới sự phá sản không thể tránh khỏi
của chủ nghĩa thực dân mới. Cũng như trước đây, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược năm 1954 đã chứng minh với thế giới sự sụp đổ tất
yếu của chủ nghĩa thực dân cũ. Quân ngụy Sài Gòn - đội quân tay sai mạnh nhất được Mỹ dồn sức lực, tiền của
nuôi dưỡng và bảo vệ bị tiêu diệt đã làm cho các đồng minh Mỹ ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La tinh bắt
đầu mất lòng tin vào khả năng của Mỹ. Niềm tin về “tính bất khả chiến bại” của đế quốc Mỹ đã bị lung lay.
Thắng lợi của Nhân dân Việt Nam đã đẩy lùi và làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ
một phòng tuyến quan trọng của đế quốc Mỹ ở Đông Nam Á, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách
mạng của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, làm lung lay vị trí chính trị của Mỹ trên trường quốc tế
làm phá sản "thần tượng Mỹ” và tâm lý phục Mỹ, sợ Mỹ - tên đế quốc hùng mạnh nhất và tên sen đầm quốc tế
hung ác nhất.
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đã mở rộng trận địa của chủ nghĩa xã hội, tăng thêm sức mạnh và
thế tiến công của ba dòng thác cách mạng của thời đại đem lại lòng tin và niềm phấn khởi của hàng triệu
người dân trên thế giới đang đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Trong toàn bộ lịch sử 200 năm của Hoa Kỳ, đây là thất bại lớn nhất. Đế quốc Mỹ bị suy yếu nghiêm trọng
về quân sự, chính trị, kinh tế và còn phải tiếp tục gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề và lâu dài. Vết thương nhức
nhối mà đế quốc Mỹ gọi là "hội chứng Việt Nam" đã dằn vặt giai cấp thống trị và cả nhân dân Mỹ trong nhiều
năm cho đến nay vẫn chưa lành. Chiến tranh Việt Nam làm cho nhân dân Mỹ hiểu thêm những bệnh hoạn và
mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản.
Thời kỳ sau Việt Nam, đế quốc Mỹ buộc phải điều chỉnh chiến lược toàn cầu, chuyển sang chiến lược "diễn
biến hòa bình" gây đủ mọi sức ép nhằm phá hoại phong trào giải phóng dân tộc, phá hoại Liên Xô, Đông Âu,
hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản quốc tế từ trong lòng các phong trào và các nước đó.
Tất cả những điều đó nói lên tầm quan trọng quốc tế tính thời đại của cuộc kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lược mà cả loài người tiến bộ, những ai có lương tri đều thừa nhận, dù Nhà Trắng và Lầu Năm Góc có
tìm trăm phương nghìn kế để xóa bỏ cũng uổng công, dù năm tháng đã trôi qua nhưng sự thật lịch sử vẫn là sự
thật.
Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đã để lại những quý giá trong lịch sử giữbài học
nước:
Một là, toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ, đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng nhằm
mục tiêu chủ yếu là giải phóng miền Nam.
Hai là, chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, tạo ra sức mạnh tổng hợp của chiến tranh.
Trang | 63
Ba là, lựa chọn phương thức chiến tranh thích hợp.
Bốn là, ba tầng mặt trận thống nhất chống Mỹ: ở trong nước, giữa ba nước Đông Dương và trên thế
giới.
Năm là, không ngừng nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh.
Câu 25: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chung xây dựng XHCN trong thời kỳ quá độ được Đại
hội IV (12/1976) của Đảng vạch ra.
Đại hội xác định đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới ở nước ta là: "Nắm
vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động; tiến hành đồng thời ba cuộc
cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa,
trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ
trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây
dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa mới, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa;
xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn và lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên
củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh chính trị trật tự hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hòa
bình, độc lập, thống nhất và hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội"
Về đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, Đại hội nêu rõ phải: Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản
xuất lớn hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp trên sở phát triển nông
nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp cả nước thành một cấu kinh tế
công - nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung
ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản
xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng; tăng cường quan hệ phân
công, hợp tác, tương trợ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa,
đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng
có lợi; làm cho nước Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế công
- nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học - kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống văn
minh, hạnh phúc.
Trên cơ sở đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới, Đại hội đã xác định các nội dung về:
+ Phương hướng và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 1976 - 1980 phát triểncải tạo kinh tế, văn hóa, phát
triển khoa học, kỹ thuật.
+ Đẩy mạnh cách mạng tư tưởng và văn hóa, xây dựng và phát triển nền văn hóa mới.
Trang | 64
+ Tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trò của các đoàn thể, làm tốt công tác quần chúng.
+ Nhiệm vụ quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng.
+ Nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Câu 26 :Phân tích nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của hai cuộc chiến tranh bảo vệ chủ quyền biên
giới phía Tây Nam và phía Bắc của tổ quốc.
1. Chiến tranh biên giới Tây Nam
a) Nguyên nhân.
- Căng thẳng Quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia dưới chế độ Khmer Đỏ được Trung Quốc hậu thuẫn.
- Chính sách chống Việt Nam của chính quyền Khmer Đỏ .
- Pol Pot mở cuộc tấn công xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, thi hành chính sách
diệt chủng đối với người Việt.
b) Diễn biến.
- Giai đoạn 1 (từ ngày 30/4/1977 đến ngày 05/01/1978)
Mở đầu cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam, Pol Pot tiến hành ba cuộc tiến công quy mô lớn sang lãnh thổ
Việt Nam.
+ Ngày 30/4/1977, chúng đánh vào các xã biên giới thuộc tỉnh An Giang, tàn phá các bản làng, trường học,
sở sản xuất, những nơi đông dân cư sát biên giới và sâu trong lãnh thổ Việt Nam. Các cuộc tiến công
pháo kích của quân Pol Pot đã khiến An Giang chìm trong bể máu.
+ Các lực lượng biên phòng dân quân, du kích Việt Nam đã anh dũng chiến đấu, ngăn chặn địch. Quân
đội Việt Nam đã đánh trả, buộc quân Pol Pot rút về bên kia biên giới.
+ Ngày 23/5/1977, Quân ủy Trung ương ra chỉ thị cho lực lượng vũ trang ở phía Nam: “Kiên quyết bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ của ta, không dung thứ bất cứ sự xâm lấn nào của lực lượng khiêu khích, phản động
Campuchia vào lãnh thổ ta; đồng thời tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của Campuchia. Tìm mọi cách làm nhụt
tinh thần của bọn khiêu khích. Tuyên truyền vận động nhân dân bạntranh thủ sự đồng tình của dư luận, tạo
điều kiện ổn định một bước biên giới với Campuchia. Đập tan âm mưu chia rẽ các nước anh em trên bán đảo
Đông Dương”. Thực hiện chỉ thị của Quân ủy Trung ương, nhiều đơn vị Quân khu tổ chức điều chỉnh lực
lượng, phương tiện, xây dựng phương án, sẵn sàng chiến đấu.
Trang | 66
+ Từ ngày 25/9/1977, quân Pol Pot tập trung 9 đoàn chủ lực cùng lực lượng địa phương mở cuộc tiến
công lớn thứ hai sang địa bàn các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp lên hướng Tây Ninh, gây
nhiều tội ác đối với nhân dân Việt Nam.
+ Bộ Tổng Tham mưu quyết định sử dụng một bộ phận lực lượng chủ lực cơ động của Bộ đánh lui các cuộc
tiến công của quân Pol Pot ở nhiều khu vực trên biên giới, giành lại những khu vực bị lấn chiếm, sau đó lui về
củng cố lực lượng.
+ Ngày 15/11/1977, quân Pol Pot mở cuộc tiến công mới nhằm đánh chiếm thị xã Tây Ninh.
+ Ngày 5/12/1977 đến 05/01/1978, các Quân đoàn và Quân khu tập trung 8 sư đoàn mở đợt phản công trên
các hướng đường 7, đường 1, đường 2, truy kích quân Pol Pot sâu vào đất Campuchia; đánh thiệt hại 5 sư đoàn,
làm thất bại kế hoạch đánh chiếm thị xã Tây Ninh của địch.
+ Sau đó, tập đoàn Pol Pot thực hiện thủ đoạn “vừa ăn cướp, vừa la làng”, đưa chiến tranh biên giới Tây
Nam ra trước dư luận thế giới, vu khống Quân đội Việt Nam xâm lược Campuchia nhằm cô lập Việt Nam trên
trường quốc tế.
Đáp lại lời vu khống trên, ngày 31/12/1977, Chính phủ Việt Nam ra tuyên bố về vấn đề biên giới Việt Nam
– Campuchia, nêu rõ lập trường và nguyên tắc của ta là: Kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ mình; luôn luôn tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia; vạch trần âm mưu thủ
đoạn và những tội ác man rợ của tập đoàn Pol Pot đối với đồng bào ta ở các tỉnh vùng biên giới Tây Nam.
Tuy nhiên, mọi nỗ lực ngoại giao nhằm thiết lập một vùng phi quân sự dọc biên giới của Chính phủ ta đều
bị tập đoàn Pol Pot từ chối. Chúng tiếp tục phát động cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam nước ta.
- Giai đoạn 2 (từ ngày 06/01/1978 đến ngày 07/01/1979)
Tập đoàn phản động Pol Pot xâm lược trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, Quân tình nguyện Việt Nam mở
cuộc tổng phản công và cùng quân dân Campuchia tiến công đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot. Dù bị thiệt hại
nặng nhưng do vẫn được hỗ trợ về vũ khí, trang bị và cố vấn quân sự từ bên ngoài, quân Pol Pot tiếp tục chuẩn
bị lực lượng, tập trung quân về biên giới Việt Nam.
+ Tháng 1/1978, Pol Pot đưa thêm 2 sư đoàn ra biên giới, tiếp tục gây xung đột, liên tục tấn công, gây nhiều
tội ác với đồng bào ta. Bộ Tổng Tham mưu điều động lực lượng, sẵn sàng chiến đấu; đồng thời ra lệnh cho các
đơn vị ta trên toàn tuyến biên giới Tây Nam nâng cao cảnh giác, thực hiện phòng ngự tích cực để hỗ trợ cho
Đảng, Nhà nước ta thực hiện đấu tranh chính trị và ngoại giao.
+ Ngày 05/01/1978, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố ba điểm:
Trang | 67
1. Chấm dứt mọi hoạt động quân sự, rút lực lượng vũ trang cách biên giới 5km;
2. Hội đàm tiến tới ký hiệp ước hữu nghị và không xâm lược, ký hiệp ước về biên giới;
3. Thỏa thuận về một hình thức thích hợp bảo đảm thông lệ quốc tế và giám sát quốc tế.
Phớt lờ thiện chí các nỗ lực ngoại giao của ta, quân Pol Pot tiếp tục huy động lực lượng áp sát biên giới
cho quân tiến công, xâm nhập nhiều điểm trên địa phận nước ta; lực lượng của ta đã kiên quyết đánh trả,
giành lại các khu vực bị lấn chiếm.
+ Từ ngày 26/3/1978, các đơn vị của Quân đội ta chuyển sang tiến công, đẩy quân Pol Pot lùi xa dần biên
giới dồn đối phương vào thế bị động, đối phó. Đòn phản công quyết liệt của Việt Nam trên tất cả các mặt
trận quân sự, chính trị, ngoại giao đã đẩy quân Pol Pot vào tình thế khó khăn tác động lớn đến hình hình
chính trị nội bộ Campuchia; đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho phong trào nổi dậy của các lực lượng cách mạng
Campuchia phát triển, đỉnh cao là cuộc nổi dậy từ ngày 26/5/1978 ở Quân khu Đông, làm suy yếu một bộ phận
lực lượng quân Pol Pot.
+ Ngày 15/6/1978, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương quyết định phát động chiến tranh nhân dân, kiên
quyết phản công và tiến công địch một cách chủ động, tiêu diệt, tiêu hao và làm tan rã một bộ phận quan trọng
sinh lực địch.
+ Sau cuộc nổi dậy của lực lượng cách mạng Campuchia ở Quân khu Đông ngày 26/5/1978, quân Pol Pot
vừa ráo riết thanh trừng nội bộ, vừa phải đối phó với lực lượng cách mạng Campuchia vẫn đang tiếp tục hoạt
động nhiều nơi. Để hỗ trợ cho lực lượng cách mạng Campuchia tồn tại và phát triển, tạo thế cho hoạt động
của ta vào mùa khô 1979, từ ngày 14/6 đến ngày 30/9/1978, ta sử dụng lực lượng lớn mở tiếp đợt tiến công lớn
nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, tiến tới làm suy yếu một bước lực lượng quân Pol Pot.
Do bị bất ngờ hoàn toàn về thời gian, quy mô và phương thức hoạt động của ta, quân Pol Pot rơi vào thế bị
động, ngay ngày đầu đã bị ta đánh thiệt hại tê liệt một số sư đoàn. Cuộc tiến công của ta đã hỗ trợ kịp thời
cho lực lượng cách mạng Campuchia ở Quân khu Đông, buộc quân Pol Pot bị động đối phó trên cả hai mặt trận
biên giới và nội địa. Ở nhiều khu vực quan trọng, lực lượng nổi dậy đã lập được căn cứ, dựa vào dân để phát
triển lực lượng. Phối hợp với lực lượng cách mạng Campuchia trong đợt tiến công này, ta đã tiêu diệt nhiều
đoàn, làm suy yếu nghiêm trọng lực lượng chủ lực quân Pol Pot, đẩy lùi hầu hết quân Pol Pot ra khỏi đất Việt
Nam.
+ Phát hiện quân Pol Pot có ý định quay lại nước ta, ngày 06 và 07/12/1978, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung
ương thông qua quyết tâm tổng phản công tiến công chiến lược tiêu diệt quân địch, hoàn thành cuộc chiến
tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc; đồng thời sẵn sàng hỗ trợ lực lượng trang cách mạng
Campuchia nổi dậy đánh đổ tập đoàn Pol Pot diệt chủng, giành chính quyền về tay nhân dân. Phát hiện sự
chuẩn bị của ta, quân Pol Pot tập trung phần lớn lực lượng chủ lực bố trí dọc biên giới với Việt Nam, toàn bộ
phía sau hầu như trống rỗng.
Trang | 68
+ Ngày 23/12/1978, quân Pol Pot huy động nhiều đoàn đang bố trí ở biên giới mở cuộc tiến công trên
toàn tuyến biên giới Tây Nam nước ta. Cùng ngày, Quân tình nguyện Việt Nam cùng với lực lượng trang
cách mạng Campuchia mở cuộc tổng phản công – tiến công trên toàn tuyến biên giới.
+ Cuối tháng 12/1978, toàn bộ hệ thống phòng thủ vòng ngoài của quân Pol Pot bị phá vỡ. Đến ngày
31/12/1978, quân và dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ đánh đuổi quân Pol Pot, thu hồi toàn bộ chủ quyền lãnh thổ
của Tổ quốc bị kẻ thù lấn chiếm.
+ Ngày 02/01/1979, quân chủ lực của Pol Pot án ngữ các trục đường tiến về Phnôm Pênh cơ bản bị tiêu diệt
và tan rã. Ngày 05 06/01/1979, trên tất cả các hướng, quân Pol Pot không cản được Quân tình nguyện Việt
Nam truy kích và tiến sát Thủ đô Phnôm Pênh.
+ Ngày 06/01/1979, Quân tình nguyện Việt Nam và lực lượng vũ trang của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu
nước Campuchia bắt đầu cuộc tổng công kích vào Thủ đô Phnôm Pênh. Sau 2 ngày tổng công kích, ngày
07/01/1979, Thủ đô Phnôm Pênh hoàn toàn được giải phóng.
- Từ ngày 23/12/1978 đến 17/01/1979, Quân tình nguyện Việt Nam cùng với lực lượng trang cách
mạng Campuchia đã tiêu diệtđập tan bộ máy thống trị của tập đoàn phản động Pol Pot. Chiến tranh biên
giới Tây Nam kết thúc.
c) Ý nghĩa.
- Đây là cuộc giải cứu nhân đạo của Việt Nam nhằm giúp Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng do Khmer
Đỏ gây ra.
- Khẳng định nhân dân Việt Nam với ý chí độc lập, tự chủ và tinh thần đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc
tế trong sáng, sẵn sàng đập tan bất kỳ âm mưu và hành động chống phá nào của các thế lực phản động, bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
- Thể hiện tinh thần quốc tế cao cả, mối quan hệ truyền thống gắn bó thủy chung, lâu đời, sự giúp đỡ trong
sáng, chí nghĩa, chí tình của Đảng, Nhà nước, Quân đội nhân dân Việt Nam đối với nhân dân Campuchia.
Quan hệ hai nước Việt Nam - Campuchia chuyển sang thời kỳ mới - thời kỳ khôi phục, vun đắp tình đoàn kết,
hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện giữa hai nước dựa trên nguyên tắc hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ
quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau sự phát triển và phồn vinh của
mỗi nước.
- Chiến thắng chế độ diệt chủng Pol Pot đã góp phần giữ vững hoà bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á
trên thế giới; đấu tranh vạch trần bản chất của chế độ phân biệt chủng tộc, sắc tộc, chế độ độc tài cảnh
báo cho nhân loại cảnh giác trước nguy cơ của chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chủ nghĩa phát xít mới.
1. Chiến tranh biên giới phía Bắc
Trang | 69
a) Nguyên nhân.
Sau chiến tranh Việt Nam (1975), Việt Nam và Campuchia xuất hiện nhiều mâu thuẫn. Ngày 13 tháng 12
năm 1978, được sự trang bị và hậu thuẫn của Trung Quốc, Khmer Đỏ huy động 10 sư đoàn đồng loạt tấn công
xâm lược Việt Nam. Sau đó, quân đội Việt Nam đã phản công, đánh bật quân Khmer Đỏ ra khỏi Việt Nam và
bắt đầu tiến sang Campuchia để tiêu diệt chế độ này.
Nhận thấy Việt Nam đưa quân vào Campuchia lật đổ chính quyền diệt chủng Khmer Đỏ do Trung Quốc
bảo trợ trong cuộc chiến tranh giữa Việt Nam Campuchia, Trung Quốc quyết định tấn công xâm lược Việt
Nam với do "dạy cho Việt Nam một bài học" (lời Đặng Tiểu Bình) nhưng mục đích chính là phân chia lực
lượng quân đội của Việt Nam để giúp chính quyền diệt chủng Khmer Đỏ. Đồng thời, Trung Quốc muốn thử
nghiệm chiến thuật quân sự phòng thủ chủ động, đưa cuộc phòng thủ biên giới vào sâu lãnh thổ đối phương.
Ngoài ra, Trung Quốc thử nghiệm một cuộc chiến tranh biên giới giới hạn để thăm dò khả năng tương trợ
của Liên xô.
b) Diễn biến.
- Sáng ngày 17-2-1979, quân đội Trung Quốc áp dụng chiến thuật biển người bất kể tổn thất tiến công trên
toàn tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam theo các hướng: Hướng Lạng Sơn, hướng Cao Bằng, hướng Hoàng
Liên Sơn, hướng Lai Châu, hướng Quảng Ninh, Hà Tuyên (nay là Hà Giang). Tất cả các hướng tấn công đều có
xe tăng, pháo binh hỗ trợ. Không quân và hải quân không được sử dụng trong toàn bộ cuộc chiến.
- Trong giai đoạn đầu:
+ Từ đầu đến ngày 28-2-1979, quân Trung Quốc chiếm được các thị Lào Cai, Cao Bằng, Giang
một số thị trấn. Tuy nhiên, do vấp phải sự phòng ngự có hiệu quả của Việt Nam nên quân Trung Quốc tiến rất
chậm và bị thiệt hại nặng.
+ Quân Việt Nam còn phản kích đánh cả vào hai thị trấn biên giới thuộc tỉnh Quảng Tây và Vân Nam của
Trung Quốc nhưng chỉ có ý nghĩa quấy rối.
+ Ngày 19-2-1979, nhóm cố vấn quân sự cao cấp của Liên Xô tới Hà Nội để gặp các tướng lĩnh chỉ huy của
Việt Nam. Moskva yêu cầu Trung Quốc rút quân. Liên Xô cũng viện trợ gấp vũ khí cho Việt Nam qua cảng Hải
Phòng, đồng thời dùng máy bay vận tải chuyển một số sư đoàn chính quy Việt Nam từ Campuchia về.
- Trong giai đoạn sau:
+ Cả hai bên đều tăng cường thêm lực lượng và cuộc chiến tiếp tục, trong đó quyết liệt nhất là hướng Lạng
Sơn. Tại đây sư đoàn bộ binh 3 Sao Vàng, một đơn vị thiện chiến của Việt Nam từng đánh Mỹ cùng một số sư
đoàn khác đã tổ chức phòng thủ chu đáo.
+ Sau nhiều trận đánh đẫm máu bất kể tổn thất, quân Trung Quốc vào được thị xã Lạng Sơn chiều ngày 4-3-
1979.
Trang | 70
+ Ngày 5-3-1979, Việt Nam ra lệnh tổng động viên toàn quốc. Đồng thời phía Việt Nam cũng điều các
đoàn chủ lực có xe tăng, pháo binh hỗ trợ áp sát mặt trận, chuẩn bị phản công giải phóng các khu vực bị chiếm
đóng. Cũng trong ngày 5-3-1979, do áp lực của Liên Xôsự phản đối của quốc tế, đồng thời cũng đã chiếm
được các thị xã lớn của Việt Nam ở biên giới, Bắc Kinh tuyên bố hoàn thành mục tiêu chiến tranh, chiến thắng
và bắt đầu rút quân. Mặc dù chiến sự vẫn tiếp diễn ở một số nơi nhưng đến ngày 18-3-1979 quân Trung Quốc
đã hoàn tất rút khỏi Việt Nam.
c) Ý nghĩa.
- Khẳng định đường lối chính trị, quân sự đúng đắn, sự chỉ đạo chiến lược tài tình, sắc bén của Bộ Chính
trị, Quân ủy Trung ương Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam; tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân,
tạo dựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc.
- Đây là sự kiện lịch sử đặc biệt, để lại cho cách mạng Việt Nam nhiều bài học quý báu.
- Mở đầu cho hơn 10 năm căng thẳng trong quan hệ và xung đột vũ trang dọc biên giới giữa hai quốc gia,
buộc Việt Nam phải thường xuyên duy trì một lực lượng quân sự khổng lồ dọc biên giới, gây hậu quả xấu đến
nền kinh tế. Sinh hoạt và sản xuất của người dân vùng biên giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài ra, nhiều cột
mốc biên giới cũng bị quân Trung Quốc phá hủy, gây khó khăn cho việc hoạch định biên giới sau này.
Câu 27 :Phân tích nội dung công nghiệp hóa XHCN của chặng đường đầu tiên được Đại hội V
(3/1982) vạch ra.
- Nội dung CNHXHCN: “tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng
đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và
tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng
và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý” (ĐH 5, ĐCSVN).
- Chỉ ra thứ tự ưu tiên phát triển cơ cấu các ngành kinh tế như sau:
+ Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, cùng với nông nghiệp chú trọng phát triển công nghiệp nhẹ sản xuất
hàng tiêu dùng. Công nghiệp nặng không còn được “ưu tiên” như tinh thần của Đại hội III và IV, mà chỉ đầu tư
cho những ngành có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu
phát triển lâu dài của đất nước (như các lĩnh vực: xi măng, dầu khí, năng lượng…).
+ Việc xây dựng phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm mức độ, vừa sức, nhằm
phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
+ Xem nông nghiệp mặt trận hàng đầu, chú trọng công nghiệp nhẹ, là sự điều chỉnh quan trọng về nội
dung, bước đi công nghiệp hóa hội chủ nghĩa nước ta. Điều đó chứng tỏ Đảng
Trang | 71
bắt đầu nhận thức đúng lợi thế của nông nghiệp và công nghiệp nhẹ trong tích lũy vốn và quay vòng vốn
nhanh để nhanh để tạo tiền đề cho công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
- Hạn chế:
+ Tuy nhiên, trên thực tế chính sách này vẫn không có mấy thay đổi so với trước. Nông nghiệp chưa thật sự
được coi là mặt trận hàng đầu. Sự điều chỉnh không dứt khoát đó đã khiến cho nền kinh tế Việt Nam không tiến
xa được bao nhiêu, trái lại còn gặp nhiều khó khăn và khuyết điểm mới, tình hình kinh tế - xã hội và đời sống
nhân dân sau 5 năm không những không ổn định được mà còn lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, kể cả tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, vẫn bị coi nhẹ về tổ chức,
đầu tư, chính sách.
+ Ham xây dựng nhiều công trình quy mô lớn.
Câu 28: Làm rõ những bước đột phá trong đổi mới tư duy quản lý kinh tế của Đảng từ năm 1979 đến
năm 1985
Có thể khái quát một số bước chuyển đổi mới trong tư duy kinh tế đặc trưng ở nước ta trong 30 năm đổi
mới (1979 - 1986) như sau:
- Từ tư duy sản xuất theo mô hình kinh tế hiện vật, phi thị trường sang tư duy sản xuất theo mô hình kinh
tế hàng hoá, kinh tế thị trường định hướng XHCN, gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng và tiến bộ
xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách. Trong đó, tư duy kinh tế về bản chất kinh tế thị trường và
những nội hàm của tính định hướng XHCN, được xác định và ngày càng cụ thể hóa trong các kỳ đại hội Đảng,
đã thực sự trở thành tư duy lý luận có sức sáng tạo, không chỉ làm sáng rõ con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
mà còn là sự bổ sung cho kho tàng lý luận về CNXH.
- Từ tư duy đơn sở hữu sang tư duy đa sở hữu, đa thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế được tự do
kinh doanh, bình đẳng trước pháp luật. Có thể nói, bước chuyển đổi mới tư duy này thực sự là khâu đột phá
trong nhận thức lý luận kinh tế, cởi trói tư duy và tạo động lực cho công cuộc đổi mới thực hiện thuận lợi, có
hiệu quả.
- Từ tư duy quản lý theo cơ chế tập trung bao cấp, làm cho con người ỉ lại, thụ động, sang tư duy quản lý
theo cơ chế thị trường, đòi hỏi tính năng động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của con người.
- Từ tư duy phân phối bình quân, cào bằng, không thừa nhận đến thừa nhận đa dạng hóa hình thức
phân phối mà phân phối theo lao động là chủ yếu, gắn với phân phối theo vốn, tài sản…
- Từ tư duy không chấp nhận bóc lột, không chấp nhận phân hoá giàu nghèo, sang tư duy chấp nhận
bóc lột, chấp nhận phân hoá giàu nghèo ở mức độ nhất định.
- Từ tư duy đảng viên không làm kinh tế tư nhân sang đảng viên được làm kinh tế tư nhân.
- Từ tư duy kinh tế “khép kín” sang tư duy mở, chủ động hội nhập quốc tế, chấp nhận kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài.
- Từ tư duy “Nhà nước làm thay thị trường”, “Nhà nước làm tất cả”, độc quyền sang tư duy nhà nước
chủ yếu thực hiện vai trò kiến tạo phát triển, khắc phục các khuyết tật của thị trường, đa
Trang | 72
dạng hóa các chủ thể làm kinh tế, giảm độc quyền nhà nước, xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp...
-Từ tư duy Nhà nước đóng vai trò phân bổ các nguồn lực là chủ yếu, sang thị trường đóng vai trò phân bổ
các nguồn lực là chủ yếu.
- Từ tư duy công nghiệp hoá bằng con đường “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên
cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ”, sử dụng vốn của nhà nước sang tư duy công nghiệp hoá,
hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức và phát triển rút ngắn, sử dụng nguồn vốn xã hội hoá theo cơ chế thị
trường.
- Từ tư duy mô hình kinh tế tăng trưởng theo chiều rộng với năng suất, chất lượng và hiệu quả thấp,
sang mô hình kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, phát triển
nhanh, bền vững gắn với bảo vệ môi trường…
Bài 29: Phân tích yêu cầu và mối quan hệ xã hội giữa 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công
CNXH và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN của Đại hội V
Bài làm
Kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN thể hiện ở chỗ, lấy xây dựng để bảo vệ, xây
dựng cũng một phương thức hữu hiệu để bảo vệ, trong xây dựng có bảo vệ, trong bảo vệ xây dựng. Xây
dựng đất nước vững mạnh, kinh tế phát triển bền vững, đời sống của các tầng lớp nhân dân ngày càng nâng cao,
tình hình chính trị xã hội ổn định… là tạo điều kiện vững chắc cho bảo vệ Tổ quốc. Khắc phục, đẩy lùi nguy cơ
tụt hậu về kinh tế là tạo điều kiện vững chắc cho bảo vệ. Bảo vệ tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng;
bản thân lực lượng trực tiếp bảo vệ cũng phải tham gia xây dựng đất nước; tăng cường quốc phòng, an ninh
trực tiếp nhằm giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc gia, tạo sức mạnh cần thiết để ngăn chặn, đẩy lùi nguy
cơ chiến tranh, cũng là tạo điều kiện cho đất nước sự phát triển bền vững.
Kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới phải được thể hiện ở chỗ:
Mỗi bước phát triển, mỗi thành tựu, kết quả đạt được của nhiệm vụ xây dựng CNXH là tăng thêm một bước cơ
sở sức mạnh để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN; ngược lại, mỗi thành quả giành được trong
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN tạo ra được một sức mạnh mới đảm bảo cho nhiệm vụ xây dựng CNXH
từng bước giành được thắng lợi và nhằm tới mục tiêu chung xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, củng cố
quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc các thành quả cách mạng. Kết
hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòngan ninh, quốc phòng an ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy
hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH. Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường sức mạnh QP-AN trên cơ sở
phát huy mọi tiềm năng của đất nước. Coi trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế, không có nghĩa coi nhẹ nhiệm vụ
củng cố, tăng cường QP-AN; xác định bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ “trọng yếu thường xuyên” không có nghĩa
là không tập trung cho nhiệm vụ phát triển kinh tế.
Chúng ta phải kiên quyết đấu tranh khắc phục những biểu hiện nhận thức chưa đầy đủ, chưa sâu sắc, thậm
chí cả những nhận thức chưa đúng về kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong
thời kỳ mới. Trong đó, cần quan tâm đến những biểu hiện nhận thức tách rời
Trang | 73
giữa xây dựng với bảo vệ, bảo vệ với xây dựng; tuyệt đối hóa mặt xây dựng xem nhẹ, không quan tâm
đầy đủ đến mặt bảo vệ, ngược lại, tuyệt đối mặt bảo vệ mà không quan tâm đầy đủ đến mặt xây dựng, từ đó dẫn
tới những lệch lạc trong xác định chủ trương, phương hướng, kế hoạch và cả trong tổ chức chỉ đạo thực tiễn
làm suy giảm sức mạnh của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN trong thời kỳ mới.
Kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới không chỉ được thể hiện
trong quá trình nhận thức luận, còn phải được thể hiện trong quá trình tổ chức thực tiễn hoạt động xây
dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới. Cần phải được cụ thể hóa trong các chiến
lược phát triển KT-XH và trong quá trình xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Trong
các kế hoạch, chương trình, dự án phát triển KT- XH phải quan tâm đến việc kết hợp xây dựng CNXH với bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh, củng cố quốc phòng, an
ninh với phát triển kinh tế, văn hóa, hội. Kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
trong thời kỳ mới phải được quan tâm giải quyết ở tất cả các cấp, các ngành trên tất cả các lĩnh vực hoạt động
của đời sống xã hội, trong mỗi tổ chức, mỗi con người.
Cần tăng cường giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho toàn Đảng, toàn quân toàn dân về sự cần
thiết, mục tiêu, quan điểm, phương châm, nội dung, giải pháp kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN phù hợp với sự biến đổi của tình hình thế giới, khu vực, trong nước; yêu cầu mới của nhiệm
vụ cách mạng, nhiệm vụ xây dựng thành công bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ
mới. Trên cơ sở đó mà nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động thực tiễn kết hợp xây dựng CNXH với
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới. Cần nghiên cứu xây dựng các chương trình, kế hoạch tổ
chức thực hiện kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN ở các cấp, các ngành, các lĩnh
vực hoạt động trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa,hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại tổ chức triển
khai trong thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. Thường xuyên quan tâm tổng kết thực tiễn,
phát hiện và nhân rộng những mô hình tiên tiến, những cách làm hay, hiệu quả trong tổ chức thực hiện kết hợp
xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới. Xây dựng và triển khai thực hiện các
chế phối, kết hợp giữa các bộ, ban, ngành, giữa các tổ chức trong bộ máy Đảng, Nhà nướccác tổ chức
trong hệ thống chính trị, các tổ chức chính trị hội trong tổ chức thực hiện kết hợp xây dựng CNXH với bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới. Đảng, Nhà nước, các quan, đơn vị, địa phương, các ban,
ngành hằng năm cần xây dựng kế hoạch đầu tư, đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí tho việc tổ chức nghiên cứu lý
luận triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
trong thời kỳ mới phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và tình hình thực tiễn của các quan, đơn vị, địa phương,
các ban, ngành cụ thể.
Để thực hiện tốt việc kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới cần
quan tâm đến một số vấn đề sau đây: Quan tâm xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tưởngtổ chức
ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong
thời kỳ mới kết hợp với bảo vệ Đảng, bảo vệ sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị toàn hội;
chăm lo xây dựng đội ngũ đảng viên xứng đáng là người
Trang | 74
lãnh đạo, “đầy tớ” trung thành của nhân dân. Mặt khác, phải xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tăng cường cải cách hành chính trong bộ máy Nhà
nước. Quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước vừa đức, vừa có tài, vừa “hồng”,
vừa “chuyên”, nhất là phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp, tác phong
công tác, xứng đáng là “công bộc” của dân. Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, quan liêu, nhất
trong bộ máy Đảng và Nhà nước, trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm trong sạch bộ máy, trong sạch đội ngũ
cán bộ, đảng viên để không ngừng củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước chế độ XHCN.
Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành cần có những chủ trương, chính sách để không ngừng nâng cao đời sống
vật chất tinh thần của các tầng lớp nhân dân, nhấtở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng cao,
biên giới, hải đảo. Quan tâm giải quyết tốt những vấn đề xã hội, nhất là những vấn đề bức xúc, nổi cộm, xây
dựng phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều
hành của Nhà nước. đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, hợp lòng dân, nhằm huy động sức mạnh
của nhân dân cả trong nước ngoài nước trong kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN trong thời kỳ mới.
Bài 30: Phân tích những thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế của thời kỳ 10 năm xây
dựng CNXH trên phạm vi cả nước (1976 – 1985)
Bài làm
1. Giai đoạn từ 1975 đến 1985
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) trên cơ sở phân tích một cách toàn diện đặc điểm, tình
hình trong nước và quốc tế, đã xác định đường lối CNH trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
+ Đẩy mạnh CNH XHCN, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp công nghiệp
nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành cơ cấu công - nông nghiệp.
+ Vừa xây dựng kinh tế trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương và kinh
tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) xác định “chặng đường trước mắt bao gồm thời kỳ 5 năm
1981-1985 và kéo dài đến năm 1990 là khoảng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt”.
+ Cần tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp
một bước lên sản xuất lớn XHCN.
+ Ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan
trọng.
+ Kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông
nghiệp hợp lý.
Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới:
- CNH theo mô hình truyền thống với nền kinh tế khép kín, thiên về phát triển CN nặng.
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về tài nguyên, lao động và sự giúp đỡ của các nước XHCN; chủ lực
thực hiện CNH là Nhà nước; việc phân bổ các nguồn lực để thực hiện CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hoá,
tập trung quan liêu bao cấp.
Trang | 75
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu
quả KT-XH.
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a. Kết quả, ý nghĩa
- Kết quả:
+ Nhiều khu công nghiệp lớn đã hình thành, nhiều công trình lớn của đất nước về thuỷ điện, thuỷ lợi, xi
măng, dầu khí, cầu đường, công nghiệp cơ khí, luyện kim, hoá chất... được xây dựng đã tạo ra những cơ sơ
vật chất - kỹ thuật ban đầu cho CNXH.
+ Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật được đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề bước
đầu đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá. Các trường này là những cơ sở tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực
quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá sau này.
- Ý nghĩa:
Những thành tựu trên đây có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần tạo nên chiến thắng trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đồng thời tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn
trong các giai đoạn tiếp theo.
b. Hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế:
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nghèo nàn và lạc hậu. Những ngành công nghiệp then chốt còn
nhỏ bé, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân.
- LLSX còn thấp kém, nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu dựa vào lao động thủ công, chưa đáp ứng
được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội.
- Nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng (giữa cung và cầu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu
dùng, năng lượng, nhiên liệu...; giữa xuất khẩu và nhập khẩu; giữa thu và chi...).
Nguyên nhân:
- Về khách quan: chúng ta tiến hành CNH từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn và trong điều
kiện chiến tranh kéo dài nên không thể tập trung mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá. Ảnh hưởng từ cách làm
của các nước XHCN khác.
- Về chủ quan:
+ Sai lầm, khuyết điểm trong sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước.
+ Sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960-1985 mà trực tiếp là từ 1975 đến 1985.
+ Sai lầm trong việc xác định mục tiêu, bước đi và phương thức tiến hành CNH. Thực chất là do chủ quan,
nóng vội nên chúng ta đã chủ trương đẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết.
+ Sai lầm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, không xuất phát từ thực tế, thiên về phát triển công nghiệp nặng
và xây dựng những công trình qui mô lớn, kết quả là đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp...
Bài 31: Phân tích nội dung 4 bài học kinh tế của thời kỳ xây dựng CNXH trước đổi mới được đại hội
thứ IV (12/1986) của đảng đưa ra?
Bài làm
Giai đọan 1975-1985 là một chặn đường đầy thử thách. Bên cạnh những thắng lợi giành được, chúng ta đã
mắc một số khuyết điểm và sai lầm. Cách mạng nước ta có những nhân tố thuận lợi mới nhưng cũng đang
đứng trước nhiều khó khó khăn gay gắt nhưng cốt lõi là mô hình kinh tế mới về cơ bản đã hình thành.
Trang | 76
Đại hội VI (12-1986) của Đảng, đây là đại hội đổi mới toàn diện, Đại hội dựa trên cơ sở phân tích sâu sắc
cụ thể tình hình quốc tế và trong nước và tổng kết quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1975 đến 1985 bằng
việc nhìn thẳng và nói đúng sự thật. Đảng ta đã rút ra bốn bài học lớn về lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Một là, trong tòan bộ họat động của mình, Đảng phải quán triệtởng “lấy dân làm gốc” xây dựng
phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.
Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng
lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
Ba là, phải biết kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến
hành cuộc cách mạng XHCN.
ĐH VI đã xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của chặn đường đầu tiên
ổn định mọi mặt tình hình kinh tế hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh
CNH XHCN trong chặn đường tiếp theo.
Khẳng định là ĐH đổi mới tòan diện, nhận thức mới của Đảng đã thể hiện xuyên suốt trong tòan bộ Nghị
quyết. Đó là:
Nguyên tắc tiến hành đổi mới là đổi mới toàn diện, sâu sắc bắt đầu từ đổi mới tư duy, đặc biệt là tư duy về
kinh tế, đổi mới công tác tổ chức và cán bộ. Tập trung phát triển kinh tế, cải cách chính trị thực hiện từng bước
nhằm bảo đảm giữ vững trật tự an ninh, an toàn xã hội phục vụ phát triển kinh tế.
Về kinh tế là: Sử dụng các thành phần kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng tồn đọng trong hội.
Xây dựng kinh tế thị trường với chế một giá. Tập trung đầu để thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn:
sản xuất lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu. Cải tạo quan hệ sản xuất
phải được thực hiện thường xuyên và đảm bảo đúng quy luật.
Về chính trị là cải cách dân chủ phải được thực hiện từng bước và phù hợp với trình độ dân trí dưới sự lãnh
đạo của đảng đảm bảo giữ vững trật tự an toàn xã hội. Tiến hành cải cách hệ thống chính trị cả nước trên 3 lĩnh
vực trọng tâm: đổi mới phương thức, phong cách lãnh đạo của đảng; cải cách hành chính công để giảm phiền
hà đối với dân chúng; đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức dân cử để đảm bảo quyền lợi của người
dân.
Trên lĩnh vực ngoại giao chủ trương thực hiện chính sách mở cửa làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế
giới, không phân biệt chế độ chính trị.
Tóm lại, tư tưởng chỉ đạo cốt lỏi của ĐH VI là giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi tiềm
năng của đất nước sử dụng hiệu quả sự giúp đở của quốc tế, phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với xây
dựng và cũng cố quan hệ sản xuất XHCN.
Trong tổ chức thực hiện Nghị quyết đại hội VI của Đảng. Đảng và Nhà nước vừa tập trung đề ra các chính
sách mới, vừa giải quyết những vấn đề kinh tế cấp bách đặc biệt là Nghị quyết 10 năm 1988 của Bộ chính trị về
hoàn thiện cơ chế khoán, trong đó lần đầu tiên hộ gia đình được xem là đơn vị kinh tế. Nghị quyết Trung ương
6 khóa 6 năm 1989 đã đề ra những quan điểm và phương hướng chỉ đạo công cuộc đổi mới với những nguyên
tắc cơ bản về đổi mới như sau:
Một là, đổi mới không phải thay đổi mục tiêu XHCN làm cho mục tiêu ấy thực hiện tốt hơn bằng
quan niệm đúng đắn, hình thức, biện pháp và bước đi thích hợp.
Trang | 77
Hai là, Đổi mới không phải là xa rời Chủ nghĩa Mác –Lênin vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác
Lênin và khắc phục những quan niệm không đúng về học thuyết đó.
Ba là, Đổi mới tổ chức và phương thức họat động của hệ thống chính trị phải nhằm tăng cường chứ không
phải là làm suy yếu sức mạnh và hiệu lực của chuyên chính vô sản.
Bốn là, Xây dựng nền dân chủ XHCN vừa mục tiêu vừa động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH,
song dân chủ phải lãnh đạo, lãnh đạo phải trên sở dân chủ, dân chủ với nhân dân nhưng phải chuyên
chính với kẻ địch.
Năm là, kết hợp Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế XHCN, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
của thời đại.
Qua thực tiễn 5 năm đổi mới kể từ sau đại hội VI, đại hội VII năm 1991 của Đảng đã có điều kiện xem xét,
khẳng định rõ hơn những vấn đề đã được đặt ra từ đại hội VI tiếp tục bổ sung và hoàn thiện nhận thức. Đại hội
VII khẳng định quyết tâm không gì lay chuyển nổi của Đảng và nhân dân Việt Nam kiên trì định hướng xã hội
chủ nghĩa trong quá trình đổi mới.
Đại hội VII đã thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.
Cương lĩnh vạch rõ: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa; Cuộc cách mạng
khoa học - công nghệ cùng xu hướng quốc tế nền kinh tế thế giới là thời cơ để các nước phát triển có thể phát
triển nhanh hơn. Do đó, phải coi trọng sự nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực và phát triển khoa học công
nghệ là quốc sách hàng đầu; trong quá trình xây dựng CNXH phải phát huy ý chí tự lực tự cường, đồng thời mở
rộng hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. Đồng thời Cương lĩnh cũng đã xác
định mô hình chủ nghĩa xã hội gồm 6 đặc trưng cơ bản là: Xây dựng chế độ làm chủ tập thể của nhân dân lao
động; kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với chế độ công hữu về những tư liệu sản
xuất chủ yếu; xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức
bóc lột, bất công, làm theo năng lực và hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện; các dân tộc sống trong quốc gia Việt Nam bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ nhau tiến bộ. Thực hiện
chính sách làm bạn với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Để đạt được mục tiêu trên đảng chủ trương phát triển kinh tế, cải cách xã hội đẩy lùi 4 nguy cơ: Tụt hậu xa
hơn nữa về kinh tế so với các nước trong khu vực. Chệch hướng hội chủ nghĩa. Tệ tham nhũng, quan liêu,
lãng phí. Nguy cơ diễn biến hòa bình.
Cương lĩnh cũng đã nêu 7 biện pháp chiến lược để xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Xây dựng nhà
nước xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân và quản lý mọi mặt của xã hội một cách hữu hiệu dựa trên cơ
sở luật pháp; Phát triển lực lượng sản xuất, thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thông qua cách
mạng khoa học công nghệ; Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng sản
xuất; Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho thế giới quan Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động; Thực hiện chiến lược
đại đoàn kết dân tộc và chính sách đối ngoại hòa bình hữu nghị hợp tác với tất cả các nước; Tiến hành đồng
thời hai chiến lược cách mạng : xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa; Xây dựng
Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức nhằm nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng
ngang tầm với nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
Trang | 78
Câu 32: Phân tích nội dung cơ bản của chủ trương đổi mới xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên CNXH của Đại hội VI (12/1986)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (họp từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986) đã đánh giá tình
hình đất nước, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lí của Nhà nước trong thập niên cả nước đi lên
chủ nghĩa xã hội, từ đó xác định nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng trong thời kì đổi mới.
Đại hội khẳng định tiếp tục đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối xây dựng kinh tế- xã hội xã
hội chủ nghĩa do các Đại hội IV và V của Đảng đề ra.
Tuy nhiên, đến Đại hội VI, Đảng ta nhận thức được thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là cả
một thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và hiện chúng ta đang ở chặng đường đầu tiên. Về
đổi mới về kinh tế: xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần; đổi mới về cơ chế quản
lý kinh tế: cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Nhưng trước mắt,
trong 5 năm (1986-1990) cần tập trung sức người, sức của thực hiện bằng được nhiệm vụ, mục tiêu của Ba
chương trình kinh tế lớn : lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Muốn thực hiện những mục tiêu của Ba chương trình kinh tế, thì nông nghiệp, kể cả lâm nghiệp, ngư
nghiệp, phải được đặt đúng vị trí là mặt trận hàng đầu và được ưu tiên đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư, về năng
lực, vật tư, lao động, kĩ thuật v.v..
Công cuộc đổi mới bước đầu đạt thành tựu, trước tiên trong việc thực hiện các mục tiêu của Ba chương
trình kinh tế.
Về lương thực-thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 còn phải nhập 45 vạn tấn gạo, đến năm
1989, chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định
đời sống nhân dân. Sản xuất lương thực năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, vượt so với năm 1987 là 2 triệu tấn, và
năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn.
Hàng hóa trên thị trường, nhất là hàng tiêu dùng, dồi dào và lưu thông tương đối thuận lợi, trong đó nguồn
hàng sản xuất trong nước tuy chưa đạt kế hoạch nhưng vẫn tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất
lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường. Phần bao cấp của Nhà nước về vốn, giá, vật tư, tiền
lương v.v. giảm đáng kể.
Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng hơn trước về quy mô, hình thức. Từ năm 1986 đến năm 1990,
hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần. Từ năm 1989, chúng ta tăng thêm các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lướn như
gạo, dầu thô và một số mặt hàng mới khác. Năm 1989, nước ta xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo. Nhập khẩu giảm
đáng kể, tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
Ở nước ta bước đầu đã hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lí của Nhà nước . Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng. Chủ trương này thực sự phát huy
quyền làm chủ kinh tế của nhân dân, khơi dậy được tiềm năng và
Trang | 79
sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động và
tăng sản phẩm cho xã hội.
Câu 33: Phân tích những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam được Đại hội VII (6/1991) đưa ra
và Đại hội XI (1/2011) bổ xung, phát triển.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phát huy những thành tựu to lớn đã đạt được, nhân dân ta
đang tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm
đưa nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Về vấn đề này, tại Đại hội lần thứ XI, Đảng ta đã
khẳng định: ''Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”1. Có thể nói, nhận thức của
Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng sâu
sắc và cụ thể hơn; trong đó, luôn có sự kế thừa, bổ sung, phát triển và hoàn thiện dần qua từng giai đoạn. Đặc
trưng của chủ nghĩa xã hội VN qua cương lĩnh xây dựng đất nước trơng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được thông qua tại Đại hội VII (1991) và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội XI (2011).
Đối với Việt Nam, như chúng ta đã biết, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp đầy khó khăn, chưa
từng có tiền lệ trong lịch sử dân tộc. Chính vì vậy, trong quá trình lãnh đạo nhân dân thực hiện công cuộc đổi
mới và xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng đã luôn kết hợp nhận thức, nghiên cứu lý
luận với thử nghiệm và tổng kết thực tiễn để xây dựng, bổ sung và hoàn thiện từng bước mô hình chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.
Dựa vào việc nhận thức lại một cách đầy đủ và đúng đắn các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, kết hợp với những kinh nghiệm của thế giới và thực tiễn xây dựng
chủ nghĩa xã hội của nước ta, đặc biệt là từ khi tiến hành công cuộc đổi mới (1986), trong Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội VII (1991), Đảng xác định
mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gồm 6 đặc trưng cơ bản nhất:
1. Do nhân dân lao động làm chủ
2. Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư
liệu sản xuất chủ yếu
3. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc
4. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động,
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân
5. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
6. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới
Đó chính là những đặc trưng bản chất hay mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà
Trang | 80
nhân dân ta xây dựng và hướng tới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Từ những bài học và kinh nghiệm
thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đường lối đổi mới, đúng như nhận định của Đảng nêu ra tại Đại hội
lần thứ X, nhận thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ
hơn, hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản nhất. Sau 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới
toàn diện đất nước và 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (Cương lĩnh 1991), Đảng Cộng sản Việt Nam thấy rằng cần thiết phải có một cương lĩnh mới phù hợp với
tình hình và nhiệm vụ mới trên cơ sở kế thừa, sửa đổi, bổ sung và phát triển Cương lĩnh 1991.Cũng cần nhấn
mạnh rằng, nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm và sự đóng góp trí tuệ của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân,
bản dự thảo cương lĩnh mới đó được đưa ra thảo luận, góp ý một cách công khai, rộng rãi và dân chủ trước khi
trình Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2011) thông qua.
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm
2011) được thông qua tại Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà
nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
2. Do nhân dân làm chủ
3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp
4. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
7. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân do Đảng Cộng
sản lãnh đạo
8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Việc xác định đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là quá trình tìm tòi và bổ sung, phát triển qua các kỳ Đại hội
Đảng và đến nay tương đối hoàn thiện, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta
đang hướng tới. Tuy nhiên, theo suy nghĩ của bản thân, cần bổ sung để nhấn mạnh nội dung quan trọng trong
các đặc trưng sau:
Về đặc trưng: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”: Đây là đặc trưng bao quát những nội
dung cơ bản nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng. Các đặc trưng khác chỉ là xác định
những mặt, những lĩnh vực cụ thể của xã hội xã hội chủ nghĩa như: nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế,
nền văn hóa, con người, vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhà nước, quan hệ đối ngoại… trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Vì vậy, đặc trưng này cần phải thể hiện được
Trang | 81
sự khác biệt và tính ưu việt hơn hẳn của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ xã hội trước đây. Trong dự thảo
Cương lĩnh nêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đã thể hiện khá rõ bản chất của chủ
nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng, nhưng theo tôi cần bổ sung thêm “nhân ái” vào đặc trưng này làm nổi
lên bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội. Một xã hội mà nhân dân được làm chủ, được đối xử công bằng, được
sống trong một môi trường văn minh nhưng thiếu tình yêu thương giữa con người với con người, thiếu lòng
nhân ái vị tha, khoan dung, thiếu trách nhiệm với đồng loại, thiếu tình yêu đối với thiên nhiên… thì chưa phải
là xã hội xã hội chủ nghĩa. Các khái niệm: dân chủ, công bằng, văn minh mặc dù ở khía cạnh nào đó đã thể
hiện được những nội dung trên nhưng không thể thay thế được khái niệm “nhân ái”, bởi vì chủ nghĩa nhân đạo,
lòng nhân ái đó là nội dung cốt lõi, là ước mơ hàng ngàn đời của nhân loại được thể hiện trong tư tưởng, học
thuyết của các nhà tư tưởng tiến bộ, các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng từ thời cổ đại đến cận đại và được
Mác, Ăngghen, Lênin kế thừa, chọn lọc, tiếp thu xây dựng thành học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, trong
đó điều cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin như Bác Hồ kính yêu đã lĩnh hội được và chỉ dạy cho cán bộ, đảng
viên: “Hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin là phải sống với nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống
với nhau không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin được”. Vì vậy, cần phải bổ sung khái
niệm “nhân ái” để nhấn mạnh đặc trưng bao trùm của chủ nghĩa xã hội thành mục tiêu mà Đảng và nhân dân ta
hướng tới.
Về đặc trưng: “Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”: Đặc trưng này thể hiện mặt đời sống tinh
thần của chủ nghĩa xã hội; thể hiện mối quan hệ biện chứng, sự kết hợp hài hòa giữa cái truyền thống và cái
hiện đại, giữa giá trị bản sắc dân tộc với những giá trị văn hóa tinh hoa, tinh túy của nhân loại trong nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, đặc trưng cốt lõi của chủ nghĩa xã hội là xã hội nhân đạo, vì con người, lấy
giải phóng con người là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ngoài những đặc
trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thì cần phải nhấn mạnh một đặc trưng rất nhân đạo, rất chủ nghĩa xã hội
đó là nền văn hóa thấm đậm tính nhân văn (bản thân khái niệm tiên tiến khía cạnh nào đó đã bao hàm nhân văn,
nhưng không phải cái gì tiên tiến cũng là nhân văn; bản sắc dân tộc cũng bao hàm tính nhân văn nhưng không
bao quát hết và không thay thế được khái niệm nhân văn). Như vậy theo tôi, cần bổ sung và diễn đạt lại đặc
trưng này thành: “Có một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và thấm đậm tính nhân văn”.
Về đặc trưng: “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”: Đặc
trưng này thể hiện về tiêu chí con người trong chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên trong đặc trưng này mới chỉ thể hiện
được những điều kiện để con người phát triển như: có cuộc sống ấm no, được tự do, có hạnh phúc và các điều
kiện khác để phát triển toàn diện. Trong đặc trưng này chưa phác họa được những đặc trưng bản chất của con
người trong chủ nghĩa xã hội như thế nào. Trong quá trình cách mạng Việt Nam, vấn đề xây dựng con người xã
hội chủ nghĩa được đặt ra từ rất sớm. Bác Hồ kính yêu đã nhiều lần chỉ dạy: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội
thì phải có con người xã hội chủ nghĩa. Con người xã hội chủ nghĩa là phải đi đến hoàn toàn không có chủ
nghĩa cá nhân. Trong đầu óc mọi người đều có sự đấu tranh giữa cái “thiện” và cái “ác”, hoặc nói theo cách
mới là đấu tranh giữa tư tưởng cộng sản và tư tưởng cá nhân”. Trong đường lối xây dựng
Trang | 82
chủ nghĩa xã hội tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã khẳng định vấn đề xây dựng con
người mới xã hội chủ nghĩa và đã nêu lên một số đặc trưng của con người mới…. Vì vậy trong Cương lĩnh (bổ
sung, phát triển năm 2011) lần này cần bổ sung thêm đặc trưng bản chất của con người xã hội chủ nghĩa để lấy
đó làm chuẩn giá trị, làm mục tiêu để xây dựng con người mới trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Theo tôi, con người xã hội chủ nghĩa phải là con người có ý chí vươn lên, ý thức tự giác, có tấm lòng vị tha,
khoan dung, nhân hậu, có tinh thần trách nhiệm cao với cộng đồng, với Tổ quốc, đặt lợi ích của Tổ quốc, của
nhân dân, của cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân-có nghĩa là bản thân con người xã hội chủ nghĩa đã gột sạch
chủ nghĩa cá nhân. Nói tóm lại là: có ý thức tự giác, tính nhân đạo, tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì cộng
đồng.
Câu 34: Phân tích những cơ hội và thách thức lớn của cách mạng Việt Nam được Hội nghị toàn quốc
giữa nhiệm ký (4/1994) đưa ra.
Từ ngày 20 đến ngày 25-1-1994 tại Hà Nội, 647 đại biểu đã dự Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ
của Đảng. Hội nghị khẳng định: Đổi mới là sự nghiệp khó khăn, song chúng ta đã mạnh dạn tìm tòi, dũng cảm
tiến hành và giành thắng lợi quan trọng. Trước mắt, nhân dân ta đang đứng trước những thách thức lớn và
những cơ hội lớn.
Những thách thức đó là: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới;
nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ "diễn biến hòa
bình" của các thế lực thù địch.
Những thuận lợi cơ bản, thời cơ lớn là: Đảng có đường lối đúng đắn; nhân dân ta cần cù, thông minh, yêu
nước, có bản lĩnh và ý chí kiên cường, tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng; các lực lượng vũ trang trung thành với
sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta; những thành tựu đổi mới đang tạo ra thế và lực mới của cách
mạng khoa học kỹ thuật và xu thế mở rộng quan hệ hợp tác trên thế giới và khu vực đem lại cho chúng ta khả
năng thêm nguồn lực quan trọng.
Nắm vững thời cơ và đẩy lùi nguy cơ là tư tưởng chỉđạo nổi bật của Hội nghịđại biểu toàn quốc giữa nhiệm
kỳ.
Câu 35: Phân tích quan điểm, chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đại
hội VIII
Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay cho rằng CNH, hiện đại hóa chính là con đường đẩy nhanh tốc độ phát
triển LLSX trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là cơ sở để cải biến thành công xã hội cũ thành xã
hội mới, đem đến sự giàu có, ấm no, tự do, hạnh phúc, dân chủ, công bằng, văn minh cho mọi công dân Việt
Nam.
Nhận thức rõ vai trò của CNH với sự hưng thịnh của quốc gia dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có hơn
nửa thế kỷ liên tục (52 năm: 1960-2012) lãnh đạo nhiều triệu dân trên lãnh thổ hơn 331 nghìn km2 thực hiện
CNH theo những quan niệm, mô hình và cơ chế rất khác nhau với những thể nghiệm, tìm tòi, rồi điều chỉnh, bổ
sung, phát triển để không ngừng hoàn thiện.
Trang | 83
Đại hội VIII của Đảng (6-1996) đưa ra đường lối CNH, hiện đại hoá có nhiều điểm khác căn bản về hình
thức, nội dung, bước đi và giải pháp tiến hành so với CNH thời kỳ trước đây, đánh dấu bước phát triển mới
trong tư duy lý luận của Đảng về CNH đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đại hội VIII đã có nhận định quan trọng sau khi nhìn lại đất nước sau mười năm đổi mới: nước ta đã ra khỏi
khủng hoảng kinh tế – xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho
CNH đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Đại hội tiếp tục
khẳng định quan niệm về CNH, HĐH nêu ra ở Hội nghị trung ương 7 khóa VII. Đại hội nêu ra sáu điểm về
CNH, HĐH và định hướng những nội dung cơ bản của CNH, HĐH những năm còn lại của thập kỷ 90, thế kỷ
XX.
***
1. Chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
* Đại hội VI (12-1986): Việt Nam chưa thể đẩy mạnh CNH
Sau 26 năm (1960-1986) thực hiện, một trong những câu hỏi đặt ra với sự lãnh đạo của Đảng là: sau thời
gian dài thực hiện đường lối CNH (gần 3 thập kỷ), bây giờ Việt Nam có cần và có thể đẩy mạnh CNH hay
không?
Trên tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật” Đại hội VI của Đảng đã xác định: trong chặng
đường đầu tiên của thời kỳ quá độ , mà là tạo tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH ở chưa thể đẩy mạnh CNH
chặng đường tiếp theo. Đại hội VI khẳng định nhiệm vụ của chặng đường đầu tiên là nhằm ổn định mọi mặt
tình hình kinh tế – xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH ở chặng đường tiếp theo. Đây chính là
những thay đổi căn bản quan niệm về bước đi, tốc độ của quá trình CNH XHCN.
* Đại hội VIII (6/1996): chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, hiện đại hóa
– Thế và lực mới trong nước cộng hưởng với thời cơ, thách thức, nguy cơ mới của thời đại là những cơ sở
cho cho sự hoạch định đường lối CNH của Đảng.
Sau 10 năm đổi mới, thế bao vây cấm vận đã bị phá vỡ, nước ta bước đầu hội nhập vào đời sống kinh tế khu
vực và thế giới; nền kinh tế liên tục tăng trưởng cao, cơ cấu ngành kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng
CNH; đời sống nhân dân được cải thiện, nhiều nhu cầu bức xúc của nhân dân về xã hội từng bước được giải
quyết; quốc phòng – an ninh được giữ vững. Đại hội VIII đánh giá đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
– xã hội.
Bên cạnh đó, bối cảnh xu thế vừa hợp tác, vừa đấu tranh trở thành dùng chủ lưu trong quan hệ quốc tế; cạnh
tranh phát triển kinh tế trong hoà bình, tránh đối đầu trở thành phương châm chỉ
Trang | 84
đạo đường hướng, chính sách đối ngoại của hầu hết các quốc gia; cách mạng khoa học – công nghệ tiếp tục
có bước phát triển như vũ bão, đặc biệt là công nghệ thông tin, số hoá, điện tử, vật liệu mới, năng lượng mới,
công nghệ sinh học.
Nguy cơ mới cũng đặt ra, trong đó đặc biệt phải kể đến nguy cơ: tụt hậu xa hơn, nhanh hơn về sức mạnh
tổng hợp (tâm điểm là kinh tế) so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Những chuyển biến nói trên đã đặt ra cho Đại hội VIII tầm nhìn mới về khả năng đưa đất nước chính
thức chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, hiện đại hoá.
Trên cơ sở nền kinh tế đã thoát khỏi khủng hoảng, đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh chính trị
ổn định, quan hệ đối ngoại được mở rộng, Đại hội VIII (6/1996) nhận định rằng, nước ta đã hoàn thành cơ bản
việc chuẩn bị tiền đề cho CNH, hiện đại hoá và bắt đầu chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, hiện đại hoá đất
nước nhằm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp sau khoảng 25 năm.
2. Bổ sung, phát triển bằng 6 quan điểm lớn chỉ đạo quá trình CNH, hiện đại hoá
Trên cơ sở các quan điểm của Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, Nghị quyết Hội nghị
Trung ương bảy khoá VII, Đại hội VIII đã bổ sung, phát triển thành 6 quan điểm lớn chỉ đạo quá trình CNH,
hiện đại hoá:
Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối
ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước và chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng một
nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu
bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả.
CNH, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo.
Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Động viên
toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không ngừng tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển. Tăng trưởng kinh tế
gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo
vệ môi trường.
Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ truyền thống với
công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định.
Lấy hiệu quả kinh tế – xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án
đầu tư và công nghệ. Đầu tư chiều sâu, khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện
có. Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn
nhanh; đồng thời xây dựng một số công trình quy mô lớn cần thiết và có hiệu quả. Tạo ra
Trang | 85
những mũi nhọn trong từng bước phát triển. Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn
trọng điểm; đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng trong nước; có chính sách hỗ trợ
những vùng khó khăn, tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh.
Nhưng quan điểm tổng quát trên đây đã cho thấy: đây là là sự kết hợp giữa chiến lược CNH thay thế nhập
khẩu và hướng về xuất khẩu, trong đó nhấn mạnh nguyên tắc lấy xuất khẩu làm hướng chính, thực hiện ngay ở
giai đoạn đầu CNH đất nước, đồng thời kết hợp với sản xuất thay thế nhập khẩu ở những lĩnh vực trong nước
sản xuất có hiệu quả. Việc chuyển sang chiến lược CNH mới, dựa trên nguyên tắc thị trường và định hướng
xuất khẩu, có nghĩa là coi thị trường bên ngoài trở thành một động lực đặc biệt quan trọng cho sự phát triển. Sự
lựa chọn chiến lược đó thể hiện rõ quan điểm mở cửa, thực hiện phát triển mạnh nền kinh tế hướng ngoại.
Thực hiện chiến lược này đòi hỏi phải cơ cấu lại nền kinh tế nước ta trong mối quan hệ cạnh tranh trên thị
trường thế giới.
Như vậy, so với đường lối CNH XHCN trước đây thì quan niệm CNH, hiện đại hoá theo đường lối của
Đại hội VIII đã có sự khác nhau căn bản về hình thức, nội dung, bước đi và giải pháp tiến hành, đánh dấu bước
phát triển mới trong tư duy lý luận của Đảng về CNH đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3. Định hướng những nội dung cơ bản của CNH, HĐH những năm còn lại của thập kỷ 90, thế kỷ
XX
Nội dung CNH, hiện đại hóa ở nước ta trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX, theo đường lối của Đại
hội VIII, là:
+ Đặc biệt coi trọng CNH, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; + phát triển toàn diện nông, lâm nghiệp
gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu.
+ Nâng cấp, cải tạo, mở rộng và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, trước hết ở những
khâu ách tắc và yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển.
+ Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trọng yếu và hết sức cấp thiết, có điều kiện về vốn,
công nghệ, thị trường, phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả cao.
+ Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ. Đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại.
+ Hình thành dần một số ngành mũi nhọn như chế biến nông, lâm, thủy sản, khai thác và chế biến dầu –
khí, một số ngành cơ khí chế tạo, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, du lịch.
Trang | 86
+ Phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ.
***
Những quan điểm đổi mới của Đảng về CNH, hiện đại hóa thể hiện trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
8 của Đảng là một trong những nguyên nhân đưa đến sự chuyển biến tích cực trong quá trình CNH của Việt
Nam. Điều này thể hiện rõ qua kết quả thực hiện đường lối Đại hội VIII.
+ Mặc dù trong bối cảnh gặp tác động không thuận của khủng hoảng tài chính – tiền tệ Đông Á 1997-1998,
nhưng nền kinh tế đất nước vẫn chuyển động theo hướng CNH, hiện đại hoá. Nổi bật là nông nghiệp phát triển
liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế – xã hội. Công nghiệp và
xây dựng vượt qua những khó khăn, thách thức, đạt nhiều tiến bộ. Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển trong
điều kiện khó khăn hơn trước, góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế và phục vụ đời sống. Nhìn tổng thể,
cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển dịch tích cực. Các vùng kinh tế gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội
của các địa phương, các đô thị, các địa bàn, lãnh thổ, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm ở 3 miền được xây
dựng và hình thành từng bước. Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự dịch chuyển theo hướng sắp xếp lại và đổi
mới khu vực kinh tế nhà nước, phát huy tiềm năng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Các cân đối chủ yếu của
nền kinh tế đã được điều chỉnh thích hợp để duy trì khả năng tăng trưởng kinh tế và ổn định đời sống nhân dân.
Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển.
+ Tuy vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chưa đạt mục tiêu mà Đại hội VIII đã đề ra, nền kinh tế phát
triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế 5 năm 1996 – 2000 chậm
dần, năm 2000 có tăng trở lại nhưng vẫn chưa đạt mức tăng trưởng cao như những năm giữa thập niên 90.
Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao. Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công
nghiệp, thủ công nghiệp thiếu thị trường tiêu thụ cả ở trong và ngoài nước, một phần do thiếu sức cạnh tranh.
Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý; đầu tư còn phân tán, lãng phí và thất thoát
còn phổ biến ở nhiều khâu, nhiều nơi.
Nhịp độ thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài giảm.
Đại hội VIII với những đổi mới trong tư duy CNH, hiện đại hóa đã có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình
xây dựng quốc gia đạt các mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Câu 36 : Phân tích luận điểm “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên
cơ sở liên minh công nông trí thức do Đảng lãnh đạo..” của Đại hội IX (4/2001). Để thực hiện được luận
điểm đó, chúng ta phải làm gì?
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức rõ cách mạng Việt Nam là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân. Đây là một trong những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh; đồng thời là sự kế thừa và phát triển truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc - Quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin: Quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản
Trang | 87
của mọi cuộc cách mạng xã hội, là lực lượng quyết định, là động lực của sự phát triển lịch sử. Cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng. 17 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, là nguồn sức mạnh, quyết định sự thành công của cách mạng. - Đại đoàn kết toàn dân tộc là một truyền
thống cực kỳ quý báu và là bài học lịch sử vô giá của dân tộc Việt Nam trong suốt quá trình dựng nước và giữ
nước. Sức mạnh của dân tộc ta là sức mạnh đại đoàn kết toàn dân. - Đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối
chiến lược của cách mạng Việt Nam - Xây dựng liên minh công - nông - trí thức là nguyên tắc chiến lược của
chủ nghĩa Mác – Lênin, là tất yếu phổ biến đối với các cuộc cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. -
Ngay từ năm 1930, Đảng ta đã chủ trương thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng liên
minh công – nông – trí do Đảng ta lãnh đạo, trải qua các thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, kháng chiến
chống thực dân Pháp, kháng chiến chống đế quốc Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta ngày càng mở rộng,
củng cố, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. - Đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng liên minh trên
dưới sự lãnh đạo của Đảng là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm
thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Dựa vào khối liên minh này, Đảng ta xây dựng
được khối đại đoàn kết toàn dân tộc tạo nên sức mạnh vô địch, là động lực chủ yếu bảo đảm thắng lợi bền vững
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. - Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định
bảo đảm thắng lợi bền vững của cách mạng Việt Nam là Đảng ta xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân
trên cơ sở liên minh công - nông - trí thức do Đảng ta lãnh đạo. 18 - Phân tích, chứng minh qua các Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI,VII, VIII, IX, X, XI, mà nhất là thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử qua 20 năm đổi
mới: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ bài học kinh nghiệm lớn đầu tiên: “Trong toàn
bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ
của nhân dân lao động ” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất
bản Sự thật, Hà Nội, 1987, trang 213). + Cương lĩnh tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã nêu
lên bài học kinh nghiệm lớn từ thực tiễn cách mạng Việt Nam: “Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân. Chính nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử” và “không ngừng củng cố, tăng cường
đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt
Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1991, trang 5). + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã tiếp tục khẳng định tinh thần
của Đại hội VII và khẳng định: “Sự nghiệp xây dựng đất nước đòi hỏi mở rộng hơn nữa khối đại đoàn kết dân
tộc, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng đoàn kết mọi
người trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, dù sống ở trong nước hay định cư ở nước ngoài” (Đảng Cộng sản
Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996,
trang 43). + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh: “Động lực chủ yếu để phát triển đất
nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo,
kết hợp hài hòa các lợi ích cá 19 nhân, tập thể và xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, trang
86). + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã tổng kết một cách sâu sắc thực tiễn 20
Trang | 88
năm đổi mới, đi đến khẳng định: “Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược nhất quán của cách
mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi
bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, trang 40-41) + Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI của Đảng tổng kết thực tiễn 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới và 20 năm thực hiện Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã tiếp tục nhấn mạnh: “Đại đoàn kết toàn dân tộc
là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý
nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”( Đảng Cộng sản Việt Nam:
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, trang
48). + Chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng liên minh trên dưới sự lãnh đạo của Đảng qua 20
năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. - Liên hệ - Nêu lên việc làm của các
cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với việc xây dựng, củng cố, phát huy khối đại đoàn
kết nhân dân địa phương. 20 - Nêu lên những ưu điểm, hạn chế cơ bản và nguyên nhân. - Phương hướng xây
dựng khối đại đoàn kết ở địa phương, đơn vị mình
Câu 37: Phân tích những bài học lớn của 20 năm đổi mới (1986 – 2006) được Đại hội X (4/2006)
của Đảng đưa ra.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X của Đảng, trong phần nhìn lại 20 năm đổi mới đã nêu lên một số bài học lớn. Chúng tôi xin giới
thiệu đoạn trích.
Cùng với việc kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, chúng ta nhìn lại 20 năm đổi mới.
Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước
ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,sự thay đổi bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng
khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta
trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và
lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt
Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội con đường đi lên chủ nghĩa hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống
quan điểm luận về công cuộc đổi mới, về hội hội chủ nghĩa con đường đi lên chủ nghĩahội
Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.
Trang | 89
Xã hội xã hội chủ nghĩanhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn
diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhânn, do nhân dân, nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh
thần của hội; xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Nhà
nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong khi khẳng định những thành tựu nói trên, cần thấy rõ, cho đến nay nước ta vẫn trong tình trạng kém
phát triển. Kinh tế còn lạc hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Các lĩnh vực văn hóa,hội,
xây dựng hệ thống chính trị, còn nhiều yếu kém.luận chưa giải đáp được một số vấn đề của thực tiễn đổi
mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đặc biệt là trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa tốc độ tăng
trưởng và chất lượng phát triển; giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội; giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị; giữa đổi mới với ổn định phát triển; giữa độc lập tự chủ chủ động, tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế...
Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta càng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm lãnh đạo và quản
lý. Có thể rút ra sau đây:một số bài học lớn
Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng
chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh. Đổi mới không phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội
làm cho chủ nghĩa hội được nhận thức đúng đắn hơn được xây dựng hiệu quả hơn. Đổi mới không
phải xa rời nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí
Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng.
Hai là, . Phải đổi mới từđổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp
nhận thức, duy đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, chính trị, đối ngoại đến tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội; từ hoạt động lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đến hoạt động cụ thể trong từng bộ phận của hệ
thống chính trị. Đổi mới tất cả các mặt của đời sống hội nhưng phải trọng tâm, trọng điểm, những
bước đi thích hợp; bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ và đồng bộ giữa ba nhiệm vụ: phát triển kinh tế trung tâm,
xây dựng Đảng là then chốt và phát triển văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội.
Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của
nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới. Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân
do nhân dân. Những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân có vai trò quan trọng trong việc hình thành
đường lối đổi mới của Đảng. Dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn và thường xuyên tổng kết thực tiễn, phát
hiện nhân tố mới, từng bước tìm ra quy luật phát triển, đó là chìa khóa của thành công.
