Đề cương ôn tập lịch sử Đảng | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

 

Trình bày nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)?.Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng giai đoạn 1939-1941?.Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945-1954)?.Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng được đề ra tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6(12/1986)?. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 48197999
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Trình bày nội dung cương lĩnh chính tr đầu tiên ca Đảng
(2/1930)?
1.Hoàn cnh lch sử:
- T tháng 6/1929 1/1930 ở Đông Dương đã xut hin 3 tổ chức cng
sn: Đông Dương Cng sn Đảng, An Nam Cng sn Đảng, Đông
Dương Cộng sn Liên đoàn. S ra đời ca 3 t chức này đã khẳng định
khuynh hướng vô sản đang phát trin mạnh mvà dần trở thành sự lựa
chn tất yếu ca cách mng Vit Nam. Tuy nhiên vic 3 tổ chc cùng tn
tại song song s dẫn tới nh trng chia rẽ trong nội b phong trào cách
mng và đt ra yêu cu phải thành lp 1 Đảng duy nhất.
- Trước nh hình đó, Nguyễn Ái Quốc đã triu tập hội ngh Hợp nht
Đảng.
- Hi ngh din ra từ 6/1 7/2/1930 tại Hương Cảng Trung Quc.
- Ni dung:
+Các đi biu đã n thành thành lập 1 Đng duy nht lấy tên là Đảng
cng sn Việt Nam.
+Hi ngh đã thông qua các văn kin, chính cương văn tắt, sách lược vn
tắt, chương trìnhm tắt, điu l vn tắt do Nguyn Ái Quc soạn tho.
+Hi ngh đã bầu BCH Trung ương lâm thời.
2.Ni dung Cương lĩnh cnh tr đu tiên:
Phương hướng chiến lược: Chủ trương làm Tư sản dân quyền
cách mạng và th đa cách mạng đ đi tới hi cng sản
- Tư sản dân quyền cách mạng chính là cuc cách mạng giải phóng dân tc
sauy.
- Th đa cách mạng là cuộc cách mạng rung đất
- Xã hi cng sn là hình thái xã hi tiến b ca loài nời
N vy, trong cương lĩnh cnh tr đu tiên Nguyn Ái Quc đã xác
đnh cách mạng Việt Nam s trải qua 2 giai đoạn. Đây là s vn dụng
mt cách sáng tạo lí luận cách mạng không ngừng ca ch nghĩa Mác
Lênin vào hoàn cnh thực tin của Vit Nam.
Nhim v cách mạng:
-Vcnh trị:
+Đánh đ đế quốc ch nghĩa Pháp và bn phong kiến làm cho ớc
lO MoARcPSD| 48197999
Nam hoàn toàn độc lập
+Dng lên chính ph công- nông- binh
+ Tổ chc qn đi công nông
- Về kinh tế:
+ Tịch thu hết những sản nghiệp lớn ca bản đế quc chủ nghĩa giao
cho chính phủ công nông binh quản lý
+ Tịch thu hết rung đất của bản đế quc chủ nghĩa làm ca công cho
dân cày nghèo
+ Mmang công nghip nông nghip
+ Miễn sưu thuế cho dân cày ngo
+ Thực hin ny làm 8 gi
- Về văn hóa, hi:
+ Dân chúng được tự do tổ chức
+ Nam nữ bình quyền
+ Phổ thông giáo dục theo ớng công nông hóa.
Những nhiệm v c thể nêu trên đều nằm trong 2 nhiệm v cnh là đánh
Pháp giành đc lp dân tc và đánh phong kiến giành rung đất cho dân cày.
Trong đó, nhim vụ đánh Pháp giành đc lp dân tc là nhim v được đặt
lên hàng đầu.
Lực lượng cách mng:
- Giai cp công nhân và nông dân là lực lượng chính ca cách mạng.
- Đảng phải hết sức liên lc với tiu sn, trí thức, thanh niên, trung
nông, tân Việt đlôi o h đi v phesn giai cấp. Còn đi với phú
nông trung tiu đa ch và bản An Nam, b phn nào đã ra mặt phn
cách mạng thì đánh đi, b phno chưa ra mặt phản cách mạng thì lôi
kéo hoc ít nht là làm cho h đứng trung lập.
- Nguyên tắc tập hợp:
Trong khi liên lc phải rt cn thận, không khi nào được nhượng bộ mt
chút lợi ích gì của công nông mà đi vào con đường tha hip, phải đt
quyền lợi ca công nhân và nông dân lên trên hết.
Lãnh đo cách mạng:
- Giai cp sn là lực lượng lãnh đạo cách mạng Vit Nam.
- Đảng là đi tiên phong ca giai cấp vô sn phải thu phc cho được đi b
phn giai cp mình và làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân cng.
- Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lenin làm nn tng ởng và kim ch nam
cho hot đng ca mình.
Mi quan h cách mạng Vit Nam và cách mng thế giới:
lO MoARcPSD| 48197999
- Cách mng Vit Nam là mt b phn ca cách mạng thế giới. Vì vy cn
có mi liên h mật thiết với nn dân các dân tc b áp bc, với giai cấp
vô sản trên thế giới, nhất là giai cp vô sn Pháp.
- Phải kết hợp sc mạnh dân tc với sức mnh thời đi.
3 nghĩa ca cương lĩnh:
- Cương lĩnh chính tr đu tiên ca Đng là cương lĩnh giải phóng dân tc
đúng đn, sáng tạo.
- Đáp ng được yêu cu khách quan ca lch s, phù hợp với xu thế phát
triển ca thời đi mới, thm đượm tinh thn dân tc. Đc lập tự do là tư
ởng ct lõi ca cương lĩnh.
- Là ngn ctập hợp được đông đảo quần chúng nn dân đưa cách mạng
Việt Nam giành nhiều thng lợi.
Câu 2: Trình bày hoàn cnh lch sử, ni dung, ý nghĩa ca quá trình
chuyn hưng ch đạo chiến lưc cách mng giai đon 1939-1941?
a) Hoàn cảnh lch sử:
Tình hình thế giới:
- Ny 1/9/1939 phát xít Đức tn công Ba Lan Ngày 3/9/1939
Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2
bùng n.
