Đề cương ôn tập Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội
Đề cương ôn tập Lịch sử Đảng | Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (KHTN)
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG
CHI TIẾT HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC DÙNG TRONG CÁC ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN
VÀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC (không chuyên)
1. Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Số đơn vị học trình: 2 3. Trình độ:
4. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Ngoài phần mở đầu giới thiệu những nét chính về chức năng, nhiệm vụ,
phương pháp nghiên cứu bộ môn, học phần gồm 4 chương bao gồm những nội
dung cơ bản nhất về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, giúp cho sinh viên hiểu
biết một cách hệ thống và tương đối toàn diện về sự ra đời, sứ mệnh lịch sử, … tổ
chức và lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng. Giúp cho sinh viên nhận rõ Đảng
Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, từ
đó bồi dưỡng sinh viên về phương pháp, đạo đức cách mạng, nâng cao lòng tin
vững chắc vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội - con đường mà Đảng, Chủ tịch
Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa chọn.
5. Nhiệm vụ của sinh viên:
Phải đọc và nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị các ý
kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng. Chuẩn bị tài liệu, đọc, sưu tầm các tư liệu có liên
quan đến bài giảng, thảo luận trên lớp.
6. Tài liệu học tập:
- Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ
chức biên soạn (in năm 2021, 2022).
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam của Hội
đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản, các
Văn kiện Đại hội Đảng, tạp chí chuyên ngành, một số tác phẩm kinh điển của C.
Mác, Ph. Ăng ghen, V.I Lênin, những đề tài khoa học trong và ngoài nước về các vấn đề có liên quan.
7. Mục tiêu của học phần:
- Trang bị một cách có hệ thống cơ bản những nội dung của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Cùng với các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các môn học
khác có nhận thức tổng hợp toàn diện về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
8. Nội dung chi tiết học phần Bài mở đầu
NHẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Đối tượng. 2. Chức năng, nhiệm vụ.
3. Phương pháp nghiên cứu, học tập.
Chương I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
I. Đảng Cô ^ng sản Viê ^t Nam ra đ_i và Cương lanh chbnh trị đầu tiên của Đảng (tháng 2- 1930)
1. Bi cnh lch s
2. Nguyễn Ái Quc chuẩn b các điều kiện để thành lập Đng
3. Thành lập Đng Cộng sn Việt Nam và Cương lĩnh chính tr đầu tiên của Đng
4. Ý nghĩa lch s của việc thành lập Đng Cô 9ng sn Viê 9t Nam
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chbnh quyền (1930-1945)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935.
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
3. Phong trào gii phóng dân tộc 1939-1945
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Chương 2
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chbnh quyền cách mạng, kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược 1945-1954
1. Xây dựng và bo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946
2. Đường li kháng chiến toàn quc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm
1946 đến năm 1950
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
4. Ý nghĩa lch s và kinh nghiệm của Đng trong lãnh đạo kháng chiến
chng Pháp và can thiệp Mỹ.
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghaa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954 - 1975)
1. Sự lãnh đạo của Đng đi với cách mạng hai miền Nam - Bắc 1954 - 1965
2. Lãnh đạo cách mạng c nước 1965 - 1975
3. Ý nghĩa lch s và kinh nghiệm lãnh đạo của Đng thời kỳ 1954 - 1975 Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐÔ^ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (từ 1975 – 2021)
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghaa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975- 1986)
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bo vệ Tổ quc 1975-1981
2. Đại hội đại biểu toàn quc lần thứ V của Đng và các bước đột phá tiếp
tục đổi mới kinh tế 1982-1986
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế (1986-2021)
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra kh_i khủng hong kinh tế - xã hô 9i 1986-1996
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
hội nhập quc tế 1996- 2021
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới KẾT LUẬN
Những thắng lợi va đại của cách mạng Việt Nam
Một là, thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để gii phóng dân tộc,
bo vệ Tổ quc
Ba là, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ
lên chủ nghĩa xã hội.
Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng
1. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
3. Không ngừng củng c, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đng, đoàn
kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quc tế
4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước
với sức mạnh quc tế
5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đng là nhân t hàng đầu quyết đnh thắng
lợi của cách mạng Việt Nam
9. Chbnh sách của môn học đối với sinh viên
- Tham gia ít nhất 80% số giờ hoạt động trên lớp.
- Đọc tài liệu và chuẩn bị đầy đủ các chủ đề (bài tập cá nhân/tuần) được quy
định (theo sự phân công của giảng viên), sinh viên không chuẩn bị các chủ đề
trước khi đến lớp sẽ phải nhận điểm trừ.