Trang | 90
Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong điều kiện mới. Phát huy nội lực, xem đó nhân tố quyết định đối với sự phát triển; đồng
thời coi trọng huy động các nguồn ngoại lực, thông qua hội nhập hợp tác quốc tế, tranh thủ các nguồn lực
bên ngoài để phát huy nội lực mạnh hơn, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước nhanh và bền
vững, trên cơ sở giữ vững độc lập dân tộc và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị,
xây dựng từng bước hoàn thiện nền dân chủhội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là khâu then chốt, nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là yêu cầu
bức thiết của xã hội; Nhà nước phải thể chế hóa tổ chức thực hiện có hiệu quả quyền công dân, quyền con
người. Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể nhân dân trong việc tập hợp các tầng lớp nhân dân,
phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới.
Qua tổng kết lý luận - thực tiễn 20 năm đổi mới, chúng ta càng thấy rõ giá trị định hướng và chỉ đạo to lớn
của (năm 1991), đồng thời cũng thấyCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
rõ thêm những vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp. Sau Đại hội X, Đảng ta cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và
phát triển làm nền tảng chính trị, tư tưởng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân taCương lĩnh,
trong quá trình đưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 38 : Phân tích những phương hướng bản xây dựng CNXH Việt Nam của
Cương lĩnh năm 2011 được Đại hội XI (1/2011) thông qua.
Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hóa (CNH) là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ
quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Đảng ta xác định thực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là ''Quyết tâm
thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện phân công mới về lao động xã hội là quá trình tích lũy xã hội chủ
nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng''. Quan điểm này tiếp tục được các kỳ Đại hội Đảng tiếp
theo củng cố và mở rộng.
CNH là một giai đoạn tất yếu của mỗi quốc gia. Đối với nước ta, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu,
muốn tiến lên CNXH, nhất thiết phải trải qua CNH. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) giúp phát
triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi căn bản công nghệ sản xuất, tăng năng suất lao động. Đây là thời kỳ tạo
tiền đề vật chất để không ngừng củng cố và tăng cường vai trò của kinh tế nhà nước trong điều tiết sản xuất và
dẫn dắt thị trường. Đồng thời, CNH-HĐH là động lực phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng
cố an ninh-quốc phòng và là tiền đề cho việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia một
cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.
Trong quá trình CNH-HĐH, nước ta có thuận lợi cơ bản là nước đi sau, có thể học hỏi được kinh nghiệm
thành công của những nước đi trước và có cơ hội rút ngắn thời gian thực hiện quá trình này. Trước đây, nước
Anh thực hiện CNH đầu tiên, phải mất 120 năm; nước Mỹ đi sau, chỉ mất 90 năm; sau nữa là Nhật Bản xuống
còn 70 năm; và các nước công nghiệp mới (NICs) có hơn 30 năm. Việt Nam thực thực hiện quá trình này trong
bối cảnh loài người đang bắt đầu chuyển sang phát triển kinh tế tri thức (KTTT), với sự bùng nổ của tự động
hóa, công nghệ thông tin, công
Trang | 91
nghệ gen, công nghệ nano, công nghệ vật liệu mới... đúng như tiên đoán của C. Mác và Ph. Ăng- ghen từ
giữa thế kỷ XIX: ''Tri thức sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp''. Đây chính là cơ hội lịch sử hiếm hoi mà
thời đại tạo ra để các nước đi sau như Việt Nam rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các nước đi trước. Việc
chuyển nền kinh nước ta sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết không thể trì hoãn.
Từ một nền kinh tế nông nghiệp đi lên CNXH, trong bối cảnh toàn cầu hóa, chúng ta phải tiến thành đồng
thời hai quá trình: Chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp (CNH- HĐH); chuyển từ kinh tế
nông-công nghiệp lên KTTT. Trong khi ở các nước đi trước, đó là hai quá trình kế tiếp nhau, thì ở nước ta, tận
dụng cơ hội là nước đi sau, hai quá trình này được lồng ghép với nhau, kết hợp các bước đi tuần tự với các
bước phát triển nhảy vọt, tức là gắn CNH- HĐH với phát triển KTTT.
Năm 2000, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đưa ra định nghĩa: ''KTTT là nền
kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo
ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả các ngành kinh tế''. Khác với nền kinh tế công nghiệp, chủ thể là công
nhân với các công cụ cơ khí, cho năng suất lao động cao; còn nền KTTT, chủ thể là công nhân trí thức với
công cụ là tạo ra tri thức, quảng bá tri thức và sử dụng tri thức. Phát triển KTTT nước ta là thực thi chiến lược
vận dụng tri thức mới vào tất cả các ngành kinh tế, làm tăng nhanh giá trị của sản phẩm; giảm tiêu hao tài
nguyên và lao động. Nước ta xác định, KTTT là công cụ hàng đầu để rút ngắn thời gian thực hiện quá trình
CNH- HĐH.
Nội dung trung tâm của thực hiện CNH-HĐH gắn với phát triển KTTT là lựa chọn để có thể bỏ qua một số
thế hệ công nghệ trung gian, đi thẳng vào công nghệ cao, công nghệ mới nhằm nhanh chóng chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lượng tri thức, giá trị gia tăng cao.
Trong ''Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, ngoài một số mục tiêu khối lượng như: tăng trưởng
GDP bình quân 7-8%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD... còn có một số
chỉ tiêu về chất lượng, như là những nấc thang trên lộ trình CNH-HĐH, phát triển KTTT. Cụ thể là: tỷ trọng
các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP; giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt 45% GDP; yếu
tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt 35%; giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP
2,5-3%/năm; giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn 30-35%...
Để đạt những chỉ tiêu trên điều tiên quyết là phải cơ cấu lại sản xuất công nghiệp theo hướng tăng hàm
lượng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm. Đồng thời phải sử dụng tri thức mới để
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như công nghệ thông tin, khai khoáng, luyện
kim, hóa chất, chế biến nông sản, năng lượng... và đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn bằng cách
đổi mới công tác đào tạo nhân lực, đưa tri thức sản xuất, kinh doanh, tri thức khoa học công nghệ đến với người
nông dân; sử dụng công nghệ sinh học làm gia tăng giá trị các mặt hàng nông-lâm-thủy sản.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nước ta có được sự lựa chọn rộng rãi để tăng nhanh hàm lượng khoa học
công nghệ trong sản phẩm. Chúng ta cần phải đẩy mạnh việc sử dụng những tri thức mới của nhân loại bằng
nhiều hình thức khác nhau, như nhập khẩu trực tiếp công nghệ; nhập khẩu công nghệ gián tiếp qua thu hút đầu
tư; mua bằng sáng chế hay mời chuyên gia nước ngoài vào làm việc. Nhưng điều quan trọng hơn, ngoài phần
nhập khẩu như nói ở trên,công nghệ cứng
Trang | 92
cần chủ động học hỏi và nhập khẩu những như công nghệ quản lý, kinh nghiệm sử dụng công nghệ mềm
nhân tài, đổi mới thể chế kinh tế... và đổi cách cải tiến để thích nghi với điểu kiện nước ta. Công nghệ và tri
thức của nhân loại sau một thời gian luôn bị thay thế bởi công nghệ và tri thức mới, do đó việc tiếp cận với
chúng là liên tục và không có điểm dừng. Đây là điều kiện để chúng ta rút ngắn quá trình CNH-HĐH gắn với
việc vận dụng tri thức mới vào tất cả các ngành kinh tế
-Gắn với bảo vệ môi trường( giống cái kia)
2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Một định hướng phát triển phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trong bối cảnh đó, sự phát triển nhận thức của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XII về mô hình kinh tế
thị trường (KTTT) định hướng hội chủ nghĩa (XHCN), cũng như mối quan hệ sự kết hợp giữa Nhà
nước với thị trường là cả một quá trình tìm tòi, trải nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, ngày càng đầy đủ và
hoàn thiện hơn.
Đến Đại hội XII, mô hình KTTT định hướng XHCN ở nước ta đã được khắc họa rõ nét và đầy đủ hơn. Báo
cáo do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày tại phiên khai mạc Đại hội XII của Đảng sáng 21-1-2016 đã
nhấn mạnh: “Thống nhất nhận thức nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ,
đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường; đồng thời, bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà
nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”; có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;
có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư
nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác
và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn
lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng
và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công
cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh
doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.
Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế-xã hội…”.
KTTT có tính đa dạng và gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hóa tại những quốc gia có những chế
độ chính trị-xã hội khác nhau. Quan hệ Nhà nước với thị trường trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt
Nam không phải là quan hệ xung khắc, loại trừ và kiềm chế nhau, mà là mối quan hệ tương hỗ, chế định, cùng
vận động và bổ sung cho nhau trong một chỉnh thể và cùng hướng tới mục tiêu chung là xây dựng một Việt
Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Theo đó, một mặt, cần tôn trọng các nguyên tắc
và quy luật KTTT và các cam kết hội nhập quốc tế nhằm tạo môi trường và động lực cạnh tranh đầy đủ, minh
bạch, khai thác các nguồn lực và không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư xã hội. Mặt khác, không tuyệt đối hóa
vai trò của thị trường, xem nhẹ vai trò kiến tạo và điều chỉnh theo tín hiệu thị trường, kiểm soát an toàn vĩ mô
của Nhà nước. Một thị trường hoàn hảo, đồng bộ không chỉ giúp phát huy tính năng
Trang | 93
động, sáng tạo, trách nhiệm cá nhân và sự phân bổ các nguồn lực công bằng, hiệu quả, mà còn góp phần tạo
áp lực hoàn thiện nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả, sự minh bạch của các thể chế nhà nước. Hơn nữa, hệ
thống thị trường hoàn hảo không thể hình thành đồng bộ và vận hành đầy đủ, lành mạnh trong điều kiện một
Nhà nước yếu kém, thiếu trong sạch. Đến lượt mình, một Nhà nước vững mạnh là điều kiện và luôn có tác
động tích cực cho sự phát triển đồng bộ, làm lành mạnh hóa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giúp
khắc phục các thất bại, khuyết tật của thị trường và bảo đảm công bằng xã hội; giảm tác động mặt trái của tính
tự phát, sớm nhận diện, ngăn chặn và kiểm soát khủng hoảng, bảo đảm tăng trưởng bao trùm và hài hòa lợi ích
theo yêu cầu phát triển bền vững quốc gia và quốc tế…
Cần nhấn mạnh rằng, nếu như tính KTTT của nền kinh tế Việt Nam được thống nhất khẳng định là nền
KTTT hiện đại và hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật và tuân thủ đúng quy trình của
KTTT, thì tính định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước lại được thể hiện ở mục
tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” và được bảo đảm bởi sự quản lý của Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Sự kết hợp hiệu quả giữa tính KTTT và tính định hướng XHCN cũng chính là đáp ứng xu hướng mới
mang tầm vóc thời đại, đòi hỏi có sự kết hợp tất yếu của bàn tay thị trường với bàn tay nhà nước trong một mô
hình quản lý xã hội mới đang dần định hình trên thế giới, nhất là từ sau những cuộc khủng hoảng kinh tế-xã
hội liên tiếp xảy ra trong những thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI trên quy mô toàn thế giới và trong
bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hơn. Sự kết hợp bàn tay thị trường với bàn tay nhà
nước là việc lựa chọn và kết hợp để tạo hiệu ứng tổng hợp tích cực những điểm tốt của mỗi cách thức quản lý
kinh tế, đồng thời góp phần giảm những tác động mặt trái của chúng, tạo động lực mạnh mẽ, kiểm soát chặt
chẽ các rủi ro và nâng cao hiệu quả, chất lượng tăng trưởng, hài hòa các mục tiêu, củng cố định hướng và yêu
cầu phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường.
Vai trò quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế
Nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta được hình thành và phát triển trên cơ sở phát huy vai trò làm chủ
xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng
lãnh đạo. Nhà nước ngày càng tăng dần vai trò chủ thể quản lý và thu hẹp dần vai trò chủ thể về kinh tế. Theo
đó, Nhà nước thực hiện quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội bằng
pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường phát triển,
tuân thủ các quy luật của KTTT, tương thích với thông lệ của các nước; kiến tạo được môi trường vĩ mô; xây
dựng kết cấu hạ tầng cơ sở và bảo đảm an sinh xã hội; ban hành cơ chế chính sách về phân bổ nguồn lực, phân
phối và phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội; bảo vệ môi
trường. Đồng thời, Nhà nước phải bảo đảm được vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, hoàn thiện các công cụ
quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường kỷ luật kỷ cương trong việc chấp hành các chính sách chế độ, sử dụng các
chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện và hướng dẫn sự phát triển của các ngành, các địa phương và các
thành phần kinh tế.
Quản lý nhà nước đúng đắn không phải là bất chấp cơ chế thị trường, mà sử dụng cơ chế thị
Trang | 94
trường để điều tiết sự vận động của hàng, tiền, của các yếu tố thị trường, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
tiêu cực. Các chủ trương, chính sách kinh tế và tổ chức thực hiện chính sách của Nhà nước phải phù hợp với cơ
chế thị trường, mang lại lợi ích và công bằng xã hội, ổn định và tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý, ngăn ngừa
tình trạng độc quyền, lạm dụng và nhân danh KTTT hay bàn tay nhà nước để can thiệp làm méo mó thị trường,
lệch lạc các nguồn lực và tổn hại lợi ích cộng đồng, hạn chế các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, mà
những bất cập trong quản lý đầu tư công và cả những dự án BOT giao thông đang minh chứng cho những điều
đó…
Giải quyết quan hệ giữa Nhà nước và thị trường trong xây dựng nền KTTT định hướng XHCN là một sự
nghiệp chưa có tiền lệ trong lịch sử và là một quá trình mở, đòi hỏi sự sáng tạo và bản lĩnh cách mạng của
Đảng, trên cơ sở nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT, thông
lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.
Những vấn đề lớn đang đặt ra
Thực tế cho thấy, dưới sự lãnh đạo của Đảng, về cơ bản Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục chuyển đổi nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN với những thành tựu KT-
XH ngày càng to lớn. Thể chế KTTT, đặc biệt là hệ thống luật pháp và bộ máy quản lý ngày càng được xây
dựng, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp. Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế được triển khai sâu rộng và
hiệu quả. Dân chủ trong xã hội tiếp tục được mở rộng. Chính trị-xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ
vững.
Tuy nhiên, do phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một sự nghiệp, một quá trình
chưa có tiền lệ nên có những vấn đề đặt ra trong điều kiện hiện nay cần phải được tiếp tục xem xét, hoàn thiện:
Thứ nhất, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng là một nền kinh
tế mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước và những giá trị XHCN mà
chúng ta đang phấn đấu. Thế nhưng, vấn đề cần xem xét là liệu chúng ta có thể nghiên cứu để áp dụng nhiều
hơn, đầy đủ hơn những quy luật, những giá trị chung của thể chế kinh tế thị trường-một thành tựu của nhân loại
vào nền kinh tế của chúng ta, nhằm tạo thuận lợi sự phát triển vừa nhanh hơn, vừa bền vững hơn hay không?
Nếu thế thì cần phải có những điều kiện nào kèm theo?
Thứ hai, định hướng của Đảng và Nhà nước và thực tiễn vừa qua đã chứng minh rằng, để phát triển nền
kinh tế Việt Nam không thể chỉ dựa vào một thành phần kinh tế nào, mà cần phải khơi dậy được mọi tiềm năng,
mọi nguồn lực của đất nước, với một khát vọng chung là xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường. Để hiện
thực hóa điều đó, cả nước đang phát động một tinh thần khởi nghiệp với mục tiêu là tới năm 2020, Việt Nam sẽ
có khoảng 1 triệu doanh nghiệp. Như vậy, nòng cốt để phát triển kinh tế Việt Nam, là chỗ dựa bền vững cho
kinh tế đất nước, phải chăng là mọi thành phần kinh tế trong nước, bao gồm cả: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập
thể và kinh tế tư nhân? Như vậy, về định hướng vĩ mô, liệu chúng ta cần có sự thay đổi nào không để khơi dậy
được mọi tiềm lực kinh tế của đất nước, tạo ra một sân chơi thực sự công bằng, bình đẳng, trong thụ hưởng
chính sách, được tiếp cận các nguồn lực và việc tuân thủ luật pháp?
Trang | 95
Thứ ba, với những biểu hiện lợi ích nhóm, biểu hiện của chủ nghĩa tư bản thân hữu đang diễn ra trong nền
kinh tế, cần phải có giải pháp gì để ngăn chặn, để bảo đảm rằng những lợi ích từ phát triển kinh tế đất nước sẽ
không bị một bộ phận thiểu số trong xã hội chiếm dụng, mà sẽ được chia sẻ công bằng; bảo đảm rằng sự phát
triển của đất nước là sự phát triển có tính bao trùm chứ không quá thiên lệch, tạo ra sự phân biệt về giàu nghèo
quá lớn giữa các vùng miền, giữa các thành phần, đối tượng trong xã hội.
Thứ tư, cần có chiến lược, cùng những giải pháp hữu hiệu như thế nào để việc phát triển kinh tế của đất
nước bảo đảm hài hòa hai yếu tố đó là: Phát triển “nhanh” và “bền vững”. Đây là hai yêu cầu song hành. Bởi
với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam nếu không có giải pháp để đạt một tốc độ phát triển ở mức
cao thì rất dễ bị tụt hậu, rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Thế nhưng, việc phát triển nhanh về kinh tế phải
bảo đảm yếu tố bền vững, đó không phải là sự phát triển bằng mọi giá, đặc biệt không phải là việc hy sinh môi
trường sống để phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế đất nước không ngoài mục đích nào khác là để bảo đảm cho
mọi người dân có một cuộc sống sung túc, hạnh phúc.
Động lực và triển vọng hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội đã, đang và sẽ tiếp tục phụ thuộc vào những
nhận thức và hành động thực tiễn mới, đầy đủ, sâu sắc hơn về phát triển KTTT định hướng XHCN tại Việt
Nam
3. Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của con người và xã hội loài người. Văn hóa là
nền tảng tinh thần của xã hội, định hướng cho sự phát triển bền vững của xã hội. Văn hóa thấm sâu vào các lĩnh
vực của đời sống xã hội và mọi hành vi của con người, điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của con người. Trong
suốt chặng đường hơn 83 năm lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay, Đảng ta luôn nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của văn
hóa và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, phát huy sức mạnh văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất
nước.
Ý thức sâu sắc về sức mạnh văn hóa đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc thoát khỏi ách áp bức thống trị
của thực dân Pháp xâm lược, ngay từ tháng 2 năm 1943, Đảng ta đã ban hành “Đề cương văn hóa Việt Nam".
Đây là bản Cương lĩnh văn hoá đầu tiên của Đảng ta, đặt nền tảng lý luận cho sự nghiệp xây dựng nền văn hóa
kháng chiến, kiến quốc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và soi đường cho sự phát triển nền văn
hóa Việt Nam trong suốt hơn 70 năm qua.
Đảng ta xác định: "Văn hóa là một trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị, văn hóa", vì vậy, "phải hoàn thành
cách mạng văn hóa mới hoàn thành được công cuộc cải tạo xã hội" và "Đảng tiên phong phải lãnh đạo văn hóa
tiên phong"; đồng thời, đề ra ba nguyên tắc cuộc vận động văn hóa mới: Dân tộc, đại chúng, khoa học. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng, ba nguyên tắc của cuộc vận động văn hóa mới đã trở thành ngọn cờ cổ vũ, động viên, tập
hợp đông đảo đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ vào Hội Văn hoá cứu quốc và soi đường cho các hoạt động của đội
ngũ văn nghệ sĩ, trí thức, tạo thành sức mạnh tinh thần to lớn, động viên, cổ vũ nhân dân ta tiến hành cuộc
Tổng khởi nghĩa
Trang | 96
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ - lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
Trong hơn 20 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng đã lãnh đạo đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức quán
triệt sâu sắc nguyên tắc tính dân tộc, tính đại chúng, tính khoa học của Đề cương Văn hóa Việt Nam; kế thừa,
phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua mấy nghìn năm dựng và giữ nước, đồng
thời tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại, sáng tạo ra những tác phẩm văn hóa nghệ thuật kiệt xuất,
phục vụ kịp thời cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Sức mạnh nội sinh của văn hóa đã được phát huy
mạnh mẽ, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc, trở thành niềm cổ vũ, động viên to lớn đối với quân và dân hai miền
Nam - Bắc; nâng cao tinh thần yêu nước, thôi thúc mạnh mẽ phong trào thi đua giữa tiền tuyến và hậu phương,
quyết tâm thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, góp phần
giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Sau chiến thắng vĩ đại Mùa xuân năm 1975, cả nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã tiếp tục khẳng định: Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng, trong đó tập
trung tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa nhằm xây dựng nền văn hóa
mới và con người mới xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện và thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “
Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, phải có những con người mới xã hội chủ nghĩa ”.
Trong thời kỳ đổi mới của đất nước, với tư duy đổi mới toàn diện, Đảng đã chủ trương đổi mới tư duy trên
lĩnh vực văn hóa. Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị (Khóa VI) đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TW về lãnh
đạo văn hóa - văn nghệ trong cơ chế thị trường. Nghị quyết đã xác định những định hướng lớn chỉ đạo việc đổi
mới và nâng cao chất lượng phê bình văn học - nghệ thuật; công tác quản lý văn học - nghệ thuật và một số
nhiệm vụ văn hóa - văn nghệ.
Đặc biệt, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 của Đảng xác
định một trong sáu đặc trưng của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc văn hóa dân tộc. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm cho thế
giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí, vai trò chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Đồng
thời, kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người; chống tư tưởng, văn
hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Quán triệt nguyên tắc tính dân tộc, tính đại chúng, tính khoa học, Cương lĩnh đã chỉ rõ những định hướng
về xây dựng nền văn hóa mới gồm: Tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân
đạo, dân chủ, tiến bộ. Phát huy vai trò văn học, nghệ thuật trong nuôi dưỡng, nâng cao tâm hồn Việt Nam;
khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ; đấu
tranh phê phán những cái phản văn hóa, lỗi thời, thấp kém; bảo đảm quyền được thông tin, quyền tự do sáng
tạo của công dân; phát triển các phương tiện thông tin đại chúng, thông tin đa dạng, nhiều chiều, kịp thời, chân
thực và bổ ích.
Trang | 97
Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Đảng Trung ương (khóa VIII) tháng 7 năm 1998, đã ra Nghị quyết
chuyên đề về: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", xác định những quan điểm cơ bản:
Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội. Quan điểm chỉ rõ vai trò to lớn của văn hóa trong tiến trình lịch sử dân tộc và tương lai đất
nước. văn hóa không phải là kết quả thụ động, yếu tố đứng bên ngoài, bên cạnh hoặc đi sau kinh tế, phụ thuộc
hoàn toàn vào trình độ phát triển kinh tế mà văn hóa vừa là mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế. “Văn hóa
thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng,
từng địa bàn dân cư, vào mọi sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao
đẹp".
Hai là, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tiên tiến là
yêu nước và tiến bộ, trong đó, cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn
diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Bản sắc dân
tộc bao gồm những giá trị truyền thống tốt đẹp, bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam, được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là, lòng yêu nước nồng
nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - Tổ quốc; lòng
nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính
giản dị trong cuộc sống; dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm …
Ba là, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Đây là tư tưởng tiến bộ và nhân văn, phù hợp với thực tiễn của cộng đồng 54 dân tộc đang sinh sống ở Việt
Nam và xu thế chung của cộng đồng quốc tế đang hướng tới xây dựng một công ước quốc tế về đa dạng văn
hóa hiện nay.
Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng. Quan điểm xác định trách nhiệm của mọi người dân Việt Nam đều tham gia sự
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa nước nhà; công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng của khối đại đoàn
kết toàn dân tộc, đồng thời là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ gắn bó với nhân dân, giữ vai trò quan trọng, là lực lượng nòng cốt trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa.
Năm là, văn hóa là một mặt trận. Xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi
hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. Quan điểm chỉ rõ: Cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực
tư tưởng - văn hóa hiện nay đang diễn ra hết sức nóng bỏng, quyết liệt, phức tạp. Văn hóa là một lĩnh vực hết
sức nhạy cảm và khác với các hoạt động kinh tế. Tuy không trực tiếp tạo ra của cải vật chất, nhưng các hoạt
động văn hóa luôn mang ý nghĩa chính trị - xã hội, có tác động sâu sắc đối với đời sống tư tưởng, tình cảm, tâm
lý, tập quán cộng đồng. Vì vậy, cần phải tiến hành một cách kiên trì, thận trọng, tránh nóng vội, chủ quan, duy
ý chí; phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản và năng lực làm chủ của nhân dân trong xây dựng và phát
Trang | 98
triển văn hóa; đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, làm cho văn hóa
thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động của xã hội, vào từng con người, từng gia đình, từng tập thể và
cộng đồng, cũng như mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người trong xã hội.
Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) đã tiến thêm một bước về khẳng định vai trò của
văn hóa: "Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then
chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba
lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất nước".
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục nhấn mạnh, phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc, nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; quan tâm chăm lo
xây dựng, hoàn thiện những phẩm giá nhân cách tốt đẹp của con người Việt Nam.
Trong quá trình hội nhập và phát triển, để chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá
của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và ngăn chặn "luồng văn hóa độc hại" xâm nhập vào
nước ta từ nhiều con đường khác nhau, Bộ Chính trị (khóa X) đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TƯ
“Về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”, định hướng cho toàn Đảng, toàn
dân và toàn quân quyết tâm giữ gìn, bảo vệ "bản sắc văn hoá dân tộc” trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Bộ Chính
trị yêu cầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể các cấp và đội ngũ đảng viên, cán bộ tăng cường đấu tranh
trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và chung tay góp sức, kiên quyết ngăn ngừa, phòng, chống sự xâm nhập của các
sản phẩm văn hóa độc hại, ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống và đạo đức xã hội.
Kế thừa ba nguyên tắc cuộc vận động văn hóa mới của “Đề cương Văn hóa Việt Nam” và phát triển tư
tưởng văn hóa của Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011) tiếp tục khẳng định: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,
phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ tiến bộ; làm cho
văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức
mạnh nội sinh quan trọng của sự phát triển. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ
ngày càng cao” .
Dưới sự lãnh đạo của Đảng trong hơn 25 năm đổi mới, lĩnh vực văn hóa đã đạt được nhiều thành tựu to lớn,
quan trọng. Tư tưởng, đạo đức và lối sống của cán bộ, đảng viên và nhân dân đã có những chuyển biến tích
cực. Nhiều giá trị mới về văn hóa, chuẩn mực đạo đức được khẳng định và nhân rộng trong xã hội. Phong trào
"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" và Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh", các phong trào thi đua yêu nước ngày càng được mở rộng và từng bước đi vào thực chất trong
đời sống xã hội. Công cuộc bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá của dân tộc đã đạt được nhiều tiến bộ.
Nhiều di sản văn
Trang | 99
hoá vật thể, phi vật thể được bảo vệ và phát huy giá trị. công tác xã hội hoá đã thu hút được đông đảo các
tổ chức và cá nhân tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, góp phần tích cực gìn giữ bản sắc văn
hóa, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, dần loại bỏ những sự
lỗi thời, lạc hậu.
Tuy nhiên, do những tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, lĩnh vực văn
hóa cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, tác động không nhỏ đến văn hóa truyền thống của dân tộc.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế.
Quản lý văn hóa, văn nghệ, báo chí, xuất bản còn thiếu chặt chẽ. Môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu
lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch
vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại".
Đây là những nguy cơ tiềm ẩn làm xói mòn các giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
gây mất trật tự an ninh xã hội, cản trở sự phát triển bền vững của đất nước. Để xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến đậm đà, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời
sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của sự nghiệp đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định các chủ
trương, biện pháp sau:
Một là, củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng. Đưa phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả; xây dựng nếp sống văn
hóa trong các gia đình, khu dân cư, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho các giá trị văn hóa thấm sâu vào
mọi mặt đời sống. Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa; xây dựng nếp
sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội.
Sớm có chiến lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị
truyền thống của văn hóa, con người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ. Xã hội hóa các hoạt động văn
hóa, chú trọng nâng cao đời sống văn hóa ở nông thôn, vùng khó khăn, thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa
giữa các vùng, các nhóm xã hội, giữa đô thị và nông thôn...
Hai là, phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống,
cách mạng. Tiếp tục phát triển nền văn học nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất
nhân văn, dân chủ, vươn lên hiện đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi
mới đất nước. Khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm những phương thức thể hiện và phong cách nghệ thuật mới,
đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng và bồi dưỡng lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, đặc
biệt là thế hệ trẻ. Bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, khắc phục yếu kém, nâng cao tính khoa học, sức thuyết
phục của hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật. Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện để
đội ngũ những người hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng
và nghệ thuật...
Trang | 100
Ba là, phát triển hệ thống thông tin đại chúng. Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức
năng thông tin, tổ chức và phản biện xã hội của các phương tiện thông tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân và
đất nước; khắc phục xu hướng thương mại hóa, xa rời tôn chỉ, mục đích trong hoạt động báo chí, xuất bản. Tập
trung đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất bản vững vàng về chính trị, tư tưởng,
nghiệp vụ và có năng lực đáp ứng tốt, yêu cầu của thời kỳ mới. Phát triển và mở rộng việc sử dụng internet,
đồng thời có biện pháp quản lý, hạn chế mặt tiêu cực,...
Bốn là, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa; đổi mới, tăng cường việc giới thiệu,
truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước con người Việt Nam với thế giới; mở rộng, nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, báo chí, xuất bản. Tiếp
thu những kinh nghiệm tốt về phát triển văn hóa của các nước; giới thiệu các tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc
sắc của nước ngoài với công chúng Việt Nam; thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế về bảo đảm quyền sở hữu trí
tuệ, quyền tác giả.........................................................................................................................../.
5.
Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước - một bộ phận trong đường lối chính trị của Đảng góp phần
thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
Năm 1986, tại Đại hội VI, Đảng ta khởi xướng công cuộc đổi mới trong bối cảnh đất nước đang ở trong
tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, bị bao vây, cấm vận, đồng thời đứng trước những thách thức
và tác động sâu sắc từ những đảo lộn diễn ra trên thế giới. Tiến hành đổi mới, về mặt đối ngoại, có hai vấn đề
lớn, hết sức cấp bách mà chúng ta phải xử lý: phá thế đất nước bị bao vây, cấm vận; , thích ứng một là, hai là
bối cảnh khách quan của thế giới đang biến đổi sâu sắc với quá trình toàn cầu hóa kinh tế dưới tác động của
cách mạng khoa học - công nghệ, với sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô, với
những đảo lộn trong cục diện chính trị thế giới. Chính từ việc xử lý các vấn đề này, Đảng ta đã đổi mới đường
lối đối
ngoại, thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối ngoại trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ.
Quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới của Đảng ta được đánh dấu bởi các
mốc lớn như sau:
- Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị (khóa VI) tháng 5-1988 là mốc khởi đầu của quá trình đổi mới tư
duy, nhận thức và đường lối đối ngoại của Đảng ta. Nghị quyết nhận định rằng, tình trạng kinh tế yếu kém, tình
thế bị bao vây về kinh tế và cô lập về chính trị sẽ thành nguy cơ lớn đối với an ninh và độc lập dân tộc. Từ đó,
đề ra nhiệm vụ ra sức tranh thủ các nước anh em, bè bạn và dư luận rộng rãi trên thế giới, phân hóa hàng ngũ
đối phương, làm thất bại âm mưu cô lập ta về kinh tế và chính trị; chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ trạng thái
đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình; ra sức lợi dụng sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học - kỹ thuật và xu thế quốc tế hóa cao của kinh tế thế giới, đồng thời tranh thủ vị trí tối ưu trong phân công
lao động quốc tế.
- Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989), Hội nghị Trung ương 7 (tháng 8-1989) và Hội nghị Trung ương
8 (tháng 3-1990) của khóa VI với " " và cáccác nguyên tắc cơ bản cần được quán triệt trong quá trình đổi mới
nghị quyết "Một số vấn đề cấp bách về công tác tư tưởng trước tình
Trang | 101
hình trong nước và quốc tế hiện nay", "Tình hình các nước xã hội chủ nghĩa, sự phá hoại của chủ nghĩa đế
quốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta" đã tập trung đánh giá tình hình thế giới liên quan đến những biến
động xảy ra ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đề ra các quyết sách đối phó với những tác động
phức tạp từ diễn biến của tình hình thế giới đối với nước ta và công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
- Hội nghị Trung ương 3, khóa VII (tháng 6-1992) đã ra Nghị quyết chuyên đề về công tác đối ngoại.
Nghị quyết xác định rõ nhiệm vụ công tác đối ngoại, tư tưởng chỉ đạo chính sách đối ngoại, các phương châm
xử lý các vấn đề quan hệ quốc tế; đề ra chủ trương mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối
ngoại của Việt Nam, cả về chính trị, kinh tế, văn hóa..., trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và các nguyên tắc
tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, hợp tác
bình đẳng và cùng có lợi, bảo vệ và phát triển kinh tế, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp và bản
sắc văn hóa dân tộc... Nghị quyết Trung ương 3, khóa VII là văn kiện đánh dấu sự hình thành đường lối đối
ngoại của Đảng ta cho thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
- Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) và Đại hội VIII (tháng 6- 1996) của
Đảng ta đã chính thức khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ với tinh thần "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa
bình, độc lập và phát triển".
- Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) khẳng định Đảng và Nhà nước ta tiếp tục thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại đó với một tinh thần mạnh mẽ hơn và một tâm thế chủ động hơn bằng tuyên bố "Việt
Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập
và phát triển".
- Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7-2003) đã ra Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong
tình hình mới, trong đó đề cập nhiều nội dung hết sức quan trọng về đối ngoại, đặc biệt là ba vấn đề: về các
mâu thuẫn của thế giới hiện nay; về lợi ích của Việt Nam; về đối tượng, đối tác. Cần nhấn mạnh vấn đề cốt lõi
trong mọi hoạt động đối ngoại là phải tìm cách thực hiện tối đa lợi ích của đất nước. Do đó, việc nhận thức thật
rõ lợi ích của đất nước ta, dân tộc ta là điều vô cùng quan trọng. Hội nghị Trung ương 8, khóa IX đã khẳng
định một lần nữa: "độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cơ bản của cách mạng và cũng là lợi ích căn
bản của quốc gia", "kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, lấy việc giữ vững môi trường
hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội
chủ nghĩa là lợi ích cao nhất của Tổ quốc"(1). Hội nghị cũng đã nhấn mạnh cách nhìn biện chứng về đối tượng,
đối tác: "trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong một số đối tác, có thể có mặt khác
biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta"(2), làm cơ sở mở rộng và phát triển các mối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu
tranh với các chủ thể quan hệ quốc tế.
- Đại hội X của Đảng (tháng 4-2006) đã khẳng định: "Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập
tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan
hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh
vực khác. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến
trình hợp tác quốc tế và khu vực"(3).
Trang | 102
2 - Nhìn lại 20 năm đổi mới, Đại hội X của Đảng ta đã khẳng định: "công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt
những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử" (4). Trong những thành tựu đó có đóng góp không nhỏ của
công tác đối ngoại.
Các hoạt động đối ngoại đã góp phần giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho
công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định chính trị - xã
hội, củng cố an ninh, quốc phòng, đưa đất nước vượt qua những thách thức và đi vào giai đoạn phát triển mới;
vị thế của nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao.
Từ chỗ bị bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị, đến nay nước ta đã phát triển quan hệ đa
phương, đa dạng với các chủ thể quan hệ quốc tế. Tính đến thời điểm này, Việt Nam hiện có quan hệ ngoại
giao với 169 nước, quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư với 165 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Nước ta
hiện là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và khu vực. Đảng ta có quan hệ ở các mức độ khác nhau với trên 200
chính đảng ở các nước trên khắp các châu lục. Các đoàn thể và tổ chức nhân dân ta có quan hệ với hàng trăm
tổ chức nhân dân, tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế.
Trong hai thập kỷ qua, thông qua đàm phán hòa bình, ta đã giải quyết được một số vấn đề do lịch sử để lại
về biên giới, lãnh thổ, vùng chồng lấn trên biển với các nước liên quan, phấn đấu xây dựng đường biên giới
trên đất liền và trên biển thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác cùng phát triển. Nước ta
đã ký kết Hiệp ước phân định biên giới trên đất liền, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định về hợp
tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; đã ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985
với Cam-pu-chia; đã ký kết các hiệp định về phân định thềm lục địa, phân định vùng chồng lấn trên biển với
Ma-lai-xi-a, Thái Lan và In-đô-nê-xi-a. Việt Nam cùng các nước ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Tuyên bố
về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC), thúc đẩy việc giải quyết hòa bình các tranh chấp chủ quyền
biển đảo ở biển Đông.
Việt Nam đã tăng cường quan hệ đoàn kết, hữu nghị và hợp tác với các đảng cộng sản và công nhân, các
đảng cánh tả, các phong trào cách mạng và tiến bộ trên thế giới; góp phần tích cực vào sự hồi phục của phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, vào việc củng cố phong trào Không liên kết, vào cuộc đấu tranh chung của
nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển bền vững, công bằng và tiến bộ xã hội.
Đường lối chính trị của Đảng ta và những thành tựu đổi mới của Việt Nam được bạn bè quốc tế đánh giá cao.
Nhiều đảng cộng sản và công nhân trên thế giới cho rằng, đổi mới của Việt Nam là sự phát triển sáng tạo
đóng góp về lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, các hoạt động đối ngoại của Đảng, của
các đoàn thể và tổ chức nhân dân ta đã góp phần làm cho dư luận thế giới hiểu đúng về Việt Nam, đồng tình và
ủng hộ công cuộc đổi mới, tăng cường hậu thuẫn chính trị quốc tế cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
của nhân dân ta.
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đang toàn cầu hóa. Chúng ta
tích cực tham gia hình thành các khu vực mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA), giữa ASEAN và Trung Quốc
(CAFTA), xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản... Ta đã kết thúc đàm phán song
phương với 28 nước và đang hoàn tất quá trình đàm phán đa phương để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) trong năm 2006. Hàng hóa sản xuất tại Việt Nam đã có mặt trên 200 thị trường quốc gia, khu vực và
quốc tế. Trong vòng hai thập kỷ
Trang | 103
qua, từ một nước nhập khẩu lương thực, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng
đầu thế giới.
Trong giai đoạn từ năm 1993 - 2004, Việt Nam đã nhận được cam kết tài trợ hơn 20 tỉ USD từ cộng đồng
quốc tế, trong đó 85% là vốn vay ưu đãi, còn lại là viện trợ không hoàn lại. Riêng năm 2005, cam kết tài trợ
vốn ODA cho Việt Nam là 3,4 tỉ USD.
Với sự ổn định về chính trị - xã hội, truyền thống văn hóa, sự phát triển kinh tế năng động và chính sách đối
ngoại rộng mở, môi trường đầu tư thông thoáng, Việt Nam ngày càng trở thành một điểm đến an toàn và hấp
dẫn cho hợp tác và đầu tư quốc tế. Tính đến hết tháng 7-2005, đã có hơn 5.500 dự án đầu tư nước ngoài từ 64
nước và vùng lãnh thổ đang hoạt động tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 48,7 tỉ USD, trong đó số
vốn thực hiện đạt gần 29 tỉ USD. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã trở thành một bộ phận quan
trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp gần 15% GDP và 4,9% tổng thu ngân sách nhà nước, chiếm trên
30% tổng kim ngạch xuất khẩu, tạo ra hàng vạn công ăn việc làm.
Việt Nam đã được các nước ủng hộ đăng cai tổ chức và đã tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh Cộng
đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1998, Hội thảo quốc tế về hợp
tác và phát triển Việt Nam và châu Phi năm 2003, Hội nghị cấp cao ASEM-5 năm 2004. Qua các hội nghị cấp
cao này, Việt Nam đã để lại dấu ấn của mình trong đời sống chính trị quốc tế đương đại. Việt Nam đang phối
hợp chặt chẽ với các nền kinh tế thành viên APEC và tích cực chuẩn bị để tổ chức thành công Hội nghị
Thượng đỉnh APEC tại Hà Nội vào tháng 11-2006.
Các mặt công tác thông tin đối ngoại, công tác đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài... cũng đạt
được nhiều kết quả quan trọng. Đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại đã có bước trưởng thành nhất định, triển
khai thực hiện có kết quả đường lối và các chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng.
3 - Thực tiễn hoạt động đối ngoại của ta trong 20 năm đổi mới đã khẳng định đường lối đối ngoại độc lập
tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển của Đảng ta là đúng đắn. Chúng ta kiên trì thực hiện nhất quán đường lối
đó.
Theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội X của Đảng, công tác đối ngoại trong thời gian tới bám sát những
định hướng lớn như sau:
- Tiếp tục mở rộng và phát triển các mối quan hệ đối ngoại của ta đi vào chiều sâu, ngày càng ổn định và
bền vững. Đặc biệt coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện với các nước láng giềng có
chung biên giới, các nước Đông - Nam Á và Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á (ASEAN). Thúc đẩy quan
hệ hợp tác ổn định lâu dài với các nước lớn, các trung tâm kinh tế, chính trị của thế giới. Mở rộng và tăng
cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc, các nước đang
phát triển ở châu Á, châu Phi, Trung Đông và Mỹ La-tinh, các nước trong phong trào Không liên kết... Tích
cực hoạt động tại các tổ chức quốc tế và khu vực.
Không ngừng phát triển quan hệ với các đảng cộng sản và các đảng cầm quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa
các nước láng giềng chung biên giới. Tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, đảng cánh tả, phong
trào cách mạng và tiến bộ có nhiều ảnh hưởng ở các khu vực trên thế giới.
Trang | 104
Mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền, đảng tham chính ở các nước trong khu vực và các nước có quan
hệ đối tác quan trọng với nước ta. Tăng cường quan hệ với các chính đảng khác có quan hệ với Đảng ta và hữu
nghị với Việt Nam.
Phát triển quan hệ với các đoàn thể, các tổ chức nhân dân ở các nước láng giềng có chung biên giới, các
nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và các nước lớn. Tích cực hoạt động tại các tổ chức quốc tế và
khu vực quan trọng mà các đoàn thể và tổ chức nhân dân ta là thành viên. Chủ động tham gia tích cực các
phong trào, diễn đàn quốc tế của nhân dân thế giới chống chiến tranh và chạy đua vũ trang, chống các mặt trái
của toàn cầu hóa, chống chủ nghĩa bá quyền và chính trị cường quyền, vì hòa bình, công lý, độc lập dân tộc,
dân chủ, phát triển bền vững, công bằng và tiến bộ xã hội. Mở rộng quan hệ với các tổ chức nhân dân các
nước, các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế...
- Tiếp tục thúc đẩy giải quyết bằng thương lượng hòa bình những vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh
thổ, biển đảo với các nước liên quan; phấn đấu xây dựng đường biên giới trên đất liền và trên biển với các
nước láng giềng thành đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước
từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Mở rộng và củng cố quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo lập lợi ích
đan xen, nhất là với các đối tác chủ yếu. Kết thúc đàm phán để gia nhập WTO; chuẩn bị tốt các điều kiện để
tham gia các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương; tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tích
cực tranh thủ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA, thu hút FDI, chuyển giao công nghệ, mở rộng thị
trường, xây dựng các mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư lâu dài. Khai thác có hiệu quả các cơ
hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên WTO.
- Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người; sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ
chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề nhân quyền. Kiên quyết làm thất bại các âm mưu, hành động
xuyên tạc và lợi dụng các vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" hòng can thiệp vào công việc
nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị của Việt Nam.
- Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu; ủng hộ và cùng nhân dân thế giới đấu tranh bảo vệ
hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang; góp phần xây dựng trật tự chính trị, kinh tế quốc
tế dân chủ, công bằng.
- Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm cho thế giới hiểu
đúng về tình hình mọi mặt và công cuộc đổi mới của Việt Nam, ủng hộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
của nhân dân ta, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tình hữu nghị và sự hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, cùng
phát triển giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
- Đẩy mạnh công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài, thực hiện có kết quả Nghị quyết
36-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX. Chăm lo bảo vệ quyền lợi chính đáng của bà con, phù hợp với luật pháp
và thông lệ quốc tế; khuyến khích đồng bào hội nhập và thực hiện nghiêm chỉnh
luật pháp nước sở tại, chăm lo xây dựng cuộc sống thành đạt, nêu cao tinh thần tự trọng và tự hào dân tộc,
giữ gìn tiếng Việt, bản sắc văn hóatruyền thống dân tộc Việt Nam, đoàn kết đùm bọc, thương yêu, giúp đỡ
lẫn nhau; vận động bà con hướng về quê hương, đóng góp tích cực cho sự
Trang | 105
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
đồng thời tích cực phát huy vai trò là "cầu nối" hữu nghị, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và quan hệ hợp tác
giữa nước sở tại mà họ sinh sống với Việt Nam.
- Thực hiện nghiêm Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại (do Bộ Chính trị ban hành theo
Quyết định số 101-QĐ/TW), bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng và sự quản lý tập trung của Nhà nước
đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động đối ngoại của Đảng, hoạt động ngoại giao
của Nhà nước và hoạt động đối ngoại nhân dân, giữa chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại, hoạt động đối
ngoại và hoạt động quốc phòng, an ninh, giữa thông tin trong nước và thông tin đối ngoại, tạo thành sức mạnh
tổng hợp trên lĩnh vực công tác đối ngoại. Phân công, phân nhiệm rõ ràng, đề cao trách nhiệm và vai trò chủ
động của các ngành, các cấp trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao liên quan đến đối ngoại;
bảo đảm sự giám sát, kiểm tra chặt chẽ.
- Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại; có cơ chế quy tụ, phát huy trí tuệ tập
thể và phối hợp tổ chức nghiên cứu các vấn đề cơ bản phục vụ công tác đối ngoại.
- Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại vững vàng về chính
trị, có năng lực nghiệp vụ cao, có đạo đức và phẩm chất tốt.
7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
au thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng Tháng Tám long trời lở đất, ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba
Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa - một nhà nước kiểu mới, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông - Nam Á, đưa dân tộc ta tiến
vào kỷ nguyên độc lập, tự do. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc về xây dựng nhà nước pháp quyền. Chính vì vậy, chủ trương xây dựng Nhà
nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đã được khẳng định trong Hiến pháp năm 1946,
tiếp đến là các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 và Hiến pháp năm 2013. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân luôn được đặt lên hàng đầu trong tư tưởng và chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngay trong Di chúc của mình 50 năm trước, Người đã căn dặn: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để
phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”. Nhân dân luôn trong trái
tim của Người, tất cả vì nhân dân, dành cho nhân dân. Bác viết: “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu
cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”.
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, trong những năm qua,
Đảng ta đã ban hành và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiều chủ trương, nghị quyết về
củng cố và tăng cường xây dựng bộ máy nhà nước. Ngày 25-10-2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
XII đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ
thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Với những nhiệm vụ và giải pháp cụ thể, Nghị quyết
khẳng định không ngừng tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của cơ
quan nhà nước và chính quyền địa phương, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể
chính trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Trang | 106
Thực tế của hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới vừa qua đã chứng minh việc xây dựng và hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu quan trọng, đánh dấu giai đoạn phát triển
mới của sự nghiệp xây dựng nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Quốc hội đã nỗ lực đổi mới,
nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động. Hệ thống pháp luật tiếp tục được hoàn thiện; hoạt động giám sát
của Quốc hội tập trung vào giải quyết những vấn đề bức thiết, quan trọng của đất nước, được nhân dân và dư
luận xã hội quan tâm.
Việc thảo luận, quyết định những vấn đề lớn có chất lượng hơn và thực chất hơn. Chính phủ và các bộ,
ngành tập trung quản lý, điều hành vĩ mô và năng động giải quyết những vấn đề lớn, quan trọng. Bên cạnh đó,
Chính phủ ngày càng quan tâm sâu sắc hơn, kịp thời hơn những vấn đề, những khó khăn của nhân dân nảy sinh
trong cuộc sống và quá trình lao động, sản xuất. Nhiều chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách tư pháp
được thể chế trong Hiến pháp, pháp luật và được triển khai nghiêm túc trong thực tế đã có tác dụng tạo ra
những kết quả quan trọng, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và bảo vệ tốt hơn
lợi ích của Nhà nước.
Chính vì vậy, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục chuyển biến tích cực, nhất là trong bối cảnh tình hình quốc tế,
khu vực có nhiều khó khăn, thách thức. Hiện nay, kinh tế vĩ mô ổn định; lạm phát được kiểm soát; thu ngân
sách tăng khá; các ngành, lĩnh vực chủ yếu phát triển ổn định. Đời sống nhân dân được cải thiện. Các lĩnh vực
văn hóa, xã hội, môi trường, cải cách hành chính, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại đạt nhiều kết quả tích cực, tạo không khí phấn khởi trong toàn xã hội, góp phần củng cố niềm tin của
nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân thời gian qua vẫn còn những hạn chế, bất cập cần tiếp tục giải quyết. Đó là, hệ thống pháp luật chưa
đồng bộ, thống nhất; tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước còn nhiều bất cập; việc thực hiện quyền làm
chủ của nhân dân còn những hạn chế; việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội còn chậm; năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của
không ít cấp ủy còn thấp, thậm chí có nơi mất sức chiến đấu…
Để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, bộ máy nhà nước, cần đặt người dân vào vị trí
trung tâm trong mọi hoạt động và lấy tinh thần phục vụ nhân dân làm nền tảng hoạt động. Tiếp tục đổi mới mô
hình tổ chức, hình thức, phương thức hoạt động của cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương nhằm
hướng tới một bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu của phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Kiện toàn tổ chức và hoạt động
của Chính phủ theo hướng tinh gọn, hợp lý, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng tốt nhất yêu cầu xây dựng nền hành
chính dân chủ, hiện đại. Mở rộng đối thoại giữa Nhà nước với người dân và doanh nghiệp bằng nhiều hình
thức, tăng cường trách nhiệm giải trình và lắng nghe nhân dân; để Nhà nước, cán bộ, công chức gần dân hơn,
từ đó những chủ trương, chính sách, pháp luật phù hợp thực tiễn. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức có phẩm chất, năng lực và tính chuyên nghiệp cao…
Kỷ niệm Ngày Quốc khánh năm nay diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực đang có nhiều
diễn biến rất phức tạp, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo ra cả thời cơ và thách thức. Để tận dụng, phát huy tốt
nhất thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, cả nước cần đoàn
Trang | 107
kết một lòng với khí thế và quyết tâm cao, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, chú trọng nâng cao đời sống của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với
khí thế tưng bừng của Ngày Độc lập, chúng ta nhất định sẽ thực hiện thắng lợi mọi mục tiêu đề ra, xây dựng
thành công một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo đúng di nguyện mà
Bác Hồ kính yêu hằng mong muốn.
8. xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là quy luật phát triển
của Đảng. Điều đó đã được khẳng định trong thực tiễn cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, cũng như từ
thực tiễn quá trình đổi mới hơn 30 năm qua.
XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH - NHỮNG NHIỆM VỤ THEN CHỐT
1 - Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng, Đảng vững mạnh về chính trị phải dựa trên nền
tảng tư tưởng vững chắc, làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng, xây dựng đường lối chính trị đúng đắn
và sáng tạo. Vì vậy, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị được Đảng xác định là nhiệm vụ then
chốt, được triển khai trong thực tế trên nguyên tắc kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
(CNXH); kiên định và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chống chủ nghĩa giáo
điều, bảo thủ, trì trệ; không ngừng bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực
tiễn mới.
Một trong những vấn đề quan trọng nhất trong việc xây dựng nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng là sự
khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận cấu thành nền tảng tư tưởng của Đảng. Đó
là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của
sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát
triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
tưởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần cùng to lớn và quý giá của Đảng dân tộc Việt Nam,
mãi mãi soi đường cho dân tộc Việt Nam giành thắng lợi. Đây bước phát triển mới cùng quan trọng
trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng.
Trên nền tảng tư tưởng khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn xác định đường lối chính trị đúng đắn, vững vàng vượt qua thử thách, giành nhiều thắng lợi
trong công cuộc đổi mới.
2 - Một đảng cách mạng chân chính, vững mạnh phải có nền tảng chính trị rộng lớn. Trong quá trình
đổi mới, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, cơ cấu các tầng lớp xã hội có sự biến đối, vì vậy Đảng
phải không ngừng củng cố và phát triển cơ sở nền tảng chính trị - xã hội, bảo đảm cho sự lãnh đạo công cuộc
đổi mới thành công.
Nhận thức và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, tại Đại hội X, Đảng có diễn đạt mới về bản chất
của Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiền phong của giai cấp công nhân,
đồng thời là đội tiền phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
Từ chỗ Đảng lấy liên minh giai cấp công nhân, nông dân, trí thức làm nền tảng chính trị - xã hội, đến mở
rộng nền tảng xã hội, bao gồm giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc.
Đây là quan điểm mới rất quan trọng, tăng cường, mở rộng cơ sở nền tảng chính trị của Đảng, tập hợp,
Trang | 108
đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc, tạo động lực to lớn phấn đấu vì mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Từ quan điểm đó, Đảng cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết nạp những giáo dân yêu nước, giác
ngộ xã hội chủ nghĩa vào trong hàng ngũ của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.
3 - Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, Đảng Cộng sản Việt Nam rất coi trọng công táctưởng,
luận, thường xuyên giáo dục chính trị, tưởng nâng cao phẩm chất, trình độ trí tuệ, năng lực cho đội
ngũ cán bộ, đảng viên. Nhận thức tầm quan trọng của công tác giáo dục chính trị, tưởng, Đảng thường
xuyên tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, đảng viên kiên định mục
tiêu, lý tưởng cách mạng, thấm nhuần đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
không ngừng nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong mọi giai
đoạn cách mạng.
Trong điều kiện khoa học công nghệ, trình độ dân trí phát triển ngày càng cao, nếu đội ngũ cán bộ, đảng
viên không vươn lên giữ vai trò tiên tiến, thì bản thân Đảng sẽ mất vai trò tiên phong, không đủ năng lực
lãnh đạo đất nước phát triển và hội nhập.
Trang | 109
Nhằm thúc đẩy cán bộ, đảng viên không ngừng tự giác học tập, rèn luyện, Đảng có quy định chặt chẽ về
chế độ học tập, bồi dưỡng lý luận chính trị; chuẩn hóa về phẩm chất, trình độ, năng lực cho tất cả các đối tượng
cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược.
Mặt khác, để không ngừng bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng, xây dựng đường lối chính trị của Đảng,
nâng cao tính tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên, Đảng tăng cường, đổi mới công tác lý luận.
Nghiên cứu lý luận tập trung tổng kết thực tiễn, bổ sung, hoàn thiện lý luận về mô hình, con đường đi lên
CNXH ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (XHCN), nền dân chủ XHCN và xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Đồng thời, tập trung tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận xác định quy
luật xây dựng Đảng cầm quyền; làm rõ phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền và điều kiện để Đảng
cầm quyền vững chắc và lâu dài trong bối cảnh thời đại nhiều biến động khó lường.
Hiện nay, công tác lý luận đang tập trung nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học, xử lý tốt các mối quan hệ
giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị
trường và bảo đảm định hướng XHCN; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước
quan hệ sản xuất XHCN; giữa Nhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập
quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Để nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận, Đảng chủ trương xây dựng các thiết chế nghiên cứu lý luận, tư
vấn, phản biện chính sách, phát huy vai trò của Hội đồng Lý luận Trung ương, Tổ tư vấn chính sách của Chính
phủ, huy động nguồn lực khoa học từ các trường đại học, các học viện, tập trung nghiên cứu tổng kết thực tiễn
trong nước và thế giới.
4 - Xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ căn cốt để xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh. Nhận thức toàn diện về những nhiệm vụ xây dựng Đảng, Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh
nhiệm vụ xây dựng Đảng về đạo đức. Xây dựng nền tảng đạo đức của Đảng là giải pháp cơ bản, lâu dài và rất
quan trọng để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, để ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thoái, biến chất, bệnh
quan liêu, tham nhũng.
Biểu tượng cao đẹp, sức cuốn hút của Đảng Cộng sản Việt Nam chính là những giá trị tư tưởng, đạo đức,
phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Việc thực hiện các chỉ thị của Đảng, về học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhiều năm qua, có tác dụng giáo dục cán bộ, đảng viên phấn đấu vì mục
tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng; là vấn đề mấu chốt để đấu tranh ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thoái, xây
dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.
5 - Xây dựng Đảng luôn trong sạch, vững mạnh về chính trị tư tưởng, Đảng đặc biệt coi trọng phòng,
chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng
viên.
Hội nghị giữa nhiệm kỳ, khóa VII, Đảng nêu 5 quan điểm và 4 nguy cơ đối với sự nghiệp đổi mới, cho thấy
tính chất khó khăn, phức tạp của công cuộc đổi mới, thách thức chính sự lãnh đạo của Đảng. Tình hình này đòi
hỏi Đảng phải tăng cường công tác tư tưởng, xây dựng tổ chức trong sạch, vững mạnh mới có thể khắc phục
khó khăn, vượt qua thách thức, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới.
Trang | 110
Hội nghị Trung ương 4, khóa XII của Đảng thể hiện quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, thực hiện quyết
liệt, đồng bộ các giải pháp để ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thoái, biến chất “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong
một bộ phận cán bộ, đảng viên. Nâng cao chất lượng sinh hoạt của các tổ chức đảng, để tăng cường sự lãnh đạo
và đoàn kết thống nhất trong Đảng, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, thực hiện nghiêm pháp luật trong các tổ chức
Đảng và Nhà nước; chủ động phòng ngừa, tích cực đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa
bình” của các thế lực thù địch; phản bác quan điểm sai trái, cơ hội chính trị lợi dụng “dân chủ”, “nhân quyền”
hòng xóa bỏ vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức nguy cơ lớn nhất, trực tiếp nhất đối với sự tồn vong của Đảng chính là
sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến, “tự chuyển hóa” trong một bộ phận không
nhỏ cán bộ, đảng viên; tình hình quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Đảng, Nhà nước.
Bài học từ sự sụp đổ của các đảng cộng sản ở Liên Xô và Đông Âu đã khẳng định, khó có một thế lực nào
có thể đánh đổ được đảng cộng sản, mà chỉ có sự mục nát, tham nhũng, suy thoái, biến chất trong bản thân
mình thì dù kẻ thù không đánh, đảng cũng tự suy vong.
Sớm nhận thức nguy cơ to lớn đó, ngay thời kỳ đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã chỉ ra 4 nguy cơ lớn,
trong đó nạn tham nhũng là nguy cơ lớn nhất, “giặc nội xâm” nguy hiểm nhất.
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tác động mặt trái của cơ chế thị trường và hội
nhập quốc tế, những khuyết điểm trong công tác tư tưởng, tổ chức - cán bộ; sự buông lỏng kiểm tra, giám sát;
kỷ luật, kỷ cương trong Đảng chưa nghiêm, tình hình suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ diễn biến phức tạp.
Tại Hội nghị Trung ương 4, khóa XII, Đảng thể hiện quyết tâm thực hiện những nhiệm vụ cấp bách về xây
dựng Đảng, kiên trì, kiên quyết đẩy lùi suy thoái trong nội bộ. Đặc biệt, Đảng tiến hành cuộc vận động xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, thực hiện nghiêm túc và hiệu quả nguyên tắc tự phê bình, phê bình đối với tập thể lãnh
đạo, cán bộ chủ chốt, người đứng đầu trong các cơ quan, tổ chức từ Trung ương, đến địa phương, cơ sở. Ban
Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Đảng đoàn Quốc hội gương
mẫu, nghiêm túc tiến hành tự kiểm điểm. Kết quả cuộc vận động đã tạo được hiệu ứng rất tích cực. Từ đó,
Đảng tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống tham nhũng. Nhiều vụ tham nhũng bị vạch trần, nhiều tổ chức,
cá nhân tham nhũng bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc, làm trong sạch bộ máy Đảng, Nhà nước. Cuộc đấu
tranh chống tham nhũng còn có tác dụng răn đe, cảnh tỉnh những người suy thoái, biến chất, củng cố niềm tin
của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng.
6 - Đẩy mạnh đổi mới tổ chức bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo của
các tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên là nhiệm vụ then chốt xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đổi
mới chính trị từng bước, phù hợp với đổi mới kinh tế, trên quan điểm đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng
nhận thức rõ hơn, đẩy mạnh đổi mới mô hình, cơ chế vận hành của bộ máy tổ chức Đảng và hệ thống chính trị
trước yêu cầu của phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
và hội nhập quốc tế.
Trang | 111
Tại Hội nghị Trung ương 6, khóa XII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết về tiếp tục
kiện toàn, sắp xếp lại hệ thống tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Nghị quyết yêu cầu giảm thiểu các cơ quan, tổ chức trung gian, các chức năng trùng chéo; nhất thể hóa một số
cơ quan có chức năng phù hợp trong hệ thống chính trị; xây dựng hoàn thiện cơ chế vận hành hệ thống đồng
bộ, khoa học. Đồng thời, tập trung xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh; củng cố và phát triển
các tổ chức đảng trong các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân. Xây dựng đội ngũ đảng viên thật sự tiên
phong, gương mẫu, gần dân, sát dân, có trách nhiệm cao trong công việc, có phẩm chất đạo đức và ý thức tổ
chức kỷ luật. Kiên quyết đưa ra khỏi Đảng những đảng viên thoái hóa, biến chất, vi phạm kỷ luật Đảng và pháp
luật của Nhà nước.
7 - Xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất, trình độ trí tuệ và năng lực thực tiễn là
nhiệm vụ “then chốt của then chốt” để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đảng xác định rõ quan điểm,
nguyên tắc, phương châm chỉ đạo với tầm nhìn chiến lược về xây dựng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ; coi
cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu then chốt của công tác xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị; thực hiện nhất quán nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo trực tiếp, toàn diện
công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị. Xây dựng đội ngũ cán bộ là trách nhiệm
của cả hệ thống chính trị, trực tiếp là các cấp ủy, tổ chức đảng, trước hết là người đứng đầu, các cơ quan tham
mưu. Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị, xã hội, các hội quần chúng, các cơ quan truyền thông báo chí,
dựa vào dân để xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ.
Bám sát những yêu cầu đó, Hội nghị Trung ương 7, khóa XII triển khai những nhiệm vụ, giải pháp có tính
đột phá xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ, tập trung “hai trọng tâm và năm đột phá”.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, đồng bộ, hiệu quả công tác cán bộ, từng bước chuẩn hóa, tăng cường
kỷ luật, kỷ cương đi đôi với tạo môi trường, điều kiện để thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, phục vụ phát triển, ủng hộ,
khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, bí thư cấp ủy và người đứng đầu các các cơ quan, tổ
chức, đi đôi với phân cấp, phân quyền nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, đồng thời, tăng cường kiểm tra,
giám sát, kiểm soát chặt chẽ quyền lực.
Thực hiện việc đổi mới công tác đánh giá công tác cán bộ theo phương châm xuyên suốt, liên tục, đa chiều,
theo tiêu chí, bằng sản phẩm, thông qua khảo sát, công khai kết quả và so sánh với các chức danh tương đương.
Kiểm soát chặt chẽ quyền lực, sàng lọc kỹ càng, thay thế kịp thời; chấm dứt tình trạng chạy chức, chạy
quyền.
Thực hiện nhất quán chủ trương bố trí bí thư cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương ở những
nơi có đủ điều kiện.
Trang | 112
Cải cách chính sách tiền lương và nhà ở để tạo động lực cho cán bộ phấn đấu, toàn tâm, toàn ý với công
việc; có cơ chế, chính sách để tạo cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và thu hút, trọng dụng nhân tài.
Hoàn thiện cơ chế để cán bộ, đảng viên thật sự gắn bó mật thiết với nhân dân và phát huy vai trò của nhân
dân tham gia xây dựng đội ngũ cán bộ.
Thực hiện nghị quyết Đại hội XII và các nghị quyết Trung ương về công tác cán bộ, Đảng đang tạo được
những chuyển biến mạnh mẽ trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, là cơ sở bảo đảm cho công tác xây dựng
Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh.
8 - Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, Đảng phải tăng cường liên hệ mật thiết, gắn bó với nhân dân,
dựa vào dân để xây dựng Đảng. Trách nhiệm và bổn phận của Đảng là phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của
nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân... là những
quan điểm cơ bản nhất để không ngừng củng cố nền tảng chính trị vững chắc của Đảng; là cơ sở để xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh.
Thực hiện những quan điểm đó, trong tiến trình đổi mới, Đảng không ngừng cụ thể hóa bằng các chủ
trương, chính sách, các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội; cải cách tư pháp, cải cách nền hành chính, xây
dựng Chính phủ kiến tạo vì dân, phục vụ dân; kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện xa rời, đi ngược lại lợi
ích của nhân dân.
Cuộc đấu tranh chống tham nhũng từ sau Đại hội XII, thể hiện rõ Đảng dám chịu trách nhiệm về những
biểu hiện thoái hóa, biến chất, tham nhũng trong nội bộ, công khai, thẳng thắn, dựa vào dân để đấu tranh chống
tham nhũng, tiêu cực. Cuộc đấu tranh chống tham nhũng diễn ra quyết liệt, hiệu quả được nhân dân hoan
nghênh, niềm tin của nhân dân đối với Đảng ngày càng được củng cố.
9 - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong Đảng, thực hiện nghiêm
pháp luật Nhà nước là giải pháp quan trọng xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh. Đảng ta có nhiều nghị quyết, chỉ thị cùng các thiết chế để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, đấu
tranh chống suy thoái, biến chất, tham nhũng, tiêu cực. Tuy nhiên, dân chủ trong Đảng vẫn còn biểu hiện hình
thức; kỷ cương, kỷ luật trong Đảng còn lỏng lẻo, pháp luật của Nhà nước chưa được thực hiện nghiêm minh,
gây bức xúc trong nhân dân
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
Một là, ra sức xây dựng, củng cố và bảo vệ nền tảng chính trị vững chắc, nắm vững ngọn cờ tư tưởng của
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc và CNXH để chỉ đạo hành động cách mạng của
Đảng, giữ vững định hướng XHCN. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, đồng thời phải không
ngừng đổi mới, sáng tạo trong hoạch định và thực hiện đường lối, chính sách; kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải không ngừng bổ sung, hoàn thiện, vận dụng sáng tạo phù hợp với thực
tiễn Việt Nam.
Hai là, tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên; đẩy mạnh giáo dục, rèn
luyện đạo đức cách mạng, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách thực chất;
đặc biệt chú trọng sự nêu gương của những người đứng đầu giữ trọng trách trong các cơ quan Đảng, Nhà nước;
kiên quyết đấu tranh có hiệu quả chống các thế lực thù
Trang | 113
địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ.
Ba là, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, thường xuyên tự phê bình và phê bình, giữ gìn đoàn kết
thống nhất, thực hiện nghiêm minh kỷ cương, kỷ luật Đảng, pháp luật của Nhà nước; phát huy dân chủ, công
khai minh bạch; kiên trì, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, giữ vững sự trong sạch của Đảng,
Nhà nước là tiền đề và động lực xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Bốn là, tăng cường, đổi mới mạnh mẽ công tác tổ chức, cán bộ, xây dựng cho được một đội ngũ cán bộ,
đảng viên có đủ phẩm chất, đạo đức, có trình độ trí tuệ; tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược thực
sự tiêu biểu về bản lĩnh, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, đặt lợi ích của Đảng, Tổ quốc và nhân dân lên
trên hết, đoàn kết, tập hợp sức mạnh thực hiện nhiệm vụ chính trị, có tầm nhìn và tư duy chiến lược. Đồng thời,
tăng cường công tác quản lý đội ngũ cán bộ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong Đảng và Nhà nước; ngăn ngừa sự
suy thoái, biến chất và loại bỏ những phần tử cơ hội, tham nhũng ra khỏi hàng ngũ của Đảng.
Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, quy định của Đảng, pháp luật
của Nhà nước; xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực, phát huy vai trò giám sát, phản biện hội của Mặt
trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan báo chí.
Sáu là, luôn coi trọng bài học “lấy dân làm gốc”; lấy sự tin tưởng của nhân dân và xã hội là điều kiện tiên
quyết để xây dựng Đảng. Thường xuyên xây dựng và củng cố mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân;
phát huy vai trò và sức mạnh của nhân dân tham gia xây dựng Đảng; đấu tranh mạnh mẽ chống suy thoái,
tham nhũng, tiêu cực, xây dựng Đảng liêm chính, chí công, vô tư, giữ vững niềm tin của nhân dân đối với
Đảng
Câu 39: Phân tích những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới vì CNXH do Đảng khởi xướng
và lãnh đạo.
Hoàn cảnh của việc thực hiện công cuộc đổi mới(tóm tắt) Thành tựu.
*Các thành tựu chủ yếu.
Trang | 114
Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển
có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng
khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chính trị - xã hội ổn
định; quốc phòng, an ninh được tăng cường. Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và đời sống
của nhân dân có nhiều thay đổi. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Đại đoàn kết
toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa và hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên. Kiên quyết,
kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ
nghĩa. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu; vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường
quốc tế được nâng cao.
Những thành tựu to lớn trên tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển trong những
năm tới; khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và
xu thế phát triển của lịch sử để chúng ta vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa.
*Nguyên nhân
Có được những thành tựu trên đây là do Đảng ta có đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo, phù hợp lợi ích
và nguyện vọng của nhân dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ, tích cực thực hiện. Đảng ta đã nhận thức, vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam; có bản
lĩnh chính trị vững vàng, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đồng thời nhạy bén,
sáng tạo, kịp thời đưa ra những chủ trương, quyết sách phù hợp cho từng giai đoạn cách mạng, khi tình hình
thế giới và trong nước thay đổi. Đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân đã nỗ lực phấn đấu, tận
dụng thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, thực hiện đường lối đổi mới. Sự nghiệp đổi mới của đất
nước ta được bạn bè quốc tế ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ.
Hạn chế.
*Các mặt hạn chế.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước còn
nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, khuyết điểm cần tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước
phát triển nhanh và bền vững.
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy
động. Trong 10 năm gần đây, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định nhưng chưa vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế
suy giảm, phục hồi chậm. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh
tế còn thấp. Phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường. Nhiều vấn đề bức xúc nảy
sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội
Trang | 115
chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; còn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định
xã hội. Trên một số mặt, một số lĩnh vực, một bộ phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành
quả của công cuộc đổi mới. Năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.
Nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại không đạt.
Bốn nguy cơ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn
tồn tại, mặt diễn biến phức tạp, như nguy "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch với những thủ
đoạn mới tinh vi và thâm độc chống phá nước ta và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa". Niềm tin
của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút.
*Nguyên nhân.
Về khách quan: Đổi mới là một sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài, rất khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ
trong lịch sử. Tình hình thế giới và khu vực có những mặt tác động không thuận lợi; sự chống phá quyết liệt
của các thế lực thù địch và cơ hội chính trị.
Về chủ quan: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, chưa được quan tâm đúng mức, đổi mới tư
duy lý luận chưa kiên quyết, mạnh mẽ, có mặt còn lạc hậu, hạn chế so với chuyển biến nhanh của thực tiễn. Dự
báo tình hình có lúc, có việc làm còn chậm và thiếu chính xác làm ảnh hưởng đến chất lượng các quyết sách,
chủ trương, đường lối của Đảng. Nhận thức và giải quyết các mối quan hệ lớn còn hạn chế. Đổi mới chưa toàn
diện, thiếu đồng bộ, lúng túng trên một số lĩnh vực.
Nhận thức, phương pháp và cách thức lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối, nghị quyết
của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước còn nhiều hạn chế. Quyền hạn và chế độ trách nhiệm, nhất là
quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu không được quy định rõ ràng; thiếu cơ chế để kiểm soát quyền
lực. Nhiều chủ trương, nghị quyết đúng không được tích cực triển khai thực hiện, kết quả đạt thấp. Một số
chính sách không phù hợp thực tiễn, chậm được sửa đổi, bổ sung.
Việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chưa được coi trọng thường xuyên, đúng mức, hiệu quả thấp, chưa đáp ứng
được yêu cầu, chưa tạo được sự thống nhất cao về nhận thức tư tưởng, ý chí và hành động trong Đảng trước
những diễn biến phức tạp của tình hình. Đánh giá, sử dụng, bố trí cán bộ còn nể nang, cục bộ; chưa quan tâm
việc xây dựng cơ chế, chính sách để trọng dụng người có đức, có tài.
Câu 40 : Phân tích những kinh nghiệm chủ yếu của công cuộc đổi mới vì CNXH của Đảng
*Khái quát 1 số thành tựu, hạn chế của đổi mới( tóm tắt câu 39)
*Phân tích các bài học kinh nghiệm
Trang | 116
-Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác
- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam. Đây là bài học về “chủ động” và “sáng
tạo
+Đối với nước ta, đổi mới là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn.
Quá trình đổi mới, bên cạnh những cơ hội, luôn xuất hiện những vấn đề mới, những khó khăn, thách thức mới,
đòi hỏi Đảng, Nhà nước và nhân dân phải chủ động, không ngừng sáng tạo.
Đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà là làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức
đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn. Xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa trong
bối cảnh ngày nay là sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp và lâu dài, nhưng đó là con đường hợp quy luật để
có một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Sự nghiệp cách mạng đó đòi hỏi
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta phải kiên định, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đổi mới không phải là xa rời chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, mà là nhận thức đúng, vận
dụng và không ngừng phát triển sáng tạo học thuyết, tư tưởng đó, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động của Đảng, làm cơ sở phương pháp luận quan trọng nhất để phân tích tình hình, hoạch định và
hoàn thiện đường lối đổi mới. Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận
dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
-Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích của nhân dân, dựa vào
nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân;
phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc. Đây là bài học về “nhân dân” và “phát huy sức mạnh đoàn kết
toàn dân tộc
+Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân. Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân.