- Thực dân Pháp lao vào cuc chiến y ảnh hưởng đến các
nước trong h thng thuc đa ca Pháp, trong đó có Đông Dương và
Việt Nam Tình hình trong nước:
- Thực dân Pháp thực hin cnh sách vơ vét bóc lt ở Đông
Dương:
+ Vchính tr, quân sự:
Chúng tiến nh phát xít hóa b máy n nước, tiếp tục thực hin cnh
sách trực trị, chia ct v lãnh th, nô dch vn hóa, th tiêu mi quyền
tự do, dân chủ của nhân dân Đông Dương đạt được trong giai đon
19361939.
Chúng điên cuồng tấn công Đng cng sản các tổ chc do Đảng lãnh
đo.
Chúng tăng cường bt phu, bt lính đphục vụ cho cuc chiến tranh
đang ngày càng ác liệt.
+V kinh tế:
Thực dân Pháp kim soát cht chmi ngun xut nhp khu, ra sức vơ
vét sức nời sức ca đ phục vụ cho cuc chiến tranh đế quốc.
lO MoARcPSD| 48197999
- Tháng 9/1940, Nhật o Đông Dương, thc dân Pháp đã cu kết với
Nhật đẩy nn dân tao cnh mt c hai tròng, làm cho mâu thun giữa
các dân tộc Đông Dương với Pháp, Nhật căng thng gay gt hơn bao
gihết.
b) Ni dung ch trương chuyển hướng ch đo chiến lược.
Quá tnh chuyn hướng chỉ đo chiến lược được th hin trong các văn kiện
sau:
- Thông cáo ca BCH Trung ương Đng ngày 29/9/1939 Hoàn cảnh
Đông Dương s bước đến vấn đ dân tộc gii phóng
- Hi ngh BCH Trung ương Đng ln thứ 6 (11-1939) họp tại Bà Điểm,
Hóoc-môn, Gia Đnh dưới schủ t ca Nguyễn Văn C.
- Hi ngh BCH Trung ương Đng ln thứ 7 (11-1940) họp tại Đình Bng,
T Sơn, Bc Ninh do đng c Trường Chinh ch trì.
- Hi ngh BCH Trung ương Đng ln thứ 8 (5-1941) họp tại Pác Bó, Cao
Bằng dưới schủ t ca Nguyễn Ái Quốc.
Ni dung chtrương chuyển hướng ch đạo chiến lược:
- Các hi ngh đã nhn mnh mâu thun chủ yếu, đòi hỏi phải giải quyết
cp bách là mâu thun gia dân tộc Việt Nam với Pháp và Nht. Vì vậy
nhiệm v chng đế quốc, gii phóng dân tộc là nhim vụ đt lên hàng
đu, nhim v chng phong kiến được rải ra từng bước, có mc độ đ
phc v nhiệm v chống đế quc.
Hi ngh 8 đã chủ trương tm gác khu hiu đánh đ đa chủ, chia rung
đt cho dân cày thay bằng khẩu hiệu tịch thu rung đt của bn đế quc
và Việt gian cho dân cày ngo”, “chia lại rung đất công cho công bằng
và gim tô, gim tức.
- Về vn đ mặt trn dân tộc thng nhất:
+ Hi ngh 8 xác đnh vấn đ dân tộc phi được gii quyết riêng ở từng
quc gia trên bán đo Đông Dương. Vì vậy mi nước phi thành lp mt
mt trn riêng. Việt Nam thành lập mt trận Việt Minh đ đoàn kết tập
hợp lực lượng cách mạng nhằm mc tiêu gii phóng dân tộc.
+ Hi ngh cũng quyết đnh đổi tên các hội phản đế thành hi cu quc
(công nhân cứu quc, nông dân cứu quc, thanh niên cứu quốc..), đng
thời đoàn kết 3 nước Đông Dương đchống kẻ thù chung.
- Về vn đ hình thức nhà nước: Xác đnh hình thức nhà nước sau khi độc
lp, Hi ngh 8 khẳng đnh: sau khi cách mạng thành công sẽ đt n
nước là nước Việt Nam dân ch cng hòa theo tinh thần Tân dân ch.
- Về vn đ khởi nghĩa vũ trang giành chính quyn:
lO MoARcPSD| 48197999
+ Hi ngh 8 quyết đnh xúc tiến chuẩn b khởi nga trang là nhiệm
v trung m của Đảng nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại.
+ Để đưa khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi cần phải ra sức phát triển lực
lượng bao gm lực lượng chính tr, lực lượng trang, xúc tiến xây dựng
căn cđa cách mng.
+ Đồng thời BCH Trung ương Đng cũng xác đnh phương châm hình
thức khởi nghĩa là đi tkhởi nghĩa từng phn trong từng đa phương tiến
tới tng khởi nga giành cnh quyền trong cớc.
- Về công c xây dng Đng:
BCH Trung ương Đng đc biệt chú trng công c y dựng Đng nhm
nâng cao năng lực lãnh đo của Đảng đng thời ch trương gp t đào
tạo cán b đẩy mnh công c vận đng quần cng.
c) Ý nghĩa ca quá trình ch trương chuyn hướng chỉ đo chiến lược
- Quá trình chuyển hướng chỉ đo chiến lược được hoàn chnh góp
phn giải quyết mục tiêu hàng đu của cách mng Việt Nam là đc
lp dân tộc, đưa đến những chủ trương, sch đo đúng đn đ
thực hiện mc tiêu đó.
- S chuyn ớng ch đạo chiến lược giúp cho nhân dân ta có
đường hướng đúng đ tiến lên giành thắng lợi trong s nghip
đánh Pháp, đui Nht, giành đc lập cho dân tộc và tdo cho nhân
dân.
- S chuyn ớng ch đạo chiến lược của Đng giúp công c
chun b giành đc lp dân tộc din ra sôi nổi khắp các đa
phương trong c nước, c vũ thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cách
mng của qun chúng vùng lên đấu tranh giành cnh quyn.
Câu 3: Trình bày hoàn cnh lch sử, ni dung, ý nghĩa ca đường li
kháng chiến chng thc dân Pháp ( 1945-1954)?
a) Hoàn cảnh lch s
- T tháng 9/1945-12/1946 Đảng đng đu là ch tịch H Chí Minh
đã đ ra những chủ trương, bin pháp đtừng bước đưa nước Việt
Nam thoát khi nh thế nn cân treo sợi tóc.