11. Phương thức kiểm tra - đánh giá
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Dự học đầy đủ, đúng giờ 8 điểm
- Cộng thêm điểm khi xung phong phát biểu đúng và không trùng lặp với ý
kiến đã phát biểu; hoàn thành tốt bài tập cá nhân/tuần.
- Trừ 0,5 điểm/lần đi muộn; trừ 1,0 điểm/lần trong các trường hợp: nghỉ học
không lí do, gây mất trật tự trong lớp, không chuẩn bị bài theo quy định.
11.2. Kiểm tra- đánh giá định kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ 01 lần, hình thức do giảng viên quy định, sinh viên vắng
mặt phải nhận điểm 0,0 (không). (Thuyết trình theo nhóm)
- Thi hết môn theo hình thức tự luận, đề thi mở, ít nhất có 50% kiến thức
ngoài giáo trình. Thời gian làm bài: 90 phút.
11.3. Cách tính điểm môn học (các điểm đều tính theo thang điểm 10)
TT Nội dung kiểm tra đánh giá Hệ số Kếtquả 1
Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: chuyên cần, thảo 10% a luận... 2
Kiểm tra- đánh giá định kỳ: kiểm tra giữa kỳ 30% b 3 Thi kết thúc môn 60% c 4
Điểm môn học: d = (a x 0,2) + (b x 0,2) + (c x 0,6)
11.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra, thi - Bà i tập cá nhân: Nội dung:
+ Trình bày được nội dung từng chủ đề.
+ Sử dụng các tài liệu theo hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu do người học tự tìm).
Điểm thưởng (hoặc phạt) cao nhất là 01 điểm, được cộng vào điểm đánh giá thường xuyên. Hình thức:
Trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích dẫn hợp lý và có dẫn xuất xứ.
- Bài tập nhóm (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1 và 2): thực hiện theo
hướng dẫn của giảng viên (lựa chọn trong các chủ đề), đánh giá thông qua chất
lượng báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm do đại diện nhóm trình bày và các ý kiến tham gia thảo luận.
Tiêu chí đánh giá như bài tập cá nhân
Điểm thưởng (hoặc phạt) cao nhất của bài tập nhóm bằng tổng số thành viên
trong nhóm, các thành viên tự chia điểm để cộng vào diểm đánh giá tính tích cực của từng cá nhân.
Báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm thực hiện theo mẫu sau:
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Đề tài nghiên cứu: …………………………………….
1) Danh sách nhóm, nhiệm vụ được phân công và mức độ hoàn thành nhiệm vụ: ST Họ và tên Nhiệm vụ
Mức độ hoàn thành Điểm số T được phân nhiệm vụ Nhóm thống công (hoàn thành xuất nhất
sắc, hoàn thành tốt, hoàn thành, không hoàn thành) 1. Nguyễn Văn A (Nhóm trưởng) 2. ... ...
2). Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp nhóm, có biên bản kèm theo).
3) Kiến nghị, đề xuất.
Nhóm trưởng (ký tên)
Điểm thưởng (hoặc phạt) cao nhất của bài tập nhóm bằng tổng số thành viên
trong nhóm, các thành viên tự chia điểm để cộng vào diểm đánh giá tính tích cực
của từng cá nhân (có thể là điểm dương, hoặc điểm âm).
- Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra, thi
1) Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết.
2) Các luận cứ và luận chứng chính xác và có sức thuyết phục, giải quyết
được vấn đề, thể hiện năng lực tư duy tốt.
3) Có phương pháp nghiên cứu thích hợp; sử dụng các tài liệu tham khảo.
4) Bố cục hợp lý, trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích dẫn hợp lý và ghi rõ xuất xứ. Thang điểm: Điểm Tiêu chí
9 – 10 - Đạt cả 4 tiêu chí 7- 8
- Đạt 2 tiêu chí đầu. Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa
đầy đủ, không phân tích. Tiêu chí 4: mắc lỗi nhỏ. 5- 6
- Đạt tiêu chí 1. Tiêu chí 2: các luận cứ, luận chứng chưa đầy đủ,
chưa giải quyết trọn vẹn vấn đề. Tiêu chí 3: không sử dụng tài liệu
tham khảo; Tiêu chí 4: Còn mắc lỗi. Dưới
- Không đạt cả 4 tiêu chí. 5
12. Lịch thi và kiểm tra
- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: tuần thứ 8 (đối với lớp học 15 tuần),
tuần thứ 6 (đối với lớp học 10 tuần).
- Thi hết môn: Theo lịch của Phòng Đào tạo.
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
TS Hồ Thị Liên Hương
Thông tin liên hệ giảng viên:
Email: hothilienhuong2016@gmail.com
hothilienhuong_mg@hus.edu.vn (đối với sinh viên Đại học Khoa học Tự nhiên) SĐTDĐ: 0984490884.