Xa rời, đi ngược lợi ích của nhân dân, đổi mới sẽ thất bại.
Những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân nảy sinh từ thực tiễn là nguồn gốc hình thành đường
lối đổi mới của Đảng. Nhân dân là người làm nên những thành tựu của đổi mới. Đổi mới phải luôn luôn quán
triệt quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất
nước. Xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, để nhân
dân thật sự là chủ thể tiến hành đổi mới và thụ hưởng thành quả đổi mới. Đổi mới là sự nghiệp khó khăn, phức
tạp, càng cần phải phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc. Để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, cần
phòng, chống đặc quyền, đặc lợi, chống suy thoái, biến chất
Trang | 117
-Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; phải tôn trọng quy luật khách quan, xuất
phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết
kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Đây là bài học về đổi mới toàn diện, đồng bộ, tôn
trọng quy luật khách quan và thực tiễn.
Thực tiễn đã chỉ rõ, phải đổi mới toàn diện, đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; từ nhận
thức, tư tưởng đến hoạt động thực tiễn; từ hoạt động lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đến hoạt động
trong từng bộ phận của hệ thống chính trị; từ hoạt động của cấp trung ương đến hoạt động của địa phương và
cơ sở.
Trong quá trình đổi mới phải tổ chức thực hiện quyết liệt với bước đi, hình thức, cách làm phù hợp, hiệu
quả; khắc phục tình trạng nóng vội, chủ quan sẽ gây mất ổn định, thậm chí rối loạn, tạo cơ hội cho các thế lực
thù địch chống phá công cuộc đổi mới; đồng thời phải chủ động, năng động, không ngừng sáng tạo, khắc phục
tình trạng bảo thủ, trì trệ, bỏ lỡ cơ hội phát triển.
Phải tôn trọng quy luật khách quan. Coi sự phát triển của thực tiễn là yêu cầu và cơ sở để đổi mới tư duy lý
luận, đường lối, chủ trương, cơ chế, chính sách. Mọi đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng
Nhà nước đều phải xuất phát từ thực tiễn. Phải bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
luận để điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi mới.
Để dân tin, dân ủng hộ, dân tích cực thực hiện đường lối đổi mới, đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải giải quyết
kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra; kịp thời điều chỉnh, bổ sung các thể chế, thiết chế, cơ chế,
chính sách không phù hợp, cản trở sự phát triển; thực hiện nói đi đôi với làm
-Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đây là bài học về “lợi
ích dân tộc” và “phát huy sức mạnh tổng hợp
Luôn luôn coi lợi ích quốc gia - dân tộc là tối thượng. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần kiên định độc
lập, tự chủ đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước
nhanh và bền vững. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc là cơ sở để kết hợp sức mạnh thời đại, làm cho sức mạnh
toàn dân tộc mạnh hơn, dựa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
-5, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang
tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt
Trang | 118
trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật
thiết với nhân dân. Đây là bài học về “xây dựng Đảng và hệ thống chính trị”.
Công cuộc đổi mới là sự nghiệp vĩ đại, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công
của công cuộc đổi mới. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh là nhiệm vụ then chốt. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm
vụ có ý nghĩa quyết định đến công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, lãnh đạo thành công sự nghiệp
đổi mới.
Thường xuyên kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Phát huy vai trò Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc tập hợp các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh của khối
đại đoàn kết toàn dân tộc để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới.
Sức mạnh của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng được bắt nguồn và nhân lên từ sức mạnh của
nhân dân. Củng cố, bồi dưỡng quan hệ mật thiết giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, trước hết là mối
quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân, là vấn đề trọng đại, cấp thiết, có ý nghĩa sống còn đối với cách mạng
Việt Nam.
Câu 41 :Phân tích những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa thời đại của Cách mạng Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng
Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện là đội tiên phong của giai cấp công nhân
và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân
tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
hành động.
Lịch sử của Đảng là lịch sử của cuộc đấu tranh anh dũng, gian khổ, có nhiều tổn thất, hy sinh nhưng cũng
hết sức vẻ vang vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội.
Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại, có tầm vóc quốc tế mà nhân dân ta đã giành được dưới sự lãnh
đạo của Đảng hơn 75 năm qua đã khẳng định vai trò, công lao to lớn của Đảng và để lại nhiều bài học có giá trị
lý luận và thực tiễn vô cùng quý báu cho Đảng và nhân dân ta.
NHỮNG THẮNG LỢI CÓ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH
ĐẠO CỦA ĐẢNG
Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945
Từ cuối thế kỷ thứ XIX, nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Để thực hiện các nguyện vọng cơ
bản là độc lập dân tộc và người cày có ruộng, nhân dân ta đã bao phen vùng dậy đấu tranh chống đế quốc,
phong kiến, song rốt cuộc đều bị thất bại. Kể từ ngày có sự lãnh đạo của Đảng, cuộc đấu tranh vì các mục tiêu
đó của nhân dân ta mới từng bước giành được thắng lợi,
Trang | 119
trước hết là thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, đưa lại độc lập tự do cho đất nước, lập nên
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Vừa mới ra đời, Đảng đã phát động một phong trào cách mạng rộng lớn mà đỉnh cao là Xôviết Nghệ Tĩnh.
Phong này đã khẳng định trên thực tế vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng và sức mạnh của khối liên minh
công nông. Quốc tế Cộng sản đánh giá cao đóng góp của phong trào cách mạng Việt Nam đối với phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế, công nhận Đảng ta là một phân bộ trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
Sau cuộc đấu tranh đầy gian khổ và tổn thất để bảo vệ Đảng, duy trì tổ chức quần chúng cách mạng, đến
năm 1936, khi tình hình trong nước và thế giới có sự biến chuyển mới, Đảng đã chủ trương tạm gác khẩu hiệu
độc lập dân tộc và người cày có ruộng, chuyển hướng đấu tranh sang đòi dân sinh dân chủ, với các hình thức
đấu tranh và tổ chức thích hợp, chuẩn bị lực lượng cho cuộc đấu tranh giành chính quyền. Phong trào đấu tranh
những năm 1936-1939 đã làm cho ảnh hưởng của Đảng ăn sâu, lan rộng trong quảng đại quần chúng. Đảng đã
biết kết hợp các hình thức đấu tranh công khai hợp pháp với các hình thức bán hợp pháp, bí mật trong cuộc đấu
tranh ở một nước thuộc địa. Qua phong trào, sự giác ngộ chính trị của quần chúng được nâng cao.
Từ năm 1939, khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng ta đã có những nhận định sáng suốt về tình
hình thế giới và xu hướng phát triển của cách mạng Đông Dương, xác định giải phóng dân tộc, đánh đuổi
phátxít Pháp, Nhật, giành độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của dân tộc Việt Nam. Từ đó, Đảng chủ trương
chuẩn bị các điều kiện để tiến hành cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân. Nhờ có sự
chuẩn bị chu đáo trong cuộc vận động giải phóng dân tộc những năm 1939-1945 và nắm bắt thời cơ lịch sử
một cách chuẩn xác và kịp thời khi Nhật đã đầu hàng quân Đồng minh, Đảng đã phát động, tổ chức thắng lợi
cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945.
Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại đầu tiên của cách
mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Với thắng lợi này, nhân dân ta đã đập tan xiềng xích nô lệ hơn 80
năm của thực dân Pháp và hàng trăm năm chế độ phong kiến nhà Nguyễn, đưa lại độc lập, thống nhất cho đất
nước ta; đưa nhân dân ta từ địa vị nô lệ thành người làm chủ xã hội; lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á; đưa Đảng ta từ hoạt động bất hợp pháp thành đảng cầm
quyền trong toàn quốc; khẳng định trong thực tiễn tư tưởng cách mạng dân tộc và khởi nghĩa dân tộc, khởi
nghĩa toàn dân của Hồ Chí Minh và đường lối cứu nước giải phóng dân tộc của Đảng vạch ra là đúng đắn;
nâng cao niềm tự hào dân tộc và để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho Đảng và nhân dân ta; mở ra kỷ nguyên
phát triển mới cho dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên độc lập tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Đặt trong bối cảnh thế giới năm 1945, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cổ vũ phong trào giải
phóng dân tộc trên thế giới; tăng cường lực lượng, mở rộng địa bàn cho cách mạng thế giới; chứng minh học
thuyết Mác- Lênin có thể áp dụng thành công vào cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa nếu biết vận dụng
một cách đúng đắn, sáng tạo. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử
Trang | 120
phong trào giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản ở một nước thuộc địa đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành
được thắng lợi và nắm chính quyền trong cả nước.
Thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ 1945-1975
Vừa giành được chính quyền về tay nhân dân chưa đầy một tháng, dân tộc Việt Nam đã phải bước vào một
cuộc chiến đấu mới chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch trong hơn 30 năm để giải phóng
dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
Trong những năm 1945-1954, khi thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta, với ý chí "Thà hy sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ", Đảng đã phát động, lãnh đạo nhân dân ta
tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, vượt
qua mọi khó khăn, gian khổ đi tới thắng lợi vẻ vang mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với nước ta và
với thế giới. Đối với nước ta, thắng lợi này đã làm sụp đổ hoàn toàn ý chí xâm lược của thực dân Pháp đối với
Việt Nam; bảo vệ được độc lập, chủ quyền dân tộc, giữ vững được chính quyền dân chủ nhân dân; giải phóng
được một nửa đất nước là miền Bắc, tạo điều kiện đưa miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành căn cứ địa,
hậu phương của cả nước để giải phóng miền Nam trong giai đoạn sau; tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần
cho cách mạng Việt Nam; nâng cao uy tín cho dân tộc và cho Đảng trên trường quốc tế; để lại nhiều kinh
nghiệm cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sau đó... Đối với quốc tế, thắng lợi này đã buộc thực dân
Pháp phải chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Đông Dương trên cơ sở tôn trọng quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia; nhân dân Việt Nam trở thành người đi tiên phong trong việc làm
tan rã chủ nghĩa thực dân cũ, cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của nhân dân các dân tộc bị áp bức chống chủ
nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc; miền Bắc được hoàn toàn giải phóng đã góp phần tăng cường lực lượng
và địa bàn cho chủ nghĩa xã hội.
Trong những năm 1954-1975, khi đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, đưa cố vấn quân sự rồi quân
viễn chinh xâm lược miền Nam, đánh phá miền Bắc, Đảng đã phát động, lãnh đạo nhân dân hai miền Bắc,
Nam tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, nhằm thực hiện mục tiêu chung trước mắt của cả nước là
giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất Tổ quốc. Với tinh thần "Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, nhân
dân cả nước ta đã vừa xây dựng, bảo vệ hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa, ra sức chi viện tiền tuyến, vừa
đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đánh bại các âm mưu, thủ đoạn chiến tranh của
Mỹ và tay sai đi tới đại thắng mùa Xuân 1975.
Thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh
lịch sử có ý nghĩa dân tộc và thời đại to lớn. Đối với dân tộc ta, thắng lợi này kết thúc hơn 20 năm chống đế
quốc Mỹ, 30 năm chiến tranh cách mạng, hơn một thế kỷ chống xâm lược nước ngoài, đưa lại độc lập, thống
nhất trọn vẹn cho đất nước ta; giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc; hoàn thành cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ trong cả nước, đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội; tăng thêm sức mạnh to lớn về
vật chất, tinh thần cho cách mạng Việt
Trang | 121
Nam; nâng cao vị thế quốc tế cho Đảng và dân tộc trên trường quốc tế; để lại nhiều bài học có giá trị cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;...
Đối với thế giới, thắng lợi này đã góp phần quan trọng làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của đế quốc Mỹ,
tác động sâu sắc đến nội tình nước Mỹ; cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc dân chủ của nhân dân thế giới; mở
rộng địa bàn và tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới.
Thắng lợi của nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược đã
khẳng định một chân lý lịch sử là một dân tộc đất không rộng, người không đông nếu có Đảng Cộng sản chân
chính lãnh đạo biết đề ra đường lối đúng, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, có phương thức
tiến hành chiến tranh sáng tạo, được sự ủng hộ của nhân dân thế giới hoàn toàn có thể chiến thắng bất cứ kẻ
thù xâm lược nào.
Thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới
Sau thắng lợi vĩ đại mùa Xuân năm 1975, cả nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong
bối cảnh có những thuận lợi to lớn, song cũng gặp nhiều khó khăn nghiêm trọng.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật
chất- kỹ thuật nhỏ bé, manh mún, hậu quả chiến tranh nặng nề, lại bị Mỹ phong tỏa cấm vận, tình hình quốc tế
có những diễn biến bất lợi, phải đương đầu với cuộc chiến tranh ở hai đầu biên giới phía nam, phía bắc, đòi hỏi
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải trải qua nhiều bước đi cụ thể thích hợp. Trong bối cảnh đó,
với bản lĩnh chính trị vững vàng được tôi luyện qua thử thách đấu tranh vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội,
Đảng đã kiên trì tìm tòi đề ra đường lối đổi mới đưa đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, giành
được những thành tựu to lớn, toàn diện.
Thắng lợi bước đầu của hai mươi năm đổi mới có ý nghĩa hết sức quan trọng. Báo cáo chính trị tại Đại hội
X của Đảng đánh giá khái quát 20 năm đổi mới đã ghi nhận: Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa
lịch sử. Mặc dù còn không ít khó khăn, hạn chế, đất nước ta đã có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế ra
khỏi khủng hoảng và có sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống
chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị- xã hội ổn định. Quốc phòng
và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp
của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ
nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.
Trang | 122
Tóm lại, với những thắng lợi đã giành được trong thế kỷ XX, Việt Nam đã ta từ một nước thuộc địa trở
thành một quốc gia độc lập tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị
thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm
chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạchậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những thắng lợi đó là minh chứng sinh động về năng lực lãnh đạo đúng đắn,
sáng tạo của Đảng ta, sức mạnh to lớn của nhân dân ta
Câu 42: Phân tích những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng với Cách mạng Việt Nam từ năm 1930
đến năm 2018
Một là, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đó là lí tưởng, là mục tiêu chiến lược của toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam. Mục tiêu đó được đề ra
ngay từ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 và được đặt ra và cụ thể hóa trong từng thời kì, từng giai
đoạn của cách mạng Việt Nam; được phát triển cả về nhận thức lí luận và thực tiễn trong các Cương lĩnh tiếp
theo. Điều cần nhấn mạnh là, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam ngày càng nhận thức rõ hơn nội dung
của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và sự thống nhất không thể tách rời nhau của hai mục tiêu chiến lược
đó. Độc lập dân tộc là đấu tranh giành độc lập, thống nhất hoàn toàn, là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, biển đảo của Tổ quốc; là bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa và con
đường phát triển độc lập, tự chủ của đất nước; là bảo vệ sự ổn định chính trị và cuộc sống bình yên, hạnh phúc
của nhân dân; là giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Quá
trình lãnh đạo cách mạng Đảng đã từng bước hiện thực hóa và nhận thức ngày càng rõ hơn về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thống nhất với nhau trong mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng một xã hội do nhân dân làm chủ; đất nước có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất với
sự quản lí của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản; độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cũng thống nhất trong một xã hội không có áp
bức, bất công, mọi người được sống trong tự do, ấm no, hạnh phúc và phát triển toàn diện cá nhân với đời sống
ngày càng nâng cao về vật chất, tinh thần trong nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội thống nhất trong chính sách bình đẳng, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc trong
cộng đồng dân tộc Việt Nam và hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các dân tộc, quốc gia trên thế
giới.
hai là, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong đấu tranh giành độc lập, xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Thành công nổi bật của Đảng Cộng sản Việt Nam là đề ra Cương lĩnh,
đường lối chính trị đúng đắn vì lợi ích của đất nước và dân tộc. Trên cơ sở đường lối đúng đắn mà tập hợp,
đoàn kết lực lượng của toàn dân tộc phấn đấu vì mục tiêu
Trang | 123
chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược nhất quán của
Đảng Cộng sản Việt Nam xuất phát từ nhận thức ngoài lợi ích của giai cấp, dân tộc và nhân dân, Đảng không
có mục đích nào khác. Đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng vững chắc là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đồng thời đoàn kết rộng rãi các giai cấp, tầng lớp khác, đoàn kết
54 dân tộc trên đất nước Việt Nam, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết với cộng đồng người Việt Nam định cư ở
nước ngoài.
Đại đoàn kết dân tộc dựa trên cơ sở lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng, đồng thời bảo đảm lợi ích
riêng của mỗi giai cấp, tầng lớp, bộ phận, cá nhân không trái với lợi ích chung của dân tộc, đất nước. Đảng chú
trọng xây dựng các hình thức tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất để tập hợp đoàn kết rộng rãi mọi thành phần,
lực lượng trong dân tộc, xã hội, đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập hợp quần chúng, nêu cao vai trò các
đoàn thể nhân dân, các hội quần chúng, nghề nghiệp. Đường lối và bài học đại đoàn kết dân tộc của Đảng là sự
kế thừa và phát triển truyền thống đoàn kết hình thành trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, truyền
thống gắn kết trong các hình thức cộng đồng, gia đình, dòng họ, làng xã đến cộng đồng dân tộc, quốc gia. Đại
đoàn kết dân tộc cũng là nối tiếp truyền thống nhân văn, nhân ái, yêu thương đùm bọc lẫn nhau của dân tộc
Việt Nam. Sự kết tinh các giá trị cao cả và sâu sắc đó của chiến lược đại đoàn kết dân tộc trở thành một trong
những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng và dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Ba là, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng sự nghiệp đấu tranh giành và giữ chính quyền, lãnh đạo xây
dựng và tăng cường vai trò, sức mạnh của Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Từ khi ra đời năm 1930,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã kết hợp chặt chẽ mục tiêu đấu tranh giành độc lập dân tộc với giành chính quyền
về tay nhân dân. Trải qua 3 cao trào cách mạng, dẫn tới thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945,
một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc. Sau Cách mạng
Tháng Tám, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
kiểu mới, chính quyền Nhà nước thật sự là công bộc của nhân dân, phục vụ nhân dân, gánh việc chung cho dân
chứ không phải là chính quyền cai trị dân như dưới thời của chế độ phong kiến, thực dân. Chính quyền nhân
dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo đã tổ chức công cuộc xây dựng kinh tế, kiến thiết đất nước, chăm lo đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân, động viên và tổ chức lực lượng
của toàn dân tiến hành các cuộc kháng chiến oanh liệt chống thực dân, đế quốc giành độc lập, thống nhất hoàn
toàn và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam độc lập, xã hội chủ nghĩa.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng và không ngừng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Lãnh đạo quá trình cụ thể hóa, thể chế hóa Cương lĩnh, đường lối của
Đảng thành chính sách, pháp luật của Nhà nước, lãnh đạo xây dựng, hoàn thiện bộ máy Nhà nước và chính
quyền các cấp, bố trí cán bộ trong bộ máy chính quyền Nhà nước, kiểm tra, giám sát hoạt động của Nhà nước
bảo đảm cho Nhà nước phát huy cao độ hiệu lực, hiệu quả quản lí, thực hiện đúng đắn đường lối của Đảng, lợi
ích và quyền làm chủ của nhân dân. Nhà nước không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách để quản
lí tốt nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện tốt các chính sách xã hội, an sinh xã
Trang | 124
hội, chăm lo đời sống của nhân dân, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh và mở rộng quan hệ đối
ngoại. Quốc hội không ngừng đổi mới để thực hiện tốt hơn chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề to lớn
của đất nước và giám sát tối cao. Đẩy mạnh cải cách hành chính để Chính phủ và chính quyền các cấp thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lí hành chính nhà nước. Cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ máy, nâng
cao chất lượng và trách nhiệm của đội ngũ công chức, cải cách tài chính công là những vấn đề bức thiết hiện
nay. Đẩy mạnh cải cách tư pháp.
Nắm vững quan điểm: Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công rành mạch, phối hợp
chặt chẽ giữa các cơ quan làm chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước và mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
bốn là, kết hợp nội lực với ngoại lực, sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. Cương lĩnh, đường lối
của Đảng ngay từ đầu đã tổ chức và động viên sức mạnh của dân tộc, coi cách mạng Việt Nam là bộ phận của
cách mạng thế giới, tranh thủ sự ủng hộ của cách mạng thế giới.
Trong (1927) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nêu rõ: "Muốn người ta giúp Đường cách mệnh
cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã". Trong cao trào giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn
thể quốc dân hãy đứng lên . Nhờ phát huy sức mạnh, ý chí tự lực tự cường đem sức ta mà tự giải phóng cho ta
của cả dân tộc, nên đã chớp được thời cơ thuận lợi dẫn tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Trong các cuộc kháng chiến lâu dài giành độc lập, thống nhất hoàn toàn, Đảng đã triệt để phát triển sức mạnh
của dân tộc, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, đồng thời tranh thủ tối đa sự giúp đỡ, ủng hộ quốc tế,
tạo nên sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi.
Công cuộc đổi mới diễn ra trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào khủng hoảng và dẫn tới sự
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu và Liên Xô. Điều đó đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt
Nam nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, nâng cao bản lĩnh chính trị để đứng vững trước khó
khăn, thử thách và kiên định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, động viên cao độ nội lực. Mặt khác, Đảng
Cộng sản Việt Nam tăng cường củng cố sự đoàn kết các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, kiên định lập trường
của chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Đề ra và thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa
dạng hóa các quan hệ quốc tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước, thành viên có trách nhiệm của
cộng đồng quốc tế. Đảng và Nhà nước cũng tranh thủ tối đa những vấn đề mới của thời đại: Hội nhập kinh tế
quốc tế, toàn cầu hóa, thành quả của cách mạng khoa học, công nghệ, kinh nghiệm quản lí của các nước tiên
tiến, những vấn đề về kinh tế tri thức… Nội lực và sức mạnh dân tộc bao giờ cũng có ý nghĩa quyết định, song
sức mạnh đó được tăng cường khi có sự kết hợp đúng đắn với ngoại lực và sức mạnh của thời đại.
Năm là, không ngừng nâng cao vai trò, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Những bài học đã
nêu trên đây thể hiện nổi bật vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; mọi thắng lợi của cách mạng Việt
Nam gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. Có được thành công đó trong lãnh đạo là nhờ Đảng không ngừng tự
đổi mới và chỉnh đốn, luôn luôn coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Đảng coi trọng nâng cao trình độ trí
tuệ, lí luận, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Coi trọng nghiên cứu lí luận, nâng cao trình độ lí luận của cán bộ, đảng viên, nhất là đối với cán bộ lãnh đạo,
quản lí chủ
chốt, nâng cao tầm tư duy, chiến lược, nắm bắt và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan, khắc phục
biểu hiện giáo điều, chủ quan, duy ý chí. Chú trọng tổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam để bổ sung, phát triển
và làm sáng tỏ những vấn đề lí luận. Đảng không ngừng phát triển, hoàn thiện Cương lĩnh, đường lối chính trị, từ
Cương lĩnh tháng 2-1930, tháng 10-1930 đến Cương lĩnh của Đại hội II (2-1951), Cương lĩnh 1991 và Đại hội XI
sắp tới của Đảng sẽ bổ sung, phát triển Cương lĩnh 1991: Đường lối của Đảng trên từng lĩnh vực cụ thể cũng
được xây dựng và hoàn chỉnh.
Đảng coi trọng xây dựng Đảng vững mạnh về tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên của
Đảng, nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng cả ở cấp chiến lược và cấp cơ sở. Đảng hoạt
động, lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thương yêu đồng chí, kỉ
luật nghiêm minh; đoàn kết thống nhất trong Đảng; tự phê bình và phê bình những sai lầm, khuyết điểm và quyết
tâm sửa chữa; gắn bó mật thiết với nhân dân và Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Không
ngừng nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội
tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam;
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc.
CÂU 1 ::Vì sao nhân dân Việt nam , dân tộc Việt nam lựa chọn sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? Ý
nghĩa của vấn đề này đối với cách mạng ViệtNam hiện nay?
Trả lời :
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sản phẩm của những điều kiện khách quan và chủ quan của
cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. Đó cũng là kết quả của quá trình lựa chọn con
đường cứu nước, giải phóng dân tộc; là sự tích cục chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức của một tập thể chiến
sỹ cách mạng mà người có công đầu là Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.
A. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan
1. Bối cảnh TG và trong nước tác động đến xã hội VN những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
a. Những tác động của tình hình TG
- CNTB đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ) tiến hành chiến tranh
xâm lược và áp bức các dân tộc thuộc địa (VN có tài nguyên phong phú, vị trí chiến lược quan trọng nên là tầm
ngắm của CNĐQ). Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và CNĐQ ngày càng gay gắt, do đó vấn đề chống ĐQ giải
phóng dân tộc là một vấn đề cấp thiết và chỉ có Đảng của gia cấp vô sản mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử này.
- Năm 1917 CMT10 Nga thắng lợi đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới (thắng lợi của CMT10 đã biến
học thuyết Mác thành hiện thực, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng vô sản đối với phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc, là một tấm gương sáng đối với các quốc gia bị bóc lột trong đó có VN, từ đó cổ vũ phong trào đấu
tranh cách mạng của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, mở ra một thời đại mới với mô hình cách mạng mới là mô
hình cách mạng vô sản. Chính vì những nguyên nhân này đòi hỏi CMVN phải có Đảng Cộng Sản để lãnh đạo
CMVN.
- Tháng 3/1919 QTCS thành lập đã tạo tiền đề và điều kiện cơ bản thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới
(vạch ra cương lĩnh chính trị, phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trên lập trường cách mạng
vô sản; vạch ra cương lĩnh, đường lối đấu tranh của CMVN; truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào VN, đào tạo đội
ngũ cán bộ cốt cán của CMVN như Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Lê Hồng Phong …) tạo tiền đề quan trọng cho quá
trình thành lập Đảng cách mạng của VN.
b. Quá trình xâm lược, cai trị của thực dân Pháp và tác động của nó đối với xã hội VN
*** Năm 1858 TDP xâm lược VN, năm 1884 VN trở thành thuộc địa của Pháp. Chính sách bóc lột, cai trị của
thực dân Pháp :
- Về Chính trị:
+ XD hệ thống chính quyền thuộc địa, thi hành chính sách cai trị trực tiếp và chia để trị rất thâm độc (chia Việt
Nam thành 3 miền: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ cùng với Ai Lao và Cao Miên thiết lập Liên Bang Đông Dương
của Pháp nhằm mục đích tách Việt Nam ra khỏi bản đồ thế giới).
+ Đàn áp đẫm máu các phong trào yêu nước của nhân dân VN.
- Về Kinh tế:
+ Tiến hành khai thác thuộc địa lần 1 và lần 2.
+ Vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động, thuế khóa nặng nề.
- Về Văn hóa:
+ Thực hiện chính sách ngu dân để dễ cai trị (nhà tù nhiều hơn trường học).
+ Du nhập văn hóa đồi trụy, tuyên truyền tâm lí phục và sợ Pháp.
+ Khuyến khích tệ nạn xã hội như: dùng rượu cồn, thuốc phiện để đầu độc thế hệ trẻ.
2. Sự chuyển biến về kinh tế xã hội VN trong những năm đầu thế kỷ 20
- Về Kinh tế: Bước đầu du nhập QHSX TB (từ 1 xã hội phong kiến có nền kinh tế chủ đạo là nông nghiệp
đến xuất hiện các nhà máy, xí nghiệp đưa người nông dân thành công nhân)
- Về Xã hội: Tính chất xã hội VN thay đổi từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong
kiến nên xã hội VN có sự phân hóa sâu sắc, xuất hiện nhiều giai cấp mới (địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản,
công nhân) trong đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng VN nhưng khi chưa có Đảng thì giai cấp
này không thể thực hiện sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc nên cần thiết phải có sự hình thành Đảng Cộng Sản để
đưa ra những đường lối đúng đắn giúp giai cấp này thực hiện sứ mệnh của mình.
- Mâu thuẫn xã hội: 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn dân tộc (mâu thuẫn giữa dân tộc VN và TD Pháp) và
mâu thuẫn giai cấp (mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ).
3. Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng:
Các phong trào đấu tranh yêu nước hình thành để giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
a. Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến:
Phong trào Cần Vương do Tôn Thất Thuyết đứng đầu (1885-1896), nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra sôi nổi rộng
khắp và thể hiện tinh thần quật cường chống ngoại xâm của các tầng lớp nhân dân khi triều đình phong kiến đã đầu
hàng. Nhưng ngọn cờ phong kiến lúc đó không còn là ngọn cờ tiêu biểu để tập hợp 1 cách rộng rãi, toàn thể các
tầng lớp nhân dân, không có khả năng liên kết các trung tâm kháng Pháp trên toàn quốc nên cuộc khởi nghĩa của
Phan đình Phùng thất bại năm 1896 là lúc chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến đối với phong trào yêu
nước VN
Phong trào tự phát của nông dân Yên Thế (1897-1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, đây là cuộc đấu
tranh anh dũng của nông dân VN kéo dài gần 30 năm, ghi mốc son trong lịch sử đấu tranh chống TD Pháp. Sự bền
bỉ, ngoan cường của phong trào thể hiện sức mạnh to lớn của nông dân nhưng phong trào vẫn mang nặng “cốt cách
phong kiến” không có khả năng mở rộng hợp tác và thống nhất tạo thành 1 cuộc cách mạng giải phóng dân tộc nên
cuối cùng cũng bị TD Pháp đàn áp.
b. Phong trào chống Pháp theo khuynh hướng tư sản
Tiêu biểu là xu hướng bạo động do Phan Bội Châu (1867-1940) tổ chức, lãnh đạo và xu hướng cải cách do Phan
Châu Trinh (1872-1926) đề xướng.
Phan Bội Châu thành lập Duy Tân hội (chủ trương xây dựng chế độ quân chủ lập hiến như ở Nhật, tổ chức
đưa thanh niên yêu nước VN sang Nhật học tập. Năm 1912 lập tổ chức VN Quang Phục hội với tôn chỉ là đánh
đuổi giặc Pháp, khôi phục VN, thành lập nước cộng hòa dân quốc VN. Nhưng chương trình, kế hoạch hoạt động
của hội lại thiếu tôn chỉ rõ ràng. Khi Phan bội Châu bị bắt thì ảnh hưởng của tổ chức này đối với phong trào yêu
nước VN chấm dứt.
Phan Châu Trinh và những người cùng chí hướng muốn giành độc lập dân tộc bằng con đường cải cách đất nước:
“chấn dân trí, khai dân trí, hậu dân sinh”, bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân quyền, khai thông dân trí, mở mang
thực nghiệp. Phan Châu Trinh đã đề nghị nhà nước “bảo hộ” Pháp tiến hành cải cách để cứu nước. PT đã bị thực
dân Pháp đàn áp dã man, giết hại các sĩ phu yêu nước và nhân dân tham gia biểu tình.
→ Các phong trào yêu nước trên đều biểu dương tinh thần yêu nước, bất khuất của dân tộc VN nhưng hầu hết đều
thất bại vì:
Các phong trào yêu nước từ các lập trường phong kiến đã thất bại là do không có đường lối đúng đắn vì
giai cấp phong kiến, địa chủ đã không còn khả năng dẫn dắt dân tộc thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc đến
thắng lợi.
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản do đường lối chính trị không rõ ràng, nhất là không
biết dựa vào quần chúng nhân dân mà chủ yếu dựa vào uy tín cá nhân nên không tạo sức mạnh tổng hợp, không tạo
ra được sự thống nhất cao trong những người lãnh đạo phong trào, chính vì vậy nên khi người lãnh đạo bị bắt thì
phong trào cũng tan rã theo.
→ Thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến hay tư sản đã nói lên 1 sự thật: con đường
cứu nước của các phong trào CMVN đều rơi vào tình trạng bế tắc. XH VN lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm
trọng cả về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng vì thiếu một chính Đảng chân chính tổ chức và lãnh
đạo phong trào đấu tranh cách mạng, thiếu 1 đường lối chính trị đúng đắn, chưa tập hợp được đông đảo quần chúng
nhân nhân tham gia cách mạng, chưa có phương pháp cách mạng khoa học ….
Xuất phát từ những thực tế đó đòi hỏi phải có 1 đường lối cách mạng đúng đắn và 1 tổ chức cách mạng có khả
năng tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đưa phong trào yêu nước đi đến thắng lợi.
4. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập ĐCSVN
*** Sinh ra trong một gia đình tri thức yêu nước, lớn lên từ một miền quê có truyền thống đấu tranh quật khởi,
Nguyễn Ái Quốc từ rất sớm đã có “chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”. Người rất khâm phục tinh thần
yêu nước của các bậc tiền bối như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… nhưng không tán thành
con đường cứu nước của các cụ. Xuất phát từ lòng yêu nước với khát vọng giải phóng dân tộc, cùng với thiên tài trí
tuệ, nhãn quan chính trị sắc bén và trên cơ sở rút kinh nghiệm thất bại của các thế hệ cách mạng tiền bối, ngày
5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc đã quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới hữu hiệu hơn.
*** Trên hành trình đi và tìm được con đường cứu nước NAQ đã đi qua 4 châu lục, 28 quốc gia và đã trải qua
12 nghề để kiếm sống. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc
trên cuộc hành trình lao động, tìm kiếm, khảo nghiệm con đường cứu nước mới cho dân tộc diễn ra vào tháng
7/1920, NAQ được đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Lý
luận của Lênin và lập trường đúng đắn của quốc tế cộng sản về cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa đã giải
đáp những vấn đề cơ bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc. NAQ tiếp tục
học tập để bổ sung hoàn thiện tư tưởng cứu nước, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin về VN nhằm
chuẩn bị tiền đề về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời chính đảng tiên phong ở VN.
- Về tư tưởng: Truyền bá chủ nghĩa Mác –Lênin thông qua báo chí (tờ báo Le Paria - người cùng khổ với tác phẩm
nổi tiếng của NAQ là Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản năm 1925, Đường Kách Mệnh xuất bản năm 1927).
Nguyễn Ái Quốc đã hình thành một hệ thống luận điểm chính trị, cụ thể:
Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là : Chỉ có giải phóng giai
cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng
sản và của cách mạng thế giới.
Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản thế
giới.Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước.
thuộc địa và cách mạng chính quốc có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau nhưng không phụ thuộc vào
nhau. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể thành công trước cách mạng chính quốc góp phần thúc đẩy cách mạng
chính quốc.
Nguyễn Ái Quốc nhận rõ, trong nước nền nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo nhất, bị đế
quốc phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, vì vậy cần phải thu phục và lôi cuốn được nông dân, cần phải xây dựng
khối công nông làm động lực cách mạng.
Cách mạng muốn dành được thắng lợi trước hết phải có Đảng cách mạng nắm vai trò lãnh đạo. Đảng muốn
vững phải có chủ nghĩa Mác – Lênin :
“Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị
áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.Đảng có vững cách mệnh mới thành công, củng như người cầm lái có vững
thuyền mới chạy. Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu ai cũng phải theo chủ
nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học
thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác
– Lênin”.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Vì vậy, cần phải tập hợp, giác ngộ và từng bước tổ chức
quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao.
Những tư tưởng và quan điểm trên của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá qua Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên truyền bá trong nước(qua phong trào vô sản hóa từ 1928 - 1929) làm cho phong trào công nhân và các phong
trào yêu nước Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ.
-Về chính trị:Đã hình thành 1 hệ thống luận điểm chính trị (gồm 5 luận điểm chính, sau này phát triển thành những
nội dung cơ bản trong cương lĩnh chính trị của Đảng). Hệ thống này có một số nội dung cơ bản sau:
+, Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự
nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới.
+, Xác định cách mạng giải phóng dân tộc là 1 bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Cách mạng giải phóng dân
tộc có thể thành công trước cách mạng chính quốc, góp phần thúc đẩy cách mạng chính quốc.
+, Trong nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo nhất, bị đế quốc phong kiến áp bức bóc lột
nặng nề, vì vậy cần phải thu phục và lôi cuốn được nông dân, cần phải xây dựng khối công-nông làm động lực cách
mạng.
+, Cách mạng muốn giành được thắng lợi, trước hết phải có đảng cách mạng nắm vai trò lãnh đạo. Đảng muốn
vững phải trang bị chủ nghĩa Mác-Lênin: trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản mọi nơi.
+, Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải
là việc của 1 người. Vì vậy cần phải hợp tác, giác ngộ và từng bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao.
Những quan điểm đó được truyền bá qua hội VNCM thanh niên truyền bá trong nước làm cho quần chúng nhân
dân và các phong trào yêu nước VN chuyển biến mạnh mẽ.
- Về tổ chức:
+, Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung QUốc)- nơi có rất đông người Việt Nam
yêu nước hoạt động - để xúc tiến các công việc tổ chức thành lập chính đảng Mác xít.
+, Tháng 2/1925, Nguyễn Ái QuỐC lựa chọn một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã để lập ra nhóm Cộng
sản đoàn.
+, Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc). Sau khi thành lập,
Hội đã mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin cho những người trong tổ chức Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh niên. Ngoài ra hội còn cử người đi học trường đại học Cộng sản Phương Đông (Liên Xô),
trường Quân chính Hoàng Phố (Trung Quốc). Để tuyên truyền Hội còn xuất bản tờ báo Thanh niên in bằng chữ
quốc ngữ.
+, Tháng 7/1925 tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
+, Năm 1927, xuất bản cuốn Đường Cách Mệnh – đây là cuốn sách giáo khoa chính trị đầu tiên của cách mạng Việt
Nam, tập hợp tất cả các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc. Trong cuốn sách này, tầm quan trọng của lý luận cách
mạng được đặt lên vị trí hàng đầu với cuộc vận động cách mạng và đối với cách mạng tiên phong.
Từ đầu năm 1926, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã bắt đầu phát triển cơ sở trong nước, đầu năm 1927 các
kỳ bộ được thành lập, ngoài ra còn chú trọng xây dựng cơ sở trong Việt Kiều ở Thái Lan.
Như vậy, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chưa phải là chính đảng cộng sản nhưng chương trình hành động
đã thể hiện quan điểm lập trường của giai cấp công nhân – là tổ chức tiền thân dẫn tới sự ra đời các tổ chức cộng
sản ở Việt Nam.
+, Sau khi lựa chọn con đường cứu nước – con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc
đã thực hiện “lộ trình” đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do
độc lập. Trong những năm tháng đầy cam go, hiểm nguy, thử thách với khát vọng cháy bỏng giải phóng dân tộc,
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động khẩn trương, tích cực và đầy sáng tạo chuẩn bị những tiền đề về tư tưởng,
chính trị, tổ chức để dẫn tới sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam – đẩy bánh xe lịch sử của cách mạng Việt
Nam phù hợp với xu thế tiến bộ của lịch sử.
+, Với không khí dâng lên cao mạnh mẽ của phong trào đấu tranh cách mạng, chỉ trong vòng 7 tháng (từ tháng
6/1929 đến tháng 1/1930), cả nước lần
lượt đã ra đời ba tổ chức cộng sản. Đó là, Đông Dương Cộng sản Đảng (tháng 6/1929), An Nam Cộng sản Đảng
(tháng 10/1929) và Đông Dương Cộng sản liên đoàn (tháng 1/1930). Lúc này, việc thống nhất các tổ chức cộng sản
thành một Đảng Cộng sản duy nhất, đủ khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng cả nước vừa là yêu cầu tất yếu
khách quan, vừa là chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.
Từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông
theo con đường cách mạng vô sản, đã phát triển mạnh mẽ. Trước tình hình đó, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
không còn đủ sức để lãnh đạo nữa. Cần phải thành lập một Đảng Cộng sản để tổ chức và lãnh đạo giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân cùng các lực lượng yêu nước và cách mạng khác đấu tranh chống đế quốc và phong kiến
tay sai, giành lấy độc lập và tự do.
+, Trước tình hình cấp bách đó, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm (Thái Lan) trở lại Hương Cảng (Hồng Kông) triệu tập
ngay hội nghị đại biểu các tổ chức cộng sản để thống nhất các tổ chức đó lại và thành lập một Đảng Cộng sản thống
nhất. Từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930, tại Hương Cảng, sau một thời gian ngắn gấp rút chuẩn bị, với tư cách là đại
diện của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam thành
một tổ chức duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược
vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng và Lời kêu gọi do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Tất cả các tài liệu này được xem là
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta. Nội dung Cương lĩnh chính trị đã nêu rõ đường lối chiến lược và sách
lược phù hợp với tình hình thực tế của cách mạng Việt Nam, đó là đấu tranh giành độc lập dân tộc, thực hiện mục
tiêu người cày có ruộng và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Kết luận: ĐCSVN ra đời là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử CMVN. Sự kiện lịch sử vĩ đại ấy đã chấm dứt sự
khủng hoảng về đường lối cứu nước và tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nước VN đầu thế kỷXX, đáp ứng khát
vọng giải phóng dân tộc của nhân dân VN, là nền tảng vững chắc cho dân tộc VN tiếp nối trên con đường độc lập
dân tộc và CNXH.
B. Vì sao hiện nay Việt Nam không chấp nhận đa nguyên, đa đảng?
1, Các khái niệm:
***, Nguyên: là hệ tư tưởng.
***, Đa Nguyên: là nhiều hệ tư tưởng, lập trường
Hiện nay ĐCSVN chỉ lấy mình CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
mọi hành động của Đảng. Vì vậy VN không chấp nhận đa nguyên.
***, Đa Đảng: nhiều Đảng cùng tồn tại trong một quốc gia
- Lịch sử ở Việt Nam cũng có thời kỳ đa đảng. Năm 1946, ngoài Đảng Cộng sản còn có sự tồn tại của hai đảng
đối lập là Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Cách mạng đồng minh hội, khi quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi
Việt Nam, hai đảng đó cũng giải tán theo. Có thời kỳ ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, còn tồn tại Đảng Dân chủ
Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam. Cả hai đảng này đều thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sau đó hai đảng này đã tuyên bố tự giải tán và chỉ còn Đảng Cộng sản Việt Nam. Vai trò độc quyền lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam là một sản phẩm tự nhiên, mang tính khách quan của lịch sử đất nước.
- Nhân dân Việt Nam đã thừa nhận Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất lãnh đạo, không chấp nhận đa
nguyên, đa đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam được nhân dân che chở, xây dựng. Nhân dân Việt Nam trìu mến gọi
Đảng Cộng sản Việt Nam là "Đảng ta". Bài học từ sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu còn nguyên giá
trị. Từ khi chấp nhận bỏ Điều 6, Hiến pháp Liên Xô, đã dẫn đến tình trạng xuất hiện đa đảng và hậu quả là Đảng
Cộng sản Liên Xô mất quyền lãnh đạo, chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ. Các tầng lớp nhân dân Việt Nam nhận
thức rõ hơn ai hết, nếu chấp nhận đa đảng, chế độ XHCN sẽ sụp đổ, đất nước sẽ rối loạn, đời sống nhân dân cả vật
chất và tinh thần rơi vào tay các thế lực không trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc ta.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được khẳng định trong thực tiễn 85 năm qua của cách mạng
Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã giải quyết thành công cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước, giải phóng
dân tộc cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng duy nhất lãnh đạo các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, giành độc lập
dân tộc, đưa sự nghiệp đó đến thắng lợi hoàn toàn.
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới đất nước gần 30 năm qua giành những
thắng lợi to lớn.
- Tất cả những lý do trên khẳng định rằng chỉ có Đảng ta mới xứng đáng là người duy nhất đảm nhiệm vai trò
lãnh đạo CMVN. Do vậy để nâng cao sức chiến đấu, để củng cố niềm tin của nhân dân, Đảng ta cần phải thường
xuyên xây dựng và chỉnh đốn Đảng về mọi mặt: tư tưởng chính trị, đạo đức và tổ chức:
* : Giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân dân kiên định, giữ vững và tăng cường bản chất Thứ nhất về tư tưởng
giai cấp công nhân của Đảng, hệ tư tưởng của Đảng.
Công tác giáo dục phải làm cho mục tiêu, lý tưởng của Đảng ăn sâu, bám chắc vào đời sống chính trị tinh thần của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Trên cơ sở nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-
nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù chống
phá sự nghiệp cách mạng nước ta, phá hoại khối đoàn kết trong Đảng, trong toàn xã hội.
*, Thứ hai về đạo đức : Ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng
viên.Trước hết phải nâng cao kiến thức mọi mặt cho cán bộ, đảng viên, trong đó tập trung bồi dưỡng lý luận chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng ta xác định việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống là
chế độ bắt buộc, là tiêu chuẩn để phân loại, đánh giá chất lượng tổ chức đảng và đảng viên.
*, Thứ ba về tổ chức: Củng cố tổ chức, chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ sinh hoạt của Đảng.
Đây là cơ sở để củng cố tổ chức, bảo đảm đoàn kết thống nhất, kỷ luật trong Đảng. Vì vậy, phải quán triệt, chấp
hành nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng, chế độ tự phê bình và phê bình
trong toàn Đảng. Kiên quyết chống quan điểm, tư tưởng phủ nhận, xuyên tạc, bóp méo nguyên tắc, chế độ xây
dựng Đảng, hòng làm cho Đảng suy yếu về tổ chức, dẫn đến biến chất Đảng.
Câu 2 :Từ thực tiễn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chứng minh sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết
định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
Trả lời :
A. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam (từ cách
mạng DTDCND đến cách mạng XHCN). Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng được thể hiện cụ thể qua từng đường lối
cụ thể:
1. Đường lối cách mạng DTDCND
a. Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
*, Đường lối CMDTDCND được Đảng ta xác định ngay từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên năm 1930, đó là
Làm “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Nhiệm vụ chống đế quốc
giành độc lập cho dân tộc là mục tiêu số 1 của toàn Đảng, toàn dân ta.
*, Đường lối cách mạng DTDCND lại một lần nữa thể rõ nhất trong giai đoạn 1939 – 1945. Đó là đường lối giương
cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
- Với những diễn biến mau lẹ của tình hình thế giới và trong nước, để đáp ứng nhiệm vụ cần kíp là vấn đề
giải phóng dân tộc. Đảng ta đã lần lượt họp các hội nghị TW 6, 7, 8 để chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.
- Hô¬i nghị TW 6 tại Hóc Môn chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giành chính quyền.
- Hô¬i nghị TW 7 ( 11/1940) và hô ¬i nghị TW 8 (5/1941) đây là hô¬i nghị hoàn thiê ¬n đường lối giải phóng dân
¬c.
+ Đặt vấn đề chống đế quốc , giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay
sai làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Vấn đề cần kíp là “dân tộc giải phóng”
+ Chủ trương đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc, thành lập mặt trận Việt Minh để tập hợp đông đảo mọi
đảng phái, giai cấp, dân tộc, tôn giáo…miễn có lòng yêu nước, mưu cầu độc lập nhằm đấu tranh giải phóng dân
tộc…
- Những chủ trương đúng đắn của Đảng thể hiện rõ sự trưởng thành vượt bậc của Đảng về tư duy cách
mạng, về lãnh đạo chính trị, độc lập, tự chủ trong xác định đường lối. đặt nền tảng cho thành công của cuộc vận
động, chuẩn bị khởi nghĩa và tổng khởi nghĩa tháng 8.
b. Đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược
*, Đường lối kháng chiến chống Pháp được thực hiện thông qua các văn kiện:
+ Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/1945
+ Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của trung ương Đảng (12-12-1946)
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946)
+ Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh (9-1947).
+ Sau đó là sự bổ sung, hoàn thiện đường lối trong đại hội II (2/1951)
*, Nội dung của Đường lối xác định:
- Mục đích kháng chiến: Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập.
- Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài, dựa vào sức mạnh là chính.
- Quá trình Đảng ta bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh đường lối được cụ thể hóa tại Đại hội toàn quốc lần thứ II
(2/1951) với nội dung chính vẫn là thực hiện một cuộc cách mạng với tính chất nền dân chủ nhân dân và tính chất
thuộc địa.
Đường lối của CMDTDCND ở MN trải qua 21 năm được thực hiện qua rất nhiều hội nghị TW và đại hội
lần thứ III của Đảng. Tuy nhiên, đường lối này được thể hiện rõ nhất trong hội nghị TW lần thứ 15 (1/1959) và đại
hội lần thứ III (9/1960):
***, Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) đưa ra nghị quyết xác định nhiệm vụ trước mắt: đoàn kết toàn dân, kiên quyết
đấu tranh chống Mỹ xâm lược, đấu tranh lật đổ chế độ độc tài Ngô Đình Diệm, thực hiện độc lập dân tộc, thống
nhất nước nhà.
***, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) :Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò
quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai,
thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Qua nhiều Hội nghị, đại hội Đảng ta đã đưa ra đường lối cho CMMN trong từng giai đoạn có những bước
khác nhau, những đều thể hiện được quyết tâm giành độc lập dân tộc, chỉ rõ con đường để đưa nhân dân ta giành
thắng lợi, Nam Bắc thống nhất một nhà.
2. Đường lối xây dựng CNXH
Đường lối xây dựng CNXH được Đảng ta thể hiện rõ nhất trong đại hội III và Đại hội IV:
- Tại Đại hội III (9/1960), khi nước ta còn đang bị chia cắt, với đường lối đúng đắn, linh hoạt , Đảng ta vẫn
quyết định tiến hành CMXHCN ở miền Bắc
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước,
hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, Miền Bắc giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất cả nước.
Với đường lối đúng đắn, táo bạo, chưa từng có trong tiền lệ lịch sử trong nước và thế giới (xây dựng
CNXH khi miền nam vẫn còn chống Mỹ - 1 đất nước với 2 chế độ chính trị khác nhau). Đảng ta đã xây dựng miền
Bắc trở thành căn cứ hậu phương vững chắc cung cấp sức người, sức của cho miền Nam chiến đấu, thực hiện
Nam, Bắc thống nhất một nhà.
- Tại Đại hội lần thứ IV (12/1976), khi đất nước hoàn toàn thống nhất, Đảng ta xác định: “nắm vững chuyên chính
vô sản, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng (QHSX, KHKT, tư tưởng văn hóa”; đẩy mạnh công nghiệp hóa xã
hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN, xây dựng nền văn hóa
mới, con người mới; xóa bỏ chế độ người bóc lột người…vì hòa bình, độc lập, dân chủ và CNXH”
Sau khi đất nước thống nhất, Đảng ta đôi lúc cũng mắc sai lầm trong tư duy nóng vội, muốn nhanh chóng
đưa đất nước đi lên CNXH. Tuy nhiên, với bản lĩnh dám nhìn thẳng vào sự thật, sửa chữa những sai lầm, khuyết
điểm Đảng ta cũng đã cố gắng tìm tòi, khảo nghiệm để tìm ra con đường đổi mới phù hợp đưa đất nước thoát khỏi
khủng hoảng.
3. Đường lối thực hiện công cuộc đổi mới đất nước
- Đường lối đổi mới được Đảng ta hình thành từ đại hội VI (12/1986) với tinh thần của ĐH là “Nhìn thẳng vào sự
thâ ¬t, đánh giá đúng sự thâ ¬t, nói rõ sự thâ ¬t”.
+ Với tư duy xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, sang hạch toán kinh doanh
+ Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trọng tâm vào hàng lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu.
ĐH VI thể hiện quyết tâm đổi mới, đoàn kết để tiến lên. ĐH có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu bước
ngoă ¬c trong sự nghiê ¬p quá đô¬ lên CNXH và mở ra thời kỳ phát triển mới cho cách mạng VN.
- Đường lối đổi mới được Đảng ta bổ sung và phát triển trong các kỳ đại hội tiếp theo từ đại hội VII – đại hội XI.
Trong từng đại hội đều có bổ sung, làm rõ bước đi, con đường, biện pháp xây dựng CNXH cho phù hợp với tình
hình đất nước và bối cảnh thời đại. Đặc biệt với cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới từ đại hội VII, được
bổ sung tại đại hội XI đã làm rõ mục tiêu, những đặc trưng về chủ CNXH mà chúng ta đang xây dựng.
Như vậy, đường lối đổi mới của Đảng khởi xướng từ đại hội VI và được bổ sung, phát triển tại các đại hội sau đã
định hướng cụ thể con đường đi lên CNXH mà nhân dân ta lựa chọn.
B. Chứng minh bằng những thành tựu vĩ đại của cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XX đầu XXI
Ai đó đã từng nói, con đường đi đến thành công không trải bằng hoa hồng. Đất nước ta có được âm no,
hạnh phúc, vinh quang của ngày hôm nay là biết bao nỗ lực, cố gắng trên suốt chặng đường dài gian khó, thấm đẫm
mồ hôi và cả những giọt nước mắt, máu xương của những người đi trước, của một chặng đường 85 năm đấu tranh
và xây dựng Đảng. Những thành công tiêu biểu cho sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện trong suốt 85 qua cụ thể:
1. Thành công của Cách mạng tháng tám 1945
Dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã thực sự trở thành ngọn đuốc soi đường cho nhân
dân ta vùng lên đấu tranh giành được từ những thắng lợi này cho tới thắng lợi khác. Sau 15 năm kể từ ngày thành
lập, Đảng đã lãnh đạo nhân dân làm nên thắng lợi cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 lẫy lừng, chấm dứt chế độ
thực dân phong kiến tồn tại lâu đời trên đất nước ta. “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh
đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ
quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã khẳng
định dứt khoát rằng chỉ có Đảng ta là Đảng duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.
2. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và giải phóng hoàn toàn miền Nam 1975
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám không được bao lâu, vượt qua những thử thách hiểm nghèo, Đảng
lãnh đạo nhân dân bắt tay xây dựng chế độ xã hội mới và bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ và đấu tránh
chống thực dân Pháp.
“Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” – Tố Hữu
Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ “được ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một Bạch Đằng, một Chi
Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì
của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc”.
Điện Biên Phủ đã đưa miền Bắc đi lên xây dựng CNXH, tạo tiền đề, hậu phương vững chắc giúp miền
Nam đánh thắng giặc Mỹ.
Không chỉ dừng lại ở đó, Đảng ta lại tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược
kéo dài 21 năm nhằm thực hiện khát vọng của dân tộc và chân lý của mọi thời đại: "Không có gì quý hơn Độc lập,
Tự do".
3. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới hiện nay 1986 - nay
Sau gần 30 năm đổi mới, như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nhận
Để đẩy mạnh kháng chiến. Đại hội đề ra 12 chính sách cơ bản để động viên, tập hợp sức mạnh toàn dân tộc
quyết tâm giành thắng lợi.
Đại hội II đã đánh dấu bước trưởng thành lớn trong tư duy lý luận của Đảng về cách mạng, thổi vào cuộc
kháng chiến một nguồn sinh lực mới.
Với đường lối kháng chiến chống Pháp được Đảng ta đưa ra toàn diện, cụ thể trên tát cả các mặt từ chính
trị, kinh tế cho tới ngoại giao. Đường lối đã trở thành ngọn cờ dẫn dắt và là đô ¬ng lực chính trị tinh thần đưa nhân
dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.
c. Đường lối chống Mỹ cứu nướcđịnh, đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch
sử. Những thành tựu đó đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của đất nước từ kinh tế, chính trị đến văn hoá, xã
hội. Quốc phòng an ninh được giữ vững và tăng cường. Vai trò, vị thế của Việt Nam được nâng cao trên
trường quốc tế..., sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước
tiếp tục đi lên. Một trong những nguồn gốc của thành tựu ấy là Đảng ta đã xây dựng cho mình một lý
thuyết đổi mới khoa học, cách mạng và phù hợp, kết hợp với những kinh nghiệm lịch sử vô giá Đảng ta đã
lãnh đạo toàn dân, toàn quân ta duy trì thành quả cách mạng, duy trì nền độc lập, chủ quyền và tự do.
Có thể thấy rằng trong thời kỳ đổi mới các đường lối về kinh tế, văn hóa, đối ngoại, Đảng luôn có ý thức
đổi mới sáng tạo, dám từ bỏ những cái cũ không còn thích hợp, cả trên lĩnh vực kinh tế cũng như trên lĩnh vực văn
hóa – xã hội, cả đối nội và đối ngoại, giải quyết tốt mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, quốc gia và quốc tế, mở
rộng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, tập trung sức cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Nói
cách khác, Đảng CSVN kiên trì nắm vững nguyên tắc và phương pháp biện chứng duy vật, không phiến diện, cực
đoan hoặc giản đơn từ cực này nhảy sang cực kia.
Những thành tựu to lớn của nhân dân ta 85 năm qua cũng khẳng định rằng, chỉ có Đảng ta, một Đảng mác xít chân
chính, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và toàn thể dân tộc Việt Nam
là Đảng duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đó là sự lựa chọn có tính khách quan, được nhân dân
Việt Nam kiểm nghiệm qua lịch sử trong suốt 85 năm đấu tranh anh dũng dưới sự lãnh đạo của Đảng .
1
1
| 1/130

Preview text:

ÔN TẬP LSĐ CHƯƠNG NHẬP MÔN
Câu 1: Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của môn Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam..........4
Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ của môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam.....................................................7
Câu 3: Ý nghĩa của việc học tập môn Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam.....................................................10 CHƯƠNG 1
Câu 4: Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam phải đi
theo con đường cách mạng vô sản......................................................................................................................10
Câu 5: Nội dung và ý nghĩa những tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam
từ năm 1920 đến năm 1929................................................................................................................................11
Câu 6: Các yếu tố dẫn tới sự ra đời của Đảng và mối quan hệ giữa các yếu tố đó........................................15
Câu 1 :Vì sao nhân dân Việt nam , dân tộc Việt nam lựa chọn sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? Ý
nghĩa của vấn đề này đối với cách mạng ViệtNam hiện nay?...............................................125
Câu 7: Cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời...........................17
Câu 8: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...........20
Câu 9 :So sánh Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên (6-1-1930) của Đảng.
........................................................................................................................................................................... 22
Câu 10 : Chủ trương của Đảng trong cuộc vận động dân chủ 1936- 1939. Thành quả và kinh nghiệm của
cuộc vận động này..............................................................................................................................................23
Câu 11: Phân tích Chủ trương chiến lược mới của Đảng trong giai đoạn 1939-1945...................................25
Câu 12: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, tính chất và kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945.30 CHƯƠNG 2
Câu 13: Chủ trương và diễn biến của cuộc chiến tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng thời kỳ
1945-1946..........................................................................................................................................................31
Câu 14: Chủ trương và diễn biến của cuộc đấu tranh bảo vệ & xây dựng chính quyền cách mạng thời kỳ
1945 - 1946. ......................................................................................................................................................35
Câu 15 : Phân tích nội dung cơ bản của Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (2-1951)..........................41
Bài 16: Những diễn biến chính của cuộc khách chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ......................42
Câu 17: Phân tích ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
của Đảng (1945 – 1954).....................................................................................................................................51
Câu 18 : Phân tích đặc điểm của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ.........................................52
Câu 19: Phân tích tính chất của xã hội miền Nam sau năm 1954 và nội dung cơ bản Nghị quyết 15 tháng
1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này với cách mạng miền Nam.........................................................................53
Câu 20: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam được Đại hội III (
9/1960) của Đảng vạch ra...................................................................................................................................55
Câu 21: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chung xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở miền Bắc được
Đại hội III của Đảng vạch ra..............................................................................................................................58
Câu 22: Quá trình hình thành, phát triển và nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
.....................................................................................................................................................................59
Câu 23: Các giai đoạn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) và ý nghĩa của mỗi giai
đoạn....................................................................................................................................................................60
Câu 24 : Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 –
1975)..................................................................................................................................................................62 CHƯƠNG 3
Câu 25: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chung xây dựng XHCN trong thời kỳ quá độ được Đại hội IV
(12/1976) của Đảng vạch ra...............................................................................................................................64
Câu 26 :Phân tích nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của hai cuộc chiến tranh bảo vệ chủ quyền biên giới
phía Tây Nam và phía Bắc của tổ quốc..............................................................................................................65
Câu 27 :Phân tích nội dung công nghiệp hóa XHCN của chặng đường đầu tiên được Đại hội V (3/1982)
vạch ra................................................................................................................................................................ 70
Câu 28: Làm rõ những bước đột phá trong đổi mới tư duy quản lý kinh tế của Đảng từ năm 1979 đến năm
1985....................................................................................................................................................................71
Bài 29: Phân tích yêu cầu và mối quan hệ xã hội giữa 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công CNXH
và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN của Đại hội V...........................................................................71
Bài 30: Phân tích những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của thời kỳ 10 năm xây dựng CNXH
trên phạm vi cả nước (1976 – 1985)...................................................................................................................74
Bài 31: Phân tích nội dung 4 bài học kinh tế của thời kỳ xây dựng CNXH trước đổi mới được đại hội thứ IV
(12/1986) của đảng đưa ra?................................................................................................................................75
Câu 32: Phân tích nội dung cơ bản của chủ trương đổi mới xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
CNXH của Đại hội VI (12/1986)........................................................................................................................78
Câu 33: Phân tích những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam được Đại hội VII (6/1991) đưa ra và Đại
hội XI (1/2011) bổ xung, phát triển....................................................................................................................79
Câu 34: Phân tích những cơ hội và thách thức lớn của cách mạng Việt Nam được Hội nghị toàn quốc giữa
nhiệm ký (4/1994) đưa ra...................................................................................................................................82
Câu 35: Phân tích quan điểm, chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đại hội
VIII.....................................................................................................................................................................82
Câu 36 : Phân tích luận điểm “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở
liên minh công nông trí thức do Đảng lãnh đạo..” của Đại hội IX (4/2001). Để thực hiện được luận điểm đó,
chúng ta phải làm gì?..........................................................................................................................................86
Câu 37: Phân tích những bài học lớn của 20 năm đổi mới (1986 – 2006) được Đại hội X (4/2006) của Đảng
đưa ra................................................................................................................................................................. 88
Câu 38 : Phân tích những phương hướng cơ bản xây dựng CNXH ở Việt Nam...........................................90
của Cương lĩnh năm 2011 được Đại hội XI (1/2011) thông qua...................................................................90
Câu 39: Phân tích những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới vì CNXH do Đảng khởi xướng và
lãnh đạo............................................................................................................................................................113
Câu 40 : Phân tích những kinh nghiệm chủ yếu của công cuộc đổi mới vì CNXH của Đảng.....................115
Câu 41 :Phân tích những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa thời đại của Cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của
Đảng.................................................................................................................................................................118
Câu 2 :Từ thực tiễn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chứng minh sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết
định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam?...................................................................................................132
Câu 1: Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của môn Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đối tượng 1.
Trước hết là các sự kiện lịch sử Đảng. Cần phân biệt rõ sự kiện lịch sử Đảng gắn trực tiếp với sự
lãnh đạo của Đảng. Phân biệt sự kiện lịch sử Đảng với sự kiện lịch sử dân tộc và lịch sử quân sự trong cùng
thời kỳ, thời điểm lịch sử. Môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu sấu sắc, có hệ thống các sự
kiện lịch sử Đảng, hiểu rõ nội dung, tính chất, bản chất của các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng.
Các sự kiện thể hiện quá trình Đảng ra đời, phát triển và lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến
cứu quốc và xây dựng, phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trên các lĩnh vực chính trị, quân
sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,…
Sự kiện lịch sử Đảng là hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú và oanh liệt của Đảng làm sáng rõ bản
chất cách mạng của Đảng với tư cách là một đảng chính trị “là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời
là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”. Hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng làm rõ thắng lợi, thành tựu của
cách mạng, đồng thời cũng thấy rõ những khó khăn, thách thức, hiểu rõ những hy sinh, cống hiến lớn lao của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, sự hy sinh, phấn đấu của các tổ chức lãnh đạo của Đảng từ Trung ương tới cơ
sở, của mỗi cán bộ, đảng viên, với những tấm gương tiêu biểu. Các sự kiện phải được tái hiện trên cơ sở tư liệu
lịch sử chính xác, trung thực, khách quan. 2.
Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước bằng Cương lĩnh,
đường lối, chủ trương, chính sách lớn. Lịch sử Đảng có đối tượng nghiên cứu là Cương lĩnh, đường lối của
Đảng, phải nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung Cương lĩnh, đường lối của Đảng, cơ sở lý luận, thực tiễn và giá trị
hiện thực của đường lối trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh, đường lối đúng đắn là
điều kiện trước hết quyết định thắng lợi của cách mạng. Phải không ngừng bổ sung, phát triển đường lối phù
hợp với sự phát triển của lý luận và thực tiễn và yêu cầu của cuộc sống; chống nguy cơ sai lầm về đường lối,
nếu sai lầm về đường lối sẽ dẫn tới đổ vỡ, thất bại.
Đảng đã đề ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930); Luận cương chính trị (10-1930); Chính cương của
Đảng (2-1951) và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6- 1991) và bổ
sung, phát triển năm 2011. Quá trình lãnh đạo, Đảng đề ra đường lối nhằm cụ thể hóa Cương lĩnh trên những
vấn đề nổi bật ở mỗi thời kỳ lịch sử. Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc. Đường lối kháng chiến bảo vệ
Tổ quốc. Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đường lối
đổi mới. Đường lối quân sự. Đường lối đối ngoại.v.v. Đảng quyết định những vấn đề chiến lược, sách lược và
phương pháp cách mạng. Đảng là người tổ chức phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân hiện thực hóa
đường lối đưa đến thắng lợi. 3.
Đảng lãnh đạo thông qua quá trình chỉ đạo, tổ chức thực tiễn trong tiến trình cách mạng. Nghiên
cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng
Việt Nam do Đảng lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến giành độc lập, thống nhất, thành
tựu của công cuộc đổi mới. Từ một quốc gia phong kiến, Trang | 3
kinh tế nông nghiệp lạc hậu, một nước thuộc địa, bị đế quốc, thực dân cai trị, dân tộc Việt Nam đã giành lại độc
lập bằng cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với bản Tuyên ngôn độc lập lịch sử; tiến hành hai cuộc kháng
chiến giải phóng, bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước; thực hiện công cuộc đổi mới đưa đất nước quá độ lên
chủ nghĩa xã hội với những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đảng cũng thẳng thắn nêu rõ những khuyết
điểm, hạn chế, khó khăn, thách thức, nguy cơ cần phải khắc phục, vượt qua.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng là giáo dục sâu sắc những kinh nghiệm, bài học trong lãnh đạo của Đảng.
Tổng kết kinh nghiệm, bài học, tìm ra quy luật riêng của cách mạng Việt Nam là công việc thường xuyên của
Đảng ở mỗi thời kỳ lịch sử. Đó là nội dung và yêu cầu của công tác lý luận, tư tưởng của Đảng, nâng cao trình
độ lý luận, trí tuệ của Đảng. Lịch sử Đảng là quá trình nhận thức, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam. Cần nhận thức rõ và chú trọng giáo dục những
truyền thống nổi bật của Đảng: truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của Đảng; truyền thống đoàn kết,
thống nhất trong Đảng; truyền thống gắn bó mật thiết với nhân dân, vì lợi ích quốc gia, dân tộc; truyền thống
của chủ nghĩa quốc tế trong sáng. 4.
Nghiên cứu Lịch sử Đảng là làm rõ hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ
lịch sử. Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng để nêu cao hiểu biết về công tác xây dựng Đảng trong các thời kỳ
lịch sử về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Xây dựng Đảng về chính trị bảo đảm tính đúng đắn của
đường lối, củng cố chính trị nội bộ và nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng. Xây dựng Đảng về tư tưởng “Đảng
lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Xây dựng
Đảng về tổ chức, củng cố, phát triển hệ thống tổ chức và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng, tuân thủ các
nguyên tắc tổ chức cơ bản”. Xây dựng Đảng về đạo đức với những chuẩn mực về đạo đức trong Đảng và ngăn
chặn, đẩy lùi sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay. - Phạm vi
Mỗi ngành khoa học có một phạm vi nghiên cứu cụ thể trong mối quan hệ biện chứng với các khoa học
khác. Khoa học lịch sử nghiên cứu về xã hội và con người xã hội, nghiên cứu về cuộc sống đã qua của nhân
loại một cách toàn diện trong sự vận động, phát triển, với những quy luật phổ biến và đặc thù của nó. Lịch sử
Việt Nam từ năm 1930 là lịch sử đấu tranh cách mạng kiên cường và anh dũng của nhân dân ta dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm xóa bỏ chế độ thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, xây dựng
chế độ mới. Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của nhân dân ta. Do đó, lịch
sử Việt Nam (từ năm 1930 trở đi) và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó hữu cơ với nhau. - Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu gắn liền với đối tượng nghiên cứu. Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Đường lối chính trị, hoạt động của Đảng là
sự biểu hiện cụ thể lý luận đó trong hoàn cảnh Việt Nam với tất cả đặc điểm vốn có của nó. Do đó, chủ nghĩa
duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với
khoa học lịch sử nói chung và khoa học lịch sử Đảng nói riêng. Đó là những cơ sở phương pháp luận khoa học
để nghiên cứu lịch sử Đảng. Trang | 4
Đảng Cộng sản Việt Nam nhờ có hoạt động lý luận dựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, đã đi đến nhận thức được những điều kiện khách quan và sự chín muồi của những nhân tố chủ quan
của sự phát triển xã hội thông qua hệ thống công tác tổ chức và tư tưởng của Đảng đối với quần chúng.
Do đó, đối với khoa học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, quan niệm duy vật về lịch sử là chìa khóa để lý
giải sự xuất hiện và phát triển của Đảng như là một kết quả tất yếu của lịch sử đấu tranh của nhân dân Việt
Nam. Chỉ có đứng trên quan điểm lịch sử mới có thể đánh giá được một cách khoa học các giai đoạn phát triển
của Đảng, trên cơ sở làm sáng tỏ địa vị khách quan và vai trò lịch sử của Đảng trong đấu tranh giành độc lập
dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cũng như mới lý giải được rằng lý tưởng cách mạng và
những mục tiêu cao cả xuất phát từ lý tưởng đó, mà Đảng đã kiên trì theo đuổi từ ngày mới ra đời không phải là
do ý muốn chủ quan của một cá nhân hoặc của một nhóm người tài ba lỗi lạc nào, cũng không phải do "nhập
cảng" từ bên ngoài vào, mà xét cho cùng là sự phản ánh khách quan của sự phát triển lịch sử - tự nhiên trong
những điều kiện lịch sử nhất định.
Với phương pháp luận khoa học, các nhà sử học chân chính có thể nhận thức được lịch sử một cách chính
xác, khoa học. Họ có thể nhận thức và phản ánh đúng hiện thực khách quan khi nghiên cứu bất kỳ một hiện
tượng, một quá trình lịch sử nào.
Nghiên cứu lịch sử Đảng đòi hỏi phải quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể mới có thể xem xét các sự kiện
lịch sử trong những điều kiện và thời điểm cụ thể và trong mối quan hệ giữa chúng với nhau. Việc nắm vững và
vận dụng quan điểm lịch sử trong khoa học lịch sử Đảng cho phép lý giải được tính sáng tạo cách mạng trong
đường lối, chủ trương của Đảng, cũng như làm rõ được cơ sở phương pháp luận của hoạt động lý luận của
Đảng trong quá trình nghiên cứu để quyết định những đường lối, chủ trương.
Khoa học lịch sử Đảng sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể của khoa học lịch sử nói chung, như
các phương pháp lịch sử và lôgích, đồng đại và lịch đại, phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hóa
và trừu tượng hóa... trong đó quan trọng nhất là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgích cùng sự kết hợp hai phương pháp ấy.
Nhiệm vụ đầu tiên của khoa học lịch sử Đảng là phải làm sáng tỏ nội dung các giai đoạn lịch sử đấu tranh
của Đảng, với những sự kiện cụ thể sinh động và trong mối liên hệ có tính nhân quả giữa chúng với nhau, cho
nên phương pháp được đặt lên hàng đầu trong khoa học lịch sử Đảng là phương pháp lịch sử.
Song nếu phương pháp lịch sử không có sự kết hợp với phương pháp lôgích thì sẽ giảm đi tính chất khái
quát của nó, không thể vạch ra được bản chất, khuynh hướng chung và những quy luật khách quan chi phối sự vận động lịch sử.
Hoạt động của Đảng trong quá khứ cơ bản là hoạt động lãnh đạo, lên lịch sử của Đảng chính là lịch sử của
sự lãnh đạo cách mạng, lịch sử của hoạt động nhận thức quy luật, đề ra đường lối, chủ trương cách mạng. Hoạt
động đó đã được ghi lại, được thể hiện trong các cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, qua phát ngôn của
các lãnh tụ của Đảng. Hoạt động xây dựng Đảng trong lịch sử về tư tưởng và tổ chức cũng được thể hiện qua
Điều lệ của Đảng. Do đó, để nghiên cứu lịch sử của Trang | 5
Đảng, phương pháp quan trọng có tính đặc thù, bắt buộc là phải nghiên cứu các văn kiện Đảng, nhất là văn
kiện các Đại hội và Hội nghị Trung ương. Nắm vững nội dung các văn kiện Đảng sẽ hiểu được đường lối, chủ
trương lãnh đạo cách mạng của Đảng trong các thời kỳ lịch sử, tức là nắm được hoạt động chính yếu của Đảng
trong quá khứ, hiểu được lịch sử của Đảng.
Tính đúng đắn của sự lãnh đạo của Đảng đã được kiểm nghiệm qua hành động thực tiễn của cán bộ, đảng
viên, qua hoạt động của hệ thống chính trị do Đảng tổ chức, qua phong trào cách mạng của quần chúng. Vì vậy,
để đánh giá đúng đắn lịch sử của Đảng, rút ra những kinh nghiệm lịch sử phải căn cứ vào phong trào thực tiễn
của nhân dân, vào thành bại của cách mạng.
Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ của môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Trả lời 1:
Với tư cách là khoa học về những quy luật phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng, lịch sử Đảng có hai
chức năng: chức năng nhận thức khoa học và chức năng giáo dục tư tưởng chính trị.
Chức năng nhận thức khoa học lịch sử có mục đích trước hết là để phục vụ việc cải tạo xã hội theo đúng
quy luật phát triển của xã hội Việt Nam như một quá trình lịch sử - tự nhiên. Việc hiểu biết thấu đáo những kiến
thức và kinh nghiệm lịch sử Đảng là cơ sở khoa học để có thể dự kiến những xu hướng phát triển chủ yếu của
xã hội và những điều kiện lịch sử cụ thể có tác động đến những xu hướng đó. Bằng cách đó, khoa học lịch sử
Đảng cùng với các môn khoa học lý luận Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực tạo cơ sở lý
luận để Đảng vạch ra đường lối, chủ trương, chính sách.
Mặt khác, lịch sử Đảng có chức năng giáo dục tư tưởng chính trị, tham gia vào việc giải quyết những nhiệm
vụ hiện tại. Những kiến thức khoa học về các quy luật khách quan của sự phát triển lịch sử cách mạng Việt
Nam có tác dụng quan trọng đối với cán bộ, đảng viên, nhân dân trong việc trau dồi thế giới quan, phương pháp
luận khoa học, xây dựng niềm tin vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ đó có
quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng.
Để thực hiện chức năng đó, trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy và học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam chúng ta có nhiệm vụ làm rõ những quy luật của cách mạng Việt Nam, nghiên cứu, trình bày các điều kiện
lịch sử, các sự kiện và quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của Đảng, nổi bật là những nhiệm vụ sau đây:
+ Làm sáng tỏ điều kiện lịch sử, quá trình ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - bộ tham mưu chiến
đấu của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.
Trong thời gian đầu không phải là toàn bộ giai cấp công nhân đã tiếp thu được chủ nghĩa Mác - Lênin, mà
chỉ có một bộ phận tiên tiến nhất tiếp thu được lý luận đó. Bộ phận này đứng ra thành lập đảng cộng sản, do
vậy đảng cộng sản là một bộ phận của giai cấp công nhân và giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lãnh đạo
cách mạng thông qua đảng cộng sản là đội tiền phong của mình.
Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân là quy luật chung cho sự ra đời của các đảng
cộng sản trên thế giới. Nhưng sự kết hợp đó không theo một khuôn mẫu giáo điều, cứng Trang | 6
nhắc, mà nó được thực hiện bằng con đường riêng biệt, tuỳ theo điều kiện cụ thể về không gian và thời gian.
Yêu cầu của cách mạng thuộc địa khác với yêu cầu của cách mạng ở các nước tư bản chủ nghĩa. Đảng cộng
sản ở các nước tư bản chủ nghĩa phải lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản, còn
đảng cộng sản ở thuộc địa trước hết phải lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc chống chủ nghĩa thực dân. Vấn đề
giai cấp ở thuộc địa phải đặt trong vấn đề dân tộc, đòi hỏi sự vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận Mác -
Lênin về đảng cộng sản trong điều kiện một nước thuộc địa.
+ Làm rõ quá trình trưởng thành, phát triển của Đảng gắn liền với hoạt động xây dựng một chính đảng
cách mạng theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Khoa học xây dựng Đảng có nhiệm vụ nghiên cứu những quy luật xây dựng đảng, xác định những nguyên
tắc, mục đích, yêu cầu; những nguyên lý và hệ thống các biện pháp phải tuân theo để xây dựng một chính đảng
cách mạng về chính trị, tư tưởng và tổ chức; hình thành nên lý luận về xây dựng đảng.
Lịch sử Đảng có nhiệm vụ làm rõ những hoạt động cụ thể của Đảng để xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhằm
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong từng thời kỳ cách mạng. Đó là sự thực hiện các nguyên lý, vận dụng những
nguyên tắc, tiến hành các biện pháp để làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Đương nhiên giữa hai ngành khoa học đó có mối quan hệ mật thiết với nhau.
+ Trình bày quá trình hoạt động lãnh đạo cách mạng của Đảng qua các thời kỳ, các giai đoạn cách mạng
trong những bối cảnh lịch sử cụ thể.
Đó là quá trình đi sâu nắm vững phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với bối cảnh quốc tế và thực tiễn của
xã hội Việt Nam, để định ra cương lĩnh, vạch ra đường lối, xác định những chủ trương và biện pháp cụ thể cho
mỗi giai đoạn cách mạng.
Đó là quá trình đấu tranh về quan điểm tư tưởng trong nội bộ Đảng để xác định một đường lối đúng đắn,
đấu tranh bảo vệ đường lối cách mạng của Đảng, chống mọi biểu hiện của tư tưởng hữu khuynh và "tả"
khuynh, chống mọi ảnh hưởng của tư tưởng duy ý chí, chủ quan, giáo điều và các loại tư tưởng phi vô sản khác.
Đó cũng là quá trình chỉ đạo và tổ chức quần chúng hành động thực tiễn, giành thắng lợi từng bước tiến lên
giành thắng lợi hoàn toàn, thực hiện triệt để các mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam do Đảng vạch ra.
+ Trình bày các phong trào cách mạng của quần chúng do Đảng tổ chức và lãnh đạo.
Nhằm theo những phương hướng cơ bản do Đảng xác định, phong trào cách mạng của quần chúng diễn ra
một cách tự giác, hết sức sinh động, phong phú và sáng tạo. Sức sáng tạo của các tổ chức đảng và quần chúng
rất lớn. Nó làm cho quyết tâm của Đảng trở thành hành động cách mạng, làm cho đường lối, chủ trương cách
mạng của Đảng trở thành thực tiễn, và do đó, tạo cơ sở cho việc bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh đường lối
cách mạng của Đảng. Một đường lối cách mạng đúng sẽ được quần chúng nhân dân ủng hộ và quyết tâm thực hiện. Trang | 7
+ Tổng kết những kinh nghiệm lịch sử Đảng
Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ góp phần tổng kết những kinh nghiệm từ những thành công và không
thành công của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của Đảng. Trả lời 2 1. Chức năng :
Khoa học lịch sử Đảng có hai chức năng cơ bản sau : - Chức năng nhận thức:
+ LSĐ là một chuyên nghành của khoa học lịch sử nên nó mang lại cho chúng ta những kiến thức khoa học
lịch sử. Cụ thể ở đây, Lịch sử Đảng giúp ta nhận thức về quá trình phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, quá
trình thực thi đường lối chính sách của Đảng vào thực tế, quá trình nhận thức lý luận của Đảng.Từ đó, rút ra
những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam (cả tính đúng đắn cũng như cả những lúc vấp váp sai lầm.)
+ Trên cơ sở những kiến thức và kinh nghiệm lịch sử đó, ta có thể dự kiến những xu hướng phát triển chủ yếu của xã hội.
- Chức năng giáo dục tư tưởng chính trị:
+Giáo dục những truyền thống tốt đẹp của Đảng ta như: truyền thống đoàn kết, truyền thống đấu tranh bất
khuất hy sinh của những người cộng sản…
+ Giáo dục lý tưởng cách mạng, giáo dục lòng trung thành với sự nghiệp của Đảng, giáo dục lối sống lành
mạnh, hữu ích cho thế hệ trẻ.
Những kiến thức về khoa học Lịch sử Đảng sẽ giúp cho người học xây dựng thế giới quan, phương pháp luận
khoa học và quan trọng hơn cả là xây dựng được niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
2. Nhiệm vụ của lịch sử Đảng: Môn Lịch sử Đảng CSVN giúp cho sinh viên hiểu được :
- Điều kiện lịch sử, quá trình ra đời và trưởng thành của Đảng Cộng Sản Việt Nam- bộ tham mưu chiến
đấu của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.
- Quá trình trưởng thành, phát triển của Đảng gắn liền với với hoạt động xây dựng một chính đảng cách
mạng theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
- Quá trình hoạt động cách mạng của Đảng qua các thời kỳ, các giai đoạn cách mạng trong những bối cảnh lịch sử cụ thể.
- Các phong trào cách mạng của quần chúng do Đảng tổ chức và lãnh đạo
- Những bài học kinh nghiệm qua từng thời kỳ cách mạng cũng như toàn bộ 75 năm hoạt động và trưởng thành của Đảng Trang | 8
Câu 3: Ý nghĩa của việc học tập môn Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Trả lời 1:
Nghiên cứu, học tập, nắm vững tri thức khoa học về lịch sử Đảng có ý nghĩa rất to lớn trong việc giáo dục
phẩm chất chính trị, lòng trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt
Nam, tính kiên định cách mạng trước tình hình chính trị quốc tế có những diễn biến phức tạp và trong việc giáo
dục đạo đức cách mạng, mà Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam là một mẫu mực tuyệt vời.
Việc nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng cũng có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục về truyền thống cách
mạng, về chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính, về lòng tự hào đối với Đảng và đối với dân tộc
Việt Nam; đồng thời còn có tác dụng bồi dưỡng ý chí chiến đấu cách mạng, thôi thúc ở người học ý thức biết
noi gương những người đã đi trước, tiếp tục cuộc chiến đấu dũng cảm ngoan cường, thông minh, sáng tạo để
bảo vệ và phát triển những thành quả cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đã tốn biết bao xương máu để giành
được, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trả lời 2:
- Thông qua nội dung môn học để xây dựng và củng cố lập trường chính trị, trung thành với lợi ích của
Đảng, của dân tộc ; kiên định trước những diễn biến phức tạp của thế giới cũng như trong nước.
- Tự hào với những truyền thống của dân tộc, của Đảng.
- Tiếp tục phát huy những giá trị truyền thống trong giai đoạn mới, ở những vị trí mới, nhằm xây dựng
thành công CNXH, bảo vệ vững chắc nước Việt Nam XHCN./.
Câu 4: Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam phải
đi theo con đường cách mạng vô sản.
Thứ nhất: Bài học từ sự thất bại của con đường cứu nước trước đó:
- Để giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Pháp, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam
diễn ra nhiều cuộc đầu tranh sôi nổi với nhiều con đường gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau, sử
dụng những vũ khí tư tưởng khác nhau. Tiêu biểu là khuynh hướng:
phong kiến, tư sản… song đều thất bại => vấn đề đặt ra là phải tìm ra con đường cứu nước mới Thứ hai:
Cách mạng tư sản không triệt để
Trên con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu về cách cuộc cách mạng lớn trên thế giới như Anh,
Pháp, Mỹ,… Người nhận thấy :’ Cách mạng pháp cũng như cách mạng Mỹ đều là cách mạng tư bản không
đến nơi, tiếng là cộng hòa dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công- nông, ngoài thì nó áp bực thuộc địa’
Thứ ba: Con đường giải phóng dân tộc
- Hồ Chí Minh thấy được cách mạng tháng 10 Nga không chỉ là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
mà còn nêu lên tấm gương sáng về sự nghiệp giải phóng dân tộc thuộc địa. Trang | 9
- HCM đến với học thuyết cách mạng chủ nghĩa Mác- Lênin và lựa chọn khuynh hướng chính trị vô sản.
- Người khẳng định muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường
cách mạng vô sản và chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được dân tộc bị áp bức và người lao động trên thế giới ách nô lệ.
Câu 5: Nội dung và ý nghĩa những tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào
Việt Nam từ năm 1920 đến năm 1929.
1, Giai đoạn ở Pháp (từ tháng 4/1921 đến tháng 6/1923):
Mốc khởi đầu cho quá trình truyền bá Chủ nghĩa Mác Lê Nin vào việt Nam mà Nguyễn Ái Quốc tiến hành
khi hoạt động trên đất nước Pháp là tháng 4/1921 khi tờ La Revue Communiste (Tạp chí Cộng sản) đăng bài
“Đông Dương”. Trong bài viết này, lần đầu tiên ông Nguyễn đề cập đến những điều kiện thuận lợi ở châu Á nói
chung và Đông Dương nói riêng cho việc truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Ông Nguyễn nhận định: “Sự đầu
độc có hệ thống của bọn tư bản, thực dân không thể làm tê liệt tư tưởng cách mạng của người Đông Dương.
Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ
một cách ghê gớm”, ông kết luận: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi. Chủ nghĩa xã hội chỉ
còn phải làm cái việc là gieo hat giống của công cuộc giải phóng nữa thôi”(2). Cũng trong bài viết này, Nguyễn
Ái Quốc khẳng định chế độ cộng sản có thể áp dụng ở châu Á nói chung và Đông Dương nói riêng.
Trên cơ sở những nhận định đó, Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng những phương tiện sẵn có của các tổ chức
cánh tả Pháp, nhất là những tờ báo theo đường lối của Quốc tế cộng sản đồng thời thành lập tổ chức chính trị
mới của các dân tộc thuộc địa để thông qua đó tiến hành những hoạt động tuyên truyền. Trong dự thảo Báo cáo
của tiểu ban Đông Dương thuộc Ban nghiên cứu thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc viết: “Công tác tuyên truyền cách
mạng và chống quân phiệt cần được tiến hành dưới sự lãnh đạo và đôn đốc của Đảng, trong tất cả các nước
thuộc địa và nước gọi là bảo hộ. Công tác tuyên truyền này thực hiện:
- Bằng các báo chí xuất bản ở Pháp
- Bằng các diễn đàn các Đại hội của Đảng của chúng ta và khi cần bằng diễn đàn của nghị viện
- Bằng các buổi nói chuyện
- Bằng các phương thức thích hợp với đối tượng, với trình độ giáo dục và văn minh của người bản xứ ở các thuộc địa”(3)
Thời gian từ năm 1921 đến tháng 2/1923 Nguyễn Ái Quốc viết trên 20 bài đăng trên các báo L’Humanité và
La vie ouvrière, đây là hai tờ báo có ảnh hưởng lớn trong tầng lớp công nhân, những người lao động Pháp và
đặc biệt là có ảnh hưởng đối với các nước hải ngoại. Nguyễn Ái Quốc nhận rõ, lúc này đối tượng tuyên truyền
cần hướng tới là nhân dân các dân tộc thuộc địa của Pháp, Người tổ chức thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
Trong tuyên ngôn của Hội do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo có đoạn: “Anh em phải làm thế nào để được giải
phóng. Vận dụng công thức của
C. Mác chúng tôi xin nói với anh em rằng công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể được thực hiện bằng sự
nỗ lực của bản thân anh em. Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập chính là để giúp đỡ anh em trong công
cuộc ấy... Để thực hiện sự nghiệp chính nghĩa ấy, Hội quyết định đưa vấn đề Trang | 10
thuộc địa ra trước dư luận bằng báo chí và ngôn luận và bằng tất cả mọi biện pháp mà chúng ta có thể làm”. (4)
Hội Liên hiệp thuộc địa xuất bản tờ báo (
Le Paria Người cùng khổ) làm cơ quan ngôn luận chính thức. Nội
dung chủ yếu của báo là tố cáo sự lạm quyền về chính trị, chính sách cai trị hà khắc, thủ đoạn bóc lột về kinh tế
của chủ nghĩa thực dân, đồng thời kêu gọi những người bị áp bức đoàn kết lại đấu tranh cho sự tiến bộ vể vật
chất và tinh thần của chính họ. Với vai trò là chủ bút, Nguyễn Ái Quốc đã có gần 40 bài viết. Trong đó, Người
đã vạch trần những thủ đoạn bóc lột nhân dân Đông Dương của thực dân Pháp, Người cũng tố cáo tội ác của
chủ nghĩa thực dân Anh trong việc chiếm đoạt của cải của nhân dân Trung Quốc và đàn áp đã man phong trào
đấu tranh của nhân dân Ấn Độ v.v. Từ đó Người rút ra kết luận: chủ nghĩa thực dân ở đâu cũng tàn bạo và man
rợ như nhau, số phận của người dân thuộc địa đều giống nhau, đều bị tước đoạt mọi quyền sống, quyền tự do.
Người khẳng định: Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc và các dân tộc bị áp bức là không thể điều hòa mà chỉ
có thể giải quyết bằng con đường đấu tranh cách mạng. Để cuộc đấu tranh này đi đến thắng lợi phải thực hiện
đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. Người kêu gọi những người Pháp chân chính ủng hộ cuộc đấu tranh chính
nghĩa của nhân dân các nước thuộc địa. Việc đưa báo Le
về nước bằng con đường Paria
công khai (qua bưu điện) luôn bị thực dân Pháp kiểm duyệt
gắt gao, vì vậy Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức một đường dây bí mật thông qua những thủy thủ yêu nước, làm
việc trên tuyến đường vận tải biển Pháp- Đông Dương. Con đường giao thông bí mật này có tầm quan trọng
đặc biệt, làm cầu nối giữa phong trào cách mạng nước Pháp với phong trào cách mạng trong nước. Qua đường
dây này báo Le Paria, L’humanité, Việt Nam hồn và các tài liệu, truyền đơn được các thủy thủ yêu nước bí mật
đưa về Sài Gòn, Hải Phòng chuyển tới các cơ sở cách mạng và các trí thức yêu nước, các sinh viên giác ngộ.
Những bài hay nhất của Nguyễn Ái Quốc được họ chép lại rồi truyền cho nhau xem và bình luận. Có thể nói,
qua các tài liệu, báo chí gửi về nước, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc theo chủ nghĩa Mác- Lênin đã
được truyền bá vào Việt Nam một cách thường xuyên và có hệ thống
Tháng 10 năm 1922, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội II Đảng Cộng sản Pháp họp tại Paris. Tại Đại hội
lần này Người đã đệ trình Lời kêu gọi những người bản xứ ở các thuộc địa và đã được Đại hội thông qua. Lời
kêu gọi có đoạn viết: “Vì hòa bình thế giới, vì tự do và sự ấm no của mọi người, những người bị áp bức bóc lột
thuộc mọi nòi giống chúng ta hãy đoàn kết lại và đấu tranh chống bọn áp bức”(5). Lời kêu gọi đã được Nguyễn
Ái Quốc viết ngắn gọn lại bằng tiếng Việt, in thành truyền đơn, bí mật chuyển về Việt Nam. Việc truyền bá tư
tưởng cách mạng theo quan điểm Mác Lênin trong thời gian Nguyễn Ái Quốc ở Pháp chính là sự mở đầu quan
trọng nhằm thức tỉnh tinh thần cách mạng của nhân dân. Bằng những hoạt động tích cực Nguyễn Ái Quốc đã có
những ảnh hưởng nhất định trong phong trào cộng sản ở Pháp. Tháng 6/1923 Người được cử sang Mátxcơva dự
Đại hội V Quốc tế Cộng sản.
2, Giai đoạn ở Liên Xô (từ tháng 6/1923 đến tháng 10/1924):
Ở nước Nga - một đất nước tự do thật sự, Mátxcơva lại là trung tâm của phong trào cách mạng thế giới, nơi
đóng trụ sở của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc có điều kiện hoạt động thuận lợi hơn rất nhiều so với thời
kỳ ở Pháp. Tại đây ông được tiếp xúc với những lãnh tụ nổi tiếng của phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế, với những chiến sĩ chống đế quốc thực dân trên toàn thế giới. Trong môi trường lý tưởng đó Nguyễn Ái
Quốc say xưa nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản khoa học, hoàn thiện thế giới quan Mác xít của mình. Trang | 11
Trong bối cảnh Quốc tế cộng sản đang nỗ lực tiến hành thiết lập ở Đông Dương một trung tâm tuyên truyền
để gây ảnh hưởng nhưng gặp phải những trở ngại do sự ngăn cấm của thực dân Pháp. Sự xuất hiện của ông
Nguyễn vào lúc này như một sự lựa chọn ngẫu nhiên, đặt lên vai Ông sứ mệnh mà Ông đang mong muốn thực
hiện đó là đưa chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam.
Thời gian này Nguyễn Ái Quốc đã tiếp tục nghiên cứu và sử dụng nhiều phương tiện thông tin khác nhau để
truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ tháng 9-1923 trên các tờ báo cánh tả Pháp như L’Humanité và La Vie
Ouvrière đã xuất hiện các bài viết của Người. Riêng với tờ Le Paria, khi còn ở Pháp, Người là chủ nhiệm, chủ
bút thì ở Mátxcơva Người như một phóng viên thường trú của báo. Người viết cho báo những bài viết chứa
đựng những thông tin về nước Nga - đất nước vĩ đại có sức cổ vũ mạnh mẽ đối với các nước thuộc địa trong
cuộc đấu tranh giải phóng. Người còn viết nhiều bài cho các ấn phẩm định kỳ của Quốc tế cộng sản như tạp chí
Thông tin quốc tế, tạp chí Quốc tế nông dân, báo chí của Đảng Cộng sản Liên Xô như tờ Sự thật, Người công
dân Bacu. Ngoài báo chí, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu sử dụng các phương tiện thông tin mới chưa có trước đó
như truyền đơn, sách báo, diễn đàn. Tháng 1/1924, Nguyễn Ái Quốc đã soạn thảo một văn kiện quan trọng của
Quốc tế cộng sản gửi nhân dân An Nam bằng tiếng Việt. Văn kiện có đoạn: “Vừa 5 năm qua, ở kinh đô nước
Nga là một nước thật là dân chủ (ở trần gian chưa bao giờ có nước thế) có lập một Hội để hợp tất cả bao nhiêu
người làm ăn. Hội ấy gọi là “ Internationale Communisté”. Nhờ mấy người cầm đầu mới dựng lên thì hội ấy
bây giờ mạnh lắm, để giúp hàng triệu, hàng muôn mấy người làm ăn ngũ phương, nhất là nông dân khốn khổ
thuộc về thuộc địa An Nam ta vậy. Thời mình thắng trận gần đến! Anh em ơi! Anh em ơi! Vô sản toàn thế giới đoàn kết
lại”(6). Văn kiên này được tòa soạn báo L’Humanité in thành 3500 bản và được bí mật gửi về Đông Dương.
Tháng Tám năm đó, được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc viết lời kêu gọi toàn thể nhân
dân đứng lên cầm súng đánh đuổi quân cướp nước, nhất định không cam chịu làm tay sai cho thực dân đế quốc
Trong thời kỳ này Nguyễn Ái Quốc có hai tác phẩm mang tầm vóc tư tưởng lớn, đó là: “Trung Quốc và
thanh niên Trung Quốc” (Nhà xuất bản Mátxcơva Mới xuất bản năm 1924) và chuẩn bị nội dung cho cuốn
“Bản án chế độ thực dân Pháp” (ra mắt lần đầu tiên năm 1925 tại thủ đô Pari, trên tập san Inprékor của Quốc tế
Cộng sản). Trong các tác phẩm của mình Nguyễn Ái Quốc vẫn tiếp tục tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân nói
chung và chủ nghĩa thực dân Pháp nói riêng đối với nhân dân các nước thuộc địa, đối với nhân dân Việt Nam.
Đối tượng mà các tác phẩm nhằm vào chủ yếu là chế độ thực dân Pháp trên lãnh thổ hải ngoại. Ngoài các đề tài
trên, ở thời kỳ này Nguyễn Ái Quốc cũng bắt đầu nêu ra những vấn đề mới mẻ chưa từng có như: cách mạng
giải phóng các dân tộc thuộc địa là một bộ phận không thể tách rời của cách mạng vô sản thế giới và chỉ có giai
cấp công nhân là giai cấp độc nhất và duy nhất có sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối
cùng. Bên cạnh đó, Nguyễn Ái Quốc còn cung cấp cho nhân dân ta những thông tin về tổ chức Quốc tế cộng
sản- một tổ chức chính trị quốc tế bênh vực quyền lợi của các dân tộc thuộc địa. Đặc biệt, Người đã có nhiều
bài viết giới thiệu về trường Đại học Phương Đông (trường đại học của những người cộng sản phương Đông có
nhiệm vụ đào tạo cán bộ cách mạng cho các nước thuộc địa và phụ thuộc) và đề nghị các Đảng trên thế giới gửi
các đồng chí ở các nước thuộc địa sang học ở trường quốc tế này. Theo đề nghị của Người, bắt đầu từ năm
1925, những thanh niên yêu nước Việt Nam đầu tiên đã được gửi sang học tại trường Đại học Phương Đông. Trang | 12
Thời gian hoạt động ở Mátxcơva cũng là thời gian Nguyễn Ái Quốc tham dự nhiều hội nghị quốc tế lớn.
Người đã tham gia Đại hội I Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 đến ngày 15/10/1923), Đại hội V Quốc tế cộng
sản (họp từ ngày 17/6 đến ngày 8/7/1924), Đại hội III Quốc tế công hội đỏ, Đại hội IV quốc tế thanh niên… Tại
các diễn đàn của các đại hội đó, Người đã nói lên tiếng nói của nhân dân thuộc địa bảo vệ những luận điểm
đúng đắn của V.I.Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, và tuyên truyền những tư tưởng cách mạng của mình
trên lập trường mácxít. Những lời phát biểu của Người đã để lại những ấn tượng đẹp đẽ trong lòng các đại biểu,
đặc biệt là những đại biểu từ các nước thuộc địa và phụ thuộc Á, Phi, Mỹ Latinh.Có thể thấy giai đoạn ở Liên
Xô, việc tiếp thu và truyền bá tư tưởng cách mạng theo chủ nghĩa Mác Lênin của Nguyễn Ái Quốc mở rộng cả
về chiều sâu và chiều rộng. Những tài liệu mácxít, trong đó có những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc qua con
đường chuyển tài liệu của Quốc tế cộng sản tới Đảng Cộng sản Pháp về Pháp, rồi từ đó theo các thủy thủ Việt
Nam về nước. Những tài liệu này đã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhiều tầng lớp nhân dân đặc biệt là tầng lớp trí
thức, thúc đẩy các phong trào yêu nước đang lan rộng trong cả nước. Những hoạt động và kinh nghiệm tích lũy
được, đã thôi thúc Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc. Khi biết sau chiến tranh thế giới thứ nhất, hiện có nhiều
thanh niên Việt Nam yêu nước đang có mặt ở Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã chọn Quảng Châu làm điểm
dừng chân trên hành trình tiến gần về Tổ quốc để tổ chức, đoàn kết, huấn luyện những thanh niên đầy nhiệt
huyết đó, đưa họ ra đấu tranh giành tự do, độc lập.
3, Giai đoạn ở Quảng Châu - Đông Bắc Xiêm (từ 11/1923 đến cuối năm 1929):
Thể theo nguyện vọng của Nguyễn Ái Quốc, Quốc tế Cộng sản quyết định cử Người đến Quảng Châu công
tác với tư cách là cán bộ Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời là Ủy viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế
Nông dân để theo dõi và chỉ đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á đồng thời xúc tiến những điều
kiện để xây dựng một tổ chức Cộng sản ở Đông Dương và giúp đỡ các đại biểu cách mạng ở Đông Nam Á.
Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu, nơi đã từng được mệnh danh là “Maxcơva phương Đông”, trong bầu không
khí chính trị thuận lợi. Tại đây, Người liên hệ ngay với Borođin, Trưởng đoàn cố vấn chính trị của Liên Xô bên
cạnh chính phủ Tôn Dật Tiên và đến làm việc tại trụ sở của đoàn với danh nghĩa là phiên dịch cho Borođin,
đồng thời là phóng viên của hãng Rosta. Sau khi tiếp xúc tìm hiểu những thanh niên yêu nước trong một tổ
chức có tên là Tâm Tâm xã tại Quảng Châu, Người mở ngay một lớp huấn luyện về phương pháp cách mạng.
Sau lớp huấn luyện đó Nguyễn Ái Quốc lựa chọn những thanh niên tích cực lập ra một nhóm bí mật là Cộng
sản đoàn làm hạt nhân. Từ tổ chức hạt nhân này, Nguyễn Ái Quốc thành lập một tổ chức có tính chất rộng lớn
hơn bao gồm các thanh niên yêu nước ở cả trong và ngaòi nước. Tháng 6/1925, Việt Nam Thanh niên cách
mạng đồng chí Hội ra đời với mục đích “Hy sinh tư tưởng, quyền lợi, tính mệnh để làm cuộc cách mạng dân
tộc rồi sau đó làm cách mạng thế giới”.
Tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã
xuất bản tờ báo Thanh Niên làm phương tiện
tuyên truyền và hướng dẫn hoạt động cách mạng cho các hội viên. Tờ báo này ban đầu chỉ phân phối cho các
học viên của Hội coi như tài liệu học tập nhưng sau đó được gửi về trong nước để tuyên truyền mà đối tượng
chính là những người Việt Nam biết chữ quốc ngữ. Báo Thanh niên xuất bản hàng tuần tại Quảng Châu. Sau
khi in xong, báo được chuyển đến Thượng Hải, Hồng Kông để đưa về nước bằng tàu thuỷ. Bên cạnh báo
Thanh niên còn có các báo Lính cách mạng, Công nông và tạp chí Tiền Phong đăng bài cho từng đối tượng
cụ thể, mục đích là để truyền bá tư tưởng cách mạng cho toàn thể nhân dân Việt Nam. Ngoài báo chí Tổng bộ còn xuất bản sách Trang | 13
giới thiệu về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa Tam dân, trong đó nổi tiếng nhất là cuốn
Đường Kách Mệnh của Nguyễn Ái Quốc xuất bản đầu năm 1927 trình bày một cách dễ hiểu nhất bản chất của
học thuyết Mác Lênin và phương hướng, yêu cầu phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam.
Từ trung tâm cách mạng Quảng Châu, tài liệu được chuyển đi Matxcơva rồi sang Paris và quay lại Việt
Nam hoặc có thể từ Quảng Châu chuyển trực tiếp về Việt Nam. Những tư tưởng chủ yếu được Nguyễn Ái Quốc
truyền bá về nước thời kỳ này bao gồm: quan niệm về cách mạng, xác định lực lượng cách mạng, động lực cách
mạng, vấn đề đoàn kết để tạo nên sức mạnh cách mạng và sự cần thiết phải có một chính đảng cách mạng.
Cùng với đó, Nguyễn Ái Quốc tiến hành đào tạo một đội ngũ cán bộ cốt cán cho phong trào cách mạng thông
qua các lớp huấn luyện chính trị. Người trực tiếp phụ trách lớp và là giảng viên chính. Thông qua những lớp
này học viên được trang bị những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác Lênin, về kỹ năng thực hành công tác vận
động quần chúng, về nguyên tắc hoạt động bí mật... Từ đầu năm 1925 đến năm 1927 đã có khoảng 10 khóa
huấn luyện với gần 300 người được tham gia đào tạo, khi học xong những người này trở về nước và đến Xiêm
hoạt động. Họ trở thành những người tuyên truyền, tổ chức phong trào cách mạng trong nước và Việt kiều ở
Xiêm. Ngoài ra, Nguyễn Ái Quốc còn chọn một số thanh niên gửi đi học ở trường quân sự Hoàng Phố và
trường chính trị Phương Đông để họ trở thành những cán bộ cốt cán của Đảng sau này. Thời kỳ này Nguyễn Ái
Quốc đã xây dựng được một hệ thống tổ chức cách mạng trên cả nước. Cuối năm 1926, sáu trong số học viên
của khóa huấn luyện tại Quảng Châu được đưa về ba trung tâm lớn trong nước là Hà Nội, Vinh và Sài Gòn để
tuyên truyền và tổ chức phong trào cách mạng trong cả nước.
Tháng 4- 1927, Tưởng Giới Thạch làm chính biến nên sau khi dự xong hội nghị Công đoàn Thái Bình
Dương, Nguyễn Ái Quốc chuyển về Xiêm hoạt động. Lúc này việt kiều ta ở đây có trên 3 vạn người, chủ yếu là
những người đã tham gia phong trào Cần Vương rồi lưu lạc sang Xiêm (phần lớn là người miền Trung). Trong
tổ chức Việt kiều có nhiều chi bộ đặc biệt có hai chi bộ Thanh niên thuộc Tổng bộ. Nguyễn Ái Quốc hoạt động
chủ yếu ở vùng Đông Bắc. Phương thức tuyên truyền vẫn như ở thời kỳ Quảng Châu, chủ yếu là sách báo và thuyết giảng
Như vậy, sau khi nghiên cứu Sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp
thu và phát triển một cách sáng tạo những tư tưởng cách mạng của Lênin. Đồng thời, Người đã xúc tiến các
hoạt động phong phú, đa dạng để truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam. Đây là công tác chuẩn bị tư
tưởng và tri thức cách mạng vô cùng quan trọng, là điều kịên thuận lợi để cho phong trào cách mạng vô sản
phát triển ngay cả khi một chính đảng Cộng sản chưa được thành lập ở Việt Nam. Những tư tưởng cách mạng
cơ bản của Lênin được đưa vào nước ta trong một thời gian dài đã đặt nền móng cho sự hình thành đường lối
chiến lược và sách lược của Đảng mácxit tương lai ở Việt Nam./
Câu 6: Các yếu tố dẫn tới sự ra đời của Đảng và mối quan hệ giữa các yếu tố đó.
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, dân tộc Việt Nam đứng trước những thách thức hết sức nặng nề khi
rơi vào ách đô hộ của thực dân Pháp. Dưới ách độ hộ của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của nhân dân
ta đã liên tiếp diễn ra theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến và dân chủ tư sản nhưng đều lần lượt bị thất bại.
Nguyên nhân chính của sự thất bại đó là do thiếu đường lối và một tổ chức lãnh đạo đúng đắn. Trong khi đó,
giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm Trang | 14
đầu thế kỷ XX do chưa được trang bị lý luận tiên phong là chủ nghĩa Mác - Lênin nên các cuộc đấu tranh
vẫn còn tự phát, chưa trở thành phong trào độc lập. Vì vậy, đầu thế kỷ XX, đất nước ta bị lâm vào cuộc khủng
hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước đúng đắn. Trước tình hình đó, ngày 5 tháng 6 năm 1911, lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Trải qua quá trình bôn ba đến hàng loạt các nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã
nghiên cứu nhiều cuộc cách mạng, nghiên cứu nhiều lý thuyết cách mạng ở trên thế giới và khi bắt gặp ánh sáng
chủ nghĩa Mác - Lênin, Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đó là con đường cách mạng vô
sản, từ đó Người đi đến khẳng định: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mạng nhất chính là chủ nghĩa Lênin”[1]. Chính vì vậy, sau khi bắt gặp ánh sáng của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn và trở thành người cộng sản, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
vừa tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin để nâng cao, hoàn thiện tư tưởng cách mạng của mình, vừa tích
cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, chuẩn bị những điều kiện cho việc thành lập Đảng cộng sản ở nước ta.
Trên cơ sở nắm rõ nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, giai cấp công nhân chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ
trong dân cư và trong những năm đầu thế kỷ XX, các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam vẫn còn
lẻ tẻ, rời rạc, đang hòa chung vào trong phong trào yêu nước của các giai cấp tầng lớp khác chứ chưa trở thành
một phong trào độc lập. Trong khi đó, chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh thần trường tồn trong lịch sử dân tộc
Việt Nam, có vai trò cực kỳ to lớn và là nhân tố chủ đạo quyết định sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược và cai trị nước ta thì các phong trào yêu nước của nhân dân đã diễn ra liên
tiếp và sôi nổi. Phong trào yêu nước là yếu tố có trước phong trào công nhân và cả sự ra đời của giai cấp công
nhân. Cho nên, trong quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá trước
hết đến những người yêu nước, vào phong trào yêu nước và qua phong trào yêu nước tiếp tục truyền bá vào giai
cấp công nhân để giác ngộ giai cấp công nhân.
Bằng những hoạt động tích cực của mình, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá chủ nghĩa Mác
- Lênin vào phong trào yêu nước và phong trào công nhân, trang bị cho những người yêu nước, những
người công nhân Việt Nam một cách nhìn mới về cái đích cần đi tới và về vai trò, trách nhiệm của họ trước vận
mệnh của đất nước và dân tộc. Đồng thời, trên cơ sở thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, vận dụng vào
hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã từng bước vạch ra những quan điểm chính trị về
đường lối cứu nước đúng đắn cho dân tộc và truyền bá vào trong nước, khai thông sự bế tắc về đường lối chính
trị trong phong trào yêu nước ở nước ta đầu thế kỷ XX. Chính vì vậy, vào những năm 20 của thế kỷ XX, chủ
nghĩa Mác - Lênin và những tư tưởng cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã đến được với những người
yêu nước Việt Nam, thâm nhập vào phong trào yêu nước và phong trào công nhân, thúc đẩy phong trào cách
mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, cụ thể: trong phong trào yêu nước,
những người yêu nước và các tổ chức yêu nước dần ngả hẳn theo khuynh hướng tư tưởng vô sản; phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân thì phát triển từ tự phát lên tự giác.
Điều đó cho thấy, lúc này, hệ tư tưởng vô sản đã hoàn toàn chiếm ưu thế trong phong trào cách mạng Việt
Nam, điều kiện để thành lập một chính đảng của giai cấp công nhân đã hoàn toàn chín muồi và sự ra đời của ba
tổ chức cộng sản ở nước ta vào cuối năm 1929 đầu năm 1930 chính là sự phản ánh nhu cầu phát triển tất yếu
của phong trào cách mạng ở Việt Nam lúc bấy giờ. Tuy nhiên, một nước không thể cùng một lúc tồn tại nhiều
tổ chức cộng sản mà mục tiêu đấu tranh cơ Trang | 15
bản là thống nhất. Vì vậy, từ ngày 6-1 đến 7-2-1930, với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị đại biểu các tổ chức cộng sản. Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ
chức cộng sản thành một đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Như vậy, từ hiện thực lịch sử những thập niên đầu thế kỷ XX, đặc biệt là những năm 20 cho thấy, quá trình
vận động của phong trào cách mạng Việt Nam để đi đến thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam đã hòa quyện các
yếu tố: chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt
Nam. Điều đó có nghĩa là ngay từ khi thành lập với quy luật tạo dựng Đảng đã làm cho Đảng Cộng sản Việt
Nam thật sự là người lãnh đạo, là lãnh tụ chính trị của giai cấp và cả dân tộc. Giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và toàn thể dân tộc tập hợp dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc và tiến lên CNXH.
Quy luật nêu ra trên đây không chỉ chi phối quá trình thành lập Đảng mà chi phối cả quá trình xây dựng và
phát triển của Đảng, trung tâm của toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam, trong quá
trình lãnh đạo cách mạng đã trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của
nước ta, kết hợp nhuần nhuyễn giữa đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc, lợi ích của giai cấp công nhân và
lợi ích của toàn thể dân tộc Việt Nam, phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong
mọi thời kỳ cách mạng tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng, tạo thành Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
Trong xây dựng Đảng, bản chất giai cấp công nhân của Đảng luôn được đề cao và nhận thức sâu sắc, đồng thời
Đảng kế thừa và phát triển những tinh hoa trí tuệ và văn hóa của dân tộc, thật sự là người lãnh đạo của toàn dân
tộc, được toàn dân tộc thừa nhận và tin cậy.
Câu 7: Cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
1) Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
a. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Cương lĩnh:
Đầu năm 1930, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ… Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929
gây hậu quả lớn cho các nước tư bản, trong đó có Pháp.
Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (T2- 1930) Pháp tăng cường ra sức đàn áp, khủng bố phong
trào yêu nước của nhân dân…
Sự phá triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam, nhưng lại thiếu sự
lãnh đạo của 1 tổ chức, chính vì thế có sự gây chia rẽ. Yêu cầu cần có sự thống nhất. Tháng 7 – 1928 NAQ ở
Xiêm trở về Hương Cảng để triệu tập các đại biểu các tổ chức đảng nhằm hợp nhất.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên ra đời tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lâp Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1-7/2/1930).
Gồm các văn kiện do Nguyễn Ái Quốc khởi đảo và được Hội nghị thành lập Đảng thông qua: chánh
cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình vắn tắt.
Việc thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên là 1 trong 5 nội dung của hội nghị thành lập Đảng: xóa bỏ
xung đột giữa các tổ chức Cộng sản về thống nhất thành lập Đảng, lấy tên Đảng Cộng sản Trang | 16
Việt Nam; tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thảo Chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng; định kế hoạch
thực hiện việc thống nhất trong nước; cử một ban Trung ương lâm thời.
Cương lĩnh tuy vắn tắt nhưng đã đề ra được tất cả những vấn đề chiến lược phát triển lâu dài của Cách mạng Việt Nam.
b. Việc thông qua cương lĩnh là một trong năm nội dung của Hội nghị thành lập Đảng bao gồm:
Bỏ qua mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương. Định tên Đảng ĐCSVN.
Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng thông qua sách lược tóm tắt, chương trình tóm tắt.
Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước, ra báo, tập chí của Đảng.
Cử ban chấp hành Trung ương Lâm thời.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên tuy vắn tắt nhưng đã đề ra được những vấn đề chiến lược phát triển lâu dài của Cách mạng Việt Nam:
Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Ngay từ đầu Cương lĩnh đã xác định Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai
đoạn: Trước là cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng sau tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng thành công tạo điều kiện cho cách mạng chủ nghĩa giành thắng lợi.
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng:
* Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, bọn phong kiến cùng tư sản phản cách mạng làm
cho nước Việt Nam độc lập, lập ra chính phủ công-nông-binh, tổ chức ra quân đội công- nông.
* Về kinh tế: Tịch thu sản nghiệp của đế quốc, tịch thu ruộng đất của đế quốc và phản cách mạng chia
cho dân nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất đem lại ruộng đất cho nông dân. Tịch thu các thứ quốc trái, bỏ
sưu thuế cho dân nghèo, mở mang công nghiệp, nông nghiệp.
* Về văn hóa- xã hội: thực hành giáo dục toàn dân, thực hiện các quyền tự do dân chủ.
Các nhiệm vụ đó bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ, nội dung xã hội chủ nghĩa nhưng nổi bật nhất là
nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai phản động, giành độc lập tự do dân chủ cho toàn thể dân tộc.
* Về lực lượng cách mạng: Bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, ngoài ra phải đoàn kết các
giai cấp, lực lượng tiến bộ, các cá nhân yêu nước như: tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ, phải lôi kéo họ làm
cách mạng nếu không ít nhất phải trung lập họ, đối với bộ phận đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ họ,
phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
* Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đảng là đội tiên phong của
giai cấp vô sản,lấy chủ nghĩa Mac- Lê nin làm nền tảng tư tưởng. Đảng có trách nhiệm thu phục cho được đại
bộ phận giai cấp mình, làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. Trang | 17
* Về phương pháp cánh mạng: Tiến hành bạo lực cách mạng giành chính quyền.
Chính phủ công nồn binh phải nhanh chóng xây dựng quân đội công nông binh để bảo vệ những thành quả
cánh . ngăn cản sự chống cự của các thế lực phản các mạng.
* Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với Cách mạng thế giới: Cách mạng Việt nam là một bộ
phận của cách mạng thế giới, phải liên lạc được với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên thế giới,
nhất là vô sản Pháp để tranh thủ sự đồng tình của họ.
Cương lĩnh khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đó là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, lấy chủ nghĩa Mac- Lê nin làm nền tảng tư tưởng.
c. Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
Sự ra đời của ĐCSVN là kếp quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác-le-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN trong thời đại mới.
Là ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân: có đường lối dẫn đường => khắc phục bế tắc về giai cấp và
đường lối Cách mạng. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ra đời ngay khi thành lập Đảng.
Kinh nghiệm cho cách mạng sau này về sự truyền bá chủ nghĩa Mác-leenin vào phong trào công nhân và
phong trào yêu nước VN. Kinh nghiệm về xây dựng Đảng kiểu mới.
Thể hiện nhận thức, vận dụng đúng chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn Cách mạng Việt Nam.
Cho đến nay cương lĩnh chính trị đầu tiên vẫn còn nguyên giá trị, tiếp tục soi đường cho công cuộc lãnh
đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa, hợp tác quốc tế, xây dựng Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ văn minh.
2) Ý nghĩa sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Ra đời 3/2/1930 là kết quả chín muồi của đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp từ những năm 20 của thế kỉ
XX. Là kết quả của sự kết hợp 3 yếu tố đó là chủ nghĩa Mác-Lenin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạnh Việt Nam vì nó đã chấm dứt sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối
cứu nước, về giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Gắn liền với công lao của Nguyễn Ái Quốc: người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, chuẩn bị chu
đáo về chính trị, tư tưởng, tổ chức để thành lập Đảng.
Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam vừa thể hiện quy luật phổ biến của sự hình thành Đảng lãnh đạo
của giai cấp công nhân quốc tế (chủ nghĩa Mác-Lenin kết hợp với phong trào công nhân) vừa thể hiện quy luật
đặc thù ở Việt Nam(chủ nghĩa Mác-Lenin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam).
ĐCSVN ra đời đã đánh dấu 1 bước ngoặc trọng đại của lịch sử CMVN là vì:
Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc "như trong đêm tối không có đường ra" ở
Việt Nam. Kết thúc thời kỳ đấu tranh tự phát để chuyển sang thời kỳ đấu tranh tự Trang | 18
giác của giai cấp công nhân. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo Cách mạng.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặt nền tảng là trung tâm đoàn kết các lực lượng cách mạng Việt
Nam để tạo thành sức mạnh tổng hợp của Cách mạng.
Mở đầu cho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam về sau. Ví dụ như: 15 năm sau Đảng thành lập chính
quyền; 24 năm sau thắng Pháp; 35 năm sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước; cho đến ngày nay
thắng lợi công cuộc đổi mới.
Đảng cộng sản Việt Nam trở thành bộ phận của Cách mạng thế giới.
Hằng năm kỉ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: mừng Đảng, mừng xuân, mừng đất nước đổi
mới ôn lại sự ra đời của Đảng, chúng ta càng thấy tự hào về những thắng lợi của Cách mạng Việt Nam dưới sự
lãnh đạo của Đảng. Càng đẩy mạnh những hoạt động thực tiễn để thực hiện những nhiệm vụ của Đảng, đưa đất
nước Việt Nam sớm trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 trên con đường xâu
dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 8: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam: con đường cách mạng
vô sản – mở tiền đề cho việc thành lập Đảng cộng sản
Tháng 7/1920 sau khi được đọc bản “sơ thảo lần thứ I những luận cương về dân tộc và vấn đề thuộc địa”
của Lê Nin…. Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy trong luận cương của Lenin lời giải đáp cho con đường giải phóng
cho nhân dân VN và sau đó trờ thành 1 trong những người tham gia sáng lập ĐCS Pháp (12/1920). 1920
Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập hội liên hiệp tiếp tục thành lập để bổ sung tư tưởng cứu nước và NAQ cũng
thấy phải có 1 chính Đảng. Một mặt người truyền bá chủ nghĩa Mác –Lenin, một mặt chuẩn bị những điều kiện
thành lập chính đảng ấy của giai cấp vô sản VN
2. Chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị tổ chức cho sự ra đời của Đảng Về tư tưởn g
Với tư cách là trưởng tiểu ban Đông Dương của ĐCS Pháp người đã viết nhiều bài đăng trên báo như: báo
Leparia (người cùng khổ), nhân đạo, đời sống công nhân, tập san thư tín quốc tế, tạp chí Cộng sản…. Thông
qua các tác phẩm này người đã vạch trần âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân Pháp đồng thời tuyên
truyền chủ nghĩa Mác – Lenin, xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa những người công sản và nhân dân lao động
Phap với các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Đặc biệt, tại đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản năm 1924 NAQ đã trình bày bản báo cáo quan trọng về
vấn đề dân tộc và thuộc địa. Bằng nhiều số liệu cụ thể bản báo cáo đã làm sáng tỏ và phát triển thêm một số
luận điểm của Lenin về bản chất của chủ nghĩa thực dân, về nhiệm vụ của ĐCS trên thế giới trong cuộc đấu
tranh chống áp bức bóc lột và giải phóng dân tộc ở các thuộc địa. Trang | 19 Về chính trị :
NAQ đã hình thành một hệ thống luận điểm chínht trị:
Chỉ rõ bản chất chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của dân tộc thuộc địa,
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới.
Xác định cách mạng giải phóng dân tộc là 1 bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, CM giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa và CM chính quốc có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ thúc đẩy cho nhau nhưng không phụ thuộc vào nhau.
CM cần phải lôi cuốn sự tham gia của nông dân, xây dựng khối công nông làm nòng cốt, là động lực của
CM, đồng thời tập hợp được sự tham gia của đông đảo các giai tầng khác.
CM muốn giành thắng lợi trước hết phải có đảng, CM nắm vai trò lãnh đạo, Đảng muốn giữ vững phải
trang bị chủ nghĩa Mác – Lenin
CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân chứ không phải của một hai người. Về tổ chức
11/1924 NAQ về Quảng Châu ( Trung Quốc) để xúc tiến thành lập chính đảng Macxit. 2/1925 người lựa
chọn một số thanh niên tích cực trong Tâm Tâm xã, lập ra nhóm cộng sản đoàn, 6/1925 thành lập hội VNCM
thanh niên, là tổ chức tiền thân của Đảng tại Quảng Châu để truyền bá chủa nghĩa Mac – Lenin vào trong nước.
7/1925 NAQ cùng tham gia sáng lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông cùng các nhà CM của các nước khác.
Đầu 1927, cuốn “đường kách mệnh” gồm những bài giảng của NAQ tại các lớp huận luyện, đào tạo cán
bộ ở Quảng Châu được bộ tuyên truyền của hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản. Tác phẩm
này đề cập những tư tưởng cơ bản về chiến lược và sách lược của CMVN Như vậy hoạt động của hội VNCM
thanh niên và tác phẩm Đường kách mệnh đã trực tiếp chuẩn bị mọi điều cho việc thành lập chính đảng của giai
cấp vô sản ở VN gắn liền với vai trò quan trọng của lãnh tụ NAQ.
3. Triệu tập, chủ trì hội nghị thành lập Đảng và vạch ra cương lĩnh chính trị đầu tiên
Cuối năm 1929, phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Sự ra đời của các tổ
chức cộng sản đã khẳng định bước phát triển quan trọng của phong trào cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, sự ra
đời ba tổ chức cộng sản ở ba miền đều tuyên bố ủng hộ Quốc tế Cộng sản, kêu gọi Quốc tế Cộng sản thừa nhận
tổ chức của mình và đều nhận là đảng cách mạng chân chính, do đó trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách
mạng trong nước, Nguyễn Ái Quốc đến Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức
cộng sản để lập một chính đảng duy nhất của Việt Nam, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cương lĩnh đã xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam với nhiều nội dung rất quan trọng:
mục tiêu của cách mạng, nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách mạng, phương pháp tiến hành cách mạng, quan
hệ quốc tế, vai trò lãnh đạo của Đảng. Những nội dung ấy dẫu rằng “vắn tắt” nhưng đã phản ánh những vấn đề
cơ bản trước mắt và lâu dài cho cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ
đại. Cương lĩnh chính trị đầu tiên là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo,
nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, Trang | 20
thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn sâu sắc. Và là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng ta trong
mọi thời kì cách mạng và đặc biệt có giá trị trong thời đại ngày nay.
Câu 9 :So sánh Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên (6-1- 1930) của Đảng. a) Điểm giốn g
- Phương hướng chiến lược của cách mạng: cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng
Việt Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã
hội cộng sản, đây là 2 nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách. Phương hướng chiến
lược đã phản ánh xu thế của thời đại và nguyện vọng đông đảo của nhân dân Việt Nam.
- Nhiệm vụ cách mạng: đều chống đế quốc, chống phong kiến, lấy lại ruộng đất và giành độc lập cho dân tộc.
- Lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân. Có thể thấy đây là hai lực lượng nòng cốt và
cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
- Phương pháp cách mạng: sử dụng sức mạnh số đông dân chúng Việt Nam về cả chính trị và vũ trang
nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay công nông.
- Lãnh đạo cách mạng: xác định là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản là đội tiên phong
- Vị trí quốc tế: cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, gắn bó chặt chẽ
với các phong trào cách mạng nước ngoài. b) Điểm kh ác Nội dung so sánh
Cương lĩnh chính trị (2/1930)
Luận cương chính trị (10/1930) Phạm vi phản ánh Việt Nam. Ba nước Đông Dương. Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn dân tộc. Mâu thuẫn giai cấp Nhiệm vụ
Đánh đổ đế quốc Pháp, phong
Đánh phong kiến và đánh đế quốc
kiến và tư sản phản cách mạng.
là hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít. Mục tiêu
Làm cho Việt Nam độc lập,
Làm cho Đông Dương độc lập,
thành lập chính phủ công - nông. chính phủ công - nông, tiến hành cách
Tịch thu sản nghiệp của đế quốc và mạng ruộng đất triệt để.
tư sản phản cách mạng chia cho dân nghèo. Trang | 21 Lực lượng cách mạng
Công - nông+ tiểu tư sản+trí
Giai cấp vô sản và nông dân là hai
thức. Còn phú nông, trung, tiểu địa động lực chính của cách mạng mạng tư
chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản lập.
là đông lực chính và mạnh, là giai cấp
=> phát huy được sức mạnh của lãnh đạo cách mạng.
cả khối đoàn kết dân tộc, hướng vào
=> chưa phát huy được khối đoàn
nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân kết dân tộc, chưa đánh giá đúng khả tộc.
năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư
sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến. Lãnh đạo
Đảng Cộng sản Việt Nam, đội
Giai cấp vô sản với đội tiên phong tiên phong của giai cấp.
là Đảng Cộng sản Việt Nam. Quan hệ với cách
Cách mạng Việt Nam là một bộ
Quan hệ với cách mạng Đông mạng thế giới
phận khắng khít của cách mạng thế Dương và cách mạng thế giới.
giới, liên lạc với các dân tộc bị áp
bức và vô sản thế giới.
Tuy nhiên, Luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định: Sử dụng một cách dập khuôn máy móc chủ
nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp. Còn Cương lĩnh chính trị
tuy còn sơ lược vắn tắt nhưng nó đã vạch ra phương hương cơ bản của cách mạng nước ta, phát triển từ cách
mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cương lĩnh thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng
tạo, nhạy bén chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản và thực tiễn cách mạng Việt Nam, nó
phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử .
=> Hai cương lĩnh trên cùng với sự thống nhất về tổ chức có ý nghĩa hết sức to lớn cùng với sự ra đời của
Đảng ta, là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến
trình lịch sử của dân tộc ta. Chúng là nền tảng cho những văn kiện nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ
thống lý luận, tư tưởng.
Câu 10 : Chủ trương của Đảng trong cuộc vận động dân chủ 1936- 1939. Thành quả và kinh
nghiệm của cuộc vận động này. a) Chủ trương của Đả ng
Tháng 7-1936, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ hai tại Thượng Hải. Xuất phát từ tình hình
thực tế Hội nghị đã xác định: Trang | 22
- Mục tiêu chiến lược: không thay đổi so với Hội nghị lần thứ nhất- “cách mạng tư sản dân quyền
- phản đế và điền địa - lập chính quyền công nông bằng hình thức Xô viết”, “để dự bị điều kiện đi tới cách
mạng xã hội chủ nghĩa”.
- Kẻ thù trước mắt và nguy hại nhất là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.
- Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động
thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Để thực hiện được nhiệm vụ này, Ban chấp hành
Trung ương quyết định lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi tên thành Mặt trận
dân chủ thống nhất Đông Dương nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ, tiến bộ đứng lên đấu tranh
chống Phát xít, đế quốc Pháp phản động.
- Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết với giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Pháp, ủng hộ Mặt trận Nhân
dân Pháp, ủng hộ Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp để cùng chống kẻ thù chung là phát xít và phản động
thuộc địa ở Đông Dương.
- Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Hội nghị chủ trương chuyển hình thức tổ chức bí mật
không hợp pháp sang hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp. Mục
đích mở rộng quan hệ của Đảng với quần chúng. b) Thành quả và kinh ngh iệm - Thành quả:
+ Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh và dân chủ.
+ Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng.
+ Đảng đã tập hợp được một lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân làm cơ sở cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam sau này.
+ Cán bộ được tập hợp và trưởng thành.
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin và các chủ trương, đường lối của Đảng đã được phổ biến, tuyên truyền một cách
rộng rãi và công khai trong một thời gian dài thông qua sách báo và các hoạt động khác của phong trào dân chủ. - Kinh nghiệm:
+ Tổ chức Đảng có điều kiện để củng cố và phát triển sau khi phục hồi, tích lũy được nhiều bài học kinh
nghiệm trong việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai,
đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng và với các đảng phái phản động.
+ Đảng thấy được những hạn chế của mình trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc…
+ Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 như một cuộc tổng diễn tập chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trang | 23
Câu 11: Phân tích Chủ trương chiến lược mới của Đảng trong giai đoạn 1939-1945 Trả lời 1:
Ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ, Đảng kịp thời rút vào hoạt động bí mật và chuyển trọng
tâm công tác về nông thôn, đồng thời vẫn chú trọng các đô thị. Ngày 29-9-1939, Trung ương Đảng gửi toàn
Đảng một thông báo quan trọng nêu rõ: "Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng"
Tháng 11 năm 1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ sáu tại Bà Điểm (Hóc Môn,
Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì. Dự Hội nghị có Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần...
Hội nghị nhận định: trong điều kiện lịch sử mới, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách nhất của
cách mạng Đông Dương. "Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn có con đường nào
khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để
giành lấy giải phóng độc lập"2. Vì vậy, tất cả mọi vấn đề cách mạng, kể cả vấn đề ruộng đất cũng phải nhằm
mục đích ấy mà giải quyết. Khẩu hiệu "cách mạng ruộng đất" phải tạm gác lại và thay bằng các khẩu hiệu
chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và bọn địa chủ phản bội
quyền lợi dân tộc đem chia cho dân cày nghèo.
Để thực hiện nhiệm vụ trung tâm ấy, Hội nghị chủ trương tập hợp mọi lực lượng chống đế quốc và tay sai
vào mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi lấy tên là Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, thu hút tất
cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông Dương nhằm chống chiến tranh đế quốc,
chống bọn phátxít, đánh đổ đế quốc Pháp và bè lũ tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông
Dương. Hội nghị chủ trương đem khẩu hiệu thành lập chính phủ Liên bang cộng hòa dân chủ Đông Dương thay
cho khẩu hiệu thành lập chính quyền công nông.
Hội nghị nhấn mạnh Đảng phải kiên quyết tập trung mũi nhọn đấu tranh của quần chúng vào việc chống đế
quốc và tay sai, chuẩn bị những điều kiện tiến tới làm cuộc bạo động cách mạng để giải phóng dân tộc. Hội
nghị đặc biệt coi trọng công tác xây dựng Đảng về mọi mặt, tăng cường sự thống nhất ý chí và hành động, làm
cho Đảng đủ sức gánh vác nhiệm vụ lịch sử nặng nề trước thời cuộc mới. Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp
hành Trung ương đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chiến lược cách mạng và mở ra một thời kỳ đấu tranh mới,
thời kỳ trực tiếp xúc tiến chuẩn bị lực lượng để khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
Sau Hội nghị, nhiều đồng chí lãnh đạo chủ chốt như Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Võ Văn Tần đều lần lượt bị
bắt, nhưng Nghị quyết của Trung ương Đảng được truyền xuống nhiều cấp ủy Đảng.
Tháng 6-1940, phátxít Đức đánh chiếm nước Pháp. Nhân cơ hội đó, phátxít Nhật đã nhanh chóng xâm lược
Đông Dương. Thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, dâng Đông Dương cho Nhật. Vốn có truyền thống anh hùng
bất khuất, nhân dân ta kiên cường và liên tiếp đứng dậy chống Pháp-Nhật. Ở một số địa phương, quần chúng
cách mạng có khuynh hướng muốn khởi nghĩa vũ trang.
Ngày 27-9-1940, nhân khi quân Pháp ở Lạng Sơn bị Nhật đánh bại phải rút chạy qua đường Bắc Sơn-Thái
Nguyên, nhân dân Bắc Sơn dưới sự lãnh đạo của đảng bộ địa phương nổi dậy khởi nghĩa, chiếm đồn Mỏ Nhài,
làm chủ châu lỵ Bắc Sơn. Cuộc khởi nghĩa tuy không phát triển rộng rãi, Trang | 24
nhưng có tiếng vang lớn. Nó thức tỉnh đồng bào cả nước và đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân ta từ
hình thức đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho tổng khởi
nghĩa giành chính quyền. Sau cuộc khởi nghĩa, Đội du kích Bắc Sơn được thành lập.
Ở Nam Kỳ, phong trào cách mạng của quần chúng lan rộng ở nhiều nơi. Theo chủ trương của Xứ ủy Nam
kỳ, một kế hoạch khởi nghĩa vũ trang được gấp rút chuẩn bị.
Tháng 11 năm 1940, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp ở làng Đình Bảng (Từ
Sơn, Bắc Ninh). Tham dự Hội nghị có Trường Chinh, Phan Đăng Lưu, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt,
Trần Đăng Ninh Hội nghị khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là chuẩn bị lãnh đạo cuộc "võ trang bạo
động giành lấy quyền tự do độc lập.
Hội nghị quyết định duy trì và củng cố đội du kích Bắc Sơn và đình chỉ chủ trương phát động khởi nghĩa ở
Nam Kỳ. Để kiện toàn cơ quan lãnh đạo của Đảng, Hội nghị cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Trường
Chinh được phân công làm Quyền Bí thư Trung ương Đảng.
Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc đình chỉ kế hoạch khởi nghĩa ở Nam Kỳ chưa
được triển khai thì cuộc khởi nghĩa đã nổ ra đêm 23-11-1940. Quân khởi nghĩa đánh chiếm nhiều đồn bốt và
tiến công nhiều quận lỵ. Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều địa phương và ban bố các quyền tự do
dân chủ cho nhân dân, mở các phiên tòa để trừng trị bọn phản cách mạng... cuộc khởi nghĩa bị đế quốc Pháp và
tay sai đàn áp đẫm máu và thất bại.
Khói lửa của cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ chưa tan, ngày 13-1-1941, một cuộc binh chiến đã nổ ra ở đồn Chợ
Rạng thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An do Đội Cung chỉ huy. Nhưng cuộc nổi dậy này đã bị thực dân Pháp dập tắt nhanh chóng.
Ba cuộc nổi dậy trên đây là những đòn tiến công trực diện vào nền thống trị của thực dân Pháp. Đó là
"những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu tranh đấu bằng võ lực của các dân tộc ở một nước Đông Dương".
Tình hình quốc tế và trong nước diễn ra ngày càng khẩn trương. Nguyễn Ái Quốc quyết định trở về nước để
trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng. Ngày 28-1-1941, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài,
Người bí mật trở về Tổ quốc và ở lại Pác Bó thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Tại đây, Người bắt tay thí
điểm chính sách đoàn kết dân tộc để cứu nước, mở lớp huấn luyện để đào tạo cán bộ, khẩn trương chuẩn bị cho
hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tháng 5-1941, với tư cách đại diện cho Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ tám
Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pác Bó (Cao Bằng). Dự Hội nghị có Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ,
Phùng Chí Kiên, Hoàng Quốc Việt, cùng một số đại biểu của Xứ ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ và đại biểu tổ chức
đảng hoạt động ở ngoài nước.
Hội nghị nhận định rằng Chiến tranh thế giới đang lan rộng, phátxít Đức đang chuẩn bị đánh Liên Xô và
chiến tranh ở khu vực Thái Bình Dương sẽ bùng nổ. Chiến tranh sẽ làm cho các nước đế quốc bị suy yếu; Liên
Xô nhất định thắng và phong trào cách mạng thế giới sẽ phát triển nhanh chóng, cách mạng nhiều nước sẽ
thành công và một loạt nước xã hội chủ nghĩa sẽ ra đời. Trang | 25
Trên cơ sở phân tích thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp Hội nghị nêu rõ ở nước ta mâu thuẫn chủ
yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc phátxít Pháp-Nhật.
"Cần phải thay đổi chiến lược. Sự thay đổi về kinh tế, chính trị Đông Dương, sự thay đổi thái độ, lực lượng các
giai cấp Đông Dương, buộc Đảng ta phải thay đổi chính sách cách mạng ở Đông Dương cho hợp với nguyện
vọng chung của toàn thể nhân dân Đông Dương...". Nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhật "không phải riêng của giai
cấp vô sản và dân cày, mà là nhiệm vụ chung của toàn thể nhân dân Đông Dương", "cuộc cách mạng Đông
Dương hiện tại không phải là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề:
phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp "dân tộc giải phóng", vậy
thì cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng"
. Hội nghị chủ trương: "Trong lúc này khẩu hiệu của Đảng ta là trước hết phải làm sao giải phóng cho được
các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách của giặc Pháp - Nhật... nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải
phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu
mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được"
. Vì vậy, Hội nghị tiếp tục đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu "đánh đổ địa
chủ, chia ruộng đất cho dân cày" thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia
cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Căn cứ vào hoàn cảnh mới của thế giới và Đông Dương, Hội nghị chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc
trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, cốt làm sao để thức tỉnh tinh thần dân tộc ở các nước Đông Dương.
Trên tinh thần đó, Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng: Việt Nam độc lập đồng minh,
Ai Lao độc lập đồng minh và Cao Miên độc lập đồng minh. Trên cơ sở sự ra đời mặt trận ở mỗi nước, sẽ tiến
tới thành lập mặt trận chung của ba nước là Đông Dương độc lập đồng minh. Hội nghị nhấn mạnh rằng các dân
tộc trên bán đảo Đông Dương đều cùng chịu ách thống trị của đế quốc Pháp-Nhật, cho nên các dân tộc ở Đông
Dương phải đoàn kết thống nhất lực lượng đánh đuổi kẻ thù chung. Song, nói đến vấn đề dân tộc lúc này là nói
đến sự tự do, độc lập của mỗi dân tộc. Vì thế, Đảng phải hết sức tôn trọng và thi hành đúng chính sách "dân tộc
tự quyết" đối với các dân tộc ở Đông Dương. Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật thì "Các dân tộc sống trên cõi
Đông Dương sẽ tuỳ ý theo ý muốn, tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng thành một dân tộc
quốc gia tùy ý". "Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ được thừa nhận và coi trọng"
. Riêng đối với Việt Nam, Hội nghị chủ trương sẽ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ.
Hội nghị quyết định phải xúc tiến ngay công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trung
tâm của Đảng và của nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại. Để đưa cuộc khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi, cần
phải ra sức phát triển lực lượng cách mạng và hình thức tổ chức thích hợp, tiến hành xây dựng căn cứ địa. Nghị
quyết Hội nghị ghi rõ: "Phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn cả mà
đánh lại quân thù..." . Trong những hoàn cảnh nhất Trang | 26
định "với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng
có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn"2.
Hội nghị đặc biệt coi trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đẩy
mạnh công tác vận động quần chúng. Hội nghị cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trường Chinh làm Tổng Bí thư.
Sau Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước đoàn kết thống nhất đánh đuổi Pháp-
Nhật. Người viết: "Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại
đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng".
Hội nghị lần thứ tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh sự thay đổi chiến lược cách mạng
được vạch ra từ Hội nghị lần thứ sáu (tháng 11-1939). Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yêu nước trong Mặt trận Việt
Minh, xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng ở cả nông thôn và thành thị, xây dựng căn cứ địa cách
mạng và lực lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp
đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân. Trả lời 2:
Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 o0o
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a. Tình hình thế giới và trong nước Chiến
tranh thế giới thứ hai bùng nổ:
Ngày 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trong đó Pháp là nước tham chiến. Chính phủ Pháp thi
hành một loạt các biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa.
Tháng 6-1940, Đức tấn công Pháp và Chính phủ Pháp đã đầu hàng. Ngày 22-6-1941, quân phát xít Đức tấn
công Liên Xô. Từ khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành cuộc chiến
tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu. Tình hình trong nước:
Ở Đông Dương, thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất phản động: thẳng tay đàn áp phong trào
cách mạng của nhân dân ta, tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Thực hiện chính sách
“kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn.
Lợi dụng sự thất thủ của Pháp ở Đông Dương, tháng 9-1940 Nhật Bản cho quân xâm lược Đông Dương,
Pháp nhanh chóng đầu hàng và dâng Đông Dương cho Nhật. Chịu cảnh “một cổ hai tròng” Trang | 27
đời sống của nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. Mâu thuẫn giữa dân
tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản động ngày càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Thể hiện qua:
+ Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11-1939)
+ Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11-1940)
+ Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) - quan trọng nhất
Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của Chiến tranh thế giới lần thứ hai và căn cứ vào tình hình cụ thể
ở trong nước, BCH Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Tạm gác khẩu hiểu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiều “tịch thu ruộng đất
của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo” chia lại ruộng đất cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Hai là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
Ở Việt Nam, Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thu
hút mọi người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau đặng cứu Tổ quốc, cứu giống nòi.
Ba là, quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng
trong giai đoạn hiện tại. Để khởi nghĩa vũ trang đi đến thắng lợi cần phải phát triển lực lượng cách mạng, tiến
hành xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Hội nghị cũng chú trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đẩy
mạnh công tác vận động quần chúng.
c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
`Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo BCH Trung ương Đảng đã giải quyết mục tiêu số một của cách
mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy.
Đường lối đúng đắn gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc đã dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành
thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân. Chủ trương
đúng đắn của Hội nghị thực sự là kim chỉ nam đối với hoạt động của Đảng cho tới thắng lợi cuối cùng năm 1945.
Ngày 25-10-1941, Mặt trận Việt Minh tuyên bố ra đời. Chương trình cứu nước của Việt Minh gồm 44 điều
cụ thể để thực hiện 2 điều cơ bản là làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, dân Việt Nam được sung
sướng, tự do. Thông qua Mặt trận Việt Minh, Đảng mở rộng các tổ chức quần chúng và lãnh đạo phong trào
đấu tranh của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Phong trào Việt Minh phát triển mạnh nhất ở Bắc Kỳ sau đó
lan rộng tới Trung kỳ và Nam kỳ. Trang | 28
Chuẩn bị về lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng: Sau khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940), đội du kích
Bắc Sơn được duy trì và đổi tên thành Cứu Quốc quân. Ngày 22-12-1944 Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải
phóng quân được thành lập ở Nguyên Bình (Cao Bằng) do đồng chí Võ Nguyên Giáp lãnh đạo. Việt Nam
Tuyên truyền Giải phóng quân phát triển mau chóng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vũ trang, xây dựng cơ sở
cách mạng, thúc đẩy và cổ vũ phong trào đấu tranh cách mạng trong cả nước.
Đảng và Hồ Chí Minh chỉ đạo việc thành lập các chiến khu và căn cứ địa cách mạng, tiêu biểu là căn cứ
Bắc Sơn-Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng
Năm 1943, Đảng công bố Đề cương Văn hóa Việt Nam - khẳng định Văn hóa là một trong ba mặt trận cách
mạng do Đảng lãnh đạo, tiến tới xây dựng nền văn hóa mang 3 tính chất: dân tộc, khoa học và đại chúng.
Song song với việc lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp - Nhật. Đảng đã dày công chuẩn bị lực
lượng trên cả ba phương diện lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng, văn hóa tư tưởng
để tiến tới giải phóng dân tộc khi thời cơ đến
Câu 12: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, tính chất và kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945
1. Nguyên nhân thắng lợi :
* Nguyên nhân khách quan: Cách mạnh tháng 8 nổ ra trong hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi. Đó là
lúc phe phát xít đã bại trận. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam là phát xít 48 Nhật đã phải đầu hàng đồng
minh. Quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang, rệu rã. * Nguyên nhân chủ quan:
- Đó là kết quả của 15 năm đấu tranh gian khổ, đầy hy sinh của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, là
kết quả tổng hợp của 3 cao trào cách mạng.
- Đó là sự hy sinh quên mình của bao đảng viên, cán bộ, quần chúng cách mạng.
- Đó là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Đông Dương. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là điều
kiện cơ bản, quyết định thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945. 2. Ý nghĩa lịch sử: * Đối với dân tộc:
- Cách mạng Tháng Tám đã đập tan ách thống trị của đế quốc và phong kiến, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Cách mạng tháng 8 năm 1945 đã đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc ta, đánh dấu sự đổi đời của
một dân tộc. Cách mạng Tháng Tám đã đưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập dân chủ,
đưa Đảng ta từ một Đảng không hợp pháp trở thành một Đảng nắm chính quyền, đưa dân tộc ta lên hàng các
dân tộc tiên phong trên thế giới. Trang | 29
- Cách mạng Tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên mới cho cách mạng nước ta- kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Cách mạng tháng Tám là minh chứng hùng hồn cho vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam
với đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản. Đây là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do
Đảng Cộng sản lãnh đạo, là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa MácLênin ở một nước thuộc địa. * Đối với quốc tế:
- Cách mạng Tháng Tám đã nâng cao vị thế quốc tế của dân tộc Việt Nam. Lần đầu tiên một dân tộc
nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân.
-Cách mạng Tháng Tám đã phá tan một mắt xích quan trọng của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho sự sụp đổ
của chủ nghĩa thực dân cũ.
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
3. Những bài học kinh nghiệm:
Cách mạng tháng Tám thành công đã để lại cho Đảng ta và nhân dân Việt nam nhiều bài học quý báu, góp
phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và khởi nghĩa dân tộc. Đó là
những bài học chính sau đây:
- Một là: Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống
phong kiến. Tuy 2 nhiệm vụ không tách rời nhau nhưng chống đế quốc phải là nhiệm vụ hàng đầu, chống
phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc và phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu thích
hợp. Đường lối này đã được khẳng định trong đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và trở thành cương lĩnh của Đảng ta.
- Hai là: Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh Công – Nông.
- Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
- Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách thích hợp để
đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân.
- Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chớp đúng thời cơ.
-Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Tóm lại:Thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945 là kết quả tất yếu của 15 năm chuẩn bị chu đáo của Đảng ta,
là kết quả của cuộc đấu tranh yêu nước rộng lớn của dân tộc, sự hy sinh anh dũng của đồng bào, đồng chí cho
sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Câu 13: Chủ trương và diện biến của cuộc chiến tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng thời kỳ 1945-1946. Bài làm Trang | 30
Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có những thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải
nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo. I.
Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946) a)
Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có những thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải
nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo.
Thuận lợi cơ bản là trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu được hình thành. Phong
trào cách mạng giải phóng dân tộc điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác cách mạng. Phong trào dân chủ
và hòa bình cũng đang vươn lên mạnh mẽ. Ở trong nước, chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ
thổng từ Trung ương đến cơ sở. Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của đất nước. Lực lượng vũ trang
nhân dân được tăng cường. Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Khó khăn nghiêm trọng là hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn đói,
nạn dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng. Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp non yếu.
Nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận, và đặt quan hệ ngoại giao. Với danh
nghĩa Đồng minh đến tước khí giới của phátxít Nhật, quân đội các nước đế quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng Việt
Nam và khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt
nước ta. Nghiêm trọng nhất là quân Anh, Pháp đã đồng lõa với nhau nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, hòng tách
Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. "Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” là những hiểm họa đối với chế độ mới, vận
mệnh dân tộc như "ngàn cần treo sợi tóc", Tổ quốc lâm nguy. b)
Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
Trước tình hình mới, Trung uơng Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt phân tích tình thế, dự đoán
chiều hướng phát triển của các trào lưu cách mạng trên thế giới và sức? mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ
trương, giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập, tự do vừa giành được. Ngày 25-
11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc, vạch con đường đi lên cho
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng là:
Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này vẫn là dân
tộc giải phóng, khẩu hiệu lúc này là "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết", nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập.
Về xác định kẻ thù, Đảng phân tích âm mưu của các nước đế quốc đối với Đông Dương và chỉ rõ "Kẻ thù
chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng". Vì vậy, phải "lập
Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược"; mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi
tầng lớp nhân dân; thống nhất Mặt trận Việt - Miên - Lào, V. V...
Về phương hướng, nhiệm vụ, Đảng nêu lên bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khẩn trương thực hiện
là: "củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân".
Đảng chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu Trang | 31
"Hoa - Việt thân thiện" đối với quân đội Tưởng Giới Thạch và "Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế" đối với Pháp.
Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù chính của
dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm luợc. Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách
lược cách mạng, nhất là nêu rõ hai nhiệm vụ chiến lược mới của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng
Tám là xây đựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước. Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối
ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt, chống giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng.
Những nội dung của chủ trương kháng chiến kiến quốc được Đảng tập trung chỉ đạo thực hiện trên thực tế
với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt, sáng tạo, trước hết là trong giai đoạn từ tháng 9-1945 đến cuối
năm 1946. Như việc bầu cử Quốc hội, lập Chính phủ chính thức, ban hành Hiến pháp, xây dựng các đoàn thể
nhân dân, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, xóa nạn mù chữ, khai giảng năm học mới, tập luyện
quân sự, thực hiện hòa với quân Tưởng ở miền Bắc để chống thực dân Pháp ở miền Nam và hòa với Pháp để
đuổi Tưởng về nước... c)
Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
Cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng giai đoạn 1945-1946 đã diễn ra rất
gay go, quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao và đã giành được
những kết quả hết sức to lớn.
Về chính trị - xã hội: Đã xây dựng được nền móng cho một chế độ xã hội mới - chế độ dân chủ nhân dân
với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua phổ
thông bầu cử. Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội thông qua và ban hành. Bộ máy chính quyền từ
Trung ương đến làng, xã và các cơ quan tư pháp, tòa án, các công cụ chuyên chính như Vệ quốc toàn, Công an
nhân dân được thiết lập và tăng cường. Các đoàn thể nhân dân như Mặt trận Việt Minh, Hội Liên hiệp quốc dân
Việt Nam, Tổng Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được xây dựng và mở rộng. Đảng Dân
chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập.
Về kinh tế, văn hóa: Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý của chế
độ cũ, ra sắc lệnh giảm tô 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia. Các lĩnh vực sản xuất được hồi phục. Cuối năm
1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân dân được ổn định và có cải thiện. Tháng 11-1946,
giấy bạc "Cụ Hồ" được phát hành. Đã mở lại các trường lớp và tổ chức khai giảng năm học mới. Cuộc vận
động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu.
Phong trào diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi. Cuối năm 1946, cả nước đã có thêm 2.5 triệu
người biết đọc, biết viết.
Về bảo vệ chính quyền cách mạng: Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn và mở rộng
phạm vi chiếm đóng ra các tỉnh Nam Bộ, Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến và
phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh ra Trung Bộ. Ở miền Bắc,
bằng chủ trương lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện sách lược nhân
nhượng với quân đội. Tưởng tay sai của chúng để giữ vững chính quyền, tập trung lực lượng chổng Pháp ở
miền Nam. Khi Pháp - Tường ký Hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946), thỏa thuận mua bán quyền lợi với nhau,
cho Pháp kéo quân ra miền Bắc, Đảng lại mau lẹ chỉ đạo chọn giải pháp hào hoãn, dàn xếp với Pháp để buộc
quân Tưởng phải rút về nước. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946, cuộc đàm phán ở Đà Lạt, ở Phôngtennơbờlô Trang | 32
(Phongtennebleau, Pháp), Tạm ước 14-9-1946 đã tạo điều kiện cho quân dân ta có thêm thời gian để chuẩn
bị cho cuộc chiến đấu mới.
Ý nghĩa của những thành quả đấu tranh nói trên là đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước, giữ vững chính
quyền cách mạng; xây dựng được những nền móng đầu tiên và cơ bản cho một chế độ mới, chế độ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa; chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó.
Nguyên nhân thắng lợi: Có được những thắng lợi quan trọng đó là do Đảng đã đánh giá đúng tình hình
nước ta sau Cách mạng Tháng Tám, kịp thời đề ra chủ trương kháng chiến, kiến quốc đứng đắng; xây đựng và
phát huy được sức manh của khối đại đoàn kết dân tộc; lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch, V.V..
Bài học kinh nghiệm trong hoạch định và chỉ đạo thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc giai đoạn
1945-1946 là: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi sự nhân nhượng có
nguyên tắc với kẻ địch cũng là một biện pháp đấu tranh cách mạng cần thiết trong hoàn cành, cụ thể. Tận đụng
khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng
ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước khi kẻ địch bội ước. II. Diễn biến:
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền 1945- 1946 Tiểu luận
dài 14 trang: “Khi Pháp đã cố ý gây chiến tranh, chúng ta không thể nhịn nữa thì cuộc kháng chiến toàn quốc
bắt đầu”. Cuộc kháng chiến của nhân dân cả nước ta bùng nổ khi những khả năng đàm phán hoà bình với thực
dân Pháp không còn nữa, khi thực dân Pháp buộc nhân dân ta phải đứng dậy bảo vệ nền độc lập, tự do vừa mới
giành được. Sau khi đánh chiếm thành phố Hải Phòng và thị xã Lạng Sơn (20-11-1946), gây ra hai vụ thảm sát
tàn khốc đồng bào ta ở hai phố Yên Ninh, Hàng Bún (ngày 17 và 18-12-1946). Chính phủ Pháp ngày càng lao
sâu vào con đường gạt bỏ mọi khả năng thương lượng để xâm lược Đông Dương bằng vũ lực. Chủ trương gây
chiến ở Hà Nội một lần nữa nói lên mưu đồ chiến lược của thực dân Pháp quyết tâm cướp lại toàn bộ nước ta,
sau khi đã chiếm đóng một phần phía nam tổ quốc ta. Cuối tháng 12 năm 1946, đầu tháng 1 năm 1947, bộ
trưởng thuộc địa Mu-tê thay mặt chính phủ Pháp, sang Đông Dương điều tra tình hình, Mu-tê đã cự tuyệt lời đề
nghị gặp gỡ và đàm phán của chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngay từ ngày 18-12-1946, đại diện của chính phủ Pháp ở
Hà Nội đã cắt đứt mọi liên hệ với đại diện chính phủ ta. Mưu đồ xâm lược toàn bộ nước ta, sau đó được đại
biểu Pháp phát biểu công khai và trắng trợn trong cuộc hội kiến giữa đại diện Pháp với chủ tịch Hồ Chí Minh
và bộ trưởng Hoàng Minh Giám ngày 11-5-1947. Trong cuộc hội kiến này, Pháp đòi quân ta phải nộp vũ khí và
đặt dưới sự chỉ huy của quân đội Pháp, đòi để quân đội Pháp đi lại và đóng quân tự do khắp nơi trên đất Việt
Nam. Nói tóm lại, thực dân Pháp đòi nhân dân ta phải đầu hàng. Thực dân Pháp đã dồn nhân dân ta đến con
đường cùng, nếu không cầm vũ khí đứng dậy bảo vệ chủ quyền đất nước thì chỉ còn cách cam chịu làm nô lệ.
“Dân tộc Việt Nam nay bị đặt trước hai đường: một là khoanh tay cúi đầu trở lại nô lệ; hai là đấu tranh đến
cùng để giành lấy tự do độc lập”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã được chuẩn bị chu đáo để giáng
trả quân xâm lược những đòn đích đáng. Từ lâu, Đảng ta đã nhận định rằng cuộc chiến tranh xâm lược cả nước
do Pháp gây ra và cuộc kháng chiến toàn quốc của nhân dân ta chống Pháp xâm lược là không thể nào tránh khỏi. Xuất Trang | 33
phát từ nhận định đó, Đảng đã có những chủ trương và biện pháp chẩn bị kháng chiến. Qua 16 tháng giữ
vững chính quyền nhân dânvà chuẩn bị kháng chiến (9-1945 đến 12-1946), cách mạng nước ta đã lớn lên về
mọi mặt. Chính quyền nhân dân đã được củng cố, bọn phản động tay sai đế quốc đủ các loại đã bị loại trừ ra
khỏi bộ máy nhà nước. Lực lượng vũ trang nhân dân trưởng thành về cả số lượng và chất lượng. Đảng đã tổ
chức được lực lượng lãnh đạo của mình ở các địa phương, trongcác đoàn thể quần chúng, trong hệ thống chính
quyền, trongcác lực lượng vũ trang. Vì thế, nhân dân ta không những không bị bất ngờ trước cuộc tiến công
xâm lược của thực dân Pháp, mà còn có thể chủ động phá âm mưu của chúng. Cuộc kháng chiến của dân tộc ta
chống thực dân Pháp xâm lược tiến hành trong điều kiện nước ta vốn là một thuộc địa và nửa phong kiến, đất
không rộng người không đông, với một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh thế giới thứ hai tàn
phá. Khi ấy nước ta còn bị chủ nghỉa đế quốc bao vây bốn phía. Pháp là một nước đế quốc có nền công nghiệp
hiện đại, có quân đội chính quy gôm 100.000 quân viễn chinh đóng tại một số vị trí chiến lược trên đất nước ta.
Chúng đủ vũ khí, phương tiện hiện đại, có cán bộ chỉ huy thành thạo, có kinh nghiệm chiến tranh xâm lược
thuộc địa, có nhiều thủ đoạn, âm mưu xảo quyệt và đã quen với chiến trường Việt Nam lại được bọn đế quốc
Anh, Mỹ giúp sức. Vì thế, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phải lâu dài, gian khổ. Nhưng cuộc kháng chiến
toàn quốc của ta bắt đầu khi nhân dân ta giành được quyền làm chủ của mình trên toàn quốc. Dưới chế độ mới,
nhân dân ta đã được hưởng những quyền lợi chính trị, kinh tế và xã hội trước đây chưa bao giờ có. Nhân dân ta
quyết tâm bảo vệ đến cùng chủ quyền và chế độ mới. Dân tộc Việt Nam có truyền thống chống xâm lược rất vẻ
vang và đã có kinh nghiệm chống thực dân Pháp ở Nam Bộ. Lực lượng vũ trang của ta mới được xây dựng.
Nhưng là những chiến sĩ xuất thân từ công nhân, nông dân và những người lao độngcó lòng yêu nước nồng nàn
và chí căm thù giặc sâu sắc, được toàn dân ủng hộ. Lực lượng cách mạng của ta là lượng có tổ chức. Quân và
dân ta chiến đấu ngay trên đất nước ta. Đảng ta tuy hoạt động bí mật nhưng vẫn nắm vững quyền lãnh đạo cách
mạng, lãnh đạo Nhà nước, có kinh nghiệm hơn 15 năm đấu tranh chống đế quốc. Đế quốc Pháp là một đế quốc
già nua, bị bại trận và bị kiệt quệ sau chiến tranh, lại phải tiến hành một cuộc chién tranh ở xa nước Pháp gần
10.000 km. Mâu thuẫn giữa lực lượng tiến bộ và lực lượng phản động ở Pháp ngày càng sâu sắc; phong trào
đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân Pháp và phong trào đòi độc lập của nhân dân các
thuộc địa Pháp ngày càng phát triển mạnh mẽ. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lại diễn ra trong thời đại mà
phong trào độc lập dân tộc, hoà bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội đang ở trong thế tiến công chủ nghĩa đế
quốc, lại gắn bó với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân hai nước Lào và Cam-pu-chia anh em đã
vùng lên giành quyền độc lập và cùng có chung một kẻ thù là thực dân Pháp xâm lược. Những điều kiện lịch sử
đó là cở sở cho Đảng ta vạch ra đường lối của cuộc kháng chiến và khẳng định ngay từ đầu cuộc kháng chiến
ấy tuy lâu dài, gian khổ nhưng nhất định thắng lợi.
Câu 14: Chủ trương và diễn biến của cuộc đấu tranh bảo vệ & xây dựng chính quyền cách mạng thời kỳ 1945 - 1946.
Xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà và tổ chức kháng chiến ở miền Nam
Để sự nghiệp kháng chiến kiến quốc giành được thắng lợi, nhiệm vụ trung tâm là củng cố chính quyền nhân
dân. Ngay từ những ngày đầu, Đảng đã chú trọng lãnh đạo, xây dựng nền móng của Trang | 34
chế độ dân chủ mới, xóa bỏ toàn bộ tổ chức bộ máy chính quyền thuộc địa, giải tán các đảng phái phản động...
Trong hoàn cảnh vô cùng phức tạp, bọn đế quốc phản động ra sức ngăn trở, quấy phá, Đảng kiên quyết lãnh
đạo, tổ chức cuộc tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 để nhân dân tự mình chọn lựa bầu những đại biểu chân chính
của mình vào Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngày 2-
3-1946, Quốc hội họp kỳ thứ nhất đã bầu Hồ Chí Minh giữ chức Chủ tịch Chính phủ và trao quyền cho Người
lập chính phủ chính thức – Chính phủ liên hiệp kháng chiến. Tại kỳ họp thứ hai (tháng 11-1946), Quốc hội đã
thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Quyền làm chủ nước nhà, quyền và nghĩa vụ của
mọi công dân được ghi nhận trong Hiến pháp. Nhân dân cũng đã khẩn trương bầu Hội đồng nhân dân và Hội
đồng nhân dân đã bầu Uỷ ban hành chính các cấp.
Đảng chỉ đạo tích cực phát triển các đoàn thể yêu nước. Mặt trận dân tộc thống nhất được mở rộng, đưa đến
sự ra đời của Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (tháng 5-1946) gọi tắt là Liên Việt. Các tổ chức quần chúng
được củng cố, mở rộng thêm: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam... lần lượt
ra đời. Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập nhằm đoàn kết những trí thức yêu nước Việt Nam.
Đảng ta coi trọng việc xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ chính quyền cách mạng như quân đội, công
an. Lực lượng vũ trang tập trung được phát triển về mọi mặt. Cuối năm 1946, lực lượng quân đội thường trực
mang tên Quân đội quốc gia Việt Nam có 8 vạn người. Việc vũ trang quần chúng cách mạng, quân sự hoá toàn
dân được thực hiện rộng khắp.
Cùng với việc xây dựng chính quyền nhân dân, Đảng và Chính phủ phát động thi đua sản xuất; động viên
nhân dân tiết kiệm giúp nhau chống giặc đói; thực hiện bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác của chế độ
thực dân; tiến hành tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho nông dân nghèo, chia lại ruộng đất công
một cách công bằng, hợp lý; giảm tô 25%, giảm thuế, miễn thuế cho nông dân vùng bị thiên tai; chủ trương cho
mở lại các nhà máy do Nhật để lại, tiến hành khai thác mỏ, khuyến khích kinh doanh... Đảng đã động viên nhân
dân tự nguyện đóng góp cho công quỹ hàng chục triệu đồng và hàng trăm kilôgam vàng, nền tài chính độc lập
từng bước được xây dựng.
Đảng đã vận động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới, xóa bỏ mọi tệ nạn văn hóa nô dịch của thực dân,
xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, phát triển phong trào bình dân học vụđể chống nạn mù chữ, diệt "giặc dốt". Một năm
sau Cách mạng Tháng Tám đã có 2,5 triệu người biết đọc, biết viết.
Các trường học từ cấp tiểu học trở lên lần lượt được khai giảng. Đảng và Chính phủ rất coi trọng khai giảng
các trường đại học đã có mở thêm trường đại học mới. "Ngày 10-10-1945 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 45/SL
thành lập một ban Đại học Văn khoa tại Hà Nội"
nhằm đào tạo giáo viên văn khoa trung học, và để nâng cao nền văn học Việt Nam cho xứng đáng một nước
độc lập và theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới.
Thắng lợi bước đầu trong cuộc đấu tranh xây dựng nền móng chế độ mới, ổn định và cải thiện đời sống
nhân dân có ý nghĩa chính trị hết sức to lớn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ rằng, nếu "nước độc lập mà dân
không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì"2. Nhân dân Trang | 35
được hưởng quyền tự do dân chủ, dân sinh càng thêm tin tưởng, gắn bó và quyết tâm bảo vệ chế độ mới. Đó
là sức mạnh để bảo vệ chính quyền cách mạng, giữ vững quyền lãnh đạo của Đảng, là sức mạnh để chiến đấu
và chiến thắng thù trong giặc ngoài.
Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn và mở rộng tiến công ra các tỉnh Nam Bộ, Thường
vụ Trung ương Đảng đã nhất trí với quyết tâm kháng chiến của Xứ uỷ Nam Bộ và kịp thời lãnh đạo nhân dân
đứng lên kháng chiến. Trung ương Đảng đã cử một phái đoàn do Hoàng Quốc Việt, Uỷ viên Thường vụ Trung
ương Đảng và nhiều cán bộ tăng cường cho Nam Bộ để cùng Đảng bộ Nam Bộ chỉ đạo kháng chiến. Ngày 25-
10-1945, Hội nghị Cán bộ Đảng bộ Nam Bộ họp ở Thiên Hộ - Cái Bè - Mỹ Tho (Tiền Giang). Hội nghị chủ
trương phát động chiến tranh du kích rộng khắp để tiêu hao sinh lực và chặn bước tiến của giặc; xây dựng, củng
cố cơ sở cách mạng trong thành phố và các vùng địch chiếm; xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, trong đó
bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và hệ thống tổ chức, chỉ huy thống nhất. Như vậy, Đảng bộ Nam Bộ đã có
những quyết định quan trọng để phát triển chiến tranh nhân dân.
Đảng đã phát động phong trào cả nước hướng về Nam Bộ. Hàng vạn thanh niên nô nức lên đường Nam
tiến. Nhân dân miền Nam "thành đồng Tổ quốc" chiến đấu với sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sức mạnh
của cả dân tộc đã làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp. Trong thư Gửi đồng bào
Nam Bộ ngày 26-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chúng ta nhất định thắng lợi vì chúng ta có lực
lượng đoàn kết của cả quốc dân. Chúng ta nhất định thắng lợi vì cuộc tranh đấu của chúng ta là chính đáng".
Thực hiện sách lược hoà hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị toàn quốc kháng chiến
Cùng với việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng chế độ mới và tổ chức kháng chiến ở miền
Nam, Đảng ta đã thực hiện sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù để phân hoá chúng, tránh tình thế
đương đầu cùng một lúc với nhiều kẻ thù.
Trên cơ sở phân tích âm mưu thủ đoạn của các kẻ thù đối với cách mạng Việt Nam, Đảng ta xác định: quân
Tưởng tìm mọi cách để tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng, song kẻ thù chính
của nhân dân ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng. Vì vậy, Đảng
và Chính phủ ta đã thực hiện sách lược hoà hoãn, nhân nhượng với quân đội Tưởng và tay sai của chúng ở
miền Bắc để tập trung chống Pháp ở miền Nam.
Để gạt mũi nhọn tiến công của kẻ thù vào Đảng, ngày 11-11-1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán, nhưng sự
thật là rút vào hoạt động bí mật, giữ vững vai trò lãnh đạo chính quyền và nhân dân. Để phối hợp hoạt động bí
mật với công khai, Đảng để một bộ phận công khai dưới danh hiệu Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương.
Chúng ta đã hết sức kiềm chế trước những hành động khiêu khích của quân đội Tưởng và tay sai, tránh để
xảy ra xung đột về quân sự, đã ép cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng trong khi nhân dân
ta đang bị đói, mở rộng Quốc hội thêm 70 ghế cho Việt quốc, Việt cách không qua bầu cử, đưa một số đại diện
của các đảng đối lập này làm thành viên của Chính phủ liên hiệp do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Trang | 36
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mềm dẻo về thực hiện sách lược nhân nhượng trên nguyên tắc: nắm chắc
vai trò lãnh đạo của Đảng, giữ vững chính quyền cách mạng, giữ vững mục tiêu độc lập thống nhất, dựa chắc
vào khối đại đoàn kết dân tộc, vạch trần những hành động phản dân hại nước của bọn tay sai của Tưởng và
nghiêm trị theo pháp luật những tên tay sai gây tội ác khi có đủ bằng chứng.
Những chủ trương sách lược và biện pháp trên đây đã vô hiệu hoá các hoạt động phá hoại, đẩy lùi từng
bước và làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng, bảo đảm cho nhân dân ta tập trung lực
lượng kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Chính quyền nhân dân không những được giữ vững mà
còn được củng cố về mọi mặt.
Đầu năm 1946, các nước đế quốc dàn xếp, mua bán quyền lợi với nhau để cho thực dân Pháp đưa quân ra
miền Bắc Việt Nam thay quân đội của Tưởng. Ngày 28-2-1946, Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết ở Trùng
Khánh. Theo đó, Pháp nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế cho chính quyền Tưởng trên đất Trung Hoa để
Pháp được đưa quân ra miền Bắc Việt Nam. Tưởng nhân nhượng với Pháp để rút quân về nước đối phó với
Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Việc dàn xếp giữa hai kẻ thù Pháp và Tưởng được Đảng dự đoán sớm.
Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" (ngày 25-11- 1945) vạch rõ: "trước sau, Trùng Khánh sẽ bằng lòng cho Đông
Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tàu nhiều quyền lợi quan trọng".
Tình hình đó đặt Đảng ta trước một sự lựa chọn giải pháp đánh hay hoà. Phân tích tình thế, Chủ tịch Hồ Chí
Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã quyết định chọn giải pháp hoà hoãn, dàn xếp với Pháp, vì "vấn
đề lúc này, không phải là muốn hay không muốn đánh. Vấn đề là biết mình biết người, nhận định một cách
khách quan những điều kiện lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho đúng".
Chọn giải pháp thương lượng với Pháp, Đảng ta nhằm mục đích: buộc quân Tưởng rút ngay về nước, tránh
tình trạng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù, bảo toàn thực lực, tranh thủ thời gian hoà hoãn để chuẩn bị cho
một cuộc chiến đấu mới, tiến lên giành thắng lợi. Lập trường của ta trong cuộc đàm phán với Pháp được Ban
Thường vụ Trung ương xác định là: độc lập nhưng liên minh với Pháp. Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự
quyết của ta: chính phủ, quân đội, nghị viện, tài chính, ngoại giao và sự thống nhất quốc gia của ta. Đảng ta đã
nhấn mạnh, trong khi mở cuộc đàm phán ta phải "không những không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn
sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và ở đâu, mà còn phải hết sức xúc tiến việc sửa soạn ấy và nhất định không để
cho việc đàm phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta".
Thực hiện chủ trương đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta ký với đại diện Chính phủ Pháp bản
Hiệp định sơ bộ 6-3-1946. Hiệp định quy định: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do có
nghị viện, chính phủ, quân đội và tài chính riêng nằm trong Liên bang Đông Dương và trong Khối liên hiệp
Pháp. Việc thống nhất ba kỳ của nước ta do nhân dân ta quyết định.. Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp
vào miền Bắc thay thế quân Tưởng, sau 5 năm phải rút hết về nước; hai bên đình chỉ xung đột ở miền Nam và
mở cuộc đàm phán để đi đến ký hiệp định chính thức. Trang | 37
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị Hoà để tiến (ngày 9-3- 1946), nêu
rõ ý nghĩa quan trọng của việc ký hiệp định với Pháp nhằm thống nhất tư tưởng trong toàn Đảng, ngăn ngừa
các khuynh hướng sai lầm "tả" và hữu có thể xảy ra trong đảng viên, cán bộ và nhân dân làm ảnh hưởng đến
việc chấp hành chủ trương của Đảng, đồng thời nhấn mạnh đến việc phải cảnh giác đề phòng, tỉnh táo chuẩn bị
sẵn sàng chiến đấu nếu Pháp bội ước.
Sự thật sau khi đã ký Hiệp định sơ bộ, thực dân Pháp cố tìm cách trì hoãn cuộc đàm phán giữa Việt Nam và
Pháp để đi đến ký Hiệp định chính thức và sớm vi phạm Hiệp định. Đảng đã lãnh đạo Chính phủ đấu tranh
buộc Pháp phải mở cuộc đàm phán chính thức với ta ở Pháp.
Để chuẩn bị cho cuộc đàm phán đó, ngày 19-4-1946, một cuộc hội nghị trù bị ở Đà Lạt, song do Pháp thiếu
thiện chí nên hội nghị không đạt được sự thoả thuận nào.
Với thiện chí và sự kiên trì đấu tranh của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, cuộc hội nghị
chính thức giữa ta và Pháp đã họp ở Phôngtennơblô từ ngày 6-7-1946 đến ngày 10-9-1946. Chủ tịch Hồ Chí
Minh với tư cách là thượng khách theo lời mời của Chính phủ Pháp cũng đã đến Pari thăm Pháp trong thời gian
này. Cuộc đàm phán chính thức ở Phôngtennơblô cũng không thành do phía Pháp cố bám giữ lập trường thực
dân và trong khi đang đàm phán đã ráo riết thực hiện âm mưu mở rộng lấn chiếm trên đất nước ta.
Trong thời gian ở Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với các đảng phái chính trị, các tổ chức quần
chúng ở Pháp và đại diện nhiều tổ chức quốc tế. Người đã nói rõ lập trường hòa bình hữu nghị và nguyện vọng
thiết tha độc lập tự do của nhân dân và Chính phủ Việt Nam. Để tỏ rõ thiện chí và giành thêm thời gian hòa
bình, trước khi rời nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Chính phủ Pháp bản Tạm ước (ngày 14-9-
1946), thoả thuận một số điều về quan hệ kinh tế, văn hóa giữa hai nước, đình chỉ xung đột ở miền Nam và sẽ
tiếp tục đàm phán vào tháng 1-1947.
Thiện chí và những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn đàm phán của Chính phủ ta tuy
không đạt mục đích ký hiệp định chính thức, nhưng đã làm cho nhân dân Pháp hiểu và ủng hộ ta, làm cho dư
luận quốc tế chú ý đến Việt Nam và hiểu nguyện vọng tha thiết hòa bình của dân tộc Việt Nam. Cũng nhờ đó,
chúng ta đã duy trì một khoảng thời gian hòa bình hiếm có để tiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt.
Theo quy định của Hiệp ước Hoa - Pháp, quân đội Tưởng Giới Thạch phải rút khỏi miền Bắc Đông Dương
ngày 31-3-1946. Trên thực tế, ta phải đấu tranh kiên quyết; đến cuối tháng 9-1946 chúng mới rút hết. Bọn Việt
quốc, Việt cách hoặc tan rã hoặc bỏ chạy ra nước ngoài. Việc đưa ra ánh sáng vụ Ôn Như Hầu và làm thất bại
âm mưu đảo chính của bọn phản cách mạng tay sai của Pháp tháng 7-1946 đánh dấu sự phá sản của chúng.
Sau khi ký Tạm ước 14-9, quân Pháp vẫn ráo riết tiến công quân ta và khủng bố nhân dân ta ở Nam Bộ và
Trung Bộ, tăng cường khiêu khích và lấn chiếm ở miền Bắc nước ta. Đảng nhận định: "Tạm ước 14-9 là nhân
nhượng cuối cùng của Đảng và Chính phủ ta, nhân nhượng nữa là phạm đến chủ quyền đất nước, là hại đến
quyền lợi cao trọng của dân tộc". Mặc dù thực dân Pháp bội ước, nhưng thực tế lịch sử đã chứng minh tính
đúng đắn và cần thiết của các hiệp định này. Chúng ta hoà để từng bước củng cố nền độc lập vừa mới giành được. Trang | 38
Tranh thủ thời gian hoà hoãn, Đảng lãnh đạo nhân dân ta tích cực đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống, tích
trữ lương thực, phát triển lực lượng vũ trang, xây dựng các chiến khu, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân,
chính quyền nhân dân được củng cố vững chắc hơn, Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được
Quốc hội thông qua; tích cực tuyên truyền trong nước và quốc tế về cuộc đấu tranh chính nghĩa của dân tộc ta.
Qua lãnh đạo đấu tranh và xây dựng, Đảng đã lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Từ 5.000 đảng viên khi
Đảng lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám, đến tháng 12-1946, Đảng ta có trên 20.000 đảng viên. Nội bộ của Đảng
được củng cố, thống nhất, đội ngũ cán bộ của Đảng được đào tạo và phát triển. Cuộc kháng chiến của quân và
dân ta ở miền Nam có điều kiện phát triển thuận lợi hơn.
Đánh giá về chủ trương đàm phán, nhân nhượng của Đảng và Nhà nước ta lúc bấy giờ, trong Báo cáo chính
trị tại Đại hội lần thứ hai của Đảng tháng 2-1951, Hồ Chí Minh viết: "Việc này cũng làm cho nhiều người thắc
mắc và cho đó là chính sách quá hữu. Nhưng các đồng chí và đồng bào Nam thì lại cho là đúng. Mà đúng thật.
Vì đồng bào và đồng chí ở Nam đã khéo lợi dụng dịp đó để xây dựng và phát triển lực lượng của mình...
Chúng ta cần hòa bình để xây dựng nước nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng mà nhân nhượng để giữ hòa
bình. Dù thực dân Pháp đã bội ước, đã gây chiến tranh, nhưng gần một năm tạm hòa bình đã cho chúng ta thời
giờ để xây dựng lực lượng căn bản.
Khi Pháp đã cố ý gây chiến tranh, chúng ta không thể nhịn nữa thì cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu"
Đối với việc củng cố và phát triển lực lượng, quân và dân ta đã tích cực sẵn sàng về quân sự và chính trị để
đối phó với những bất trắc có thể xảy ra, vì bản chất của thực dân Pháp không thể thay đổi. Phân tích âm mưu
và hành động vi phạm các Hiệp định đã được ký kết của thực dân Pháp, Đảng đã thấy rõ: "Nhất định không
sớm thì muộn Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp". Đầu tháng 11-1946, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nêu ra những công việc khẩn cấp bấy giờ để chỉ đạo toàn Đảng, toàn dân ta gấp rút thực hiện,
nhằm đối phó với cuộc chiến tranh "chớp nhoáng" của thực dân Pháp.
Lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chính quyền nhân dân, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc (từ tháng 9-
1945 đến tháng 12-1946), Đảng ta đã đưa đất nước vượt qua những thử thách hiểm nghèo, củng cố và phát huy
thành quả Cách mạng Tháng Tám, chuẩn bị thực lực cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thực tiễn lịch sử của thời kỳ này đã đem lại cho Đảng ta nhiều kinh nghiệm quý báu: Thứ nhất, giữ vững sự
lãnh đạo của Đảng. Mặc dù Đảng rút vào hoạt động bí mật, nhưng vẫn không ngừng củng cố và phát triển.
Trong điều kiện có nhiều đảng phái tham gia chính quyền, Đảng vẫn giữ vai trò lãnh đạo nhà nước một cách
khéo léo. Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định bảo đảm việc giữ vững bản chất cách mạng của chính
quyền nhân dân. Thứ hai, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, dựa vào dân. Phát huy cao độ sức mạnh của nhân
dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chính quyền. Chính quyền được xây dựng sau Cách mạng Tháng
Tám thực sự của dân, do dân và vì dân. Chính phủ đã thực hiện những chính sách thiết thực như: bầu cử dân
chủ, chính sách ruộng đất, xoá nạn mù chữ... để nhân dân có thể hưởng những quyền lợi do chế độ mới đem lại, từ Trang | 39
đó ủng hộ, tin tưởng tuyệt đối vào chính quyền, vào Đảng. Thứ ba, lợi dụng triệt để mâu thuẫn trong hàng
ngũ kẻ thù, tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chính, nguy hiểm nhất. Giai đoạn này, chúng ta đã lợi dụng mâu
thuẫn (Anh - Pháp, Mỹ -Tưởng, mâu thuẫn giữa các nhóm trong chính quyền và quân đội Tưởng, mâu thuẫn
trong nội bộ thực dân Pháp) để phân hoá, làm suy yếu các kẻ thù, tranh thủ xây dựng lực lượng và bảo vệ được chính quyền nhân dân.
Câu 15 : Phân tích nội dung cơ bản của Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (2-1951)
1. Hiện nay cách mạng Việt Nam phải giải quyết mâu thuẫn giữa chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam và
những thế lực phản động, khiến cho chế độ ấy phát triển mạnh mẽ và thuận chiều tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Thế lực phản động chính đang ngǎn cản sự phát triển của xã hội Việt Nam là chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
Những di tích phong kiến cũng làm cho xã hội Việt Nam đình trệ. Do đó cách mạng Việt Nam có hai đối
tượng. Đối tượng chính hiện nay là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể lúc này là đế quốc Pháp và bọn can
thiệp Mỹ. Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể lúc này là phong kiến phản động.
2. Nhiệm vụ cơ bản hiện nay của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập
và thống nhất thật sự cho dân tộc, xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có
ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. Ba nhiệm vụ đó khǎng khít với
nhau. Song nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành giải phóng dân tộc. Cho nên lúc này phải tập trung lực
lượng vào việc kháng chiến để quyết thắng quân xâm lược.
3. Động lực của cách mạng Việt Nam lúc này là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản
trí thức và tư sản dân tộc; ngoài ra là những thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Những giai cấp, tầng lớp và
phần tử đó họp thành nhân dân. Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động trí thức. Người lãnh đạo
cách mạng là giai cấp công nhân.
4. Giải quyết những nhiệm vụ cơ bản nói trên do nhân dân làm động lực, công nông và lao động trí thức
làm nền tảng và giai cấp công nhân lãnh đạo, cách mạng Việt Nam hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Cách mạng đó không phải là cách mạng dân chủ tư sản lối cũ cũng không phải là cách mạng xã hội chủ
nghĩa mà là một thứ cách mạng dân chủ tư sản lối mới tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, không
phải trải qua một cuộc nội chiến cách mạng. Đó là một thứ cách mạng điển hình trong điều kiện lịch sử hiện nay.
5. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội.
Do giai cấp công nhân lãnh đạo, liên minh chặt chẽ với nông dân và lao động trí óc, lại được sự giúp đỡ của
Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân, nhất là Trung Quốc, cách mạng Việt Nam không thể đi con đường nào
khác ngoài con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đó là một con đường đấu tranh lâu dài, đại thể trải qua ba giai đoạn: giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu
là hoàn thành giải phóng dân tộc; giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xoá bỏ những di tích phong kiến và
nửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân
dân; giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội. Trang | 40
Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ xen kẽ với nhau. Nhưng mỗi giai đoạn có một
nhiệm vụ trung tâm, phải nắm vững nhiệm vụ trung tâm đó để tập trung lực lượng vào đó mà thực hiện.
Trong giai đoạn thứ nhất, giai đoạn hiện tại, mũi nhọn của cách mạng chĩa vào đế quốc xâm lược. Đảng
phải tập hợp mọi lực lượng dân tộc, lập Mặt trận dân tộc thống nhất, kháng chiến chống bọn đế quốc xâm lược
và các hạng Việt gian. Đồng thời phải cải thiện đời sống cho nhân dân, đặc biệt là nhân dân lao động, để cho
nhân dân hǎng hái kháng chiến.
Song giai đoạn thứ hai, mũi nhọn của cách mạng chĩa vào lực lượng phong kiến. Lúc đó Đảng phải tập
trung lực lượng xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, triệt để thực hiện người cày có ruộng, đẩy
mạnh việc kỹ nghệ hoá; hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân. Song, vẫn tiếp tục chống đế quốc thế giới, bảo
vệ độc lập của dân tộc.
Đến giai đoạn thứ ba, trọng tâm của cách mạng là phát triển cơ sở xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị thực hiện chủ
nghĩa xã hội. Những bước cụ thể giai đoạn này phải tuỳ theo điều kiện cụ thể của tình hình trong nước và
ngoài nước khi đó mà quyết định.
Bài 16: Những diễn biến chính của cuộc khách chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Bài làm
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954)
1. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ
a) Âm mưu và hành động chiến tranh của Pháp
Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, thực dân Pháp
vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược, ở Nam Bộ và
Nam Trung Bộ, thực dân Pháp mở các cuộc tiến công, ở Bắc Bộ, hạ tuần tháng 11/1946, quân Pháp tiến
công ở Hải Phòng, Lạng Sơn, cho quân đổ bộ lên Đà Nẵng, sau đó chiếm đóng Hải Phòng.
– Tháng 12/1946, Pháp gây hấn ở Hà Nội, chiếm trụ sở Bộ Tài chính, gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng
BÚn (Khu phố Yên Ninh). Ngày 18/12/1946, quân Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến
đấu, để cho Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu không chúng sẽ giành toàn quyền hành động vào sáng ngày 20/12/1946.
– Tình thế khẩn cấp đã buộc Đảng và Chính phủ phải có quyết định kịp thời. Ngày 18/12/1946, Ban
Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc.
– Tới ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, phát động nhân
dân cả nước kháng chiến chống Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc. * Nội dung Lời kêu gọi:
– Nếu thiện chí của ta và âm mưu xâm lược của thực dân Pháp: Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải
nhân nhượng. Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
– Nói lên sự quyết tâm của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Không Chúng ta thà hi sinh
tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Trang | 41 –
Thể hiện cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân: Hễ là người Việt Nam thi phải
đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc,
– Đây là lời hiệu triệu, là ngọn cờ dẫn dắt toàn quân, toàn dân ta thực hiện cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.
b) Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
– Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta thể hiện trong Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
của Trung ương Đảng (12/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946) và
được giải thích cụ thể trong tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (tháng 9/1947):
* Nội dung của đường lối kháng chiến:
– Xác định mục đích kháng chiến là đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập tự do: Thà hi sinh
tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
– Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, từ tư tưởng chiến tranh
nhân dân của Hồ Chí Minh, thực hiện toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay. Có lực
lượng toàn dân mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.
– Kháng chiến toàn diện: kháng chiến trên tất cả các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và
ngoại giao, nhằm làm thất bại mọi thủ đoạn của thực dân Pháp. Mặt khác phải xây dựng hậu phương kháng chiến toàn diện.
– Kháng chiến lâu dài: vi so sánh lực lượng lúc đầu chưa có lợi cho cuộc kháng chiến; cần có thời gian để
vừa kháng chiến vừa kiến quốc; chống lại chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của địch; từng bước làm thay
đổi so sánh lực lượng, tiến lên giành thắng lợi quyết định.
– Tự lực cánh sinh: nhằm phát huy mọi nỗ lực chủ quan, tránh tư tưởng bị động trông chờ vào sự giúp đỡ
bên ngoài; mặt khác vẫn coi trọng sự ủng hộ quốc tế.
=> Đường lối kháng chiến của Đảng là đường lối chiến tranh nhân dân, là ngọn cờ cổ vũ, dẫn dắt cả dân tộc
Việt Nam đứng lên kháng chiến, là xuất phát điểm cho mọi thắng lợi của cuộc kháng chiến. 2.
Những thắng lợi trên mặt trận quân sự
a) Cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
– ở Hà Nội, khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946, sau tín hiệu tắt điện toàn thành phố, cuộc chiến đấu bắt đầu.
– Vệ quốc quân, tự vệ chiến đấu tiến công các v trí quân Pháp. Nhân dân khiêng bàn ghế, tủ làm chướng
ngại vật trên đường phố. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt hai bên giành nhau từng khu nhà, góc phố như ở Bắc
Bộ Phủ, Bưu điện Bờ Hồ ga Hàng có, phố Khâm Thiên.
– Trung đoàn thủ đô được thành lập, đánh địch quyết liệt ở Bắc Bộ Phủ, Chợ Đồng Xuân. Sau hai tháng
chiến đấu, ngày 17/2/1947, Trung đoàn rút về hậu phương để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
– Quân dân các đô th ở Bắc vĩ tuyến 16 kiện cưòng chiến đấu, gây nhiều khó khăn cho địch: vây hãm
địch trong thành phố Nan Định từ tháng 12/1946 đến tháng 3/1947; buộc địch ở Vinh phải đầu hàng
– Kết quả và y nghĩa: Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân chúng trong thành phố, làm thất bại
một bước kế hoạch đánh úp của chúng, tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài. Trang | 42
b) Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947
– Tháng 3/1947, Chính phủ Pháp cử Bố-la-e sang làm cao uý Pháp ở Đông Dương, thay cho Đác- giăng-
liơ. Bố-la-e vạch ra kế hoạch tiến công Việt Bắc.
– Bố-la-e lập kế hoạch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm: xoá bỏ căn cứ địa. tiêu diệt cơ quan đầu não
kháng chiến và quân chủ lực, trệt đường liên lạc quốc tế; tiến tới thành lập chính phủ bù nhìn toàn quốc và
nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
– Để thực hiện âm mưu đó, ngày 7/10/1947, Pháp đã huy động 12.000 quân, gồm cả không quân, lục
quân, và thuỷ quân với hầu hết máy bay có ở Động Dương chia thành ba cánh tiến công lên Việt Bắc.
– Chủ trương của Đảng ta: Khi thực dân Pháp lập kế hoạch đánh lên Việt Bắc, Trung ương Đảng ra chỉ
th: phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp.
– Diễn biến chiến dịch: Bao vây tiến công địch ở Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, buộc Pháp
phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã (cuối tháng 11/1947). ở mặt trận hướng đông: chặn đánh địch trên đường số
4, tiêu biểu là ở đèo Bông Lau
(30/10/1947). ở hướng Tây: phục kích, đánh địch trên sông Lô, tiêu biểu là trận Đoạn Hùng, Khe Lau, bắn
chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm tên địch.
– Sau 75 ngày đêm chiến đấu, buộc đại bộ phận quân Pháp phải rút chạy khỏi Việt Bắc (ngày
19/12/1947); bảo toàn được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến; bố,đội chủ lực thêm trưởng thành.
– Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 quân địch; bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm và cháy 11 tàu chiến, ca
nô; phá huỷ nhiều xe quân sự và pháo các loại, thu nhiều vũ khí và hàng chục tấn quân trang quân dụng.
– Là chiến dịch phân công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
– Chứng minh đường lối kháng chiến của Đảng là đúng, chứng minh tính vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc.
Làm thất bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của giặc Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài.
c) Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950:
– Bước sang năm 1950, cuộc kháng chiến có thêm nhiều thuận lợi mới: từ thế bị cô lập trong suốt 5 năm,
ta tích cực mở rộng quan hệ nhằm tìm kiếm sự ủng hộ của quốc tế. Ngày 1/10/1949, nước Cộng hoà Nhân dân
Trung Hoa được thành lập và đến 18/1/1950, Chính phủ nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa công nhận và thiết
lập quan hệ ngoại giao với chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Đến ngày 30/1/1950, Liên Xô và các nước
Đông Âu công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta. Uy tín và tiềm lực quân sự của ta ngày càng tăng
ảnh hưởng trong dân chúng.
Cũng trong thời gian này nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị chưa từng có. Chính quyền bù
nhìn Quốc gia Việt Nam tỏ ra quá yếu ớt để có thể hỗ trợ chính quyền Pháp tại Đông Dương. Chính phủ Pháp
buộc phải tính đến phương án chấp nhận các khoản viện trợ kinh tế và quân sự của chính phủ Mỹ để có thể theo đuổi cuộc chiến.
Ngày 13/5/1949, được sự đồng y của Mĩ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve. Với kế hoạch Rơve, Mĩ
từng bước can thiệp sau và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Ngày 7/2/1950, Mĩ công nhận
Chính phủ bù nhìn Bảo Đại; ngày 8/5/1950, Mĩ đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp, nhằm từng bước
nắm quyền điều khiển chiến tranh ở Đông Dương. Trang | 43
– Thực hiện kế hoạch Rơve, từ tháng 6/1949 Pháp đưa nhiều vũ khí mới vào Việt Nam, tập trung quân ở
Nam Bộ, Trung Bộ ra Bắc, tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập Hành lanh Động – Tây .
Trên cơ sở đó Pháp chuẩn bị một kế hoạch quy mô lớn với tiến công Việt Bắc lần thứ hai, mong giành thắng
lợi, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Để khắc phục khó khăn đó, đưa cuộc kháng chiến phát triển lên bước mới, tháng 6/1950, Đảng và Chính
phủ ta quyết định mở chiến dịch biên giới nhằm: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. Mở đường
liên lạc với Trung Quốc và thế giới dân chủ. Mở rộng và cũng có căn cứ địa Việt Bắc, đồng thời tạo những
thuận lợi mới thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
– Thực hiện chủ trương trên, ngày 16/9/1950, các đơn v quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận
đánh vào vị trí Động Khê và đã giành thắng lợi. Mất Động Khê, quân địch ở Thất Khê lâm vào tình thế bị uy
hiếp, Cao Bằng bị cô lập. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
Để yểm trợ cho cuộc rút quân này, Pháp nhanh chóng điều động quân đội ở Bắc Bộ thực hiện cuộc hành quân
kép.Một cánh do trung tá Le Page chỉ huy hành quân từ Thất Khê lên nhằm chiếm lại cứ điểm Động Khê mở
lại đường số 4 và thu hút chủ lực của quân Việt Minh.
– Một cánh do trung tá Charton chỉ huy rút từ Cao Bădng xuống gặp Le Page ở Động Khê. Đồng thời
Pháp cho quân đánh lên Thái Nguyên đề thu hút bớt chủ lực của ta. Đoán được y định của địch, quân ta chủ
động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên đường số 4, khiến cho hai cánh quân này không gặp nhau được.
– Trước nguy cơ Thất Khê sẽ lại bị tiêu diệt như Động Khê, bộ chỉ huy quân viễn chinh Pháp đã ra lệnh
rút khỏi Thất Khê trong rối loạn và phải chịu những tổn .thất nặng nề. Dưới sự uy hiếp của quân ta và sự
hoang mang của bộ chỉ huy Pháp, đến ngày 22/10/1950, quân Pháp phải rút bỏ hoàn toàn khỏi các cứ điểm
còn lại trên đường 4 như Thất Khê, Na sầm, Đồng Lập, Lạng Sơn… với thiệt hại rất nặng về trang bị.
– Chiến dịch biên giới kết thúc, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 địch, thu trên 3000 tấn vũ khí và
phương tiện chiến tranh. Giải phóng tuyến biên giới Việt-Trung từ Cao BẰng đến Định Lập dài 750 km với 35
vạn dân; chọc thủng hành lang Đông — Tây của Pháp. Kế hoạch Rơve bị phá sản.
– Với chiến thắng Biên giới, con đường nối nước ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông;
quân đội ta đã trưởng thành, giành được thế chủ động trên trường chính (Bắc Động Dương), mở bước phát
triển mới của cuộc kháng chiến.
– Đây là chiến dịch đầu tiên mà quân ta chủ động tấn công, làm thay đổi cục diện chiến trường: bắt đầu
giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ. Quân Pháp thất bại lớn cả về quân sự và
chính trị, bị đẩy lùi vào thế phòng ngự bị động. Chiến dịch này có y nghĩa bản lề quan trọng, là bước ngoặt của
cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp có sự can thiệp của Mỹ.
d) Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953 – 1954
– Trải qua 8 năm kháng chiến kiến quốc, lực lượng kháng chiến ngày càng lớn mạnh. Thực dân Pháp
thiệt hại ngày càng lớn: bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, lâm vào thế bị động trên chiến trường. Mĩ
ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
– Ngày 7/5/1953, được sự thoả thuận của Mĩ, chính phủ Pháp cử tướng Nava làm tổng chỉ huy quân đội
viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Nava đề ra một kế hoạch quân sự với hi vọng trong 18 tháng giành thắng lợi
quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự. Trang | 44
– Kế hoạch Nava được chia thành 2 bước:
+ Bước 1: từ thu động 1953 – xuân 1954: giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để
bình định Trung Bộ và Nam Động Dương, đồng thời tăng cường xây dựng quân đội tay sai, tập trung bình lực
xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
+ Bước 2: từ thu – động 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc BỐ, thực hiện tiến công chiến
lược, cô giành thắng lợi quân sự quyết định buộc Việt Minh phải đàm phán theo những điều kiện có lợi
cho Pháp, nhằm kết thúc chiến tranh
+ Thực hiện kế hoạch: Từ thu đồng 1953, Nava tập trung lực lượng quân cơ động ở đồng bằng Bắc BỐ là
44 tiểu đoàn (trong tổng số 84 tiểu đoàn cơ động chiến lược trên toàn Động Dương), mở rộng hoạt động thổ
phỉ, biệt kích ở vùng rừng núi, biên giới, mở cuộc tiến công lớn vào vùng giáp giới Ninh Bình, Thanh Hoá.
* Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 — 1954
– Trước sự thay đổi của cục diện chiến tranh ở Đông Dương và trên cơ sở nhận định âm mưu mới của
Pháp – Mĩ, tháng 9-1953, Bộ Chính trị trung ương Đảng họp và đề ra kế hoạch tác chiến đông — xuân 1953 — 1954.
– Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công lớn vào những hướng quan
trọng mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải bị
động phân tán lực lượng để đối phó ở những nơi xung yếu mà chúng không thể bỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho
ta tiêu diệt từng bộ phận sinh lực địch.
– Phương châm chiến lược: Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc
thắng thì đánh cho kì thắng, không chắc thắng kiên quyết không đánh .
– Diễn biến chính của chiến dịch: Ngày 10/12/1953, tiến công địch ở Lại Châu, bao vây uy hiếp địch ở
Điên Biên Phủ. Địch điều quân tăng cường cho Điên Biên Phủ, biến Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung
binh lực thứ hai sau đồng bằng Bắc Bộ.
– Đầu tháng 12/1953, phối hợp với quân, dân Lào tiến công Trung Lào. Nava lại phải vội vã điều quân từ
đồng bằng Bắc Bộ sang ứng cứu cho Xênô (nơi tập trung binh lực thứ ba).
– Đầu tháng 2/1954, tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum uy hiếp Plâyku. Nava lại
phải điều quân từ Nam Tây nguyên lên ứng cứu cho Plâyku, biến Plâyku thành nơi tập trung binh lực thứ tư.
– Tháng 2/1954, mở cuộc tấn công ở Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu, Phongxali, uy hiếp Luông
Phabang và Mường Sài. Nava lại phải tăng cường lực lượng chốt giữ Luông Phabang, biến nơi này thành
nơi tập trung binh lực thứ năm của địch.
– Phối hợp với mặt trận chính diện, chiến tranh du kích vùng sau lưng địch phát trịển mạnh, tiêu diệt,
hiêu hao nhiều sinh lực địch làm cho chúng không có khả năng tiếp ứng cho nhau.
– Kế hoạch quân sự Nava bị đảo lộn. Địch điều chình kế hoạch, chọn Điện Bịên Phủ làm khâu chính.
– Sau khi kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản, thực dân Pháp điều lực lượng lớn quân đội
đổ bộ bằng đường hàng không xuống cánh đồng Mường Thanh, chiếm Điện Biên Phủ để bảo vệ vùng có ý
nghĩa chiến lược này ở Đông Dương và Đồng Nam Á.
– Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn nằm ở phía Tây rừng núi Tây Bắc, có lòng chảo Mường
Thanh dài gần 20 kilômét, rộng từ 6 đến 8 kilômét, cách Hà Nội khoảng 300 kilômét, Trang | 45
nằm gần biên giới Việt – Lào có v trị chiến lược then chốt ở Đông Dương và cả ở Đông Nam Á, nên Pháp cố nắm giữ.
– Theo đánh giá của Nava và các nhà quân sự Pháp – Mỹ thì Điện Biên Phủ ở vào một v trí chiến lược
quan trọng chẳng những đối với chiến trường Đông Dương, mà còn động với miền Đông Nam Á. Nó như cái
bàn xoay có thể xoay đi bốn phía Việt Nam, Lào. Miến Điện, Trung Quốc, như cái chìa khoá bảo vệ Thượng
Lào, từ đó có thể đánh chiếm lại vùng đất đã mất ở Tây
Bắc trong những năm 1950 – 1953 và tạo điều kiện để tiêu diệt quân chủ lực của ta tại đây. Pháp đã tập
trung mọi cố gắng để để xây dựng Điện Biên Phủ thành lập toàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương.
Địch bố trí ở Điện Biên Phủ thành 3 phân khu: phân khu Bắc gồm các cứ điểm Độc lập, Bản Kéo; Phân
khu Trung tâm ở ngay giữa Mường Thanh, nơi đặt cơ quan chỉ huy. có địa pháo, kho hậu cần. sân bay, tập
trung 2/3 lực lượng; phân khu Nam có cứ điểm Hồng Cúm, trận địa pháo, sân bay, tổng cộng cả ba phân khu có 49 cứ điểm.
– Trước sự phá sản bước đầu trong kế hoạch quân sự Nava, địch quyết định xây dựng tập đoàn cứ điểm
mạnh ở Điện Biên Phủ, biến Điện Biên Phủ thành một pháo đài không thể công phá, một con nhím khổng lồ ở
rừng núi Tây Bắc. Và bên Điện Biên Phủ thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava. Vì vậy, muốn kết thúc
chiến tranh phải tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Vào ngày 6/12/1953, Trung ương Đảng đã họp và nhận định: Điện Biên Phủ là tập đoàn cứ điểm mạnh
nhưng thế yếu của địch ở Điện Biên Phủ dễ bị cô lập, chỉ tiếp tế được bằng đường không, nếu ta cắt đứt đường
hàng không, địch sẽ rơi vào thế^tử lộ* . , , : ngày
– Quân đội ta đã trưởng thành và có kinh nghiệm có thể đánh địch ở tập đoàn cứ điểm.
Hậu phương của ta đã vững mạnh, có thể khắc phục những khó khăn đảm bảo chi viện cho chiến trường.
Trên cơ sở phân tích tinh hình, Trung ương Đảng đã quyết định mở chiến dịch Điện Bịên Phủ, biến Điện
Bịên Phủ thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.
– Đầu tháng 12/1953, BỐ Chính trị Trung ương Đảng họp thống qua kế hoạch tác chiến của BỐ Tổng
tư lệnh và quyết định mở chiến dịch Điện Bịên Phủ. Mục tiêu của chiến dịch là tiêu diệt địch ở đây, giải
phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào.
– Đầu tháng 3/1954, công tác chuẩn bị mọi mặt đã hoàn tất. Ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tấn công
tập đoàn cứ điểm Điện Bịên Phủ.
Phương châm tác chiến ban đầu của chiến dịch Điện Biên Phủ là đánh nhanh, thắng nhanh, sau được thay
đổi thành đánh chắc, tiến chắc do đánh giá lại tính chất phòng ngự và so sánh lực lượng. Chiến dịch chia làm 3 giai đoạn:
– Trận đánh diễn ra trong 55 ngày đêm vì quân ta có khó khăn trong hậu cần nên không thể tiến công
liên tục mà chia thành các đợt tiến công. Sau mỗi đợt lại tổ chức lại quân số, bổ sung hậu cần.
– Đợt 1 từ 13/3 – 17/4/1954, quân ta tiêu diệt phân khu Bắc của tập đoàn cứ điểm. 17 giờ 5 phút chiều
ngày 13 tháng 3 năm 1954, trận đánh bắt đầu. Quân đội ta sau đợt bắn pháo dữ dội, tiến công một trong các
cứ điểm kiện cô nhất là cụm cứ điểm Him Lam và sau một đêm đã chiếm xong cụm cứ điểm này; sau đó đến
17 tháng 3, quân ta lần lượt mỗi ngày diệt một cứ điểm: đồi Độc Lập, Bản Kéo và toàn bộ phân khu Bắc.
– Ngay từ những ngày đầu pháo binh của ta đã loại bỏ khả năng cất, hạ cánh của sân bay Mường Trang | 46
Thanh và Hồng Cúm, từ đó trở đi các máy bay Pháp chỉ còn tiếp tế được cho tập đoàn cứ điểm bằng cách
thả dù điều này cho thấy cầu hàng không mà bộ chỉ huy Pháp đặt nhiều kỳ vọng thực tế là rất yếu kém trước
cách đánh áp sát của đối phương.
– Ngay từ những ngày đầu của đợt 1 quân Pháp đã nhận thức rõ được những điểm yếu chết người của
mình và tương lai thất bại rõ ràng nhưng họ vẫn tăng cường cầm cự Điện Biên Phủ đến mức tôi địa vị hy vọng
khi mùa mưa đến quân ta không thể giải quyết vấn đề hậu cần và sẽ bỏ cuộc, Điện Biên Phủ sẽ tránh được đầu
hàng. Sau đó khi mùa mưa không giúp được, bộ chỉ huy Pháp hy vọng cầm cự càng lâu càng tốt để Hội nghị
Giơnevơ sẽ nhóm họp vào đầu tháng 5, sẽ có ngừng bắn trước khi tập đoàn sụp đổ. Nhưng hy vọng này cũng
không có được, Điện Biên Phủ đầu hàng một ngày trước khi nhóm họp Hội nghị Giơnevơ về vấn đề Đông Dương.
– Đợt 2 từ 30/3 – 26/4/1954, quân ta đánh phân khu trung tâm đặc biệt là dẫy điểm cao quan trọng phía
đông, vây lấn bóp nghẹt tập đoàn cứ điểm. Đây là đợt tiến công vào phân khu trung tâm chủ yếu nhằm chiếm
dẫy đồi phía đông khống chế cánh đồng Mường Thanh. Tại đây hai bên đánh nhau giành đi giật lại các mỏm
đồi có tính sống còn đối với tập đoàn cứ điểm, đặc biệt là các đồi A1, C1, D1, thương vong của hai bên rất lớn.
Phía Pháp dựa vào hầm ngầm, lô cốt để cố thủ và đưa quân từ các điểm khác dùng xe tăng và lính dù, lính lê
dương để phản kích, các cứ điểm này vì có tính sống còn với quân Pháp đã được quân phòng ngự chiến đấu
ngoan cường, quyết liệt phản kích liên tục để giữ vững và đã chống cự đến ngày cuối cùng của tập đoàn cứ điểm.
– Để chống lại các cứ điểm phòng ngự kiên cố của quân Pháp, quân đội ta đã áp dụng chiến thuật vây lấn
rất có hiệu quả bằng hệ thống chiến hào họ đào các giao thông hào dần dần bao vây và siết chặt, tiếp cận dần
vào các v trí của Pháp. Các chiến hào này tránh cho quân tiến công thương vong vì pháo binh và không quân
địch và vào sát được v trí của quân địch, làm v trí bàn đạp tấn công rất thuận lợi. Quân Pháp ngay từ ngày đầu
tiên của trận đánh đã nhận thức rất rõ sự nguy hiểm của cách đánh này mà không có phương sách nào để khắc
chế. Quân ta vây lấn đào hào cắt ngang cả sân bay, đào hào đến tận chân lô cốt cố thủ, khu vực kiểm soát của
quân Pháp bị thu hẹp đến mức không thể hẹp hơn.
– Cuộc chiến đấu tại Điện Biên Phủ càng ngày càng yêu thế cho phía Pháp. Quân Pháp chỉ còn trông đợi
vào dù tiếp tế nhưng phạm vi chiếm đóng bị thu hẹp và máy bay bị hệ thống phòng không của quân ta đánh
mạnh nên dù tiếp tế và cả lính nhảy dù phần nhiều rơi sang phía đối phương. Mùa mưa lại tới, hầm hô của quân
phòng thủ trở nên lầy lội thương binh không di tản đi được, lính chết không có chỗ chôn, bệnh tật, đường ruột
phát sinh, đối phương lại áp sát bắn tỉa, tiếp tế thiếu mà việc lấy được dù cũng vô cùng khó khăn đi kèm với
thương vong: quân Pháp thường phải đói khát đến đêm mới dám ra lấy dù. Tình cảnh của quân Pháp ngày càng
bi đát và đi đến cùng cực. Điện Biên Phủ cho thấy khi bị bao vây cô lập thì một tiền đồn dù mạnh đến đâu rồi cũng sẽ bị tiêu diệt.
– Đợt 3 từ 1/5 – 7/5/1954, quân ta đánh dứt điểm dẫy đồi phía đông và tổng tiến công tiêu diệt các v trí
còn lại. Sau khi lực lượng của Pháp đã trở nên tuyệt vọng, suy kiệt, bổ sung bằng dù không còn đủ để duy trì
sức chiến đấu, và quân Pháp ở Bắc bộ cũng đã hết lính dù và lính lê dương có thể ném tiếp xuống Điện Biên
Phủ, quân ta tổ chức đợt đánh dứt điểm các quả đồi phía đông. Để chống lại hệ thống hầm ngầm cố thủ không
thể xung phong đánh chiếm được trên đồi AI có vị trí quyết định, bộ đội công binh Việt Nam đã đào một hầm
ngầm phía dưới và cho nổ 1 tấn thuốc nổ hất tung hệ thống hầm ngầm cố thủ cuối cùng. Đến sáng ngày
7/5/1954 các quả đồi phía đông này đã thất thủ hoàn toàn mà phía Pháp không còn lực lượng khả dĩ chiếm lại, Quân Trang | 47
đội Nhân dân Việt Nam tổng tiến công trên khắp các mặt trận quân Pháp đã sức tàn lực kiệt quyết định đầu
hàng, Quân đội Nhân dân Việt Nam bắt Thiếu tướng chỉ huy Đờ Cáttơri và toàn bộ ban tham mưu tập đoàn cứ điểm.
– Cụm phân khu Nam Hồng Cúm mưu toan chạy sang Lào nhưng bị quân Việt Minh đuổi theo tất cả đã
bị bắt không đi thoát. Gần 10.000 số quân Pháp còn lại tại Điện Bên Phủ đã bị bắt làm tù binh.
– Như vậy, cuộc tiến công chiến lược Đông — Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Bên Phủ đã
toàn thắng. Quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128 200 địch, thu 19000 súng các loại, phá 162 máy bay,
81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn trong cả nước.
– Riêng mặt trận Điện Biên Phủ, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 16200 địch trong đó có 1 thiếu tướng,
bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
– Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay
chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngọai giao của ta giành thắng lợi.
– Chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân
dân ta, đã ghi dấu son phát triển vượt bậc của nền nghệ thuật quân sự Việt Nam, mà tầm vóc của nó như một
BẠch Đằng, một Chi Lăng, một Động Địa của thế kỉ XX.
– Chiến thắng Điện Biên Phủ lần đầu tiên hàng nghìn sĩ quan, kể cả viên tướng chỉ huy, binh lính của
quân đội một cường quốc phương Tây bị quân đội một nước, vốn được coi là nhược tiểu, là thuộc địa bắt làm
tù binh. Đây là một thất bại nặng nề nhất, một đòn chí tử đánh sụp hoàn toàn
ý đồ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. Thất bại ở Điện Biên Phủ buộc Pháp phải kí
Hiệp định Giơnevơ tháng 7/1954 về lập lại hoà bình ở Đông Dương.
– Thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên các dân tộc thuộc địa
vùng lên đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân để giành lấy quyền sống, quyền làm người của mình.
Điện Biên Phủ đã đi vào ý thức về độc lập dân tộc đối với các dân tộc thuộc địa, nửa thuộc địa. Như Alen
Hêghen (Camơrun) đã phát biểu Thắng lợi của Việt Nam ở Điện Biên Phủ có tính chất quyết định làm thức tỉnh
y thức dân tộc và lòng yêu nước của nhân dân các nước thuộc địa của Pháp ở châu Phi.
– Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ có tác dụng động viên, cổ vũ các dân tộc bị áp bức, tạo ra niềm
tin vô biên về thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Tạp chí Á, Phi, Mĩ Latinh viết: Chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ là tia lửa gây ra một loạt vụ nổ khác góp phần chấm dứt chủ nghĩa thực dân Pháp
ở châu Phi. Sự cổ vũ mang lại khắp nơi cho các dân tộc bị áp bức là không thể lường hết được và đó là một
trong những nhân tố không thể thiếu đem lại niềm tin tưởng.
– Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc mở đầu quá trình phá sản của chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn
thế giới. Lăcbi Bahali, Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Angiêri viết: Điện Biên Phủ tiếng chuông báo giờ chết
của chủ nghĩa thực dân Pháp không những ở Việt Nam mà cả số phận còn lại của khối thuộc địa của nó.
– Điện Biên Phủ đã đem lại cho phong trào giải phóng dân tộc nửa sau thế kỉ XX những bài học kinh
nghệm quí giá trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng khỏi ách thống trị của chủ nghĩa
đế quốc. Thủ tướng Blen Blenlla cho rằng: Tin chiến thắng Điện Biên Phủ đến với chúng tôi cho Trang | 48
thấy rõ con đường dẫn đến thắng lợi, nên chúng tôi quyết định tiến hành đấu tranh vũ trang. Ngày 7/5/1954
chiến thắng ở Điện Biên Phủ thì ngày 7/7/1954, ủy ban cách mạng Angiêri họp phát động đấu tranh vũ trang.
Cuộc đấu tranh trường kì gian khổ nhưng vô cùng anh dũng đã đưa nhân dân Angiêri đến thắng lợi như ngày nay.
– Điện Biên Phủ chứng minh một cách hùng hồn cho chân lí của thời đại ngày nay rằng một dân tộc dù
nhỏ, khi đã đoàn kết đứng lên theo một đường lối đúng đắn cho độc lập tự do thi đủ khả năng chiến thắng đội
quân xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân hung hãn nhất.
– Điện Biên Phủ có dấu ấn sâu sắc về nhiều mặt đối với phong trào giải phóng dân tộc nửa sau thế kỉ XX,
và như là một tất yếu, Điện Biên Phủ trở thành một báu vật, một niềm tự hào lớn lao đối với các dân tộc đang
chiến đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi chủ nghĩa thực dân. Báo Sự thật cách mạng tháng Tư của
ápganixtan ra ngày 7/5/1984, viết: Chiến thắng Điện Biên Phủ không những là niềm tự hào của nhân dân Việt
Nam anh hùng, mà còn là di sản quí báu của phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân
tộc, 30 năm qua những bài học và những kinh nghiệm quí báu của Điện Biên Phủ vẫn còn mang tính thời đại nóng hổi.
– Ngày 8/5/1954, một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ bắt đầu thảo luận về vấn
đề hoà bình ở Đông Dương. Phái đoàn của ta do Phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng
chính thức tham gia Hội nghị.
– Hội nghị Giơnevơ trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp. Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị
diễn ra hết sức căng thẳng và phức tạp do lập trường hai bên khác nhau. Lập trường của ta trước sau như một là
đình chỉ chiến sự trên toàn Động Dương, các nước phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Trong khi Pháp đòi chỉ giải quyết vấn đề quân sự ở Việt Nam.
– Căn cứ vào điều kiện cụ thể của cuộc kháng chiến cũng như so sánh lực lượng giữa ta và Pháp và xu thế
chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh chấp quốc tế bằng thương lượng. Việt Nam đã kí Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954.
- Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Động Dương gồm các văn bản: Hiệp định định chi chiến sự ở Việt
Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bốngày cuối cùng về việc lập lại hoà bình ở Động Dương đã được đại diện
các nước dự Hội nghị kí chính thức và các phụ bản khác. Hiệp định Giơnevơ gồm những nội động cơ bản như sau:
– Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập. chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia ; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
– Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực ở Việt Nam, quân đội
nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc — Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc sống
Biến Hải — Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời, cùng với khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến. Ớ
Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh sầm Nưa và Phongxali. Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến
phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
– Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các
nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất
cứ khối liên minh quân sự nào và không được để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình gây chiến tranh hoặc
phục vụ mục đích chiến tranh. Trang | 49
– Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956,
dưới sự kiểm soát và giám sát của một ủy ban quốc tế (trong đó Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai nước thành viên là Ba Lan và Cananđa.
– Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí hiệp định và những người kế tục sự nghiệp của họ.
– Mặc dù thắng lợi ta giành được trong Hội nghị Giơnevơ vẫn chưa trọn vẹn song vẫn có ý nghĩa rất lớn:
– Hiệp định là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông
Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.
Hiệp định đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta những năm 1946
- 1954 (mặc dù chỉ mới miền Bắc được giải phóng, nhân dân miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất
nước). Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
– Với Hiệp định Giơnevơ, buộc Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương rút hết quân đội về
nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Câu 17: Phân tích ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của Đảng (1945 – 1954).
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện trong các văn kiện:
+ Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946).
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946).
+ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947).
- Nội dung của đường lối kháng chiến là: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và
tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.
+ Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến
tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh… Có lực lượng toàn dân, tham gia mới thực hiện được kháng chiến
toàn diện và tự lực cánh sinh.
+ Kháng chiến toàn diện: do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng
chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế… nhằm tạo ra sức mạnh
tổng hợp. Đồng thời, ta vừa “kháng chiến” vừa
“kiến quốc”, tức là xây dựng chế độ mới nên phải kháng chiến toàn diện.
+ Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều
mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho
địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù. Trang | 50
+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi
và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh
sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ
là điều kiện hỗ trợ thêm vào. Ý nghĩa lịch sử: * Đối với Việt Nam:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước Việt Nam.
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước. * Đối với thế giới:
- Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống
thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trên thế giới.
Câu 18 : Phân tích đặc điểm của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1. Đặc điểm tình hình và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Đặc điểm
của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội gồm:
Một là: Miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ cá thể.
Hai là: Đất nước ta đang tạm thời chia cắt làm hai miền do âm mưu xâm lược của đế quốc Mỹ và tay sai.
Trước tình hình đó, đòi hỏi Đảng ta phải có đường lối kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng.
Ba là: Các nước chủ nghĩa xã hội đang phát triển, sự hợp tác phân công trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
đã hình thành và phát triển, đồng thời cũng phát sinh những hiện tượng bất đồng phức tạp.
Trong ba đặc điểm ấy, đặc điểm to lớn của cách mạng nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
2. Đại hội xác định đường lối chung và đường lối xây dựng kinh tế của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính Trang | 51
vô sản để: thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thương nghiệp nhỏ, và công thương
nghiệp tư bản tư doanh. Xây dựng lực lượng sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển
thành phần kinh tế quốc doanh, thực hiện công nghiệp hoá bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một
cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hoá và kỹ thuật.
Những mục tiêu phải đạt tới là: Đưa nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại,
nông nghiệp hiện đại, văn hoá, khoa học tiên tiến.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt, nhằm đưa miền
Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất, tiến lên nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa, từ tình trạng kinh tế rời rạc, lạc hậu, xây dựng thành một nền kinh tế cân đối và hiện đại, làm cho miền
Bắc mau chóng thành cơ sở ngày càng vững mạnh cho sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà
Câu 19: Phân tích tính chất của xã hội miền Nam sau năm 1954 và nội dung cơ bản Nghị quyết 15
tháng 1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này với cách mạng miền Nam.
1) Phân tích tính chất của xã hội miền Nam sau năm 1954:
Giai đoạn này miền Nam chịu sự thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai.
Nhân dân miền Nam sống trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, bị chiến tranh đe dọa.
Đồng bào ở miền Nam còn bị Mỹ - Diệm áp bức, bóc lột, khủng bố, trả thù sự nghiệp hòa bình thống nhất
đất nước còn bị phá hoại nghiêm trọng, hơn nữa chẳng những miền Nam bị kẻ thù giày xéo mà cả nước có
nguy cơ bị chúng xâm chiếm. Thợ thuyền đói khổ và nạn thất nghiệp ngày càng tăng. Dân cày bị cướp đất, bị
tô cao, thuế nặng. Chính quyền Ngô Đình Diệm thi hành chính sách kinh tế tài chính lệ thuộc vào Mỹ làm cho
tình hình kinh tế, đời sống ở miền Nam ngày càng khó khăn Công thương nghiệp bị phá sản, v.v.. Hàng của
phe Mỹ tràn vào, hàng trong nước không sao cạnh tranh nổi. Công thương nghiệp dân tộc bị đình đốn, nhiều
nhà kinh doanh phá sản. Thuế má ngập đầu; nông sản bị ứ đọng không xuất cảng được.
Ở thôn quê, bọn địa chủ ngoan cố dựa vào ngụy quyền tìm đủ mọi cách giành lại ruộng đất, đòi lại nợ cũ,
ức hiếp dân cày đủ mặt. Ở thành thị, những tiếng kêu cứu của thợ thuyền về nạn thất nghiệp và đồng lương chết đói đã vang lên.
Những cảnh vây lùng, bắt lính, chém giết, tù đày lan tràn khắp nông thôn, thành thị. Các quyền tự do, dân
chủ đều bị bóp nghẹt. Trang | 52
Trong hoàn cảnh đó, nhân dân ta ở miền Nam chỉ có một con đường là vùng lên chống lại Mỹ
- Diệm để cứu nước và tự cứu mình. Đó là con đường cách mạng.