- Sau khi ký hip đnh sơ b 6/3 và tạm ước ngày 14/9 thực dân
Pháp với dã m cướp ớc ta mt lần na, chúng liên tiếp có
những hành đng khiêu khích và lấn chiếm lãnh th của ớc Việt
Nam dân ch cng hòa.
lO MoARcPSD| 48197999
+ Ngày 20/11/1946 Pháp đánh Hi Phòng, Lạng Sơn đ quân lên Đà
Nẵng.
+ 7-15/12/1946 Pháp đánh Hải Dương, Nam Đnh, Thái Nguyên, Bc
Giang.
+ Ngày 17/12/1946 thc dân Pháp gây ra vụ thm sát tại ph Yên Ninh,
Hàng Bún, Hà Ni.
+ Ngày 18/12/1946 thc dân Pháp đã gi ti hu thư cho chính ph của
nước Việt Nam dân ch cng hòa.
- Trước nh hình đó, Đng đứng đu là chủ tch H Chí Minh đã
quyết đnh phát đng cuc kháng chiến trong toàn quc. Vào lúc
20 gingày 19/12/1946 đng lot các chiến trường trong cả nước
n súng, cuc kháng chiến toàn quốc bùng n.
b) Ni dung đường li kng chiến
Đường li kháng chiến chng thực dân Pp được thể hiện trong các n
kiện sau:
- Chỉ th toàn dân kng chiến của Trung ương Đng ny 12/12/1946
- Lời kêu gi toàn quc kháng chiến ca chủ tch H Chí Minh ngày
19/12/1946
- Tác phm Kháng chiến nht đnh thng lợi ca đng chí Tờng Chinh
xuất bản 3/1947 và đường li này được hoàn thiện tại Đi hi II(2/1951).
Ni dung:
- Mc đích kháng chiến:
+ Kháng chiến chống thc dân Pháp giành đc lập thng nhất tht scho
Tquc.
+ Bảo vệ thành quả ca cuc cách mng tháng 8 và phát trin chế đ dân
ch nhân dân.
+ Bảo vệ nn hòa bình của khu vực thế giới.
- Tính cht ca cuc kháng chiến:
+ Kháng chiến là kế tục snghip của cuc cách mng tháng 8 nhằm giải
phóng dân tc n nó có nh cht dân tộc gii phóng.
+ Trong cuc kháng chiến chng Pháp, Đng từng bước kết hợp thực
hiện vn đề dân ch trên nn tảng ca chế đ dân chủ nhân dân. Vì vậy
nó có nh cht dân ch mới.
- Đường li kháng chiến:
Là cuc chiến tranh nn dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa o sc
mình là cnh. + Kng chiến toàn dân:
Kng chiến toàn dân là cuộc kháng chiến do nhân dân tiến hành
lO MoARcPSD| 48197999
Xuất phát từ quan đim ch nga Mác – Lênin, cách mng là s
nghiệp ca qun cng nhân dân, chủ tịch HCM trongc phm
Đường cách mnh cũng khẳng đnh: cách mạng là việc chung
ca dân cng chkhông phi việc của mt, hai nời. Cách mạng
ch có thể giành thắng lợi nếu huy động được đông đo qun
chúng nhân dân tham gia. Từ thực tiễn ca lch sVit Nam s
khẳng đnh và chng minh vai trò sc mạnh ca qun chúng nhân
dân, Người chthuyn cũng là dân, nời lt thuyn cũng là
dân. Vì vậy cuc kháng chiến chng thực dân Pp phải là s
nghiệp ca toàn dân
Mc đích: nhằm đng viên nhân lực, vật lực tài lực cho cuộc
kháng chiến
Để toàn dân tham gia kháng chiến Đng không ngừng củng c, m
rng các hình thức mt trn dân tộc thng nhất, tăng cường sức
mnh của khi đi đoàn kết toàn dân. Ch tịch HCM đã khng
đnh: Bất đàn ông, đàn bà không chia n giáo, đng phái, dân
tộc. Bt kì người già, người trẻ hễ là nời Việt Nam phải đng
lên đánh thực dân Pháp, thực hin mi người dân là mt chiến sĩ,
mi làng xóm là mt pháo đài.
+ Kháng chiến toàn diện:
Chiến tranh là cuc đ sức gia ta và đch trên mi mt, vì vậy
Đảng ch trương phi tiến hành cuộc kháng chiến toàn din.
Kng chiến toàn diện là cuộc kháng chiến trên mi lĩnh vực:
chính tr, quân s, kinh tế, xã hội, ngoi giao. Trong đó mặt trận
quân slà mặt trận hàng đu.
Mc đích: nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tn mi mặt trn,
phát huy những mặt mạnh, hn chế những mặt yếu ca ta.
+ Kháng chiến lâu dài:
Xuất phát từ ơng quan so sánh lực lượng giữa ta Pháp. Pháp
mnh, ta yếu, Pháp ch trương đánh nhanh thng nhanh. Vì vậy ta
phi đánh lâu dài.
Mc đích: đánh lâu dài nhm đánh bi âm mưu đánh nhanh thng
nhanh ca thc dân Pháp đ va đánh vừay dng cng c lực
lượng từng bước làm tiêu hao sinh lực của đch, góp phần chuyển
hướng ơng quan lực lượng từ ch ta yếu hơn đch đến chỗ ta
mnh hơn đch và đánh thng đch.
+ Kháng chiến dựa vào sức mình là chính:
lO MoARcPSD| 48197999
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 nước Vit Nam dân ch cng
hòa ra đời nng ca được nước nào trên thế giới công nhân, vì
vy kháng chiến tiến nh trong thế bao vây cô lập 4 phía nên
Đảng ch trương phi tự lực cánh sinh.
Dựa vào sức mình là chính nhm phát huy ý chí tự lc tự cường
ca dân tộc. Khi có điều kiện phi tranh th sgiúp đỡ ủng h ca
các ớc song không li o bên ngoài.
c) Ý nghĩa ca đường li kng chiến chng thực dân Pháp
- Việc đ ra và thc hin thắng lợi đường li kháng chiến,y dựng chế đ
dân ch nhân dân đã làm thất bi cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân
Pháp được đế quc M giúp sức ở mc đ cao, buc chúng phải công
nhận đc lập, chủ quyn, toàn vẹn lãnh th ca các ớc Đông Dương.
- Làm thất bại âm mưu mrng và kéo dài chiến tranh ca đế quc M,
kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình Đông Dương
- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điu kin để miền Bắc tiến lên ch
nga hi làm căn cđa, hậu thuẫn cho cuộc đu tranh min Nam
- Tăng thêm niềm tựo dân tộc cho nhân dân ta nâng cao uyn ca
Việt Nam tn trường quốc tế
Câu 4: Trình bày hoàn cnh lch sử, ni dung đường li đổi mới về
kinh tế ca Đảng được đề ra tại đi hi đi biu toàn quc ln th
6(12/1986)?
Hoàn cnh lch s- Tình hình thế giới:
+ Cuộc cách mạng khoa hc kĩ thuật phát triển mạnh mtrình đ sản
xuất được nâng cao, thúc đẩy xu thế toàn cu hóa, quc tế hóa, các ớc
chuyển từ đi đu sang đi thoi.
+ Các nước XHCN lâm vào khng hong, Trung Quc, Liên Xô lần lượt
tiến nh ci tổ đất nước, trt tự thế giới mới được nh thành do Mĩ cầm
đu.
- Tình hình trongớc:
+ Sau 10 năm xây dựng CNXH đt nước Vit Nam đã đạt được mt s
thành tựu quan trọng tn các mặt kinh tế, chính tr, xã hi; đã hoàn thành
v vic thng nht nước nhà v mt n nước, đã giành thng lợi trong s
nghiệp bo v T quc.
+ Tuy nhiên do nhng nguyên nhân khách quan và ch quan, nền kinh tế
xã hi Vit Nam lâm vào khng hong trầm trng, đời sng nhân dân k
lO MoARcPSD| 48197999
khan, lạm phát lên đến mức phi mã xut hiện các hin ợng tiêu cc
trong xã hi làm nh hưởng đến thành quả cách mạng
+ Các thế lực thù đch ra sc chng p chế đ cnh tr nước ta. Vì vậy
đi mới đã trở thành đòi hỏi bc thiết với Việt Nam lúc này.
Ni dung đổi mới:
Với tinh thn nhìn thng vào sthật, đánh giá đúng stht, nói s
tht”, Đại hội 6 ca Đng đã đ ra đường li đổi mới toàn diện đất nước,
trong đó vn đề đi mới trên lĩnh vực kinh tế được đề ra như sau: - Đổi
mới nhận thc về thời kì q đ, nh thức và bước đi:
+ Đại hi xác đnh thời kì q đlên CNXHVit Nam là c mt quá
trình lch sơng đi lâu dài, trải qua nhiều chng đường, hiện nay
chúng ta đang ở nhng m cuối cùng ca chng đường đầu tiên trong
thời kì quá đ lên CNXH.
+ Nhim vụ bao trùm mc tiêu tổng qt của những năm còn lại trong
chng đường đu tiên là n đnh mi mt trongnhnh kinh tế - xã hi,
tiếp tc xây dựng những tiền đ cn thiết cho đẩy mng công nghiệp hóa,
XHCN chặng đường tiếp theo.
+ Mục tiêu cth về kinh tế - hi ca chng đường đầu tiên là:
Sn xuất đủ tiêu dùng có ch lũy
Bước đu tạo ra mt cơ cu hợp lí nhằm pt triển
sn xut
Xây dng và hoàn thiện mt bước quan hệ sn xut
To ra bước chuyn biến tt về mt xã hội
Củng c quc phòng, an ninh - Đổi mới v kinh tế:
+ Vcơ cấu kinh tế: xây dựng cơ cu kinh tế công nông nghip dch
v, trong đó tập trung c trọng 3 chương trình kinh tế: lương thc thc
phm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khu. Coi đó là sc thhóa ni dung
công nghiệp hóa ở chặng đường đu trong thời kì quá đ.
+ Vci tạo xã hội ch nghĩa: đẩy mnh ci tạo XHCN là nhim v
thường xuyên, liên tục trong sut thời kì q độ lên CNXH với nhng
hình thức và bước đi thích hợp, xây dng quan hệ sn xut phù hợp với
nh cht và tnh đ phát triển ca lực lượng sn xut, sdng và ci tạo
đúng đn các thành phần kinh tế, thực hiện nhất quán chính sách pt
triển nhiều thành phn kinh tế. Đi hi 6 khng đnh nn kinh tế VN có 4
thành phần kinh tế: kinh tế XHCN (quc doanh, tập thể, gia đình); kinh tế
tiu sn xut hàng hóa; kinh tế bản nhà nước; kinh tế bản tư nhân. +
Về cơ chế quản lí kinh tế: Đổi mới cơ chế qun lí kinh tế, xóa b cơ chế
lO MoARcPSD| 48197999
kế hoch hóa, tập trung quan liêu bao cp chuyển sang hch toán kinh
doanh kết hợp kế hoch với th trường.
Ý nghĩa của đi hi 6:
- Là mở đầu cho công cuc đi mới toàn diện ca đất nước, là Đi hi
kế thừa quyết tâm đổi mới, đoàn kết bền lâu. Đường li đi mới
ca Đi hi VI đã mđường cho đt ớc thoát ra khỏi cuc khng
hong kinh tế - xã hi tiếp tục đi lên ch nghĩa xã hi.
- Đánh du strưởng thành ca Đng v bản lĩnh chính tr năng lực
lãnh đo của Đảng. Đảng đã nhìn thng vào sthật, vào nhng sai lm
khuyết điểm và đi mới theo xu thế mới ca thời đại mới - Là đi
hi: trí tu- dân chủ - đoàn kết đi mới.
Câu 5: Nêu nhng thành tựu, hn chế ca 30 năm thc hin đường
li đổi mi?
a) Thành tựu:
Về kinh tế:
- Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá, đtớc đã thoát ra khi cuc
khủng hong kinh tế xã hội trthành nước đang pt triển có thu nhập
trung bình trên thế giới. Nn kinh tế th trường đnh hướng XHCN với
nhiều hình thc shữu, nhiu thành phn kinh tế, từng bước được nh
thành phát trin, hi nhp kinh tế quc tế ngày càng sâu rộng:
+ Từ năm 2001-2010 GDP ng tởng đạt 7,26%
+ Từ năm 2011-2015 đt 5,9%
+ Năm 2018 đt 7,08%
+ Thu nhập bình qn trên đầu nời là 2500$
+ Vit Nam là mt trong nhng nước có tốc đ ng tởng kinh tế nhanh
so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Về chính tr:
- Chính tr n đnh, nhận thức và quá trình phát huy dân ch XHCN có
những chuyn biến tích cực và ngày càng mở rộng, h thng chính tr
XHCN tng bước được đi mới đ p hợp với yêu cu ca đất nước
trong điều kiện phát triển nền kinh tế th tờng định ớng XHCN và
hi nhp quc tế, công c xây dng Đng, xây dng nhà ớc pháp
quyền và chệ thng chính trị được đẩy mnh khi đi đoàn kết dân
tộc được cng c tăng cường.