2) Nội dung Nghị quyết 15/1/1959 a) Bối cảnh lịch sử: -
Sau Hiệp định Giơnevơ, ở miền Nam, Mỹ - Diệm thi hành chính sách tàn bạo. phátxít hoá, trắng
trợn vi phạm Hiệp định Giơnevơ, tổ chức tổng tuyển cử riêng rẽ, khủng bố, đàn áp dã man phong trào yêu
nước của nhân dân miền Nam. -
Qua nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh của nhân dân miền Nam và bản Đề cương
cách mạng miền Nam do đồng chí Lê Duẩn khởi thảo từ mùa thu năm 1956, tháng 1- 1959, Hội nghị lần thứ
15 Ban Chấp hành Trung ương khoá II họp tại Hà Nội ra Nghị quyết vế đường lối cách mạng miền Nam. b) Nội dung cơ bản:
Nghị quyết chỉ rõ hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việi Nam một là,mâu thuẫn giữa một bên là chủ nghĩa
đế quốc xâm lược, giai cấp địa chủ phong kiến và bọn tư sản mại bản quan liêu thống trị cả miền Nam và một
bên là dân tộc Việt Nam, nhân dân cả nước Việt Nam, bao gồm nhân dân miền Bắc và nhân dân miền Nam; hai
là, mâu thuẫn giữa con đường Xã hội chủ nghĩa với con đường tư bản chủ nghĩa ở miền Bắc. Hai mâu thuẫn
này mang tính chất khác nhau, song chúng quan hệ biện chứng với nhau và tác động mạnh mẽ lẫn nhau. -
Từ sự phân tích mâu thuẫn trên, Nghị quyết chỉ ra nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới là: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh để giữ vững hoà bình: thực hiện thống
nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước;
ra sức củng cố miền Bắc và đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng một nước Việt Nam hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh; tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và thế giới. -
Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết phân tích tình hình xã hội miền Nam sau năm 1954 có hai
mâu thuẫn cơ bản: một là, mâu thuần giữa nhân dân miền Nam với bọn đế quốc xâm lược, chủ yếu là đế quốc
Mỹ; hai là, mâu thuẫn giữa nhân dân mìên Nam, trước hết, là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
Trong đó, mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc Mỹ xâm lược và tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm là mâu
thuẫn chủ yếu trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc và phong
kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có
ruộng, góp phần xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
+ Nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc xâm lược và gây chiến,
đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ; thành lập một chính quyền liên
hiệp dân tộc, dân chủ ở miền Nam; thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do Trang | 53
dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân, giữ vững hoà bình; thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc
lập và dân chủ, tích cực bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và trên thế giới.
+ Con đường phát triển cơ bản của cách mạng ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân
dân. Đó là con đường lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu kết
hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thiết lập chính quyền cách mạng của nhân dân.
+ Về khả năng phát triển của tình hình, Nghị quyết dự báo: đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho
nên trong bất kỳ điều kiện nào, cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển thành cuộc
khởi nghĩa vũ trang trường kỳ và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.
+ Về lực lượng cách mạng, Nghị quyết xác định: lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân,
tiểu tư sản và tư sản dân tộc, lấy liên minh công nông làm cơ sở. Nghị quyết chủ trương thành lập một mặt trận
dân tộc thống nhất riêng ở miền Nam, có cương lĩnh phù hợp với tính chất, nhiệm vụ và thành phần nhằm tập
hợp rộng rãi tất cả các lực lượng chống đế quốc và tay sai.
+ Về vai trò của Đảng bộ miền Nam, Nghị quyết khẳng định: sự tồn tại và trưởng thành của Đảng bộ miền
Nam dưới chế độ độc tài phát-xít là một yếu tố quyết định thắng lợi của phong trào cách mạng miền Nam. Vấn
đề mấu chốt là phải củng cố, xây đựng Đảng bộ miền Nam vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Trong
hoàn cảnh mới, Đảng bộ phải hết sức đề cao công tác bí mật, triệt để lợi dụng khả năng hợp pháp để gìn giữ
lực lượng của Đảng... Để bảo vệ cơ quan đầu não và che giấu cán bộ cần xây dựng ở các địa phương những cơ
sở an toàn và khu an toàn.
3) Ý nghĩa của nghị quyết:
Nó phản ánh đúng và giải quyết kịp thời yêu cầu của cách mạng miền Nam trong việc khẳng định phương
pháp đấu tranh dùng bạo lực cách mạng để tự giải phóng mình là đúng đắn, phù hợp với tình thế cách mạng đã
chín muồi, khi địch đã dùng bạo lực phản cách mạng thẳng tay giết hại cán bộ và nhân dân ta. Nghị quyết đánh
dấu bước trưởng thành của Đảng, thể hiện sâu sắc tinh thần độc lập tự chủ, năng động sáng tạo trong đánh giá
so sánh lực lượng giữa ta và địch, trong vận đụng lý luận Mác - Lênin vào cách mạng miền Nam.
Nghị quyết 15 dã mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, đã xoay chuyển tình thế, dẫn đến cuộc
"Đồng khởi" oanh liệt của toàn miền Nam nàm 1960, làm tan rã hàng loạt bộ máy kìm kẹp của chính quyền
địch ở thôn xã, từng bước giành quyền làm chủ, tạo tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo của cách mạng miền Nam.
Có thể nói, Nghị quyết 15 là tiền đề quan trọng dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Câu 20: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam được Đại hội
III ( 9/1960) của Đảng vạch ra. 1) Bối cảnh: Trang | 54 a) Trong nước:
Đến cuối năm 1960, sự nghiệp cách mạng ở hai miền nước ta có những bước tiến quan trọng.
Ở miền Bắc, công cuộc khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa với các thành phần kinh tế đã đạt
được những thành tựu quan trọng.
Ở miền Nam, cuộc đấu tranh chống Mỹ - Diệm đã giành được thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong phong
trào "Đồng khởi" (1959 - 1960), làm lung lay chế độ ngụy quyền Sài Gòn. Phong trào cũng đánh dấu bước phát
triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công. b) Thế giới:
Trong thời điểm này, tình hình thế giới cũng có nhiều thay đổi, vừa là thuận lợi, vừa là thách thức cho cách mạng Việt Nam.
Sự phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là của Liên Xô và Trung Quốc đã có nhiều ảnh hường
tích cực đến cách mạng Việt Nam.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh phát triển mạnh mẽ.
Đó là thuận lợi cơ bản cho cách mạng Việt Nam ở cả hai miền. Tuy nhiên, sự mâu thuẫn trong phong
trào cộng sản mà tâm điểm là quan hệ Liên Xô - Trung Quốc đã ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và cũng ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam.
Sự phát triển của cách mạng hai miền Bắc - Nam đòi hỏi Đảng phải nhanh chóng hoạch định đường lối
cách mạng cho cả nước, thống nhất ý chí và hành động, định hướng tư tưởng và hoạt động thực tiễn cho cách mạng của hai miền.
2) Nội dung chủ yếu của Đại hội:
Trong diễn văn khai mạc Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Đại hội lần này là Đại hội xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nước nhà".
Đại hội đã thông qua Nhiệm vụ và phương hướng của kế hoạch 5 năm lấn thứ nhất (1961 - 1965).
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết do Đại hội thông qua về nhiệm vụ
và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới gồm những vấn để lớn sau:
Về đường lối cách mạng chung trong cả nước:
Chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Hai chiến lược đó có mối quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau. Mỗi chiến lược
cách mạng ở mỗi miền của đất nước có vị trí và trách nhiệm riêng trong mục tiêu chung là hòa bình thống nhất Tổ quốc. Trang | 55
Miền Bắc sau khi hoàn toàn giải phóng đă trở thành căn cứ địa cách mạng chung của cả nước. Tiến lên xây
dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc được tăng cường về mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh cách
mạng ở miền Nam bảo dám sự phát triển của cách mạng trong cả nước.
Vì vậy, "cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc rõ ràng là nhiệm vụ quyết định nhất đối với sự phát
triển của toàn bộ cách mạng nước ta, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà của nhân dân ta". Trong sự nghiệp
hoàn thành cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện thống nhất nước nhà, cách mạng
miền Nam "có tác dụng quyết định trực tiếp đối vời sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế
quốc Mỹ và bè lũ tay sai".
Trong khi giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền, cả hai chiến lược cách mạng ở hai miền đều nhằm giải
quyết mâu thuẫn chung của cả nước là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng,
thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Từ những nhiệm vụ trên đây, Đại hội vạch ra nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam trong thời ký mới
là: ''Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân lộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất
nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa và bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới".
Về đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà:
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và
phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, góp phần xây dựng một nước Việt Nam hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Đại hội đề ra "Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng ở miền Nam là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh
chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm tay sai của đế
quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hợp dân tộc dân chủ ở miền Nam thực hiện độc lập dân tộc, các
quyền tự do dân chu và cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ
sở độc lập và dân dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới".
Về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc:
Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là vấn đề trung tâm thảo luận tại Đại hội. Xuất phát từ
các đặc điểm của miền Bắc, trong đó, đặc điểm lớn nhất là từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng
lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Từ đó, Đại hội xác định: cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến cách mạng
về mọi mặt, là một quá trình đấu tranh gay go giữa con đường xã hội chủ nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa
trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng văn hoá và kỹ thuật.
3) Những nhiệm vụ được đại hội đề ra: Trang | 56 -
Ra sức phát triển công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện một bước việc ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp toàn diện. -
Hoàn thành công cuộc cảicách xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
nhỏ và công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tư doanh. -
Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng
kinh tế và công nhân lành nghề, xúc tiến công tác khoa học và kỹ thuật. -
Cải thiện thêm một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động. -
Đi đôi với kết hợp phát triển kinh tế, cần ra sức củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh, bảo
vệ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đại hội xác định rằng, sự lãnh đạo của Đảng bảo đảm mọi thắng lợi của cách mạng, cho nên Đảng cần phải
tăng cường sự lãnh đạo đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đốivới cuộc đấu tranh
nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Muốn thế, "phải nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng, cụ thể là phải tăng cường tính chất giai
cấp và tính chất tiên phong của Đảng, phải củng cố sự đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng".
Câu 21: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chung xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở miền
Bắc được Đại hội III của Đảng vạch ra. * Mục tiêu:
- Đưa Miền Bắc (MB) tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH
- Xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc ở MB
- Củng cố MB thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà
- Góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ hòa bình Đông Nam Á * Biện ph áp:
- Chính trị: Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản.
- Kinh tế: Thực hiện cải tạo XHCN đối với các thành phần KT; Thực hiện Công nghiệp hóa XHCN bằng
cách phát triển CN nặng một cách hợp lý đồng thời ra sức phát triển Nông nghiệp và CN nhẹ.
- Văn hóa – Khoa học: Đẩy mạnh cách mạng về văn hóa, tư tưởng và khoa học. * Mục đích cuối cùng:
Đẩy mạnh CM XHCN ở MB, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânở MN, thực
hiện mục tiêu chung của CM VN là độc lập – hòa bình – thống nhất tổ quốc. Kế
hoạch 5 năm (1961-1965): có nhiệm vụ
- Xây dựng CNXH làm trọng tâm
- Thực hiện một bước công nghiệp hóa XHCN
- Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất cho CNXH
- Hoàn thành cải tạo XHCN
- Quá trình thực hiện: Các phong trào thi đua được phát động: 3 xây, 3 chống (cải tiến quản lý hợp tác xã,
kỹ thuật Nông nghiệp, nâng cao ý thức trách nhiệm; chống tham ô, lãng phí, quan liêu)
=> Bắt đầu bộc lộ một số hạn chế trong phát triển kinh tế. Trang | 57
Câu 22: Quá trình hình thành, phát triển và nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
* Quá trình hình thành và phát triển:
-Hội nghị của Bộ Chính trị đầu 1961 và 1962 nêu chủ trương giữ vững và phát triển thế tiến công giành
được sau “đồng khởi” 1960, đưa CM MN từ KN từng phần phát triển thành CT CM trên quy mô toàn miền.
-BCT chủ trương kết hợp KN quần chúng với CT CM, giữ vững và đẩy mạnh đấu tranh chính trị, phát
triển đấu tranh vũ trang nhanh lên một bước mới ngang tầm với đấu tranh chính trị.
-Kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị
-Đẩy mạnh đánh địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận
-Vận dụng phương châm đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng, thành thị.
-HN TW Đảng lần IX (11/1963):
+Xác định đúng đắn quan điểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại vào việc kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại để đánh và thắng Mỹ
+Khẳng định đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang đi đôi, cả hai đều có vai trò quyết định cơ bản, đồng
thời nhấn mạnh yêu cầu mới của đấu tranh vũ trang.
+Xác định: MB là căn cứ địa, hậu phương đối với CM MN, nâng cao cảnh giác, triển khai mọi mặt, sẵn
sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch
-Hội nghị Trung ương lần thứ XI (tháng 3/1965) và lần thứ XII (tháng 12/1965) đã tập trung đánh giá tình
hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước. * Nội dung đường lối:
-Nhận định tình hình: CT cục bộ ở MN là CT xâm lược thực dân mới, buộc phải thực thi trong thế thua,
thế thất bại và bị động nên chứa đầy mâu thuẫn về chiến lược.
-Chủ trương chiến lược: Quyết định phát động kháng chiến chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng
của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
-Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: “quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “kiên quyết đánh bại CT
xâm lược của ĐQ Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, để bảo vệ MB, giải phóng MN, hoàn thành CM DTDCND
trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”
-Phương châm chỉ đạo chiến lược: tiếp tục và đẩy mạnh CT nhân dân chống CT cục bộ của mỹ ở MN;
phát động CT nhân dân chỗng CT phá hoại của Mỹ ở MB; thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là
chính; càng đánh mạnh và cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của Trang | 58
cả 2 miền để mở cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối
ngắn trên chiến trường MN.
-Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở MN: giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến
công và liên tục tiến công. “tiếp tục kiên trì phương châm đấu tranh quân sự kết hợp với chính trị, triệt để vận
dụng ba mũi giáp công”, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược. Trong giai đoạn hiện nay, đấu tranh quân sự
có tác dụng quyết định trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng
-Tư tưởng chỉ đạo đối với MB: chuyển hướng xây dựng kinh tế, đảm bảo tiếp tục xây dựng MB vững
mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có CT, tiến hành cuộc CT nhân dân chống CT phá hoại của
ĐQ Mỹ để bảo vệ vững chắc MB XHCN, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc
CT giải phóng MN, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh
mở rộng CT cục bộ ra cả nước.
-Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền: MN là tiền tuyến lớn, MB là hậu phương lớn.
Bảo vệ MB XHCN là nhiệm vụ của cả nước, phải đánh bại CT phá hoại của ĐQ Mỹ ở MB, ra sức tăng cường
lực lượng MB về mọi mặt đảm bảo chi viện cho MN càng đánh càng mạnh. 2 nhiệm vụ không tách rời nhau,
mà gắn bó mật thiết với nhau. Khẩu hiệu chung của cả nước: “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
Câu 23: Các giai đoạn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) và ý nghĩa của mỗi giai đoạn. a, Giai đoạn 1954-1964: *Hoàn cảnh lịch sử: - Thuận lơi:
+Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh về cả kinh tế, quân sự, khoa học -kĩ thuật, nhất là Liên Xô
+ Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
+ Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản
+Miền Bắc giải phóng, làm căn cứ địa chung cho cả nước. - Khó khăn:
+ Đế quốc Mĩ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu bá chủ thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng.
+ Thế giới bược vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa 2 phe CNXH và TBCN
+ Xuất hiện sự bất đồng trong XHCN, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.
+ Chia làm 2 miền: kinh tế miền Bắc nghèo nàn và lạc hậu; miền Nam trở thành thuộc địa kiểu Trang | 59
mới của Mĩ-> Đế quốc Mĩ trở thành kẻ thù trực tiếp * Quá trình hình thành
-9/1954, Bộ chính trị ra nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng
-Hội nghị 7 ( 3/1955) và hội nghị 8 (8/1955) nhận định: cốt lõi là phải củng cố miền Bắc, giữ vững và đấu tranh miền Nam
- Hội nghị 13 (12/1957): Mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng là: củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc
tiến dần lên CNXH. Tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng phương pháp hòa bình.
- Hội nghị 15( 1/1959) bàn về cách mạng miền Nam
-Đại hội III họp tại thủ đô HN từ ngày 5-10/9/1960: hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng VN giai đoạn mới * Ý nghĩa lịch sử:
- Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, vừa phù hợp với
miền Bắc vừa phù hợp với miền Nam và phù hợp với tình hình quốc tế
- Đường lối chung của cách mạng VN đã thể hiện tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo của Đảng trong
việc giải quyết những vấn đề có tiền lệ trong lịch sử, vừa đúng với thực tiễn VN vừa phù hợp với lợi ích của
nhân loại và xu thế của thời đại.
- Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền là cơ sở để Đảng chỉ đạo
quân dân ta phấn đấu giành được nhwungx thành tựu to lớn trong xây dựng CNXH ở miền Bắc, và đấu tranh
thắng lợi chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ và tay sai ở miền Nam. b, Giai đoạn 1965-1975 * Hoàn cảnh lịch sử: - Thuận lợi:
+Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công. Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã vượt mục tiêu về
kinh tế, văn hóa, chi viện sức người, sức của cho các mạng miền Nam được đẩy mạnh.
+ Ở miền Nam, vượt qua những khó khăn 1961-1962, từ 1963 cuộc đấu tranh của quân và dân ta có bước
phát triển mới. Đến đầu 1965, chiến lược ''chiến tranh đặc biệt'' của Mĩ bị phá sản. - Khó khăn:
+ Bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc ngày càng trở nên gay gắt. Trang | 60
+ Cuộc ''đấu tranh cục bộ'' của Mĩ, quân đội viễn chinh Mĩ và các nước chư hầu vào xâm lược miền Nam đã
làm cho tương quan lực lượng chở nên bất lợi cho ta. * Quá trình hình thành:
- Hội nghị TƯ 9(1963) xác định quan điểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại vào việc kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để đánh Mĩ và thắng Mĩ. Hội nghị tiếp tục khẳng định đấu tranh chính trị,
đấu tranh vũ trang đi đôi. Đối với miền Bắc, trách nhiệm là căn cứ địa, hậu phương đối với cách mạng miền
Nam, đồng thời nâng cao cảnh giác, triển khai mọi mặt sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch.
- Hội nghị 11( 3/1965) và hội nghị 12( 12/1965) đã tập trung đánh gài tình hình và đề ra đường lối
kháng chiến chống Mĩ cứu nước trên cả nước. * Ý nghĩa lịch sử:
-Thể hiện quyết tâm đánh và thắng Mĩ, tinh thần cách mạng tiến công, độc lập tự chủ, sự kiên trì mục tiêu
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung của toàn Đảng, toàn dân và toàn dân ta.
- Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến
hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ 2 chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có ở mức độ khác nhau,
phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.
- Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát
triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mĩ xâm lược.
Câu 24 : Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).
Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam
đã biến lời tiên đoán sáng suốt và điều mong ước thiết tha của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành sự thật:
"Cuộc chống Mỹ, cứu nước của Nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song
nhất định thắng lợi hoàn toàn".
Đánh giá về thắng lợi này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12-1976) cho rằng: "Năm
tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của Nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào
lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ
nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ
XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc"2.
Trải qua 21 năm chiến đấu, Nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới có quy mô
lớn, dài ngày nhất, ác liệt và dã man nhất từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Âm mưu của đế quốc Mỹ biến
miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và chia cắt lâu dài đất nước ta đã bị đập tan. Trang | 61
Thắng lợi của Nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước kết thúc quá trình 30 năm chiến tranh giải
phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân, đế quốc,
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giải phóng dân tộc và thống nhất nước nhà, mở ra bước ngoặt vĩ
đại thiết lập quyền làm chủ của nhân dân trên toàn bộ đất nước, đưa cả nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Với thắng lợi này, Nhân dân Việt Nam chứng minh trước toàn thế giới sự phá sản không thể tránh khỏi
của chủ nghĩa thực dân mới. Cũng như trước đây, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược năm 1954 đã chứng minh với thế giới sự sụp đổ tất
yếu của chủ nghĩa thực dân cũ. Quân ngụy Sài Gòn - đội quân tay sai mạnh nhất được Mỹ dồn sức lực, tiền của
nuôi dưỡng và bảo vệ bị tiêu diệt đã làm cho các đồng minh Mỹ ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La tinh bắt
đầu mất lòng tin vào khả năng của Mỹ. Niềm tin về “tính bất khả chiến bại” của đế quốc Mỹ đã bị lung lay.
Thắng lợi của Nhân dân Việt Nam đã đẩy lùi và làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ
một phòng tuyến quan trọng của đế quốc Mỹ ở Đông Nam Á, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách
mạng của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, làm lung lay vị trí chính trị của Mỹ trên trường quốc tế
làm phá sản "thần tượng Mỹ” và tâm lý phục Mỹ, sợ Mỹ - tên đế quốc hùng mạnh nhất và tên sen đầm quốc tế hung ác nhất.
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đã mở rộng trận địa của chủ nghĩa xã hội, tăng thêm sức mạnh và
thế tiến công của ba dòng thác cách mạng của thời đại đem lại lòng tin và niềm phấn khởi của hàng triệu
người dân trên thế giới đang đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Trong toàn bộ lịch sử 200 năm của Hoa Kỳ, đây là thất bại lớn nhất. Đế quốc Mỹ bị suy yếu nghiêm trọng
về quân sự, chính trị, kinh tế và còn phải tiếp tục gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề và lâu dài. Vết thương nhức
nhối mà đế quốc Mỹ gọi là "hội chứng Việt Nam" đã dằn vặt giai cấp thống trị và cả nhân dân Mỹ trong nhiều
năm cho đến nay vẫn chưa lành. Chiến tranh Việt Nam làm cho nhân dân Mỹ hiểu thêm những bệnh hoạn và
mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản.
Thời kỳ sau Việt Nam, đế quốc Mỹ buộc phải điều chỉnh chiến lược toàn cầu, chuyển sang chiến lược "diễn
biến hòa bình" gây đủ mọi sức ép nhằm phá hoại phong trào giải phóng dân tộc, phá hoại Liên Xô, Đông Âu,
hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản quốc tế từ trong lòng các phong trào và các nước đó.
Tất cả những điều đó nói lên tầm quan trọng quốc tế và tính thời đại của cuộc kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lược mà cả loài người tiến bộ, những ai có lương tri đều thừa nhận, dù Nhà Trắng và Lầu Năm Góc có
tìm trăm phương nghìn kế để xóa bỏ cũng uổng công, dù năm tháng đã trôi qua nhưng sự thật lịch sử vẫn là sự thật.
Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đã để lại những bài học quý giá trong lịch sử giữ nước:
Một là, toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ, đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng nhằm
mục tiêu chủ yếu là giải phóng miền Nam.
Hai là, chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, tạo ra sức mạnh tổng hợp của chiến tranh. Trang | 62
Ba là, lựa chọn phương thức chiến tranh thích hợp.
Bốn là, ba tầng mặt trận thống nhất chống Mỹ: ở trong nước, giữa ba nước Đông Dương và trên thế giới.
Năm là, không ngừng nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh.
Câu 25: Phân tích nội dung cơ bản đường lối chung xây dựng XHCN trong thời kỳ quá độ được Đại
hội IV (12/1976) của Đảng vạch ra.
Đại hội xác định đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới ở nước ta là: "Nắm
vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động; tiến hành đồng thời ba cuộc
cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hóa,
trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ
trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây
dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa mới, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa;
xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn và lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên
củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hòa
bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội"
Về đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, Đại hội nêu rõ phải: Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản
xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế
công - nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung
ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản
xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng; tăng cường quan hệ phân
công, hợp tác, tương trợ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa,
đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng
có lợi; làm cho nước Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế công
- nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học - kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc.
Trên cơ sở đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới, Đại hội đã xác định các nội dung về:
+ Phương hướng và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 1976 - 1980 phát triển và cải tạo kinh tế, văn hóa, phát
triển khoa học, kỹ thuật.
+ Đẩy mạnh cách mạng tư tưởng và văn hóa, xây dựng và phát triển nền văn hóa mới. Trang | 63
+ Tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trò của các đoàn thể, làm tốt công tác quần chúng.
+ Nhiệm vụ quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng.
+ Nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Câu 26 :Phân tích nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của hai cuộc chiến tranh bảo vệ chủ quyền biên
giới phía Tây Nam và phía Bắc của tổ quốc.
1. Chiến tranh biên giới Tây Nam a) Nguyên nhâ n.
- Căng thẳng Quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia dưới chế độ Khmer Đỏ
được Trung Quốc hậu thuẫn.
- Chính sách chống Việt Nam của chính quyền Khmer Đỏ . - Pol Pot
mở cuộc tấn công xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, thi hành chính sách
diệt chủng đối với người Việt. b) Diễn biến .
- Giai đoạn 1 (từ ngày 30/4/1977 đến ngày 05/01/1978)
Mở đầu cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam, Pol Pot tiến hành ba cuộc tiến công quy mô lớn sang lãnh thổ Việt Nam.
+ Ngày 30/4/1977, chúng đánh vào các xã biên giới thuộc tỉnh An Giang, tàn phá các bản làng, trường học,
cơ sở sản xuất, những nơi đông dân cư ở sát biên giới và sâu trong lãnh thổ Việt Nam. Các cuộc tiến công và
pháo kích của quân Pol Pot đã khiến An Giang chìm trong bể máu.
+ Các lực lượng biên phòng và dân quân, du kích Việt Nam đã anh dũng chiến đấu, ngăn chặn địch. Quân
đội Việt Nam đã đánh trả, buộc quân Pol Pot rút về bên kia biên giới.
+ Ngày 23/5/1977, Quân ủy Trung ương ra chỉ thị cho lực lượng vũ trang ở phía Nam: “Kiên quyết bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ của ta, không dung thứ bất cứ sự xâm lấn nào của lực lượng khiêu khích, phản động
Campuchia vào lãnh thổ ta; đồng thời tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của Campuchia. Tìm mọi cách làm nhụt
tinh thần của bọn khiêu khích. Tuyên truyền vận động nhân dân bạn và tranh thủ sự đồng tình của dư luận, tạo
điều kiện ổn định một bước biên giới với Campuchia. Đập tan âm mưu chia rẽ các nước anh em trên bán đảo
Đông Dương”. Thực hiện chỉ thị của Quân ủy Trung ương, nhiều đơn vị Quân khu tổ chức điều chỉnh lực
lượng, phương tiện, xây dựng phương án, sẵn sàng chiến đấu. Trang | 64
+ Từ ngày 25/9/1977, quân Pol Pot tập trung 9 sư đoàn chủ lực cùng lực lượng địa phương mở cuộc tiến
công lớn thứ hai sang địa bàn các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp lên hướng Tây Ninh, gây
nhiều tội ác đối với nhân dân Việt Nam.
+ Bộ Tổng Tham mưu quyết định sử dụng một bộ phận lực lượng chủ lực cơ động của Bộ đánh lui các cuộc
tiến công của quân Pol Pot ở nhiều khu vực trên biên giới, giành lại những khu vực bị lấn chiếm, sau đó lui về củng cố lực lượng.
+ Ngày 15/11/1977, quân Pol Pot mở cuộc tiến công mới nhằm đánh chiếm thị xã Tây Ninh.
+ Ngày 5/12/1977 đến 05/01/1978, các Quân đoàn và Quân khu tập trung 8 sư đoàn mở đợt phản công trên
các hướng đường 7, đường 1, đường 2, truy kích quân Pol Pot sâu vào đất Campuchia; đánh thiệt hại 5 sư đoàn,
làm thất bại kế hoạch đánh chiếm thị xã Tây Ninh của địch.
+ Sau đó, tập đoàn Pol Pot thực hiện thủ đoạn “vừa ăn cướp, vừa la làng”, đưa chiến tranh biên giới Tây
Nam ra trước dư luận thế giới, vu khống Quân đội Việt Nam xâm lược Campuchia nhằm cô lập Việt Nam trên trường quốc tế.
Đáp lại lời vu khống trên, ngày 31/12/1977, Chính phủ Việt Nam ra tuyên bố về vấn đề biên giới Việt Nam
– Campuchia, nêu rõ lập trường và nguyên tắc của ta là: Kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ mình; luôn luôn tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia; vạch trần âm mưu thủ
đoạn và những tội ác man rợ của tập đoàn Pol Pot đối với đồng bào ta ở các tỉnh vùng biên giới Tây Nam.
Tuy nhiên, mọi nỗ lực ngoại giao nhằm thiết lập một vùng phi quân sự dọc biên giới của Chính phủ ta đều
bị tập đoàn Pol Pot từ chối. Chúng tiếp tục phát động cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam nước ta.
- Giai đoạn 2 (từ ngày 06/01/1978 đến ngày 07/01/1979)
Tập đoàn phản động Pol Pot xâm lược trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, Quân tình nguyện Việt Nam mở
cuộc tổng phản công và cùng quân dân Campuchia tiến công đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot. Dù bị thiệt hại
nặng nhưng do vẫn được hỗ trợ về vũ khí, trang bị và cố vấn quân sự từ bên ngoài, quân Pol Pot tiếp tục chuẩn
bị lực lượng, tập trung quân về biên giới Việt Nam.
+ Tháng 1/1978, Pol Pot đưa thêm 2 sư đoàn ra biên giới, tiếp tục gây xung đột, liên tục tấn công, gây nhiều
tội ác với đồng bào ta. Bộ Tổng Tham mưu điều động lực lượng, sẵn sàng chiến đấu; đồng thời ra lệnh cho các
đơn vị ta trên toàn tuyến biên giới Tây Nam nâng cao cảnh giác, thực hiện phòng ngự tích cực để hỗ trợ cho
Đảng, Nhà nước ta thực hiện đấu tranh chính trị và ngoại giao.
+ Ngày 05/01/1978, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố ba điểm: Trang | 66 1.
Chấm dứt mọi hoạt động quân sự, rút lực lượng vũ trang cách biên giới 5km; 2.
Hội đàm tiến tới ký hiệp ước hữu nghị và không xâm lược, ký hiệp ước về biên giới; 3.
Thỏa thuận về một hình thức thích hợp bảo đảm thông lệ quốc tế và giám sát quốc tế.
Phớt lờ thiện chí và các nỗ lực ngoại giao của ta, quân Pol Pot tiếp tục huy động lực lượng áp sát biên giới
và cho quân tiến công, xâm nhập nhiều điểm trên địa phận nước ta; lực lượng của ta đã kiên quyết đánh trả,
giành lại các khu vực bị lấn chiếm.
+ Từ ngày 26/3/1978, các đơn vị của Quân đội ta chuyển sang tiến công, đẩy quân Pol Pot lùi xa dần biên
giới và dồn đối phương vào thế bị động, đối phó. Đòn phản công quyết liệt của Việt Nam trên tất cả các mặt
trận quân sự, chính trị, ngoại giao đã đẩy quân Pol Pot vào tình thế khó khăn và tác động lớn đến hình hình
chính trị nội bộ Campuchia; đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho phong trào nổi dậy của các lực lượng cách mạng
Campuchia phát triển, đỉnh cao là cuộc nổi dậy từ ngày 26/5/1978 ở Quân khu Đông, làm suy yếu một bộ phận lực lượng quân Pol Pot.
+ Ngày 15/6/1978, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định phát động chiến tranh nhân dân, kiên
quyết phản công và tiến công địch một cách chủ động, tiêu diệt, tiêu hao và làm tan rã một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
+ Sau cuộc nổi dậy của lực lượng cách mạng Campuchia ở Quân khu Đông ngày 26/5/1978, quân Pol Pot
vừa ráo riết thanh trừng nội bộ, vừa phải đối phó với lực lượng cách mạng Campuchia vẫn đang tiếp tục hoạt
động ở nhiều nơi. Để hỗ trợ cho lực lượng cách mạng Campuchia tồn tại và phát triển, tạo thế cho hoạt động
của ta vào mùa khô 1979, từ ngày 14/6 đến ngày 30/9/1978, ta sử dụng lực lượng lớn mở tiếp đợt tiến công lớn
nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, tiến tới làm suy yếu một bước lực lượng quân Pol Pot.
Do bị bất ngờ hoàn toàn về thời gian, quy mô và phương thức hoạt động của ta, quân Pol Pot rơi vào thế bị
động, ngay ngày đầu đã bị ta đánh thiệt hại và tê liệt một số sư đoàn. Cuộc tiến công của ta đã hỗ trợ kịp thời
cho lực lượng cách mạng Campuchia ở Quân khu Đông, buộc quân Pol Pot bị động đối phó trên cả hai mặt trận
biên giới và nội địa. Ở nhiều khu vực quan trọng, lực lượng nổi dậy đã lập được căn cứ, dựa vào dân để phát
triển lực lượng. Phối hợp với lực lượng cách mạng Campuchia trong đợt tiến công này, ta đã tiêu diệt nhiều sư
đoàn, làm suy yếu nghiêm trọng lực lượng chủ lực quân Pol Pot, đẩy lùi hầu hết quân Pol Pot ra khỏi đất Việt Nam.
+ Phát hiện quân Pol Pot có ý định quay lại nước ta, ngày 06 và 07/12/1978, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung
ương thông qua quyết tâm tổng phản công – tiến công chiến lược tiêu diệt quân địch, hoàn thành cuộc chiến
tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc; đồng thời sẵn sàng hỗ trợ lực lượng vũ trang cách mạng
Campuchia nổi dậy đánh đổ tập đoàn Pol Pot diệt chủng, giành chính quyền về tay nhân dân. Phát hiện sự
chuẩn bị của ta, quân Pol Pot tập trung phần lớn lực lượng chủ lực bố trí dọc biên giới với Việt Nam, toàn bộ
phía sau hầu như trống rỗng. Trang | 67
+ Ngày 23/12/1978, quân Pol Pot huy động nhiều sư đoàn đang bố trí ở biên giới mở cuộc tiến công trên
toàn tuyến biên giới Tây Nam nước ta. Cùng ngày, Quân tình nguyện Việt Nam cùng với lực lượng vũ trang
cách mạng Campuchia mở cuộc tổng phản công – tiến công trên toàn tuyến biên giới.
+ Cuối tháng 12/1978, toàn bộ hệ thống phòng thủ vòng ngoài của quân Pol Pot bị phá vỡ. Đến ngày
31/12/1978, quân và dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ đánh đuổi quân Pol Pot, thu hồi toàn bộ chủ quyền lãnh thổ
của Tổ quốc bị kẻ thù lấn chiếm.
+ Ngày 02/01/1979, quân chủ lực của Pol Pot án ngữ các trục đường tiến về Phnôm Pênh cơ bản bị tiêu diệt
và tan rã. Ngày 05 và 06/01/1979, trên tất cả các hướng, quân Pol Pot không cản được Quân tình nguyện Việt
Nam truy kích và tiến sát Thủ đô Phnôm Pênh.
+ Ngày 06/01/1979, Quân tình nguyện Việt Nam và lực lượng vũ trang của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu
nước Campuchia bắt đầu cuộc tổng công kích vào Thủ đô Phnôm Pênh. Sau 2 ngày tổng công kích, ngày
07/01/1979, Thủ đô Phnôm Pênh hoàn toàn được giải phóng.
- Từ ngày 23/12/1978 đến 17/01/1979, Quân tình nguyện Việt Nam cùng với lực lượng vũ trang cách
mạng Campuchia đã tiêu diệt và đập tan bộ máy thống trị của tập đoàn phản động Pol Pot. Chiến tranh biên giới Tây Nam kết thúc. c) Ý nghĩ a.
- Đây là cuộc giải cứu nhân đạo của V iệt Nam
nhằm giúp Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng do Khmer Đỏ gây ra.
- Khẳng định nhân dân Việt Nam với ý chí độc lập, tự chủ và tinh thần đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc
tế trong sáng, sẵn sàng đập tan bất kỳ âm mưu và hành động chống phá nào của các thế lực phản động, bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
- Thể hiện tinh thần quốc tế cao cả, mối quan hệ truyền thống gắn bó thủy chung, lâu đời, sự giúp đỡ trong
sáng, chí nghĩa, chí tình của Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân Việt Nam đối với nhân dân Campuchia.
Quan hệ hai nước Việt Nam - Campuchia chuyển sang thời kỳ mới - thời kỳ khôi phục, vun đắp tình đoàn kết,
hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện giữa hai nước dựa trên nguyên tắc hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau vì sự phát triển và phồn vinh của mỗi nước.
- Chiến thắng chế độ diệt chủng Pol Pot đã góp phần giữ vững hoà bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á
và trên thế giới; đấu tranh vạch trần bản chất của chế độ phân biệt chủng tộc, sắc tộc, chế độ độc tài và cảnh
báo cho nhân loại cảnh giác trước nguy cơ của chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chủ nghĩa phát xít mới.
1. Chiến tranh biên giới phía Bắc Trang | 68 a) Nguyên nhâ n.
Sau chiến tranh Việt Nam (1975), Việt Nam và Campuchia xuất hiện nhiều mâu thuẫn. Ngày 13 tháng 12
năm 1978, được sự trang bị và hậu thuẫn của Trung Quốc, Khmer Đỏ huy động 10 sư đoàn đồng loạt tấn công
xâm lược Việt Nam. Sau đó, quân đội Việt Nam đã phản công, đánh bật quân Khmer Đỏ ra khỏi Việt Nam và
bắt đầu tiến sang Campuchia để tiêu diệt chế độ này.
Nhận thấy Việt Nam đưa quân vào Campuchia lật đổ chính quyền diệt chủng Khmer Đỏ do Trung Quốc
bảo trợ trong cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Campuchia, Trung Quốc quyết định tấn công xâm lược Việt
Nam với lý do "dạy cho Việt Nam một bài học" (lời Đặng Tiểu Bình) nhưng mục đích chính là phân chia lực
lượng quân đội của Việt Nam để giúp chính quyền diệt chủng Khmer Đỏ. Đồng thời, Trung Quốc muốn thử
nghiệm chiến thuật quân sự phòng thủ chủ động, đưa cuộc phòng thủ biên giới vào sâu lãnh thổ đối phương.
Ngoài ra, Trung Quốc thử nghiệm một cuộc chiến tranh biên giới có giới hạn để thăm dò khả năng tương trợ của Liên xô. b) Diễn biến .
- Sáng ngày 17-2-1979, quân đội Trung Quốc áp dụng chiến thuật biển người bất kể tổn thất tiến công trên
toàn tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam theo các hướng: Hướng Lạng Sơn, hướng Cao Bằng, hướng Hoàng
Liên Sơn, hướng Lai Châu, hướng Quảng Ninh, Hà Tuyên (nay là Hà Giang). Tất cả các hướng tấn công đều có
xe tăng, pháo binh hỗ trợ. Không quân và hải quân không được sử dụng trong toàn bộ cuộc chiến. - Trong giai đoạn đầu:
+ Từ đầu đến ngày 28-2-1979, quân Trung Quốc chiếm được các thị xã Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang và
một số thị trấn. Tuy nhiên, do vấp phải sự phòng ngự có hiệu quả của Việt Nam nên quân Trung Quốc tiến rất
chậm và bị thiệt hại nặng.
+ Quân Việt Nam còn phản kích đánh cả vào hai thị trấn biên giới thuộc tỉnh Quảng Tây và Vân Nam của
Trung Quốc nhưng chỉ có ý nghĩa quấy rối.
+ Ngày 19-2-1979, nhóm cố vấn quân sự cao cấp của Liên Xô tới Hà Nội để gặp các tướng lĩnh chỉ huy của
Việt Nam. Moskva yêu cầu Trung Quốc rút quân. Liên Xô cũng viện trợ gấp vũ khí cho Việt Nam qua cảng Hải
Phòng, đồng thời dùng máy bay vận tải chuyển một số sư đoàn chính quy Việt Nam từ Campuchia về. - Trong giai đoạn sau:
+ Cả hai bên đều tăng cường thêm lực lượng và cuộc chiến tiếp tục, trong đó quyết liệt nhất là hướng Lạng
Sơn. Tại đây sư đoàn bộ binh 3 Sao Vàng, một đơn vị thiện chiến của Việt Nam từng đánh Mỹ cùng một số sư
đoàn khác đã tổ chức phòng thủ chu đáo.
+ Sau nhiều trận đánh đẫm máu bất kể tổn thất, quân Trung Quốc vào được thị xã Lạng Sơn chiều ngày 4-3- 1979. Trang | 69
+ Ngày 5-3-1979, Việt Nam ra lệnh tổng động viên toàn quốc. Đồng thời phía Việt Nam cũng điều các sư
đoàn chủ lực có xe tăng, pháo binh hỗ trợ áp sát mặt trận, chuẩn bị phản công giải phóng các khu vực bị chiếm
đóng. Cũng trong ngày 5-3-1979, do áp lực của Liên Xô và sự phản đối của quốc tế, đồng thời cũng đã chiếm
được các thị xã lớn của Việt Nam ở biên giới, Bắc Kinh tuyên bố hoàn thành mục tiêu chiến tranh, chiến thắng
và bắt đầu rút quân. Mặc dù chiến sự vẫn tiếp diễn ở một số nơi nhưng đến ngày 18-3-1979 quân Trung Quốc
đã hoàn tất rút khỏi Việt Nam. c) Ý nghĩ a.
- Khẳng định đường lối chính trị, quân sự đúng đắn, sự chỉ đạo chiến lược tài tình, sắc bén của Bộ Chính
trị, Quân ủy Trung ương Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam; tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân,
tạo dựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc.
- Đây là sự kiện lịch sử đặc biệt, để lại cho cách mạng Việt Nam nhiều bài học quý báu.
- Mở đầu cho hơn 10 năm căng thẳng trong quan hệ và xung đột vũ trang dọc biên giới giữa hai quốc gia,
buộc Việt Nam phải thường xuyên duy trì một lực lượng quân sự khổng lồ dọc biên giới, gây hậu quả xấu đến
nền kinh tế. Sinh hoạt và sản xuất của người dân vùng biên giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài ra, nhiều cột
mốc biên giới cũng bị quân Trung Quốc phá hủy, gây khó khăn cho việc hoạch định biên giới sau này.
Câu 27 :Phân tích nội dung công nghiệp hóa XHCN của chặng đường đầu tiên được Đại hội V (3/1982) vạch ra.
- Nội dung CNHXHCN: “tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng
đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và
tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng
và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý” (ĐH 5, ĐCSVN).
- Chỉ ra thứ tự ưu tiên phát triển cơ cấu các ngành kinh tế như sau:
+ Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, cùng với nông nghiệp chú trọng phát triển công nghiệp nhẹ sản xuất
hàng tiêu dùng. Công nghiệp nặng không còn được “ưu tiên” như tinh thần của Đại hội III và IV, mà chỉ đầu tư
cho những ngành có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu
phát triển lâu dài của đất nước (như các lĩnh vực: xi măng, dầu khí, năng lượng…).
+ Việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm
phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
+ Xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, chú trọng công nghiệp nhẹ, là sự điều chỉnh quan trọng về nội
dung, bước đi công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Điều đó chứng tỏ Đảng Trang | 70
bắt đầu nhận thức đúng lợi thế của nông nghiệp và công nghiệp nhẹ trong tích lũy vốn và quay vòng vốn
nhanh để nhanh để tạo tiền đề cho công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. - Hạn chế:
+ Tuy nhiên, trên thực tế chính sách này vẫn không có mấy thay đổi so với trước. Nông nghiệp chưa thật sự
được coi là mặt trận hàng đầu. Sự điều chỉnh không dứt khoát đó đã khiến cho nền kinh tế Việt Nam không tiến
xa được bao nhiêu, trái lại còn gặp nhiều khó khăn và khuyết điểm mới, tình hình kinh tế - xã hội và đời sống
nhân dân sau 5 năm không những không ổn định được mà còn lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, kể cả tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, vẫn bị coi nhẹ về tổ chức, đầu tư, chính sách.
+ Ham xây dựng nhiều công trình quy mô lớn.
Câu 28: Làm rõ những bước đột phá trong đổi mới tư duy quản lý kinh tế của Đảng từ năm 1979 đến năm 1985
Có thể khái quát một số bước chuyển đổi mới trong tư duy kinh tế đặc trưng ở nước ta trong 30 năm đổi mới (1979 - 1986) như sau:
- Từ tư duy sản xuất theo mô hình kinh tế hiện vật, phi thị trường sang tư duy sản xuất theo mô hình kinh
tế hàng hoá, kinh tế thị trường định hướng XHCN, gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng và tiến bộ
xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách. Trong đó, tư duy kinh tế về bản chất kinh tế thị trường và
những nội hàm của tính định hướng XHCN, được xác định và ngày càng cụ thể hóa trong các kỳ đại hội Đảng,
đã thực sự trở thành tư duy lý luận có sức sáng tạo, không chỉ làm sáng rõ con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
mà còn là sự bổ sung cho kho tàng lý luận về CNXH.
- Từ tư duy đơn sở hữu sang tư duy đa sở hữu, đa thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế được tự do
kinh doanh, bình đẳng trước pháp luật. Có thể nói, bước chuyển đổi mới tư duy này thực sự là khâu đột phá
trong nhận thức lý luận kinh tế, cởi trói tư duy và tạo động lực cho công cuộc đổi mới thực hiện thuận lợi, có hiệu quả.
- Từ tư duy quản lý theo cơ chế tập trung bao cấp, làm cho con người ỉ lại, thụ động, sang tư duy quản lý
theo cơ chế thị trường, đòi hỏi tính năng động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của con người.
- Từ tư duy phân phối bình quân, cào bằng, không thừa nhận đến thừa nhận đa dạng hóa hình thức
phân phối mà phân phối theo lao động là chủ yếu, gắn với phân phối theo vốn, tài sản…
- Từ tư duy không chấp nhận bóc lột, không chấp nhận phân hoá giàu nghèo, sang tư duy chấp nhận
bóc lột, chấp nhận phân hoá giàu nghèo ở mức độ nhất định.
- Từ tư duy đảng viên không làm kinh tế tư nhân sang đảng viên được làm kinh tế tư nhân.
- Từ tư duy kinh tế “khép kín” sang tư duy mở, chủ động hội nhập quốc tế, chấp nhận kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
- Từ tư duy “Nhà nước làm thay thị trường”, “Nhà nước làm tất cả”, độc quyền sang tư duy nhà nước
chủ yếu thực hiện vai trò kiến tạo phát triển, khắc phục các khuyết tật của thị trường, đa Trang | 71
dạng hóa các chủ thể làm kinh tế, giảm độc quyền nhà nước, xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp...
-Từ tư duy Nhà nước đóng vai trò phân bổ các nguồn lực là chủ yếu, sang thị trường đóng vai trò phân bổ
các nguồn lực là chủ yếu.
- Từ tư duy công nghiệp hoá bằng con đường “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên
cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ”, sử dụng vốn của nhà nước sang tư duy công nghiệp hoá,
hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức và phát triển rút ngắn, sử dụng nguồn vốn xã hội hoá theo cơ chế thị trường.
- Từ tư duy mô hình kinh tế tăng trưởng theo chiều rộng với năng suất, chất lượng và hiệu quả thấp,
sang mô hình kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, phát triển
nhanh, bền vững gắn với bảo vệ môi trường…
Bài 29: Phân tích yêu cầu và mối quan hệ xã hội giữa 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công
CNXH và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN của Đại hội V Bài làm
Kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN thể hiện ở chỗ, lấy xây dựng để bảo vệ, xây
dựng cũng là một phương thức hữu hiệu để bảo vệ, trong xây dựng có bảo vệ, trong bảo vệ có xây dựng. Xây
dựng đất nước vững mạnh, kinh tế phát triển bền vững, đời sống của các tầng lớp nhân dân ngày càng nâng cao,
tình hình chính trị xã hội ổn định… là tạo điều kiện vững chắc cho bảo vệ Tổ quốc. Khắc phục, đẩy lùi nguy cơ
tụt hậu về kinh tế là tạo điều kiện vững chắc cho bảo vệ. Bảo vệ tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng; và
bản thân lực lượng trực tiếp bảo vệ cũng phải tham gia xây dựng đất nước; tăng cường quốc phòng, an ninh là
trực tiếp nhằm giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc gia, tạo sức mạnh cần thiết để ngăn chặn, đẩy lùi nguy
cơ chiến tranh, cũng là tạo điều kiện cho đất nước sự phát triển bền vững.
Kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới phải được thể hiện ở chỗ:
Mỗi bước phát triển, mỗi thành tựu, kết quả đạt được của nhiệm vụ xây dựng CNXH là tăng thêm một bước cơ
sở sức mạnh để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN; ngược lại, mỗi thành quả giành được trong
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN là tạo ra được một sức mạnh mới đảm bảo cho nhiệm vụ xây dựng CNXH
từng bước giành được thắng lợi và nhằm tới mục tiêu chung là xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, củng cố
quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các thành quả cách mạng. Kết
hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, quốc phòng và an ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy
hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH. Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường sức mạnh QP-AN trên cơ sở
phát huy mọi tiềm năng của đất nước. Coi trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế, không có nghĩa coi nhẹ nhiệm vụ
củng cố, tăng cường QP-AN; xác định bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ “trọng yếu thường xuyên” không có nghĩa
là không tập trung cho nhiệm vụ phát triển kinh tế.
Chúng ta phải kiên quyết đấu tranh khắc phục những biểu hiện nhận thức chưa đầy đủ, chưa sâu sắc, thậm
chí cả những nhận thức chưa đúng về kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong
thời kỳ mới. Trong đó, cần quan tâm đến những biểu hiện nhận thức tách rời Trang | 72
giữa xây dựng với bảo vệ, bảo vệ với xây dựng; tuyệt đối hóa mặt xây dựng và xem nhẹ, không quan tâm
đầy đủ đến mặt bảo vệ, ngược lại, tuyệt đối mặt bảo vệ mà không quan tâm đầy đủ đến mặt xây dựng, từ đó dẫn
tới những lệch lạc trong xác định chủ trương, phương hướng, kế hoạch và cả trong tổ chức chỉ đạo thực tiễn
làm suy giảm sức mạnh của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN trong thời kỳ mới.
Kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới không chỉ được thể hiện
trong quá trình nhận thức lý luận, mà còn phải được thể hiện trong quá trình tổ chức thực tiễn hoạt động xây
dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới. Cần phải được cụ thể hóa trong các chiến
lược phát triển KT-XH và trong quá trình xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Trong
các kế hoạch, chương trình, dự án phát triển KT- XH phải quan tâm đến việc kết hợp xây dựng CNXH với bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh, củng cố quốc phòng, an
ninh với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
trong thời kỳ mới phải được quan tâm giải quyết ở tất cả các cấp, các ngành trên tất cả các lĩnh vực hoạt động
của đời sống xã hội, trong mỗi tổ chức, mỗi con người.
Cần tăng cường giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân về sự cần
thiết, mục tiêu, quan điểm, phương châm, nội dung, giải pháp kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN phù hợp với sự biến đổi của tình hình thế giới, khu vực, trong nước; yêu cầu mới của nhiệm
vụ cách mạng, nhiệm vụ xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ
mới. Trên cơ sở đó mà nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động thực tiễn kết hợp xây dựng CNXH với
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới. Cần nghiên cứu xây dựng các chương trình, kế hoạch tổ
chức thực hiện kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN ở các cấp, các ngành, các lĩnh
vực hoạt động trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và tổ chức triển
khai trong thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. Thường xuyên quan tâm tổng kết thực tiễn,
phát hiện và nhân rộng những mô hình tiên tiến, những cách làm hay, hiệu quả trong tổ chức thực hiện kết hợp
xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới. Xây dựng và triển khai thực hiện các
cơ chế phối, kết hợp giữa các bộ, ban, ngành, giữa các tổ chức trong bộ máy Đảng, Nhà nước và các tổ chức
trong hệ thống chính trị, các tổ chức chính trị xã hội trong tổ chức thực hiện kết hợp xây dựng CNXH với bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới. Đảng, Nhà nước, các cơ quan, đơn vị, địa phương, các ban,
ngành hằng năm cần xây dựng kế hoạch đầu tư, đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí tho việc tổ chức nghiên cứu lý
luận và triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
trong thời kỳ mới phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và tình hình thực tiễn của các cơ quan, đơn vị, địa phương, các ban, ngành cụ thể.
Để thực hiện tốt việc kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới cần
quan tâm đến một số vấn đề sau đây: Quan tâm xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức
ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong
thời kỳ mới kết hợp với bảo vệ Đảng, bảo vệ sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và toàn xã hội;
chăm lo xây dựng đội ngũ đảng viên xứng đáng là người Trang | 73
lãnh đạo, là “đầy tớ” trung thành của nhân dân. Mặt khác, phải xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, tăng cường cải cách hành chính trong bộ máy Nhà
nước. Quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước vừa có đức, vừa có tài, vừa “hồng”,
vừa “chuyên”, nhất là phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp, tác phong
công tác, xứng đáng là “công bộc” của dân. Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, quan liêu, nhất là
trong bộ máy Đảng và Nhà nước, trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm trong sạch bộ máy, trong sạch đội ngũ
cán bộ, đảng viên để không ngừng củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN.
Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành cần có những chủ trương, chính sách để không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân, nhất là ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng cao,
biên giới, hải đảo. Quan tâm giải quyết tốt những vấn đề xã hội, nhất là những vấn đề bức xúc, nổi cộm, xây
dựng và phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều
hành của Nhà nước. Có đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, hợp lòng dân, nhằm huy động sức mạnh
của nhân dân cả trong nước và ngoài nước trong kết hợp xây dựng CNXH với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới.
Bài 30: Phân tích những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của thời kỳ 10 năm xây
dựng CNXH trên phạm vi cả nước (1976 – 1985) Bài làm 1.
Giai đoạn từ 1975 đến 1985
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) trên cơ sở phân tích một cách toàn diện đặc điểm, tình
hình trong nước và quốc tế, đã xác định đường lối CNH trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
+ Đẩy mạnh CNH XHCN, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành cơ cấu công - nông nghiệp.
+ Vừa xây dựng kinh tế trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương và kinh
tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) xác định “chặng đường trước mắt bao gồm thời kỳ 5 năm
1981-1985 và kéo dài đến năm 1990 là khoảng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt”.
+ Cần tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp
một bước lên sản xuất lớn XHCN.
+ Ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng.
+ Kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý.
Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới: -
CNH theo mô hình truyền thống với nền kinh tế khép kín, thiên về phát triển CN nặng. -
Chủ yếu dựa vào lợi thế về tài nguyên, lao động và sự giúp đỡ của các nước XHCN; chủ lực
thực hiện CNH là Nhà nước; việc phân bổ các nguồn lực để thực hiện CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hoá,
tập trung quan liêu bao cấp. Trang | 74 -
Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả KT-XH. 2.
Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả, ý nghĩa - Kết quả:
+ Nhiều khu công nghiệp lớn đã hình thành, nhiều công trình lớn của đất nước về thuỷ điện, thuỷ lợi, xi
măng, dầu khí, cầu đường, công nghiệp cơ khí, luyện kim, hoá chất... được xây dựng đã tạo ra những cơ sơ
vật chất - kỹ thuật ban đầu cho CNXH.
+ Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật được đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề bước
đầu đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá. Các trường này là những cơ sở tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực
quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá sau này. - Ý nghĩa:
Những thành tựu trên đây có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần tạo nên chiến thắng trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đồng thời tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn
trong các giai đoạn tiếp theo. b. Hạn chế và nguyên nhân Hạn chế: -
Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nghèo nàn và lạc hậu. Những ngành công nghiệp then chốt còn
nhỏ bé, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân. -
LLSX còn thấp kém, nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu dựa vào lao động thủ công, chưa đáp ứng
được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội. -
Nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng (giữa cung và cầu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu
dùng, năng lượng, nhiên liệu...; giữa xuất khẩu và nhập khẩu; giữa thu và chi...). Nguyên nhân: -
Về khách quan: chúng ta tiến hành CNH từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn và trong điều
kiện chiến tranh kéo dài nên không thể tập trung mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá. Ảnh hưởng từ cách làm của các nước XHCN khác. - Về chủ quan:
+ Sai lầm, khuyết điểm trong sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước.
+ Sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960-1985 mà trực tiếp là từ 1975 đến 1985.
+ Sai lầm trong việc xác định mục tiêu, bước đi và phương thức tiến hành CNH. Thực chất là do chủ quan,
nóng vội nên chúng ta đã chủ trương đẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết.
+ Sai lầm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, không xuất phát từ thực tế, thiên về phát triển công nghiệp nặng
và xây dựng những công trình qui mô lớn, kết quả là đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp...
Bài 31: Phân tích nội dung 4 bài học kinh tế của thời kỳ xây dựng CNXH trước đổi mới được đại hội
thứ IV (12/1986) của đảng đưa ra? Bài làm
Giai đọan 1975-1985 là một chặn đường đầy thử thách. Bên cạnh những thắng lợi giành được, chúng ta đã
mắc một số khuyết điểm và sai lầm. Cách mạng nước ta có những nhân tố thuận lợi mới nhưng cũng đang
đứng trước nhiều khó khó khăn gay gắt nhưng cốt lõi là mô hình kinh tế mới về cơ bản đã hình thành. Trang | 75
Đại hội VI (12-1986) của Đảng, đây là đại hội đổi mới toàn diện, Đại hội dựa trên cơ sở phân tích sâu sắc
cụ thể tình hình quốc tế và trong nước và tổng kết quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1975 đến 1985 bằng
việc nhìn thẳng và nói đúng sự thật. Đảng ta đã rút ra bốn bài học lớn về lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Một là, trong tòan bộ họat động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” xây dựng và
phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.
Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng
lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
Ba là, phải biết kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến
hành cuộc cách mạng XHCN.
ĐH VI đã xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của chặn đường đầu tiên
là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế – xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh
CNH XHCN trong chặn đường tiếp theo.
Khẳng định là ĐH đổi mới tòan diện, nhận thức mới của Đảng đã thể hiện xuyên suốt trong tòan bộ Nghị quyết. Đó là:
Nguyên tắc tiến hành đổi mới là đổi mới toàn diện, sâu sắc bắt đầu từ đổi mới tư duy, đặc biệt là tư duy về
kinh tế, đổi mới công tác tổ chức và cán bộ. Tập trung phát triển kinh tế, cải cách chính trị thực hiện từng bước
nhằm bảo đảm giữ vững trật tự an ninh, an toàn xã hội phục vụ phát triển kinh tế.
Về kinh tế là: Sử dụng các thành phần kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng tồn đọng trong xã hội.
Xây dựng kinh tế thị trường với cơ chế một giá. Tập trung đầu tư để thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn:
sản xuất lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu. Cải tạo quan hệ sản xuất
phải được thực hiện thường xuyên và đảm bảo đúng quy luật.
Về chính trị là cải cách dân chủ phải được thực hiện từng bước và phù hợp với trình độ dân trí dưới sự lãnh
đạo của đảng đảm bảo giữ vững trật tự an toàn xã hội. Tiến hành cải cách hệ thống chính trị cả nước trên 3 lĩnh
vực trọng tâm: đổi mới phương thức, phong cách lãnh đạo của đảng; cải cách hành chính công để giảm phiền
hà đối với dân chúng; đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức dân cử để đảm bảo quyền lợi của người dân.
Trên lĩnh vực ngoại giao chủ trương thực hiện chính sách mở cửa làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế
giới, không phân biệt chế độ chính trị.
Tóm lại, tư tưởng chỉ đạo cốt lỏi của ĐH VI là giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi tiềm
năng của đất nước và sử dụng hiệu quả sự giúp đở của quốc tế, phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với xây
dựng và cũng cố quan hệ sản xuất XHCN.
Trong tổ chức thực hiện Nghị quyết đại hội VI của Đảng. Đảng và Nhà nước vừa tập trung đề ra các chính
sách mới, vừa giải quyết những vấn đề kinh tế cấp bách đặc biệt là Nghị quyết 10 năm 1988 của Bộ chính trị về
hoàn thiện cơ chế khoán, trong đó lần đầu tiên hộ gia đình được xem là đơn vị kinh tế. Nghị quyết Trung ương
6 khóa 6 năm 1989 đã đề ra những quan điểm và phương hướng chỉ đạo công cuộc đổi mới với những nguyên
tắc cơ bản về đổi mới như sau:
Một là, đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu XHCN mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện tốt hơn bằng
quan niệm đúng đắn, hình thức, biện pháp và bước đi thích hợp. Trang | 76
Hai là, Đổi mới không phải là xa rời Chủ nghĩa Mác –Lênin mà là vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác –
Lênin và khắc phục những quan niệm không đúng về học thuyết đó.
Ba là, Đổi mới tổ chức và phương thức họat động của hệ thống chính trị phải nhằm tăng cường chứ không
phải là làm suy yếu sức mạnh và hiệu lực của chuyên chính vô sản.
Bốn là, Xây dựng nền dân chủ XHCN vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH,
song dân chủ phải có lãnh đạo, lãnh đạo phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ với nhân dân nhưng phải chuyên chính với kẻ địch.
Năm là, kết hợp Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế XHCN, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
Qua thực tiễn 5 năm đổi mới kể từ sau đại hội VI, đại hội VII năm 1991 của Đảng đã có điều kiện xem xét,
khẳng định rõ hơn những vấn đề đã được đặt ra từ đại hội VI tiếp tục bổ sung và hoàn thiện nhận thức. Đại hội
VII khẳng định quyết tâm không gì lay chuyển nổi của Đảng và nhân dân Việt Nam kiên trì định hướng xã hội
chủ nghĩa trong quá trình đổi mới.
Đại hội VII đã thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.
Cương lĩnh vạch rõ: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa; Cuộc cách mạng
khoa học - công nghệ cùng xu hướng quốc tế nền kinh tế thế giới là thời cơ để các nước phát triển có thể phát
triển nhanh hơn. Do đó, phải coi trọng sự nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực và phát triển khoa học công
nghệ là quốc sách hàng đầu; trong quá trình xây dựng CNXH phải phát huy ý chí tự lực tự cường, đồng thời mở
rộng hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. Đồng thời Cương lĩnh cũng đã xác
định mô hình chủ nghĩa xã hội gồm 6 đặc trưng cơ bản là: Xây dựng chế độ làm chủ tập thể của nhân dân lao
động; kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với chế độ công hữu về những tư liệu sản
xuất chủ yếu; xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức
bóc lột, bất công, làm theo năng lực và hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện; các dân tộc sống trong quốc gia Việt Nam bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ nhau tiến bộ. Thực hiện
chính sách làm bạn với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Để đạt được mục tiêu trên đảng chủ trương phát triển kinh tế, cải cách xã hội đẩy lùi 4 nguy cơ: Tụt hậu xa
hơn nữa về kinh tế so với các nước trong khu vực. Chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Tệ tham nhũng, quan liêu,
lãng phí. Nguy cơ diễn biến hòa bình.
Cương lĩnh cũng đã nêu 7 biện pháp chiến lược để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Xây dựng nhà
nước xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân và quản lý mọi mặt của xã hội một cách hữu hiệu dựa trên cơ
sở luật pháp; Phát triển lực lượng sản xuất, thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thông qua cách
mạng khoa học công nghệ; Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất; Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho thế giới quan Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động; Thực hiện chiến lược
đại đoàn kết dân tộc và chính sách đối ngoại hòa bình hữu nghị hợp tác với tất cả các nước; Tiến hành đồng
thời hai chiến lược cách mạng : xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa; Xây dựng
Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức nhằm nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng
ngang tầm với nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Trang | 77
Câu 32: Phân tích nội dung cơ bản của chủ trương đổi mới xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên CNXH của Đại hội VI (12/1986)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (họp từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986) đã đánh giá tình
hình đất nước, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lí của Nhà nước trong thập niên cả nước đi lên
chủ nghĩa xã hội, từ đó xác định nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng trong thời kì đổi mới.
Đại hội khẳng định tiếp tục đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối xây dựng kinh tế- xã hội xã
hội chủ nghĩa do các Đại hội IV và V của Đảng đề ra.
Tuy nhiên, đến Đại hội VI, Đảng ta nhận thức được thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là cả
một thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và hiện chúng ta đang ở chặng đường đầu tiên. Về
đổi mới về kinh tế: xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần; đổi mới về cơ chế quản
lý kinh tế: cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Nhưng trước mắt,
trong 5 năm (1986-1990) cần tập trung sức người, sức của thực hiện bằng được nhiệm vụ, mục tiêu của Ba
chương trình kinh tế lớn : lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Muốn thực hiện những mục tiêu của Ba chương trình kinh tế, thì nông nghiệp, kể cả lâm nghiệp, ngư
nghiệp, phải được đặt đúng vị trí là mặt trận hàng đầu và được ưu tiên đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư, về năng
lực, vật tư, lao động, kĩ thuật v.v..
Công cuộc đổi mới bước đầu đạt thành tựu, trước tiên trong việc thực hiện các mục tiêu của Ba chương trình kinh tế.
Về lương thực-thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 còn phải nhập 45 vạn tấn gạo, đến năm
1989, chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định
đời sống nhân dân. Sản xuất lương thực năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, vượt so với năm 1987 là 2 triệu tấn, và
năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn.
Hàng hóa trên thị trường, nhất là hàng tiêu dùng, dồi dào và lưu thông tương đối thuận lợi, trong đó nguồn
hàng sản xuất trong nước tuy chưa đạt kế hoạch nhưng vẫn tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất
lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường. Phần bao cấp của Nhà nước về vốn, giá, vật tư, tiền
lương v.v. giảm đáng kể.
Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng hơn trước về quy mô, hình thức. Từ năm 1986 đến năm 1990,
hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần. Từ năm 1989, chúng ta tăng thêm các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lướn như
gạo, dầu thô và một số mặt hàng mới khác. Năm 1989, nước ta xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo. Nhập khẩu giảm
đáng kể, tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
Ở nước ta bước đầu đã hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lí của Nhà nước . Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng. Chủ trương này thực sự phát huy
quyền làm chủ kinh tế của nhân dân, khơi dậy được tiềm năng và Trang | 78
sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động và
tăng sản phẩm cho xã hội.
Câu 33: Phân tích những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam được Đại hội VII (6/1991) đưa ra
và Đại hội XI (1/2011) bổ xung, phát triển.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phát huy những thành tựu to lớn đã đạt được, nhân dân ta
đang tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm
đưa nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Về vấn đề này, tại Đại hội lần thứ XI, Đảng ta đã
khẳng định: ''Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”1. Có thể nói, nhận thức của
Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng sâu
sắc và cụ thể hơn; trong đó, luôn có sự kế thừa, bổ sung, phát triển và hoàn thiện dần qua từng giai đoạn. Đặc
trưng của chủ nghĩa xã hội VN qua cương lĩnh xây dựng đất nước trơng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được thông qua tại Đại hội VII (1991) và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội XI (2011).
Đối với Việt Nam, như chúng ta đã biết, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp đầy khó khăn, chưa
từng có tiền lệ trong lịch sử dân tộc. Chính vì vậy, trong quá trình lãnh đạo nhân dân thực hiện công cuộc đổi
mới và xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng đã luôn kết hợp nhận thức, nghiên cứu lý
luận với thử nghiệm và tổng kết thực tiễn để xây dựng, bổ sung và hoàn thiện từng bước mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Dựa vào việc nhận thức lại một cách đầy đủ và đúng đắn các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, kết hợp với những kinh nghiệm của thế giới và thực tiễn xây dựng
chủ nghĩa xã hội của nước ta, đặc biệt là từ khi tiến hành công cuộc đổi mới (1986), trong Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội VII (1991), Đảng xác định
mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gồm 6 đặc trưng cơ bản nhất:
1. Do nhân dân lao động làm chủ
2. Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư
liệu sản xuất chủ yếu
3. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc
4. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động,
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân
5. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
6. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới
Đó chính là những đặc trưng bản chất hay mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà Trang | 79
nhân dân ta xây dựng và hướng tới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Từ những bài học và kinh nghiệm
thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đường lối đổi mới, đúng như nhận định của Đảng nêu ra tại Đại hội
lần thứ X, nhận thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ
hơn, hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản nhất. Sau 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới
toàn diện đất nước và 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (Cương lĩnh 1991), Đảng Cộng sản Việt Nam thấy rằng cần thiết phải có một cương lĩnh mới phù hợp với
tình hình và nhiệm vụ mới trên cơ sở kế thừa, sửa đổi, bổ sung và phát triển Cương lĩnh 1991.Cũng cần nhấn
mạnh rằng, nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm và sự đóng góp trí tuệ của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân,
bản dự thảo cương lĩnh mới đó được đưa ra thảo luận, góp ý một cách công khai, rộng rãi và dân chủ trước khi
trình Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2011) thông qua.
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm
2011) được thông qua tại Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà
nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 2. Do nhân dân làm chủ
3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
4. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
7. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Việc xác định đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là quá trình tìm tòi và bổ sung, phát triển qua các kỳ Đại hội
Đảng và đến nay tương đối hoàn thiện, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta
đang hướng tới. Tuy nhiên, theo suy nghĩ của bản thân, cần bổ sung để nhấn mạnh nội dung quan trọng trong các đặc trưng sau:
Về đặc trưng: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”: Đây là đặc trưng bao quát những nội
dung cơ bản nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng. Các đặc trưng khác chỉ là xác định
những mặt, những lĩnh vực cụ thể của xã hội xã hội chủ nghĩa như: nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế,
nền văn hóa, con người, vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhà nước, quan hệ đối ngoại… trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Vì vậy, đặc trưng này cần phải thể hiện được Trang | 80
sự khác biệt và tính ưu việt hơn hẳn của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ xã hội trước đây. Trong dự thảo
Cương lĩnh nêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đã thể hiện khá rõ bản chất của chủ
nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng, nhưng theo tôi cần bổ sung thêm “nhân ái” vào đặc trưng này làm nổi
lên bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội. Một xã hội mà nhân dân được làm chủ, được đối xử công bằng, được
sống trong một môi trường văn minh nhưng thiếu tình yêu thương giữa con người với con người, thiếu lòng
nhân ái vị tha, khoan dung, thiếu trách nhiệm với đồng loại, thiếu tình yêu đối với thiên nhiên… thì chưa phải
là xã hội xã hội chủ nghĩa. Các khái niệm: dân chủ, công bằng, văn minh mặc dù ở khía cạnh nào đó đã thể
hiện được những nội dung trên nhưng không thể thay thế được khái niệm “nhân ái”, bởi vì chủ nghĩa nhân đạo,
lòng nhân ái đó là nội dung cốt lõi, là ước mơ hàng ngàn đời của nhân loại được thể hiện trong tư tưởng, học
thuyết của các nhà tư tưởng tiến bộ, các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng từ thời cổ đại đến cận đại và được
Mác, Ăngghen, Lênin kế thừa, chọn lọc, tiếp thu xây dựng thành học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, trong
đó điều cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin như Bác Hồ kính yêu đã lĩnh hội được và chỉ dạy cho cán bộ, đảng
viên: “Hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin là phải sống với nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống
với nhau không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin được”. Vì vậy, cần phải bổ sung khái
niệm “nhân ái” để nhấn mạnh đặc trưng bao trùm của chủ nghĩa xã hội thành mục tiêu mà Đảng và nhân dân ta hướng tới.
Về đặc trưng: “Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”: Đặc trưng này thể hiện mặt đời sống tinh
thần của chủ nghĩa xã hội; thể hiện mối quan hệ biện chứng, sự kết hợp hài hòa giữa cái truyền thống và cái
hiện đại, giữa giá trị bản sắc dân tộc với những giá trị văn hóa tinh hoa, tinh túy của nhân loại trong nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, đặc trưng cốt lõi của chủ nghĩa xã hội là xã hội nhân đạo, vì con người, lấy
giải phóng con người là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ngoài những đặc
trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thì cần phải nhấn mạnh một đặc trưng rất nhân đạo, rất chủ nghĩa xã hội
đó là nền văn hóa thấm đậm tính nhân văn (bản thân khái niệm tiên tiến khía cạnh nào đó đã bao hàm nhân văn,
nhưng không phải cái gì tiên tiến cũng là nhân văn; bản sắc dân tộc cũng bao hàm tính nhân văn nhưng không
bao quát hết và không thay thế được khái niệm nhân văn). Như vậy theo tôi, cần bổ sung và diễn đạt lại đặc
trưng này thành: “Có một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và thấm đậm tính nhân văn”.
Về đặc trưng: “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”: Đặc
trưng này thể hiện về tiêu chí con người trong chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên trong đặc trưng này mới chỉ thể hiện
được những điều kiện để con người phát triển như: có cuộc sống ấm no, được tự do, có hạnh phúc và các điều
kiện khác để phát triển toàn diện. Trong đặc trưng này chưa phác họa được những đặc trưng bản chất của con
người trong chủ nghĩa xã hội như thế nào. Trong quá trình cách mạng Việt Nam, vấn đề xây dựng con người xã
hội chủ nghĩa được đặt ra từ rất sớm. Bác Hồ kính yêu đã nhiều lần chỉ dạy: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội
thì phải có con người xã hội chủ nghĩa. Con người xã hội chủ nghĩa là phải đi đến hoàn toàn không có chủ
nghĩa cá nhân. Trong đầu óc mọi người đều có sự đấu tranh giữa cái “thiện” và cái “ác”, hoặc nói theo cách
mới là đấu tranh giữa tư tưởng cộng sản và tư tưởng cá nhân”. Trong đường lối xây dựng Trang | 81
chủ nghĩa xã hội tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã khẳng định vấn đề xây dựng con
người mới xã hội chủ nghĩa và đã nêu lên một số đặc trưng của con người mới…. Vì vậy trong Cương lĩnh (bổ
sung, phát triển năm 2011) lần này cần bổ sung thêm đặc trưng bản chất của con người xã hội chủ nghĩa để lấy
đó làm chuẩn giá trị, làm mục tiêu để xây dựng con người mới trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Theo tôi, con người xã hội chủ nghĩa phải là con người có ý chí vươn lên, ý thức tự giác, có tấm lòng vị tha,
khoan dung, nhân hậu, có tinh thần trách nhiệm cao với cộng đồng, với Tổ quốc, đặt lợi ích của Tổ quốc, của
nhân dân, của cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân-có nghĩa là bản thân con người xã hội chủ nghĩa đã gột sạch
chủ nghĩa cá nhân. Nói tóm lại là: có ý thức tự giác, tính nhân đạo, tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì cộng đồng.