Về văn hóa xã hi:
lO MoARcPSD| 48197999
- Đạt được nhiu thành tựu trong giáo dc, đào tạo, khoa hc và công
nghệ, phát huy các giá tr văn hóa, đời sng vật cht tinh thần ca
nhân dân được nâng lên đã hoàn thành phn lớn mc tiêu thiên niên kỉ
do Liên hợp quc đề ra vào năm 2015:
+ Chỉ s phát trin con người năm 2000 là 0,683 đến m 2008 là
0,733 xếp th100/177 ớc tham gia xếp hạng
+ Thu nhập thực tế sau 10 năm gấp 3,5 lần so với năm 2000 + Chênh
lch thu nhp gia thành th và nông thôn năm 2008 là 2 lần.
Về đi ngoại:
- Quan hệ đi ngoi ngày càng được mở rộng và đio chiều sâu vị thế
uy n ca Việt Nam được ng cao trên trường quốc tế đóng góp
ngày càngch cực có trách nhiệm với khu vc thế giới:
+ Năm 2018, Vit Nam có quan hệ ngoi giao với 188 ớc
+ thiết lập quan h đi c chiến lược với 16ớc, đic toàn diện
với 11 nước
+ tham gia các tổ chc kinh tế quc tế lớn.
Nhận thc về 2 nhim v chiến lược xây dựng bo v T quc, kinh tế
với quc phòng an ninh đi ngoại, vai trò lãnh đạo ca Đng và quản lí
ca nhàớc đi với nhiệm vụ quc phòng và an ninh ngày càng hoàn
thin, snghiệp an ninh quốc phòng được givững, xây dng nhng khu
kinh tế quc phòng, y dựng đường biên giới trên bộ và trên biển với
các ớc liên quan. Những thành tựu đó đã góp phn nâng cao thế và lực
ca đất nước, tăng cường sức mạnh tng hợp đ bảo vệ T quc.
b) Hn chế:
- Công c tổng kết thc tin nghiên cứu lí luận còn bt cập chưa gii
quyết được mt s vn đề đặt ra trong quá trình đi mới, lí luận v
CNXH và con đường đi lên CNXH còn mt s vn đề phải tiếp tc
làm .
- Kinh tế pt triển chưa bn vng, chưa ơng xứng với tim năng,u
cu thc tế nguồn lực được huy đng, chất lượng, hiệu qu, năng
sut lao đng xã hội và năng lực cnh tranh ca nền kinh tế xã hi còn
thp.
- Đổi mới chính trị chưa đng b với đi mới kinh tế, năng lực và hiu
qu hot đng của hệ thng chính tr chưa ngang tm nhiệm vụ nhiu
vn đ bức xúc nảy sinh nht là các vn đề về xã hi chưa giải quyết
hiệu qu còn tiềm ẩn những nguy cơ y mt n đnh hi.
lO MoARcPSD| 48197999
- Bn nguy cơ mà hi ngh đại biểu toàn quc của Đng (1/1994) nêu
lên vn tn tại có những mặt diễn biến phc tạp, nim tin ca cán b
Đảng viên và nhân dân vào Đảng, vào chế đ có mt b giảm sút.
| 1/12

Preview text:

lO M oARcPSD| 48197999
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Trình bày nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)? 1.Hoàn cảnh lịch sử:
- Từ tháng 6/1929 – 1/1930 ở Đông Dương đã xuất hiện 3 tổ chức cộng
sản: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông
Dương Cộng sản Liên đoàn. Sự ra đời của 3 tổ chức này đã khẳng định
khuynh hướng vô sản đang phát triển mạnh mẽ và dần trở thành sự lựa
chọn tất yếu của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên việc 3 tổ chức cùng tồn
tại song song sẽ dẫn tới tình trạng chia rẽ trong nội bộ phong trào cách
mạng và đặt ra yêu cầu phải thành lập 1 Đảng duy nhất.
- Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập hội nghị Hợp nhất Đảng.
- Hội nghị diễn ra từ 6/1 – 7/2/1930 tại Hương Cảng – Trung Quốc. - Nội dung:
+Các đại biểu đã tán thành thành lập 1 Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
+Hội nghị đã thông qua các văn kiện, chính cương văn tắt, sách lược vắn
tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
+Hội nghị đã bầu BCH Trung ương lâm thời.
2.Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
Phương hướng chiến lược: Chủ trương làm Tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
- Tư sản dân quyền cách mạng chính là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc sau này.
- Thổ địa cách mạng là cuộc cách mạng ruộng đất
- Xã hội cộng sản là hình thái xã hội tiến bộ của loài người
Như vậy, trong cương lĩnh chính trị đầu tiên Nguyễn Ái Quốc đã xác
định cách mạng Việt Nam sẽ trải qua 2 giai đoạn. Đây là sự vận dụng
một cách sáng tạo lí luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác
Lênin vào hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam. Nhiệm vụ cách mạng: -Về chính trị:
+Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm cho nước lO M oARcPSD| 48197999 Nam hoàn toàn độc lập
+Dựng lên chính phủ công- nông- binh
+ Tổ chức quân đội công nông - Về kinh tế:
+ Tịch thu hết những sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa giao
cho chính phủ công – nông – binh quản lý
+ Tịch thu hết ruộng đất của tư bản đế quốc chủ nghĩa làm của công cho dân cày nghèo
+ Mở mang công nghiệp và nông nghiệp
+ Miễn sưu thuế cho dân cày nghèo
+ Thực hiện ngày làm 8 giờ - Về văn hóa, xã hội:
+ Dân chúng được tự do tổ chức + Nam nữ bình quyền
+ Phổ thông giáo dục theo hướng công – nông hóa.