Câu 34: Phân tích những cơ hội và thách thức lớn của cách mạng Việt Nam được Hội nghị toàn quốc
giữa nhiệm ký (4/1994) đưa ra.
Từ ngày 20 đến ngày 25-1-1994 tại Hà Nội, 647 đại biểu đã dự Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ
của Đảng. Hội nghị khẳng định: Đổi mới là sự nghiệp khó khăn, song chúng ta đã mạnh dạn tìm tòi, dũng cảm
tiến hành và giành thắng lợi quan trọng. Trước mắt, nhân dân ta đang đứng trước những thách thức lớn và những cơ hội lớn.
Những thách thức đó là: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới;
nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ "diễn biến hòa
bình" của các thế lực thù địch.
Những thuận lợi cơ bản, thời cơ lớn là: Đảng có đường lối đúng đắn; nhân dân ta cần cù, thông minh, yêu
nước, có bản lĩnh và ý chí kiên cường, tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng; các lực lượng vũ trang trung thành với
sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta; những thành tựu đổi mới đang tạo ra thế và lực mới của cách
mạng khoa học kỹ thuật và xu thế mở rộng quan hệ hợp tác trên thế giới và khu vực đem lại cho chúng ta khả
năng thêm nguồn lực quan trọng.
Nắm vững thời cơ và đẩy lùi nguy cơ là tư tưởng chỉđạo nổi bật của Hội nghịđại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ.
Câu 35: Phân tích quan điểm, chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đại hội VIII
Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay cho rằng CNH, hiện đại hóa chính là con đường đẩy nhanh tốc độ phát
triển LLSX trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là cơ sở để cải biến thành công xã hội cũ thành xã
hội mới, đem đến sự giàu có, ấm no, tự do, hạnh phúc, dân chủ, công bằng, văn minh cho mọi công dân Việt Nam.
Nhận thức rõ vai trò của CNH với sự hưng thịnh của quốc gia dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có hơn
nửa thế kỷ liên tục (52 năm: 1960-2012) lãnh đạo nhiều triệu dân trên lãnh thổ hơn 331 nghìn km2 thực hiện
CNH theo những quan niệm, mô hình và cơ chế rất khác nhau với những thể nghiệm, tìm tòi, rồi điều chỉnh, bổ
sung, phát triển để không ngừng hoàn thiện. Trang | 82
Đại hội VIII của Đảng (6-1996) đưa ra đường lối CNH, hiện đại hoá có nhiều điểm khác căn bản về hình
thức, nội dung, bước đi và giải pháp tiến hành so với CNH thời kỳ trước đây, đánh dấu bước phát triển mới
trong tư duy lý luận của Đảng về CNH đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đại hội VIII đã có nhận định quan trọng sau khi nhìn lại đất nước sau mười năm đổi mới: nước ta đã ra khỏi
khủng hoảng kinh tế – xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho
CNH đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Đại hội tiếp tục
khẳng định quan niệm về CNH, HĐH nêu ra ở Hội nghị trung ương 7 khóa VII. Đại hội nêu ra sáu điểm về
CNH, HĐH và định hướng những nội dung cơ bản của CNH, HĐH những năm còn lại của thập kỷ 90, thế kỷ XX. ***
1. Chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
* Đại hội VI (12-1986): Việt Nam chưa thể đẩy mạnh CNH
Sau 26 năm (1960-1986) thực hiện, một trong những câu hỏi đặt ra với sự lãnh đạo của Đảng là: sau thời
gian dài thực hiện đường lối CNH (gần 3 thập kỷ), bây giờ Việt Nam có cần và có thể đẩy mạnh CNH hay không?
Trên tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật” Đại hội VI của Đảng đã xác định: trong chặng
đường đầu tiên của thời kỳ quá độ chưa thể đẩy mạnh CNH, mà là tạo tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH ở
chặng đường tiếp theo. Đại hội VI khẳng định nhiệm vụ của chặng đường đầu tiên là nhằm ổn định mọi mặt
tình hình kinh tế – xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH ở chặng đường tiếp theo. Đây chính là
những thay đổi căn bản quan niệm về bước đi, tốc độ của quá trình CNH XHCN.
* Đại hội VIII (6/1996): chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, hiện đại hóa
– Thế và lực mới trong nước cộng hưởng với thời cơ, thách thức, nguy cơ mới của thời đại là những cơ sở
cho cho sự hoạch định đường lối CNH của Đảng.
Sau 10 năm đổi mới, thế bao vây cấm vận đã bị phá vỡ, nước ta bước đầu hội nhập vào đời sống kinh tế khu
vực và thế giới; nền kinh tế liên tục tăng trưởng cao, cơ cấu ngành kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng
CNH; đời sống nhân dân được cải thiện, nhiều nhu cầu bức xúc của nhân dân về xã hội từng bước được giải
quyết; quốc phòng – an ninh được giữ vững. Đại hội VIII đánh giá đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội.
Bên cạnh đó, bối cảnh xu thế vừa hợp tác, vừa đấu tranh trở thành dùng chủ lưu trong quan hệ quốc tế; cạnh
tranh phát triển kinh tế trong hoà bình, tránh đối đầu trở thành phương châm chỉ Trang | 83
đạo đường hướng, chính sách đối ngoại của hầu hết các quốc gia; cách mạng khoa học – công nghệ tiếp tục
có bước phát triển như vũ bão, đặc biệt là công nghệ thông tin, số hoá, điện tử, vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ sinh học.
Nguy cơ mới cũng đặt ra, trong đó đặc biệt phải kể đến nguy cơ: tụt hậu xa hơn, nhanh hơn về sức mạnh
tổng hợp (tâm điểm là kinh tế) so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
– Những chuyển biến nói trên đã đặt ra cho Đại hội VIII tầm nhìn mới về khả năng đưa đất nước chính
thức chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, hiện đại hoá.
– Trên cơ sở nền kinh tế đã thoát khỏi khủng hoảng, đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh chính trị
ổn định, quan hệ đối ngoại được mở rộng, Đại hội VIII (6/1996) nhận định rằng, nước ta đã hoàn thành cơ bản
việc chuẩn bị tiền đề cho CNH, hiện đại hoá và bắt đầu chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, hiện đại hoá đất
nước nhằm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp sau khoảng 25 năm.
2. Bổ sung, phát triển bằng 6 quan điểm lớn chỉ đạo quá trình CNH, hiện đại hoá
Trên cơ sở các quan điểm của Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, Nghị quyết Hội nghị
Trung ương bảy khoá VII, Đại hội VIII đã bổ sung, phát triển thành 6 quan điểm lớn chỉ đạo quá trình CNH, hiện đại hoá:
– Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối
ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước và chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng một
nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu
bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả.
– CNH, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
– Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Động viên
toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không ngừng tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển. Tăng trưởng kinh tế
gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.
– Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ truyền thống với
công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định.
– Lấy hiệu quả kinh tế – xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án
đầu tư và công nghệ. Đầu tư chiều sâu, khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện
có. Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn
nhanh; đồng thời xây dựng một số công trình quy mô lớn cần thiết và có hiệu quả. Tạo ra Trang | 84
những mũi nhọn trong từng bước phát triển. Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn
trọng điểm; đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng trong nước; có chính sách hỗ trợ
những vùng khó khăn, tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển.
– Kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh.
Nhưng quan điểm tổng quát trên đây đã cho thấy: đây là là sự kết hợp giữa chiến lược CNH thay thế nhập
khẩu và hướng về xuất khẩu, trong đó nhấn mạnh nguyên tắc lấy xuất khẩu làm hướng chính, thực hiện ngay ở
giai đoạn đầu CNH đất nước, đồng thời kết hợp với sản xuất thay thế nhập khẩu ở những lĩnh vực trong nước
sản xuất có hiệu quả. Việc chuyển sang chiến lược CNH mới, dựa trên nguyên tắc thị trường và định hướng
xuất khẩu, có nghĩa là coi thị trường bên ngoài trở thành một động lực đặc biệt quan trọng cho sự phát triển. Sự
lựa chọn chiến lược đó thể hiện rõ quan điểm mở cửa, thực hiện phát triển mạnh nền kinh tế hướng ngoại.
Thực hiện chiến lược này đòi hỏi phải cơ cấu lại nền kinh tế nước ta trong mối quan hệ cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Như vậy, so với đường lối CNH XHCN trước đây thì quan niệm CNH, hiện đại hoá theo đường lối của
Đại hội VIII đã có sự khác nhau căn bản về hình thức, nội dung, bước đi và giải pháp tiến hành, đánh dấu bước
phát triển mới trong tư duy lý luận của Đảng về CNH đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3. Định hướng những nội dung cơ bản của CNH, HĐH những năm còn lại của thập kỷ 90, thế kỷ XX
Nội dung CNH, hiện đại hóa ở nước ta trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX, theo đường lối của Đại hội VIII, là:
+ Đặc biệt coi trọng CNH, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; + phát triển toàn diện nông, lâm nghiệp
gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Nâng cấp, cải tạo, mở rộng và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, trước hết ở những
khâu ách tắc và yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển.
+ Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trọng yếu và hết sức cấp thiết, có điều kiện về vốn,
công nghệ, thị trường, phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả cao.
+ Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ. Đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại.
+ Hình thành dần một số ngành mũi nhọn như chế biến nông, lâm, thủy sản, khai thác và chế biến dầu –
khí, một số ngành cơ khí chế tạo, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, du lịch. Trang | 85
+ Phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. ***
Những quan điểm đổi mới của Đảng về CNH, hiện đại hóa thể hiện trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
8 của Đảng là một trong những nguyên nhân đưa đến sự chuyển biến tích cực trong quá trình CNH của Việt
Nam. Điều này thể hiện rõ qua kết quả thực hiện đường lối Đại hội VIII.
+ Mặc dù trong bối cảnh gặp tác động không thuận của khủng hoảng tài chính – tiền tệ Đông Á 1997-1998,
nhưng nền kinh tế đất nước vẫn chuyển động theo hướng CNH, hiện đại hoá. Nổi bật là nông nghiệp phát triển
liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế – xã hội. Công nghiệp và
xây dựng vượt qua những khó khăn, thách thức, đạt nhiều tiến bộ. Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển trong
điều kiện khó khăn hơn trước, góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế và phục vụ đời sống. Nhìn tổng thể,
cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển dịch tích cực. Các vùng kinh tế gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội
của các địa phương, các đô thị, các địa bàn, lãnh thổ, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm ở 3 miền được xây
dựng và hình thành từng bước. Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự dịch chuyển theo hướng sắp xếp lại và đổi
mới khu vực kinh tế nhà nước, phát huy tiềm năng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Các cân đối chủ yếu của
nền kinh tế đã được điều chỉnh thích hợp để duy trì khả năng tăng trưởng kinh tế và ổn định đời sống nhân dân.
Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển.
+ Tuy vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chưa đạt mục tiêu mà Đại hội VIII đã đề ra, nền kinh tế phát
triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế 5 năm 1996 – 2000 chậm
dần, năm 2000 có tăng trở lại nhưng vẫn chưa đạt mức tăng trưởng cao như những năm giữa thập niên 90.
Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao. Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công
nghiệp, thủ công nghiệp thiếu thị trường tiêu thụ cả ở trong và ngoài nước, một phần do thiếu sức cạnh tranh.
Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý; đầu tư còn phân tán, lãng phí và thất thoát còn phổ biến ở nhiều khâu, nhiều nơi.
Nhịp độ thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài giảm.
Đại hội VIII với những đổi mới trong tư duy CNH, hiện đại hóa đã có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình
xây dựng quốc gia đạt các mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Câu 36 : Phân tích luận điểm “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên
cơ sở liên minh công nông trí thức do Đảng lãnh đạo..” của Đại hội IX (4/2001). Để thực hiện được luận
điểm đó, chúng ta phải làm gì?
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức rõ cách mạng Việt Nam là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân. Đây là một trong những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh; đồng thời là sự kế thừa và phát triển truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc - Quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin: Quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản Trang | 86
của mọi cuộc cách mạng xã hội, là lực lượng quyết định, là động lực của sự phát triển lịch sử. Cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng. 17 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, là nguồn sức mạnh, quyết định sự thành công của cách mạng. - Đại đoàn kết toàn dân tộc là một truyền
thống cực kỳ quý báu và là bài học lịch sử vô giá của dân tộc Việt Nam trong suốt quá trình dựng nước và giữ
nước. Sức mạnh của dân tộc ta là sức mạnh đại đoàn kết toàn dân. - Đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối
chiến lược của cách mạng Việt Nam - Xây dựng liên minh công - nông - trí thức là nguyên tắc chiến lược của
chủ nghĩa Mác – Lênin, là tất yếu phổ biến đối với các cuộc cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. -
Ngay từ năm 1930, Đảng ta đã chủ trương thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng liên
minh công – nông – trí do Đảng ta lãnh đạo, trải qua các thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, kháng chiến
chống thực dân Pháp, kháng chiến chống đế quốc Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta ngày càng mở rộng,
củng cố, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. - Đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng liên minh trên
dưới sự lãnh đạo của Đảng là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm
thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Dựa vào khối liên minh này, Đảng ta xây dựng
được khối đại đoàn kết toàn dân tộc tạo nên sức mạnh vô địch, là động lực chủ yếu bảo đảm thắng lợi bền vững
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. - Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định
bảo đảm thắng lợi bền vững của cách mạng Việt Nam là Đảng ta xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân
trên cơ sở liên minh công - nông - trí thức do Đảng ta lãnh đạo. 18 - Phân tích, chứng minh qua các Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI,VII, VIII, IX, X, XI, mà nhất là thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử qua 20 năm đổi
mới: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ bài học kinh nghiệm lớn đầu tiên: “Trong toàn
bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ
của nhân dân lao động ” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất
bản Sự thật, Hà Nội, 1987, trang 213). + Cương lĩnh tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã nêu
lên bài học kinh nghiệm lớn từ thực tiễn cách mạng Việt Nam: “Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân. Chính nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử” và “không ngừng củng cố, tăng cường
đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt
Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1991, trang 5). + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã tiếp tục khẳng định tinh thần
của Đại hội VII và khẳng định: “Sự nghiệp xây dựng đất nước đòi hỏi mở rộng hơn nữa khối đại đoàn kết dân
tộc, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng đoàn kết mọi
người trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, dù sống ở trong nước hay định cư ở nước ngoài” (Đảng Cộng sản
Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996,
trang 43). + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh: “Động lực chủ yếu để phát triển đất
nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo,
kết hợp hài hòa các lợi ích cá 19 nhân, tập thể và xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, trang
86). + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã tổng kết một cách sâu sắc thực tiễn 20 Trang | 87
năm đổi mới, đi đến khẳng định: “Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược nhất quán của cách
mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi
bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, trang 40-41) + Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI của Đảng tổng kết thực tiễn 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới và 20 năm thực hiện Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã tiếp tục nhấn mạnh: “Đại đoàn kết toàn dân tộc
là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý
nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”( Đảng Cộng sản Việt Nam:
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, trang
48). + Chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng liên minh trên dưới sự lãnh đạo của Đảng qua 20
năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. - Liên hệ - Nêu lên việc làm của các
cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với việc xây dựng, củng cố, phát huy khối đại đoàn
kết nhân dân địa phương. 20 - Nêu lên những ưu điểm, hạn chế cơ bản và nguyên nhân. - Phương hướng xây
dựng khối đại đoàn kết ở địa phương, đơn vị mình
Câu 37: Phân tích những bài học lớn của 20 năm đổi mới (1986 – 2006) được Đại hội X (4/2006) của Đảng đưa ra.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X của Đảng, trong phần nhìn lại 20 năm đổi mới đã nêu lên một số bài học lớn. Chúng tôi xin giới thiệu đoạn trích. …
Cùng với việc kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, chúng ta nhìn lại 20 năm đổi mới.
Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước
ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng
khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta
trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và
lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt
Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống
quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản. Trang | 88
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn
diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh
thần của xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong khi khẳng định những thành tựu nói trên, cần thấy rõ, cho đến nay nước ta vẫn trong tình trạng kém
phát triển. Kinh tế còn lạc hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội,
xây dựng hệ thống chính trị, còn nhiều yếu kém. Lý luận chưa giải đáp được một số vấn đề của thực tiễn đổi
mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đặc biệt là trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa tốc độ tăng
trưởng và chất lượng phát triển; giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội; giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị; giữa đổi mới với ổn định và phát triển; giữa độc lập tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế...
Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta càng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm lãnh đạo và quản
lý. Có thể rút ra một số bài học lớn sau đây:
Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đổi mới không phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là
làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn. Đổi mới không
phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng.
Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. Phải đổi mới từ
nhận thức, tư duy đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, chính trị, đối ngoại đến tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội; từ hoạt động lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đến hoạt động cụ thể trong từng bộ phận của hệ
thống chính trị. Đổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm, có những
bước đi thích hợp; bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ và đồng bộ giữa ba nhiệm vụ: phát triển kinh tế là trung tâm,
xây dựng Đảng là then chốt và phát triển văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội.
Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của
nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới. Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân và
do nhân dân. Những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân có vai trò quan trọng trong việc hình thành
đường lối đổi mới của Đảng. Dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn và thường xuyên tổng kết thực tiễn, phát
hiện nhân tố mới, từng bước tìm ra quy luật phát triển, đó là chìa khóa của thành công. Trang | 89
Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong điều kiện mới. Phát huy nội lực, xem đó là nhân tố quyết định đối với sự phát triển; đồng
thời coi trọng huy động các nguồn ngoại lực, thông qua hội nhập và hợp tác quốc tế, tranh thủ các nguồn lực
bên ngoài để phát huy nội lực mạnh hơn, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước nhanh và bền
vững, trên cơ sở giữ vững độc lập dân tộc và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị,
xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là khâu then chốt, là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là yêu cầu
bức thiết của xã hội; Nhà nước phải thể chế hóa và tổ chức thực hiện có hiệu quả quyền công dân, quyền con
người. Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc tập hợp các tầng lớp nhân dân,
phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới.
Qua tổng kết lý luận - thực tiễn 20 năm đổi mới, chúng ta càng thấy rõ giá trị định hướng và chỉ đạo to lớn
của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), đồng thời cũng thấy
rõ thêm những vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp. Sau Đại hội X, Đảng ta cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và
phát triển Cương lĩnh, làm nền tảng chính trị, tư tưởng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
trong quá trình đưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 38 : Phân tích những phương hướng cơ bản xây dựng CNXH ở Việt Nam của
Cương lĩnh năm 2011 được Đại hội XI (1/2011) thông qua.
Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hóa (CNH) là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ
quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Đảng ta xác định thực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là ''Quyết tâm
thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện phân công mới về lao động xã hội là quá trình tích lũy xã hội chủ
nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng''. Quan điểm này tiếp tục được các kỳ Đại hội Đảng tiếp
theo củng cố và mở rộng.
CNH là một giai đoạn tất yếu của mỗi quốc gia. Đối với nước ta, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu,
muốn tiến lên CNXH, nhất thiết phải trải qua CNH. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) giúp phát
triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi căn bản công nghệ sản xuất, tăng năng suất lao động. Đây là thời kỳ tạo
tiền đề vật chất để không ngừng củng cố và tăng cường vai trò của kinh tế nhà nước trong điều tiết sản xuất và
dẫn dắt thị trường. Đồng thời, CNH-HĐH là động lực phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng
cố an ninh-quốc phòng và là tiền đề cho việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia một
cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.
Trong quá trình CNH-HĐH, nước ta có thuận lợi cơ bản là nước đi sau, có thể học hỏi được kinh nghiệm
thành công của những nước đi trước và có cơ hội rút ngắn thời gian thực hiện quá trình này. Trước đây, nước
Anh thực hiện CNH đầu tiên, phải mất 120 năm; nước Mỹ đi sau, chỉ mất 90 năm; sau nữa là Nhật Bản xuống
còn 70 năm; và các nước công nghiệp mới (NICs) có hơn 30 năm. Việt Nam thực thực hiện quá trình này trong
bối cảnh loài người đang bắt đầu chuyển sang phát triển kinh tế tri thức (KTTT), với sự bùng nổ của tự động
hóa, công nghệ thông tin, công Trang | 90
nghệ gen, công nghệ nano, công nghệ vật liệu mới... đúng như tiên đoán của C. Mác và Ph. Ăng- ghen từ
giữa thế kỷ XIX: ''Tri thức sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp''. Đây chính là cơ hội lịch sử hiếm hoi mà
thời đại tạo ra để các nước đi sau như Việt Nam rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các nước đi trước. Việc
chuyển nền kinh nước ta sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết không thể trì hoãn.
Từ một nền kinh tế nông nghiệp đi lên CNXH, trong bối cảnh toàn cầu hóa, chúng ta phải tiến thành đồng
thời hai quá trình: Chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp (CNH- HĐH); chuyển từ kinh tế
nông-công nghiệp lên KTTT. Trong khi ở các nước đi trước, đó là hai quá trình kế tiếp nhau, thì ở nước ta, tận
dụng cơ hội là nước đi sau, hai quá trình này được lồng ghép với nhau, kết hợp các bước đi tuần tự với các
bước phát triển nhảy vọt, tức là gắn CNH- HĐH với phát triển KTTT.
Năm 2000, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đưa ra định nghĩa: ''KTTT là nền
kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo
ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả các ngành kinh tế''. Khác với nền kinh tế công nghiệp, chủ thể là công
nhân với các công cụ cơ khí, cho năng suất lao động cao; còn nền KTTT, chủ thể là công nhân trí thức với
công cụ là tạo ra tri thức, quảng bá tri thức và sử dụng tri thức. Phát triển KTTT nước ta là thực thi chiến lược
vận dụng tri thức mới vào tất cả các ngành kinh tế, làm tăng nhanh giá trị của sản phẩm; giảm tiêu hao tài
nguyên và lao động. Nước ta xác định, KTTT là công cụ hàng đầu để rút ngắn thời gian thực hiện quá trình CNH- HĐH.
Nội dung trung tâm của thực hiện CNH-HĐH gắn với phát triển KTTT là lựa chọn để có thể bỏ qua một số
thế hệ công nghệ trung gian, đi thẳng vào công nghệ cao, công nghệ mới nhằm nhanh chóng chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lượng tri thức, giá trị gia tăng cao.
Trong ''Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, ngoài một số mục tiêu khối lượng như: tăng trưởng
GDP bình quân 7-8%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD... còn có một số
chỉ tiêu về chất lượng, như là những nấc thang trên lộ trình CNH-HĐH, phát triển KTTT. Cụ thể là: tỷ trọng
các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP; giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt 45% GDP; yếu
tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt 35%; giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP
2,5-3%/năm; giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn 30-35%...
Để đạt những chỉ tiêu trên điều tiên quyết là phải cơ cấu lại sản xuất công nghiệp theo hướng tăng hàm
lượng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm. Đồng thời phải sử dụng tri thức mới để
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như công nghệ thông tin, khai khoáng, luyện
kim, hóa chất, chế biến nông sản, năng lượng... và đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn bằng cách
đổi mới công tác đào tạo nhân lực, đưa tri thức sản xuất, kinh doanh, tri thức khoa học công nghệ đến với người
nông dân; sử dụng công nghệ sinh học làm gia tăng giá trị các mặt hàng nông-lâm-thủy sản.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nước ta có được sự lựa chọn rộng rãi để tăng nhanh hàm lượng khoa học
công nghệ trong sản phẩm. Chúng ta cần phải đẩy mạnh việc sử dụng những tri thức mới của nhân loại bằng
nhiều hình thức khác nhau, như nhập khẩu trực tiếp công nghệ; nhập khẩu công nghệ gián tiếp qua thu hút đầu
tư; mua bằng sáng chế hay mời chuyên gia nước ngoài vào làm việc. Nhưng điều quan trọng hơn, ngoài phần
nhập khẩu công nghệ cứng như nói ở trên, Trang | 91
cần chủ động học hỏi và nhập khẩu những công nghệ mềm như công nghệ quản lý, kinh nghiệm sử dụng
nhân tài, đổi mới thể chế kinh tế... và đổi cách cải tiến để thích nghi với điểu kiện nước ta. Công nghệ và tri
thức của nhân loại sau một thời gian luôn bị thay thế bởi công nghệ và tri thức mới, do đó việc tiếp cận với
chúng là liên tục và không có điểm dừng. Đây là điều kiện để chúng ta rút ngắn quá trình CNH-HĐH gắn với
việc vận dụng tri thức mới vào tất cả các ngành kinh tế
-Gắn với bảo vệ môi trường( giống cái kia)
2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Một định hướng phát triển phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trong bối cảnh đó, sự phát triển nhận thức của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XII về mô hình kinh tế
thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), cũng như mối quan hệ và sự kết hợp giữa Nhà
nước với thị trường là cả một quá trình tìm tòi, trải nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Đến Đại hội XII, mô hình KTTT định hướng XHCN ở nước ta đã được khắc họa rõ nét và đầy đủ hơn. Báo
cáo do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày tại phiên khai mạc Đại hội XII của Đảng sáng 21-1-2016 đã
nhấn mạnh: “Thống nhất nhận thức nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ,
đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường; đồng thời, bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà
nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”; có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;
có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư
nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác
và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn
lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng
và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công
cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh
doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.
Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế-xã hội…”.
KTTT có tính đa dạng và gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hóa tại những quốc gia có những chế
độ chính trị-xã hội khác nhau. Quan hệ Nhà nước với thị trường trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt
Nam không phải là quan hệ xung khắc, loại trừ và kiềm chế nhau, mà là mối quan hệ tương hỗ, chế định, cùng
vận động và bổ sung cho nhau trong một chỉnh thể và cùng hướng tới mục tiêu chung là xây dựng một Việt
Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Theo đó, một mặt, cần tôn trọng các nguyên tắc
và quy luật KTTT và các cam kết hội nhập quốc tế nhằm tạo môi trường và động lực cạnh tranh đầy đủ, minh
bạch, khai thác các nguồn lực và không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư xã hội. Mặt khác, không tuyệt đối hóa
vai trò của thị trường, xem nhẹ vai trò kiến tạo và điều chỉnh theo tín hiệu thị trường, kiểm soát an toàn vĩ mô
của Nhà nước. Một thị trường hoàn hảo, đồng bộ không chỉ giúp phát huy tính năng Trang | 92
động, sáng tạo, trách nhiệm cá nhân và sự phân bổ các nguồn lực công bằng, hiệu quả, mà còn góp phần tạo
áp lực hoàn thiện nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả, sự minh bạch của các thể chế nhà nước. Hơn nữa, hệ
thống thị trường hoàn hảo không thể hình thành đồng bộ và vận hành đầy đủ, lành mạnh trong điều kiện một
Nhà nước yếu kém, thiếu trong sạch. Đến lượt mình, một Nhà nước vững mạnh là điều kiện và luôn có tác
động tích cực cho sự phát triển đồng bộ, làm lành mạnh hóa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giúp
khắc phục các thất bại, khuyết tật của thị trường và bảo đảm công bằng xã hội; giảm tác động mặt trái của tính
tự phát, sớm nhận diện, ngăn chặn và kiểm soát khủng hoảng, bảo đảm tăng trưởng bao trùm và hài hòa lợi ích
theo yêu cầu phát triển bền vững quốc gia và quốc tế…
Cần nhấn mạnh rằng, nếu như tính KTTT của nền kinh tế Việt Nam được thống nhất khẳng định là nền
KTTT hiện đại và hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật và tuân thủ đúng quy trình của
KTTT, thì tính định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước lại được thể hiện ở mục
tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” và được bảo đảm bởi sự quản lý của Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Sự kết hợp hiệu quả giữa tính KTTT và tính định hướng XHCN cũng chính là đáp ứng xu hướng mới
mang tầm vóc thời đại, đòi hỏi có sự kết hợp tất yếu của bàn tay thị trường với bàn tay nhà nước trong một mô
hình quản lý xã hội mới đang dần định hình trên thế giới, nhất là từ sau những cuộc khủng hoảng kinh tế-xã
hội liên tiếp xảy ra trong những thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI trên quy mô toàn thế giới và trong
bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hơn. Sự kết hợp bàn tay thị trường với bàn tay nhà
nước là việc lựa chọn và kết hợp để tạo hiệu ứng tổng hợp tích cực những điểm tốt của mỗi cách thức quản lý
kinh tế, đồng thời góp phần giảm những tác động mặt trái của chúng, tạo động lực mạnh mẽ, kiểm soát chặt
chẽ các rủi ro và nâng cao hiệu quả, chất lượng tăng trưởng, hài hòa các mục tiêu, củng cố định hướng và yêu
cầu phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường.
Vai trò quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế
Nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta được hình thành và phát triển trên cơ sở phát huy vai trò làm chủ
xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng
lãnh đạo. Nhà nước ngày càng tăng dần vai trò chủ thể quản lý và thu hẹp dần vai trò chủ thể về kinh tế. Theo
đó, Nhà nước thực hiện quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội bằng
pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường phát triển,
tuân thủ các quy luật của KTTT, tương thích với thông lệ của các nước; kiến tạo được môi trường vĩ mô; xây
dựng kết cấu hạ tầng cơ sở và bảo đảm an sinh xã hội; ban hành cơ chế chính sách về phân bổ nguồn lực, phân
phối và phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội; bảo vệ môi
trường. Đồng thời, Nhà nước phải bảo đảm được vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, hoàn thiện các công cụ
quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường kỷ luật kỷ cương trong việc chấp hành các chính sách chế độ, sử dụng các
chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện và hướng dẫn sự phát triển của các ngành, các địa phương và các thành phần kinh tế.
Quản lý nhà nước đúng đắn không phải là bất chấp cơ chế thị trường, mà sử dụng cơ chế thị Trang | 93
trường để điều tiết sự vận động của hàng, tiền, của các yếu tố thị trường, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
tiêu cực. Các chủ trương, chính sách kinh tế và tổ chức thực hiện chính sách của Nhà nước phải phù hợp với cơ
chế thị trường, mang lại lợi ích và công bằng xã hội, ổn định và tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý, ngăn ngừa
tình trạng độc quyền, lạm dụng và nhân danh KTTT hay bàn tay nhà nước để can thiệp làm méo mó thị trường,
lệch lạc các nguồn lực và tổn hại lợi ích cộng đồng, hạn chế các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, mà
những bất cập trong quản lý đầu tư công và cả những dự án BOT giao thông đang minh chứng cho những điều đó…
Giải quyết quan hệ giữa Nhà nước và thị trường trong xây dựng nền KTTT định hướng XHCN là một sự
nghiệp chưa có tiền lệ trong lịch sử và là một quá trình mở, đòi hỏi sự sáng tạo và bản lĩnh cách mạng của
Đảng, trên cơ sở nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT, thông
lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.
Những vấn đề lớn đang đặt ra
Thực tế cho thấy, dưới sự lãnh đạo của Đảng, về cơ bản Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục chuyển đổi nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN với những thành tựu KT-
XH ngày càng to lớn. Thể chế KTTT, đặc biệt là hệ thống luật pháp và bộ máy quản lý ngày càng được xây
dựng, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp. Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế được triển khai sâu rộng và
hiệu quả. Dân chủ trong xã hội tiếp tục được mở rộng. Chính trị-xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững.
Tuy nhiên, do phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một sự nghiệp, một quá trình
chưa có tiền lệ nên có những vấn đề đặt ra trong điều kiện hiện nay cần phải được tiếp tục xem xét, hoàn thiện:
Thứ nhất, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng là một nền kinh
tế mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước và những giá trị XHCN mà
chúng ta đang phấn đấu. Thế nhưng, vấn đề cần xem xét là liệu chúng ta có thể nghiên cứu để áp dụng nhiều
hơn, đầy đủ hơn những quy luật, những giá trị chung của thể chế kinh tế thị trường-một thành tựu của nhân loại
vào nền kinh tế của chúng ta, nhằm tạo thuận lợi sự phát triển vừa nhanh hơn, vừa bền vững hơn hay không?
Nếu thế thì cần phải có những điều kiện nào kèm theo?
Thứ hai, định hướng của Đảng và Nhà nước và thực tiễn vừa qua đã chứng minh rằng, để phát triển nền
kinh tế Việt Nam không thể chỉ dựa vào một thành phần kinh tế nào, mà cần phải khơi dậy được mọi tiềm năng,
mọi nguồn lực của đất nước, với một khát vọng chung là xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường. Để hiện
thực hóa điều đó, cả nước đang phát động một tinh thần khởi nghiệp với mục tiêu là tới năm 2020, Việt Nam sẽ
có khoảng 1 triệu doanh nghiệp. Như vậy, nòng cốt để phát triển kinh tế Việt Nam, là chỗ dựa bền vững cho
kinh tế đất nước, phải chăng là mọi thành phần kinh tế trong nước, bao gồm cả: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập
thể và kinh tế tư nhân? Như vậy, về định hướng vĩ mô, liệu chúng ta cần có sự thay đổi nào không để khơi dậy
được mọi tiềm lực kinh tế của đất nước, tạo ra một sân chơi thực sự công bằng, bình đẳng, trong thụ hưởng
chính sách, được tiếp cận các nguồn lực và việc tuân thủ luật pháp? Trang | 94
Thứ ba, với những biểu hiện lợi ích nhóm, biểu hiện của chủ nghĩa tư bản thân hữu đang diễn ra trong nền
kinh tế, cần phải có giải pháp gì để ngăn chặn, để bảo đảm rằng những lợi ích từ phát triển kinh tế đất nước sẽ
không bị một bộ phận thiểu số trong xã hội chiếm dụng, mà sẽ được chia sẻ công bằng; bảo đảm rằng sự phát
triển của đất nước là sự phát triển có tính bao trùm chứ không quá thiên lệch, tạo ra sự phân biệt về giàu nghèo
quá lớn giữa các vùng miền, giữa các thành phần, đối tượng trong xã hội.
Thứ tư, cần có chiến lược, cùng những giải pháp hữu hiệu như thế nào để việc phát triển kinh tế của đất
nước bảo đảm hài hòa hai yếu tố đó là: Phát triển “nhanh” và “bền vững”. Đây là hai yêu cầu song hành. Bởi
với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam nếu không có giải pháp để đạt một tốc độ phát triển ở mức
cao thì rất dễ bị tụt hậu, rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Thế nhưng, việc phát triển nhanh về kinh tế phải
bảo đảm yếu tố bền vững, đó không phải là sự phát triển bằng mọi giá, đặc biệt không phải là việc hy sinh môi
trường sống để phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế đất nước không ngoài mục đích nào khác là để bảo đảm cho
mọi người dân có một cuộc sống sung túc, hạnh phúc.
Động lực và triển vọng hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội đã, đang và sẽ tiếp tục phụ thuộc vào những
nhận thức và hành động thực tiễn mới, đầy đủ, sâu sắc hơn về phát triển KTTT định hướng XHCN tại Việt Nam
3. Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của con người và xã hội loài người. Văn hóa là
nền tảng tinh thần của xã hội, định hướng cho sự phát triển bền vững của xã hội. Văn hóa thấm sâu vào các lĩnh
vực của đời sống xã hội và mọi hành vi của con người, điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của con người. Trong
suốt chặng đường hơn 83 năm lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay, Đảng ta luôn nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của văn
hóa và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, phát huy sức mạnh văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
Ý thức sâu sắc về sức mạnh văn hóa đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc thoát khỏi ách áp bức thống trị
của thực dân Pháp xâm lược, ngay từ tháng 2 năm 1943, Đảng ta đã ban hành “Đề cương văn hóa Việt Nam".
Đây là bản Cương lĩnh văn hoá đầu tiên của Đảng ta, đặt nền tảng lý luận cho sự nghiệp xây dựng nền văn hóa
kháng chiến, kiến quốc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và soi đường cho sự phát triển nền văn
hóa Việt Nam trong suốt hơn 70 năm qua.
Đảng ta xác định: "Văn hóa là một trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị, văn hóa", vì vậy, "phải hoàn thành
cách mạng văn hóa mới hoàn thành được công cuộc cải tạo xã hội" và "Đảng tiên phong phải lãnh đạo văn hóa
tiên phong"; đồng thời, đề ra ba nguyên tắc cuộc vận động văn hóa mới: Dân tộc, đại chúng, khoa học. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng, ba nguyên tắc của cuộc vận động văn hóa mới đã trở thành ngọn cờ cổ vũ, động viên, tập
hợp đông đảo đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ vào Hội Văn hoá cứu quốc và soi đường cho các hoạt động của đội
ngũ văn nghệ sĩ, trí thức, tạo thành sức mạnh tinh thần to lớn, động viên, cổ vũ nhân dân ta tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa Trang | 95
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ - lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
Trong hơn 20 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng đã lãnh đạo đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức quán
triệt sâu sắc nguyên tắc tính dân tộc, tính đại chúng, tính khoa học của Đề cương Văn hóa Việt Nam; kế thừa,
phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua mấy nghìn năm dựng và giữ nước, đồng
thời tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại, sáng tạo ra những tác phẩm văn hóa nghệ thuật kiệt xuất,
phục vụ kịp thời cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Sức mạnh nội sinh của văn hóa đã được phát huy
mạnh mẽ, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc, trở thành niềm cổ vũ, động viên to lớn đối với quân và dân hai miền
Nam - Bắc; nâng cao tinh thần yêu nước, thôi thúc mạnh mẽ phong trào thi đua giữa tiền tuyến và hậu phương,
quyết tâm thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, góp phần
giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Sau chiến thắng vĩ đại Mùa xuân năm 1975, cả nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã tiếp tục khẳng định: Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng, trong đó tập
trung tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa nhằm xây dựng nền văn hóa
mới và con người mới xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện và thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “
Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, phải có những con người mới xã hội chủ nghĩa ”.
Trong thời kỳ đổi mới của đất nước, với tư duy đổi mới toàn diện, Đảng đã chủ trương đổi mới tư duy trên
lĩnh vực văn hóa. Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị (Khóa VI) đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TW về lãnh
đạo văn hóa - văn nghệ trong cơ chế thị trường. Nghị quyết đã xác định những định hướng lớn chỉ đạo việc đổi
mới và nâng cao chất lượng phê bình văn học - nghệ thuật; công tác quản lý văn học - nghệ thuật và một số
nhiệm vụ văn hóa - văn nghệ.
Đặc biệt, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 của Đảng xác
định một trong sáu đặc trưng của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc văn hóa dân tộc. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm cho thế
giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí, vai trò chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Đồng
thời, kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người; chống tư tưởng, văn
hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Quán triệt nguyên tắc tính dân tộc, tính đại chúng, tính khoa học, Cương lĩnh đã chỉ rõ những định hướng
về xây dựng nền văn hóa mới gồm: Tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân
đạo, dân chủ, tiến bộ. Phát huy vai trò văn học, nghệ thuật trong nuôi dưỡng, nâng cao tâm hồn Việt Nam;
khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ; đấu
tranh phê phán những cái phản văn hóa, lỗi thời, thấp kém; bảo đảm quyền được thông tin, quyền tự do sáng
tạo của công dân; phát triển các phương tiện thông tin đại chúng, thông tin đa dạng, nhiều chiều, kịp thời, chân thực và bổ ích. Trang | 96
Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Đảng Trung ương (khóa VIII) tháng 7 năm 1998, đã ra Nghị quyết
chuyên đề về: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", xác định những quan điểm cơ bản:
Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội. Quan điểm chỉ rõ vai trò to lớn của văn hóa trong tiến trình lịch sử dân tộc và tương lai đất
nước. văn hóa không phải là kết quả thụ động, yếu tố đứng bên ngoài, bên cạnh hoặc đi sau kinh tế, phụ thuộc
hoàn toàn vào trình độ phát triển kinh tế mà văn hóa vừa là mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế. “Văn hóa
thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng,
từng địa bàn dân cư, vào mọi sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp".
Hai là, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tiên tiến là
yêu nước và tiến bộ, trong đó, cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn
diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Bản sắc dân
tộc bao gồm những giá trị truyền thống tốt đẹp, bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam, được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là, lòng yêu nước nồng
nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - Tổ quốc; lòng
nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính
giản dị trong cuộc sống; dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm …
Ba là, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Đây là tư tưởng tiến bộ và nhân văn, phù hợp với thực tiễn của cộng đồng 54 dân tộc đang sinh sống ở Việt
Nam và xu thế chung của cộng đồng quốc tế đang hướng tới xây dựng một công ước quốc tế về đa dạng văn hóa hiện nay.
Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng. Quan điểm xác định trách nhiệm của mọi người dân Việt Nam đều tham gia sự
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa nước nhà; công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng của khối đại đoàn
kết toàn dân tộc, đồng thời là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ gắn bó với nhân dân, giữ vai trò quan trọng, là lực lượng nòng cốt trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa.
Năm là, văn hóa là một mặt trận. Xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi
hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. Quan điểm chỉ rõ: Cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực
tư tưởng - văn hóa hiện nay đang diễn ra hết sức nóng bỏng, quyết liệt, phức tạp. Văn hóa là một lĩnh vực hết
sức nhạy cảm và khác với các hoạt động kinh tế. Tuy không trực tiếp tạo ra của cải vật chất, nhưng các hoạt
động văn hóa luôn mang ý nghĩa chính trị - xã hội, có tác động sâu sắc đối với đời sống tư tưởng, tình cảm, tâm
lý, tập quán cộng đồng. Vì vậy, cần phải tiến hành một cách kiên trì, thận trọng, tránh nóng vội, chủ quan, duy
ý chí; phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản và năng lực làm chủ của nhân dân trong xây dựng và phát Trang | 97
triển văn hóa; đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, làm cho văn hóa
thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động của xã hội, vào từng con người, từng gia đình, từng tập thể và
cộng đồng, cũng như mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người trong xã hội.
Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) đã tiến thêm một bước về khẳng định vai trò của
văn hóa: "Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then
chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba
lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất nước".
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục nhấn mạnh, phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc, nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; quan tâm chăm lo
xây dựng, hoàn thiện những phẩm giá nhân cách tốt đẹp của con người Việt Nam.
Trong quá trình hội nhập và phát triển, để chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá
của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và ngăn chặn "luồng văn hóa độc hại" xâm nhập vào
nước ta từ nhiều con đường khác nhau, Bộ Chính trị (khóa X) đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TƯ
“Về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”, định hướng cho toàn Đảng, toàn
dân và toàn quân quyết tâm giữ gìn, bảo vệ "bản sắc văn hoá dân tộc” trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Bộ Chính
trị yêu cầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể các cấp và đội ngũ đảng viên, cán bộ tăng cường đấu tranh
trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và chung tay góp sức, kiên quyết ngăn ngừa, phòng, chống sự xâm nhập của các
sản phẩm văn hóa độc hại, ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống và đạo đức xã hội.
Kế thừa ba nguyên tắc cuộc vận động văn hóa mới của “Đề cương Văn hóa Việt Nam” và phát triển tư
tưởng văn hóa của Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011) tiếp tục khẳng định: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,
phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ tiến bộ; làm cho
văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức
mạnh nội sinh quan trọng của sự phát triển. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao” .
Dưới sự lãnh đạo của Đảng trong hơn 25 năm đổi mới, lĩnh vực văn hóa đã đạt được nhiều thành tựu to lớn,
quan trọng. Tư tưởng, đạo đức và lối sống của cán bộ, đảng viên và nhân dân đã có những chuyển biến tích
cực. Nhiều giá trị mới về văn hóa, chuẩn mực đạo đức được khẳng định và nhân rộng trong xã hội. Phong trào
"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" và Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh", các phong trào thi đua yêu nước ngày càng được mở rộng và từng bước đi vào thực chất trong
đời sống xã hội. Công cuộc bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá của dân tộc đã đạt được nhiều tiến bộ. Nhiều di sản văn Trang | 98
hoá vật thể, phi vật thể được bảo vệ và phát huy giá trị. công tác xã hội hoá đã thu hút được đông đảo các
tổ chức và cá nhân tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, góp phần tích cực gìn giữ bản sắc văn
hóa, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, dần loại bỏ những sự lỗi thời, lạc hậu.
Tuy nhiên, do những tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, lĩnh vực văn
hóa cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, tác động không nhỏ đến văn hóa truyền thống của dân tộc.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế.
Quản lý văn hóa, văn nghệ, báo chí, xuất bản còn thiếu chặt chẽ. Môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu
lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch
vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại".
Đây là những nguy cơ tiềm ẩn làm xói mòn các giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
gây mất trật tự an ninh xã hội, cản trở sự phát triển bền vững của đất nước. Để xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến đậm đà, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời
sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của sự nghiệp đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định các chủ trương, biện pháp sau:
Một là, củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng. Đưa phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả; xây dựng nếp sống văn
hóa trong các gia đình, khu dân cư, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho các giá trị văn hóa thấm sâu vào
mọi mặt đời sống. Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa; xây dựng nếp
sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội.
Sớm có chiến lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị
truyền thống của văn hóa, con người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ. Xã hội hóa các hoạt động văn
hóa, chú trọng nâng cao đời sống văn hóa ở nông thôn, vùng khó khăn, thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa
giữa các vùng, các nhóm xã hội, giữa đô thị và nông thôn...
Hai là, phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống,
cách mạng. Tiếp tục phát triển nền văn học nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất
nhân văn, dân chủ, vươn lên hiện đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi
mới đất nước. Khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm những phương thức thể hiện và phong cách nghệ thuật mới,
đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng và bồi dưỡng lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, đặc
biệt là thế hệ trẻ. Bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, khắc phục yếu kém, nâng cao tính khoa học, sức thuyết
phục của hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật. Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện để
đội ngũ những người hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật... Trang | 99
Ba là, phát triển hệ thống thông tin đại chúng. Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức
năng thông tin, tổ chức và phản biện xã hội của các phương tiện thông tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân và
đất nước; khắc phục xu hướng thương mại hóa, xa rời tôn chỉ, mục đích trong hoạt động báo chí, xuất bản. Tập
trung đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất bản vững vàng về chính trị, tư tưởng,
nghiệp vụ và có năng lực đáp ứng tốt, yêu cầu của thời kỳ mới. Phát triển và mở rộng việc sử dụng internet,
đồng thời có biện pháp quản lý, hạn chế mặt tiêu cực,...
Bốn là, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa; đổi mới, tăng cường việc giới thiệu,
truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước con người Việt Nam với thế giới; mở rộng, nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, báo chí, xuất bản. Tiếp
thu những kinh nghiệm tốt về phát triển văn hóa của các nước; giới thiệu các tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc
sắc của nước ngoài với công chúng Việt Nam; thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế về bảo đảm quyền sở hữu trí
tuệ, quyền tác giả.........................................................................................................................../. 5.
Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước - một bộ phận trong đường lối chính trị của Đảng góp phần
thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
Năm 1986, tại Đại hội VI, Đảng ta khởi xướng công cuộc đổi mới trong bối cảnh đất nước đang ở trong
tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, bị bao vây, cấm vận, đồng thời đứng trước những thách thức
và tác động sâu sắc từ những đảo lộn diễn ra trên thế giới. Tiến hành đổi mới, về mặt đối ngoại, có hai vấn đề
lớn, hết sức cấp bách mà chúng ta phải xử lý: một là, phá thế đất nước bị bao vây, cấm vận; hai là, thích ứng
bối cảnh khách quan của thế giới đang biến đổi sâu sắc với quá trình toàn cầu hóa kinh tế dưới tác động của
cách mạng khoa học - công nghệ, với sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô, với
những đảo lộn trong cục diện chính trị thế giới. Chính từ việc xử lý các vấn đề này, Đảng ta đã đổi mới đường lối đối
ngoại, thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối ngoại trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ.
Quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới của Đảng ta được đánh dấu bởi các mốc lớn như sau:
- Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị (khóa VI) tháng 5-1988 là mốc khởi đầu của quá trình đổi mới tư
duy, nhận thức và đường lối đối ngoại của Đảng ta. Nghị quyết nhận định rằng, tình trạng kinh tế yếu kém, tình
thế bị bao vây về kinh tế và cô lập về chính trị sẽ thành nguy cơ lớn đối với an ninh và độc lập dân tộc. Từ đó,
đề ra nhiệm vụ ra sức tranh thủ các nước anh em, bè bạn và dư luận rộng rãi trên thế giới, phân hóa hàng ngũ
đối phương, làm thất bại âm mưu cô lập ta về kinh tế và chính trị; chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ trạng thái
đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình; ra sức lợi dụng sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học - kỹ thuật và xu thế quốc tế hóa cao của kinh tế thế giới, đồng thời tranh thủ vị trí tối ưu trong phân công lao động quốc tế.
- Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989), Hội nghị Trung ương 7 (tháng 8-1989) và Hội nghị Trung ương
8 (tháng 3-1990) của khóa VI với "các nguyên tắc cơ bản cần được quán triệt trong quá trình đổi mới" và các
nghị quyết "Một số vấn đề cấp bách về công tác tư tưởng trước tình Trang | 100
hình trong nước và quốc tế hiện nay", "Tình hình các nước xã hội chủ nghĩa, sự phá hoại của chủ nghĩa đế
quốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta" đã tập trung đánh giá tình hình thế giới liên quan đến những biến
động xảy ra ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đề ra các quyết sách đối phó với những tác động
phức tạp từ diễn biến của tình hình thế giới đối với nước ta và công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
- Hội nghị Trung ương 3, khóa VII (tháng 6-1992) đã ra Nghị quyết chuyên đề về công tác đối ngoại.
Nghị quyết xác định rõ nhiệm vụ công tác đối ngoại, tư tưởng chỉ đạo chính sách đối ngoại, các phương châm
xử lý các vấn đề quan hệ quốc tế; đề ra chủ trương mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối
ngoại của Việt Nam, cả về chính trị, kinh tế, văn hóa..., trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và các nguyên tắc
tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, hợp tác
bình đẳng và cùng có lợi, bảo vệ và phát triển kinh tế, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp và bản
sắc văn hóa dân tộc... Nghị quyết Trung ương 3, khóa VII là văn kiện đánh dấu sự hình thành đường lối đối
ngoại của Đảng ta cho thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
- Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) và Đại hội VIII (tháng 6- 1996) của
Đảng ta đã chính thức khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ với tinh thần "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa
bình, độc lập và phát triển".
- Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) khẳng định Đảng và Nhà nước ta tiếp tục thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại đó với một tinh thần mạnh mẽ hơn và một tâm thế chủ động hơn bằng tuyên bố "Việt
Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển".
- Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7-2003) đã ra Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong
tình hình mới, trong đó đề cập nhiều nội dung hết sức quan trọng về đối ngoại, đặc biệt là ba vấn đề: về các
mâu thuẫn của thế giới hiện nay; về lợi ích của Việt Nam; về đối tượng, đối tác. Cần nhấn mạnh vấn đề cốt lõi
trong mọi hoạt động đối ngoại là phải tìm cách thực hiện tối đa lợi ích của đất nước. Do đó, việc nhận thức thật
rõ lợi ích của đất nước ta, dân tộc ta là điều vô cùng quan trọng. Hội nghị Trung ương 8, khóa IX đã khẳng
định một lần nữa: "độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cơ bản của cách mạng và cũng là lợi ích căn
bản của quốc gia", "kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, lấy việc giữ vững môi trường
hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội
chủ nghĩa là lợi ích cao nhất của Tổ quốc"(1). Hội nghị cũng đã nhấn mạnh cách nhìn biện chứng về đối tượng,
đối tác: "trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong một số đối tác, có thể có mặt khác
biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta"(2), làm cơ sở mở rộng và phát triển các mối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu
tranh với các chủ thể quan hệ quốc tế.
- Đại hội X của Đảng (tháng 4-2006) đã khẳng định: "Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập
tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan
hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh
vực khác. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến
trình hợp tác quốc tế và khu vực"(3). Trang | 101
2 - Nhìn lại 20 năm đổi mới, Đại hội X của Đảng ta đã khẳng định: "công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt
những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử" (4). Trong những thành tựu đó có đóng góp không nhỏ của công tác đối ngoại.
Các hoạt động đối ngoại đã góp phần giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho
công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định chính trị - xã
hội, củng cố an ninh, quốc phòng, đưa đất nước vượt qua những thách thức và đi vào giai đoạn phát triển mới;
vị thế của nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao.
Từ chỗ bị bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị, đến nay nước ta đã phát triển quan hệ đa
phương, đa dạng với các chủ thể quan hệ quốc tế. Tính đến thời điểm này, Việt Nam hiện có quan hệ ngoại
giao với 169 nước, quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư với 165 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Nước ta
hiện là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và khu vực. Đảng ta có quan hệ ở các mức độ khác nhau với trên 200
chính đảng ở các nước trên khắp các châu lục. Các đoàn thể và tổ chức nhân dân ta có quan hệ với hàng trăm
tổ chức nhân dân, tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế.
Trong hai thập kỷ qua, thông qua đàm phán hòa bình, ta đã giải quyết được một số vấn đề do lịch sử để lại
về biên giới, lãnh thổ, vùng chồng lấn trên biển với các nước liên quan, phấn đấu xây dựng đường biên giới
trên đất liền và trên biển thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác cùng phát triển. Nước ta
đã ký kết Hiệp ước phân định biên giới trên đất liền, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định về hợp
tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; đã ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985
với Cam-pu-chia; đã ký kết các hiệp định về phân định thềm lục địa, phân định vùng chồng lấn trên biển với
Ma-lai-xi-a, Thái Lan và In-đô-nê-xi-a. Việt Nam cùng các nước ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Tuyên bố
về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC), thúc đẩy việc giải quyết hòa bình các tranh chấp chủ quyền
biển đảo ở biển Đông.
Việt Nam đã tăng cường quan hệ đoàn kết, hữu nghị và hợp tác với các đảng cộng sản và công nhân, các
đảng cánh tả, các phong trào cách mạng và tiến bộ trên thế giới; góp phần tích cực vào sự hồi phục của phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, vào việc củng cố phong trào Không liên kết, vào cuộc đấu tranh chung của
nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển bền vững, công bằng và tiến bộ xã hội.
Đường lối chính trị của Đảng ta và những thành tựu đổi mới của Việt Nam được bạn bè quốc tế đánh giá cao.
Nhiều đảng cộng sản và công nhân trên thế giới cho rằng, đổi mới của Việt Nam là sự phát triển sáng tạo và
đóng góp về lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, các hoạt động đối ngoại của Đảng, của
các đoàn thể và tổ chức nhân dân ta đã góp phần làm cho dư luận thế giới hiểu đúng về Việt Nam, đồng tình và
ủng hộ công cuộc đổi mới, tăng cường hậu thuẫn chính trị quốc tế cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đang toàn cầu hóa. Chúng ta
tích cực tham gia hình thành các khu vực mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA), giữa ASEAN và Trung Quốc
(CAFTA), xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản... Ta đã kết thúc đàm phán song
phương với 28 nước và đang hoàn tất quá trình đàm phán đa phương để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) trong năm 2006. Hàng hóa sản xuất tại Việt Nam đã có mặt trên 200 thị trường quốc gia, khu vực và
quốc tế. Trong vòng hai thập kỷ Trang | 102
qua, từ một nước nhập khẩu lương thực, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Trong giai đoạn từ năm 1993 - 2004, Việt Nam đã nhận được cam kết tài trợ hơn 20 tỉ USD từ cộng đồng
quốc tế, trong đó 85% là vốn vay ưu đãi, còn lại là viện trợ không hoàn lại. Riêng năm 2005, cam kết tài trợ
vốn ODA cho Việt Nam là 3,4 tỉ USD.
Với sự ổn định về chính trị - xã hội, truyền thống văn hóa, sự phát triển kinh tế năng động và chính sách đối
ngoại rộng mở, môi trường đầu tư thông thoáng, Việt Nam ngày càng trở thành một điểm đến an toàn và hấp
dẫn cho hợp tác và đầu tư quốc tế. Tính đến hết tháng 7-2005, đã có hơn 5.500 dự án đầu tư nước ngoài từ 64
nước và vùng lãnh thổ đang hoạt động tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 48,7 tỉ USD, trong đó số
vốn thực hiện đạt gần 29 tỉ USD. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã trở thành một bộ phận quan
trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp gần 15% GDP và 4,9% tổng thu ngân sách nhà nước, chiếm trên
30% tổng kim ngạch xuất khẩu, tạo ra hàng vạn công ăn việc làm.
Việt Nam đã được các nước ủng hộ đăng cai tổ chức và đã tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh Cộng
đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1998, Hội thảo quốc tế về hợp
tác và phát triển Việt Nam và châu Phi năm 2003, Hội nghị cấp cao ASEM-5 năm 2004. Qua các hội nghị cấp
cao này, Việt Nam đã để lại dấu ấn của mình trong đời sống chính trị quốc tế đương đại. Việt Nam đang phối
hợp chặt chẽ với các nền kinh tế thành viên APEC và tích cực chuẩn bị để tổ chức thành công Hội nghị
Thượng đỉnh APEC tại Hà Nội vào tháng 11-2006.
Các mặt công tác thông tin đối ngoại, công tác đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài... cũng đạt
được nhiều kết quả quan trọng. Đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại đã có bước trưởng thành nhất định, triển
khai thực hiện có kết quả đường lối và các chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng.
3 - Thực tiễn hoạt động đối ngoại của ta trong 20 năm đổi mới đã khẳng định đường lối đối ngoại độc lập
tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển của Đảng ta là đúng đắn. Chúng ta kiên trì thực hiện nhất quán đường lối đó.
Theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội X của Đảng, công tác đối ngoại trong thời gian tới bám sát những
định hướng lớn như sau:
- Tiếp tục mở rộng và phát triển các mối quan hệ đối ngoại của ta đi vào chiều sâu, ngày càng ổn định và
bền vững. Đặc biệt coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện với các nước láng giềng có
chung biên giới, các nước Đông - Nam Á và Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á (ASEAN). Thúc đẩy quan
hệ hợp tác ổn định lâu dài với các nước lớn, các trung tâm kinh tế, chính trị của thế giới. Mở rộng và tăng
cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc, các nước đang
phát triển ở châu Á, châu Phi, Trung Đông và Mỹ La-tinh, các nước trong phong trào Không liên kết... Tích
cực hoạt động tại các tổ chức quốc tế và khu vực.
Không ngừng phát triển quan hệ với các đảng cộng sản và các đảng cầm quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa
và các nước láng giềng có chung biên giới. Tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, đảng cánh tả, phong
trào cách mạng và tiến bộ có nhiều ảnh hưởng ở các khu vực trên thế giới. Trang | 103
Mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền, đảng tham chính ở các nước trong khu vực và các nước có quan
hệ đối tác quan trọng với nước ta. Tăng cường quan hệ với các chính đảng khác có quan hệ với Đảng ta và hữu nghị với Việt Nam.
Phát triển quan hệ với các đoàn thể, các tổ chức nhân dân ở các nước láng giềng có chung biên giới, các
nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và các nước lớn. Tích cực hoạt động tại các tổ chức quốc tế và
khu vực quan trọng mà các đoàn thể và tổ chức nhân dân ta là thành viên. Chủ động tham gia tích cực các
phong trào, diễn đàn quốc tế của nhân dân thế giới chống chiến tranh và chạy đua vũ trang, chống các mặt trái
của toàn cầu hóa, chống chủ nghĩa bá quyền và chính trị cường quyền, vì hòa bình, công lý, độc lập dân tộc,
dân chủ, phát triển bền vững, công bằng và tiến bộ xã hội. Mở rộng quan hệ với các tổ chức nhân dân các
nước, các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế...
- Tiếp tục thúc đẩy giải quyết bằng thương lượng hòa bình những vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh
thổ, biển đảo với các nước liên quan; phấn đấu xây dựng đường biên giới trên đất liền và trên biển với các
nước láng giềng thành đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước
từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Mở rộng và củng cố quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo lập lợi ích
đan xen, nhất là với các đối tác chủ yếu. Kết thúc đàm phán để gia nhập WTO; chuẩn bị tốt các điều kiện để
tham gia các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương; tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tích
cực tranh thủ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA, thu hút FDI, chuyển giao công nghệ, mở rộng thị
trường, xây dựng các mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư lâu dài. Khai thác có hiệu quả các cơ
hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên WTO.
- Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người; sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ
chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề nhân quyền. Kiên quyết làm thất bại các âm mưu, hành động
xuyên tạc và lợi dụng các vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" hòng can thiệp vào công việc
nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị của Việt Nam.
- Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu; ủng hộ và cùng nhân dân thế giới đấu tranh bảo vệ
hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang; góp phần xây dựng trật tự chính trị, kinh tế quốc tế dân chủ, công bằng.
- Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm cho thế giới hiểu
đúng về tình hình mọi mặt và công cuộc đổi mới của Việt Nam, ủng hộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
của nhân dân ta, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tình hữu nghị và sự hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, cùng
phát triển giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
- Đẩy mạnh công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài, thực hiện có kết quả Nghị quyết
36-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX. Chăm lo bảo vệ quyền lợi chính đáng của bà con, phù hợp với luật pháp
và thông lệ quốc tế; khuyến khích đồng bào hội nhập và thực hiện nghiêm chỉnh
luật pháp nước sở tại, chăm lo xây dựng cuộc sống thành đạt, nêu cao tinh thần tự trọng và tự hào dân tộc,
giữ gìn tiếng Việt, bản sắc văn hóa và truyền thống dân tộc Việt Nam, đoàn kết đùm bọc, thương yêu, giúp đỡ
lẫn nhau; vận động bà con hướng về quê hương, đóng góp tích cực cho sự Trang | 104
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
đồng thời tích cực phát huy vai trò là "cầu nối" hữu nghị, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và quan hệ hợp tác
giữa nước sở tại mà họ sinh sống với Việt Nam.
- Thực hiện nghiêm Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại (do Bộ Chính trị ban hành theo
Quyết định số 101-QĐ/TW), bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng và sự quản lý tập trung của Nhà nước
đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động đối ngoại của Đảng, hoạt động ngoại giao
của Nhà nước và hoạt động đối ngoại nhân dân, giữa chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại, hoạt động đối
ngoại và hoạt động quốc phòng, an ninh, giữa thông tin trong nước và thông tin đối ngoại, tạo thành sức mạnh
tổng hợp trên lĩnh vực công tác đối ngoại. Phân công, phân nhiệm rõ ràng, đề cao trách nhiệm và vai trò chủ
động của các ngành, các cấp trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao liên quan đến đối ngoại;
bảo đảm sự giám sát, kiểm tra chặt chẽ.
- Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại; có cơ chế quy tụ, phát huy trí tuệ tập
thể và phối hợp tổ chức nghiên cứu các vấn đề cơ bản phục vụ công tác đối ngoại.
- Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại vững vàng về chính
trị, có năng lực nghiệp vụ cao, có đạo đức và phẩm chất tốt.
7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
au thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng Tháng Tám long trời lở đất, ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba
Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa - một nhà nước kiểu mới, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông - Nam Á, đưa dân tộc ta tiến
vào kỷ nguyên độc lập, tự do. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc về xây dựng nhà nước pháp quyền. Chính vì vậy, chủ trương xây dựng Nhà
nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đã được khẳng định trong Hiến pháp năm 1946,
tiếp đến là các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 và Hiến pháp năm 2013. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân luôn được đặt lên hàng đầu trong tư tưởng và chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngay trong Di chúc của mình 50 năm trước, Người đã căn dặn: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để
phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”. Nhân dân luôn trong trái
tim của Người, tất cả vì nhân dân, dành cho nhân dân. Bác viết: “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu
cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”.
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, trong những năm qua,
Đảng ta đã ban hành và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiều chủ trương, nghị quyết về
củng cố và tăng cường xây dựng bộ máy nhà nước. Ngày 25-10-2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
XII đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ
thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Với những nhiệm vụ và giải pháp cụ thể, Nghị quyết
khẳng định không ngừng tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của cơ
quan nhà nước và chính quyền địa phương, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể
chính trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Trang | 105
Thực tế của hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới vừa qua đã chứng minh việc xây dựng và hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu quan trọng, đánh dấu giai đoạn phát triển
mới của sự nghiệp xây dựng nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Quốc hội đã nỗ lực đổi mới,
nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động. Hệ thống pháp luật tiếp tục được hoàn thiện; hoạt động giám sát
của Quốc hội tập trung vào giải quyết những vấn đề bức thiết, quan trọng của đất nước, được nhân dân và dư luận xã hội quan tâm.
Việc thảo luận, quyết định những vấn đề lớn có chất lượng hơn và thực chất hơn. Chính phủ và các bộ,
ngành tập trung quản lý, điều hành vĩ mô và năng động giải quyết những vấn đề lớn, quan trọng. Bên cạnh đó,
Chính phủ ngày càng quan tâm sâu sắc hơn, kịp thời hơn những vấn đề, những khó khăn của nhân dân nảy sinh
trong cuộc sống và quá trình lao động, sản xuất. Nhiều chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách tư pháp
được thể chế trong Hiến pháp, pháp luật và được triển khai nghiêm túc trong thực tế đã có tác dụng tạo ra
những kết quả quan trọng, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và bảo vệ tốt hơn lợi ích của Nhà nước.
Chính vì vậy, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục chuyển biến tích cực, nhất là trong bối cảnh tình hình quốc tế,
khu vực có nhiều khó khăn, thách thức. Hiện nay, kinh tế vĩ mô ổn định; lạm phát được kiểm soát; thu ngân
sách tăng khá; các ngành, lĩnh vực chủ yếu phát triển ổn định. Đời sống nhân dân được cải thiện. Các lĩnh vực
văn hóa, xã hội, môi trường, cải cách hành chính, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại đạt nhiều kết quả tích cực, tạo không khí phấn khởi trong toàn xã hội, góp phần củng cố niềm tin của
nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân thời gian qua vẫn còn những hạn chế, bất cập cần tiếp tục giải quyết. Đó là, hệ thống pháp luật chưa
đồng bộ, thống nhất; tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước còn nhiều bất cập; việc thực hiện quyền làm
chủ của nhân dân còn những hạn chế; việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội còn chậm; năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của
không ít cấp ủy còn thấp, thậm chí có nơi mất sức chiến đấu…
Để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, bộ máy nhà nước, cần đặt người dân vào vị trí
trung tâm trong mọi hoạt động và lấy tinh thần phục vụ nhân dân làm nền tảng hoạt động. Tiếp tục đổi mới mô
hình tổ chức, hình thức, phương thức hoạt động của cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương nhằm
hướng tới một bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu của phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Kiện toàn tổ chức và hoạt động
của Chính phủ theo hướng tinh gọn, hợp lý, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng tốt nhất yêu cầu xây dựng nền hành
chính dân chủ, hiện đại. Mở rộng đối thoại giữa Nhà nước với người dân và doanh nghiệp bằng nhiều hình
thức, tăng cường trách nhiệm giải trình và lắng nghe nhân dân; để Nhà nước, cán bộ, công chức gần dân hơn,
từ đó những chủ trương, chính sách, pháp luật phù hợp thực tiễn. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức có phẩm chất, năng lực và tính chuyên nghiệp cao…
Kỷ niệm Ngày Quốc khánh năm nay diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực đang có nhiều
diễn biến rất phức tạp, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo ra cả thời cơ và thách thức. Để tận dụng, phát huy tốt
nhất thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, cả nước cần đoàn Trang | 106
kết một lòng với khí thế và quyết tâm cao, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, chú trọng nâng cao đời sống của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với
khí thế tưng bừng của Ngày Độc lập, chúng ta nhất định sẽ thực hiện thắng lợi mọi mục tiêu đề ra, xây dựng
thành công một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo đúng di nguyện mà
Bác Hồ kính yêu hằng mong muốn.
8. xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là quy luật phát triển
của Đảng. Điều đó đã được khẳng định trong thực tiễn cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, cũng như từ
thực tiễn quá trình đổi mới hơn 30 năm qua.
XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH - NHỮNG NHIỆM VỤ THEN CHỐT
1 - Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng, Đảng vững mạnh về chính trị phải dựa trên nền
tảng tư tưởng vững chắc, làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng, xây dựng đường lối chính trị đúng đắn
và sáng tạo. Vì vậy, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị được Đảng xác định là nhiệm vụ then
chốt, được triển khai trong thực tế trên nguyên tắc kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
(CNXH); kiên định và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chống chủ nghĩa giáo
điều, bảo thủ, trì trệ; không ngừng bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn mới.
Một trong những vấn đề quan trọng nhất trong việc xây dựng nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng là sự
khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận cấu thành nền tảng tư tưởng của Đảng. Đó
là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của
sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát
triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc Việt Nam,
mãi mãi soi đường cho dân tộc Việt Nam giành thắng lợi. Đây là bước phát triển mới vô cùng quan trọng
trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng.
Trên nền tảng tư tưởng khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn xác định đường lối chính trị đúng đắn, vững vàng vượt qua thử thách, giành nhiều thắng lợi
trong công cuộc đổi mới.
2 - Một đảng cách mạng chân chính, vững mạnh phải có nền tảng chính trị rộng lớn. Trong quá trình
đổi mới, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, cơ cấu các tầng lớp xã hội có sự biến đối, vì vậy Đảng
phải không ngừng củng cố và phát triển cơ sở nền tảng chính trị - xã hội, bảo đảm cho sự lãnh đạo công cuộc đổi mới thành công.
Nhận thức và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, tại Đại hội X, Đảng có diễn đạt mới về bản chất
của Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiền phong của giai cấp công nhân,
đồng thời là đội tiền phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
Từ chỗ Đảng lấy liên minh giai cấp công nhân, nông dân, trí thức làm nền tảng chính trị - xã hội, đến mở
rộng nền tảng xã hội, bao gồm giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc.
Đây là quan điểm mới rất quan trọng, tăng cường, mở rộng cơ sở nền tảng chính trị của Đảng, tập hợp, Trang | 107
đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc, tạo động lực to lớn phấn đấu vì mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Từ quan điểm đó, Đảng cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết nạp những giáo dân yêu nước, giác
ngộ xã hội chủ nghĩa vào trong hàng ngũ của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.
3 - Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, Đảng Cộng sản Việt Nam rất coi trọng công tác tư tưởng,
lý luận, thường xuyên giáo dục chính trị, tư tưởng nâng cao phẩm chất, trình độ trí tuệ, năng lực cho đội
ngũ cán bộ, đảng viên. Nhận thức tầm quan trọng của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, Đảng thường
xuyên tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, đảng viên kiên định mục
tiêu, lý tưởng cách mạng, thấm nhuần đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
không ngừng nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong mọi giai đoạn cách mạng.
Trong điều kiện khoa học công nghệ, trình độ dân trí phát triển ngày càng cao, nếu đội ngũ cán bộ, đảng
viên không vươn lên giữ vai trò tiên tiến, thì bản thân Đảng sẽ mất vai trò tiên phong, không đủ năng lực
lãnh đạo đất nước phát triển và hội nhập. Trang | 108
Nhằm thúc đẩy cán bộ, đảng viên không ngừng tự giác học tập, rèn luyện, Đảng có quy định chặt chẽ về
chế độ học tập, bồi dưỡng lý luận chính trị; chuẩn hóa về phẩm chất, trình độ, năng lực cho tất cả các đối tượng
cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược.
Mặt khác, để không ngừng bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng, xây dựng đường lối chính trị của Đảng,
nâng cao tính tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên, Đảng tăng cường, đổi mới công tác lý luận.
Nghiên cứu lý luận tập trung tổng kết thực tiễn, bổ sung, hoàn thiện lý luận về mô hình, con đường đi lên
CNXH ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (XHCN), nền dân chủ XHCN và xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Đồng thời, tập trung tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận xác định quy
luật xây dựng Đảng cầm quyền; làm rõ phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền và điều kiện để Đảng
cầm quyền vững chắc và lâu dài trong bối cảnh thời đại nhiều biến động khó lường.
Hiện nay, công tác lý luận đang tập trung nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học, xử lý tốt các mối quan hệ
giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị
trường và bảo đảm định hướng XHCN; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước
quan hệ sản xuất XHCN; giữa Nhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập
quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Để nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận, Đảng chủ trương xây dựng các thiết chế nghiên cứu lý luận, tư
vấn, phản biện chính sách, phát huy vai trò của Hội đồng Lý luận Trung ương, Tổ tư vấn chính sách của Chính
phủ, huy động nguồn lực khoa học từ các trường đại học, các học viện, tập trung nghiên cứu tổng kết thực tiễn
trong nước và thế giới.
4 - Xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ căn cốt để xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh. Nhận thức toàn diện về những nhiệm vụ xây dựng Đảng, Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh
nhiệm vụ xây dựng Đảng về đạo đức. Xây dựng nền tảng đạo đức của Đảng là giải pháp cơ bản, lâu dài và rất
quan trọng để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, để ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thoái, biến chất, bệnh quan liêu, tham nhũng.