Những nhiệm vụ cụ thể nêu trên đều nằm trong 2 nhiệm vụ chính là đánh
Pháp giành độc lập dân tộc và đánh phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
Trong đó, nhiệm vụ đánh Pháp giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu. Lực lượng cách mạng:
- Giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng chính của cách mạng.
- Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, thanh niên, trung
nông, tân Việt để lôi kéo họ đi về phe vô sản giai cấp. Còn đối với phú
nông trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam, bộ phận nào đã ra mặt phản
cách mạng thì đánh đổi, bộ phận nào chưa ra mặt phản cách mạng thì lôi
kéo hoặc ít nhất là làm cho họ đứng trung lập. - Nguyên tắc tập hợp:
Trong khi liên lạc phải rất cẩn thận, không khi nào được nhượng bộ một
chút lợi ích gì của công – nông mà đi vào con đường thỏa hiệp, phải đặt
quyền lợi của công nhân và nông dân lên trên hết. Lãnh đạo cách mạng:
- Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản phải thu phục cho được đại bộ
phận giai cấp mình và làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
- Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lenin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hoạt động của mình.
Mối quan hệ cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới: lO M oARcPSD| 48197999
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Vì vậy cần
có mối liên hệ mật thiết với nhân dân các dân tộc bị áp bức, với giai cấp
vô sản trên thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
- Phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
3.Ý nghĩa của cương lĩnh:
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo.
- Đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử, phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại mới, thấm đượm tinh thần dân tộc. Độc lập tự do là tư
tưởng cốt lõi của cương lĩnh.
- Là ngọn cờ tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân đưa cách mạng
Việt Nam giành nhiều thắng lợi.
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của quá trình
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng giai đoạn 1939-1941? a) Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình thế giới:
- Ngày 1/9/1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan Ngày 3/9/1939
Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
- Thực dân Pháp lao vào cuộc chiến gây ảnh hưởng đến các
nước trong hệ thống thuộc địa của Pháp, trong đó có Đông Dương và
Việt Nam Tình hình trong nước:
- Thực dân Pháp thực hiện chính sách vơ vét bóc lột ở Đông Dương:
+ Về chính trị, quân sự:
Chúng tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước, tiếp tục thực hiện chính
sách trực trị, chia cắt về lãnh thổ, nô dịch về văn hóa, thủ tiêu mọi quyền
tự do, dân chủ của nhân dân Đông Dương đạt được trong giai đoạn 19361939.
Chúng điên cuồng tấn công Đảng cộng sản và các tổ chức do Đảng lãnh đạo.
Chúng tăng cường bắt phu, bắt lính để phục vụ cho cuộc chiến tranh đang ngày càng ác liệt. +Về kinh tế:
Thực dân Pháp kiểm soát chặt chẽ mọi nguồn xuất nhập khẩu, ra sức vơ
vét sức người sức của để phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc. lO M oARcPSD| 48197999
- Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã cấu kết với
Nhật đẩy nhân dân ta vào cảnh một cổ hai tròng, làm cho mâu thuẫn giữa
các dân tộc Đông Dương với Pháp, Nhật căng thẳng và gay gắt hơn bao giờ hết.
b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.
Quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được thể hiện trong các văn kiện sau:
- Thông cáo của BCH Trung ương Đảng ngày 29/9/1939 “Hoàn cảnh
Đông Dương sẽ bước đến vấn đề dân tộc giải phóng”
- Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939) họp tại Bà Điểm,
Hóoc-môn, Gia Định dưới sự chủ trì của Nguyễn Văn Cừ.
- Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 7 (11-1940) họp tại Đình Bảng,
Từ Sơn, Bắc Ninh do đồng chí Trường Chinh chủ trì.
- Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) họp tại Pác Bó, Cao
Bằng dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc.
Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
- Các hội nghị đã nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu, đòi hỏi phải giải quyết
cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp và Nhật. Vì vậy
nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ đặt lên hàng
đầu, nhiệm vụ chống phong kiến được rải ra từng bước, có mức độ để
phục vụ nhiệm vụ chống đế quốc.
Hội nghị 8 đã chủ trương tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng
đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc
và Việt gian cho dân cày nghèo”, “chia lại ruộng đất công cho công bằng
và giảm tô, giảm tức”.
- Về vấn đề mặt trận dân tộc thống nhất:
+ Hội nghị 8 xác định vấn đề dân tộc phải được giải quyết riêng ở từng
quốc gia trên bán đảo Đông Dương. Vì vậy mỗi nước phải thành lập một
mặt trận riêng. Ở Việt Nam thành lập mặt trận Việt Minh để đoàn kết tập
hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.
+ Hội nghị cũng quyết định đổi tên các hội phản đế thành hội cứu quốc
(công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, thanh niên cứu quốc..), đồng
thời đoàn kết 3 nước Đông Dương để chống kẻ thù chung.
- Về vấn đề hình thức nhà nước: Xác định hình thức nhà nước sau khi độc
lập, Hội nghị 8 khẳng định: sau khi cách mạng thành công sẽ đặt tên
nước là nước Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần Tân dân chủ.
- Về vấn đề khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: lO M oARcPSD| 48197999
+ Hội nghị 8 quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm
vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại.
+ Để đưa khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi cần phải ra sức phát triển lực
lượng bao gồm lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, xúc tiến xây dựng
căn cứ địa cách mạng.
+ Đồng thời BCH Trung ương Đảng cũng xác định phương châm và hình
thức khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương tiến
tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
- Về công tác xây dựng Đảng:
BCH Trung ương Đảng đặc biệt chú trọng công tác xây dựng Đảng nhằm
nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đồng thời chủ trương gấp rút đào
tạo cán bộ đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.
c) Ý nghĩa của quá trình chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
- Quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được hoàn chỉnh góp
phần giải quyết mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam là độc
lập dân tộc, đưa đến những chủ trương, sự chỉ đạo đúng đắn để
thực hiện mục tiêu đó.
- Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giúp cho nhân dân ta có
đường hướng đúng để tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp
đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân.
- Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giúp công tác
chuẩn bị giành độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi ở khắp các địa
phương trong cả nước, cổ vũ và thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cách
mạng của quần chúng vùng lên đấu tranh giành chính quyền.
Câu 3: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của đường lối
kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945-1954)? a) Hoàn cảnh lịch sử
- Từ tháng 9/1945-12/1946 Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh
đã đề ra những chủ trương, biện pháp để từng bước đưa nước Việt
Nam thoát khỏi tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
- Sau khi ký hiệp định sơ bộ 6/3 và tạm ước ngày 14/9 thực dân
Pháp với dã tâm cướp nước ta một lần nữa, chúng liên tiếp có
những hành động khiêu khích và lấn chiếm lãnh thổ của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. lO M oARcPSD| 48197999
+ Ngày 20/11/1946 Pháp đánh Hải Phòng, Lạng Sơn đổ quân lên Đà Nẵng.
+ 7-15/12/1946 Pháp đánh Hải Dương, Nam Định, Thái Nguyên, Bắc Giang.
+ Ngày 17/12/1946 thực dân Pháp gây ra vụ thảm sát tại phố Yên Ninh, Hàng Bún, Hà Nội.
+ Ngày 18/12/1946 thực dân Pháp đã gửi tối hậu thư cho chính phủ của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Trước tình hình đó, Đảng – đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã
quyết định phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc. Vào lúc
20 giờ ngày 19/12/1946 đồng loạt các chiến trường trong cả nước
nổ súng, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
b) Nội dung đường lối kháng chiến
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong các văn kiện sau:
- Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng ngày 12/12/1946
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946
- Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh
xuất bản 3/1947 và đường lối này được hoàn thiện tại Đại hội II(2/1951). Nội dung:
- Mục đích kháng chiến:
+ Kháng chiến chống thực dân Pháp giành độc lập thống nhất thật sự cho Tổ quốc.
+ Bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng tháng 8 và phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
+ Bảo vệ nền hòa bình của khu vực và thế giới.
- Tính chất của cuộc kháng chiến:
+ Kháng chiến là kế tục sự nghiệp của cuộc cách mạng tháng 8 nhằm giải
phóng dân tộc nên nó có tính chất dân tộc giải phóng.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng từng bước kết hợp thực
hiện vấn đề dân chủ trên nền tảng của chế độ dân chủ nhân dân. Vì vậy
nó có tính chất dân chủ mới.
- Đường lối kháng chiến:
Là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức
mình là chính. + Kháng chiến toàn dân:
• Kháng chiến toàn dân là cuộc kháng chiến do nhân dân tiến hành lO M oARcPSD| 48197999
• Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng nhân dân, chủ tịch HCM trong tác phẩm
“Đường cách mệnh” cũng khẳng định: cách mạng là việc chung
của dân chúng chứ không phải việc của một, hai người. Cách mạng
chỉ có thể giành thắng lợi nếu huy động được đông đảo quần
chúng nhân dân tham gia. Từ thực tiễn của lịch sử Việt Nam sẽ
khẳng định và chứng minh vai trò sức mạnh của quần chúng nhân
dân, “Người chở thuyền cũng là dân, người lật thuyền cũng là
dân”. Vì vậy cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp phải là sự nghiệp của toàn dân
• Mục đích: nhằm động viên nhân lực, vật lực và tài lực cho cuộc kháng chiến
• Để toàn dân tham gia kháng chiến Đảng không ngừng củng cố, mở
rộng các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất, tăng cường sức
mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân. Chủ tịch HCM đã khẳng
định: “Bất kì đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân
tộc. Bất kì người già, người trẻ hễ là người Việt Nam phải đứng
lên đánh thực dân Pháp, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ,
mỗi làng xóm là một pháo đài”.
+ Kháng chiến toàn diện:
• Chiến tranh là cuộc đọ sức giữa ta và địch trên mọi mặt, vì vậy
Đảng chủ trương phải tiến hành cuộc kháng chiến toàn diện.
• Kháng chiến toàn diện là cuộc kháng chiến trên mọi lĩnh vực:
chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội, ngoại giao. Trong đó mặt trận
quân sự là mặt trận hàng đầu.
• Mục đích: nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trên mọi mặt trận,
phát huy những mặt mạnh, hạn chế những mặt yếu của ta. + Kháng chiến lâu dài:
• Xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa ta và Pháp. Pháp
mạnh, ta yếu, Pháp chủ trương đánh nhanh thắng nhanh. Vì vậy ta phải đánh lâu dài.
• Mục đích: đánh lâu dài nhằm đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng
nhanh của thực dân Pháp để vừa đánh vừa xây dựng củng cố lực
lượng từng bước làm tiêu hao sinh lực của địch, góp phần chuyển
hướng tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta
mạnh hơn địch và đánh thắng địch.
+ Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: lO M oARcPSD| 48197999
• Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa ra đời nhưng chưa được nước nào trên thế giới công nhân, vì
vậy kháng chiến tiến hành trong thế bao vây cô lập 4 phía nên
Đảng chủ trương phải tự lực cánh sinh.
• Dựa vào sức mình là chính nhằm phát huy ý chí tự lực tự cường
của dân tộc. Khi có điều kiện phải tranh thủ sự giúp đỡ ủng hộ của
các nước song không ỷ lại vào bên ngoài.
c) Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
- Việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân
Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công
nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương.
- Làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ,
kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương
- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ
nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam
- Tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của
Việt Nam trên trường quốc tế
Câu 4: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung đường lối đổi mới về
kinh tế của Đảng được đề ra tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6(12/1986)? Hoàn cảnh lịch sử - Tình hình thế giới:
+ Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển mạnh mẽ trình độ sản
xuất được nâng cao, thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa, các nước
chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
+ Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng, Trung Quốc, Liên Xô lần lượt
tiến hành cải tổ đất nước, trật tự thế giới mới được hình thành do Mĩ cầm đầu. - Tình hình trong nước:
+ Sau 10 năm xây dựng CNXH đất nước Việt Nam đã đạt được một số
thành tựu quan trọng trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội; đã hoàn thành
về việc thống nhất nước nhà về mặt nhà nước, đã giành thắng lợi trong sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
+ Tuy nhiên do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, nền kinh tế
xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân khó lO M oARcPSD| 48197999
khan, lạm phát lên đến mức phi mã xuất hiện các hiện tượng tiêu cực
trong xã hội làm ảnh hưởng đến thành quả cách mạng
+ Các thế lực thù địch ra sức chống phá chế độ chính trị ở nước ta. Vì vậy
đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết với Việt Nam lúc này. Nội dung đổi mới:
Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự
thật”, Đại hội 6 của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước,
trong đó vấn đề đổi mới trên lĩnh vực kinh tế được đề ra như sau: - Đổi
mới nhận thức về thời kì quá độ, hình thức và bước đi:
+ Đại hội xác định thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là cả một quá
trình lịch sử tương đối lâu dài, trải qua nhiều chặng đường, hiện nay
chúng ta đang ở những năm cuối cùng của chặng đường đầu tiên trong
thời kì quá độ lên CNXH.
+ Nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát của những năm còn lại trong
chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt trong tình hình kinh tế - xã hội,
tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho đẩy mạng công nghiệp hóa,
XHCN ở chặng đường tiếp theo.
+ Mục tiêu cụ thể về kinh tế - xã hội của chặng đường đầu tiên là:
Sản xuất đủ tiêu dùng có tích lũy •
Bước đầu tạo ra một cơ cấu hợp lí nhằm phát triển sản xuất •
Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất •
Tạo ra bước chuyển biến tốt về mặt xã hội •
Củng cố quốc phòng, an ninh - Đổi mới về kinh tế:
+ Về cơ cấu kinh tế: xây dựng cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp và dịch
vụ, trong đó tập trung chú trọng 3 chương trình kinh tế: lương thực thực
phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Coi đó là sự cụ thể hóa nội dung
công nghiệp hóa ở chặng đường đầu trong thời kì quá độ.
+ Về cải tạo xã hội chủ nghĩa: đẩy mạnh cải tạo XHCN là nhiệm vụ
thường xuyên, liên tục trong suốt thời kì quá độ lên CNXH với những
hình thức và bước đi thích hợp, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sử dụng và cải tạo
đúng đắn các thành phần kinh tế, thực hiện nhất quán chính sách phát
triển nhiều thành phần kinh tế. Đại hội 6 khẳng định nền kinh tế VN có 4
thành phần kinh tế: kinh tế XHCN (quốc doanh, tập thể, gia đình); kinh tế
tiểu sản xuất hàng hóa; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế tư bản tư nhân. +
Về cơ chế quản lí kinh tế: Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, xóa bỏ cơ chế lO M oARcPSD| 48197999
kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang hạch toán kinh
doanh kết hợp kế hoạch với thị trường.
Ý nghĩa của đại hội 6:
- Là mở đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước, là Đại hội
kế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn kết bền lâu. Đường lối đổi mới
của Đại hội VI đã mở đường cho đất nước thoát ra khỏi cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội tiếp tục đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Đánh dấu sự trưởng thành của Đảng về bản lĩnh chính trị và năng lực
lãnh đạo của Đảng. Đảng đã nhìn thẳng vào sự thật, vào những sai lầm
khuyết điểm và đổi mới theo xu thế mới của thời đại mới - Là đại
hội: “trí tuệ - dân chủ - đoàn kết và đổi mới”.
Câu 5: Nêu những thành tựu, hạn chế của 30 năm thực hiện đường lối đổi mới? a) Thành tựu: Về kinh tế:
- Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá, đất nước đã thoát ra khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế xã hội trở thành nước đang phát triển có thu nhập
trung bình trên thế giới. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, từng bước được hình
thành và phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng:
+ Từ năm 2001-2010 GDP tăng trưởng đạt 7,26%
+ Từ năm 2011-2015 đạt 5,9% + Năm 2018 đạt 7,08%
+ Thu nhập bình quân trên đầu người là 2500$
+ Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Về chính trị:
- Chính trị ổn định, nhận thức và quá trình phát huy dân chủ XHCN có
những chuyển biến tích cực và ngày càng mở rộng, hệ thống chính trị
XHCN từng bước được đổi mới để phù hợp với yêu cầu của đất nước
trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và
hội nhập quốc tế, công tác xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước pháp
quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh khối đại đoàn kết dân
tộc được củng cố và tăng cường.
Về văn hóa – xã hội: lO M oARcPSD| 48197999
- Đạt được nhiều thành tựu trong giáo dục, đào tạo, khoa học và công
nghệ, phát huy các giá trị văn hóa, đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân được nâng lên đã hoàn thành phần lớn mục tiêu thiên niên kỉ
do Liên hợp quốc đề ra vào năm 2015:
+ Chỉ số phát triển con người năm 2000 là 0,683 đến năm 2008 là
0,733 xếp thứ 100/177 nước tham gia xếp hạng
+ Thu nhập thực tế sau 10 năm gấp 3,5 lần so với năm 2000 + Chênh
lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn năm 2008 là 2 lần. Về đối ngoại:
- Quan hệ đối ngoại ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sâu vị thế
và uy tín của Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế đóng góp
ngày càng tích cực và có trách nhiệm với khu vực và thế giới:
+ Năm 2018, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 188 nước
+ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 16 nước, đối tác toàn diện với 11 nước
+ tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế lớn.
Nhận thức về 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kinh tế
với quốc phòng an ninh đối ngoại, vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lí
của nhà nước đối với nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ngày càng hoàn
thiện, sự nghiệp an ninh quốc phòng được giữ vững, xây dựng những khu
kinh tế quốc phòng, xây dựng đường biên giới trên bộ và trên biển với
các nước liên quan. Những thành tựu đó đã góp phần nâng cao thế và lực
của đất nước, tăng cường sức mạnh tổng hợp để bảo vệ Tổ quốc. b) Hạn chế:
- Công tác tổng kết thực tiễn nghiên cứu lí luận còn bất cập chưa giải
quyết được một số vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới, lí luận về
CNXH và con đường đi lên CNXH còn một số vấn đề phải tiếp tục làm rõ.
- Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu
cầu và thực tế nguồn lực được huy động, chất lượng, hiệu quả, năng
suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế xã hội còn thấp.
- Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế, năng lực và hiệu
quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ nhiều
vấn đề bức xúc nảy sinh nhất là các vấn đề về xã hội chưa giải quyết
hiệu quả còn tiềm ẩn những nguy cơ gây mất ổn định xã hội. lO M oARcPSD| 48197999
- Bốn nguy cơ mà hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng (1/1994) nêu
lên vẫn tồn tại có những mặt diễn biến phức tạp, niềm tin của cán bộ
Đảng viên và nhân dân vào Đảng, vào chế độ có mặt bị giảm sút.