Biểu tượng cao đẹp, sức cuốn hút của Đảng Cộng sản Việt Nam chính là những giá trị tư tưởng, đạo đức,
phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Việc thực hiện các chỉ thị của Đảng, về học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhiều năm qua, có tác dụng giáo dục cán bộ, đảng viên phấn đấu vì mục
tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng; là vấn đề mấu chốt để đấu tranh ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thoái, xây
dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.
5 - Xây dựng Đảng luôn trong sạch, vững mạnh về chính trị tư tưởng, Đảng đặc biệt coi trọng phòng,
chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên.
Hội nghị giữa nhiệm kỳ, khóa VII, Đảng nêu 5 quan điểm và 4 nguy cơ đối với sự nghiệp đổi mới, cho thấy
tính chất khó khăn, phức tạp của công cuộc đổi mới, thách thức chính sự lãnh đạo của Đảng. Tình hình này đòi
hỏi Đảng phải tăng cường công tác tư tưởng, xây dựng tổ chức trong sạch, vững mạnh mới có thể khắc phục
khó khăn, vượt qua thách thức, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới. Trang | 109
Hội nghị Trung ương 4, khóa XII của Đảng thể hiện quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, thực hiện quyết
liệt, đồng bộ các giải pháp để ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thoái, biến chất “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong
một bộ phận cán bộ, đảng viên. Nâng cao chất lượng sinh hoạt của các tổ chức đảng, để tăng cường sự lãnh đạo
và đoàn kết thống nhất trong Đảng, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, thực hiện nghiêm pháp luật trong các tổ chức
Đảng và Nhà nước; chủ động phòng ngừa, tích cực đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa
bình” của các thế lực thù địch; phản bác quan điểm sai trái, cơ hội chính trị lợi dụng “dân chủ”, “nhân quyền”
hòng xóa bỏ vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức nguy cơ lớn nhất, trực tiếp nhất đối với sự tồn vong của Đảng chính là
sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến, “tự chuyển hóa” trong một bộ phận không
nhỏ cán bộ, đảng viên; tình hình quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Đảng, Nhà nước.
Bài học từ sự sụp đổ của các đảng cộng sản ở Liên Xô và Đông Âu đã khẳng định, khó có một thế lực nào
có thể đánh đổ được đảng cộng sản, mà chỉ có sự mục nát, tham nhũng, suy thoái, biến chất trong bản thân
mình thì dù kẻ thù không đánh, đảng cũng tự suy vong.
Sớm nhận thức nguy cơ to lớn đó, ngay thời kỳ đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã chỉ ra 4 nguy cơ lớn,
trong đó nạn tham nhũng là nguy cơ lớn nhất, “giặc nội xâm” nguy hiểm nhất.
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tác động mặt trái của cơ chế thị trường và hội
nhập quốc tế, những khuyết điểm trong công tác tư tưởng, tổ chức - cán bộ; sự buông lỏng kiểm tra, giám sát;
kỷ luật, kỷ cương trong Đảng chưa nghiêm, tình hình suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ diễn biến phức tạp.
Tại Hội nghị Trung ương 4, khóa XII, Đảng thể hiện quyết tâm thực hiện những nhiệm vụ cấp bách về xây
dựng Đảng, kiên trì, kiên quyết đẩy lùi suy thoái trong nội bộ. Đặc biệt, Đảng tiến hành cuộc vận động xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, thực hiện nghiêm túc và hiệu quả nguyên tắc tự phê bình, phê bình đối với tập thể lãnh
đạo, cán bộ chủ chốt, người đứng đầu trong các cơ quan, tổ chức từ Trung ương, đến địa phương, cơ sở. Ban
Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Đảng đoàn Quốc hội gương
mẫu, nghiêm túc tiến hành tự kiểm điểm. Kết quả cuộc vận động đã tạo được hiệu ứng rất tích cực. Từ đó,
Đảng tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống tham nhũng. Nhiều vụ tham nhũng bị vạch trần, nhiều tổ chức,
cá nhân tham nhũng bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc, làm trong sạch bộ máy Đảng, Nhà nước. Cuộc đấu
tranh chống tham nhũng còn có tác dụng răn đe, cảnh tỉnh những người suy thoái, biến chất, củng cố niềm tin
của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng.
6 - Đẩy mạnh đổi mới tổ chức bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo của
các tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên là nhiệm vụ then chốt xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đổi
mới chính trị từng bước, phù hợp với đổi mới kinh tế, trên quan điểm đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng
nhận thức rõ hơn, đẩy mạnh đổi mới mô hình, cơ chế vận hành của bộ máy tổ chức Đảng và hệ thống chính trị
trước yêu cầu của phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế. Trang | 110
Tại Hội nghị Trung ương 6, khóa XII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết về tiếp tục
kiện toàn, sắp xếp lại hệ thống tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Nghị quyết yêu cầu giảm thiểu các cơ quan, tổ chức trung gian, các chức năng trùng chéo; nhất thể hóa một số
cơ quan có chức năng phù hợp trong hệ thống chính trị; xây dựng hoàn thiện cơ chế vận hành hệ thống đồng
bộ, khoa học. Đồng thời, tập trung xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh; củng cố và phát triển
các tổ chức đảng trong các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân. Xây dựng đội ngũ đảng viên thật sự tiên
phong, gương mẫu, gần dân, sát dân, có trách nhiệm cao trong công việc, có phẩm chất đạo đức và ý thức tổ
chức kỷ luật. Kiên quyết đưa ra khỏi Đảng những đảng viên thoái hóa, biến chất, vi phạm kỷ luật Đảng và pháp luật của Nhà nước.
7 - Xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất, trình độ trí tuệ và năng lực thực tiễn là
nhiệm vụ “then chốt của then chốt” để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đảng xác định rõ quan điểm,
nguyên tắc, phương châm chỉ đạo với tầm nhìn chiến lược về xây dựng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ; coi
cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu then chốt của công tác xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị; thực hiện nhất quán nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo trực tiếp, toàn diện
công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị. Xây dựng đội ngũ cán bộ là trách nhiệm
của cả hệ thống chính trị, trực tiếp là các cấp ủy, tổ chức đảng, trước hết là người đứng đầu, các cơ quan tham
mưu. Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị, xã hội, các hội quần chúng, các cơ quan truyền thông báo chí,
dựa vào dân để xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ.
Bám sát những yêu cầu đó, Hội nghị Trung ương 7, khóa XII triển khai những nhiệm vụ, giải pháp có tính
đột phá xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ, tập trung “hai trọng tâm và năm đột phá”.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, đồng bộ, hiệu quả công tác cán bộ, từng bước chuẩn hóa, tăng cường
kỷ luật, kỷ cương đi đôi với tạo môi trường, điều kiện để thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, phục vụ phát triển, ủng hộ,
khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, bí thư cấp ủy và người đứng đầu các các cơ quan, tổ
chức, đi đôi với phân cấp, phân quyền nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, đồng thời, tăng cường kiểm tra,
giám sát, kiểm soát chặt chẽ quyền lực.
Thực hiện việc đổi mới công tác đánh giá công tác cán bộ theo phương châm xuyên suốt, liên tục, đa chiều,
theo tiêu chí, bằng sản phẩm, thông qua khảo sát, công khai kết quả và so sánh với các chức danh tương đương.
Kiểm soát chặt chẽ quyền lực, sàng lọc kỹ càng, thay thế kịp thời; chấm dứt tình trạng chạy chức, chạy quyền.
Thực hiện nhất quán chủ trương bố trí bí thư cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương ở những nơi có đủ điều kiện. Trang | 111
Cải cách chính sách tiền lương và nhà ở để tạo động lực cho cán bộ phấn đấu, toàn tâm, toàn ý với công
việc; có cơ chế, chính sách để tạo cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và thu hút, trọng dụng nhân tài.
Hoàn thiện cơ chế để cán bộ, đảng viên thật sự gắn bó mật thiết với nhân dân và phát huy vai trò của nhân
dân tham gia xây dựng đội ngũ cán bộ.
Thực hiện nghị quyết Đại hội XII và các nghị quyết Trung ương về công tác cán bộ, Đảng đang tạo được
những chuyển biến mạnh mẽ trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, là cơ sở bảo đảm cho công tác xây dựng
Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh.
8 - Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, Đảng phải tăng cường liên hệ mật thiết, gắn bó với nhân dân,
dựa vào dân để xây dựng Đảng. Trách nhiệm và bổn phận của Đảng là phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của
nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân... là những
quan điểm cơ bản nhất để không ngừng củng cố nền tảng chính trị vững chắc của Đảng; là cơ sở để xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh.
Thực hiện những quan điểm đó, trong tiến trình đổi mới, Đảng không ngừng cụ thể hóa bằng các chủ
trương, chính sách, các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội; cải cách tư pháp, cải cách nền hành chính, xây
dựng Chính phủ kiến tạo vì dân, phục vụ dân; kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện xa rời, đi ngược lại lợi ích của nhân dân.
Cuộc đấu tranh chống tham nhũng từ sau Đại hội XII, thể hiện rõ Đảng dám chịu trách nhiệm về những
biểu hiện thoái hóa, biến chất, tham nhũng trong nội bộ, công khai, thẳng thắn, dựa vào dân để đấu tranh chống
tham nhũng, tiêu cực. Cuộc đấu tranh chống tham nhũng diễn ra quyết liệt, hiệu quả được nhân dân hoan
nghênh, niềm tin của nhân dân đối với Đảng ngày càng được củng cố.
9 - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong Đảng, thực hiện nghiêm
pháp luật Nhà nước là giải pháp quan trọng xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh. Đảng ta có nhiều nghị quyết, chỉ thị cùng các thiết chế để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, đấu
tranh chống suy thoái, biến chất, tham nhũng, tiêu cực. Tuy nhiên, dân chủ trong Đảng vẫn còn biểu hiện hình
thức; kỷ cương, kỷ luật trong Đảng còn lỏng lẻo, pháp luật của Nhà nước chưa được thực hiện nghiêm minh,
gây bức xúc trong nhân dân
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
Một là, ra sức xây dựng, củng cố và bảo vệ nền tảng chính trị vững chắc, nắm vững ngọn cờ tư tưởng của
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc và CNXH để chỉ đạo hành động cách mạng của
Đảng, giữ vững định hướng XHCN. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, đồng thời phải không
ngừng đổi mới, sáng tạo trong hoạch định và thực hiện đường lối, chính sách; kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải không ngừng bổ sung, hoàn thiện, vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Hai là, tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên; đẩy mạnh giáo dục, rèn
luyện đạo đức cách mạng, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách thực chất;
đặc biệt chú trọng sự nêu gương của những người đứng đầu giữ trọng trách trong các cơ quan Đảng, Nhà nước;
kiên quyết đấu tranh có hiệu quả chống các thế lực thù Trang | 112
địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ.
Ba là, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, thường xuyên tự phê bình và phê bình, giữ gìn đoàn kết
thống nhất, thực hiện nghiêm minh kỷ cương, kỷ luật Đảng, pháp luật của Nhà nước; phát huy dân chủ, công
khai minh bạch; kiên trì, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, giữ vững sự trong sạch của Đảng,
Nhà nước là tiền đề và động lực xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Bốn là, tăng cường, đổi mới mạnh mẽ công tác tổ chức, cán bộ, xây dựng cho được một đội ngũ cán bộ,
đảng viên có đủ phẩm chất, đạo đức, có trình độ trí tuệ; tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược thực
sự tiêu biểu về bản lĩnh, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, đặt lợi ích của Đảng, Tổ quốc và nhân dân lên
trên hết, đoàn kết, tập hợp sức mạnh thực hiện nhiệm vụ chính trị, có tầm nhìn và tư duy chiến lược. Đồng thời,
tăng cường công tác quản lý đội ngũ cán bộ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong Đảng và Nhà nước; ngăn ngừa sự
suy thoái, biến chất và loại bỏ những phần tử cơ hội, tham nhũng ra khỏi hàng ngũ của Đảng.
Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, quy định của Đảng, pháp luật
của Nhà nước; xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực, phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặt
trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan báo chí.
Sáu là, luôn coi trọng bài học “lấy dân làm gốc”; lấy sự tin tưởng của nhân dân và xã hội là điều kiện tiên
quyết để xây dựng Đảng. Thường xuyên xây dựng và củng cố mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân;
phát huy vai trò và sức mạnh của nhân dân tham gia xây dựng Đảng; đấu tranh mạnh mẽ chống suy thoái,
tham nhũng, tiêu cực, xây dựng Đảng liêm chính, chí công, vô tư, giữ vững niềm tin của nhân dân đối với Đảng
Câu 39: Phân tích những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới vì CNXH do Đảng khởi xướng và lãnh đạo.
Hoàn cảnh của việc thực hiện công cuộc đổi mới(tóm tắt) Thành tựu.
*Các thành tựu chủ yếu. Trang | 113
Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển
có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng
khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chính trị - xã hội ổn
định; quốc phòng, an ninh được tăng cường. Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và đời sống
của nhân dân có nhiều thay đổi. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Đại đoàn kết
toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa và hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên. Kiên quyết,
kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ
nghĩa. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu; vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường
quốc tế được nâng cao.
Những thành tựu to lớn trên tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển trong những
năm tới; khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và
xu thế phát triển của lịch sử để chúng ta vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa. *Nguyên nhân
Có được những thành tựu trên đây là do Đảng ta có đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo, phù hợp lợi ích
và nguyện vọng của nhân dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ, tích cực thực hiện. Đảng ta đã nhận thức, vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam; có bản
lĩnh chính trị vững vàng, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đồng thời nhạy bén,
sáng tạo, kịp thời đưa ra những chủ trương, quyết sách phù hợp cho từng giai đoạn cách mạng, khi tình hình
thế giới và trong nước thay đổi. Đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân đã nỗ lực phấn đấu, tận
dụng thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, thực hiện đường lối đổi mới. Sự nghiệp đổi mới của đất
nước ta được bạn bè quốc tế ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ. Hạn chế. *Các mặt hạn chế.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước còn
nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, khuyết điểm cần tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước
phát triển nhanh và bền vững.
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy
động. Trong 10 năm gần đây, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định nhưng chưa vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế
suy giảm, phục hồi chậm. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh
tế còn thấp. Phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường. Nhiều vấn đề bức xúc nảy
sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội Trang | 114
chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; còn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định
xã hội. Trên một số mặt, một số lĩnh vực, một bộ phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành
quả của công cuộc đổi mới. Năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.
Nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại không đạt.
Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn
tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp, như nguy cơ "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch với những thủ
đoạn mới tinh vi và thâm độc chống phá nước ta và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa". Niềm tin
của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút. *Nguyên nhân.
Về khách quan: Đổi mới là một sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài, rất khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ
trong lịch sử. Tình hình thế giới và khu vực có những mặt tác động không thuận lợi; sự chống phá quyết liệt
của các thế lực thù địch và cơ hội chính trị.
Về chủ quan: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, chưa được quan tâm đúng mức, đổi mới tư
duy lý luận chưa kiên quyết, mạnh mẽ, có mặt còn lạc hậu, hạn chế so với chuyển biến nhanh của thực tiễn. Dự
báo tình hình có lúc, có việc làm còn chậm và thiếu chính xác làm ảnh hưởng đến chất lượng các quyết sách,
chủ trương, đường lối của Đảng. Nhận thức và giải quyết các mối quan hệ lớn còn hạn chế. Đổi mới chưa toàn
diện, thiếu đồng bộ, lúng túng trên một số lĩnh vực.
Nhận thức, phương pháp và cách thức lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối, nghị quyết
của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước còn nhiều hạn chế. Quyền hạn và chế độ trách nhiệm, nhất là
quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu không được quy định rõ ràng; thiếu cơ chế để kiểm soát quyền
lực. Nhiều chủ trương, nghị quyết đúng không được tích cực triển khai thực hiện, kết quả đạt thấp. Một số
chính sách không phù hợp thực tiễn, chậm được sửa đổi, bổ sung.
Việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chưa được coi trọng thường xuyên, đúng mức, hiệu quả thấp, chưa đáp ứng
được yêu cầu, chưa tạo được sự thống nhất cao về nhận thức tư tưởng, ý chí và hành động trong Đảng trước
những diễn biến phức tạp của tình hình. Đánh giá, sử dụng, bố trí cán bộ còn nể nang, cục bộ; chưa quan tâm
việc xây dựng cơ chế, chính sách để trọng dụng người có đức, có tài.
Câu 40 : Phân tích những kinh nghiệm chủ yếu của công cuộc đổi mới vì CNXH của Đảng
*Khái quát 1 số thành tựu, hạn chế của đổi mới( tóm tắt câu 39)
*Phân tích các bài học kinh nghiệm Trang | 115
-Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác
- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam. Đây là bài học về “chủ động” và “sáng tạo
+Đối với nước ta, đổi mới là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn.
Quá trình đổi mới, bên cạnh những cơ hội, luôn xuất hiện những vấn đề mới, những khó khăn, thách thức mới,
đòi hỏi Đảng, Nhà nước và nhân dân phải chủ động, không ngừng sáng tạo.
Đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà là làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức
đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn. Xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa trong
bối cảnh ngày nay là sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp và lâu dài, nhưng đó là con đường hợp quy luật để
có một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Sự nghiệp cách mạng đó đòi hỏi
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta phải kiên định, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đổi mới không phải là xa rời chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, mà là nhận thức đúng, vận
dụng và không ngừng phát triển sáng tạo học thuyết, tư tưởng đó, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động của Đảng, làm cơ sở phương pháp luận quan trọng nhất để phân tích tình hình, hoạch định và
hoàn thiện đường lối đổi mới. Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận
dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
-Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích của nhân dân, dựa vào
nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân;
phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc. Đây là bài học về “nhân dân” và “phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc
+Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân. Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân.
Xa rời, đi ngược lợi ích của nhân dân, đổi mới sẽ thất bại.
Những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân nảy sinh từ thực tiễn là nguồn gốc hình thành đường
lối đổi mới của Đảng. Nhân dân là người làm nên những thành tựu của đổi mới. Đổi mới phải luôn luôn quán
triệt quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất
nước. Xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, để nhân
dân thật sự là chủ thể tiến hành đổi mới và thụ hưởng thành quả đổi mới. Đổi mới là sự nghiệp khó khăn, phức
tạp, càng cần phải phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc. Để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, cần
phòng, chống đặc quyền, đặc lợi, chống suy thoái, biến chất Trang | 116
-Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; phải tôn trọng quy luật khách quan, xuất
phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết
kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Đây là bài học về đổi mới toàn diện, đồng bộ, tôn
trọng quy luật khách quan và thực tiễn.
Thực tiễn đã chỉ rõ, phải đổi mới toàn diện, đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; từ nhận
thức, tư tưởng đến hoạt động thực tiễn; từ hoạt động lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đến hoạt động
trong từng bộ phận của hệ thống chính trị; từ hoạt động của cấp trung ương đến hoạt động của địa phương và cơ sở.
Trong quá trình đổi mới phải tổ chức thực hiện quyết liệt với bước đi, hình thức, cách làm phù hợp, hiệu
quả; khắc phục tình trạng nóng vội, chủ quan sẽ gây mất ổn định, thậm chí rối loạn, tạo cơ hội cho các thế lực
thù địch chống phá công cuộc đổi mới; đồng thời phải chủ động, năng động, không ngừng sáng tạo, khắc phục
tình trạng bảo thủ, trì trệ, bỏ lỡ cơ hội phát triển.
Phải tôn trọng quy luật khách quan. Coi sự phát triển của thực tiễn là yêu cầu và cơ sở để đổi mới tư duy lý
luận, đường lối, chủ trương, cơ chế, chính sách. Mọi đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nước đều phải xuất phát từ thực tiễn. Phải bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý
luận để điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi mới.
Để dân tin, dân ủng hộ, dân tích cực thực hiện đường lối đổi mới, đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải giải quyết
kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra; kịp thời điều chỉnh, bổ sung các thể chế, thiết chế, cơ chế,
chính sách không phù hợp, cản trở sự phát triển; thực hiện nói đi đôi với làm
-Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đây là bài học về “lợi
ích dân tộc” và “phát huy sức mạnh tổng hợp
Luôn luôn coi lợi ích quốc gia - dân tộc là tối thượng. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần kiên định độc
lập, tự chủ đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước
nhanh và bền vững. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc là cơ sở để kết hợp sức mạnh thời đại, làm cho sức mạnh
toàn dân tộc mạnh hơn, dựa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
-5, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang
tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt Trang | 117
trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật
thiết với nhân dân. Đây là bài học về “xây dựng Đảng và hệ thống chính trị”.
Công cuộc đổi mới là sự nghiệp vĩ đại, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công
của công cuộc đổi mới. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh là nhiệm vụ then chốt. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm
vụ có ý nghĩa quyết định đến công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới.
Thường xuyên kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Phát huy vai trò Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc tập hợp các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh của khối
đại đoàn kết toàn dân tộc để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới.
Sức mạnh của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng được bắt nguồn và nhân lên từ sức mạnh của
nhân dân. Củng cố, bồi dưỡng quan hệ mật thiết giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, trước hết là mối
quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân, là vấn đề trọng đại, cấp thiết, có ý nghĩa sống còn đối với cách mạng Việt Nam.
Câu 41 :Phân tích những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa thời đại của Cách mạng Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng
Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện là đội tiên phong của giai cấp công nhân
và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân
tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
Lịch sử của Đảng là lịch sử của cuộc đấu tranh anh dũng, gian khổ, có nhiều tổn thất, hy sinh nhưng cũng
hết sức vẻ vang vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội.
Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại, có tầm vóc quốc tế mà nhân dân ta đã giành được dưới sự lãnh
đạo của Đảng hơn 75 năm qua đã khẳng định vai trò, công lao to lớn của Đảng và để lại nhiều bài học có giá trị
lý luận và thực tiễn vô cùng quý báu cho Đảng và nhân dân ta.
NHỮNG THẮNG LỢI CÓ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945
Từ cuối thế kỷ thứ XIX, nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Để thực hiện các nguyện vọng cơ
bản là độc lập dân tộc và người cày có ruộng, nhân dân ta đã bao phen vùng dậy đấu tranh chống đế quốc,
phong kiến, song rốt cuộc đều bị thất bại. Kể từ ngày có sự lãnh đạo của Đảng, cuộc đấu tranh vì các mục tiêu
đó của nhân dân ta mới từng bước giành được thắng lợi, Trang | 118
trước hết là thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, đưa lại độc lập tự do cho đất nước, lập nên
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Vừa mới ra đời, Đảng đã phát động một phong trào cách mạng rộng lớn mà đỉnh cao là Xôviết Nghệ Tĩnh.
Phong này đã khẳng định trên thực tế vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng và sức mạnh của khối liên minh
công nông. Quốc tế Cộng sản đánh giá cao đóng góp của phong trào cách mạng Việt Nam đối với phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế, công nhận Đảng ta là một phân bộ trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
Sau cuộc đấu tranh đầy gian khổ và tổn thất để bảo vệ Đảng, duy trì tổ chức quần chúng cách mạng, đến
năm 1936, khi tình hình trong nước và thế giới có sự biến chuyển mới, Đảng đã chủ trương tạm gác khẩu hiệu
độc lập dân tộc và người cày có ruộng, chuyển hướng đấu tranh sang đòi dân sinh dân chủ, với các hình thức
đấu tranh và tổ chức thích hợp, chuẩn bị lực lượng cho cuộc đấu tranh giành chính quyền. Phong trào đấu tranh
những năm 1936-1939 đã làm cho ảnh hưởng của Đảng ăn sâu, lan rộng trong quảng đại quần chúng. Đảng đã
biết kết hợp các hình thức đấu tranh công khai hợp pháp với các hình thức bán hợp pháp, bí mật trong cuộc đấu
tranh ở một nước thuộc địa. Qua phong trào, sự giác ngộ chính trị của quần chúng được nâng cao.
Từ năm 1939, khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng ta đã có những nhận định sáng suốt về tình
hình thế giới và xu hướng phát triển của cách mạng Đông Dương, xác định giải phóng dân tộc, đánh đuổi
phátxít Pháp, Nhật, giành độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của dân tộc Việt Nam. Từ đó, Đảng chủ trương
chuẩn bị các điều kiện để tiến hành cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân. Nhờ có sự
chuẩn bị chu đáo trong cuộc vận động giải phóng dân tộc những năm 1939-1945 và nắm bắt thời cơ lịch sử
một cách chuẩn xác và kịp thời khi Nhật đã đầu hàng quân Đồng minh, Đảng đã phát động, tổ chức thắng lợi
cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945.
Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại đầu tiên của cách
mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Với thắng lợi này, nhân dân ta đã đập tan xiềng xích nô lệ hơn 80
năm của thực dân Pháp và hàng trăm năm chế độ phong kiến nhà Nguyễn, đưa lại độc lập, thống nhất cho đất
nước ta; đưa nhân dân ta từ địa vị nô lệ thành người làm chủ xã hội; lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á; đưa Đảng ta từ hoạt động bất hợp pháp thành đảng cầm
quyền trong toàn quốc; khẳng định trong thực tiễn tư tưởng cách mạng dân tộc và khởi nghĩa dân tộc, khởi
nghĩa toàn dân của Hồ Chí Minh và đường lối cứu nước giải phóng dân tộc của Đảng vạch ra là đúng đắn;
nâng cao niềm tự hào dân tộc và để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho Đảng và nhân dân ta; mở ra kỷ nguyên
phát triển mới cho dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên độc lập tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Đặt trong bối cảnh thế giới năm 1945, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cổ vũ phong trào giải
phóng dân tộc trên thế giới; tăng cường lực lượng, mở rộng địa bàn cho cách mạng thế giới; chứng minh học
thuyết Mác- Lênin có thể áp dụng thành công vào cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa nếu biết vận dụng
một cách đúng đắn, sáng tạo. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Trang | 119
phong trào giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản ở một nước thuộc địa đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành
được thắng lợi và nắm chính quyền trong cả nước.
Thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ 1945-1975
Vừa giành được chính quyền về tay nhân dân chưa đầy một tháng, dân tộc Việt Nam đã phải bước vào một
cuộc chiến đấu mới chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch trong hơn 30 năm để giải phóng
dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
Trong những năm 1945-1954, khi thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta, với ý chí "Thà hy sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ", Đảng đã phát động, lãnh đạo nhân dân ta
tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, vượt
qua mọi khó khăn, gian khổ đi tới thắng lợi vẻ vang mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với nước ta và
với thế giới. Đối với nước ta, thắng lợi này đã làm sụp đổ hoàn toàn ý chí xâm lược của thực dân Pháp đối với
Việt Nam; bảo vệ được độc lập, chủ quyền dân tộc, giữ vững được chính quyền dân chủ nhân dân; giải phóng
được một nửa đất nước là miền Bắc, tạo điều kiện đưa miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành căn cứ địa,
hậu phương của cả nước để giải phóng miền Nam trong giai đoạn sau; tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần
cho cách mạng Việt Nam; nâng cao uy tín cho dân tộc và cho Đảng trên trường quốc tế; để lại nhiều kinh
nghiệm cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sau đó... Đối với quốc tế, thắng lợi này đã buộc thực dân
Pháp phải chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Đông Dương trên cơ sở tôn trọng quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia; nhân dân Việt Nam trở thành người đi tiên phong trong việc làm
tan rã chủ nghĩa thực dân cũ, cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của nhân dân các dân tộc bị áp bức chống chủ
nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc; miền Bắc được hoàn toàn giải phóng đã góp phần tăng cường lực lượng
và địa bàn cho chủ nghĩa xã hội.
Trong những năm 1954-1975, khi đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, đưa cố vấn quân sự rồi quân
viễn chinh xâm lược miền Nam, đánh phá miền Bắc, Đảng đã phát động, lãnh đạo nhân dân hai miền Bắc,
Nam tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, nhằm thực hiện mục tiêu chung trước mắt của cả nước là
giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất Tổ quốc. Với tinh thần "Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, nhân
dân cả nước ta đã vừa xây dựng, bảo vệ hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa, ra sức chi viện tiền tuyến, vừa
đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đánh bại các âm mưu, thủ đoạn chiến tranh của
Mỹ và tay sai đi tới đại thắng mùa Xuân 1975.
Thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh
lịch sử có ý nghĩa dân tộc và thời đại to lớn. Đối với dân tộc ta, thắng lợi này kết thúc hơn 20 năm chống đế
quốc Mỹ, 30 năm chiến tranh cách mạng, hơn một thế kỷ chống xâm lược nước ngoài, đưa lại độc lập, thống
nhất trọn vẹn cho đất nước ta; giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc; hoàn thành cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ trong cả nước, đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội; tăng thêm sức mạnh to lớn về
vật chất, tinh thần cho cách mạng Việt Trang | 120
Nam; nâng cao vị thế quốc tế cho Đảng và dân tộc trên trường quốc tế; để lại nhiều bài học có giá trị cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;...
Đối với thế giới, thắng lợi này đã góp phần quan trọng làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của đế quốc Mỹ,
tác động sâu sắc đến nội tình nước Mỹ; cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc dân chủ của nhân dân thế giới; mở
rộng địa bàn và tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới.
Thắng lợi của nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược đã
khẳng định một chân lý lịch sử là một dân tộc đất không rộng, người không đông nếu có Đảng Cộng sản chân
chính lãnh đạo biết đề ra đường lối đúng, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, có phương thức
tiến hành chiến tranh sáng tạo, được sự ủng hộ của nhân dân thế giới hoàn toàn có thể chiến thắng bất cứ kẻ thù xâm lược nào.
Thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới
Sau thắng lợi vĩ đại mùa Xuân năm 1975, cả nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong
bối cảnh có những thuận lợi to lớn, song cũng gặp nhiều khó khăn nghiêm trọng.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật
chất- kỹ thuật nhỏ bé, manh mún, hậu quả chiến tranh nặng nề, lại bị Mỹ phong tỏa cấm vận, tình hình quốc tế
có những diễn biến bất lợi, phải đương đầu với cuộc chiến tranh ở hai đầu biên giới phía nam, phía bắc, đòi hỏi
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải trải qua nhiều bước đi cụ thể thích hợp. Trong bối cảnh đó,
với bản lĩnh chính trị vững vàng được tôi luyện qua thử thách đấu tranh vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội,
Đảng đã kiên trì tìm tòi đề ra đường lối đổi mới đưa đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, giành
được những thành tựu to lớn, toàn diện.
Thắng lợi bước đầu của hai mươi năm đổi mới có ý nghĩa hết sức quan trọng. Báo cáo chính trị tại Đại hội
X của Đảng đánh giá khái quát 20 năm đổi mới đã ghi nhận: Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa
lịch sử. Mặc dù còn không ít khó khăn, hạn chế, đất nước ta đã có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế ra
khỏi khủng hoảng và có sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống
chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị- xã hội ổn định. Quốc phòng
và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp
của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ
nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản. Trang | 121
Tóm lại, với những thắng lợi đã giành được trong thế kỷ XX, Việt Nam đã ta từ một nước thuộc địa trở
thành một quốc gia độc lập tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị
thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm
chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạchậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những thắng lợi đó là minh chứng sinh động về năng lực lãnh đạo đúng đắn,
sáng tạo của Đảng ta, sức mạnh to lớn của nhân dân ta
Câu 42: Phân tích những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng với Cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2018
Một là, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đó là lí tưởng, là mục tiêu chiến lược của toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam. Mục tiêu đó được đề ra
ngay từ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 và được đặt ra và cụ thể hóa trong từng thời kì, từng giai
đoạn của cách mạng Việt Nam; được phát triển cả về nhận thức lí luận và thực tiễn trong các Cương lĩnh tiếp
theo. Điều cần nhấn mạnh là, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam ngày càng nhận thức rõ hơn nội dung
của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và sự thống nhất không thể tách rời nhau của hai mục tiêu chiến lược
đó. Độc lập dân tộc là đấu tranh giành độc lập, thống nhất hoàn toàn, là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, biển đảo của Tổ quốc; là bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa và con
đường phát triển độc lập, tự chủ của đất nước; là bảo vệ sự ổn định chính trị và cuộc sống bình yên, hạnh phúc
của nhân dân; là giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Quá
trình lãnh đạo cách mạng Đảng đã từng bước hiện thực hóa và nhận thức ngày càng rõ hơn về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thống nhất với nhau trong mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng một xã hội do nhân dân làm chủ; đất nước có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất với
sự quản lí của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản; độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cũng thống nhất trong một xã hội không có áp
bức, bất công, mọi người được sống trong tự do, ấm no, hạnh phúc và phát triển toàn diện cá nhân với đời sống
ngày càng nâng cao về vật chất, tinh thần trong nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội thống nhất trong chính sách bình đẳng, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc trong
cộng đồng dân tộc Việt Nam và hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các dân tộc, quốc gia trên thế giới.
hai là, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong đấu tranh giành độc lập, xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Thành công nổi bật của Đảng Cộng sản Việt Nam là đề ra Cương lĩnh,
đường lối chính trị đúng đắn vì lợi ích của đất nước và dân tộc. Trên cơ sở đường lối đúng đắn mà tập hợp,
đoàn kết lực lượng của toàn dân tộc phấn đấu vì mục tiêu Trang | 122
chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược nhất quán của
Đảng Cộng sản Việt Nam xuất phát từ nhận thức ngoài lợi ích của giai cấp, dân tộc và nhân dân, Đảng không
có mục đích nào khác. Đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng vững chắc là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đồng thời đoàn kết rộng rãi các giai cấp, tầng lớp khác, đoàn kết
54 dân tộc trên đất nước Việt Nam, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết với cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Đại đoàn kết dân tộc dựa trên cơ sở lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng, đồng thời bảo đảm lợi ích
riêng của mỗi giai cấp, tầng lớp, bộ phận, cá nhân không trái với lợi ích chung của dân tộc, đất nước. Đảng chú
trọng xây dựng các hình thức tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất để tập hợp đoàn kết rộng rãi mọi thành phần,
lực lượng trong dân tộc, xã hội, đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập hợp quần chúng, nêu cao vai trò các
đoàn thể nhân dân, các hội quần chúng, nghề nghiệp. Đường lối và bài học đại đoàn kết dân tộc của Đảng là sự
kế thừa và phát triển truyền thống đoàn kết hình thành trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, truyền
thống gắn kết trong các hình thức cộng đồng, gia đình, dòng họ, làng xã đến cộng đồng dân tộc, quốc gia. Đại
đoàn kết dân tộc cũng là nối tiếp truyền thống nhân văn, nhân ái, yêu thương đùm bọc lẫn nhau của dân tộc
Việt Nam. Sự kết tinh các giá trị cao cả và sâu sắc đó của chiến lược đại đoàn kết dân tộc trở thành một trong
những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng và dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Ba là, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng sự nghiệp đấu tranh giành và giữ chính quyền, lãnh đạo xây
dựng và tăng cường vai trò, sức mạnh của Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Từ khi ra đời năm 1930,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã kết hợp chặt chẽ mục tiêu đấu tranh giành độc lập dân tộc với giành chính quyền
về tay nhân dân. Trải qua 3 cao trào cách mạng, dẫn tới thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945,
một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc. Sau Cách mạng
Tháng Tám, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
kiểu mới, chính quyền Nhà nước thật sự là công bộc của nhân dân, phục vụ nhân dân, gánh việc chung cho dân
chứ không phải là chính quyền cai trị dân như dưới thời của chế độ phong kiến, thực dân. Chính quyền nhân
dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo đã tổ chức công cuộc xây dựng kinh tế, kiến thiết đất nước, chăm lo đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân, động viên và tổ chức lực lượng
của toàn dân tiến hành các cuộc kháng chiến oanh liệt chống thực dân, đế quốc giành độc lập, thống nhất hoàn
toàn và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam độc lập, xã hội chủ nghĩa.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng và không ngừng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Lãnh đạo quá trình cụ thể hóa, thể chế hóa Cương lĩnh, đường lối của
Đảng thành chính sách, pháp luật của Nhà nước, lãnh đạo xây dựng, hoàn thiện bộ máy Nhà nước và chính
quyền các cấp, bố trí cán bộ trong bộ máy chính quyền Nhà nước, kiểm tra, giám sát hoạt động của Nhà nước
bảo đảm cho Nhà nước phát huy cao độ hiệu lực, hiệu quả quản lí, thực hiện đúng đắn đường lối của Đảng, lợi
ích và quyền làm chủ của nhân dân. Nhà nước không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách để quản
lí tốt nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện tốt các chính sách xã hội, an sinh xã Trang | 123
hội, chăm lo đời sống của nhân dân, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh và mở rộng quan hệ đối
ngoại. Quốc hội không ngừng đổi mới để thực hiện tốt hơn chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề to lớn
của đất nước và giám sát tối cao. Đẩy mạnh cải cách hành chính để Chính phủ và chính quyền các cấp thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lí hành chính nhà nước. Cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ máy, nâng
cao chất lượng và trách nhiệm của đội ngũ công chức, cải cách tài chính công là những vấn đề bức thiết hiện
nay. Đẩy mạnh cải cách tư pháp.
Nắm vững quan điểm: Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công rành mạch, phối hợp
chặt chẽ giữa các cơ quan làm chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước và mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
bốn là, kết hợp nội lực với ngoại lực, sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. Cương lĩnh, đường lối
của Đảng ngay từ đầu đã tổ chức và động viên sức mạnh của dân tộc, coi cách mạng Việt Nam là bộ phận của
cách mạng thế giới, tranh thủ sự ủng hộ của cách mạng thế giới.
Trong Đường cách mệnh (1927) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nêu rõ: "Muốn người ta giúp
cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã". Trong cao trào giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn
thể quốc dân hãy đứng lên đem sức ta mà tự giải phóng cho ta. Nhờ phát huy sức mạnh, ý chí tự lực tự cường
của cả dân tộc, nên đã chớp được thời cơ thuận lợi dẫn tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Trong các cuộc kháng chiến lâu dài giành độc lập, thống nhất hoàn toàn, Đảng đã triệt để phát triển sức mạnh
của dân tộc, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, đồng thời tranh thủ tối đa sự giúp đỡ, ủng hộ quốc tế,
tạo nên sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi.
Công cuộc đổi mới diễn ra trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào khủng hoảng và dẫn tới sự
sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu và Liên Xô. Điều đó đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt
Nam nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, nâng cao bản lĩnh chính trị để đứng vững trước khó
khăn, thử thách và kiên định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, động viên cao độ nội lực. Mặt khác, Đảng
Cộng sản Việt Nam tăng cường củng cố sự đoàn kết các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, kiên định lập trường
của chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Đề ra và thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa
dạng hóa các quan hệ quốc tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước, thành viên có trách nhiệm của
cộng đồng quốc tế. Đảng và Nhà nước cũng tranh thủ tối đa những vấn đề mới của thời đại: Hội nhập kinh tế
quốc tế, toàn cầu hóa, thành quả của cách mạng khoa học, công nghệ, kinh nghiệm quản lí của các nước tiên
tiến, những vấn đề về kinh tế tri thức… Nội lực và sức mạnh dân tộc bao giờ cũng có ý nghĩa quyết định, song
sức mạnh đó được tăng cường khi có sự kết hợp đúng đắn với ngoại lực và sức mạnh của thời đại.
Năm là, không ngừng nâng cao vai trò, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Những bài học đã
nêu trên đây thể hiện nổi bật vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; mọi thắng lợi của cách mạng Việt
Nam gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. Có được thành công đó trong lãnh đạo là nhờ Đảng không ngừng tự
đổi mới và chỉnh đốn, luôn luôn coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Đảng coi trọng nâng cao trình độ trí
tuệ, lí luận, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Coi trọng nghiên cứu lí luận, nâng cao trình độ lí luận của cán bộ, đảng viên, nhất là đối với cán bộ lãnh đạo, quản lí chủ Trang | 124
chốt, nâng cao tầm tư duy, chiến lược, nắm bắt và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan, khắc phục
biểu hiện giáo điều, chủ quan, duy ý chí. Chú trọng tổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam để bổ sung, phát triển
và làm sáng tỏ những vấn đề lí luận. Đảng không ngừng phát triển, hoàn thiện Cương lĩnh, đường lối chính trị, từ
Cương lĩnh tháng 2-1930, tháng 10-1930 đến Cương lĩnh của Đại hội II (2-1951), Cương lĩnh 1991 và Đại hội XI
sắp tới của Đảng sẽ bổ sung, phát triển Cương lĩnh 1991: Đường lối của Đảng trên từng lĩnh vực cụ thể cũng
được xây dựng và hoàn chỉnh.
Đảng coi trọng xây dựng Đảng vững mạnh về tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên của
Đảng, nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng cả ở cấp chiến lược và cấp cơ sở. Đảng hoạt
động, lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thương yêu đồng chí, kỉ
luật nghiêm minh; đoàn kết thống nhất trong Đảng; tự phê bình và phê bình những sai lầm, khuyết điểm và quyết
tâm sửa chữa; gắn bó mật thiết với nhân dân và Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Không
ngừng nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội
tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam;
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc.
CÂU 1 ::Vì sao nhân dân Việt nam , dân tộc Việt nam lựa chọn sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? Ý
nghĩa của vấn đề này đối với cách mạng ViệtNam hiện nay? Trả lời :
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sản phẩm của những điều kiện khách quan và chủ quan của
cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. Đó cũng là kết quả của quá trình lựa chọn con
đường cứu nước, giải phóng dân tộc; là sự tích cục chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức của một tập thể chiến
sỹ cách mạng mà người có công đầu là Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. A.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan
1. Bối cảnh TG và trong nước tác động đến xã hội VN những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
a. Những tác động của tình hình TG -
CNTB đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ) tiến hành chiến tranh
xâm lược và áp bức các dân tộc thuộc địa (VN có tài nguyên phong phú, vị trí chiến lược quan trọng nên là tầm
ngắm của CNĐQ). Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và CNĐQ ngày càng gay gắt, do đó vấn đề chống ĐQ giải
phóng dân tộc là một vấn đề cấp thiết và chỉ có Đảng của gia cấp vô sản mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử này. -
Năm 1917 CMT10 Nga thắng lợi đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới (thắng lợi của CMT10 đã biến
học thuyết Mác thành hiện thực, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng vô sản đối với phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc, là một tấm gương sáng đối với các quốc gia bị bóc lột trong đó có VN, từ đó cổ vũ phong trào đấu
tranh cách mạng của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, mở ra một thời đại mới với mô hình cách mạng mới là mô
hình cách mạng vô sản. Chính vì những nguyên nhân này đòi hỏi CMVN phải có Đảng Cộng Sản để lãnh đạo CMVN. -
Tháng 3/1919 QTCS thành lập đã tạo tiền đề và điều kiện cơ bản thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới
(vạch ra cương lĩnh chính trị, phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trên lập trường cách mạng
vô sản; vạch ra cương lĩnh, đường lối đấu tranh của CMVN; truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào VN, đào tạo đội
ngũ cán bộ cốt cán của CMVN như Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Lê Hồng Phong …) tạo tiền đề quan trọng cho quá
trình thành lập Đảng cách mạng của VN. b. Quá trình
xâm lược, cai trị của thực dân Pháp và tác động của nó đối với xã hội VN ***
Năm 1858 TDP xâm lược VN, năm 1884 VN trở thành thuộc địa của Pháp. Chính sách bóc lột, cai trị của thực dân Pháp : - Về Chính trị:
+ XD hệ thống chính quyền thuộc địa, thi hành chính sách cai trị trực tiếp và chia để trị rất thâm độc (chia Việt
Nam thành 3 miền: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ cùng với Ai Lao và Cao Miên thiết lập Liên Bang Đông Dương
của Pháp nhằm mục đích tách Việt Nam ra khỏi bản đồ thế giới).
+ Đàn áp đẫm máu các phong trào yêu nước của nhân dân VN. - Về Kinh tế:
+ Tiến hành khai thác thuộc địa lần 1 và lần 2.
+ Vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động, thuế khóa nặng nề. - Về Văn hóa:
+ Thực hiện chính sách ngu dân để dễ cai trị (nhà tù nhiều hơn trường học).
+ Du nhập văn hóa đồi trụy, tuyên truyền tâm lí phục và sợ Pháp.
+ Khuyến khích tệ nạn xã hội như: dùng rượu cồn, thuốc phiện để đầu độc thế hệ trẻ.
2. Sự chuyển biến về kinh tế xã hội VN trong những năm đầu thế kỷ 20 -
Về Kinh tế: Bước đầu du nhập QHSX TB (từ 1 xã hội phong kiến có nền kinh tế chủ đạo là nông nghiệp
đến xuất hiện các nhà máy, xí nghiệp đưa người nông dân thành công nhân) -
Về Xã hội: Tính chất xã hội VN thay đổi từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong
kiến nên xã hội VN có sự phân hóa sâu sắc, xuất hiện nhiều giai cấp mới (địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản,
công nhân) trong đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng VN nhưng khi chưa có Đảng thì giai cấp
này không thể thực hiện sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc nên cần thiết phải có sự hình thành Đảng Cộng Sản để
đưa ra những đường lối đúng đắn giúp giai cấp này thực hiện sứ mệnh của mình. -
Mâu thuẫn xã hội: 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn dân tộc (mâu thuẫn giữa dân tộc VN và TD Pháp) và
mâu thuẫn giai cấp (mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ).
3. Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng:
Các phong trào đấu tranh yêu nước hình thành để giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội a.
Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến:
Phong trào Cần Vương do Tôn Thất Thuyết đứng đầu (1885-1896), nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra sôi nổi rộng
khắp và thể hiện tinh thần quật cường chống ngoại xâm của các tầng lớp nhân dân khi triều đình phong kiến đã đầu
hàng. Nhưng ngọn cờ phong kiến lúc đó không còn là ngọn cờ tiêu biểu để tập hợp 1 cách rộng rãi, toàn thể các
tầng lớp nhân dân, không có khả năng liên kết các trung tâm kháng Pháp trên toàn quốc nên cuộc khởi nghĩa của
Phan đình Phùng thất bại năm 1896 là lúc chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến đối với phong trào yêu nước VN
Phong trào tự phát của nông dân Yên Thế (1897-1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, đây là cuộc đấu
tranh anh dũng của nông dân VN kéo dài gần 30 năm, ghi mốc son trong lịch sử đấu tranh chống TD Pháp. Sự bền
bỉ, ngoan cường của phong trào thể hiện sức mạnh to lớn của nông dân nhưng phong trào vẫn mang nặng “cốt cách
phong kiến” không có khả năng mở rộng hợp tác và thống nhất tạo thành 1 cuộc cách mạng giải phóng dân tộc nên
cuối cùng cũng bị TD Pháp đàn áp. b.
Phong trào chống Pháp theo khuynh hướng tư sản
Tiêu biểu là xu hướng bạo động do Phan Bội Châu (1867-1940) tổ chức, lãnh đạo và xu hướng cải cách do Phan
Châu Trinh (1872-1926) đề xướng.
Phan Bội Châu thành lập Duy Tân hội (chủ trương xây dựng chế độ quân chủ lập hiến như ở Nhật, tổ chức
đưa thanh niên yêu nước VN sang Nhật học tập. Năm 1912 lập tổ chức VN Quang Phục hội với tôn chỉ là đánh
đuổi giặc Pháp, khôi phục VN, thành lập nước cộng hòa dân quốc VN. Nhưng chương trình, kế hoạch hoạt động
của hội lại thiếu tôn chỉ rõ ràng. Khi Phan bội Châu bị bắt thì ảnh hưởng của tổ chức này đối với phong trào yêu nước VN chấm dứt.
Phan Châu Trinh và những người cùng chí hướng muốn giành độc lập dân tộc bằng con đường cải cách đất nước:
“chấn dân trí, khai dân trí, hậu dân sinh”, bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân quyền, khai thông dân trí, mở mang
thực nghiệp. Phan Châu Trinh đã đề nghị nhà nước “bảo hộ” Pháp tiến hành cải cách để cứu nước. PT đã bị thực
dân Pháp đàn áp dã man, giết hại các sĩ phu yêu nước và nhân dân tham gia biểu tình.
→ Các phong trào yêu nước trên đều biểu dương tinh thần yêu nước, bất khuất của dân tộc VN nhưng hầu hết đều thất bại vì: •
Các phong trào yêu nước từ các lập trường phong kiến đã thất bại là do không có đường lối đúng đắn vì
giai cấp phong kiến, địa chủ đã không còn khả năng dẫn dắt dân tộc thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc đến thắng lợi. •
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản do đường lối chính trị không rõ ràng, nhất là không
biết dựa vào quần chúng nhân dân mà chủ yếu dựa vào uy tín cá nhân nên không tạo sức mạnh tổng hợp, không tạo
ra được sự thống nhất cao trong những người lãnh đạo phong trào, chính vì vậy nên khi người lãnh đạo bị bắt thì
phong trào cũng tan rã theo.
→ Thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến hay tư sản đã nói lên 1 sự thật: con đường
cứu nước của các phong trào CMVN đều rơi vào tình trạng bế tắc. XH VN lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm
trọng cả về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng vì thiếu một chính Đảng chân chính tổ chức và lãnh
đạo phong trào đấu tranh cách mạng, thiếu 1 đường lối chính trị đúng đắn, chưa tập hợp được đông đảo quần chúng
nhân nhân tham gia cách mạng, chưa có phương pháp cách mạng khoa học ….
Xuất phát từ những thực tế đó đòi hỏi phải có 1 đường lối cách mạng đúng đắn và 1 tổ chức cách mạng có khả
năng tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đưa phong trào yêu nước đi đến thắng lợi.
4. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập ĐCSVN ***
Sinh ra trong một gia đình tri thức yêu nước, lớn lên từ một miền quê có truyền thống đấu tranh quật khởi,
Nguyễn Ái Quốc từ rất sớm đã có “chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”. Người rất khâm phục tinh thần
yêu nước của các bậc tiền bối như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… nhưng không tán thành
con đường cứu nước của các cụ. Xuất phát từ lòng yêu nước với khát vọng giải phóng dân tộc, cùng với thiên tài trí
tuệ, nhãn quan chính trị sắc bén và trên cơ sở rút kinh nghiệm thất bại của các thế hệ cách mạng tiền bối, ngày
5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc đã quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới hữu hiệu hơn. ***
Trên hành trình đi và tìm được con đường cứu nước NAQ đã đi qua 4 châu lục, 28 quốc gia và đã trải qua
12 nghề để kiếm sống. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc
trên cuộc hành trình lao động, tìm kiếm, khảo nghiệm con đường cứu nước mới cho dân tộc diễn ra vào tháng
7/1920, NAQ được đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Lý
luận của Lênin và lập trường đúng đắn của quốc tế cộng sản về cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa đã giải
đáp những vấn đề cơ bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc. NAQ tiếp tục
học tập để bổ sung hoàn thiện tư tưởng cứu nước, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin về VN nhằm
chuẩn bị tiền đề về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời chính đảng tiên phong ở VN.
- Về tư tưởng: Truyền bá chủ nghĩa Mác –Lênin thông qua báo chí (tờ báo Le Paria - người cùng khổ với tác phẩm
nổi tiếng của NAQ là Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản năm 1925, Đường Kách Mệnh xuất bản năm 1927).
Nguyễn Ái Quốc đã hình thành một hệ thống luận điểm chính trị, cụ thể: •
Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là : Chỉ có giải phóng giai
cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng
sản và của cách mạng thế giới. •
Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản thế
giới.Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước.
thuộc địa và cách mạng chính quốc có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau nhưng không phụ thuộc vào
nhau. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể thành công trước cách mạng chính quốc góp phần thúc đẩy cách mạng chính quốc. •
Nguyễn Ái Quốc nhận rõ, trong nước nền nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo nhất, bị đế
quốc phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, vì vậy cần phải thu phục và lôi cuốn được nông dân, cần phải xây dựng
khối công nông làm động lực cách mạng. •
Cách mạng muốn dành được thắng lợi trước hết phải có Đảng cách mạng nắm vai trò lãnh đạo. Đảng muốn
vững phải có chủ nghĩa Mác – Lênin :
“Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị
áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.Đảng có vững cách mệnh mới thành công, củng như người cầm lái có vững
thuyền mới chạy. Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu ai cũng phải theo chủ
nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học
thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin”. •
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Vì vậy, cần phải tập hợp, giác ngộ và từng bước tổ chức
quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao.
Những tư tưởng và quan điểm trên của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá qua Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên truyền bá trong nước(qua phong trào vô sản hóa từ 1928 - 1929) làm cho phong trào công nhân và các phong
trào yêu nước Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ.
-Về chính trị:Đã hình thành 1 hệ thống luận điểm chính trị (gồm 5 luận điểm chính, sau này phát triển thành những
nội dung cơ bản trong cương lĩnh chính trị của Đảng). Hệ thống này có một số nội dung cơ bản sau:
+, Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự
nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới.
+, Xác định cách mạng giải phóng dân tộc là 1 bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Cách mạng giải phóng dân
tộc có thể thành công trước cách mạng chính quốc, góp phần thúc đẩy cách mạng chính quốc.
+, Trong nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo nhất, bị đế quốc phong kiến áp bức bóc lột
nặng nề, vì vậy cần phải thu phục và lôi cuốn được nông dân, cần phải xây dựng khối công-nông làm động lực cách mạng.
+, Cách mạng muốn giành được thắng lợi, trước hết phải có đảng cách mạng nắm vai trò lãnh đạo. Đảng muốn
vững phải trang bị chủ nghĩa Mác-Lênin: trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản mọi nơi.
+, Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải
là việc của 1 người. Vì vậy cần phải hợp tác, giác ngộ và từng bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao.
Những quan điểm đó được truyền bá qua hội VNCM thanh niên truyền bá trong nước làm cho quần chúng nhân
dân và các phong trào yêu nước VN chuyển biến mạnh mẽ. - Về tổ chức:
+, Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung QUốc)- nơi có rất đông người Việt Nam
yêu nước hoạt động - để xúc tiến các công việc tổ chức thành lập chính đảng Mác xít.
+, Tháng 2/1925, Nguyễn Ái QuỐC lựa chọn một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã để lập ra nhóm Cộng sản đoàn.
+, Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc). Sau khi thành lập,
Hội đã mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin cho những người trong tổ chức Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh niên. Ngoài ra hội còn cử người đi học trường đại học Cộng sản Phương Đông (Liên Xô),
trường Quân chính Hoàng Phố (Trung Quốc). Để tuyên truyền Hội còn xuất bản tờ báo Thanh niên in bằng chữ quốc ngữ.
+, Tháng 7/1925 tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
+, Năm 1927, xuất bản cuốn Đường Cách Mệnh – đây là cuốn sách giáo khoa chính trị đầu tiên của cách mạng Việt
Nam, tập hợp tất cả các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc. Trong cuốn sách này, tầm quan trọng của lý luận cách
mạng được đặt lên vị trí hàng đầu với cuộc vận động cách mạng và đối với cách mạng tiên phong.
Từ đầu năm 1926, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã bắt đầu phát triển cơ sở trong nước, đầu năm 1927 các
kỳ bộ được thành lập, ngoài ra còn chú trọng xây dựng cơ sở trong Việt Kiều ở Thái Lan.
Như vậy, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chưa phải là chính đảng cộng sản nhưng chương trình hành động
đã thể hiện quan điểm lập trường của giai cấp công nhân – là tổ chức tiền thân dẫn tới sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
+, Sau khi lựa chọn con đường cứu nước – con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc
đã thực hiện “lộ trình” đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do
độc lập. Trong những năm tháng đầy cam go, hiểm nguy, thử thách với khát vọng cháy bỏng giải phóng dân tộc,
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động khẩn trương, tích cực và đầy sáng tạo chuẩn bị những tiền đề về tư tưởng,
chính trị, tổ chức để dẫn tới sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam – đẩy bánh xe lịch sử của cách mạng Việt
Nam phù hợp với xu thế tiến bộ của lịch sử.
+, Với không khí dâng lên cao mạnh mẽ của phong trào đấu tranh cách mạng, chỉ trong vòng 7 tháng (từ tháng
6/1929 đến tháng 1/1930), cả nước lần
lượt đã ra đời ba tổ chức cộng sản. Đó là, Đông Dương Cộng sản Đảng (tháng 6/1929), An Nam Cộng sản Đảng
(tháng 10/1929) và Đông Dương Cộng sản liên đoàn (tháng 1/1930). Lúc này, việc thống nhất các tổ chức cộng sản
thành một Đảng Cộng sản duy nhất, đủ khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng cả nước vừa là yêu cầu tất yếu
khách quan, vừa là chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.
Từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông
theo con đường cách mạng vô sản, đã phát triển mạnh mẽ. Trước tình hình đó, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
không còn đủ sức để lãnh đạo nữa. Cần phải thành lập một Đảng Cộng sản để tổ chức và lãnh đạo giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân cùng các lực lượng yêu nước và cách mạng khác đấu tranh chống đế quốc và phong kiến
tay sai, giành lấy độc lập và tự do.
+, Trước tình hình cấp bách đó, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm (Thái Lan) trở lại Hương Cảng (Hồng Kông) triệu tập
ngay hội nghị đại biểu các tổ chức cộng sản để thống nhất các tổ chức đó lại và thành lập một Đảng Cộng sản thống
nhất. Từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930, tại Hương Cảng, sau một thời gian ngắn gấp rút chuẩn bị, với tư cách là đại
diện của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam thành
một tổ chức duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược
vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng và Lời kêu gọi do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Tất cả các tài liệu này được xem là
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta. Nội dung Cương lĩnh chính trị đã nêu rõ đường lối chiến lược và sách
lược phù hợp với tình hình thực tế của cách mạng Việt Nam, đó là đấu tranh giành độc lập dân tộc, thực hiện mục
tiêu người cày có ruộng và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Kết luận: ĐCSVN ra đời là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử CMVN. Sự kiện lịch sử vĩ đại ấy đã chấm dứt sự
khủng hoảng về đường lối cứu nước và tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nước VN đầu thế kỷXX, đáp ứng khát
vọng giải phóng dân tộc của nhân dân VN, là nền tảng vững chắc cho dân tộc VN tiếp nối trên con đường độc lập dân tộc và CNXH.
B. Vì sao hiện nay Việt Nam không chấp nhận đa nguyên, đa đảng? 1, Các khái niệm:
***, Nguyên: là hệ tư tưởng.
***, Đa Nguyên: là nhiều hệ tư tưởng, lập trường
Hiện nay ĐCSVN chỉ lấy mình CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
mọi hành động của Đảng. Vì vậy VN không chấp nhận đa nguyên.
***, Đa Đảng: nhiều Đảng cùng tồn tại trong một quốc gia
- Lịch sử ở Việt Nam cũng có thời kỳ đa đảng. Năm 1946, ngoài Đảng Cộng sản còn có sự tồn tại của hai đảng
đối lập là Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Cách mạng đồng minh hội, khi quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi
Việt Nam, hai đảng đó cũng giải tán theo. Có thời kỳ ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, còn tồn tại Đảng Dân chủ
Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam. Cả hai đảng này đều thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sau đó hai đảng này đã tuyên bố tự giải tán và chỉ còn Đảng Cộng sản Việt Nam. Vai trò độc quyền lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam là một sản phẩm tự nhiên, mang tính khách quan của lịch sử đất nước.
- Nhân dân Việt Nam đã thừa nhận Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất lãnh đạo, không chấp nhận đa
nguyên, đa đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam được nhân dân che chở, xây dựng. Nhân dân Việt Nam trìu mến gọi
Đảng Cộng sản Việt Nam là "Đảng ta". Bài học từ sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu còn nguyên giá
trị. Từ khi chấp nhận bỏ Điều 6, Hiến pháp Liên Xô, đã dẫn đến tình trạng xuất hiện đa đảng và hậu quả là Đảng
Cộng sản Liên Xô mất quyền lãnh đạo, chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ. Các tầng lớp nhân dân Việt Nam nhận
thức rõ hơn ai hết, nếu chấp nhận đa đảng, chế độ XHCN sẽ sụp đổ, đất nước sẽ rối loạn, đời sống nhân dân cả vật
chất và tinh thần rơi vào tay các thế lực không trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc ta.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được khẳng định trong thực tiễn 85 năm qua của cách mạng Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã giải quyết thành công cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước, giải phóng
dân tộc cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng duy nhất lãnh đạo các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, giành độc lập
dân tộc, đưa sự nghiệp đó đến thắng lợi hoàn toàn.
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới đất nước gần 30 năm qua giành những thắng lợi to lớn.
- Tất cả những lý do trên khẳng định rằng chỉ có Đảng ta mới xứng đáng là người duy nhất đảm nhiệm vai trò
lãnh đạo CMVN. Do vậy để nâng cao sức chiến đấu, để củng cố niềm tin của nhân dân, Đảng ta cần phải thường
xuyên xây dựng và chỉnh đốn Đảng về mọi mặt: tư tưởng chính trị, đạo đức và tổ chức:
* Thứ nhất về tư tưởng : Giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân dân kiên định, giữ vững và tăng cường bản chất
giai cấp công nhân của Đảng, hệ tư tưởng của Đảng.
Công tác giáo dục phải làm cho mục tiêu, lý tưởng của Đảng ăn sâu, bám chắc vào đời sống chính trị tinh thần của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Trên cơ sở nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-
nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù chống
phá sự nghiệp cách mạng nước ta, phá hoại khối đoàn kết trong Đảng, trong toàn xã hội.
*, Thứ hai về đạo đức : Ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng
viên.Trước hết phải nâng cao kiến thức mọi mặt cho cán bộ, đảng viên, trong đó tập trung bồi dưỡng lý luận chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng ta xác định việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống là
chế độ bắt buộc, là tiêu chuẩn để phân loại, đánh giá chất lượng tổ chức đảng và đảng viên.
*, Thứ ba về tổ chức: Củng cố tổ chức, chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ sinh hoạt của Đảng.
Đây là cơ sở để củng cố tổ chức, bảo đảm đoàn kết thống nhất, kỷ luật trong Đảng. Vì vậy, phải quán triệt, chấp
hành nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng, chế độ tự phê bình và phê bình
trong toàn Đảng. Kiên quyết chống quan điểm, tư tưởng phủ nhận, xuyên tạc, bóp méo nguyên tắc, chế độ xây
dựng Đảng, hòng làm cho Đảng suy yếu về tổ chức, dẫn đến biến chất Đảng.
Câu 2 :Từ thực tiễn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chứng minh sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết
định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam? Trả lời :
A. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam (từ cách
mạng DTDCND đến cách mạng XHCN). Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng được thể hiện cụ thể qua từng đường lối cụ thể: 1.
Đường lối cách mạng DTDCND
a. Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
*, Đường lối CMDTDCND được Đảng ta xác định ngay từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên năm 1930, đó là
Làm “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Nhiệm vụ chống đế quốc
giành độc lập cho dân tộc là mục tiêu số 1 của toàn Đảng, toàn dân ta.
*, Đường lối cách mạng DTDCND lại một lần nữa thể rõ nhất trong giai đoạn 1939 – 1945. Đó là đường lối giương
cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
- Với những diễn biến mau lẹ của tình hình thế giới và trong nước, để đáp ứng nhiệm vụ cần kíp là vấn đề
giải phóng dân tộc. Đảng ta đã lần lượt họp các hội nghị TW 6, 7, 8 để chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.
- Hô ¬i nghị TW 6 tại Hóc Môn chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giành chính quyền.
- Hô ¬i nghị TW 7 ( 11/1940) và hô ¬
i nghị TW 8 (5/1941) đây là hô ¬ i nghị hoàn thiê ¬
n đường lối giải phóng dân tô ¬c.
+ Đặt vấn đề chống đế quốc , giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay
sai làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Vấn đề cần kíp là “dân tộc giải phóng”
+ Chủ trương đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc, thành lập mặt trận Việt Minh để tập hợp đông đảo mọi
đảng phái, giai cấp, dân tộc, tôn giáo…miễn có lòng yêu nước, mưu cầu độc lập nhằm đấu tranh giải phóng dân tộc…
- Những chủ trương đúng đắn của Đảng thể hiện rõ sự trưởng thành vượt bậc của Đảng về tư duy cách
mạng, về lãnh đạo chính trị, độc lập, tự chủ trong xác định đường lối. đặt nền tảng cho thành công của cuộc vận
động, chuẩn bị khởi nghĩa và tổng khởi nghĩa tháng 8.
b. Đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược
*, Đường lối kháng chiến chống Pháp được thực hiện thông qua các văn kiện:
+ Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/1945
+ Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của trung ương Đảng (12-12-1946)
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946)
+ Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh (9-1947).
+ Sau đó là sự bổ sung, hoàn thiện đường lối trong đại hội II (2/1951)
*, Nội dung của Đường lối xác định:
- Mục đích kháng chiến: Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập.
- Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài, dựa vào sức mạnh là chính.
- Quá trình Đảng ta bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh đường lối được cụ thể hóa tại Đại hội toàn quốc lần thứ II
(2/1951) với nội dung chính vẫn là thực hiện một cuộc cách mạng với tính chất nền dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa.
Đường lối của CMDTDCND ở MN trải qua 21 năm được thực hiện qua rất nhiều hội nghị TW và đại hội
lần thứ III của Đảng. Tuy nhiên, đường lối này được thể hiện rõ nhất trong hội nghị TW lần thứ 15 (1/1959) và đại
hội lần thứ III (9/1960):
***, Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) đưa ra nghị quyết xác định nhiệm vụ trước mắt: đoàn kết toàn dân, kiên quyết
đấu tranh chống Mỹ xâm lược, đấu tranh lật đổ chế độ độc tài Ngô Đình Diệm, thực hiện độc lập dân tộc, thống nhất nước nhà.
***, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) :Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò
quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai,
thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Qua nhiều Hội nghị, đại hội Đảng ta đã đưa ra đường lối cho CMMN trong từng giai đoạn có những bước
khác nhau, những đều thể hiện được quyết tâm giành độc lập dân tộc, chỉ rõ con đường để đưa nhân dân ta giành
thắng lợi, Nam Bắc thống nhất một nhà. 2.
Đường lối xây dựng CNXH
Đường lối xây dựng CNXH được Đảng ta thể hiện rõ nhất trong đại hội III và Đại hội IV: -
Tại Đại hội III (9/1960), khi nước ta còn đang bị chia cắt, với đường lối đúng đắn, linh hoạt , Đảng ta vẫn
quyết định tiến hành CMXHCN ở miền Bắc
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước,
hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, Miền Bắc giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất cả nước.
Với đường lối đúng đắn, táo bạo, chưa từng có trong tiền lệ lịch sử trong nước và thế giới (xây dựng
CNXH khi miền nam vẫn còn chống Mỹ - 1 đất nước với 2 chế độ chính trị khác nhau). Đảng ta đã xây dựng miền
Bắc trở thành căn cứ hậu phương vững chắc cung cấp sức người, sức của cho miền Nam chiến đấu, thực hiện
Nam, Bắc thống nhất một nhà.
- Tại Đại hội lần thứ IV (12/1976), khi đất nước hoàn toàn thống nhất, Đảng ta xác định: “nắm vững chuyên chính
vô sản, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng (QHSX, KHKT, tư tưởng văn hóa”; đẩy mạnh công nghiệp hóa xã
hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN, xây dựng nền văn hóa
mới, con người mới; xóa bỏ chế độ người bóc lột người…vì hòa bình, độc lập, dân chủ và CNXH”
Sau khi đất nước thống nhất, Đảng ta đôi lúc cũng mắc sai lầm trong tư duy nóng vội, muốn nhanh chóng
đưa đất nước đi lên CNXH. Tuy nhiên, với bản lĩnh dám nhìn thẳng vào sự thật, sửa chữa những sai lầm, khuyết
điểm Đảng ta cũng đã cố gắng tìm tòi, khảo nghiệm để tìm ra con đường đổi mới phù hợp đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. 3.
Đường lối thực hiện công cuộc đổi mới đất nước
- Đường lối đổi mới được Đảng ta hình thành từ đại hội VI (12/1986) với tinh thần của ĐH là “Nhìn thẳng vào sự thâ ¬
t, đánh giá đúng sự thâ ¬ t, nói rõ sự thâ ¬ t”.
+ Với tư duy xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, sang hạch toán kinh doanh
+ Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trọng tâm vào hàng lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
ĐH VI thể hiện quyết tâm đổi mới, đoàn kết để tiến lên. ĐH có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu bước ngoă ¬ c trong sự nghiê ¬
p quá đô ¬ lên CNXH và mở ra thời kỳ phát triển mới cho cách mạng VN.
- Đường lối đổi mới được Đảng ta bổ sung và phát triển trong các kỳ đại hội tiếp theo từ đại hội VII – đại hội XI.
Trong từng đại hội đều có bổ sung, làm rõ bước đi, con đường, biện pháp xây dựng CNXH cho phù hợp với tình
hình đất nước và bối cảnh thời đại. Đặc biệt với cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới từ đại hội VII, được
bổ sung tại đại hội XI đã làm rõ mục tiêu, những đặc trưng về chủ CNXH mà chúng ta đang xây dựng.
Như vậy, đường lối đổi mới của Đảng khởi xướng từ đại hội VI và được bổ sung, phát triển tại các đại hội sau đã
định hướng cụ thể con đường đi lên CNXH mà nhân dân ta lựa chọn.
B. Chứng minh bằng những thành tựu vĩ đại của cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XX đầu XXI
Ai đó đã từng nói, con đường đi đến thành công không trải bằng hoa hồng. Đất nước ta có được âm no,
hạnh phúc, vinh quang của ngày hôm nay là biết bao nỗ lực, cố gắng trên suốt chặng đường dài gian khó, thấm đẫm
mồ hôi và cả những giọt nước mắt, máu xương của những người đi trước, của một chặng đường 85 năm đấu tranh
và xây dựng Đảng. Những thành công tiêu biểu cho sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện trong suốt 85 qua cụ thể:
1. Thành công của Cách mạng tháng tám 1945
Dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã thực sự trở thành ngọn đuốc soi đường cho nhân
dân ta vùng lên đấu tranh giành được từ những thắng lợi này cho tới thắng lợi khác. Sau 15 năm kể từ ngày thành
lập, Đảng đã lãnh đạo nhân dân làm nên thắng lợi cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 lẫy lừng, chấm dứt chế độ
thực dân phong kiến tồn tại lâu đời trên đất nước ta. “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh
đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ
quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã khẳng
định dứt khoát rằng chỉ có Đảng ta là Đảng duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.
2. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và giải phóng hoàn toàn miền Nam 1975
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám không được bao lâu, vượt qua những thử thách hiểm nghèo, Đảng
lãnh đạo nhân dân bắt tay xây dựng chế độ xã hội mới và bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ và đấu tránh chống thực dân Pháp.
“Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” – Tố Hữu
Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ “được ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một Bạch Đằng, một Chi
Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì
của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc”.
Điện Biên Phủ đã đưa miền Bắc đi lên xây dựng CNXH, tạo tiền đề, hậu phương vững chắc giúp miền
Nam đánh thắng giặc Mỹ.
Không chỉ dừng lại ở đó, Đảng ta lại tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược
kéo dài 21 năm nhằm thực hiện khát vọng của dân tộc và chân lý của mọi thời đại: "Không có gì quý hơn Độc lập, Tự do".
3. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới hiện nay 1986 - nay
Sau gần 30 năm đổi mới, như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nhận
Để đẩy mạnh kháng chiến. Đại hội đề ra 12 chính sách cơ bản để động viên, tập hợp sức mạnh toàn dân tộc
quyết tâm giành thắng lợi.
Đại hội II đã đánh dấu bước trưởng thành lớn trong tư duy lý luận của Đảng về cách mạng, thổi vào cuộc
kháng chiến một nguồn sinh lực mới.
Với đường lối kháng chiến chống Pháp được Đảng ta đưa ra toàn diện, cụ thể trên tát cả các mặt từ chính
trị, kinh tế cho tới ngoại giao. Đường lối đã trở thành ngọn cờ dẫn dắt và là đô ¬ng lực chính trị tinh thần đưa nhân
dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.
c. Đường lối chống Mỹ cứu nướcđịnh, đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch
sử. Những thành tựu đó đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của đất nước từ kinh tế, chính trị đến văn hoá, xã
hội. Quốc phòng an ninh được giữ vững và tăng cường. Vai trò, vị thế của Việt Nam được nâng cao trên
trường quốc tế..., sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước
tiếp tục đi lên. Một trong những nguồn gốc của thành tựu ấy là Đảng ta đã xây dựng cho mình một lý
thuyết đổi mới khoa học, cách mạng và phù hợp, kết hợp với những kinh nghiệm lịch sử vô giá Đảng ta đã
lãnh đạo toàn dân, toàn quân ta duy trì thành quả cách mạng, duy trì nền độc lập, chủ quyền và tự do.
Có thể thấy rằng trong thời kỳ đổi mới các đường lối về kinh tế, văn hóa, đối ngoại, Đảng luôn có ý thức
đổi mới sáng tạo, dám từ bỏ những cái cũ không còn thích hợp, cả trên lĩnh vực kinh tế cũng như trên lĩnh vực văn
hóa – xã hội, cả đối nội và đối ngoại, giải quyết tốt mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, quốc gia và quốc tế, mở
rộng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, tập trung sức cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Nói
cách khác, Đảng CSVN kiên trì nắm vững nguyên tắc và phương pháp biện chứng duy vật, không phiến diện, cực
đoan hoặc giản đơn từ cực này nhảy sang cực kia.
Những thành tựu to lớn của nhân dân ta 85 năm qua cũng khẳng định rằng, chỉ có Đảng ta, một Đảng mác xít chân
chính, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và toàn thể dân tộc Việt Nam
là Đảng duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đó là sự lựa chọn có tính khách quan, được nhân dân
Việt Nam kiểm nghiệm qua lịch sử trong suốt 85 năm đấu tranh anh dũng dưới sự lãnh đạo của Đảng .1 1